You are on page 1of 22

MYXOVIRUS

Mục tiêu:
1. Đặc điểm sinh học:Orthomyxovirus và Paramyxovirus?
2. Cơ chế gây bệnh: virus cúm, sỏi, quai bị?
3. Đặc điểm lâm sàng, biến chứng bệnh: cúm, sởi, quai bị?
4. Phương pháp chẩn đoán vi sinh, nguyên tắc phòng và
điều trị bệnh cúm, sởi, quai bị?
Lịch sử phát hiện
Myxovirus

ARN sợi âm
Capsid đối xứng xoắn
Enverlop
KN NKHC, KN KHBT
E. neuraminidase
TB niêm mạc hô hấp

Orthomyxovirus Paramyxovirus
Orthomyxo Paramyxo
virus virus
CÁC VIRUS CÚM (Influenza virus) Orthomyxovirus
500
HA (hemagglutinin)

100
NA
(neuramidase) PrM2
chanel

ARN cúm A, B: 8 đoạn


Enverlop ARN cúm C: 7 đoạn
ARN polymerase (+)
HA (H1-H15): KN NKHC, nhận ra TB
cảm thụ, tạo KT trung hòa
NA (N1-N9): KN phân giải a.
PrM1 matrix neuraminic, virus thoát khỏi TB chủ,
tạo KT giảm phóng thích virus khỏi
TB
NP, M1: KN KHBT, định type
CÁC VIRUS CÚM (Influenza virus)

Đột biến từ từ Đột biến đột ngột


Gia tăng số type huyết thanh

 Đột biến từ từ: đột biến


điểm (không có cơ chế
đọc và sửa bản sao), biến
đổi a.a, giảm hiệu quả
vaccine
 Đột biến đột ngột: tái
THDT vr cúm người-vr
cúm gia cầm, biến đổi KN
bề mặt/ cúm A
Dịch tễ
Cúm A: đại dịch
Cúm B: lẻ tẻ
Cúm C: nhẹC:

Danh pháp
 A/lợn/Iowa/15/30 (H1N1).
 A/Hong Kong/03/68 (H3N2).
CÁC VIRUS CÚM (Influenza virus)

Đường lây: hô hấp, bàn tay


BHLS: hội chứng nhiễm virus (tác động của cytokin)
hội chứng viêm long đường hh
(TB nhiễm virus bị hủy hoại, xâm nhiễm BC, phù nề)
Biến chứng: viêm phổi, viêm tai giữa, DTBS, h/c Rey
MD bảo vệ
KT-HA: trung hòa virus, chống nhiễm vr cúm
KT-NA: giảm phóng thích virus khỏi tế bào nhiễm, giảm
độ nặng bệnh
MD không hoàn toàn, có nguy cơ tái nhiễm virus
Chẩn đoán vi sinh
 Bệnh phẩm:dịch tiết đường hô hấp, nước súc miệng,
dịch ngoáy họng
 Test nhanh
 Phân lập virus và đinh danh bằng p/ư ngăn NKHC, MDHQ
trực tiếp
 RT-PCR
 P/ư huyết thanh kép: ELISA, MDHQ…
Nguyên tắc phòng và điều trị
Phòng bệnh:
Không đặc hiệu:
 Nguồn lây: Phát hiện sớm, cách ly bệnh nhân
Khử trùng, tiệt trùng đồ dùng, dụng cụ, đồ chơi…
 Cơ thể cảm thụ: Dinh dưỡng hợp lý, nâng cao thể trạng
Giữ ấm cổ, ngực
Vệ sinh răng miệng, rửa tay thường xuyên…
 Đường lây: vệ sinh môi trường, phòng ở, tuân thủ các nguyên
tắc tiệt trùng, khử trùng, …
Phòng bệnh đặc hiệu:
Vaccine bất hoạt
Vaccine sống giảm độc

Vaccine?
Điều trị: Thuốc kháng virus
Oseltamivir (Tamiflu):
Người lớn và trẻ em trên 13 tuổi: 75mg ´ 2 lần/ngày /5 ngày.
Trẻ em từ 1-13 tuổi: dùng dung dịch uống tuỳ theo trọng lượng
cơ thể
Zanamivir: dạng hít định liều. Sử dụng khi: không có oseltamivir,
trường hợp chậm đáp ứng hoặc kháng với oseltamivir.
Điều trị hỗ trợ:
Hạ sốt paracetamol
Kháng sinh nếu bội nhiễm vi khuẩn
Hỗ trợ hô hấp, tăng cường dinh dưỡng…
PARAMYXOVIRUS

KN ổn đinh: đa số 1 type
Protein hòa màng (F - fusion): hòa
màng bao virus với màng tế bào chủ,
hòa màng các tế bào kế cận, giúp
virus phát tán trực tiếp và tạo ra các
hợp bào lớn (tế bào khổng lồ)
Sởi, quai bị, á cúm, RSV…
VIRUS SỞI (Measles virus)

Một type KN duy nhất


Sức đề kháng cao
Miễn dịch bền vững
Lây lan mạnh
Bệnh sởi: thể điển hình
Ủ bệnh: 10-11 ngày, triệu chứng không rõ ràng
Toàn phát:
• sốt đau mỏi, viêm long, chảy nước mắt, nước mũi
và ho.
• xuất hiện hạt Koplik ở mặt trong má, có nhân
màu trắng bắt đầu sau 2-4 ngày
• Sau đó ban màu đỏ xuất hiện từ trên xuống dưới.
Sau 3-4 ngày mọc ban thường chuyển sang màu
nâu. Khi ban mọc hết thì sốt thường giảm. Khi
ban bay trên da bong vảy để lại các vết thâm đen
không đều (da báo)
• BN thường hồi phục sau 1-2 tuần
Thể không điển hình
• trẻ em nhỏ còn kháng thể từ mẹ
• trẻ đã tiêm vx chết
• Triệu chứng không điển hình thường là sốt
cao, đau đầu, đau cơ và khớp có thể viêm phổi
kèm theo
Biến chứng
Chẩn đoán vi sinh
Bệnh phẩm: dịch ngoáy họng, máu, dịch tết hh
Chẩn đoán trực tiếp: NC phân lập
Chẩn đoán gián tiếp: p/ư trung hòa, p/ư kết hợp bổ thể, p/ư
ngăn NKHC, ELISA
VIRUS QUAI BỊ (Mumps virus)
Một type KN duy nhất
Miễn dịch bền vững
Dịch mùa đông xuân: chủ yếu trẻ em
Bệnh quai bị:
Khởi phát: mệt mỏi, biếng ăn
Toàn phát: Sốt, sưng đau tuyến nước bọt (mang tai, dưới hàm).
Có thể sưng một tuyến hoặc sưng trước một tuyến rồi vài ngày
sau sưng tuyến khác.
Biến chứng: viêm tinh hoàn, buồng trứng
Viêm não, màng não, DTBS…
Nguyên tắc phòng và điều trị

You might also like