You are on page 1of 55

CÁC VIRUS GÂY NHIỄM TRÙNG

ĐƯỜNG HÔ HẤP

1
VIRUS CÚM
Influenza virus

- Họ Orthomyxoviridae
- 3 type virus: A, B, C
- Type A: thường gây ra những đại dịch nguy hiểm trên
người.
- Type B và C: thường lành tính và chỉ gây ra bệnh cúm
thông thường.

2
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Hình thể - Cấu trúc
- Hình cầu (d: 80-100nm)
- Lõi: ARN sợi đơn

VR cúm type A và B có 8 đoạn gen, mã hóa 11 protein


VR cúm type C có 7 đoạn gen, mã hóa 9 protein
- Vỏ capsid
- Bao ngoài: chứa kháng nguyên hemagglutitin và
neuramidase

3
2. Nuôi virus
- Nuôi trên phôi gà 9-11 ngày tuổi
- Tế bào thường trực vero; TB thận phôi người, thận khỉ
và chuột lang.

4
Túi ối

Túi niệu

5
3. Kháng nguyên
Kháng nguyên H hoặc HA (Hemagglutinin)
- Là vị trí VR cúm gắn vào receptor sialic acid (TB
cảm thụ) và hòa hợp với màng TB tạo điều kiện cho
thành phần của hạt VR chui vào bên trong TB.

- Gây ngưng kết HC gà, ngỗng, chuột lang  Tố


ngưng kết hồng cầu  Nguyên lý phản ứng
ngưng kết hồng cầu
- Kháng thể tương ứng KN H có vai trò bảo vệ cơ thể
- Kháng thể tương ứng có khả năng ức chế hiện
tượng gây ngưng kết HC của KN H  KT ngăn
ngưng kết HC  Nguyên lý phản ứng ngăn ngưng
kết HC
6
VR chứa KN H
Kháng thể trên bề mặt
đặc hiệu

KT gắn KN Không có KT
gắn KN

Hồng cầu

HC không bị ngưng kết HC bị ngưng kết 7


Kháng nguyên N (Neuraminidase)
- Làm loãng chất nhày bao phủ niêm mạc đường hô
hấp, giúp VR xâm nhập TB dễ dàng.
- Thúc đẩy lắp ráp các thành phần của VR, tạo điều
kiện giải phóng các VR mới khỏi TB chủ.

- Hiệu lực bảo vệ cơ thể của KT tương ứng không


cao.

8
4. Khả năng thay đổi cấu trúc KN của VR cúm
- KN H và KN N có khả năng biến đổi.
- Hai loại biến đổi ở mức độ phân tử:
+ Các đột biến điểm (point mutations):
KN H đã biến đổi 16 lần  H1 - H16
KN N đã biến đổi 9 lần  N1 – N9
- VR cúm A được chia thành các phân type dựa
vào sự tổ hợp của KN H và KN N.
16 H x 9 N  144 phân type VR

9
+ Các biến đổi lớn có tính chuyển đổi (antigenic
shift):
- Virus cúm nhiễm từ loài này sang loài khác hoặc do
trộn lẫn, tái tổ hợp gene của virus cúm ở các loài
khác nhau (ví dụ giữa virus cúm A ở người và virus
cúm A ở gia cầm).
phân type virus mới (một trong những yếu tố
để một đại dịch bùng phát).

10
Danh pháp:
Type virus ( A hoặc B)/ký chủ (nếu là của người thì
không cần ghi )/vị trí địa lý/số seri/năm phân lập/các
biến thể H và N ghi trong ngoặc
Ví dụ : A/Chicken/Vietnam/ HG4/2005(H5N1)

11
II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Cúm mùa là những dịch cúm xảy ra hàng năm, chủ


yếu vào mùa thu đông.
Đại dịch cúm là một vụ dịch cúm xảy ra trên phạm vi
toàn cầu, do một loại virus cúm mới xuất hiện mà với
nó con người có ít hoặc không có miễn dịch và không
có vacxin phòng bệnh. Virus lây truyền dễ dàng từ
người sang người, gây bệnh cúm nặng và bệnh có
thể lan truyền nhanh chóng trên toàn thế giới trong
một thời gian ngắn.

12
Lịch sử các vụ đại dịch cúm:
Tên vụ dịch Thời gian Số tử vong Virus
Cúm châu Á (Nga) 1889-1890 1 triệu H2N2
Cúm Tây Ban Nha 1918-1920 40 triệu H1N1
Cúm châu Á 1957-1958 1-1,5 triệu H2N2
Cúm Hồng Kông 1968-1969 0,75-1 triệu H3N2
Đại dịch cúm H1N1 2009-2010 8.870-18.300 H1N1

13
Virus cúm A H1N1 năm 2009:
Xuất hiện 4/2009 ở Mexico và một số nước là một thể
hỗn hợp của nhiều loại virus.
Ban đầu được gọi là VR "cúm lợn" vì xét nghiệm cho
thấy có rất nhiều gen trong VR mới này là rất giống với
VR cúm thường lưu hành ở lợn tại Bắc Mỹ.
Nghiên cứu sâu hơn đã chỉ ra rằng VR mới này có hai
gen từ virus cúm thường lưu hành ở lợn tại Châu Âu
và Châu Á và gen của VR cúm gia cầm và các gen
của VR cúm người. Các nhà khoa học gọi đây là một
"tái tổ hợp bốn" virus.

11/6/2009: WHO thông báo đại dịch cúm H1N1


10/8/2010: WHO thông báo đã khống chế được đại
dịch cúm H1N1.
14
Virus cúm gia cầm H5N1:
- Xuất hiện 1997 tại Hồng Kông
- VR H5N1 thường không nhiễm sang người
- Đến 28/2/2008: TG có 369 ca nhiễm, 234 ca tử vong.
- Hầu hết những người nhiễm VR là có tiếp xúc với gia
cầm ốm hoặc chết có mang VR H5N1.
- VR H5N1 không lan truyền từ người sang người.

15
16
- Bệnh cúm là nhiễm trùng hô hấp cấp tính tạo dịch do VR
cúm gây nên.
- Đối tượng cảm thụ: những người chưa có miễn dịch với
type VR cúm đó.
- Đường lây nhiễm: Hô hấp
- Thời gian ủ bệnh: vài giờ  2 ngày
- Triệu chứng: - Biến chứng:
Sốt cao Viêm phế quản
Đau khắp người Viêm phổi
Đau đầu Suy đa phủ tạng
Mệt mỏi Tử vong
Ho khan
Viêm long đường hô hấp
Chảy nước mũi
Đau họng 17
Khó thở, suy hô hấp cấp
18
- VR cúm A thường gây đại dịch cúm (chu kỳ 10-40)
năm
- VR cúm B thường gây dịch cúm địa phương (chu kỳ
5-7 năm)
- VR cúm C thường gây các vụ dịch cúm nhỏ hoặc
triệu chứng không điển hình.
III. CHẨN ĐOÁN VIRUS HỌC
1. Phân lập virus:
- Bệnh phẩm: dịch tỵ hầu, dịch ngoáy họng, dịch phế quản

19
Bệnh phẩm

Xử lý với kháng sinh

Phôi gà 9 -11 ngày


(Túi ối/ túi niệu)

Ủ ở 360C/ 2-3 ngày

Dịch nuôi cấy

Phản ứng NKHC Phản ứng ngăn NKHC

Phát hiện VR cúm Xác định type VR cúm


20
Dịch nuôi cấy + HC  HC bị ngưng kết
 Dịch nuôi cấy ???
 Bệnh phẩm ???
 Bệnh nhân ???

Xác định type VR cúm (KN?):


(VR cúm chưa biết KN + KT mẫu) + HC  HC không NK
Kết luận: ???
(VR cúm chưa biết KN + KT mẫu) + HC  HC ngưng kết
Kết luận: ???

21
- Test nhanh phát hiện kháng nguyên
- Kỹ thuật RT-PCR: phát hiện VR cúm
- Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
2. Chẩn đoán huyết thanh: Tìm kháng thể đặc hiệu
- Lấy máu tĩnh mạch:
Lần 1: vào ngày thứ 3 trở đi
Lần 2: sau 1 tuần
- Phản ứng: Ngăn ngưng kết HC
(Huyết thanh BN + KN H type A) + HC gà  HC không NK
Kết luận: ???
(Huyết thanh BN + KN H type A) + HC gà  HC ngưng kết
Kết luận: ??? 22
IV. PHÒNG BỆNH VÀ ĐiỀU TRỊ
- Phòng bệnh chung:
- Phòng bệnh đặc hiệu: vacxin sống giảm độc lực và
vacxin bất hoạt có chứa vi rút cúm A(H3N2); vi rút cúm A
(H1N1); và vi rút cúm B.

- Điều trị:
+ Dùng thuốc kháng VR đơn thuần hoặc phối hợp:
Oseltamivir (Tamiflu)
Zanamivir (Relenza)
Amantadine
Rimantadine

23
+ Điều trị hỗ trợ:
Dinh dưỡng
Hỗ trợ hô hấp
Sử dụng kháng sinh khi có bội nhiễm VK
Phát hiện và điều trị suy đa phủ tạng

24
VIRUS SỞI
(Measles virus)

25
Đặc điểm sinh học

26
27
Nuôi virus
Có thể nuôi virus sởi trên tế bào phôi người,
tế bào thận khỉ, thận chuột lang. Trong bào
thai gà có thể nuôi virus ở khoang niệu.
Trong nguyên sinh chất và nhân tế bào
nhiễm virus sởi đều có hạt vùi.

28
Sức đề kháng: yếu.
+ Bị tiêu diệt ở 560C trong 30 phút.
+ Ether, formalin, tia cực tím đều diệt nhanh virus.
+ Virus sởi bền vững ở pH 5-10,5; tốt nhất là pH 7.
+ Ở dạng đông khô, trong dung dịch có gelatin và đường,
bảo quản virus được lâu.

Kháng nguyên
+ Virus chỉ có một type kháng nguyên.
+ Phần lõi ARN của virus mang kháng nguyên kết hợp bổ
thể.
+ Phần vỏ của virus mang KN ngưng kết hồng cầu, KN
trung hoà, KN tan hồng cầu.

29
Khả năng gây bệnh
Sởi là một bệnh phát ban quan trọng đặc biệt với trẻ dưới
12 tuổi.
Virus xâm nhập cơ thể bằng đường hô hấp.
Thời gian ủ bệnh 9-11 ngày
Sau khi khỏi bệnh, cơ thể có miễn dịch suốt đời.

30
Các biến chứng

31
Chẩn đoán virus học
Phân lập virus
- Bệnh phẩm là máu, dịch tiết mũi hầu và thanh quản,
nước tiểu. Bệnh phẩm có thể lấy thời kỳ tiền chứng và
khoảng 30 giờ sau khi nổi ban.
- Bệnh phẩm được nuôi trên tế bào tiên phát cảm thụ là tế
bào túi niệu, tế bào bào thai người, tế bào thận chó,
hoặc trên các tế bào thường trực là tế bào Hep2, Hela
và Vero. - - Tổn thương do virus sởi biểu hiện bằng tế
bào khổng lồ có màng lưới. Khi nhuộm có thể thấy tiểu
thể ưa axit trong bào tương và trong nhân tế bào.
Chẩn đoán huyết thanh
Làm phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu hoặc phản ứng
kết hợp bổ thể, phản ứng trung hoà. Ngoài ra có thể dùng
phản ứng miễn dịch huỳnh quanh để chẩn đoán.
32
Phòng bệnh

33
Virus quai bị (Mump virus)
Đặc diểm sinh học
- Virus quai bị thuộc nhóm Myxovirus, có hình cầu, cấu tạo
giống virus cúm nhưng có kích thước lớn hơn, đường kính
150 nm.
- Nuôi virus
TB bào thai gà 7-8 ngày tuổi: tiêm virus vào túi ối, tiếp tục
ấp phôi gà ở 360C trong 4-5 ngày, virus tích luỹ rất nhiều
trong dịch ối, có thể phát hiện virus bằng phản ứng ngưng
kết hồng cầu.
- Sức đề kháng
Virus quai bị có sức chịu đựng tốt hơn virus cúm, ở nhiệt
độ phòng virus có thể sống được vài ngày, bị tiêu diệt ở
560C/20 phút.
34
35
- Sức đề kháng
Virus quai bị có sức chịu đựng tốt hơn virus cúm, ở nhiệt
độ phòng virus có thể sống được vài ngày, bị tiêu diệt ở
560C/20 phút.

- Kháng nguyên
Chỉ có 1 type kháng nguyên.
Virus có kháng nguyên ngưng kết hồng cầu, không có hiện
tượng biến dị về kháng nguyên.

36
Khả năng gây bệnh
- Virus gây bệnh viêm tuyến mang tai cấp tính thành dịch,
không làm mủ, lan rộng 1 hoặc 2 tuyến nước bọt mang tai.

Cơ chế sinh bệnh:


+ Virus được tiết ra theo nước bọt, lây nhiễm sang người
lành qua miệng. Tại miệng virus theo ống stenon tới tuyến
nước bọt mang tai hoặc theo các ống dẫn nước bọt khác
tới tuyến dưới hàm, dưới lưỡi.
+ Từ đường hô hấp virus vào máu rồi tới các cơ quan như
tuyến nước bọt, tinh hoàn, màng não....

37
38
39
40
Virus gây hội chứng viêm đường hô hấp cấp
(Virus gây SARS: Severe Acute Respiratory
Syndrome)

41
SARS-Co V (Coronavirus)

42
43
Tính biến dị nhanh của SARS-Co V: gây khá nhiều khó
khăn cho chẩn đoán (virus và lâm sàng), cho vacxin và cho
sự đề kháng của cơ thể

Khả năng tồn tại của SARS-Co V:


- Tồn tại được nhiều giờ bên ngoài cơ thể (mặt bàn, mặt
thuỷ tinh, nhựa, tay vịn)
- Sống được 4 ngày trong phân, 3 tuần ở 00C
- Bị tiêu diệt bởi các hoạt chất ức chế của Clo trong 5 phút.

44
45
46
47
Chẩn đoán virus học

Phát hiện virus bằng nuôi cấy phân lập và/ hoặc PCR
- Bệnh phẩm đường hô hấp hoặc đờm.
- Phân lập virus bằng tế bào Vero. SARS-Co V gây thoái
hoá tế bào. Xác định bằng kính hiển vi điện tử hoặc
bằng PCR.
- Phản ứng PCR: bệnh phẩm lấy từ đường hô hấp, tạng
tổn thương và dụng cụ.
Phát hiện kháng thể bằng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp
hoặc ELISA
Bệnh phẩm là huyết thanh bệnh nhân. Có thể phát hiện
IgM vào ngày thứ 10 hoặc IgG vào ngày thứ 21 của bệnh.

48
PHÁT HIỆN SỚM VÀ DỰ PHÒNG

49
Adenovirus

50
51
Khả năng gây bệnh

Adenovirus có thể gây bệnh ở nhiều cơ quan khác nhau:


đường hô hấp, đường tiêu hoá, mắt, tiết niệu và ở gan.
Trong số 6 nhóm gồm 47 type huyết thanh gây bệnh đã
biết, nhóm B là nhóm có khả năng gây bệnh nhiều và hay
gặp nhất.
Nhiễm Adenovirus thường là nhiễm một type

52
Viêm đường hô hấp do Adenovirus

- Viêm họng cấp: thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ với
các biểu hiện sốt sưng họng, ho và chảy nước mũi. Bệnh
thường do Adenovirus nhóm C gây ra.
- Viêm họng kết mạc: viêm họng kèm viêm kết mạc thành
dịch ở người trẻ tuổi và trẻ em. Bệnh lây qua đường hô
hấp và tiếp xúc trực tiếp, đặc biệt là lây qua nước ở bể bơi
vào mùa hè. Bệnh do virus nhóm B, các type 3, 7, 1.
- Viêm cấp tính đường hô hấp: biểu hiện bằng viêm họng,
sốt, ho. Bệnh diễn biến cấp tính, khỏi nhanh sau 3 - 4
ngày, chủ yếu ở trẻ nhỏ. Các type gây bệnh là 3, 4, 7.
- Viêm phổi: Chủ yếu là type 3 và 7, chiếm tỷ lệ 10% viêm
phổi cấp ở trẻ nhỏ. Viêm phổi do Adenovirus có tỷ lệ tử
vong 8- 10%.
53
54
THE END

55

You might also like