You are on page 1of 53

PGS.TS.BS.

Cao Minh Nga


Nguyên Trưởng Bộ môn Vi sinh
Khoa Y - Đại học Y Dược TP. HCM
Mục tiêu bài học

1. Liệt kê được các họ virus RNA gây bệnh ở người.

2. Trình bày tính chất virus học của một số virus RNA gây bệnh
thường gặp (Virus Corona, Myxoviridae, V. Rubella – Phần 1; Picornaviridae,
Rotavirus, Các virus viêm gan (RNA); Arbovirus, V. dại, filoviridae, HIV - Phần 2).

3. Phân tích được các yếu tố liên quan đến khả năng gây bệnh,
cơ chế bệnh sinh, phòng ngừa và điều trị bệnh do các virus
RNA này gây ra.

2
Nội dung
I. Mở đầu
II. Các virus RNA gây bệnh ở người
III. Phân loại các virus RNA gây bệnh ở người theo hệ cơ quan

IV. Tính chất virus học và sinh bệnh học, phương pháp chẩn
đoán, nguyên tắc phòng ngừa và điều trị một số bệnh nhiễm
virus RNA (Virus Corona, Myxoviridae, V. Rubella – Phần 1; Picornaviridae,
Rotavirus, Các virus viêm gan (RNA); Arbovirus, V. dại, filoviridae, HIV - Phần 2).

V. Tóm tắt
I. Mở đầu
❖ Có nhiều loại virus RNA gây bệnh nặng, nguy hiểm ở người
(HIV, cúm đại dịch, bệnh ebola, COVID-19, …).
❖ Một số virus nuôi cấy được, có kháng nguyên (KN) ổn định,
tạo được vaccin hiệu quả phòng ngừa bệnh
(bệnh sởi, quai bị, rubella, …).
❖ Một số bệnh nhiễm virus RNA chưa phòng ngừa được bằng
vaccin, vẫn luôn là thách thức cho y học
(bệnh nhiễm HIV/AIDS, Viêm gan C, Sốt xuất huyết
Dengue, …).
❖ Đã có các XN chẩn đoán hiện đại và phác đồ điều trị hiệu quả
một số bệnh nhiễm virus RNA (viêm gan C).
II. Các virus RNA gây bệnh ở người

5
Đặc điểm của các họ virus RNA gây bệnh ở người

S Họ virus Sợi Màng Capsid Kích thước Gây bệnh chính Nuôi Vaccin
(-viridae) RNA bọc (nm) cấy
TT
1 Picorna- Đơn - Đa 22-30 Bại liệt, cảm lạnh, + +
diện viêm gan A, T-C-M

2 Calici- Đơn - -”- 35-40 VDD – ruột cấp

3 Hepe- Đơn - -”- 27-34 Viêm gan E


4 Astro- Đơn - -”- 30 VDD – ruột

5 Flavi- Đơn + -”- 37-50 SXH Dengue, +, + , +


VNNB, viêm gan C - -

6 Toga- Đơn + -”- 50-70 Rubella + +

7 Corona- Đơn + Xoắn 6


80-160 Cảm lạnh, SARS + +
Đặc điểm của các họ virus RNA gây bệnh ở người (tt)
S Họ virus Sợi Màng Capsid Kích thước Gây bệnh Nuôi Vaccin
TT RNA bọc (nm) cấy
(-viridae) chính
8 Retro- Đơn, 2 + Đa 80-100 HIV/AIDS + ?
đoạn diện

9 Paramyxo- Đơn + Xoắn 125-250 Sởi, quai bị, … + +


10 Filo- Đơn + -”- 790-970 Ebola, Marburg  ?, +
11 Rhabdo- Đơn + -”- 130-240 Dại + +
12 Orthomyxo- Đơn, + -”- 80-120 Cúm + +
phân (influenza virus)
đoạn
13 Bunya- -”- + -”- 90-100 SXH, viêm - -
phổi, viêm não
14 Arena- -”- + -”- 50-300 SXH, VMN + -
15 Reo- Đôi, - Đa 78-80 Tiêu chảy + +
phân diện 7 (Rota virus)
đoạn
III. Các virus RNA gây bệnh theo hệ cơ quan
1. Hệ hô hấp: Coronavirus, Myxovirus (virus cúm, virus á cúm,
virus hô hấp hợp bào - RSV), rhinovirus, ECHO virus.
2. Hệ tiêu hóa: HAV, HCV, HDV, HEV, HGV, v. quai bị, astrovirus,
norwalk virus, ECHO virus, rotavirus (dsRNA)
3. Da - Niêm mạc: EV71, v. sởi, v. rubella, v. dengue.
4. Hệ thần kinh: v. bại liệt, coxsackie, ECHO virus, EV71, v. dại, v.
viêm não Nhật bản, v. sởi, v. quai bị.
5. Vị trí khác:
- bẩm sinh: v. rubella, các virus khác (HCV, HIV, …)
- hệ miễn dịch: HIV
- toàn thân: virus ebola, SARS-CoV-2
Các virus RNA gây bệnh ở người

❖ Một số virus RNA được xếp nhóm theo cách thức khác:
- Theo đường lây truyền: nhóm Arbovirus, gồm những virus lây
truyền qua côn trùng tiết túc trung gian, dù có thể thuộc những
họ virus khác nhau.

VD: virus sốt xuất huyết Dengue (SXHD), virus viêm não Nhật
bản B, virus zika, virus viêm não ngựa miền Tây sông Nile, ….

- Theo khả năng gây bệnh: Các virus viêm gan, Virus gây bệnh
tay – chân – miệng,

10
IV. Tính chất virus học và
sinh bệnh học của một số virus RNA

IV. 1. Corona virus


(tiếng Latin: Corona = Crown)
KHV e- nhuộm âm bản: hình vương miện
Các virus gây bệnh hệ Hô hấp

DNA viruses: RNA viruses:


1. Adenovirus 1. Virus Cúm  Orthomyxoviridae
 Adenoviridae
2. Virus Á cúm, virus hô hấp hợp bào (RSV)
2. Virus B19  Paramyxoviridae
 Parvoviridae 3. Coronavirus  Coronaviridae
4. Rhinovirus, ECHO virus  Picornaviridae
IV. 1. Corona virus

❖ Coronavirus: tác nhân thường gây bệnh cảm cúm (comon


cold) ở người lớn.
❖ 2002-2003: bệnh nhiễm virus mới “trỗi dậy” - SARS (severe
acute respiratory syndrome) do 1 dòng virus corona -
coronavirus SARS (SARS-CoV-1) gây ra.
❖ Coronavirus còn gây bệnh cho động vật
→ tổn thương ở ruột /gia súc.

13
IV. 1. Corona virus (tt)
❖ COVID-19 (bệnh hô hấp cấp tính) do SARS-CoV-2 gây ra từ
12/2019, là một đại dịch toàn cầu.

❖ Thời kỳ ủ bệnh: 2-14 ngày, trung bình 5-7 ngày.


❖ Lâm sàng: nhiễm không triệu chứng → nặng, tử vong ( 2,4%).
❖ Xét nghiệm (XN) chẩn đoán () COVID-19 sớm
→ quản lý tốt lâm sàng, kiểm soát ổ dịch.
❖ XN khẳng định căn nguyên:
phát hiện SARS-CoV-2 = kỹ thuật real-time RT-PCR
hoặc giải trình tự gen từ bệnh phẩm (BP).
IV. 1. Corona virus (tt)
❖ Virus corona (CoV) có 4 giống chính: alpha, beta, gamma, delta
❖ 7 loại lây nhiễm cho người (HCoV) là:
1. 229E (alpha coronavirus) Gây cảm lạnh thông thường
2. NL63 (alpha coronavirus)  20% số ca nhiễm trùng hô hấp hàng năm,
3. OC43 (beta coronavirus) thường gặp thứ 2 sau rhinovirus
4. HKU1 (beta coronavirus)
5. SARS-CoV → SARS, 2002 Gây bệnh nặng,
6. MERS-CoV → Hội chứng đều thuộc giống (genera)
hô hấp Trung Đông, từ 2012 beta coronavirus
7. SARS-CoV-2 → COVID-19, 2019
* Nhiều CoV gây bệnh ở động vật (tổn thương ruột/gia súc).
IV. 1. Corona virus (tt)
❖ Cấu trúc & thành phần:

- là virus RNA có màng bọc, lớn (125nm)

- RNA sợi đơn, không phân đoạn.

- có 4 protein cấu trúc → 4 loại kháng nguyên (KN):

Spike (S): là protein ở các gai trên màng bọc

Envelope (E): là protein nhỏ trên màng bọc

Membrane (M): là protein lớn trên màng bọc

Nucleocapsid (N): là protein của nucleocapsid.


IV. 1. Corona virus (tt)
❖ Cấu trúc & thành phần: 4 loại protein (KN) S, M, E & N.
IV. 1. Corona virus (tt)
❖ Cấu trúc genome của SARS-CoV-2:
- sợi đơn RNA, không phân đoạn, chiều dài  29,7 lớn nhất
trong số các virus RNA
- Khung đọc mở của các gen mã hóa protein cấu trúc: S, E, M, N.
- Gen không cấu trúc: RdRp (RNA-dependent RNA polymerase),
Orf1a, Orf1ab.

❖ First line screening assay: E gene assay


❖ Confirmatory assay: RdRp gene assay
IV. 1. Corona virus (tt)
❖ Các phương pháp (pp) chính  bệnh nhiễm virus:

- virus học: nuôi cấy virus trong nuôi cấy tế bào (TB).

- miễn dịch (MD) học: phản ứng KN - kháng thể (KT)

- sinh học phân tử (SHPT): tìm gen đặc hiệu của virus (RNA/DNA)

❖ Cách phân loại khác:


-  trực tiếp: phát hiện virus hoặc thành phần virus (KN, RNA/DNA)
→  giai đoạn sớm,  xác định.
-  gián tiếp: phát hiện sự đáp ứng MD của ký chủ khi
nhiễm virus là KT → hỗ trợ , dịch tễ học.
IV. 2. Myxoviridae

Orthomyxoviridae: Paramyxoviridae:
Virus cúm 1. Virus á cúm
(Influenza viruses) 2. Virus hô hấp hợp bào (RSV)
type A, type B, type C 3. Virus sởi (measles virus),
4. Virus quai bị (mumps virus).
IV. 2.1. Virus cúm (Influenza – Flu)
gây bệnh cúm ở người & động vật
IV. 2.1. Virus cúm (tt)
- là thành viên duy nhất của họ Orthomyxoviridae,
- phân lập: 1933, có 3 type MD: A, B & C.
- Đặc điểm nổi bật: + Đột biến KN glycoprotein bề mặt virus
+ tần suất tái tổ hợp di truyền 
→ Khó kiểm soát bệnh.
- Virus cúm typ A, B: thấy ở người & ĐV (gà, heo, ngựa, …)

- virus cúm typ C: chỉ gặp ở người & heo.

- Một số dòng virus cúm ĐV có KN  các dòng / người.


IV. 2.1. Virus cúm (tt)
* Cấu trúc:
- hình cầu hoặc sợi, 2R  80 – 120 nm.
- Nucleocapsid: xoắn ốc (helical).
- 9 protein cấu trúc, 2 protein không cấu trúc: NS1, NS2
- RNA sợi đơn, RNA polymerase
- Màng bọc lipoprotein:
+ 1 lớp protein bên trong (M2)
+ 1 lớp đôi lipid ở ngoài.
+ 2 lọai gai  nhau (H & N),
dài  10 nm.
IV. 2.1. Virus cúm (tt)
* Cấu trúc:
IV. 2.1. Virus cúm (tt)
* Kháng nguyên (KN):
* KN bên trong (NP và M1): đặc hiệu type
- là KN kết hợp bổ thể, dạng hòa tan,
- → KT: không chống lại bệnh cúm.

* KN màng bọc (HA &NA): đặc hiệu thứ type


- HA / gai H ( 500): lipomucoprotein
+ là KN ngưng kết (NK) HC
+ giúp virus nhận và
tấn công TB → xâm nhập.
+ gây NK hồng cầu
IV. 2.1. Virus cúm (tt)
* KN (tt):
- NA / gai N ( 100):
+ phân giải neuraminic acid / bề mặt TB người
 virus tách khỏi TB KC sau nhân lên.
+ tạo KT:  phóng thích virus từ TB nhiễm
  độ nặng / bệnh,
 phát tán virus.
- KN HA và NA → tạo các dòng virus.
- Các thứ type: 15 HA (H1 – H15): H1 – H3 / người
9 NA (N1 – N9): N1 – N2 --”--
IV. 2.1. Virus cúm (tt)

Phân type virus cúm ở người:


(H1, H2, H3 & N1, N2)

❖H1N1
❖H2N2
❖H3N2
IV. 2.1. Virus cúm (tt)
* Tính đột biến KN: liên tục
* KN HA & NA: 2 kiểu đột biến KN
- trôi (antigenic drift):
- trượt (antigenic shift): → subtyp mới

* Nguyên nhân: không có cơ chế “đọc & sửa bản sao”


(proof reading)
[cơ chế chỉnh sửa các sai sót trong quá trình sao chép
→ biến đổi cấu trúc gen]
IV. 2.1. Virus cúm (tt)
2 kiểu đột biến KN của virus cúm A
* Tính chất nuôi cấy:
- TB 1e: TB bào thai người, trứng gà ấp 10 – 12 ngày
- TB thường trực: BHK, Vero,….
* Chu kỳ nhân lên của virus cúm:
tại nhân & bào tương TB: 8-10 giờ
IV. 2.1. Virus cúm (tt)
* Sức đề kháng
(-): các yếu tố lý, hóa:
tia UV, ánh sáng mặt trời, khô hanh,
5,2 < pH > 7,8
50 – 600C / vài phút → (-) hoạt lực
→ (+) NK HC.
Hóa chất: ether, formalin, phenol,…

(+): cồn, đông khô,


vài tháng → vài năm / t0 
(- 200C → - 700C).
IV. 2.1. Virus cúm (tt)

* Sinh bệnh học (virus cúm)

• - Người -------→ người qua: đường hh


- Cơ chế bảo vệ: đặc hiệu & không đặc hiệu
- Tế bào hh: nhiễm virus & bị hủy hoại.
- Ủ bệnh: 1 - 4 ngày
- TC tại chỗ: do phù nề & tẩm nhuận TB đơn nhân do đáp
ứng với hiện tượng tróc vẩy & chết TB khi virus nhân lên.

- TC toàn thân: do tác động của cytokin.


IV. 2.1. Virus cúm (tt)

* Miễn dịch học


- Kháng thể (KT) HA & NA: bảo vệ
+ KT chống HA: ngăn virus nhiễm vào TB.
tạo KT trung hòa: chống virus cúm
+ KT chống NA:  phóng thích virus từ TB nhiễm

- KT chống ribonucleoprotein:
đặc hiệu type → định type

- Tính MD: không hoàn toàn và () tái nhiễm.


IV. 2.1. Virus cúm (tt)
* Lâm sàng

1. Bệnh cúm không có biến chứng:


- Hội chứng nhiễm trùng
- Hội chứng hô hấp

2. Biến chứng
- Viêm phổi
- Hội chứng Rey
IV. 2.1. Virus cúm (tt)

* Chẩn đóan virus học


1. Phân lập virus
▪ Phết ngoáy mũi họng, dịch rửa phế quản
▪ Cấy vào mô hoặc trứng

2. Huyết thanh học: ELISA, NK HC thụ động….

* rapid tests

3. RT- PCR
Phân lập virus
Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu
(Hemagglutination Inhibition - HI)
IV. 2.1. Virus cúm (tt)
* Dịch tễ học

77

1918: H1N1 1957: H2N2 1968: H3N2


“Cúm
“Cúm Châu Á” “Cúm Hồng Kông”
Tây Ban Nha”
(Asian Flu)
(Spanish Flu)
IV. 2.1. Virus cúm (tt)
* Phòng bệnh
- Biện pháp chung: khó khăn
- Phòng bệnh đặc hiệu (vaccin):  khó khăn
+ Vaccin bất hoạt
+ Vaccin sống  độc lực
• Hàng năm virus cúm tạo ra dòng mới (new strain)
→ chủng vaccin / năm  vaccin cúm mùa.
* Điều trị:
- amantadine, rimantadine (cho type A),
- oseltamivir (cho type A & B), …
NA vRNP
HA
LOGO
envelope

Inhibitors and the Influenza virus cycle

M2 M1
NS2
NA inhibitors
HA inhibitors

M2 inhibitors

Internal pH increasers Viral polymerase inhibitors


Cytoplasm

M1 inhibitors vRNP Nucleus


Golgi apparatus

Nucleoside
Viral transcription cRNA
inhibitors
& Nucleoside
Viral mRNA
A (n) vRNA

Nuclear export
PB2 inhibitors
A (n)
PA NP
PB1
IV. 2.2 Virus sởi (measles virus)
❖ Virus sởi gây BỆNH SỞI (measles ):
Là bệnh phát ban phổ biến / dân số  - Mức lây lan  .
Người là KC tự nhiên duy nhất.
❖ Cấu trúc: hình cầu, đa dạng, 2R  140 nm
- RNA: ssRNA thẳng, nucleocapsid: xoắn ốc, MBN: gai H & N
H: gây tiêu huyết → virus bám vào thụ thể TB
F: liên kết với TB + tiêu huyết.
❖ Sức đề kháng 
Các tiểu thể virus không bền vững
nhưng khả năng lây nhiễm .
❖ Nuôi cấy: (+) → Sản xuất vaccin.
IV. 2.2 Virus sởi (tt)
❖ Cấu trúc kháng nguyên (KN)
Chỉ có 1 loại KN – KN ngưng kết hồng cầu (NKHC) → 1 serotype.
KN ổn định, KHÔNG đột biến → cấu trúc virus KHÔNG đổi.
➔ kháng thể (KT) sởi (+) suốt đời ➔ chống tái nhiễm.
❖ Sinh bệnh học :
- Virus  TB biểu mô hô hấp trên/dưới → mô lympho → viremia
→ TB nội mô:  sinh (nốt Koplik) → viremia → da (phát ban)
- Phát ban do:
+ viêm mạch (phức hợp KN-KT),
+ hoại tử TB biểu mô / tĩnh mạch nhỏ.
- TB khổng lồ đa nhân:
do protein liên kết TB / các gai
IV. 2.2 Virus sởi (tt)

❖ Miễn dịch (MD) học:


- MD suốt đời / người đã mắc bệnh
- IgG: trung hòa virus/ viremia
- MD qua trung gian TB: quan trọng
- KT mẹ → em bé < 6 tháng: KHÔNG mắc bệnh
❖ Phòng ngừa:
- BP chung: cách ly BN, khử trùng đồ dùng nhiễm chất xuất tiết
- BP đặc hiệu: HIỆU QUẢ
+ vaccin sống  độc lực (MRM /ROR)
+ -globulin: cho người chưa chích ngừa
trong thời kỳ ủ bệnh
❖ Gây bệnh quai bị.

Người là KC tự nhiên duy nhất.

❖ Cấu trúc: paramyxovirus

MBN (+): 2 loại gai: (1). H + N

(2). F: liên kết với TB + tiêu huyết.

❖ Nuôi cấy: được → Sản xuất vaccin.

❖ Tính MD: MD kéo dài suốt đời sau 1 lần nhiễm

vì chỉ có 1 type KN (1 serotype), KHÔNG biến đổi.

❖ KT mẹ → nhau → con: được bảo vệ 6 tháng.


IV. 2.3. Virus quai bị (tt)
❖ Sinh bệnh học & bệnh học:
- virus → đường hô hấp trên, dưới → mô lympho → viremia
→ tuyến  (mang tai, tinh hoàn, buồng trứng, tụy, giáp),
cơ quan  (màng não)

- (): virus/ niêm mạc miệng


→ ống Stenon
→ tuyến mang tai

- virus bài tiết / nước tiểu (NT)


→ NT () là nguồn nhiễm.
IV. 2.3. Virus quai bị (tt)
❖ Biến chứng:
Viêm tinh hoàn sau dậy thì, Viêm màng não vô trùng,
Viêm tuyến  (buồng trứng, tụy, giáp, vú): hiếm gặp
Viêm cơ quan  (thận, cơ tim, khớp): hiếm gặp
❖ Chẩn đoán: - LS: chủ yếu
-  phòng thí nghiệm (nuôi cấy, MDH, SHPT ): cas khó, nghi ngờ.
❖ Phòng ngừa:
- BP chung: cách ly BN, khử trùng đồ dùng nhiễm chất xuất tiết.
- BP đặc hiệu: HIỆU QUẢ
+ vaccin sống  độc lực (MRM /ROR) – 1967.
+ -globulin: không ngừa hoặc  nhẹ viêm tinh hoàn.
IV. 3. Virus rubella
(Le virus de la rubéole)
❖ Gây bệnh Rubella

❖ Là thành viên duy nhất  giống Rubivirus  họ Togaviridae.

❖ Cấu trúc: Nhân: RNA xoắn đơn, cực (+)

❖ Tính KN: có 1 type - KN ngưng kết hồng cầu / gai bề mặt.

❖ Tăng trưởng / bào tương TB nhiễm.

❖ Phòng ngừa:
1. BP chung: tránh lây nhiễm cho phụ nữ mang thai.
2. Phòng bệnh đặc hiệu: vaccin sống  độc lực
- vaccin tam liên (MMR / ROR)
IV. 3. Virus rubella (tt)
❖ Sinh bệnh học & bệnh học:
1. Nhiễm rubella mắc phải: virus → đường hô hấp trên:  sinh
→ viremia → mô lympho, da & cơ quan .
Phát ban: do phản ứng KN – KT / thành mạch

2. Nhiễm rubella bẩm sinh:


nhau thai
virus rubella / mẹ ---------------------------------------------→ thai nhi
( 1 tuần trước - vài ngày sau phát ban)
→ mô & cơ quan  / thai nhi
Relationship between the time of maternal rubella infection and
the consequences to the fetus. In group 1, the fetus is infected
but shows no clinical manifestations at birth. Those in group 2
are born with congenital rubella syndrome (CRS).
IV. 3. Virus rubella (tt)

❖ Miễn dịch học:


1. Bệnh rubella mắc phải:
KT rubella lớp IgM (+) < 6 tuần →  (+).
IgG (+) suốt đời (có 1 type KN duy nhất) → chống tái nhiễm
2. Bệnh rubella bẩm sinh:
- IgG (từ mẹ) (+)  6 tháng đầu sau sinh.
- Rối loạn ĐƯMD dịch thể: IgM , IgG (của con) .
do: virus rubella ức chế trực tiếp hệ thống MD.
Tài liệu tham khảo chính

1. Cao Minh Nga. Các virus RNA. Trong cuốn: Miễn dịch Đề kháng
Ký chủ. Chủ biên: Cao Minh Nga. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TP. HCM. 2022. Tr. 178-192.
2. Joseph J. Esposito and, Frank Fenner. Pathogenesis and
Control of Viral Diseases (Chapter 30). In: Medical Microbiology
28th Edition. Jawetz, Melnick, & Adelberg’s. Mc Graw Hill LANGE,
2019. p 413-455.
3. Satsh Gupte. RNA viruses. In: The Short Texbook of Medical
Microbiology. 10th Edition. JAYPEE BROTHERS MEDICAL
PUBLISHER. 2010. p 302-310.
Thanks for your attention!

Mọi ý kiến đóng góp và câu hỏi thắc mắc


đề nghị liên hệ qua email:
pgscaominhnga@yahoo.com

You might also like