You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Rickettsia, Mycoplasma, chlamydia

Hà Nội 2024
1

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Giống VK: Có đầy đủ các bộ phận: vách (trừ

mycoplasma), nhân, nguyên sinh chất; có cả AND, ARN

Khác: Men phân hủy glucose, men tham gia chu trình

Krebs không hoàn chỉnh.

Giống VR: Ký sinh nội bào → nuôi cấy trên tế bào.

1
Pr,
Ricke Phân
Đa HT năng AND/ARN - - + +
ttsia đôi
lượng

Chla Pr,
Phân
năng AND/ARN
mydia Bé đôi - - + +
lượng

Myco
plasm Phân
Rất bé Pr AND/ARN + + + +
a đôi

Pr,
Phân
năng AND/ARN +
VK đôi - + -
lượng

AND
Vô Nhân +
VR - hoặc ARN + - -
cùng bé lên
3

Rickettsia

2
MỤC TIÊU

1. Đặc điểm sinh vật học

2. Khả năng gây bệnh

3. Chẩn đoán

4. Phòng bệnh và điều trị

2 April 2024 5

1. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HÓA HỌC


Giống Rickettsia
1.1.Hình thái
- Hình thể: Cầu trực khuẩn,
đa hình thái,
- Sắp xếp: Riêng rẽ, từng đôi,
chuỗi ngắn, đám
- Trong hoặc ngoài tế bào.
- Kích thước: Nhỏ 0,8-2 µm
x 0,3-0,5 µm
- Tính chất bắt màu: Không
bắt màu Gr → màu tím hồng
khi nhuộm Giemsa

3
1.2. Tính chất nuôi cấy

- Ký sinh bắt buộc trong tế


bào,

Nuôi cấy trên tế bào:


Tế bào bào thai gà.

- Gây bệnh thực nghiệm:


Chuột lang, chuột nhắt trắng,
côn trùng, tiết túc (ve, bọ,
rận)
7

1.3 . Sức đề kháng

- Rất yếu: Bị tiêu diệt nhanh chóng bởi nhiệt độ cao,


độ ẩm/khô, chất hóa học.
- Bị bất hoạt ở nhiệt độ thường
- Tồn tại ở nhiệt độ thấp (- 25)- (- 70) °C.

4
1.4. Độc tố

- Ngoại độc tố,


Yếu:Bị phá hủy 60 °C/30’ hoặc formalin
0,37% nhưng vẫn giữ được tính kháng nguyên.
Tan máu, hoạt tử.
Tiêm TM → động vật chết sau vài giờ.
Có tính kháng nguyên.

- Enzym gây tan máu

1.5. Kháng nguyên

- Kháng nguyên chịu nhiệt và KN không chịu nhiệt

- KN không chịu nhiệt:

Dễ khuếch tán, hòa tan,

Không đặc hiệu nhóm/KN chéo.

Bản chất polysaccharide.


10

10

5
1.5 Khả năng gây bệnh

- Nhóm sốt phát ban


dịch tễ:
- Nhóm do mò đỏ truyền,
- Nhóm gây bệnh sốt Q,
- Nhóm gây bệnh sốt
hầm hào,
- Nhóm gây bệnh cho
ĐV

11

11

1.5 Khả năng gây bệnh


Nhóm sốt phát ban dịch tễ:
- Sốt phát ban dịch tễ: R. prowaseki,
• Ổ chứa: Người.
• Trung gian truyền bệnh: Rận
- Sốt phát ban chuột: R. mooseri
• Ổ chứa: chuột cống, chuột nhắt.
• Trung gian truyền bệnh: Bọ chuột, ve chuột.

12

12

6
1.5 Khả năng gây bệnh

Nhóm sốt do ve truyền: Dermacentroxenus rickettsi

Trung gian truyền bệnh: Ve

13

13

1.5 Khả năng gây bệnh

Nhóm do mò đỏ: R. orientalis (R. tsutsugamushi)

Gặp ở VN
Trung gian truyền bệnh: Mò đỏ.
Ổ chứa: ĐV gặm nhấm, mò đỏ

14

14

7
1.5 Khả năng gây bệnh

Nhóm gây bệnh sốt Q: R. burnetii

15

15

1.5 Khả năng gây bệnh

Nhóm gây sốt hầm hào


- Sốt hầm hào: R. quintana
Trung gian truyền bệnh: Rận.
Ổ chứa: Người
- Sốt cực độ:
Môi giới truyền bệnh: Chuột đồng

16

16

8
2 April 2024 17

17

1.6 Miễn dịch

- Miễn dịch sau mắc: Mạnh, tồn tại lâu, có tác dụng
bảo vệ.
- Kháng thể ngưng kết, kháng thể hòa tan.

18

18

9
1.7. Cơ chế gây bệnh

VK → cơ thể → máu: màng trong TB mạch


máu nhỏ, tổn thương mạch máu → nhân lên, tiết yếu
tố tiền đông huyết tương → cục máu đông, tắc mạch.

19

19

1.8. Triệu chứng lâm sàng

- Sốt,
- Phát ban,
- Tổn thương mạch: Viêm,
tắc mạch máu nhỏ.

20

20

10
9. Chẩn đoán

Gián tiếp: Hiệu giá huyết thanh → động lực


kháng thể
- Lấy máu,
- Thực hiện TN: ELISA, MDHQ gián tiếp,
NNKHC,…

21

21

9. Chẩn đoán

Trực tiếp: Phân lập, tìm VK


- Bệnh phẩm: Máu, dịch chọc hạch, phủ tạng ĐV
gặm nhấm.
- Nhuộm soi: Macchiavello, Gimenez, MDHQ.
- Nuôi cấy: Bào thai gà, ĐV thí nghiệm

22

22

11
1.8. PHÒNG BỆNH

- Không đặc hiệu


Diệt côn trùng: Phát quan bụi rậm, hóa chất
diệt côn trùng,
Cách ly bệnh nhân,
Uống thuốc phòng.

- Đặc hiệu: Chưa có VX.

23

23

1.9. ĐIỀU TRỊ

Kháng sinh:
Chloramphenicol, tetracycline, quinolone,…

24

24

12
25

25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Chlamydia

Hà Nội 2024
26

13
MỤC TIÊU

1. Đặc điểm sinh vật học

2. Khả năng gây bệnh

3. Chẩn đoán

4. Phòng bệnh và điều trị

2 April 2024 27

27

Phân loại

- Họ chlamydiaceae,

- 1 giống duy nhất chlamydia,

- 4 loài:

C. trachomatis, C. psittasi, C. pecorum,

C. pneumoniae

2 April 2024 28

28

14
1. ĐẶC ĐIỂM SVHH
1.1.Hình thái
- Hình thể: Hình cầu,
- Cách sắp xếp:
+ Dạng cơ bản: TB tròn, nhân
đậm,
+ Dạng lưới: Sau khi xâm nhập
vào TB, chuyển hóa nhờ TB,
sinh sản → giải phóng ra dạng
cơ bản.
- Kích thước: Nhỏ 0,3 µm
- Tính chất bắt màu: Không bắt
màu Gr → nhuộm Giemsa, xanh
methylen hoặc Macchiavello
29

29

2 April 2024 30

30

15
1.2. Tính chất nuôi cấy

- Ký sinh bắt buộc trong tế bào,

- Phát triển tốt trên TB nuôi

Nuôi cấy trên tế bào: VERO, BHK21, HL,


Hep2.

31

31

1.3 . Sức đề kháng

- Khó qua được lọc VK;

- Yếu: Dễ bị tiêu diệt bởi nóng, tia cực tím, chất sát

khuẩn;

- Tồn tại được ở nhiệt độ lạnh sâu.

32

32

16
1.4 Kháng nguyên

- KN đặc hiệu giống: bản chất gluco-lipid,

- KN đặc hiệu loài: Pr

- KN đặc hiệu typ: Pr.

33

33

1.5 Khả năng gây bệnh


- C. trachomatis typ A, B, Ba, C
Gây bệnh mắt hột
Gây dịch.
- C. trachomatis typ D, E, F, G, H, I, J, K.
Gây nhiễm khuẩn sinh dục:
+ Gặp cả nam-nữ,
+ Nước phát triển,
+ Nguyên nhân vô sinh thứ phát
- C. trachomatis typ L1, L2, L3: Bệnh lympho hạt, viêm
hạch bạch huyết ở bẹn.
- C. pneumoniar: Viêm phổi không điển hình.
34

34

17
Bệnh mắt hột

2 April 2024 35

35

Viêm đường sinh dục- tiết niệu

36

36

18
Viêm phổi không điển hình

2 April 2024 37

37

1.6. Chẩn đoán VSV: Trực tiếp

Nuôi cấy: Phức tạp, đắt → ít thực hiện.


- Bệnh phẩm: có tế bào.
+ Mắt hột: Chà mạnh mi mắt dưới,
+ Niệu đạo nam: Tăm bông vào sâu, ctc,
+ Nước tiểu đầu.
+ Nước súc họng: C. psittaci
- Nhuộm Giemsa phát hiện các hạt vùi trong tế bào.
- Bảo quản: Môi trường vận chuyển, nhiệt độ 4 °C
hoặc -70 °C.
- Nuôi cấy trong tế bào
- Xác định bằng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp,
ELISA, NAT, (Nucleic aicd Amplification Technology) 38

38

19
1.7. Chẩn đoán gián tiếp

Ít thực hiện
MDHQ gián tiếp.

39

39

1.8. PHÒNG BỆNH

Không đặc hiệu


- Mắt hột:
Vệ sinh cá nhân (Khăn mặt riêng, chậu rửa,
nước,…).
Nguồn nước sạch.
- Tiết niệu-SD:
Phát hiện sớm,
Điều trị triệt để - tạm ngừng quan hệ TD,
Điều trị cả nam và nữ.

40

40

20
1.8. PHÒNG BỆNH

Đặc hiệu: Chưa có VX

41

41

1.9. ĐIỀU TRỊ

Kháng sinh:
Doxycyclin, tetracyclin, erythromycin

42

42

21
43

43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Mycoplasma

Hà Nội 2024
44

22
MỤC TIÊU

1. Đặc điểm sinh vật học

2. Khả năng gây bệnh

3. Chẩn đoán

4. Phòng bệnh và điều trị

2 April 2024 45

45

1. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HÓA HỌC


1.1.Hình thái

- Hình thể: Không có


vách, dễ biến dạng
Đa dạng: Hình
thoi, gậy ngắn, hình
cầu.
- Kích thước: Rất nhỏ
0,3-0,8 µm.
- Tính chất bắt màu:
Không bắt màu Gr, dễ
biến dạng khi nhuộm
→ nhuộm Giemsa.
46

46

23
Không bắt màu Gr ?

47

Dễ biến dạng khi


?
nhuộm

48

24
2 April 2024 49

49

1.2. Tính chất nuôi cấy


❖ Trong tế bào:

Kí sinh trên tế bào: Không tự tổng hợp acid


béo, aa, các thành phần A. nucleic

Phát triển trên bề mặt TB.

❖ Môi trường không có tế bào.

- Môi trường nuôi cấy: Nhiều chất dinh dưỡng đặc


biệt: Huyết thanh ngựa, chiết xuất men.

- Khí trường: Hiếu khí, kỵ khí hoặc kỵ khí tùy tiện.

- T ° : 35-37 °C, pH: 7,0-7,8 50

50

25
1.2. Tính chất nuôi cấy
Môi trường đặc
- Khuẩn lạc: Điển hình “trứng ốp lếp”, nhỏ ( phải
quan sát qua kính núp)
Trung tâm khuẩn lạc tối-dày-mọc lấn xuống thạch, rìa
mỏng-bẹt

51

51

52

52

26
53

53

54

54

27
1.2. Tính chất nuôi cấy
Môi trường lỏng
Không làm đục môi trường

Chứng (-) M. pneumoniae Chứng (-) M. orale55

55

1.3 . Sức đề kháng

- Bễn vững khi đông băng và thoát băng,


- Trong huyết thanh: 56 °C/2h
- Dễ bị phá hủy bởi siêu âm,
- Bị tiêu diệt ở MT acid hoặc kiềm cao,
- Đề kháng với penicillin

56

56

28
Bền vững khi đông băng
và thoát băng ?

57

Đề kháng với penicillin ?

58

29
1.4 Phân loại
1. M. hominis typ 1, M. hominis typ 2

2. M. bucalis

3. M. salivarium: Nước bọt, đường hô hấp trên.

4. M. fermentants: Bộ phận sinh dục nam

5. M. pneumonia : Viêm phổi không điển hình

6. M. orale hoặc M. pharyngis: Khí quản

7. Ureaplasma urealyticum 59

59

1.5 Khả năng gây bệnh

Vi hệ bình thường đường HH, SD_TN


(trừ M. pneumonia) → gây bệnh cơ hội.

60

60

30
1.5 Khả năng gây bệnh

- Gây bệnh:
• Đường hô hấp
M. pneumonia: Viêm phổi không điển hình,
M. orale hoặc M. pharyngis
• Đường sinh dục, đường tiết niệu: M.
hominis, Ureaplasma urealyticum.
- Lứa tuổi: All, hay gặp nhất: trẻ em.

61

61

1.6 Dịch tễ học

- Đường lây: hô hấp, đường sinh dục-tiết niệu.


- Hô hấp: Dịch nhỏ ở các tập thể trường học, quân
đội.
- Mùa: Mùa xuân, mùa thu.

62

62

31
1.7. Chẩn đoán VSV: Trực tiếp

- Bệnh phẩm:
Hô hấp: Đờm, chất ngoáy họng
Tiết niệu-SD: Mủ âm đạo, dịch cổ tử cung,
Nam: Chất nhầy niệu đạo sáng sớm.
- Nuôi cấy:
+ Nhuộm soi: Không (?)
+ Hình thể khuẩn lạc,
+ Tính chất SVHH.
- Phân loại:
+ Khả năng tan máu,
+ Hấp phụ hồng cầu,
+ Lên men glucose,…. 63

63

1.7. Chẩn đoán gián tiếp


Tìm kháng thể:

Phản ứng kết hợp bổ thể,


Ngưng kết hồng cầu,
Miễn dịch huỳnh quang.

64

64

32
1.8. PHÒNG BỆNH

- Viêm phổi: Cách ly.


- Tiết niệu-SD: Điều trị triệt để - ngừng quan hệ TD

65

65

1.9. ĐIỀU TRỊ

Kháng sinh: Tetracycline, erythromycin

ß lactam ?

66

66

33
67

67

34

You might also like