You are on page 1of 30

CHỦ ĐỀ: BỆNH DẠI VÀ VIRUS DẠI (RABIES VIRUS)

Tóm
tắt
Virus Rabies
Hình dạng Viên đạn
Họ Rhabdoviridae
Giống Lyssavirus
Bộ gen ssRNA(­)
Nhóm (phân loại Baltimore) 5
Chó mèo chồn, cáo, sóc,
Vecto lây truyền chó rừng, mèo rừng, dơi,

NỘI DUNG
BÁO CÁO

3
I. GIỚI THIỆU BỆNH
DẠI 1. Khái niệm
ü
Bệnh dại là một bệnh
viêm não, tủy cấp tính
gây ra do virus.

ü
Virus gây bệnh dại
thuộc
họ Rhabdoviridae,
chủng Lyssavirus.

4
2. Lịch sử nghiên cứu
Năm 1963, dưới kính hiển
Bệnh dại được Năm 1903, bệnh vi điện tử Atanasiu et al.
dại mới được mô đã nghiên cứu cấu trúc,
biết đến từ thế tả lâm sàn bởi hình thái của virus dại
kỷ 23 TCN. Adechi Negri trên động vật thí nghiêm
và trên nuôi cấy tế bào.

Năm 1885, Pasteur Năm 1958, nhờ test


nghiên cứu tạo kháng thể huỳnh
miễn dịch chống quang, bệnh học
bệnh dại. bệnh dại được
hiểu biết hơn
5
II. VIRUS DẠI
1. Hình dạng

­ Virus dại thuộc giống Lyssavirus, họ Rhabdoviridae


­ Virus dại có hình dạng giống viên đạn, dài khoảng
130 – 240nm, đường kính khoảng 70 – 80 nm.
2. Cấu trúc:
­ Có cấu trúc ribonucleoprotein (RNP) xoắn
Bao gồm ssRNA(­) mang bộ gen virus và phần
-

nucleoprotein (N protein) có tác dụng gói RNA.


Bộ gen virus dại (12 kilobase), với những đoạn trắng ở
-

đầu 3’ tiếp theo là các gene mã hóa các protein N, P, M, G,


L.

Lõi virus dại


(virus core)
2. Cấu trúc: ­ Hai loại phosphoprotein (P protein) và polymerase (L
protein) liên kết với RNP.
­ Matrix protein (M protein) bao quanh phần lõi, liên kết với
RNP và lớp vỏ ngoài có tác dụng quan trọng trong quá trình
lắp ráp tạo virion.
­ Glycoprotein (G protein) tạo thành khoảng 400 gai khích
thước khoảng 10nm trên bề mặt virus.

Lớp vỏ
(virus envelop)
QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP

TIẾP CẬN SỰ SAO CHÉP mARN

3. Di
CÁC VIRION THOÁT RA
KHỎI MÀNG TẾ BÀO CHỦ
truyền SỰ DỊCH MÃ

QUÁ TRÌNH TÁI TẠO VÀ


LẮP RÁP

9
 Cơ chế nhân lên của Rabies virus
ü
Việc gắn các glycoprotein virus G vào cơ thể
các thụ thể trung gian làm cho endocytosis qua
trung gian Clathrin của virus vào tế bào chủ.
ü
Sự kết hợp của màng virus với màng tế bào ;
ribonucleocapsid được phóng thích vào tế bào
chất.
ü
Bắt đầu sao mã => mRNA (+) tổng hợp 5 loại
protein quan trọng.
ü
RNA mới được nhân lên kết hợp với enzyme
transcriptase (L) và nucleprotein của virus để
tạo lõi RNP trong bào tương.
ü
Các ribonucleocapsid liên kết với các protein
matrix tạo màng bao bọc trong lúc nảy chồi
qua màng bào.
ü
Tiếp theo, cấu trúc M­RNP kết hợp với
glycoprotein tạo các virion hoàn chỉnh.
ü
Giải phóng virion mới.
III. SỰ LÂY TRUYỀN

Nguồn
lây bệnh
III. SỰ LÂY TRUYỀN
1. Nguồn lây bệnh
­ Bệnh dại là bệnh chung cho cả động vật và người.
­ Chó là động vật chủ yếu gây bệnh dại.
­ Các động vật hoang dã như chồn, cáo, sóc, chó rừng, mèo rừng,
dơi…là những vật chủ chính của virus trong tự nhiên nhưng rất
hiếm khi lây bệnh dại cho người.
1. Nguồn lây bệnh
Ø
Con đường lây nhiễm
virus dại phổ biến
nhất là do tiếp xúc
với nước bọt của
động vật mắc bệnh.

Ø
­ Một số trường hợp đặc
biệt phát hiện trên người
được cấy ghép giác mạc từ
người khác bị nhiễm virus.
Ø
­ Ở Nam Mỹ, khi người vào
hang động có loài dơi mang
virus dại cư trú.
NGUỒN LÂY TRUYỀN

14
2. Cơ chế xâm nhập
Gồm các bước:
1. Virus xâm nhập thông qua
vết cắn của động vật.
2. Virus nhân lên trong các mô
liên kết trong cơ bắp tại chỗ
cắn.
3. Virus xâm nhiễm vào hệ
thần kinh ngoại biên thông qua
các Synapse thần kinh­cơ .
4. Virus nhân lên ở hạch rễ lưng
rồi đi ngược lên theo sợi trục tế
bào thần kinh ngoại biên của
tủy sống tế bào trong hệ thần
kinh trung ương.
5. Lúc này não đã bị virus xâm
nhiễm.
6. Rồi từ đây virus cũng theo
đường dây thần kinh đến các
mô khác như mắt, thận, tuyến
nước bọt và tản ra khắp hệ
thống thần kinh trong cơ thể.
Quá trình tấn công vào não bộ nhanh
hay chậm tùy thuộc vào:

Lượng virus xâm nhập vào cơ thể


Độ sâu

Số lượng vết cắn


Đầu mặt cổ

Tay chân

Bộ phận sinh dục
17
IV. TRIỆU
CHỨNG Thời kỳ đầu: thay đổi thói quen.

Thời kỳ phát bệnh: bắt đầu chảy nước


Ở động vật dãi, thường rất hung dữ, bứt rứt, lo lắng,
lên cơn dại và cắn người.
Thời kỳ bại liệt: gầy, mắt lõm sâu, kêu
thất thanh, chảy nước vãi, chân sau liệt.
Thời kỳ ủ bệnh

Ở người Thời kỳ khởi phát

Thời kỳ toàn phát

§
Thời kỳ ủ bệnh: virus di chuyển và nhân lên
Thời gian ủ bệnh trung bình là 30 ­ 90 ngày (80% trường hợp).
§
Thời kỳ khởi phát:
Từ 2 ­ 4 ngày trước khi phát bệnh, bệnh nhân cảm thấy đau nhức,bồn
chồn, la hét, chán nản vô cớ.
Thời kì toàn
phát
ü
Co cứng, co thắt (hệ hô hấp và thanh quản) , co
giật, run các cơ kể cả cơ mặt.
01
ü
Triệu chứng đặc trưng : sợ nước, sợ gió, sợ ánh
THỂ CO sáng,…tính cách bất thường và bị phấn khích quá
THẮT độ khi bị kích thích.

ü
Người bệnh thường tử vong sau 3 ­ 4 ngày do
ngất hoặc ngạt trong một cơn co thắt sợ nước
hoặc sau một cơn hôn mê.
Thời kì toàn
02 phát
03
THỂ
LIỆT THỂ
(HIẾM CUỒNG
GẶP)

+
Không có dấu hiệu phấn khích +
Bị kích thích quá độ, phản
quá độ. ứng dữ tợn, trở nên hung
+
Liệt chi dưới rồi lan rộng lên bạo.
liệt chi trên (hội chứng Landry). +
Người bệnh thường tử
+
Người bệnh thường tử vong tử vong tử vong 3­5 ngày do
vong 4­12 ngày do liệt thần thể trạng suy sụp nhanh,
kinh, ngừng hô hấp và tuần hôn mê, ngất và dẫn đến
hoàn. chết.
V. BIỆN PHÁP PHÒNG
NGỪA

ü
Tiêm vắc xin phòng dại.
Hiện có khoảng 5 loại:
Verorab, Abhayrab,
Indirab, Rabipur, Speeda.

ü
Không được điều trị
bằng thuốc nam khi bị
chó, mèo cắn
V. BIỆN PHÁP PHÒNG
NGỪA

ü
Phải xích, nhốt nếu
nuôi chó chứ không
được thả rông.
ü
Phải rọ mõm chó khi
dắt chó đi ra ngoài.
ü
Nếu gặp chó, mèo lạ
hoặc có tập tính bất
thường tránh tiếp xúc
hay sờ mó chúng.
V. BIỆN PHÁP PHÒNG
NGỪA

­ Đến ngay các cơ sở y tế để được tư vấn và tiêm


phòng dại kịp thời sau khi bị chó hay mèo cắn. Đồng
thời phải giữ con vật để báo cơ quan Thú y theo dõi.
V. BIỆN PHÁP PHÒNG
NGỪA Làm gì khi
OMG!!!
bị động
vật cắn
đây?

Ngay sau khi bị vật cắn, người bị cắn cần phải sơ cứu vết thương kịp
thời để chống lại bệnh dại trước khi đến cơ sở y tế:

Rữa kỹ bằng xà phòng đặc 20%, nước muối 0,9%, bôi sát khuẩn như:
cồn, dung dịch iot.

Không nên khâu kín vết thương hoặc băng kín.

Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn. Nếu cần dùng huyết
thanh kháng độc tố uốn ván.
VI. CHUẨN ĐOÁN.
1. Chẩn đoán bệnh dại ở động vật
­ Thử nghiệm kháng thể huỳnh quang trực tiếp (DFA) dựa trên thực tế là
các con vật bị nhiễm bệnh có protein virus bệnh dại (kháng nguyên) có
trong mô của chúng
2. Chẩn đoán bệnh dại ở người: 3 phương pháp
a) Phương pháp mô bệnh học.
b) Phương pháp Taqman PCR.
c) Phương pháp huyết thanh học.
a) Phương pháp mô bệnh
học.
­ Nguyên tắc là thuốc nhuộm
huỳnh quang xuyên qua màng
tế bào đi vào trong nhân sẽ
nhuộm màu thể Negri.
­ Sự nhân lên của virus trong
tế bào đã xuất hiện một vật
thể ưa acid trong bào tương
của tế bào, đó là tiểu thể
Negri, bản chất là các
nucleocapsid tự do trong bào
tương tập trung lại.
b) Phương pháp Taqman PCR
­ Nguyên tắc của phương pháp
này là dựa trên phản ứng PCR có
bổ sung tác nhân dò Taqman.
Phát hiện mục tiêu thông qua
cường độ phát huỳnh quang của
Taqman.

­ Sản phẩm PCR sẽ được đem đi


đo cường độ huỳnh quang, thông
qua đó xác định được sự hiện
diện của virus. Phương pháp này
phát hiện đựợc khoảng 95%
trường hợp nhiễm virus.
c) Phương pháp huyết thanh học:
­ Nguyên tắc phương pháp này là
phản ứng ELISA (phản ứng kháng
nguyên kháng thể).
1, Kháng thể được nhuộm huỳnh quang
rồi cố định trên giá thể.
2, Cho mẫu huyết thanh vào để phản
ứng xảy ra.
3, Rửa dung dịch phản ứng loại bỏ các
phần không bắt cặp.
4, Soi dưới kính hiển vi huỳnh quang.

You might also like