You are on page 1of 137

Phần 4.

Virus
4.1. Lịch sử nghiên cứu và phát hiện ra virus
4.2. Hình thái, cấu trúc virus
4.2.1. Hình thái virus
4.2.2. Cấu trúc virus
4.3. Chu trình nhân lên của virus
4.3.1. Chu trình nhân lên của bacteriophage
4.3.2. Chu trình nhân lên của virus động vật
4.4. Một số bệnh do virus gây ra ở người
4.4.1. Đặc điểm tác nhân gây bệnh
4.4.2. Biện pháp phòng bệnh
4.5. Một số ứng dụng của virus trong thực tiễn
4.5.1. Thuốc trừ sâu sinh học
4.5.2. Liệu pháp phage
4.5.3. Vaccine
4.5.4. Ứng dụng khác
1
Virus là gì?
• Quan điểm tiến hoá
• Virus tồn tại như một dạng sống trung gian
trong quá trình tiến hoá từ đại phân tử sang tế
bào.
• Virus là dạng thoái hoá của một dạng vi khuẩn
do đời sống siêu kí sinh của chúng trong tế bào.
• Quan điểm di truyền học phân tử
• Virus là 1 đoạn DNA hoặc RNA chứa 1 số gene
nhất định, tách ra từ genome của tế bào, phát
triển vỏ bao bọc và có khả năng xâm nhiễm lại
vào tế bào và hoạt động trong tế bào dưới dạng
kí sinh phân tử.
2
4.1. Lịch sử nghiên cứu,
phát hiện virus
• Khoảng 1500 năm trước CN, ở Ai Cập đã có
những bằng chứng miêu tả về bại liệt.
• Khoảng 2 – 3 thế kỉ trước CN, người Trung Quốc
và người Ấn Độ đã miêu tả về bệnh đậu mùa.
• Năm 1796, E. Jenner đã tiêm chủng đậu mùa bò
để phòng bệnh đậu mùa ở người, đặt nền móng
cho vaccine.
• Năm 1885, Louis Pasteur tìm ra vaccine chống
bệnh dại.
3
Bệnh khảm thuốc lá
• Năm 1886, Mayer phát hiện
bệnh khảm thuốc lá và chứng
minh đó là bệnh truyền
nhiễm.
• Ông đã nhận thấy bệnh này
có thể lây nếu phun dịch ép lá
cây bị bệnh sang cây lành,
tuy nhiên ông không phát Ép lấy dịch
hiện được tác nhân gây
bệnh.
4
Bệnh khảm thuốc lá

• Năm 1892, Ivanovskii


chứng minh được mầm bệnh
khảm thuốc lá có thể chui
qua nến lọc vi khuẩn bằng
sứ, chứng tỏ mầm bệnh có
thể là vi khuẩn cực tiểu hoặc
độc tố của vi khuẩn.
5
Virus khảm thuốc lá
• Năm 1898 khi nhà khoa học người Hà Lan
Martinus Beijerinck chứng minh được rằng tác
nhân lây nhiễm là chất độc sống (Contagium
vivum fluidum) và có thể nhân lên được.
• Ông lấy dịch ép lá cây bệnh cho qua lọc rồi
phun lên cây và khi cây bị bệnh lại lấy dịch ép
cho qua lọc để phun vào các cây khác.
• Qua nhiều lần phun đều gây được bệnh cho
cây.
• Điều đó chứng tỏ tác nhân gây bệnh phải nhân
lên được vì nếu là độc tố thì năng lực gây
bệnh sẽ phải dần mất đi.
6
Bacteriophage
(virus của vi khuẩn)
• Năm 1915 – 1917, F. Twort và F.
d’Hérelle phát hiện ra virus kí
sinh ở vi khuẩn, đặt lên là Frederick Twort Felix d'Hérelle
bacteriophage (thường được gọi (1915) (1917)
tắt là phage).

7
Kính hiển vi điện tử
Năm 1931, Max Knoll và Ersnt
Ruska phát minh ra kính hiển vi
điện tử.

8
4.1. Lịch sử nghiên cứu,
phát hiện ra virus
• 1935, Stanley tách biệt và kết tinh
được virus khảm thuốc lá (Tobacco
Mosaic Virus, TMV).
• 1936, Bawden chứng minh bản chất
của TMV là nucleoprotein.
• 1940, Kausche và cộng sự chụp
được hình TMV dưới kính hiển vi điện
tử.
9
• 1952, Hershey và Chase chứng minh
vật chất di truyền của phage là DNA,
mở đầu giai đoạn nghiên cứu sinh học
4.1. Lịch sử phân tử ở virus.
nghiên cứu, • 1955, Fraenkel – Conrat thành công
phát hiện virus trong việc lắp ráp nhân tạo vỏ protein
và lõi nucleic acid của TMV.
• 1960, Anderer xác định trật tự amino
acid trong capsomer của capsid của
TMV.

10
4.1. Lịch sử nghiên cứu,
phát hiện ra virus
• Năm 1970, Baltimore và Temin phát
hiện ra enzyme reverse transcriptase
trong các virus chứa RNA mạch đơn
(single-stranded RNA, ssRNA).
• Từ năm 1971, các loại viroid, prion,
virusoid lần lượt được phát hiện.
David Baltimore

11
4.2. Kích thước,
hình dạng,
cấu trúc virus
4.2.1.
Kích thước virus

12
• Kích thước siêu hiển vi.
4.2.1. Kích thước virus • Đơn vị đo là nm.
• Khoảng 30 nm – 400 nm.
13
Một số virus
có kích thước lớn

- Ebola: 80 x 600 - 1.400 nm


- Megavirus: 500 nm.
- Pandoravirus salinus: 500 x
1000 nm

14
4.2.2.
Cấu trúc virus

15
Vai trò của các thành phần cấu trúc virus

16
4.2.1. Nucleic acid

17
4.2.1. Nucleic acid
• Nhìn chung virus của người và
động vật có nucleic acid chủ
yếu là DNA mạch kép, dạng
thẳng và RNA mạch đơn, dạng
thẳng.
• Virus thực vật có dạng RNA
mạch đơn là chính.
• Thể thực khuẩn có dạng DNA
mạch kép là chính.
18
Genome của một số virus
• Poliovirus (virus bại liệt) ssRNA (+)
• Virus cúm ssRNA (-) nhiều phân đoạn.
• Herpes virus dsDNA.
• TMV (virus khảm thuốc lá): ssRNA (+)
• Virus quai bị, sởi: ssRNA (-)
• Virus dại (Rabivirus): ssRNA (-)
• Virus đậu mùa (Poxvirus): dsDNA. 19
Phân loại genome virus theo David Baltimore

20
21
Vai trò của nucleic acid
• Nucleic acid mang thông tin di truyền đặc trưng cho
từng loại virus.
• Do đó, nucleic acid quyết định khả năng gây nhiễm, đặc
điểm chu trình nhân lên của virus.

22
4.2.2. Capsid
• Capsid cấu tạo từ các đơn vị
protein capsomer, gồm 1
hoặc 1 vài loại protein.
• Capsomer sắp xếp tạo nên 2
hình dạng capsid cơ bản là
đối xứng xoắn và đối xứng
khối. Ngoài ra, còn có dạng
cấu trúc hỗn hợp.
23
❖ Đối xứng xoắn

• Capsomer sắp xếp đối


xứng xoắn tạo thành
dạng xoắn ốc hay hình
ống, bao bọc nucleic
acid bên trong.

Virus khảm thuốc lá 24


Đối xứng
khối
Đối xứng khối
• Capsomer sắp xếp thành các mặt hình tam giác, ở
các loại virus khác nhau số lượng, loại và cách sắp
xếp capsomer khác nhau.
• Gồm 20 mặt hình tam giác với 12 đỉnh, 30 cạnh.
• Ở mỗi đỉnh có thể ngũ lân cấu tạo bởi 5 monomer
protein.
• Ở mỗi thể ngũ lân có thể có một sợi protein mọc
thẳng ra có đỉnh hình cầu.
26
Cấu trúc hỗn hợp
Ví dụ Phage T4
• Đầu: có cấu trúc đối xứng khối 20
mặt, bên trong có chứa sợi dsDNA.
• Cổ: đĩa hình lục giác, có 6 tua cổ.
• Đuôi: có cấu trúc đối xứng xoắn.
Gồm ống đuôi, đĩa gốc, 6 mấu ghim
và 6 sợi đuôi. Sợi đuôi có tác dụng
hấp phụ lên bề mặt tế bào chủ.

27
Vai trò của capsid
• Bảo vệ virus trước điều kiện bất lợi của môi trường như
tia UV, khô hạn, acid và enzyme tiêu hóa trong hệ tiêu
hóa.
• Đối với virus trần, vỏ capsid:
- Quyết định hình dạng của virus.
- Giúp virus trần bám vào bề mặt tế bào vật chủ.

28
Vỏ ngoài

• Vỏ ngoài của virus


được cấu tạo từ lớp
phospholipid kép và
protein.

Vỏ ngoài của virus cúm


29
30
4.2.3. Vỏ ngoài
• Lớp phospholipid kép có nguồn gốc từ màng sinh chất, màng
nhân hoặc mạng lưới nội chất, bộ máy Golgi của tế bào chủ.
• Tất cả protein trên màng của vật chủ được thay thế bởi
protein đặc biệt của virus trong quá trình lắp ráp.
- Một số protein làm nhiệm vụ gắn vỏ ngoài vào capsid.
- Một số protein tạo thành gai, cần thiết để virus bám vào
vật chủ.
• Vỏ ngoài có tính mềm dẻo hơn capsid nên virus có màng
ngoài có nhiều hình dạng khác nhau.

31
4.2.4. Các thành phần khác trong hạt virus

• Virus còn có thể chứa enzyme để virus nhân lên ví dụ


RNA replicase, reverse transcriptase.
• Một số virus còn chứa một số thành phần từ tế bào
chủ. Ví dụ: Arenavirus chứa ribosome, Retrovirus chứa
tRNA của tế bào chủ.

32
Vận dụng

Tại sao nói virus không có cấu tạo tế bào?


33
Câu 1. Nhà khoa học nào là người đặt
nền móng cho vaccine?
A. Edward Jenner
B. Louis Pasteur
C. Dmitri Ivanovsky
D. Martinus Beijerinck

34
Câu 2. Thành phần cấu tạo cơ bản của
virus là gì?
A. Vỏ capsid, DNA.
B. Vỏ protein, RNA.
C. Nucleocapsid.
D. Vỏ capsid, nucleic acid, vỏ ngoài.

35
Câu 3. Vỏ capsid của virus khảm thuốc lá
có dạng cấu trúc nào?
A. Đối xứng khối
B. Đối xứng xoắn
C. Đối xứng 20 mặt
D. Cấu trúc hỗn hợp.

36
Câu 4. Virus cúm có vật chất di truyền là gì?

A. DNA mạch đơn (+).


B. DNA mạch đơn (-).
C. RNA mạch đơn (+).
D. RNA mạch đơn (-).

37
Câu 5. Loại vaccine phòng bệnh do virus
được phát triển đầu tiên là gì?

A. Vaccine phòng bệnh đậu mùa.


B. Vaccine phòng bệnh dại.
C. Vaccine phòng bệnh khảm thuốc lá.
D. Vaccine phòng bệnh bại liệt.

38
Câu 6. Vỏ capsid của virus cúm có dạng
cấu trúc nào?
A. Đối xứng khối
B. Đối xứng xoắn
C. Đối xứng 20 mặt
D. Cấu trúc hỗn hợp.

39
Câu 7. Virus Herpes có vật chất di truyền
là gì?
A. DNA mạch đơn.
B. DNA mạch kép.
C. RNA mạch đơn.
D. RNA mạch kép.

40
Câu 8. Virus được xếp vào Giới nào
trong sinh giới?
a. Giới Nguyên sinh.
b. Giới Khởi sinh.
c. Giới Archeae
d. Virus không được xếp vào bất kì Giới nào.

41
Câu 9. Phage là virus kí sinh ở loại tế
bào chủ nào?
a. Vi khuẩn
b. Động vật
c. Nấm
d. Thực vật

42
Câu 10. Vỏ ngoài của virus có bản chất
hoá học là gì?
a. Nucleic acid.
b. Protein.
c. Nucleoprotein.
d. Lipoprotein.

43
4.3. Chu trình nhân lên của virus
4.3.1. Chu trình nhân lên của bacteriophage
4.3.1.1. Phage độc và chu trình (sinh) tan

44
Cấu trúc
bacteriophage

45
4.3.1.1.
Phage độc
và chu trình (sinh) tan

46
4.3.1.1. Hấp phụ

Phage có thể hấp phụ lên những phân tử nào trên bề mặt vi khuẩn?
47
Hấp phụ
Xâm nhập
• Enzyme lysozyme có mặt ở đầu ống đuôi
của phage hòa tan thành tế bào tại điểm
hấp phụ.
• Đĩa gốc và sợi đuôi sẽ nhận được sự kích
thích, làm cho các capsomere của bao
đuôi có những vận động phức tạp, co lại
còn 1 nửa chiều dài, và đâm ống đuôi qua
thành tế bào và màng sinh chất.
• Phần bao đuôi co lại, đẩy acid nucleic vào
trong.
• Phần capsid nằm bên ngoài.

49
Điều gì sẽ xảy ra nếu tế bào vi khuẩn bị hấp phụ bởi nhiều
phage cùng lúc?

50
Sinh tổng hợp

51
Sinh tổng hợp

• Gene của phage làm ngừng quá trình tổng hợp acid nucleic và
protein của tế bào vật chủ.
• Enzyme mã hóa bởi phage phân giải acid nucleic của tế bào
vật chủ, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp của
phage.
• Phage sử dụng nguyên liệu của tế bào vật chủ để tổng hợp
DNA và protein cho mình.
52
Lắp ráp
• Khi tổng hợp đủ số lượng, quá
trình lắp ráp sẽ diễn ra.
• Phần đầu và phần đuôi được lắp
ráp riêng.
• Phần đầu gắn với lõi acid nucleic.
• Phần đầu gắn với phần đuôi tạo
thành hạt virus hoàn chỉnh.

53
Phóng thích
• Lysozyme mã hóa bởi phage phân
giải thành tế bào chủ, làm tan tế
bào, giải phóng phage ra ngoài.
• Phage mới được tạo ra có khả
năng gây nhiễm tế bào chủ mới và
lặp lại chu trình như trên.

54
Tóm lại
Quá trình nhân lên chỉ xảy ra khi phage xâm nhập vào tế bào chủ.

Thực chất là sự nhân lên của 2 thành phần protein và acid nucleic,
sau đó kết hợp lại thành hạt virus (virion).
Thời gian của 1 chu kỳ khoảng 25 phút.

Số lượng phage được hình thành khoảng 100 – 200 hạt.

55
4.3.1.2. Phage ôn hòa và chu trình tiềm tan

• Ngay khi xâm nhập vào trong tế bào vi


khuẩn, DNA của phage có thể chèn
vào DNA bộ gene của vi khuẩn, gọi là
prophage.
• Tế bào vi khuẩn mang prophage gọi là
tế bào tiềm tan.
• DNA của phage nhân lên cùng với
DNA của vi khuẩn và được di truyền
qua các thế hệ tế bào vi khuẩn.

56
4.3.1.2. Phage ôn hòa và chu trình tiềm tan

• Vi khuẩn tiềm tan sống ôn hòa với


phage của mình, rất ít trường hợp
tế bào tiềm tan trở thành bị tan và
giải phóng phage tự do.
• Một số tác nhân như tia UV,
peroxide hữu cơ có thể cảm ứng
phage ôn hòa trở thành phage
độc, làm tan tế bào vi khuẩn.

57
4.3.1.2. Phage ôn hòa và chu trình tiềm tan
• Nguyên nhân:
- Nếu protein ức chế được tổng hợp
thì phage sau khi xâm nhập biến thành
prophage.
- Nếu protein ức chế không được tổng
hợp thì phage trở thành phage độc.
• Các tác nhân cảm ứng phá hủy
chất ức chế nên prophage biến
thành phage độc.

58
Một số vi khuẩn gây bệnh mang prophage
• Một số trường hợp vi khuẩn nhận được enzyme hoặc
độc tố gây bệnh ở người từ phage ôn hòa.

Corynebacterium diptheria Clostridium botulinum Vibrio cholerae


59
4.3.2. Chu trình nhân lên của virus động vật

60
Virus động vật

61
4.3.2. Chu trình
nhân lên của
virus động vật

62
Hấp phụ

Xâm nhập và cởi vỏ

4.3.2. Chu trình


Tổng hợp
nhân lên của
virus động vật
Lắp ráp

Phóng thích

63
4.3.2.1. Hấp phụ
4.3.2.1. Hấp phụ
• Khi virus gặp tế bào phù hợp, virus hấp phụ đặc hiệu lên các
thụ thể trên bề mặt tế bào vật chủ, thường là các phân tử
glycoprotein.
- Ở virus có vỏ ngoài, gai glycoprotein của virus kết hợp với
thụ thể trên màng.
- Ở virus trần, các phân tử protein trên capsid kết hợp với thụ
thể trên màng.
• Virus hấp phụ đặc hiệu loài và loại tế bào.

65
Ví dụ
• Virus dại hấp phụ lên bề mặt tế bào thần kinh của động
vật có vú.
• HIV hấp phụ lên thụ thể CD4 trên tế bào bạch cầu.
• Virus viêm gan B: tế bào gan người.
• Virus bại liệt: ruột và tế bào thần kinh của linh trưởng.
• Virus quai bị: tế bào tuyến nước bọt.

66
4.3.2.2. Xâm nhập và cởi vỏ

67
4.3.2.2. Xâm nhập và cởi vỏ

68
4.3.2.2. Xâm nhập và cởi vỏ
• Cách xâm nhập khác nhau tùy loại virus và tùy loại tế bào chủ.
• Nhìn chung virus động vật xâm nhập bằng 2 cơ chế: dung hợp
màng và thực bào.
- Dung hợp màng: virus có vỏ ngoài, sau khi hấp phụ, các phân tử lipid
sắp xếp → nucleocapsid của virus được chuyển vào trong tế bào chất
của tế bào chủ.
- Thực bào: xảy ra ở cả virus có vỏ ngoài hoặc virus trần. Sau khi hấp
phụ, màng tế bào vật chủ hình thành nên bóng bao bọc toàn bộ hạt
virus.

69
4.3.2.2. Xâm nhập và cởi vỏ
• Khi vào trong tế bào chủ, enzyme trong tế bào chất chủ
hòa tan màng của bóng thực bào và capsid, giải phóng
acid nucleic của virus (cởi vỏ).
• Quá trình này khác nhau ở các đối tượng khác nhau.

70
71
Nhóm 1
dsDNA virus

72
Nhóm 2:
ssDNA virus

73
Nhóm 3 dsRNA virus
1.Virus tổng hợp RNA (+) trong vỏ capsid,
RNA (+) đi ra tế bào chất TB chủ.
2.Dịch mã RNA (+) → protein.
3. Đóng gói RNA (+) và protein của virus.
4. Tổng hợp dsRNA trong vỏ protein →
virus hoàn chỉnh.

74
Nhóm 4:
virus ssRNA (+)
ví dụ: Corona virus
Nhóm 5 (-) ssRNA virus

76
77
Nhóm 6 Retrovirus (ssRNA phiên mã ngược)

78
Nhóm 7
virus dsDNA
với trung gian RNA
(phiên mã ngược)

79
Nhóm 7: virus dsDNA với trung gian RNA (phiên mã ngược)

1. DNA của virus vào nhân → tạo thành


cccDNA
2. cccDNA phiên mã tạo RNA (+)
3. RNA (+) dịch mã tạo protein trong tế
bào chất của tế bào chủ.
4. Lắp ráp RNA (+) và protein tạo thành
tiền virus.
5. Enzyme reverse transcriptase của
virus chuyển RNA (+) → DNA 2 mạch
vòng hở
6. Virus hoàn chỉnh phóng thích.
80
4.3.2.4. Lắp ráp
- Quá trình lắp ráp của virus có thể
diễn ra trong nhân, trong bộ máy
Golgi, mạng lưới nội chất hoặc trong
tế bào chất của tế bào chủ.
• Virus DNA lắp ráp trong nhân.
• Virus RNA lắp ráp trong tế bào
chất, bộ máy Golgi hoặc mạng lưới
nội chất.
• Virus nhóm 7 lắp ráp trong tế bào
chất.
81
4.3.2.5. Phóng thích
• Virus trần thường phóng thích bằng cách làm tan, làm
thủng tế bào chủ.
• Virus có vỏ ngoài phóng thích bằng cách nảy chồi hoặc
xuất bào.

82
Tóm lại
• Dù virus được phóng thích bằng cách nào, cuối cùng cũng gây chết cho tế bào vật chủ vì:
- Làm đình trệ vĩnh viễn hoạt động trao đổi chất và sự biểu hiện gen của tế bào.
- Phá hủy màng sinh chất và các bào quan.
- Độc tính của các thành phần của virus.
- Giải phóng lysosome.
• Thời gian của chu trình nhân lên có thể khác nhau tùy đối tượng, nhưng nhìn
chung kéo dài hàng giờ. VD: Poliovirus 8 h, Parvovirus 16 – 18 h, Herpesvirus 
72 h.
• Số lượng virion giải phóng từ tế bào bị nhiễm khác nhau tùy thuộc vào tế bào vật
chủ và kích thước của virus. VD: Poxvirus 3000 – 4000, Poliovirus: > 100.000

83
Hậu quả
của việc nhiễm virus

• Tế bào chủ bị phá huỷ.


• Nhiễm virus mãn tính.
• Chuyển tế bào chủ thành tế bào
ung thư.
• Nhiễm virus tiềm ẩn.
84
85
Virus Sự thay đổi của tế bào động vật
Virus đậu mùa Tế bào phồng lên, xuất hiện thể vùi
Herpes simplex Các tế bào hợp nhất để tạo thành hợp bào đa nhân; bao
thể hạt nhân
Adenovirus Sự vón cục của các tế bào; bao gồm hạt nhân
Virus bại liệt Tế bào bị ly giải, không xuất hiện thể vùi
Reovirus Mở rộng tế bào; không bào và thể vùi trong tế bào chất

Virus cúm Các tế bào phồng lên, không xuất hiện thể vùi
Virus dại Không thay đổi hình dạng tế bào, xuất hiện thể Negri

Virus sởi dạng Syncytia (đa nhân)


86
Vận dụng

Chứng minh virus là ranh giới


giữa sống và không sống.

87
Câu 11. Vì sao mỗi loại virus chỉ có thể kí sinh trên
một hoặc một số loại tế bào chủ nhất định?
A. Mỗi loại virus chỉ có thể kí sinh trên tế bào chủ có loại
enzyme DNA polymerase hoặc RNA polymerase phù hợp với
bộ gene của nó.
B. Mỗi loại virus chỉ có thể hấp phụ lên thụ thể của một hoặc
một số loại tế bào nhất định.
C. Mỗi loại virus chỉ có thể kí sinh ở các tế bào có enzyme
giúp nó thực hiện bước cởi áo sau khi xâm nhập.
D. Virus chỉ có thể kí sinh ở tế bào chủ mà nó có thể tiết
nuclease để phân hủy DNA của tế bào đó.
88
Câu 12. Chức năng của enzyme RNA
replicase là gì?

A. Tổng hợp RNA từ khuôn DNA.


B. Tổng hợp DNA từ khuôn RNA.
C. Tổng hợp RNA từ khuôn RNA.
D. Tổng hợp RNA 2 mạch từ khuôn DNA.

89
Câu 13. Prophage là gì?
a. DNA của phage ôn hoà chèn vào bộ gene
của vi khuẩn.
b. RNA của phage ôn hoà chèn vào bộ gene
của vi khuẩn.
c. DNA của phage ôn hoà trong tế bào chất
của tế bào vi khuẩn.
d. Phage trước khi xâm nhập vào tế bào vi
khuẩn gọi là prophage.
90
Câu 14. Hãy chọn phát biểu đúng.

a. HIV là virus ôn hoà vì sau khi xâm nhập, RNA phiên


mã ngược thành DNA thì DNA của virus cũng chèn vào
DNA bộ gene của tế bào người.
b.
c.
d.

91
Câu 15. Vì sao cần tiêm vaccine cúm định kỳ
hàng năm?
a. Vì virus cúm dễ đột biến nên thường xuyên xuất hiện
kháng nguyên mới.
b. Vì kháng thể được tạo ra khi tiêm vaccine cúm tồn tại
thời gian ngắn hơn so với các loại kháng thể khác.
c. Vì các loại vaccine cúm hiện nay không gây đáp ứng
miễn dịch cao.
d. Vì virus cúm dễ lây lan.

92
Câu 16. Trong hạt virus nào có chứa enzyme
polymerase?
a. Virus cúm.
b. Virus khảm thuốc lá.
c. Virus Herpes.
d. Virus corona.

93
Câu 17. Nhìn chung, nơi xảy ra quá trình sinh tổng
hợp của virus RNA và virus DNA trong tế bào động
vật lần lượt là:
a. Nhân, bộ máy Golgi.
b. Tế bào chất, mạng lưới nội chất.
c. Tế bào chất, nhân.
d. Mạng lưới nội chất, bộ máy Golgi.

94
95
Prion

96
Viroid
• RNA mạch đơn, vòng, tạo cấu trúc kẹp tóc, không
có vỏ capsid.
• Xâm nhập vào tế bào thực vật qua vết thương.
• RNA của viroid không mã hoá cho protein, nó hoàn
toàn phụ thuộc vào tế bào chủ để nhân lên.
• Viroid có thể tác động lên tế bào chủ như iRNA.

97
Sự nhân lên của virus thực vật
98
Sự nhân lên của virus thực vật

• Virus thực vật lan truyền qua 2 con đường:


- Truyền ngang: thường qua vết thương do côn trùng hoặc
nông cụ tạo ra.
- Truyền dọc: từ cây bố mẹ sang con cái thông qua sinh
sản vô tính hoặc hạt bị nhiễm bệnh.
• Virus phát tán trong cơ thể qua cầu liên bào.

99
Ứng dụng của virus

Thuốc trừ Liệu pháp Ứng dụng


Vaccine
sâu từ virus phage khác

100
Các nhóm virus gây bệnh cho côn trùng
• Virus thuộc họ Baculoviridae,
vật chất di truyền là DNA.
- Virus nhân đa diện (NPV): tạo
thành thể bọc hình đa diện.
- Virus dạng hạt (GV): tạo thành
thể bọc hình elip hoặc hình gậy
2 đầu tròn.
• Chỉ tấn công đặc hiệu sâu bệnh.
• Được bảo vệ trong thể bọc,
tránh được các yếu tố bất lợi
của môi trường.

101
Cơ chế diệt sâu của virus

102
Cơ chế diệt sâu của virus
• Côn trùng bị bệnh khi ăn phải lá có chứa thể bọc.
• Hầu hết các loài Baculovirus, sự nhân lên trong vật chủ
gồm 2 giai đoạn.
• Trong ruột giữa: polyhedrin của thể bọc bị phân hủy ở pH 8,
giải phóng virion, nhiễm vào tế bào ruột giữa, nảy chồi ở
màng tế bào ruột giữa.
• Lan ra khắp cơ thể côn trùng theo dịch bạch huyết (hình
thành dạng thể bọc).
• Gây chết côn trùng sau 4 – 10 ngày.
• Tạo ra 1–10 × 106 thể bọc/mg mô vật chủ.
103
Cơ chế diệt sâu của virus

• Nhiều loài virus chỉ đặc hiệu với 1 loài hoặc 1 số loài
thuộc cùng chi hoặc thuộc các chi gần gũi.
• Thể bọc virus có thể tồn tại ngoài môi trường hàng tháng
hoặc lâu hơn.
• Thể bọc virus dễ bị mất hoạt tính bởi tia UV.

104
Liệu pháp phage

• Phage =
bacteriophage: thể
thực khuẩn = virus kí
sinh trên vi khuẩn.

Frederick Twort Felix d'Hérelle


(1915) (1917)
105
Liệu pháp phage
• Sử dụng phage thay thế kháng sinh
trong việc kiểm soát vi khuẩn gây bệnh.
• Chi phí thấp, độc tính thấp và tác dụng
nhanh.
• Phage chỉ ảnh hưởng đến tác nhân gây
bệnh cụ thể.

106
Liệu pháp phage

Chữa vi khuẩn kháng thuốc

Nuôi trồng thuỷ sản

Bệnh gan do rượu

107
Vaccine
• Vaccine là chế phẩm
kháng nguyên có nguồn
gốc từ vi sinh vật gây
bệnh hoặc vi sinh vật có
cấu trúc kháng nguyên
giống vi sinh vật gây
bệnh, đã được bào chế
đảm bảo độ an toàn cần
thiết, làm cho cơ thể tự
tạo ra tình trạng miễn
dịch chống lại tác nhân
gây bệnh.
108
109
110
Vaccine sống giảm độc lực
• Vaccine sống giảm độc lực được sản xuất từ các tác
nhân gây bệnh (virus hoặc vi khuẩn), đã được làm giảm
độc lực bằng tác nhân vật lí, hóa học, hoặc nuôi cấy trong
các mô không phải truyền thống.

111
Vaccine giảm độc lực
• Phần lớn là vaccine phòng virus.
• Đôi khi không ổn định do virus phục hồi tính độc, gây bệnh.
• Một số vaccine giảm độc lực phòng bệnh do virus:
• Đậu mùa
• Sốt vàng da
• Sởi
• Quai bị
• Rubella
• Bại liệt – Sabin
• Thuỷ đậu
• Rotavirus
• Cúm

112
• Lượng kháng nguyên đưa vào cơ thể phải lớn
(phải tiêm nhắc lại nhiều lần).
• Dễ sản xuất.
Vaccine bất hoạt • Giá rẻ.
• Không cần bảo quản lạnh hay đông khô.
113
Vaccine vector
• Vaccine vector được tạo ra bằng cách thêm một vài gene từ virus
gây bệnh vào bộ gene của một loại virus an toàn. Sau đó, virus an
toàn đóng vai trò như một vector để đưa protein của virus gây
bệnh vào cơ thể. Protein này sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch.

114
Vaccine thành phần (vaccine dưới đơn vị)

• Vaccine thành phần chỉ chứa phần kháng nguyên cần


thiết từ tác nhân gây bệnh để tạo đáp ứng miễn dịch
• Rất an toàn nhưng hiệu quả không cao.
115
Vaccine DNA

116
11
7

Ứng dụng khác

• Liệu pháp gene: là kỹ thuật sử dụng


các gene khỏe mạnh để bổ sung cho
phần gene bị thiếu hụt, thay thế gene
bị đột biến, làm bất hoạt gene bị đột
biến hoặc đưa 1 gene mới vào cơ
thể để chữa bệnh.
Phương pháp ex vivo
và in vivo

• Phương pháp ex vivo


- Tách gene khoẻ mạnh.
- Dòng hoá gene khoẻ mạnh vào vector
virus.
- Chuyển gene vào tế bào gốc tuỷ
xương.
- Chuyển tế bào mầm chứa gene khoẻ
mạnh vào cơ thể người bệnh.
• Phương pháp in vivo
- DNA trần hoặc vector virus được tiêm
trực tiếp vào mô của người bệnh.
118
Bệnh thiếu adenosine deaminase
• Do đột biến gene trên NST số 20.
• Thiếu hụt adenosine deaminase, cơ thể không có khả
năng chuyển hoá deoxyadenosine.
• Làm chết tế bào lympho B và T, gây ra suy giảm miễn
dịch nghiêm trọng.
• Vào năm 1990, 2 bé gái đã được chữa khỏi ADA nhờ
liệu pháp gene sử dụng tế bào gốc tạo máu.

119
4.4. Một số bệnh do virus gây ra ở người
Hô hấp

Tiêu hoá

Con đường Tình dục


lây truyền
Máu

Côn trùng, động vật

120
Bệnh lây truyền qua đường hô hấp
• Hầu hết các tác nhân gây bệnh đường hô hấp
được truyền từ người này sang người khác
qua các sol khí được tạo ra khi ho, hắt hơi, nói
chuyện hoặc thở, hoặc do tiếp xúc trực tiếp.
• Một số bệnh do virus lây truyền qua đường hô
hấp:
- Sởi, quai bị, rubella.
- Thuỷ đậu, zona.
- COVID-19, MERS, SARS.
- Cảm lạnh, cúm.
121
Phòng cúm
• Phòng không đặc hiệu:
cách li người bệnh,
đeo khẩu trang, khử
trùng,…
• Phòng bệnh đặc hiệu:
tiêm vaccine.

122
123
Một số bệnh do virus lây
truyền qua đường tiêu hoá
- Bệnh xảy ra ở những người đã
uống nguồn nước hoặc ăn thực
phẩm bị nhiễm virus gây bệnh.
- Một số bệnh do virus truyền qua
đường tiêu hoá:
- Bại liệt (poliovirus)
- Viêm gan A (hepatitis A virus)
- Viêm gan E
- Tiêu chảy Rota (rotavirus)

124
Bại liệt

• Poliovirus thuộc chi Enterovirus, họ


Picornaviridae.
• Poliovirus gây nhiễm lên tế bào ruột và
tế bào thần kinh (tuỷ sống và não).

125
Bại liệt

126
Viêm gan A
• Thuộc chi Enterovirus.
• Virus nhân lên ở ruột non, ủ bệnh
khoảng 2-6 tuần.
• Sau đó, virus vào máu và gan.
• Triệu chứng: hầu hết triệu chứng
không rõ rang. Triệu chứng điển
hình: chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy,
sốt, đau khó chịu ở vùng gan,
nước tiểu sẫm màu.
• Vàng da gặp ở 10% người bệnh.

127
Bệnh lây truyền qua đường tình dục

• Virus gây bệnh xâm nhập qua da hoặc niêm mạc của
cơ quan sinh dục (nguyên vẹn hoặc bị tổn thương).
• Một số bệnh do virus lây truyền qua đường tình dục:
- Mụn rộp sinh dục do Herpes simplex virus.
- Ung thư cổ tử cung do HPV.
- AIDS do HIV

128
Herpes
• Virus Herpes simplex 1 (HSV-1) lây nhiễm vào các tế bào biểu
mô xung quanh miệng và môi, gây ra mụn rộp đôi khi lan sang
các phần khác trên khuôn mặt trong trường hợp nhiễm trùng
nặng.
• HSV-1 lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với chỗ tổn thương hoặc
qua nước bọt.
• Nhiễm herpes tiềm ẩn phổ biến vì virus thường tồn tại với số
lượng ít trong hạch thần kinh. Sau đó, nhiễm herpes cấp tính
tái phát có thể xảy ra khi virus được kích hoạt do đồng nhiễm
với các mầm bệnh khác hoặc do stress.
• Nhiễm virus Herpes simplex 2 (HSV-2) chủ yếu liên quan đến
vùng hậu môn sinh dục. Nhiễm HSV-2 thường lây truyền qua
quan hệ tình dục và bệnh dễ lây truyền nhất khi đang có mụn
nước nhưng cũng có thể lây truyền trong thời kỳ không có triệu
chứng, ngay cả khi nhiễm trùng được cho là tiềm ẩn.

129
HPV
• Humang papillomavirus (HPV) bao gồm hơn 100 chủng khác nhau,
có khoảng 30 chủng lây truyền qua đường tình dục và một số trong
số này gây ra mụn cóc sinh dục và ung thư cổ tử cung.
• Có tới 80% phụ nữ trên 50 tuổi đã từng nhiễm ít nhất một loại HPV.
• Có 14 chủng HPV gây ung thư cổ tử cung.
• HPV type 16 và 18 gây ra 70% trường hợp ung thư cổ tử cung và
tổn thương tiền ung thư cổ tử cung.
• Ung thư cổ tử cung là loại ung thư phổ biến thứ tư ở phụ nữ trên
toàn cầu, ước tính khoảng 570.000 ca mắc mới vào năm 2018, dẫn
đến 311.000 ca tử vong.
130
HPV
• Hầu hết các trường hợp nhiễm HPV đều không có triệu chứng, một số trường
hợp tiến triển thành mụn cóc sinh dục.
• Một số khác gây ra bất thường trong tế bào cổ tử cung và một số tiến triển thành
ung thư cổ tử cung.
• Bởi vì papillomavirus ở người có khả năng gây ung thư (gây ung thư), các loại
vaccine HPV hiện có, chẳng hạn Gardasil®, được khuyến nghị sử dụng cho nữ
giới từ 11–26 tuổi.
• Vaccine HPV cũng được khuyến khích cho nam giới để ngăn ngừa ung thư hậu
môn và dương vật, đồng thời cũng vì nam giới được tiêm chủng không mang
virus HPV và do đó không thể lây nhiễm cho nữ giới.
• Ngoài ra, vaccine HPV sẽ làm giảm tỉ lệ mắc một số bệnh ung thư cổ và họng ở
cả nam và nữ.

131
Bệnh do virus lây truyền qua đường tiếp xúc

• Một số tác virus gây bệnh lây lan chủ yếu do tiếp xúc
trực tiếp với người bệnh (phi tình dục) hoặc do tiếp xúc
trực tiếp với máu hoặc chất bài tiết của người bệnh.
• Một số bệnh do virus lây truyền qua đường tiếp xúc:
- Ebola
- Viêm gan B, C, D

132
Ebola

133
Bệnh Virus gây bệnh Vaccine Bệnh lâm sàng Lan truyền

Tiêu hoá (qua


Viêm gan A Hepatovirus Có Cấp tính
thức ăn)
Cấp tính, mãn tính,
Viêm gan B Orthohepadnavirus Có Máu, tình dục
ung thư
Viêm gan C Hepacivirus Không Mãn tính, ung thư Máu
Viêm gan tối cấp,
Viêm gan D Deltavirus Không chỉ xảy ra ở người Máu
nhiễm viêm gan B
Viêm gan tối cấp ở Tiêu hoá (qua
Viêm gan E Họ Caliciviridae Không
phụ nữ mang thai nước)
134
Bệnh lan truyền qua côn trùng/động vật

• Dại
• Sốt vàng da
• Sốt xuất huyết
• Zika

135
ZIKA VIRUS

136
Siêu hiển vi
Tiêu hoá
lây truyền qua Kích thước ds Đậu mùa,
30 – 400 nm Herpes
Hô hấp ss
Người DNA Parvovirus
ds Rotavirus
Tình dục
Tác hại Nucleic ss (+)
Coronavirus
Máu acid RNA ss (-)
gây bệnh Cúm, dại, sởi
Động vật HIV
động vật/côn trùng
Mang thông tin di truyền
Thực vật
Thuốc trừ sâu từ virus Cấu tạo từ capsomer

Liệu pháp phage


Virus Capsid Bảo vệ lõi nucleic acid

Đối xứng xoắn


Vaccine Lợi ích Cấu tạo
Hình dạng Đối xứng khối

Ứng dụng khác


một Cấu trúc hỗn hợp
số
Cấu tạo từ lipoprotein
Enzyme
Vỏ ngoài Quyết định hình dạng
Liệu pháp Vector
gene chuyển gene virus có vỏ ngoài
Reverse RNA
transcriptase replicase Gai glycoprotein giúp
137 virus bám vào tế bào chủ

You might also like