You are on page 1of 69

Chương 4.

Virus
Nội dung

4.1. Lịch sử nghiên cứu virus


4.2. Đặc tính và hình thái của virus
4.3. Cấu trúc virus
4.4. Sự sinh sản của virus
4.5. Hiện tượng cản nhiễm và interferon

9/19/2019 603072-Chương 4. 2
4.1. Lịch sử nghiên cứu virus
• Năm 1883, Mayer thấy bệnh khảm thuốc lá có thể
lây nhưng chưa tìm được tác nhân gây bệnh.

9/19/2019 603072-Chương 4. 3
• Năm 1892, Dimitri
Ivanovski đã dùng màng
lọc vi khuẩn xác định tác
nhân là vi sinh vật hoặc
độc tố.

• 1898, Beijerinck: tác


nhân lây nhiễm là chất
độc sống và có thể nhân
lên được. Ông gọi tác
nhân gây bệnh là virus
(mầm độc).
9/19/2019 603072-Chương 4. 4
9/19/2019 603072-Chương 4. 5
4.1. Lịch sử nghiên cứu virus

• Năm 1901, Walter Reed


và cộng sự ở Cuba đã
phát hiện tác nhân gây
bệnh sốt vàng, cũng qua
lọc.

• 1917, phát hiện ra thực


khuẩn thể
(bacteriophage): virus
của vi khuẩn.
9/19/2019 603072-Chương 4. 6
4.1. Lịch sử nghiên cứu virus

• Năm 1935, Wendell


Stanley đã kết tinh được
các hạt virus gây bệnh
khảm thuốc lá (TMV:
Tobacco mosaic virus).

• Rồi sau đó TMV và nhiều


loại virus khác đều có thể
quan sát được dưới kính
hiển vi điện tử.
9/19/2019 603072-Chương 4. 7
• Như vậy nhờ có kỹ thuật màng lọc đã đem lại
khái niệm ban đầu về virus.

• Sau đó nhờ có kính hiển vi điện tử và một số kỹ


thuật khác đã có thể quan sát được hình dạng
của virus, tìm hiểu được bản chất và chức năng
của chúng.

9/19/2019 603072-Chương 4. 8
• Virus có khả năng gây
bệnh ở mọi cơ thể sống
từ vi khuẩn đến con
người. (HIV, SARS,
Ebola, cúm A H5N1,
H1N1…)
• là thủ phạm gây thiệt hại
nặng nề cho ngành chăn
nuôi, gây thất bát mùa
màng và cản trở đối với
ngành công nghiệp vi
sinh vật.

9/19/2019 603072-Chương 4. 9
9/19/2019 603072-Chương 4. 10
9/19/2019 603072-Chương 4. 11
• Do cấu tạo đơn giản và có genom nhiều kiểu với
cơ chế sao chép nên virus được chọn là mô
hình để nghiên cứu nhiều cơ chế sinh học ở
mức phân tử.

• Nghiên cứu virus trở thành một ngành khoa


học độc lập rất phát triển.

9/19/2019 603072-Chương 4. 12
4.2. Đặc tính và hình thái virus

• Kích thước vô cùng nhỏ bé (20-300 nm), không


đổi trong suốt quá trình sống.

• Virus là một bộ gen được bao bọc trong 1 vỏ


protein.

• Chỉ chứa một trong hai dạng acid nucleic: ADN


hoặc ARN.
9/19/2019 603072-Chương 4. 13
• Virus ký sinh bắt buộc trong tế bào sống vì không
có enzym trao đổi chất

• Bên ngoài tế bào ký chủ, virus chỉ tồn tại như một
phân tử nucleocapsid khổng lồ có tính gây nhiễm.

=>Dạng trung gian giữa giới vô sinh và hữu


sinh.
9/19/2019 603072-Chương 4. 14
Hình thái của virus:
rất đa dạng, có thể chia thành 4 nhóm:
• Hình cầu: là dạng thường hay gặp, đa số các
virus gây bệnh cho người và động vật như virus
bại liệt, virus quai bị…

Virut b¹i liÖt


9/19/2019 603072-Chương 4. 15
Hình que: gồm hầu hết các virus gây bệnh cho
thực vật như virus khảm thuốc lá, virus đốm
khoai tây.

Virut kh¶m
thuèc l¸
9/19/2019 603072-Chương 4. 16
• Hình khối gồm các virus có nhiều góc cạnh, có
nhiều cấu tạo phức tạp như virus đậu mùa

9/19/2019 603072-Chương 4. 17
• Hình con nòng nọc như phage T2 của E.coli

9/19/2019 603072-Chương 4. 18
4.3. Cấu trúc của virus

• Hai thành phần cơ bản là acid nucleic bên trong


và capsid là lớp vỏ protein bao bọc ở bên ngoài.

• Đối với một số virus, bên ngoài lớp vỏ capsid


còn có màng bọc bằng lipid hoặc lipoprotein.

Vá ngoµi
Acid
nucleic
Capsit Gai
9/19/2019 603072-Chương 4. Glycoprotei
19

n
4.3.1. Bộ gen của virus
Virus DNA Virus RNA

DNAss DNAds RNAss RNAds

Bộ máy di truyền có thể là:


 DNA mạch kép (double-stand DNA: dsDNA). Hầu hết các virus thực vật
chứa ARN, phage luôn chứa
 DNA mạch đơn (single-stand DNA: ssDNA). ADN, virus gây bệnh cho
 RNA mạch kép (dsRNA). người và động vật có một số
chứa ADN, một số chứa ARN.
 RNA mạch đơn (ssRNA).
 DNA hoặc RNA virus có dạng thẳng hoặc dạng vòng.

9/19/2019 603072-Chương 4. 20
Genom ADN
 Hầu hết virus ADN
là ADN kép và có
kích thước lớn.

 Genom ADN đơn


thường có kích
thước rất nhỏ.

9/19/2019 603072-Chương 4. 21
Genom ARN
Virus ARN thường có
genom nhỏ hơn genom của
virus ADN

Các phân tử ARN được


chia làm hai loại:

 * ARN (+) : có trình tự


nucleotid trùng với trình tự
nucleotid của mARN.

* ARN (-) : thường có genom


lớn hơn virus ARN (+),
có trình tự nucleotid bổ
sung với mARN
9/19/2019 603072-Chương 4. 22
Chức năng bộ gen

• Mang toàn bộ thông tin di truyền đặc trưng cho


từng virus.

• Quyết định khả năng gây nhiễm của virus.

• Quyết định chu kỳ nhân lên của virus trong tế


bào ký chủ.

9/19/2019 603072-Chương 4. 23
4.3.2. Capsid
• Lớp vỏ protein bao quanh bộ gen virus
gọi là capsid.

• Capsid được cấu tạo từ capsomer, gồm


các protein sắp xếp đặc trưng cho từng
loại virus.

• Các capsomer sắp xếp tạo nên các kiểu


đối xứng của capsid: hình xoắn trụ, hình
đa diện hoặc phối hợp 2 kiểu.

9/19/2019 603072-Chương 4. 24
Capsid có các chức năng sau:

• giữ cho hình thể của virus luôn ổn định.

• bảo vệ acid nucleic bên trong virus.

• mang tính kháng nguyên đặc hiệu của virus.

• đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn bám


(hấp phụ) và xâm nhập tế bào của virus.

9/19/2019 603072-Chương 4. 25
4.3.3. Vỏ ngoài (envelope)

• Một số virus có vỏ ngoài (envelope) bao bọc vỏ


capsid.

• Vỏ ngoài có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế


bào.

• Vỏ ngoài có cấu tạo gồm 2 lớp lipid và protein.

9/19/2019 603072-Chương 4. 26
•vỏ bọc mang tính kháng nguyên đặc trưng cho virus, ở
một số virus còn có enzym và kháng nguyên gây ngưng
kết

Vá ngoµi

Lâi
líp lipit kÐp vµ protein
t¬ng tù mµng sinh
Capsi
t
chÊt b¶o vÖ virut.

Gai glycoprotein
lµm nhiÖm vô
kh¸ng nguyªn,
gióp virut b¸m
trªn bÒ mÆt tÕ
9/19/2019 603072-Chương 4. 27

bµo.
4.4. Sự sinh sản của virus

Gåm 5 giai ®o¹n :


1. HÊp phô
2. X©m nhËp (X©m nhiÔm)
3. Sinh tæng hîp
4. L¾p r¸p
5. Phãng thÝch (Gi¶i phãng)

9/19/2019 603072-Chương 4. 28
Chu tr×nh nh©n lªn cña phage

9/19/2019 603072-Chương 4. 29
Chu tr×nh nh©n lªn cña virus ®éng vËt

9/19/2019 603072-Chương 4. 30
Hấp phụ
Virus ®éng vËt Phage

Nhê cã gai glycoprotein (virus ®éng vËt) vµ gai ®u«i


(phage) cã t¸c dông kh¸ng nguyªn, t¬ng hîp víi c¸c thô thÓ
 virus b¸m mét c¸ch
trªn bÒ ®Æc
mÆt tÕ hiÖu
bµolªn thô thÓ bÒ
9/19/2019 603072-Chương 4. 31
mÆt tÕ bµo
Xâm nhập

virus ®éng vËt Phage

VR§V: §a c¶ Phage: Enzim lysozim ph¸


nucleocapsid vµo tÕ huû thµnh tÕ bµo ®Ó b¬m
bµo chÊt, sau ®ã cëi vá axit nucleic vµo tÕ bµo
®Ó gi¶i phãng axit 603072-Chương
9/19/2019 chÊt,4. vá n»m bªn ngoµi.
32
GĐ3: Sinh tổng hợp

virus thùc hiÖn


qu¸ tr×nh tæng hîp
axit nucleic vµ
protein cña m×nh

Nguån nguyªn liÖu: do tÕ bµo chñ cung


cÊp
9/19/2019 603072-Chương 4. 33
Sao chép ở DNA virus

• Ngưng sự tổng hợp DNA, phân cắt bộ gen ký


chủ bằng desoxyribonuclease
• Tổng hợp DNA trong nhân.
• Tạo thể đa liên
• Cắt ra thành bộ gen virus.

9/19/2019 603072-Chương 4. 34
VIRUS – ADN mạch đôi

9/19/2019 603072-Chương 4. 35
VIRUS – ADN mạch đơn

9/19/2019 603072-Chương 4. 36
Sao chép ở RNA virus

• RNA mạch đơn dương


• RNA mạch đơn âm
• RNA mạch kép
• Retrovirus

9/19/2019 603072-Chương 4. 37
Virus RNA mạch đơn dương

RNA đơn(+)

Protein RNA(-)

Cắt RNA(+)

Lắp ráp
9/19/2019 603072-Chương 4. 38
+ssRNA Viruses

• Chứa bộ gen có 1 mạch đơn RNA dương (+ssRNA)

• ARN trong virus có chức năng như mRNA

• mRNA của virus được nhận biết bởi bộ máy dịch mã


của tế bào.
• Chứa một polymerase RNA virus – phụ thuộc RNA
để sao chép bộ gen của virus.
9/19/2019 603072-Chương 4. 39
9/19/2019 603072-Chương 4. 40
RNA mạch đơn âm

• Từ sợi ban đầu tổng hợp nên sợi RNA kép trung
gian.

• Sợi trung gian dùng làm khuôn tổng hợp các


protein, bộ gene ban đầu của virus.

9/19/2019 603072-Chương 4. 41
-ssRNA viruses

9/19/2019 603072-Chương 4. 42
-ssRNA viruses

9/19/2019 603072-Chương 4. 43
Virus RNA mạch kép

RNA kép

mRNA

RNA kép Protein

9/19/2019 603072-Chương 4. Lắp ráp 44


dsRNA viruses

9/19/2019 603072-Chương 4. 45
Retroviruses
(Virus phiên mã ngược)
• Retroviruses có RNA được
biến đổi thành DNA bên trong
tế bào bởi enzyme “reverse
transcriptase”.

• DNA của virus sau đó chèn vào


bộ nhiễm sác thể của tế bào và
thực hiện nhiều bản sao RNA
của virus.
• HIV là một retrovirus.

9/19/2019 603072-Chương 4. 46
• Bộ gene của virus được phiên mã ngược và chèn
cDNA vào nhiễm sắc thể của tế bào vật chủ.

9/19/2019 603072-Chương 4. 47
GĐ4: Lắp ráp

 L¾p r¸p axit nucleic vµo protein vá ®Ó t¹o


thµnh virus hoµn chØnh.
9/19/2019 603072-Chương 4. 48
GĐ 5: Giải phóng

virus ph¸ vì tÕ bµo


chñ ®Ó å ¹t chui ra
ngoµi; hoÆc ®ôc 1
lç chui tõ tõ ra
ngoµi

( virus cã hÖ gen m· ho¸ enzim lizozim lµm tan


thµnh tÕ bµo vËt chñ)
9/19/2019 603072-Chương 4. 49
4.4.2. Chu tr×nh sinh tan và tiÒm tan

 Khi ADN cña virus


 Khi virus nh©n
g¾n xen vµo NST cña
lªn mµ lµm tan tÕ
tÕ bµo mµ tÕ bµo vÉn
bµo (virus độc) gäi
sinh trëng b×nh thêng
lµ chu tr×nh sinh
9/19/2019 (virut4.ôn hoà) gäi lµ chu
603072-Chương 50
tan
Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu trình tiềm
tan

 Khi c¶m øng (chiÕu tia tö ngo¹i…), virus


®ang ë tr¹ng th¸i tiÒm tan cã thÓ chuyÓn
thµnh tr¹ng th¸i sinh tan.

9/19/2019 603072-Chương 4. 51
Thời gian ủ bệnh ở tế bào nhân thực

• Bệnh thủy đậu (do virus Varicella


zoster) gây ra.
• Khi lành có thể tồn tại trong mô
hệ thần kinh nhiều năm.

• Gây bệnh giời leo (Zona)

9/19/2019 603072-Chương 4. 52
9/19/2019 603072-Chương 4. 53
4.5. Hiện tượng cản nhiễm và interferon

• Hiện tượng cản nhiễm (interference)


• Interferon
– Sự hình thành interferon
– Tính chất của interferon
– Cơ chế tác động của interferon

9/19/2019 603072-Chương 4. 54
4.5.1. Hiện tượng cản nhiễm
(interference)

• Khi virus nhiễm vào tế bào, sẽ làm cho tế bào nhiễm và các
tế bào lân cận không có khả năng tiếp nhận lần nhiễm tiếp
theo của virus đó hoặc virus khác.
• Năm 1937, Findlay thí nghiệm trên khỉ:
– Nếu chỉ gây nhiễm cho khỉ bằng virus sốt vàng với liều gây chết thì
khỉ sẽ chết.
– gây nhiễm cho khỉ virus sốt thung lũng sau đó gây nhiễm tiếp cho khỉ
này virus sốt vàng với liều gây chết, thì khỉ không chết.

– Có hiện tượng cản nhiễm của virus sốt thung lũng với virus sốt vàng

9/19/2019 603072-Chương 4. 55
• Năm 1957, Isac và Lindenmen gây nhiễm virus
cúm bất hoạt vào phôi gà đang phát triển,
• sau đó lại gây nhiễm tiếp bằng virus cúm cường
độc thì thấy không có sự nhân lên của virus
trong phôi gà.

9/19/2019 603072-Chương 4. 56
• Như vậy, sự xâm nhiễm của một loại virus vào
tế bào trước đó đã có sự ngăn cản sự nhân lên
của virus xâm nhiễm vào tế bào tiếp theo đó.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng cản nhiễm.

9/19/2019 603072-Chương 4. 57
hai cơ chế

• Virus thứ nhất có thể làm hỏng bề mặt của tế


bào chủ, hoặc làm hỏng các con đường chuyển
hóa của nó, làm cho nó không bị bội nhiễm bởi
một virus khác nữa.

• Virus thứ nhất có thể kích thích việc sản xuất ra


cản nhiễm tố (interferon), chất này ngăn cản
việc sinh sản của virus thứ hai.

9/19/2019 603072-Chương 4. 58
Có thể phân biệt các hiện tượng cản
nhiễm khác nhau:

• Nếu hai virus cùng loại cản nhau gọi là hiện tượng cản
nhiễm đồng loại.
• Nếu hai virus khác loại cản nhau gọi là hiện tượng cản
nhiễm dị loại.
• Nếu virus trong quá trình nhân lên đã ngăn cản lại các
con cháu của chính nó xâm nhiễm vào các tế bào khác
gọi là hiện tượng tự cản nhiễm.

9/19/2019 603072-Chương 4. 59
hiện tượng tăng nhiễm.

• Virus vào trước lại kích thích làm tăng sự gây nhiễm của
virus vào sau

• Ví dụ: trong môi trường tế bào tinh hoàn lợn một lớp,
virus Newcastle không gây hủy hoại tế bào,
– nhưng nếu cấy virus dịch tả lợn vào môi trường này trước 5
ngày, rồi tiếp sau đó cấy virus Newcastle, thì virus này gây hủy
hoại tế bào.
– như vậy virus dịch tả lợn làm tăng sự gây nhiễm của virus
Newcastle.

9/19/2019 603072-Chương 4. 60
4.5.2. Interferon

• Interferon là protein do tế bào sản sinh ra tiếp theo sau


những cảm ứng về tác nhân virus hoặc sinh vật,

• chất này ức chế sự nhân lên của virus bằng cách giải
thoát sự khống chế tổng hợp một protein kháng virus,

• protein này có khả năng khống chế sự tổng hợp protein


của virus ở ribosome.

9/19/2019 603072-Chương 4. 61
Sự hình thành interferon

• Tất cả các tế bào động vật đều có khả năng sinh


ra interferon.
• Sự hình thành do tác động của bất cứ nguồn
thông tin ngoại lai nào như virus, vi khuẩn, độc
tố vi khuẩn, nấm, Rickettsia, nguyên sinh động
vật,...

9/19/2019 603072-Chương 4. 62
• Luôn có sự tồn tại các gen tổng hợp interferon nhưng ở
trạng thái bị kìm hãm

• Khi có sự kích thích của các yếu tố ngoại lai vào tế bào
thì gen được giải kìm hãm, thực hiện sinh tổng hợp
interferon.

• Interferon sau khi sinh ra phần lớn qua màng để ra ngoài


vào các tế bào kề bên.

9/19/2019 603072-Chương 4. 63
Tính chất của interferon

• Interferon là những phân tử protein có phân tử lượng


8.000-13.000.

• Khá bền vững với acid ở nhiệt độ bình thường. Ở pH=2


nhiệt độ 4oC hoạt tính giữ vững trong thời gian dài.

• Hoạt tính của interferon dễ bị biến đổi hoặc mất hẳn khi
bị tác động của các enzyme (trypsin, pepsin) và nhiệt độ
cao (60-750C/1giờ, 1000C/5phút).

9/19/2019 603072-Chương 4. 64
• Interferon bảo vệ các tế bào cùng loại với tế bào đã sinh
ra nó,

• ví dụ: interferon nhận được từ tế bào của chuột chỉ có


tác dụng ngăn cản virus gây bệnh trên các tế bào của
chuột mà không ngăn cản virus gây bệnh cho các tế bào
của gà, lợn,...

9/19/2019 603072-Chương 4. 65
Cơ chế tác động của interferon

• Sau khi nhiễm virus tế bào sẽ sinh ra interferon cảm


ứng.

• Interferon hoạt hóa gen trong các tế bào gây nên sự


tổng hợp protein kháng virus-AVP (anti viral protein)

• AVP có tác dụng kìm hãm sự tạo thành mARN của virus,
do đó không có sự nhân lên.

9/19/2019 603072-Chương 4. 66
9/19/2019 603072-Chương 4. 67
Câu hỏi ôn tập

1. Nêu thí nghiệm chứng minh virus gây bệnh khảm thuốc
lá?
2. Tính chất chung của virus?
3. Đặc điểm hình thái của virus?
4. Đặc điểm cấu trúc của virus ?
5. Các dạng gennom của virus?
6. Sự sinh sản của virus động vật?
7. Nêu 5 bước chính trong quá trình sinh sản của phage?

9/19/2019 603072-Chương 4. 68
1. Phân biệt chu trình sinh tan và tiềm tan?
2. Hiện tượng cản nhiễm và tăng nhiễm?
3. Cách hình thành interferon và tác động của
chúng lên virus?
4. Cách sinh tổng hợp bộ gen và protein của virus
DNA?
5. Cách sinh tổng hợp bộ gen và protein của virus
RNA?

9/19/2019 603072-Chương 4. 69

You might also like