You are on page 1of 11

3.

2 Quan sát trực


tiếp

Làm phết ướt bệnh phẩm với dung dịch KOH


10% hoặc 20% và quan sát dưới kính hiển vi để
phát hiện vi nấm.

You can enter a subtitle here if you need it

1
3.2.1 Bệnh phẩm da hoặc móng

Xuất hiện những sợi tơ nấm mảnh, phân nhánh, có vạch


ngắn và nhiều bào tử đốt trên nền tế bào biểu bì của da
và móng.

Vật kính 10x


hoặc 40x

Có thể lặp lại xét nghiệm nhiều lần khi ấm tính hoặc
trên lâm sàng chưa loại trừ được tác nhân vi nấm
ngoài da.
2
3.2.2 Bệnh phẩm là râu, tóc

Phát nội Phát ngoại –


1 kiểu cổ nội kiểu giống 4
microsporique
điển KIỂU

2 Phát nội kiểu SINH
lõm chén.
Phát ngoại – nội
Phát ngoại – kiểu
3 nội kiểu trichophytique 5
microsporique

3
PHÁT NỘI
Mô tả vi thể Hình ảnh Tác nhân

Vi nấm xâm nhập lớp cutin, xuyên qua


CỔ ĐIỂN

lớp vỏ, phát triển trong trục chính của sợi T.Tonsusrans
tóc thành những bào tử đốt ngắn. Do đó, T.Violaceum
chỉ thấy những bào tử tròn có d=3-4 bên T.rubrum
trong sợi tóc.

Vi nấm phát triển tạo thành những rãnh


Lõm chén

bên trong sợi tóc. Quan sát vi thể thấy các


T.schoenleinii
sợi tơ nấm, bào tử đốt xếp thành rãnh với
nhiều bọt khí dọc theo rãnh

4
PHÁT NGOẠI - NỘI
Mô tả vi thể Hình ảnh Tác nhân

Vi nấm kí sinh kiểu phát nội, sau đó lan


Microsporum

ra lớp cutin của sợi tóc, phát triển thành


khối bào tử tròn d=2 bao chặt chẽ Icrosporum spp.
quanh sợi tóc . Sợi tơ nấm có vách
ngăn, có thể đứt thành bào tử đốt.
Giống Microsporum

Tương tự microsporum nhưng bào tử


bên ngoài bao quanh không đều, dễ T.mentagrophytes
tách khỏi bề mặt sợi tóc dưới tác dụng
của KOH.

5
n
3.3 Cấy
Cấy là phương pháp đáng tin cậy cung cấp
thông tin về nguồn nhiễm hỗ trợ rất nhiều
trong điều trị.
Việc phân lập vi nấm từ bệnh phẩm bắt đầu bằng môi trường Sabouraud
chloramphenicol cycloheximid ủ ở nhiệt độ phòng. Mỗi bệnh phẩm nên cấy
vào hai ống môi trường. Sau 2-3 tuần, đôi khi 1-1,5 tháng, vi nấm phát triển
thành khúm. Quan sát đại thể và vi thể khúm nấm sẽ cho phép định danh vi
nấm. Một số trường hợp phải thực hiện trên thêm các thử nghiệm sinh học
để xác định chính xác hơn
• Cấy lên môi trường cơm để phân biệt M.canis với M.audouinii.
• Dùng thử nghiệm xuyên tóc (hair penetrationtest), môi trường urea, môi
trường thạch khoai đường để phân biệt T.mentagrophytes và T.rubrum.
• Cấy lên môi trường Trichophyton số 1-7 để xác định T.concentrium,
T.tonsurans. 6
Nuôi cấy
 Phân biệt giống vi
khuẩn nấm ngoài da

 Phân biệt một số loài


vi nấm ngoài da
thường gặp ở Việt nam

7
3.3.1. Phân biệt giống vi khuẩn nấm ngoài da

Vi nấm ngoài da là vi nấm sợi tơ được cấu tạo bởi những sợi
tơ nấm mảnh, có vách ngăn. Ngoài ra, một số loài có cấu
trúc đặc biệt như sợi nấm hình vợt, hình lược, hình sừng
nai,.. Là những đặc điểm quan trọng để định danh.Đa số đều
sinh bào tử đính nhỏ (mcroconidia) và bào tử đính lớn
(macroconidia).

8
3.3.1. Phân biệt giống vi khuẩn nấm ngoài da

9
3.3.2. Phân biệt một số loài vi nấm ngoài da thường gặp ở Việt nam.

10
3.3.2. Phân biệt một số loài vi nấm ngoài da thường gặp ở Việt nam.

11

You might also like