You are on page 1of 16

8/11/2023

Vi sinh ký sinh trùng 1


+ Điểm chuyên cần 10%
+ Điểm KTTX 10%
+ Điểm thực hành 20%
+ Điểm thi 60%.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VSV VỊ TRÍ CỦA VSV TRONG SINH GIỚI
+ Kích thước của VSV rất nhỏ bé => Sinh vật bao gồm 5 giới:
+ VSV hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, Monera, Protista, Plantae, Fungi, Animalia
vòng đời ngắn. Tên khoa học của VSV được gọi theo tên
+ VSV sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh Latin gồm 2 từ:
+ VSV phát triển mạnh và dễ sinh biến dị Tên chi ( viết hoa) + Tên loài.
+ VSV phân bố rộng, chủng loại nhiều. Ví dụ: Penicillium notatum, Staphyloccocus
aureus, Streptomyces fradiae….

1
8/11/2023

PHÂN BỐ CỦA VSV TRONG TỰ NHIÊN CÁC SẢN PHẨM DƯỢC DỤNG CÓ
NGUỒN GỐC TỪ VSV
+ VSV ở trong đất và trong nước
+ VSV trong không khí - Các chất kháng sinh
+ VSV trên cơ thể người lành - Các chất thay thế huyết tương
- Các acid hữu cơ, các acid amin, các 5 ‘-
nucleotid, các vitamin, enzym.
- Các sản phẩm miễn dịch
- Các sản phẩm của công nghệ tái tổ hợp
ADN

NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY CỦA VI SINH Chương 1: Hình thái và cấu tạo tế bào
VẬT Y HỌC các vi sinh vật Procaryota
1. Trình bày được các đặc điểm hình thái, vẽ và giải
- Gây các bệnh nhiễm trùng và gây dịch thích được sơ đồ cấu tạo tế bào vi khuẩn.
- Vi khuẩn kháng kháng sinh 2. Trình bày được cấu trúc thành tế bào của VK
Gr(+) và VK Gr (-), phân biệt được sự khác biệt
- Vi sinh vật đặc biệt virus gây khối u và của 2 loại thành tế bào này
gây ung thư 3. Trình bày cấu tạo và chức năng của một số cơ
- Sự ô nhiễm môi trường quan quan trọng khác của vi khuẩn.
4. Trình bày đặc điểm chung và ứng dụng của xạ
khuẩn trong nghành dược

2
8/11/2023

VI KHUẨN
Sinh Vật
Hình thái và kích thước vi khuẩn

Prokaryotes Eukaryotes
HÌNH
DẠNG
VK thật VK lam
(Eubacteria)
Plantae Fungi Protista Animalia
CẦU VK HÌNH XOẮN
KHUẨN QUE KHUẨN
XK VK nguyên VK (Bacteria)
thuỷ

1.1. HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC


Tụ cầu Các cầu khuẩn
• Đơn cầu (Monococcus ): Micrococcus pyogenes
• Song cầu (Diplococcus): D. pneumoniae, Neisseria
menigitidis, N. gonorrhoeae
• Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus): S.aureus
• Liên cầu khuẩn (Streptococcus): S. pyogenes
• Tứ cầu (Tetracoccus):

3
8/11/2023

Vi khuẩn hình que Xoắn khuẩn


+ Trực khuẩn Gram ( - ) không sinh nha bào: + Phẩy khuẩn (Vibrio): V.cholera
Escherichia coli, Salmonella typhii, Shigella + Dạng xoắn thưa: Spirillum, như S. rubrum,
flexneri,… Spirillum serpens
+ Trực khuẩn hiếu khí sinh bào tử (nha bào): + Dạng xoắn khít: Spirochaeles: Leptospira,
B.subtilis, B. anthracis, Treponema pallidum .
+ Trực khuẩn kỵ khí sinh bào tử: Clostridium • Tế bào VK có kích thước rất nhỏ bé.
tetani, C.botulinum, Đường kính vi khuẩn nằm trong khoảng 0,5-2,0
+ Trực khuẩn kỵ khí tùy tiện: Klesiella µm,Chiều dài khoảng 1,5-8,0 µm. 1 tỷ tế bào E.coli
pneumoniae nặng 1mg.
+ Trực khuẩn kỵ khí không sinh bào tử:
Lactosebacillus acidophylus, Propionbacterium
shermani...

Vi khuẩn tả

A.Đơn cầu, B. Tụ cầu; C-, D- Song cầu; E- Tứ cầu;


F- Liên cầu; G-, H-, I-Trực khuẩn; K-Phẩy khuẩn
L-, M- Xoắn khuẩn

4
8/11/2023

Salmonella Tụ cầu

1.2. Cấu tạo


1.2. Cấu trúc tế bào
• 1.2.1 . Thành tế bào
• 1.2.2. Màng tế bào chất
• 1.2.3. Tế bào chất
• 1.2.4. Thể nhân
• 1.2.5. Vỏ nhày
• 1.2.6 . Các bộ phận phụ khác

5
8/11/2023

1.2.1.THÀNH TẾ BÀO 1.2.1.THÀNH TẾ BÀO


* Chức năng: Thành phần Tỷ lệ %
+ Duy trì ngoại hình tế bào
Gr (+) Gr (-)
+ Đề kháng các tác động từ bên ngoài
+ Hỗ trợ chuyển động của lông Peptidoglycan 30-90 5-20
+ Ngăn trở sự xâm nhập của một số chất có Acid techoic Cao 0
Lipoid Hầu như không 20
hại
Protein 0 hoặc ít Cao
+ Chứa các đặc trưng KN gây bệnh của vi Lipopolysaccarid 0 Cao
khuẩn
+ Tham gia và kết thúc quá trình phân bào

1.2.1.THÀNH TẾ BÀO (Gr +) 1.2.1. THÀNH TẾ BÀO ( Gr -)

6
8/11/2023

1.2.1.THÀNH TẾ BÀO Gr (+)


* Peptidoglycan :
+ N-acetylglucosamin
+ Acid N-acetylmuramic
+ Tetrapeptid trên mỗi chuỗi peptidoglycan liên
kết với tetrapeptid trên các chuỗi khác nhau tạo
thành lớp. Tetrapeptid trên các lớp khác nhau liên
kết chéo tạo thành mạng lưới không gian đa lớp.
* Acid teichoic thành phần đặc trưng của thành tế
bào vi khuẩn Gr+, là polyme của D-alanin và
glycerol phosphat liên kết với peptidoglycan hoặc
màng sinh chất…

H×nh 1.4. Peptidoglycan cña mét sè vi khuÈn

7
8/11/2023

Acid teichonic liên kết với PG Thành tế bào vi khuẩn Gr (-)


* Lớp peptidoglycan mỏng ở bên trong
* Lớp không gian chu chất
* Lớp màng ngoài: Gồm phospholipid liên kết với
lipopolysaccarid bên ngoài bao gồm:
Lipid A gồm 2 phân tử N-acetylglucosamin và 5 chuỗi dài
acid béo. Lipid A là nội độc tố ...
Polysaccharid lõi:
=> Lõi trong
+ 3 phân tử KDO (ketodeoxyoctulosonic acid)
+ 2 phân tử Hep (L-glycerin-D-heptose).
=> Lõi ngoài: Gồm các phân tử hexose (bao gồm glucosamin,
galactose và glucose)

Thành tế bào vi khuẩn Gr(-) Cấu trúc lipopolysacarid ở VK Gr - .


* Protein nền:
Porin ở VK E.coli là loại protein lỗ, nằm xuyên qua
màng ngoài và cho phép một số phân tử đi qua như:
đường, aa, dipeptid, tripeptid, các ion
* Protein màng ngoài là protein vận chuyển có khả
năng vận chuyển một số phân tử khá lớn ngoài như
vitamin B12, nucleotid, fericrom…
• Lipoprotein: chủ yếu có khối lượng 7200. Có vai trò
liên kết giữa lớp PG bên trong với lớp màng ngoài.
• Lớp không gian chu chất: chứa nhiều loại enzym,
protein vận chuyển, protein thụ thể bacteriophage.

8
8/11/2023

Thành tế bào vi khuẩn Gr(-)


• Kháng nguyên O: phần polysaccrid vươn ra ngoài
màng vào môi trường (gồm galcatose, rhamnose,
Quy Gentian mannose và abequose )=>quyết định đặc tính KN
carboxylic của VK và là thụ thể của bacteriophage.
trình • Màng ngoài (OM) của VK Gr (-) còn có thể có một
nhuộm Lugol số loại protein:
Gram - Protein nền
Cồn - Protein màng ngoài
- Lipoprotein
Fucshin

1.2.2. Màng Tế bào chất (CM) i


Cấu tạo:
+ Lớp phospholipid kép (PL): 30-40% khối lượng
+ Protein nằm phía trong, phía ngoài hay xuyên qua màng:
60-70% khối lượng…
+ Hầu hết các CM không chứa các sterol…
Chức năng:
• Kiểm soát sự vận chuyển vào ra của các chất …
• Duy trì áp suất thẩm thấu …
• Là nơi sinh tổng hợp các thành tố của thành tế bào… và các
polyme vỏ nhầy.
• Là nơi xảy ra các phản ứng phosphoryl oxy hóa và
phosphoryl quang hợp nhều loại enzym…
• Là nơi tổng hợp nhiều loại enzym…
• Cung cấp năng lượng cho vận động của tiên mao

9
8/11/2023

1.2.3. TẾ BÀO CHẤT


+ Cấu tạo: 80% dạng gel, protein,peptid, acid
amin, hydratcarbon, lipid…
+ Chức năng: nơi diễn ra quá trình TĐC của TB
+ Ribosome nằm tự do trong tế bào chất, chiếm
tới 70% khối lượng khô của tế bào.Ribosome
gồm 2 tiểu đơn vị 50S và 30S kết hợp với
nhau.
+Ribosome ở tế bào vi khuẩn là một trong
những đích tác dụng của kháng sinh

1.2.4. THỂ NHÂN Sơ đồ sao chép ADN ở vi khuẩn

• Vị trí : nằm giữa TBC


• C/n :
– Lưu trữ thông tin di
truyền
– Điều khiển mọi hoạt
động TB
• C/t: gồm 1 NST dạng
vòng được cấu tạo bởi 1
phân tử ADN ở dạng xoắn
kép gắn với mesosom

10
8/11/2023

M« t¶ sù ®ãng vµ duçi xo¾n cña AND:


New Folder (2)\DNA replication.flv
1.2.4.THỂ NHÂN

ADN vùng nhân ADN plasmid

1.2.6. Các bộ phận phụ khác


1.2.5.Vỏ nhày (Capsule) + Lông (roi, tiên mao- flagella)
• Cấu tạo: Polysaccharid, polypeptid, protein • Cấu tạo: sợi, móc, gốc
• Chức năng: Giúp cho sự chuyển động
• Chức năng: + Khuẩn mao (pilus, fimbra, nhung mao).
• Cấu tạo: là những sợi có bản chất protein,rỗng rất
+ Bảo vệ VK nhỏ, rất ngắn, cấu tạo đơn giản hơn lông. Chia làm 2
+ Kho dù trữ ngoại bào loại:
Khuẩn mao chung: cơ quan bám giúp VK bám vào
+ Tăng cường khả năng bám
giá thể
Khuẩn mao giới tính:Cầu nối giữa 2 tế bào để
chuyển thông tin di truyền

11
8/11/2023

Vị trí của roi trên bề mặt vi khuẩn

a. Bacillus cereus
b. Vibrio cholerae
c. Bacillus brevis

Lông và khuẩn mao (pili) ở vi khuẩn 1.2.6. Các bộ phận phụ khác
* Bào tử ( Nha bào ) (spore-endospore):
Một dạng tiềm sinh của VSV do VSV tạo ra trong điều
kiện khắc nhiệt.

+ Thành phần vỏ nha bào là protein, hydratcarbon,


lipid và PG, dipicolinatcanxi (DPA-Ca), không có
acid teichoic…
+ Bào tử có tính kháng nhiệt, kháng bức xạ, kháng hóa
chất, kháng áp suất thẩm thấu, thời gian tồn tại dài..

12
8/11/2023

Cấu tạo của bào tử vi khuẩn 1.2.7. Phân loại vi khuẩn


1.2.7.1. Các phân nhóm phân loại
• Giới, nghành, lớp, bộ, họ, tộc, chi, loài, thứ,
dạng, chủng
• Quan trọng nhất là lớp, bộ, họ, chi, loài, thứ,
dạng, chủng, vd E.coli ATCC 25922
1.2.7.2. Các phương pháp phân loại
• + Phương pháp kinh điển (90%)
• + Phân loại theo phương pháp phân tử

2. X¹ khuÈn 2. Xạ khuẩn

• Đặc điểm: vi khuẩn Gr (+), có tỷ lệ G+C > 55% *Đăc điểm hình thái:
• Ứng dụng: trong số hơn 15.000 kháng sinh hiện Hệ sợi:
được biết trên thế gíới thì khoảng 60% là do xạ + Khuẩn ty cơ chất là khuẩn ty cơ bản
khuẩn tạo ra. + Khuẩn ty khí sinh phát triển mạnh hay yếu, thậm
• Phân loại XK chí hầu như không phát triển tuỳ thuộc vào từng chi
Lớp XK Actinomycetes:bộ (lớp phụ) Actinomycetales từng loài.
Các VSV giống thế Khuẩn cơ chất phát triển một thời gian trong không
Bộ Actinomycetales gồm họ: khí thì biến đổi thành khuẩn ty khí sinh.
Actinoplanaceae, Actinomycetaceae,
Streptomycetaceae, Nocardiaceae,
Micromonosporaceae .....

13
8/11/2023

2. Xạ khuẩn

Đặc điểm hình thái


+ Khuẩn lạc của xạ khuẩn: khô ráp, dạng phấn,
không trong suốt, có các nếp gấp toả hình phóng xạ.
+ Mầu sắc của khuẩn ty xạ khuẩn hết sức phong
phú: màu da cam, đen, đỏ, lục lam, nâu, trắng, vàng,
xám...đa số khuẩn ty không có vách ngăn,
+ Hình dạng chuỗi bào tử của xạ khuẩn mọc đơn
hoặc mọc vòng: thẳng, uốn cong, móc câu, xoắn lò
xo. Bề mặt bào tử có thể nhẵn, sần sùi do cóc, có gai
hoặc có tóc.

2. Xạ khuẩn

* Đặc điểm xạ khuẩn thuộc họ Streptomycetaceae :


+ Chuỗi bào tử có thể mọc đơn hay vòng gồm các
dạng hình thái cơ bản: thẳng, uốn cong,móc câu,
đơn kép, xoắn lò xo
+ Bào tử trần:hình cầu, hình elip, hình trụ...bề mặt
có thể nhẵn, sần sùi da cóc, có gai có tóc. Bào tử
trần là cơ quan sinh sản chính của họ này.
+ Bào tử trần được hình thành bằng 2 phương thức
khác nhau.

14
8/11/2023

Hình dạng các chuỗi bào tử của XK

Đặc điểm cấu tạo của tế bào Đặc điểm cấu tạo tế bào
Dựa vào thành phần hóa học, thành TB XK được
+ Màng tế bào chất cấu trúc chức năng giống vi khuẩn
chia làm 4 nhóm:
nói chung
• Nhóm CW I: có chứa L-DAP (diaminopimelat) và
glycin, đại diện là Streptomyces vµ Nocardirides.
+ Mesosom hình phiến, hình bọng,hoặc hình ống làm
• Nhóm CW II: có chứa meso-DAP (meso- tăng hoạt tính enzym, tăng vận chuyển điện tử...
diaminopimelat) và glycin, đại diện là
Micromonospora, Actinoplanes. + Thể ẩn nhập trong tế bào chất: hạt phosphat, hạt
• Nhóm CW III: chỉ chứa meso-DAP, đại diện gồm polysacharid
Nocardiopsis, Microbispora, Streptosporangium.
• Nhóm CW IV: có chứa meso-DAP, arabinose và
galactose, đại diện là Nocardia,
Saccharomonospora, Actinopolyspora.

15
8/11/2023

Khóa phân loại Sản xuất kháng sinh từ xạ khuẩn


• Các kpl của Waksman, kpl của Krassilnhikov (Nga), Kháng sinh Chủng xạ khuẩn
kpl của Gauze, v.v… Erythromycin Streptomyces erythreus

Neomycin Streptomyces fradiae


• KhoḠphân loại Streptomyces thuộc chương trình
Streptomyces quốc tế (ISP) do Shirling và Gotlieb Vancomycin Streptomyces orientalis
đề xuất (1970) được sử dụng rộng rãi khi phân loại
các xạ khuẩn thuộc Chi Streptomyces trong họ Cefoxin Streptomyces lactamdurans
Streptomycetaceae . Nistatin Streptomyces nourser
• Xác định loài xạ khuẩn bằng cách sử dụng 16 S
rARN Amphotericin B Streptomyces nodosus

Streptomycin Streptomyces griseus

16

You might also like