You are on page 1of 68

VIRUS ĐẠI CƯƠNG

TS. ĐOÀN VĂN HẬU


MỤC TIÊU HỌC TẬP

➢ Mô tả được cấu trúc và chức năng các thành phần cấu tạo virus

➢ Phân loại virus gây bệnh cho người

➢ Giải thích được các giai đoạn tăng trưởng và đặc điểm di truyền của virus

➢ Giải thích được bệnh sinh và kiểm soát bệnh do virus gây ra

20XX PRESENTATION TITLE 2


PHÂN LOẠI HÌNH THÁI
VÀ CẤU TRÚC VIRUS
VIRUS LÀ GÌ?

❖ VSV có kích thước cực kỳ nhỏ (nm)

❖ Chưa có đủ cấu trúc và chức năng của 1 tb

❖ Ký sinh nội bào bắt buộc

20XX PRESENTATION TITLE 4


MỘT SỐ THUẬT NGỮ
➢ Capsid: là thành phần protein bao quanh lõi
acid nucleic vủa virus, gồm các capsomer.
➢ Capsomer: là các tiểu đơn vị protein giống
nhau, có cấu trúc hình khối
➢ Màng bọc (envelope): là màng lipid bọc
ngoài virus
➢ Nucleocapsid: là cấu trúc phức tạp gồm
nucleic acid và capsid.
➢ Virion: là toàn bộ cấu trúc của virus

20XX PRESENTATION TITLE 5


SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
VIRUS VÀ TẾ BÀO

Xem tài liệu trang 2

20XX PRESENTATION TITLE 6


PHÂN LOẠI VIRUS

Khả năng gây bệnh Đặc điểm cấu trúc


➢ Chính xác về mặt virus học
➢ Thuận lợi cho lâm sàng
➢ Virus được phân theo họ dựa trên đặc
➢ Chưa chính xác điểm hình thái, cấu trúc bộ gen, cách sao
chép
➢ Tên họ tận cùng bằng –viridae
➢ Tên các giống virus tận cùng bằng đuôi –
virus

20XX PRESENTATION TITLE 7


20XX PRESENTATION TITLE 8
20XX PRESENTATION TITLE 9
20XX PRESENTATION TITLE 10
HÌNH THỂ VÀ KÍCH
THƯỚC VIRUS
❑ Hình thể virion có thể dung để phân loại virus

❑ Gồm: hình cầy, hình sợi, hình que, hình chuỳ, hình
khối phức tạp.

❑ Hình thể ổn định với từng loài virus

❑ Các kiểu đối xứng:

❑ Đối xứng hình khối

❑ Đối xứng xoắn ốc

❑ Đối xứng phức hợp

20XX PRESENTATION TITLE 12


Đối xứng hình khối: capsomer sắp xếp thành khối cầu đa diện. VD: adenovirus

20XX PRESENTATION TITLE 13


Đối xứng hình xoắn ốc: capsomer và nucleic acid sắp xếp xoắn hình lò xo, đều hay
không đều. VD: influenza virus

20XX PRESENTATION TITLE 14


Đối xứng phức hợp: đối xứng hình khối và xoắn ốc trên từng phần của virus. VD:
smallpox virus

20XX PRESENTATION TITLE 15


20XX PRESENTATION TITLE 17
➢ Virus có kích thước rất nhỏ bé, có thể qua được các lọc vi khuẩn. Chính vì thế mà chỉ
có thể quan sát thấy virus qua kính hiển vi điện tử.
➢ Đơn vị đo kích thước của virus là nanomet (nm)
1 nm =1/1000 micromet
➢ Mỗi loại virus có một kích thước nhất định (từ 20-300 nm) và không thay đổi trong suốt
quá trình phát triển.

20XX PRESENTATION TITLE 18


20XX PRESENTATION TITLE 19
CẤU TRÚC CỦA VIRUS
20XX PRESENTATION TITLE 21
VIRUS STRUCTURE

https://www.youtube.com/watch?v=papt5kGxStc
20XX PRESENTATION TITLE 22
Màng bọc virus Đặc điểm, nguồn gốc, vai trò?

Virus particles contain the viral genome packaged in a protein coat called the capsid. For
some viruses, the capsid is surrounded by lipid bilayer that contains viral proteins, usually
including the proteins that enable the virus to bind to the host cells. This lipid and protein
structure is called the virus envelope, and is derived from the host cell membranes. The
capsid and envelope play many roles in viral infection, including virus attachment to cells,
entry into cells, release of the capsid contents into the cells, and packaging of newly formed
viral particles. The capsid and envelope are also responsible for transfer of the viral genetic
material from one cell to another. These structures also determine the stability characteristics
of the virus particle, such as resistance to chemical or physical inactivation.

20XX PRESENTATION TITLE 23


Virus khiếm
khuyết

▪ Là virus thiếu
1/nhiều gen chức
năng
▪ Cần hỗ trợ từ virus
khác trong quá trình
nhân lên

TO COMPLETE THEIR LIFE CYCLES, DEFECTIVE PARARETROVIRUS (PRV) SPECIES HAVE EVOLVED TO
FORM PARTNERSHIPS WHICH ARE MAINTAINED BY FREQUENT EXCHANGES OF THEIR NONCODING
REGULATORY SEQUENCES (NRSS).

20XX PRESENTATION TITLE 24


Pseudovirions
❖ Contains non-viral DNA within the viral capsid and can thus
(giả virus)
be used to unload foreign DNA into a cell if a helper virus is
provided.
❖ VD: các Retro virus biến đổi

❖ Viroid: là những p.tử nucleic acid gây nệnh (MW: 70k-120k)


❖ Prion: Prion là yếu tố gây bệnh có bản chất là Protein. PrP
bình thường có tên gọi: protein Prion của tế bào.
Cấu trúc prion gồm một phân tử protein. Năm 1984, người ta đã xác
định được 15 acid amin dưới dạng một đầu mút của PrP. Có hai dạng
PrP là dạng bình thường và dạng gây bệnh; chúng khác nhau về cấu
trúc. Có 4 cấu trúc protein.

20XX PRESENTATION TITLE 25


20XX PRESENTATION TITLE 26
20XX PRESENTATION TITLE 27
VIRUS STRUCTURE

https://www.youtube.com/watch?v=gWgWuK0aMqk
20XX PRESENTATION TITLE 28
SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA
VIRUS
➢ Virus chỉ nhân lên trong các TB sống
➢ Acid nucleic của virus mã hoá cho tất cả các đại phân tử của
virus
➢ Thời gian mỗi chu kỳ tăng trưởng của virus thay đổi từ 6-8h
(Picorna virus) đến hơn 40h (Herpes virus)

20XX PRESENTATION TITLE 30


Quá trình nhân lên của virus trong TB có thể chia làm 5 giai đoạn:

20XX PRESENTATION TITLE 31


Quá trình nhân lên của virus trong TB có thể chia làm 5 giai đoạn:
GĐ1. Sự hấp phụ trên bề mặt tế bào
GĐ2. Sự xâm nhập vào trong tế bào
GĐ3. Sự giải phóng lõi
GĐ4. Sự tổng hợp các thành phần cấu trúc
GĐ5. Sự lắp ráp (assembly)

20XX PRESENTATION TITLE 32


20XX PRESENTATION TITLE 33
Đối với cơ thể:
HẬU QUẢ CỦA SỰ ▪ Virus gây quá trình nhiễm trùng cấp tính, mãn tính, nhiễm trùng tiềm tàng và nhiễm
NHÂN LÊN CỦA
VIRUS trùng virus chậm;
▪ Với hệ miễn dịch, virus kích thích tạo ra 1 đáp ứng miễn dịch đặc hiệu;
▪ Nhiễm trùng do virus có thể gây suy giảm miễn dịch tạm thời (trẻ em sau khi mắc
bệnh sởi) hoặc suy giảm miễn dịch vĩnh viễn (nhiễm HIV/AIDS).
Đối với những tế bào bị nhiễm virus:
• Tế bào bị hủy hoại;
• Tế bào và virus cùng tồn tại: Tiền virus (provirus);
• Tế bào sinh ra các hạt vùi;
• Tế bào bị tổn thương các nhiễm sắc thể;
• Tế bào tăng sinh vô hạn, gây hình thành khối u hoặc ung thư;
• Kích thích các tế bào sinh ra Interferon - những glycoprotein có trọng lượng phân
tử thấp, ức chế sự nhân lên của virus.
20XX PRESENTATION TITLE 34
20XX PRESENTATION TITLE 35
THỰC KHUẨN THỂ
(BACTERIALPHAGE)
❖ Thực khuẩn thể là gì?
❖ Cấu trúc của thực khuẩn thể?
❖ Có bao nhiêu loại TKT?
❖ Vai trò?

20XX PRESENTATION TITLE 37


A bacteriophage is a virus that infects a bacterial cell and
reproduces inside it. They vary a lot in their shape and
genetic material.

A bacteriophage may contain DNA or RNA. The genes


range from four to several thousand. Their capsid can be
isohedral, filamentous, or head-tail in shape

20XX PRESENTATION TITLE 38


Bacteriophage Structure

The bacteriophage consists of a polyhedral head,


a short collar and a helical tail.
•Head- The head consists of 2000 capsomeres
with double-stranded DNA enclosed within.
•Tail- The tail consists of an inner hollow tube
which is surrounded by a contractile sheath with
24 annular rings. The distal end consists of a
basal plate with tail fibres at each corner. The
bacteriophage attaches to the bacteria with the
help of these tail fibres.

20XX PRESENTATION TITLE 39


https://www.bacteriophage.news/bacteriophage-types-replication-cycles-classification/

20XX PRESENTATION TITLE 40


• Phương thức lan truyền của virus:
- Sự nuôi cấy virus trong PTN? • Người – người
- Các yếu tố lý hoá tác động đến virus ntn? • Động vật – người – động vật
(muối, to, pH, tia, quang lực học, ether, chất tẩy, • Vector côn trùng, tiết túc
formaldehyde, KS và chất kháng khuẩn khác)
- PP bất hoạt virus?

• Các bệnh virus đang trỗi dậy??

41
42
DI TRUYỀN VIRUS
• Đặc điểm di truyền virus:
• Xác xuất đb cao, có chọn lọc
tự nhiên thường xuyên
• Sự thay đổi quần thể nhanh
• Dễ đột biến do chọn lọc tự
nhiên
• Lưu truyền sau các vụ dịch
• Thay đổi nhỏ trong bộ gen
cũng có thể làm virus tổn
thương hoặc chết

20XX PRESENTATION TITLE 44


Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN VIRUS TRONG Y KHOA

Viruses mutate to adapt ➢ Làm trôi kháng nguyên ➔ hết hiệu lực phòng
to their surroundings
ngừa của vaccin đã tiêm
and more effectively
move from host to host. ➢ Gây tình trạng kháng thuốc

➢ Đột biến mẫn cảm nhiệt độ, làm giảm độc lực virus
➔ phát triển vaccine

➢ ĐB gây nhiễm phổ rộng trên TB ko mẫn cảm

20XX PRESENTATION TITLE 45


• Sự tương tác di truyền giữa các virus:
• Các kiểu biến thể của virus:
• Tương tác di truyền (phối hợp acid
• Thu được sau đb tự nhiên, xử lý nucleic) hoặc không di truyền (sản
bằng chất gây đb, tạo đb bằng KT phẩm của gen)
SHPT • Tương tác phối hợp: tái tổ hợp, tái
• Một số dấu ấn (marker): hình thái hoạt hoá về mặt di truyền, trao đổi
plaque, thoát khỏi kháng thể hay đề đoạn genome, bổ trợ, pha trộn kiểu
kháng với kháng huyết thanh trung hình.
hoà, mất đi 1 protein virus, tính • Tương tác can thiệp: ức chế 1 virus
kháng thuốc, các loại ký chủ, ... khi nhiễm 2 loại trong cùng 1 tế bào
nuôi cấy/trên đv.

46
BỆNH SINH CÁC BỆNH DO
VIRUS
• Nguyên lý của các bệnh nhiễm virus:
• Bệnh sinh liên quan đến sự tương tác giữa
• Nhiều trường hợp không có biểu
virus và các yếu tố của ký chủ dẫn đến tình
hiện lâm sàng
trạng bệnh
• 1 bệnh lý có thể do phát sinh do
nhiều virus khác nhau • 1 virus gây bệnh được khi nó xâm nhập
vào ký chủ và gây ra dấu hiệu bệnh
• Cùng 1 virus có thể gây ra nhiều
bệnh lý khác nhau • Dòng virus độc hơn gây bệnh nặng hơn
• Bệnh ko có mối tương quan gì với
hình thái virus
• Tiên lượng bệnh được quyết định
bởi cấu trúc di truyền ở cả virus
lẫn ký chủ

48
• Sự đáp ứng
miễn dịch của
ký chủ

• Nhiễm trùng
mạn tính; tiềm
ẩn; nhiễm virus
chậm và nhiễm
trùng không rõ
ràng hoặc chưa
có biểu hiện
LS.

49
• Các bước trong bệnh – sinh do virus: • Các ngõ nhiễm trùng thường gặp ở
• 1. Sự xâm nhập và nhân lên đầu người??
tiên
• 2. Sự phát tán của virus và tính
hướng tế bào
• 3. Sự tổn thương TB và bệnh lý
lâm sang
• 4. Hồi phục sau khi nhiễm
• 5. Sự gieo rắc virus (giai đoạn
cuối cùng)

50
• Nhiễm trùng đường
hô hấp cấp do virus:
• Nhiễm qua
đường hô hấp
dưới dạng...
• Cơ chế bảo vệ ký
chủ....
• Triệu chứng phụ
thuộc vào nhiễm
trùng đường hô
hấp.... Hay....

51
Các hội
chứng lâm
sàng thường
gặp và hiếm
gặp do các
virút hô hấp

52
• Nhiễm virus đường tiêu hoá:
• Virus phải có sức đề kháng với
acid, muối mật và các enzyme ly
giải protein
• Có k.năng vượt qua các IgA tiết
đặc hiệu, 1 số chất ức chế ko đặc
hiệu
• VD: viêm dạ dày – ruột cấp do
Rota, Norwalk, và Calici, ...

53
• Nhiễm virus ở da
• Xâm nhập qua tổn thương, vết cắn,
sử dụng kim, ...
• Khu trú, làm tổn thương vị trí xâm
nhập hoặc lan rộng nhiều nơi
• Virus thường khu trú ở thượng bì
• Virus xâm nhập hạ bì, có thể đến
mạch máu, bạch huyết, đại thực
bào... Gây nhiễm toàn thân
• Một số virus (Pox, Herpes simplex)
có thể lây lan từ dịch mủ

54
• Nhiễm virus hệ thần kinh TW • Nhiễm virus bẩm sinh
• Nghiêm trọng • Rất ít loại virus gây bệnh cho thai
• Thông qua con đường dòng máu nhi
và/hoặc sợi thần kinh ngoại biên • Nếu xảy virus truyền qua rau thai
• Gây viêm não hoặc/và viêm màng thì hậu quả nghiêm trọng
não • VD: Rubella và Cytomegalo là tác
• Viêm não do Herpes simplex nhân hàng đầu gây khuyết tật bẩm
thường gặp nhất sinh

55
KIỂM SOÁT CÁC BỆNH DO
VIRUS
• Hoá trị liệu kháng virus
• Interferons
• Vaccine đang sử dụng hoặc đang
nghiên cứu phát triển

57
• Hoá trị liệu: • Các hợp chất bao gồm:
• Chất ức chế virus ko làm hại ký • 1. Những chất đồng dạng
chủ nucleoside
• Thốc có thể làm giảm triệu chứng • 2. Những chất đồng dạng
bệnh và ko làm cản trở đáp ứng nucleotide
miễn dịch • 3. những chất ức chế enzyme
• Bất kỳ chu kỳ nhân lên nào của phiên mã ngược không phải
virus đều là mục tiêu của trị liệu nucleoside
• Đa phần thuốc chỉ dùng giới hạn • 4. Chất ức chế men protease
và có hại cho cơ thể ký chủ • 5. Các thuốc kháng virus khác:
Amantadine, Rimantadine,
Foscarnet, Methisazone.

58
5. KIỂM SOÁT CÁC BỆNH DO VIRUS

59
5. KIỂM SOÁT CÁC BỆNH DO VIRUS
• Interferons (IFNs):
• Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của
hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai
như virus, vi khuẩn, kí sinh trùng và tế bào ung thư. Nó chỉ được tổng hợp
khi có mặt các chất sinh interferon (còn gọi là interferonogen). Interferon
thuộc một lớp lớn của glycoprotein được biết đến dưới cái tên cytokine (chất
hoạt hoá tế bào). Interferon đóng vai trò quan trọng trong cửa ngõ miễn
dịch, nó là hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể chống lại virus và sự phát
triển bất thường của tế bào.

60
• Cơ chế của IFNs:
• Interferon chỉ có tác dụng chống
• Có 3 nhóm IFNs: virus ở bên trong tế bào,
• IFN-α • interferon không trực tiếp mà gián
tiếp tác động lên virus.
• IFN-β
• không phải là ngăn cản sự hấp phụ
• IFN-γ của virus lên vách tế bào cũng như
IFNs chỉ được tổng hợp khi TB được ngăn cản sự xâm nhập của virus vào
cảm ứng. tế bào, interferon không có tác dụng
nhiễm virus là cảm ứng mạnh nhất. giải thể virus.
Virus RNA cảm ứng mạnh hơn virus • Ức chế sự gắn virus vào receptor ở
DNA. bề mặt tế bào
Chuỗi đôi RNA, nội độc tố, tilomore, .. • Ngăn cản sự thoát vỏ bọc của virus
cũng cảm ứng • Ức chế sự tổng hợp mRNA
• IFN-α và IFN-β được tổng hợp bởi • Sự mã hóa các protein virus,…
nhiều TB, trong khi IFN-γ được tổng
hợp chủ yếu bởi lymphocyte • Đối với nhiều virus, hiệu lực chính
của interferon là ức chế sự tổng hợp
protein virus.
61
https://www.youtube.com/watch?v=o64S1VNVUPc

62
• Các loại vaccine virus: • Các loại vaccine virus:
• Vaccine chứa virus bị giết chết • Vaccine chứa virus sống đã được
Nhược điểm: làm yếu đi
- cần đảm bảo 100% virus chết Nhược điểm:
- Tính miễn dịch ngắn, cần tiêm - Nguy cơ độc tính trở lại
nhắc lại - Các tác nhân gây hại trong môi
- Sự bảo vệ bị giới hạn trường nuôi cấy
- Đáp ứng qua trung gian tế bào - Gây nhiễm trùng dai dẳng
kém
- Có thể gây quá mẫn đối với sự - Việc lưu trữ và thời gian có giới
nhiễm tiếp theo hạn
- Khi đồng nhiễm, virus dại ức chế
virus vaccine.

63
• Triển vọng tương lai của vaccine:
SHPT và kỹ thuật hiện đại đang kết
hợp để tạo nên sự tiếp cận mới mẻ
trong phát triển vaccine • Các vaccine tiểu đơn vị
• Chỉnh lý virus về mặt di truyền • Vaccin DNA trần
• Sử dụng vector-virus không độc • Dùng vaccine tại chỗ
hại • Phát triển vaccine cổ điển
• Sx protein tinh khiết
• Các peptide tổng hợp

64
65
66
67
THANK YOU

20XX PRESENTATION TITLE 68

You might also like