You are on page 1of 52

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE

VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ

Chuyên đề tự chọn hệ đại học K73


Năm học 2022-2023
Thời lượng: 4 tiết
GV: Lê Ngọc Khánh
1. Trình bày được định nghĩa, phân
loại vaccine tiểu đơn vị
2. Trình bày được nguyên tắc sản
xuất vaccine tiểu đơn vị
3. Phân tích được một số ví dụ về
vaccine tiểu đơn vị

2
01 02 03 04
Định nghĩa, Lựa chọn SX kháng Ví dụ SX
phân loại, kháng nguyên vaccine
ưu nhược nguyên
điểm

NỘI DUNG
3
ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, ƯU NHƯỢC ĐIỂM
VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
Vaccine tiểu đơn vị:

Vaccine sử dụng kháng nguyên là một hoặc nhiều thành phần


của mầm bệnh (thay vì toàn bộ mầm bệnh) có khả năng miễn dịch
5
dễ nhận diện
dễ lộ diện nhất
-> phần vỏ pholysaccharide, protein, ...
6
▪ Vaccine tiểu đơn vị protein
▪ Vaccine tiểu đơn vị
polysaccharide
▪ Vaccine liên hợp
▪ Vaccine giải độc tố
Ví dụ cụ thể cho mỗi loại?
▪ Vaccine tiểu đơn vị “giống bản chất là protein,
(Vaccine phòng bệnh gì, virus” (Virus-like particle)
lắp ghép lại thành 1
cấu trúc có gai bên

tiểu đơn vị sử dụng là gì?)


ngoài (mức độ lớn
hơn) -> độc lực lớn
hơn vaccin tiểu đơn vị
protein

7
Bản chất là gì
trong công thức có chất ổn định, nhôm không

8
▪ An toàn ▪ Xác định kháng nguyên
“tốt nhất” khó khăn
▪ Công nghệ “lâu đời”
▪ Phản ứng miễn dịch
▪ Tương đối ổn định, dễ “không” mạnh
bảo quản ▪ Cần sử dụng chất bổ trợ

▪ Quy trình tương đối phức


Phân tích ưu nhược điểm? tạp, nhiều giai đoạn 9
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
Video: Vaccines 101_ How new vaccines are developed

Đánh giá Đánh giá


Lựa chọn Lựa chọn hiệu quả/an
hiệu quả/an Thử nghiệm
kháng công nghệ toàn
toàn lâm sàng
nguyên
(PTN) (ĐV)

11
Tiêu chuẩn kháng nguyên “tốt”?
▪ Ngoại lai (tính lạ)
▪ Kích thước và cấu trúc phù hợp
▪ Có khả năng kích thích miễn dịch thử nghiệm lại

12
Lựa chọn kháng nguyên nào/như thế nào?

13
Truyền thống (conventional vaccinology)
Nuôi cấy VSV → Tách KN → Đánh giá KN → Lựa chọn KN

Hiện đại (reverse vaccinology)


14
Dự đoán KN dựa vào hệ gen → Biểu hiện KN → Đánh giá KN → Lựa chọn KN
Truyền thống (conventional vaccinology) Hiện đại (reverse vaccinology)
▪ Xác định được các kháng nguyên biểu hiện ▪ Tất cả các kháng nguyên được tính đến
khi nhiễm bệnh ▪ Không cần phải nuôi cấy VSV gây bệnh
▪ VSV phải nuôi cấy được
▪ Nhanh
▪ Lựa chọn được nhiều thành phần làm kháng
▪ Các kháng nguyên không phải là protein
nguyên không được phát hiện (polysaccharide…)
▪ Tốn thời gian
▪ Kháng nguyên không biểu hiện hoặc không
có cấu trúc khó được phát hiện
15
Nuôi cấy VSV → Tách chiết KN → Dự đoán KN → Thiết kế KN 16
VD1: Vaccine não mô cầu
Viêm màng não mô cầu do VK Neisseria meningitidis
Nhóm não mô cầu gây bệnh: A, B, C, X, Y, W-135

Polysaccharide
+ 1 ít protein

Polysaccharide
17
Vaccine não mô cầu: PP truyền thống Protein: Tốt nhưng
chưa đủ

Polysaccharide
ACYW: Tốt 18
B: Không tốt
Vaccine não mô cầu: PP hiện đại (Reverse vaccinology)
Lựa chọn các kháng nguyên “tốt”, đại diện cho đầy đủ các chủng

19
Vaccine não mô cầu: PP hiện đại (Reverse vaccinology)

20
VD2: Vaccine cúm mùa: Tại sao năm nào cũng phải tiêm lại?

21
VD2: Vaccine cúm mùa: Tại sao năm nào cũng phải tiêm lại?

22
Vaccine cúm mùa: Tại sao năm nào cũng phải tiêm lại?
Video: Antigenic Drift_ How the Influenza Virus Adapts

23
Vaccine cúm mùa: Tại sao năm nào cũng phải tiêm lại?
▪ “Antigenic drift”: Đột biến nhỏ, liên tục, chủ yếu
làm thay đổi kháng nguyên bề mặt của virus
▪ “Antigenic shift”: Đột biến lớn, bất ngờ tạo nên
chủng virus mới chưa được xác định

Trường hợp vaccine covid, vaccine lao, vaccine sốt rét, sốt xuất huyết? 24
▪ Nuôi cấy vi sinh vật có khả năng sản xuất kháng nguyên

→ tách chiết kháng nguyên

▪ VSV có khả năng SX kháng nguyên

▪ Mầm bệnh (PP truyền thống)

▪ VSV mang gen tái tổ hợp (PP tái tổ hợp)

25
PP truyền thống
▪ Vaccine ho gà tinh chế
▪ Nuôi cấy Bordetella pertussis trên môi trường Stainer-Scholte
bổ sung methylated-beta-cyclodextrin trong điều kiện nghiêm
ngặt
▪ Tách chiết lấy các kháng nguyên: độc tố của vi khuẩn, yếu tố
ngưng kết mảnh và một số yếu tố khác pertactin, fimbrial
antigen… 26
PP truyền thống
▪ Vaccine não mô cầu
▪ Nuôi cấy N. meningitidis nhóm A, C, Y and W-135 trên môi
trường Mueller Hinton và Watson Scherp trong điều kiện
nghiêm ngặt
▪ Tách chiết lấy các polysaccharide – kháng nguyên bằng ly tâm,
kết tủa, chiết bằng dung môi…

27
PP tái tổ hợp

▪ Sử dụng công nghệ gen để đưa đoạn gen mã hóa kháng nguyên
vào tế bào biểu hiện, sau đó tiến hành nuôi cấy (lên men) để tạo
kháng nguyên

▪ Kháng nguyên được tách chiết và tinh chế, sau đó bổ sung chất
bổ trợ, tá dược để tạo thành phẩm.
28
PP tái tổ hợp
Thường sử dụng sx các vaccine tiểu đơn vị có bản chất là protein
→ vaccine tiểu đơn vị protein hoặc vaccine protein tái tổ
hợp

Vaccine protein tái tổ hợp Vaccine protein tái tổ hợp


29
đầu tiên dạng giống virus (VLP)
PP tái tổ hợp
Ghép gen vào
Gen mã hóa kháng nguyên Vector biểu hiện
vector

Vector mang gen

Biến nạp vào


tế bào biểu hiện

Nuôi cấy tế bào để


sinh kháng nguyên

Tách chiết, tinh chế


30
kháng nguyên
PP tái tổ hợp
▪ Chuyển gen mã hóa kháng nguyên vào tế bào biểu hiện

▪ Sử dụng vector nhân bản (cloning vector) để đưa đoạn gen mã hóa

kháng nguyên vào vector biểu hiện (expression vector)


▪ Đưa vector biểu hiện vào hệ/tế bào biểu hiện

→Lựa chọn được vector nhân bản, vector biểu hiện và hệ/tế bào

biểu hiện 31
PP tái tổ hợp

▪ Nuôi cấy (lên men) tế bào biểu hiện để tạo kháng nguyên → lựa

chọn môi trường nuôi cấy, điều kiện lên men

▪ Tách chiết và tinh chế kháng nguyên → lựa chọn điều kiện tách

chiết và tinh chế

32
PP tái tổ hợp

Vi khuẩn Nấm men Tế bào côn trùng Tế bào động vật

Thực vật Động vật


33
Lựa chọn tế bào/hệ biểu hiện kháng nguyên???
PP tái tổ hợp
▪ Kháng nguyên là protein
Lựa chọn hệ/TB biểu hiện dựa vào cấu trúc và tác dụng của protein
- Vi khuẩn - Nấm men - Côn trùng - Thực vật - Động vật

35
PP tái tổ hợp
Tế bào biểu hiện: E. coli
Ưu điểm Nhược điểm
Khả năng biểu hiện protein cao Protein nằm trong tế bào chất, phải
có thêm bước tách chiết, tinh chế
Có thể nuôi với khối lượng rất lớn Không thể thực hiện biến đổi sau
dịch mã ( post transcription)
Năng suất cao, giá rẻ
Phương pháp nuôi cấy đơn giản
Nhiều sự lựa chọn vector, promoter.
36
Thao tác gen đơn giản
PP tái tổ hợp
▪ Tế bào biểu hiện: CHO – Chinese Hamster ovary – tế bào trứng
chuột Trung Quốc
Ưu điểm Nhược điểm
Có giai đoạn gấp cuộn sau dịch mã, Sinh trưởng chậm, với mật độ thấp
đảm bảo cấu trúc cho protein
Biểu hiện được protein động vật phức Vòng đời ngắn, tế bào mỏng manh
tạp
Protein tiết ra ngoài Cần duy trì điều kiện nuôi cấy đặc thù
Năng suất thấp, giá thành cao
Ít sự lựa chọn plasmid, promoter, thao 37
tác gen phức tạp hơn
VÍ DỤ SẢN XUẤT
VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
PP TÁI TỔ HỢP

▪ Vaccine viêm gan B


▪ Gen mã hóa cho kháng nguyên
bề mặt của virus được chuyển
vào nấm men Saccharomyces
cerevisiae
▪ Lên men tế bào Saccharomyces
cerevisiae trong môi trường
chứa dextrose, cao nấm men,
pepton đậu nành, acid amin và
vi lượng
▪ Phá vỡ tế bào, tách chiết và
tinh chế kháng nguyên 39
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
PP TÁI TỔ HỢP

▪ Vaccine HPV
▪ Gen mã hóa cho kháng nguyên
vỏ của virus được chuyển vào
nấm men Saccharomyces
cerevisiae hoặc hệ biểu hiện
bằng Baculovirus
▪ Lên men tế bào Saccharomyces
cerevisiae hoặc Baculovirus
nhân lên trong tế bào vật chủ
tạo kháng nguyên
▪ Phá vỡ tế bào, tách chiết và
tinh chế kháng nguyên 40
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
PP TÁI TỔ HỢP

▪ Vaccine Covid-19
▪ Gen mã hóa cho kháng
nguyên S (nguyên bản
hoặc tái tổ hợp) hoặc
vùng RBD
▪ Hệ biểu hiện: Từ nấm men
→ côn trùng → tế bào
CHO
▪ Chất bổ trợ: Đa dạng
41
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
PP TÁI TỔ HỢP

▪ Vaccine Covid-19
▪ ARN virus
▪ 4 protein có cấu trúc quan
trọng: S, M, E, N
▪ S là protein có tính kháng
nguyên nhất

42
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
PP TÁI TỔ HỢP

▪ Vaccine Covid-19
▪ Vùng gắn thụ thể (RBD)
RBD: trên protein S
Vùng ▪ Thiết yếu trong việc gắn
gắn với thụ thể ACE-2
thụ thể ▪ Biến đổi cấu trúc để
giúp virus xâm nhập vào
tế bào

43
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
PP TÁI TỔ HỢP
▪ Vaccine Covid-19
▪ Protein S:
▪ Sử dụng protein nguyên bản: S-Trimer của Clover Biopharmaceuticals
(Trung Quốc)
▪ Sử dụng protein có chỉnh sửa cấu trúc: Mục đích tăng độ ổn định +
kích thích miễn dịch
Ví dụ:
- NVX-CoV2372 của Novavax (Mỹ) với 2 đột biến tại aa 986, 987 → tạo
thành VLP.
- MVC-COV1901 của Medigen (Mỹ) với 3 đột biến tại aa 682, 683, 685.
- Nanocovax loại bỏ domain xuyên màng của protein S
Video sản xuất protein S tái tổ hợp của Novavax
44
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
PP TÁI TỔ HỢP
▪ Vaccine Covid-19
▪ Vùng RBD:
▪ kích thích tạo ra kháng thể chất lượng tốt và độ an toàn cao.
▪ cấu trúc nhỏ nên khả năng kích thích miễn dịch hạn chế → Phải tăng
kích thước để tăng hiệu quả:
▪ (i) liên hợp nhiều phân tử RBD: dimer RBD (Anhui Zhifei Longcom
Biologic Pharmacy - Trung Quốc)
▪ (ii) gắn RBD với protein khác : RBD gắn với đoạn Fc của kháng thể
IgG (AKS-452 của Akston Biosciences - Mỹ)
▪ (iii) gắn với chất bổ trợ: RBD gắn với nhôm (Abdala – Cuba) hoặc
được gắn với giải độc tố uốn ván (Soberana – Cuba)

45
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
PP TÁI TỔ HỢP
▪ Vaccine Covid-19
▪ Hệ biểu hiện protein
▪ Đảm bảo cấu trúc, độ bền vững của protein, hiệu quả kinh tế
▪ Chủ yếu: tế bào côn trùng và tế bào buồng trứng của chuột hamster Trung
Quốc (CHO)
▪ Ưu điểm: Có quá trình biến đổi sau dịch mã (post-translational
modification), đảm bảo cấu trúc của protein.
▪ Ví dụ:
▪ tế bào côn trùng kết hợp với vector baculovirus (Novavax, Sanofi,
Adimmune)
▪ CHO: Nanocovax
▪ Ngoài ra: nấm men (Biological E, Abdala), tế bào cây thuốc lá (Kentucky
Bioprocessing Inc) 46
SẢN XUẤT VACCINE TIỂU ĐƠN VỊ
PP TÁI TỔ HỢP
▪ Vaccine Covid-19
▪ Chất bổ trợ
▪ Nhôm: Nanocovax, Clover, GSK…
▪ Nhũ tương dầu trong nước (dầu squalene) MF59: Sanofi
▪ CpG 108 (DNA tổng hợp kết hợp nhôm), AS: GSK
▪ Saponin: Matrix M của Novavax
▪ Advax: Vaxine

47
LIỆU PHÁP THAY THẾ VACCINE: 48

EVUSHELD VACCINE
EVUSHELD VACCINE

49
EVUSHELD VACCINE

Evusheld Vaccine

Miễn dịch thụ động Miễn dịch chủ động

Kháng thể đơn dòng VSV/


(Tixagevimab & Kháng nguyên
Cilgavimab)
Dự phòng trước Dự phòng, giảm
phơi nhiễm biến chứng

50
EVUSHELD VACCINE

Evusheld Vaccine

Suy giảm miễn dịch Đa dạng


Không đáp ứng
Không thể tiêm
vaccine
1 liều 3 liều (có thể hơn)
Hiệu quả sau 6 h Hiệu quả sau 14 ngày
Kéo dài ít nhất 6 Kéo dài ít nhất 6
tháng tháng
19 tr đồng Miễn phí

51
1. Vaccine khuyến nghị tiêm cho trẻ em: phòng
bệnh gì, bản chất vaccine, thành phần công
thức, vai trò các thành phần
2. Vaccine phòng COVID: bản chất vaccine, thành
phần công thức, vai trò các thành phần
3. Nguyên tắc phát triển vaccine: ví dụ 1 vaccine
sử dụng pp reverse vaccinology – tại sao

52
XIN CẢM ƠN!

You might also like