You are on page 1of 25

VACXIN VÀ

HUYẾT THANH

Ths. Lê Thị Huệ


Trình bày được nguyên lý và nguyên tắc sử
1 dụng vacxin

Nêu được 2 loại tiêu chuẩn cơ bản của


2 vacxin

Mô tả được 3 loại vacxin và lịch tiêm chủng


3 các vacxin

Trình bày được nguyên lý và nguyên tắc sử


4 dụng huyết thanh
MỞ ĐẦU: Nhắc lại về miễn dịch

Kháng
thể

Kháng
nguyên
MỞ ĐẦU: Nhắc lại về miễn dịch

➢ Miễn dịch: là sự đề kháng tạm thời hoặc vĩnh


viễn đối với một bệnh nhiễm VSV
➢ MD dự phòng: dùng vacxin hoặc kháng HT miễn
dịch
➢ MD chủ động: đưa KN vào cơ thể → đáp ứng
MD bình thường → bảo vệ cơ thể chống lại
bệnh nhiễm VSV
➢ MD thụ động: KT chống lại KN đặc hiệu → MD
tạm thời
Giới thiệu

VACCINE
Vacxin
1. Nguyên lý sử dụng vacxin
❖ Đưa vào cơ thể kháng nguyên nguồn gốc :
+ VSV gây bệnh
+ VSV có cấu trúc KN giống VSV gây bệnh
❖ Được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết
→ tình trạng MD chống lại tác nhân gây bệnh
Vacxin
❖ Sự bảo vệ hình thành nhờ sự đáp ứng:

o MD dịch thể (IgG, IgA và IgM)

o MD trung gian tế bào (đại thực bào và tế bào lympho)


❖ Cường độ và hiệu quả của sự đáp ứng miễn dịch biến
thiên theo:
o Vacxin
o Vật chủ
Vacxin
2. Phân loại vacxin
❖ Theo nguồn gốc:
o Vacxin sống giảm độc lực
o Vacxin bất hoạt
o Vacxin tái tổ hợp
❖ Theo hiệu lực MD
o Vacxin đơn giá
o Vacxin đa giá
Vacxin
2.1. Phân loại vacxin theo nguồn gốc
2.1.1. Vacxin sống giảm độc lực
- Là vacxin được điều chế từ VSV đã được làm giảm độc
lực hoặc mất độc lực một cách nhân tạo
- Sự chủng ngừa thường một lần → gây nên sự nhiễm
trùng nhẹ hoặc không biểu hiện
- Tạo ra một quá trình trong cơ thể giống quá trình
nhiễm trùng tự nhiên
❖ Ưu điểm:
- Gây được MD ở mức độ cao và tồn tại trong một thời
gian dài
❖ Nhược điểm:
- Có thể đem lại nguy cơ nhiễm trùng
Vacxi
Vacxin
n
2.1.2. Vacxin bất hoạt
2.2.-Vacxin
Nhữngbất hoạtbất hoạt trọn vẹn
vacxin
- -Những
Nhữngvacxin
vacxinbất
chỉhoạt
chứatrọn vẹnnguyên cần thiết
kháng
- Những vacxin
thường chỉ chứa
không khángmiễn
gây được nguyên
dịchcần
lâu thiết
bền so với
2.3. Vacxin
vacxin sốngtái tổ hợp
giảm độc lực và thường phải tiêm nhiều lần
để duy trì MD
❖ Ưu điểm:
- Không có nguy cơ nhiễm trùng
❖ Nhược điểm:
- Giá thành thường cao, nguy cơ mẫn cảm, chủng ngừa
nhiều lần và lặp lại
Vacxin
2.1.3. Vacxin tái tổ hợp:
- Được sản xuất dựa vào kỹ thuật di truyền và công
nghệ gen, gồm 2 loại:
+ Vacxin tái tổ hợp gồm các thành phần của virus được
sản xuất bằng kỹ thuật tái tổ hợp AND
+ Vacxin tái tổ hợp gồm có chủng virus vacxin đã bị
biến đổi
❖ Ví dụ: vacxin viêm gan B tái tổ hợp ADN
Vacxin
2.2. Phân loại vacxin theo hiệu lực MD
2.2.1. Vacxin đơn giá
- Dùng để phòng ngừa chỉ 1 bệnh, trong thành phần chỉ
có 1 loại KN
2.2.2. Vacxin đa giá
- Dùng để phòng ngừa từ 2 bệnh trở lên do trong vacxin
phối hợp nhiều loại KN
Vacxin
3. Nguyên tắc sử dụng vacxin
❖ Phạm vi dùng vacxin:
Thay đổi tùy theo mỗi nước, mỗi khu vực
❖ Tỷ lệ dùng vacxin
>80% : tốt
50-80% : có nguy cơ dịch
<50% : không ngăn được dịch
❖ Đối tượng dùng vacxin
Tất cả những người có nguy cơ nhiễm VSV gây bệnh mà
chưa có MD
Chú ý: Không được dùng vacxin cho các đối tượng như
+ Những người đang bị sốt
+ Những người đang có biểu hiện dị ứng
+ Vacxin virus sống giảm độc lực không được dùng
cho phụ nữ đang mang thai,…
Vacxin
3. Nguyên tắc sử dụng vacxin
❖ Thời gian dùng vacxin
❖ Liều lượng dùng vacxin:
- Tùy thuộc vào loại vacxin và đường đưa vào cơ thể
❖ Đường đưa vào cơ thể
- Tiêm: Tiêm trong da, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp
- Uống: kích thích MD tại đường ruột mạnh hơn so với
đường tiêm
Ngoài ra còn có một số đường khác,…
❖ Các phản ứng sau khi dùng vacxin
- Có thể gây ra các phản ứng không mong muốn, tùy
theo mức độ
❖ Bảo quản vacxin
- Đa số cần được bảo quản trong điều khiện khô, tối,
lạnh từ 2°C - 8°C
Vacxin
4. Tiêu chuẩn của vacxin
❖ 2 tiêu chuẩn quan trọng là an toàn và hiệu lực
4.1. An toàn
- Vô trùng
- Thuần khiết
- Không độc
4.2. Hiệu lực
- Gây được MD ở mức độ cao và tồn tại lâu
❖ Giá thành và tính thuận lợi cho việc tiến hành tiêm
chủng
Vacxin
5. Phối hợp vacxin
❖ Mục đích:
- giảm số mũi tiêm chủng
- giảm số lần tổ chức tiêm chủng
→ Có hai loại phối hợp vacxin:
❖ Phối hợp vacxin phải đảm bảo giữ được hiệu lực tạo
miễn dịch và không gây ra tác hại gì.
Vacxin
6. Lịch tiêm chủng

Vacxin Liều lượng Đường tiêm chủng Tuổi tiêm chủng

BCG 0,1 ml Trong da Sơ sinh hoặc bất kỳ


(thường ở cánh tay T) lúc nào sau đó

Sabin 2 giọt Uống Sơ sinh và lúc 2,3,4 tháng


tuổi

DPT 0,5 ml Tiêm bắp Lúc 2,3,4 tháng tuổi


(thường ở đùi)

Sởi 0,5 ml Dưới da Lúc 9 tháng tuổi hoặc sớm


(thường ở cánh tay T) nhất sau đó
Giới thiệu

HUYẾT THANH
Huyết thanh
1. Nguyên lý sử dụng huyết thanh MD:
❖ Đưa vào cơ thể KT có nguồn gốc từ người hay động vật,
❖ Cơ thể có ngay KT đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh
→ tính miễn dịch thụ động tức thời nhưng thoáng qua
2. Phân loại huyết thanh
Gồm 2 loại :
❖ Huyết thanh khác loài cổ điển, nguồn gốc động vật, chủ
yếu là ngựa.
❖ Huyết thanh đồng loài nguồn gốc người, mới được sử
dụng gần đây
Huyết thanh
2.1. Huyết thanh khác loài cổ điển
❖ Ưu điểm: rẻ
❖ Nhược điểm:
- dung nạp kém:
+ quá mẫn tức thời (shock phản vệ )
+ quá mẫn chậm (bệnh huyết thanh)
→ hạn chế và phải tránh tiêm lại cùng một người
- hiệu lực ngắn:
+ 2 -3 tuần lễ sau lần tiêm thứ nhất
+ vài ngày sau những lần tiêm tiếp theo
Chú ý: hạn chế và tránh tiêm lại cùng một người
Huyết thanh
2.2.Huyết thanh đồng loài nguồn gốc người
❖ globulin miễn dịch người tinh chế, loại tất cả nguy cơ
nhiễm trùng như virus viêm gan, HIV...
❖ phân loại:
- globulin miễn dịch đa giá (bình thường)
- globulin miễn dịch đặc hiệu
❖ Ưu điểm:
- dung nạp tốt → có thể tiêm lại
- bảo vệ lâu dài (nhiều tuần - 1 tháng)
❖ Nhược điểm: rất đắt tiền
Huyết thanh
3. Nguyên tắc sử dụng huyết thanh
❖ Đúng đối tượng
❖ Đúng liều lượng
❖ Đúng đường
❖ Đề phòng phản ứng
❖ Phối hợp sử dụng vacxin
Huyết thanh
3. Nguyên tắc sử dụng huyết thanh
❖ Đối tượng sử dụng
- Điều trị cho những bệnh nhân đang nhiễm VSV gây
bệnh hay nhiễm độc cấp tính
❖ Liều lượng
- Tùy thuộc vào tuổi và cân nặng của bệnh nhân, tùy
thuộc vào loại HT và mục đích sử dụng
❖ Đường đưa vào cơ thể
- Thường được đưa vào bằng đường tiêm bắp
- Ngoài ra cũng có thể tiêm tĩnh mạch trong một số
trường hợp, ngoại trừ HT có nguồn gốc từ ĐV
❖ Đề phòng phản ứng
❖ Tiêm vacxin phối hợp
Huyết thanh
4. Các phản ứng do tiêm huyết thanh
❖ Do hai cơ chế chính:
- cơ thể phản ứng với các KN lạ, nhất là đối với các HT
chưa được tinh chế cao.
- cơ thể sản xuất kháng thể chống lại chính globulin miễn
dịch.
❖ Các loại phản ứng:
- Phản ứng tại chỗ
- Phản ứng toàn thân

You might also like