You are on page 1of 14

일영

Ôn tập: VACCINE TÁI TỔ HỢP

Câu 1: Trình bày và giải thích rõ các thành phần của vaccine?

1. Kháng nguyên: Là thành phần có nguồn gốc từ cấu trúc của các sinh vật gây bệnh
(virus, bacteria, toxin, peptide…) được hệ thống miễn dịch công nhận là “ngoại lai” và
kích hoạt đáp ứng miễn dịch chủ động nhân tạo.
2. Các chất ổn định:
 Giúp vaccine duy trì hiệu quả trong quá trình bảo quản
 Sự ổn định của vaccine là rất cần thiết, đặc biệt khi chuỗi cung ứng lạnh ko đáng
tin cậy
 Có thể gây mất tính kháng nguyên và giảm khả năng lây nhiễm của LAV
 Nhiệt độ và độ acid hoặc độ kiềm của vaccine (pH) có thể gây mất tính ổn định
của vaccine
 Các chất ổn định: MgCl2 (đối với OPV-bại liệt), MgSO4 (đối với bệnh sởi),
đường: lactose-sorbitol và sorbitol gelatin, amino acid: Glucose
3. Các tá chất/chất bổ trợ:
 Nhằm kích thích sinh miễn dịch ko đặc hiệu, góp phần nâng cao hiệu lực và độ dài
miễn dịch của vaccine
 Để cải thiện đáp ứng miễn dịch đối với các kháng nguyên vaccine, thường gặp
nhất là trong các vaccine bất hoạt (vô hoạt hay các VSV độc hại bị giết bằng hóa
chất hoặc bằng nhiệt)
 Nhằm mục đích tăng cường, tăng tốc và kéo dài đáp ứng miễn dịch đặc hiệu đối vs
kháng nguyên vaccine
 Kháng nguyên vaccine có hiệu lực ko mạnh, cần có tá chất để kích thích đáp ứng
miễn dịch mong muốn
 Thường dùng: Al, muối Al
 Vaccine cho khả năng đáp ứng miễn dịch caoko cần tá chất
4. Kháng sinh:
 Để ngăn chặn sự nhiễm vi khuẩn của các tế bào của các tế bào nuôi cấy mô trong
đó virus được phát triển
 Thường dùng: Neomycine, Gentamycine
 Tuyến tính vs trọng lượng cơ thể
 Thường dùng dạng vết trong vaccine
Vd: Vaccine MMR (Vaccine sởi, quai bị, rubella) và IPV (bại liệt) mỗi loại chứa ít
hơn 25 microgam neomycin mỗi liều (dưới 0,000025g)
 Dị ứng với kháng sinh: neomycintheo dõi chặt chẽ sau khi tiêm vaccine
5. Chất bảo quản:
 Để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm
 Chúng bao gồm nhiều loại chất
Vd: Các dẫn xuất Thiomersal, Formaldehyde hoặc Phenol
 Thường sử dụng cho các vaccine đa liều

Câu 2: Khái niệm vaccine? Trình bày các đặc tính cơ bản của vaccine? Tiêu chuẩn vaccine

- Khái niệm: Vaccine là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch
đặc hiệu chủ động nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với 1 tác nhân đặc hiệu nào đó
- Các đặc tính cơ bản:
1. Tính kháng nguyên:
- Có tính đặc thù
- Thường dung hợp với 2 hay nhiều loại kháng nguyên khác nhau trong 1 vaccine
- Đưa vào cơ thể theo các con đường khác nhau (tiêm, uống…) phù hợp để kích thích sinh
ra kháng thể
- Đối với kháng nguyên có tính chất yếu phải sử dụng tá chấttăng cường lượng kháng
thể đủ để bảo hộ trước tác nhân gây bệnh
- Khác nhau đối với mỗi virus
- Nhiều trình tự epitope
- Ko phải chất nào cũng có tính kháng nguyên mà phải kết hợp với chất mang
2. Tính sinh miễn dịch:
- Là tính mẫn cảm của cơ thể đối với tác nhân gây bệnh
- Là khả năng tạo đáp ứng miễn dịch (dịch thể, tế bào hoặc cả 2)
- Phụ thuộc vào cấu trúc kháng nguyên:
 Kháng nguyên mang các vùng quyết định kháng nguyên mã hóa cho tế bào B:
miễn dịch dịch thể
 Kháng nguyên mang các vùng quyết định kháng nguyên mã hóa cho tế bào T:
miễn dịch tế bào
- Đây là 1 đặc tính quan trọng vì xem thử kháng nguyên này có tính lạ hay ko
- Càng “lạ” (cấu trúc phức tạp) thì sinh miễn dịch càng mạnh
3. Tính hiệu lực:
- Là khả năng bảo hộ của vaccine trước tác nhân gây bệnh
- Mỗi người có 1 khả năng bảo hộ khác nhau
- Việc quan trọng nhất là làm sao tạo đáp ứng miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh 1
cách lâu dài
- Phụ thuộc vào tính kháng nguyên
- Có 2 giai đoạn:
 Kiểm tra tính hiệu lực trên động vật mô hình
 Trên người
4. Tính an toàn:
- Tiêu chuẩn:
 Vô trùng: ko bị tạp nhiễm bởi sinh vật khác, nhất là VSV gây bệnh
 Thuần khiết: liên quan đến quá trình tinh sạch, làm sao càng cao càng tốt, ko được
lẫn các thành phần kháng nguyên khác
 Vô độc: vaccine khi tiêm cho ĐV nhạy cảm, với liều lượng nhất định, ko có biểu
hiện nhiễm độc

Câu 3: Khái niệm vaccine? Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực vaccine?

- Các yếu tố:


1. Kháng nguyên:
- Protein, liposaccharide, peptide, VSV nhiễm độc loại bất hoạt
- Lựa chọn phải phù hợp:
 Đối với động vật:
 1 số bệnh gây ra các triệu chứng giống nhau
 1 bệnh được gây ra bởi nhiều chủng khác nhau
 Đối với người
- Chọn sai kháng nguyênko có hiệu lựcko có mức bảo hộ
- Vaccine có phổ bảo hộ rộngđáp ứng miễn dịch chéo: nhận dạng được phần giống nhau
của vaccine gây bệnh
2. Tính lạ:
- Kháng nguyên có tính lạ càng lớngây đáp ứng miễn dịch càng caohiệu lực vaccine
càng mạnh
3. Đường chủng:
- Là phương thức tiêm chủng: tiêm, uống, đặt dưới lưỡi, rạch da, xịt…
- Đường chủng khác nhauhiệu lực vaccine khác nhau
- Đường chủng khác nhau phù hợp với từng loại bệnh khác nhau
- Vaccine kích thích miễn dịch tại chỗ ko đưa vào cơ thể bằng đường tiêm mà bằng đường
uống
- Đường chủng ko gây ra đáp ứng miễn dịch mà còn gây ra 1 số tác dụng phụ ko mong
muốnphải có nghiên cứu phù hợp
- Thời điểm tiêm chủng ảnh hưởng đến hiệu lực vaccine:
 Quá sớm: đáp ứng miễn dịch ko đạt đỉnhhiệu quả ko cao
 Muộn: khả năng đáp ứng miễn dịch ảnh hưởng rất lớn
- Quy trình tiêm chủng: có liều lượng
 Đối với vaccine ở người: chế phẩm có sẵn trong chai và bảo quản thích hợp
 Đối với gia súc, gia cầm: pha với dung môi (nước vô trùng)
4. Liều lượng:
- Mỗi vaccine có liều lượng khác nhau, tùy vào hoạt tính của vaccine
- Cùng 1 loại vaccine nhưng đối với mỗi nhà sản xuất khác nhau thì liều lượng khác nhau
- Liều lượng:
 Quá thấp: ko đủ để kích thích cơ thể gây đáp ứng miễn dịch
- Vaccine tái tổ hợp đang là 1 thách thức vì biểu hiện kháng nguyên của vi khuẩn hay virus
ko cao (protein tái tổ hợp sản xuất trong tế bào thấp)cần thể tích lớntiêm vào cơ thể
có đảm bảo hay ko
- Đối với vaccine liều lượng cao: có thể ko đáp ứng miễn dịch
5. Đối tượng tiêm chủng:
- Đối với người:
 Những người ko được tiêm: đang sốt, suy giảm miễn dịch…
 Những người được tiêm: phù hợp với độ tuổi, trẻ em có tác dụng cao hơn người
già
- Đối với động vật:
 Đối tượng ko nên tiêm: các đối tượng bị stress
Vd: Các ĐV ở trang trại mùa lạnh, bị nhiễm ký sinh trùng
6. Một số yếu tố khác:
- Nhiệt độ: nằm trong bảo quản
 1 chiến lược vaccine mà ko được bảo quản hợp líhư hại
 Vaccine sống nhược độc:
 Mất hoạt tính
 Tăng hoạt tính
 Bảo quản: tủ lạnh, hệ thống điện hợp lí (2-8oC)
 Bảo quản ko hợp límất hoạt tính
 Nhiệt độ:
 Trên 8oC: mất hiệu lực vaccine theo thời gian
 Âm: rất ít
- Ánh sáng:
 Hầu hết vaccine nhạy cảm với ánh sáng
 Tác dụng với ánh sángmất hoạt tính

Câu 4: Tá chất: phân loại, vai trò?


*Phân loại:

Có 2 thế hệ tá chất: + Thế hệ I: muối Al ko tan, tá chất dạng nhũ tương, tiểu phần polumer,
lyposome + Thế hệ II: các thành phần chiết tách ra từ VSV kết hợp vs thế hệ I

1. Các h/c của Al:


a. Tá chất Al(OH)3:
- Cấu trúc: gồm các phiến gấp nếp của 8 mặt Al, kết tủa dạng gel màu trắng trong dd
huyền phù nước.
- Nguồn: nhận đc từ kết tủa Al(OH)3 dưới các đk kiềm
- Bảo quản: 4-25oC, ko đc để đông tụ, 2 năm
- T/c hóa lý: các ptử bậc 1 có hình thái như sợi nhỏ hoặc que vs diện tích bề mặt lớnbám
hút k/n cao, pI=11, hòa tan kém trong các dd chứa ion citrate
- Tính sinh độc tố và an toàn: có thể gây các pư cục bộ nhẹ ở vị trí tiêm (ban đỏ/tấy trong
time ngắn)
- Độc tố lý học: ảnh hưởng trên da, khó thở, khó chịu cho mắt.
b. Tá dược Adju-phos: vaccine uốn ván, ho gà, dại, cho thú y…
- Cấu trúc: Vô định hình chứa các lớp đvị là nước, hydroxyl, các nhóm phosphate
- Nguồn:nhận đc từ kết tủa, mức độ thay thế phosphate cho hydroxyl phụ thuộc nồng độ
chất pư và đk kết tủa.
- Hình dạng: gel trắng, kết tủa ở dạng huyền phù nước.
- Bảo quản: 4-25oC, ko đc để đông, 2 năm
- Tác dụng ko mong muốn: bỏng, tổn thương mắt; khó chịu, bỏng, viêm da; viêm ruột, dạ
dày, buồn nôn, đau đớn, tiêu chảy, ngất xỉu; hít phải khí ở dạng sương mùkhó chịu,
bỏng mũi, cổ họngco thắt cơ, viêm, sưng phổi.
2. Tá chất nhũ dầu MF59:
- Là dạng chất dầu trong nước, màu trắng, gồm các hạt dầu kích thước nhỏ, đồng nhất, ổn
định, bao quanh bởi 1 lớp các chất ko ion hóa.
- Thử nghiệm lâm sàng cho thấy: an toàn, tăng cường kích thích đư md.
3. Hệ thống dẫn truyền vaccine:
a. Liposome:
- Là tiểu thể nhân tạo đc tạo thành bởi màng lipid kép
- Có thể chưa thuốc, k/n vaccine
- Đc sd để dẫn truyền thuốc, vaccine điều trị ung thư hoặc các bệnh truyền nhiễm khác
- Dạng đơn lớp, bán kính 50-150nm, các liposome kích thước lớn hơn sẽ bị loại ra khỏi
đường máu
- 1 liposome gói gọn dd lỏng trong 1 màng kỵ nước, các chất hòa tan ưa nước có thể đc
hòa tan trong màngnó mang ptu ưa nước lẫn kỵ nước.
- Màng kép lipd có thể dung hợp vs các màng kép khácdẫn truyền các chất trong
liposome
- Tiến bộ: Thiết kế lớp vỏ PEGtrốn HMD
b. Phức hợp kích thích md:
- Là các hạt có kích thước khoảng 40nm
- Tạo thành bởi saponin, lipid, k/n vaccine, l/k vs nhau = tương tác kị nước
- Hiệu quả vs các vaccine qua đường niêm mạc, mũi miệng
- Trở ngại: + Mức độ trưởng thành của HMD
+ Sự can thiệp từ các kháng thể mẹ truyền sang
c. Virosome:
- Hình cầu, đơn lớp, d=150nm
- Là lớp vỏ virus cúm rỗng gồm các phospholipid và các protein vỏ của virus cúm nhưng
ko có protein bên trong cũng như VLDT
- Ko có khả năng sao chép, giữ lại thuộc tính virus gốc về đặc tính tương tác vs tb chủ.
- Các protein virus là HA và NA đc đưa vào trong màng của khối cầuổn định cấu trúc,
tăng kích thích sinh md.
- Vai trò:
 Chất mang: tích hợp k/n vào trong cấu trúc cao hơn của thể viosomeổn định cấu
trúc, giữ tình trạng tự nhiên, bảo vệ k/n khỏi phân hủy
 Tá dược: dựa trên sự có mặt của các protein vỏ virus cúmhiệu ứng déjàvutăng
cường đư md:
+ Các kháng thể tồn tại trước chống lại virus cúm l/k vs virosome
+ Các tb T helper đặc hiệu vs virus cúm đã có từ trước đc hoạt hóa bởi các tb trình
diện k/n đang trình các mảnh peptide k/n đã đc xử lý của các protein virus tăng
sinh, tiết cytokinehỗ trợ, tăng cường sự cảm ứng của các tb md hiệu ứng.

*Vai trò:

- Lưu giữ và giải phóng k/n chậm từ vị trí mà nó lắng đọng

- Đưa vaccine đến các vị trí thích hợp hoặc các màng nhầy của HMD

- Thu hút, hoạt hóa các tb trình diện k/n và tb bạch huyết. Kích thích các đư md trung gian tb

- Làm tăng khả năng sinh md của các nhân tố md yếu hơn

- Làm giảm lượng k/n sd hoặc số lần tiêm nhắc lại

- Sd như 1 chất độn, tạo ra các tb thích hợp

Câu 5: DNA vaccine: các bước sản xuất, ưu, nhược?


1, Miễn dich ̣ di truyề n, miễn dich ̣ DNA hay DNA vaccine lầ moṭ kŷ̃ thuaṭ mớ i đuo ̣c sử du ̣ng đẻ̛
kić̛ h thić̛ h hieụ quả̛ cá̛c phả̛n ứ ng miễn dich
̣ thẻ̛ vầ té̛ bầo đớ i tû̀ DNA plasmid.

2, Viec̣ tiem tru ̣c tié̛ p DNA plasmid mang gen mẫ hớa khá̛ng nguyen cửa tá̛c nhan gay benh ̣ vầo
vaṭ chử sớ ng cho phé̛p moṭ luo ̣ng nhở té̛ bầo cửa vaṭ chử tở ng ho ̣p protein khá̛ ng nguyen đić̛ h.

3, DNA vaccine đuo ̣c ứ ng du ̣ng đầ u tie n vầo nhû̃ng nă m 1950, kẻ̛ tû̀ đớ ý̛ tuở ng DNA vaccine
DNA đẫ trở thầnh moṭ cá̛ch tié̛ p caṇ mớ i đớ i vớ i chié̛ n luo ̣c phá̛t triẻ̛ n vắ̛c-xin thé̛ he ̣ mớ i.

4, Tiem tru ̣c tié̛ p DNA plasmid sễ gay ra phả̛n ứ ng miễn dich
̣ ma ̣nh mễ đớ i vớ i cá̛c khá̛ng
nguyen đuo ̣c mẫ hớa bở i gen cửa tá̛c nhan gay benh
̣

5, Quá̛ trî̀nh trin̂̀ h dieṇ khá̛ng nguyen sễ cả̛m ứ ng cả̛ MHC lớ p 1 vầ 2 gay đá̛p ứ ng miễn dich
̣
̣ thẻ̛ vầ mien̂̃ dich
dich ̣ té̛ bầo.

6, DNA vaccine bao gồ m moṭ plasmid cửa vi khuả̛ n vớ i promoter virus ma ̣nh, gen khá̛ng
nguyen(gen mẫ hớa protein khá̛ng nguyen kić̛ h thić̛ h đá̛p ứ ng miễn dich)
̣ vầ polyadenylation /
trî̀nh tu ̣ ké̛ t thức phien mẫ.

*Các bước:

- Thié̛ t ké̛ khá̛ng nguyen: đuo ̣c thié̛ t ké̛ du ̣a vầo trin


̂̀ h tu ̣ vû̀ng mẫ hớa epitope cửa tá̛c nhan ga y
̣ cớ thẻ̛ đuo ̣c tớ i uu trî̀nh tu ̣
benh

- Thié̛ t ké̛ vector biẻ̛ u hien:̣ lu ̣a cho ̣n promoter ma ̣nh, cớ thẻ̛ them cá̛c trin̂̀ h tu ̣ tăng cuồ ng biẻ̛ u
hieṇ hoă c̣ ở n đinh
̣ hoa ̣t tí̛nh protein khá̛ ng nguyen

- Phan lap̣ gen mẫ hớa khá̛ng nguyen tû̀ tá̛c nhan gay benh ̣ bă̂̀ng PCR hay RT-PCR -> kiẻ̛ m tra
trî̀nh tu ̣ nucleotide chí̛nh xá̛c bă̂̀ng phuo ng phá̛p giả̛i trin̂̀ h tu ̣

- Ta ̣o dồng gen vầo vector biẻ̛ u hieṇ vầ bié̛ n na ̣p vầo té̛ bầo vi khuả̛ n

- Tinh sa ̣ch DNA plasmid mang gen mẫ hớa khá̛ng nguyen

- Kiẻ̛ m tra đá̛p ứ ng miễn dich


̣ tren đong
̣ vaṭ mo hin
̂̀ h
- Ta ̣o ché̛ phả̛ m DNA vaccine

7, DNA Plasmid đuo ̣c nuoi cá̛ y trong vi khuả̛ n, đuo ̣c tinh ché̛ vớ i mứ c đo ̣ tinh sa ̣ch rá̛ t cao, đuo ̣c
hồa tan trong dung dich ̣ muớ i, vầ chửng bă̂̀ng cá̛ch tiem DNA tru ̣c tié̛ p tiem bắ̛p (vớ i hầm luo ̣ng
tû̀ ng đé̛ n vầi μg) nhă̂̀m kić̛ h hoa ̣t biẻ̛ u hieṇ protein in vivo trong co thẻ̛ vầ cuớ i cû̀ng protein
khá̛ng nguye n sau khi ta ̣o ra sễ gay đá̛p ứ ng miễn dich ̣ chớ ng la ̣i tá̛c nhan gay benh.
8, Đuồ ng chửng: Nhiề u minh chứ ng cho thá̛ y, DNA vaccine gay đá̛p ứ ng miễn dich ̣ thầnh co ng
sau khi tiem DNA plasmid theo đuồ ng tiem bắ̛p, tiem trong da vầ tiem tin̂̃ h ma ̣ch. Da vầ niem
̣ ̛́ tớ t nhá̛ t đẻ̛ tiem chửng do đay lầ noi tap̣ trung nồ ng đo ̣ cao cá̛c té̛ bầo đuoi
ma ̣c đuo ̣c coi lầ vi tri
gai (DC), đa ̣i thu ̣c bầo vầ té̛ bầo lympho. Ngoầi ra, DNA plasmid cớ thẻ̛ phử len đa ̣n vầng vo
trû̀ng đẻ̛ thu ̣c hieṇ chửng bă̂̀ng sứn bắ̛ n gen. DNA plasmid cớ thẻ̛ đuo ̣c hồa trong trong nuớ c cá̛ t,
nuớ c muớ i hoă c̣ sucrose vo trû̀ng truớ c khi tiem.

*Ư u điể m:

- DNA vaccine cớ nhiề u uu điẻ̛ m so vớ i cá̛c vaccine truyề n thớ ng khá̛c. Do, chứng cớ he ̣
thớ ng haụ dich ̣ mẫ chiń̛ h xá̛c, cớ thẻ̛ tở ng ho ̣p cá̛c khá̛ng nguyen giớ ng vớ i cá̛ u trức khá̛ng
nguyen gớ c trong khi cá̛c loa ̣i vaccine nhuo ̣c đoc̣ vầ bá̛ t hoa ̣t, khá̛ng nguyen cửa chứng cớ thẻ̛ bi ̣
it̛́ nhiề u thay đở i cá̛ u trức protein vầ hoa ̣t tin
̛́ h khá̛ng nguyen.
- Cá̛ u trức DNA plasmid đuo ̣c thié̛ t ké̛ vầ sả̛n xuá̛ t nhanh chớng trong té̛ bầo vi khuả̛ n,
hon nû̃a trî̀nh tu ̣ mẫ hớa khá̛ng nguye n cớ thẻ̛ đuo ̣c linh hoa ̣t tớ i uu đẻ̛ tăng khả̛ năng biẻ̛ u hie ṇ
vầ ở n đinh
̣ hoa ̣t tiń̛ h.

- Hầm luo ̣ng vaccine sử du ̣ng it̛́ , chỉ̛ cầ n moṭ vầ i ug DNA plasmid cớ thẻ̛ gay đá̛p ứ ng
miễn dich
̣ chớ ng la ̣i tá̛c nhan gay benh.
̣

- Dễ dầng sả̛ n xuá̛ t ở quy mo lớ n vớ i thồ i gian nhanh, chi phí̛ thá̛ p hon đá̛ng kẻ̛ so vớ i
vắ̛c-xin truyề n thớ ng. DNA vaccine rá̛ t ở n đinh ̣ vớ i nhieṭ đo ̣ dẫn đé̛ n viec̣ bả̛o quả̛n vầ vaṇ
chuyẻ̛ n vaccine rá̛ t dễ dầng.

- Ngoầi ra, DNA vaccine đuo ̣c xem lầ phuong phá̛p phồng vầ điề u tri tie ̣ ̂̀ m năng đớ i vớ i
̣ nhiem
cá̛c benh ̂̃ trû̀ng mẫn tí̛nh, bở i chứ ng sễ tở ng ho ̣p protein khá̛ng nguyen lien tu ̣c trong thồ i
gian dầi trong té̛ bầo vaṭ chử, kić̛ h thić̛ h he ̣ miễn dich
̣ đá̛p ứ ng hieụ quả̛ mầ cá̛c vaccine khá̛c
khong thẻ̛ lầm đuo ̣c.

*Nhươ ̛̣c điể m:

- Vẫn tồ n ta ̣i protein khá̛ng khá̛ng sinh

- Cớ thẻ̛ thay đở i genome cửa vaṭ chử gay đoṭ bié̛ n

- Liề u luo ̣ng khá̛ng nguyen khong kiẻ̛ m soá̛t đuo ̣c moṭ cá̛ch chí̛nh xá̛c.

Câu 6: Nguyên tắc phát triển vaccine?


Thiết kế KN

Tạo dòng phân


tử

Cảm ứng biểu


hiện Chế
phẩm
vaccine
e
Tinh sạch, ktra
hoạt tính và định
lượng

- Các vaccine sẽ được chế từ những tác nhân gây bệnh như những VK, virus đã bất hoạt
hoặc còn sống nhưng đã giảm độc.
- Các chủng sẽ đc nuôi cấy nhân lên trong các mt phù hợp đảm bảo cho sự biểu hiện các
k/n bảo vệ cao.
- Vs các vaccine virus cần có n/c tế bào do virus chỉ có thể nhân lên trong các tb sống.
- Sau đó là qt bất hoạt (vs vaccine chết), tinh sạch k/n để tạo chế phẩm vaccine.
- Có 3 nhóm vaccine chính:
 Vaccine nhược độc
 Vaccine bất hoạt toàn tb hoặc vô bào (k/n tinh chế, giải độc tố…)
 Các dạng vaccine khác (vaccine protein tái tổ hợp, vaccine DNA tái tổ hợp,
vaccine cộng hợp…)

Câu 7: VLPs vaccine là gì? Trình bày quy trình sản xuất VLPs vaccine? Cơ chế hình
thành VLPs? Phân tích ưu, nhược điểm của VLPs?

- Khái niệm: Là dạng vaccine có cấu trúc nano tự lắp ráp tạo các hạt giả virus ko gây bệnh
theo nguyên tắc đa phân, trong đó đơn phân là protein cấu trúc của virus và ko chứa bất
kỳ vật liệu di truyền nào
- Quy trình sản xuất VLPs:
1. Nuôi cấy tế bào:
- Hệ thống biểu hiện: tế bào côn trùng (bướm)
- Nuôi lắc (1.0-1.2×106 cell/mL (sf9))1.5-2×106 cell/mLKiểm tra tế bào (đúng mật
độ, sinh trưởng tốt ko, nuôi cấy ko đc tạo bọt, pha lag dài)Thu hồiCho nhiễm
Baculovirus MOI (bội số nhiễm): 0,5-1,0
 Nuôi 26-28oC
 Thu sau 48h
 Ly tâm 1000×g trong 30 phút
 Lưu trữ -60 đến -80oC (bổ sung glycerol để tránh vỡ tế bào)
2. Kiểm tra biểu hiện: Kiểm tra xem đã được hình thành các hạt virus chưa
3. Ly giải tế bào:
HCPDung dịch ly giảihcDNA
- 2 cách:
 Enzyme
 Chất tẩy rửaKiểm tra áp suất nén: tế bào chịu áp lực caovỡ
4. Lọc:
- 2 cách:
 Lọc thông thường
 Lọc dòng tiếp tuyến (TFF)
- Ngoài ra còn có lọc theo màng siêu lọc: dựa vào khối lượng phâ tử
5. Tinh sạch:
- Ion khác nhau: sắc ký trao đổi ion
-
- Kích thước: lỗ giá thể khác nhau
- Gradient nồng độ
6. Bất hoạt Baculovirus: loại hoạt tính Baculovirus ra khỏi sản phẩm
- Xâm nhiễm vào ĐV có xương sống
- 1010-12 hạt baculovirus bất hoạt bằng: Formalin, 𝛽-Propiolactone (BPL): 0,05% BPL ở
4oC trong 3 ngày sau đó ở 37oC trong 1h.
7. Đánh bóng (tinh sạch lần 2):
- 99,99% yêu cầu tinh sachbắt buộc tinh sạch lần 2 để loại bỏ những tạp chất khác so với
VLP hoặc những chất có ái lựcsắc ký ion.
- Nếu điện tích giống, kích thước khác: sắc ký nhồi cột, sắc ký lọc gel rồi thu hồi từng
phân đoạn khác nhau.
- Ngoài ra đối với quy trình sản xuất quy mô lớn, người ta sử dụng màng siêu lọc có d=5m
8. Tạo công thức vaccine:
- Cervarix (GSK): Mỗi liều 0,5mL
 Kháng nguyên
 ASO4 (50𝜇g monophosphoryl lipid A (MPL); 0,5mg Al(OH)3
 4,4mg NaCl
 0,624mg H6NaO6P
 Lượng dư tế bào côn trùng và protein virus (<40ng) protein tế bào vi khuẩn
(<150ng)

Các phần được trộn lại.

9. Xét nghiệm phân tích:


- VLP chứa kháng nguyên HA, NA và M1 của virus cúm
- Sử dụng các phương pháp khác nhau: SDS-PAGE… để kiểm tra lại 1 lần nữa.
5x 72x
- Cơ chế hình thành: L1 monomerL1capsomerVLP
- Ưu điểm:
 Khả năng miễn dịch bảo vệ
 Kiểm soát/loại bỏ các bệnh truyền nhiễm
 Kích thước và cấu trúc tối ưu (20-200nm)
 Sản xuất ở nhiều hệ thống biểu hiện
 Linh hoạt trong lựa chọn hệ thống biểu hiện
 Độ an toàn cao vì ko chứa VLDT
 Tạo kháng thể mạnh
 Sản xuất nhanh
 Giá sản xuất thấp
- Nhược điểm:
 Tính ổn định:
+ Bộ gen virus khi rút đi 1 số phầnmất tính ổn định
+ Trong Đk thay đổi thì dễ thay đổi
+ VLP được bao bọc nhạy cảm vs mt bên ngoài hơn VLP ko bao bọc
+ Bảo quản ko hợp lígiảm hoạt tính
 Mức độ biểu hiện:
+ Nguyên hạt virus nên cần nhiều protein, khối lượng phân tử lớnkích thước tối
ưu
+ Sự tiết của glycoprotein ra ngoài rất khó khăn: cần ly giải tế bào khi biểu hiện
nội bàophá vỡ tế bào (sonication, đông-rã đông, lysoenzyme, nghiền cơ học,
nitor lỏng)
 Hậu xử lý:
+ Loại bỏ các tạp chất: protein tế bào chủ, mảnh vụn tế bào, DNA và lipid
+ Nếu ko loại bỏ sẽ gây tác dụng ko mong muốn, hoạt tính giảm
Câu 9. Kiểm tra chất lượng vaccine?
1. Chủng sản xuất:
Chủng trước khi đưa vào sản xuất phải được nhận dạng bởi đầy đủ hồ sơ lý lịch chủng bao gồm:
nguồn gốc chủng, các đặc điểm phân lập, các đặc tính của tất cả các thử nghiệm phải được kiểm
tra định kỳ để xác định các đặc điểm của chúng.
2. Kiểm tra những mẻ gặt đơn:
a. Kiểm tra tính ổn định của sản xuất:
Tính ổn định có thể được đánh giá bằng việc đo tỷ lệ moc của chủng nuối cấy và thử
nghiệm về sự có mặt của ngưng kết nguyên trong chủng nuôi cấy. Bất kỳ nuôi cấy nào cho thấy
có sự phát triển bất thường đều phải kiểm tra và đến khi xác định thấy đạt yêu cầu thì sau đó
mới được phép tiến hành các mẻ gặt đơn.
b. Kiểm tra tính thuần khiết của chủng sản xuất:
Những mẻ gặt đơn chỉ được phép sử dụng khi không phát hiện ra nhiễm bất kỳ một vi
sinh vật nào khác ngoài nó. Tính thuần khiết của chúng có thể được xác định bằng các phương
pháp như nhuộm soi kính hiển vi, phương pháp cấy vào môi trường nuôi cấy thích hợp.
c. Kiểm tra mật độ quang học:
Các mẻ gặt đơn phải được đo bằng mật độ quang học không được nhuộm hơn 2 tuần sau
khi gặt. có thể đo bằng cách so sánh với ống chuẩn độ dục quốc tế hoặc đo trên máy quang phổ
kế tùy theo sự cho phép của cơ quan kiểm định.
d. Giải độc:
Sử dụng các thử nghiệm đặc hiệu để kiểm tra và đảm bảo những mẽ gặt đơn sau khi bất
hoạt có thể đem trộn lại thành bán thành phẩm và tiếp tục sản xuất thành vaccine thành phẩm
mà không còn độc tính và vẫn giữ được hiệu lực theo yêu cầu.
3. Kiểm tra bán thành phẩm cuối cùng:
a. Pha chế:
Bán thành phẩm được pha chế từ các mẻ gặt đơn thành 1 đơn vị hỗ hợp nhất định, theo
những tỷ lệ nhất định và được nghiên cứu, xây dựng tùy theo từng loại vaccine.
b. Ngưng kết nguyên:
Mỗi bán thành phẩm sẽ phải được kiểm tra sự có mặt của các ngưng kết nguyên đặc hiệu
trước khi cho thêm chất hấp phụ.
c. Tá chất và chất bảo quản:
Hàm lượng các chất này phải nằm trong khoảng giới hạn nhất định, được cơ quan quản lý
chấp thuận và phải được kiểm tra hàm lượng có trong bán thành phẩm.
d. Vô khuẩn:
Mỗi bán thành phẩm vaccine phải được kiểm tra xem có vị nhiễm vi khuẩn hay nấm.. có
thể cấy trực tiếp vào môi trường lỏng hoặc lọc qua màng lọc và cấy màng lọc này lên môi
trường nuôi cấy. bán thành phẩm đạt yêu cầu khi không có nấm và vi khuẩn mọc khi nuôi cấy
trong môi trường thioglycolate và soybean casein ỏ nhiệt độ 30-350C và 20-250C sau 14 ngày
theo dõi.
e. Tính độc đặc hiệu:
Mỗi bán thành phẩm sẽ phải được kiểm tra tính độc đặc hiệu bằng phương pháp phù hợp
được cơ quan quản lý chấp nhận.
f. Hiệu lực:
Vaccine có hiệu lực tốt là vaccine gây được miễn dịch bảo vệ đặc hiệu ở mức độ cao và
tồn tại trong một thời gian dài. Hiệu lực gây miễn dịch tùy thuộc vào tính kháng nguyên của
từng loại vaccine.
Có nhiều cách đánh giá hiệu lưc vaccine:
- Xác định khả năng hình thành kháng thể của vaccine: gây miễn dịch chủ động cho động
vật thí nghiệm bằng vaccine, sau một thời gian nhất định tiến hành thử nghiệm trung hòa
bằng chủng, độc đặc hiệu hoặc độc tố đặc hiệu. dựa trên số động vật thí nghiệm sống sót
sau thử thách và tính ra số đơn vị kháng thể bảo vệ; đối với một số vaccine khác, sau khi
gây miễn dịch trên động vật thí nghiệm, tiến hành lấy máu, tách huyết thanh, kiểm tra
kháng thể.
- Chuẩn độ hàm lượng kháng nguyên có trong vaccine, ví dụ cho vaccine viêm gan B tái tổ
hợp, các vaccine polysaccharide.
- pH: đo pH của bán thành phẩm
Câu 10. Vaccine protein tái tổ hợp? Ưu điểm?
- Để tránh sự tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh trong quá trình sản xuất vaccine, đồng
thời tăng hiệu suất thu nhận kháng nguyên bảo vệ, một thế hệ vaccine tái tổ hợp đã được
đưa ra.
* Cách sản xuất:
- Thiết kế k/n: k/n phải có khả năng đư md: Gen mã hóa cho protein (là quyết định kháng
nguyên đáp ứng miễn dịch cho cơ thể) đã được phân lập, tái tổ hợp vào trong nhân của
một số tế bào (vi khuẩn E.coli, nấm men S.cerevisiae, tế bào trứng chuột Hamster).
- Phân lập gen từ các tác nhân gây bệnh = PCR với mồi chủ hoặc tổng hợp nhân tạo từ các
mồi tối ưu.
- Gắn vào vector tạo dòng
- Giải trình tựxác nhận trình tự đúng của k/n cần phân lập
- Gắn vào vector biểu hiện:
+ Thiết kế vector biểu hiện: Chọn promoter mạnh, phù hợp promoter ở mô biểu hiện
mạnh ở mô đó; bổ sung các trình tự kháng nguyên nằm lên trước tăng hiệu quả tinh sạch,
dễ dàng hơn.
+ Tín hiệu peptide, tín hiệu tăng cường, tín hiệu gấp cuộn thiết kế phù hợp nhằm thu
được sinh khối lớn nhất
+ Tinh sạch: dùng đuôi ái lực, thu hồi các phân đoạn kháng nguyên. Kiểm tra ở mức độ
99,9% mới đảm bảo sử dụng ở người.
+ Nếu sử dụng pp phải gắn đuôi ái lực, dùng enzyme cắttái chế phẩm trên đối với mô
hình động vật mô hình
+ Khi tinh sạch: chính xác. Sau giải trình tự enterminor sequence, xem tt amino acid
đúng 100% không.
- Chọn hệ thống biểu hiện phù hợp với kháng nguyên
+ Ko chứa vị trí biến đổi hậu dịch mã: biểu hiện VK, NẤM MEN,..tb nào cũng đc.
+ Nhưng nếu kháng nguyên có vị trí gắn gốc đường (bđ HDM)chọn hệ thống biểu hiện
phù hợptránh làm dị ứng, tác động cuộn xoắn, cấu trúc ko chính xácảnh hưởng đến
cấu trúc kháng nguyên.
Ví dụ: vaccine sử dụng ở việt nam ngày nay: vaccine viêm gan B của Vabiotech, sử dụng kháng
nguyên protein bề mặt HBsAg được biểu hiện trong tb nấm men.
- Tuy nhiên, việc sản xuất các protein tái tổ hợp trong các tế bào chủ thường không đưa ra
được các phân tử protein có cấu hình kháng nguyên nguyên thủy để tạo ra các đáp ứng
miễn dịch tạo kháng thể bảo vệ đặc hiệu.
*Ưu điểm:
- Tiêm chủng tiểu đơn vị không có nguy cơ nhiễm trùng.
- Trình diện kháng nguyên trên cả MHC I và MHC II
- Đáp ứng miễn dịch chỉ tập trung vào kháng nguyên quan tâm
- Dễ phát triển và sản xuất, hiệu quả sản xuất trên quy mô lớn
- Lưu trữ và vận chuyển ổn định
- Không cần tổng hợp peptide, biểu hiện và tinh sạch protein tái tổ hợp và sử dụng các chất
phụ gia độc hại.
- Thời gian ‘nhớ’ của đáp ứng miễn dịch dài

You might also like