You are on page 1of 143

Nhóm 1

NỘI DUNG CHÍNH

A. ĐẶT VẮN ĐỀ

B. NỘI DUNG

NỘI DUNG
C.
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

D.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
Nhóm 1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ

 CNSH có nhiều lĩnh vực ứng dụng


 Y Dược là chú trọng và được quan tâm nhất
 Nhiều bước tiến nổi bật, kiến thức rộng lớn
 Bài báo cáo cung cấp cái nhìn tổng quan và cập
nhật về CNSH Y Dược.

2
Nhóm 1
B. NỘI DUNG

I. Tổng quan Lịch sử hình thành &


Công nghệ sinh học là gì? phát triển CNSH?

Giai đoạn 4

Giai đoạn 3

Giai đoạn 2

Giai đoạn 1
3
Nhóm 1
Lĩnh vực ứng dụng của CNSH

1. CNSH Nông nghiệp 4. CNSH Môi Trường

2. CNSH Thực Phẩm 5. CNSH Vật Liệu

3. CNSH Y Dược 6. CNSH Hóa Học

7. CNSH Năng lượng


4
Nhóm 1
II. Giới thiệu CNSH Y Dược

Khái niệm về CNSH Y Dược?


 Công nghệ Sinh học y dược là sự ứng dụng các
kiến thức cơ bản và thành tựu của Công nghệ Sinh
học vào nghiên cứu các vấn đề phục vụ cho y -
dược học.

Phân loại các lĩnh vực chính của CNSH Y Dược

Chuẩn đoán y học Dự phòng bệnh Điều trị bệnh Dược liệu
5
III. Các sản phẩm tiêu biểu Nhóm 1

của CNSH y dược


1. Kháng sinh
1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử hình thành & phát triển

6
Nhóm 1

7
Nhóm 1
1. Kháng sinh

1.3 Cơ chế tác dụng

8
Nhóm 1
1.4 Phân loại kháng sinh

9
Nhóm 1
1. Kháng sinh

1.5 Nguyên tắc sử dụng

Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn

Lựa chọn kháng sinh hợp lý

Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng


cách và đủ thời gian

Phối hợp kháng sinh hợp lý


Dùng kháng sinh dự phòng hợp lý
10
Nhóm 1
1. Kháng sinh

1.6 Quy trình sản xuất


Giai đoạn lên men

Giai đoạn chiết tách

Giai đoạn tinh chế

Giai đoạn đóng gói

11
Nhóm 1
1. Kháng sinh

1.5 Thành tựu và hạn chế

12
Nhóm 1
2. Vaccine

2.1 Khái niệm 2.2 Lịch sử hình thành & phát triển

13
Nhóm 1
2. Vaccine

Kháng Nguyên Tính Kháng


Nguyên Đặc Thù

Chất ổn định Đặc


tính cơ
Vaccine
bản của
Chất bảo quản vaccine

Tính Sinh Miễn


Tá dược Dịch

14
Nhóm 1
2. Vaccine

2.3 Phân loại


Tiêm chủng truyền Các loại vaccine thế
thống hệ mới
Vaccine DNA
Vaccine bất hoạt (chết)
Vaccine peptide

Vaccine sống nhược độc Vaccine Anti-idiotype

Vaccine vector tái tổ hợp


Vaccine giải độc tố
Vaccine cộng hợp
15
Nhóm 1
2. Vaccine

2.4 Nguyên tắc sử dụng


Phạm vi và tỉ lệ tiêm chủng

Đối tượng

Thời gian

Liều lượng

Đường đưa vaccine vào cơ thể

Các phản ứng phụ

Bảo quản 16
Nhóm 1
2.5 Quy trình sản xuất

17
Nhóm 1

2.6 Thành tựu và hạn chế

18
Nhóm 1
3. Kháng huyết thanh

3.1 Khái niệm 3.2 Lịch sử hình thành & phát triển
Kháng huyết thanh
= huyết thanh miễn dịch
= globulin miễn dịch
= immunoglobulin (Ig)

19
Nhóm 1
3.3 Phân loại Huyết thanh kháng vi khuẩn

Theo cách Huyết thanh kháng virus


tác dụng
Huyết thanh kháng độc tố

Phân loại Huyết thanh đa giá, huyết thanh


đơn giá
Huyết thanh miễn dịch không
đặc hiệu

Huyết thanh miễn dịch đặc hiệu


Theo cách
chế tạo
Huyết thanh miễn dịch tinh chế20
Nhóm 1
3. Kháng huyết thanh

3.4 Nguyên tắc sử dụng

Đúng đối tượng

Đúng liều lượng

Đường đưa vào cơ thể

Đề phòng phản ứng

21
Nhóm 1
3.5 Quy trình sản xuất

Khử độc nọc rắn hổ đất bằng gluteraldehyt

Miễn dịch ngựa theo liều gây chết hoàn toàn


(Complete Lethal Dose - CLD)

Tách huyết tương ngựa và tinh chế hai giai đoạn bằng pepsin
và dung dịch (NH4)2SO4 để tạo ra huyết thanh kháng nọc rắn.

Sản xuất huyết thanh kháng nọc rắn hổ mang đất 22


(Naja Kaouthia antivenom)
Nhóm 1
3. Kháng huyết thanh

3.6 Thành tựu và hạn chế

23
Nhóm 1
So sánh vaccine và kháng huyết thanh
Vaccine Kháng huyết thanh
Đặc tính Có tính kháng nguyên Có tính kháng thể
Nguồn gốc Từ vi sinh vật, virus Từ người và động vật

Kháng thể gắn với kháng


Cần thời gian khá dài để thiết lập
Hiệu quả nguyên tương ứng làm
Khác nhau “hàng rào miễn dịch”.
trung hòa độc tố

Có tính miễn dịch tạm


Kích thích sự hình thành miễn dịch
Tác dụng thời (tác dụng ngay sau
đặc hiệu
khi tiêm)

Cả hai đều tạo sự miễn dịch để phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Giống nhau 24
Nhóm 1

4.Kháng thể đơn dòng (mAb)

4.1.Khái niệm

• Kháng thể là các phân tử • Kháng thể đơn dòng là kháng


glycoprotein sản xuất bởi tế thể được sản xuất bởi một dòng
bào B của hệ miễn dịch. tế bào B và nhận diện đặc hiệu
một epitope trên kháng nguyên.
Nhóm 1

4.Kháng thể đơn dòng (mAb)

4.2. Ứng dụng của kháng thể đơn dòng

Xác định hormon Thử thai

Nghiên cứu dược


Ứng dụng
Chuẩn đoán
động học của
thuốc
của kháng bệnh tim
thể đơn dòng
Trong lĩnh vực
Trong chống đào
chuẩn đoán
thải mô ghép
nhanh
Nhóm 1

4.Kháng thể đơn dòng (mAb)

4.3. Công nghệ sản xuất kháng thể dơn dòng


Nhóm 1
4.Kháng thể đơn dòng (mAb)

4.3. Công nghệ sản xuất kháng thể dơn dòng


Một vài phương pháp được sử dụng để sản xuất kháng
thể đơn dòng của người gồm:
• Công nghệ phage display
• Sử dụng chuột chuyển gen
• Công nghệ kháng thể tái tổ hợp
• Công nghệ tế bào lai
• Bất tử tế bào B
Nhóm 1

5. Protein trị liệu

5.1.Khái niệm 5.2. Phân loại


• Nhóm 1:có hoạt tính enzyme hay
Protein được biến điều hòa.
đổi để sử dụng như • Nhóm 2:có hoạt tính nhắm đích đặt
thuốc gọi là protein hiệu.
trị liệu. • Nhóm 3:được sử dụng làm vaccin
• Nhóm 4:sử dụng trong xét nghiệm.
Nhóm 1
5. Protein trị liệu

5.3. Ưu nhược điểm protein trị liệu

Ưu điểm Nhược điểm

• Ít làm ảnh hưởng • Sản xuất phức tạp


đến các quá trình hơn thuốc hóa học.
sinh học bình • Giá thành cao.
thường.
• Ít tạo các phản ứng
miễn dịch.
• Có chức năng trị
liệu đặc hiệu cao
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

1.Khái niệm liệu pháp 2. Interferon (nổi bật nhất)


protein a) Khái niệm chung
Hướng điều trị bệnh • Interferon là một nhóm các
bằng cách sử dụng protein tự nhiên được sản
protein trị liệu được gọi xuất bởi các tế bào của hệ
là liệu pháp protein miễn dịch ở người và hầu hết
(proteintherapeutics). các động vật nhằm chống lại
các tác nhân ngoại lai như
virus, vi khuẩn, kí sinh trùng
và tế bào ung thư.
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

b) Phân loại
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

Interferon Type I
• IFN type I được kích
hoạt trong hệ miễn dịch
tự nhiên của người và
động vật để chống lại
virus.
• IFN type I bao gồm: IFN-
α và IFN-β Interferon
beta.
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

Interferon Type II
• Ở người chỉ có duy nhất một loại IFN-γ
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

c) Đặc tính sinh học của Interferon


• Interferon có bản chất là protein với khối lượng
phân tử lớn. Chúng bền vững trước nhiều loại
enzym: ribonucleaza, dezoxyribonucleaza… nhưng
bị phân giải bởi proteaza và bị phá hủy bởi nhiệt độ.
• Đặc tính sinh học quan trọng của interferon là
không có tác dụng đặc hiệu đối với virus.
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

d) Sự hình thành và cơ chế tác động


Sự hình thành
• Trong các tế bào bình thường, các gen cấu trúc chịu trách
nhiệm tổng hợp IFN luôn bị kìm hãm.
• Khi virus xâm nhập hoặc các chất kích thích ngoại lai (axit
nucleic, vi khuẩn, độc tố của vi khuẩn, nguyên sinh động vật
) vào tế bào, chúng sẽ giải tỏa sự kìm hãm và hoạt hóa các
gen cấu trúc này tổng hợp IFN.
• IFN sau khi sinh ra một phần ở lại trong tế bào, còn phần lớn
qua vách tế bào ra ngoài để tới vào các tế bào khác.
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

Cơ chế tác động


Đối với nhiều
virus, hiệu lực
chính của
interferon là ức
chế sự tổng hợp
protein virus.
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

e) Sản xuất Interferon


Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

f) Ứng dụng trong thực tiễn


Ứng dụng điều trị đối với con người
• IFN-α và IFN-β được sử dụng trong điều trị nhiều
bệnh do vi rút gây nên. Hiện nay Interferon alpha
được sử dụng hiệu quả trong điều trị viêm gan C cấp
và mãn; viêm gan B mãn; HIV….
• IFN-γ là vũ khí hữu hiệu trong điều trị cúm A/H5N1.
• Ngoài ra IFN-α còn dùng chẩn đoán bệnh lao, bệnh
phong hủi ở người
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein

Ứng dụng trong thú y


 IFN được sử dụng như là tá dược trong vacxine
• Đối với gia cầm: dùng chung với kháng nguyên có tác dụng tăng
cường đáp ứng kháng thể thứ cấp, giảm liều sử dụng vacxine.
• Đối với gia súc: sử dụng kết hợp với vacxine phòng bệnh lở mồm
long móng, hội chứng PRRS…cho hiệu quả cao.
 IFN được sử dụng trong chẩn đoán bệnh: bệnh lao ở bò, John’s
disease, Brucellosis, IBR.
 Ứng dụng trong phòng và trị bệnh: trị bệnh viêm đường hô hấp ở
trâu bò, bệnh do Salmonella, cúm, viêm gan B do virus ở gia cầm.
Nhóm 1
6. Liệu pháp protein
Nhóm 1
7.Vi sinh vật chuyển gen trong sản
xuất dược phẩm

1.Giới thiệu khái quát


Vi sinh vật dùng để tiếp nhận gen là những chủng đã
được biết rất rõ về bộ gen (genom), chẳng hạn như một
vài chủng Escherichia coli hay một vài chủng nấm men
Saccharomyces cerevisiae.

Escherichia coli Saccharomyces cerevisiae.


7. Vi sinh vật chuyển gen trong sảnNhóm 1
xuất dược phẩm

2.Một số thành tựu của vi sinh vật chuyển gen trong


sản xuất dược phẩm
• Tạo chủng nấm men sản xuất thuốc Artemisinin
chống bệnh sốt rét từ thực vật

Farnesyl pyrophosphate (FPP) Artemisia annua Artemisinin


Nhóm 1
7. Vi sinh vật chuyển gen trong sản
xuất dược phẩm

• Tạo chủng vi
khuẩn E.coli
sản xuất
insulin của
người.
Nhóm 1
8. Thực phẩm chức năng

1.Khái niệm
Là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong
cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng
thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh…

2.Phân biệt thực phẩm chức năng


Nhóm 1

8. Thực phẩm chức năng

3.Các loại thực phẩm chức năng


 Nhóm thực phẩm chức năng bổ sung vitamin và khoáng chất
 Nhóm thực phẩm chức năng dạng viên
 Nhóm thực phẩm chức năng :“không béo”, “không đường”,
“giảm năng lượng”
 Nhóm thực phẩm chức năng các loại nước tăng lực, giải khát
 Nhóm thực phẩm chức năng giàu chất xơ
 Nhóm thực phẩm chức năng Probiotics và tiền sinh học
(Prebiotics) đối với hệ vi khuẩn cộng sinh ruột già
 Nhóm thực phẩm chức năng đặc biệt
Nhóm 1

8.Probiotics
8.1 Khái niệm
Probiotic là một loại lợi khuẩn thuộc nhóm các vi khuẩn sống
tương tự các vi sinh vật có lợi tự nhiên được tìm thấy trong ruột.
Định nghĩa về Probiotics của WHO: Probiotic là những vi sinh
vật còn sống khi đưa vào cơ thể một lượng đầy đủ sẽ có lợi cho
sức khỏe của ký chủ.
Nhóm 1

8.Probiotics
8.1 Khái niệm
• Probiotic được tìm thấy
trong sữa chua, đồ uống từ
sữa chua, đậu tương lên
Tempeh Sữa chua
men, tempeh, kim-chi,
một số nước hoa quả và
trong các sản phẩm dùng
cho chăn nuôi,...
• Prebiotic là nguồn thức ăn
cho probiotic (vi sinh vật
Kim chi Đậu tương lên men
sống hữu ích trong đường
ruột vật chủ).
Nhóm 1

8.Probiotics
8.2 Các vi sinh vật trong sản xuất probiotics

a. Bifidobacterium bifidum c. Bifidobacterium animalis e. Saccharomyces


boulardii

b. Streptococcus thermophilus d. Lactobacillus acidophilus


Nhóm 1

8.Probiotics

8.3 Cơ chế tác động của vi sinh vật Probiotics


Nhóm 1

8.Probiotics
8.4 Ứng dụng của probiotics
1. Trong thực phẩm và y học. Phô mai

• Sử dụng vi khuẩn để muối chua rau


quả, tạo được sinh khối vi khuẩn có
ích, át cả sinh vật gây hại.
• Một số chủng dùng để sản xuất sữa
chua: Lactobacillus Sữa, bột có lợi khuẩn

bulgaricus,Strepticoccus faecalist…
• Một số chủng được thêm vào sữa bột:
Lactobacillus, Bifidobacterium…
• Và nhiều loại thực phẩm như sữa
Cốm vi sinh Bioacimin
chua, phomat, kem,... gold
Nhóm 1

8.Probiotics
2. Trong chăn nuôi
• Thay thế kháng sinh
• Trong các chế phẩm cho ăn uống
• Cải tạo môi trường chuồng trại:
• Kích thích khả năng sinh sản, tăng sản
lượng và chất lượng trong chăn nuôi.

Men vi sinh Probiotic đơn Men vi sinh đa dòng dùng Chế phẩm sinh học
dòng dùng cho Thú y, Thủy cho xử lý môi trường, ao dùng phòng bệnh và
sản và Môi trường nuôi thủy sản và chuồng tăng trọng cho gia súc
trại chăn nuôi và gia cầm
Nhóm 1
III Các Ứng Dụng Tiêu Biểu Của
CNSH Trong Y Dược
1. Chẩn đoán bệnh
1.1 Kỹ thuật sinh học phân tử
1.1.1 Chẩn đoán bệnh di truyền
a.Multiplex PCR
•Khái niệm: Multiplex PCR là một kỹ thuật sinh học phân tử phổ
biến để khuếch đại nhiều trình tự DNA chỉ trong một phản ứng
PCR.
•Ưu điểm của Multiplex PCR:
- Đối chứng nội kiểm
- Hiệu quả cao
- Xác định được chất lương khuôn
- Xác định được hàm lượng khuôn
Nhóm 1
1. Chẩn đoán bệnh
b. PCR-RFLP
Khái niêm: Phương pháp PCR-RFLP được ứng dụng để xác định đa hình
gen của các gen ứng viên.
Các bước tiến hành:
• Li trích DNA từ mô sống
• Sản phẩm được cắt bởi enzyme cắt giới hạn
• Điện di trên gel agarose
• Chuyển đoạn DNA sang filter
• Quan sát các đoạn DNA Hình: Kỹ thuật
PCR-RFLP
(Restriction
Fragment Length
Polymorphism)
Nhóm 1
1. Chẩn đoán bệnh

1.1.2 Chẩn đoán bệnh của thai nhi để can thiệp sớm
Phương pháp QF – PCR (Quantitative Fluorescence PCR).
Nhóm 1
2. Điều trị bệnh

2.1 Liệu pháp gen


2.1.1 Lịch sử phát triển
• Nỗ lực đầu tiên sửa đổi DNA của con người được Martin Cline
thực hiện vào năm 1980
• Liệu pháp gen đầu tiên được chấp nhận rộng rãi như một thành
công đã được chứng minh trong một thử nghiệm bắt đầu vào
ngày 14 tháng 9 năm 1990, khi Ashi DeSilva được điều trị
chứng ADA – SCID bởi French Anderson và các cộng sự.
Nhóm 1
2. Điều trị bệnh

2.1.2 Khái niệm


• Khái niệm liệu pháp gen (Gene therapy – GT) là tập hợp các
biện pháp để sử dụng các gen cần thiết (còn gọi là gen liệu
pháp) nhằm mục đích chữa bệnh cho con người.
• Khái niệm gen liệu pháp (Therapeutic gene) là thuật ngữ để
chỉ các gen có chức năng, có thể sử dụng vào mục đích điều trị
và chữa bệnh cho con người. Gen liệu pháp có thể là:
- Các gen hoạt động bình thường (còn gọi là gen lành)
- Những gen có khả năng mã hóa một protein đặc hiệu
- Gen liệu pháp còn có thể là ‘‘các gen bị bất hoạt’’
- Gen liệu pháp có thể là những đoạn Oligo nucleotid
Nhóm 1
Có 2 phương pháp cơ bản:

• Liệu pháp gen soma (Somatic


Gene Therapy) là phương pháp
điều trị thay thế hoặc sữa chữa các
gen hỏng, gen bệnh của các tế bào
soma trong cơ thể người bệnh.
• Liệu pháp gen tế bào mầm
(Germline Gene Therapy) là
phương pháp điều trị, sửa chữa,
thay thế gen hỏng cho các giao tử
nhằm tạo ra thế hệ sau bình
thường.

Hình: Sơ đồ các bước cơ bản của


liệu pháp gen soma
Nhóm 1
2. Điều trị bệnh

Các loại vector

- Vector có ban
chất virus

Retrovirus Andenovirus

- Vector không
có bản chất
virus

Liposom Vector DAN trần Oligonucleotid


Nhóm 1
2. Điều trị bệnh

2.1.4 Các phương pháp và kỹ thuật chuyển gen thường sử dụng


trong liệu pháp gen.
Các phương pháp thường sử dụng
a. Phương pháp chuyển gen ngoài cơ thể sống (ex vivo)
Lấy tb bị bệnh có gen hỏng ra khỏi cơ thể => tạo các tb đã thay gen
lành cho gen bị hỏng => tb lành được nhân lên một khối lượng đủ
lớn rồi đưa trở lại cơ thể.
b. Phương pháp chuyển gen trực tiếp vào cơ thể sống (in vivo).
Phương pháp này không cần lấy tế bào bị bệnh ra ngoài cơ thể sống,
ít thao tác liệu pháp hơn, nhưng hiệu quả thường không rõ rệt do
không kiểm soát được mức độ hòa nhập của các gen liệu pháp trong
tế bào bị bệnh
Nhóm 1
2. Điều trị bệnh

Một số kỹ thuật thường sử dụng trong liệu pháp gen


• Kỹ thuật vi tiêm: Được sử dụng
để đưa vector liệupháp vào các
khối ung thư

• Kỹ thuật điện xung: Thường


dùng khi đưa gen liệu pháp vào tế
bào nằm ngoài cơ thể sống

• Kỹ thuật bắn gen: Kỹ thuật bắn


gen nhờ súng bắn gen để chuyển
gen liệu pháp vào tế bào đích
thường đạt kết quả cao.
Nhóm 1
2.1.5 Một số ứng dụng của liệu pháp
gen trong chữa bệnh

Bệnh thiếu máu


Chữa bệnh ung
hồng cầu hình
thư
lưỡi liềm
Ứng
dụng liệu
pháp gen

Bệnh xơ nang HIV/ AIDS

62
Nhóm 1
2.2 công nghệ tế bào gốc

2.2.1. Đại cương về tế bào gốc:


a. Lịch sử: b. Trong nước:
• Thế giới: - 7/1995 thực hiện thành công
việc ghép tế bào gốc tạo máu.
- Vào những năm đầu thế kỷ XX,
lần đầu tiên khám phá ra tế bào gốc - 19/9/2007, ca ghép tế bào gốc
(stem cell). giác mạc đầu tiên thành công.
- 10/2006, tạo ra tế bào gan đầu tiên - 2008, thành công trong việc
sử dụng các tế bào gốc máu cuống tái tạo hệ mạch.
rốn. - 2009, nghiên cứu thành công
- 2007, tạo ra các tế bào gốc vạn công nghệ tế bào gốc tái tạo
năng cảm ứng (induced pluripotent da.
stem cell_ iPS) từ tế bào soma.
Nhóm 1
2.2 công nghệ tế bào gốc

b. Định nghĩa:
Tế bào gốc (stem cell) là tế bào chưa biệt hóa và đảm bảo hai đặc
tính sau:
Tính làm mới: Khả năng biệt hóa:
Nhóm 1
2.2 công nghệ tế bào gốc

2.2.2. Các loại tế bào gốc


a. Theo khả năng biệt hóa:

Tế bào gốc vạn


Tế bào gốc đơn
năng
năng (Unipotent)
(Pluripotent)
Tế bào
gốc
Tế bào gốc đa
Tế bào gốc toàn
năng
năng (Totipotent)
(Multipotent)
Tế bào gốc vài
tiềm năng
(Oligopotent)
Tên gọi Số các tế bào Ví dụ Số kiểu tế bào biệt hóaNhóm 1
biệt hóa
Toàn năng Tất cả Hợp tử hay Tất cả những TB trong cơ thể
(Totipotent) blastomere
Vạn năng Tất cả, trừ tế bào Những TB thu nhận Những TB thu nhận từ ba lớp
(Pluripotent) màng phôi từ lớp ICM phôi
Đa năng Nhiều TBG tạo máu TB cơ tim, cơ xương, TB gan và
(Multipotent) tất cả TB máu
Vài tiềm năng Một vài TBG tủy Năm kiểu TB máu: hồng cầu,
(Oligopotent) monocyte, macrophage,
eosinophil, neutrophil
Bốn tiềm năng Bốn TB tiền thân trung TB sụn, TB xương, TB mỡ, TB
mô đệm
Ba tiềm năng Ba TB tiền thân thần Hai kiểu TB thần kinh hình sao
kinh đệm và thần kinh đệm ít gai

Hai tiềm năng Hai TB cơ chất hai tiềm Tb lympho B, macrophage


năng từ gan thai
chuột
Đơn năng Một Cơ chất bảo dưỡng Dưỡng bào
(Unipotent)
Nhóm 1
2.2 công nghệ tế bào gốc

b. Theo nguồn gốc:

Tế bào gốc phôi Tế bào gốc ung thư


(Embryonic Stem (Cancer Stem cell –
cell – ES) CSC)
Tế bào
gốc
Tế bào gốc vạn
Tế bào gốc nhũ nhi năng cảm ứng
(Infant Stem cell) (Induced Pluripotent
Stem cell – iPS)
Tế bào gốc trưởng
thành (Adult Stem
cell – AS)
Nhóm 1
2.2 công nghệ tế bào gốc

2.2.3 Liệu pháp tế bào gốc

Khái niệm: là việc sử


dụng tế bào gốc để
phòng ngừa hoặc điều
trị bệnh.
Nhóm 1
2.2 công nghệ tế bào gốc

Trị bệnh thần kinh: bệnh


Parkinson

Trị bệnh tim mạch


Một số
Điều trị tiểu đường
ứng dụng

Chấn thương chỉnh hình

Điều trị bệnh tự miễn


69
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN

2.3.1. Công nghệ hỗ trợ sinh sản (ART) là gì?


Công nghê hỗ trợ sinh sản là các kỹ thuật lâm sàng kết hợp với
phác đồ trị liệu y học thực hiện trên tinh trùng, noãn bào hoặc cả
hai với mục đích cuối cùng là tạo ra cá thể mới (người và động
vật).
Các kỹ thuật của ART:
• Thụ tinh trong buồng tử cung
• Thụ tinh trong ống nghiệm
• Đông lạnh noãn
• Tiêm tinh trùng vào bào tương trứng
• Chuyển giao tử vào ống dẫn trứng
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN

2.3.2. Các trường hợp áp dụng


• Vô sinh không rõ nguyên nhân.
• Có kháng thể kháng tinh trùng.
• Người vợ: không phóng noãn, buồng trứng đa nang, bất
thường cổ tử cung.
• Người chồng: rối loạn xuất tinh, tinh trùng ít, kém di
động hoặc không có tinh trùng.
• Mẹ đơn thân, phụ nữ lớn tuổi, các cặp vợ chồng đồng.
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN
2.3.3 Ưu nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
• Có con. • Trứng bị tổn thương khi tiêm
tinh trùng.
• Dùng noãn đông lạnh giúp
sàng lọc các bệnh di truyền. • Hội chứng quá kích buồng
trứng
• Tích luỹ noãn.
• Phải thực hiện hơn một lần
• Thụ thai một cách tự nhiên:
trước khi thành công.
IUI, GIFT,
• Chửa ngoài dạ con, sẩy thai,
• Hạn chế nguy cơ dẫn đến ung
sinh non khi người mẹ lớn
thư: ZIFT, GIFT.
tuổi.
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN

2.3.4 Quy trình thực hiện_chuẩn bị tinh trùng


37°C hoặc 30 °C Đếm mật độ,
Tinh dịch đánh giá tính Lọc, rửa 3 lần
trong 30 phút di động

Thụ tinh
với trứng Đánh giá lại
Cô đặc còn
0,2-0,3 ml Tinh trùng khỏe
Trữ lạnh
ở -197ºC
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN
2.3.4 Quy trình thực hiện_chuẩn bị noãn

Dịch nang Tủ cấy 37ºC


Chọc hút
qua âm đạo noãn 5%CO2, 3-6 giờ

Thụ tinh
với tinh
trùng
Thu nhận
noãn trưởng
Đông lạnh thành
noãn
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN

a. Quy trình thụ tinh nhân tạo_IUI


• Là phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung của người vợ ở
thời điểm rụng trứng.
Tiêm thuốc Lọc rửa
32-40 h Lấy tinh
rụng trứng trùng
HCG vào tử 0,2-0,3ml
cung của
người vợ

Đưa từ từ tinh trùng vào catheter Gắn


Thử Người vợ Catheter
thai sau nằm nghỉ Tránh xung co thắt tử cung đầu mềm
hai tuần 15’ vào tử cung
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN

b. Thụ tinh trong ống nghiệm_IVF


• Là tinh trùng và trứng kết hợp với nhau bên ngoài cơ thể tạo phôi
thai sau đó chuyển vào tử cung của người phụ nữ.
• Tỉ lệ thành công cao nhất đạt 35- 40%.
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN
c. Đông lạnh noãn_IVM
• Là phương pháp trưởng thành noãn trong ống nghiệm rồi lưu trữ
noãn trưởng thành bằng cách đông lạnh.
Thu nhận Rửa Cân bằng
Môi trường Môi trường
noãn trưởng
WS ES
thành

Chuyển noãn

Niter lỏng
Cọng trữ Môi trường
thủy tinh hóa
-196°C
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN
d. Tiêm tinh trùng vào bào tương của noãn
• Là phương pháp tạo ra phôi bằng cách tiêm trực tiếp một tinh trùng
vào một noãn.
Tinh sạch Hút vào dung dịch Noãn Loại bỏ cực cầu
tinh trùng keo PVP đông lạnh thứ nhất

Phòng lad

Thụ tinh

2 tuần Dùng
catheter mảnh
Tử cung
1-5 phôi
Nhóm 1
Sự khác nhau giữa ICSI và IVF
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN

d. Chuyển giao tử vào ống dẫn trứng_GIFT


• Là phương pháp thụ tinh xảy ra tự nhiên sau khi đưa trứng và tinh
trùng trực tiếp vào trong ống dẫn trứng.

Tinh sạch 100.000 ngàn con/noãn Noãn Catheter


tinh trùng trưởng Giao tử
thành Đặc biệt

Đặt 3-4
noãn <50µl

Xét Hai tuần


nghiệm hoocmon Máy nội sôi ổ
máu hình thành phôi bụng
Nhóm 1
2.3 CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN

f. Chuyển phôi vào ống dẫn trứng_(ZIFT)


• Là phương pháp mà trứng và tinh trùng được thụ tinh bên ngoài tao
phôi sau đó chuyển phôi vào qua ống dẫn trứng.

Tinh sạch
tinh trùng 3-5 ngày
Lồng ấp
Thụ tinh
16-18h Tiểu phẫu
Dùng kim chuyển phôi
mỏng hút 8-
15 trứng
Nghỉ ngơi 15’
Xét Hai tuần
nghiệm
2-3 ngày Tiêm thuốc
máu Tiêm
kích thích
pogesterone
Dò âm đạo noãn
Nhóm 1
2.4. Công nghệ sinh học nano
2.4.1. Khái niệm
a. Công nghệ nano là gì?
Thiết kế, phân tích, chế tạo và
ứng dụng các cấu trúc, thiết bị
và hệ thống bằng việc điều
khiển hình dáng, kích thước trên
quy mô nanomet.
b. Công nghệ sinh học nano là gì? Nhóm 1

Bất cứ ứng dụng nào của công


nghệ nano trong nghiên cứu
sinh học
Hình 1. Nanorobot tiếp cận trực tiếp tới khối u.

Hình 3. Kim cương nano nhân tạo sẽ giúp chẩn đoán


ung thư. Hình 2. Tinh nghệ bột Nano Curcumin
Nhóm 1
2.4.2. Lịch sử phát triển

• CNSH NN ra đời như thế nào?


• Năm 1908: tiền tố nano xuất hiện.
khi Lohmann sử dụng nó để chỉ các
sinh vật rất nhỏ với đường kính 200
nm.
• Năm 1974: Tanigushi lần đầu tiên
sử dụng thuật ngữ công nghệ nano
(nanotechnology) hàm ý sự liên kết
các vật liệu cho kỹ thuật chính xác
trong tương lai.
Nhóm 1
c. Một số ứng dụng CNSH NN trong y học

• Giúp chẩn đoán nhanh chính xác:


Phát triển đầu dò ống nano carbon
nhúng trong gel chích dưới da để theo
dõi lượng nitric oxide trong máu.
• Xác định vị trí khối u:
Chích tĩnh mạch các albumin có bọc các
phân tử nano đất hiếm (rare-earth-doped
albumin-encapsulated nanoparticles) có
khả năng phát ra tia hồng ngoại sóng
ngắn SWIR giúp phát hiện các ổ ung thư
di căn.
Nhóm 1
c. Một số ứng dụng CNSH NN trong y học

• Tạo các kỹ thuật điều trị mới:


Dùng các tampon nano (nanosponges) có
khả năng hấp thu và loại bỏ các độc tố trong
dòng máu.

• Đưa thuốc đến đích chính xác hơn:


Robot vận chuyển thuốc.
Nhóm 1
2.5. Cấy ghép tế bào, mô và cơ quan

• Khái niệm
Là kỹ thuật chuyển một tế bào, mô,
cơ quan của cơ thể đến các vị trí
khác nhau trong cùng cơ thể người
hoặc động vật gọi là đồng ghép
(homograft), hoặc giữa các cá thể
của loài động vật này với cá thể
thuộc loài động vật khác gọi là dị
ghép (xenogrft).

http://biomedia.vn/review/phat-trien-cac-co-quan-lai-tao-
giua-nguoi-va-dong-vat-phuc-vu-cay-ghep-tang.html
Nhóm 1
2.5.1. Cấy ghép tế bào: cấy ghép tế bào gốc

a. Phân loại
• Ghép tự thân (tự ghép)
- Lấy tế bào gốc của bệnh nhân
ghép lại cho chính bệnh nhân.
- Điều trị: u tủy xương, u Hình 1. Ghép tế bào tự thân
lympho ác tính và các bệnh lý
tự miễn, …
• Ghép đồng loại (dị ghép)
– Lấy tế bào gốc của người khác
để ghép cho bệnh nhân.
– Điều trị: u lympho ác tính, hội
chứng rối loạn sinh tủy, đa u
tủy xương, suy tủy xương, …
Hình 2: Ghép tế bào gốc đống loại
b. Ứng dụng cấy ghép tế bào: Nhóm 1
Ghép tế bào gốc tạo máu
• Ai phù hợp?
Bệnh nhân ung thư máu, ung thư bạch huyết cấp tính, …
• Có các loại cấy ghép tế bào gốc tạo máu nào?
Đồng ghép và dị ghép.
• Các tế bào gốc tạo máu được lấy như thế nào?
Lấy từ mạch máu, tủy xương, cuống rốn em bé sơ sinh, …
• Thủ tục thực hiện cấy ghép ra sao?

https://momentum.vicc.org/wp-
content/uploads/sct-illustration.png
Nhóm 1
2.5.2. Cấy ghép mô và cơ quan

• a. Lược sử cấy ghép mô và cơ quan ở người


• Năm 1682, con ngời đã biết ghép xương.
• Năm 1881, ghép da.
• Năm 1950, lần đầu tiên thử nghệm ghép gan ở người.
• Tháng 12/1954, ghép thận thành công.
• Năm 1963, ghép gan và phổi trên người thành công.
• Năm 1966, thành công ghép tụy cho người bệnh.
• Năm 1967, ghép thành công tim và phổi ở người.
• Năm 1980, ghép đồng thời nhiều tạng (tim và phổi)
cho một người bệnh thành công.
b. Các hình thức cấy ghép mô và Nhóm 1
cơ quan
• Kỹ thuật Autograft
• Kỹ thuật Isograft
• Kỹ thuật Xenograft
• Kỹ thuật Allogrft
c. Ví dụ về kỹ thuật cấy ghép mô và cơ
Nhóm 1
quan: quy trình ghép gan người
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

2.5.1 Các phương pháp


A.SNP A. SNP (đa hình nucleotide đơn)
- Ở người ~ 10-30 triệu SNP, tần số
B.Multipex- PCR allele > 1%.
C.RFLP-PCR - Nằm trong vùng mã hóa, không mã
D.Chip DNA hóa.
- Phần nhiều không ảnh hưởng đến sức
khỏe.
- Nhưng vài cái có liên quan đến bệnh
di truyền và các đặc điểm của cơ thể.
- Các bệnh đa yếu tố: loãng xương, tiểu
đường, tim mạch, viêm, rối loạn tâm
thần và phần lớn ung thư.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

A. Phương phát kiểm định SNP (đa hình nucleotide đơn)


• phương pháp lai, phương phát cắt và kéo dài mồi.
 Lai: liên quan đến việc lai một sợi đơn của một sản phẩm PCR có
chứa SNPs với oligonucleotide bổ sung và đo mức độ liên kết
giữa chúng.
• Phương pháp kéo dài mồi: đo khả
năng của DNA polymerase để mở
rộng một nucleotide qua vị trí đa hình
mà nucleotide này sẽ chỉ cho kéo dài
qua một trong hai biến thể đã biêt.
• cắt: xác định kiểu SNPs dựa vào khả
năng của một enzyme cắt.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

B. Multipex- PCR
• nhằm khuếch đại nhiều trình tự ADN chỉ trong một
phản ứng PCR.
• Trong quá trình phân tích PCR đa mồi, nhiều trình tự
được khuếch đại cùng lúc sử dụng nhiều cặp mồi, tất cả
các thành phần được bổ sung vào cùng một ống phản
ứng. Như một phương pháp cải tiến của phản ứng PCR
thông thường,.
• phương pháp này rút ngắn thời gian thực hiện mà lại
không ảnh hưởng tới kết quả thí nghiệm.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

B. Phản ứng Multipex-


PCR->chia làm 2 loại:
• Phản ứng multiplex PCR
dùng một khuôn.
•Phản ứng multiplex PCR
dùng nhiều khuôn.
-> chú ý: nhiều khuôn phải
thiết kế mồi đặc hiệu.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

B. Phản ứng Multipex- PCR được sử dụng vào các mục


đích:

1. Xác định tác nhân gây bệnh 5. Định lượng mẫu


2. Hiệu suất SNP genotyping cao 6. Phân tích các
liên kết
3. Phát hiện đột biến 7. Phát hiện ARN
4. Phát hiện đột biến mất trong gen 8. Nghiên cứu
pháp y
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

C. Kỹ thuật RFLP-PCR
• nghiên cứu tính đa hình chiều dài của các đoạn DNA
dựa trên điểm cắt các enzim giới hạn (RE), sẽ tạo ra
những đoạn DNA với kích thước khác nhau, từ đó lập
nên các bản đồ gen.
• Nguyên tắc: dựa trên độ đặc hiệu của các enzim cắt
giới hạn (RE) đối với vị trí nhận biết của chúng trên
DNA bộ gen.
• Sự khác biệt vị trí cắt giữa hai cá thể sẽ tạo ra những
phân đoạn cắt khác nhau-> phân tích đa hình.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

C. RFLP-PCR
Các loại enzim cắt giới hạn
•Loại I: khi enzym nhận biết trình tự nó sẽ di chuyển
trên phân tử DNA cách đó 1000-5000 nu và giải phóng
độ vài chục nu.
•Loại II: enzym nhận biết trình tự và cắt ngay vị trí đó.
•Loại III: enzym nhận biết trình tự và cắt DNA ở vị trí
cách đó 20 nu.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

D. Chip DNA (DNA microarray/chip DNA hay Biochip)


• Là một tấm thủy tinh/nhựa trên đó có gắn các
đoạn DNA, thành các hàng siêu nhỏ, sử dụng
các microarrays DNA để đo mức độ biểu hiện của số lượng
lớn gen.
• Mỗi điểm DNA chứa picomole (10 −12 mol ) của một
chuỗi DNA cụ thể, được gọi là đầu dò (oligos ). Đây có thể
là một phần ngắn của một gen hoặc thành phần DNA khác
được sử dụng để lai một mẫu cDNA hoặc cRNA (được gọi
là đích ) trong các điều kiện nghiêm ngặt cao. Probe mục
tiêu lai thường được phát hiện và định lượng bằng cách
phát hiện huỳnh quang.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

2.5.2 ứng dụng sinh học phân tử trong giám định pháp y
a) Lịch sử phát y thế giới
a) Lịch sử phát y thế giới
Hippocrates (460 tcn- 370 tcn) có những nhận xét, tìm hiểu về thương
tích và ngộ độc gây trong các vụ án.
Trung Quốc cổ đại, vào thế kỷ IV tCN ở nước Ngụy (403 – 225 tcn) đã
ban hành Pháp kinh nói đến pháp y được chép trong cuốn Tẩy oan tập
lục của Tống Từ (1186-1249).
Đến thời Cận đại, Pháp y dần được giảng dạy và sử dụng rộng rãi.
Ambroise Paré (1510 - 1590), một bác sĩ phẫu thuật trong quân
đội được xem là một trong những cha đẻ của phẫu thuật và pháp y bệnh
lý hiện đại.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

a) Lịch sử phát y thế giới


• Thời hiện đại, từ khi con người phát minh ra máy ảnh năm
1660, máy ghi âm (Edison,1847 – 1931) kính hiển
vi (1632-1723) rồi kính hiển vi điện tử (ra đời năm 1938
tại Mỹ), kĩ thuật sắc ký vào năm 1903, máy Vi
tính năm1930. thì các phương tiện hiện đại này mau chóng
được đưa vào sử dụng trong pháp y để điều tra tội phạm và
thu được nhiều hiệu quả đặc biệt.
• Sang Thế kỉ XX mở rộng ra các lĩnh vực khoa học tự
nhiên... ngày nay tất cả những thành tựu mới nhất của
KHXH&NV, KHTN&CN đều được pháp y nghiên cứu,
ứng dụng để phục vụ cho cuộc đấu tranh phòng, chống tội
phạm.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

b) Lịch sử phát y ở việc nam


 Phân loại và đối tượng
 Phân loại
• Giám định pháp y hình sự: các vụ án.
• Giám định pháp y dân sự: huyết thống, tâm thần, tai nạn lao động.
• Giám định pháp y nghề nghiệp: các vụ thiếu trách nhiệm, thiếu y đức, sai sót
về chuyên môn. dẫn đến chết người.
 đối tượng
• Giám định trên người sống.
• Giám định pháp y tử thi, nhận dạng danh tính.
• Giám định mẫu vật có nguồn gốc cơ thể người trong các vụ án, nghi án.
• Giám định độc chất phủ tạng.
• Giám định vật gây thương tích.
Nhóm 1
2.5 Chuẩn đoán bệnh di truyền

c) Ý nghĩa và vai trò của phát y


 vai trò
• mọi người sống theo hiến pháp và pháp luật
• bảo vệ sức khỏe và tính mạng của con người
 ý nghĩa
• Phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử, bào chữa, kết án...
• chứng cứ pháp lý là bằng chứng vạch mặt hung thủ
• minh oan cho người không phải là tôi phạm
• những quan niệm, tập tục sai trái dẫn đến nguy hại đến tính
mạng, tài sản
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.1 Chuẩn đoán trước mang thai


2.6.2 Chuẩn đoán sớm giớ tính của thai
2.6.3 Chuẩn đoán sớm dị hình, qái thai trước sinh
2.6.4 Chuẩn đoán sau sinh
2.6.5 Chuẩn đoán, phát hiện các tác nhân gây bệnh ngoại
lai
2.6.6 Chuẩn đoán các bệnh di truyền
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.1 Chuẩn đoán trước mang thai


Chuẩn đoán thể mang
• Xác định xem một người có mang một bản sao của
gen bị đột biến gây ra các rối loạn di truyền.
• Sử dụng cho các cặp vợ chồng (cận huyết, cao tuổi).
• Gia đình có bệnh di truyền
• Những người trong nhóm có nguy cơ cao trước khi
mang thai để xác định nguy cơ mà đứa con có thể
mắc phải các bệnh di truyền.
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.1 Chuẩn đoán trước mang thai


 Chuẩn đoán di truyền tiền làm tổ
• Chẩn đoán các bất thường di truyền ở giai đoạn đầu của phôi.
Trong quá trình thụ tinh trong ống nghiệm, trước khi phôi bám
vào nội mạc tử cung để làm tổ.
2.6.2 Chuẩn đoán sớm giới tính của thai
• Xét nghiệm khi thai nhi 7-20 tuần tuổi: bào thai nam là 95% và
99% đối với bào thai nữ.
• Xét nghiệm sau tuần thai thứ 20: bào thai nam là 99%và 99,6%
đối với bào thai nữ.
• Thực hiện phương pháp này cần phải lấy máu và nước tiểu của
người mẹ
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.3 Chuẩn đoán sớm dị hình, quái thai trước sinh


• Xét nghiệm tiền sản: dùng để phát hiện sự thay đổi trong
gen nằm trên NST của thai nhi.
• Cung cấp cho các thai phụ đang mang thai nằm trong nhóm
có nguy cơ cao mắc các bệnh đột biến di truyền.
• Giải quyết cho các cặp vợ chồng có nên mang thai hay
không.
• Tuy nhiên xét nghiệm này không thể xác định được tất cả
các rối loạn di truyền và di tật bẩm sinh.
• Hiện nay có hai hình thức xét nghiệm tiền sản bao gồm: xét
nghiệm sàng lọc huyết thanh người mẹ và xét nghiệm di
truyền tiền sản không xâm lấn (NIPT).
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.3 chuẩn đoán sớm dị hình, qái thai trước sinh


Xét nghiệm tiền sản không xâm lấn NIPT
• là phương pháp xác định nguy cơ thai nhi sẽ sinh ra với
một số bất thường di truyền nhất định.
• mẫu được lấy từ máu người mẹ, có các đoạn DNA nhỏ
được giải phóng do tế bào chết đi (cfDNA)
• để tìm kiếm các rối loạn nhiễm sắc thể gây ra bởi sự
hiện diện của một bản sao thừa hoặc thiếu của nhiễm
sắc thể.
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm
2.6.4 chuẩn đoán sau sinh
 Sàng lọc sơ sinh
• Để xác định các bệnh rối loạn nội tiết và rối loạn chuyển hóa
có thể chữa trị trong giai đoạn đầu ngay sau sinh.
• các bạnh phổ biến ở Việt Nam: thiếu men G6PD bẩm sinh, suy
giáp bẩm sinh,tăng sản tuyến thượng thận, rối loạn chuyển hóa
Acylcarnitine, rối loạn chuyển hóa acid amin, rối loạn
hemoglobin, các xét nghiệm sinh hóa, nhằm phát hiện các bệnh
rối loạn chuyển hóa hiếm gặp.
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm
2.6.4 chuẩn đoán sau sinh
 Xét nghiệm tiên đoán và xét nghiệm trước triệu chứng
• là xét nghiệm để phát hiện các đột biến gen có liên quan đến
bệnh có thể xuất hiện sau sinh hoặc trong quá trình sinh
sống sau này.
• Làm gia tăng nguy cơ phát triển bệnh ở các dạng ung thư
như ung thư vú.
• Đưa ra thông tin về nguy cơ của một người có thể phát triển
bệnh rối loạn di truyền cụ thể và đưa ra các lời khuyên trong
việc chăm sóc y tế.
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.5 Chuẩn đoán, phát hiện các tác nhân gây bệnh ngoại lai
a.HBV/HBV
b.HIV
c.HPV
2.6.5 chuẩn đoán, phát hiện các tác nhân gây bệnh ngoại lai
a. HBV (viêm dan B)
Xét nghiệm HBsAg: HBsAg là kháng nguyên bề mặt virus, kết
quả HBsAg (+) -> bị nhiễm virus viêm gan B
Xét nghiệm Anti-HBs: Anti-HBs kháng thể chống lại virus,
Nồng độ Anti-HBs >10mUI/ml được xem là có tác dụng bảo vệ
cơ thể khỏi virus viêm gan B.
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.5 Chuẩn đoán, phát hiện các tác nhân gây bệnh ngoại
lai
a. HCV (viêm gan C)
• Khuếch đại qua trung gian phiên mã (TMA) phát hiện
HCV: đây là cách khuếch đại acid nucleic thế hệ mới,
thuộc hệ khuếch đại phiên mã RNA.
• Xét nghiệm chức năng gan
• Kiểm tra anti - HCV
• Hcv_Rna
• Kiểm tra genotyp
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm
2.6.5 Chuẩn đoán, phát hiện các tác nhân gây bệnh ngoại lai
b. HIV/AIDS
• HIV có 2 týp là HIV-1 và HIV-2.
• HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, khiến cơ thể
không còn khả năng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm
gây bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và
nhiễm trùng cơ hội mà bình thường có thể đề kháng được.
• Xét nghiệm kháng thể: phổ biến nhất gián tiếp chỉ ra sự có
mặt của HIV thông qua việc phát hiện kháng thể kháng
HIV.
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.5 Chuẩn đoán, phát hiện các tác nhân gây bệnh ngoại lai
c. HIV/AIDS
• Qui trình sàng lọc ban đầu bằng xét nghiệm hấp thụ miễn
dịch liên kết enzym (ELISA). Nếu kết quả (+), xét nghiệm
ELISA được làm lại, (+), kết quả được xác nhận bằng một
phương pháp khác, thường là Western blot hoặc xét nghiệm
miễn dịch huỳnh quang.
• Xét nghiệm trực tiếp: Phát hiện chính bản thân HIV, bao
gồm các xét nghiệm kháng nguyên (kháng nguyên p24),
nuôi cấy HIV, xét nghiệm acid nucleic của tế bào lympho
máu ngoại vi, và phản ứng chuỗi polymerase.
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.5 chuẩn đoán, phát hiện các tác nhân gây bệnh ngoại lai
c. HIV/AIDS
• Các xét nghiệm máu hỗ trợ chẩn đoán và giúp đánh giá
mức độ suy giảm miễn dịch, gồm đếm tế bào T CD4+ và
CD8+, tốc độ máu lắng, đếm tế bào máu toàn phần,
mỉcoglobulin beta huyết thanh , kháng nguyên p24...
• Các xét nghiệm phát hiện bệnh lây qua đường tình dục
và nhiễm trùng cơ hội như giang mai, viêm gan B, lao...
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

• 2.6.5 Chuẩn đoán, phát hiện các tác nhân gây bệnh ngoại lai
d. HPV (ung thư cổ tử cung)
• Xét nghiệm Pap: Quy trình xét nghiệm khá đơn giản, chỉ mất
1 phút. đưa dụng cụ mỏ vịt vào bên trong âm đạo để lấy 1
phần nhỏ tế bào bề mặt ở phần cổ tử cung. Quan sát nó dưới
kính hiển vi để tìm các tế bào bất thường hoặc các tế bào
“tiền ung thư”. Cách này sẽ giúp phát hiện tất cả các loại tế
bào lạ đang xâm nhập vào cổ tử cung của bạn, và trong đó có
virus HPV.
• Xét nghiệm HPV: xét nghiệm trực tiếp phần tế bào lấy được
ở cổ tử cung và cho kết quả nhanh chóng về việc phát hiện
virus HPV.
Nhóm 1
2.6 Chuẩn đoán bệnh để can thiệp sớm

2.6.6 chuẩn đoán các bệnh di truyền


• Bệnh mù màu
• Bệnh tim
• Hội chứng Edward (tam thể 18)
• Hội chứng Turner
• Bệnh máu khó đông di truyền (Hemophilie A)
• Hội chứng Down
• Bệnh tan máu huyết tán Thalassemia:
• Bệnh Thilassemia
Nhóm 1
V. Công nghệ Sinh học ứng phó với
một số bệnh thời đại
4.1.1 Thực 4.2.1 Thực
trạng trạng
4.1
4.2 Ung
HIV/AID
thư
4.1.2 Khái S
4.2.2 Cơ
quát về
chế
virus HIV

4.1.3 Ứng dụng công nghệ 4.2.3 Liệu pháp thế bào
CRISPR-Cas9 trong điều trị CAR-T trong điều trị ung
HIV thư
Nhóm 1
4.1 HIV/AIDS (Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải ở người)
4.1.1 Thực trạng
 Thế giới
Theo thống kê của Tổ chức Y
Tế Thế giới (WHO) năm
2018.
 Trong nước
Tính đến hết tháng 9-2018
Số người nhiễm HIV hiện
đang còn sống là 208.750
trường hợp. Số người nhiễm
HIV tử vong là 98.519 trường
hợp.
Nhóm 1
4.1 HIV/AIDS (Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải ở người)

4.1.2 Khái quát về virus HIV


 Nguồn gốc virus HIV
Có 2 chủng HIV là
 HIV-1 (bắt nguồn từ tinh
tinh)
 HIV-2 (bắt nguồn từ loài khỉ
Sooty Mangabey ở châu Phi).
HIV-1 có khả năng lây truyền
cao trên phạm vi toàn cầu.
4.1 HIV/AIDS (Hội chứng
Nhóm 1
suy giảm miễn dịch mắc phải
ở người)
4.1.2 Khái quát về virus
HIV
 Cấu tạo
 Lớp vỏ ngoài (vỏ
pepton)
 Vỏ trong (vỏ capsid)
 Lõi
 Bộ gen

This Photo by Unknown Author is liccensed under CC


BY-NC
Nhóm 1
4.1 HIV/AIDS (Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải ở người)

4.1.2 Khái quát


về virus HIV
 Cơ chế nhân
lên
Nhóm 1
4.1 HIV/AIDS (Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải ở người)

4.1.3 Ứng dụng công nghệ CRISPR-Cas9 trong điều trị HIV
Công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR-CAS9 là một kỹ thuật tiên tiến
trong sinh học phân tử
• Hệ thống này cơ bản bao gồm hai phần chính
• Enzyme endonuclease Cas 9
• Phân tử RNA dẫn đường (gRNA)
Nhóm 1

4.1 HIV/AIDS
(Hội chứng suy
giảm miễn dịch
mắc phải ở
người)
4.1.3 Ứng dụng
công nghệ
CRISPR-Cas9
trong điều trị HIV
 Cơ chế hoạt
động
Nhóm 1
4.1 HIV/AIDS (Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải ở người)

4.1.3 Ứng dụng công nghệ CRISPR-Cas9 trong điều trị HIV
 Vô hiệu hóa và loại bỏ Provirus HIV-1
 Phá vỡ các đồng thụ thể CCR5 và CXCR4
 Kích hoạt lại virus HIV-1 tiềm ẩn
 Kích hoạt lại các yếu tố hạn chế vật chủ trong khi nhiễm HIV-
1
Nhóm 1
4.1 HIV/AIDS (Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải ở người)

4.1.3 Ứng dụng công nghệ CRISPR-Cas9 trong điều trị HIV
 Hạn chế của CRISPR-Cas9 trong điều trị HIV
 Có thể gây ra đột biến, chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
 Áp dụng RNP sẽ kích hoạt các phản ứng miễn dịch bẩm sinh,
dẫn đến độc tế bào.
 Tổng hợp hóa học và điều trị phosphatase của sgRNA sẽ chế
các phản ứng miễn dịch bẩm.
 Cas9 / gRNA có thể ức chế sao chép HIV-1, nhưng ngay sau
đó, virus đã thoát khỏi sự ức chế này, gây ra đột biến xung
quanh các vị trí phân cắt, tạo ra các virus đột biến có khả năng
kháng Cas9 / sgRNA.
Nhóm 1
4.2 Ung thư

4.2.1 Thực trạng


Thế giới
• Có 18 triệu ca mắc ung thư được chẩn đoán trên toàn cầu trong
năm 2018. Hiện cứ 6 người chết trên thế giới lại có một người
chết vì ung thư.
Trong nước
• Cả nước có hơn 300.000 người sống chung với ung thư.
• Năm 2018 Việt Nam có 164.671 ca mới mắc ung thư, 114.871
người tử vong do bệnh này.
Nhóm 1
4.2 Ung thư

4.2.2 Cơ chế
Ung thư là một bệnh lý liên quan tới gen, bởi ung thư hình thành
khi có sự thay đổi bất thường trên gen, khiến cơ chế kiểm soát
hoạt động của tế bào bị rối loạn.
Các thay đổi về gen hình thành ung thư thường ảnh hưởng lên ba
loại gen chính:
 Tiền - gene sinh ung (proto - oncogene)
 Gen ức chế khối u (tumor suppressor gene)
 Gen sửa chữa DNA.
Nhóm 1
4.2 Ung thư

4.2.3 Liệu pháp thế


bào CAR-T trong
điều trị ung thư
 Cấu trúc phân
tử CARs
 Vùng nhận dạng
kháng nguyên
 Vùng chức năng
bản lề và xuyên
màng
 Vùng chức năng
Nhóm 1
4.2 Ung thư

4.2.3 Liệu pháp thế bào CAR-T trong điều trị ung thư
 Quy Trình sản xuất CAR-T lâm sàn

• Thu nhận tế bào đơn nhân từ máu


ngoại vi
• Tái lập trình tế bào T
• iii) Tăng sinh
• iv) Chuẩn bị bệnh nhân

• v) Truyền tế bào CAR-T trở lại bệnh


nhân:
Nhóm 1
4.2 Ung thư

4.2.3 Liệu pháp thế bào CAR-T trong điều trị ung thư
• Hạn chế
Mặc dù liệu pháp tế bào CAR-T đã chứng minh được tính khả thi
trong lâm sàng, đôi khi liệu pháp này cũng gây rất nhiều độc tính
có thể đe doạ tính mạng
• Hội chứng giải phóng cytokine hay bão cytokine
• Gây độc thần kinh
• Hội chứng suy hô hấp cấp.
Nhóm 1
4.2 Ung thư

4.2.3 Liệu pháp thế bào CAR-T trong điều trị ung thư
 Định hướng tương lai.
Rất nhiều phương pháp đã được khai phá và phát triển để lập
trình các hệ thống thao tác di truyền kết hợp với hệ thống kiểm
soát phản hồi và các mô đun an toàn bằng cách tận dụng những
tiến bộ gần đây trong sinh học tổng hợp. Các chiến lược này bao
gồm:
 (i) công tắc kiểm soát
 (ii) các hệ thống CAR cảm ứng có thể dễ dàng bật tắt CAR
theo mong muốn
 (iii) hệ thống CAR nhạy cảm môi trường khối u để tâng cường
Nhóm 1
V .Thành tựu, hạn chế cùng triển vọng
của CNSH trong Y Dược

1. Thành tựu
Thế giới
-Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong chẩn đoán bất thường
phôi thai, bệnh di truyền, bệnh ung thư
-Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong giám định Pháp y
-Thụ tinh nhân tạo
-Sản xuất thuốc đặc trị nhiễm vi rút
-Ứng dụng tế bào gốc
- Sản xuất cây dược liệu và thực phẩm chức năng
Nhóm 1
V .Thành tựu, hạn chế cùng triển vọng
của CNSH trong Y Dược

Việt Nam
Ứng dụng kỹ thuật gen như:
- dịch bệnh SARS, Cúm A/H1N1, Cúm A/H5N1, Cúm
A/H7N9…
-Nghiên cứu thành công về giải trình tự hệ gen ty thể, giám định
gen hài cốt…
-giải trình tự gen của các vi sinh vật gây bệnh
-sản xuất thành công 10/11 loại vắc xin phòng bệnh( phòng bệnh
tiêu chảy, viêm gan A và B, viêm não Nhật Bản…)
Nhóm 1
V .Thành tựu, hạn chế cùng triển vọng
của CNSH trong Y Dược

Hình 4.4. Bệnh cúm ở gà hình 4.5. giám định hài cốt
Nhóm 1
V .Thành tựu, hạn chế cùng triển vọng
của CNSH trong Y Dược

Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc


-sử dụng tế bào gốc điều trị cho bệnh nhân có chứng bệnh lâu liền
vết thương
-ứng dụng tế bào gốc từ máu cuống rốn tủy xương phục vụ điều
trị bệnh suy tủy,…
- Áp dụng tế bào gốc trị ung thư vú, ung thư tử cung…
Nhóm 1
V .Thành tựu, hạn chế cùng triển vọng
của CNSH trong Y Dược

2. Hạn chế và hướng phát triển


• Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử còn chậm, tính chính
xác chưa cao=> cải thiện phương pháp chuẩn đoán
• Chẩn đoán phân tử trong các bệnh truyền nhiễm cũng cần
được lưu tâm để tìm ra các phương pháp phòng và ngừa bệnh.
• Nhiều bệnh khác như suy tim, tổn thương cơ quan, thoái hóa
khớp, xơ hóa động mạch, … chỉ một số trường hợp đã được
điều trị bằng liệu pháp tế bào gốc ở các nước tiên tiến => cần
phải mở rộng phương pháp lên toàn thế giới
Nhóm 1
2. Hạn chế và hướng phát triển

• Liệu pháp điều trị ung thư mới thì thời gian sống
của bệnh nhân không cao => ứng dụng liệu pháp
tế bào tua vào chữa bệnh
• Về vắc xin thì có những tác dụng phụ không
mong muốn => vắc xin Nano càng được quan tâm
hơn
• Vấn đề bảo tồn cây giống khi khai thác làm cây
dược liệu
Nhóm 1
VI. Đạo đức trong CNSH Y Dược

 Đạo đức nghề nghiệp là yếu tố quan trọng của mỗi người.
 Phải có lương tâm, có trách nhiệm cao đối với công việc.
 Không ngừng học tập và nghiên cứu khoa học để nâng cao
trình độ chuyên môn và kỹ năng, luôn sẵn sàng vượt qua mọi
khó khăn, gian khổ vì sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
cho mọi người trong cộng đồng.
Nhóm 1
VII. KẾT LUẬN

Công nghệ sinh học trong y sinh đóng góp rất nhiều thành tựu
cho cuộc sống con người đặc biệt là chữa trị bệnh.
Hiện nay con người ngày càng phát triển hơn, sáng tạo hơn trong
việc tìm ra những phương pháp

Hình 7.1. Những nghiên cứu cnsh trong y sinh


Nhóm 1
VIII. Tài liệu tham khảo

• Nguyễn Hoàng Lộc. 2007. Giáo trình nhập môn Công nghệ sinh học. NXB Huế
• Phạm Thành Hổ, 2005. Nhập môn Công nghệ sinh học. Nxb Giáo dục.
• https://www.who.int/topics/vaccines/en/ (truy cập ngày 25/09/2019)
• http://nicvb.org.vn/tim-kiem/tong-quan-ve-vac-xin-c18-492.aspx (truy cập ngày
25/09/2019)
• https://www.vaccines.gov/basics/types/index.html (truy cập ngày 25/09/2019)
• https://bacsinoitru.vn/content/cac-loai-vac-xin-1634.html (truy cập ngày
25/09/2019)
• https://tailieu.vn/doc/bai-giang-san-xuat-khang-sinh-
1684743.html?fbclid=IwAR0izNmIPy3UMCLKWzXDDTmCNzmR6kAe7pHu07l
NI6lUNuGWmJ_bEPqbtJg (truy cập ngày 25/09/2019)
• https://nhathuocngocanh.com/2018/04/09/khang-
sinh/?fbclid=IwAR2p_2P5aZKomjqdRjloep1RadEA6cxeQAyJ9JnMwr5MeIKjocat
eZmOzCU (truy cập ngày 25/09/2019)

142
Nhóm 1
Trường Đại Học Cần Thơ
Viện Nghiên Cứu & Phát Triển Công Nghệ Sinh Học

HẾT 143

You might also like