You are on page 1of 66

3/3/22

LOGO
MỤC TIÊU
1 Trình bày được định nghĩa và phân loại kháng sinh

2 Trình bày được tính chất chung và cách sử dụng kháng sinh

3 Nêu được phương pháp điều chế một số kháng sinh thông dụng

CHƯƠNG 6 4 Trình bày được tính chất vật lý, hóa học của kháng sinh

THUỐC KHÁNG SINH


Nêu được tác dụng kháng khuẩn, cơ chế tác động, chỉ định, cách
5 sử dụng của kháng sinh thông dụng
DS. Đỗ Ngọc Hân
3/3/22 1 3/3/22 2 LOGO

1 2

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH 2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
2.1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 2.1.1. ĐỊNH NGHĨA
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHÁNG SINH
ĐỊNH NGHĨA
qLà những chất do các VSV (VK, nấm, xạ
khuẩn) tạo ra có khả năng ức chế sự phát
triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn khác.
qCó nguồn gốc:
- VSV
- Bán tổng hợp
- Tổng hợp hóa học
qVới: liều thấp có tác dụng kìm hãm hoặc
tiêu diệt VSV gây bệnh
ANTIBACTERIALS : Anti: chống lại
Bacteria: vi khuẩn
ANTIBIOTICS : Anti: chống lại
Biotic: sự sống (vi khuẩn là 1 thể sống)
3/3/22 3 LOGO 3/3/22 4 LOGO

3 4

1
3/3/22

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH 2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
2.1.1. ĐỊNH NGHĨA 2.1.1. ĐỊNH NGHĨA
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHÁNG SINH PHÂN LOẠI KHÁNG SINH: có nhiều cách
Năm 1940-1945: -Penicilline được đưa vào thử nghiệm lâm sàng và ứng dụng v Theo nguồn gốc:.
để cứu sống các thương binh trong Thế Chiến thứ II
- A.Fleming được giải thưởng Nobel về y học, và ông chia sẻ giải thưởng này v Theo cấu trúc phân tử: (lipid, peptid, nucleosid)
cùng H.Florey và E.Chain
v Theo hoạt phổ:
- Hẹp: tác dụng trên một loại vi sinh (lao, nấm, siêu vi)
- Giới hạn: chỉ tác dụng trên VK gram (+) (macrolides)
- Rộng: tác dụng cả trên VK gram (-) & gram (+)
v Theo cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp thành hay màng tế
bào, tổng hợp protein, sao chép DNA, ức chế chuyển hóa
v Theo hiệu lực kháng sinh: Diệt khuẩn hay kìm khuẩn
3/3/22 5 LOGO 3/3/22 6 LOGO

5 6

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH 2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
2.1 ĐỊNH NGHĨA 2.1.1. ĐỊNH NGHĨA
1 Kháng sinh β−lactam HOẠT PHỔ CỦA CÁC LOẠI KHÁNG SINH
2 Kháng sinh Aminoglycosid
PHÂN
3 Kháng sinh Tetracyclin
LOẠI
THEO 4 Cloramphenicol và dẫn chất

CẤU TẠO 5 Kháng sinh Macrolid


HÓA HỌC 6 Kháng sinh Lincosamid

7 Kháng sinh Polypeptid

8 Kháng sinh khác: Rifamycin


3/3/22 7 LOGO 3/3/22 8 LOGO

7 8

2
3/3/22

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH 2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
2.1.1. ĐỊNH NGHĨA 2.1.1 ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI KHÁNG SINH →Tính nhạy cảm của VK đối với KS PHÂN LOẠI KHÁNG SINH →Tính nhạy cảm của VK đối với KS

Kháng sinh • Là KS có MBC ~ MIC và dễ dàng


Nồng độ ức chế tối Nồng độ diệt khuẩn đạt được MBC trong huyết tương.
thiểu (MIC) tối thiểu (MBC) diệt khuẩn

Là nồng độ thấp nhất mà Là nồng độ thấp nhất


kháng sinh có khả năng làm giảm 99,99%
ức chế sự phát triển của lượng vi khuẩn • Là KS có MBC/ MIC > 4 và khó đạt
vi khuẩn sau khoảng 24h Kháng sinh được nồng độ MBC trong huyết tương.
nuôi cấy kìm khuẩn

3/3/22 9 LOGO 3/3/22 10 LOGO

9 10

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH 2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
2.1.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÁNG SINH 2.1.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

Tính nhạy cảm


Diệt khuẩn - Sự đề kháng Tác động trên thành vi khuẩn
Kìm khuẩn - TĐ hậu KS KHÁNG SINH
Tác động trên màng sinh chất
LIỀU Ức chế sự tổng hợp acid nucleic
KS trong TÁC NHÂN KHÁNG KHUẨN
Phối hợp KS
nông nghiệp GÂY BỆNH KS + protein/máu Ức chế tổng hợp protein

CÁCH
KS dự phòng SỬ DỤNG

3/3/22 11 LOGO 3/3/22 12 LOGO

11 12

3
3/3/22

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH 2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
2.1.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 2.1.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
TÁC ĐỘNG TRÊN THÀNH VI KHUẨN ỨC CHẾ SỰ TỔNG HỢP PROTEIN
v Nhóm Aminosid, spectinomycin:
Ức chế 30S của ribosom => đọc sai mã => tổng hợp
Ức chế sự tổng hợp peptidoglycan protein không hoạt tính

Nhóm kháng sinh: v Nhóm Macrolid, Lincosamid, Cloramphenicol:


Tác động 50S ribosom => tARN không giải mã được

§ b - lactamin => trục trặc tổng hợp protein


v Nhóm Tetracyclin:
§ Vancomycin Gắn vào 30S ribosom (ức chế gắn aminoacyl – ARNt mới
vào vị trí tiếp nhận trên phức hợp ARNm – ribosom)
=> tổng hợp a.a vào chuỗi peptid giáng đoạn
=> Tetra có TD kìm khuẩn. 14
3/3/22 13 LOGO 3/3/22 LOGO

13 14

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH 2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
2.1.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 2.1.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
TÁC ĐỘNG TRÊN MÀNG SINH CHẤT ỨC CHẾ SỰ TỔNG HỢP ACID NUCLEIC
vMàng sinh chất bị tổn thương vGắn vào 2 tiểu đơn vị A của men ADN gyrase
vThay đổi tính thấm của màng ÞChuỗi ADN không duỗi ra
ÞCác phân tử lớn và ion thoát ra ngoài ÞADN không nhân đôi
ÞVi khuẩn chết Nhóm kháng sinh:
Nhóm kháng sinh: Quinolon và thuốc Rifampicin
Mycostatin, Amphotericin B, Polymyxin

3/3/22 15 LOGO 3/3/22 16 LOGO

15 16

4
3/3/22

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH


2.1.4. SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH

q Tạo enzym phân hủy thuốc


q Thay đổi tính thấm của màng
q Thay đổi điểm tác động
q Thay đổi con đường chuyển hóa

3/3/22 17 LOGO 3/3/22 18 LOGO

17 18

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH 2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
2.1.4. SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH 2.1.4. SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
TẠO ENZYM PHÂN HUỶ THUỐC THAY ĐỔI ĐIỂM TÁC ĐỘNG
v Men b - lactamase => bất hoạt b - lactamin Thay đổi các Receptor gắn với thuốc
(VD: Streptococcus tạo ra men b - lactamase phá hủy vòng b-lactam )
• VK kháng aminosid => thay đổi R trên 30S
v Men phosphorylase, adenylase => bất hoạt nhóm aminosid
• VK kháng Macrolid => thay đổi R trên 50S
v Enzym acetylase transferase => bất hoạt cloramphenicol
Thay đổi vị trí các receptor gắn với thuốc
THAY ĐỔI TÍNH THẤM CỦA MÀNG
• β- lactamin và Tetracyclin vận chuyển tích cực TBVK qua các lỗ VK kháng b - lactam => thay đổi R PBP (Penicillin
lọc (porin) rồi gắn lên các R tại TBVK → VK không có kênh này sẽ binding protein) => Penicillin không gắn được vào
kháng thuốc. Receptor/VK => không có tác dụng diệt khuẩn
• Aminoglycosid vào TBVK nhờ hệ vận chuyển phụ thuộc oxy, các
VK kỵ khí thiếu hệ vận chuyển này sẽ kháng Aminoglycosid
3/3/22 19 LOGO 3/3/22 20 LOGO

19 20

5
3/3/22

2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH 2.1. ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
2.1.4. SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH 2.1.5. NGUYÊN TẮC SƯ DỤNG KHÁNG SINH
THAY ĐỔI CON ĐƯỜNG CHUYỂN HOÁ Ø Chỉ dùng KS khi có nhiễm khuẩn
VI KHUẨN
Ø Lựa chọn KS hợp lý
Acid P-aminobenzoic Ø Chọn dạng dùng thích hợp
Acid folic
(PABA)
Ø Sử dụng KS đúng liều lượng, đúng cách
Cạnh tranh
Sulfonamid Acid nucleic và đủ thời gian quy định
Không hoạt tính Ø Phối hợp KS khi cần thiết
Ø Sử dụng KS dự phòng hợp lý
3/3/22 21 LOGO 3/3/22 22 LOGO

21 22

3/3/22 23 LOGO 3/3/22 24 LOGO

23 24

6
3/3/22

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN


1. Đại cương về Sulfonamid kháng khuẩn
(1)

(4)

qĐặc điểm cấu trúc chung:


− Là dẫn chất của p-aminobenzensulfonamid.
− R1 là dị vòng thì có hiệu lực điều trị tốt, dị vòng 2 dị tố tác
dụng tốt hơn 1 dị tố.
− Riêng sulfacetamid là mạch thẳng nhưng vẫn có tác dụng tốt.
− N(4): không được thế, trừ dạng tiền thuốc.

26
3/3/22 25 LOGO 3/3/22 26 LOGO

25 26

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN SULFONAMID KHÁNG KHUẨN


1. Đại cương về Sulfonamid kháng khuẩn 2. Liên quan giữa cấu trúc – tác dụng

a. Phân loại theo vị trí tác dụng:


• Sulfonamid điều trị nhiễm khuẩn chung: sulfanilamid, sulfadiazin,…
• Sulfonamid điều trị nhiễm khuẩn đường niệu: sulfacetamid,
sulfisoxazol acetyl,.. N ở vị trí 4 Nhân benzen Nhóm sulfamid

• Sulfonamid điều trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: sulfaguanidin, - NH2 vị trí “p” /nhóm - Thay thế nhân - Thay nhóm sulfamid
sulfamid benzen - Thế H = nhóm thế
phtalylsulfathiazol,… - NH2 phải tự do - Thế trên nhân khác
- N4 gắn trực tiếp trên nhân => giảm/ mất => giảm/ mất tác dụng
• Sulfonamid điều trị nhiễm khuẩn tại chỗ: sulfacetamid, mafenid,… thơm tác dụng - Thế H = dị vòng
- Thay thế NH2 => mất tác => Tác dụng tốt
• Các hợp chất cùng họ với sulfonamid: bạc sulfadiazin, dụng

nitrosulfathiazol, dapson.
27
3/3/22 27 LOGO 3/3/22 28 LOGO

27 28

7
3/3/22

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN SULFONAMID KHÁNG KHUẨN


2. Liên quan cấu trúc – tác dụng 3. Tính chất: Điều chế
Từ anilin Từ clorobenzen

- Bảo vệ nhóm NH2

R1 R2 Tên quốc tế R1 R2 Tên quốc tế


- Sulfon hóa
H 𝑁𝐻! Sulfanilamid H −𝑁𝐻𝐶𝑂𝐶𝐻" Sulfacetanid

H Sulfapyridin H Sulfadoxin
- Tạo nhóm sulfamid
Sulfaguanidin
H Sulfathiazol H

H Sulfadiazin H Sulfamethoxazol - Thủy phân nhóm amid

H Từ sulfamid sẵn có
Succinyl
Sulfamethoxypyridazin
sulfathiazol

3/3/22 29 LOGO 3/3/22 30 LOGO

29 30

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN SULFONAMID KHÁNG KHUẨN


4.Cơ chế tác dụng 5. Phổ tác dụng
Không tác dụng/ virus
SULFAMID Có tác dụng
VK Gram (+)(-)
•Tụ cầu

•Liên cầu Ít/ko tác dụng


Ức chế enzym
Ngăn cản tổng hợp •Phế cầu
chuyển hóa a.folic •Lậu cầu
a. folic VK Có hiệu lực điều trị •Liên cầu yếm
•Màng não cầu khí
(cấu trúc giống tốt đều có gốc R SULFAMID
•Trực khuẩn than •Trực khuẩn lao
A.PAB) → quá trình VD: Sulfamethoxazol mang dị vòng, R •Phẩy khuẩn tả •Ricketsia
đó bị gián đoạn hoặc Ngoài ức chế TH a.Folic mang dị vòng 2 dị •Shigella •Nấm
ngưng trệ còn ức chế mạnh enzym
tố tốt hơn vòng 1 dị •E.coli
dihydrofolat synthetase
tố •Trực khuẩn
nên ngăn chặn giai đoạn
Hansen
chuyển a.Folic thành
acid dihydrofolic Tác dụng tốt/ KST sốt rét
Nhược điểm chính Sulfamid là dễ và nhanh chóng bị VK kháng thuốc
KÌM KHUẨN
3/3/22 31 LOGO 3/3/22 32 LOGO

31 32

8
3/3/22

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN SULFONAMID KHÁNG KHUẨN


6. Sự đề kháng sulfamid 3. Tính chất
Sử dụng A. PAB hiệu quả hơn
Lý tính
B

Thay đổi con


đường sinh
q Bột màu trắng hoặc hơi vàng nhạt trừ prontosil,
Tạo nhiều C chuyển hóa
A VI KHUẨN không mùi vị đắng, ít tan trong nước, benzen,
A.PAB (tự thích ứng
chloroform. Tan trong dd acid vô cơ loãng và
với hoàn cảnh
hydroxid kiềm (trừ sulfaguanidin)
mới)
q Hấp thụ UV (có vòng benzen)
q IR
D q Độ nóng chảy

Làm mất TD Sulfamid bằng


cách tạo với sulfamid chất
3/3/22 ko có 33tác dụng LOGO 3/3/22 34 LOGO

33 34

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN SULFONAMID KHÁNG KHUẨN


3. Tính chất: 7. Tác dụng phụ
Hóa tính

Sulfamid MÁU THẬN Tăng nhạy cảm


Do nhóm SO2 làm tăng tính linh
động của H: tạo muối tan trong
Tính acid (trừ Sulfaguanidin) các dd hydroxyd kim loại kiềm - RL hệ thống tạo máu
Tan trong kiềm loãng (muối natri dùng pha dd) - Triệu chứng: nôn, TDKMM thường - Nổi ban đỏ
buồn nôn, sốt, chóng gặp nhất - Xuất huyết,
Tính base (có nhóm NH2 tự do) Cho kết tủa muối picrat trong mặt, vàng da, xanh - Tổn thương thận - Nám da (do kích
Tạo muối với các acid dung dịch HCl loãng xao. do kết tinh ở thận thích sự nhạy
- Nặng thiếu máu bất - Viêm thận cảm của da với
§ Nhân benzem cho phản ứng thế sản.
Các phản ứng đặc trưng - Sỏi thận tia tử ngoại
§ Thử tinh khiết thường dùng thử - Một số trường hợp có - Đái ra máu
giới hạn acid (hay dùng xanh thể tím tái do tạo
- Amin thơm (phản ứng tạo phẩm màu, có bromothymol và dd NaOH methemoglobin
thể phản ứng p-aminobenzaldehyd PDAB 0,1N); TLC dùng định tính và
cho sản phẩm màu dùng ĐT ĐL
- Một số sulfamid khá c được định tính bằng
thử tạp chất liên quan
3/3/22PP nhiệt phân → cho màu khác nhau 35 LOGO 3/3/22 36 LOGO

35 36

9
3/3/22

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN 9. Một số thuốc điển hình


9. Một số thuốc điển hình SULFAMETHOXAZOL
Dựa trên tác dụng chia làm 2 nhóm
Sulfamid tác dụng toàn thân.
v Sulfamid tác dụng nhanh: Sulfanilamid, Sulfapyridin,
Sulfathiazol, Sulfadiazin
v Sulfamid tác dụng chậm: Sulfadimethoxin,
Sulfamethxypyridazin, Sulfadoxin
1. Lý tính
v Sulfamid tác dụng trung gian: Sulfamethoxazol,
− Bột tinh thể trắng, không mùi, vị đắng vững bền với không
Cotrimoxazol, Bactrim = Trimethoprim +
sulfamethoxazol khí
v Ngoài ra còn có Sulfamid đường tiết niệu: − Không tan trong nước, khó tan trong ether, cloroform.
Sulfacetamid, Sulfamethizol, Sulfaguanidin − Hơi tan/ EtOH 96ºC.Tan/ alcol, aceton, các dd hydroxyd
kim loại kiềm loãng.
Sulfamid tác dụng tại chỗ: (ít sử dụng) − Nhiệt độ nóng chảy: 167ºC
Muối bạc Sulfadiazin

3/3/22 37 LOGO 3/3/22 38 LOGO

37 38

9. Một số thuốc điển hình 9. Một số thuốc điển hình


SULFAMETHOXAZOL CO-TRIMOXAZOL
2. Hóa tính
Ø Định tính
− Đo độ chảy và đo phổ IR
− Phản ứng của Amin thơm bậc 1
− SKLM (kết hợp với phép thử tạp chất liên quan)
− Thử tinh khiết (thử giới hạn acid): dùng NaOH 0,1N và xanh
bromthymol
− Dung dịch đặc trong NaOH 0,1N cho tủa vàng rêu với CuSO4
Ø Định lượng: Phép đo nitrit, dùng phép đo ampe Là dạng thuốc phối hợp giữa
Sulfamethoxazol và Trimethoprim (5:1)
3/3/22 39 LOGO 3/3/22 40 LOGO

39 40

10
3/3/22

9. Một số thuốc điển hình 9. Một số thuốc điển hình


CO-TRIMOXAZOL CO-TRIMOXAZOL
1. Định tính: chiết tách SMZ và TMP rồi xác định bằng SKLM 4. Cơ chế
2. Định lượng: q Khi phối hợp thì 3 giai đoạn
− SMZ: chiết từ bột viên bằng dung dịch HCL loãng, định lượng bằng liên tiếp của quá trình tổng
phép đo nitrit hợp – chuyển hóa acid folic
− TMP: dùng Cloroform chiết TNP từ hỗn hợp bột viên và dung dịch của vi khuẩn bị kìm hãm
NaOH, sau đó chiết TMP từ dung dịch acid acetic. Đo độ hấp thụ ở q Thời gian bán thải của huyết
271nm, tính kết quả dựa vào trị số A (1%, 1cm) = 204 tương của SMZ là 9 – 12h,
TMP khoảng 9h nên nồng độ
3. Chỉ định:
2 chất này là tương đồng
ü Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: kể cả thương hàn thay →Phối hợp cho tác dụng hiệp
Cloramphenicol đồng tốt, tỉ lệ phối hợp tối ưu là
ü Đặc biệt tác dụng phòng và điều trị bệnh tả ở TE vì không dùng 5 phần →tăng tác dụng hàng
được Tetracyclin trăm lần, phổ tác dụng mở rộng,
ü Nhiễm khuẩn tiết niệu (kể cả lậu và viêm tuyến tiền liệt), đường hô giảm sự kháng thuốc, giảm tai
hấp, tai – mũi – họng biến kết tinh sulfamid đường
4. Liều dùng: 1 – 2 viên/ ngày * 10 – 14 ngày niệu.

3/3/22 41 LOGO 3/3/22 42 LOGO

41 42

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN SULFONAMID KHÁNG KHUẨN


CO-TRIMOXAZOL SULFAMETHIZOL

5. Tương tác thuốc


Làm tăng tác động của các thuốc dùng chung sau:
q Thuốc hạ đường huyết dùng đường uống
1. Lý tính: Bột kết tinh trắng. Nhiệt độ nóng chảy: 208ºC , pKa = 5.45
q Methotrexat
1g tan - Trong 4000ml nước ở pH 6.5, trong 5ml nước ở pH 7.5
q Phenytoin - Trong 40g methanol
- Trong 30g ethanol
q Salicylat - Trong 10g aceton
q Probenecid - Trong 1370g ether
- Trong 2800g cloroform
q Barbiturat Thực tế không tan trong benzen
2. Chỉ định: là Sulfamid tốt nhất để trị nhiễm khuẩn tiết niệu do E.Coli
3. Liều dùng: 0.5g * 4 – 6 lần/ ngày.
3/3/22 43 LOGO 3/3/22 44 LOGO

43 44

11
3/3/22

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN SULFONAMID KHÁNG KHUẨN


SULFAGUANIDIN SULFAGUANIDIN
2. Hóa tính
• Đun chế phẩm với
NaOH sẽ cho mùi
amoniac
• Phản ứng diazo
hóa
• Thử tinh khiết:
1. Lý tính: (DĐVN) tìm tạp
− Bột kết tinh trắng, không mùi, không vị. chất 𝐶𝑙 !,ion
− Ở ngoài ánh sáng sẽ biến thành màu nâu sulfat, Asen
− Tan trong khoảng 1000 phần nước lạnh, 10 phần nước sôi, • ĐL: PP diazo hóa
dễ tan trong acid vô cơ loãng
− Khó tan trong alcol, aceton; không tan trong kiềm

3/3/22 45 LOGO 3/3/22 46 LOGO

45 46

SULFONAMID KHÁNG KHUẨN


SULFAGUANIDIN
3. Chỉ định
Ø Sulfamid dùng phổ biến ở VN
Ø Do ít tan trong kiềm nên không hấp thu ở ruột
Ø Ít độc nên có thể dùng liều cao
Ø Tuy nhiên có ảnh hưởng tới vk đường ruột nên uống
thêm men tiêu hóa và uống kèm Vitamin B1
4. Liều dùng: 12 – 15g/ ngày

Mycobacterium tuberculosis Mycobacterium leprae

3/3/22 47 LOGO 3/3/22 48 LOGO

47 48

12
3/3/22

2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO 2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO


VI KHUẨN KHÁNG LAO TÁC DỤNG THUỐC KHÁNG LAO

Dạng 1. Streptomycin
(S)
VK/ hang lao 1
Isoniazid
PAS
(H)
Kìm khuẩn 1,2
VI KHUẨN
LAO

Ethambutol Pyrazinamid
(E) (Z)

Dạng 3. Dạng 2. Kìm khuẩn 2


Rifampicin
VK/ bã đậu VK/ đại thực bào (R)
3/3/22 49 LOGO 3/3/22 1,2,3
50 LOGO

49 50

2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO 2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO


MỘT SỐ THUỐC KHÁNG LAO THÔNG DỤNG MỘT SỐ THUỐC KHÁNG LAO THÔNG DỤNG
CTCT Hóa tính Điều chế Công dụng Chỉ định Tác dụng phụ
Ức chế tổng hợp Viêm gan
Hóa tính của: acid mycolic -> Phối hợp trị lao (kể Viêm dây thần kinh
Isoniazid
Isoniazid
- Nhân pyridin
O phá vỡ thành tế cả lao màng não) ngoại biên
- Nhóm chức bào
hydrazid (uống kèm vit B6)
Pyrazinamid Phối hợp trị lao gđ Gan
Kìm/ diệt khuẩn
đầu (chống tái phát) Đau khớp, viêm khớp
Hóa tính của:
- Nhân pyrazin
Pyrazinamid O Ức chế quá trình Phối hợp trị lao (kể Viêm khớp
- Nhóm chức Ẹthambutol
amid phân chia của VK cả lao màng não) Viêm dây tk thị giác
Độc nhẹ gan, giảm
Tính base Nhạy cảm với VK Phối hợp trị lao, tiểu cầu
- Khi TD acid tạo muối, ĐL đo acid Rifampicin
Gram (+) phong Làm nước tiểu có
Ethambutol - TD dd CuSO4 → muối phức màu màu đỏ
xanh đậm
- C*
3/3/22 51 LOGO 3/3/22 52 LOGO

51 52

13
3/3/22

2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO 2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO


MỘT SỐ THUỐC KHÁNG LAO THÔNG DỤNG MỘT SỐ THUỐC KHÁNG LAO THÔNG DỤNG
ISONIAZID ISONIAZID
- Tên khoa học: Hydrazid của acid isonicotinic 3- Tính chất:

- Tên khác (biệt dược): Rimifon, Isotamine, Laniazid, Nydrazid * Lý tính:

- Isoniazid, hay còn được gọi là isonicotinylhydrazide (INH), là - Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu, Không mùi.

một kháng sinh được sử dụng để điều trị bệnh lao. - Độ tan:

1- Nguồn gốc: Tổng hợp hoá học + Dễ tan / nước

2- Điều chế: - Tác dụng của Hydrazin với Methyl isonicotinat + Hơi tan/ EtOH
+ Rất khó tan/ Ether
- Dd 5% trong nước có pH 6-8
- Nhiệt độ nóng chảy: 170- 1740C

3/3/22 53 LOGO 3/3/22 54 LOGO

53 54

2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO 2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO


MỘT SỐ THUỐC KHÁNG LAO THÔNG DỤNG MỘT SỐ THUỐC KHÁNG LAO THÔNG DỤNG
* Hóa tính:
ISONIAZID - P/ư của nhân Pyridin: ISONIAZID
+ Tính base yếu
+ Đun với Na2CO3 khan → Pyridin có mùi đặc biệt.
+ TD với 1-cloro-2,4-dinitrobenzen tạo mùi đặc trưng. * Định lượng: Bằng phương pháp đo Iod hoặc đo brom, bằng
+ Các phản ứng khác: (đại cương)
phương pháp đo acid trong môi trường khan, phương pháp đo
- P/ư của nhóm Hydrazid:
+ Có tính khử mạnh: - Tác dụng với bạc nitrat quang phổ hấp thụ vùng tử ngoại,
- Nguyên tắc: + Khử I2 thành I-
+ Định lượng I2 dư bằng dd Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột.
- Khử TT Fehling cho Cu2O↓ đỏ gạch.
+ Với Aldehyd cho HydrazonS + 1ml I2 0,1N tương đương 0,003429g Rimifon
- P/ư của cả phân tử :
+ Với Natrinitroprusiat: cho màu đỏ.
+ Với muối CuSO4: tạo phức xanh da trời.
+ Với AgNO3 : tạo muối trắng.

3/3/22 55 LOGO 3/3/22 56 LOGO

55 56

14
3/3/22

2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO 2.3.1. THUỐC KHÁNG LAO


MỘT SỐ THUỐC KHÁNG LAO THÔNG DỤNG MỘT SỐ THUỐC KHÁNG LAO THÔNG DỤNG
ISONIAZID ISONIAZID 6 Chống chỉ định.- Động kinh, RL tâm thần hưng cảm.
- Bệnh gan, thận nặng.
- Mẫn cảm với thuốc.
4- Chỉ định. 7- Chế phẩm và liều dùng.
Phòng và điều trị mọi thể lao trong và ngoài phổi, cấp và mãn tính. * Chế phẩm:
5- Tác dụng không mong muốn. + Biệt dược: Rimifon,INH, Nydrazid…
* Đối với gan: + Viên nén 50, 100, 150mg. Dạng ống tiêm 500mg/ 5ml
+ Viêm gan, hoại tử tế bào gan. * Liều dùng:
+ Độc tính ở gan tăng khi dùng đồng thời với các thuốc độc với gan như: + Liều tấn công: 5mg/ kg/ 24h; tối đa 300mg/ 24h.
Rifampicin, Pyrazinamid, rượu… + Liều duy trì: 10mg/ kg/ 1lần x 3 lần/ 1 tuần.
* Đối với thần kinh và tâm thần: 15mg/ kg/ 1 lần x 2 lần/ 1 tuần.
+ Viêm dây TK ngoại biên. 8- Tương tác thuốc.
+ RL tâm thần thể hưng cảm. - Làm tăng độc tính của Phenytoin
+ Tăng cơn động kinh, co giật. - Rifampicin làm tăng độc tính của INH trên gan.
* Tác dụng phụ khác: - Rượu làm tăng độc tính của INH.
+ Thiếu máu giảm tiểu cầu, mất bạch cầu hạt, các phản ứng dị ứng, rối - Thức ăn và các Antacid: làm giảm hấp thu thuốc.
loạn tiêu hoá.

3/3/22 57 LOGO 3/3/22 58 LOGO

57 58

2.3.2. THUỐC TRỊ PHONG 2.3.2. THUỐC TRỊ PHONG


PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHONG MỘT SỐ THUỐC KHÁNG PHONG THÔNG DỤNG
CTCT Hóa tính Điều chế

PHONG Hóa tính của:


Dapson O
- Amin thơm bậc nhất
- Nhân thơm
- Nhóm sulfon

NHÓM ÍT KHUẨN NHÓM NHIỀU KHUẨN q -Bột mịn, màu hơi đỏ, không mùi,
Dùng 6 tháng Dùng ít nhất 2 năm (thường 5
- Dapson 100mg/ ngày q -Thực tế không tan trong nước
năm)
- Rifampicin 600mg/ - Dapson 100mg + rifampicin q -Khó tan trong ethanol, ether
tháng 50mg/ ngày q -Tan trong Cloroform
Clofamzimin
- Rifampicin 600mg + q -Hóa tính của hệ dây nối đôi luân phiên
clofazimin 300mg/ tháng tương đối dài → hấp thụ mạnh bức xạ tử ngoại
và bức xạ vùng trông thấy

3/3/22 59 LOGO 3/3/22 60 LOGO

59 60

15
3/3/22

2.3.2. THUỐC TRỊ PHONG


MỘT SỐ THUỐC KHÁNG PHONG THÔNG DỤNG

Công dụng Chỉ định Tác dụng phụ


Đối kháng với acid
para aminobenzoic
Dapson Phối hợp trị phong
trong tổng hợp a.
folic
Bệnh phong: Dùng
clofazimin phối hợp với ít
nhất một thuốc kháng khuẩn
Clofazimin Điều trị phong kể cả khác để điều trị bệnh phong Nước tiểu, mồ
đa khuẩn kể cả bệnh phong hôi, phân, nước
VK kháng dapson u, bệnh phong u kháng bọt... Có màu
dapson và bệnh phong u có
biến chứng thành phong u
ban đỏ.

3/3/22 61 LOGO 3/3/22 62 LOGO

61 62

THUỐC KHÁNG KHUẨN HỌ QUINOLON THUỐC KHÁNG KHUẨN HỌ QUINOLON


1. CẤU TẠO VÀ TÊN GỌI 2. PHÂN LOẠI
THẾ HỆ MỚI
Ø Trong đó các vị trí 2,5,8 có thể là N - Gồm: Balofloxacin,
THẾ HỆ 2 Levofloxacin, Pazufloxacin,
THÉ HỆ 1
Ø Tuy nhiên đại đa số các nhóm này đều là - Ciprofloxacin, Temafloxacin, Tosufloxacin
- Gồm acid nalidixic, Fleroxacin, - Thay đổi nhóm thế (7)
dẫn chất của Acid 1,4 – dihydro – 4 – oxo acid oxolinic, Lomefloxacin, - Tăng nhóm thế F
cinoacin, acid Norfloxacin, Ofloxacin, - Thay đổi vòng ở vị trí 1,8
– quinolin – 3 – carboxylic, chúng khác piromidic,… perfloxacin TD: Mở rộng phổ Gr(+) &
- Không chứa F - Thêm F trong cấu trúc Gr(-) ĐB trên liên phế cầu nhạy
nhau nhóm thế R (R1, R5, R6, R7 và R8) - Chỉ tác dụng trên - Mở rộng phổ vi khuẩn cảm và loại kháng Penicillin,
Ø Phân tử chứa nhân quinolin–4– on nên VK Gram (-) đường Gram (+) VK không điển hình gây VP
ruột và đường tiết - Uống hoặc tiêm IV như Mycoplasma, Clamydia
thuốc này có tên chung Quinolon niệu. - Giảm tác dụng phụ
- Giảm đề kháng
3. CƠ CHẾ TÁC DỤNG:
Ức chế ADN gyrase => ức chế sinh tổng hợp acid nucleic
3/3/22 63 LOGO 3/3/22 64 LOGO

63 64

16
3/3/22

THUỐC KHÁNG KHUẨN HỌ QUINOLON


LIÊN QUAN CẤU TRÚC TÁC DỤNG THUỐC KHÁNG KHUẨN HỌ QUINOLON
Tốt nhất là thế bằng F
Các Quinolon gắn F ở vị trí số 6 CHỈ ĐỊNH
chủ yếu sử dụng hiện nay Thế nhóm amino là tăng hấp thu và phân
(thường tên “floxacin”) vì TD bố vào tổ chức như Sparfloxacin ü Điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp như VPQ mạn do nhiễm khuẩn; VP tự mắc
kháng khuẩn nổi trội phải từ cộng đồng, BV; viêm xoang do nhiễm khuẩn
ü Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu chưa biến chứng và 1 số trường hợp đã
q Gắn nhóm piperazin 1-yl
tạo ra các Quinolon có TD biến chứng, viêm tuyến tiền liệt do nhiễm khuẩn
hơn hẳn các hợp chất
trước (Gr (+) & (-) ü Điều trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa do E.Coli, các loại Samonella (gồm
q Tại vị trí số 4 nhân
• Rất quan trọng đến
thương hàn và phó thương hàn và Samonelle mạn tính), lỵ, trực khuẩn,…
piperazin gắn thêm CH3
sẽ ↑TD trên Gr(+), hơi tác dụng kháng
ü Nhiễm trùng da, mô mềm, xương khớp
↓ TD của Gr(-) khuẩn
q Thế bằng vòng pyrolidin • Thứ tự các nhóm ü Các bệnh lây lan qua đường sinh dục như lậu cầu, chlamyda, chancroid và
tăng TD trên Gr (+) thế tối ưu giảm dần
Gắn nhóm thế như Cl, F,
→ SKD đường uống Methyl, methoxy có TD
từ Cyclopropyl, nhiễm trùng âm đạo
thấp do khó tan/nước ethyl, fluophenyl
kháng khuẩn tốt, ĐB trên
và t-butyl
3/3/22
Gr(+) và VK 65
kỵ khí LOGO 3/3/22 66 LOGO

65 66

THUỐC KHÁNG KHUẨN HỌ QUINOLON THUỐC KHÁNG KHUẨN HỌ QUINOLON


TÁC DỤNG PHỤ TƯƠNG TÁC THUỐC
v Rối loạn tiêu hóa
− Giảm hoạt tính sinh học đến 90% khi uống chung với thuốc
v Dị ứng
v Rối loạn thị giác chống acid, thuốc chứa Fe, ngay cả Multivitamin với các chất
v Tăng mẫn cảm da với
ánh sáng mặt trời khoáng như kẽm và calci (thuốc chứa cation hóa trị 2, 3)
v Biến chứng về sụn
(không dùng cho trẻ em − Thuốc kháng K làm ↓ [fluoroquinolon] trong huyết tương
dưới 16 tuổi)
− Ciprofloxacin làm giảm thải trừ cafein; giảm [phenytoin]/
v Biến chứng trên gân
ngay khi cả dùng liều huyết tương; làm tăng độc tính theophyllin.
ngắn (tập thể dục khi
dùng thuốc) − Thức ăn cũng làm giảm hấp thu Fluoroquinolon
http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/DiemTin/1131
3/3/22 67 LOGO 3/3/22 68 LOGO

67 68

17
3/3/22

ACID NALIDIXIC MỘT SỐ THUỐC TRONG NHÓM


CIPROFLOXACIN

Tên KH:
Acid 1-ethyl-7-methyl-1,4-dihydro-4-oxo-1,8-naphtyridin-3-carboxylic
Tên KH:
1. Lý tính 2. Hóa tính
q Bột tinh thể trắng hoặc vàng q Phổ hấp thụ UV; SKLM
nhạt q Phản ứng màu: cho vài giọt dd
q Không tan/ nước, tan/ β-naphtol (10%, w/v) trong cồn vào dd 1. Lý tính
methylen clorid. Ít tan/eceton, chế phẩm trong HCl (0,1g/2ml) →có § Bột kết tinh trắng hay hơi vàng, hơi
alcol màu đỏ cam tan/ HCl loãng và acid acetic băng
q Tan / các dd hydroxyd kiềm q ĐL: chuẩn độ = NaOH 0,1M/ethanol § Phân hủy ở 225 – 257ºC
loãng trong MT methylenclorid-propanol-
q Nhiệt độ nóng chảy: 230ºC nước (10:30:10)
3/3/22 69 LOGO 3/3/22 70 LOGO

69 70

MỘT SỐ THUỐC TRONG NHÓM MỘT SỐ THUỐC TRONG NHÓM


CIPROFLOXACIN OFLOXACIN VÀ LEVOFLOXACIN
2. Hóa tính
Ø Phổ hồng ngoại
Ø SKLM
Ø Phản ứng của F
Ø Phản ứng C=O với natri nitroprussiat cho màu tím
Ø Thử tinh khiết 𝐶𝑙 ! ; 𝑆𝑂" #! , kim loại nặng, tro sulfat
Ø Định lượng: HPLC, SKLM, PP acid kiềm, PP môi trường khan.
3. Chỉ định: Nhiễm trùng hô hấp, TMH, thận, phụ khoa, gan mật, *
tiền liệt, xương khớp, bệnh thương hàn, lỵ.
4. Liều dùng:
• NL: 500 – 750mg/ lần * 2 lần/ ngày
• NT tiết niệu: 250mg/ lần * 2 lần/ ngày
Ø Levofloxacin là đồng phân tả tuyền
• Tiêm truyền TM/30p 200mg* 2 lần/ 24h cho NT nặng
của ofloxacin
• TE: 15 – 20mg/kg/ngày chia 2 lần/h tùy thuộc sự NT (cẩn thận) Ø Góc quay cực ofloxacin:
𝜶 𝑫𝟐𝟎= +1 đến – 1º
3/3/22 71 LOGO 3/3/22 72 LOGO

71 72

18
3/3/22

MỘT SỐ THUỐC TRONG NHÓM MỘT SỐ THUỐC TRONG NHÓM


OFLOXACIN VÀ LEVOFLOXACIN OFLOXACIN VÀ LEVOFLOXACIN
OFLOXACIN LEVOFLOXACIN OFLOXACIN LEVOFLOXACIN
ü Viêm xoang, VPQ (cấp, mạn),
ü Tinh thể hình kim không màu 1. Lý tính ü Tinh thể hình kim, màu trắng ü Tương tự Ciprofloxacin 3. Chỉ định
VP do liên phế cầu
ü Ít tan/ nước, ethanol đến hơi vàng
ü Viêm các tổ chức của da
ü Nhiệt độ nóng chảy 255C ü Nhiệt độ nóng chảy 226C.
ü Viêm đường tiết niệu, viêm bể
q Hoạt phổ trung bình của 2. Tác dụng q Tác dụng trên liên phế cầu
thận (do E.Coli)
quinolon TH2, ≈Ciprofloxacin hơn hẳn so với Ofloxacin kể
ü Viêm nặng ở đường hô hấp
q Tác dụng tốt trện trực khuẩn cả chủng kháng Penicillin
trên, xoang, đường hô hấp dưới
Hansen q TD trên khuẩn cầu ruột và tụ q Thuốc nhỏ mắt và tai đc FDA
cần tiêm IV
q HQ chống lậu cầu và NT niệu cầu vàng ≈ Ciprofloxacin chấp thuận 12/1997 4. Dạng bào q Viên 250 – 500mg, DD tiêm
đạo do Clamydia gây ra. q Viên nén 200 – 300 – 400mg chế
500mg/20ml
q Thuốc pha dịch truyền
3/3/22 73 LOGO 3/3/22 74 LOGO

73 74

CÁC QUINOLON THẾ HỆ MỚI

R1 = F
UTIs: nhiễm khuẩn tiết niệu
Oral: Uống
IV: Tiêm tĩnh mạch

Nhóm thể ở các vị trí


Tên Đặc điểm TD Liều dùng
(5) (8) (1) (7)
§ Phổ rộng →nhạy cảm ánh sáng
§ TD kéo dài (t1/2=20 giờ)
Sparfloxacin -NH2 -F
§ Oral: 200mg/ lần/ 24 giờ
§ (không CĐ viêm đường niệu)
§ Phổ rộng ; Oral; IV
§ T1/2=14 giờ cho nồng độ cao ở
Moxifloxacin -OCH3 tổ chức xoang, đường hô hấp,
da, cơ.
§ Liều: 400mg/ lần/ 24 giờ
Azetidin – 2 – on = vòng β - lactam

3/3/22 75 LOGO 3/3/22 76 LOGO

75 76

19
3/3/22

CẤU TRÚC QUAN HỆ CẤU TRÚC – HOẠT TÍNH


Penam
+ thiazolidin (Nhóm Penicillin)

Cephem
Azetidin–2–on + dihydrothiazin (Nhóm
Cephalosporin)
v Vòng β-Lactam nguyên vẹn
v Nhóm chức tính acid trên N hoặc C2
Monobactam
v Nhánh bên acylamin
v Sự kết hợp dị vòng β-Lactam với một dị vòng khác cũng như
TÍNH CHẤT HÓA HỌC cấu dạng của 2 hoặc nhiều carbon bất đối (quan trọng trong
-Tính acid hoạt tính kháng khuẩn)
-Tính không bền của vòng β – lactam
3/3/22 77 LOGO 3/3/22 78 LOGO

77 78

PHÂN LOẠI
β - lactam
1 Nhóm penicillin
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
• Ức chế hoạt động PBP
- Đề kháng enzym: tiết β –
lactamase => thủy phân vòng
2 Nhóm cephalosporin
→ngăn cản TH peptidoglycan - Đề kháng không enzym:

→ Ức chế thành lập thành TB


+Thay đổi tính thẩm thấu của 3 Nhóm carbapenem
màng TBVK
• Hoạt hóa hệ thống thủy +Biến mất hoặc biến đổi các

giải ở TBVK → gây tổn


transpeptidase. 4 Nhóm monobactam
thương và giết chết VK
5 Nhóm ức chế β - lactamase

3/3/22 79 LOGO 3/3/22 80 LOGO

79 80

20
3/3/22

NHÓM PENICILLIN NHÓM PENICILLIN


CẤU TRÚC TÍNH CHẤT
1.LÝ TÍNH
6APA § Penicillin dạng muối hoặc dạng
Amid của acid acid dạng bột kết tính trắng,
6 –amino không mùi tinh khiết.
penicilanic
§ Dạng acid khó tan/ nước; dạng
Nhánh bên acyl muối Natri và Kali dễ tan / nước
§ Phổ UV (có vòng thơm)
Benzylpenicillin § Phổ IR
§ Các phương pháp sắc ký:
R SKLM, HPLC, GC. Các Dược
Phenoxymethylpenicillin
Điển có chung 1 phép thử TLC
cho đa số các penicillin (DĐVN
Theo danh pháp quốc tế: Penicillin là amid của acid – 6 – amino (2S, 5R, 6R) – phụ lục 7.2)
3,3 – dimethyl – 7 – oxo – 4 – thia – 1 – azabicyclo [3.2.2] heptan – 2 – carboxylic
3/3/22 81 LOGO 3/3/22 82 LOGO

81 82

NHÓM PENICILLIN NHÓM PENICILLIN


TÍNH CHẤT TÍNH KHÔNG BỀN CỦA VÒNG β- LACTAM
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Trong MT kiềm (pH>8): 𝑶𝑯! sẽ tấn công carbonyl lactam →mở vòng
R=H
q Có tính acid vì 2-COOH với pKa = 2.5 – 2.75 (tùy gốc R)
q Dạng acid khó tan/ nước, dạng muối natri, kali dễ tan
Reality → dùng pha thuốc tiêm. Các muối KL nặng (muối Cu#$ ,…)
thì không tan hoặc kích thích sự phân hủy 𝑂𝐻#
TÍNH ACID Acid penicillinoic
q Dạng muối với các base amin phân tử lớn khó tan/ nước
Các điều kiện phản ứng
→TD kéo dài do giải phóng penicillin từ từ/ cơ thể Phản ứng mạnh
khá ổn định
(Benzathin penicillin G, procain penicillin G) Decarboxyl (-CO2)

TÍNH KHÔNG BỀN +


1. Sự phân hủy trong MT kiềm
CỦA β – LACTAM 2. Sự phân hủy trong MT acid.
Penicillamin Acid penaldic
Ứng dụng ĐL penicillin ( Peni.G; Peni.V; Amox; Ampi;
Acid penilloic (1)
Cloxacillin; Methicillin; Oxacillin; Nafcillin;…) = PP đo iod
3/3/22 83 LOGO 3/3/22 84 LOGO

83 84

21
3/3/22

NHÓM PENICILLIN NHÓM PENICILLIN


TÍNH KHÔNG BỀN CỦA VÒNG β- LACTAM TÍNH KHÔNG BỀN CỦA VÒNG β- LACTAM
Trong MT kiềm (pH>8): 𝑶𝑯! sẽ tấn công carbonyl lactam →mở vòng Sự phân hủy trong môi trường acid (TD của tác nhân ái điện tử
• Khi sử dụng: khi trộn chung β-lactam + hoạt chất khác mang tính kiềm • Góc giữa vòng a cạnh và 5 cạnh nhỏ (≈90º) nên có dịch chuyển điện tử (a),
(aminosid)/ cùng ống tiêm → bất hoạt cả 2 kháng sinh này.
• Các Alcol và amin → mở vòng nhưng sản phẩm là ester và amid. 𝑯$ phản ứng vào S, làm mất vòng β– lactam

TÁC NHÂN ÁI NHÂN LÀ HYDROXYLAMIN 𝑵𝑯𝟐𝑶𝑯 H


7

𝐻𝑂 − 𝑁𝐻!.HCl / NaOH
Penicillin 𝐶𝑢!(
𝐻𝑂 − 𝑁𝐻 (#)
(a)
(b) Acid penillic
q Phản ứng xảy ra nhanh khi pH <5
Acid hydroxamic Hydroxamat Cu (xanh) q Penicillin G bền ở pH = 6 – 7 hoặc pH >8 hoạt tính KS giảm nhanh

Nếu dùng muối 𝑭𝒆𝟑( , tạo hydroxamat sắt màu đỏ


q Những ion kim loại như Hg, Zn, Cu xúc tác sự phân hủy Penicillin
q Ngoài ra vòng β – lactam có thể bị mở vòng bởi β – lactamase tiết ra từ vi khuẩn
3/3/22 85 LOGO 3/3/22 86 LOGO

85 86

NHÓM PENICILLIN NHÓM PENICILLIN


ĐỘC TÍNH VÀ TAI BIẾN CÁC NHÓM PENICILLIN CHÍNH
ü Rất ít độc STT Phân nhóm Phổ kháng khuẩn Ghi chú
ü Dị ứng: ngứa, mề đay I. Penicillin nhóm I
1 Thiên nhiên Phổ hẹp có hoạt tính chủ Sử dụng
ü Shock phản vệ - người sử dụng nhiều lần. TE ít gặp (Các TH − Tác động nhanh: benzyl yếu trên: đường tiêm
penicillin Na hoặc K ü Cầu khuẩn Gr (+): tụ cầu
shock nặng là phù phổi và trụy tim mạch, phù thanh quản → − Tác động chậm: procain không tiết penicillin, liên
ngẹt thở) penicillin, benethamin cầu, phế cầu
penicillin, benzathin penicillin ü Cầu khuẩn Gr(-)
ü Dị ứng chéo (người dị ứng Penicillin G → có khả năng bị dị 2 Bán tổng hợp: ü Xoắn khuẩn: Giang mai, Bền trong MT
− Từ penicillin G: azidocillin, Leptospira và Borelia acid, hấp thu
ứng với dẫn chất Penicillin khác. clometocillin burgdorferi tốt hơn, thời
− Từ penicillin V:: pheneticillin, ü Trực khuẩn Gr (+): bạch gian bán hủy
propicillin, phenbenicillin hầu, than, Listeria dài hơn

3/3/22 87 LOGO 3/3/22 88 LOGO

87 88

22
3/3/22

NHÓM PENICILLIN NHÓM PENICILLIN


CÁC NHÓM PENICILLIN CHÍNH CÁC NHÓM PENICILLIN CHÍNH
STT Phân nhóm Phổ kháng khuẩn Ghi chú STT Phân nhóm Phổ kháng khuẩn Ghi chú
II. Penicillin nhóm II IV. Penicillin nhóm IV + tác động trên trực khuẩn mũ xanh
3 Meticillin • Phổ hẹp gần như penicillin nhóm I IV, IM 7 Carbenicillin q Giống amino benzyl penicillin đối với cầu Tiêm
4 Isoxazolyl penicilin nhưng có khả năng kháng Ít bị thủy 8 Carindacillin khuẩn Gr(+), Gr(-); trực khuẩn Gr (+), Gr(-) Uống
penicillinase (nhóm thế amino-6) phân bởi Pseudomonas aeruginosa, Proteus indol
• Tụ cầu vàng tiết penicillinase 9 Ticarcillin dương, Enterobacter Tiêm
acid nên sử
không đề kháng (TMH, PQ – phổi, dụng đường q Có hiệu ứng đồng vận với aminosid trên
da, mô xương, nhiễm trùng máu, uống hoặc TKMX đa đề kháng
nội tâm mạc tiêm q Ticarcillin có hoạt tính tốt hơn trên TKMX
V. Penicillin nhóm V (6 –α–methoxy penicillin) hay Temocillin
III. Penicillin nhóm III 10 Temocillin q Ít hoạt tính trên cầu khuẩn Gr(+)
5 Nhóm IIIA: Ampicillin, • Phổ trung bình: gồm phổ Penicillin G +
q Hoạt tính trung bình / các VK Enterobacter
Amoxcillin, Tiền chất của vi khuẩn Gr(-) như Heamophylus, q Hoạt tính kém hơn Cefotaxim hoặc
Ampicillin Samonella,Shigella,Proteus mirabiliis Ceftazidim, Pseudomonas aeruginosa,
6 Nhóm IIIB: Azocillin, • Nhiễm trùng mắc tại BV: Enterobacter, Campilobacter, cũng như Gr(-) kị khí như
Mezlocillin, piperacillin Serratia, Bacillus pyocynamic Bacteroides fragilis đề kháng với temocillin
3/3/22 89 LOGO 3/3/22 90 LOGO

89 90

NHÓM PENICILLIN NHÓM PENICILLIN


CÁC NHÓM PENICILLIN CHÍNH PENICILLIN G KALI (NATRI)
STT Phân nhóm Phổ kháng khuẩn Ghi chú
VI. Penicillin nhóm VI (Amidinopenicillin)
𝑹% Tên hóa học
𝑁𝑎& Mecillinnam
−𝐶𝐻! − 𝑂 − 𝐶𝑂 − 𝐶(𝐶𝐻') '. 𝐻𝐶𝑙 Pivmecillinnam Tên khoa học: Kali (2S, 5R, 6R) -3,3- dimethyl-7-oxo- 6-
[(phenylacetyl)amino] thia-1-azabicyclo[3,2,0]heptan-2-carboxylat
1. Tập trung chủ yếu trên Gr(-) Tên khác: Benzylpenicillin Kali (Natri)
q Nhạy cảm: Escherichia coli
q Nhạy cảm: Samonella, Shigella, Enterobacter, 1. Lý tính
Klebsiella − Bột kết tinh trắng, hơi đắng, mùi đặc biệt
q Nhạy cảm không thường xuyên: Proteus,
Providencia,… − Hơi hút ẩm (dễ bị phân hủy và giảm hoạt tính
2. Đề kháng với Haemophilus và Pseudomonas
− Dễ tan/ nước; muối Kali dễ tan và hút ẩm hơn Natri
− Dùng đệm citrat, phosphat để ổn định ở pH 5.5 – 6, t ≤ 15ºC
3/3/22 91 LOGO 3/3/22 92 LOGO

91 92

23
3/3/22

NHÓM PENICILLIN NHÓM PENICILLIN


PENICILLIN G KALI (NATRI) PENICILLIN G KALI (NATRI)
2. Hóa tính 3. Công dụng
− Đo phổ UV, IR q Phổ hẹp
− Phản ứng ion K+ (hoặc 𝑁𝑎 +): dùng dây Platin q Bị dịch vị và β – lactamse phá hủy
− Phản ứng amin phân dùng Hydroxylamin hydroclorid/NaOH và tạo q Chỉ định cho các NK như hô hấp cho các chủng nhạy cảm: viêm
phức màu với 𝐶𝑢𝑆𝑂" và 𝐹𝑒𝐶𝑙( xoang, viêm tai giữa, VPQ cấp và mạn,…
− Phản ứng với 𝐻# 𝑆𝑂" / formaldehyd → nâu vàng hơi đỏ q Nhiễm khuẩn đường niệu không biến chứng E.Coli,
− Dung dịch/ nước tạo tủa khi thêm HCl 10%, tủa tan trong HCl thừa, Enterobacter
acid acetic, ether, cloroform. q Nhiễm khuẩn tiêu hó, nhiễm khuẩn huyết do khuẩn nhạy cảm
− SKLM aminopenicillin
− Thử tinh khiết: pH = 5.5 – 7.5;[𝛼]) #* = +270º đến +300º; mất KL do 4. Cách dùng
làm khô; độ vô khuẩn; thử chí nhiệt tố, độc tính Bị bất hoạt khi dùng đường uống, thời gian bán thải ngắn. Tốt
Định lượng: HPLC, phép đo thủy ngân nhất tiêm IM và cần 1 liều tiêm/ 3 – 4h để duy trì nồng độ.

3/3/22 93 LOGO 3/3/22 94 LOGO

93 94

NHÓM PENICILLIN NHÓM PENICILLIN


PENICILLIN V (PHENOXYMETHYL PENICILLIN AMPICILLIN

Phenoxymethyl

Tên khoa học: Kali (2S, 5R, 6R) -3,3- dimethyl-7-oxo- 6- CÔNG THỨC CẤU TẠO
(2- phenoxyacetamido) -4- thia-1-azabicyclo[3,2,0]heptan-2- q −𝑁𝐻# hút e → bền với acid→ uống được (hấp thu 50 – 60%) Tuy nhiên
carboxylic không bền với men.
Chỉ định q Có thể kết hợp Sulbactam (chất ức chế β – lactamase) → mở rộng phổ/ những
mầm đề kháng. (Ampicilln + Sulbactam tỉ lệ 2:1)
q Dùng thay Penicillin G đối với các nhiễm khuẩn nhẹ và trung
bình do các chủng nhạy cảm gây ra
LÝ TÍNH
− Bột kết tinh trắng, không mùi, tồn tại dạng trihydrat bền ở nhiệt độ phòng
q Ít sử dụng do phổ hẹp và bị đề kháng nhiều
− Ít tan/ nước (1/90), không tan/ DMHC (aceton, ether, dầu béo)
− Tan/ dung dịch acid loãng và hydroxyd kiềm.
− Phổ IR so sánh với phổ chuẩn
3/3/22 95 LOGO 3/3/22 96 LOGO

95 96

24
3/3/22

NHÓM PENICILLIN LƯU Ý KHI DÙNG KS


AMPICILLIN

HÓA TÍNH
q SKLM
q Phản ứng TT Ninhydrin (hoặc thuốc thử Fehling) → màu tím
q Phản ứng thuốc thử HCHO/𝐻#𝑆𝑂" → màu vàng nâu
q Định lượng: PP đo iod, HPLC
CHỈ ĐỊNH
Điều trị nhiễm khuẩn do Str.pneumoniae, E.Coli, H.influenza, Salmonella
gây ra bệnh nhiễm trùng hô hấp trên, đường tiêu hóa, đường tiết niệu

3/3/22 97 LOGO LOGO

97 98

LƯU Ý KHI DÙNG KS LƯU Ý KHI DÙNG KS NHÓM PENICILLIN

LOGO LOGO

99 100

25
3/3/22

LƯU Ý KHI DÙNG KS LƯU Ý KHI DÙNG KS

LOGO LOGO

101 102

LƯU Ý KHI DÙNG KS NHÓM PENICILLIN


AMOXICILLIN

LOGO 3/3/22 104 LOGO

103 104

26
3/3/22

NHÓM PENICILLIN NHÓM PENICILLIN


AMOXICILLIN AMOXICILLIN

CÔNG THỨC CẤU TẠO LÝ TÍNH


q Khác so với Ampicillin do có thêm -OH ở vị trí para của nhân phenyl q Dạng bột tinh thể màu trắng, vị đắng
q Dùng được cả dạng acid khan và dạng muối natri q Khó tan/ nước, không tan/ ether, cloroform, dầu
q Hoạt phổ giống Ampicillin nhưng TD trên tụ cầu, màng não cầu, Samonella, q Tan/ dd Hydroxyd kiềm loãng hoặc dd acid
Shigella kém hơn. q Nhiệt độ >37ºC và ở độ ẩm cao → ảnh hưởng bất lợi đến độ bền.
q Bị penicillinase phá hủy HÓA TÍNH: tương tự như Ampiciiln
q Bền hơn với acid, uống hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn (75 – 90%) CHỈ ĐỊNH: Nhiễm trùng hô hấp trên, đường tiêu hóa, đường niệu.
q Có thể kết hợp với Acid Clavuclanic (chất ức chế β – lactamase) → mở rộng Tiêm trong các TH cấp tính nặng: NT máu, Viêm màng trong tim, Viêm
phổ/ mầm đề kháng màng não, …

3/3/22 105 LOGO 3/3/22 106 LOGO

105 106

LƯU Ý KHI DÙNG KS LƯU Ý KHI DÙNG KS

LOGO LOGO

107 108

27
3/3/22

LƯU Ý KHI DÙNG KS LƯU Ý KHI DÙNG KS

LOGO LOGO

109 110

LƯU Ý KHI DÙNG KS NHÓM CEPHALOSPORIN


1. CẤU TẠO VÀ TÊN GỌI

R
Acid 7-amino cephalosporanic A7AC
Cephalosporin C
qCác Cephalosporin khác nhóm thế
R và R3
* * qTên gọi: Cef hoặc Ceph đầu từ
qTên khoa học: Dựa vào tên gọi của
khung (chưa kể R–CONH – và R3)
Acid (6R)-8-oxo-5-thia-1-
Cephalosporin azabiclo[4.2.0]oct-2-en-2-carboxylic
qTính hữu triền khá mạnh
LOGO 3/3/22 112 LOGO

111 112

28
3/3/22

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


2. LIÊN QUAN CẤU TRÚC TÁC DỤNG 3. ĐIỀU CHẾ
X = S; 𝑅+= H: Cephalosporin Điều chế Cephalosporin C từ Penicillin
𝑪𝟔(𝑹)𝑪𝟕(𝑹) mới có X = S; 𝑅+= 𝑂𝐶𝐻(: Cephamycin
Nhóm R làm hoạt tính sinh học X = O: Oxacephem
biến đổi đặc X = 𝐶𝐻#: Carbacephem
tính kháng
khuẩn (phổ,
MIC) và tính * * Thay đổi 𝑅( → thay
bền của đổi DĐH của phân
phân tử tử → ↑ hoạt tính
kháng khuẩn đb
đ/v Staphylococcus
Lựa chọn R, R7 và X hợp lý và Pseudomonas
→ sự kháng lại β - lactamase

Nhóm –COOH có thể ở dạng


acid, muối hay este

3/3/22 113 LOGO 3/3/22 114 LOGO

113 114

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


4. TÍNH CHẤT 4. TÍNH CHẤT
4.2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LIÊN QUAN
A. Tính không bền của vòng β - lactam
− Bột kết tinh màu trắng hoặc trắng ngà, không mùi hoặc hơi
có mùi. Vài Cephalosporin có mùi lưu huỳnh (Cephalexin, * * * *
(+)
Cefradin…) (-)
− Hữu triền (do có 3𝐶 ∗); trong dd nước Cephalosporin là chất
quay cực phải. Năng suất quay cực → định tính, định lượng, q Do amid không tồn tại nên vòng β – lactam của Cephalosporin kém bền
thử tinh khiết q Ngoài ra còn do cộng hưởng en – amin. Mạnh lên khi 𝑅( hút điện tử
− Phổ hấp thụ UV của Cephalosporin có tính cực đại xác định q Các base (NaOH, KOH) tạo muối của Acid Cephalosporoic
ở 260nm và 220nm do cấu trúc Cephem
− Phổ IR
− Các phương pháp sắc kí: SKLM, HPLC

Acid Cephalosporoic
3/3/22 115 LOGO 3/3/22 116 LOGO

115 116

29
3/3/22

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


4. TÍNH CHẤT 4. TÍNH CHẤT
4.2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC 4.2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. Tính không bền của vòng β - lactam A. Tính không bền của vòng β - lactam
TD của tác nhân ái nhân: 𝑁 (!) 0 = 𝑂𝐻 ! hoặc 𝑅 − 𝑁 (!) −𝑅 1 hoặc 𝑅 − 𝑂 (!) Các amin (amino phân) tạo amid không có hoạt tính sinh học
→ thủy phân kiềm, alcol và amin phân → mở vòng β−lactam

* * Cộng hợp
ái nhân * *

𝑁𝑢(#) Acid Hydroxamic


Phản ứng tương tự như penicillin
𝐻( (ái điện tử vào N)
Ø Các β−lactamase mở vòng β−lactam theo cơ chế trên
Ø Do thủy phân (𝑂𝐻 ! ℎ𝑜ặ𝑐 𝐻 $ ), Cephalosporin không bền trong
dung dịch
Ø Hấp thu qua tiêu hóa hạn chế nên đa số dùng đường tiêm

3/3/22 117 LOGO 3/3/22 118 LOGO

117 118

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


4. TÍNH CHẤT 4. TÍNH CHẤT
4.2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC C. Tính chất và ảnh hưởng của các nhóm thế 𝑹𝟏, 𝑹𝟑
B. Tính acid do nhóm – COOH
𝑹𝟑 không hút e và 𝑹𝟏 có −𝑵𝑯 𝟐 ở 𝑪𝜶 hút e
→ tạo muối Na dùng dạng thuốc tiêm (dạng acid uống) → mô hình gần với Ampicillin, ít bền với acid
→ tạo este được xem là tiền chất (SD điều trị có 2 este là VD: Cephalexin, Cephadroxil, Cepharadin)

Cefuroxim acetyl và Cefpodoxim procetyl)


Định lượng: PP môi trường khan. 𝑹𝟑 = −𝑪𝑯 𝟐 − 𝐎𝐂𝐎 − 𝑪𝑯 𝟑 là
gốc không bền → chuyển thành
C. Tính chất và ảnh hưởng của các nhóm thế 𝑹𝟏, 𝑹𝟑 Cephalacton không hoạt tính →
không uống được (cho dù phần
Gốc 𝑅2 giống ảnh hưởng của R trong các Penicillin → độ bền bên trái bền với acid)
chung của khung và TD sinh học

3/3/22 119 LOGO 3/3/22 120 LOGO

119 120

30
3/3/22

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


4. TÍNH CHẤT CÁC NHÓM CEPHALOSPORIN
TT TÊN PHỔ TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH
C. Tính chất và ảnh hưởng của các nhóm thế 𝑹𝟏, 𝑹𝟑
I. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ I
𝑹𝟑 = −𝑪𝑯 𝟐 − 𝐎𝐂𝐎 − 𝑪𝑯 𝟑 thay bằng
1. Cephalothin ü Cầu khuẩn Gr (+), Gr (-) và ü Thay Penicillin để chống
−𝑪𝑯 𝟐 −𝑶𝑪𝑶𝑵𝑯 𝟐 → nhóm Carbamat tụ cầu (Penicillin G chống
2. vài trực khuẩn Gram (-)
→ không bị thủy phân → uống được Cephazolin nhiễm tụ cầu hoặc liên cầu
ü Tụ cầu khuẩn nói chung
3. Cephalexin nhạy cảm (Cephalothin TD nặng)
4. Cephradin ü Phòng NK trước và sau PT
tốt hơn đ/v tụ cầu)
ü NK da, mô mềm, TN ,HH
5. Cephadroxil

II. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ II


6. Cephamadol q VK Gr(-) mắc phải tại BV, q Điều trị hầu hết các NK
Cấu trúc oxim ở C – α (C=N – O – R), 7. ĐB/ cầu khuẩn kháng Peni. nặng do tụ cầu và trực
Cefuroxim
R có thể là: −𝑪𝑯 𝟑 ; −𝑪𝑯 𝟐 𝑪𝑶𝑶𝑯; q VK yếm khí Bacteroides khuẩn Gr(-) yếm khí,
−𝐶𝐻# 𝐶𝐻( (hút e và cản trở không gian) 8.
Cefoxitin fragilis phòng NK/1 số TH PT
→ kháng men và kháng cả acid q Không hoạt tính/ Pseu. q Cefuroxin đạt nồng độ
9 Cefaclor aeruginosa TD ở dịch não tủy
3/3/22 121 LOGO 3/3/22 122 LOGO

121 122

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


CÁC NHÓM CEPHALOSPORIN CÁC NHÓM CEPHALOSPORIN
TT TÊN PHỔ TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH TT TÊN PHỔ TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH
III. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ III IV. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ IV
10. Cefoperazon − Phân phối tốt ở những vùng § Viêm màng não do 17. Cefclidin Hoạt tính tốt/ cầu khuẩn Gram Nhiễm trùng nặng do
thế hệ I, II ko đến được. H.influenza 18. Cefepim (+) (cả S. pneumonia đề kháng Staphylococcus aureus,
11. Cefotaxim § Cefotaxin, Ceftriazon streptococcus pneumoniae,
− TD mạnh hơn/ Gram (-) 19 Cefluprenam Penicillin G), hoạt tính trên Pseudomonas,
(Cefotaxim từ 10-100 lần, điều trị NK nặng do VK Enterobacterie (gồm cả chủng
12. Ceftriaxon 20. Cefoselis Enterobacteriacae,
ruột Gr(-)
nhưng nhay cảm Gr(+)). tiết β – lactamase), hoạt tính tốt Heamophilus, Neisseria,..
§ Chống NK do 21. Cefozopran
13. Cefpodoxim proxetil − Cefoperazon & Ceftazidim H.influenza
trên Pseudomonas aeruginosae
có hoạt tính/Pseu. 22. Cefpirom (Cefrom)
(Cefotaxim), Proteus
14. Cefdinir aeruginosa indol, Providencia, V. CEPHALOSPORIN THẾ HỆ THỨ V
− Cefopetazon tốt/ VK Gr(-) Samonella không gây ü Phổ giống Ceftriaxon, mạnh Trị nhiễm trùng da và mô
15. Ceftazidim kể cả Pseu.aeruginosa thương hàn 23. Cefatarolin hơn trên Gr(+) MRSA (dòng mềm.
− Ceftriazon mạnh hơn trên § Ceftriazon điều trị lậu kháng methicillin, VISA,
Proteus mirabilis, chọn lọc PRSP
§ NK nhẹ hoặc vừa do tụ 24. Ceftobiprol ü Có hoạt tính với MRSA, PRSP,
16. Cefixim Haemophilus, Neisseria Enterococci (khuẩn cầu ruột)
cầu, liên cầu
3/3/22 123 LOGO 3/3/22 124 LOGO

123 124

31
3/3/22

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


TÁC DỤNG PHỤ CEPHALEXIN

- Dị ứng
- Độc tính với thận
- Rối loạn về máu
Cephalosporin
- Tác động antabose (cefamandol,
cefoperazon, cefotetan, moxalactam),
không dùng chung với rượu
CHỈ ĐỊNH
• Có cấu trúc mô hình giống Ampicillin → bền với acid
• Nhiễm khuẩn hô hấp, viêm tai giữa, viêm cơ – xương khớp,
viêm da và mô mềm
LIỀU DÙNG: Uống 1g/lần * 4 lần/ ngày
3/3/22 125 LOGO 3/3/22 126 LOGO

125 126

CEPHALEXIN CEPHALEXIN

3/3/22 127 LOGO 3/3/22 128 LOGO

127 128

32
3/3/22

CEPHALEXIN NHÓM CEPHALOSPORIN


CEFUROXIM

Ester bị thủy phân → acol, nó ester


hóa với chức acid ở vị trí số 2 tạo
lacton → khó hấp thu qua tiêu hóa.

Hấp thu qua đường TH, bị thủy phân bởi enzym esterase trong niêm mạc ruột
3/3/22 129 LOGO 3/3/22 130 LOGO

129 130

NHÓM CEPHALOSPORIN CEFUROXIM


CEFUROXIM
CHỈ ĐỊNH
• CEFUROXIM NATRI:
− Viêm màng não, bệnh lậu, viêm đường hô hấp dưới, VP,
VPQ, viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng máu, viêm xương,
phòng nhiễm trùng/ phẫu thuật.
− Dùng IM, IV: 𝑡/⁄0 =1.3 – 1.7 giờ, thải trừ qua đường niệu
• CEFUROXIM ACETYL:
− Cho NK nhẹ hơn trong các trường hợp VP, viêm tai giữa,
viêm đường tiết niệu.
− Uống: 500mg/lần * 2 – 3 lần/ ngày

3/3/22 131 LOGO 3/3/22 132 LOGO

131 132

33
3/3/22

CEFUROXIM CEFUROXIM

3/3/22 133 LOGO 3/3/22 134 LOGO

133 134

CEFUROXIM CEFUROXIM

3/3/22 135 LOGO 3/3/22 136 LOGO

135 136

34
3/3/22

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


CEFOTAXIM NATRI CEFIXIM
TÍNH CHẤT
ü Bột tinh thể trắng, dạng khan chảy
ở trên 250ºC
ü Tan rất ít/ nước, alcol. Tan/ MeOH,
không tan/ ethylacetat
ü Phổ IR, SKLM
ü TT HCHO/ 𝐻#𝑆𝑂"→ màu vàng
TÍNH CHẤT CHỈ ĐỊNH đun cách thủy cho màu cam.
− Bột màu trắng hoặc trắng ngà, háo nước. Viêm màng não do VK Gr(-), ü Bền với acid, được hấp thu chậm,
− Dễ tan/ nước, ít/ MeOH, không tan/ ether các NK nặng khác ở ngoài F=40 – 50%
− SKLM, ĐL: HPLC TKTW do trực khuẩn Gr(-) gây ü Thức ăn không ảnh hưởng mà
− Độ trong (dd 10%) , độ acid và pH dd 4.5 – 6.5 ra (đường niệu, hô hấp, xương làm chậm hấp thu
− Phổ UV → đo phổ hấp thụ A khớp, da, máu) CHỈ ĐỊNH: Nhiễm khuẩn hô hấp
#* dưới, nhiễm khuẩn đường niệu không
− 𝛼 ) = +58 đến +64º LIỀU (IM, IV)
− Thử dimethylanilin và thử tạp liên quan 1 – 2g/ lần * 3 – 6 lần/ ngày biến chứng, viêm tai giữa.
− Phản ứng ion 𝑁𝑎$ Tủ lạnh ≤ 5℃ SD/ tuần
3/3/22 137 LOGO 3/3/22 138 LOGO

137 138

CEFIXIM CEFIXIM

3/3/22 139 LOGO 3/3/22 140 LOGO

139 140

35
3/3/22

CEFIXIM CEFIXIM

3/3/22 141 LOGO 3/3/22 142 LOGO

141 142

CEFIXIM CEFIXIM

3/3/22 143 LOGO 3/3/22 144 LOGO

143 144

36
3/3/22

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


CEFTRIAXON NATRI CEFTRIAXON NATRI
Dị vòng có tính acid (chức enol)
Thuốc gắn protein huyết tương cao

TÍNH CHẤT
− Ở dạng acid có 𝑝𝐾8 (!9::;) = 3; 𝑝𝐾8 (<; =3, 2; pH = 6-8 (dd 12%/ nước)
1 $) CHỈ ĐỊNH:
− -Dạng muối natri bột kết tinh màu trắng hoặc hơi vàng, hơi háo ẩm § Là thuốc chọn lọc điều trị NK do lậu cầu
− Dễ tan/ nước, tan tương đối/ MeOH, rất ít tan/ EtOH § Ngoài ra còn điều trị Viêm màng não ở trẻ em do H.influenzae, NK ở xương,
#* khớp, ổ bụng, đường hô hấp dưới
− 𝛼 ) = -155 đến -170º
− Định tính: § Phòng NK trong phẫu thuật
• Phổ IR, SKLM, LIỀU:
• Phản ứng TT HCHO/ 𝐻# 𝑆𝑂" → màu vàng hơi xanh → tº→ vàng § Tiêm (IV, IM) 1 – 2g/ lần/ ngày
§ Viêm màng não: 2g/ lần/ * 2 lần/ ngày
• Phản ứng ion 𝑁𝑎 $
§ Bệnh lậu: IM liều đơn 0.25g
− Định lượng: HPLC
3/3/22 145 LOGO 3/3/22 146 LOGO

145 146

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


CEFACLOR CEFACLOR

3/3/22 147 LOGO 3/3/22 148 LOGO

147 148

37
3/3/22

NHÓM CEPHALOSPORIN NHÓM CEPHALOSPORIN


CEFACLOR CEFACLOR

3/3/22 149 LOGO 3/3/22 150 LOGO

149 150

NHÓM CEPHALOSPORIN CEFACLOR


CEFACLOR

3/3/22 151 LOGO 3/3/22 152 LOGO

151 152

38
3/3/22

CEFPODOXIM

3/3/22 153 LOGO 3/3/22 154 LOGO

153 154

CEFPODOXIM CEFPODOXIM

3/3/22 155 LOGO 3/3/22 156 LOGO

155 156

39
3/3/22

CEFPODOXIM CEFPODOXIM

3/3/22 157 LOGO 3/3/22 158 LOGO

157 158

NHÓM CEPHALOSPORIN CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE


CÁC KS NHÓM β−LACTAM KHÁC
Carbapenem
1. Imipenem Bền với men β-lactamase phổ KK rất rộng: cầu khuẩn Gram
2. Meropenem, (+), cầu khuẩn Gram (-), trực khuẩn Gram (+)
3. Ertapenem,…

Monobactam - Không có hoạt tính/ Gram (+)


(Aztreonam) - Hoạt tính trên Gram (-) tương đương với cepha III

- Clavulanat kali – amoxicillin: cải thiện tác động trên


những VK nhạy cảm tiết β – lactamase
Chất ức chế - Clavulanat – ticarcillin: gia tăng tác động trên
β – lactamase Staphylococcus
- Sulbactam – ampicillin: nhạy cảm trên Staphylococcus
đề kháng, Haemophilus và Bacteroides

3/3/22 159 LOGO LOGO

159 160

40
3/3/22

CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE

LOGO LOGO

161 162

CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE

LOGO LOGO

163 164

41
3/3/22

CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE


AMOXICILLIN+A.CLAVUCLANIC (4:1)

3/3/22 165 LOGO LOGO

165 166

CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE

LOGO LOGO

167 168

42
3/3/22

CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE

LOGO LOGO

169 170

CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE


AMPICILLIN + SULBACTAM (2:1)

LOGO 3/3/22 172 LOGO

171 172

43
3/3/22

CÁC CHẤT ỨC CHẾ β−LACTAMASE


TICARCILLIN 3g + A.CLAVUCLANIC 100mg

Phổ tác dụng trên trực khuẩn Gr(-) ưa


khí: Staphylococcus. aureus; Bacteroides

3/3/22 173 LOGO 3/3/22 174 LOGO

173 174

KHÁNG SINH HỌ AMINOSID KHÁNG SINH HỌ AMINOSID


CẤU TRÚC CẤU TRÚC
AMINOSID
Các aminosid có cấu trúc heterosid: “Genin-O-Ose”
v Phần Genin:
Là vòng cyclitol có hai nhóm –OH ở vị trí 1,3 hoặc 1,4 đã thay
bằng hai nhóm amin.
GENIN OSE (ĐƯỜNG) q Dẫn chất 1,3-diaminocyclitol:
- Streptidin - Garosamin
- Streptamin - D-glucosamin -2
- Fortamin - Sisosamin
- ... - ...

LIÊN QUAN CẤU TRÚC – HOẠT TÍNH


- Chức –NH2: tương tác với tiểu đơn vị 30S ribosom q Dẫn chất 1,4-diaminocyclitiol:
- Nhóm –OH: điều chỉnh sự hấp thu của kháng sinh Mới được phát hiện, đại diện là Fortimicin A sulfat.

3/3/22 175 LOGO 3/3/22 176 LOGO

175 176

44
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ AMINOSID


CẤU TRÚC ĐẶC ĐIỂM CHUNG
v Phần đường (ose): Cùng một cơ chế TD:
Hầu như không hấp thu
Là đường amin 6 cạnh và đường 5 cạnh trung tính qua đường tiêu hóa gắn vào tiểu đơn vị
30S của ribosom, gây
nên thường dùng biến dạng ribosom và
đường tiêm tác động đến quá trình
tổng hợp protein của vi
khuẩn
AMINOSID
Độc tính chọn lọc
với dây thần kinh Phổ kháng khuẩn rộng.
VIII và với thận Dùng chủ yếu để chống
(tăng creatinin máu, khuẩn hiếu khí gram ( -).
protein - niệu.

3/3/22 177 LOGO 3/3/22 178 LOGO

177 178

KHÁNG SINH HỌ AMINOSID KHÁNG SINH HỌ AMINOSID


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG ĐỘC TÍNH
- Gắn vào tiểu đơn vị 30S ribosom
Þ đọc nhầm tín hiệu Thính giác:biểu hiện ù
Þ ức chế sinh tổng hợp protein tai, có thể dẫn đến
- Thuốc qua màng phụ thuộc Oxy điếc khó hồi phục

Þ ko tác động vk yếm khí


Tiết niệu: kích ứng cầu
Chọn lọc với dây
PHỔ KHÁNG KHUẨN thần kinh VIII và
thận và ống thân,
Gram âm, ái khí và trực khuẩn gram dương. nặng hơn gây hoại tử
với thận cấp ống thận

CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
- Tiết enzym hạn chế hoạt động kháng sinh Mẫn cảm thuốc hay
xảy ra
- Giảm tính thấm của màng

3/3/22 179 LOGO 3/3/22 180 LOGO

179 180

45
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ AMINOSID KHÁNG SINH HỌ AMINOSID


TÍNH CHẤT LÝ - HÓA TÍNH CHẤT LÝ - HÓA
Aminosid thân nước do phần đường, tính base Định lượng
do các nhóm amin. Dạng base tan trong dung
môi hữu cơ nhưng cũng tan được trong nước.
Việc định lượng các aminosid cần xác định 2 tiêu chí:
Tạo muối với acid, trong đó muối sulfat dễ
tan trong nước nhất. Hoạt lực Giới hạn sulfat
kháng khuẩn

Bền ở pH trung tính, thủy phân chậm trong Bằng phương pháp
complexon, qua dung
pH acid kèm giảm hiệu lực kháng khuẩn. Bằng phương pháp dịch BaCl2 chuẩn quá
vi sinh hoặc HPLC thừa tạo kết tủa
Tạo phức màu tím với ninhydrin BaSO4
=> dùng để định tính aminosid.

3/3/22 181 LOGO 182 LOGO

181 182

KHÁNG SINH HỌ AMINOSID


KHÁNG SINH AMINOSID THÔNG DỤNG MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN
Genin streptidin 1. STREPTOMCIN SULFAT
Ø Streptomycin sulfat
Genin desoxy-2-streptamin thế vị trí 4,6 v Biệt dược: Cidan, Streptocidan
Ø Kanamycin sulfat
Ø Gentamicin sulfat
Ø Tobramycin
Ø Amikacin Nguồn gốc:
Ø Netilmycin sulfat ü Streptomycin (1943) do S.A
Genin gesoxy-2-streptamin thế vị trí 4,5 Waksman (USA, Nobel 1952)
Ø Neomycin sulfat tìm ra à kháng lao.
Genin streptamin ü Tách chiết từ môi trường nuôi
cấy Streptomyces griseus.
Ø Spectinomycin HCl ü Quy trình điều chế: như qui trình
Ø Fortimicin A chung.
Ø Dactimicin

3/3/22 183 LOGO 184 LOGO

183 184

46
3/3/22

MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN


1. STREPTOMCIN SULFAT 1. STREPTOMCIN SULFAT
Tính chất vật lý: v Phản ứng tạo Maltol: Đun nóng dd streptomycin với NaOH
v Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng, hút ẩm. → maltol → + FeCl3 cho màu tím đỏ.(dùng để thử độ tinh
v Dễ tan/ nước, tan/ DMHC. khiết).
v Tính base và tính khử.
Định tính
v Đun sôi dd streptomycin sulfat trong dung dịch NaOH đặc
→ NH3 → xanh quì đỏ (phản ứng của guanidin).
HN=C(NH3)2 + H2O → NH3 + CO2
v Tính khử do aldehyd của đường L-streptose: đun với TT Fehling
→ ↓ Cu2O đỏ nâu.
vĐịnh lượng: PP vi sinh
v P.ứ ion sulfat (𝑆𝑂01!) vThử độ tinh khiết: Methanol không quá 0.3%, streptomycin B
v SKLM (ĐT+ thử độ tinh khiết). không quá 3%.
185 LOGO 186 LOGO

185 186

MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN


1. STREPTOMCIN SULFAT 2. GENTAMICIN
Công dụng: Công thức cấu tạo
− Tác dụng chủ yếu trên Gr(-).
− Hiên nay, chỉ dùng trong phác đồ phối hợp điều trị lao. Kháng
sinh này nằm trong danh mục thuốc thiết yếu của WHO và là
KS chọn lựa chống lại dịch hạch.
− Sử dụng trong dược thực vật học và trong thú y chống các
bệnh nhiễm trùng.
− Độc tính yếu trên thận nhưng phải chú ý đến độc tính trên tai.
Liều dùng: Người lớn: IM 1-2g/24 giờ chia 2 lần.
v Để giảm độc còn sử dụng muối pentotenat. q Gentamicin được ly trích từ Micromonospora purpurea;
Micromonospora echinospora.
v Dạng bào chế: bột pha tiêm 0,5 và 1g.
q Các Gentamicin khác nhau ở gốc R(1…6)
v Bảo quản: tránh ẩm, t0 <150C. q Hai đường amin gắn vào deoxy-2-streptamin ở vị trí 4 và 6.

187 LOGO 188 LOGO

187 188

47
3/3/22

MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN


2. GENTAMICIN 2. GENTAMICIN
Công thức cấu tạo Tính chất
v Tính chất vật lý: Bột kết tinh trắng, hút ẩm, tan trong nước,
Gentamicin R1 R2 R3 R4 R5 R6
khó tan trong DMHC, bền trong pH acid.
A -NH2 -OH -OH -H -OH -H
v Tính chất hóa học: Tính base (do nhiều nhóm amin bậc I, II),
B -OH -OH -OH -H -NH2 -CH3
tạo muối tan với acid.
B1 -OH -OH -OH -CH3 -NH2 -CH3
C1 -NH2 -H -H -CH3 -NHCH3 -CH3 v Định tính:
C1a -NH2 -H -H -H -NH2 -CH3 - SKLM: đinh tính + thử độ tinh khiết.
C2 -NH2 -H -H -CH3 -NH2 -CH3 - Tạo màu tím với Ninhydrin (chung của các aminosid).
(‘) C2a -NH2 -H -H -CH3 -NH2 -CH3 v Định lượng:
X -NH2 -OH -OH -H -OH -CH3
PP vi sinh, chủng vi khuẩn thử Bacillus pumilus.
Hoạt lực KS: 590 UI/1 mg chất khử.

189 LOGO 190 LOGO

189 190

MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN


2. GENTAMICIN 3. TOBRAMYCIN
vPhổ tác dụng: Công thức cấu tạo
Phổ rộng, nhạy cảm trên nhiều vi khuẩn Gr (-) và
Gr(+); đặc biệt trên Staph. Aureus đã kháng
methicilin, trực khuẩn mủ xanh.
Hoạt lực yếu với các chủng Neisseria và liên cầu.
vChỉ định:
• Nhiễm khuẩn đã kháng beta- lactam; dùng phối
hợp điều trị và phòng nhiễm TKMX
• Nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường tiết niệu do
Thành phần:
vi khuẩn Gr(-). Betamethason dipropionat, Tên khác: Nebcin.
Clotrimazole, Nguồn gốc: Từ MT nuôi cấy Steptomyces tenebrarius hoặc bán
vLiều dùng: Người lớn, IM từ 1-1,5mg/kg/8 giờ. Gentamicin sulfate
tổng hợp từ kanamycin B (dẫn chất deoxy-3’).
191 LOGO 192 LOGO

191 192

48
3/3/22

MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN MỘT SỐ AMINOSID THIÊN NHIÊN


3. TOBRAMYCIN 3. TOBRAMYCIN
Tính chất Chỉ định:
v Lý tính: Bột kết tinh trắng, dễ tan/nước, khó tan/alcol. • Lựa chọn điều trị TKMX, phòng NK phẫu thuật.
v Định tính: • Chỉ định khác tương tự Gentamicin
• DD Tobramycin/nước + ninhydrin đun cách thủy
Liều dùng: Người lớn + trẻ em tiêm bắp 1-1,7
mg/kg/8 giờ; đợt 7-10 ngày.
→ xanh tím.
Chú ý: thuốc tiêm pha từ tobramycin base, thêm
• SKLM. acid sulfuric để ổn định.
v Định lượng: Bảo quản: Thuốc Tobradex là một loại KS được
- PP vi sinh. Hoạt lực không thấp hơn 930 UI/mg. t0<150C. SD để điều trị các bệnh NK về mắt do
- HPLC. các vi khuẩn gây ra hoặc một số bệnh
lý về mắt như: viêm màng bồ đào
v Phổ tác dụng:
trước, mắt bị tổn thương giác mạc do
• Hầu hết vk Gr(-), TKMX, hiệu lực cao hơn Gentamicin. hóa chất, bức xạ nhiệt, dị vật nội
• Gr(+): nhạy cảm tụ cầu vàng, không tác dụng trên chủng nhãn hoặc dùng sau khi phẫu thuật
mắt.
liên cầu.
193 LOGO 194 LOGO

193 194

MỘT SỐ AMINOSID BÁN THIÊN NHIÊN MỘT SỐ AMINOSID BÁN THIÊN NHIÊN
4. NEOMYCIN SULFAT 4. NEOMYCIN SULFAT
Tên khác: Mycifradin, Fradiomycin Tính chất:
Nguồn gốc: được Waksman và Lechevalier phát hiện từ mội trường • Bột màu trắng, không mùi, vị đắng
nuôi cấy của chủng Streptomyces và Lechevalier năm 1949. • Dễ tan/nước,EtOH, hầu như không tan/DMHC
Chế phẩm dược dụng: .là HH Neomycin A, B, C, dạng muối sulfat Định tính:
Phản ứng TT Ninhydrin → tím
SKLM: tiến hành cùng neomycin sulfat chuẩn, trên các
sắc đồ cho cả vết tương ứng neomycin A, B và C. Phép
thử đồng thời là thử tinh khiết.
ĐL: PP vi sinh. Hoạt lực không < hơn 680 UI/mg
Phổ tác dụng:
• Nhạy cảm với hầu hết VK Gr(-); trên VK Gr(+),
nhạy cảm với B.anthratics, C.diphtheriae, Staph.
Aureus và Strep. Faecalis
• Không tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh
Chỉ định:
Phối hợp Polymyxin B, Bethamethason làm thuốc dùng ngoài.
195 LOGO 196 LOGO

195 196

49
3/3/22

AMINOSID BÁN TỔNG HỢP AMINOSID BÁN TỔNG HỢP


5. AMIKACIN SULFAT 5. AMIKACIN SULFAT
Biệt dược: Amikin Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, nóng chảy ở 220-
Nguồn gốc: bán tổng hợp từ kanamycin A, kháng sinh chiết từ môi trường 230°C. Dễ tan trong nước, ít tan trong dung môi hữ cơ
nuôi cấy chủng Streptomyces kanamycetius.
Phổ tác dụng: tương tự gentamicin, nhưng hoạt lực
Công thức:
cao hơn
Kanamycin A: 𝑅2 = 𝑁𝐻#; 𝑅# = OH
Chỉ định: nhiễm khuẩn nhạy cảm với amikacin
Kanamycin B: 𝑅2 = 𝑁𝐻#; 𝑅# =𝑁𝐻#
Kanamycin C: 𝑅2 = 𝑂𝐻; 𝑅# = 𝑁𝐻# Liều dùng: NL và TE, tiêm 5mg/kg/8h, đợt 7-
Kanamycin A, B, C : R3 = H 10 ngày. Không vượt quá 1,5g/24h. nên pha trong
Amikacin: R1 R2 như Kanamicin A dung dịch glucose đẳng trương.
C22H43N5O23.2H2SO4 Dạng bào chế: ống tiêm 100 và 500mg/2ml

197 LOGO 198 LOGO

197 198

CHÚ Ý KHI SD AMINOSID DÙNG NGOÀI

v Các aminoglycoside đặc biệt là dạng dùng tại chỗ như neomycin
(Antibio-Synalar, Panotile, Polydexa) hoặc franmycetin
(Framyxone) là chống chỉ định ở bệnh nhân viêm tai hở màng nhĩ và
những bệnh nhân có các ống xuyên màng nhĩ.
v Trong TH màng nhĩ bị thủng, Aminoglycoside có thể tiếp xúc trực
tiếp với các cấu trúc của tai giữa và tai trong và gây ra các độc tính
trên tiền đình và ốc tai (rối loạn thăng bằng, điếc) không hồi phục.
v Thuốc nhỏ tai chứa kháng sinh chỉ được chỉ định trong trường hợp
chảy mủ trong viêm tai hở màng nhĩ mạn tính.
Tạp chí Nhịp cầu Dược lâm sàng Số 5 04/2016

199 LOGO 3/3/22 200 LOGO

199 200

50
3/3/22

Cấu trúc epoxy hoạt động:


- Một liên kết Carbon – phospho
- Hai carbon bất đối

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG


Ức chế giai đoạn đầu sinh tổng hợp peptidoglycan
Þ Ức chế sinh tổng hợp thành tế bào
Þ Diệt khuẩn
- Fosfomycin dinatri (IV): dùng phối hợp trong nhiễm trùng nặng ở
bệnh viện
- Fosfomycin trometamol (PO): viêm bàng quang cấp ko biến chứng

3/3/22 201 LOGO 3/3/22 202 LOGO

201 202

KS HỌ MACROLID VÀ KS TƯƠNG ĐỒNG KS HỌ MACROLID VÀ KS TƯƠNG ĐỒNG


Công thức cấu tạo
Vòng Lacton (12 – 17C)
PHÂN LOẠI
Clarithromycin

HỌ MACROLID HỌ
Erythromycin STREPTOGAMIN
Spiramycin Pristinamycin
Roxithromycin virginamycin
Clarithromycin
Spiramycin
Azithromycin
Azithromycin
Dirithromycin
Các Macrolid khác nhau ở số lượng nguyên tử trong vòng Lacton
→ thay đổi tính thấm vào mô, thay đổi tính bền với dịch vị.
Flurithromycin
3/3/22 203 LOGO 3/3/22 204 LOGO

203 204

51
3/3/22

KS HỌ MACROLID VÀ KS TƯƠNG ĐỒNG KHÁNG SINH HỌ MACROLID


PHÂN NHÓM DỰA VÀO SỐ C CỦA GENIN
MACROLID
17C Lankacidin
Hetherrosid MACROLID
MACROLID KS
KS
THIÊN
THIÊN
NHIÊN
NHIÊN ü Leucomycin
16C ü Spiramycin
ĐƯỜNG AGLYCON ü Josamycin
cấu tạo từ hai hay ba phần vòng lacton chứa từ KS
KS BÁN
BÁN ü Midecamycin
đường, trong đó ít nhất TỔNG
TỔNG 16C
14 đến 16 nguyên tử HỢP
HỢP 14C • Picromycin
một đường là: Osamin •Erythromycin
(mycaminose hoặc Rokitamycin •Oleandomycin
Miocamycin •Lancamycin
4-deoxymycsminose) 12C
14C Methymycin
15C
•Roxythromycin
•Clarithromycin Azithromycin
•Dirithromycin
•Flurithromycin
3/3/22 205 LOGO 3/3/22 206 LOGO

205 206

KHÁNG SINH HỌ MACROLID KHÁNG SINH HỌ MACROLID


LIÊN QUAN CẤU TRÚC – TÁC DỤNG PHỔ KHÁNG KHUẨN CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
•Tính thân dầu tăng hoạt lực cho phế phẩm.
Khá hẹp, giới hạn bởi: Ức chế sự sinh tổng hợp
Nhóm carbonyl ở vị trí Dẫn chất thế ở vị trí 10 và các este 2’, 4’ , 12 Ø Vi khuẩn Gram (+) protein ở vi khuẩn (kết dính
10, không thể thiếu, có thể và 13 cũng như các gốc đường và đặc biệt
thay = dẫn chất oxim nhóm N(CH3)2 của đường amino thể hiện HQ Ø Trực khuẩn Gram (+) tiểu đơn vị 50S của ribosom)
xác định đối với sự gắn kết/ ribosom Ø Cầu khuẩn Gram (-)
11
10
9
Sô 9 thay –F→Flurithromycin bền với acid Ø Vi khuẩn yếm khí
12
6 Cắt phần đường
CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
Glucosyl hóa ở
vị trí 2 → tạo 1 ở 4 và 6, cũng Ø Đề kháng thu nhận (do yếu tố plasmid)
2 4
sản phẩm không như dehydrat Ø Giảm tính thấm của thuốc qua thành
hoạt tính hóa tại vị trí 11
Ø Thay đổi vị trí receptor
và 12 sẽ hạn chế
tác dụng Ø Tiết enzym thủy giải thuốc
Vòng Lacton rất quan trọng
Ø Đề kháng tự nhiên (do đột biến NST) với trực khuẩn Gr (-)
→ mở vòng → mất TD Ø Đề kháng chéo
3/3/22 207 LOGO 3/3/22 208 LOGO

207 208

52
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ MACROLID KHÁNG SINH HỌ MACROLID


TÁC DỤNG PHỤ AZITHROMYCIN
CTPT: 𝑪𝟑𝟖𝑯𝟕𝟐𝑵𝟐𝑶𝟏𝟐. 𝟐𝑯𝟐 𝑶
CẤU TRÚC
Buồn nôn,nôn, đau bụng.
Macrolid Azithromycin là methyl – aza – 11 – desoxo
Đôi khi: viêm gan ứ mật (Erythromycin) – 10 – hormoerythromycin A có 1 N trong
vòng macrocyl (15C) ở vùng carbonyl.
Không dung nạp ở dạ dày khi dùng liều PHỔ KHÁNG KHUẨN
Streptogramin TT Erythromycin nhưng mở rộng sang VK
cao Gr(-) như các Enterobacteria. Bền hơn trong
CHỈ ĐỊNH acid nên SD tốt hơn Erythromycin

3/3/22 209 LOGO 3/3/22 210 LOGO

209 210

3/3/22 211 LOGO 3/3/22 212 LOGO

211 212

53
3/3/22

3/3/22 213 LOGO 3/3/22 214 LOGO

213 214

KHÁNG SINH HỌ MACROLID


AZITHROMYCIN

3/3/22 215 LOGO 3/3/22 216 LOGO

215 216

54
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ MACROLID


CLARITHROMYCIN
CTPT: 𝑪𝟑𝟖𝑯𝟔𝟗𝑵𝑶𝟑
TÍNH CHẤT LÝ HÓA
• Bột màu trắng đục, không mùi, vị đắng. Không
tan/ nước. Tan kém/ ether, MeOH, EtOH. Tan/
aceton, cloform. Bền ở pH acid
• UV, IR
• Phản ứng tạo màu với HCl/ aceton, 𝐻#𝑆𝑂"
• SKLM, thuốc thử phát hiện 𝐻#𝑆𝑂" đặ?
• ĐL: HPLC, PP khuếch tán/ MT thạch với
chủng huẩn thử nghiệm Staphylococcus aureus

CHỈ ĐỊNH

3/3/22 217 LOGO 3/3/22 218 LOGO

217 218

3/3/22 219 LOGO 3/3/22 220 LOGO

219 220

55
3/3/22

3/3/22 221 LOGO 3/3/22 222 LOGO

221 222

KHÁNG SINH HỌ MACROLID KHÁNG SINH HỌ MACROLID


ERYTHROMYCIN ERYTHROMYCIN
CTPT: 𝑪𝟑𝟕𝑯𝟔𝟕𝑵𝑶𝟏𝟑 HÓA TÍNH
TÊN 𝑹𝟏 𝑹𝟐 • Hòa 5mg + (dd xanthyrol 0.02% /HH
𝑅2 = Erythromycin A −𝑂𝐻 −𝐶𝐻' HCl+𝐶𝐻" 𝐶𝑂𝑂𝐻(1:9))→ đun cách
Erythromycin B −𝐻 −𝐶𝐻'
thủy →màu đỏ
• Hòa 10mg + 5ml 𝐻𝐶𝑙đặ5 →màu vàng
Erythromycin C −𝑂𝐻 −𝐻 • Thử tinh khiết: XĐ tạp Erythromycin
Erythromycin D −𝐻 −𝐻 E, F; Erythromycin A enolether,…
=𝑅! • SKLM so với phổ chuẩn
• ĐL: HPLC, PP KT/ MT thạch với
chủng khuẩn thử nghiệm Sta.aureus
LÝ TÍNH
q Tinh thể không màu hoặc bột trắng đến trắng có ánh vàng sáng
đục, không mùi, vị đắng.
q Ít tan/ nước. Tan/ alcol, cloform.
q Tính base yếu → không tạo muối với acid, có tính tả triền.
q Dạng base/ nước ổn định; dạng acid mất hoạt tính nhanh ở 20ºC.
3/3/22 223 LOGO 3/3/22 224 LOGO

223 224

56
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ MACROLID


ERYTHROMYCIN

3/3/22 225 LOGO 3/3/22 226 LOGO

225 226

KHÁNG SINH HỌ MACROLID


ERYTHROMYCIN ERYTHROMYCIN

3/3/22 227 LOGO 3/3/22 228 LOGO

227 228

57
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ MACROLID KHÁNG SINH HỌ MACROLID


ERYTHROMYCIN ERYTHROMYCIN PHỐI HỢP
THÀNH PHẦN
• Erythromycin 125 - 250mg,
• Sulfamethoxazol 200 - 400mg,
• Trimethoprim 40 - 80mg
CHỈ ĐỊNH
Điều trị nhiễm trùng đường hô hấp: viêm họng, viêm
amidan, viêm xoang, viêm phổi, viêm phế quản-
phổi,…Nhiễm trùng đường tiêu hóa, niệu sinh dục, da .
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc, thiếu
men G6PD, trẻ em dưới 2 tháng thuổi, phụ nữ có thai
hoặc đang cho con bú.
LIỀU DÙNG:
Ngày uống từ 3 - 4 lần, mỗi lần uống:
- Người lớn: 1 - 2 gói/viên.
- Trẻ em:
Từ 5 - 10 tuổi: 1 gói/viên.
Dưới 5 tuổi: 1/3 - 1/2 gói/viên

3/3/22 229 LOGO 3/3/22 230 LOGO

229 230

KHÁNG SINH HỌ MACROLID KHÁNG SINH HỌ MACROLID


SPIRAMYCIN SPIRAMYCIN + METRONIDAZOL
CHỈ ĐỊNH
- Nhiễm trùng da, xương, tai, mũi, họng, phế
quản, phổi và đường sinh dục (đặc biệt tuyến
tiền liệt)
- Dự phòng viêm màng não.
- Bệnh Toxoplasma ở phụ nữ mang thai.
- Dự phòng viêm khớp cấp tính tái phát ở
người bệnh dị ứng với Penicilin.
LIỀU DÙNG
- Người lớn: Uống mỗi lần 1 viên, ngày 2-3
lần
TÊN CÔNG THỨC 𝑹𝟐
- Trẻ em: 150.000 IU/kg thể trọng/24 giờ,
Spiramycin I 𝐶*' 𝐻+* 𝑁! 𝑂,* −𝐻 chia làm 3 lần
Spiramycin II 𝐶*- 𝐻+. 𝑁! 𝑂,- −CO𝐶𝐻' - Điều trị dự phòng viêm màng não do các
Spiramycin III 𝐶67 𝐻89 𝑁! 𝑂2: −CO𝐶𝐻! 𝐶𝐻" chủng Meningococcus:
Người lớn:1 viên/ lần , cứ 12 giờ một lần.
3/3/22 231 LOGO 3/3/22 232 LOGO

231 232

58
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ MACROLID KHÁNG SINH HỌ MACROLID


SPIRAMYCIN + METRONIDAZOL SPIRAMYCIN + METRONIDAZOL

3/3/22 233 LOGO 3/3/22 234 LOGO

233 234

KHÁNG SINH HỌ MACROLID KHÁNG SINH HỌ MACROLID


SPIRAMYCIN + METRONIDAZOL SPIRAMYCIN + METRONIDAZOL

3/3/22 235 LOGO 3/3/22 236 LOGO

235 236

59
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ MACROLID


SPIRAMYCIN + METRONIDAZOL

3/3/22 237 LOGO 3/3/22 238 LOGO

237 238

KHÁNG SINH HỌ PHENICOL KHÁNG SINH HỌ PHENICOL


CẤU TRÚC
Cấu trúc gồm 3 phần: CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Ø Nhân benzen nitro hóa ở vị trí para Ức chế sự sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn
Ø Chuỗi amino – 2 – propandiol – 1, 3
(kết dính tiểu đơn vị 50S của ribosom)
Ø Nhóm dicloracetyl
Ø 4 đồng phân quang học CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
Ø Có thể thay NO2 bằng nhóm thế mang điện tích âm (CN, Br, Cl, F...) - Sự đề kháng qua trung gian plasmid: vi
Ø Ester hóa nhóm -OH hoặc thay thế trên các H của chuỗi khuẩn tiết ra acetyl tranferase tạo dẫn chất
aminopropandiol => tạo chất không hoạt tính acetyl hóa → không kết hợp được với ribosom
- Có sự đề kháng chéo

Z = −𝑵𝑯𝑪𝑶 − 𝑪𝑯𝑪𝒍𝟐

3/3/22 239 LOGO 3/3/22 240 LOGO

239 240

60
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ PHENICOL KHÁNG SINH HỌ PHENICOL


CLORAMPHENICOL CHỈ ĐỊNH
LÝ TÍNH: - Bột kết tinh trắng hoặc hơi xám, không mùi, vị đắng Sốt thương hàn và phó thương hàn
- Khó tan/ nước; Không tan/ ether; Nhiễm trùng Haemophilus định vị trong não
Cloramphenicol
- Tan/ ethanol, ethylacetat, propylenglycol Nhiễm trùng kỵ khí do Bacteroides
Còn được dùng dạng thuốc nhỏ mắt, pomat
HÓA TÍNH - Khử hóa nhóm nitro thơm → 𝐴𝑟 − 𝑁𝐻1 Nhiễm trùng tiêu hóa do Samonella
- Clo hữu cơ Thiamphenicol
Nhiễm trùng gan mật
- Alcol bậc 1 ở cuối mạch thẳng tạo ester với các acid
hữu cơ TÁC DỤNG PHỤ
- Đun sôi hỗn hợp Cloramphenicol trong dung dịch - Rối loạn tiêu hóa
NaOH đặc cho màu đỏ bền - Độc tính với máu:
- Định lượng: • Rối loạn tủy xương
+ Quang phổ UV (cực đại hấp thụ UV 276-278nm) Cloramphenicol • Thiếu máu bất sản (không hồi phục)
+Đo nitrit (khử hóa −𝑁𝑂1→ −𝐴𝑟 − 𝑁𝐻1, chuẩn độ • Hội chứng xám
bằng 𝑁𝑎𝑁𝑂1 0,1M trong môi trường HCl loãng) • Tai biến loại Herxheimer
• Dị ứng
3/3/22 241 LOGO Thiamphenicol
3/3/22 Gây thiếu máu cả 242 ba dòng LOGO

241 242

KHÁNG SINH HỌ PHENICOL


CLORAMPHENICOL

3/3/22 243 LOGO 3/3/22 244 LOGO

243 244

61
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ LINCOSAMID KHÁNG SINH HỌ LICVOSAMID


PHỔ KHÁNG KHUẨN CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Ức chế sự sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn (kết dính tiểu đơn
Ø Hoạt tính trên nhóm Bacteroides fragilis
Ø Thường sử dụng trong nhiễm trùng yếm khí nguồn gốc ruột hay sinh vị 50S của ribosom)
dục + aminosid để mở rộng hoạt phổ sang trực khuẩn Gr(-).
TÁC DỤNG PHỤ
Ø Điều trị nhiễm trùng da hay xương bởi cầu khuẩn Gram (+) ở những Viêm ruột màng giả nặng (do độc tố của Clostridium difficile)
bệnh nhân dị ứng với β−lactam. Clindamycin gây viêm ruột kết màng giả thường xuyên hơn.
Ø Trị sốt rét đề kháng cloroquin nhưng không sử dụng trong những dạng
cấp trừ khi kết hợp với quinin.

3/3/22 245 LOGO 3/3/22 246 LOGO

245 246

KHÁNG SINH HỌ LICVOSAMID KHÁNG SINH HỌ LICVOSAMID


LINCOMYCIN. HYDROCLORID
TÍNH CHẤT LÝ HÓA CHỈ ĐỊNH
• Bột màu trắng, vị đắng, hút ẩm. • Nhiễm khuẩn yếm, khí ổ bụng, vùng chậu, gân và khớp
• Thay thế KS β−lactam trong điều trị NK da hay xương
• Rất tan/ nước, acol, khó tan/ DMHC
#* bởi cầu khuẩn Gr(+)
• Lincomycin: 𝛼 ) =+135→+150º • Phối hợp với KS Aminosid mở rộng điều trị NK Gr(-)
(nước) • Clidamycin có hoạt tính trên nhóm Bacteroides fragilis
#*
• Clindamycin: 𝛼 ) =+115→+130º LIỀU DÙNG
(1%) LINCOMYCIN: NL IV 0.5g/ lần *2 lần/ ngày
• Thủy phân/ dd HCl, TD với natri CLINDAMYCIN: NL IV hoặc truyền chậm 0.6g–2.7g/
nitroprusiat 𝑁𝑎#𝐶𝑂(→ màu đỏ tím lần/ ngày
• SKLM (phát hiện chất lạ)
• Clindamycin: 𝑃𝑂"(!thủy phân/
𝑁𝑎𝑂𝐻đ→chiết loại bỏ các SP thủy
phân bằng methyl clorid, sau đó TD
amonimolypdat
• ĐL: HPLC, PP vi sinh, chủng thử là
Sarcina lutea

3/3/22 247 LOGO 3/3/22 248 LOGO

247 248

62
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ CYCLIN


CẤU TRÚC

5α 4α
B 12α A

3/3/22 249 LOGO 3/3/22 250 LOGO

249 250

KHÁNG SINH HỌ CYCLIN KHÁNG SINH HỌ CYCLIN


LIÊN QUAN CẤU TRÚC – TÁC DỤNG CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
•Nhóm CH3 (α) và OH Nhóm N(CH3)2 ở vị trí A hướng trục
(β) ở vị trí 6 trong đa số Gắn nhóm –OH ( cấu hình S của C4) có tác dụng ,
q Kết dính với tiểu đơn vị 30S của ribosom
các tetracyclin là không tăng hoạt tính nhưng khi epimer hóa tác dụng giảm
đến 90%
q => Ức chế tổng hợp protein
cần thiết
q Tác động kìm khuẩn (riêng minocyclin diệt khuẩn)
Vòng A/B cấu hình
cis, hai hệ thống PHỔ KHÁNG KHUẨN
5α 4α điện tử 𝜋(1 và 2)
𝑅2 = −𝐶𝑙, −𝑁𝑂! B 12α
A phân cách qua C12α q Vi khuẩn Gram dương và Gram âm, và 1 số mầm nội bào
→tăng hoạt tính. gắn nhóm OH α là
𝑅2 = −𝑁𝐻! làm bắt buộc để duy trì (Rickettsia, Chlamyda, Mycoplasma, Plasmodium)
giảm hoạt tính
hoạt tính.
q Tác động ức chế gián tiếp sự phát triển của amip ruột.
Gắn nhóm –Cl
giảm hoạt tính •Tính thân dầu càng mạnh, TD KK và DĐH càng tăng. q Ít dùng điều trị NK Gr(+) vì các chủng này nhanh đề kháng
•Nhóm alkyl cồng kềnh→bất lợi cho tác động của thuốc
Các phức hợp với cation đa hóa trị không có tác dụng
với thuốc.

3/3/22 251 LOGO 3/3/22 252 LOGO

251 252

63
3/3/22

KHÁNG SINH HỌ CYCLIN KHÁNG SINH HỌ CYCLIN


TÍNH CHẤT HÓA HỌC TÁC DỤNG PHỤ
- Màu vàng, vị đắng (tetracyclin)
- Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
- Hấp thụ UV với nhiều cực đại hấp thụ
- Tính kiềm: nhóm dimethylamin
- Tính acid: các nhóm –OH
- Cho phản ứng alcaloid
- -OH phenol + FeCl3 → màu tím
- Tạo phức chelat không tan với ion hóa trị 2, 3
- Kém bền với nóng ẩm, ánh sáng
- ĐỊNH LƯỢNG: PP vi sinh hoặc HPLC
3/3/22 253 LOGO 3/3/22 254 LOGO

253 254

KHÁNG SINH HỌ CYCLIN KHÁNG SINH HỌ CYCLIN


TETRACYCLIN DOXYCYCLIN
Do mức độ kháng thuốc nghiêm trọng của vi khuẩn và
do đã có nhiều loại thuốc kháng khuẩn khác nên cần hạn
chế sử dụng tetracyclin. Tuy nhiên, thuốc vẫn còn một số
chỉ định, cụ thể là:
ü Nhiễm khuẩn do Chlamydia: Bệnh Nicolas Favre;
viêm phổi, viêm phế quản hoặc viêm xoang do
Chlamydia pneumoniae; sốt vẹt (Psittacosis); bệnh - Viêm phổi: Viêm phổi đơn hay đa thùy do Pneumococcus, Streptococcus,
mắt hột; viêm niệu đạo không đặc hiệu do Staphylococcus, Haemophilus influenzae.
Chlamydia trachomatis... - Các nhiễm khuẩn đường hô hấp khác: Viêm họng, amidan, xoang, tai giữa,VPQ
ü Nhiễm khuẩn do Rickettsia, Mycoplasma, đặc biệt do Streptococcus huyết giải β, Staphylococcus, Pneumococcus, H.influenzae.
Mycoplasma pneumoniae. - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Viêm thận - bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu
ü Nhiễm khuẩn do Brucella và Francisella tularensis. đạo lậu do các chủng vi khuẩn nhóm Klebsiella aerobacter, E. coli, Enterococcus,
ü Bệnh dịch hạch (do Yersinia pestis), bệnh dịch tả (do Staphylococcus, Streptococcus.
Vibrio cholerae). - Nhiễm khuẩn da và mô mềm: chốc lở, mụn nhọt, viêm mô tế bào, áp xe, nhiễm
ü Trứng cá. khuẩn vết thương,…
- Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: do Shigella, Salmonella và E.coli. (lựa chọn đầu
tiên cho TH “tiêu chảy của người đi du lịch” do VK, nấm mốc khác nhau gây ra)
3/3/22 255 LOGO 3/3/22 256 LOGO

255 256

64
3/3/22

Tác động lên Bacitracin, tyrothrricin, tyrocidin,


thành tế bào gramicidin, vancomycin, teicoplanin
Tác động lên Polymyxin B, colistin
màng tế bào chất

PHỔ KHÁNG KHUẨN


Bacitracin Hoạt tính tốt trên cầu khuẩn Gram dương
Phổ kháng khuẩn hẹp, giới hạn ở vi khuẩn gram dương,
các vi khuẩn nhạy cảm với glycopeptid: tụ cầu, liên cầu,
Vancomycin
cầu khuẩn đường ruột, các Corynebacteric gây bệnh, các
Clostridium

3/3/22 257 LOGO 3/3/22 258 LOGO

257 258

Cấu trúc gồm: CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG


-Một heptapeptid thẳng - Ức chế sự tổng hợp thành vi khuẩn (ức chế sinh tổng
-Năm acid amin ở vị trí 2,4,6,7 chứa vòng thơm, các acid Bactitracin hợp peptidoglycan)
- Thay đổi tính thấm của màng
amin 1 và 3 là hai acid amin béo: N-methyl leucin và acid
amino aspartic - Ức chế sự tộng hợp thành vi khuẩn gram (+) ở giai
Vancomycin -Một disaccarid ở vị trí 4 được tạo thành từ một phân tử đoạn nhân đôi.
glucose và một phân tử vancosamin Vancomycin - Gia tăng tính thấm của màng
Hoạt tính chủ yếu ở phần peptid của phân tử. - ức chế sự tổng hợp của acid ribonucleic
Sự kết hợp vancomycin với chất nền cần năm cầu - tác động diệt khuẩn
hydrogen, đường vancosamin can thiệp vào sự kết hợp với Thay đổi tính thấm chọn lọc của màng
Polymycin
chất nền ð Tác động diệt khuẩn
- Hai nguyên tử clor trên aglycol quan trọng đối với tác ĐỘC TÍNH
dụng kháng khuẩn Vancomycin Viêm tĩnh mạch
Teicoplanin
- Nhóm diphenyl ether củng đóng góp vào hoạt tính
- Viêm thận ống – mô kẽ
kháng khuẩn Polymycin B
3/3/22 259 LOGO 3/3/22
- Tai biến thần kinh 260 LOGO

259 260

65
3/3/22

3/3/22 261 LOGO

261

66

You might also like