You are on page 1of 6

4/21/2022

MỤC TIÊU
1. Trình bày được tác dụng và cơ chế tác dụng của thuốc tê
2. Trình bày được tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của
các thuốc gây tê đề cập trong bài

THUỐC TÊ

Định nghĩa
- Làm mất cảm giác
tạm thời nơi thuốc
tiếp xúc (cảm giác
đau)
- Liều cao: ức chế
cả chức năng vận
động

Đặc điểm của thuốc tê tốt


• Ngăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền cảm
giác khi tiêm hoặc đặt trên niêm mạc
• Sau TD của thuốc, chức phận TK được hồi phục hoàn
toàn
• Thời gian khởi tê ngắn, thời gian TD thích hợp (60p)
• Không độc, không kích thích mô và không gây dị ứng
• Tan trong nước, vững bền dưới dạng dung dịch, khử
khuẩn xong vẫn còn hoạt tính

1
4/21/2022

HẤP THU CỦA THUỐC TÊ CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Ức chế kênh Na+ trên màng TB thần kinh nên


ngăn chặn sự khử cực  ức chế dẫn truyền TK

2
4/21/2022

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM LÝ HOÁ ĐẾN


TÁC DỤNG CỦA THUỐC GÂY TÊ

• Thuốc tê ưu
tiên trên sợi
TK cảm giác

Tính thân mỡ  độ mạnh và thời gian gây tê

Ảnh hưởng của pKa đến thời gian khởi tê


Liên
• pKa thấp quan
 khởi tê cấu
nhanh trúc
và tác
dụng

Dược động học

3
4/21/2022

4
4/21/2022

• Phối hợp
LA và
thuốc co
mạch

TƯƠNG TÁC THUỐC Tai biến khi gây tê


1, TD do thuốc ngấm vào vòng tuần
hoàn với nồng độ cao:
- TK: nôn, liệt hh, co giật
- Tim mạch: rối loạn dẫn truyền, bloc
nhĩ thất
2. Do kỹ thuật gây tê và thuốc phối
hợp:
- Hạ HA, ngừng hô hấp do gây tê
tuỷ sống
- Tổn thương TK do kim tiêm
- Dị ứng do KS, găng tay
3. Quá mẫn, dị ứng của bệnh nhân
(procain)

5
4/21/2022

You might also like