You are on page 1of 63

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 8
PHẦN 1 – TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP 10
1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập 09
2. Sơ lược về khoa Dược 14
2.1. Tổ chức – Nhân sự khoa dược 14
2.2. Các bộ phận 17
PHẦN II. NỘI DUNG THỰC TẬP 22
2.1. Nghiệp vụ dược bệnh viện 20
2.1.1. Các văn bản pháp lý hiện hành và việc triển khai thực hiện trong khoa Dược và các
khoa phòng chuyên môn 20
2.1.2. Quy trình thao tác chuẩn trong khoa Dược 20
2.1.3. Phần mềm quản lý khoa Dược 21

2.2.Giới thiệu về hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện, Hội đồng thuốc và điều
trị: 25
2.2.1.Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện………………………........25
2.2.2.Giới thiệu về tổ chức, nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị 27
2.3. Kho thuốc trong bệnh viện theo hướng dẫn GPS: 28
2.3.1.Ý nghĩa, yêu cầu, nội dung hoạt động của 01 kho bảo quản đạt GSP tại bệnh
viện……………………………………………………………………………………………..28
2.3.2.Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc tại kho thuốc bệnh viện: 34
2.4. Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại kho của khoa Dược bệnh viện: 35
2.4.1.Mô tả các hoạt động sắp xếp thuốc, y cụ trong các kho 35
2.4.2.Theo dõi và đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình bảo quản tại kho…….37
2.5 Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện 37
2.5.1.Quy trình cung ứng thuốc cho bệnh viện……………………………………………37
2.5.2.Xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện……………………………………….38
2.5. Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện 51
QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC CHO KHOA LÂM SÀNG 47
2.6.4. Cách tổ chức cấp phát thuốc đến tay người bệnh một cách an toàn, hiệu quả, hợp
lý…………………………………………………………………………………52
2.6. Thuốc tồn trữ và hoàn trả 55
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

SOP: Standard Operating Procedure


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 36
Bảng 2.2. Thuốc Kháng viêm – Giảm đau – Hạ sốt 36
Bảng 2.3. Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase 37
Bảng 2.4. Thuốc Tim mạch – Huyết áp 37
Bảng 2.5. Thuốc tuần hoàn não 38
Bảng 2.6. Thuốc Hormon – Nội tiết 38
Bảng 2.7. Thuốc tác dụng đối với máu 39
Bảng 2.8. Thuốc Hô hấp – Dị ứng 39
Bảng 2.9. Thuốc hạ lipid máu 40
Bảng 2.10. Thuốc Gan mật – Tiêu hóa – Đường ruột 40
Bảng 2.11. Thuốc Tiết niệu – Lợi tiểu 41
Bảng 2.12. Thuốc chống virus 41
Bảng 2.13. Thuốc điều trị suy tĩnh mạch 42
Bảng 2.14. Thuốc Bổ - Vitamin – Khoáng chất 42
Bảng 2.15. Thuốc điều trị bệnh về mắt 43
Bảng 2.16. Thuốc dùng ngoài 43
Bảng 2.17. Thuốc Đông y 44
Bảng 2.18. Một số loại thuốc khác 44
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Bệnh viện quận Thủ Đức 9


Hình 1.2. Bản đồ đường đến Bệnh viện quận Thủ Đức 9
Hình 1.3. Bệnh viện Thủ đức 11
Hình 1.4. Sơ đồ tổ chức bệnh viện Thủ Đức 12
Hình 1.5 Sơ đồ làm việc của Khoa Dược 16
Hình 2.1. Thuốc Enterpass 44
Hình 2.2. Thuốc Crestor 45
Hình 2.3. Thuốc Aspirin 81mg 45
Hình 2.4. Biên bản kiểm nhập thuốc, hoá chất 48
Hình 2.5. Phiếu nhập kho 48
Hình 2.6. Phiếu xuất kho 49
Hình 2.7. Phiếu lĩnh thuốc thường 49
Hình 2.8. Quy trình cấp phát thuốc từ kho chẵn đến kho lẻ 51
Hình 2.9. Phần mềm quản lý khoa Dược 57
XEM THÊM NHIỀU LỜI MỞ ĐẦU KHÁC TẠI ĐÂY

=== >>> LỜI MỞ ĐẦU BÁO CÁO THỰC TẬP


https://thuctaptotnghiep.net/tag/loi-mo-dau-bao-cao-thuc-tap/

PHẦN 1 – TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.Tên và địa chỉ đơn vị thực tập


Tên đơn vị thực tập: BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
Địa chỉ đơn vị thực tập:  29 Phú Châu, Phường Tam Phú, Thủ Đức, Thành Phố Hồ
Chí Minh.

Hình 1.1. Bệnh viện quận Thủ Đức

6
Hình 1.2. Bản đồ đường đến Bệnh viện quận Thủ Đức

BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC


*Năm 2007
50 giường bệnh

● 17 bác sĩ

● 4 Khoa

● K. Khám bệnh,

▪ K. Cấp cứu hồi sức

▪ K. Nội- Nhi

▪ K. Dược

● Ngoại trú: 400 lượt / ngày

● Nội trú:10 bệnh nhân/ ngày

7
“Giường không, bệnh trống”
Hình 1.3. bệnh viện Thủ Đức
Bệnh viện tuyến Quận duy nhất trong cả nước được xếp
hạng 1.

❖ Năm 2009

❖ 6 phòng, 23 khoa

❖ 300 giường nội trú.

❖ Nhân sự 438 người (80 bác sĩ)

❖ Năm 2016

❖ 10 phòng & 36 khoa

❖ 800 giường NỘI TRÚ

❖ Nhân sự: hơn 1500 người (450 bác sĩ)

❖ Ngoại trú: 4500 – 5000 lượt/ngày

CÁC CHUYÊN KHOA KỸ THUẬT CAO

❖ Răng hàm mặt – nha thẩm mỹ kỹ thuật cao

❖ Da liễu , Giải phẫu thẩm mỹ

8
❖ Tai mũi họng

❖ Chấn thương chỉnh hình; Ung bướu

❖ Thần kinh - cột sống; Lồng ngực mạch máu

❖ Tiết niệu nam khoa; Tim mạch can thiệp

❖ Lọc máu – thận nhân tạo; Nội thần kinh

❖ Hồi sức tích cực chống độc; Hồi sức tim mạch

❖ Nội tim mạch – Lão khoa; Nội tiết

MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI BỆNH


VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC CHỦ ĐẠO: LẤY NGƯỜI BỆNH
LÀM TRUNG TÂM VÀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH LÀ TRÊN HẾT

❖ MỤC TIÊU 1: Người dân, người bệnh hài lòng.

❖ MỤC TIÊU 2: Nhân viên y tế hài lòng.

❖ MỤC TIÊU 3: Cải thiện công tác quản lý bệnh viện, cải cách hành
chính

❖ MỤC TIÊU 4: Thực hiện đúng các quy định của Pháp luật.

9
Hình 1.4. sơ đồ tổ chức bệnh viện Thủ Đức

10
TẦM
NHÌN

❖ Bệnh viện đa khoa chuyên sâu hoàn chỉnh.

❖ Mô hình bệnh viện Viện - Trường

❖ Quản lý chất lượng toàn diện.

2. Sơ lược về Khoa dược:


Khoa Dược Bệnh viện được tách ra từ Trung tâm Y tế Thủ Đức cũ vào ngày
25 tháng 6 năm 2007 với 8 nhân viên , gồm 1 DS đại học và 7 Dược sĩ trung học, lúc
này khoa còn thiếu về vật chất trang thiết bị kỹ thuật nên tập thể Khoa cố gắng làm

11
hoàn thành tốt công việc được giao trước Ban Giám Đốc.
Do nhu cầu phát triển Bệnh viện ngày càng cao để đáp ứng được tốt công tác
hậu cần Khoa luôn không ngừng nâng cao kiến thức về quy chế chuyên môn dược và
công tác cung ứng thuốc cho Bệnh viện để phục vụ điều trị bệnh nhân.
Từ đây để cung ứng thuốc và vật tư trang thiết bị kịp thời cho toàn Bệnh viện
nên được sự đồng ý của Ban Giám Đốc Bệnh viện Khoa Dược tách ra hai bộ phận
thuốc và vật tư trang thiết bị y tế riêng. Khoa Dược chỉ quản lý về thuốc.
2.1 Tổ chức –Nhân sự khoa dược
Nhân sự :
Khoa Dược:

− Tổng số : 57 nhân viên

− Trong đó :

- Dược sĩ Chuyên khoa 2 : 01 nhân viên


- Dược sĩ đại học : 06 nhân viên
- Dược sĩ cao đẳng: 04 nhân viên
- Dược sĩ trung học : 44 nhân viên
Chuyên môn Dược:
- Tổng số : 11 nhân viên
- Trong đó :

● Dược sĩ đại học : 07 nhân viên

● Dược sĩ cao đẳng : 04 nhân viên

Nhà thuốc bệnh viện:


- Dược sĩ đại học : 02 nhân viên
- Dược sĩ cao đẳng : 02 nhân viên
- Dược sĩ trung học : 04 nhân viên

12
❖ Tổ chức :

− Khoa xây dựng hệ thống làm việc liên kết nhau theo một dây chuyền
luôn đạt hiệu quả chuyên môn cao chính xác từ Trưởng khoa đến nhân
viên. Bên cạnh đó khoa Dược xây dựng hoàn chỉnh phần mềm quản lý
dược, thực hiện các quy chế và quy trình làm việc của khoa để hướng
dẫn kiểm tra các khoa phòng. Ngoài ra Khoa còn thành lập được Bộ
phận ra thuốc lẻ để đưa thuốc đến tay bệnh nhân nằm viện điều trị tại
các khoa, phòng theo thông tư 23 của Bộ Y Tế.

− Về phần mềm quản lý dược của Khoa được thực hiện áp dụng quản lý
kho thuốc, phát thuốc theo số tự động và cập nhật phiếu lĩnh thuốc của
các khoa phòng .
Tập thể Khoa không ngừng nâng cao học hỏi trình độ chuyên môn, quy
chế và quy định của Bệnh viện để các bộ phận liên kết nhau xây dựng khoa
vững mạnh

13
Sơ đồ làm việc của Khoa Dược

TRƯỞNG KHOA DƯỢC


DSCKII Lê Văn Nghĩa

ĐV CHUYÊN MÔN DƯỢC


DS Phạm Thị Thùy NHÀ THUỐC BỆNH
Linh VIỆN
DS Nguyễn Thị Anh
Thư
KHO CHẴN
DSTH Phạm Thị Minh Trang

KHU PHÁT THUỐC NỘI TRÚ PHÒNG PHÁT THUỐC BHYT


DSTH LÊ THỊ LOAN ANH NGOẠI TRÚ
DSCĐ BÙI THANH TRÀ

KHO NỘI TRÚ VIÊN KHO NỘI TRÚ ỐNG

PHÒNG RA LẺ THUỐC

14
Hình 1.5. sơ đồ tổ chức khoa Dược

15
2.2. Các bộ phận:
❖ Kho chính ( kho chẵn): Trưởng kho DSTH Phạm Thị Minh Trang
Kho áp dụng phần mềm quản lý dược từ khâu nhập vào và bảo quản đến lúc xuất
kho.
Khi thuốc được giao đến kho được bộ phận Chuyên môn dược kiểm tra lại có đúng
theo hợp đồng đấu thầu, số lượng thầu, giá thầu, đơn đặt hàng (đối với thuốc dịch
vụ sẽ kiểm tra giá, đơn đặt hàng) … Sau đó thuốc được giao vào kho chẵn, các nhân
viên tại kho kiểm tra lại thuốc (tên, hàm lượng, hoạt chất, số lượng, hạn dùng,…)
theo hóa đơn
Nếu đúng thì tiến hành nhập kho. Thủ kho sẽ làm nhiệm vụ ghi lại số lô, hạn dùng
vào sổ theo dõi
Thuốc nhập vào kho chủ yếu từ các công ty được phép lưu hành của Bộ y tế cho
phép. Thuốc nhập vào được sắp xếp theo các loại thuốc gây nghiện và hướng tâm
thần, thuốc thông thường riêng biệt
Sau đó số lượng được cập nhập vào phần mềm quản lý Kho theo dõi số lô, hạn
dùng. Riêng đối với thuốc gây nghiện và hướng tâm thần bảo quản vào tủ thuốc có
cửa hai lần khóa
Sau đó kho chẵn sẽ chuyển thuốc về các bộ phận theo phiếu dự trù từ các kho, nhà
thuốc bệnh viện và phiếu xuất chuyển kho

❖ Khu Nội trú: Quản lý DSTH Lê Thị Loan Anh


a. Kho nội trú viên:
Được quản lý theo phần mềm theo dõi những thuốc có đơn vị tính bằng viên.
Làm dự trù thuốc toàn bộ trên mạng và số lượng dự trù thuốc được kho chẵn
chuyển vào kho viên để cho các khoa, phòng làm phiếu lĩnh sử dụng thuốc cho bệnh
nhân. Kho duyệt các phiếu lĩnh thuốc của khoa, phòng và chuyển số lượng thuốc
cho bộ phận ra lẻ để chia liều nhỏ cho từng bệnh nhân.
Ngoài ra còn xây dựng cơ số tủ trực đối với một số khoa cấp cứu, hồi sức … và
duyệt bù cơ số tủ trực
Nếu thuốc các khoa thay đổi cho bệnh nhân hoặc sử dụng không hết (do diễn tiến
bệnh thay đổi) … sẽ được chuyển về kho theo phiếu hoàn trả thuốc
b. Kho nội trú ống:
Được quản lý theo phần mềm theo dõi những thuốc có đơn vị tính bằng ống , chai
và lọ..
Quy trình làm việc như kho nội trú viên
c. Bộ phận ra lẽ:
Sau khi nhận thuốc từ kho nội trú viên và kho nội trú ống từ các phiếu lĩnh của các
khoa, phòng. Bộ phận ra lẽ sẽ dựa vào các phiếu công khai thuốc để phân chia từng
liều nhỏ nhất đến tay bệnh nhân.

16
❖ Phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú : Quản lý TSCĐ
Bùi Thanh Trà
Phần mềm quản lý thuốc riêng biệt và nhận thuốc từ kho chẵn theo phiếu dự trù
hoặc phiếu xuất chuyển kho, phần mềm gọi số tự động …
Quy trình lãnh thuốc tại phòng phát BHYT:
● Bệnh nhân nhận đơn thuốc từ các phòng khám ( 2 đơn thuốc giống nhau)

● Nộp đơn thuốc tại quầy thu phí theo số thứ tự

● Làm thủ tục thanh toán đồng chi trả và nhận lại 01 đơn thuốc

● Nhận thuốc theo số thứ tự

● Nhận thuốc, kiểm tra, ký tên

● Ra về

❖ Nhà thuốc bệnh viện:


Dược sĩ Nguyễn Thị Anh Thư
Nhà thuốc bệnh viện phục vụ 24/24 giờ cho bệnh nhân không có thẻ bảo hiểm y tế.
Ngoài ra nhà thuốc bệnh viện luôn có Dược sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc theo yêu
cầu của bệnh nhân.
Nhà thuốc đạt chứng nhận tiêu chuẩn GPP do Sở Y Tế cấp.
Giá thuốc bán theo đúng quy định của Bộ Y Tế cho phép, có bản niêm yết giá tại
nhà thuốc.
Bệnh nhân nhận đơn thuốc từ các phòng khám, sau đó đưa bộ phận thu phí tại nhà
thuốc (thuộc phòng Tài chính kế toán) để tính tiền. Sau khi thanh toán tiền, đơn
thuốc sẽ được chuyển đến các nhân viên dược. Các dược sĩ tại nhà thuốc chỉ cắt
thuốc theo đơn và hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc theo đơn

❖ Một số bộ phận khác:


- Ngoài các kho tại Bệnh viện, khoa Dược còn cung cấp thuốc và quản lý
thuốc ở một số kho lẽ khác như: Kho Linh Trung, Bình Chiểu, Hiệp Bình
Chánh, Kho CS2, Kho CS3, Kho Nguyễn Tất Thành … Tất cả các bộ phận

17
này đều hoạt động theo phần mềm quản lý thuốc và được sự quản lý chặt chẽ
từ khoa Dược
- Kho vắc xin và thuốc chương trình do DS Đào Thị Hoàng Oanh phụ trách;
hiện tại kho này phục vụ khoa Dinh dưỡng, khoa Sản và các dịch vụ về vắc
xin; các thuốc chương trình như: Lao, HIV …
- Thuốc gây nghiện được quản lý riêng theo quy định, do DS Nguyễn Thị
Thúy Diễm phụ trách; có sổ theo dõi cấp phát, xuất nhập ... theo quy định về
quản lý và sử dụng thuốc gây nghiện

PHẦN II. NỘI DUNG THỰC TẬP


1.1. Nghiệp vụ Dược bệnh viện
1.1.1. Các văn bản pháp lý hiện hành và việc triển khai thực hiện trong khoa
Dược và các khoa phòng chuyên môn

Hệ thống văn bản, như :

− Thông tư số 21/2013/TT-BYT Quy định về tổ chức và hoạt động của hội đồng

thuốc và điều trị trong bệnh viện.

− Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh

viện

− Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 về việc Hướng dẫn sử dụng thuốc

trong các cơ sở y tế có giường bệnh.

− Luật dược 2016, Nghị định 54/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và

biện pháp thi hành luật dược.

− Thông tư 02/2021/TT-BYT ngày 22/01/2021 Quy định về thực hành tốt cơ sở

bán lẻ thuốc.

− Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 Quy định chi tiết một số điều của

Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ về
thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt

18
− Thông tư 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Quy định về đơn thuốc hóa dược,

sinh phẩm trong điều trị ngoại trú.

− Thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03/5/2017 Thông tư ban hành danh mục thuốc

độc và nguyên liệu độc làm thuốc.

− Thông tư 40/2013/TT-BYT Quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm

y tế ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
1.1.2. Quy trình thao tác chuẩn trong khoa Dược

Một số quy trình thao tác chuẩn được áp dụng tại bệnh viện

− Quy trình thông tin thuốc.

− Quy trình nhập kho

− Quy trình bảo quản thuốc tại kho

− Quy trình cấp phát thuốc từ kho chẵn đến kho lẻ

− Quy trình xử lý các thuốc không đảm bảo chất lượng tại bệnh viện

− Quy trình kiểm soát chất lượng thuốc

− Quy trình thống kê báo cáo

− Quy trình cấp phát thuốc – vật tư y tế - hóa chất từ khoa dược đến các khoa

phòng

− Quy trình báo cáo và dự trù thuốc ARV

− Quy trình giao – nhận dụng cụ

19
− Quy trình bảo quản thuốc tại kho lẻ nội viện

− Quy trình nhập xuất thuốc của chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản

− Quy trình xuất – nhập vật tư y tế - hóa chất quy trình xử lý dụng cụ

− Quy trình cấp phát thuốc BHYT tại kho lẻ ngoại trú

− Quy trình quản lý và sử dụng thuốc

− Quy trình đặt hàng thuốc, vật tư y tế, hóa chất.

1.1.3. Phần mềm quản lý khoa Dược

Khoa Dược bệnh viện Quận 8 đang sử dụng phần mềm quản lý MAPHIS

Phần mềm hỗ trợ bệnh viện quản lý các chức năng sau:

● Bệnh án điện tử quản lý theo từng chuyên khoa

● Theo dõi, báo cáo tình hình sử dụng thuốc và chi phí về thuốc

● Quản lý kho – Báo cáo nhập, xuất, tồn

● Tổng hợp hoạt động khoa Dược

● Theo dõi hoạt động nhà thuốc…

20
Hình Phần mềm quản lý khoa Dược

21
Một số quy định chung:
- Bảo quản 5 chống :
●            Chống nóng ẩm
●             Chống mối mọt côn trùng
●             Chống quá hạn dùng ( áp dụng nguyên tắc FEFO và FIFO)
● Chống thất thoát
● Chống nhầm lẫn
-  Theo nguyên tắc 3 dễ:
●           Dễ thấy

●            Dễ lấy
● Dễ kiểm tra
         

- Nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”


Quyết định 2701/2001/QĐ-BYT
* FIFO (First In/First Out) Nhập trước – Xuất trước
* FEFO (First Expired/First Out) Hết hạn dùng trước – Xuất trước
MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ:
❖ Nguồn nhập hàng:

● Đấu thầu từ các công ty Dược hàng năm: Ví dụ


+ Công ty Dược phẩm Hậu Giang
+ Công ty Cổ Phần Dược phẩm 3/ 2
+ Công ty Cổ Phần Hóa- Dược phẩm Mekophar…
● Chỉ định thầu từ Sở Y Tế, áp thầu từ các kết quả đấu thầu của các bệnh viện
khác …
● Đặt hàng các công ty Dược thuốc sử dụng dịch vụ
Và một số phương thức nhập hàng khác tùy tình hình thực tế cầu bệnh viện
❖ Thủ tục nhập hàng vào kho:
Nhập từ các công ty Dược thuốc được giao về bệnh viện lưu tại kho chẵn,
khi nhập hàng vào kho thuốc được kiểm soát chặt chẽ về số lượng, chất
lượng bằng cảm quan, ngày sản xuất, số lô, hạn dùng, quy cách đóng gói,
nhà sản xuất, giá cả .

Nhập hàng phải có hóa đơn đỏ. Khi nhập hàng phải có hợp đồng, phiếu kiểm nhập,
hội đồng kiểm nhập.

22
❖ Thủ tục xuất hàng ra khỏi kho:
Xuất kho theo các phiếu dự trù từ phòng phát BHYT, kho Nội trú và các kho
khác…
Xuất kho theo phiếu xuất chuyển kho đến các kho khác
Một số trường hợp xuất khác như: xuất trả hàng về công ty, xuất khám từ thiện …
Trong kho thường xuyên:
Việc thực hiện 3 kiểm tra:

+Số lượng, chất lượng


+Hạn dùng, số lô sản xuất
+Nồng độ, hàm lượng
Việc thực hiện 3 đối chiếu:
+Đối chiếu tên thuốc ở đơn, phiếu nhận
+Nồng độ hàm lượng thuốc ở trên phiếu so với thuốc kê giao
+Số lượng số khoản thuốc ở đơn phiếu so với thuốc sẽ giao
❖ Cách sắp xếp hàng trong kho và điều kiện bảo quản hàng trong kho:

Tổng số mặt hàng trong kho là rất nhiều và thay đổi theo từng thời điểm
Các dạng bào chế gồm: thuốc viên, thuốc tiêm, thuốc bột, thuốc đặt…
Cách sắp xếp theo nhóm điều trị và theo hình dạng kích thước
Thuốc hướng thần, thuốc gây nghiện được sắp xếp trong ngăn riêng có khóa chắc
chắn
Những thuốc thông thường: kháng sinh, hạ nhiệt, giảm đau, kháng viêm…được sắp
xếp ở vị trí thuận tiện giúp cho việc lấy thuốc dễ dàng và nhanh chóng
Điều kiện bảo quản : nhiệt độ:24-28 0C, độ ẩm: 60-70%
Quạt, máy điều hòa, nhiệt kế, ẩm kế, tủ lạnh, tủ, kệ, giá đựng hàng :

PHIẾU THEO DÕI NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM


THÁNG …. NĂM …
GIỚI HẠN NHIỆT ĐỘ: 250C – 300C
GIỚI HẠN ĐỘ ẨM: 60% - 70%
NHIỆT ĐỘ(0C) ĐỘ ẨM KÝ TÊN GHI
NGÀY 9h 15h 9h 15h Người Người CHÚ
thực kiểm tra
hiện

Việc thực hiện


3 dễ: +Dễ thấy
+Dễ lấy

23
+Dễ kiểm tra
5 chống: + chống ẩm, chống mối mọt, chuột, nấm
+ chống nhầm lẫn
+ chống mất mát
+ chống cháy nổ
+ chống quá hạn sử dụng

❖ Các loại sổ sách-các thống kê theo dõi có ở Khoa Dược:

- Các loại sổ sách thống kê theo dõi của khoa dược đều được xử lý thống kê trên
phần mềm máy tính và được cập nhật hàng ngày vào máy tính của bệnh viện
- Các loại mẫu biểu:sổ theo dõi thuốc gây nghiện,thuốc hướng tâm thần, sổ theo dõi
phản ứng phụ của thuốc, sổ xuất nhập tồn kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên
bản kiểm nhập, biên bản kiểm kê cuối tháng…..ngoài ra còn có các mẫu báo cáo sử
dụng thuốc theo quy định của Bộ y tế
- Nguyên tắc ghi chép,cập nhật biểu mẫu đó:
+Cập nhật thường xuyên hàng ngày,hàng tháng
+Số lượng được ghi bằng chữ và số
❖ Cách sắp xếp, quản lý, sử dụng thuốc tại tủ trực, tủ cấp cứu ở các Khoa
(Ban) điều trị và của Khoa Dược
- Tùy theo từng bệnh viện và nhu cầu của khoa mà có cách sắp xếp,quản lý,cập
nhật,sử dụng thuốc hợp lý riêng biệt theo từng khoa, từng bộ phận cụ thể
- Đối với từng khoa ở bệnh viện luôn xây dựng sẵn một cơ số thuốc cần có tại tủ
trực của khoa để tiện sử dụng trong trường hợp cấp cứu bệnh nhân
2.2. Giới thiệu về hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện, Hội
đồng thuốc và điều trị:
2.2.1 Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện:
Thông tin giới thiệu thuốc nhằm mục đích đảm bảo thực hiện sử dụng thuốc
hợp lý an toàn và nâng cao chất lượng thông tin tại bệnh viện.
Khi thông tin thuốc cần phải :

− Đầy đủ

− Chính xác

− Khách quan

24
− Trung thực

− Dễ hiểu, không được gây hiểu lầm

Quy trình thông tin thuốc gồm 3 bước:


Bước 1: Thu thập thông tin
Thông tin thuốc được thu thập từ các nhân viên y tế, các văn bản từ các cơ
quan chủ quản, thông tin cập nhật từ sách, báo,tạp chí, website của các cơ quan chủ
quản như Bộ Y tế, Cục quản lý dược, Trung tâm DI & ADR Quốc gia…
Bước 2: Xử lý thông tin:
Thông tin sẽ được bộ phận Dược lâm sàng và Thông tin thuốc kiểm tra, thẩm
định, có tham khảo ý kiến từ Ban giám đốc, Hội đồng thuốc và điều trị, được soạn
thảo lại dưới dạng văn bản và thông qua Hội đồng thuốc và điều trị phê duyệt trước
khi triển khai.
Với những yêu cầu thông tin thuốc nhận được qua điện thoại sẽ được người có thẩm
quyền tại khoa Dược hoặc trong đơn vị thông tin thuốc xử lý trực tiếp, trường hợp
cần thiết sẽ xin ý kiến của Ban giám đốc, Hội đồng thuốc và điều trị hoặc các khoa
phòng có liên quan
Bước 3: Triển khai thông tin thuốc
Các thông tin cập nhật thuốc mới, đình chỉ lưu hành thuốc, rút số đăng ký
hoặc các cảnh báo về ADR, tương tác thuốc…từ các cơ quan có thẩm quyền công
bố sẽ được triển khai bằng văn bản gửi về các khoa phòng có liên quan đồng thời sẽ
được triển khai và lưu trữ trên mạng nội bộ thông tin thuốc khoa Dược.
Thông tin về thuốc dưới dạng bài viết hoặc tin tức sưu tầm từ các nguồn khác
sẽ được đăng tải và lưu trữ tại tủ thông tin thuốc ở khoa Dược.
Thông tin tồn kho tại khoa Dược, thuốc cận date, thuốc chậm sử dụng…sẽ
được triển khai bằng văn bản khi có yêu cầu tới các khoa phòng có liên quan sau
khi có ý kiến của Ban giám đốc và được đăng tải có thời hạn trên mạng nội bộ
thông tin thuốc khoa Dược

25
Thông tin thay thế thuốc, thông tin về tương tác thuốc, tư vấn sử dụng, bảo
quản…khi có yêu cầu sẽ được trả lời trực tiếp trong thời gian ngắn nhất hoặc bằng
văn bản sau khi cần thiết phải có ý kiến của Ban giám đốc, Hội đồng thuốc và điều
trị.
Tại bệnh viện quận Thủ Đức, hoạt động thông tin giới thiệu thuốc thông qua các
buổi sinh hoạt kỹ thuật được tổ chức hàng tuần. Ngoài ra còn thông qua các cuộc
họp, thư thông báo, mạng nội bộ, phát hành tập san thông tin thuốc định kỳ mỗi
quý.

2.2.2. Giới thiệu về tổ chức, nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng thuốc và
điều trị:
a. Tổ chức Hội đồng:

Hội đồng phải được thành lập ở tất cả bệnh viện do Giám đốc bệnh viện ra quyết
định thành lập và hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm:
Tùy theo hạng bệnh viện Hội đồng có ít nhất 5 thành viên trở lên bao gồm các
thành phần sau đây:

− Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc hoặc Phó Giám đốc bệnh viện phụ trách

chuyên môn:

− Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm ủy viên thường trực là trưởng khoa Dược bệnh

viện:

− Thư ký Hội đồng là trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc dược sĩ khoa Dược

hoặc cả hai thành viên này

− Ủy viên gồm: Trưởng một số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi

sinh và điều dưỡng trưởng bệnh viện

Các bệnh viện hạng II trở lên có thêm ủy viên dược lý hoặc dược sĩ dược lâm
sàng:
Trưởng phòng Tài chính – Kế toán

26
b. Chức năng của Hội đồng:

Hội đồng có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến
thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về
thuốc trong bệnh viện.
c. Nhiệm vụ của Hội đồng:
Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện.
Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện.
Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị.
Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc.
Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị.
Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc.
d. Hoạt động của Hội đồng:

− Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu

tập. Hội đồng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các
kỳ họp định kỳ của Hội đồng.

− Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp

định kỳ trong 1 năm.

− Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài

liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng. Tài liệu phải được gửi
trước cho các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước khi họp.

− Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám

đốc bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.

− Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng theo mẫu

quy định.
2.3. Kho thuốc trong bệnh viện theo hướng dẫn GPS:

27
2.3.1. Ý nghĩa, yêu cầu, nội dung hoạt động của 01 kho bảo quản đạt GSP tại
bệnh viện:

Kho thuốc: là nơi dùng bảo quản, cung cấp và phát thuốc cho các khoa lâm sàng
hay bệnh nhân điều trị.
Bảo quản thuốc: là việc cất giữ an toàn các thuốc, bao bì đóng gói,bao gồm cả việc
đưa vào sử dụng và duy trì đầy đủ các hệ thống hồ sơ tài liệu phù hợp, kể cả các
giấy biên nhận và phiếu xuất.
Ý nghĩa: Kho thuốc đạt GSP giúp cho thuốc đảm bảo chất lượng tốt nhất đến tay
người bệnh phục vụ cho nhu cầu phòng và chữa bệnh của bệnh nhân.
Các yêu cầu về nhà kho và trang thiết bị cho kho thuốc đạt GSP-WHO bao gồm:
Nhân sự:

− Theo quy mô của đơn vị, kho thuốc phải có đủ nhân viên, có trình độ phù hợp

với công việc được giao làm việc tại khu vực kho. Mọi nhân viên phải thường
xuyên được đào tạo về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, về kỹ năng chuyên
môn và phải được quy định rõ trách nhiệm, công việc của từng người bằng văn
bản.

− Các cán bộ chủ chốt của kho có chức năng giám sát, kiểm tra, cần phải trung

thực, có những hiểu biết, kinh nghiệm cần thiết và phải có trình độ nghề
nghiệp và kỹ thuật phù hợp với nhiệm vụ được giao, đáp ứng các quy định của
Nhà nước.

− Thủ kho phải là người có trình độ hiểu biết cần thiết về dược, về nghiệp vụ bảo

quản: phương pháp bảo quản, phương pháp quản lý sổ sách theo dõi xuất nhập,
chất lượng thuốc...

− Thủ kho phải có trình độ tối thiểu là dược sĩ trung học đối với các cơ sở sản

xuất, bán buôn thuốc tân dược. Đối với cơ sở sản xuất, bán buôn thuốc y học
cổ truyền, dược liệu, thủ kho phải có trình độ tối thiểu là lương dược hoặc
dược sĩ trung học.

28
− Thủ kho thuốc độc, thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần phải đáp ứng

được đúng các quy định của pháp luật có liên quan.

− Thủ kho phải thường xuyên được đào tạo cập nhật những quy định mới của

nhà nước về bảo quản, quản lý thuốc, các phương pháp, tiến bộ khoa học kỹ
thuật được áp dụng trong bảo quản thuốc.
Nhà kho và trang thiết bị:

● Địa điểm:

− Kho phải được xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thống cống rãnh

thoát nước, để đảm bảo thuốc, nguyên liệu tránh được ảnh hưởng của nước
ngầm, mưa lớn, và lũ lụt..

− Kho phải có một địa chỉ xác định, nằm ở nơi thuận tiện cho việc xuất nhập,

vận chuyển, bảo vệ.

● Thiết kế, xây dựng:

− Kho phải đủ rộng, và khi cần thiết, cần phải có sự phân cách giữa các khu vực

sao cho có thể bảo đảm việc bảo quản cách ly từng loại thuốc, từng lô hàng theo
yêu cầu.

− Tùy theo mục đích, quy mô của kho cần phải có những khu vực xác định, được

xây dựng, bố trí hợp lý, trang bị phù hợp:


- Khu vực tiếp nhận, biệt trữ và bảo quản thuốc, nguyên liệu chờ nhập kho.
- Khu vực lấy mẫu thuốc, nguyên liệu: khu vực này phải được xây dựng, trang
bị thích hợp và phải có hệ thống cung cấp không khí sạch đảm bảo yêu cầu
của việc lấy mẫu.
- Khu vực bảo quản thuốc.
- Khu vực bảo quản thuốc, nguyên liệu có yêu cầu bảo quản đặc biệt;

29
- Khu vực bảo quản thuốc, nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng, chờ
xử lý
- Khu vực bảo quản bao bì đóng gói
- Khu vực bảo quản biệt trữ trước khi xuất nguyên vật liệu

− Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng các yêu cầu về đường đi

lại, đường thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy.

− Trần, tường, mái nhà kho phải được thiết kế, xây dựng đảm bảo sự thông

thoáng, luân chuyển của không khí, vững bền chống lại các ảnh hưởng của thời
tiết như nắng, mưa, bão lụt.

− Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và được xử lý thích hợp để

chống ẩm, chống thấm đảm bảo hoạt động của nhân viên làm việc trong kho, và
hoạt động của các phương tiện cơ giới. Nền kho không được có các khe, vết nứt
gãy .. là nơi tích luỹ bụi, trú ẩn của sâu bọ, côn trùng.

− Đối với kho thuốc, hóa chất dễ cháy nổ

- Nền kho phải thấp hơn mặt đất 1.5-2m


- Giữa tường và mái kho có các khe thông hơi
- Công tắc, cầu dao điện phải gắn bên ngoài, dây nối đèn phải được bọc kín.
- Mọi nguyên nhân phát sinh tia lửa phải được loại trừ.

● Trang thiết bị:

− Trang bị các phương tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản:

quạt thông gió, hệ thống điều hòa không khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế,
ẩm kế.

− Kho phải được chiếu sáng đủ, cho phép tiến hành một cách chính xác và an

toàn tất cả các hoạt động trong khu vực kho.

30
− Có đủ các trang bị, giá, kệ để xếp hàng. Không được để thuốc trực tiếp trên

nền kho. Khoảng cách giữa các giá kệ, giá kệ với nền kho phải đủ rộng đảm
bảo cho việc vệ sinh kho, kiểm tra đối chiếu và xếp, dỡ hàng hóa.

− Có đủ các trang thiết bị, các bản hướng dẫn cần thiết cho công tác phòng

chống cháy nổ, như: hệ thống phòng chữa cháy tự động, hoặc các bình khí
chữa cháy, thùng cát, hệ thống nước và vòi nước chữa cháy,…

− Có nội qui qui định việc ra vào khu vực kho, và phải có các biện pháp phòng

ngừa, ngăn chặn việc ra vào của người không được phép.

− Có các biện pháp, có chương trình bằng văn bản để ngăn chặn kiểm soát sự

xâm nhập, phát triển của côn trùng, sâu bọ, loài gặm nhấm.
Điều kiện bảo quản trong kho:

− Về nguyên tắc các điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc.

Theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình thường là
bảo quản trong điều kiện khô, thoáng, và nhiệt độ từ 15-25 0C hoặc tuỳ thuộc
vào điều kiện khí hậu, nhiệt độ có thể lên đến 30 0C. Phải tránh ánh sáng trực
tiếp gay gắt, mùi từ bên ngoài vào và các dấu hiệu ô nhiễm khác.

− Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản, thì bảo quản ở điều kiện bình

thường. Trường hợp ghi là bảo quản ở nơi mát, đông lạnh .... thì vận dụng các
quy định sau:

● Nhiệt độ:

- Kho nhiệt độ phòng: Nhiệt độ trong khoảng 15-25 0C, trong từng khoảng thời
gian nhiệt độ có thể lên đến 3000C.
- Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8-150C.
- Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt quá 80C. Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2-
80C.

31
- Kho đông lạnh: Nhiệt độ không vượt quá - 100C.

● Độ ẩm:

− Các thuốc yêu cầu bảo quản tránh ẩm hoặc độ ẩm được kiểm soát phải được

bảo quản trong các khu vực mà độ ẩm và nhiệt độ tương đối được duy trì trong
giới hạn yêu cầu. Điều kiện bảo quản “ khô” được hiểu là độ ẩm tương đối
không quá 70%.

− Để đảm bảo điều kiện bảo quản đảm bảo thống nhất về nhiệt độ và độ ẩm của

các kho cần có sự đánh giá đồng đều về nhiệt độ và độ ẩm việc đánh giá phải
tuân theo quy định chung của hướng dẫn.

− Các thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt cần phải được bảo quản ở các

khu riêng biệt được xây dựng và trang bị thích hợp để đảm bảo các điều kiện
bảo quản theo yêu cầu và các quy định của pháp luật.

− Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần : phải được bảo quản

theo đúng quy định tại các quy chế liên quan.
Vệ sinh:

− Khu vực bảo quản phải sạch, không có bụi rác tích tụ và không được có côn

trùng sâu bọ. Phải có văn bản quy định chương trình vệ sinh, xác định rõ tần số
và phương pháp vệ sinh nhà xưởng, kho.

− Tất cả thủ kho, công nhân làm việc tại khu vực kho phải được kiểm tra sức

khỏe định kỳ. Người mắc các bệnh về đường hô hấp, hoặc có vết thương hở
đều không được làm việc trong khu vực bảo quản có trực tiếp xử lý thuốc
(nguyên liệu, thành phẩm...) còn hở.

− Nơi rửa tay, phòng vệ sinh phải được thông gió tốt và bố trí phù hợp (cách ly

với khu vực tiếp nhận, bảo quản, xử lý thuốc).

32
− Công nhân làm việc trong khu vực kho phải mặc quần áo bảo hộ lao động

thích hợp.
Quy trình bảo quản:

− Các điều kiện bảo quản được yêu cầu như: chủng loại bao bì, giới hạn nhiệt

độ, độ ẩm, việc bảo vệ tránh ánh sáng... cần được duy trì trong suốt thời gian
bảo quản. Cần phải có sự chú ý tới các thuốc chứa hoạt chất kém vững bền đối
với nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng...

− Bao bì thuốc phải được giữ nguyên vẹn trong suốt quá trình bảo quản. Không

dùng lẫn lộn bao bì đóng gói của loại này cho loại khác.

− Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải được bảo quản theo

đúng các quy định tại quy chế liên quan.

− Các thuốc nhạy cảm với nhiệt độ phải được bảo quản ở kho lạnh hoặc trong tủ

lạnh. Nhiệt độ trong kho phải được kiểm tra ở các vị trí khác nhau của kho.

− Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải được bảo quản trong bao bì kín, không

cho ánh sáng truyền qua, trong phòng tối.

− Các thuốc dễ bay hơi và các thuốc nhạy cảm với độ ẩm phải được bảo quản tại

kho lạnh, bao bì đóng kín. Các chất hút ẩm mạnh phải được bảo quản tại
phòng khô, bao bì bằng thuỷ tinh hoặc nhựa đóng kín. Nếu có thể thì nút phải
được phủ paraffin.

− Các thuốc có mùi phải được bảo quản trong bao bì kín, ở kho riêng.

− Dược liệu phải được bảo quản ở kho khô, thông thoáng. Các thùng hàng phải

được sắp xếp hợp lý đảm bảo cho không khí lưu thông. Các vật liệu thích hợp
để làm bao bì bảo quản dược liệu có thể là thuỷ tinh, nhựa, giấy... Các dược
liệu chứa tinh dầu cũng cần phải được bảo quản trong bao bì kín.

33
− Các chất dễ cháy, nổ phải được bảo quản tại kho riêng, đáp ứng các quy định

của pháp luật.

− Phải định kỳ tiến hành việc đối chiếu thuốc trong kho theo cách so sánh thuốc

hiện còn và lượng hàng còn tồn theo phiếu theo dõi xuất nhập thuốc. Trong
mọi trường hợp, việc đối chiếu phải được tiến hành khi mỗi lô hàng được sử
dụng hết.

− Tất cả các sai lệch, thất thoát cần phải được điều tra để tìm ra nguyên nhân do

lẫn lộn, cẩu thả hay các vấn đề sai trái khác.

− Thường xuyên kiểm tra số lô và hạn dùng để đảm bảo nguyên tắc nhập trước -

xuất trước hoặc hết hạn trước- xuất trước được tuân thủ, và để phát hiện hàng
gần hết hoặc hết hạn dùng.

− Định kỳ kiểm tra chất lượng của hàng lưu kho để phát hiện các biến chất, hư

hỏng trong quá trình bảo quản do điều kiện nhiệt độ, độ ẩm hoặc các yếu tố
khác có thể ảnh hưởng đến chất lượng thuốc, nguyên liệu.

− Thuốc, nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng, hết hạn dùng phải được

bảo quản ở khu vực riêng, phải dán nhãn, có biển hiệu thuốc,nguyên liệu chờ
xử lý. Phải có các biện pháp đề phòng việc cấp phát, sử dụng thuốc, nguyên
liệu đã hết hạn dùng, thuốc, nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng.

− Phải có các phương tiện vận chuyển và bảo quản thích hợp nhằm đảm bảo cho

thuốc, nguyên liệu tránh đổ vỡ và hư hỏng do các điều kiện khí hậu vượt quá
quy định như nắng nóng, ẩm ướt... trong suốt quá trình vận chuyển, bảo quản
cần lưu ý những loại thuốc, nguyên liệu có yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt
2.3.2. Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc tại kho thuốc bệnh viện:

− Hiện nay, Khoa dược bệnh viện Quận Thủ Đức tổ chức bảo quản thuốc ở kho

chẵn

34
− . Thực hiện bảo quản thuốc tại kho theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản

thuốc” cùng với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản được ghi
nhận số liệu mỗi ngày tại mỗi kho

❖ Kho chẵn:

- Lên dự trù nhập thuốc, phân phối thuốc cho kho nội viện, kho cấp phát thuốc
ngoại viện BHYT , nhà thuốc bệnh viện
- Kho chẵn có thuốc, hóa chất (cồn, nước rửa dụng cụ, dung dịch sát
khuẩn…), vật tư y tế ( kim tiêm, bông gòn, băng gạc,…)
- Thủ kho chẵn sẽ nhận hàng và kiểm hàng từ các công ty bao gồm tên thuốc,
hàm lượng thuốc, số lượng, số lô, hạn dùng, cảm quan ( hộp thuốc, vỉ thuốc
không bị rách hay ẩm mốc).
- Khi hàng hóa nhập về thì thủ kho sẽ đảo kho.

❖ Kho lẻ:

- Nhận thuốc từ kho chẵn rồi phân phối thuốc cho các khoa, phòng điều trị,
nhà thuốc bệnh viện (chủ yếu là thuốc viên, thuốc tiêm ).
- Kho lẻ có nhiệm vụ bảo quản thuốc gây nghiện và hướng tâm thần ( ở tủ
riêng biệt).
- Đồng thời kho lẻ làm nhiệm vụ cấp phát thuốc nội trú và BHYT xuất viện.

2.4. Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại kho của khoa Dược bệnh
viện:
2.4.1. Mô tả các hoạt động sắp xếp thuốc, y cụ trong các kho

− Việc sắp xếp thuốc và y cụ tại kho của khoa Dược bệnh viện Quận Thủ Đức do

các nhân viên phụ trách kho đảm nhiệm. Thuốc được phân thành từng khu vực
theo nhóm thuốc, được xếp trên kệ, tủ có khóa, thùng thuốc đặt trên pallet,
được chất cao phù hợp, gon gàng, ngăn nắp, có tủ chứa thuốc đặc biệt, trên mỗi
kệ có ghi chú rõ ràng.

35
− Thuốc và y cụ được sắp xếp theo nguyên tắc 3 dễ, 5 chống

● Nguyên tắc 3 dễ

- Dễ thấy
- Dễ lấy
- Dễ kiểm tra

● Nguyên tắc 5 chống

- Chống ẩm nóng
- Chống mối mọt, nấm mốc
- Chống cháy nổ
- Chống quá hạn dùng
- Chống nhầm lẫn, đổ vỡ

− Khi sắp xếp đặc biệt lưu ý

- Các thuốc nguyên đai nguyên kiện chất trước, thuốc lẻ chất sau.
- Thuốc khối lượng nặng chất trước, nhẹ chất sau

− Tại kho thuốc, thuốc được phân loại theo nhiều cách, như

- Phân loại theo đường dùng


- Phân loại theo chế độ quản lý
- Phân loại theo nhóm tác dụng dược lý
- Phân loại theo điều kiện bảo quản
- Phân loại theo dạng bào chế

⇒ Phân loại theo nhóm tác dụng dược lý được áp dụng ở tất cả các kho của bệnh

viện.

− Đối với những loại thuốc phải bảo quản lạnh ở 2-8°C thì được bảo quản

trong tủ lạnh như vaccin, Insulin

36
− Đối với những loại thuốc nhạy cảm với ánh sáng hoặc cần độ vô khuẩn cao

cần đặt trong hộp kín, chai lọ màu tối, hay bao bì kín, sạch như dịch truyền,
siro,..

− Các lọ hóa chất cần để riêng biệt để phòng cháy nổ xảy ra.

− Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc gây tê-mê để tủ riêng biệt và có

khóa tủ chắc chắn theo đúng quy định .

− Các thuốc có bao bì giống nhau được để ngăn ra, cách xa nhau và không để quá

chiều cao quy định để chống đổ vỡ hư hao.

− Những thuốc sau khi cắt được đựng trong hộp thuốc đã mở và những hộp nhựa

có ghi rõ tên thuốc đó, kèm theo là phiếu theo dõi để dễ kiểm tra tránh mất
mát.Thuốc được đựng trong hộp ra lẻ sẽ có bao để cạnh bên.

− Tại kho có bảng phân biệt, giấy ghi chú thuốc có tên giống nhau hoặc bao bì

giống nhau.

− Tất cả các thuốc, hóa chất, y dụng cụ đều được sắp xếp trên pallet, tủ, kệ,...

không để trực tiếp trên nền kho. Sắp xếp kho có đường đi, khe hở giữa các khối
hàng, đảm bảo thông hơi thoáng gió,...
2.4.2. Theo dõi và đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình bảo quản tại
kho
− Tại mỗi kho của bệnh viện đều có trang bị nhiệt ẩm kế để theo dõi nhiệt độ và

độ ẩm, đảm bảo xử lý kịp thời khi nhiệt độ và độ ẩm không đạt yêu cầu. Việc
theo dõi nhiệt độ - độ ẩm diễn ra hằng ngày, ít nhất là 2 lần/ ngày. Thời gian lý
tưởng cho việc ghi kiểm tra nhiệt ẩm kế là 9 giờ và 15 giờ.

− Để ngăn chặn kiểm soát sự xâm nhập, phát triển của côn trùng, sâu bọ, loài gặm

nhấm, tại mỗi kho của khoa Dược đều trang bị bẫy chuột.

37
− Có bình chữa cháy ở mỗi kho thuốc và kho vật tư y tế để phòng chống cháy nổ

− Thuốc được quản lý và kiểm soát chất lượng theo quy trình.

❖ Quy trình kiểm soát chất lượng thuốc thực hiện theo các bước

− Tiếp nhận và kiểm tra thuốc

− Nhập kho thuốc

− Phân loại và sắp xếp kho thuốc báo cáo tình hình nhập thuốc

− Lưu hồ sơ

− Phát thuốc cho các khoa phòng, bệnh nhân ngoại trú.

2.5. Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện


2.5.1. Quy trình cung ứng thuốc cho bệnh viện:
Dự trù mua thuốc:

− Mục đích: Nhằm đảm bảo nhu cầu cung ứng thuốc cho bệnh nhân tại bệnh viện

thì việc báo cáo và dự trù thuốc phải thực hiện chính xác và đúng quy định
quản lý của Dược

− Cách tính lượng thuốc dự trù mua:

Xem năm trước dùng những loại nào và số lượng từng loại là bao nhiêu rồi nhân
cho 30% cho năm sau.
Lượng thuốc dự trù = Số xuất cả năm của năm trước * 30%

− Quy trình báo cáo và dự trù thuốc

38
● Các bước trong quy trình gồm

- Bước 1: Kiểm tra và tổng hợp số liệu về nhập, cấp phát, hư hao, hoặc điều
chuyển thuốc

Trước khi báo cáo dự trù thuốc phải kiểm tra, đối chiếu số lượng tồn đầu, nhập,
xuất, hư hao, tồn cuối chính xác. Lấy từ báo cáo nhập xuất tồn sử dụng của kho lẻ 3
tháng liên tiếp từ đó tính bình quân 1 tháng.
- Bước 2: Lập báo cáo sử dụng và tồn kho thuốc

Kho chẵn thực hiện báo cáo sử dụng và tồn kho tại khoa Dược
- Bước 3: Tính toán nhu cầu sử dụng thuốc

Kho chẵn đã có số liệu sử dụng thuốc từ đó tính bình quân nhu cầu mỗi tháng
- Bước 4: Lập bảng dự trù

Thủ kho tính toán và dự trù thuốc gửi Trưởng khoa xem xét
- Bước 5: Xem xét và phê duyệt

Trưởng khoa Dược và Hội đồng thuốc điều trị kết hợp phê duyệt dự trù. Những
thuốc chuyên khoa phải xin ý kiến các khoa điều trị
- Bước 6: Chuyển cung tiêu đặt hàng, lưu hồ sơ
Thực hiện đấu thầu mua thuốc tại bệnh viện
Đấu thầu từ các công ty Dược hàng năm Ví dụ
+ Công ty Dược phẩm Hậu Giang
+ Công ty Cổ Phần Dược phẩm 3/ 2
+ Công ty Cổ Phần Hóa- Dược phẩm Mekophar…
Chỉ định thầu từ Sở Y tế, áp thầu từ các kết quả đấu thầu của các Bệnh viện khác …
2.5.2. Xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện

Bệnh viện xây dựng quy trình xây dựng danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện
sau:
− Danh mục thuốc bệnh viện phải dựa vào danh mục thuốc thiết yếu và danh mục
thuốc chủ yếu do Bộ Y Tế ban hành.

39
− Thuốc phù hợp với mô hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều trị tại bệnh
viện.
− Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật và kỹ thuật mới trong điều trị.

− Ưu tiên lựa chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất trong nước,
thuốc của các doanh nghiệp dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc
(GMP).
− Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy, về hiệu quả điều trị. Hoạt chất được sử dụng
nhiều năm tại bệnh viện.
− Danh mục thuốc dựa vào phân tích VEN.

− Căn cứ vào số lượng thực tế trong năm để lập kế hoạch cho năm sau.

Cụ thể số lượng kế hoạch = số lượng sản xuất trong năm * 30%.


− Khoa dược dựa vào kế hoạch của Sở Y Tế lập kế hoạch xây dựng danh mục thuốc
tại bệnh viện gửi về các khoa, phòng.

❖ DANH MỤC CÁC NHÓM THUỐC SỬ DỤNG TRONG BỆNH VIỆN

Bảng 2.1. Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn

ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Cefixime 100 Cefixim 100mg Viên Uống

2 Ceclor SUS Cefaclor 125mg Chai Uống

3 Clarithromycin 500 Clarithromycin 500mg Viên Uống

40
4 Ceplor vpc 250 Cefaclor 250mg viên Uống

5 Doxycycline 100 Doxycycline 100mg viên Uống

6 Vipocef 200 Cefpodoxime 200mg viên Uống

Bảng 2.2. Thuốc Kháng viêm – Giảm đau – Hạ sốt


ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Hapacol 150 Paracetamol 150mg Gói Uống

2 Piroxicam 20mg Piroxicam 20mg Viên Uống

3 Vicoxib 200 Celecoxib 200 mg Viên Uống

4 Acepron 80 Paracetamol 80mg Gói Uống

Bảng 2.3. Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase


ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Detracyl 250 Mephenesin 250mg Viên Uống

2 Midopeson Tolperisone 50mg Viên Uống

3 Waisan Eperisone 50mg Viên Uống

4 Coltramyl 4 mg Thiocolchicoside 4mg Viên Uống

41
Bảng 2.4. Thuốc Tim mạch – Huyết áp
ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Ambelin Amlodipine 5mg Viên Uống

2 Bihasal 5 Bisoprolol 5mg Viên Uống

3 Captopril Captopril 5 mg Viên Uống

4 Cavipi 10 Vinpocetin 10 mg Viên Uống

5 Domitral Nitroglycerin Viên Uống

6 Enamigal Enalapril maleate Viên Uống

7 Savi Prolol Bisoprolol 5mg Viên Uống

8 Nisten Ivabradine 5 mg Viên Uống

9 Kavasdin 10 Amlodipine Viên Uống

10 Losartan Losartan 25mg Viên Uống

Bảng 2.5. Thuốc tuần hoàn não


ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Piracetam Piracetam 400mg Viên Uống

2 Cinnarizin Cinnarizin Viên Uống

3 Divaser Betahistine Viên Uống

Betahistine 2HCl 16
4 Mibeserc 16mg Viên Uống
mg

5 Stacetam Piracetam 800mg Viên Uống

42
Bảng 2.6. Thuốc Hormon – Nội tiết
ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Agilizid Gliclazide 80mg Viên Uống

2 Prednison 5mg Prednison 5mg Viên Uống

Metformin 500 mg +
3 Hasanbest 500/2.5 Viên Uống
glibenclamide 2.5mg

4 Lantus solostar Insulin glargine Bút tiêm Tiêm

5 Medrol Methylprednisolone Viên Uống

Metformin
6 Metformin Savi 500 Viên Uống
hydrochloride 500 mg

43
Bảng 2.7. Thuốc tác dụng đối với máu
ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Pasquale Cilostazol 100 mg Viên Uống

Carbazochrome
2 Adrenoxyl 10mg Viên Uống
dihydrate 10mg

3 Pletaal Cilostazol 100 mg Viên Uống

Citakey Tablets
4 Cilostazol 50 mg Viên Uống
50mg

Bảng 2.8. Thuốc Hô hấp – Dị ứng


ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Acetylcysteine N - Acetylcysteine Viên Uống

2 Ambroxol 30mg Ambroxol 30mg Viên Uống

3 Benita Budesonid Lọ Xịt

4 Bluecezin Citirizin 10mg Viên Uống

5 Bromhexin Bromhexin Viên Uống

6 Clanzen Levocetirizine Viên Uống

7 Vaco Loratadine Desloratadine Viên Uống

44
Bảng 2.9. Thuốc hạ lipid máu
ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Fenbrat Fenofibrat Viên Uống

2 Lipanthyl NT Fenofibrate Viên Uống

3 Rosuvas Hasan 10 Rosuvastatin 10mg Viên Uống

4 Rosuvastatin Savi 10 Rosuvastatin 10mg Viên Uống

5 Merovast 10 Rosuvastatin 10mg Viên Uống

Bảng 2.10. Thuốc Gan mật – Tiêu hóa – Đường ruột


ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Motilium M Domperidone maleate Viên Uống

2 Lamivudin Savi 100 Lamivudine 100 mg Viên Uống

Bào tử Bacillus
3 Domuvar Ống Uống
subtilis

4 Esolona Esomeprazol 20mg Viên Uống

Magnesium
hydroxide 800 mg +
5 Fumigate Gói Uống
Nhôm
hydroxide 400mg

6 Domperidon Domperidon 10mg Viên Uống

7 Sorbitol Sorbitol 5g Viên Uống

45
Bảng 2.11. Thuốc Tiết niệu – Lợi tiểu
ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Verospiron 25 mg Spironolactone 25mg Viên Uống

2 Ignifugos Furosemid 40mg Viên Uống

3 Domitazol Methylene blue Viên Uống

4 Mezathion Spironolactone 25 mg Viên Uống

Spironolacton 50 mg
5 Savispirono-Plus Viên Uống
+ Furosemid 20 mg

6 Spasmavidi Alverin citrate Viên Uống

Bảng 2.12. Thuốc chống virus


ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Medskin clovir 800 Acyclovir Viên Uống

Tenofovir disoproxil
2 Savi Tenofovir Viên Uống
fumarate 300 mg

Tenofovir disoproxil
3 Tehep – B Viên Uống
fumarate 300 mg

4 Kemivir 200mg Acyclovir Viên Uống

46
Bảng 2.13. Thuốc điều trị suy tĩnh mạch
ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Dilaudid DHG Diosmin ,Hesperidin Viên Uống

Ginkgo biloba,
Heptaminol
2 Dopolys – S Viên Uống
hydrochloride,
Troxerutin

3 Savi Dimin Diosmin ,Hesperidin Viên Uống

4 Phlebodia Diosmin Viên Uống

Bảng 2.14. Thuốc Bổ - Vitamin – Khoáng chất


ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

1 Calcitriol Calcitriol Viên Uống

Magnesium lactate
2 Magnesi – B6 dihydrat + Pyridoxine Ống Uống
hydrochloride

3 Myvita C Vitamin C 1000mg Viên Uống

Sắt fumarat 162 mg,


4 Bofit F Acid folic, vitamin Viên Uống
B12

5 Vitamin A Vitamin A Viên Uống

47
Bảng 2.15. Thuốc điều trị bệnh về mắt
ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

Acetazolamide 250
1 Acetazolamide Viên Uống
mg

2 Biloxin Eye Ofloxacin 15mg Lọ Nhỏ mắt

3 Gentamicin Gentamicin sulfate Lọ Tra mắt

4 Biracin-E Tobramycin 5 ml Lọ Nhỏ mắt

5 Melevo Levofloxacin 25 mg Lọ Nhỏ mắt

Tobramycin 15mg,
6 Tobidex Lọ Nhỏ mắt
Dexamethasone 5 mg

Bảng 2.16. Thuốc dùng ngoài


ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

Clobetasol propionate
1 Benate fort ointment Tube Dùng ngoài
2,5mg

2 Cồn Boric 3% Acid Boric 300mg Chai Dùng ngoài

3 Bikozulu Ketoconazole 100 mg Tuýp Dùng ngoài

4 Kem Tropimed Calcipotriol 1,5mg Tuýp Dùng ngoài

5 Mibeviru cream Acyclovir 50 mg Tube Dùng ngoài

6 Promethazine Promethazine 15mg Tuýp Dùng ngoài

48
Bảng 2.17. Thuốc Đông y
ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

Bình vôi, Lá vông,


1 An thần Viên Uống
Lạc tiên, Tâm sen

2 Diệp hạ châu BVP Cao Diệp hạ châu Viên Uống

Tần dày lá ,Núc nác


3 Ho Astex Chai Uống
Cineol

4 Kim tiền thảo Cao Kim tiền thảo Viên Uống

Cao khô Hy
thiêm;Ngũ gia bì giai;
5 Phong thấp ACP Viên Uống
Thiên niên kiện; Cấu
tích;Thổ phục linh

Hoài sơn, Sơn thù,


6 Bổ thận âm - BVP Mẫu đơn bì, Thục địa, Viên Uống
Trạch tả, Phục linh

Bảng 2.18. Một số loại thuốc khác


ĐƯỜNG
STT TÊN BIỆT DƯỢC TÊN HOẠT CHẤT ĐVT
DÙNG

THUỐC CHỐNG CO GIẬT – ĐỘNG KINH

Tegretol CR200 Carbamazepine Viên Uống

THUỐC CHỐNG RỐI LOẠN TÂM THẦN

49
Rotundin 30 Rotundin 30mg Viên Uống

Sulpirid Sulpirid 50mg Viên Uống

THUỐC TRỊ ĐAU NỬA ĐẦU, CHÓNG MẶT

Dihydroergotamine
Timmark Viên Uống
mesylate 3mg

THUỐC HƯỚNG THẦN

Phenobarbital Phenobarbital Viên Uống

❖ MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG THƯỜNG XUYÊN TẠI

BỆNH VIỆN

● Enterpass

− Chỉ định: Điều trị chứng đầy hơi, khó tiêu,

ăn không ngon miệng, cảm giác căng trướng


bụng, kém hấp thu do sự lên men hoặc do
ảnh hưởng của các bệnh lý tiêu hóa khác.

Hình 2.1. Thuốc Enterpass


− Chống chỉ định: mẫn cảm với thành phần của thuốc, phụ nữ có thai, cho con

bú, người suy gan thận nặng

− Tác dụng phụ: thường nhất được báo cáo là về tiêu hóa. Do có papain, có

thể gây tiêu chảy.rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, lo lắng, bất an.

50
Crestor

− Chỉ định: tăng cholesterol máu, rối loạn lipid máu

− Chống chỉ định: mẫn cảm với thành phần của thuốc,

phụ nữ có thai, cho con bú, người suy gan thận


nặng, người có bệnh lý về cơ

Hình 2.2. Thuốc Crestor


− Tác dụng phụ: nhức đầu, chóng mặt, táo bón, buồn nôn, đau bụng, phát ban, mề

đay

● Aspirin 81:

− Chỉ định: Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim &

đột quỵ, điều trị các cơn đau nhẹ và vừa, hạ sốt,
viêm xương khớp.

− Chống chỉ định: mẫn cảm với thành phần của

thuốc, đau dạ dày, tiền sử bệnh hen, suy tim vừa


& nặng, suy gan, suy thận. 3 tháng cuối thai kỳ.

− Tác dụng phụ: Buồn nôn, nôn, khó tiêu ở dạ dày,

đau dạ dày, mệt mỏi, ban đỏ, mày đay, thiếu


máu, tán huyết, yếu cơ, khó thở.

Hình 2.3. Thuốc Aspirin 81mg

51
2.5. Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện

BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC


KHOA DƯỢC
QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC CHO KHOA LÂM SÀNG

Số : 02/QT-D
Lần ban hành : 02
Ngày : 09/12/2016
Trang : 1/5
THEO DÕI THAY ĐỔI TÀI LIỆU

Người biên soạn Người xem xét Người phê duyệt

Họ tên DS.Đào Thị Hoàng BSCKII Lê Văn BS. Nguyễn Minh Quân
Oanh Nghĩa

Ký tên

Ngày …/…/… …/…/ …/…/

Phiên bản/ Vị trí sửa Nội dung sửa Ngày sửa đổi/ Người sửa đổi/
xem xét đổi đổi/ xem xét xem xét xem xét

52
Mục đích

Thực hiện chức trách và nhiệm vụ của thủ kho và các thành viên làm việc tại
kho thuốc theo đúng quy định bệnh viện (Thông tư số 22 và 23 /2011/TT-BYT ngày
10/06/2011).
Đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc theo nhu cầu của Khoa Lâm Sàng.
Phạm vi áp dụng

Áp dụng tại Khoa Dược – Bệnh viện Quận Thủ Đức.


Đối tượng thực hiện

Thủ kho các kho chính, kho cấp phát lẻ, bộ phận ra lẻ;

Nhân viên kho chính, kho cấp phát lẻ, bộ phận ra lẻ.

53
2.5.1.Đề xuất phiếu lãnh thuốc từ các khoa lâm sàng

Hàng ngày phiếu lãnh thuốc từ các Khoa Lâm Sàng được chuyển đến Kho
cấp phát lẻ (Kho nội trú thuốc ống và Kho nội trú thuốc viên) qua hệ thống mạng
nội bộ.

Hình 2.4. Biên bản kiểm nhập thuốc, hoá chất

Hình 2.5. Phiếu nhập kho

54
Hình 2.6. Phiếu xuất kho

Hình 2.7. Phiếu lĩnh thuốc thường

55
2.5.2. Phê duyệt phiếu lãnh

Kho cấp phát lẻ duyệt phiếu lãnh trên máy tính, in phiếu lĩnh thuốc, khi in
phải theo dõi số thứ tự của phiếu lãnh thuốc để tránh thất thoát phiếu. Cấp phát
thuốc
Kho cấp phát lẻ soạn thuốc theo số lượng và chủng loại in trên phiếu lãnh.
Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn
dùng ngắn hơn xuất trước. Chỉ được cấp phát các thuốc còn hạn sử dụng và đạt tiêu
chuẩn chất lượng.
Đóng gói theo đường sử dụng (tiêm, uống, ...).
Ưu tiên cung cấp thuốc cho các khoa: Cấp cứu, Hồi sức tim mạch, Hồi sức
tích cực-chống độc, phòng Mổ.
Có chữ ký của người soạn thuốc.
Kiểm tra, đối chiếu trước khi chuyển giao thuốc cho bộ phận ra lẻ:
- Thể thức phiếu lãnh thuốc;

- Nhãn thuốc;

- Cảm quan chất lượng thuốc;

- Tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), dạng bào chế;

- Số lượng, số khoản thuốc trong phiếu lãnh thuốc so với số lượng, số khoản
thuốc sẽ giao.

Xác nhận đã phát thuốc trên phần mềm quản lý thuốc.


Khoa Dược từ chối cấp phát thuốc trong các trường hợp phiếu lãnh, đơn
thuốc có sai sót. Phiếu lãnh hoặc đơn thuốc thay thế thuốc sau khi có ý kiến của
Dược sĩ khoa Dược phải được người ký phiếu lãnh (hoặc kê đơn thuốc) ký xác nhận
bên cạnh.
2.❖.3.Soạn thuốc tại bộ phận ra lẻ

Bộ phận ra lẻ tiến hành phân liều cho từng người bệnh dựa theo phiếu công
khai thuốc của khoa lâm sàng.

56
2.❖.4.Cách tổ chức cấp phát thuốc đến tay người bệnh một cách an toàn, hiệu
quả, hợp lý

❖ Quy trình cấp

phát thuốc từ
kho chẵn đến
kho lẽ tại khoa
Dược bệnh viện

Hình 2.8. Quy trình cấp phát thuốc từ kho chẵn đến kho lẻ

❖ Quy trình cấp phát thuốc nhà thuốc Bệnh viện (Nhà thuốc đạt chuẩn

GPP)

Bước 1: Nhận toa thuốc.


Bước 2: Nhập toa thuốc vào phần mềm.
Bước 3: Soạn thuốc .
Bước 4: Thu tiền.

57
Bước 5: Giao thuốc cho bệnh nhân.

❖ Quy trình giao thuốc cho các khoa phòng ở nội viện như sau

− Nhận phiếu lãnh từ các khoa đã được ký duyệt.

− Nhập phiếu lãnh trên phần mềm.

− In phiếu xuất hàng có giá thuốc cho khoa phòng.

− Đi giao thuốc cho khoa phòng.

− Kiểm tra thuốc với các khoa phòng.

− Ký giao nhận vào sổ ký nhận của các khoa phòng.

❖ Quy trình cấp phát thuốc ngoại viện chia thành 5 khâu: nhận toa thuốc,

giám định toa, soạn thuốc, kiểm tra thuốc, phát thuốc cho bệnh nhân.

05 khâu thể hiện các bước như sau:

− Bước 1: Nhận toa thuốc: nhận toa thuốc của bệnh nhân(bệnh nhân nộp sổ tại

quầy nhận sổ).

− Bước 2: Giám định toa: kiểm tra toa thuốc của bác sĩ theo đúng quy định.

− Bước 3: Soạn thuốc theo toa của bác sĩ.

− Bước 4: Kiểm tra thuốc: kiểm tra thuốc thực tế được soạn đúng theo toa bác sĩ.

● Bước 5: Gọi tên bệnh nhân, phát thuốc tận tay bệnh nhân, hướng dẫn

cách dùng cho bệnh nhân,bệnh nhân kiểm tra thuốc trước khi về.

● Chú ý

58
- Toa thuốc đã được in chi phí và có chữ ký của bệnh nhân từ kế toán chuyển
sang khoa dược có đầy đủ các yêu cầu sau:
- Có đóng mộc “đồng chi trả” hoặc “không đóng tiền”.
- Có kẹp thẻ bảo hiểm của bệnh nhân vào toa thuốc và có đóng mộc “đã trả
thẻ”
- Khoa cấp phát thuốc bảo hiểm y tế chỉ cấp phát thuốc cho bệnh nhân có “thẻ
bảo hiểm y tế”. Nếu bệnh nhân không có theo bảo hiểm y tế sẽ mua thuốc tại
nhà thuốc của bệnh viện

❖ Cách xử lý khi gặp một đơn thuốc sai

Khi kiểm định và phát hiện một đơn thuốc sai( bệnh, liều, thuốc) Dược sĩ lâm
sàng kiểm tra cần liên hệ Bác sĩ kê toa và yêu cầu sửa đơn thuốc, trường hợp Bác sĩ
không sửa thì yêu cầu Bác sĩ ký tên để chịu trách nhiệm về đơn thuốc của mình.

59
❖ MỘT SỐ ĐƠN THUỐC TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN:

❖ Đơn thuốc số 1

Bệnh nhân: Nguyễn Văn A Tuổi: 22 Tuổi Nam


Chẩn đoán: Đau lưng căng cơ
1. Dexketoprofen 25 mg (Infen-25) 10 viên
1 viên × 2 lần/ ngày Sau bữa ăn
2. Eperisone 50mg (Savi Eperisone) 14 viên
1 viên × 2 lần/ ngày Sau bữa ăn
3. Vitamin B1 250mg+Vitamin B6 250 mg+Vitamin B12 1000 mcg (Medi
Neuro ultra) 21 viên
1 viên × 3 lần/ ngày Sau bữa ăn
4. Calcium carbonate 1250 mg + Vitamin D3 250 iu (Boncium) 7
viên
1 viên × 1 lần/ ngày Sau bữa ăn
5. Rabeprazole Sodium 20 mg (Omeprazole 20) 14 viên
1 viên x2 lần/ngày Trước bữa ăn

- Dexketoprofen: Giảm đau kháng viêm nhóm Nsaid, dùng trong các trường
hợp đau nhẹ, đau cơ, đau xương khớp…
- Eperisone: tăng giãn cơ vân, giãn mạch theo cơ chế thần kinh trung ương, hỗ
trợ giảm căng cơ.
- Vitamin B1 + Vitamin B6 + Vitamin B12 (3B): vitamin hỗ trợ điều trị đau
thần kinh.
- Calci carbonat + Vitamin D3: bổ sung calci
- Rabeprazole Sodium: ức chế bơm proton (PPI), dùng trong điều trị đau dạ dày,
trường hợp này dùng để giảm tác dụng phụ gây loét dạ dày do dùng
Dexketoprofen dài ngày.

60
❖ Đơn thuốc số 2

Bệnh nhân: Hồ Thị B Tuổi: 64 Nữ


Chẩn đoán: Viêm phế quản cấp
1. Ofmantine Domesco 625mg 8 viên
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên
2. Salbutamol 2mg 12 viên
Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên
3. Prednisolon 5mg 8 viên
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên
4. Acetylcysteine 200mg 8 gói
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên

- Ofmantine: Amoxicillin + Acid clavulanic, kháng sinh


- Salbutamol: giãn cơ trơn phế quản cơ chế kích thích Beta 2
- Prednisolon: glucocorticoid
- Acetylcysteine: long đờm

2.6. Thuốc tồn trữ và hoàn trả


● Kiểm tra

− Thuốc nhập phải có hạn sử dụng từ 1 năm trở lên. Nếu không đủ 1 năm thì xin

ý kiến trưởng khoa.

− Lúc nhập hàng phải kiểm tra cảm quan về chất lượng thuốc. Nếu phát hiện có

những thuốc bị biến đổi màu hoặc bể vỡ phải trả lại công ty hoặc không nhập
kho

61
− Hàng tháng khi kiểm kê kho, nhân viên trong kho ngoài việc kiểm tra số lượng

còn kiểm tra hạn sử dụng của thuốc để phát hiện những thuốc cận hạn. Thông
báo cho bác sĩ những thuốc có hạn dùng ngắn nói trên để các bác sĩ sử dụng
trước.

− Đối với các thuốc chương trình như thuốc sốt rét, thuốc kế hoạch hóa gia đình

có hạn dùng ngắn nên có những thuốc không sử dụng kịp phải báo cáo, khi hết
hạn sử dụng thì hủy

− Thuốc hết hạn sử dụng, thuốc hư hỏng bể vỡ trong quá trình cấp phát phải được

đưa vào khu biệt trữ, tránh lẫn lộn với các thuốc khác để chờ xử lý.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Được sự giúp đỡ của giảng viên khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành
cùng sự chấp thuận của Trưởng khoa Dược Bệnh viện Quận Thủ Đức. Em đã có
thời gian học tập đúc kết kinh nghiệm thực tế tại đây. Qua thời gian thực tập không
những giúp em hiểu biết rõ hơn về về cách thức tổ chức, quản lý của khoa dược
trong bệnh viện, nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa ,cách sắp xếp và bảo quản
thuốc tại kho của bệnh viện từ quy trình nhập, xuất thuốc vào kho đến bảo quản
thuốc trong kho sau đó là cung ứng thuốc cho các khoa và bệnh nhân ngoại trú, mà
em còn được bổ sung cho mình rất nhiều kiến thức mới, kinh nghiệm mới, học hỏi
được những kỹ năng thực hành như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư vấn thuốc của một
Dược sĩ Lâm sàng.
Với sự hướng dẫn tận tình của Trưởng khoa cùng các anh, chị nhân viên tại khoa
Dược em đã học hỏi thêm nhiều điều bổ ích có thể áp dụng cho công việc của bản
thân sau khi ra trường.
Do thời gian đi thực tập có giới hạn,trình độ còn nhiều hạn chế, gặp nhiều bỡ ngỡ
nên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý
của Thầy Cô và các anh chị Dược sĩ tại khoa.
Em xin chân thành cảm ơn.

62
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y Tế (2013), “ Thông tư ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần
vi”, Thông tư Số: 45/2013/TT-BYT.

THÔNG TIN HỎI ĐÁP:


--------------------------
Trong quá trình làm bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp, bạn muốn tìm kiếm thêm
nhiều tài liệu, giải đáp thắc mắc từ Trung tâm Best4Team
Liên hệ Dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập trọn gói uy tín
Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 hoặc email: best4team.com@gmail.com để hỗ
trợ ngay nhé!

63

You might also like