You are on page 1of 40

BỘ LAO ĐỘNG _ THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH


--------------
KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Sinh viên thực hiện: Lê Đình Duy


MSSV: 212015006
Lớp: Dược 132.2
Khóa: 2021 - 2024
Thời gian thực tập: (15/4/2024 – 5/5/2024)

TP.HCM, năm 2022


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan…………………………………………………………………………..ii
Lời cảm ơn………………………………………………………………....……….….iii
Phiếu nhận xét của đơn vị thực tập…………………………………………………...iv
Danh muc các ký hiệu, các chữ viết tắt………………………………………………..v
Danh muc các bảng…………………………………………………..………………. vi
Danh muc các hình vẻ đồ thị…………………………………………….…………….vi

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ THUỐC


1.1 Tên và địa chỉ nhà thuốc………………………………………………………….1
1.2 Nhiêm vụ và quy mô tổ chức……………………………………………………...2
1.3 Nhận xét chung về cách thức tổ chức và vận hành hoạt động của nhà thuốc….6
PHẦN 2: KẾT QỦA THỰC TẬP
2.1 Tổ chức, hoạt động của nhà thuốc………………………………………………..9
2.2 Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại nhà thuốc……………………………10
2.2.1 Sắp xếp, phân loại thuốc……………………………………………………...10
2.2.2 Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng, bảo quản thuốc…………………..11
2.3 Thực hiện GPP tại nhà thuốc……………………………………………………24
2.3.1 Những nội dung nhà thuốc đã thực hiện so với bảng kiểm GPP của Bộ Y
Tế………………………………………………………………………………………24
2.3.2 Liệt kê các loại sổ sách, các S.O.P có tại nhà thuốc………………………….27
2.4 Tình hình bán, nhập thuốc……………………………………………………….27
2.4.1 Cách thức nhập thuốc, các hình thức quảng cáo thuốc tại nhà thuốc……...27
2.4.2 Nhận xét về các thuốc bán nhiều tại nhà thuốc và phân tích các toa thuốc .28
2.5 Nhận định về lĩnh vực bán lẻ dược phẩm hiện tại và tương lai………………..34
2.6 Cập nhật điểm mới thông tư 02/2018/TT_BYT…………………………………34
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
3.2 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHÀ THUỐC
LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là bài cáo báo thực tập của chính em tự làm trong khoảng thời
gian em đi thực tập tại nhà thuốc Long Châu 332 Tân Hương. Các kết quả và số liệu
trong bài báo cáo này là hoàn toàn trung thực.
LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm
Ngọc Thạch và các thầy cô bộ môn Dược đã giúp đỡ em trong khoảng thời gian học
tập tại trường. Tuy thời gian không quá dài nhưng em đã nắm được cơ bản về các kiến
thức cũng như quy trình về Dược. Những bước đi đầu tiên khi thực tập tại nhà thuốc,
quầy thuốc và được tiếp xúc với khách hàng em sẽ không làm được nếu không có sự
giúp đở của anh, chị chủ nhà thuốc Huỳnh Hoa, em sẽ không quên tấm chân tình của
anh, chị và em cũng xin cảm ơn anh chị đã tin tưởng, tạo điều kiện cho em được đến
đây thực tập.
Một lần nữa cho em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các quý thầy cố đã
hướng dẫn em và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị chủ nhà thuốc Huỳnh Hoa.
Em hứa sẽ cố gắng học tập và làm việc để đáp lại điều ấy.
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo khó tránh những sai sót rất mong các quý
thầy cô thông cảm cho em.
Em xin cảm ơn tất cả.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP




Họ và tên SV: ...................................................Ngày sinh: .........................................

Lớp: ..........................................................................Khóa: .........................................

Trường: Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Sau thời gian hướng dẫn sinh viên ................................................................. thực tập

(Từ ngày………tháng………năm………đến ngày………tháng………năm………).

Tôi có những nhận xét như sau:

1. Ý thức trách nhiệm, tinh thần thái độ làm việc:


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Khả năng vận dụng các kiến thức chuyên môn đã học và thực tiễn tại cơ sở:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Khả năng giao tiếp, kỹ thuật làm việc chuyên môn:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Kết quả hoàn thành công việc:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

……, ngày......tháng......năm 2022


Đơn vị thực tập
(Ký tên, đóng dấu)

iv
Danh Mục Các Ký Hiệu, Các Chữ Viết Tắt
DS: Dược sĩ
DSĐH: Dược sĩ đại học
DSCĐ: Dược sĩ đại học
CĐ: Chỉ định
CCĐ: Chống chỉ định
TDP: Tác dụng phụ
GPP: Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc
TPCN: Thực phẩm chức năng
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh

DANH MỤC BẢNG


BẢNG TỰA BẢNG TRANG
2.1 DANH MỤC CÁC NHÓM THUỐC 13

DANH MỤC HÌNH


HÌNH TỰA HÌNH TRANG
1.1 Nhà Thuốc 1
1.2 Các giấy chứng nhận của nhà thuốc 2,3,4,5
2.1.1 Máy điều hòa, nhiệt ẩm kế tại nhà thuốc 12
2.1.2 Sơ đồ cách bố trí và trưng bày trong Nhà Thuốc 7
……….
2.2.1 Cách sắp xếp tại nhà thuốc 8
2.2.2 Một số loại đông dược, mỹ phẩm, thực phẩm chức 23
năng
2.2.3 Một số loại thuốc nhỏ mắt 21
2.2.4 Một số loại thuốc dùng ngoài 22
2.2.5 Một số loại thuốc bổ-vitamin 23

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THUỐC

1.1 Tên và địa chỉ nhà thuốc


- Tên nhà thuốc: Nhà thuốc Long Châu
- Địa chỉ nhà thuốc: 332 Bình Long, Phường Phú Thọ Hòa, Quận.Tân Phú
TP.HCM
- DSPT: Trần Thanh Tâm

Hình 2.1.2 Sơ Đồ Nhà Thuốc

Cửa ra Quầy Thuốc


vào

Máy Điều Hòa


Thuốc Kê Đơn

Thực Phẩm Chức Năng và Dụng Cụ Y Tế

Thuốc Không Kê Đơn


(Hình ảnh xem trang sau)

Hình 2.1.2 Cách Sắp Xếp Tại Nhà Thuốc


1
1.2 Nhiệm vụ và quy mô tổ chức
1.2.1 Nhiệm vụ:
- Thực hiện công tác tư vấn, cung cấp các thông tin và lời khuyên về cách sử
dụng thuốc cho bệnh nhận hoặc người mua, đảm bảo sự dụng thuộc an toàn và
hiệu quả.
- Thực hiện việc bán lẻ thuốc theo đơn và không theo đơn, nhu cầu điều trị bệnh
và các nhu cầu cần thiết khác của khách hàng.
- Theo dõi và quản lý lượng cung ứng thuốc, đảm bảo cung cấp đầy đủ số lượng
thuốc cho nhu cầu điều trị của khách hàng.
- Bảo quản thuốc đúng theo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP), và
thực hành tốt nhà thuốc (GPP)
1.2.2 Quy mô tổ chức:
- DSPT:
- DS đứng bán:
- Số nhân viên:
 Giấy phép kinh doanh:
Giấy Chứng Nhận Đạt Thực Hành Tốt Cơ Sở Bán Lẻ Thuốc (GPP)

2
Giấy Chứng Nhận Đủ Điều Kiện Kinh Doanh Thuốc
Số hiệu: 176/DDKKDD-HCM
Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Hộ Kinh Doanh

Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Thuế

1.3 Nhận xét chung về cách thức tổ chức và vận hành hoạt động của nhà thuốc
- Nhà thuốc có địa điểm thoáng mát, an toàn, cách xa các nguồn ô nhiễm
- Xây dựng chắc chắn, tường và nên nhà dễ làm vệ sinh
- Tủ thuốc trơn nhẵn, dễ vệ sinh và thuận tiện cho việc bài bán
- Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh
- Các thuốc được cất trong ngăn tủ và tủ kéo thuận tiện cho việc dễ lấy và dễ
kiểm tra
- Thuốc được sắp xếp gọn gàng, nhãn hiệu quay ra ngoài theo nhóm riêng trong
từng tủ.
- Quầy kệ cao ráo, ánh sáng vừa đủ và tránh được ánh nắng trực tiếp
- Có nội quy nhà thuốc và bảng giá theo quy định
- Các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và các dụng cụ y tế có các khu riêng
biệt tránh được việc tác động với thuốc
- Người phụ trách có chuyên môn và có chứng chỉ hành hề theo quy định
PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP

2.1. Tổ chức, hoạt động của nhà thuốc


2.1.1 Quy mô hoạt động
- Kinh doanh theo loại hình Nhà Thuốc và thực hiện theo hình thức bán lẻ thuốc
thành phẩm và pha chế theo đơn
- Kinh doanh nhiều loại thuốc và đa dạng dược chất, tạo điều kiện cung ứng
thuốc theo yêu cầu của bệnh nhân và người mua
- Do DSĐH đứng tên phụ trách
- Có 2 hoạt động chính là bán và nhập:
 Bán Thuốc
- Thuốc Được bán giá niêm yết đúng với quy đinh và không được bán cao
hơn
- DS phải có trình độ chuyên môn phù hợp để tư vấn và lựa chọn thuốc
hợp lý cho bệnh nhân và khách hàng
- Không được quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốc trái với quy định về
thông tin quảng cáo thuốc
 Nhập thuốc
- Nguồn thuốc phải tại sở kinh doanh hợp pháp, có giấy phép lưu hành
- Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất
lượng thuốc trong quá trình kinh doanh
- Thuốc mua phải còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất,
có đủ hóa đơn và chứng từ hợp lệ khi mua thuốc.
- Người nhập thuốc phải kiểm tra hạn sử dụng, thông tin trên nhãn và
kiểm tra chất lượng thuốc qua cảm quan.
 Bảo quản
- Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc
- Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý
- Thường xuyên kiểm tra độ ẩm và nhiệt độ để kịp thời điều chỉnh
- Kiểm tra hạn dùng, cảm quan để kịp thời phát hiện và xử lý.

2.1.2 Tổ chức nhân sự


- Người phụ trách phải là DSĐH
- Phải có chứng chỉ hành nghề theo qui định
- Thường xuyên có mặt trong suốt quá trình hoạt động của nhà thuốc
2.1.3 Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc
 Sắp xếp theo từng loại hàng riêng biệt
- Dược phẩm
- Thực phẩm chức năng
- Mỹ phẩm
- Đông dược
- Thiết bị y tế
 Sắp xếp theo yêu cầu của các qui chế, qui định chuyên môn hiện hành:
 Các thuốc phải được sắp xếp theo từng khu vực
- Khu vực bán thuốc theo đơn
- Khu vực bán thuốc không theo đơn
 Trên quầy tủ có dán nhãn loại mặt hàng
- Sắp xếp trình bày hàng hóa trên các tủ
- Sắp xếp hàng hóa theo tác dụng dược lý
- Sắp xếp đảm bảo nguyên tắt 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra
- Sắp xếp theo nguyên tắc: FIFO, FEFO.
 Sắp xếp theo yêu cầu bảo quản đặc biệt với một số loại thuốc:
- Thuốc bảo quản ở điều kiện bình thường
- Thuốc bảo quản ở điều kiện đặc biệt: cần tránh ánh sáng, dễ bay hơi, có
mùi, dễ bị phân hủy….
2.2 Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại nhà thuốc
2.2.1 Sắp xếp, phân loại thuốc
- Các loại thuốc trong nhà thuốc phải được sắp xếp ngay ngắn, trên tủ, kệ, hợp lý
theo nguyên tắt chung
- Đảm bảo sắp xếp theo thứ tự hạn dùng(nguyên tắc FIFO,FEFO )

10
- Thuốc được sắp xếp theo tác dụng dược lý của từng nhóm, cùng ngăn tủ, cùng
tầng và được ghi rõ nhóm tác dụng dược lý
- Các loại thuốc kê đơn hay không kê đơn được đặt trong tủ kính riêng biệt dễ
quan sát và có ghi chú rõ ràng giúp dễ nhận biết
- Dược phẩm chức năng và mỹ phẩm được sắp xếp riêng, có sự ngăn cách với
cách sản phẩm thuốc chữa bệnh, bố trị theo công dụng và sự thông dụng của
khách hàng
2.2.2. Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng, bảo quản thuốc
a) Theo dõi số lượng chất lượng
- Thuốc nhập về phải được kiểm soát tránh hàng giả, kém chất lượng hay không
rõ nguồn gốc xuất sứ
- Có sổ sách quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô hàng, hạn dùng và
các thông tin có liên quan gồm:
 Thông tin thuốc: tên thuốc, giấy phép lưu hành, số lô, hạng dùng, nhà sản xuất,
nhà nhập khẩu
 Nguồn góc thuốc: cơ sở cung cấp, cơ sở vận chuyển, ngày cấp, số lượng
- Số lượng nhập bán của từng loại thuốc
- Định kỳ kiểm soát tối thiểu 1 lần / quý tránh có hàng bị biến đổi chất lượng hay
không đảm bảo yêu cầu
b) Bảo quản thuốc
- Các thuốc có nguy cơ đặc biệt, lam dụng gây cháy nổ, phải được bảo quản ở
các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh đúng qui
định của pháp luật
- Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh các bất lợi của ánh sáng, độ ẩm, côn
trùng
- Các trang thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên bao bì
nhãn.
- Điều kiện bảo quản luôn luôn duy trì ở nhiệt độ dưới 30oC, độ ẩm không vượt
quá 75%
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt kế

11

- Có máy điều hòa để tùy chỉnh nhiệt độ


Hình 2.1.1 Máy Điều Hòa

c) FIFO-FEFO
 FIFO:
- Hàng sản xuất trước xuất trước, lô nhập trước xuất trước…
- Khi bán lẻ: bán hết hộp đã mở trước, mở họp nguyên sau
- Hết hạn trước thì xuất trước
 FEFO:
- Hàng có hạn dùng con lại ngắn hơn xếp ra ngoài, hạn dùng dài hơn xếp vào
trong
Công việc này phải thực hiện thường xuyên, để dễ dàng kiểm tra và sắp xếp những
hàng xuất trước và sau.
12
2.2.3 Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý thuốc
- Giúp kiểm kê thuốc đã xuất, nhập một cách chính xác và hiệu quả
- Giúp kiểm soát hoạt động nhà thuốc GPP một cách dễ dang
- Quản lý cho các nhà thuốc từ khâu nhập hàng, in tem, mã vạch, bán hàng, theo
dõi doanh số bán hàng, in hóa đơn, theo dõi tồn kho, kiểm kê hàng hóa
- Phục vụ bán hàng
 Cho phép nhập kho bằng mã vạch cho các đơn vị tính chẳn và xuất bán theo
đơn vị tính lẻ
 Hỗ trợ bán thuốc cắt liền được thiết lập sẳn
 In hóa đơn bán hàng
 Quản lí xuất nhập hàng hóa theo từng lô, hạn sử dụng
 Xem nhanh được lượng tồn kho
 Xem báo cáo hằng ngày(tháng) theo ca, theo nhân viên bán hàng hoặc theo từng
mặt hàng nhanh chóng
 Hỗ trợ cập nhật bảng giá và kiểm tra giá từng loại mã hàng
 Kiểm kê hàng hóa định kỳ
 Hỗ trợ phân quyền theo từng vai trò, chức năng
 Hỗ trợ người có thẩm quyền xem lại toàn bộ hoạt đông của cửa hàng

2.2.4 Nêu danh mục các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc
Bảng 2.1 Danh Mục Các Nhóm Thuốc
STT Tên Nhóm Thuốc
1 Nhóm Kháng Sinh
2 Nhóm Dạ Dày
3 Nhóm Kháng Viêm
4 Nhóm Giảm Đau Kháng Viêm
5 Nhóm Tim Mạch
6 Nhóm Kiểm Soát Đặc Biệt
7 Nhóm Thần Kinh
13
Nhóm Thần Kinh
CĐ CCĐ TDP Hoạt Chất Biệt dược
Tâm thần Dị ứng, Mất ngủ, SULPIRIDE MaxdotylR 50mg
mẩn cảm 50mg
phân liệt buồn ngủ,
với thành
cấp và phần của Parkinson,
thuốc.
mạn tính, táo bón…
loạn thần
cấp tính...

Chóng Suy gan, Mệt mỏi, Pracetam Pracetam 800


mặt, suy suy nôn, tiêu 800mg
giảm trí thận… chảy, đau
nhớ, thiếu bụng, đau
máu hồng đầu…
cầu

Động Phụ nữ Hoa mắt, Progabalin PREMILIN 75mg


kinh cục mang rối loạn 75mg
bộ, rối thai cho thị giác,
loạn lo con bú, run,buồn
âu, đau thận nôn
do sơ trọng với
cơ…. trẻ nhỏ

Chóng Loét dạ Rối loạn Betahistine Betaserc


24mg
mặt, hoa dày, tá tiêu hóa
mắt, ù tai tràng... (nôn, khó
nôn, tiêu), đau
chóng đầu
mặt tiền
đình…
14
Nhóm Kháng Sinh
CĐ CCĐ TDP Hoạt Chất Biệt dược
Viêm tai Suy thân Đau Erythromycin Erythromycin 500mg
giữ, lậu, cấp, suy bụng nôn 500mg
giang mai thạn mạn tiêu
viêm suy gan chảy,
phổi bạch điếc ù ngoạn
hầu tai…… ban…
lusban đỏ

Viêm phế Mẫn cảm Buồn LYCOMYCIN LYCOMYCIN 500mg


quản, với nôn, tiêu 500mg
viêm thuốc, chảy,
phổi… viêm mày đay,
màng phát ban
não…

Nhiễm Mẫn cảm Mề đay, Ampicillin 500mg Ampicillin 500mg


khuẩn hô với các phù
hấp, bệnh penicillin quicke,
ngoài da, khó thở,
tủy rối loạn
xương… tiêu hóa
….

Viêm phế Trẻ em Đau đầu OFLOXACIN OFLOXACIN 200mg


quản, dưới 15 chống 200mg
viêm tuổi, quá mặt, run,
phổi, mẫn với mệt mỏi,
viêm da ofloxacin bù ngủ
và mô
mền..

15
Nhóm Dạ Dày
CĐ CCĐ TDP Hoạt Chất Biệt dược
Chống Suy gan Đau vú… Domperidone Naupastad 10
nôn giảm suy thận 10mg
buồn nôn, trung
trào bình và
ngược dạ nặng
dày

Trào Quá Chống Esomeprazole Stadnes 20 cap


ngược dạ mẫn với mặt đau 20mg
dày thực thuốc và đầu phát
quản phụ nữ ban buồn
mang nôn…
thai

Phòng Quá Bù ngủ Omeprazole 20mg Lomac-20


ngừa và mẫn với đau bụng
trị viêm thuốc, táo bón,
loét dạ suy thận nôn, đày
dày tá nặng hơi
tràng

Trào Quá Mệt mỏi, Pantoprazole 40mg Protopan 40


ngược dạ mẫn với đau đầu,
dày thực thuốc và đau cơ,
quản, loét dẫn xuất đau khớp
đường tượng tự
tiêu hóa

16
Nhóm Kháng Viêm
CĐ CCĐ TDP Hoạt Chất Biệt dược
Phù nề, tụ Quá Đầy hơi Chymotrypsin 4200 ALPHATRYMOTRYPSIN
máu sau mẫn với nặng đơn vị USP
chấn thành bụng tiêu
thương phần chảy
sau phẩu của buồn nôn
thuật thuốc
Tổn Quá Đầy hơi Chymotrypsin 4200 Alfachim
thương mẫn với nặng đơn vị USP
mô mềm thành bụng tiêu
bông gân, phần chảy
máu tụi của buồn nôn
khói, tan thuốc
máu bầm

Viêm Nhiễm Mất ngủ Methylprednisolone Methylprednisolone MKP


khớp, khuẩn dễ bị kích 4mg 4mg
viêm nặng tổn động,
động thương khó
mạch thái do virus tiêu…
dương….

Phù nề Người Đau rát Chymotrypsin 5mg Alphachoay


sau chấn bệnh lưỡi, tiêu
thường, giảm chảy, táo
phẫu alpha 1 bón …
thuật Antitryp
bỏng sin

17
Nhóm Giảm Đau Kháng Viêm
CĐ CCĐ TDP Hoạt Chất Biệt dược
Viêm Suy gan Viêm Celecoxib 200mg CELEBREX 200mg
khớp nặng, có họng, rối
dạng tiền sự loại giấc
thấp, đau bệnh ngủ, đau
khớp… hen đầu…
suyễn
Viêm Viêm Loét dạ Piroxicam 20mg PIROMAX 20mg
xương miệng, dày hành
khớp, chán ăn, tá tràng
bệnh gút đau đầu cấp, sơ
cấp, khó gan, suy
thống chịu... tim….
kinh
Đau và Suy gan Giảm Dilofenac kali Cataflam 25
viêm sau nặng, tiểu cầu, 25mg
chấn loét sốt trầm
thương, huyết dạ cảm,
sau phẫu dày, phụ chống
thuật… nữ mang mặt, ù
thai… tai….

Đau răng, Loét dạ Nhức Ibuprofen 200mg Ibuprofen 200


viêm dày tiến đầu, hoa
khớp mạn triển, mắt,
tính, đau tim chóng
bụng, đau mạch… mặt, nôn,
đầu mệt mỏi,

18
Nhóm Tim Mạch
CĐ CCĐ TDP Hoạt Chất Biệt dược
Tăng Quà Chuột Amlodipim 5mg Apitim 5
huyết áp, mẫn với rút, buồn
dự phòng thuốc, nôn, khó
đau thắt người bị thở …
ngực ổn suy tim
định chưa ổn
định
Tăng Viêm Chống Methyldopa 250mg AGIDOPA
huyết áp gan cấp mặt, nhứt
xơ gan đầu, sốt,
phụ nữ hạ huyết
đang áp khi
cho con đứng

Cao Dị ứng Đau đầu, Nifedipin 20mg Nifedipin Hasan20 Retard
huyết áp, thuốc, phù, giãn
đau thắt hẹp mạch, táo
ngực, dộng bón…
bệnh mạch
mạch chủ…
vành

Chống Dị ứng Sốt mệt Clopidogrel 75mg Clopivir


kết tập với mỏi,
tiểu cầu, thuốc, vàng da,
giảm suy gan nhứt đầu
nguy cơ nặng chóng
biến mặt…
chứng
tim
19
Nhóm Kiểm Soát Đặc Biệt
CĐ CCĐ TDP Hoạt Chất Biệt dược
Rối loạn Dị ứng Đau đầu Rotundin 60mg Stilux-60
nhịp tim, thuốc, chống
mất ngủ, vận mặt
lo âu, hành tàu
căng xe, máy
thẳng móc..
Rối loạn Dị ứng Đau đầu Rotundin 30mg Rotunda
nhịp tim, thuốc, chống
mất ngủ, vận mặt
lo âu, hành tàu
căng xe, máy
thẳng móc..

Điều trị Phụ nữ Nhìn mờ, Trihexiphenidyl Danapha-Trihex2


parkinson có thai khô Hydrochloride 2mg
và cho miệng,
con bú, táo
Suy gan bón….
thận

Hen cấp Dị ứng, Đánh Salbutamol 4mg Salbutamol 4mg


tính, dự mẩn trống
phòng cảm với ngực, tim
hen, bệnh thành nhanh..
phế quản phần
mạn tính thuốc…
tắc
nghẽn..
20
Một Số Loại Thuốc Nhỏ Mắt
CĐ CCĐ TDP Hoạt Chất Biệt dược
Viêm bờ Quá Viêm vờ Levofloxacin Cravit
mi, viêm mẫn với mi, kích hydrat 25mg
túi lệ, thuốc, ứng mắt
viêm kết kháng
mạc… sinh
quiolon

Nhiễm Quà Sưng mắt, Tobramycin 0.3% Tobrex


trùng mẫn với đỏ, khô
ngoài thành mắt
nhãn cầu, phần
các phần của
phụ của thuốc…
mắt..
Cận thị, Quá Ngứa Potassium lodide Posod
đục thủy mẫn với mắt, chảy 10ml
tinh thể thuốc, nước
rối loạn mắt…
chức
năng
tuyến
giáp
Đau mắt Mẫn Tăng Neomycin 5ml Polymax
đỏ, đau cảm với nhãn áp,
mắt hột, thành glaucoma
nhậm phần , tổn
mắt,nổi của thương
ghèn thuốc thần kinh
thị giác

21
Một Số Loại Thuốc Bôi Ngoài Da
CĐ CCĐ TDP Hoạt Chất Biệt dược
Nhiễm Quá Kích ứng Betamethasone Silkron
trùng da, mẫn với da, khô Dipropionate
bệnh nấm thành da, viêm Topical,
candida, phần nang Clotrimazole
xơ gan của lông, rậm Topical,
thuốc long Gentamicin Topical

Chàm, Quá Mỏng da, Clotrimazol 0.06g Tomax genta


nấm da, mẫn với giản Triamcinolon
viêm da thành mạch acetonid 0.006g
dị ứng phần máu Gentamicin sulfat
của nông, 0.006g
thuốc bệnh vảy
cá…

Viêm Quá Teo da, Triamcinolone Oracortia


nhiễm ở mẫn với ban đỏ, acetonide
khoang thành rạn,
miệng, phần mỏng da
dạng loét của
do chấn thuốc
thương

Mụn Quá Các phản Erythromycin base Nghệ Nam Hà


trứng cá, mẫn với ứng dị 0,4g

mun nhọt, thành ứng và Nghệ 2g


vết phần ngoài da
thương, của
vết bỏng thuốc

22
 Ngoài Ra Còn Có Một Số Thực Phẩm Chưc Năng, Thuốc Bổ Và Vitamin
23
2.3 Việc thực hiện GPP tại nhà thuốc

2.3.1. Những nội dung nhà thuốc đã thực hiện so với bảng kiểm GPP của Bộ Y Tế

a) Nhân sự

 Người quản lý chuyên môn

- Luôn có mặt khi cơ sở hoạt động

- Trực tiếp tham gia bán thuốc kê đơn

- Tham gia kiểm soát chất lượng thuốc khi nhập về

- Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn

- Có cộng tác với y tế cơ sở

 Người ban lẻ

- DSĐH : 01

- DSCĐ: 01

- Luôn mặc áo blouse và đeo biển hiệu

- Nhân viên được huấn luyện để hiểu rõ và thực hiện đúng các nguyên tắc
GPP

- Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc khách hàng và giữ bí mật thông
tin người bệnh

b) Cơ sở vật chất

- Xây dựng và thiết kế chắc chắn, cố định cơ sở, có khu trưng bày bảo quản riêng
biệt, bố trí nơi cao ráo thoáng mát an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm, tường và
nền nhà phẵn dễ vệ sinh

- Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh

- Có vòi nước để rửa tay cho nhân viên

- Mỹ phẩm và thực phẩm không ảnh hưởng đến thuốc

- Ánh sáng mặt trời không chiếu trực tiếp vào nơi trưng bày và bảo quản thuốc
24

c) Trang thiết bị

- Có đủ tủ, quầy bảo quản thuốc

- Tủ quầy kệ dễ vệ sinh va đảm bảo thẩm mỹ

- Có nhiệt kế, ẩm, máy điều hòa nhiệt độ

- Cơ sở có thiết bị bảo quản để đáp ứng với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn

- Luôn duy trì ở nhiệt dộ dưới 300 C độ ẩm băng hoặc dưới 750C

d) Dụng cụ bao bì ra lẻ

- Có bao bì ra lẻ thuốc, có bao bì kín khí cho thuốc không còn bao bì tiếp xúc
trực tiếp

- Dụng cụ ra lẻ và pha chế theo đơn phù hợp, dễ vệ sinh

e) Ghi nhãn thuốc

- Thuốc bán lẻ không còn bao bì ngoài của thuốc phải được đính kèm các thông
tin sau: tên thuốc, dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng, cách dùng, liều dùng

f) Hồ sơ pháp lý

- Có hồ sơ pháp lý: đăng kí kinh doanh, chứng chỉ hành nghề của DS chịu trách
nhiệm chuyên môn, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh

- Có hồ sơ nhân viên: hợp đồng lao động, giấy khám sức khỏe, bằng cấp chuyên
môn, sơ yếu lý lịch

g) Tài liệu hướng dẫn sự dụng thuốc

- Có tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy chế về chuyên môn dược hiện
hành

- Có internet để tra cứu thông tin

h) Hồ sơ sổ sách liên quan hoạt động kinh doanh thuốc

- Có hồ sơ tài liệu để theo dõi quản lý xuất nhập tồn trữ thuốc và các thông tin
liên quan

- Có lưu trữ hồ sơ sổ sách ít nhất 1 năm kể từ khi thuốc hết hạn sử dụng
25

- Có hồ sơ tài liệu để theo dõi dữ liệu liên quan đến bệnh nhân

- Có cơ chế cung cấp và chuyển giao thông tin quản lý kinh doanh cho cơ quan
quản lý

i) xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác chuẩn

- Có đủ các quy trình cơ bản theo yêu cầu: quy trình mua thuốc, kiểm soát chất
lượng, bán kê đơn, không kê đơn, bảo quản, giải quyết với thuốc bị khiếu nại và
thu hồi

- Các quy trình thao tác chuẩn của cơ sở do người có thẩm quyên phê duyệt và ký
ban hành

- Nhân viên thuốc áp dụng và thực hiện đầy đủ theo các qui trình

k) nguồn thuốc

- Có hồ sơ các nhà cung ứng thuốc có uy tín

- Có lưu hóa đơn mua hàng hợp lệ

- Tất cả thuốc tại nhà thuốc là thuốc lưu hành hợp pháp

l) Thực hiện quy chế chuyên môn – thực hành nghề nghiệp

- Quản lý mua bán thuốc phải kiểm soát đặc biệt, đúng quy chế

- Kiểm tra số lượng thuốc phải kiểm soát đặc biệt trên sổ sách và thực tế

- Nhân viên nhà thuốc phải nắm được các quy chế

- DS có hỏi bệnh nhân về các thông tin triệu chứng, tình trạng người dùng thuốc
để tránh rủi ro

- Người bán phải có trình độ chuyên môn để bán các loại thuốc trong đơn

- Có kiểm tra đơn thuốc trước khi bán

- Nếu đơn bán không hợp lệ: hỏi lại người kê đơn, thông báo cho người mua, từ
chối bán

- Khi bán DS có tư vấn và thông báo cho người mua

- Hướng dẫn sử dụng thuốc vừa bằng lời nói, vừa ghi theo nhãn quy định

- Không tiến hành việc quảng cáo trái với quy định về thông tin, quảng cáo
26

m) Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc bị thu hồi

- Có tiếp nhận và lưu thông tin hoặc lưu các thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc
không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi

- Có trả lại nơi mua hoặc hủy theo đúng quy đinh

- Có báo cáo các cấp theo quy định

2.3.2 Liệt kê các loại sổ sách, các S.O.P có tại nhà thuốc:
 Các loại sổ sách có tại nhà thuốc

- Sổ theo dõi hạn dùng

- Sổ theo dõi xuất hàng

- Sổ theo dõi tác dụng phụ của thuốc

- Sổ theo dõi chất lượng thuốc định kỳ và đột xuất

- Sổ theo dõ nhiệt độ và độ ẩm

- Sổ theo dõi bán thuốc theo đơn


 Các S.O.P có tại nhà thuốc:
- Quy trình mua thuốc
- Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn
- Quy trình bán và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn
- Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng
- Quy trình sắp xếp và trình bày

2.4. Tình hình bán, nhập thuốc:


2.4.1. Cách thức nhập thuốc, các hình thức quảng cáo thuốc tại nhà thuốc:

- Mua dự trù: phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, tùy loại thuốc

- Nguồn cung ứng: lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, tại cơ sở kinh
doanh hợp pháp

- Thời điểm mua: hằng tuần, hằng tháng, hằng quý, hay mua hàng đột
xuất, thời điểm giao mùa, thời điểm có dịch bệnh

- Cách tính giá thuốc: giá bán trung bình 10% so với giá góc
27

2.4.2 Nhận xét

 Các nhóm thuốc được bán ra nhiều tại nhà thuốc

- Giảm đau, hạ sốt

- Kháng sinh

- Kháng viêm

- Vitamin và thực phảm chức năng

Nguyên nhân

- Nhóm giảm đau hạ sốt thường bán ra nhiều vì triệu chứng này dễ mắc
phải, đại trà do thay đổi thời tiết, vận đông tay chân, làm việc nặng
thường xuyên vì hầu hết dân chủ yêu là người lao đông

- Nhóm kháng sinh, kháng dị ứng là do thời tiết ở TPHCM vào buổi sang,
chiều thường ô nhiễm khói bụi, nắng mưa thất thường nên dễ dẫn đến
các bệnh dị ứng, viêm nhiễm

- Vitamin và TPCN phần lớn là do sau đại dịch mọi người đều ý thức
được vấn đề sức khỏe phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc bổ sung dinh
dưỡng cũng như đề kháng cho cơ thể thật sự cần thiết

 Tình hình bán thuốc theo cách tự khai

- Tùy thuộc vào lời khai của bệnh nhân cũng như câu hỏi kèm theo khi DS
hỏi, căn cứ vào đó DS sẽ quyết định việc kê đơn cho bệnh nhân

- Tùy thuộc vào nhu cầu và mức đáp ứng thuốc của bệnh nhân thông qua
những lần sử dụng thuốc trước đó

 Tình hình bán thuốc kê đơn tại nhà thuốc

- Thuốc kê đơn được bán theo đơn của bác sĩ do bệnh nhân cung cấp,
thuốc phải đúng như toa đã kê

5 toa thuốc:

(xem ở trang sau)


28

Toa 1

 Chuẩn đoán: Đái tháo đường type 2, phỗi tắc nghẽn mãn tính, tim mạch

 Tính hợp lý: phù hợp với chuẩn đoán bệnh và liều lượng cho bệnh nhân

 Tác dụng phụ: cảm thấy cơ thể mệt mỏi bất thường, khó thở, bù ngủ, đau cơ

 Lưu ý cho bệnh nhân: tuân thủ phác đồ điều trị, tránh ỷ lại thuốc, nên vận động
nhẹ và thường xuyên, không nên uống rượu bia và chất kích thích khi trong quá
trình sử dụng thuốc.
29

Toa 2

 Chuẩn đoán: rối loạn lipid máu, tiểu đường type 2, cao huyết áp

 Tính hợp lý: phù hợp với chuẩn đoán bệnh và liều lượng cho bệnh nhân

 Tác dụng phụ: mệt mỏi, nhịp tim chậm, rối loạn giấc ngủ như mất ngủ,
khó ngủ

 Lưu ý cho bệnh nhân: tuân thủ phác đồ điều trị, tránh ỷ lại thuốc, nên vận
động nhẹ và thường xuyên, không nên uống rượu bia và chất kích thích
khi trong quá trình sử dụng thuốc.
30
Toa 3
 Chuẩn đoán: nhồi máu não, rối loạn chuyển hóa plipoprotein, tăng lipid máu,
tăng huyết áp, viêm phổi, trào ngược dạ dày thực quản.

 Tính hợp lý: phù hợp với chuẩn đoán bệnh và liều lượng cho bệnh nhân

 Tác dụng phụ: mệt mỏi bất thường, đau đầu buồn nôn ý thức xấu đi, tiêu chảy

 Lưu ý cho bệnh nhân: tuân thủ phác đồ điều trị, tránh ỷ lại thuốc, nên vận động
nhẹ và thường xuyên, không nên uống rượu bia và chất kích thích khi trong quá
trình sử dụng thuốc.

31
Toa 4
 Chuẩn đoán: cao huyết áp vô căn, tăng lipid máu hỗn hợp, bệnh tiểu đường, đau
thần kinh, thắt ngực

 Tính hợp lý: phù hợp với chuẩn đoán bệnh và liều lượng cho bệnh nhân

 Tác dụng phụ: đau đâuì, buồn nôn, mệt mỏi, nhịp tim chậm, rối loạn giấc ngủ
như mất ngủ, khó ngủ

 Lưu ý cho bệnh nhân: tuân thủ phác đồ điều trị, tránh ỷ lại thuốc, nên vận động
nhẹ và thường xuyên, không nên uống rượu bia và chất kích thích khi trong quá
trình sử dụng thuốc.

32
Toa 5
 Chuẩn đoán: viêm tiểu, phế quản cấp
 Tính hợp lý: phù hợp với chuẩn đoán bệnh và liều lượng cho bệnh nhân

 Tác dụng phụ: gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau thượng vị, nặng dạ dày

 Lưu ý cho bệnh nhân: tuân thủ phác đồ điều trị, tránh ỷ lại thuốc, nên vận động
nhẹ và thường xuyên, không nên uống rượu bia và chất kích thích khi trong quá
trình sử dụng thuốc.

33
2.5. Nhận định về lĩnh vực bán lẻ dược phẩm hiện tại và tương lai

- Trong khoảng 2 năm trở lại đây dịch bệnh Covid bùng phát không chỉ ở
Việt Nam và cả thế giới, mở ra cái nhìn và quan tâm mạnh mẽ đến ngành Y
nói chung và ngành Dược nói riêng. Hiện nay tình hình dịch bệnh ở nước ta
giảm đi rất nhiều so với năm trước đó là nhờ vào độ ngũ ý tế và nghành Y
nói chung, mặc dù trình dộ chuyên môn, công nghệ kỹ thuật ở nước ta còn
lạc hậu so với thế giới nhưng với lòng yêu nước thương dân và tình đoàn kết
dân tộc của con người Việt Nam đã giúp đất nước thoát khỏi gian đoạn khó
khăn. Trãi qua khoảng thời gian đó con người mới biết quý trọng sức khỏe
của mình và thấy được tầm quan trong của ngành Dược, trong giai đoạn đó
những nhà thuốc, quầy thuốc bán lẻ cũng đã hỗ trợ một phần không nhỏ về
việc cung cấp thuốc kịp thời cho người dân, nhờ những nhà thuốc lớn trên
toàn cả nước đã giúp việc tìm kiếm thuốc nay đã không có quá nhiều khó
khăn, đáp ứng được nhu cầu phòng bệnh và chửa bệnh kịp thời cho mọi
người.
- Trong tương lai không biết con người phải đối diện với những căn bệnh lạ,
mới hay là l chủng khác virus như covid, nhưng ngành Y sẽ phải phát triển
và phát triển mạnh mẽ hơn nữa, vì đối với con người chúng ta không có gì
quý hơn sức khỏe và độc lập tự do.
2.6 Cập nhật điểm mới thông tư 02/2018/TT_BYT

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


3.1. Kết luận
Sau khoảng thời gian thực tập tại nhà thuốc Huỳnh Hòa, dưới sự hỗ trợ của nhà
trường cùng với anh chị DS ở nhà thuốc, em đã được trau dồi và hoàn thiệt hơn về
kiến thức của mình cũng như kĩ năng cần có của một Dược Sĩ khi đứng tại nhà thuốc.
- Hiểu được tầm quan trọng cũng như cần thiết – lợi ích của việc áp dụng các
quy trình thao tác chuẩn trong GPP vào thực tiễn.
- Học được cách giao tiếp, ứng xử với khách hàng và bệnh nhân,
- Giúp em rèn luyện những kĩ năng đang có hoặc chưa có của mình hoàn thiện và
tốt hơn
- Đặc biệt là được ôn lại những kiến thức đã học và được áp dụng vào thực tiễn
3.2. Kiến nghị
Em hi vọng nhà trường sẽ tạo điều kiện cho em và các bạn có nhiều thời gian thực
tập tại nhà thuốc hơn, để được cọ xác và học hỏi cũng như rèn luyện bản thân của
mình được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô cũng như anh chị DS tại nhà thuốc đã hướng dẫn
và hỗ trợ cho em trong khoảng thời gian thực tập vừa qua, cảm ơn mọi người rất nhiều
Xin cảm ơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Dược điển Việt Nam V
Thông tư 36/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 của Bộ Trưởng Bộ Y Tế quy định về
thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyễn liệc làm thuốc
Thông tư số 02/2018/TT-BYT ngày 22/01/2018 của Bộ Trưởng Bộ Y Tế quy định về
thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc

35

You might also like