You are on page 1of 15

1.

Mục tiêu của công tác bảo quản:


A. Đảm bào đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng cho công tác phòng, chữa bệnh cho cộng
đồng.
B. Đảm bào đầy đủ, kịp thời thuốc cho công tác phòng, chữa bệnh cho cộng đồng.
C. Đàm bào đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng cho công tác chữa bệnh cho cộng đồng.
D. Đàm bảo đầy đủ thuốc có chất lượng cho công tác phòng, chữa bệnh cho cộng đồng.

2. GSP là
A. Thực hành quản lý kho tốt.
C. Thực hành tốt bảo quản thuốc.
B. Bảo quản tốt dược.
D. Thực hành tốt bảo quản dược.

3. Bảo quản là
A. Môn học nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc - dụng cụ y tế
B. Môn học nghiên cứu những yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc -dụng cụ y tế và
cácbiện pháp bảo quản thuốc - dụng cụ y tế.
C. Môn học nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến thuốc - dụng cụ y tế.
D. Môn học nghiên cứu những yếu tổ ảnh hướng đến thuốc - dụng cụ y tế và các biện pháp
bảo.quản thuốc - dụng cụ y tế.

4. Đối tượng chính của môn học bảo quản là?


A. Dụng cu y tế.
C. Thuốc và dụng cụ y tê.
B. Dược
D. Câu A, B, C đúng.

5. Ý nghĩa công tác bảo quản là?


A. Về mặt chuyên môn, đảm bảo chất lượng thuốc.
B. Về mặt kinh tế xã hội của một quốc gia giúp sử dụng nguồn thuốc có hiệu quả kinh tế.
C. Về công tác bảo quản thuốc và dụng cụ Y tế.
D. Về mặt chuyên môn, đàm bảo chất lượng thuốc và về mặt kinh tế xã hội của một quốc gia
giúp sử dụng nguồn thuốc có hiệu quả kinh tế.

6. Đặc điểm khí hậu Việt Nam là?


A. Có khi hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, mưa nhiêu, bức xạ mặt trời lớn.
B. Có 4 mùa Xuân – Hạ - Thu – Đông.
C. Với đặc điểm là nhiệt đô rất cao về mùa hạ và độ ẩm rất cao vào cuối đông đầu xuân..
D. Câu A, B, C đúng.
7. Thực hành tốt bảo quản thuốc là?
A. GMP
C. GLP.
B. GDP
D. GSP

8. Độ ẩm dùng để xử lý trong bảo quản là:


A. Độ ẩm cực đại.
B. Độ ẩm tuyệt đối.
C. Độ ẩm tương đối.
D. Câu A,B,C đúng
9. Độ ẩm tuyệt đối là:
A. Lượng hơi nước tối đa có thể chứa trong 1m³ không khí ở một nhiệt độ và áp suất nhất
định.
B. Lượng hơi nước thực có trong 1m³ không khí.
C. Tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
D. Không có câu nào đúng.

10. Độ ẩm cực đại là:


A. Lương hơi nước tối đa có thể chứa trong 1m³ không khí ở một nhiệt đô và áp suất nhất
đỉnh
B. Lượng hơi nước thực có trong 1m² không khi.
C. Tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại
D. Không có câu nào đúng.
11. Độ ẩm tương đối là:
A. Tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đổi và độ ẩm cực đại
B. Lượng hơi nước thực có trong 1m³ không khi
C. Lượng hơi nước tối đa có thế chứa trong 1m không khí ở một nhiệt độ và áp suất nhất
định.
D. Không có câu nào đúng.
12. Tổng cục hậu cần và hội nghị bảo quản dụng cụ điện, điện tử, vô tuyến điện năm
1961 đã quy định độ âm tương đối:
A > 70% là trời ẩm, < 30% là trời khô hanh.
B. > 75% là trời ẩm, < 25% là trời khô hanh.
C. > 70% là trời ẩm, < 20% là trời khô hanh.
D. > 75% là trời ẩm, < 20% là trời khô hanh.
13. Độ ẩm tương đổi thích hợp cho công tác bảo quản tử:
A. 40% đến 65%.
C. 30% đến 70%.
B. 45% đến 70%.
D. 45% đến 65%.
14. Nhiệt độ điểm sương là:
A. Nhiệt đô mà vào thời điểm đó đô ẩm không khi trở nên bão hòan
B. Nhiệt đô mà đô ẩm tương đổi vượt quá đó ẩm cực đại
C. Nhiệt độ mà độ ẩm tương đối vượt quá độ ẩm tuyệt đổi
D. Nhiệt đô mà đô ảm cực đại vượt quá độ ẩm tương đổi
15. Sự bào hòa hơi nước là.
A. Hiện tượng xảy ra khi độ ẩm tương đối bằng độ ẩm cực đại.
B. Hiện tượng xảy ra khi độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại.
C. Hiện tượng xảy ra khi độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm tương đối.
D. Hiện tượng xảy ra khi độ tuyệt đối bằng độ ẩm môi trường.
16. Ảnh hường của độ ẩm không khí đến chất lượng thuốc dụng cụ y tế là
A. Làm hỏng một số thuốc dễ hút ẩm.
C. Thúc đẩy phản ứng thủy phân.
B. Làm hỏng đồ bao gói
D. Câu A, B, C đúng.

17. Ảnh hưởng của độ ẩm không khi đến các hóa chất vô cơ cũng như hữu
cơ là:
A. Dễ hút ẩm, chảy lỏng, làm giảm hàm lượng.
C. Dễ hút ẩm, chảy lỏng.
B. Bị ẩm cứng lại.
D. Câu A, B, C đúng.

18. Ảnh hưởng của độ ẩm không khi đến bột bó CaSO4 H2O là:
A. Dễ hút ẩm, chảy lỏng, làm giảm hàm lượng.
C. Dễ hút ẩm, chảy lỏng.
B. Bi ẩm cứng lại
D. Câu A, B, C đúng.
19. Ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến các phủ tạng động vật như cao gan là:
A. Dễ hút ẩm, chảy lóng, làm giảm hàm lượng.
C. Dễ hút ẩm, chảy lỏng.
B. Dễ hút nước, chảy dính, dễ nhiễm vi khuẩn, nắm.
D. Câu A, B, C đúng.
20. Phương pháp chống ẩm:
A. Dùng đồ bao gói thích hợp.
C. Thông gió.
B. Tăng nhiệt độ.
D. Câu A, B, C đúng

21. Băng phiến có nhiệt độ không đổi ở:


A. 85°C.
C. 75°C.
B. 95°C.
D. 90°C.
22. Silicagen có:
A. Khả năng hút ẩm được 30-50% khối lượng.
C. Công thức H2 SiO.n H2O.
D. Câu A, B, C đúng.
B. Acid silicic cao phân tử.
23. Thông gió cho kho nhằm mục đích:
A. Thay không khi ẩm trong kho bằng không khi khô hơn.
B. Lưu thông không khí trong kho, đẩy các khi có hại ra ngoài.
C. Làm giảm nhiệt độ trong kho đến mức độ nhất định..
D. Câu A, B, C đúng
24. Thông gió tự nhiên cần mấy điều kiện:
C. 5 điều kiện.
A. 4 điều kiên.
D. 6 điều kiên.
B. 3 điều kiện.

25. Thời gian mở cửa thông gió:


A. Từ 15 - 30 phút.
C. Từ 10 - 25 phút.
B. Từ 15 - 20 phút.
D. Từ 10 - 15 phút.
26. Nhiệt độ cao làm cho iod, lưu huỳnh để:
A. Bay hoi
C. Kết tinh
B. Thăng hoa.
D. Hư hỏng
27. Penicillin cần bảo quản ở nhiệt độ:
A. 15°C-20°C.
C. 15°C-22°C.
B. 15°C-25°C.
D. 15°C-30°C.

28. Serum, Vaccin cần bảo quản ở nhiệt độ:


A. 2°C-4°C
C. 0°C-4°C.
B. 0°C-6°C.
D. 0°C-8°C.
29. Điều kiện môi trường thích hợp cho nắm móc vi khuẩn phát triển:
A. 25°C-35°C.
C. 55°C-40°C.
B. 35°C-40°C.
D. 15°C-30°C.

30. Phương pháp báo quản tránh ánh sáng có mấy phương pháp:
A. 2 phương pháp.
C. 5 phương pháp
B. 4 phương pháp.
D. 3 phương pháp.
31. Ánh sáng làm cho nguyên liệu thảo mộc, cao thuốc, rượu thuốc, viên bọc đường:
A. Bay hơi.
B. Kết tính
C. Bi tủa
D.Làm bạc màu ,mất mùi vị

32. Khi hơi trong không khi không ảnh hướng đến chất lượng thuốc, hoá chất và dụng
cụ y tế:
A. Oxygen
C. Ozon.
D. Nito
B. Oxyd carbon
33. Khí nào là yếu tố chính gây ra các phản ứng oxy hoá gây hư hóng thuốc, nguyên liệu
và các dụng cụ y tế:
C. Ozon.
A. Oxygen.
B. Oxyd carbon.
D. Oxygen và Ozon.
34. Điều kiện thích nghi của nấm mốc, vi khuẩn
A. Độ ẩm tương đối tử 85% đến 95%, nhiệt độ từ 24°C - 30°C..
B. Độ ẩm tương đổi tử 80% đến 90%, nhiệt độ từ 24°C - 30°C.
C. Đô ẩm tương đổi từ 85% đến 90%, nhiết đó từ 24°C - 30°C.
D. Độ ẩm tương đối từ 75% đến 90%, nhiệt độ từ 24°C - 30°C.
35. Nấm mốc, vi khuẩn ngừng sinh sản ở nhiệt độ:
A. Từ 6°C đến 0°C.
C. Từ 4°C đến - 4°C.
D. Từ 6°C đến - 2°C.
B. Từ 4°C đến 0°C.
36. Bào tử bị tiêu diệt ở nhiệt độ:
C. 100°C hoặc hơn 100°C.
A. Trên 100°C.
D. 110°C
B. 100°C.
37. Nắm mốc, vi khuẩn phá hoại thuốc, dược liệu ở:
C. Dạng bào tử.
A. Dạng sợi
D. Dạng ấu trùng.
B. Dạng sợi và Dạng bào tử.
38. Nắm mốc, vi khuẩn không phá hoại thuốc, dược liệu ở:
C. Dang bào tử.
A. Dạng sơi.
D. Dạng ấu trùng.
B. Dạng sợi và Dạng bào tử
39. Sâu mọt, bọ thời kỳ nào là thời kỳ phá hoại ghẻ gớm nhất:
C. Sâu non.
A. Trứng.
D. Nhộng
B. Thời kỷ ấu trùng

40. Sâu mọt, bọ thích nghi ở điều kiện nào:


A. Độ ẩm tương đổi: 70 – 85 %, nhiệt độ 25 – 32ºC
B. Đô ẩm tương đối: 40 – 65 %, nhiệt đô 48 – 55°C
C. Đô ẩm tương đổi: 70 – 80 %, nhiệt độ 25 – 32°Ch
D. Đô ẩm tương đối: 60 – 85 %, nhiệt độ 25 – 32°C
41. Sâu mọt, bọ bị chết ở điều kiên nào:
A. Độ ẩm tương đổi: 70 – 85 %, nhiệt độ 25 – 32°C
B. Độ ẩm tương đổi: 40 – 65 %, nhiệt độ 48 – 55°Ch
C. Độ ẩm tương đổi: 70 – 80 %, nhiệt độ 25 – 32°Ch
D. Độ ẩm tương đổi: 60 – 85 %, nhiệt độ 48 – 55°Ch

42. Diệt sâu bọ, mọt áp dụng:


A. Phơi năng.
C. Hóa chất diệt sâu bọ.
D. Câu A, B, C đúng.
B. Sáy nhiệt.

43. Các chất hút ẩm thường dùng nhất:


A. Silicagel.
C. Gạo rang.
B. Than hoạt.
D. Calci oxyd.

44.Silicagel nhuộm mầu CoCL2, khi khan có màu gì:


A. Mầu tim.
B. Mầu xanh
C. Màu đỏ
D. Mầu hồng

45. Silicagel nhuộm mẫu CoCl2, khi no nước có màu gi:


A. Mầu tim.
C. Mầu đỏ
B. Mầu xanh
D. Mầu hồng.
46. Silicagel nhuộm chỉ thị mẫu MgCoCl4 có mẫu gì:
A. Mẫu xanh, khi silicagel đã hút ẩm = 50%.
C. Màu tím, khi đã hút ẩm 60 – 70%.
B. Mầu hồng, khi hút trên 70%.
D. Câu A, B, C đúng.

47. Ưu điểm khi sử dụng Calci oxyd trong bảo quản thuốc – dụng cụ y tế:
A. Rẻ tiến, dễ mua, hút ẩm mạnh.
B. Calci oxyd có khả năng hút 30% khối lượng nước.
C. Sau khi hút nước rã ra thành dạng bột vẫn có thể tiếp tục hút nước trên bẻ mặt tiếp xúc.
D. Câu A, B, C đúng.

48. Địa điểm nhà kho dễ cháy nổ phải:


A. Xa các kho khác và xa nhà dân.
C. Xa nhà dân.
B. Xa các kho khác.
D. Cao ráo, thoáng.

49. Thiết kế nhà kho phải bảo đảm các yêu cầu:
A. Chống nóng, ẩm, chống mối, mọt..
C. Thông hơi, thoáng gió.
B. Phòng chống cháy nổ, chống bão lụt.
D. Câu A, B, C đúng.

50. Hướng nhà kho nên quay hướng về:


A. Hướng đông
C. Hướng đông hay hưởng đông nam.
B. Hướng bắc hay hướng đông nam.
D. Hướng bắc hay hướng nam.
51. Trình độ chuyên môn Trưởng kho dược phẩm công ty:
A. Dược sỹ đại học.
C. Dược sỹ cao đăng.
B. Dược sỹ trung học.
D. Từ dược sỹ trung học trở lên.
52. Trình độ chuyên môn Trưởng kho Bệnh viện, Nhà thuốc:
A. Dược s đại học.
C. Dược sỹ cao đăng
B. Dược sỹ trung học.
D. Từ dược sỹ trung học trở lên.

53. Để thực hiện tốt bảo quân trong kho phải thực hiện một số chế độ cần thiết:
A. Nội quy bảo vệ kho.
B. Nội quy và phương án phòng chảy chữa cháy.
C. Nội quy sử dụng, bảo quản máy móc thiết bị
D. Câu A, B, C đúng

54. Chế độ 3 dễ là:


A. Dễ thấy, dễ tìm, dễ lấy.
C. Dễ thấy, dễ lấy, dễ soạn hàng.
B. Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra
D. Dễ thấy, dễ phân loại, dễ kiểm tra.

55. Chế độ 5 chống là:


A. Chống ẩm nóng, chống mối mọt, chuột, nấm mốc. chống bay hơi. chống quá
hạn dùng. Chống đồvỡ, hư hao mất mát, nhằm lẫn.
B. Chống ẩm nóng. chống mối mọt, chuột, nấm mốc. chống cháy nổ. chống còn
hạn dùng. Chống đổvỡ, hư hao mất mất, nhầm lẫn
C.Chống nhiệt độ. chống mối mọt, chuột, nắm mốc. chống cháy nổ. chống quá
hạn dùng. Chống đổ vỡ, hư hao mất mát, nhầm lẫn.
D. Chống ẩm nóng. chống mối mọt, chuột, nắm mốc. chống cháy nổ. chống quá
hạn dùng. Chống đổvỡ, hư hao mất mát, nhấm lẫn.

56. Nguyên tắc chung về bào quản cần thực hiện các bước:
A. Phân loại, biệt trữ, bảo quản
C. Sắp xép, biệt trữ, bảo quản.
B. Phân loại, sắp xếp, bảo quản.
D. Phân loại, sắp xép, biệt trữ, bảo quản.

57. Thuộc, hóa chất cân xếp theo:


A. Thứ tự A, B, C, .....
C. Tác dụng dược lý.
B. Mã số, hoặc theo dạng thuốc.
D. Câu A, B, C đúng.

58. Thuốc gây nghiên, hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc cần xếp theo:
A. Nguyên chất, thành phẩm.
C. Tác dụng dược lý.
B. Thành phẩm.
D. Câu A, B, C đúng.
59. Ý nghĩa của hệ số a trong hệ số sử dụng diện tích kho:
A. Là diện tích trực tiếp để xếp hàng chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích kho là hợp lý.
B. Là thể tích trực tiếp để xếp hàng chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích kho là hợp lý.
C. Là diện tích gián tiếp để xếp hàng chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích kho là hợp lý.
D. Là diện tích trực tiếp để xếp hàng chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích kho là hợp lý.
60. Hệ số sử dụng diện tích kho là:
A. @= 0,55-0,6.
C. @=0,55-0,65.
B. @= 0,45-0,6.
D. @=0,45-0,5.
61. Hệ số sử dụng thể tích kho là:
A. K= 0,55-0,6.
C. K=0,55-0,65.
B. K=0,45-0,5.
D. K=0,5-0,6.

62. Nguyên tắc FIFO là:


A. Hết hạn dùng trước, xuất trước.
C. Kiểm tra trước, xuất trước.
B. Có lệnh xuất trước, xuất trước.
D. Nhập hàng trước, xuất trước.

63. Nguyên tắc FEFO là:


A. Hết hạn dùng trước, xuất trước.
C. Biệt trữ trước, xuất trước.
B. Có lệnh xuất trước, xuất trước.
D. Nhập hàng trước, xuất trước.

64. Giới hạn nổ thấp là:


A. Nồng độ thấp nhất có thể tạo thành hỗn hợp nổ với không khí.
B. Nồng độ cao nhất có thể tạo thành hỗn hợp nổ với không khi.
C. Nồng độ giới hạn gây nổ của một chất với không khi,
D. Không có câu nào đúng.
65. Giới hạn nổ cao là:
A. Nồng độ thấp nhất có thể tạo thành hỗn hợp nổ với không khi.
B. Nồng độ cao nhất có thể tạo thành hỗn hợp nổ với không khi
C. Nông độ giới hạn gây nó của một chất với không khí.
D. Không có câu nào đúng.

66. Ba yếu tố cho sự cháy:


A. Vật cháy, nhiệt độ, oxy.
C. Sự cháy, nhiệt độ, oxy.
B. Vật cháy, nhiệt độ, lửa
D. Vật cháy, độ ẩm, oxy.
67. Nguyên nhân phát sinh cháy, nổ kho:
A. Dùng lửa.
C. Cơ học.
B. Về điện
D. Câu A, B, C đúng

68. Thực hiện phương châm nào trong công tác phòng, chống cháy nổ:
A. Khẩn cấp.
C. Chính
B. Hàng đầu.
D. Trọng tâm.

69. Để phòng cháy điện điện trời chúng ta phải:


A. Có cột thu lôi đúng quy định phù hợp thiết kế kho.
B. Có cột thu lôi đúng phù hợp thiết kế kho.
C. Có cột thu lôi đúng quy định..
D. Câu A, B, C đúng

70. Để phòng cháy điện nhân tạo chúng ta phải:


A. Mắc dây điện trấn vào nhà kho
B. Khoảng cách giữa dây nóng và dây lạnh phải cách xa trên 20cm.
C. Không mắc dây điển trấn vào nhà kho.
D. Không có câu nào đúng.
71. Dập tắt đảm cháy, phải tìm cách làm:
A. Mất 1 trong 3 yếu tố cháy.
C. Mất 2 trong 3 yếu tố cháy.
B. Mất 3 yếu tố chấy.
D. Không cần mất yếu tố nào.

72. Không nên dùng cát chữa cháy trong trường hợp nào:
A. Đổ cát vào đám chảy.
C. Dùng cát để chữa các đảm nhỏ.
B. Các thiết bị máy móc.
D. Đám cháy kỵ nước.

73. Khi nhập thuốc vào kho, việc đầu tiên phải làm là:
A. Phân loai thuốc.
C. Xếp hàng lên để bán
D. Nhân hóa đơn.
B. Sắp xếp thuốc ngay vào kho.

74. Ưu điểm sắp xếp thuốc theo dạng bào chế:


A. Phù hợp cho những công ty dược có số lượng hàng hóa lớn
B. Thích hợp cho các kho ở khoa dược bệnh viện.
C. Dễ dàng cho việc xuất nhập trong mỗi dạng bào chế hoặc mỗi
nhóm tác dụng dược lý.
D. Không có câu nào đúng.
75. Ưu điểm sắp xếp thuốc theo tác dụng dược lý:
A. Phù hợp cho những công ty dược có số lượng hàng hóa lớn.
B. Thích hợp cho các kho ở khoa dược bệnh viện.
C. Dể dàng cho việc xuất nhập trong mỗi dạng bào chế hoặc mỗi nhóm tác dụng dược lý.
D. Không có câu nào đúng.

76. Ưu điểm sắp xếp thuốc theo mẫu ký tự:


A. Phủ hợp cho những công ty dược có số lượng hàng hóa lớn.
B. Thích hợp cho các kho ở khoa dược bệnh viện.
C. Dễ dàng cho việc xuất nhập trong mỗi dạng bào chế hoặc mỗi nhóm tác dụng dược lý.
D. Không có câu nào đúng.

77. Thuốc bột dể:


C. Bị sứt mẻ.
A. Hút âm, làm cho vón cục, chảy nhão hay dính bết,
B. Bị chảy dính.
D. Bong, nứt, chảy dính, phai mấu.
78. Thuốc viên nang mềm dể:
C. Bi sút mê.
A. Hút ẩm, làm cho vón cục, chảy nhão hay dính bết.
D. Bong, nứt, chảy dinh, phai mẫu
B. Bị chảy dính.

79. Thuốc viên nang cứng, viên bao đường dể:


C. Bi sút mê.
A. Hút ẩm, làm cho vón cục, chảy nhão hay dính bết.
D. Bong, nứt, chảy dinh, phai mẫu
B. Bị chảy dính.

80. Phương pháp bảo quản thuốc viên:


A. Đóng chai lọ khô rão, lót bông khô, xi sáp.
B. Đóng vào chai lọ khô, sạch khi thuốc đã nguội. Đây nút kin, gắn xi sáp.
C. Đựng trong chai thủy tinh trung tính, nút kin, tránh ánh sáng trực tiếp.
D. Đóng chai lọ thủy tinh trung tính, trong suốt, nhỏ, có ống nhỏ giọt.

81. Phương pháp bảo quản thuốc dạng lỏng siro:


A. Đóng chai lọ khô ráo, lót bông khô, xi sáp.
B. Đóng vào chai lọ khô, sạch khi thuốc đã nguội. Đậy nút kín, gắn xi sáp.
C. Đựng trong chai thủy tinh trung tính, nút kín, tránh ánh sáng trực tiếp.
D. Đóng chai lọ thủy tinh trung tính, trong suốt, nhỏ, có ống nhỏ giọt.

82. Phương pháp bảo quản cồn thuốc:


A. Đóng chai lọ khô ráo, lót bông khô, xi sáp.
B. Đóng vào chai lọ khô, sạch khi thuốc đã nguội. Đây nút kin, gắn xi sáp.
C. Đựng trong chai thủy tinh trung tính, nút kin, tránh ánh sáng trực tiếp..
D. Đóng chai lọ thủy tinh trung tính, trong suốt, nhỏ, có ổng nhỏ giọt.

83. Phương pháp bảo quản thuốc nhỏ mắt:


A. Đóng chai lọ khô ráo, lót bông khó, xi sáp.
B. Đóng vào chai lọ khô, sạch khi thuốc đã nguội. Đậy nút kin, gần xi sáp.
C. Đựng trong chai thủy tinh trung tinh, nút kin, tránh ánh sáng trực tiếp
D. Đóng chai lọ thủy tinh trung tính, trong suốt, nhỏ, có ông nhỏ giọt

84. Cồn thuốc bị tủa do:


A. Cồn bốc hơi, làm giảm đô hòa tan của dược chất.
B. Phản ứng giữa tanin và alcaloid trong các dược liệu.
C. Kiểm từ chai thủy tinh kiểm, tác dụng với thuốc, tạo các muối calci, muối silicat không
D. Câu AB,C đúng
85.Siro có đặc điểm:
A. Bị chua do nấm, mốc, vi khuẩn.
C. Bị ánh sáng hay vi khuẩn, nấm mốc phá hủy.
B. Kém bến vững, thường bị tủa hay bị biến màu.
D. Dễ bi oxy hóa bởi oxy
86. Cồn thuốc có đặc điểm:
A. Bị chua do nấm, mốc, vi khuẩn.
C. Bị ánh sáng hay vi khuẩn, nấm mốc phá hủy.
B. Kém bến vững, thường bị tủa hay bị biển màu.
D. Dễ bị oxy hóa bởi oxy.

87. Thuốc nhỏ mắt có đặc điểm:


A. Bị chua do nấm, mốc, vi khuẩn.
C. Bị ánh sáng hay vi khuẩn, nấm mốc phá hủy.
B. Kém bền vũng, thường bị tủa hay bị biến màu.
D. Dễ bị oxy hóa bởi oxy.

88. Thuốc dầu, mỡ có đặc điểm:


A. Bị chua do nấm, mốc, vi khuẩn.
C. Bị ảnh sáng hay vi khuẩn, nấm mốc phá hủy.
B. Kém bến vũng, thường bị tủa hay bị biến màu.
D. Dễ bị oxy hóaoxy.

89. Bảo quân cao mềm, cao lỏng cần phải:


A. Đựng trong chai lọ màu, thủy tinh trung tính, có nút kin và xi sáp.
B. Cắt ra từng miếng, gói kỹ trong giấy bóng kính, polyethylen.
C. Đóng trong thùng gỗ, lót giấy chống ẩm.
D. Để trong thùng sắt kin, có chất hút ẩm như silicagen.
90. Bảo quân cao khô, cao đặc cần phải:
A. Đựng trong chai lọ màu, thủy tinh trung tính, có nút kin và xi sáp.
B. Cắt ra từng miếng, gói kỹ trong giấy bóng kính, polyethylen.
C. Đóng trong thủng gỗ, lót giấy chống ẩm.
D. Để trong thùng sắt kin, có chất hút ẩm như silicagen
91. Bảo quản dược liệu là cành, lá cản phải:
Ép lại từng kiện,bọc cói hoặc bọc bao tài bên ngoài

You might also like