You are on page 1of 71

Đề thi môi trường sức khoẻ

1. Sức khoẻ môi trường về cơ bản là một trong lĩnh vực kiến thức hiện đại
A. Dược xã hội
B. Dịch tễ học môi trường
C. Pháp chế dược
D. Kinh tế y tế
2. Chọn câu đúng: về sức khoẻ theo W.H.O
A. Sức khoẻ là tình trạng không có bệnh hay các vấn đề cụ thể khác, và là trạng thái khoẻ mạnh
B. Sức khoẻ là tình trạng không có bệnh hay các vấn đề cụ thể khác, và là trạng thái khoẻ mạnh nói chung cả
về thể chất
C. Sức khoẻ là tình trạng không có bệnh, và là trạng thái khoẻ mạnh nói chung cả về thể lẫn tinh thần
D. Sức khoẻ là tình trạng không có bệnh hay các vấn đề cụ thể khác, và là trạng thái khoẻ mạnh nói
chung cả về thể chất lẫn tinh thần
3. Sức khoẻ theo W.H.O
A. Tình trạng không có bệnh hay các đề sức khoẻ cụ thể khác
B. Trạng thái khoẻ mạnh về thể chất
C. Trạng thái khoẻ mạnh về tinh thần
D. A, B, C đúng
4. Ảnh hưởng lâu dài của Asen đến sức khoẻ con người, NGOẠI TRỪ
A. nhiễm độc thần kinh
B. bệnh tim mạch
C. đái tháo đường
D. COPD
5. Nghiên cứu về yếu tố vô sinh khác, ô nhiễm nguồn nước ăn uống nói chung, ví dụ kim loại nặng có ở đâu
của những người sử dụng nước ngầm
A. Móng tay
B. Phân
C. Tóc
D. Da
6. Mô hình thống kê dùng trong nghiên cứu bệnh dịch hạch tại Tây Nguyên năm 1997- 2002
A. Mô hình hồi quy poisson
B. Mô hình thống kê mô tả
C. Mô hình trung bình di động tích hợp tự hồi quy theo mùa
D. Mô hình hồi qui đa biến chuẩn
7. Chất gây ung thư nhóm 1 theo IARC (cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế)
A. Phóng xạ
B. DDT
C. Dioxin
D. Formandehyde
8. Khí hậu, CHỌN CÂU SAI
A. Trung bình khí hậu ở các vùng khác nhau trên thế giới gọi là thời tiết
B. Thời tiết trung bình một thời gian dài
C. Đề cập đến 1 khu vực nào đó
D. Chưa có định nghĩa được chấp nhận rộng rãi
9. Mục tiêu của một cuộc điều tra về sức khoẻ môi trường nào sau đây: ngoại trừ
A. Đánh giá nguy cơ của tổn hại nhất định đến sức khoẻ do những yếu tố môi trường được quan tâm gây ra
B. Mô hình những hình thức tổn hại đến sức khoẻ khác nhau
C. Đánh giá sự hiện diện của các yếu tố nguy cơ môi trường được quan tâm và sự phơi nhiễm của con
người với chúng
D. Khảo sát những hình thức tổn hại đến sức khoẻ do những yếu tố môi trường gây ra
10. Hiện tượng bào mòn tầng ôzôn được biết là do tác động xúc tác của hoá chất trong ngành công nghiệp
hoá học nào ?
A. Chất làm lạnh
B. Dung môi
C. Nhiên liệu khí trong bình xịt
D. A, B, C đúng
11. Nhiều biện pháp vệ sinh nhằm đồng thời chống lại vài yếu tố nguy cơ. Chúng cũng không mang tính
đặc thù theo…….
A. Bệnh
B. Trung gian
C. Quần thể
D. Nghiên cứu
12. Thảm hoạ ở vịnh Minamata xảy ra vào năm A. 1984
B. 1950
C. 1986
D. 1952
13. bệnh minamata, gây ra bởi
A. methyl thuỷ ngân
B. methyl isocyanate
C. phóng xạ
D. dioxin
14. nguy cơ sức khoẻ khác nhau do bức xạ ion hoá liên quan đến
A. loại phóng xạ
B. liều lượng
C. đặc điểm phơi nhiễm
D. A, B, C đúng
15. Năm 1894 Alexandre Yersin phát hiện ra
A. Mô hình nghiên cứu dịch tễ
B. Bệnh dịch hạch
C. Bệnh sốt rét
D. Bệnh dại
16. Điều tra ảnh hưởng của môi trường đến kết quả: việc này gọi là
A. Đánh giá một môi trường
B. Đánh giá phơi nhiễm
C. Kết quả sức khoẻ
D. Đánh giá nguy cơ
17. Biến đổi khí hậu toàn cầu, CHỌN CÂU SAI
A. Là một hiện tượng cực kỳ phức tạp
B. Biến đổi theo chiều hướng rất bi thảm
C. Xâm nhập vào lương tri cộng đồng trong thời gian gần đây
D. Diễn ra trong vài thập kỷ gần đây
18. Trung gian CHÍNH của oxit nitro
A. Không khí
B. Nước thải
C. Nước
D. ?
19. chất trung gian chính là nước, ngoại trừ
A. thuốc trừ sâu
B. thạch tín
C. chì
D. bisphenol A
20. yếu tố nguy cơ có trung gian là nước
A. thuốc trừ sâu
B. asen
C. chì
D. A, B, C đúng
21. formandehyd có trong thành phần
A. gỗ ép
B. sơn móng tay
C. keo polyrethane
D. A, B, C đúng
22. Chất nào sau đây có trong sơn móng tay:
A. Formanđêhít
B. Bisphenol A
C. Chì tetramethyl
D. Không có chất nào
23. Nguồn sinh CO2
A. Đốt nhiên liệu hoá thạch
B. Hoạt động giao thông
C. Sản xuất năng lượng dưới điện
D. A, B, C đúng
24. Uỷ ban Liên Chính Phủ Về Biến Đổi Khí Hậu được, viết tắt là
A. IPCA
B. IPCC
C. IPAC
D. IPAA
25. ở nhiệt độ phòng Formandehyde ở
A. cả ba thể rắn, lỏng, khí
B. thể rắn
C. thể lỏng
D. thể khí
26. cường độ tiếng ồn được miêu tả bằng
A. Bq
B. dB
C. Sv
D. ppm
27. nghiên cứu về những yếu tố nguy cơ hữu sinh về số xuất huyết Dengue đỉnh
A. phần trăm số nhà có bọ gậy
B. thời lượng dọn dẹp vệ sinh vệ sinh môi trường của hộ gia đình
C. tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy
D. tỷ lệ nhà có dụng cụ chứa chứa nước có bọ gậy
28. môi trường gian chính của tác nhân của tác nhân gây bệnh Vibrio cholera là
A. nước
B. không khí
C. đất
D. rác
29. đơn vị đo độ đục trong “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống”
A. TCU
B. Uvis
C. NTU
D. QCVN
30. Yếu tố nguy cơ hữu sinh, ngoại trừ
A. Sốt xuất huyết dengue
B. Thời tiết
C. Tiêu chảy
D. Dịch hạch
31. P.M 2.5 là hạt “mịn” kích thước
A. <2.5 mcm
B. <1 mcm
C. 2,5-10 mcm
D. 2.5 mm
32. nghiên cứu về yếu tố vô sinh với yếu tố nguy cơ thuốc trừ sâu, ngộ độc mãn tính gặp ở nông dân do:
A. carbamat và TCDD gây ra
B. Organophosphat và TCDD gây ra
C. TCDD và Asen
D. Organophosphat và Carbamat gây ra
33. Yếu tố nguy cơ hoá học mới xuất hiện nhiều từ thập niên 1940
A. Thuốc trừ sâu
B. Chất độc màu da cam
C. Chloroflurocarbon
D. A, B, C đúng
34. Yếu tố nguy cơ hoá học mới xuất hiện nhiều từ thập niên
A. 1940
B. 1950
C. 1930
D. 1960
35. Thời tiết liên quan đến yếu tố
A. Áp suất khí quyển
B. Gió
C. Lượng mưa
D. A, B, C đúng
36. Nghiên cứu về những yếu tố nguy cơ hữu sinh về số xuất huyết dengue, bốn yếu tố (nhiệt độ, thời lượng
chiếu sáng của mặt trời, lượng mua, độ ẩm tương đối) trung bình theo tháng. Dữ liệu có ở đâu?
A. Cơ quan khí tượng của tỉnh
B. Người nghiên cứu tiến hành đo
C. Không cần thực hiện khi nghiên cứu
D. Lấy theo dữ liệu toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
37. Cháy rừng
A. Là hậu quả của biến đổi khí hậu
B. Là yếu tố góp phần vào biến đổi khí hậu
C. Nguồn gây ô nhiễm không khí
D. A, B, C đúng
38. Ngộ độc chì ảnh hưởng đến
A. Ruột
B. Hệ thần kinh
C. Hệ sinh sản
D. A, B, C đúng
39. Điều tra ảnh hưởng của môi trường đến kết quả: việc này được gọi là:
A. Đánh giá nguy cơ
B. Đánh giá phơi nhiễm
C. Đánh giá sức khoẻ
D. Kết quả sức khoẻ
40. ICD-10, một số bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng. Lao thuộc khối bệnh
A. Các bệnh do vi khuẩn, vi rút và các tác nhân lây nhiễm khác
B. Bệnh do vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
C. Lao
D. Các bệnh nhiễm khuẩn chủ yếu lây qua đường tình dục
41. Biến đổi khí hậu làm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tăng do liên quan tình trạng
A. Tăng nhiệt độ
B. Lũ lụt
C. Hạn hán
D. A, B, C đúng
42. Chất nào sau đây có thể có trong các hợp chất dẻo đựng thực phẩm:
A. Bisphenol F
B. Bisphenol S
C. Bisphenol A
D. Tất cả đúng
43. Sự tiến hoá của vệ sinh cổ điển vẫn chưa tới hồi kết, các bệnh mới nổi, ngoại trừ
A. Dịch tả
B. Ebola
C. AIDS
D. Nhiễm khuản bệnh viện
44. Chúng ta cần mô tả kỹ lưỡng tất cả thành phần gì sẽ áp dụng trong nghiên cứu:
A. Phương pháp nghiên cứu
B. Chi phí nghiên cứu
C. Đề cương nghiên cứu
D. Kế hoạch nghiên cứu
45. Chủng ký sinh trùng sốt rét nào có ở Việt Nam
A. Plamodia
B. Plasmodium falciparum
C. Plasmodium aedes
D. Plasmodium anopheles
46. Chủng ký sinh trùng nào có ở Việt Nam
A. Plasmodia
B. Plasmodium aedes
C. Plasmodium vivax
D. Plasmodium anopheles
47. Tiêu chảy là do… ........................gây ra, đặc biệt ở trẻ em
A. Thuốc bảo vệ thực vật
B. Các mầm bệnh hữu sinh
C. Vệ sinh an toàn thực phẩm
D. Các mầm bệnh vô sinh
48. Từ những ca bệnh đã quan sát được người ta cố gắng đưa ra các phương pháp về
……………….. của chúng trong môi trường
A. Nguyên nhân
B. Suy đoán
C. Kết quả
D. Tương tác
49. Chọn câu đúng
A. Sức khoẻ môi trường về nguyên tắc là nền tảng chính của vệ sinh, như một thước đo giữa quốc gia
B. Sức khoẻ môi trường về nguyên nhân nền tảng chính của vệ sinh, như một thước đo của y tế công cộng
C. Sức khoẻ môi trường về nguyên tắc là nền tảng chính của môi trường, như một
thước đo của y tế cộng cộng
D. Sức khoẻ môi trường về nguyên nhân nền tảng chính của vệ sinh, như một thước đo của xã hội
50. Chọn câu đúng
A. Sức khoẻ môi trường quan tâm đến môi trường và sức khoẻ trong cùng một quần thể
B. Sức khoẻ môi trường quan tâm đến các mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ trong một quần thể
C. Sức khoẻ môi trường quan tâm đến các mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ trong cùng một cá
thể
D. Sức khoẻ môi trường quan tâm đến các mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ trong cùng một
quần thể và cá thể
51. Thảm hoạ ở Ý năm 1976 là do
A. Chì
B. Dioxin
C. Phóng xạ
D. Methyl thuỷ ngân
52. Chúng ta thừa nhận những mô tả về môi trường và về sức khoẻ dựa vào từ
A. Dựa vào cộng đồng
B. Dựa vào quốc gia phát triển ????
C. Dựa vào quần thể
D. Dựa vào cá thể
Chúng ta sẽ thừa nhận những mô tả về môi trường và về sức khỏe vừa dựa trên quần thể, hay còn gọi là dựa
trên cộng đồng hoặc sinh thải, vừa dựa trên cá thể.
53. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng
A. Đa dạng sinh học
B. Lương thực, thực phẩm
C. Tài nguyên
D. A, B, C đúng
54. Cháy mở trong nhà gây tác động lên sức khoẻ con người
A. Ung thư vòm họng
B. Ung thư máu
C. Tác dụng ngắn hạn gây kích ứng mắt, mũi và họng
D. A, B, C đúng
55. Những năm gần giữa của thế kỷ XX trở đi, các yếu tố nguy cơ tác động càng nhiều về số lượng ở hầu hết
các môi trường
A. Phóng xạ
B. Khói bụi
C. Hoá học
D. Vật lý
56. Nơi đã xảy ra sự kiện liên quan đến việc phát ra lượng phóng xạ kinh khủng, NGOẠI TRỪ:
A. Hiroshima
B. Chernobyl
C. Fukushima
D. Seveso
57. Nơi có tất cả các trung gian/nguồn/ổ chứa mà từ đó yếu tố phát sinh
A. Bãi rác
B. Không khí
C. Nước
D. Đất
58. Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue cao hơn là do, chọn câu SAI
A. Thời lượng mưa ngắn hơn
B. Độ ẩm cao hơn
C. Lượng mưa nhiều hơn
D. Nhiệt độ thấp hơn
59. Các tác nhân gây viêm phổi chính là
A. Streptococci aureus
B. Không có tác nhân nào
C. Streptococci pneumoniae
D. Streptococcus aureus
60. Phương pháp nghiên cứu biến đổi khí hậu
A. Các vòng tuổi của cây
B. Các lớp băng ở Bắc Cực, Nam Cực
C. Cấu trúc các loại đá
D. A, B, C đúng
61. Những nghiên cứu dịch tễ học đầu tiên về tác hại sau này của chất chất độc màu da cam là loại dựa
trên…….
A. Cá thể
B. Nghiên cứu y học xã hội
C. Nghiên cứu lâm sàng
D. Quần thể
62. mục tiêu trực tiếp của nghiên cứu đánh giá sự phơi nhiễm với Dioxin của căn cứ quân sự cũ của Mỹ ở
thành phố Đà Năng và Biên Hoà thông qua
A. thực phẩm của người dân sống xung quanh
B. nguồn nước người dân dùng
C. không khí người dân sống xung quanh
D. các biến chứng sức khoẻ của người dân
63. ở Việt Nam những vùng nào sau đây được xem có mức độ phơi nhiễm cao với dioxin
A. thành phố Đà Nẵng và Điện Biên Phủ
B. thành phố Biên Hoà và Tây Ninh
C. thành phố Đà Nẵng và thành phố Biên Hoà
D. thành phố Biên Hoà và điện Biên Phủ
64. nghiên cứu về yếu tố vô sinh với yếu tố nguy cơ chất độc màu da cam, có một vài nguy cơ thực phẩm
lấy mẫu riêng từ nơi “nuôi tự nhiên” và từ “chợ” ; trong đó không có
A. cơm trộn chế biến tại chỗ
B. ốc nước ngọt
C. thịt lợn băm
D. trứng gà, trứng vịt
65. Lao và AIDS có đặc điểm chung là:
A. Chưa có thuốc điều trị
B. Không có ổ chứa nào khác ngoài con người
C. Gây suy giảm hệ miễn dịch cơ thể
D. Không có câu nào đúng
66. ở một số quốc gia các vi khuẩn có thể làm tăng nhiễm khuẩn bệnh viện là
A. Streptococcus pneumoniae, staplydococcus aureus
B. E.coli, shigella
C. Rotavirus, salmonela
D. Rotavirus
67. đánh giá một môi trường từ quan từ quan điểm vệ sinh, mô tả các đầu ra…..
A. những trung gian và vấn đề sức khoẻ chung được quan tâm
B. những bệnh tật và vấn đề sức khoẻ chung được quan tâm
C. những yếu tố môi trường xung quanh con người
D. những yếu tố môi trường tăng gây bệnh cho con người
68. đối với các bệnh nhiễm khuẩn, khái niệm môi trường trung gian thường có nghĩa ……. Của tác nhân gây
bệnh
A. như điều kiện thuận lợi
B. như ổ chứa
C. như vật chủ
D. như môi trường
69. bệnh nào sau đây với người là ổ chứa duy nhất
A. sốt rét
B. sốt xuất huyết
C. lao
D. tiêu chảy
70. mô tả một môi trường. Nói theo ngôn ngườiữ lỹ thjuataj hơn là
A. kết quả sức khoẻ
B. đánh giá nguy cơ
C. đánh giá phơi nhiễm
D. đánh giá nguy cơ
71. điều tra ảnh hưởng của môi trường đến kết quả. Việc này được gọi là
A. kết quả sức khoẻ
B. đánh giá sức khoẻ
C. đánh giá nguy cơ
D. đánh giá phơi nhiễm
72. ở nơi nào có tất cả các trung gian
A. bãi rác
B. kênh rạch
C. bờ biển
D. hồ nước
73. một cách tự nhiên, lĩnh vực sức khoẻ môi trường được chia làm hai phần các biến kết quả:
A. bệnh nhiễm khuẩn và bệnh mãn tính
B. bệnh nhiễm khuẩn và bệnh không nhiễm khuẩn
C. bệnh không nhiễm khuẩn cấp tính và bệnh cấp tính
D. bệnh mãn tính và bệnh cấp tính
74. đối với các bệnh nhiễm khuẩn, những yếu tố môi trường chính là
A. các trung gian
B. các vi sinh vật
C. các chất hữu cơ
D. các chất vô sinh hữu cơ
75. từ những ca bệnh quan sát được người ta cố gắng đưa ra các giả thuyết có lý về của chủng
trong môi trường
A. kết quả
B. nguyên nhân
C. suy đoán
D. tương tác
76. có thể có các đồng yếu tố vô sinh gây ra các bệnh nhiễm khuẩn; ví dụ ô nhiễm không khí do hút thuốc
ảnh hưởng đến tỉ lệ mới mắc….
A. COPD
B. Lao
C. Hen
D. Viêm mũi
77. Có những loại vi sinh vật đóng vai trò đồng yếu tố cho các bệnh không nhiễm khuẩn: bệnh cúm làm tăng
tỷ lệ tử vong do các bệnh
A. Bệnh tim mạch
B. Bệnh hô hấp
C. Bệnh cúm
D. Bệnh ung thư
78. Ngày nay, sức khoẻ môi trường là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất
A. Của các quốc gia
B. Của y tế công cộng
C. Của từng cá nhân
D. Của ngành Y-Dược
79. Sức khoẻ là tình trạng không có bệnh hay các vấn đề cụ thể khác, và là trạng thái khoe mạnh nói chung cả
về thể chất lẫn tinh thần.
A. Theo định n ghĩa của Bộ Y tế Việt Nam
B. Theo định nghhĩa của WHO
C. Thẻo chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Theo cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ
80. Người ta sử dụng asen làm thuốc trừ sâu. Asen từ đất dễ dàng tích tụ ……….
A. Rau ngắn ngày
B. Cây trồng thuỷ sinh
C. Cây trồng lấy củ
D. Lúa gạo
81. Đĩa CD có chứa nhựa…………..
A. Nhựa polycarbonate
B. Vật liệu nhựa
C. Chì
D. Nhựa epoxy
82. Giáo sư Tôn Thất Tùng năm 1979 nghiên cứu “chất độc màu da cam”
A. Tác hại gây đột biến gen ở thế hệ thứ nhất sau phơi nhiễm
B. Tác hại gây đột biến gen thế hệ thứ hai sau phơi nhiễm
C. Tác hại gây đột biến gen ở từng cá thể sau phơi nhiễm
D. Tác hại gây đột biến gen ở cộng đồng sau phơi nhiễm
83. Đường lây truyền của Yersinia pestis, trạng thái lưu hành
A. Động vật gặm nhắm → bọ chét → chuột di cư → bọ chét
B. Bọ chét→ chuột nhà → bọ chét → người
C. A&B
D. Không có câu đúng
84. Năm 1894 Alexandre Yersin phát hiện ra
A. Yersinia pestis
B. Plasmodium vax
C. Plasmodium falciparum
D. Không câu nào đúng
85. Chu trình truyền bệnh sốt xuất huyết tương từ một vi rút DENV …. Sẽ kaf
A. Người nhiễm → vecto aedes → người nhiễm
B. Người nhiễm → vecto asdes → người lành
C. Người nhiễm → vecto anopheles → người nhiễm
D. Người nhiễm → vecto anopheles → người lành
86. Chu trình truyền bệnh sốt rét
A. Người nhiễm → véc tơ anophles → người nhiễm
B. Người nhiễm → véc tơ anophles → người lành
C. Người nhiễm → véc tơ culex → người nhiễm
D. Người nhiễm → véc tơ culex → ng lành
87. Môi trường trung gian chính là tác nhân gây bệnh Vibro cholera là
A. Rác
B. Không khí
C. Nước
D. Đất
88. Giữa những năm 1932 và 1968, ngư dân và người thân ở vịnh minamata bị rối loạn thần kinh do
A. Bị nhiễm chất thải có chứa Acetaldehyde
B. Bị nhiễm chất thải có chứa methylo thuỷ ngân
C. Bị nhiễm chất thaior có chưa dioxin
D. Bị nhiễm tiếng ồn quá lớn từ tàu thuyền
89. Trung gian chính của “Đất”, ngoại trừ
A. Phân bón
B. Thạch tín
C. Asen
D. B&C
90. Fomanđêhít gây nguy cơ
A. Ung thư vòm họng
B. Ung thư máu
C. Tác dụng ngắn hạn gây kích ứng mắt, mũi và họng
D. Tất cả đều đúng
91. “hội chứng trẻ xanh” do chất nào được tích luỹ trong nước ngầm
A. chì
B. nitrat
C. bisphenol A
D. asen
92. môi trường là tất cả những gì…….
A. ở bên ngoài môi trường sống
B. ở bên ngoài cộng đồng người
C. ở bên ngoài vật chủ người
D. ở bên ngoài quần thể người
93. sức khoẻ thei W.H.O
A. tình trặng không có bệnh hay các vấn đề sức khoẻ cụ thể khác
B. trạng thái khoẻ mạnh về tinh thần
C. trạng thái khoẻ mạnh về thể chất
D. A, B, C đúng
94. Yếu tố hữu sinh, ngoại trừ
A. Dịch bệnh
B. Sốt xuất huyết Dengue
C. Tiêu chảy
D. Thời tiết
95. Yếu tố nguy cơ vô sinh
A. Thuốc trừ sâu
B. Ô nhiễm nguồn nước nói chung
C. Phấn hoa
D. A, B, C đúng
96. Để nghiên cứu yếu tố nguy cơ chất độc màu da cam
A. Đánh giá tình trạng ô nhiễm của những thực phẩm thường được tiêu thụ triong vùng đích
B. Nghiên cứu thói quen ăn uống của người dân vùng dịch
C. Vùng dịch ở Việt Nam là Đồng Nai, Đà Nẵng
D. A, B,C đúng
97. Sức khoẻ môi trường đóng vai trò quan trọng với
A. Yersinia peptis
B. Sốt rét
C. Sốt xuất huyết
D. A, B,C đúng
98. Sức khoẻ môi trường đóng vai trò quan trọng với
A. Bệnh nhiễm khuẩn
B. Bệnh không nhiễm khuẩn
C. A, B đúng
D. A, B sai
99. Vệ sinh học (theo sức khoẻ môi trường), ngoại trừ
A. Là một phần của sức khoẻ môi trường
B. Nhằm chặn đứt con đường lây truyền của bệnh nhiễm khuẩn
C. Nhằm giảm thiểu con đường lây truyền của bệnh nhiễm khuẩn
D. Giảm thiểu một cách căn bản yếu tố nguy cơ
100. sức khoẻ môi trường, chọn câu sai
A. nói về môi trường và sức khoẻ
B. mô tả về môi trường và về sức khoẻ dựa trên quần thể
C. mô tả môi trường và sức khoẻ dựa trên cá thể
D. yếu tố dựa trên quần thể đóng vai trò nôỉ bật hơn
101. yếu tố nhằm nghiên cứu của sức khoẻ môi trường
A. vật lí
B. hoá học
C. sinh học
D. A, B, C đúng
102. Các nghiên cứu về sức khoẻ môi trường phải giải quyết, chọn câu sai
A. Đánh giá phơi nhiễm
B. Đánh gia sức khoẻ
C. Đánh giá nguy cơ
D. A, B đúng
103. Yếu tố nguy cơ vật lý
A. Bức xạ
B. Tiếng ồn
C. Nồng độ của một chất trong không khí
D. A, B đúng
104. Mục tiêu của một cuộc điều tra về sức khoẻ môi trường có thể là
A. Đánh giá sự hiện diện của các yêu tố nguy cơ môi trường được quan tâm và sự phơi nhiễm của con
người với chúng
B. Mô tả những hình thức gây tổn hại nhất định đến sức khoẻ khác nhau
C. Đánh giá nguy cơ của tổn thất nhất định đến sức khoẻ do những yếu tố môi trường được quan tâm gây
ra
D. A, B, C đúng
105. Nghiên cứu đánh giá sự hiện diện của các yếu tố nguy cơ môi trường được quan tâm và sự phơi nhiễm
của con người với chúng, NGOẠI TRỪ
A. Amiang
B. Chì
C. Asen
D. Dịch hạch
106. Nghiên cứu đánh giá nguy cơ của tổn thất nhất định đến sức khoẻ do những yếu tố môi trường được quan
tâm gây ra
A. Chất độc màu da cam
B. Yếu tố nguy cơ thời tiết
C. Dịch hạc
D. A, B, C đúng
107. Vệ sinh học
A. Tác độngh đến các tác nhân gây bệnh hữu sinh trong cơ thể người
B. Xử lý các tác nhân hữu sinh gây bệnh ở môi trường ngoài
C. Sức khoẻ môi trường là nền tảng chính của vệ sinh
D. B, C đúng
108. Một quần thể được xác định càng thường giảm mấy thành phần
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
109. nguyên tắc kiểm dịch nhiều loại bệnh được sử dụng rộng rãi tại thế kỷ 14, trong đó có bệnh phong là
A. cách ly
B. tắm rửa
C. xử lý phân rác
D. A, B,C đúng
110. nghiên cứu cung cấp cơ sở lý thuyết về quản lý nguy cơ
A. đánh giá sự hiện diện của các yếu tố nguy cơ môi trường được quan tâm và sự phơi nhiễm của con
người với chúng
B. mô tả những hình thức gây tổn hại nhất định đến sức khoẻ khác nhau
C. đánh gia nguy cơ của tổn thất nhất định đến sức khoẻ do những yếu tố môi trường được quan tâm gây
ra
D. A, B, C đúng
111. Lời khuyên quan trọng nhất cho người thực hiện một nghiên cứu về sức khoẻ môi trường
A. Mục tiêu rõ ràng
B. Mô tả kỹ lưỡng tất cả thành phần của phương pháp nghiên cứu
C. Đầu óc cởi mở và suy nghĩ theo những hướng khác nhau
D. A, B, C đúng
112. Phân loại sức khoẻ môi trường bệnh không nhiễm khuẩn tự nhiên nhất là theo
A. Yếu tố nguy cơ
B. Trung gian loại bệnh
C. Phương pháp nghiên cứu
D. Loại bệnh
113. Yếu tố nguy cơ liên quan đến nghề nghiệp
A. Khói
B. Bụi
C. Amiang
D. A, B, C đúng
114. Yếu tố nguy cơ lây truyền qua vài trung gian, trong trường hợp
A. Dịch hạch
B. Sốt xuất huyết Dengue
C. Thuốc trừ sâu trong nông nghiệp
D. A, B, C đúng
115. Cách mạng công nghiệp diễn ra lần đầu tiên ở
A. Anh
B. Châu Âu
C. Châu Mỹ
D. Diễn ra đồng thời trên thế giới
116. Khí nhà kính gồm có
A. Metan
B. Oxit nitro
C. Ôzôn
D. A, B, C đúng
117. Việc đốt nguyên liệu hoá thach làm gia tăng nồng độ CO2, gia tăng CO2 cao nhất là do đốt
A. Than
B. Dầu
C. Rừng
D. A, B, C đúng
118. Thảm hoạ ô nhiễm công nghiệp nổi bật trong lịch sử ở Anh
A. Khói sương năm 1952
B. Methyl Thuỷ ngân năm 1950
C. Methyl isocyanate năm 1984
D. A, B, C đúng
119. Hậu quả chủ yếu của dioxin ở Việt Nam:
A. Di tật bẩm sinh
B. Đái tháo đường
C. Bệnh da
D. A, B, C đúng
120. Bệnh M??? Gây ra bởi
A. Methyl thuỷ ngân
B. Methyl isocyanate
C. Phóng xạ
D. Dioxin
121. Yếu tố nguy cơ có trung giuan là nước
A. Thuốc trừ sâu
B. Asen
C. Chì
D. A, B, C đúng
122. viêm não Nhật Bản thông qua chủ yếu muỗi với ở chưa nào?
A. Chim bồ câu
B. Chim hoang dã
C. Người du lịch
D. Muỗi Culex triaeniorhynchus
123. Amiang là một loại……………
A. Khoáng silic
B. Khoáng silicat
C. Chất nào do đốt cháy nhiên liệu của hoá thạch
D. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
124. Những hạt ba nguyên tử chuyển động là
A. Bức xạ alpha
B. Bức xạ beta
C. A&B
D. Bức xạ alpha & tia X
125. Để đánh giá nguy cơ phóng xạ và bảo vệ phóng xạ, chúng ta quan tâm đến ………….
Của bức xạ ion hoá mà các cơ quan cụ thể tiếp nhận
A. Liều lượng hấp thu
B. Liều hiệu dụng
C. Dạng phóng xạ
D. Bức xạ ion hoá
126. Cái gọi là “tia vũ trụ” chủ yếu là các hạt đặc biệt là……
A. Các notron và các hạt nguyên tử
B. Các proton và các hạt nguyên tử
C. Các hạt beta và các hạt nguyên tử
D. Nguyên tử helium – 4
127. Các thuốc trừ sâu có thể gây ung thư
A. Phosphat hữu cơ
B. Clo hữu cơ
C. Neonicotinoid
D. A, B, C đúng
128. Hiện tượng thời tiết cực đoan
A. Đại dương nhiễm Acid
B. Băng đảo tự nâng
C. Tan băng ở Bắc Cực
D. A, B, C đúng
129. Sức khoẻ môi trường quan tâm đến các mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ trong cùng một
……
A. Quần thể
B. Quốc gia
C. Cộng đồng
D. Cá thể
130. Thảm hoạ ô nhiễm công nghiệp nổi bật trong lịch sử ở Anh
A. Khói sương
B. Methyl thuỷ ngân
C. Methyl isocynate
D. A, B, C đúng
131. sự ô nhiễm thạch tín trầm trọng tại các nguồn nước bắt nguồn từ mỏ, xảy ra tại
A. Mỹ
B. Pháp
C. Trung Quốc
D. Bangladesh
132. Năm 1984 thầy thuốc người Nhật Kitasato Shibasaburo xác định mầm bệnh trong vụ dịch hạch hại Hồng
Kông. Ông lấy từ cơ thể bệnh nhân
A. Chất nhày từ miệng
B. Phân
C. Nốt mụn mủ
D. Ebola
133. Sản phẩm chứa bisphenol A
A. Bình sữa trẻ em
B. Dụng cụ thục phẩm từ nhựa polycarbonate
C. Đĩa CD
D. A, B, C đúng
134. Yersinis pestis có vectơ là
A. Động vật gặm nhắm
B. Chuột di cư
C. Chuột nhà
D. Bọ chét
135. Uỷ ban Liên minh Chính phủ về biến đổi khí hậu được thành lập năm A. 1989
B. 1977
C. 1966
D. 1988
136. nguyên nhân của mưa acid, chọn câu đúng nhất:
A. do các chất gây ô nhiễm tạo ra
B. nước mưa phản ứng với oxit nito, lưu huỳnh
C. do các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi tạo ra
D. do đốt nhiên liệu hoá thạch
137. mưa axit là do chất nào gât ra
A. oxit lưu huỳnh
B. oxit nitơ
C. A&B
D. Oxit lưu huỳnh và cabon điôxit
138. biến đổi khí hậu, CHỌN CÂU SAI
A. quản lý nguy cơ không lệ thuộc vào quyết định chính trị
B. tác động trực tiếp lên sức khoẻ con người
C. là kết quả của vài yếu tố môi trường
D. tác động gián tiếp lên sức khoẻ con người
139. những thay đổi ới của môi trường trong kỷ nguyên công nghiệp làm gia tăng
A. nghiên cứu với các phương pháp hiện đại
B. quản lý nguy cơ dưới hình thức các điều luật
C. nhận thức công cộng về những mối nguy hiểm c ủa các yếu môi trường với sức khoẻ
D. A, B, C đúng
140. Sức khoẻ môi trường với tư cách là một lĩnh vực……định hình cả vệ sinh công cộng, vốn thuộc về nâng
cao sức khoẻ , lẫn vệ sinh cá nhân
A. Dịch vụ công ích
B. Khoa học
C. Y tế
D. Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
141. Điều tra ảnh hưởng của môi trường đến kết quả: việc này được gọi là:
A. Đánh giá phơi nhiễm
B. Đánh giá sức khoẻ
C. Kết quả sức khoẻ
D. Đánh giá nguy cơ
142. Những năm gần đây người ta đánh giá một nguồn mêtan góp phần làm cho trái đất ngày càng nóng lên
A. Mêtan trong quá trình sản xuất phân đạm
B. Sự tan chảy của lớp băng vĩnh cửu ở bắc cực
C. Sự tan chảy của lớp băng vĩnh củu cơ nam cực
D. Phân bón cho cây làm thức ăn gia súc
143. Chúng ta cần mô tả kỹ lưỡng tất cả thành phần gì? sẽ áp dụng trong nghiên cứu
A. Phương pháp nghiên cứu
B. Chi phí nghiên cứu
C. Đề cương nghiên cứu
D. Kế hoạch nghiên cứu
144. Các hạt nhỏ và hạt vật chất thuộc trung gian chính nào?
A. Nước
B. Đất
C. Không khí
D. Chất thải
145. Chất nào sau đây làm các hợp chất dẻo đựng thực phẩm
A. Bisphenol F
B. Bisphenol S
C. Bisphenol A
D. Tất cả đúng
146. Để nghiên cứu yếu tố nguy cơ chất độc màu gia cam
A. Đánh giá tình trạng ô nhiễm của những thực phẩm thưởng được tiêu thụ trong vùng đích
B. Nghiên cứu thói quen ăn uống của người dân vùng đích
C. Vùng đích ở Việt Nam là Đồng Nai, Đà Nẵng
D. A, B, C đúng
147. Với Vibrio cholera chúng ta phải lưu ý gì?
A. Trạng thái bất hoạt và hoạt động trở lại rất lâu sau đó
B. Trạng thái lây lan cực nhanh
C. Trạng thái khó xác định trong các xét nghiệm
D. Không câu nào đúng
148. Để đánh giá nguy cơ phóng xạ và bảo vệ phóng xạ, chúng ta quan tâm đến………..
của bức xạ ion hoá mà các cơ quan cụ thể tiếp nhận
A. Liều lượng hấp thụ
B. Liều hiệu dụng
C. Dạng phóng xạ
D. Bức xạ ion hoá
149. Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến các đầu ra bằng các phương pháp
………………..
A. Dịch tễ học hiện đại
B. Đánh giá nguy cơ
C. A&B
D. không câu nào đúng
150. yếu tố nguy cơ liên quan đến nghề nghiệp
A. khói
B. bụi
C. amiang
D. A, B, C đúng
151. Đối với các bệnh nhiễm khuẩn, khái niệm môi trường trung gian thường có nghĩa
…….. của tác nhân gây bệnh
A. Như điều kiện thuận lợi
B. Như ổ chứa
C. Như vật chủ
D. Như môi trường
152. Bệnh nào sau đây chưa cơ ở Việt Nam
A. Viêm não Nhật Bản
B. Sốt xuất huyết Ebola
C. Bệnh do Rotavirus
D. Các bệnh khác do Chlamydia
153. thuốc trừ sâu hoá học thuộc những nhóm nào sau đây, ngoại trừ
A. Neonicoticoids
B. Carbamates
C. Pyrethroids
D. Clorodibenzodioxin
154. Salmonela lây truyền qua…..
A. Tiếp xúc người với người
B. Thực phẩm
C. Không khí
D. Nguồn nước
155. đánh giá môi trường từ quan điểm các bệnh không nhiễm khuẩn, phấn hoa là yếu tố
A. vô sinh
B. hữu sinh
C. hữu cơ vô sinh
D. hữu cơ hữu sinh
156. Đám cháy mở trong nhà nguy cơ gây
A. Thiếu dưỡng khí
B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Bệnh tim mạch
D. B&C
157. Sự suy giảm ôzôn và lỗ thủng ôzôn dẫn đến nguy cơ
A. Ung thư da các loại
B. Đục thuỷ tinh thể
C. Khối u ác tính
D. Tất cả đúng
158. những nghiên cứu gần đây cho thấy Nhôm làm tăng nguy cơ mắc bệnh
A. Alzheimer
B. Parkinson
C. Tăng động
D. Rối loạn thần kinh muộn
159. Để đánh giá một môi trường từ quan điểm vệ sinh, mô tả các đầu ra……….
A. Những trung gian và vấn đề sức khoẻ chung được quan tâm
B. Những bệnh tật và vấn đề về sức khoẻ chung được quan tâm
C. Những yếu tố môi trường xung quanh con người
D. Những yếu tố môi trường tăng gây bệnh cho con người
160. Điều tra ảnh hưởng của môi trường đến kết quả. Việc này gọi là
A. Đánh giá phơi nhiễm
B. Kết quả sức khỏe
C. Đánh giá một môi trường
D. Đánh giá nguy cơ
161. Khi chúng ta dùng đến các phương pháp dịch tễ học tiên tiến hơn để mô tả ảnh hưởng sử đụng mô hình
gì?
A. Mô hình phân tích bệnh chứng
B. Mô hình phân tích y học
C. Mô hình thống kê
D. Mô hình khảo sát y học
162. Một lời khuyên là không nên xây dựng một đề cương cụ thể khi
A. Khi chưa nghĩ đến hướng khác
B. Khi chưa có nơi liên hệ nghiên cứu
C. Khi chưa có nguồn lực nghiên cứu
D. Khi chưa có người hướng dẫn nghiên cứu
163. Ai tìm ra Yersinia pestis
A. Louis Pasteur
B. Robert Koch
C. Alexander Fleming
D. Không có câu nào đúng
164. Những năm gần đây của thế kỷ XX trở đi, các yêu tố nguy cơ nào mới xuất hiện ngày càng nhiều về số
lượng ở hầu hết các môi trường?
A. Phóng xạ
B. Khói bụi
C. Hóa học
D. Vật lý
165. chọn câu đúng
A. "Hạt vật chất" có nghĩa là các hạt nhỏ thể rắn hoặc lỏng lơ lững trong không khí
B. "Hạt vật chất" có nghĩa là các hạt nhỏ để rắn hoặc lỏng lơ lửng trong tất cả các môi trường.
C. “Hạt vật chất" có nghĩa là các hạt nhỏ thể rắn lơ lửng trong không khí
D. "Hạt vật chất" có nghĩa là các hạt nhỏ thể rắn hoc lỏng lơ lững trong không gian
166. Những nghiên cứu dịch tế học đầu tiên về tác hại sau này của chất chất độc màu da cam là loại dựa
trên...............
A. Cá thể
B. Nghiên cứu y học xã hội
C. Quần thể
D. Nghiên cứu lâm sàng
167. “ Khói sương" là một hỗn hợp của khói và sương mù, nó xuất hiện thường xuyên ở Luân Đôn trong
mùa đông, do......
A. Các nhà máy thải ra
B. Đốt lò sưởi dùng gỗ và than ở gia đình
C. Nhà máy nhiệt điện dùng than
D. Tất cả không đúng
168. Ví dụ: AIDS với đồng yếu tố gây bệnh nhiễm khuẩn dưới hình thửc nhiễm trùng cơ hội, đồng yếu tố đối
với bệnh nào sau đây:
A. Bệnh cảm cúm
B. Bệnh suy dinh dưỡng
C. Bệnh lao
D. Bệnh suy giảm miễn dịch
169. Các hạt nhỏ và loại hạt vật chất thuộc trung gian chính nào?
A. Nước
B. Đất
C. Không khí
D. chất thải
170. Aminăng là một loại
A. Khoáng silic
B. Khoáng silicat
C. Chất thải do đốt cháy nhiên liệu hóa thạch
D. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
171. "Thảm họa Sevesco" tại Ý năm 1976 chất nào bị thải vào không khí:
A. Phóng xạ
B. Fomandehit
C. Dioxin
D. Aminăng
172. Thực tế về sức khỏe môi trường các không nhiễm khuẩn có cấu trúc đa dạng phân loại chúng
một trong những cách ngoại trừ:
A. Yếu tố nguy cơ
B. B. trung gian
C. Nghiên cứu
D. Vùng nghiên cứu
173. Năm 1824 nhà toán học người Pháp Joseph Fourier đã mô tả gì?
A. Hiệu ứng nhà kính
B. Bảng thống kê y tế
C. Nghiên cứu định lượng
D. Nghiên cứu định tính
174. Một yếu tố môi trường có tính liên tục mô tả một mức độ độc tính và dẫn đến nghiên cứu về mối quan
hệ.....
A. Nguyên nhân và hậu quả
B. Liều lượng - đáp ứng
C. Quần thể và cá nhân
D. Cộng đồng và xã hội
175. Các bước cần thiết phải thực hiện trong một nghiên cứu, từ tuyên bố mục tiêu cho đến bàn luận cuối cùng,
được liệt kê trong cái gọi là,
A. Bản tóm tắt
B. Bản dự thảo
C. Đề cương
D. Báo cáo
176. Chúng ta sẽ thừa nhận những mô tả về môi trường và về sức khỏe g dựa vào Ngoại trừ:
A. Dựa vào cá thể
B. Dựa vào quần thể
C. Dựa vào quốc gia phát triển học tập
D. Dựa vào cộng đồng
177. Lời khuyên quan trọng nhất dành cho những người đang lên kế hoạch thực hiện một nghiên cứu về sức
khỏe môi trường là
A. Có tinh thần lạc quan và yêu đời
B. Có kiến thức và chức vụ liên quan
C. Có dầu óc cởi mở và cũng suy nghĩ theo những hướng khác nhau
D. Có đầu óc tưởng tượng và suy nghĩ luôn giữ lập trường vững vàng
178. Quy trình kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nc ăn uống. Phần III nói về hệ thống kiểm soát chất lượng
nước, ngoại trừ
A. Kiểm soát trước khi đưa nguồn nước đc nói đến vào sd
B. Kiểm soát theo tiêu chuẩn cơ sở
C. Kiểm soát định kỳ
D. Kiểm soát đột xuất
MTSK
1) Các triệu chứng do nhiễm virus Ebola có thể là, trừ:

A. Sốt, xuất huyết B. Đau cơ

C. Tiêu chảy D. Sốt, rét

2) Bệnh do HIV là bệnh thuộc khối:

A. Các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền chủ yếu qua đường tình dục

B. Biến chứng của các bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng

C. Các bệnh nhiễm virus có đặc điểm tổn thương ở da và niêm mạc

D. Bệnh do virus gây suy giảm miễn dịch ở người

3) Trong nghiên cứu về bệnh sốt xuất huyết, mật độ bọ gây thể hiện qua:

A. Số bọ gây trung bình trong các dụng cụ chứa nước có bọ gây

B. Chỉ số Breteau đến tỷ lệ mắc mới sốt xuất huyết

C. Số nhà có dụng cụ chứa nước có bọ gây

D. Tỷ lệ nhà có dụng cụ chứa nước có bọ gây

4) Danh mục hệ thống các bệnh nghề nghiệp đầu tiên có tựa đề:

A. "Danh mục các bệnh nghề nghiệp"

B. "Bàn luận về các bệnh ở công nhân"

C. "Danh mục các bệnh ở công nhân"

D. "Bàn luận về các bệnh nghề nghiệp"

5) Danh mục hệ thống các bệnh nghề nghiệp đầu tiên ra đời năm:

A. 1600 B. 1700

C. 1800 D. 1900

6) Bệnh đã được công nhận liên quan đến Dioxin là:


A. Đái thái đường B. Lupus ban đỏ

C. COPD D. Viêm gan


Made by Ñuø
7) Bệnh được công nhận là liên quan đến dioxin là: Ñuø
A. U lympho không Hodgkin
B. U lympho nang

C. U lympho không nang

D. U lympho tế bào thần kinh

8) Việc đánh giá sự phơi nhiễm có tính đặc thù cao theo:

A. Bệnh B. Khí hậu

C. Yếu tố nguy cơ D. Yếu tố vô sinh

9) Aflatoxins là một độc tố từ:

A. Phấn hoa B. Nấm

C. Virus D. Thực vật 1 lá mầm

10) Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Dioxin đối với bệnh không nhiễm khuẩn là:

A. Đất B. Nước

C. Không khí D. Tất cả đều sai

11) Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Asen (thạch tín) đối với bệnh không nhiễm khuẩn là:

A. Đất B. Nước

C. Không khí D. Tất cả đều sai

12) Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Bức xạ đối với bệnh không nhiễm khuẩn là:

A. Đất B. Nước
C. Không khí D. Tất cả đều sai

13) Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Bisphenol A đối với bệnh không nhiễm khuẩn là:

A. Đất B. Nước

C. Không khí D. Chất thải

14) Cường độ tiếng ồn được:

A. Đo bằng cách Khảo sát các đánh giá chủ quan

B. Được mô tả bằng bD

C. Không thể đo lường được

D. Được mô tả bằng áp lực mà các sóng âm thanh tạo ra


Made by Ñuø
15) Đơn vị đo Nồng độ Amiăng là: Ñuø
A. Số mililit Amiãng trong 1 lít không khí

B. Số gam Amiăng trong 1 lít nước

C. Số sợi Amiăng trong 1 mililit không khí

D. Số sợi Amiăng trong 1 mililit nước

16) Điều nào sau đây không đúng:

A. Amiăng có thế dùng sản xuất vải

B. Amiăng không dùng để chữa ung thư phối

C. Amiăng có thể dùng làm Xi măng gia cố

D. Amiăng không dùng để làm vật liệu cách nhiệt

17) Nồng độ Ozon là 0.02 ppm có nghĩa là:

A. Có 0.02 centimet khối ozon trên 1 mét khối không khí trong điều kiện tiêu chuẩn
B. Có 0.02 ml Ozon trong 1000 lít không khí trong điều kiện tiêu chuẩn

C. Có 0.02 gam Ozon trong 1000 lít không khí trong điều kiện tiêu chuẩn

D. Có 0.02 lít Ozon trong 1000 lít khối không khí trong điều kiện tiêu chuẩn

18) Cường độ tiếng ồn được:

A. Đo bằng cách Khảo sát các đánh giá chủ quan

B. Được mô tả bằng bD

C. Đo lường theo một thang Logarit

D. Được mô tả bằng áp lực mà các tiếng ồn tạo ra

19) Điều nào sau đây sai:

A. Yếu tố rung liên quan đến tiếng ồn

B. Phóng xạ là một yếu tố hóa học

C. Ozon ở tầng bình lưu là màng chắn bảo vệ chống lại tia cực tím

D. ppm có nghĩa là một phần triệu

20) Điều nào sau đây sai:

A. Amiăng là một loại khoáng Silicat


Made by Ñuø
B. Amiăng có dạng tinh thể sợi dài Ñuø
C. Amiăng phát tán qua nước( qua không khí )
D. Amiăng có thể được đếm sợi bằng kính hiển vi

21) Câu nào sau đây đúng:

A. Ozon ở tầng bình lưu có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người

B. Ozon ở tầng đối lưu có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người

C. Ozon ở tầng khí quyền thấp có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe con người
D. Ozon ở tầng ngoài ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe con người

22) Ozon ở tầng khí quyền nào có vai trò là màng chắn bảo vệ chống lại tia cực tím có hại UVB

A. Tầng đối lưu B. Tầng bình lưu

C. Tầng trung lưu D. Tầng ngoài

23) Nồng độ Ozon lớn nhất được thấy ở độ cao nào?

A. 20-40 mét B. 50-80 mét

C. 20-40 kilomet D. 50-80 kilomet

24) Điều nào sau đây sai khi nói về Lỗ thủng tầng ozon.

A. Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực hai cực trái đất vào mỗi mùa xuân

B. Xuất hiện một phần do khí CFC

C. Làm giảm sự cản trở tia cực tím có hại UVB

D. Làm giảm nguy cơ gây ung thư da bởi tia cực tím có hại UVB

25) Điều nào sau đây sai khi nói về Lỗ thủng tầng ozon.

A. Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực vòng xích đạo của trái đất vào mỗi mùa
xuân

B. Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực hai cực của trái đất vào mùa xuân

C. Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực vòng xích đạo của trái đất vào mỗi mùa hè

D. Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực hai cực của trái đất vào mùa hè

26) Sóng điện từ đặc trưng được xác định qua ........... của nó

A. Nồng độ B. Cường độ

C. Bước sóng D. Tần số


Made by Ñuø
27) Cho bước sóng I, tần số f, tốc độ ánh sáng d thì câu nào sau đây đúng: Ñuø
A. I=d.f B. d=l.f

C. f=dl D. f.l.d=1

28) Câu nào sau đây không đúng:

A. Bức xạ ion hóa có đủ năng lượng để giải phóng điện tử các nguyên tử hay phân tử trên đường đi
của nó

B. Bức xạ phi ion hóa không có đủ năng lượng để giải phóng điện tử các nguyễn tử hay phân tử trên
đường đi của nó

C. Bức xạ ion hóa được đo bằng năng lực phóng xạ mà nó phát ra, đơn vị "becoren" Bq

D. Tia Gama là bức xạ ion hóa

29) DDT là:

A. Thuốc diệt cỏ B. Thuốc trừ sâu

C. Thuốc diệt chuột D. Chất độc màu da cam

30) Thuốc nào sau đây là thuốc trừ sâu, trừ:

A. Organophosphate B. Organochlorines

C. Neonicotinoids D. Dioxin

31) Chọn câu sai:

A. Pyrethroid được dùng làm thuốc diệt cỏ

B. Neonicotinoid được dùng làm thuốc trừ sâu

C. Dioxin là một thuốc diệt cỏ

D. Carbamates được dùng để làm thuốc trừ sâu

32) Câu nào sau đây không đúng:

A. Bisphenol A có trong nhựa epoxy

B. Bisphenol A dùng trong sản xuất chất dẻo polycarbonate


C. Đánh giá phơi nhiễm BisphenolA bằng cách lấy mẫu nước tiểu

D. Không thể đo mức độ phơi nhiễm Bisphenol A khi sờ vào giấy nhiệt trực tiếp trên các ngón tay

33) Chất nào sau đây gây ung thư phổi

A. Carbon dioxit B. Carbon monoxir


Made by Ñuø
C. Amiăng D. Ozon Ñuø

34) Chất nào sau đây gây khí phế thũng


A. Carbon dioxit B. Carbon monoxir

C. Amiăng D. Ozon

35) Chất gây ung thư nhóm 1 (IARC) gây ra ung thư phối là:

A. Oxit nito B. Formandehit

C. Các hạt cực mịn D. Dioxin

36) Yếu tố nào sau đây gây đục thủy tinh thể vỏ não:

A. Cacbon monoxit B. Amiăng

C. Ozon D. Bức xạ cực tím

37) Radon xâm nhiễm vào cơ thể qua:

A. Da B. Đường tiêm

C. Đường hô hấp D. Đường sinh dục

38) TCDD là:

A. Thuốc diệt cỏ nhóm clo hữu cơ

B. Thuốc diệt cỏ nhóm Phospho hữu cơ

C. Thuốc carbamate

D. Thuốc trừ sâu nhóm Phospho hữu cơ


39) Radium có thể gây:

A. Ung thư da, ung thư bàng quang, ung thư phổi

B. Ung thư gan và tuyến tụy

C. Ung thư xương và mũi xoang

D. Ung thư tuyến giáp

40) Yếu tố nguy cơ gây Hội chứng trẻ xanh là:

A. Cadmium

B. Nitrat

C. Chi

D. Thạch tín
Made by Ñuø
41) Đối tượng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi Bisphenol A là: Ñuø
A. Bào thai, trẻ sơ sinh, trẻ em

B. Nam >35 tuổi

C. Nữ >60 tuổi

D. Người già >50 tuổi

42) Chất gây rối loạn thần kinh và hành vi giống Chì là:

A. Arsen B. Thủy ngân

C. Bisphenol A D. Nhôm

43) Điều nào sau đây sai:

A. Tetrachorvinphos có thể gây ung thư

B. Parathion có khả năng gây ung thư

C. Tetrachorvinphos thuộc nhóm clo hữu cơ


D. Parathion thuộc nhóm phospho hữu cơ

44) Điều nào sau đây sai:

A. Thuốc diệt cỏ Glyphosate có thể gây ung thư

B. Diazinon có thể gây ung thư

C. Nitrat gây ra hội chứng trẻ xanh

D. Thuốc diệt cỏ Malathion có thể gây ung thư

45) Câu nào sau đây đúng:

A. Sức khỏe môi trường về cơ bản giống dịch tễ học môi trường

B. Sức khỏe môi trường nghiên cứu tác động của sức khỏe con người lên môi trường đất

C. Sức khỏe môi trường là một cấu phần của vệ sinh học cổ điển

D. Sức khỏe môi trường là nói về sức khỏe của môi trường

46) Câu nào sau đây đúng:

A. Sức khỏe môi trường về cơ bản không giống dịch tễ học môi trường

B. Sức khỏe môi trường nghiên cứu tác động của môi trường lên sức khỏe con người

C. Sức khỏe môi trường là một cấu phần của vệ sinh học cổ điển

D. Sức khỏe môi trường Made by Ñuø


Ñuø
47) Câu nào sau đây đúng:
A. Vệ sinh học môi trường xác định tình trạng sức khỏe dựa trên việc có mắc một bệnh không nhiễm
khuẩn hay không

B. Sức khỏe tốt là tình trạng không có bệnh hay các vấn đề sức khỏe khác

C. Sức khỏe là trạng thái khỏe mạnh về thể chất hoặc tinh thần
D. Vệ sinh tác động đến hoạt động của các tác nhân gây bệnh hữu sinh bên trong cơ thể con người

48) Câu nào sau đây đúng nhất:

A. Vệ sinh học môi trường xác định tình trạng sức khỏe dựa trên việc có mắc một bệnh không nhiễm
khuẩn hay không

B. Sức khỏe tốt là tình trạng có bệnh hay các vấn đề sức khỏe khác

C. Sức khỏe là trạng thái khỏe mạnh về cả thể chất lẫn tinh thần

D. Vệ sinh tác động đến hoạt động của các tác nhân gây bệnh hữu sinh bên trong cơ thể con người

49) Những mô tả về môi trường và về sức khỏe dựa trên:

A. Dựa trên sinh thái và dựa trên cộng đồng

B. Dựa trên quần thể và dựa trên cá thể

C. Dựa trên cộng đồng và dựa trên quần thế

D. Dựa trên sinh thái và dựa trên cộng đồng

50) Những mô tả về môi trường và về sức khỏe dựa trên:

A. Dựa trên cộng đồng và dựa trên sinh thái

B. Dựa trên cộng đồng và dựa trên quần thể

C. Dựa trên cộng đồng và dựa trên cá thể

D. Dựa trên quần thể và dựa trên sinh thái

51) Câu nào sau đây đúng:

A. Các yếu tố môi trường chỉ được xác định cho một quần thể chứ không phải cho các cá nhân
B. Các yếu tố môi trường chỉ được xác định dựa trên cá thể chứ không phải cộng đồng

C. Các yếu tố môi trường có thể được xác định dựa vào quần thế hay cá thể
D. Trong lĩnh vực sức khỏe môi trường, các yếu tố môi trường dựa vào quần thể có vai trò nối bật hơn là dựa
vào cá thể

52) Câu nào sau đây đúng:


Made by Ñuø
A. Các yếu tố môi trường chỉ được xác định cho một quần thể chứ không phải cho Ñuø
các cá nhân
B. Các yếu tố môi trường chỉ được xác định dựa trên cá thể chứ không phải cộng đồng
C. Sức khỏe môi trường quan tâm đến các mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe không cùng một quần thể

D. Trong lĩnh vực sức khỏe môi trường, các yếu tố môi trường dựa vào cá thể có vai trò nổi bật hơn là dựa
vào quần thể

53) Việc thực hiện những hành động để tìm ra cách thay đổi các điều kiện môi trường nhằm cải thiện
sức khỏe gọi là:

A. Đánh giá nguy cơ B. Đánh giá phơi nhiễm

C. Đánh giá sức khỏe D. Quản lý nguy cơ

54) Tất cả các nghiên cứu về sức khỏe môi trường cần phải thực hiện các điều cơ bản là, trừ:

A. Mô tả môi trường

B. Xác định các kết quả được quan tâm

C. Điều tra ảnh hưởng của môi trường đến kết quả

D. Phân tích và kiểm soát thực phẩm

55) 3 việc cơ bản cần làm trong nghiên cứu sức khỏe môi trường là:

A. Đánh giá môi trường, Đánh giá phơi nhiễm và Đánh giá sức khỏe

B. Đánh giá phơi nhiễm, Đánh giá sức khỏe và Quản lý nguy cơ

C. Đánh giá môi trường, Đánh giá sức khỏe và Đánh giá nguy cơ

D. Đánh giá phơi nhiễm, Đánh giá môi trường và Quản lý nguy cơ
56) Câu sai khi nói về Yersinia pestis là:

A. Có trung gian truyền bệnh là bọ chét nhiễm khuẩn

B. Không có trung gian truyền bệnh

C. Gây bệnh dịch hạch ở người

D. Có ổ chứa bệnh là một số loài gặm nhấm

57) Câu nào sau đây sai:

A. Trong một số trường hợp, đường phơi nhiễm có thể gọi là lộ trình phơi nhiễm

B. Việc đánh giá môi trường ở điểm cuối đường phơi nhiễm gọi là đánh giá phơi nhiễm con người

C. Đánh giá phơi nhiễm cũng chính là đánh giá thuộc về môi trường

D. Đánh giá thuộc về môi trường cũng chính là đánh giá chất lượng môi trường
Made by Ñuø
Ñuø
58) Khi mô tả và ước tính ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sức khỏe thì, câu sai là:
A. Tình huống đơn giản nhất là có 1 yếu tố phơi nhiễm duy nhất

B. Tình huống đơn giản nhất là quan tâm đến1. biến không nhị phân

C. Thế hiện ảnh hưởng của yếu tố bằng chỉ số nguy cơ tương đối

D. Thế hiện ảnh hưởng của yếu tố bằng chỉ số tỷ suất chênh

59) Một yếu tố môi trường có tính liên tục thường mô tả một mức độ độc tính và dẫn đến một nghiên
cứu về:

A. Mối liên hệ nhân - quả

B. Mối liên hệ liều lượng - đáp ứng

C. Sự tiếp cận toàn diện

D. Nồng độ - Cường độ

60) Nhiều nghiên cứu có mục đích tác động đồng thời của vài yếu tố nguy cơ
A. Khảo sát B. Điều tra

C. Mô tả D. Nhận dạng

61) Sinh vật gây bệnh sốt rét là, trừ:

A. Muỗi Anopheles

B. Muỗi Aedes

C. Muỗi Plasmodium falciparum

D. Muỗi Plasmodium vivax

62) Sinh vật truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là:

A. Muỗi Anopheles

B. Muỗi Aedes

C. Muỗi Plasmodium falciparum

D. Muỗi Plasmodium vivax

63) Trong nghiên cứu dịch hạch tại Tây Nguyên, Mật độ động vật gặm nhấm là:

A. Số động vật gặm nhấm trong một kilomet vuông

B. Số động vật gặm nhấm trong một đơn vị diện tích

C. Số động vật gặm nhấm bị bắt trong 100 bẫy


Made by Ñuø
Ñuø
D. Số động vật gặm nhấm bị bắt trong 100 bẫy đặt trong khu vực bán 1 kilomet vuông

64) Trong nghiên cứu dịch hạch ở Tây Nguyên, chỉ số bọ chét là:
A. Số bọ chét tìm thấy trên động vật gặm nhấm bị bắt

B. Số bọ chét tìm thấy trên động vật gặm nhấm bị bắt, chia cho tổng số động vật gặm nhấm này

C. Số bọ chét tìm thấy trên 100 chuột bị bắt


D. Số bọ chét trung bình tìm thấy trên 100 chuột bị bắt

65) Trong nghiên cứu về dịch hạch tại Tây Nguyên: câu đúng là:

A. Nhiệt độ là yếu tố môi trường chính

B. Mô hình thống kê là mô hình hồi quy Logistic

C. Báo cáo chỉ ra rằng chỉ số bọ chét tăng 3% thì được cho là tăng

D. Mật độ động vật gặm nhấm là số động vật bị bắt trong 100 bẫy

66) Trong nghiên cứu về tác động của môi trường đến sốt xuất huyết Dengue thì Chỉ số hộ gia đình là:

A. Tổng số hộ gia đình trong khu vực khảo sát

B. Phần trăm số nhà có bọ gậy hoặc cung quăng

C. Mật độ nhà trong 1 kilomet vuông

D. Tổng số nhà tham gia khảo sát

67) Kết quả của một nghiên cứu dịch tě học có sự tham gia của một mô hình thống kê thường phụ
thuộc vào:

A. Số lượng mẫu B. Số lượng biến

C. Mô hình thống kê đó D. Thời gian cho mẫu

68) Đánh giá nguy cơ sinh vật định lượng được kí hiệu là:

A. QMRA B. SMR

C. SARIMA D. PDLM

69) Mô hình trung bình di động tích hợp tự hồi quy theo mùa được kí hiệu là:

A. SMR B. SARIMA

C. PDLM D. QMRA

70) Mô hình phân phối rễ Poisson được kí hiệu là:


A. SMR B. SARIMA

C. PDLM D. QMRA
Made by Ñuø
Ñuø
71) Trong một cuộc điều tra về thuốc trừ sâu, nồng độ cholinesterase liên quan đến:
A. Ngộ độc mạn tính do organophosphate và carbamate

B. Ngộ độc mạn tính do Paraquat và 2,4 D

C. Ngộ độc mạn tính do Warfarin và Phosphus kẽm

D. Ngộ độc mạn tính do Perymethrin và Becnethaddil

72) Vệ sinh bao gồm những hành động liên tục nhằm …..Con đường lây truyền của các bệnh nhiễm
khuẩn do những vi sinh vật là tác nhân của chúng gây ra.

A. Chặt đứt hay nhiều nhất là thu hẹp


B. Chấm dứt hay nhiều nhất là thu hẹp
C. Chặt đứt hay ít nhất là thu hẹp
D. Chấm dứt hay ít nhất là thu hẹp

73) Đối với các bệnh nhiễm khuẩn thì môi trường trung gian thường có nghĩa là:
A. Nguồn bệnh

B. Ổ chứa tác nhân gây bệnh


C. Nguồn bệnh và ổ chứa tác nhân gây bệnh
D. Tất cả đều sai

74) Người phát hiện về vai trò của những yếu tố môi trường trong các vụ dịch tả là:

A. Johann Peter Frank B. John Snow

C. Wilhem Lurman D. Alexandre Yersin

75) Biện pháp của........ đã được áp dụng vào năm 1884 để chống viêm gan :

A. Johann Peter Frank B. John Snow

C. Wilhem Lurman D. Alexandre Yersin


76) Loài trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là:

A. Xenopsylla cheopis B. Aedes aegypti

C. Pulex irritans D. Chuột di cư

77) Điều nào sau đây sai: Alexandre Yersin

A. Là người đầu tiên tìm ra Yersinia pestis

B. Nghiên cứu thành phần của các nốt mủ trên cơ thể bệnh nhân mắc dịch hạch

C. Tìm ra vai trò của chuột trong các vụ dịch hạch


Made by Ñuø
D. Chỉ ra rằng bọ chét làm lây lan nhiễm khuẩn trong loài chuột Ñuø
78) Aedes aegypti là trung gian truyền bệnh:

A. Viêm não Nhật Bản B. Sốt xuất huyết Dengue

C. Sốt rét D. Dịch hạch

79) Câu nào sau đây đúng:

A. Shigella là xoắn khuẩn

B. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là một virus thuộc 4 típ huyết thanh là DEV-1…. DEV-4

C. Chỉ số Breteau là tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gây

D. Culex tritaeniorhynchus là một loài vi khuẩn

80) Culex tritaeniorhynchus là trung gian truyền bệnh:

A. Viêm não Nhật Bản B. Sốt xuất huyết Dengue

C. Sốt rét D. Dịch hạch

81) Câu nào sau đây sai:

A. Vibrio cholera gây bệnh viêm phối (bệnh tả)

B. Staphylococcus aureus gây bệnh viêm phối

C. Shigella gây bệnh lỵ

D. Salmonella gây bệnh thương hàn

82) Câu nào sau đây đúng:

A. Vibrio cholera gây lỵ

B. Staphylococcus aureus gây bệnh viêm phối

C. Shigella gây bệnh thương hàn

D. Salmonella gåây bệnh lỵ

83) Sinh vật nào là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do tiêu chảy ở trẻ em?

A. Amip B. Rotavirus

C. E.coli D. Y.pestis

84) Câu nào sau đây sai:

A. Vi khuẩn Lao không có 6 chứa nào khác ngoài con người Made by Ñuø
Ñuø
B. Virus HIV không có ổ chứa nào khác ngoài con người
C. Virus Ebola lay truyền từ người sang người qua dịch tiết cơ thể

D. Virus Ebola có trong một loài cá

85) Câu nào sau đây sai:

A. Vi khuẩn Lao còn có ổ chứa khác ngoài con người

B. Virus HIV không có ổ chứa nào khác ngoài con người

C. Virus Ebola lây truyền từ người sang người qua dịch tiết cơ thể

D. Virus Ebola có trong một loài dơi

86) Câu nào sau đây sai:

A. Bệnh nhân nhiễm Ebola có khả năng lây nhiễm sau khi khỏi bệnh vài tuần lễ

B. Thi thể Một người chết do nhiễm Ebola vẫn có thể lây nhiễm sang người khác

C. Virus Ebola gây bệnh sốt rét Ebola (sốt xuất huyết)

D. Virus Ebola có thể lây nhiễm qua tinh dịch người bệnh

87) Trong nghiên cứu về ảnh hưởng của các vi sinh vật gây bệnh đối với sức khỏe, các chỉ số nghiên cứu
không chỉ cho .............................................................mà còn cho…xác định theo các
cấp độ khác nhau

A. Quần thể, cá thể

B. Quần thể đích, cá thể

C. Toàn bộ quần thể đích, từng cá thể nhỏ

D. Toàn bộ quần thể đích, các nhóm quần thể nhỏ

88) Câu nào sau đây sai:

A. Khói sương là hỗn hợp khói và sương mù

B. Bồ hóng chứa nhiều oxit lưu huỳnh

C. Khói sương chứa nhiều oxit lưu huỳnh

D. TCDD chính là 2,4 D

89) Bệnh Minamata là bệnh do:

A. Nhiễm độc thủy ngân

B. Nhiềm độc chì


Made by Ñuø
C. Nhiễm độc khói sương Ñuø

D. Nhiễm độc chất độc màu da cam


90) Những bệnh liên quan đến dioxin đã được công nhận là, trừ:

A. Dị tật bẩm sinh

B. Ung thư tuyến tiền liệt

C. Đái tháo đường

D. Viêm phối tác nghẽn mãn tính

91) Bệnh có liên quan đến Dioxin đã được công nhận là

A. U nang buồng trứng B. U lympho Hodgkin

C. U tủy thượng thận D. U xơ tuyến giáp

92) Bệnh được công nhận có liên quan đến dioxin là, trừ:

A. Sarcoma co trơn B. Chloracne

C. Bệnh đa u tủy D. Xơ cứng bì

93) Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Amiãng là:

A. Không khí B. Nước

C. Đất D. Khác

94) Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Formandehit đối với bệnh không nhiễm khuẩn là:

A. Đất B. Nước

C. Không khí D. Tất cả đều sai

95) Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Chì đối với bệnh không nhiễm khuẩn là:

A. Đất B. Nước

C. Không khí D. Tất cả đều sai

96) Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Thuốc trừ sâu đối với bệnh không nhiễm khuẩn là:

A. Đất B. Nước

C. Không khí D. Tất cả đều sai


97) Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Phân bón và metan đối với bệnh không nhiễm khuẩn là:

A. Đất B. Nước

C. Không khí D. Chất thải Made by Ñuø


Ñuø
100) Cường độ tiếng ồn được:
A. Đo bằng cách Khảo sát các đánh giá chủ quan

B. Được mô tả bằng dB

C. Không thể đo lường được

D. Được mô tả bằng áp lực mà các tiếng ồn gây ra

101) Sắp xếp cường độ tiếng ồn từ thấp đến cao: 1.Hội thoại thông thường, 2.Nhạc Rock, 3.Pháo
hoa nổ, 4.Mưa nhỏ

A. 1-2-3-4 B. 2-3 -1-4

C. 3 -4 -1-2 D. 4 -1-2-3

102) Mức âm thanh trong một buổi hòa nhạc là….. Trong buổi biểu diễn

A. Trung bình mức ồn lớn nhất

B. Trung bình mức ồn tổng thể

C. Trung bình có trọng số (dọc theo khán phòng) của mức ồn lớn nhất

D. Trung bình có trọng số ( ngang trước sân khấu) của mức ồn lớn nhất

103) Điều nào sau đây sai:

A. Amiăng là một loại khoáng Carbonat (Silicat)

B. Amiăng có dạng tinh thể sợi dài

C. Amiăng phát tán qua không khí

D. Amiăng có thể được đếm sợi bằng kính hiến vi


104) Điều nào sau đây sai:

A. Amiăng là một loại khoáng Silicat

B. Amiăng có dạng tinh thế hình lập phương (sợi dài)

C. Amiăng phát tán qua không khí

D. Amiăng có thể được đếm sợi bằng kính hiển vi

105) Đơn vị đo nồng độ CO2 là:

A. ppm B. ppmv

C. ml/I D. milisievert
Made by Ñuø
106) Đơn vị đo nồng độ Ozon là: Ñuø
A. ppm B. ppmv
C. ml/I D. miliSievert

107) Câu nào sau đây đúng :

A. Ozon ở tầng bình lưu có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe con người

B. Ozon ở tầng đối lưu có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe con người

C. Ozon ở tầng khí quyền thấp có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe con người

D. Ozon ở tầng ngoài ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe con người

108) Câu nào sau đây đúng :

A. Ozon ở tầng bình lưu có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người

B. Ozon ở tầng đối lưu có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe con người

C. Ozon ở tầng khí quyền thấp có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người

D. Ozon ở tầng ngoài ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe con người

109) Nguyên nhân gây bào mòn tầng ozon là;


A. Carbonic B. Acid sulfuric

C. Chlorofluorocarbon D. Hydrocarbonate

110) Nguyên nhân gây bào mòn tầng ozon là;

A. Carbonic

B. Hydrochlorofluorocarbon

C. Aicd nitrit

D. Hydrocarbonate

111) Điều nào sau đây sai:

A. Động cơ Diesel sinh ra ít cacbon dioxit hơn động cơ xăng truyền thống

B. Chì tetraethyl được thêm vào xăng để làm tăng chỉ số octan

C. Formandehit còn được gọi là Metanal

D. Mưa acid không liên quan đến oxit lưu huỳnh (có liên quan)

112) 1 sóng có tần số 50 Hz có nghĩa là:

A. Sóng có bức sóng 50 nm


Made by Ñuø
B. Sóng có 50 chu kỳ mỗi giây Ñuø

C. Sóng có bức sóng 10-5 m


D. Sóng có 50 chu kỳ trong 10 giây

113) Tốc độ ánh sáng trong chân không là:

A. 3.108 m/s B. 3.109 m/s

C. 3.1010m/s D. 3.107 m/s

114) Liều hiệu dụng của bức xạ ion hóa mà các cơ quan cụ thể tiếp nhận phụ thuộc vào, trừ:

A. Năng lượng của phóng xạ

B. Dạng phóng xạ

C. Độ nhạy cảm phóng xạ của cơ quan tiếp nhận

D. Liều lượng hấp phụ Gy

115) Liều hiệu dụng đối với mô sinh học có đơn vị là:

A. ppv B. ppmv

C. Sievert D. Bq

116) Bức xạ cực tím nào được cả ozon và oxy không khí hấp thụ?

A. UVA B. UVB

C. UVC D. UVD

117) Pyrethroid là những thành phần họat động của pyrethrum có trong một số loài:

A. Cúc B. Linh trưởng

C. Sâu D. Nấm

118) Thuốc nào sau đây là thuốc trừ sâu:

A. TCDD B. DDT

C. Paraquat D. 2,4,5 T

119) Đánh giá "liều lượng tái thiết" là sự đánh giá, trừ:

A. Trực tiếp

B. Gián tiếp

C. Sử dụng một yếu tố thay thế

D. Sử dụng một biến thay thế Made by Ñuø


Ñuø
120) Câu nào sau đây sai:
A. Hợp chất thạch tín có thể làm thuốc trừ sâu

B. Trung gian chính của Thạch tín là nước

C. Chì đỏ được sử dụng trong sơn để ngăn các vật bằng sắt bị rỉ sét

D. Minium là thành phần chính của một số loại keo

121) Trong một nghiên cứu đánh giá nguy cơ, thời gian trễ được gọi là:

A. Thời gian muộn B. Giờ trẻ

C. Thời gian cảm ứng D. Thời gian điều hòa

122) Câu sai Khi nói về các bệnh không nhiễm khuẩn:

A. Các nguy cơ sức khỏe thường nhỏ và tỷ suất nguy cơ gần bằng 1

B. Phần lớn sự phơi nhiễm với môi trường đều yếu nhưng kéo dài

C. Phóng xạ là một trong các yếu tố nguy cơ gây bệnh

D. Đất, nước, không khí là các yếu tố nguy cơ gây bệnh

123) Yếu tố nào sau đây gây khối u ác tính ở da

A. Ozon B. Amiăng

C. Bức xạ cực tím B D. Carbon monoxit

124) Chất gây ung thư nhóm 1 (IARC) gây ra ung thư vòm họng và ung thư máu là:

A. Oxit nito B. Formandehit

C. Các hạt cực mịn D. Dioxin

125) Câu nào sau đây sai, khi nói về phóng xạ

A. Hạt alpha và Beta khó xâm nhậm vào da

B. Radon gây ung thư phối

C. Radium gây ung thư xương và ung thư mũi xoang

D. lod phóng xạ gây ung thư đại tràng ( tuyến giáp)


126) Câu nào sau đây sai, khi nói về phóng xạ:

A. Hạt alpha và Beta dễ dàng xâm nhậm vào da

B. Radon gây ung thư phổi


Made by Ñuø
C. Radium gây ung thư xương và ung thư mũi xoang Ñuø
D. lod phóng xạ gây ung thư tuyến giáp

127) Malathion là:

A. Organosphosphate B. Carbamate

C. Glyphosate D. Neoniconitinoid

128) Thạch tín có thể gây:

A. Ung thư da, ung thư bàng quang, ung thư phổi

B. Ung thư gan và tuyến tụy

C. Ung thư xương và mũi xoang

D. Ung thư tuyến giáp

129) Hội chứng trẻ xanh liên quan đen:

A. Chứng methenoglobin huyết

B. Chứng xanh nướu

C. Chứng xanh tím đầu chi

D. Chứng Raynauld

130) Yếu tố nào sau đây gây rối loạn nội tiết tố?

A. Chì B. Bisphenol A

C. Arsen D. Metan

131) Các hạt mịn có đường kính .. µm


A. > 2,5 B. < 2,5

C. > 0.1 D. <1

132) Các hạt cực mịn có đường kính. ........ µm

A. > 2,5 B. < 2,5

C. <0.1 D. <1

133) Hạt vi nhựa:

A. Tan được trong nước

B. Không tan được trong nước

C. Có trong không khí Made by Ñuø


Ñuø
D. Có kích thước lớn
134) Hạt vi nhựa:

A. Tan được trong nước B. Có trong đất

C. Có trong đại dương D. Có kích thước lớn

135) Câu nào sau đây đúng:

A. Sức khỏe môi trường về cơ bản không giống dịch tễ học môi trường

B. Sức khỏe môi trường nghiên cứu tác động của sức khỏe con người lên môi trường đất

C. Vệ sinh học cố điển là một cấu phần của sức khỏe môi trường

D. Sức khỏe môi trường là nói về sức khỏe của môi trường

136) Câu nào sau đây đúng:

A. Vệ sinh học môi trường xác định tình trạng sức khỏe dựa trên việc có mắc một bệnh nhiễm khuẩn hay
không

B. Sức khỏe tốt là tình trạng có bệnh hay các vấn đề sức khỏe khác

C. Sức khỏe là trạng thái khỏe mạnh về thể chất hoặc tinh thần

D. Vệ sinh tác động đến hoạt động của các tác nhân gây bệnh hữu sinh bên trong cơ thể con người

137) Câu nào sau đây đúng:

A. Vệ sinh học môi trường xác định tình trạng sức khỏe dựa trên việc có mắc một bệnh không nhiễm
khuẩn hay không

B. Sức khỏe tốt là tình trạng có bệnh hay các vấn đề sức khỏe khác

C. Sức khỏe là trạng thái khỏe mạnh về thế chất hoặc tinh thần

D. Vệ sinh không tác động đến hoạt động của các tác nhân gây bệnh hữu sinh bên trong cơ thế con người

138) Những mô tả về môi trường và về sức khỏe dựa trên:

A. Dựa trên quần thế và dựa trên cộng đồng

B. Dựa trên cộng đồng và dựa trên sinh thái

C. Dựa trên sinh thái và dựa trên cá thể

D. Dựa trên quần thể và dựa trên sinh thái

139) Những mô tả về môi trường và về sức khỏe dựa trên

A. Sinh thái B. Cộng đồng Made by Ñuø


Ñuø
C. Sinh thái và cộng đồng D. Cộng đồng và cá thể
140) Những mô tả về môi trường và về sức khỏe dựa trên

A. Quần thể B. Cộng đồng

C. Quần thế và cá thể D. Quần thế và cộng đồng

141) Câu nào sau đây đúng

A. Các yếu tố môi trường chỉ được xác định cho một quần thể chứ không phải cho các cá nhân
B. Các yếu tố môi trường chỉ được xác định dựa trên cá thế chứ không phải cộng đồng
C. Sức khỏe môi trường quan tâm đến các mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe trong cùng
một quần thế
D. Trong lĩnh vực sức khỏe môi trường, các yếu tố môi trường dựa vào quần thể có vai trò nổi bật hơn
là dựa vào cá thể

142) Câu nào sau đây sai:

A. Yếu tố địa lý là một trong các yếu tố môi trường

B. Chỉ số sức khỏe là chỉ số dựa trên cá thể

C. Chi số sức khỏe không liên quan đến cộng đồng (liên quan)

D. Khi nói về sức khỏe của một quần thể ta nghĩ đến các chỉ số dựa vào sự phân bố của những đặc
trưng nhất định liên quan đến sức khỏe trong quần thể đó

143) Câu nào sau đây đúng:

A. Vệ sinh học môi trường xác định tình trạng sức khỏe dựa trên việc có mắc một bệnh không nhiễm khuẩn
hay không

B. Sức khỏe tốt là tình trạng có bệnh hay các vấn đề sức khỏe khác

C. Sức khỏe là trạng thái khỏe mạnh về thế chất hoặc tinh thần

D. Vệ sinh không tác động đến hoạt động của các tác nhân gây bệnh hữu sinh bên trong cơ thế con người

144) Những mô tả về môi trường và về sức khỏe dựa trên:

A. Dựa trên quần thế và dựa trên cộng đồng

B. Dựa trên cộng đồng và dựa trên sinh thái

C. Dựa trên sinh thái và dựa trên cá thể

D. Dựa trên quần thể và dựa trên sinh thái

145) Những mô tả về môi trường và về sức khỏe dựa trên

Made by Ñuø
Ñuø
A. Sinh thái B. Cộng đồng
C. Sinh thái và cộng đồng D. Cộng đồng và cá thể

146) Sức khỏe môi trường là một trong những yếu tố quan trọng nhất của:

A. Dịch tễ học môi trường B. Vệ sinh học có điển

C.Y tế công cộng D. Vi sinh học

147) Yếu tố cần nghiên cứu trong sức khỏe môi trường là:

A. Các yếu tố sinh thái vô sinh và hữu sinh

B. Các hiện tượng sinh lý vô sinh và hữu sinh

C. Các đánh giá phơi nhiễm và các đánh giá nguy cơ

D. Các đánh giá sức khỏe và các đánh giá môi trường

148) 3 việc cơ bản cần làm trong nghiên cứu sức khỏe môi trường là:

A. Đánh giá môi trường, Đánh giá phơi nhiễm và Đánh giá sức khỏe

B. Đánh giá phơi nhiễm, Đánh giá sức khỏe và Đánh giá nguy cơ

C. Đánh giá môi trường, Đánh giá sức khỏe và Quản lý nguy cơ

D. Đánh giá phơi nhiễm, Đánh giá môi trường và Quản lý nguy cơ

149) Câu nào sau đây sai:

A. Trung gian chắc chắn là nguồn chứa yếu tố

B. Trung gian có yếu tố phát sinh có thể là không khí, nước, đất, một số chất rắn hoặc lỏng mà một người có
thể tiếp xúc

C. Nhiều yếu tố môi trường có vài trung gian

D. Một bãi rác chứa tất cả các trung gian: Không khí, nước, đất, một số chất rắn hoặc lỏng
150) Người ta thường Đánh giá tình trạng nhiễm sợi amiăng ở công nhân làm việc tại mỏ amiăng bằng
cách xác định:

A. Nồng độ amiăng trong máu các công nhân

B. Nồng độ amiăng trong không khí nơi làm việc

C. Số lượng công nhân mắc các bệnh đường hô hấp

D. Số lượng công nhân mắc bệnh phối

151) Câu nào sau đây sai: Made by Ñuø


Ñuø
A. Cường độ Tia cực tím liên quan đến sự hình thành các khối u ác tính
B. Nồng độ amiăng trong không khí là yếu tố nguy cơ để đánh giá trình trạng nhiễm sợi amiäng

C. Lượng giá là cần thiết khi nghiên cứu các mối quan hệ liều lượng - đáp ứng

D. Mô tả một môi trường còn được gọi là đánh giá nguy cơ

152) Khẳng định nào sau đây sai:

A. Một yếu tố môi trường có tính liên tục thường mô tả một mức độ độc tính và dẫn đến một nghiên cứu về
mối quan hệ liều lượng đáp ứng

B. Nhiều nghiên cứu có mục đích điều tra tác động đồng thời của một vài yếu tố nguy cơ

C. Nhiều yếu tố nguy cơ mỗi trường có vài trung gian

D. Trong SKMT, Môi trường là tất cả những gì bên trong và bên ngoài con người

153) Một yếu tố môi trường có tính .. thường mô tả một mức độ độc tính và dẫn đến một nghiên cứu về
mối liên hệ liều lượng - đáp ứng

A. Nhị phân

B. Liên tục

C. Giãn đoạn

D. Đơn lẻ

154) Nền tảng của Vệ sinh học cổ điến là:

A. Vi sinh học

B. Các bệnh nhiễm khuẩn

C. Các bệnh không nhiễm khuẩn

D. Sinh học tế bào

154) Câu nào sau đây sai:

A. Yếu tố môi trường chính đối với các bệnh nhiễm khuẩn là vi sinh vật

B. Yếu tố môi trường chính của các bệnh không nhiễm khuẩn không phải là vi sinh vật

C. Ngoài yếu tố chính, Các yếu tố môi trường khác thường đóng vai trò đồng yếu tố

D. Có vài kết quả sức khỏe tác động lên cùng một yếu tố môi trường

155) Ai là người đầu tiên tìm ra Yersinia pestis :

A. Alexandre Yersin B. Alexander Yessin


Made by Ñuø
Ñuø
C. Kitasato Shibasaburo D. Kitasota Shibasaboru
156) Mục tiêu Một cuộc điều tra về sức khỏe môi trường có thể là, trừ:

A. Đánh giá sự hiện diện của các yếu tố nguy cơ môi trường được quan tâm và sự phơi nhiễm của con
người đổi với chúng

B. Tìm ra cách thay đổi các điều kiện môi trường nhằm cải thiện sức khỏe

C. Mô tả những hình thức gây tổn hại đến sức khỏe khác nhau

D. Đánh giá nguy cơ của tổn hại nhất định đến sức khỏe do những yếu tố môi trường được quan
tâm gây ra

157) Hai yếu tố môi trường chính trong nghiên cứu dịch hạch ở Tây Nguyên là:

A. Mật độ động vật gặm nhấm và chỉ số bọ chét

B. Số lượng động vật gặm nhấm và tống số lượng bọ chét trên động vật gặm nhấm

C. Thời vụ và thời lượng chiếu sáng của mặt trời

D. Nhiệt độ và độ ẩm

158) Mô hình thống kê được sử dụng trong nghiên cứu dịch hạch tại Tây Nguyễn là:

A. Hồi quy tuyến tính B. Hồi quy Poisson

C. Hồi quy đa biến D. Hồi quy Logistic

159) Trong nghiên cứu về tác động của các yếu tố môi trường đến sốt xuất huyết Dengue thì, Chỉ số
dụng cụ chứa nước là:

A. Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gây

B. Số dụng cụ chứa nước có bọ gây

C. Tỷ lệ nhà có dụng cụ chứa nước có bọ gây

D. Phần trăm số nhà có bọ gây hoặc cung quăng

160) Trong nghiên cứu về tác động của các yếu tố môi trường đến sốt xuất huyết Dengue thì, Chỉ số
Breteau là:

A. Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gây

B. Số dụng cụ chứa nước có bọ gây

C. Tỷ lệ nhà có dụng cụ chứa nước có bọ gây

D. Phần trăm số nhà có bọ gây hoặc cung quâng

161) Trong một nghiên cứu về bệnh tiêu chảy, người ta đánh giá trên yếu tố môi Made
trườngby
là,Ñuø
trừ:
Ñuø
A. E. coli B. G. lamblia
C. Y. pestis ( gây bệnh dịch hạch) D. C. parvum

162) Mô hình hồi quy đa biến chuẩn được kí hiệu là:


A. SMR B. SARIMA

C. PDLM D. QMRA

163) Chất độc màu da cam là:

A. Organophosphate B. Carbamate

C. TCDD D. DDT

164) Chất độc màu da cam là:

A. Amiăng B. Pyrethroid

C. Neonicotinoids D. Dioxin

165) Nền tảng chính của vệ sinh là:

A. Y tế công cộng B. Sức khỏe môi trường

C. Dịch tễ học D. Bệnh học

166) Khẳng định đúng là:

A. Tình trạng mất vệ sinh có thể làm giảm miễn dịch

B. Tình trạng mất vệ sinh có thể làm tăng miễn dịch

C. Vệ sinh tốt là tiếp xúc với những người đang mang một bệnh truyền nhiễm nhưng không bị bệnh

D. Vệ sinh học cổ điển liên quan đến các bệnh không nhiễm khuẩn

167) Khẳng định nào sau đây sai:

A. Vệ sinh cổ điển liên quan đến các bệnh không nhiễm khuẩn ( bệnh nhiễm khuẩn)

B. Vệ sinh học là kiểm soát việc lây truyền các vi sinh vật gây bệnh

C. Vệ sinh tốt là không tiếp xúc cới một người mang bệnh truyền nhiễm

D. Tình trạng mất vệ sinh có thể làm tăng miễn dịch


168) Để đánh giá các nguy cơ lây nhiễm của môi trường thì phương pháp lý tưởng nhất là:

A. Phương pháp định tính

B. Phương pháp định lượng

C. Phương pháp mô tả
Made by Ñuø
Ñuø
D. Phương pháp thống kê
169) Ai là người chỉ ra rằng bọ chét làm lây lan nhiễm khuẩn trong loài chuột?

A. Alexandre Yersin B. Paul-Louis Simond

C. John Snow D. Wilhem Lurman

170) Một người tiên phong trong Y tế công cộng, đặc biệt là trong lĩnh vực vệ sinh là:

A. Johann Peter Frank B. John Snow

C. Wilhem Lurman D. Alexandre Yersin

171) Loài trung gian truyền bệnh dịch hạch do Yersinia pestis là, trừ:

A. Xenopsylla cheopis B. Aedes aegypti

C. Pulex irritans D. Chuột di cư

172) Trung gian truyền bệnh dịch hạch do Yersinia pestis là:

A. Pulex irritans B. Vibrio cholera

C. Shigella D. Culex tritaeniorhynchus

173) Xenopsylla cheopis là:

A. Một loài muỗi B. Một loài chuột

C. Một loài bọ chét D. Một loài vi khuẩn

174) Yersinia pestis là:


A. Một loài gặm nhấm B. Một loài bọ chét

C. Một loài muỗi D. Một loài vi khuẩn

175) Câu nào sau đây đúng:

A. Chuột là một loài động vật có vú

B. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là một virus thuộc 4 típ huyết thanh là DEV-4
.. DEV-

C. Chỉ số Breteau là tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gây

D. Culex tritaeniorhynchus là một loài vi khuẩn

176) Câu nào sau đây sai:

A. Vibrio cholera gây bệnh tả

B. Streptococcus pneumoniae gây viêm phối Made by Ñuø


Ñuø
C. Anopheles truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue
D. Escherichia Coli có thể gây tiêu chảy

177) Sinh vật truyền bệnh sốt rét là:

A. Plasmodium falciparum cái

B. Plasmodium vivax đực

C. Aedes aegypti cái

D. Culex tritaeniorhynchus đực

178) Câu nào sau đây đúng:

A. Vibrio cholera gây bệnh viêm phổi

B. thượng hàn

C. Shigella gây bệnh lỵ

D. Salmonella gây bệnh tả


179) Câu nào sau đây đúng:

A. Vibrio cholera gây bệnh lỵ

B. Staphylococcus aureus tả

C. Shigella gây bệnh phổi

D. Salmonella gây bệnh thương hàn

180) Câu nào sau đây sai:

A. Vi khuẩn Lao không có ổ chứa nào khác ngoài con người

B. Vi khuẩn HIV không có ổ chứa nào khác ngoài con người

C. Virus Ebola lây truyền từ người sang người trong không khí

D. Virus Ebola có trong một loài dơi

181) Câu nào sau đây sai:

A. Bệnh nhân nhiễm Ebola không có khả năng lây nhiễm ngay sau khi khỏi bệnh

B. Thi thể một người chết do nhiễm Ebola vẫn có thể lây nhiễm sang người khác

C. Virus Ebola gây bệnh sốt xuất huyết Ebola

D. Virus Ebola có thể lây nhiễm qua tinh dịch người bệnh
Made by Ñuø
Ñuø
Câu 1: Các triệu chứng có thể nhiễm Ebola có thể là, Ngoại trừ: Sốt, xuất huyết.

Câu 2: Bệnh do HIV là bệnh thuộc khối: Bệnh do virus gây suy giảm miễn dịch ở người

Câu 3: Trong nghiên cứu về bệnh sốt xuất huyết, mật độ bọ gậy thể hiện qua: Chỉ số Breteau đến tỉ lệ mắc
mới sốt xuất huyết

Câu 4: Danh mục hệ thống các bệnh nghề nghiệp đầu tiên có tựa đề: Bình luận về các bệnh ở công nhân

Câu 5: Danh mục hệ thống các bệnh nghề nghiệp đầu tiên ra đời năm: 1970

6. Bệnh đã được công nhận liên quan đến Digoxin: Đái tháo đường

7. Bệnh đã được công nhận liên quan đến Digoxin: U lympho không Hodgkin

8. Việc đánh giá sự phơi nhiễm có tính đặc thù cao theo: Yếu tố nguy cơ

9. Aflatoxins là một độc tố từ: Nấm

10. Trung gian chính giữa yếu tố nguy cơ digoxin đối với bệnh không nhiễm khuẩn là:
Không khí

11. Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ asen (thạch tín) đối với bệnh không nhiễm khuẩn là: Nước

12. Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Bisphenol A đối với bệnh không nhiễm khuẩn là: Chất thải

13. Cường độ tiếng ồn được: Mô tả bằng áp lực mà các sóng âm thanh tạo ra

14. Cường độ tiếng ồn được: Đo lường theo một thang logarit

15. Chọn câu sai: Phóng xạ phải là một yếu tố hóa học

16. Chọn câu sai: Amiăng phát tán qua nước

17. Đơn vị đo nồng độ Amiăng là: Số sợi Amiăng trong 1 mililit không khí
18. Chọn câu sai: Amiăng dùng để làm vật liệu cách nhiệt

19. Chọn câu đúng: Ozon ở tầng đối lưu có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người

20. Nồng độ Ozon là 0,02ppm có nghĩa: Có 0,02 cm khối ozon trên 1m3 không khí trong điều kiện tiêu
chuẩn

21. Ozon ở tầng khí quyền nào có vai trò là màng chắn bảo vệ tia cực tím có hại UVB:
Tầng bình lưu

22. Nồng độ ozon lớn nhất được thấy ở độ cao nào: 20-40km

23. Điều nào sau đây sai khi nói về lỗ thủng tầng ozon: Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực hai cực trái đất vào
mỗi mùa xuân

24: Giống 23
25: Phóng xạ là sự phát xạ của năng lượng bằng cách di chuyển các hạt nguyên tử hoặc sóng điện từ

26: Sóng điện từ đặc trưng được xác định qua: Tần số

27: Cho bước sóng l, tần số t, tốc độ ánh sáng d thì câu nào sau đây là đúng: d=l*f

28: Chọn câu sai: Bức xạ ion hóa được đo bằng năng lực phóng xạ mà nó phát ra, đơn vị “becoren” Bq

29: Dạng phóng xạ được tính bằng cách nhân liều lượng hấp thu cho một trong số phóng xạ

30: Không khí là một kho dự trữ nước trên cái gọi là “vòng tuần hoàn nước của nó” 31: DDT là: Thuốc trừ

sâu

32: Thuốc nào sau đây là thuốc trừ sâu, ngoại trừ: dioxin

33: chọn câu sai: Pyrethroid được dùng làm thuốc diệt cỏ (trừ sâu)
34: chọn câu sai: không thể đo mức độ phơi nhiễm Bisphenol A khi sờ vào giấy nhiệt trực tiếp trên ngón tay

35: Bằng phân loại quốc tế về bệnh tật được thiết kế để phục vụ cho các nhu cầu chữa bệnh hơn là do y tế công
cộng

36: chất nào sau đây gây ung thư phổi: Amiăng

37: chất nào sau đây gây khí phế thủng: Ozon

38: Chất gây ung thư nhóm 1 (LARC) gây ra ung thư phổi là: Oxit nitro

39: Radon xâm nhiễm cơ thể qua: Đường hô hấp

40: TCDD là: thuốc diệt cỏ nhóm clo hữu cơ

41: Radium có thể gây: ung thư xương và mũi xoang

42: Yếu tố nguy cơ gây hội chứng trẻ xanh là: Nitrat

43: Đối tượng bị ảnh hưởng bởi Bisphenol A là: bào thai, trẻ sơ sinh, trẻ em

44: Chất gây rối loạn thần kinh và hành vi giống chì: Bisphenol A 45: Chọn câu sai:

Tetrachorvinphos thuộc nhóm clo hữu cơ

46: Chọn câu sai: thuốc diệt cỏ malathion có thể gây ung thư

47: Chọn câu đúng: sức khỏe môi trường về cơ bản giống dịch tể học

48: Chọn câu đúng: sức khỏe môi trường nghiên cứu tác động của môi trường lên sức khỏe con người

49: Chọn câu đúng: sức khỏe tốt là tình trạng không có bệnh hoặc các vấn đề sức khỏe khác

50: Chọn câu đúng: sức khỏe là trạng thái khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần

51: Những mô tả về môi trường và sức khỏe dựa trên: dựa trên quần thể và cá thể
52: Chọn câu đúng: Các yếu tố môi trường có thể được các định dựa trên quần thể hay cá thể

53: Chọn câu đúng: trong lĩnh vực sức khỏe môi trường, các yếu tố môi trường dựa vào cá thể có vai trò nổi
bật hơn là dựa vào quần thề

54: động lực của các nghiên cứu về dịch tể học môi trường là tìm ra cách thay đổi các điều kiện môi trường
nằm cải thiện sức khỏe

55: Việc thực hiện những hành động để tìm ra cách thay đổi các điều kiện môi trường nhằm cải thiện sức khỏe
gọi là: quản lí nguy cơ

56: Taastcar các nghiên cứu về sức khỏe môi trường cần phải thực hiện các điều cơ bản là, trừ: phân tích và
kiểm soát thực nghiệm

57: ba việc cần làm cơ bản trong nghiên cứu sức khỏe môi trường là: đánh giá môi trường, đánh giá sức khỏe và
đánh giá nguy cơ

58: Câu sai khi nói về yersinia peptis: không có trung gian truyền bệnh

59: chọn câu sai: đánh giá thuộc về môi trường cũng chính là đánh giá chất lượng môi trường

60: kết quả từ sự tác động của các yếu tố môi trường đến sức khỏe được mô tả bằng các chỉ số về quẩn thể như
các số mới mắc, hiện mắc, tử vong…

61: khi mô tả và ước tính ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sức khỏe thì câu sai:
tình huống đơn giản nhất là quan tâm đến một biến không nhị phân

62: Một yếu tố môi trường có tính liên tục thường mô tả một mức độ độc tính và dẫn đến một nghiên cứu về: mối
liên hệ liều lượng-đáp ứng

63: Nhiều nghiên cứu có mục đích tác động đồng thời của vài yếu tố nguy cơ: Điều tra

64: Sinh vật gây bệnh sốt rét là, trừ: Muỗi Aedes

65: Sinh vật truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là: Muỗi Aedes
66: Trong nghiên cứu dịch hạch ở Tây Nguyên, chỉ số bọ chét là: Số bọ chét tìm thấy trên động vật gặm nhấm
bị bắt, chia cho tổng số động vật gặm nhấm này

67: Trong nghiên cứu dịch hạch tại Tây Nguyên, Mật độ động vật gặm nhấm là: Số động vật gặm nhấm bị bắt
trong 100 bẫy

68: Trong nghiên cứu về tác động của môi trường đến sốt xuất huyết Dengue thì Chỉ số hộ gia đình là: Phần
trăm số nhà có bọ gậy hoặc cung quăng

69: Kết quả của một nghiên cứu dịch tě học có sự tham gia của một mô hình thống kê thường phụ thuộc vào: Mô
hình thống kê đó

70: Đánh giá nguy cơ sinh vật định lượng được kí hiệu là: QMRA
71: Mô hình trung bình di động tích hợp tự hồi quy theo mùa được kí hiệu là: SARIMA

72: Mô hình phân phối rễ Poisson được kí hiệu là: PDLM

73: Trong một cuộc điều tra về thuốc trừ sâu, nồng độ cholinesterase liên quan đến: . Ngộ độc mạn tính do
organophosphate và carbamate

74: Vệ sinh bao gồm những hành động liên tục nhằm …..Con đường lây truyền của các bệnh nhiễm khuẩn do
những vi sinh vật là tác nhân của chúng gây ra: Chặt đứt hay ít nhất là thu hẹp

75: Đối với các bệnh nhiễm khuẩn thì môi trường trung gian thường có nghĩa là: Ổ chứa tác nhân gây bệnh

76: Sức khỏe môi trường về nguyên tắc là nền tảng chính của vệ sinh, như một thước đo của y tế công cộng

77. Sức khỏe môi trường là một lĩnh vực khoa học định hình vệ sinh công cộng chứ không phải định hình vệ
sinh cá nhân

78: Sức khỏe môi trường là một lĩnh vực khoa học định hình công cộng và vệ sinh cá nhân (SAI)

79: Nhiều biện pháp vệ sinh nhằm chống lại yếu tố nguy cơ, chúng cũng không mang tính đặc thù theo bệnh

80: Biện pháp John snow thực hiện vào năm 1853 để chống lại bệnh tả là một ví dụ về quản lí nguy cơ đặc thù
theo bệnh

81: Yersinsis pestis có thể lây truyền trực tiếp lây qua trung gian truyền bệnh là bọ chét (bọ chét gặm nhấm hay
bọ chét người) hay hít phải vi khuẩn dịch hạch hay thể phôi từ người bệnh

82: Người phát hiện về vai trò của những yếu tố môi trường trong các vụ dịch tả là: John Snow

83: Biện pháp của ........ đã được áp dụng vào năm 1884 để chống viêm gan : Wilhem
Lurman

84: Loài trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là: Aedes aegypti

85: Điều nào sau đây sai: Alexandre Yersin: Chỉ ra rằng bọ chét làm lây lan nhiễm khuẩn trong loài chuột

86: Aedes aegypti là trung gian truyền bệnh: Sốt xuất huyết Dengue

87: Chọn câu đúng: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là một virus thuộc 4 típ huyết thanh là DEV-1…. DEV-4

88: Culex tritaeniorhynchus là trung gian truyền bệnh: Viêm não Nhật Bản

89: Chọn câu sai: Vibrio cholera gây bệnh viêm phối

90: Chọn câu đúng: Staphylococcus aureus gây bệnh viêm phối

91: Sinh vật nào là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do tiêu chảy ở trẻ em: Rotavirus

92: Chọn câu sai: Virus Ebola có trong một loài cá

93: Chọn câu sai: Vi khuẩn Lao còn có ổ chứa khác ngoài con người
94: Chọn câu sai: Virus Ebola gây bệnh sốt rét Ebola

95: Những thống kê y tế phổ biến đối với các bệnh nhiễm khuẩn, hay nói cách khác là dịch tể học mô tả, dựa
trên 2 nguồn là sổ ghi chép và điều tra trên mẫu

96: Trong nghiên cứu về ảnh hưởng của các vi sinh vật gây bệnh đối với sức khỏe, các c chỉ số nghiên cứu không
chỉ cho ................................................... mà còn cho…xác định theo các cấp độ khác nhau:
Toàn bộ quần thể đích, các nhóm quần thể nhỏ

97. Chọn câu sai: TCDD chính là 2,4 D

98: Bệnh Minamata là bệnh do: Nhiễm độc thủy ngân

99: Những bệnh liên quan đến dioxin đã được công nhận là, trừ: Viêm phối tác nghẽn mãn tính

100: Bệnh có liên quan đến Dioxin đã được công nhận là: U lympho Hodgkin

101: Bệnh được công nhận có liên quan đến dioxin là, trừ: Xơ cứng bì

102: Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Amiãng là: Không khí

103: Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Chì đối với bệnh không nhiễm khuẩn là: B. Nước

104: Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Formandehit đối với bệnh không nhiễm khuẩn là: Không khí

105: Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Thuốc trừ sâu đối với bệnh không nhiễm khuẩn là: Nước

106: Trung gian chính chứa yếu tố nguy cơ Phân bón và metan đối với bệnh không nhiễm khuẩn là: Đất

107: Cường độ tiếng ồn được: Được mô tả bằng dB

108: Sắp xếp cường độ tiếng ồn từ thấp đến cao: 1.Hội thoại thông thường, 2.Nhạc Rock, 3.Pháo hoa nổ, 4.Mưa
nhỏ: 4 -1-2-3

109: Mức âm thanh trong một buổi hòa nhạc là….. Trong buổi biểu diễn: Trung bình có trọng số (dọc theo khán
phòng) của mức ồn lớn nhất

110: Chọn câu sai: Amiăng là một loại khoáng Carbonat 111: Chọn câu sai: Amiăng

có dạng tinh thế hình lập phương 112: Đơn vị đo nồng độ CO2 là: ppmv

113: Đơn vị đo nồng độ Ozon là: . ppm

114: Chọn câu đúng: Ozon ở tầng bình lưu có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe con người

115: Chọn câu đúng: Ozon ở tầng khí quyền thấp có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người

116: Nguyên nhân gây bào mòn tầng ozon là: Chlorofluorocarbon, Hydrochlorofluorocarbon

117: Chọn câu sai: Mưa acid không liên quan đến oxit lưu huỳnh

118: Phóng xạ là sự phát xạ của năng lượng bằng cách di chuyển các hạt nguyên tử và song điện tử
119: 1 sóng có tần số 50 Hz có nghĩa là: Sóng có 50 chu kỳ mỗi giây

120: Tốc độ ánh sáng trong chân không là: 3.108 m/s

121: Liều hiệu dụng của bức xạ ion hóa mà các cơ quan cụ thể tiếp nhận phụ thuộc vào, trừ: Liều lượng hấp phụ
Gy

122: Liều hiệu dụng đối với mô sinh học có đơn vị là: Sievert

123: Bức xạ tia cực tím UVA hoàn toàn không bị ozon và lõi không khí hấp thu 124: Bức xạ cực tím nào

được cả ozon và oxy không khí hấp thụ: UVC

125: Pyrethroid là những thành phần họat động của pyrethrum có trong một số loài: Cúc
126: Thuốc nào sau đây là thuốc trừ sâu: DDT

127: Đánh giá "liều lượng tái thiết" là sự đánh giá, trừ: Trực tiếp

128: Chọn câu sai: Minium là thành phần chính của một số loại keo

129: Trong một nghiên cứu đánh giá nguy cơ, thời gian trễ được gọi là: Thời gian cảm ứng

130: Câu sai Khi nói về các bệnh không nhiễm khuẩn: Đất, nước, không khí là các yếu tố nguy cơ gây bệnh

131: Yếu tố nào sau đây gây khối u ác tính ở da: Bức xạ cực tím B

132: Chất gây ung thư nhóm 1 (IARC) gây ra ung thư vòm họng và ung thư máu là:
Formandehit

133: Câu nào sau đây sai, khi nói về phóng xạ: lod phóng xạ gây ung thư đại tràng, Hạt alpha và Beta dễ
dàng xâm nhậm vào da

134: Malathion là: Organosphosphate

135: Thạch tín có thể gây: . Ung thư da, ung thư bàng quang, ung thư phổi

136: Hội chứng trẻ xanh liên quan đen: Chứng methenoglobin huyết

137: Yếu tố nào sau đây gây rối loạn nội tiết tố: Bisphenol A

138: Các hạt mịn có đường kính .. µm: < 2,5

139: Các hạt cực mịn có đường kính. .........µm: <0.1 140: Hạt nhựa là:

Không tan được trong nước 141: Hạt vi nhựa: Có trong đại dương

142: Chọn câu đúng: Vệ sinh học cố điển là một cấu phần của sức khỏe môi trường

143: Chọn câu đúng: Vệ sinh học môi trường xác định tình trạng sức khỏe dựa trên việc có mắc một bệnh
nhiễm khuẩn hay không
144: Chọn câu đúng: Vệ sinh không tác động đến hoạt động của các tác nhân gây bệnh hữu sinh bên trong
cơ thế con người

145: Những mô tả về môi trường và về sức khỏe dựa trên: Dựa trên sinh thái và dựa trên cá thể/ Cộng đồng
và cá thể/ Quần thế và cá thể

146: Chọn câu đúng: Sức khỏe môi trường quan tâm đến các mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe trong
cùng một quần thế

147: Chọn câu sai: Chi số sức khỏe không liên quan đến cộng đồng

148: Sức khỏe môi trường là một trong những yếu tố quan trọng nhất của: Y tế công cộng

149: Yếu tố cần nghiên cứu trong sức khỏe môi trường là: Các hiện tượng sinh lý vô sinh và hữu sinh

150: 3 việc cơ bản cần làm trong nghiên cứu sức khỏe môi trường là: Đánh giá phơi nhiễm, Đánh giá sức khỏe và
Đánh giá nguy cơ

151: Chọn câu sai: Trung gian chắc chắn là nguồn chứa yếu tố

152: Người ta thường Đánh giá tình trạng nhiễm sợi amiăng ở công nhân làm việc tại mỏ amiăng bằng cách xác
định: Nồng độ amiăng trong không khí nơi làm việc

153: Chọn câu sai: Mô tả một môi trường còn được gọi là đánh giá nguy cơ

154: Khẳng định nào sau đây sai: Trong SKMT, Môi trường là tất cả những gì bên trong và bên ngoài con
người

155: Một yếu tố môi trường có tính .. thường mô tả một mức độ độc tính và dẫn đến một nghiên cứu về mối liên hệ
liều lượng - đáp ứng: Liên tục

156: Nền tảng của Vệ sinh học cổ điến là: Các bệnh nhiễm khuẩn

157: Chọn câu sai: Có vài kết quả sức khỏe tác động lên cùng một yếu tố môi trường

158: Ai là người đầu tiên tìm ra Yersinia pestis : Alexandre Yersin


159: Mục tiêu Một cuộc điều tra về sức khỏe môi trường có thể là, trừ: Tìm ra cách thay đổi các điều kiện môi
trường nhằm cải thiện sức khỏe

160: Hai yếu tố môi trường chính trong nghiên cứu dịch hạch ở Tây Nguyên là: Mật độ động vật gặm nhấm và
chỉ số bọ chét

161: Mô hình thống kê được sử dụng trong nghiên cứu dịch hạch tại Tây Nguyễn là: Hồi quy Poisson

162: Trong nghiên cứu về tác động của các yếu tố môi trường đến sốt xuất huyết Dengue thì, Chỉ số dụng cụ chứa
nước là: Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gây

163: Trong nghiên cứu về tác động của các yếu tố môi trường đến sốt xuất huyết Dengue thì, Chỉ số Breteau là: Tỷ
lệ nhà có dụng cụ chứa nước có bọ gây
164: Trong một nghiên cứu về bệnh tiêu chảy, người ta đánh giá trên yếu tố môi trường là, trừ: Y. pestis

165: Mô hình hồi quy đa biến chuẩn được kí hiệu là: SMR

166: Chất độc màu da cam là: TCDD, Dioxin

167: Nền tảng chính của vệ sinh là: Nền tảng chính của vệ sinh là:

168: Khẳng định đúng là: Tình trạng mất vệ sinh có thể làm tăng miễn dịch

169: Vệ sinh tác động đến hoạt động của các tác nhân gây bệnh hữu sinh bên trong cơ thể con người (SAI)

170: Khẳng định nào sau đây sai: Vệ sinh cổ điển liên quan đến các bệnh không nhiễm khuẩn

171: Biện pháp mà Wilhem lurman áp dụng vào năm 1884 để chống lại bệnh viêm gan là một ví dụ về quản lí
nguy cơ không mang tính đặc thù theo bệnh (SAI)

172: Để đánh giá các nguy cơ lây nhiễm của môi trường thì phương pháp lý tưởng nhất là: Phương pháp định
lượng
173: Ai là người chỉ ra rằng bọ chét làm lây lan nhiễm khuẩn trong loài chuột: Paul- Louis Simond

174: Một người tiên phong trong Y tế công cộng, đặc biệt là trong lĩnh vực vệ sinh là:
Johann Peter Frank

175: Loài trung gian truyền bệnh dịch hạch do Yersinia pestis là, trừ: Aedes aegypti

176: Trung gian truyền bệnh dịch hạch do Yersinia pestis là: Pulex irritans

177: Xenopsylla cheopis là: Một loài bọ chét

178: Yersinia pestis là: Một loài vi khuẩn

179: Chọn câu đúng: Chuột là một loài động vật có vú

180: Chọn câu sai: Anopheles truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue

181: Con người và muỗi aedes là những ổ chứa duy nhất tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết dengue

182: Sinh vật truyền bệnh sốt rét là: Plasmodium falciparum cái

183: Chọn câu đúng: Shigella gây bệnh lỵ, Salmonella gây bệnh thương hàn 184: Chọn câu sai: Vi

khuẩn HIV không có ổ chứa nào khác ngoài con người

185: Chọn câu sai: Bệnh nhân nhiễm Ebola không có khả năng lây nhiễm ngay sau khi khỏi bệnh

186: Sinh vật không gây sốt rét, trừ: muỗi aedes
Câu 1: Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn môi
trường.

Câu 2: Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng về loài, hệ sinh thái và gen.

Câu 3: Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về
hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để
quản lý và bảo vệ môi trường.

Câu 4: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi truòng Không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

Câu 5: Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng & số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người, sinh vật.

Câu 6: Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi
thất thường của tự nhiên.

Câu 7: Chất gây ô nhiễm là các Chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường
bi ô nhiễm.

Câu 8: Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ
độc hoặc đặc tính nguy hại khác.

Câu 9: Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tách chế, xử lý,
thiêu hủy, thải loại chất thải.

Câu 10: Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bi loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dung được thu hồi để dùng
làm nguyên liệu sản xuất.

Câu 11: Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp phụ các
chất gây ô nhiễm.

Câu 12: Đa dạng sinh học là sự phong phú về Nguồn gen, loài sinh vật & hệ sinh thái.

Câu 13: Công việc nào sau đây ko thuộc chức năng của “ quan trắc môi trường”? – Xử lý môi trường ( Đ/a : Theo
dõi có hệ thống về môi trường, cung cấp thông tin phục vụ đánh giá chất lượng môi trường , đánh giá diễn biến
chất lượng môi trường.)

Câu 14: Đánh giá tác động môi trường là phân tích dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư &
đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án.

Câu 15: Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và Hấp thụ chất gây
ô nhiễm.

Câu 16: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và Vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến
đời sống, sản xuất, sự tồn tại , phát triển của con người và Sinh vật ( Luật BVMT 2005).
Câu 17: Phát triển bền vững là sự phát triển Đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến
khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa kinh tế, tiến bộ xã
hội, bảo vệ môi trường.

Câu 18: ô nhiễm môi trường là Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với Tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

Câu 19: Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng &số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến Con người, sinh vật.

Câu 20: Theo khả năng phục hồi , tài nguyên được phân loại thành tài nguyên vô tận, tái tạo, không tái tạo.

Câu 21: vai trò của tầng ozone là gì? – Có chức năng như một phần lá chắn của khí quyển, bảo vệ trái đất khỏi
những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống .

Câu 22: Nước được coi là nước ô nhiễm khi: - Nồng độ các chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép.
Câu 23: Bão Haiyan xảy ra ở philippin được coi như là Sự cố môi trường.

Câu 24: Chất gây ô nhiễm là chất hoặc Yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường khiến cho môi trường
bị ô nhiễm.

Câu 25: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học môi trường?
–Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia.

Câu 26: Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng Hệ sinh thái.

Câu 27: Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh
sang, các chất dinh dưỡng và các hình thái vật chất khác.

Câu 28: Khả năng tự làm sạch hóa sinh của nước được thực hiện nhờ các phản ứng phân hủy chất hữu cơ bằng vi
sinh vật.

Câu 29: Khả năng tự làm sạch của nước trong tự nhiên được ứng dụng trong xử lý nước.

Câu 30: Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải phơi nhiễm trong quá trình sống là –
yếu tố hóa học, yếu tố lý học, yếu tố sinh học, yếu tố xã hội.

Câu 31: Số thành phần cơ bản của một hệ sinh thái hoàn chỉnh – 4

Câu 32: Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là – vật sản xuất, vật tiêu thụ, vật phân hủy, môi
trường.

Câu 33: Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cơ bản của hệ sinh thái
– vật ăn thịt, con mồi, vật tự dưỡng .

Câu 34: thành phần nào dưới đây ko thuộc về vật sản xuất- một số nấm.
Câu 35: theo quan điểm sinh thái học thì con người là – vật tiêu thụ Câu 36: thành phần thuộc về vật

phân hủy là – một số vi khuẩn và nấm. Câu 37: môi trường là –gồm tất cả các yếu tố vật lý bao

quanh sinh vật.

Câu 38: vật sản xuất bao gồm: các sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ để xây dựng cơ thể của mình.

Câu 39: vật tiêu thụ bao gồm các loại - động vật Câu 40: vật phân hủy là các

loài - vi khuẩn và nấm

Câu 41: hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên đều gồm đủ các thành phần sau - môi trường, vật sản xuất, vật tiêu
thụ , vật phân hủy.

Câu 42: hê sinh thái đô thị được coi là hệ sinh thái thiếu – vật sản xuất. Câu 43: vật sản xuất – là các

sinh vật tự dưỡng

Câu 44: vật tiêu thụ là các sinh vật – dị dưỡng Câu 45: vật phân hủy là

các sinh vật – hoại sinh

Câu 46: Trong chu trình sinh- địa- hóa thì các chất hóa học sẽ từu môi trường tới – vật sản xuất

Câu 47: Trong chu trình như trên thì các chất hóa học sẽ từ vật sản xuất tới vật tiêu thụ.

Câu 48: Trong chu trình trên thì thì các chất háo học sẽ từ vật tiêu thụ tới – vật phân hủy.

Câu 49: Như trên vật phân hủy tới- môi trường.

Câu 50: vật sản xuất nhận năng lượng từ - mặt trời.

Câu 51: vật tiêu thụ nhận năng lượng từ - vật sản xuất

Câu 52: vật phân hủy nhận – vật sản xuất.

Câu 53: một trong những yếu tố không được coi là yếu tố sinh thái giới hạn đối với động vật là – tảo, ánh sáng,
địa hình.

Câu 54: ô nhiễm sinh thái là do các hoạt động của con người gây nên vì đã đưa các yếu tố sinh thái ra ngoài
khoảng thích ứng của cơ thể, chủng quần, quần xã.

Câu 55: muốn kiểm soát được ô nhiễm thì cần phải biết khoảng giới hạn sinh thái đối với từng yếu tố sinh thái
giới hạn của – cơ thể, chủng quần, quần xã

Câu 56: muốn xử lý ô nhiễm thì phải biết được – nguyên nhân nào làm cho các nhân tố sinh thái vượt ra ngoài
khoảng thích ứng của cơ thể, chủng quần, quần xã.
1. Nhiều biện pháp vệ sinh nhằm đồng thời chống lại vài yếu tố nguy cơ. Chúng cũng không mang tính đặc thù
theo BỆNH

2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến các đầu ra bằng phương pháp dịch tễ học hiện đại
(đánh giá nguy cơ)

3. Đường lây truyền của Yersinia Pestis:

Động vật gặm nhắm


Người

4. Chu trình truyền bệnh Sốt xuất huyết:

5. Trung gian đất: PHÂN BÓN VÀ METAN

6. Mưa acid: OXIT LƯU HUỲNH (SO2) và OXIT NITƠ (NO2)

7. Môi trường trung gian của tác nhân gây bệnh Vibrio Cholera là NƯỚC
8. LAO và AIDS có điểm chung là KHÔNG CÓ Ổ CHỨA NÀO KHÁC NGOÀI CON NGƯỜI

9. Vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện: STREPTOCOCUS PNEUMONIAE, STAPHYLOCOCUS


AUREUS VÀ STREPTOCOCI KHÁC.

10. Ngộ độc THỦY NGÂN ở Minamata của Nhật Bản

11. Yếu tố hữu cơ vô sinh: PHẤN HOA

12. Khí nhà kính: HƠI NƯỚC, CACBONDIOXIT, METAN, OXIT NITƠ, OZON.

13. Formandehyd có trong NƯỚC SƠN MÓNG TAY

14. Đám cháy mở trong nhà gây:

- BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH, đặc biệt KHÍ PHẾ THŨNG.

- BỆNH VIÊM PHỔI, UNG THƯ PHỔI, VÒM HỌNG, THANH QUẢN

- BỆNH TIM MẠCH

15. Sự suy giảm tầng ozon và lỗ thủng ozon gây: U ÁC TÍNH, UNG THƯ DA, ĐỤC THỦY TINH THỂ VỎ
NÃO.

16. Hộp chất dẻo chứa thực phẩm: BISPHENOL A, BISPHENOL F, BISPHENOL S.

17. Formandehyd gây: UNG THƯ VÒM HỌNG, UNG THƯ MÁU và tác động ngắn gây kích ứng mắt, mũi và
họng

18. Chứng Methemoglobin huyết (HỘI CHỨNG TRẺ XANH): NITRAT

19. NHÔM làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.


20. ALEXANDER YERSIN phát hiện ra YERSINIA PESTIS.

21. Lời khuyên quan trọng nhất dành cho những người đang lên kế hoạch thực hiện một nghiên cứu về sức khỏe
môi trường là có ĐẦU ÓC CỞI MỞ VÀ CŨNG SUY NGHĨ THEO NHỮNG HƯỚNG KHÁC NHAU.

22. Môi trường là TẤT CẢ NHỮNG GÌ Ở BÊN NGOÀI VẬT CHỦ NGƯỜI.

23. Chu trình truyền bệnh SỐT RÉT:

24. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi: STREPTOCOCUS PNEUMONIAE, STAPHYLOCOCUS
AUREUS (NHỚ KĨ TÊN VI KHUẨN)

25. Không ổ chứa nào khác ngoài người là LAO VÀ AIDS

26. Bệnh chưa có ở Việt Nam là SỐT XUẤT HUYẾT EBOLA

27. Tầng bình lưu (ozon) có vai trò là MÀNG CHẮN BẢO VỆ CHỐNG LẠI TIA CỰC TÍM CÓ HẠI UVB

28. Một yếu tố môi trường có tính liên tục thường mô tả một mức độ độc tính và dẫn đến một nghiên cứu về MỐI
QUAN HỆ LIỀU LƯỢNG – ĐÁP ỨNG

29. SỨC KHỎE TỐT LÀ TÌNH TRẠNG KHÔNG CÓ BỆNH HAY CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CỤ THỂ
KHÁC, VÀ LÀ TRẠNG THÁI KHỎE MẠNH NÓI CHUNG CẢ VỀ THỂ CHẤT LẪN TINH THẦN’

30. SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG LÀ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG ĐẾN SỨC KHỎE MỘT QUẦN THỂ NGƯỜI ĐÃ CHO

31. Mô tả một môi trường là ĐÁNH GIÁ MỘT MÔI TRƯỜNG hoặc ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM.

32. Các bước cần thiết phải thực hiện trong một nghiên cứu, từ tuyên bố mục tiêu cho đến bàn luận cuối cùng ,
được liệt kê trong cái gọi là ĐỀ CƯƠNG

33. Môi trường trung gian còn được gọi là MỘT NGUỒN hay Ổ CHỨA yếu tố.

34. Mô tả về môi trường về sức khỏe vừa dựa trên QUẦN THỂ (cộng đồng/sinh thái) vừa dựa trên CÁ THỂ.

35. Yếu tố cần nghiên cứu có thể là “VÔ SINH” (hóa học, vật lý) hoặc “HỮU SINH” (thuộc về sinh học)

36. Nhiều nghiên cứu có mục đích điều tra tác động đồng thời của vài yếu tố

37. Sức khỏe môi trường quan tâm đến các mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe trong cùng một QUẦN
THỂ

38. Sức khỏe môi trường là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của Y TẾ CÔNG CỘNG

39. Samonella lây truyền qua THỰC PHẨM

40. Trung gian môi trường NƯỚC: THUỐC TRỪ SÂU, CHÌ, ASEN (THẠCH TÍN)
41. Giữa những năm 1932 và 1968 ngư dân và người thân ở vịnh Minamata bị rối loạn thần kinh do BỊ NHIỄM
CHẤT THẢI CÓ CHỨA METYL THỦY NGÂN

42. Những năm gần TK XX trở đi các yếu tố nguy cơ nào xuất hiện ngày càng nhiều về số lượng ở hầu hết các
môi trường: HÓA HỌC

43. “Hạt vật chất” có nghĩa là các hạt rất nhỏ thể rắn hoặc lỏng lơ lửng trong không khí.

44. CÁC HẠT NHỎ VÀ HẠT VẬT CHẤT thuộc TRUNG GIAN CHÍNH “KHÔNG KHÍ”

45. AMIANG là MỘT LOẠI KHOÁNG SILICAT

46. Thảm họa Seveso tại Ý năm 1976 do chất DIOXIN thải vào không khí

47. Những hạt hạ nguyên tử chuyển động là BỨC XẠ α (ALPHA)VÀ BỨC XẠ ẞ(BETA)

48. Để đánh giá nguy cơ phóng xạ và bảo vệ phóng xạ, chúng ta quan tâm đến LIỀU LƯỢNG HẤP THỤ của
bức xạ ion hóa mà các cơ quan cụ thể tiếp nhận.

49. Cái gọi là “tia vũ trụ” chủ yếu là các hạt, đặc biệt là CÁC PROTON VÀ CÁC HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

50. Nhóm THUỐC TRỪ SÂU hóa học gồm:

- ORGANOPHOSPATES

- CARBAMATES

- ORGANOCHLORINES

- PYRETHROIDS

- NEONICOTINOIDS.

51. ASEN từ đất dễ dàng tích tụ trong LÚA GẠO

52. Những năm gần đây người ta đánh giá một nguồn metan góp phần làm cho Trái Đất ngày càng nóng lên: SỰ
TAN CHẢY CỦA LỚP BĂNG VĨNH CỮU chủ yếu ở NGA VÀ CANADA (BẮC MỸ)

53. CACBON DIOXIT gây hậu quả: tác động lâu dài, làm ngạt

54. Những nghiên cứu dịch tễ học đầu tiên về tác hại sau này của chất độc màu da cam là loại dựa trên QUẦN
THỂ

55. GS.Tôn Thất Tùng nghiên cứu về tác hại gây đột biến gen ở thế hệ thứ HAI sau phơi nhiễm

56. “Khói Sương” ở Luân Đôn là do ĐỐT LÒ SƯỞI DÙNG GỖ VÀ THAN Ở GIA ĐÌNH

57. SKMT các bệnh không nhiễm khuẩn có cấu trúc đa dạng, được phân loại theo: (nhớ để loại ra nhe)

- Yếu tố nguy cơ

- Trung gian
- Loại bệnh

- Phương pháp nghiên cứu


58. AMIANG gây hậu quả: U TRUNG BIỂU MÔ MÀNG PHỔI, UNG THƯ PHỔI

59. Vibrio cholera cần lưu ý là CÓ THỂ ĐI VÀO TRẠNG THÁI BẤT HOẠT VÀ HOẠT ĐỘNG TRỞ
LẠI RẤT LÂU SAU ĐÓ

60. Viêm não Nhật Bản truyền sang người thông qua muỗi đốt có Ổ CHỨA Ở LỢN VÀ CHIM HOANG DÃ

61. Năm 1824 nhà toán học người pháp Joseph Fourier đã mô tả HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

62. Một yếu tố môi trường có tính LIÊN TỤC thường mô tả một mức độ độc tính và dẫn đến một nghiên cứu về
mối liên hệ liều lượng-đáp ứng.

63. AMIANG: là một loại khoáng silicat, có dạng tinh thể sợi dài, phát tán qua không khí và có thể được đếm sợi
bằng kính hiển vi

64. Sắp xếp cường độ tiếng ồn (dB) theo mức độ tăng dần:

Mưa nhỏ (20dB) < Hội thoại thông thường (60 dB) < Xe mô tô phân khối lớn (100dB) < Nhạc Rock khuyếch đại
(120dB) < Pháo hoa nổ (140 dB)

65. Nền tảng của Vệ sinh học cổ điển là CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN

66. Sinh vật gây bệnh SỐT RÉT là MUỖI ANOPHELES, MUỖI PLASMODIUM FALCIPARUM, MUỖI
PLASMODIUM VIVAX

67. Đơn vị đo nồng độ Amiang là SỐ SỢI AMIANG TRONG 1 MILILIT(ml) KHÔNG KHÍ (HỌC KỸ)

68. Đơn vị đo nồng độ CO2 là ppmv (phần triệu theo thể tích)

69. CACBON MONOXIT gây hậu quả THIẾU DƯỠNG KHÍ, NGỘ ĐỘC CHẾT NGƯỜI, NGỘ ĐỘC
THẦN KINH, ẢNH HƯỞNG THAI NHI

70. Sóng điện từ đơn vị là HZ

71. Những thống kê y tế phổ biến đối với bệnh nhiễm khuẩn dựa trên 2 nguồn: SỔ SÁCH GHI CHÉP VÀ ĐIỀU
TRA TRÊN MẪU

72. Tiếng ồn gây: SUY GIẢM THÍNH LỰC, CĂNG THẲNG, TĂNG HUYẾT ÁP, TIM MẠCH, ĐẶC BIỆT LÀ
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ

73. Bệnh AIDS đồng yếu tố với LAO

74. Hiện tượng bào mòn tầng ozon gồm:

- CHLOROFLUOROCARBON

- HYDROCHLOROFLUOROCARBON
75. Đĩa CD có chứa nhựa POLYCARBONATE

76. Chì thêm vào xăng: CHÌ TETRAETHYL

77. OZON tầng đối lưu gây hậu quả: BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD), ĐẶC BIỆT KHÍ PHẾ
THŨNG, VIÊM PHẾ QUẢN, HEN SUYỄN

78. Bisphenol A tác động đến sức khỏe PNMT, bào thai, trẻ sơ sinh và trẻ em là do “RỐI LOẠN NỘI TIẾT”

79. Môi trường của bệnh SỐT RÉT là SUỐI, NƯỚC ĐỌNG, ĐẦM LẦY

80. Viêm não Nhật Bản là do MUỖI CULEX

81. Virus (Rotavirus) trong bệnh tiêu chảy LÂY QUA ĐƯỜNG PHÂN-MIỆNG TRỰC TIẾP GIỮA NGƯỜI
VỚI NGƯỜI

82. Phân loại kích thước hạt:

Hạt lớn (P 10): 2,5 – 10 μm Hạt mịn (P 2.5) <

2,5 μm

Hạt cực mịn < 0,1 μm (10-7m = 0,1 μm)

83. Bệnh Tiêu chảy do tác nhân: VIRUS, VI KHUẨN VÀ AMIP

84. Bệnh Viêm Não là do VIRUS


85. Động lực của các nghiên cứu về dịch tễ học môi trường là tìm ra cách THAY ĐỔI các điều kiện môi
trường nhằm cải thiện sức khỏe gọi là QUẢN LÝ NGUY CƠ

86. Nghiên cứu về SKMT giải quyết 3 thành phần:

- Mô tả một môi trường là “đánh giá môi trường” hoặc “đánh giá phơi nhiễm”

- Xác định các kết quả được quan tâm “kết quả sức khỏe”, “đánh giá sức khỏe”

- Điều tra ảnh hưởng của môi trường đến kết quả được gọi là “đánh giá nguy cơ”

87. Yếu tố liên quan đến dịch hạch là MẬT ĐỘ GẶM NHẮM VÀ CHỈ SỐ BỌ CHÉT

88. Người tiên phong trong y tế công cộng lĩnh vực vệ sinh là JOHANN PETER FRANK

89. Dịch EBOLA bắt đầu ở TÂY PHI

90. Công thức Dioxin: TCDD (50 triệu lít chất độc

màu da cam)

91. Những thay đổi mới đây của môi trường trong kỷ nguyên công nghiệp làm gia tăng hoạt động trong 2 lĩnh
vực:

- NGHIÊN CỨU VỚI CÁC PP HIỆN ĐẠI


- QUẢN LÝ NGUY CƠ, DƯỚI HÌNH THỨC CÁC ĐIỀU LUẬT

92. Đơn vị đo của tiếng ồn: dexiben (dB)

93. Có mấy nhóm thuốc trừ sâu: 5 nhóm

- ORGANOPHOSPATES

- CARBAMATES

- ORGANOCHLORINES

- PYRETHROIDS

- NEONICOTINOIDS.
94. Vệ sinh tiếng Hy Lạp: YGIEIA

95. Đánh giá các yếu tố nguy cơ lây nhiễm môi trường lý tưởng là PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

96. Tầng đối lưu gần với mặt đất có TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ TIÊU CỰC LÊN SỨC KHỎE gây hậu quả
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD), ĐẶC BIỆT KHÍ PHẾ THŨNG, VIÊM PHẾ QUẢN, HEN
SUYỄN

97. Đám cháy mở và Cacbon monoxit là do BẾP LỬA MỞ DÙNG ĐỂ NẤU NƯỚNG TRONG NHÀ

98. Đơn vị: CO2 (ppmv) ---- O3 (ppm) ------- formandehyd (ppm)

99. Độc tố nấm: yếu tố HỮU CƠ VÔ SINH

100. Bệnh Dịch hạch do ALEXANDRE YERSIN tìm ra

101. Nghiên cứu của các yếu tố môi trường đến các đầu ra bằng phương pháp dịch tể học hiện đại (đánh giá nguy
cơ)

102. Vì sao gần đây Trái Đất nóng lên là do BẮC CỰC (Nga và Canada)

103. Oxit nitơ gây hậu quả ĐỘT BIẾN DI TRUYỀN, TỔN THƯƠNG BÀO THAI VÀ GIẢM KHẢ NĂNG
SINH SẢN.

104. Chất được phát hiện vào năm 1860 là FORMANDEHYD được gọi là METANAL

105. Việt Nam có 3 bệnh nhiễm khuẩn quan trọng: LAO, AIDS VÀ BỆNH HÔ HẤP CẤP TÍNH

106. Oxit lưu huỳnh gây hậu quả CO THẮT PHẾ QUẢN, TĂNG TRIỆU CHỨNG HEN SUYỄN

You might also like