You are on page 1of 10

TRẮC NGHIỆM KHTN 6 - CUỐI HK1

1/ Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước muối. B. Hỗn hợp nước đường.
C. Hỗn hợp nước và rượu. D. Hỗn hợp cát và nước.

2/ Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau
thì được gọi là
A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết.

3/ Khi cho vôi sống vào nước, vôi sống phản ứng với nước được vôi tôi. Hỗn hợp vôi tôi và
nước được gọi là:
A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết.

4/ Khi cho bột gạo vào nước và khuấy đều, ta thu được
A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết.

5/ Khi cho dầu ăn vào nước khuấy đều ta được


A. nhũ tương. B. huyền phù. C. dung dịch. D. dung môi.

6/ Phương pháp vật lý nào sau đây dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng?
A. Chiết. B. Cô cạn. C. Lọc. D. Dùng phản ứng hóa học.

7/Phương pháp vật lý nào sau đây dùng để tách các chất rắn tan, không hóa hơi khi gặp nhiệt độ
cao ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng?
A. Chiết. B. Cô cạn. C. Lọc. D. Dùng phản ứng hóa học.

8/ Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?
A. Chiết. B. Cô cạn. C. Lọc. D. Dùng phản ứng hóa học.

9/ Có hỗn hợp dầu ăn và nước. Phương pháp vật lý nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
A. Chiết. B. Cô cạn. C. Lọc. D. Dùng phản ứng hóa học.

10/ Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.

11/ Phương pháp vật lý nào sau đây để tách lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp lưu huỳnh và nước?
A. Chiết. B. Cô cạn. C. Lọc. D. Dùng phản ứng hóa học.
12/ Người làm muối đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối ăn từ nước biển?
A. Làm lắng đọng muối. B. Lọc lấy muối từ nước biển.
C. Làm bay hơi nước biển. D. Cô cạn nước biển.

13/ Phương pháp vật lý nào sau đây được dùng để tách muối ăn ra khỏi dung dịch muối?
A. Chiết. B. Cô cạn. C. Lọc. D. Dùng phản ứng hóa học.

14/ Muốn pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta nên sử dụng nước có nhiệt độ như thế nào?
A. Nước nóng. B. Nước ở nhiệt độ phòng. C. Nướclạnh. . D. Nước ấm.

15/ Nước khoáng trong suốt, không màu có lẫn một số chất tan khác (calcium, sodium,
bicarbonate,…). Vậy nước khoáng
A. Là hỗn hợp đồng nhất. B. Là hỗn hợp không đồng nhất.
C. Là chất tinh khiết. D. Không phải là hỗn hợp

16/ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là:
A. Sự ngưng tự. B. Sự bay hơi.
C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc.

17/ Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ mà thành?
A. Tạo thành mây B. Mưa rơi C. Lốc xoáy D. Gió thổi

18/ Quá trình chuyển thể nào xảy ra khi để nguội miếng nến (paraffin) sau khi đã đun nóng?
A. Nóng chảy B. Đông đặc C. Bay hơi D. Ngưng tụ

19/ Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?
A. Tăng dần B. Không thay đổi
C. Giảm dần D. Ban đầu tăng rồi sau đó giảm

20/ Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B

21/ Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con gà. B. Con dao, cái bát, cái thìa nhôm.
C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

22/ Một thước có 61 vạch chia thành 60 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối
cùng ghi số 30 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là:
A. GHĐ và ĐCNN là 60 cm và 2 cm B. GHĐ và ĐCNN là 30 cm và 2 cm
C. GHĐ và ĐCNN là 60 cm và 0,5 cm D. GHĐ và ĐCNN là 30 cm và 0,5 cm
23/ Ta có kết quả đo chiều dài một bàn học với ba lần đo như sau:
Lần 1: 100 cm , Lần 2: 102 cm, Lần 3: 101 cm
Hỏi chiều dài trung bình của bàn học là bao nhiêu?
A. 100 cm B. 101 cm C. 102 cm D. 99 cm

24/ Khí nào sau đây là một trong những khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính?
A. Oxygen. B. Hydrogen.
C.Carbon dioxide. D. Nitrogen.

25/ Chất nào sau đây chiếm khoảng 21% thể tích không khí?
A. Nitrogen. B. Oxygen. C. Sunfur dioxide D. Carbon dioxide.

26/ Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở điểm nào?
A. Đa số không có thành tế bào B. Đa số không có ti thể
C. Nhân tế bào chưa hoàn chỉnh D. Có chứa lục lạp

27/ Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gì?


A. Tổng hợp protein B. Lưu trữ thông tin di truyền
C. Kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào D. Tiến hành quang hợp

28/ Một tế bào tiến hành sinh sản 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào?
A. 3 tế bào B. 6 tế bào C. 8 tế bào D. 12 tế bào

29/ Mười tế bào tiến hành sinh sản 5 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào?
A.320 tế bào B. 32 tế bào C. 50 tế bào D. 160 tế bào

30/ Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?
A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành
C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn

31/ Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?
A. Trùng giày B. Con dơi C. Vi khuẩn lam D. Trùng roi

32/ Cho các đặc điểm sau:


Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào
Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau
Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống
Cơ thể có cấu tạo phức tạp
Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé
Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?
A. (1), (3) B. (2), (4) C. (3), (5) D. (1), (4)
33/ Sự giống nhau của trùng biến hình và vi khuẩn là
A. Đều được cấu tạo từ nhiều tế bào
B. Đều được cấu tạo từ hai tế bào.
C. Đều được cấu tạo từ một tế bào.
D. Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ.

34/ Trình tự sắp xếp các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?
A. Chi -> họ -> bộ -> loài à lớp -> ngành -> giới
B. Loài -> chi -> họ -> bộ -> lớp -> ngành -> giới
C. Ngành -> lớp -> chi -> bộ -> họ -> loài -> giới
D. Lớp -> chi -> ngành -> họ -> bộ -> giới -> loài

35/Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta cần làm gì đầu tiên?
A. Xác định những đặc điểm giống nhau B. Xác định những đặc điểm đặc trưng đối lập
C. Xác định tỉ lệ đực : cái D. Xác định mật độ cá thể của quần thể

36/Loài nào dưới đây không thuộc giới Thực vật?


A. Tảo lục B. Dương xỉ C. Lúa nước D. Rong đuôi chó

37/Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là


A. phân loại sinh vật thành các nhóm nhỏ.
B. gọi đúng tên sinh vật.
C. sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định.
D. phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật vào hệ thống phân loại.

38/ Tên khoa học của loài được viết như thế nào là đúng?
A. Từ đầu tiên là tên chi/ giống (viết thường), từ thứ hai là tên loài (viết hoa).
B. Từ đầu tiên là loài (viết hoa), từ thứ hai là tên chi/ giống (viết thường).
C. Từ đầu tiên là loài (viết thường), từ thứ hai là tên chi/ giống (viết hoa).
D. Từ đầu tiên là tên chi/ giống (viết hoa), từ thứ hai là tên loài (viết thường).

39/Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc?


A. Vì chúng có cấu tạo nhân sơ B. Vì chúng có hình dạng không cố định
C. Vì chúng chưa có cấu tạo tế bào D. Vì chúng có kích thước hiển vi

40/Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus gây ra là gì?
A. Tiêm vaccine B. Uống nhiều thuốc
C. Ăn uống đủ chất D. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
TỰ LUẬN KHTN 6 - CUỐI HK1
CHỦ ĐỀ 6. TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CỦA SỰ SỐNG

Câu 1: Hãy trả lời các câu hỏi sau:


a) Cơ thể con người được cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực? ……………………...
……………………………………………………………………………………………………..

b) Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật? ……………………
……………………………………………………………………………………………………..

c) Nêu 2 đặc điểm khái quát nhất về tế bào?


……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Câu 2: Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Câu 3: Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà không có trong tế bào động vật?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Câu 4: Quan sát hình sau , em hãy:


a) Mô tả quá trình sinh sản của tế bào thực vật và tế bào động vật ?
b) Chỉ ra dấu hiệu cho thấy sự sinh sản của tế bào?
c)
Trả lời
a)…………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

b) …………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Câu 5: Quan sát hình 17.8, 17.9, hãy cho biết sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với
sinh vật?

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

CHỦ ĐỀ 7. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

Câu 1: Quan sát hình ảnh bên về trùng biến hình.

a) Hoàn thành cấu trúc tế bào trùng biến hình bằng cách gọi tên các số (1), (2), (3).
(1) ……………………… , (2). ……………….. , (3) …………………. .
b) Cơ thể trùng biến hình được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào?
……………………………………………………………………………………………………..

c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật?
……………………………………………………………………………………………………..

d) Dự đoán chân giả của tế bào trùng biến hình dùng để làm gì.
……………………………………………………………………………………………………..

Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào? Theo em, ý kiến này đúng
hay sai? Giải thích.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Câu 3: Quan sát các hình bên dưới mô tả các cấp độ tổ chức của cơ thể sống, gọi tên các vị trí 1,
2, 3, 4, 5 dựa vào hình bên dưới.

(5) (4) (3) (2) (1)

Trả lời
(1) …………. (2) ……….. (3) …………… (4) ………………… (5) …………….

Câu 4. Khi chúng ta bắt đầu tập thể dục thể thao thì những cơ quan và hệ cơ quan nào trong cơ
thể cùng phối hợp hoạt động?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Câu 5.
a) Kể tên một số tế bào cấu tạo nên cơ thể thực vật?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
b) Ngọn nến cháy lấy oxygen và thải khí carbon dioxide ra môi trường bên ngoài giống như hoạt
động hô hấp ở sinh vật. Ngọn nến có được coi là sinh vật không? Giải thích.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

CHỦ ĐỀ 8 : ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

Câu 1. Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn E. coli, trùng roi, nấm men, nấm mốc, rêu, lúa nước,
mực ống, san hô. Hãy sắp xếp các sinh vật sau vào các giới sinh vật: Khởi sinh, Nguyên sinh,
Nấm, Động vật, Thực vật.
Trả lời:
Giới Đại diện sinh vật

Câu 2. Quan sát sơ đồ phân loại dưới đây, hãy xác định các bậc phân loại (Họ, Bộ, Lớp, Ngành,
Giới) của loài Gấu trúc trong hình sau:

Trả lời
Họ …... (………..), Bộ ……….. (……………..), Lớp …… (…………….), Ngành ………….
(……………), Giới ………………. (……………).
Câu 3. Sử dụng những tiêu chí sau để phân loại sinh vật đúng hay sai?

Đúng Sai
Kiểu dinh dưỡng.
Đặc điểm tế bào.
Số lượng tế bào trong cá thể.
Mức độ tổ chức cơ thể.
Môi trường sống.
Sự thích nghi của sinh vật với môi trường.

Câu 4. Virus là gì? Nêu cấu tạo một virus.


……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Câu 5. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của virus, theo em virus có phải là một cơ thể sống không?
Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Câu 6. Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh cúm do virus cúm gây ra ở người?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
NỘI DUNG BỔ SUNG KHTN 6 CUỐI HỌC KỲ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
41/. Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là?
A. 1000C B. 00C C. 273K D. 373K
42/. Nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là?
A. 1000C B. 00C C. 273K D. 373K
0
43/. Đổi đơn vị 32 C ra đơn vị độ K?
A. 350K B. 305K C.35K D. 530K
0 0
44/. Đổi đơn vị 25 C ra đơn vị độ F ( F) ?
A. 770 F B. 45,9 0
F C.198 K D. 189K
0 0
45/ Đổi đơn vị độ 400 F ra đơn vị độ C ( C) ?
A. 204,40C B. 204,50C C.377,4 K D. 377,5K
46/ Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật
thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh B. Nguyên sinh C. Nấm D. Thực vật
47/ Virus có các hình dạng chính nào sau đây?
A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp
C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que
48/ Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?
A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều
B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít
C. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật
D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau
49/Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hô hấp B. Quang hợp C. Hòa tan D. Nóng chảy
50/ Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?
A. Oxygen B. Nitrogen C. Khí hiếm D. Carbon dioxide

B. PHẦN TỰ LUẬN: bổ sung và chỉnh sửa những chỗ sau:


Chỉnh sửa: Chủ đề 8 - Câu 4. Virus là gì? Nêu cấu tạo một virus.
- Virus là những thực thể rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào, sống kí sinh nội bào bắt buộc, có khả
năng lây nhiễm vào tế bào của mọi sinh vật sống.
- Một virus có cấu tạo đơn giản, gồm lớp vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền, một
số virus có thêm lớp vỏ ngoài. ( các con học theo nội dung mới này)

You might also like