You are on page 1of 11

Phần 1: Đúng sai: Chọn đúng cả 4 câu mới được tính điểm, chọn sai không trừ

điểm

1. Về M.leprae: vi khuẩn phong


A. Là vi khuẩn gây bệnh tự nhiên cho người Đ
B. Nhuộm Zeihl – Neelsen bắt màu đỏ. Đ
C. Nuôi cấy trên môi trường hiếu khí S do vk phong chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo
D. Xâm nhập vào đường da hoặc niêm mạc bị tổn thương Đ
2. Những vaccin mới được bổ sung vào chương trình tiêm chủng mở rộng ở nước ta:
A. Vaccin sởi
B. Vaccin viêm gan Virus
C. Vaccin viêm não
D. Vaccin ho gà
3. H. influenzae:
A. Là một thành viên trong vi khuẩn chí mũi họng bình thường Đ
B. Phân lập, nuôi cấy có giá trị chẩn đoán Đ
C. Là vi khuẩn khuyết dưỡng Đ
D. Là nguyên nhân chính gây viêm màng não trẻ em S vì không phải chình, bệnh này còn do Ecoli và S.pneumoniae
4. Virus dại: Rabies viruss gây ra
A. Có acid nucleic là ARN Đ
B. Có cấu trúc đối xứng dạng xoắn Đ
C. Có cấu trúc đối xứng dạng khối S
D. Không có bao envelope S
5. Sự phát triển của vi khuẩn trong môi trường lỏng có những giai đoạn sau đây
A. Thích ứng Đ
B. Tăng theo hàm số mũ Đ
C. Tăng tối đa S phải là suy tàn nha
D. Dừng tối đa Đ
6. Về vaccin phòng sởi
A. Có hai loại vaccin phòng sởi là Salk và Sabin S do đây là vaccin phòng bại liệt
B. Sabin là vaccin đưa vào theo đường uống Đúng
C. Salk được đưa vào theo đường tiêm Đúng
D. Salk an toàn hơn Sabin Sai
7. Dịch tễ học của H.pylori:
A. Người da đen có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn người da trắng Đ
B. Chỉ lây truyền qua đường phân-miệng S, chủ yếu thôi chứ ko phải chỉ
C. Rất khó nuôi cấy Đ do môi trường phải đảm bả giàu dinh dưỡng và 5%O2, 7%Co2,8%H2, 70%N2
D. Để phòng bệnh nên giữ vệ sinh Đ
8. Đặc điểm sinh học của C.diptheria:
A. Phát triển rất nhanh trên môi trường huyết thanh đông
B. Nuôi cấy trong môi trường Tellurit kali tạo khuẩn lạc màu đen sau 48h
C. Ít nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ
D. Khó nuôi cấy
9. Virus HPV có khả năng gây bệnh:
A. Ung thư hậu môn
B. Ung thư cổ tử cung
C. Ung thư dạ dày
D. Nhiễm trùng đường tiêu hóa
10. N. meningitidis:
A. Là vi khuẩn gây viêm não ở người
B. Song cầu Gram âm, hai mặt lõm quay vào nhau
C. Chỉ gây bệnh cho người
D. Ký sinh ở họng mũi, trạng thái không mang bệnh
11. Những vaccin nào sau đây là vaccin sống giảm độc lực?
A. Sabin
B. Vaccin tả vaccin chết
C. Vaccin bạch hầu Vaccin giải độc tố
D. Vaccin BCG
12. Điều kiện xảy ra tải nạp?
A. Chỉ xảy ra ở vi khuẩn cùng loài
B. Chỉ xảy ra ở vi khuẩn khác loài
C. Phải có sự tham gia của phage ôn hòa
D. Phải có sự tham gia của phage độc lực
13. Acinetobacter:
A. Cầu trực khuẩn Gram âm
B. Phân lập trong các phòng điều trị tích cực thấy kháng nhiều kháng sinh
C. Khả năng đề kháng kém
D. Không gây nhiễm trùng bệnh viện
14. Khuẩn lạc là:
A. Quần thể vi khuẩn
B. Quần thể vi khuẩn bắt nguồn từ một vi khuẩn nuôi cấy trong môi trường đặc
C. Là tập hợp nhiều loài vi khuẩn khác nhau
D. Là tập hợp rất nhiều vi khuẩn cùng loài
15. Tuổi tiêm chủng của vaccin bại liệt?
A. Sơ sinh
B. Trẻ em 1-5 tuổi
C. 2,3,4 tháng tuổi
D. 9 tháng tuổi
16. Điều kiện xảy ra biến nạp:
A. Vi khuẩn nhận phải ở trạng thái khả biến S
B. Chỉ xảy ra khi hai vi khuẩn tiếp xúc với nhau S
C. Nhiễm sắc thể phải được tích hợp vào vi khuẩn nhận S
D. Vi khuẩn cho phải bị ly giải Đ - NST phải bị gp hoặc bị cắt thành ADN nhỏ
17. Về RSV: - VK nhận phải có trạng thái sinh lý đặc biệt cho phép ADN xâm nhập vào
A. Căn nguyên thường gặp nhất gây viêm nhiễm hô hấp ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ
B. Cấu trúc di truyền là AND
C. Đã có vaccin đặc hiệu
D. Sau khi đã nhiễm RSV sẽ không bị tái nhiễm.
18. Trực khuẩn than:
A. Là cầu trực khuẩn Gram dương trực khuẩn
B. Là trực khuẩn Gram dương, đầu vuông, có chứa các hạt nhiễm sắc
C. Gây nhiễm khuẩn thức ăn rất cấp tính, có thể gây nhiễm khuẩn huyết
D. Không sinh nha bào có nha bào, khong lông
19. Về chẩn đoán bệnh do Rickettsia:
A. Phản ứng Weil-Felix là phản ứng huyết thanh không đặc hiệu
B. Phản ứng Weil-Felix dương tính với sốt Q
C. Phản ứng huyết thanh có giá trị hơn chẩn đoán trực tiếp.
D. Rickettsia không sinh độc tố hòa tan
20. Để phòng tránh HBV, ta cần:
A. Ăn chín uống sôi
B. Tình dục an toàn
C. Tiệt trùng dụng cụ khi tiêm truyền
D. Vệ sinh khu vực sống

Phần 2: Chọn đáp án đúng nhất.

21. Không được tiêm vaccin sống giảm độc lực cho đối tượng nào sau đây?
A. Trẻ em
B. Phụ nữ đang mang thai
C. Người già
D. Những người mắc bệnh mạn tính
22. Tính chất về khả năng gây bệnh của S.pyogenes:
a/ Gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu
b/ Tiết Streptodornase làm lỏng mủ
c/ Tiết hyaluronidase để xâm nhập vào nhân
d/ Tiết ra các dung huyết tố
A. a+b+c
B. a+c+d
C. a+b+d
D. b+c+d
23. Đơn vị đo kích thước vi khuẩn là:
A. Mm
B. Nm
C. A
0

D. µm

24. Viêm gan A: Câu nào sai?


A. Có thể gây thành dịch
B. Tỉ lệ tử vong cao
C. Chỉ lây truyền qua đường phân- miệng
D. Không mạn tính
25. Tính chất quan trọng nhất của vaccin?
A. An toàn và dễ sử dụng
B. Đặc hiệu và dễ sử dụng
C. An toàn và hiệu lực
D. An toàn và giá thành rẻ
26. Về độc tố ruột của tụ cầu vàng: Câu nào sai?
A. Do phần lớn các chủng tụ cầu vàng tiết ra yeb
B. Là nguyên nhân gây ra nhiễm khuẩn bệnh viện
C. Có khả năng đề kháng với nhiệt độ tương đối chịu nhiệt
D. Có nhiều typ độc tố khác nhau có 6 tuýp từ A đến F
27. Vi khuẩn nào sau đây không có ở trong phân?
A. H.pylori gây viêm loát dạ dày
B. Salmonella
C. Proteus lthuoc họ vk đường ruooetj(enterbac) dùng làm kháng nguyên để chuẩn đoán bệnh do ricket gây ra
D. V.cholerae đây là vi khuẩn gây bệnh phẩy khuẩn tả
28. Về khả năng gây bệnh của S.aureus:
a/ Có thể gây nhiễm khuẩn huyết
b/ Có nhiều men
c/Có nhiều độc tố
d/ Chỉ sinh mủ ngoài da
A. a+b+c
B. b+c+d
C. a+c+d
D. a+b+d
29. Vi khuẩn nào sau đây có ở dạ dày người?
A. Enterobacter vk đường ruột
B. H. influenza
C. H.pylori vk gây viêm loét dạ dày
D. V.choleria vk gây bệnh phẩy khuẩn tả
30. Không được tiêm vaccin theo đường:
A. Tiêm bắp
B. Tiêm trong da
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm tĩnh mạch
31. Vi khuẩn nào sau đây không liên quan đến nhiễm độc thức ăn?
A. S.typhi
B. Bacillus cereus
C. S.aureus
D. C.botulinium

32. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn tả dựa vào:


A. Ngoại độc tố và nội độc tố
B. Khả năng bám vào niêm mạc ruột non và ngoại độc tố
C. Nội độc tố
D. Ngoại độc tố
33. Trong tế bào chất của vi khuẩn không có:
A. Ti thể
B. Ribosome
C. ARN
D. Acid amin
34. Vi khuẩn nào sau đây có một lông?
A. Thương hàn
B. Tả
C. Lị
D. E.coli
35. Trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis thường được nhuộm bằng phương pháp nào?
A. Nhuộm Gram
B. Nhuộm Fontana – Tribondeau
C. Nhuộm ngấm bạc
D. Nhuộm Zeihl – Neelsen.
36. Vi khuẩn nào sau đây gây ra bệnh viêm phổi không điển hình?
A. Kiebsiella pneumoniae
B. Streptococcus pneumoniae
C. Mycoplasma pneumoniae
D. Staphylococcus aureus
37. Bản chất của pili giới tính?
A. Là một R-plasmid
B. Là một F-plasmid
C. Vận chuyển vật chất di truyền
D. Mỏng và dài hơn lông
38. Nhiễm độc thức ăn, Hội chứng nhiễm độc gây sốc, nhiễm khuẩn huyết…của S.aureus có gì
chung?
A. Triệu chứng thường nặng và cấp tính
B. Là những nguyên nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện hàng đầu ở Việt Nam
C. Vi khuẩn nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh
D. Thường gặp ở trẻ em
39. Streptococci: Câu nào sai?
A. Gây nhiều bệnh cho người
B. Cần môi trường giàu dinh dưỡng như máu, huyết thanh…
C. Cầu khuẩn Gram âm cầu khuẩn gram dương
D. Tiết ra các dung huyết tố
40. Về vaccin bạch hầu:
A. Là vaccin sống giảm độc lực
B. Là vaccin giải độc tố
C. Thường dùng phối hợp với vaccin ho gà và sởi
D. Thường đưa vào cơ thể bằng đường tiêm dưới da

41. Bệnh do B. anthracis: Câu nào sai? trực khuẩn than


A. Là bệnh nghề nghiệp
B. Là bệnh truyền từ động vật sang người
C. Là bệnh chỉ truyền cho người
D. Cần phải kiểm soát bằng kháng sinh
42. Về P.aerunogisa: Câu nào sai? trực khuẩn mủ xanh
A. Trực khuẩn Gram âm, hiếu kỵ khí tùy tiện kỵ khí tuyệt đối
B. Là một trong những vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn bệnh viện
C. Là vi khuẩn gây bệnh có điều kiện
D. Dễ mọc trên các môi trường nuôi cấy 37 độ, pH=7,2-7,5 dao động từ 4,5-9
43. Virus viêm não Nhật Bản chủ yếu truyền bệnh qua muỗi nào?
A. Anopheles
B. Aedes Aegypty
C. Aedes albopictus
D. Culex tritaenior hynchus
44. Kháng nguyên Vi ở vi khuẩn Salmonella là kháng nguyên loại:
A. O
B. H
C. K
D. Cả ba đáp án trên đều sai
45. Về bảo quản vaccin:
A. Bảo quản trong môi trường tối, lạnh, nhiệt độ khoảng 2-8 độ C
B. Nhiệt độ và ánh sáng phá hủy nhanh vaccin giải độc tố vacxin sống
C. Đông lạnh phá hủy nhanh vaccin giảm độc lực vacxin giải đọc tố
D. Cần khử trùng dụng cụ bằng hóa chất trước khi tiêm chủng để đảm bảo vô trùng hóa chất làm hỏng
46. Listeria monocytogenes
a/ Là trực khuẩn bé
b/ là trực khuẩn Gram dương
c/ Gây bệnh cho gia súc là chủ yếu
d/ Gây bệnh cho người
A. a+b+c
B. a+b+d
C. a+c+d
D. b+c+d
47. Clostridium tetani: Câu nào sai? trực khuẩn uốn ván
A. Gây bệnh ở người, gia súc
B. Gây bệnh nhờ ngoại độc tố
C. Có khả năng di động
D. Thời kỳ ủ bệnh ngắn 1 -2 ngày 5-10 ngày
48. C. perfringens:
A. Có nhiều typ độc tố khác nhau
B. Độc tố typ A là đơn chất có độc tính mạnh
C. Là vi khuẩn kỵ khí tuyệt đối
D. Các typ độc tố đều gây bệnh cho người

49. Đặc điểm của bệnh sốt mò:


A. Do vi khuẩn Rickettsia monoseri gây nên
B. Triệu chứng ban đầu là sốt, phát ban, đau, sưng hạch lympho
C. Người bị sốt mò ở vùng này, khi đến vùng khác sẽ không bị tái nhiễm
D. Vi khuẩn gây bệnh có sức đề kháng mạnh nhất trong các loại Rickettsia
50. Với S.aureus, cơ chế đáp ứng miễn dịch có vai trò quan trọng nhất là:
A. Miễn dịch trung gian tế bào
B. Miễn dịch dịch thể
C. Hàng rào bảo vệ tự nhiên
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
51. Virus cúm loại nào có thể gây ra đại dịch?
A. A
B. B
C. C
D. Cả ba đáp án trên.
52. Về độc tố tetanopasmin của vi khuẩn C. tetani, câu nào sai? uốn ván
A. Là độc tố thần kinh
B. Gây tan máu mạnh
C. Gây nên triệu chứng đặc hiệu
D. Là độc tố có tính kháng nguyên mạnh
53. Mycoplasma và Chlamydia khác nhau ở điểm nào?
A. Gây viêm nhiễm đường tiết niệu
B. Nuôi cấy trên môi trường phân lập không có tế bào
C. Nhạy với Penicillin
D. Sinh sản bằng hình thức phân đôi
54. Các Enterovirus: Câu nào sai?
A. Acid nucleic là ADN
B. Không có cấu trúc lipid
C. Đề kháng với phenol, ether
D. Virus có cấu trúc đối xứng khối
55. Hình thức nào sau đây không phải là hình thức lan truyền ngang gen đề kháng kháng sinh?
A. Biến nạp
B. Tải nạp
C. Tiếp hợp
D. Đột biến
56. Câu nào không đúng về S.pneumoniae: lphe cầu
A. Chủ yếu gây bệnh ở trẻ em
B. Gây bệnh bởi vỏ
C. Kỵ khí tuyệt đối
D. Gây viêm xoang, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết
57. C. diptheria không gây bệnh nào sau đây?
A. Viêm họng có màng giả
B. Viêm họng mụn nước
C. Biến chứng về tim
D. Biến chứng tuyến thượng thận, gan.
58. Phương pháp dùng để chẩn đoán viêm não Nhật Bản hiệu quả nhất là?
A. ELISA
B. Ngưng kết
C. Ngăn ngưng kết hồng cầu bỏ chữ ngưng
D. Phương pháp huỳnh quang gián tiếp trực tiếp
59. Khi gặp triệu chứng nào sau đây, người ta nghĩ tới nhiễm khuẩn B. pertussis:
A. Nhiễm trùng đường hô hấp ở trẻ em
B. Viêm họng
C. Tổn thương não
D. Viêm phổi
60. Tiệt trùng bằng khí nóng khô:
A. 190 – 200 độ C/1h
B. 100 – 120 độ C/h
C. 160 – 180 độ C/h
D. 80 – 100 độ C/h
61. So sánh Chlamydia với virus. Chúng khác nhau ở điểm nào?
A. Ký sinh bắt buộc trong tế bào cảm thụ
B. Nhạy với kháng sinh
C. Cấu trúc di truyền là ADN, ARN
D. Khả năng đề kháng kém
62. Vaccin sởi được đưa vào cơ thể theo đường nào?
A. Đường uống
B. Tiêm trong da
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm bắp
63. Ở Hà Nội đang có nguy cơ phát sinh dịch viêm não Nhật Bản. Chúng ta nên làm gì?
A. Tiêm vaccin cho trẻ em dưới 15 tuổi
B. Tiêm vaccin cho mọi đối tượng
C. Sử dụng kháng sinh
D. Ăn chín uống sôi
64. Các tính chất giống nhau của N.meningitidis và N. gonorrhoeae:
a/ Cầu khuẩn Gram âm
b/ Hình hạt cà phê
c/ Khó nuôi cấy ở môi trường ngoài
d/ Môi trường nuôi cấy cần khí trường 5-8% CO 2
A. a+b+c
B. b+c+d
C. a+c+d
D. a+b+d
65. Đặc điểm của Leptospira: Câu nào sai?
A. Trực khuẩn rất mảnh, di động mạnh
B. Từ súc vật lây sang người
C. Không nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo
D. Sức đề kháng cao hơn các xoắn khuẩn khác
66. Bệnh phẩm được sử dụng để phân lập và định loại virus viêm não Nhật Bản là?
A. Phân
B. Dịch não tủy
C. Dịch ngoáy họng
D. Nước bọt
67. Nếu vi khuẩn thay đổi cấu trúc của protein thì sẽ kháng được kháng sinh nào sau đây?
A. Sulfamid
B. Beta – lactam
C. Penicillin
D. Quinolon
68. Cơ chế gây bệnh tả:
A. Bám vào mô ruột, xâm nhập vào niêm mạc ruột gây chảy máu
B. Vi khuẩn tồn tại tốt ở dạ dày
C. Bám vào niêm mạc nhưng không gây tổn thương cấu trúc niêm mạc
D. Thường gặp ở người tăng acid dịch vị
69. Staphylococci: Câu nào sai?
A. Thường ký sinh ở da và đường hô hấp trên của người
B. Tụ cầu vàng là vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất, kháng kháng sinh mạnh nhất ở nước ta
C. S.epidermis ký sinh trên da có tác dụng bảo vệ cơ thể
D. S.saprophyticus gây nhiễm khuẩn da, viêm nội tâm mạc bán cấp
70. Biện pháp phòng bệnh không đặc hiệu hiệu quả nhất với cúm là?
A. Vệ sinh khu vực sống
B. Sử dụng kháng sinh
C. Cách ly bệnh nhân
D. Tình dục an toàn
71. Triệu chứng điển hình của uốn ván là:
A. Co cứng cơ hàm, cơ mặt
B. Suy hô hấp do liệt cơ hô hấp
C. Co giật, hôn mê co giật nhưng vẫn tỉnh táo
D. Hạ huyết áp
72. Bệnh phong ở người:
A. Thời gian ủ bệnh ngắn
B. Thời gian ủ bệnh rất dài, kéo dài tới hàng năm
C. Thời gian ủ bệnh rất dài, kéo dài tới hàng tháng
D. Thời gian ủ bệnh rất dài, kéo dài tới hàng tuần
73. Nhiễm trùng:
A. Là sự xâm nhập của vi sinh vật trong mô
B. Là sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật gây bệnh trong mô
C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh trong mô
D. Là sự ký sinh của vi sinh vật trong mô
74. Xoắn khuẩn giang mai có thể gây ra:
a/ Giang mai mắc phải
b/ Giang mai bẩm sinh
c/ Viêm tiểu khung
d/ Nhiễm khuẩn đường sinh dục
A. a+b+d
B. a+c+d
C. a+b+c
D. b+c+d
75. Các virus viêm gan:
A. Cơ chế gây bệnh tương tự nhau
B. Cấu trúc giống nhau
C. Có ái tính lớn với tế bào gan
D. Gặp sau truyền máu
76. Yếu tố gây bệnh của M. tuberculosis:
A. Gây bệnh bằng ngoại độc tố
B. Gây bệnh bằng nội độc tố
C. Gây bệnh bằng kết hợp nhiều yếu tố
D. Gây bệnh bằng vỏ
77. Vaccin sởi có thể tiêm cho:
A. Trẻ sơ sinh
B. Trẻ 9 – 12 tháng tuổi
C. Trẻ nhỏ hơn 9 tháng tuổi
D. Mọi lứa tuổi
78. Để nuôi cấy virus phải sử dụng môi trường nào?
A. Phải nuôi cấy trên môi trường thạch máu
B. Phải nuôi cấy trên môi trường canh thang
C. Phải nuôi cấy trong tế bào cảm thụ
D. Phải nuôi cấy trên môi trường thạch thường
79. Typ E.coli nào sau đây không gây tổn thương xuất huyết ở ruột?
A. Enteropathogenic E.coli
B. Enterotoxigenic E.coli
C. Enterohaemorhagic E.coli
D. Enteroinvasive E.coli
80. Vi khuẩn nào sau đây có kháng nguyên giống Rickettsia?
A. Listeria monocytogen
B. Proteus
C. Nocardia asteroides
D. Legionella
81. Khả năng gây bệnh của Rotavirus: Câu nào sai?
A. Căn nguyên thường gặp nhất gây ỉa chảy ở trẻ em dưới 12 tháng
B. Thời gian ủ bệnh ngắn
C. Virus phá hủy niêm mạc tá tràng, nên phân bệnh nhân có máu
D. Bệnh cấp tính, có thể gây tử vong
82. Để hạn chế sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn hiệu quả nhất, nên sử dụng kháng sinh như thế
nào?
A. Sử dụng theo kết quả kháng sinh đồ
B. Sử dụng kháng sinh hoạt phổ rộng
C. Sử dụng phối hợp nhiều loại kháng sinh
D. Sử dụng kháng sinh liều cao
83. B. anthracis: vk than
A. Không có cả nội và ngoại độc tố
B. Chỉ có nội độc tố
C. Chỉ có ngoại độc tố
D. Có cả nội độc tố và ngoại độc tố
84. Listeria monocytogens gây bênh ở đối tượng: câu nào sai?
A. Chỉ gây bệnh ở người lớn
B. Chỉ gây bệnh ở trẻ em
C. Gây bệnh ở phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh, người lớn
D. Chủ yếu là người già suy giảm miễn dịch
85. Herpesviridae:
A. Có acid nucleic là AND
B. Không có bao envelope
C. Có cấu trúc đối xứng dạng xoắn
D. Có cấu trúc đối xứng dạng khối
86. Thuốc nào có thể phòng cúm hiệu quả nhất?
A. Kháng sinh
B. Antamandin
C. Interferon
D. Ribavirin
87. Bệnh phẩm dùng để phân lập S.pyogenes:
a/ Dịch ngoáy họng
b/ Máu
c/ Mủ
d/ Chất nôn
A. a+c+d
B. a+b+d
C. a+b+c
D. b+c+d
88. Đặc điểm nuôi cấy nào sau đây không phải là của B.pertussis:
A. Rất khó nuôi cấy, không mọc trên các môi trường thường
B. Phải nuôi cấy trên môi trường máu gà
C. Mọc chậm trên môi trường Bordet – Gengou
D. Khuẩn lạc nhỏ, sáng bóng, nhẵn sau 3-6 ngày
89. Đặc điểm của bệnh giang mai: Câu nào sai?
A. Bệnh phẩm là dịch chọc hạch
B. Bệnh phẩm là dịch tiết chỗ tổn thương
C. Chỉ gây bệnh trên người.
D. Nuôi cấy trên môi trường giàu dinh dưỡng nuôi trên cấy liên tục vào tinh hoàn thỏ
90. Những biểu hiện nào sau đây là biến chứng của sởi?
A. Viêm phổi
B. Viêm não cấp
C. Viêm xơ chai não bán cấp
D. Cả A,B,C
91. Miễn dịch bảo vệ trong bệnh bạch hầu: Câu nào sai?
A. Miễn dịch sau khi nhiễm trực khuẩn bạch hầu
B. Miễn dịch sau khi sử dụng vaccin bạch hầu
C. Tiêm vaccin có khả năng ngăn người lành mang vi khuẩn
D. Miễn dịch bảo vệ vô hiệu hóa ngoại độc tố
92. Đối tượng nào sau đây có thể mắc Zona?
A. Người lớn đã bị thủy đậu
B. Trẻ em
C. Mọi đối tượng
D. Người lớn chưa bị thủy đậu
93. Miễn dịch ở bệnh nhân sởi:
A. Miễn dịch bảo vệ suốt đời
B. Miễn dịch bảo vệ trong một thời gian ngắn
C. Không có miễn dịch bảo vệ
D. Miễn dịch không có khả năng bảo vệ
94. Vật chất di truyền nằm ở phần nào của phage?
A. Đầu
B. Đuôi
C. Lông đuôi
D. Thân
95. Viêm màng não vô khuẩn do virus nào gây ra:
A. Virus quai bị
B. Virus sởi
C. Virus Coxsackie
D. Cả ba đáp án trên
96. Virus dại thuộc nhóm:
A. Paramyxoviridae
B. Picornaviridae
C. Togaviridae
D. Rhabdoviridae
97. ECHO virus: Câu nào sai?
A. Virus đối xứng hình khối
B. Phản ứng huyết thanh có giá trị trong chẩn đoán
C. Có cấu trúc di truyền là ARN một sợi
D. Không có glucid.
98. Vi hệ nào sau đây có nhiều vi khuẩn kỵ khí nhất?
A. Da
B. Phổi
C. Đại tràng
D. Tim
99. Khẳng định đúng về sự nhiễm khuẩn huyết của tụ cầu vàng:
a/ Vi khuẩn ký sinh ở niêm mạc mũi họng
b/ Vi khuẩn có khả năng xâm nhập vào máu
c/ Triệu chứng thường nặng và cấp tính
d/ Kháng kháng sinh rất mạnh
A. a+b+c
B. a+c+d
C. a+b+d
D. b+c+d
100. Vaccin chống virus nào có kháng nguyên bề mặt?
A. Viêm gan A
B. Viêm gan B
C. Viêm gan C
D. Viêm gan D

You might also like