You are on page 1of 7

1. Dựa vào sự sử dụng oxy, vi khuẩn được chia thành bao nhiêu nhóm?

A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
2. Thành phần nào giúp vi khuẩn có hình dạng nhất định?
A. Nhân. B. Tế bào chất.
C. Vách tế bào. D. Màng tế bào.
3. Thành phần nào của vi khuẩn thực hiện nhiệm vụ thẩm thấu chọn lọc?
A. Nhân. B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào. D. Vỏ.
4. Thành phần nào của vi khuẩn gây cho ta khó khăn trong công tác tiệt khuẩn?
A. Nhân. B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào. D. Bào tử.
5. Vách tế bào vi khuẩn gram dương chứa khoảng:
A. 10 % peptidoglycan. B. 30 % peptidoglycan.
C. 60 % peptidoglycan. D. 90 % peptidoglycan.
6. Vách tế bào vi khuẩn gram âm chứa khoảng:
A. 10 % peptidoglycan. B. 30 % peptidoglycan.
C. 50 % peptidoglycan. D. 90 % peptidoglycan.
7. Vi khuẩn gram dương sau khi nhuộm gram sẽ bắt màu:
A. Tím. B. Xanh.
C. Đỏ. D. Hồng.
8. Pili có cấu tạo giống:
A. Lông. B. Vách tế bào.
C. Màng tế bào. D. Nha bào.
9. Vi khuẩn có đời sống như thế nào?
A. Ký sinh. B. Cộng sinh.
C. Hoại sinh. D. Tùy theo loại vi khuẩn.
10. Vi khuẩn có thể không có thành phần nào?
A. Tế bào chất, nhân, bào tử.
B. Lông, bào tử, vách tế bào.
C. Vỏ, nhân, màng tế bào.
D. Lông, vỏ, bào tử.
11. Vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí tùy ý có đặc điểm nào?
A. Không cần oxy dù ở bất cứ dạng nào.
B. Không cần oxy trong các hợp chất.
C. Sử dụng được các dạng oxy.
D. Không sử dụng được oxy tự do.
12. Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của vi khuẩn là
gì?
A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ.
C. Tia cực tím. D. Độ ẩm.
13. Nhiệt độ thích hợp nhất đối với đa số vi khuẩn là:
0
A. 30 C. B. 370C.
C. 420C. D. 480C.
14. Các vi khuẩn đều có các thành phần nào?
A. Vỏ, bào tử, màng tế bào, tế bào chất.
B. Nhân, bào tử, vách tế bào, tế bào chất.
C. Vỏ, lông, màng tế bào, tế bào chất.
D. Nhân, tế bào chất, màng tế bào, vách tế bào.
15. Thành phần nào của vi khuẩn tồn tại lâu nhất?
A. Nhân. B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào. D. Bào tử.
16. Loại vi khuẩn nào sau đây di động?
A. Cầu khuẩn. B. Trực khuẩn.
C. Vi khuẩn gram âm. D. Xoắn khuẩn.
17. Vi khuẩn được phân thành 2 loại Gram dương hay âm là do:
A. Sự khác biệt thành phần cấu tạo hóa học của tế bào chất.
B. Sự khác biệt thành phần cấu tạo hóa học của vách tế bào.
C. Sự khác biệt thành phần cấu tạo hóa học của màng tế bào.
D. Sự khác biệt thành phần cấu tạo hóa học nhân.
18. Vi khuẩn tự dưỡng:
A. Sử dụng N từ NH3 và C từ CO2.
B. Sử dụng N từ chất đạm, C từ đường.
C. Sử dụng N từ NH3 và C từ đường.
D. Sử dụng N từ chất đạm, C từ CO2.
19. Vi khuẩn dị dưỡng:
A. Sử dụng N từ NH3 và C từ CO2.
B. Sử dụng N từ chất đạm, C từ đường.
C. Sử dụng N từ NH3 và C từ đường.
D. Sử dụng N từ chất đạm, C từ CO2.
20. Tế bào của mọi vi khuẩn đều không có:
A. Vách. B. Lông.
C. Lưới nội bào. D. Màng bào tương.
21. Bình thường tế bào vi khuẩn đều có:
A. Bộ máy phân bào. B. Ribosom.
C. Lưới nội bào. D. Ty thể.
22. Một trong những chức năng của lông vi khuẩn là giúp cho vi khuẩn:
A. Gây bệnh. B. Bám vào tế bào.
C. Di động. D. Tăng độc lực.
23. Nha bào được hình thành khi vi khuẩn:
A. Có đầy đủ chất dinh dưỡng.
B. Gặp điều kiện không thuận lợi, mất nước ở bào tương.
C. Gặp nhiệt độ cao quá.
D. Gặp nhiệt độ thấp quá.
24. Ở môi trường lỏng, vi khuẩn phát triển làm cho môi trường:
A. Có váng. B. Đục.
C. Lắng cặn. D. Có váng, hoặc đục, hoặc lắng cặn.
25. Vi khuẩn kỵ khí có đặc điểm nào?
A. Không cần oxy dù ở bất cứ dạng nào.
B. Không cần oxy trong các hợp chất.
C. Sử dụng được các dạng oxy.
D. Không sử dụng được oxy tự do.
26. Bệnh phẩm thường dùng để xét nghiệm tụ cầu là gì?
A. Mủ. B. Phân.
C. Đàm. D. Dịch não tuỷ.
27. Loại tiêu huyết nào của liên cầu có sự tiêu huyết hoàn toàn trên môi trường
thạch máu?
A. Anpha. B. Beta.
C. Gamma. D. Delta.
28. Staphylococci là tên khoa học của vi khuẩn nào?
A. Liên cầu. B. Tụ cầu.
C. Uốn ván. D. Bạch hầu.
29. Streptolysine O do vi khuẩn nào tạo ra?
A. Thương hàn. B. Tụ cầu.
C. Lỵ. D. Liên cầu.
30. Loại tiêu huyết nào của liên cầu không tiêu huyết trên môi trường thạch máu?
A. Anpha. B. Beta.
C. Gamma. D. Delta.
31. Độc tố ruột Enterotoxin của Tụ cầu vàng:
A. Gây sốc. B. Gây ngộ độc thức ăn.
C. Gây tróc lở da. D. Sinh mủ.
32. Lancefiel đã dựa vào thành phần nào của vi khuẩn để phân loại liên cầu:
A. Carbohydrate C. B. Protein M.
C. Chất T. D. Chất P.
33. Tụ cầu vàng có liên quan đến:
A. Khó mọc được trên môi trường thông thường.
B. Sống được trong điều kiện có 7,5% Nacl.
C. Catalase âm tính.
D. Thuộc nhóm tiêu huyết α
34. Liên cầu khuẩn có liên quan đến:
A. Mọc được trên môi trường thông thường (ít chất dinh dưỡng).
B. Phát triển được trong môi trường muối mật.
C. Catalase dương tính.
D. Thuộc loại hiếu khí.
35. Liên cầu nhóm nào sau đây không tiêu huyết:
A. Liên cầu nhóm A.
B. Liên cầu nhóm B.
C. Liên cầu nhóm C.
D. Liên cầu nhóm D.
36. Liên cầu sau đây tiêu huyết hoàn toàn:

A. S. pyogenes, S. agalactiae.

B. S. pneumoniae, S. pyogenes.

C. S. pneumoniae, S. viridans.

D. S. viridans, S. agalactiae.

37. Tính chất chuyển hóa đường của lậu cầu khuẩn là:
A. Glucose (+), Maltose (+), Sucrose (+).
B. Glucose (-), Maltose (-), Sucrose (+).
C. Glucose (-), Maltose (+), Sucrose (-).
D. Glucose (+), Maltose (-), Sucrose (-).
38. Giải quyết nạn mại dâm là phương pháp phòng bệnh đối với vi khuẩn:
A. Tụ cầu. B. Liên cầu.
C. Não mô cầu. D. Lậu cầu.
39. Enzym nào của tụ cầu làm đông huyết tương?
A. Catalase. B. Hyaluronidase.
C. Coagulase. D. Staphylokinase.
40. Dựa vào cách sắp xếp cầu khuẩn được chia thành bao nhiêu loại?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
41. Streptococci có đặc điểm:
A. Gram dương, không di động. B. Gram dương, di động.
C. Gram âm, không di động. D. Gram âm, di động.
42. Salmonella là tên khoa học của vi khuẩn nào?
A. Tả. B. Lỵ.
C. Thương hàn. D. Giang mai.
43. Salmonella typhi gây bệnh do độc tố nào?
A. Nội độc tố. B. Ngoại độc tố.
C. Giải độc tố. D. Kháng độc tố.
44. T.A.B là vacxin ngừa bệnh nào?
A. Lao. B. Uốn ván.
C. Thương hàn. D. Bạch hầu.
45. Thử nghiệm widal để chẩn đoán bệnh gì?
A. Tả. B. Giang mai.
C. Thương hàn. D. Dịch hạch.
46. Shigella dysenteriae thuộc nhóm nào?
A. Nhóm A. B. Nhóm B.
C. Nhóm C. D. Nhóm D.
47. Shigella gây bệnh nặng ở người thuộc nhóm nào?
A. Nhóm A. B. Nhóm B.
C. Nhóm C. D. Nhóm D.
48. Shigella là tên khoa học vi khuẩn gì?
A. Tả. B. Lỵ.
C. Thương hàn. D. Giang mai.
49. Tính chất sau đây là của vi trùng đường ruột:

A. Khử nitrate thành nitrite.

B. Không lên men đường glucose.

C. Luôn luôn di động.

D. Oxydase dương tính.

50. Nội độc tố của vi trùng đường ruột là:

A. Lipopolysaccharide. B. Protein.

C. Lipoprotein. D. Carbohydrate.

51. Vi trùng đường ruột có ngoại độc tố gây bệnh là:

A. Salmonella. B. E.coli.

C. Proteus. D. Enterobacter.

52. Bệnh phẩm dùng để xét nghiệm chẩn đoán E. coli là

A. Nước súc họng. B. Mủ.

C. Nước não tuỷ. D. Máu.

53. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán Salmonella là

A. Chất chọc hạch. B. Mủ.

C. Nước não tuỷ. D. Phân.

54. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán Shigella là


A. Chất chọc hạch. B. Mủ.
C. Nước não tuỷ. D. Phân.
55. Shigella boydii thuộc nhóm nào?
A. Nhóm A. B. Nhóm B.
C. Nhóm C. D. Nhóm D.
56. Loại nào sau đây thường gây bệnh cho trẻ em dưới 2 tuổi?
A. EPEC. B. ETEC.
C. EIEC. D. VTEC.
57. Loại nào sau đây thường gây bệnh cho du khách?
A. EPEC. B. ETEC.
C. EIEC. D. VTEC.
58. EIEC gây bệnh giống:
A. Hội chứng lỵ. B. Tiêu chảy mất nước.
C. Viêm màng não. D. Nhiễm trùng đường tiểu.
59. Phản ứng Widal bắt đầu làm ở thời gian nào?
A. Tuần thứ 1 của bệnh. B. Tuần thứ 2 của bệnh.
C. Tuần thứ 3 của bệnh. D. Tuần thứ 4 của bệnh.
60. Shigella có bao nhiêu nhóm?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
61. Vi trùng nào sau đây thuộc vi trùng đường ruột?
A. Staphylococcus. B. Klebsiella.
C. Streptococcus. D. Neisseria.
62. SAT là huyết thanh kháng để ngừa bệnh do vi khuẩn nào?
A. Tả. B. Uốn ván.
C. Lao. D. Liên cầu.
63. Tế bào vi khuẩn lao có nhiều chất gì?
A. Độc tố. B. Men.
C. Protein. D. Lipid.
64. Vi khuẩn nào khó nhuộm gram?
A. Tả. B. Lao.
C. Thương hàn. D. Bạch hầu.
65. Vi khuẩn H. pylori thường lây truyền theo đường nào?
A. Máu. B. Hô hấp.
C. Dịch tiết. D. Phân-miệng.
66. Vi khuẩn nào có thời gian tăng trưởng trong môi trường nhân tạo chậm?
A. Bạch hầu. B. Uốn ván.
C. Lao. D. Thương hàn.
67. Vi khuẩn nào thường gặp trong bệnh gây viêm loét dạ dày?
A. Staphylococci. B. Shigella.
C. Helicobacter pylori. D. Vibrio cholerae.
68. Vi khuẩn uốn ván lây truyền chủ yếu qua:
A.Vết thương. B. Ăn uống.
C. Hô hấp. D. Truyền máu.
69. Muốn phòng bệnh uốn ván, cách tốt nhất là:
A. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
B. Ăn chín uống sôi.
C. Tiêm vacxin cho những người bị vết thương.
D. Tiêm vacxin cho tất cả mọi người.
70. Bệnh phẩm thường dùng để chẩn đoán lao phổi là:
A. Chất chọc hạch. B. Đàm.
C. Nước não tuỷ. D. Phân.
71. Điều nào sau đây đúng khi nói về H.pylori:
A. Mọc sau 2-3 ngày trong điều kiện kỵ khí.
B. Có thể chẩn đoán bằng nghiệm pháp hơi thở.
C. Không cần trị liệu bằng kháng sinh vì bệnh tự giới hạn.
D. Không gây bệnh khi tiết ra urease.
72. Hình dạng của vi khuẩn H. pylori là:
A. Hình que. B. Hình cầu.
C. Hình xoắn. D. Hình dấu phẩy.
73. Tính chất sinh hóa của vi khuẩn H. pylori là:
A. Catalase (+), oxidase (-). B. Catalase (-), oxidase (+).
C. Catalase (+), oxidase (+). D. Catalase (-), oxidase (-).
74. Vi khuẩn nào sau đây Gram(+)?
A. Lao. B. H. pylori.
C. Uốn ván. D. Salmonella.
75. H.pylori sống được ở dạ dày là nhờ tiết ra men gì?
A. Urease. B. Lipase.
C. Catalase. D. Glycoproteinase.
76. Hiện nay, thử nghiệm tuberculin được thử nghiệm ở:
A. Kết mạc. B. Trong da.
C. Dưới da. D. Trong cơ bắp.

You might also like