You are on page 1of 7

TRUYỀN NHIỄM

1.Bản chất của vi khuẩn uốn ván:


A. Là một trực trùng yếm khí. C. Là 1 xoắn yếm khí
B.Là một cầu trùng hiếu khí. D. Là 1 trực trùng hiểu khí
2.Bạn có nghĩ mình có thể bị nhiễm HIV ko
A. Ko ! Vì ko chơi bời bậy bạ
B. Có thể, vì HIV/AIDS ko từ 1 ai nếu ko biết phòng tránh tốt
C. Ko bao giờ vì luôn chung thủy 1 vợ 1 chồng
D. Có thể vì ko có thuốc điều tri HIV nên dịch dễ bùng phát
3.Bệnh SXH-D chia làm mấy mức độ theo WHO:
A. Hai mức độ. C. Bốn mức độ.
B. Ba mức độ. D. Năm mức độ.
4.Bệnh sởi thường gặp ở độ tuổi nào:
A. Trẻ em từ 2 – 6 tuổi C. Người lớn chưa có miễn dịch
B. Trẻ dưới 6 tháng. D. Cả người lớn và trẻ em.
5.Bệnh truyền nhiễm:
A. Phát hiện bằng khám lâm sàng. C. Có thể di truyền từ người này qua người khác.
B. Có khả năng lây truyền thành dịch. D. Chỉ khỏi bệnh khi điều trị bằng thuốc đặc hiệu.
6.Bệnh truyền nhiễm ở thể ẩn là:
A. BN không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, nhưng có tổn thương bệnh lý và rối loạn chức năng cơ quan.
B. BN có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, nhưng không có tổn thương bệnh lý và không rối loạn chức năng cơ quan.
C. BN không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, và không có tổn thương bệnh lý và cũng không rối loạn chức năng cơ
quan.
D. BN có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, và có tổn thương bệnh lý và không rối loạn chức năng cơ quan.
7.Bệnh thủy đậu thường gặp ở:
A. Trẻ sơ sinh. C. Thanh niên
B. Trẻ em. D. Tất cả mọi lưa tuổi.
8.Bệnh viêm màng não mủ:
A. Bệnh lành tính, thường gặp ở trẻ em. C. Bệnh luôn xảy ra sau chấn thương sọ não.
B. Tác nhân gây bệnh duy nhất Neisseria menigitidis. D. Tác nhân gây bệnh thay đổi tùy theo lứa tuổi.
9.Bệnh quai bị xảy ra nhiều nhất vào mùa nào:
A. Mùa Xuân. C. Mùa đông
B. Mùa Thu. D. Mùa Hè.
10. Bệnh lý thường gây biến chứng áp xe gan, áp xe phổi, tràn mủ màng tim:
A. Thương hàn. C. Lỵ amip.
B. Lỵ trực trùng. D. Viêm gan siêu vi.
11. Biến chứng ít gặp ở bệnh quai bị
A. Viêm tinh hoàn C. Viêm buồng trứng
B. Viêm màng não D. Viêm tuyến nc bọt
12. Biến chứng thường gặp ở trẻ em bị bệnh quai bị:
A. Viêm tinh hoàn. C. Viêm cơ tim
B. Viêm màng não. D.Viêm gan cấp.
13. Biến chứng hiếm gặp nhưng có thể dẫn đến tử vong ở BN sởi:
A. Viêm phổi. C.Viêm não tủy.
B. Cam tẩu mã. D. Viêm tai giữa.
14. Biến chứng thường gặp của bệnh thương hàn:
A. Viêm phổi. C. Thủng ruột.
B. Viêm ruột thừa. D. Viêm bàng quang.
15. Biến chứng hay gặp nhất ở bệnh thủy đậu
A. Viêm phổi. C. Viêm não
B. Bội nhiễm. D.Hội chứng Reye.

16. Các dung dịch hay chế phẩm máu có thể dùng để điều trị bệnh sốt xuất huyết nặng, ngoại trừ

A. Lactact ringer
B. Dextran
1
C. Glucose 5%
D. Hồng cầu lắng

17. Cách tốt nhất để mọi người phòng chống HIV/AIDS:


A. Bài trừ tệ nạn ma túy.
B. Bài trừ tệ nạn mại dâm.
C. Thông tin, giáo dục tuyên truyền rộng rãi về kiến thức HIV/AIDS.
D. Khuyên mọi người làm xét nghiệm máu để tìm HIV.

18. Cách tiêm ngừa uốn ván khi bị vết thương, nếu chủng ngừa không đầy đủ:
A. Tiêm SAT liều 1500 – 3000 đv
B. Tiêm VAT liều 1500 – 3000 đv
C. Tiêm VAT cùng lúc với SAT, nhưng tiêm ở vị trí khác.
D. Tiêm SAD liều 20000đv
19. Cần giáo dục sức khỏe cho bà mẹ chăm sóc trẻ bị thủy đậu. NGOẠI TRỪ:
A. Khi tiếp xúc với trẻ bị bệnh phải mang khẩu trang. C.Kiêng nước, cữ ăn.
B. Tránh tiếp xúc với dịch của bóng nước. D. Cách ly khi trẻ bị bệnh.
20. Câu nào đúng về thời kỳ ủ bệnh và khởi bệnh của bệnh uốn ván
A. Thời kỳ ủ bệnh tính từ lúc có triệu chứng đầu tiên đến khi có triệu chứng điển hình
B. Thời kỳ ủ bệnh càng ngắn bệnh càng nhẹ
C. Thời kỳ khởi bệnh chưa cần điều trị
D. Thời kỳ khởi Bệnh càng ngắn, bệnh càng nặng
21. Cơn sốt rét điển hình:
A. Sốt - rét - vã mồ hôi. C. Rét - sốt - vã mồ hôi.
B. Sốt - vã mồ hôi – rét. D. Rét - vã mồ hôi - sốt.
22. Chọn ý đúng về đáp ứng miễn dịch của bệnh sởi:
A. Miễn dịch sau mắc bệnh sẽ mạnh và bề hơn so với tiêm chủng
B. Miễn dịch sau tiêm chủng sẽ mạnh và bề hơn so với sau mắc bệnh.
C. Chỉ có miễn dịch sau khi mắc bệnh.
D. Chỉ có miễn dịch sau khi được tiêm chủng.
23. Chọn ý đúng vế tác nhân gây bệnh quai bị:
A. Là cầu trùng Gram dương. C. Là một loại trực khuẩn Gram dương.
B. Có cấu trúc ARN, thuôc họ Paramyxovirus. D. Là một loại xoắn khuẩn nhỏ.
24. Dấu hiệu cảnh báo tiền sốc trong SXH Dengue, NGOẠI TRỪ:
A. Vật vã, lừ đừ, li bì C. Tay chân lạnh, rịn mồ hôi
B. Đau bụng vùng gan D. Ban nổi nhiều vùng cẳng chân.
25. Dấu hiệu cho biết qua thời kỳ hồi phục của bệnh sởi:
A. Dấu phát ban trên da. C. Vết vằn da hổ.
B. Dấu koplik. D. Viêm đỏ kết mạc.
26. Dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm gan siêu vi được chia:
A. Viêm gan siêu vi ác tính – lành tính. C. Viêm gan siêu vi cấp tính – lành tính.
B. Viêm gan siêu vi cấp tính – mạn tính. D. Viêm gan siêu vi ác tính – tối cấp.
27. Đáp ứng miễn dịch của bệnh thủy đậu:
A. Sau mắc bệnh, miễn dịch tồn tại tạm thời.
B. Một số trường hợp mắc bệnh lần thứ hai.
C. Đa số người trẻ bệnh lần hai dưới dạng zona.
D. Tiêm chủng không tạo được miễn dịch bền vững.
28. Đặc điểm tuyến nước bọt sau khi bị bệnh quai bị:
A. Tuyến nước bọt sẽ bị teo. C Tuyến nước bọt hóa mủ.
B. Tuyến nước vẫn bình thường. D. Tuyến nước bọt mất khả năng tiết nước bọt.
29. Để ngăn ngừa bội nhiễm ở bệnh thủy đậu, ĐD cần làm các việc sau. NGOẠI TRỪ:
A. Rửa mắt, nhỏ thuốc. C. Thay quần áo sạch nhiều lần trong ngày.
B. Hạn chế tắm rửa giúp giảm nguy cơ vở bóng nước. D. Thực hiện thuốc chống ngứa theo y lệnh.
30. ĐD cần làm các việc sau khi chăm sóc BN bệnh quai bị. NGOẠI TRỪ:
A. Khuyên BN hạn chế đi lại khi còn sốt, còn sưng tuyến. C. Khuyên BN không mặc quần lót.
B. Chườm ấm vùng tuyến mang tai. D. Cách ly tối thiểu 10 ngày.
31. ĐD chăm sóc BN bệnh SXH cần thực hiện xét nghiệm nào để theo dõi bệnh:
A. Men gan. C. Hct, tiểu cầu.

2
B. Siêu âm bụng. D. BUN, creatinine.
32. Điều dưỡng cần chú ý điều gì khi BN uốn ván lên cơn co giật:
A. Theo dõi cơn co giật. C.Theo dõi hô hấp.
B. Thực hiện y lệnh thuốc giãn cơ ngay. D. Tiêm thuốc trung hòa độc tố ngay.
33. Điều dưỡng cần lưu ý gì khi cho BN uốn ván ăn qua sonde dạ dày:
A. Thực hiện ngay việc nuôi ăn qua đường TM sẽ có giá trị hơn cho ăn qua sonde.
B. Nên rút ống sonde sớm để tập cho BN ăn bằng đường miệng tự nhiên.
C. Cho ăn nhỏ giọt qua ống sonde, điều chỉnh tốc độ, số lượng phù hợp.
D. Theo dõi cân nặng BN hàng ngày
34. Điều dưỡng cần lưu ý gì khi chăm sóc BN viêm gan siêu vi có rối loạn tri giác do tăng NH3:
A. Hướng dẫn khầu phần ăn nhiều đạm, giảm đường.
B. Thụt tháo cho BN hoặc dùng thuốc nhuận trường.
C. BN phải được kiên cử thức ăn vì gan không còn đãm nhiệm chức năng tiêu hóa.
D. Nuôi ăn qua đường tĩnh mạch sẽ là lựa chọn ưu tiên.
35. ĐD cần lưu ýkhẩu phần dinh dưỡng gì khi chăm sóc BN bị VGSV giai đoạn cấp:
A. Ít đường, ít đạm, ít mỡ. C. Nhiều đường, nhiều mỡ, nhiều đạm.
B. Nhiều đường, nhiều đạm, ít mỡ. D. Nhiều mỡ, nhiều đạm, ít đường.
36. ĐD cần lưu ý gì khi chăm sóc BN bị VGSV có triệu chứng lơ mơ, hơi thở mùi ceton :
A. Tăng protein, giảm đường. C. Tăng protein, tăng đường.
B. Giảm protein, tăng đường. D. Giảm protein, giảm đường.
37. Điều dưỡng cung cấp kiến thức cho BN viêm màng não mủ, chọn câu SAI:
A. Giải thích cho BN và thân nhân những thủ thuật sẽ được làm trên BN.
B. Khuyên BN tích cực điều trị các ổ nhiễm trùng tiên phát.
C. Hiện nay chưa có vaccin phòng bệnh cho bất cứ loại viêm màng não mủ.
D. Khuyến khích BN ở lại bệnh viện tham gia điều trị đủ liều và đủ thời gian.
38. Để chẩn đoán xác định BN viêm màng não mủ cần làm xét nghiệm:
A. Nhuộm gram. C. Cấy tìm vi trùng.
B. Chọc dò dịch não tủy. D. Chụp CT-scan não.
39. ĐD cần hướng dẫn điều gì cho BN viêm màng não mủsau khi chọc dò dịch não tủy:
A. BN cần nằm đầu bằng ít nhất 6 giờ. C. BN nên vận động, đi lại sớm.
B. BN hạn chế uống nước. D. BN hạn chế đạm, đường, mỡ.
40. ĐD khi chăm sóc BN nhiễm HIV nên:
A. Thông báo địa chỉ, tên tuổi cho mọi người biết để phòng tránh.
B. Cách ly BN một nơi riêng biệt để tránh lây lan.
C. Giử bí mật tên tuổi BN để tránh sự kỳ thị của mọi người xung quanh.
D. Hạn chế giao tiếp, tiếp xúc với BN.
41. Điều kiện thuận lợi cho sốt rét ác tính xảy ra:
A. Nữ giới. C. Người nghiện xì ke, ma túy.
B. Nam giới. D. Người sống trong vùng sốt rét lưu hành.
42. Độ tuổi thường gặp biến chứng viêm tinh hoàn ở người bệnh quai bị
A. Ở lứa tuổi thanh niên C. Ở tuổi thiếu nhi
B. Ở người cao tuổi D. Ở người trung niên
43. Độc tố của vi khuẩn uốn ván tác động lên cơ quan nào:
A. Tim C. TK TW
B. Phổi D. Gan
44. Đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh uốn ván:
A.Điều dưỡng tiếp xúc với dịch tiết đường hô hấp. C. Lao động phổ thông
B. Người tiếp xúc với người bệnh qua bắt tay giao tiếp. D. Nhân viên văn phòng
45. Đường lây truyền của bệnh quai bị:
A. Đường tình dục. C. Từ mẹ sang con
B. Đường máu. D. Đường hô hấp.
46. Giai đoạn nguy hiểm của SXH thường xảy ra ở ngày thứ mấy:
A. Ngày 1 -4 của bệnh. C. Ngày 3 -6 của bệnh.
B. Ngày 2 -5 của bệnh. D. Ngày 4 -7 của bệnh.
47. Giai đoạn AIDS là để chỉ:
A.Cơ thể bị nhiễm HIV và có thể lây nhưng xét nghiệm chưa phát hiện được.
B. Cơ thể bị nhiễm HIV và xét nghiệm kết quả HIV dương tính.
C. Hệ miễn dịch đã bị HIV làm suy sụp, đễ mắc các bệnh nhiễm trùng và ung thư.
3
D. Cơ thể có triệu chứng: sốt, tiêu chảy, đổ mồ hôi, ngứa, sinh hạch.
48. Hãy cho biết kết quả xét nghiệm HIV (+) sẽ được thông báo cho ai:
A. Tổ trưởng tổ dân phố. C. Người được xét nghiệm.
B. Người nhà BN. D. Cán bộ y tế địa phương.
49. Khả năng điều trị HIVhiện nay của y học:
A. Đã có thuốc chặn đứng được sự nhân lên của virus HIV trong cơ thể người bệnh.
B. Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
C. Chữa khỏi một thởi gian, sau đó tái phát lại.
D. Một số thảo dược, động y đã trị được bệnh.
50. Khi chăm sóc BN sởi ĐD cần thực hiện các việc sau, NGOẠI TRỪ:
A. Hạ sốt bằng aspirin. C. Vệ sinh da, tắm trẻ bằng nước ấm.
B. Theo dõi sát nhiệt độ. D. Chăm sóc mắt, rửa mắt.
51. Khi mẹ mang thai bị nhiễm bệnh quai bị:
A. Trẻ sinh ra sẽ nhận được miễn dịch từ mẹ và tồn tại suốt đời.
B. Miễn dịch mẹ truyền cho con có thể tồn tại khoảng 1 năm.
C. Trẻ sơ sinh hoàn toàn không bị nhiễm bệnh quai bị từ mẹ khi bà mẹ đang mắc bệnh quai bị.
D. Trẻ không nhận được miễn dịch từ mẹ.
52. Loại ký sinh trùng chiếm ưu thế gây bệnh sốt rét ở Việt Nam:
A. P.vivax và P.ovale. C. P. falciparum và P.malariae
B. P.falciparum và P.vivax. D. P.vivax và P.malariae.
53. Loại ký sinh trùng sốt rét có khả năng gây bệnh sốt rét ác tính:
A. P.falciparum. C. P.ovale.
B. P.vivax. D. P.malariae.
54. Loại KST sốt rét nào có khoảng cách giữa 2 cơn sốt khoảng là 24 – 36 giờ:
A. P. falciparum. C. P. ovale.
B. P. vivax. D. P. malariae.
55. Loại KST sốt rét nào có khoảng cách giữa 2 cơn sốt là 72 giờ:
A. P. falciparum. C. P. ovale.
B. P. vivax. D.P. malariae.
56. Loại KST sốt rét nào có khoảng cách giữa 2 cơn sốt là 48 giờ:
A. P. falciparum và P. vivax. C. P. ovale và P.malariae.
B. P. vivax và P. ovale D. P. malariae và P. P. vivax.
57. Loại thiếu máu thường gặp trên BN sốt rét là:
A. Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào. C. Thiếu máu do thiết acid folic.
B. Thiếu máu nhược sắc. D. Thiếu máu do thiếu sắt.
58. Loại viêm gan siêu vi nào thường có triệu chứng lâm sàngphong phú, đa dạng:
A. VGSV ác tính. C. VGSV cấp tính.
B. VGSV lành tính. D. VGSV mãn tính.
59. Loại viêm gan siêu vi nào triệu chứng lâm sàng không rõ ràng, kín đáo :
A. VGSV ác tính. C. VGSV mạn tính.
B. VGSV lành tính. D. VGSV cấp tính.
60. Miễn dịch sau khi mắc bệnh lỵ trực trùng:
A. Miễn dịch yếu, tồn tại được 1-2 năm. C. Cơ thể không tạo được miễn dịch.
B. Cơ thể tạo được miễn dịch vĩnh viễn. D. Miễn dịch tồn tại dưới 6 tháng.
61. Mùa thường xuât hiện bệnh sởi:
A. Chỉ xuất hiện vào mùa mưa. C. Chỉ xuất hiện vào mùa nắng.
B. Mùa mưa nhiều hơn mùa nắng. D. Mùa nắng nhiều hơn mùa mưa.
62. Muỗi truyền bệnh SXH:
A. Muỗi cái thường hút máu và truyền bệnh vào ban ngày.
B. Muỗi đực thường hút máu và truyền bệnh vào ban ngày.
C. Muỗi cái thường hút máu và truyền bệnh cả ban ngày và ban đêm.
D. Muỗi cái thường hút máu và truyền bệnh vào ban đêm.
63. Nguyên tắc điều trị bệnh viêm màng não mủ
A. Điều trị bằng kháng sinh càng sớm càng tốt C. Điều trị tr/c là chính
B. Chỉ nên dùng ks khi có kết quả ks đồ D. Chỉ nên dùng ks khi có kết quả cấy máu
64. Người bị nhiễm HIV nên được chăm sóc tốt nhất ở:
A. Tại bệnh viện. C. Tại nhà.
B. Ở khu cách ly. D. Ở trung tâm cai nghiện.
4
65. Người lành mang mầm bệnh:
A. Người hoàn toàn khỏe mạnh.
B. Người đang có biểu hiện lâm sàng của bệnh.
C. Có mầm bệnh trong cơ thể nhưng không có triệu chứng nhưng sẵn sàng lây truyền bệnh.
D. Người khỏe mạnh nhưng có nguy cơ tử vong cao.
66. Người bị mắc bệnh quai bị do:
A. Tự mắc bệnh do co thể tự sinh ra. C. Do di truyền
B. Do ăn uống không điều độ. D.Cảm thụ từ người ở thời kỳ ủ bệnh.
67. Người nhiễm HIV là:
A. Người hành nghề mại dâm. C. Người mang virus HIV nhưng vẫn còn
khỏemạnh.
B. Người nghiện ma túy. D. Người có quan hệ tình dục với nhiều người.
68. Tác nhân gây lỵ trực trùng:
A. Shigella. C. Arizona Spp.
B. Salmonella. D. Escherichia Coli.
69. Tác nhân gây ra bệnh lỵ amip:
A. Shigella. C. Vibrio Cholerae.
B. Entamoeba histolytica. D. Salmonella typhi.
70. Tác nhân gây bệnh lỵ amipthuộc nhóm:
A. Vi trùng. C. Vi rút.
B. Ký sinh trùng. D.Vi nấm.
71. Tác nhân gây bệnh uốn ván:
A. Clostridium tetani. C. Salmonella
B.Shigella D.Streptococci.
72. Tác nhân gây bệnh quai bị có khả năng lây truyền bệnh cho người khác trong thời gian nào:
A. Từ 5 ngày sau khi mắc bệnh.
B. Từ 6 ngày trước khi có triệu chứng đầu tiên của bệnh.
C. Chỉ ngay sau khi có triệu chứng đầu tiên.
D. Kéo dài 5 tuần sau khi hết triệu chứng viêm tuyến nước bọt.
73. Tính chất phân của bệnh lỵ
A. Đi phân toàn nước. C. Phân ít, đàm, nhầy máu.
B. Phân đục như nước vo gạo. D. Phân vàng, lỏng, không đàm máu.
74. Tính chất của sốt ở thời kỳ khởi phát trên BN thương hàn:
A. Sốt cao liên tục. C. Sốt cao từng cơn.
B. Sốt hình bậc thang. D.Sốt hình cao nguyên.
75. Tính chấtmiễn dịch của bệnh quai bị:
A. Bệnh nhân có thể bị tái phát nhiều lần sau khi bị bệnh. C. Bệnh nhân sẽ có miễn dịch bền vững suốt đời
B. Sẽ có miễn dịch trong 1 năm sau đó không còn miễn dịch. D Không tạo được miễm dịch sau khi mắc bệnh.
76. Tính chất của bệnh quai bị:
A. Bệnh tự khỏi trong vòng 10 ngày. C. Bệnh giảm dần sau khi dùng thuốc đặc trị.
B. Bệnh kéo dài >1 tháng sau đó giảm dần. D. Bệnh sẽ diễn tiến thành mạn tính.
77. Tổn thương chính của bệnh quai bị là:
A. Viêm tinh hoàn. C. Viêm tuyến nước bọt
B. Viêm buồng trứng. D. Viêm tụy cấp.
78. Thay đổi điển hình của dịch não tủy thường gặp trên BN viêm màng não mủ:
A. Dịch não tủy trong. C. Đạm > 0,45g/dl.
B. Tăng bạch cầu Lympho. D.Đường bình thường.
79. Thời kỳ nung bệnh:
A. Từ khi tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh đến lúc lui bệnh.
B. Từ khi vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể đến lúc có triệu chứng đầu tiên.
C. Là thời kỳ bệnh nhân dần dần bình phục.
D. Là thời kỳ khởi đầu của triệu chứng.
80. Thời gian điều trị bằng thuốc ARV cho người nhiễm HIV là:
A. Khoảng 2 năm. C. Trên 10 năm.
B. Từ 2 đến 8 năm. D. Suốt đời.
81. Thời gian dự phòng lây nhiễm HIV tốt nhất khi có tiếp xúc yếu tố nguy cơ:
A. Sau 2-3 giờ đầu. C. Sau 10 ngày.
B. Sau 2-3 ngày đầu. D. Khi xác định được nguồn lây HIV.
5
82. Thuốc quan trọng cần xử trí càng sớm càng tốt đối với bệnh nhân uốn ván khi mới khởi phát
A. VAT
B. SAT
C. Penicillin
D. Diazepam
83. Trên BN viêm gan siêu vi nồng độ bilirubin tăng rất cao khi có triệu chứng:
A. Vàng mắt. C. Sốt cao
B. Vàng da, niêm. D. Gan to.
84. Trên BN bị sởi có thể tìm thấy tác nhân gây bệnh ở:
A. Tìm thấy trong phân. C. Tìm thấy trong nước mắt.
B. Chất nhầy, nhớt ở họng. D. Tìm thấy trên da chổ ban nổi.
85. Triệu chứng có giá trị chẩn đoán sớm bệnh sởi:
A. Dấu phát ban dạng sởi trên da.
B. Dấu koplik.
C. Vết vằn da hổ.
D. Viêm xuất tiết niêm mạc.
86. Triệu chứng thường gặp ở thời kỳ toàn phát trên người bệnh quai bị.
A. Viêm tuyến nước bọt C. Viêm gan
B. Viêm tuyến tụy. D. Viêm thận cấp.
87. Triệu chứng lâm sàng nào rất thay đổi và không thường xuyên ở BN bệnh VGSV:
A. Vàng da. C. Sốt.
B. Vàng mắt. D. Chán ăn.
88. Triệu chứng lâm sàng bệnh SXH có các giai đoạn: NGOẠI TRỪ
A. Giai đoạn sốt. C. Giai đoạn toàn phát
B. Giai đoạn nguy hiểm. D. Giai đạon hồi phục.
89. Triệu chứng điển hình trong giai đoạn lạnh run của BN sốt rét:
A. Nhiệt độ tăng, nhưng BN lạnh dữ dội, run, nổi da gà.
B. Nhiệt độ bình thường, BN mệt mỏi, nhức đầu, nôn ói.
C. Nhiệt độ giảm dần, BN lạnh run, nổi da gà.
D. Nhiệt độ giảm, BN lạnh run, nôn ói.
90. Triệu chứng xuất hiện sớm và kéo dài trong thể điển hình ở thời kỳ khởi phát trên BN bệnh VGSV :
A. Chán ăn, nôn ói. C. Đau nhẹ, âm ỉ ở hạ sườn phải.
B. Uể oải, mệt mỏi. D. Nước tiểu ít, sậm màu.
91. Triệu chứng nào thường đưa BN bệnh VGSV đến khám bệnh:
A. Vàng da, vàng mắt. C. Sốt, phát ban
B. Nước tiểu sậm màu. D. Đau khớp.
92. Triệu chứng hiếm gặp trên BN viêm màng não mủ:
A. Đau đầu. C. Táo bón.
B. Buồn nôn, nôn mửa. D. Cứng gáy.
93. Triệu chứng lâm sàng hằng định và quan trọng trong bệnh thương hàn:
A. Lạnh run. C. Sốt.
B. Mệt mỏi. D. Chán ăn.
94. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp trong giai đoạn toàn phát của bệnh thương hàn
A. Thân nhiệt tăng đều hình bậc thang, nhiệt độ 40 độ C trong 1 tuần
B. Bụng đau dai dẳng, tiêu chảy, phân lỏng, hơi vàng
C. Hố chậu phải lạo xạo, lách lớn, gan đôi khi to
D. Mạch nhiệt phân ly
95. Trình tự các thời kỳ tiến triển của nốt thủy đậu
A. Sưng đỏ -mụn nước trong -mụn nước đục -đóng mài
B. Sẩn đỏ -mụn nước đục -mụn nước trong -đóng mài
C. Ban đỏ -mụn nước -bóng nước -đóng mài
D. Mụn nước -hoại tử- sẩn đỏ -đóng mài
96. Trong bệnh SXH Dengue, rối loạn sinh học quan trọng nhất là:
A. Tăng dung tích HC và giảm đạm máu. C. Tăng tính thấm mao mạch và tăng tiểu cầu.
B. Rối loạn đông máu và dễ xuất huyết. D. Tăng tính thấm thành mạch và rối loạn đông
máu.
97. Phân độ không phải trong phân độ bệnh SXH-D:
A. Sốt xuất huyết Dengue. C. Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.
6
B. Sốt xuất huyết Dengue vừa. D. Sốt xuất huyết Dengue nặng.
98. Ý nào ko đúng trong viêm tinh hoàn do quai bị
A. Thường gặp ở trung niên, tuổi dậy thì C. Tinh hoàn sưng cứng, tụ mủ
B. Thường viêm 1 bên tinh hoàn D. Khoảng 30-40% teo tinh hoàn có thể dẫn đến vô
sinh
99. Ý nghĩa phân độ lâm sàng trong bệnh sốt xuất huyết Dengue quan trọng nhất là để:
A. Giúp cho chẩn đoán. C. Giúp cho điều trị triệu chứng.
B. Giúp cho tiên lượng bệnh. D. Giúp cho bù nước và điện giải.
100. Ý kiến nào không phải là thời kỳ hồi phục của bệnh truyền nhiễm:
A. Khỏi về lâm sàng, sạch mầm bệnh, không còn tổn thương thực thể.
B. Khỏi về lâm sàng, sạch mầm bệnh, nhưng còn tổn thương thực thể.
C. Khỏi về lâm sàng, không cò tổn thương thực thể, nhưng còn mang mầm bệnh.
D. Khỏi về lâm sàng, chưa sạch mầm bệnh, còn tổn thương thực thể.
101. Ý nào không đúng đối với bệnh quai bị
A. Bệnh nhiễm trùng cấp tính do virus gây ra
B. Tỷ lệ viêm tinh hoàn ở trẻ nhiều hơn người lớn
C. Biến chứng viêm tinh hoàn khi xảy ra có thể dẫn đến vô sinh
D. Bệnh rất dễ lây lan theo qua hô hấp
102. Yếu tố nào không góp phần sinh ra dịch bệnh truyền nhiễm:
A. Nguồn lây. C. Môi trường.
B. Đường lây. D. Cơ thể cảm thụ.
103. Yếu tố không phù hợp trong bệnh sốt rét tiểu huyết sắc tố:
A. Dung tích hồng cầu giảm. C. Ký sinh trùng sốt rét (+).
B. Hồng cầu niệu (+). D. Hemoglobin niệu (+).
104. Vị trí vi khuẩn thương hàn sẽ phát triển sau khi xâm nhập vào cơ thể:
A. Dạ dày. C. Hạch mạc treo.
B. Ruôt già. D. Gan.
105. Vị trí mà tác nhân gây bệnh uốn ván thường sinh sản và phát triển trong cơ thể ký chủ:
A. Trong máu. C. Trong não.
B. Trong ruột. D. Tại vết thương.
106. Vị trí xuất hiện nốt thủy đậu:
A. Mọc trong niêm mạc trước, sau đó mọc trên da. C. Mọc theo trình tự từ dưới chân lên trên đầu.
B. Mọc theo trình tự từ trên đầu xuống đến dưới chân. D.Mọc ở thân mình sau đó lan ra mặt và tứ chi.
107. Vị trí xuất hiện ban sởi
A. Mặt- đầu- cổ- bụng- lưng- tứ chi C. Chân tóc –tứ chi- bụng –lưng-mặt đầu
B. Sau tai-mặt-cổ-lưng-bụng-tứ chi D. Đầu-lưng-bụng –mặt –cổ-tứ chi
108. Virus HIV phá hủy loại tế bào:
A. Tế bào bạch cầu. C. Tế bào CD4.
B. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào mono.
109. Sốt giảm dần và biến mấtkhi dấu hiệu nào xuất hiện trên BN viêm gan siêu vi:
A. Nước tiểu sẫm màu. C. Gan to, đau tức.
B. Vàng da-vàng mắt. D. Phát ban, đau khớp.
110. Xử trí khi bị bơm kim tiêm có dính máu nghi HIV đâm vào tay:
A. Băng kín vết thương bằng băng vô trùng.
B. Uống ngay kháng sinh liều cao.
C. Rửa tay bằng xà phòng rồi đến ngay trung tâm phòng chống HIV/AIDS.
D. Bóp nặn cho máu chảy ra khỏi vết thương sau đó rửa lại bằng nước sạch.
111. Xét nghiệm thường dùng để chẩn đoán xác định lỵ amip:
A. Nội soi trực tràng tìm amip. C. Chụp X-quang đại tràng tìm ổ loét do amip.
B. Soi phân tìm dưỡng bào ăn hồng cầu. D. Cấy phân tìm amip.
112. Xét nghiệm phù hợp với giai đoạnnguy hiểm của bệnh SXH:
A. Dung tích hồng cầu giảm nhiểu. C. Hct tăng so với giá trị ban đầu 20%
B. Tiểu cầu tăng cao. D. Men gan giảm.

You might also like