You are on page 1of 17

NỘI DUNG ÔN TẬP BỆNH HỌC TRUYỀN

NHIỄM
1. Trong bệnh tay chân miệng, biến chứng thường xảy ra từ ngày: Thứ 5- 7 của bệnh
:

2. Biện pháp hữu hiệu phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản B:
:
A. Diệt muỗi B. Ngủ mùng
C. Chủng ngừa D. A,B đúng
C©u 3 : Bệnh nào sau đây lây lan theo đường hô hấp:
A. Bạch hầu B. Sốt xuất huyết
C. Uốn ván D. Dịch hạch
C©u 4 : Thời điểm thường xảy ra dịch sốt xuất huyết:
A. Mùa xuân B. Khoảng tháng 6 đến tháng 10
C. Đầu mùa hè D. Mùa đông
C©u 5 : Biến chứng xuất huyết tiêu hóa gặp vào tuần lễ thứ mấy của bệnh thương hàn:
A. Tuần lễ thứ nhất B. Tuần thứ 5 trở đi
C. Tuần 2- 3 D. Tuần 3 -5
C©u 6 : Nhóm bệnh lây truyền qua đường nào có khả năng lây nhiễm nặng và số bệnh nhân mắc bệnh
thường cao nhưng giảm nhanh:
A. Hô hấp B. Máu
C. Da- niêm D. Tiêu hóa
C©u 7 : Đây là những đặc điểm của khoa nhiễm, NGOẠI TRỪ:
A. Cho người nhà vào khu điều trị B. Tổ chức biên chế phức tạp hơn các khoa khác
C. Cách ly bệnh đến khi khỏi hoàn toàn D. Là nơi tập trung nhiều virus, vi khuẩn
C©u 8 : Tên gọi dân gian của bệnh uốn ván:
A. Phong xù B. Phong đòn gánh
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 9 : Cơn ho điển hình của ho gà có đặc điểm:
A. Ho nhiều cơn, giữa các cơn nghe có tiếng “ót” B. Ho từng tiếng một, không đàm
C. Ho một cơn khoảng 15 – 20 tiếng rồi chấm dứt D. Ho từng tiếng có nhiều đàm trắng đục
C©u 10 : Màng giả bạch hầu KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A. Dễ tan trong nước B. Nằm trên bề mặt Amidan
C. Màu trắng xám hay trắng ngà D. Phát triển nhanh
C©u 11 : Liều Diazepam để chống co giật cho người bệnh uốn ván:
A. 0,1mg/kg/lần B. 0,2mg/kg/lần
C. 0,3mg/kg/lần D. 0,5MG/Kg/lần
C©u 12 : Thời kỳ toàn phát trong bệnh thủy đậu còn gọi là:
A. Thời kỳ phát ban B. Thời ký đậu mọc
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 13 : Phát ban trong bệnh thủy đậu xuất hiện đầu tiên vào thời kỳ:
A. Toàn phát B. Lui bệnh
C. Khởi phát D. Ủ bệnh
C©u 14 : Tác nhân gây viêm màng não mủ thường gặp nhất:
A. Tụ cầu B. Trực trùng gram âm
C. Phế cầu D. Liên cầu
C©u 15 : Sau khi bị quai bị người bệnh có miễn dịch:
A. 1 tháng B. Suốt đời
C. 1 năm D. 3 năm
C©u 16 : Trung gian truyền bệnh dịch hạch:
A. Bọ chét B. Muỗi
C. Gián D. Ruồi
C©u 17 : Vết cắn ở vùng nào có thời gian ủ bệnh dại ngắn nhất:
Trang 1
A. Thân mình B. Tay

Trang 2
C. Chân D. Mặt
C©u 18 : Hồng ban và bóng nước trên da là biểu hiện đặc trưng của bệnh:
A. Sởi B. Sốt xuất huyết
C. Thủy đậu D. Quai bị
C©u 19 : Biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất trong bệnh quai bị là:
A. Sốt B. Sưng đau tuyến mang tai
C. Khó thở D. Khó nuốt
C©u 20 : Vi sinh vật nào dưới đây có thể gây bệnh cho cả người và súc vật:
A. Yersinia pestis B. Salmonella typhy
C. Vibrio cholerae D. Neisseria meningitidis
C©u 21 : Dưới đây là những đặc điểm chung của bệnh truyền nhiễm, NGOẠI TRỪ:
A. Bao giờ cũng xảy ra biến chứng B. Mầm bệnh có tính đặc hiệu
C. Diễn tiến có chu kỳ D. Khả năng lây truyền cao
C©u 22 : Kháng nguyên của virus viêm gan B:
A. HBsAg B. HBeAg
C. HbcAg D. A, B,C đúng
C©u 23 : Trung gian truyền bệnh dại:
A. Chó, mèo B. Dơi
C. Động vật máu nóng D. A,B,C đúng
C©u 24 : Lượng nước và điện giải trong bệnh tả mức độ nặng cho trẻ< 1 tuổi trong 1 giờ đầu:
A. 20ML/kg B. 35ML/kg
C. 30ml/kg D. 25ML/Kg
C©u 25 : Thời kỳ nào trong bệnh ho gà có khả năng lây truyền cao nhất:
A. Khởi phát B. Toàn phát
C. Ủ bệnh D. Lui bệnh
C©u 26 : Kháng sinh dùng trong điều trị bệnh thương hàn, NGOẠI TRỪ:
A. Chloramphenicol B. Cetriaxon
C. Erythromycin D. Bactrim
C©u 27 : Biểu hiện thường gặp của sốt trong viêm gan siêu vi B:
A. Sốt có chu kỳ B. Sốt cao kéo dài
C. Sốt kèm lạnh run D. Sốt nhẹ
C©u 28 : Thuốc KHÔNG NÊN sử dụng trong bệnh thương hàn:
A. Kháng sinh B. Aspirin
C. Thuốc chống táo bón D. B,C đúng
C©u 29 : Vi khuẩn tả có tên:
A. Lepstopira B. Salmonella
C. Vibrio cholera D. Shigella
C©u 30 : Dung dịch ưu tiên chọn để rửa vết thương có nguy cơ uốn ván là:
A. Cồn 900 B. Potavidin
C. Cồn 70 0
D. Oxygené
C©u 31 : Trực khuẩn uốn ván gây bệnh bằng:
A. Ngoại độc tố B. Kháng thể
C. Kháng nguyên D. Nội độc tố
C©u 32 : Biến chứng có khả năng gây tử vong thường gặp trên bệnh nhân cúm là:
A. Viêm xoang hàm B. Viêm phổi
C. Viêm cầu thận D. Viêm phế quản
C©u 33 : Xét nghiệm dịch não tủy trong bệnh sởi:
A. Đạm tăng B. Đường giảm
C. Có nhiều hồng cầu D. A,B đúng
C©u 34 : Vaccine SABIN có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Chủng ngừa bằng cách tiêm dưới da B. Hiệu quả 90- 100%
C. Rẻ tiền D. Tạo miễn dịch dịch thể và miễn dịch tại ruột
C©u 35 : Tác nhân gây bệnh sốt rét:

Trang 3
A. Muỗi vằn B. Plasmodium farciparum
C. Ades agypti D. Virus
C©u 36 : Muỗi Culex có đặc tính:
A. Hút máu vào ban ngày B. Ưa hoạt động trong nhà
C. Có vằn sọc dưới bụng D. A, B, C, đúng
C©u 37 : Chủng tả nào gây dịch trầm trọng ở người?
A. Typ cổ điển B. Typ Eltor
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 38 : Đặc điểm công thức máu của bệnh nhân viêm màng não mủ:
A. Số lượng bạch cầu tăng cao B. Số lượng lympho tăng cao
C. Chủ yếu là tăng Neutrophil D. A,C đúng
C©u 39 : Đặc điểm dịch não tủy của bệnh nhân viêm màng não mủ:
A. Dịch thường đục B. Đạm giảm
C. Đường tăng D. B,C đúng
C©u 40 : Cận lâm sàng trong bệnh thương hàn có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Số lượng bạch cầu thường giảm B. VS tăng
C. Số lượng hồng cầu tăng D. Widal (+)
C©u 41 : Dấu hiệu lâm sàng thường gặp nhất của viêm gan siêu vi B là:
A. Tiểu ít B. Gan to
C. Vàng da D. Mệt mỏi
C©u 42 : Dấu hiệu nào xuất hiện sớm nhất trong thời kỳ khởi phát của bệnh uốn ván:
A. Khó thở B. Khó nuốt
C. Co giật D. Đau mỏi hàm
C©u 43 : Nguyên nhân gây bệnh sốt rét:
A. Muỗi anophen B. Plasmodium falciparum
C. Muổi vằn D. Muỗi Culex
C©u 44 : Vi khuẩn gây viêm màng não mủ thường gặp ở trẻ sơ sinh:
A. Escheria Coli B. Streptococcus
C. Nesseria meningitidis D. A,B đúng
C©u 45 : Trong trường hợp thuận lợi các cơn co giật của uốn ván sẽ thưa dần từ thời điểm nào của bệnh:
A. Ngày thứ 8 B. Ngày thứ 7
C. Ngày thứ 5 D. Ngày thứ 10
C©u 46 : Đặc điểm của sốt trong sốt xuất huyết:
A. Sốt diễn tiến từ từ, ngày càng tăng B. Sốt cao, vẻ mặt lừ đừ
C. Sốt thường kèm theo xuất tiết D. Sốt đáp ứng rất tốt với thuốc hạ nhiệt
C©u 47 : Cấy máu trong bệnh thương hàn khi bệnh nhân nhập viện vào tuần lễ thứ mấy của đợt bệnh:
A. Tuần lễ thứ nhất B. Tuần 2- 3
C. Tuần 3 trở đi D. B,C đúng
C©u 48 : Lứa tuổi mắc bệnh bạch hầu cao nhất:
A. 1 – 9 tuổi B. 3 – 6 tuổi
C. 3 – 9 tuổi D. 1 – 6 tuổi
C©u 49 : Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG với tính chất co cứng cơ trong bệnh uốn ván:
A. Thời gian lan tràn co cứng cơ càng nhanh bệnh B. Thường xuất hiện và lan tràn theo một trình tự
càng nặng nhất định
C. Co cứng cơ luôn kèm co giật D. Bụng gồng cứng có thể lầm với bụg ngoại khoa
C©u 50 : Thời kỳ ủ bệnh của bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng:
A. 7- 10 ngày B. 1- 3 ngày
C. 5- 9 ngày D. 3- 7 ngày
C©u 51 : Triệu chứng thường gặp nhất trong bệnh thương hàn:
A. Rong kinh B. Tiêu chảy
C. Sốt kéo dài D. Vàng da
C©u 52 : Biến chứng hậu sởi thường gặp nhất là:
A. Cam tẩu mã do vệ sinh kém B. Viêm phổi do bội nhiễm

Trang 4
C. Viêm tai giữa do không chăm sóc kỹ D. Suy dinh dưỡng do chế độ ăn kiêng
C©u 53 : Các thể bệnh của sốt bại liệt, NGOẠI TRỪ:
A. Thể tủy sống B. Thể não
C. Thể hành tủy D. Nhiễm trùng Polio không triệu chứng
C©u 54 : Vi khuẩn gây dịch viêm màng não mủ ở trại lính:
A. H influenzae B. Tụ cầu
C. Phế cầu D. Não mô cầu
C©u 55 : Thuốc dùng khi bệnh quai bị có biến chứng viêm tinh hoàn:
A. Amoxicillin B. Prednison
C. Acyclovir D. Cortibion
C©u 56 : Vaccine quai bị tạo khả năng miễn dịch bảo vệ ít nhất:
A. 1 năm B. 10 năm
C. 5 năm D. 6tháng
C©u 57 : Cách phân loại bệnh nhân bệnh truyền nhiễm thuận tiện nhất cho công tác quản lý người bệnh,
chống lây chéo trong bệnh viện:
A. Phân loại theo cơ chế lây bệnh và truyền bệnh B. Phân theo địa chỉ cư trú, lấy quận huyện là đơn
vị hành chánh
C. Phân loại theo tác nhân gây bệnh D. Phân loại theo tuổi và giới tính
C©u 58 : Thủy đậu lây bệnh trong thời kỳ:
A. Ủ bệnh B. Khởi phát
C. Lui bệnh D. A,B,C đúng
C©u 59 : Viêm gan siêu vi A lây qua đường:
A. Tiêm chích B. Tình dục
C. Mẹ sang con D. Tiêu hóa
C©u 60 : Dấu hiệu điển hình nhất của sốt rét ác tính thể tiểu huyết sắc tố là:
A. Sốt cao B. Nước tiểu màu xá xị
C. Tiểu ít D. Vàng da
C©u 61 : Cơn ho điển hình của bệnh ho gà gồm những dấu hiệu sau:
A. Ho nhiều cơn, giữa các cơn nghe tiếng “ót” B. Ho từng cơn và khạc đàm có lẫn máu
C. Ho từng tiếng một có nhiều đàm trắng đục D. Ho một cơn khoảng 15- 20 cái rồi chấm dứt
C©u 62 : Đây là những biểu hiện thường gặp trong bệnh viêm gan siêu vi, NGOẠI TRỪ:
A. Mệt mỏi B. Vàng da
C. Biếng ăn D. Sốt cao
C©u 63 : Trong bệnh bạch hầu, biến chứng nào dưới đây gây liệt cơ:
A. Viêm thần kinh ngoại biên B. Viêm gan
C. Viêm phổi D. Viêm cơ tim
C©u 64 : Vi sinh vật tăng sinh mạnh vào thời kỳ:
A. Ủ bệnh B. Khởi phát
C. Toàn phát D. Hồi phục
C©u 65 : Vị trí đặc trưng của các phỏng nước trong bệnh tay chân miệng, NGOẠI TRỪ:
A. Niêm mạc miệng B. Mông, đầu gối
C. Lòng bàn tay, lòng bàn chân D. Ngực, bụng
C©u 66 : Kháng sinh KHÔNG được sử dụng trong điều trị uốn ván:
A. Tetracycline B. Metronidazol
C. Erythromycine D. Gentamycine
C©u 67 : Tác nhân gây bệnh sốt bại liệt:
A. Polio virus B. Influenzae virus
C. Coxaki virus D. Adeno virus
C©u 68 : Xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét cần lấy máu tốt nhất:
A. Cách nhau 15 phút B. Khi bệnh nhân sốt
C. Mỗi ngày 1 mẫu máu D. A, B đúng
C©u 69 : Đặc điểm phát ban trong bệnh tay chân miệng, NGOẠI TRỪ:
A. Dạng phỏng nước B. Tồn tại trong thời gian ngắn

Trang 5
C. Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng D. Khi lành để lại sẹo
C©u 70 : Nguồn lây bệnh dại chủ yếu:
A. Chồn B. Mèo
C. Lừa D. Chó nhà
C©u 71 : Chủng gây bệnh chiếm đa số:
A. P. vivax B. P. falciparum
C. P. malariae D. P. ovale
C©u 72 : Điều nào sau đây đúng trong điều trị bệnh sởi:
A. Tránh tiếp xúc với nước B. Sử dụng thêm Vitamine A
C. Dùng Aspirine hạ nhiệt D. Dùng kháng sinh ngay giai đoạn viêm long
C©u 73 : Biểu hiện của bệnh thương hàn trong thời kỳ toàn phát:
A. Ít khi kèm ớn lạnh B. Sốt hạ dần
C. Mạch nhiệt phân ly D. Sốt hình bậc thang
C©u 74 : Thuốc nào sau đây dùng trong điều trị thủy đậu:
A. Amoxicillin B. Acatazolamide
C. Acyclovir D. ABC đúng
C©u 75 : Bé đang được theo dõi sốt xuất huyết, ngày thứ 7 đột ngột nổi ban đỏ bầm đầy người, đây là:
A. Biểu hiện của sốc sốt xuất huyết B. Dấu hiệu của thời kỳ hồi phục
C. Biểu hiện của xuất huyết nội tạng D. Dấu hiệu tiền sốc
C©u 76 : Đây là các biện pháp kiểm soát nguy cơ uốn ván sơ sinh, NGOẠI TRỪ:
A. Quản lý thai nghén, tránh đẻ rơi B. Tiêm ngừa VAT cho phụ nữ tuổi sinh đẻ
C. Thực hiện 3 sạch trong đỡ đẻ D. Kế hoạch hóa gia đình
C©u 77 : Trong bệnh thương hàn, biến chứng thủng ruột xảy ra ở đoạn:
A. Kết tràng B. Manh tràng
C. Hồi tràng D. Trực tràng
C©u 78 : 3 dấu hiệu lâm sàng điển hình của bệnh dại là:
A. Rối loạn cảm giác, liệt, thay đổi tính nết B. Rối loạn cảm giác, sợ nước, nôn ói
C. Liệt, thay đổi tính tình, sợ nước D. Liệt, sợ nước, sợ gió
C©u 79 : Lứa tuổi dễ mắc bệnh thủy đậu:
A. < 10 tuổi B. 10- 15 tuổi
C. 15- 20 tuổi D. B,C đúng
C©u 80 : Trong bệnh ho gà, biến chứng nào dưới đây là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ dưới 3 tuổi:
A. Viêm phổi B. Rối loạn nước điện giải
C. Sa trực tràng D. Lồng ruột
C©u 81 : Động vật nào có nồng độ virus viêm não Nhật Bản trong máu cao nhưng không mắc bệnh:
A. Heo B. Chó
C. Chuột D. Chim
C©u 82 : Cơn sốt rét điển hình diễn tiến theo trình tự:
A. Sốt, lạnh run, đổ mồ hôi B. Lạnh run, sốt, đổ mồ hôi
C. Lạnh run, đổ mồ hôi, sốt D. Đổ mồ hôi, lạnh run, sốt
C©u 83 : Thể lâm sàng thường gặp nhất trong bệnh tay chân miệng:
A. Tỉ lệ các thể bệnh như nhau B. Thể tối cấp
C. Thể không điển hình D. Thể cấp
C©u 84 : Giai đoại liệt trong bệnh sốt bại liệt xảy ra vào thời kỳ:
A. Khởi phát B. Toàn phát
C. Lui bệnh D. Hồi phục
C©u 85 : Dấu hiệu lâm sàng điển hình nhất của bệnh thương hàn là:
A. Đau bụng B. Ói mửa
C. Nhiễm trùng nhiễm độc D. Tiêu chảy
C©u 86 : Tính chất liệt trong bệnh sốt bại liệt:
A. Chi trên liệt ở ngọn chi B. Liệt mềm ngoại biên
C. Liệt chi trên nhiều hơn chi dưới D. Chi dưới liệt ở gốc chi
C©u 87 : Triệu chứng lâm sàng trong thời kỳ toàn phát của bệnh viêm não Nhật Bản B là:

Trang 6
A. Sốt nhẹ, mất ngủ B. Ho, khó thở, nôn ói
C. Nhức đầu, tăng tiết đàm nhớt, nôn ói D. Sốt cao, co giật, hôn mê, liệt
C©u 88 : Giai đoạn khởi phát của dịch tả thường kéo dài khoảng:
A. 1 ngày B. 3 -5 ngày
C. Vài giờ D. 2 ngày
C©u 89 : Đường lây truyền bệnh dại chủ yếu:
A. Hô hấp B. Da, niêm
C. Máu D. Tiêu hóa
C©u 90 : Biến chứng thường gặp nhất trong bệnh ho gà:
A. Bội nhiễm phổi B. Co giật do thiếu ôxy não
C. Xẹp phổi D. Rối loạn nước điện giải
C©u 91 : Đặc điểm trong bóng nước của bệnh thủy đậu:
A. Cùng xuất hiện một lúc ở khắp nơi B. Bắt đầu ở thân mình, mặt rồi lan ra tứ chi
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 92 : Kháng sinh ưu tiên được chọn trong điều trị ho gà hiện nay:
A. Erythromycine B. Tetracycline
C. Chloramphenicol D. Ampicilline
C©u 93 : Nguồn bệnh tả:
A. Người bệnh tả B. Người bệnh tả trong thời kỳ hồi phục
C. Người lành mang trùng D. A,B,C đúng
C©u 94 : Tiêu chí đánh giá là điều trị và chăm sóc người bệnh uốn ván tốt, NGOẠI TRỪ:
A. Miệng há to dần B. Mạch nhiệt trở lại bình thường
C. Không có biến chứng D. Từ ngày 5 trở đi các cơn giật thưa dần
C©u 95 : Đây là những biểu hiện đặc trưng của thời kỳ đậu mọc trong bệnh thuỷ đậu, NGOẠI TRỪ:
A. Bóng nước trong B. Ngứa
C. Có mày D. Sốt cao
C©u 96 : Chẩn đoán xác định tả dựa vào:
A. Dấu hiệu mất nước nặng B. Tìm thấy vi khuẩn tả trong máu
C. Phân toàn nước, lợn cợn giống nước vo gạo D. Mức độ tiêu chảy dữ dội
C©u 97 : Đối tượng nào sau đây nên dùng thuốc phòng ngừa sốt rét:
A. Người sống trong vùng dịch tể sốt rét B. Người chưa có miễn dịch đến vùng sốt rét
trong thời gian ngắn
C. Người đã bị sốt rét một lần D. Người suy giảm miễn dịch
C©u 98 : Kể từ lúc bắt đầu điều trị, cần cách ly người bệnh ho gà ít nhất:
A. 5 ngày B. 10 ngày
C. 7 ngày D. 3 ngày
C©u 99 : Nguồn lây nguy hiểm chủ yếu trong bệnh thương hàn:
A. Nhuyễn thể nhiễm bệnh B. A,B đúng
C. Người mang mầm bệnh D. Thực phẩm nhiễm thương hàn
C©u 100 : Ban sởi có đặc điểm:
A. Bắt đầu mọc từ chân đến mặt B. Bắt đầu bay từ mặt đến chân
C. Thời kỳ toàn phát kéo dài khoảng 2 tuần D. Có những hạt giống hạt Koplik
C©u 101 : Bệnh nào gây dịch bùng nổ:
A. SARS B. Dịch tả
C. Sốt bại liệt D. A,B đúng
C©u 102 : Dấu hiệu tin cậy nhất để chẩn đoán thương hàn:
A. Sốt đặc trưng của thương hàn B. Tình trạng li bì
C. Widal (+) D. Cấy phân ở tuần lễ đầu tiên
C©u 103 : Đặc điểm của sốt trong sốt bại liệt:
A. Thường kèm lạnh run B. Sốt cao 39-40oC
C. Sốt cùng lúc với liệt D. Thường kéo dài vài tuần, vài tháng
C©u 104 : Đặc điểm của bóng nước trong bệnh thủy đậu, NGOẠI TRỪ:
A. Bóng nước xuất hiện nhiều ở lòng bàn tay bàn B. Bóng nước càng nhiều bệnh càng nặng

Trang 7
chân
C. Đa số không để lại sẹo D. Xuất hiện ở niêm mạc miệng, đường hô hấp, da
C©u 105 : Trong bệnh viêm gan siêu vi, triệu chứng vàng da xuất hiện trong thời kỳ:
A. Lui bệnh B. Khởi phát
C. Ủ bênh D. Toàn phát
C©u 106 : Đa số trường hợp sốc nhiễm trùng là do vi khuẩn thuộc nhóm lây truyền qua:
A. Đường ruột B. Đường da niêm
C. Đường hô hấp D. Đường máu
C©u 107 : Đối tượng quan trọng cần chú ý trong dịch tể học bệnh thương hàn:
A. Người bệnh B. Người lành mang trùng
C. Đầu bếp D. A,B,C đúng
C©u 108 : Bệnh sốt bại liệt còn gọi là:
A. Viêm tủy xám sừng trước B. PAA
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 109 : Nguồn bệnh tả gặp ở:
A. Gia cầm B. Bò
C. Người D. B,C đúng
C©u 110 : Bệnh nào kể dưới đây được xếp vào nhóm bệnh lây lan qua đường tiêu hóa:
A. Viêm gan siêu vi A B. Sốt rét
C. Leptospira D. Sốt ve mò
C©u 111 : Thời kỳ ủ bệnh trong bệnh bạch hầu kéo dài khoảng:
A. 2- 5 ngày B. 3- 7 ngày
C. 1- 3 ngày D. 5- 19 ngày
C©u 112 : Thời gian điều trị bệnh sốt rét bằng Artesunate là:
A. 3 ngày B. 5 ngày
C. 7 ngày D. 10 ngày
C©u 113 : Khoảng cách giữa các cơn sốt rét do P. falciparum là:
A. 12 – 24 giờ B. 24 – 36 giờ
C. 36 – 72 giờ D. Không cố định
C©u 114 : Đường lây chủ yếu của bệnh tay chân miệng:
A. Đường hô hấp B. Đường da, niêm
C. Đường máu D. Đường tiêu hóa
C©u 115 : Vaccine phòng bệnh thủy đậu:
A. Okavax B. Meales
C. Rabis D. A,B,C đúng
C©u 116 : Vị trí bóng nước trong bệnh thủy đậu:
A. Niêm mạc miệng B. Mi mắt
C. Da D. A,B,C đúng
C©u 117 : Mầm bệnh xâm nhập qua đường hô hấp có đặc điểm:
A. Thường xảy ra vào mùa lạnh B. Xảy ra lẻ tẻ
C. Số lượng mắc thường ít D. Liên quan côn trùng trung gian truyền bệnh
C©u 118 : Cấy phân trong bệnh thương hàn khi bệnh nhân nhập viện vào tuần lễ thứ mấy của đợt bệnh:
A. Tuần lễ thứ nhất B. Tuần 2- 3
C. Tuần 3 trở đi D. A, B,C đúng
C©u 119 : Các triệu chứng sau đặc trưng tính chất liệt do virus bại liệt gây ra, NGOẠI TRỪ:
A. Có rối loạn cảm giác B. Teo cơ nhanh và nhiều
C. Không có dấu hiệu bó tháp D. Liệt mềm, không đồng đều
C©u 120 : Thủy đậu lây truyền qua:
A. Đường tiêu hóa B. Đường máu
C. Đường hô hấp D. Đường da niêm
C©u 121 : Cúm H5N1 còn gọi là:
A. Cúm A B. Cúm gia cầm
C. A,B đúng D. A,B sai

Trang 8
C©u 122 : Dịch truyền cao phân tử dùng chống sốc trong sốt xuất huyết:
A. Dung dịch Glucose 5% B. Dextran
C. Dung dịch NaCl 0,9% D. Mannitol
C©u 123 : Sốt trong thời kỳ toàn phát của bệnh thương hàn có đặc điểm:
A. Sốt dao động liên tục B. Sốt cao đột ngột
C. Sốt hình cao nguyên D. Sốt “Chay”
C©u 124 : Bệnh nào dưới đây có thể lây truyền cho người và súc vật:
A. Leptospira B. Quai bị
C. Sốt xuất huyết D. Sốt rét
C©u 125 : Nhóm bệnh nào dưới đây tùy thuộc vào côn trùng trung gian truyền bệnh:
A. Nhóm bệnh truyền theo đường hô hấp B. Nhóm bệnh truyền theo đường tiêu hóa
C. Nhóm bệnh truyền theo đường máu- da niêm D. A, B, C đúng
C©u 126 : Trong bệnh tay chân miệng, khi trẻ xuất hiện biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch, ta
xếp loại lâm sàng vào độ mấy?
A. Độ 4 B. Độ 2
C. Độ 1 D. Độ 3
C©u 127 : Triệu chứng cổ bạnh là đặc trưng của thể bệnh bạch hầu nào dưới đây:
A. Bạch hầu ác tính B. Bạch hầu thanh quản
C. Bạch hầu họng D. Bạch hầu tối cấp
C©u 128 : Tác nhân gây bệnh thủy đậu:
A. Thuộc họ Paramyxovirus B. Haemophilus influenzae
C. Varicella Zostervirus D. Herpes simplex
C©u 129 : Bệnh sởi có đặc tính sau:
A. Dễ phân lập tác nhân gây bệnh B. Xuất độ lây lan cao
C. Có miễn dịch không bền vững D. Phát ban không điển hình
C©u 130 : Dịch trong bệnh truyền nhiễm có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Trong các khoảng thời gian khác nhau B. Xảy ra ở nhiều nơi
C. Nhiều người mắc bệnh D. Có khả năng lan truyền cao
C©u 131 : Biến chứng hay gặp nhất trong bệnh thủy đậu:
A. Dị tật bẩm sinh B. Hội chứng Reye
C. Bội nhiễm da D. Viêm phổi
C©u 132 : Thời ky toàn phát của bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng:
A. 2- 3 ngày B. 3- 5 ngày
C. 1- 2 ngày D. 3- 10 ngày
C©u 133 : Muỗi lây truyền virus viêm não Nhật Bản B thường có tập tính chích người vào thời điểm:
A. Ban ngày B. Ban đêm
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 134 : Nói ngọng, sặc, khó nuốt ở bệnh nhân bạch hầu là biểu hiện của biến chứng:
A. Viêm dây thần kinh ngoại biên B. Liệt cơ liên sườn
C. Viêm cơ tim D. Bạch hầu ác tính
C©u 135 : Bệnh phẩm sử dụng để cấy phân lập virus bại liệt sớm nhất là:
A. Nhớt cổ họng B. Máu
C. Phân D. Dịch não tủy
C©u 136 : Loại não mô cầu nào thường gây dịch ở các chỗ tập trung dân cư đông đúc:
A. Type A B. Type C
C. A,B sai D. A, B đúng
C©u 137 : Xét nghiệm huyết thanh nào dùng trong chẩn đoán bệnh thương hàn:
A. Widal B. Uniform
C. ELISA D. B,C đúng
C©u 138 : Dấu hiệu đặc trưng nhất trong bệnh bạch hầu:
A. Màng giả B. Cứng hàm
C. Hồng ban D. Ho khan
C©u 139 : Thuốc điều trị bệnh sốt rét:

Trang 9
A. Rifampicin B. Artesunat
C. Arteminisin D. B,C đúng
C©u 140 : Các triệu chứng nào sau đây có thể gặp trong bệnh lỵ trực trùng:
A. Sốt, co giật, ói máu, tiêu phân đen, vàng da B. Sốt, co giật, dấu mất nước, tiêu đàm máu
C. Sốt, tiêu phân đen, phản ứng thành bụng D. Sốt, thiếu máu, xuất huyết dưới da
C©u 141 : Kháng sinh dùng trong điều trị bệnh tả nhằm mục đích:
A. Cắt sốt B. Ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào máu
C. Diệt khuẩn tả D. Đề phòng bội nhiễm
C©u 142 : Bệnh bạch hầu xảy ra cao điểm vào các tháng:
A. Mùa đông B. Mùa xuân
C. Mùa thu D. Mùa hạ
C©u 143 : Biểu hiện biến chứng viêm tinh hoàn trong bệnh quai bị, NGOẠI TRỪ:
A. Thường ở thanh niên sau dậy thì B. Nóng đỏ và sưng đau tinh hoàn
C. Sốt cao, ớn lạnh D. Rất ít bệnh nhân bị vô sinh
C©u 144 : Dấu hiệu điển hình nhất của bạch hầu thanh quản:
A. Khàn tiếng, khó thở B. Hạch cổ sưng to
C. Xuất huyết dưới da D. Hội chứng nhiễm trùng
C©u 145 : Có thể tìm thấy ký sinh trùng sốt rét trong:
A. Phế nang và địch não tủy B. Máu và tủy xương
C. Các mạch máu não D. Tế bào nhu mô gan và xoang lách
C©u 146 : Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong dịch tễ học bệnh tả:
A. Dễ lây truyền trực tiếp từ người sang người B. Bệnh xảy ra nhiều mùa nắng
C. Trẻ em mắc bệnh nhiều hơn người lớn D. A,B đúng
C©u 147 : Triệu chứng điển hình của bệnh tay chân miệng giai đoạn toàn phát, NGOẠI TRỪ:
A. Nôn ói B. Phát ban dạng phỏng nước
C. Loét miệng D. Hạ thân nhiệt
C©u 148 : Xét nghiệm máu trong bệnh sởi thường có đặc điểm:
A. Bạch cầu tăng cao B. Lympho giảm
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 149 : Đây là triệu chứng của bạch hầu ác tính, NGOẠI TRỪ:
A. Huyết áp tăng cao B. Hạch cổ sưng to
C. Xuất huyết dưới da D. Sốt cao, mạch tăng
C©u 150 : Rửa vết thương do súc vật cắn tốt nhất là:
A. Kháng sinh B. Nước muối sinh lý
C. Xà phòng đặc D. A,C đúng
C©u 151 : Xét nghiệm tìm ký sinh trùng sốt rét:
A. Phết máu ngoại biên B. Cấy máu
C. Tìm trong dịch não tủy D. A,B đúng
C©u 152 : Quai bị có thể từ đường hô hấp xâm nhập qua tuyến mang tai bằng cách:
A. Vào máu rồi đến tuyến nước bọt B. Đi ngược ống Stenon
C. Xuống ruột non rồi theo dòng máu đến tuyến D. A,B đúng
mang tai
C©u 153 : Triệu chứng điển hình nhất của tả là:
A. Chuột rút B. Mắc ói, ói
C. Tiêu chảy xối xả D. Chân tay lạnh, huyết áp tụt
C©u 154 : Trung gian truyền bệnh viêm não Nhật Bản B:
A. Aedes agypti B. Anopheles
C. Virus viêm não Nhật Bản B D. Culex tritaeniorhyncus
C©u 155 : Viêm màng não mủ có nguyên nhân từ nhiễm trùng tai mũi họng thường do vi khuẩn:
A. Tụ cầu B. Phế cầu
C. Trực trùng Gram âm D. A,B đúng
C©u 156 : Cấy nước tiểu trong bệnh thương hàn khi bệnh nhân nhập viện vào tuần lễ tứ mấy của đợt bệnh:
A. Tuần lễ thứ nhất B. Tuần 2- 3

Trang
10
C. Tuần 3 trở đi D. A, B đúng
C©u 157 : Thời kỳ lây bệnh mạnh nhất của bệnh truyền nhiễm:
A. Toàn phát B. Khởi phát
C. Lui bệnh D. Hồi phục
C©u 158 : Bệnh ho gà thường xảy ra ở lứa tuổi:
A. 1 – 6 tuổi B. 5 – 10 tuổi
C. 1 – 3 tuổi D. 3 – 8 tuổi
C©u 159 : Dấu hiệu đặc trưng nhất của bạch hầu họng là:
A. Màng giả B. Sốt cao
C. Chảy máu cam D. Nhiễm độc
C©u 160 : Đường truyền nhiễm chủ yếu của bệnh bại liệt:
A. Tiêu hoá B. Hô hấp
C. Máu D. Tiết niệu
C©u 161 : Biến chứng xảy ra trong bệnh thương hàn:
A. Viêm màng não mủ B. Viêm ruột thừa
C. Viêm cầu thận D. A,B,C đúng
C©u 162 : Biến chứng thường gặp trong bệnh thương hàn, NGOẠI TRỪ:
A. Xuất huyết tiêu hóa B. Viêm túi mật
C. Táo bón D. Thủng ruột
C©u 163 : Bệnh nào sau đây có thể gây đại dịch:
A. Cúm B. Sốt xuất huyết
C. Sốt bại liệt D. Dại
C©u 164 : Độc tố của vi trùng bạch hầu tác động mạnh vào:
A. Cơ tim và thần kinh B. Cơ tim
C. Gan và thận D. Màng ngoài tim
C©u 165 : Đặc điểm KHÔNG thấy trong màng giả bạch hầu:
A. Dễ bong tróc B. Tróc dễ gây chảy máu
C. Lan nhanh D. Màu trắng xám
C©u 166 : Thể bệnh nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong bệnh bại liệt:
A. Thể não B. Nhiễm trùng Polio không triệu chứng
C. Thể hành tủy D. Thể tủy sống
C©u 167 : Virus dại tập trung nhiều nhất ở hệ:
A. Tiêu hóa B. Hô hấp
C. Tuần hoàn D. Thần kinh
C©u 168 : Đối với bệnh nhân sốc nhiễm trùng nên lấy nhiệt độ cơ thể ở:
A. Hậu môn B. Miệng
C. Nách D. Sau tai
C©u 169 : Tác nhân gây bệnh sởi thuộc họ:
A. Paramyxovirus B. Orthomyxovirus
C. Zostervirus D. A,B,C đúng
C©u 170 : Thuốc sát trùng thường dùng trong bệnh thủy đậu:
A. Oxy già B. Cồn
C. Millian D. Dung dịch NaCl 0,9%
C©u 171 : Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong bệnh lỵ trực trùng:
A. Có thể phòng hữu hiệu bằng vaccine đa giá B. Lây dễ dàng qua tiếp xúc trực tiếp
C. Bệnh có thể gây thành dịch D. Nên điều trị dựa vào kháng sinh đồ
C©u 172 : Triệu chứng nào sau đây KHÔNG gặp trong thời kỳ toàn phát của bệnh quai bị:
A. Nổi hạch trước tai và góc hàm B. Sờ da ở tuyến mang tai thấy nóng
C. Tuyến mang tai sưng to D. Sốt cao
C©u 173 : Biểu hiện khó thở giai đoạn II trong bạch hầu thanh quản:
A. Khó thở liên tục B. Thở rít
C. Thở yếu dần D. Khó thở từng cơn
C©u 174 : Thể bệnh dại thường gặp trên lâm sàng:

Trang
11
A. Thể tủy sống B. Thể bại liệt
C. Thể hành tủy D. Thể hung dữ
C©u 175 : Trong giai đoạn đầu của bệnh bại liệt, virus bại liệt có ở:
A. Họng B. Phân
C. Nước tiểu D. A,B,C đúng
C©u 176 : Thời gian bồi hoàn nước và điện giải trong bệnh tả mức độ nặng ở người lớn:
A. 1 giờ B. 2 giờ 30 phút
C. 6 giờ D. 5 giờ
C©u 177 : Đường lây truyền bệnh ho gà:
A. Hô hấp B. Máu
C. Da niêm D. Tiêu hóa
C©u 178 : Màng giả bạch hầu KHÔNG CÓ tính chất nào sau đây:
A. Tan trong nước B. Màu trắng xám hay trắng ngà
C. Khi bong tróc rất dễ chảy máu D. Rất dai
C©u 179 : Tác nhân gây bệnh quai bị:
A. Virus influenzae B. Polio virus
C. Thuộc họ Paramyxovirus D. B,C đúng
C©u 180 : Kháng sinh đặc trị bệnh thương hàn:
A. Ampicillin B. Amoxicillin
C. Chloramphenicol D. Erythromycin
C©u 181 : Trung gian truyền bệnh sốt rét:
A. Virus viêm não Nhật Bản B. Muỗi đòn xóc
C. Muỗi vằn D. Muỗi Culex
C©u 182 : Phản ứng Widal được dùng trong chẩn đoán bệnh:
A. Tả B. Lỵ
C. Thương hàn D. Bạch hầu
C©u 183 : Kháng sinh ưu tiên dùng trong điều trị bệnh thương hàn ở các nước có tỉ lệ kháng thuốc:
A. Amoxicillin B. Cetriaxon
C. Quinolon D. Erythromycin
C©u 184 : Dấu hiệu sốt trong bệnh thương hàn thể điển hình có những đặc tính sau, NGOẠI TRỪ:
A. Sốt tăng dần hình bậc thang trong tuần đầu B. Trụy tim mạch vào ngàt thứ 5- 7 của bệnh
C. Ít khi kèm lạnh run từng cơn D. Sốt cao liên tục hình cao nguyên vào tuần thứ 2
C©u 185 : Xét nghiệm nào cần làm sớm khi nghi ngờ bệnh nhân bị viêm não Nhật Bản B:
A. Huyết thanh chẩn đoán B. Xét nghiệm dịch não tủy
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 186 : Đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh bạch hầu:
A. Trực khuẩn gram (+) B. Cầu trùng gram (+)
C. Trực khuẩn gram (–) D. Cầu trùng gram (–)
C©u 187 : Vị trí dấu Koplik:
A. Da B. Niêm mạc miệng
C. Mắt D. A,B,C đều đúng
C©u 188 : Thuốc nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC DÙNG điều trị trong bệnh thủy đậu:
A. Paracetamol B. Seduxen
C. Aspirin D. Cezil
C©u 189 : Dấu hiệu nào xuất hiện sớm nhất trong bệnh uốn ván:
A. Co giật B. Khó nuốt
C. Khó thở D. Cứng hàm
C©u 190 : Kháng sinh điều trị viêm màng não mủ:
A. Amoxicillin B. Gentamycin
C. Negram D. Ceftriaxon
C©u 191 : Kháng sinh ưu tiên được chọn trong điều trị bệnh ho gà hiện nay:
A. Erythromycine B. Chloramphenicol
C. Ciprofloxacine D. Gentamycine

Trang
12
C©u 192 : Biến chứng nào dưới đây KHÔNG gặp trong bệnh ho gà:
A. Viêm phúc mạc B. Xẹp phổi
C. Viêm tai giữa D. Lồng ruột
C©u 193 : Trong bệnh viêm gan siêu vi, dấu hiệu đau khớp thường gặp ở thời kỳ:
A. Lui bệnh B. Ủ bênh
C. Toàn phát D. Khởi phát
C©u 194 : Đây là các biểu hiện của uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh, NGOẠI TRỪ:
A. Bỏ bú B. Sốt cao
C. Bàn tay nắm chặt D. Bụng chướng, không tiêu phân su
C©u 195 : Dung dịch thường dùng nhất trong các trường hợp bệnh tả mất nước nặng:
A. OMS B. A,B đúng
C. NaCl 0,9 % D. Lactat ringer
C©u 196 : Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh amib ruột cho cá nhân là:
A. Diệt các côn trùng trung gian truyền bệnh B. Vệ sinh ăn uống
C. Uống thuốc diệt amib khi tiếp xúc D. Xử lý tốt phân người và phân gia súc
C©u 197 : Hiện tượng tương tác giữa vi sinh vật gây bệnh và cơ thể con người được gọi là:
A. Quá trình nhiễm trùng B. Nhiễm trùng huyết
C. Hội chứng nhiễm trùng D. Shoc nhiễm trùng
C©u 198 : Bệnh viêm não Nhật Bản B xảy ra nhiều nhất vào mùa:
A. Thu B. Xuân
C. Đông D. Hè
C©u 199 : Đặc điểm hồng ban trong bệnh thương hàn:
A. Không biến mất khi đè tay B. Xuất hiện sớm vào thời kỳ khởi phát
C. Xuất hiện ở bụng và phần dưới ngực D. Biến mất vào thời kỳ hồi phục
C©u 200 : Các triệu chứng nào sau đây có thể gặp trong bệnh lỵ trực trùng:
A. Sốt, co giật, ói máu, tiêu phân đen, vàng da B. Sốt, co giật, dấu mất nước, tiêu đàm máu
C. Sốt, thiếu máu, xuất huyết dưới da D. Sốt, tiêu phân đen, phản ứng thành bụng
C©u 201 : Bệnh dại có thể lây qua:
A. Vết cắn B. Do ghép giác mạc
C. Hô hấp D. A,B, C đúng
C©u 202 : Bệnh thương hàn ở Việt Nam được xếp vào vùng dịch tễ có tỉ lệ nhiễm:
A. Cao B. Thấp
C. Trung bình D. Đứng đầu trên thế giới
C©u 203 : Bội nhiễm thường xảy ra trong thời kỳ:
A. Lui bệnh B. Toàn phát
C. Hồi phục D. Khởi phát
C©u 204 : Vaccine MMR ngừa các bệnh sau, NGOẠI TRỪ:
A. Sời B. Quai bị
C. Thủy đậu D. Rubella
C©u 205 : Nhóm bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường nào dưới đây là nhóm bệnh khó kiểm soát nhất?
A. Đường hô hấp B. Đường da niêm
C. Đường tiêu hóa D. Đường máu
C©u 206 : Xét nghiệm thường dùng chẩn đoán lỵ amip ở ruột:
A. Huyết thanh chẩn đoán B. Soi tươi phân
C. Cấy máu D. Sinh thiết ruột
C©u 207 : Dấu hiệu lâm sàng nào sau đây KHÔNG gặp ở người bệnh cúm:
A. Sốt cao đột ngột B. Viêm và đau nhức các khớp xương
C. Hắt hơi, sổ mũi, ho D. Mệt nhiều, kiệt sức
C©u 208 : Đối tượng nào là nguồn lây quan trọng trong bệnh truyền nhiễm:
A. Người bệnh B. Người lành mang trùng
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 209 : Quai bị lây truyền qua:
A. Đường máu B. Đường hô hấp

Trang
13
C. Đường da niêm D. Đường tiêu hóa
C©u 210 : Vaccine ngừa bệnh thương hàn:
A. Okavax B. OPV
C. TAB D. Verorab
C©u 211 : Liều HTIG sử dụng cho người bệnh uốn ván:
A. 50 UI, tiêm mạch B. 500 UI tiêm mạch
C. 100 UI tiêm bắp D. 500 UI tiêm bắp
C©u 212 : Đặc điểm của vi khuẩn bệnh ho gà:
A. Trực cầu trùng gram (– ) B. Cầu trùng gram (+)
C. Trực trùng gram (+) D. Trực cầu trùng gram (+)
C©u 213 : Biện pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh sởi:
A. Cách ly trẻ bệnh B. Chủng ngừa
C. Cho trẻ bú mẹ D. Giữ vệ sinh
C©u 214 : Lứa tuổi hay mắc bệnh quai bị:
A. Người lớn B. 4-16 tuổi
C. < 2 tuổi D. 2-4 tuổi
C©u 215 : Thể bệnh uốn ván có tỉ lệ tử vong cao nhất:
A. Uốn ván toàn thân ở người già B. Uốn ván thể đầu
C. Uốn ván cục bộ D. Uốn ván rốn
C©u 216 : Thời kỳ hay xảy ra các biến chứng:
A. Toàn phát B. Hồi phục
C. Khởi phát D. Lui bệnh
C©u 217 : Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm dựa vào:
A. Dịch tễ, lâm sàng B. Xét nghiệm đặc hiệu
C. Đáp ứng với thuốc đặc trị D. A, B, C đúng
C©u 218 : Biến chứng xẹp phổi trong bệnh ho gà là loại biến chứng do:
A. Triệu chứng của bệnh B. Cơ chế dị ứng
C. Bội nhiễm D. Điều trị
C©u 219 : Hình ảnh nào sau đây gợi ý bệnh nhân nhiễm tả:
A. Soi tươi phân có máu B. Soi tươi phân có hình ảnh sao xẹt dưới kính
hiển vi có nền đen
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 220 : Tác nhân gây bệnh dại:
A. Rhabdoviridae B. Paramyxovirus
C. Chó D. A,B sai
C©u 221 : Dấu hiệu của thời kỳ khởi phát tả:
A. Sốt cao B. Tiêu chảy xối xả
C. Đầy bụng, sôi ruột D. Chuột rút
C©u 222 : Kháng sinh nên lựa chọn điều trị bệnh tả ở trẻ em:
A. Tetracylin B. Ciprofloxacin
C. Bactrim D. Ceftriaxon
C©u 223 : Vi sinh vật chỉ gây bệnh cho người:
A. Salmonella B. Leptospira
C. Virus dại D. Yersinia pestis
C©u 224 : Đặc điểm của liệt trong sốt bại liệt:
A. Liệt chủ yếu ở phần gốc chi dưới B. Liệt mềm, không đồng đều
C. Liệt chủ yếu phần ngọn chi trên D. Không teo cơ, rối loạn cảm giác
C©u 225 : Đặc điểm của vi trùng uốn ván:
A. Trực khuẩn gram (+) háo khí B. Trực khuẩn gram (–) yếm khí
C. Trực khuẩn gram (–) háo khí D. Trực khuẩn gram (+) yếm khí
C©u 226 : Triệu chứng mở đầu và thường có trong các bệnh nhiễm trùng:
A. Sốt B. Mệt mỏi
C. Đau nhức D. Tiêu chảy

Trang
14
C©u 227 : Phản ứng Widal (+) với kháng nguyên Vi, có thể kết luận:
A. Đang vào thời kỳ lui bệnh B. Bệnh đang tiến triển
C. Người lành mang trùng D. A,B đúng
C©u 228 : Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về những đặc điểm chung của bệnh truyền nhiễm:
A. Luôn luôn tiến triển theo chu kỳ đủ 4 giai đoạn: B. Là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế tại các
ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, hồi phục quốc gia đang phát triển
C. Có thể tự khỏi D. Bao giờ cũng do một mầm bệnh nhất định gây
ra
C©u 229 : Dây truyền nhiễm gồm bao nhiêu mắt xích?
A. 5 B. 4
C. 6 D. 3
C©u 230 : Hai loại kháng sinh thường dùng diệt vi khuẩn bạch hầu:
A. Penicillin – Erythromycin B. Ampicillin – Streptomycin
C. Penicillin – Tetracylin D. Ampicillin – Doxycillin
C©u 231 : Tác nhân gây bệnh lỵ amip:
A. E. Coli B. Entermoeba histolytica
C. Enterococci D. Baccilus
C©u 232 : Tác nhân gây bệnh lỵ trực trùng:
A. Salmonella B. Shigella
C. Risketsia D. Leptospira
C©u 233 : Haemophilus influinzae thường gây viêm màng não mủ và gây:
A. Tiêu chảy B. Viêm gan
C. Suy tim D. Viêm phổi
C©u 234 : Các triệu chứng có thể xuất hiện trong thời kỳ toàn phát của bệnh thủy đậu:
A. Tiểu máu B. Khó thở
C. Nuốt đau D. A,B,C đúng
C©u 235 : Trong bệnh uốn ván, nhóm cơ bị co cứng muộn nhất:
A. Cơ nhai B. Cơ chi dưới
C. Cơ lưng D. Cơ chi trên
C©u 236 : Bệnh bạch hầu chủ yếu lây qua đường:
A. Hô hấp B. Tiêu hóa
C. Da D. Máu
C©u 237 : Triệu chứng nào sau đây KHÔNG thuộc hội chứng lỵ:
A. Đau quặn bụng B. Sốt
C. Phân nhày máu D. Mót rặn
C©u 238 : Vaccine ngừa bệnh dại:
A. Verorab B. Fuenzalida
C. SAR D. A,B đúng
C©u 239 : Nguyên nhân gây sốc nhiễm trùng chiếm đa số là:
A. Vi khuẩn Gram âm B. Vi khuẩn Gram dương
C. E. Coli D. Trực khuẫn mủ xanh
C©u 240 : Nên bổ sung vitamin nào sau đây khi trẻ bị sởi:
A. Vitamin E B. Vitamin A
C. Vitamin B1 D. Vitamin B6
C©u 241 : Phản ứng Widal (+) với kháng nguyên H và O cho biết bệnh:
A. Đang vào thời kỳ lui bệnh B. Đang tiến triển
C. A,B đúng D. A,B sai
C©u 242 : Đối tượng của bệnh tay chân miệng là trẻ em lứa tuổi:
A. Dưới 1 tuổi B. 7- 10 tuổi
C. Dưới 3 tuổi D. Dưới 5 tuổi
C©u 243 : Triệu chứng viêm long xảy ra trong thời kỳ:
A. U bệnh B. Khởi phát
C. Toàn phát D. Lui bệnh

Trang
15
C©u 244 : Viêm gan siêu vi B lây qua đường, NGOẠI TRỪ:
A. Tình dục B. Mẹ sang con
C. Máu D. Tiêu hóa
C©u 245 : Người bệnh tả thường sạch vi khuẩn sau thời gian:
A. 2 tuần B. 3 tuần
C. 1 tuần D. 4 tuần
C©u 246 : Tác nhân gây bệnh viêm não Nhật Bản B:
A. Aedes agypti B. Muỗi vằn
C. Muỗi Culex D. Virus viêm não Nhật Bản
C©u 247 : Thời kỳ nào bắt đầu có triệu chứng đặc hiệu:
A. Khởi phát B. Toàn phát
C. A, B đúng D. A, B sai
C©u 248 : Đặc điểm co cứng cơ trong bệnh uốn ván:
A. Xuất hiện và lan ra không theo một trình tự B. Cứng cơ mặt xuất hiện sớm nhất
nào
C. Không liên quan độ nặng nhẹ của bệnh D. Cứng cơ luôn kèm co giật
C©u 249 : Tử ban xuất hiện ở giai đoạn nào của bệnh sốt xuất huyết:
A. Ủ bệnh B. Lui bệnh
C. Toàn phát D. Khởi phát
C©u 250 : Đặc điểm dịch tể nào sau đây phù hợp dịch tả:
A. Thường lây trực tiếp B. Ít gây dịch lớn
C. Xảy ra ở nơi thiếu nước sạch D. Thường xảy ra vào mùa mưa
C©u 251 : Trong bệnh ho gà, các triệu chứng không đặc hiệu như hắt hơi, sổ mũi…xảy ra ở thời kỳ:
A. Khởi phát B. U bệnh
C. Lui bệnh D. Toàn phát
C©u 252 : Tác nhân gây bệnh thương hàn:
A. Shigella B. Vibrio cholera
C. Samonella para typhi D. Lepstopira
C©u 253 : Điều nào sau đây KHÔNG đúng trong bệnh thương hàn:
A. Vi trùng thương hàn lây qua đường tiêu hóa B. Người lành mang trùng là nguồn lây nhiễm
quan trọng nhưng khó kiểm soát
C. Có thể lây trực tiếp khi truyền máu có vi trùng D. Vi trùng thương hàn có thể sống trong nước
sông, nước ao hồ vài tuần
C©u 254 : Đặc điểm co giật trong bệnh uốn ván là:
A. Sau co giật bệnh nhân hôn mê một thời gian B. Mức độ co giật không liên quan đến độ nặng
ngắn nhẹ của bệnh
C. Trước khi co giật có dấu hiệu báo trước như tê D. Co giật tự nhiên hoặc do kích thích
đau các chi
C©u 255 : Kháng sinh diệt được vi khuẩn tả, NGOẠI TRỪ:
A. Erythromycin B. Bactrim
C. Lincomycin D. Tetracylin
C©u 256 : Vi khuẩn gây viêm màng não mủ ở bệnh nhân chấn thương sọ não thường gặp nhất:
A. Trực khuẩn mủ xanh B. Phế cầu
C. Tụ cầu D. A,B đúng
C©u 257 : Hồng ban thường xuất hiện ở thời kỳ nào của bệnh thương hàn:
A. Lui bệnh B. Khởi phát
C. Toàn phát D. Hồi phục
C©u 258 : Thuốc điều trị bệnh sốt rét:
A. Quinin B. Chloroquine
C. Fansidar D. A, B, C đúng
C©u 259 : Sốt hình bậc thang là đặc trưng của bệnh thương hàn vào thời kỳ:
A. Toàn phát B. Lui bệnh
C. Khởi phát D. Hồi phục

Trang
16
C©u 260 : Triệu chứng đặc hiệu của bệnh sởi:
A. Viêm long B. Phát ban điển hình ngoài da
C. Sốt D. Tiêu chảy
C©u 261 : Dung dịch bồi hoàn nước và điện giải trong bệnh tả:
A. ORS B. OMS
C. Dhaka D. A,B,C đúng
C©u 262 : Triệu chứng bạch hầu ác tính, NGOẠI TRỪ:
A. Mệt lả B. Màng giả lan rất nhanh
C. Co rút thanh quản D. Gan to
C©u 263 : Khi xâm nhập ký chủ, virus cúm bám lên:
A. Tế bào thượng bì phế quản B. Niêm mạc mũi
C. Hồng cầu D. Bạch cầu
C©u 264 : Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết:
A. Muỗi đòn xóc B. Muỗi vằn
C. Culex D. Anophen
C©u 265 : Loại cúm nào sau đây gây đại dịch:
A. Cúm A B. Cúm B
C. Cúm C D. B,C đúng
C©u 266 : Biến chứng nào dưới đây có thể xảy ra trong bệnh lỵ amib:
A. Suy thận B. Lồng ruột
C. Hội chứng Reiter D. Nhiễm trùng huyết
C©u 267 : Triệu chứng giảm sớm nhất trong bệnh thương hàn khi lui bệnh:
A. Tiêu chảy B. Táo bón
C. Sốt D. Vàng da
C©u 268 : Triệu chứng đặc trưng của các bệnh nhiễm trùng thường xuất hiện vào giai đoạn:
A. Toàn phát B. Lui bệnh
C. Khởi phát D. Hồi phục
C©u 269 : Triệu chứng nào trong bệnh cúm giảm sớm vào thời kỳ lui bệnh:
A. Ho B. Sốt
C. Đau cơ D. Mệt mỏi
C©u 270 : Có thể nghĩ đến chẩn đoán lỵ trực trùng trong các trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tiêu chảy, kèm co giật và hôn mê B. Tiêu chảy ồ ạ, vàng da, xuất huyết dưới da
C. Tiêu đàm màu, mót rặn, đau quặn bụng D. Soi phân thấy hồng cầu,nhiều bạch cầu đa nhân
C©u 271 : Tác nhân gây bệnh cúm thuộc họ:
A. Paramyxoviridae B. Orthomyxoviridae
C. Zostervirus D. A,B,Cđúng
C©u 272 : Đặc điểm dịch tễ học trong bệnh viêm não Nhật Bản B nào sau đây là đúng:
A. Bệnh xuất hiện vào mùa đông B. Dễ lây truyền bệnh từ người sang người
C. Rất ít người sống trong vùng dịch tễ có miễn D. Tuổi dễ mắc bệnh <15
dịch

Trang
17

You might also like