You are on page 1of 11

Câu 1.

Giai đoạn của bệnh AIDS thường có những biểu hiện sau, ngoại trừ:

A. Viêm hạch dai dẳng

B. Sốt dai dẳng kéo dài

C. Nhiễm nấm Cadida

D. Sút cân

E. Viêm cầu thận

Câu 2. Đường lây truyền chủ yếu của HIV/AIDS là:

A.Đường tình dục

B. Đường máu

C. Đường tiêu hóa

D. Dịch tiết nước bọt

E. Cả A và B

Câu 3. Anh Nguyễn Văn T, 25 tuổi có tiền sử nghiện chích ma túy 10 năm nay, khoảng 2
tháng nay thấy xuất hiện sút cân, mệt mỏi, thỉnh thoảng gai sốt về chiều, vài hôm lại tiêu
chảy không rõ nguyên nhân, anh T đã đến Bác sỹ khám bệnh được trả lời nhiễm virus
HIV. Theo bạn, anh T nên:

A. Không cần điều trị gì vì điều trị cũng không khỏi được

B. Điều trị kháng virus

C. Điều trị kháng sinh

Câu 4. Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính do …………..bệnh chủ yếu của súc vật
(chó mèo...) lây sang người qua đường da và niêm mạc.

A. Virus dại

B. Vi khuẩn

C. Virus Dengue

Câu 5. Từ vết thương (do bị cắn, cào, liếm) virus theo đường………….lên não gây tổn
thương các tế bào thần kinh trung ương.

A. Máu

B. Bạch huyết
C. Dây thần kinh ngoại vi

Câu 6: Bệnh cảnh lâm sàng của bệnh dại là tình trạng ………do virut dại gây nên

A. Viêm màng não

B. Nhiễm khuẩn huyết

C. Viêm não

Câu 7. Triệu chứng sớm của bệnh dại là:

A. Ngứa tại vết cắn, mất ngủ.

B. Sốt cao, co giật.

C. Mất trí nhớ, cuồng sảng, tăng tiết đờm dãi.

D. Sợ gió, sợ ánh sáng, sợ nước, sợ tiếng động.

E. Tăng tiết đờm dãi.

Câu 8. Khi bị chó cắn, việc không nên làm:

A. Rửa xà phòng vết cắn nặn cho máu ở vết cắn chảy ra
B. Nhốt hoặc xích ngay chó lại để theo dõi.
C. Rửa xà phòng vết cắn. Tiêm văc xin nếu không theo dõi được chó.
D. Tiêm huyết thanh kháng dại đối với vết cắn vào vùng đầu mặt cổ, vào vùng nhiều dây
thần kinh.
E. Rửa bằng xà phòng nhiều lần dội nhiều nước, tránh khâu vết thương sớm
Câu 9. Dấu hiệu nào không phải của Bệnh dại:

A. Bệnh dại không chữa được khi bệnh đã lên cơn.


B. Các triệu chứng của bệnh nặng dần lên
C. Biểu hiện là một tình trạng kích thích tâm thần vận động là chủ yếu.
D. Người bệnh hoàn toàn mất trí.
E. Bệnh dại không gây mất trí, bệnh nhân tỉnh táo.
Câu 10. thời kỳ ủ bệnh của bệnh cúm thường là 1 – 3 ngày
A. Đúng
B. Sai
Câu 11. Biện pháp phòng bệnh đơn giản nhưng hiệu quả trong những vụ dịch cúm nguy
hiểm là………………
A. Tiêm phòng vaccine
B. Cho điều trị dự phòng bằng Amatadine.
C. Cho cách ly tất cả bệnh nhân nghi bị cúm.

Câu 12. Cách phòng bênh cúm là phát hiện và …… sớm người bị bệnh, nhắc người bệnh
đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người xung quanh.

A. Cách ly

B. Điều trị

C. Tiêm phòng

Câu 13. Đặc điểm của sốt trong bệnh cúm:

A. Xuất hiện đột ngột và tăng lên nhanh chóng trong những ngày đầu tiên.
B. Xuất hiện sau khi có viêm long đường hô hấp trên và tăng lên từ từ.
C. Xuất hiện đột ngột và giảm dần trong vòng 5 ngày.
D. Tăng lên từ từ, cao nhất là 400C vào ngày thứ 3-4 của bệnh.
E. Xuất hiện đột ngột và giảm sốt sau 7-10 ngày.
Câu 14. Đặc điểm của hội chứng đau trong bệnh cúm:

A. Đau quanh hốc mắt, vùng trán hay thái dương.

B. Đau tất cả các cơ khớp, kèm sưng nóng và đỏ.


C. Đau đầu từng cơn, ngày càng tăng lên
D. Diễn tiến của nhức đầu không có liên quan với cơn sốt.
E. Có thể cắt cơn đau nhanh bằng Ergotamin.
Câu 15. Điều trị cúm chủ yếu là
A. Điều trị nguyên nhân
B. Điều trị diệt virus
C. Đều trị triệu chứng

D. Điều trị kháng sinh

E. Xông hơi
Câu 16. Viêm màng não mủ là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính của màng não
do ................gây nên.

A. Vi khuẩn
B. Virus
C. Kí sinh trùng
Câu 17. Bệnh viêm màng não mủ lây theo đường …………, thường xảy ra sau viêm mũi
họng hoặc nhiễm khuẩn huyết

A. Máu.
B. Tiêu hoá.

C. Hô hấp.

Câu 18. Hội chứng màng não cơ năng: Người bệnh nhức đầu nhiều, nôn vọt,............
A. Táo bón hoặc rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ
B. Cổ cứng
C. Nằm ở tư thế cò súng
Câu 19. Phòng bệnh viêm màng não mủ do não mô cầu tốt nhất là tiêm vaccine và cách
ly người bệnh.

A. Đúng

B. Sai

Câu 20. Triệu chứng lâm sàng thời kỳ toàn phát của viêm màng não có biểu hiện nào sau
đây

A. Sốt cao.

B. Xuất huyết.

C. Đau đầu.

D. Nôn vọt.

E. Cả A,B,C,D.

Câu 21. Trong viêm màng não ở trẻ <1 tuổi biểu hiện lâm sàng nào sau đây khác với trẻ
lớn, người lớn.

A. Vạch màng bụng dương tính.

B. Sốt.

C. Thóp phồng.

D. Liệt khư trú.

E. Nôn.

Câu 22. Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch do ……….quai bị lây trực
tiếp bằng đường hô hấp

A. Virus

B. Vi khuẩn

C. Nấm
Câu 23: Bệnh quai bị lây theo đường..................

A. Tiêu hóa.
B. Hô hấp.
C. Máu.
Câu 24. Từ khi bắt đầu sưng tuyến mang tai, bệnh nhân quai bị phải được cách ly tối đa:

A. 10 ngày

B. 12 ngày

C. 14 ngày

D. 16 ngày

E. 18 ngày.

Câu 25. Triệu chứng lâm sàng thể thông thường điển hình của của bệnh quai bị là

A. Sốt và viêm sưng tuyến nước bọt


B. Sốt và viêm sưng tuyến nước bọt, viêm sưng tinh hoàn (ở nam), viêm sưng buồng
trứng (ở nữ).
C. Sốt và viêm sưng tuyến nước bọt kèm theo viêm tụy.
D. Sốt và viêm sưng tuyến nước bọt, kèm theo viêm não.
E. Sốt và viêm hạch góc hàm
Câu 26. Viêm sưng tuyến nước bọt trong bệnh quai bị có các tính chất:

A. Sưng, nóng, đỏ, đau nhưng không hóa mủ.


B. Sưng căng, chắc, ấn vào rất đau sau một thời gian sẽ hóa mủ.
C. Sưng căng, chắc, ấn vào rất đau nhưng không hóa mủ.
D. Sưng, nóng, đỏ, đau sau một thời gian sẽ hóa mủ.
E. Chỉ sưng, nóng, đỏ 1 bên
Câu 27. Bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc do …………gây nên

A. Corynebacterium diphteriae

B. Vibriocholera

C. Shigella

Câu 28: Bạch hầu lây qua đường...................


A. Hô hấp

B. Tiêu hóa

C. Da và niêm mạc

D. Máu

Câu 29. Tiêm S.AD để ……………… bạch hầu.

A. Diệt vi khuẩn
B. Trung hòa độc tố
C. Kích thích gây miễn dịch chống lại vi khuẩn
Câu 30. Biểu hiện lâm sàng của bạch hầu thanh quản là khàn giọng, ho ông ổng và thở có
tiếng rít thanh quản.
A. Đúng.
B. Sai
Câu 31. Cách ly bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu là một trong những biện pháp phòng bệnh

A. Đúng

B. Sai

Câu 32. Bệnh bạch hầu có thể phòng bệnh đặc hiệu bằng tiêm phòng vaccin trong
chương trình tiêm chủng mở rộng.

A. Đúng
B. Sai
Câu 33. Triệu chứng lâm sàng thường gặp của bệnh thuỷ đậu là…………………trên da
và niêm mạc

A. Sốt + xuất huyết

B. Sốt + ban dạng mụn nước

C. Sốt + các chấm đỏ trên da

Câu 34. Điều trị giảm ngứa cho người bệnh thủy đậu.........

A. Kháng sinh

B. Corticoid

C. Thuốc kháng histamin

Câu 35. Bệnh thủy đậu lây theo đường.................do virus Valicella zoster gây ra

A. Hô hấp.
B. Tiêu hóa.
C. Da - niêm mạc.
Câu 36. Đặc điểm của ban trong bệnh Thuỷ đậu là:

A. Cùng một lứa tuổi, bắt đầu ở thân mình, mặt rồi lan ra tứ chi

B. Cùng một lứa tuổi, bắt đầu ở khắp nơi

C. Nhiều lứa tuổi khác nhau, bắt đầu ở tứ chi, mặt rồi lan khắp thân mình

D. Nhiều lứa tuổi khác nhau, bắt đầu ở thân mình, mặt rồi lan khắp tứ chi

E. Các câu trên đều sai

Câu 37. Ban trong bệnh thuỷ đậu mọc không theo một trình tự nhất định

A. Đúng

B. Sai

Câu 38. Phòng bệnh đặc hiệu cho bệnh thủy đậu cần phải tiêm vắc xin cho trẻ từ 12 - 18
tháng tuổi.

A. Đúng

B. Sai

Câu 39. Thời kì khởi phát người bệnh Rubella thường có triệu chứng: sốt,.…., đau đầu,
đau cơ, khớp, mệt mỏi.

A. Gan to

B. Hạch to

C. Lách to

Câu 40. Ở phụ nữ đang mang thai bệnh Rubella có thể gây ra nhiều biến chứng nguy
hiểm, đặc biệt…. đầu của thai kỳ.

A. < 20 tuần
B. < 12 tuần
C. < 28 tuần
Câu 41. Rubella thường diễn biến nhẹ, đa số khỏi bệnh, trẻ em có thể gặp một số biến
chứng như:.......

A. Viêm loét da
B. Viêm phổi
C. Viêm não, giảm tiểu cầu
Câu 42. Thời kì khởi phát, người bệnh Rubella thường có triệu chứng:
A. Sốt cao, hạch to ở sau tai, góc hàm, đau đầu, đau cơ.
B. Sốt cao liên tục, hạch to toàn thân.
C. Sốt nhẹ, hạch to ở sau tai, góc hàm, đau đầu, đau cơ.
D. Không sốt, hạch to vừa, nổi ban
E. Sốt nhẹ, gan, lách, hạch to.
Câu 43. Đặc điểm ban của người bệnh Rubella ở thời kì toàn phát:
A. Khởi đầu ban đỏ ở mặt, lan cổ, ngực, lưng, bụng, chân trong 24h
B. Ban mọc đến chân hết sốt
C. Ban tồn tại trong 3 ngày
D. Ban đỏ có hình dạng chấm đỏ, hồng, tròn, đường kính 1-2mm hơi gồ trên mặt da.
E. Tất cả A, B, C, D đều đúng
Câu 44. Rubela là bệnh truyền nhiễm do virus Rubella gây nên, bệnh chủ yếu lây qua
đường hô hấp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 45. Thời kỳ sơ sinh được tính từ khi cắt rốn cho đến ..... ngày sau sinh.

A. 14

B. 28

C. 30

Câu 46. Thời kỳ răng sữa được tính từ khi trẻ 12 tháng đến ...., chia làm 2 giai
đoạn là tuổi vườn trẻ và tuổi mẫu giáo.

A. 5 tuổi

B. 6 tuổi

C. 10 tuổi

Câu 47: Thời kỳ bú mẹ được tính từ khi trẻ được 4 tuần tuổi đến khi trẻ được.....
tháng tuổi.

A. 6

B. 12

C. 24
Câu 48 : Giới hạn của thời kỳ dậy thì không rõ rệt, phụ thuộc vào ..

A. Giới, môi trường sống và hoàn cảnh kinh tế xã hội.

B. Tuổi, giới, kinh tế

C. Giới, cân nặng, chiều cao

Câu 49. Thời kỳ răng sữa, do trẻ tiếp xúc rộng rãi với môi trường xung quanh cho
nên trẻ dễ mắc các bệnh lây như cúm, sởi, ho gà, bạch hầu, bại liệt, lao, bệnh
giun....

A. Đúng

B. Sai

Câu 50. Trong năm đầu, trọng lượng của trẻ tăng rất nhanh: 6 tháng trọng lượng
tăng gấp ..... lần và cuối năm trọng lượng tăng gấp 3 lần so với trọng lượng lúc đẻ.

A. 1,5

B. 2

C. 3

Câu 51: Để đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ em, có thể dựa vào việc theo dõi
sự phát triển về cân nặng, chiều cao, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay, và tỷ lệ
giữa các phần cơ thể, nhưng quan trọng nhất là.........

A. Tỷ lệ giữa các phần cơ thể

B. Vòng đầu và chiều cao

C. Cân nặng

Câu 52: Cân nặng của trẻ bình thường từ 1 – 9 tuổi được tính theo công thức sau:
A. X (kg)= 9,5+1,5 (n-1) Trong đó n là số tuổi

B. X (kg) = 9,5+ 2(n-1)

C. X (kg)=9+ 1,5 (n-1)

D. X (kg)=9+2(n-1)

E. X (kg) = 9+ 2,5 (n-1)

Câu 53: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần vận động trẻ em
A. Sự hoàn thiện và phát triển của não

B. Sự toàn vẹn của 5 giác quan

C. Sự giáo dục của gia đình, môi trường và xã hội

D. A và B

E. Cả A, B, C và D

Câu 54: Trong 6 tháng đầu, nếu trẻ được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ, cân
nặng của trẻ em nước ta tăng chậm hơn so với trẻ em các nước phát triển

A. Đúng

B. Sai

Câu 55. Tiêu chảy cấp là tình trạng đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước .....và kéo dài
không quá 14 ngày

A. Trên 3 lần/ ngày

B. Trên 4 lần/ ngày

C. Trên 5 lần/ ngày

Câu 56. Ba nguyên tắc trong điều trị trẻ tiêu chảy cấp chưa có dấu hiệu mất nước
tại nhà là: Đề phòng mất nước bằng cho uống dung dịch ORS, .......và hướng dẫn
bà mẹ khi nào cần đưa con đến cơ sở y tế.

A. Nhờ nhân viên y tế truyền dịch khi cần

B. Ăn uống đầy đủ các chất

C. Theo dõi phân của trẻ

Câu 57. Trẻ 1 tuổi bị tiêu chảy cấp mất nước độ A uống... dung dịch ORS sau mỗi

lần đi ngoài

A. 50-100ml

B. 100-150 ml

C. 100-200ml

Câu 58. Triệu chứng lâm sàng của tiêu chảy cấp mất nước mức độ nặng:

A. Mắt trũng
B. Uống được ít nước

C. Li bì

D. Khóc có nước mắt

E. Đái được

Câu 59: Trong tiêu chảy cấp mất nước độ B trẻ có biểu hiện kích thích vật vã, mắt
trũng, khóc không nước mắt, khát uống háo hứ, độ đàn hồi da mất chậm

A. Đúng

B. Sai

Câu 60: .............là nguyên nhân gây táo bón ở trẻ nhỏ hay gặp

A. Chế độ ăn thừa bột, ít rau quả

B. Do ăn nhân tạo bằng sữa bò

C. Số lượng ăn quá ít

You might also like