You are on page 1of 26

BỆNH LỴ

Câu hỏi chọn 1 câu đúng


Câu 1: Nhóm Shigella gây bệnh lý thường gặp ở Việt Nam:
A. Shigella dysenteriae
B. Shigella flexneri
C. Shigella boydii
D. Shigella sonnei
E. Shigella somenel
Câu 2: Tác nhân gây tiêu chảy nào sau đây có số ca tử vong hằng năm nhất trên giới
A. Rotavirus
B. Typhoid
C. Shigella
D. Cholera
E. Escherichia coli

Câu 3: Thành phần quan trọng nhất trong miễn dịch dịch thể
A. Tế bào lympho B
B. Tế bào lympho T
C. Đại thực bào
D. Bổ thể
E. Tế bào giết tự nhiên

Câu 4: Diễn biến của bệnh lý trực trùng:


A. Bệnh nhân sẽ bị nhiễm trùng huyết nếu không dùng kháng sinh
B. Sau 1 – 2 tuần không điều trị bệnh cũng tự cải thiện tự nhiên
C. Sau 3 – 7 ngày không điều trị bệnh cũng tự khỏi
D. Bệnh sẽ không hết tiêu chảy nếu không đúng kháng sinh
E. Bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn tiêu chảy mạn
Câu 5: Trong bệnh lý, theo quan niệm YHCT, bài thuốc nào sau đây được sử dụng để
điều trị trong bệnh cảnh Dịch độc:
A. Thược dược thang
B. Bạch đầu ông thang
C. Ngân kiều tán
D. Tri bá địa hoàng
E. Liên kiều giải độc thang

Câu 6: Trong điều trị bệnh lý theo quan niệm YHCT, bài thuốc Thược dược thang có tác
dụng:
A. Ôn trung hòa thấp, kiện tỳ hành khí
B. Thanh nhiệt giải độc
C. Thanh nhiệt táo thấp
D. Thanh nhiệt trừ đàm
E. Thanh nhiệt lương huyết, giải độc

Câu 7: Trong điều trị bệnh lý theo quan niệm YHCT, vị thuốc Bạch đầu ông trong bài
thuốc Bạch đầu ông thang có tác dụng:
A. Kiện tỳ, hòa vị, lý khí, chỉ thống
B. Phá khí tiêu tích
C. Lương huyết, chỉ huyết, giải độc
D. Thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, trừ tà lỵ
E. Thanh huyết nhiệt, tán huyết ứ

Câu 8: Trong điều trị bệnh lý theo quan niệm YHCT, vị thuốc Đại hoàng trong bài thuốc
Thược dược thang có tác dụng:
A. Ôn trung hòa vị
B. Trợ khí liễm âm
C. Hạ tích trệ, trường vị, tà thực nhiệt, huyết phận
D. Nhuận trường, bổ huyết, hoạt huyết
E. Nhuận trường, hành khí kiện tỳ
Câu 9: Trong bệnh Lỵ, theo YHCT, bệnh cảnh Thấp nhiệt KHÔNG có triệu chứng sau:
A. Nếu bệnh nặng sẽ co giật hôn mê
B. Đau quặn bụng, mót rặn nhiều
C. Sốt, sợ lạnh
D. Mạch hoạt sác hay nhu sác
E. Miệng khô, tiểu đỏ

Câu 10: Trong điều trị bệnh lỵ kháng thuốc, có thể dùng kháng sinh thay thế thuộc nhóm:
A. Nhóm macrolid
B. Nhóm lincosamid
C. Nhóm quinolon
D. Nhóm β lactam
E. Nhóm sulfamid

CÚM
Câu 1: Dấu hiệu lâm sàng nào sau đây thường không thế trên bệnh nhân Cúm:
A. Sốt cao đột ngột
B. Ớn lạnh, rét run
C. Ho, sổ mũi
D. Viêm và đau nhức khớp xương
E. Mệt nhiều kiệt sức

Câu 2: Trong chứng Ôn bệnh ở khí phận, pháp trị phù hợp là:
A. Sơ phong, thanh nhiệt
B. Sơ phong thanh nhiệt, giải biểu
C. Tân lương giải biểu
D. Tân lương giải biểu, bổ khí huyết
E. Dưỡng âm thanh nhiệt

Câu 3: Trong chứng Ôn bệnh ở huyết phận phép trị phù hợp là:
A. Sơ phong, thanh nhiệt
B. Sơ phong thanh nhiệt, giải biểu
C. Thanh nhiệt giải độc
D. Thanh nhiệt giải độc, lương huyết, bổ khí huyết
E. Thanh nhiệt giải độc lương huyết

Câu 4: Virus cúm A có thể gây dịch với thời gian bao lâu 1 lần:
A. 2 – 1 năm
B. 3 – 5 năm
C. 1 – 2 năm
D. 4 – 6 năm
E. Mỗi 2 năm

Câu 5: Thời gian lây bệnh cúm nhiều nhất thường trong thời gian:
A. 5 ngày đầu của bệnh
B. 3 ngày đầu của bệnh
C. Trong giai đoạn toàn phát: ho + hắt hơi nhiều
D. Trong giai đoạn hồi phục
E. Trong suốt thời gian bệnh

Câu 6: Biến chứng nào thừng gặp nhất trong bệnh lý cúm?
A. Viêm phổi
B. Viêm cơ tim
C. Viêm não
D. Hội chứng Reye
E. Viêm đa dây thần kinh

Câu 7: Nguyên tắc điều trị bệnh Cúm bằng các nguyên tắc sau đây ngoại trừ:
A. Điều trị triệu chứng
B. Dùng kháng sinh phòng ngừa bội nhiễm
C. Nghỉ ngơi
D. Đủ dinh dưỡng và hợp lý
E. Cách ly khỏi nguồn nhiễm khuẩn

Câu 8: Trong các dược liệu sau đây, dược liệu nào có tác dụng làm ra mồ hôi:
A. Kim ngân hoa
B. Cam thảo
C. Bạc hà
D. Sinh địa
E. Chỉ xác

Câu 9: Trong các dược liệu sau đây, dược liệu nào không có tác dụng kháng viêm, kháng
sinh:
A. Tía tô
B. Bạc hà
C. Kim ngân hoa
D. Kinh giới
E. Trần bì

Câu 10: Thường chủng ngừa bệnh Cúm nằm ở lứa tuổi:
A. > 6 tháng: 6-59 tháng
B. > 12 tháng
C. > 24 tháng
D. > 5 tuổi
E. 10 tuổi

Câu 11: Bệnh nhân bị Cúm có triệu chứng sợ gió, sợ lạnh, phát sốt, khát, ho, đau họng,
mạch phù sác. Chẩn đoán theo YHCT:
A. Tà ở bì mao
B. Tà ở phế vệ
C. Nhiệt ở phế kinh
D. Nhiệt nhập huyết thất
E. Nhiệt thương dinh âm

Câu 12: Bệnh nhân bị Cúm có triệu chứng sợ gió, sợ lạnh, phát sốt, khát, ho ít đờm, đờm
khó khạc, đau họng. Chẩn đoán theo YHCT:
A. Tà ở bì mao
B. Tà ở phế vệ
C. Nhiệt ở phế kinh
D. Nhiệt nhập huyết thất
E. Nhiệt thương dinh âm

Câu 13: Bệnh nhân bị Cúm có triệu chứng sốt, phiền khát, ho đàm vàng đặc có khi ho ra
máu, tiểu vàng sậm, lưỡi đỏ rêu vàng khô, mạch hoạt sác. Chẩn đoán theo YHCT:
A. Tà ở bì mao
B. Tà ở phế vệ
C. Nhiệt ở phế kinh
D. Nhiệt nhập huyết thất
E. Nhiệt thương dinh âm

Câu 14: Bệnh nhân bị Cúm có triệu chứng sợ gió, sợ lạnh, phát sốt, khát, ho ít đờm, đờm
khó khạc, đau họng. Sử dụng bài thuốc:
A. Ma hoàng thang 
B. Ngân kiều tán
C. Ma hạnh thạch cam thang
D. Thanh dinh thang
E. Tang cúc ẩm – Phong nhiệt ở Phế vệ

Câu 15: Bệnh nhân bị Cúm có triệu chứng sợ gió, sợ lạnh, phát sốt, khát, ho ít đờm, đờm
khó khạc, đau họng. Bài thuốc sử dụng:
A. Ma hoàng thang
B. Ngân kiều tán
C. Ma hạnh thạch cam thang
D. Thanh dinh thang
E. Tang cúc ẩm

Câu 16: Bệnh nhân bị Cúm có triệu chứng sốt, phiền khát, ho đàm vàng đặc có khi ho ra
máu, tiểu vàng sậm, lưỡi đỏ rêu vàng khô, mạch hoạt sác. Bài thuốc sử dụng:
A. Ma hoàng thang
B. Ngân kiều tán
C. Ma hạnh thạch cam thang: Tà ở Phế kinh
D. Thanh dinh thang
E. Tang cúc ẩm

Câu 18: Huyệt hạ sốt trong bệnh cúm:


A. Ấn đường, Thái dương, Bách hội: đau đầu
B. Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì
C. Thượng tinh
D. Nghinh hương: nghẹt mũi
E. Liệt khuyết, Xích trạch, Thái uyên: Ho

Câu 19: Hội chứng Reye liên quan đến sử dụng thuốc:
A. Paracetamol
B. Aspirin
C. Ibuprofen
D. Meloxicam
E. Codein

Câu 20: Hội chứng Reye liên quan đến virus:


A. Cúm A
B. Cúm B
C. Cúm C
D. Cúm D
E. Cúm E

THỦY ĐẬU
Câu 1: Bóng nước trong bệnh lý Thủy đậu sẽ hóa đục sau khoảng thời gian:
A. 6 giờ
B. 24 giờ
C. 1 tuần
D. 5 ngày
E. 3 ngày

Câu 2: Trên bệnh nhân bị thủy đậu có kèm suy giảm miễn dịch, biến chứng nặng thường
gặp là:
A. Viêm gan
B. Viêm não
C. Hội chứng Reye
D. Nhiễm trùng huyết
E. Suy thận cấp

Câu 3: Thời kì ủ bệnh của bệnh lý thủy đậu trung bình khoảng:
A. 1 – 2 tuần
B. 13 – 17 ngày
C. 25 – 30 ngày
D. 1 – 2 tháng
E. 36 – 72 giờ

Câu 4: Hội chứng Reye có thể xuất hiện khi:


A. Sử dụng paracetamol trên trẻ em kéo dài trên 10 ngày
B. Sử dụng ibuprofen trên trẻ em < 6 tuổi
C. Sử dụng Clopidogrel trên trẻ em < 3 tuổi
D. Sử dụng Aspirin trên trẻ em từ 6 tháng đến 15 tuổi
E. Sử dụng corticoid trên trẻ em từ 6 tháng đến 15 tuổi

Câu 5: Đặc tính nào sau đây cả bóng nước trong bệnh lý thủy đậu là không đúng:
A. Hình tròn hay hình giọt nước tên viền da màu hồng
B. Phân bố hướng tâm, đầu tiên ở mặt, thân mình sau đó lan tay chân
C. Đường kính 10 – 13 mm 3-10mm
D. Vị trí bóng nước ở da hay niêm mạc
E. Số lượng bóng nước tương ứng độ nặng của bệnh

Câu 6: Nhiễm trùng da do bội nhiễm trên bệnh nhân thủy đậu thường do vi khuẩn:
A. Enterobacteriaceae
B. Lactobacillus
C. Mycobacterium
D. Streptococcus pyogenes và S.aureus
E. Streptococcus pneumonia

Câu 7: Biểu hiện lâm sàng của bệnh lý thủy đậu được YHCT mô tả trong phạm vi chứng:
 A. Thủy hoa nhi
B. Thủy thủng
C. Nan chẩn
D. Bào sang
E. Hoa sang

Câu 8: Trong bệnh lý thủy đậu, theo quan niệm YHCT, triệu chứng lâm sàng khi bệnh ở
phần Dinh – Khí là:
A. Sốt nhẹ hoặc không
B. Lưỡi đỏ, mạch phù sác
C. Ho ít, nước mũi loãng trong
D. Niêm mạc miệng có nốt đỏ
E. Nốt đậu mọc rải rác

Câu 9: Trong bệnh lý thủy đậu, theo quan niệm YHCT, khi bệnh còn ở vệ phận, pháp trị
và bài thuốc điều trị phù hợp là:
A. Sơ phong thanh nhiệt – bài thuốc: Thông xị cát canh thang
B. Thanh nhiệt giải độc – bài thuốc: Ngân kiều thang
C. Thanh nhiệt lương huyết – bài thuốc: Tê giác địa hoàng thang
D. Thanh nhiệt tả hỏa – bài thuốc: Tri bá địa hoàng thang
E. Thanh thấp nhiệt, lương huyết – bài thuốc: Thược dược thang gia giảm

Câu 10: Ở nước ta (Việt Nam), nên tiêm ngừa thủy đậu vào thời điểm:
A. Tháng 1 đến tháng 4 (5)
B. Tháng 4 đến tháng 8
C. Tháng 7 đến tháng 12
D. Mọi thời điểm trong năm
E. Tháng 5 đến tháng 7

Nhiễm YHCT 
1. Tác nhân gây bệnh quai bị
A. Paramyxo virus
B. VZV (Varicella Zoster virus)
C. Polinosa morbillarum
D. Corona virus
E. Alpha Herpes
2. Tác nhân gây bệnh thủy đậu
A. Paramyxo virus
B. VZV (Varicella Zoster virus)
C. Polinosa morbillarum
D. Corona virus
E. Alpha Herpes
3. Tác nhân gây bệnh sởi
A. Paramyxo virus
B. VZV (Varicella Zoster virus)
C. Polinosa morbillarum
D. Corona virus
E. Alpha Herpes
4. Tác nhân gây bệnh thủy đậu thuộc nhóm
A. Paramyxovirus
B. VZV (Varicella Zoster virus)
C. Flavivirus
D. Coronavirus
E. Alpha Herpes
5. Tác nhân gây bệnh sởi thuộc nhóm
A. Paramyxovirus
B. VZV (Varicella Zoster virus)
C. Polinosa morbillarum
D. Corona virus
E. Alpha Herpes
6. Tác nhân gây bệnh cúm thuộc nhóm
A. Paramyxo virus
B. Corona virus
B. Alpha Herpes
C. Orthomyxoviridae
D. Flavivirus
7. Tác nhân gây bệnh SXH thuộc nhóm
A.   Paramyxo virus
B. Corona virus
C. Alpha Herpes
D. Orthomyxoviridae
E. Flavivirus
8. Lứa tuổi thường gặp trong bệnh quai bị
A. 1-3 tuổi
B. 5-10 (4-16 tuổi)
C. <13 tuổi (mọi lứa tuổi)
D. 2-6 tuổi
E. > 4 tuổi
9. Lứa tuổi thường gặp trong bệnh thủy đậu
A. 1-3 tuổi
B. 5-10 (4-16 tuổi)
C. <13 tuổi (mọi lứa tuổi)
D. 2-6 tuổi
E. > 4 tuổi
10. Lứa tuổi thường gặp trong bệnh sởi
A. 1-3 tuổi
B. 5-10 (4-16 tuổi)
C. <13 tuổi (mọi lứa tuổi)
D. 2-6 tuổi
E. > 4 tuổi
11. Lứa tuổi thường gặp trong bệnh suy dinh dưỡng
A. 1-3 tuổi*
B. 5-10 (4-16 tuổi)
C. <13 tuổi (mọi lứa tuổi)
D. 2-6 tuổi
E. > 4 tuổi
12. Lứa tuổi thường gặp trong bệnh đái dầm
A. 1-3 tuổi
B. 5-10 (4-16 tuổi)
C. <13 tuổi (mọi lứa tuổi)
D. 2-6 tuổi
E. > 4 tuổi*
13. Tỷ lệ lây nhanh giảm dần trong các bệnh sau đây
A. Sởi > Thủy đậu > Quai bị, Rubella
B. Thủy đậu > Sởi > Quai bị, Rubella
C. Sởi > Quai bị, Rubella > Thủy đậu
D. Thủy đậu > Quai bị, Rubella > Sởi
E. Quai bị, Rubella > Sởi > Thủy đậu
14. Tác nhân gây bệnh sởi chọn sai
A. Siêu vi Polinosa morbillarum (RNA, d= 120-250nm)
B. Chỉ gây bệnh phát ban ở khỉ và người
C. Tồn tại trong không khí ít nhất 34 giờ và trong giọt nước miếng vài ngày ở nhiệt độ 12 –
15 độ C
D. Bị tiêu diệt ở nhiệt độ 65 độ C sau 30 phút 56o trong 30p
E. Tuổi dễ mắc nhất từ 2-6 tuổi, 90% trẻ hơn 10 tuổi đã có miễn dịch với sởi
15. Triệu chứng đặc trưng của bệnh sởi thời kỳ khởi phát là
A. Sốt và phát ban
B. Viêm long và phát ban
C. Sốt, hạch bạch huyết sưng to đau
D. Sốt và viêm long
E. Phát ban, hạch bạch huyết sưng to đau 
16. Dấu Koplik trong bệnh sởi chọn sai
A. Xuất hiện ngày thứ 2 của sốt trong thời kỳ khởi phát
B. Hạt trắng nhỏ như đầu đinh
C. Gồ lên khỏi niêm mạc má xung quanh thường có xung huyết
D. Tồn tại 24 – 48 giờ 12-14h
E. Là dấu hiệu chẩn đoán sớm và chính xác
17. Thứ tự mọc ban trong bệnh sởi
A. Ngày 1 mọc sau tai rồi lan hai má, cổ
B. Ngày 2 ban xuống ngực, bụng, tay
C. Ngày 3 lan ra hông, lưng, chân
D. Xuất hiện trong thời kỳ khởi phát
E. Phát ban ngày 4-6 của bệnh, dạng dát sẩn, kích thước nhỏ, hơi gồ lên mặt da
18. Biến chứng thường gặp nhất của bệnh sởi
A. Thần kinh
B. Tiêu hóa
C. Viêm phổi
D. Loét giác mạc
E. Suy dinh dưỡng nặng
19. Chẩn đoán xác định bệnh sởi
A. Dấu Koplik ở niêm mạc má
B. Kết mạc mắt đỏ, chảy nước mắt
C. Hồng ban khắp cơ thể
D. Vết rằn da hổ
E. Tất cả đúng
20. Cơ chế bệnh sởi chính khí suy yếu xâm nhập vào kinh phế kèm phế nhiệt uất bế lan tỏa
tới
A. Vệ phận
B. Khí phận
C. Doanh phận
D. Huyết phận
E. Tạng phủ
21. Nguyên nhân gây Chứng sởi nghịch 
A. Độc tà xâm nhập phế kinh
B. Độc tà xâm nhập tạng phủ
C. Thể tạng yếu
D. Tiên thiên bất túc
E. Nhiệt độc thịnh
22. Phép trị nào được thực hiện trong thời kỳ khởi phát (Sốt – viêm long) bệnh sởi
A. Giải cơ thấu biểu
B. Thanh nhiệt giải độc
C. Dưỡng âm thanh nhiệt
D. Hoạt huyết hóa ứ
E. Khu phong tán hàn
23. Phép trị nào được thực hiện trong thời kỳ toàn phát (sởi mọc) bệnh sởi
A. Giải cơ thấu biểu
B. Thanh nhiệt giải độc
C. Dưỡng âm thanh nhiệt
D. Hoạt huyết hóa ứ
E. Khu phong tán hàn
24. Phép trị nào được thực hiện trong thời kỳ hồi phục (sởi bay) bệnh sởi
A. Giải cơ thấu biểu
B. Thanh nhiệt giải độc
C. Dưỡng âm thanh nhiệt
D. Hoạt huyết hóa ứ
E. Khu phong tán hàn
25. Bài nào được thực hiện trong thời kỳ khởi phát bệnh sởi
A. Thăng ma cát căn thang
B. Ma hạnh thạch cam
C. Tả bạch tán
D. Thông xị cát cánh thang
E. Đại liên kiều ẩm
26. Bài nào được thực hiện trong thời kỳ toàn phát bệnh sởi
A. Thăng ma cát căn thang
B. Ma hạnh thạch cam
C. Tả bạch tán
D. Sài hồ cát căn thang
E. Liên kiều bại độc tán
27. Bài nào được thực hiện trong thời kỳ hồi phục bệnh sởi
A. Thăng ma cát căn thang
B. Ma hạnh thạch cam
C. Tả bạch tán
D. Phát đậu tán
E. Phỗ tể tiêu độc ẩm
28. Điều trị thời kỳ sởi bay (Hoàng cầm, Tang bạch bì, Mạch môn đông, Lô căn, Địa cốt bì,
Sa sâm) vị địa cốt bì có tác dụng
A. Thanh phế nhiệt
B. Thanh nhiệt lương huyết
C. Thanh phế nhiệt, chỉ khái
D. Thanh nhiệt táo thấp
E. Thanh nhiệt giáng hỏa
29. Tiêm chủng mở rộng phòng ngừa bệnh sởi cho trẻ
A. 2 tháng 
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
E. Lúc nào cũng được
30. Triệu chứng thường gặp của bệnh thủy đậu
A. Dấu Koplik
B. Vết rằn da hổ
C. Sốt và nổi bóng nước
D. Hội chứng Reye
E. Điểm đau Rillet Barthez
31. Thời gian ủ bệnh, khởi phát của bệnh thủy đậu
A. 8-11 ngày, 3-5 ngày
B. 10-21 ngày (TB 13-17 ngày), 24-48 giờ
C. 14-24 ngày, 1-2 ngày
D. A,b,c đúng
E. A,b,c sai
32. Thời gian ủ bệnh, khởi phát của bệnh sởi
A. 8-11 ngày, 3-5 ngày
B. 10-21 ngày(TB 13-17 ngày), 24-48 giờ
C. 14-24 ngày, 1-2 ngày
D. A,b,c đúng
E. A,b,c sai
33. Thời gian ủ bệnh, khởi phát của bệnh quai bị
A. 8-11 ngày, 3-5 ngày
B. 10-21 ngày(TB 13-17 ngày), 24-48 giờ
C. 14-24 ngày, 1-2 ngày
D. A,b,c đúng
E. A,b,c sai
34. Biến chứng thường gặp nhất của thủy đậu
A. Nhiễm trùng da*
B. Viêm phổi
C. Viêm não
D. HC Reye
E. Dị tật bẩm sinh
35. Biến chứng thường gặp nhất của bệnh sởi
A. Thần kinh
B. Tiêu hóa
C. Viêm phổi
D. Loét giác mạc
E. Suy dinh dưỡng nặng
36. Biến chứng thường gặp nhất của bệnh quai bị
A. Viêm tuyến mang tai*
B. Viêm thần kinh trung ương
C. Viêm tinh hoàn và mào tinh
D. Viêm buồng trứng
E. Viêm đa khớp
37. Biến chứng thường gặp ở người suy giảm miễn dịch bệnh thủy đậu
A. Viêm phổi và nhiễm trùng da
B. Viêm phổi và viêm não
C. HC Reye và viêm não
D. HC Reye và viêm phổi
E. Dị tật bẩm sinh và viêm não
38. Hội chứng Reyne trong bệnh thủy đậu chọn sai
A. Thường xảy ra ở trẻ từ 6 tháng đến 15 tuổi
B. Trong giai đoạn đậu mọc, khởi phát sau dùng ASPIRIN 3-5 ngày
C. Cơ chế chưa rõ
D. Bồn chồn, lo lắng, kích thích, hôn mê, co giật do phù não
E. Xuất huyết nội tạng, giảm NH3 máu – Glucose máu – Transaminase máu* tăng NH3
39. Bệnh nhiễm nào sau đây có điều trị đặc hiệu chọn nhiều câu đúng
A. Thủy đậu*
B. Cúm (Tamiflu, Amatadine, Ribavirin)
C. Quai bị
D. Sởi
E. Sốt xuất huyết
F. Lỵ trực trùng Shigella
G. Lỵ amip *
40. Thuốc kháng virus trong điều trị thủy đậu có hiệu quả tốt nhất ở thời gian nào: 24h trước
bóng nước
A. 1-3 ngày sau khởi phát*
B. 3-5 ngày sau khởi phát
C. 5-7 ngày sau khởi phát
D. > 7 ngày sau khởi phát
E. Bất kỳ lúc nào khi phát hiện
41. Thuốc kháng virus trong điều trị thủy đậu cho người lớn có hiệu quả nhất ở thời gian nào
A. 24 giờ trước khi xuất hiện bóng nước*
B. 1-3 ngày sau khởi phát
C. 3-5 ngày sau khởi phát
D. 5-7 ngày sau khởi phát
E. Bất kỳ lúc nào khi phát hiện
42. Liều thuốc kháng virus trong điều trị bệnh thủy đậu chọn sai
A. Trẻ < 1 tuổi Acyclovir uống 10mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày x 5-7 ngày
B. Trẻ 2 - 12 tuổi Acyclovir uống 20mg/kg/ngày chia 3-5 lần/ngày tối đa (800mg/lần) x 5-7
ngày
C. > 12 tuổi Acyclovir uống 1800mg/lần chia 5 lần/ngày x 5-7 ngày* 800mg thôi
D. > 12 tuổi Famciclovir uống 500mg x 3 lần/ngày x 7 ngày
E. > 12 tuổi Valacyclovir uống 1g x 3 lần/ngày x 7-10 ngày 
43. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh thủy đậu theo YHCT gồm các chứng ngoại trừ
A. Thủy hoa, thủy hoa nhi
B. Thủy bào
C. Thủy sang
D. Phu chẩn
E. Phát nhiệt, phát ban: Sởi
44. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh quai bị theo YHCT gồm các chứng ngoại trừ
A. Đại đầu ôn
B. Hà mã ôn
C. Trư đầu phì
D. Trá tai
E. Tai ôn*
45. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh sởi theo YHCT gồm các chứng:
A. Thủy hoa, thủy hoa nhi
B. Thủy bào
C. Thủy sang
D. Phu chẩn
E. Phát nhiệt, phát ban
46. Pháp trị bệnh thủy đậu khi bệnh ở vệ phận
A. Sơ phong thanh nhiệt (Thông xị cát cánh/ Đại liên kiều)
B. Thanh nhiệt giải độc, lương huyết
C. Giải cơ thấu biểu
D. Thanh nhiệt giải độc
E. Dưỡng âm thanh nhiệt
F. Khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm/ khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng
tán kết
47. Pháp trị bệnh thủy đậu khi bệnh ở khí doanh phận
A. Sơ phong thanh nhiệt
B. Thanh nhiệt giải độc, lương huyết (Phát đậu)
C. Giải cơ thấu biểu
D. Thanh nhiệt giải độc
E. Dưỡng âm thanh nhiệt
F. Khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm/ khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng
tán kết
48. Pháp trị bệnh sởi giai đoạn khởi phát
A. Sơ phong thanh nhiệt
B. Thanh nhiệt giải độc lương huyết
C. Giải cơ thấu biểu (Thăng ma cát căn)
D. Thanh nhiệt giải độc
E. Dưỡng âm thanh nhiệt
F. Khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm/ khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng
tán kết
49. Pháp trị bệnh sởi giai đoạn toàn phát (sởi mọc)
A. Sơ phong thanh nhiệt
B. Thanh nhiệt giải độc lương huyết
C. Giải cơ thấu biểu
D. Thanh nhiệt giải độc (Ma hạnh thạch cam)
E. Dưỡng âm thanh nhiệt
F. Khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm/ khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng
tán kết
50. Pháp trị bệnh sởi giai đoạn hồi phục (sởi bay)
A. Sơ phong thanh nhiệt
B. Thanh nhiệt giải độc lương huyết
C. Giải cơ thấu biểu
D. Thanh nhiệt giải độc
E. Dưỡng âm thanh nhiệt (Tả bạch)
F. Khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm/ khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng
tán kết
51. Pháp trị bệnh quai bị bệnh cảnh Phong nhiệt phạm kinh đởm vị
A. Sơ phong thanh nhiệt
B. Thanh nhiệt giải độc lương huyết
C. Giải cơ thấu biểu
D. Thanh nhiệt giải độc
E. Dưỡng âm thanh nhiệt
F. Khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm/ khu phong, thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng
tán kết (Sài hồ cát căn/ Liên kiều bại độc/ Phổ tể tiêu độc)
52. Bệnh thủy đậu nếu kèm đau họng gia thêm
A. Xạ can, sơn đậu căn*
B. Xạ can (viêm tuyến mang tai – quai bị)
C. Hạt vải, khổ luyện tử (viêm tinh hoàn- quai bị)
D. Sa nhân, bố chính sâm, hậu phác, gừng, riềng (chứa tinh dầu chống co thắt giảm đau- tiêu
chảy)
E. Bố chính sâm, mã đề (bảo vệ niêm mạc-tiêu chảy)
F. Nụ sim, búp ổi, vỏ lựu, lá trà, vỏ măng cụt, chiêu lieu (chứa tan in thu liễm – tiêu chảy)
G. Tô mộc, hoàng đằng, rau sam, cỏ sữa (sát trùng- tiêu chảy)
H. Kỷ tử, cúc hoa (khô loét giác mạc- SDD)
I. Ngọc trúc, thăng ma, hoàng liên (loét miệng-SDD)
J. Huỳnh kỳ, a giao (tử ban- SDD)
K. Sinh địa, đơn bì, rễ cỏ tranh (sốt xuất huyết-SDD)
L. Phục linh, quế (nhục-chi) (phù- SDD)
53. Thời gian lây của bệnh quai bị trước và sau khi tuyến mang tai sưng
A. 3 ngày
B. 5 ngày
C. 7 ngày*
D. 9 ngày
E. 14 ngày
54. Các điểm đau Rillet Barthez chọn đúng
A. Mõm chũm, khớp thái dương hàm, hạch góc hàm dưới 
B. Góc hàm dưới, cơ cắn, mõm chũm
C. Mõm chũm, khớp thái dương hàm, gốc dưới xương hàm*
D. Mõm trâm, mõm chũm, khớp thái dương hàm
E. Khớp thái dương hàm, góc hàm dưới, mõm tram
55. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu mắc bệnh quai bị có khả năng
A. Dị dạng thai, sẩy thai*
B. Sanh non, thai chết lưu
C. Teo cơ, sẹo da, bất thường ở mắt, co giật, chậm phát triển tâm thần
D. Tổn thương phổi nặng
E. Tất cả đúng
56. Phụ nữ mang thai 3 tháng cuối mắc bệnh Quai bị có khả năng
A. Dị dạng thai, sẩy thai
B. Sanh non, thai chết lưu*
C. Teo cơ, sẹo da, bất thường ở mắt, co giật, chậm phát triển tâm thần
D. Tổn thương phổi nặng
E. Tất cả đúng
57. Phụ nữ mang thai 3 tháng cuối mắc bệnh thủy đậu có khả năng
A. Dị dạng thai, sẩy thai
B. Sanh non, thai chết lưu
C. Teo cơ, sẹo da, bất thường ở mắt, co giật, chậm phát triển tâm thần
D. Tổn thương phổi
E. Tất cả đúng
58. Phụ nữ mang thai bị thủy đậu 5 ngày trước sinh có khả năng
A. Dị dạng thai, sẩy thai
B. Sanh non, thai chết lưu
C. Teo cơ, sẹo da, bất thường ở mắt, co giật, chậm phát triển tâm thần
D. Tổn thương phổi nặng
E. Tất cả đúng
59. Phụ nữ mang thai 3 tháng cuối mắc bệnh thủy đậu có khả năng gây dị tật bẩm sinh ở thai
nhi 
A. Teo cơ*
B. Co giật
C. Thủy đậu
D. Khó thở
E. Tổn thương phổi nặng
60. Mẹ bị thủy đậu 5 ngày trước sinh con thường có biến chứng
A. Teo cơ
B. Co giật
C. Thủy đậu
D. Bại não
E. Tổn thương phổi nặng*
61. Chẩn đoán xác định bệnh sởi ngoại trừ
A. Các yếu tố dịch tể (tuổi, tiếp xúc, sống nơi dịch)
B. Hội chứng nhiễm độc, hội chứng viêm xuất tiết 
C. Dấu Koplik, vết rằn da hổ
D. Dấu Rillet Barthez, HC Reye*
E. Phân lập siêu vi, tìm tế bào khổng lồ Hecth, huyết thanh chẩn đoán
62. Chẩn đoán xác định thủy đậu ngoại trừ
A. Sốt, ngứa, nổi ban nổi bóng, bóng nước lúc đầu trong thường chuyển sang đục 24 giờ sau
đó đóng mày
B. Hướng lan phân bố hướng tâm, đầu tiên ở thân mình, ở mặt lan tứ chi
C. Bội nhiễm da thường do Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes
D. Hội chứng HUS, hội chứng Raiter* : Lỵ
E. Phân lập virus, PCR tìm DNA/VZV, phết Tzank
63. Chẩn đoán xác định quai bị ngoại trừ
A. Sưng tuyến mang tai kéo dài > 2 ngày không rõ nguyên nhân
B. Yếu tố miễn dịch bản thân, các yếu tố dịch tể học
C. Hyết thanh chẩn đoán test ELISA khá đặc hiệu và được áp dụng rộng rãi nhất
D. IgM, IgG đặc hiệu 
E. Phân lập virus từ phân*
64. Quai bị theo YHCT tổn thương kinh 
A. Can, đởm
B. Thận, vị
C. Đởm, vị*
D. Tiểu trường, đởm
E. Đại trường, vị
65. Điều trị quai bị dược liệu YHCT hòa với dấm dùng để thoa ngoài
A. Hạt vải
B. Khổ luyện tử
C. Hạt gấc*
D. Xa tiền tử
E. Ngưu bàng tử
66. Tiêm chủng vác xin tam liên MMR (Sởi, quai bị, rubella) cho trẻ
A. 9 tháng
B. 12 tháng*
C. 18 tháng
D. 24 tháng
E. 4-6 tuổi
67. Tiêm chủng vác xin Sởi cho trẻ
A. 9 tháng*
B. 12 tháng
C. 18 tháng
D. 24 tháng
E. 4-6 tuổi
68. Tiêm chủng vác xin VZIG (thủy đậu) cho trẻ
A. 9 tháng
B. 12 tháng*
C. 18 tháng
D. 24 tháng
E. 4-6 tuổi
69. Tác nhân gây lỵ trực trùng
A. Paramyxovirus
B. VZV (Varicella Zoster virus)
C. Polinosa morbillarum
D. Shigella*
E. Entamoeba histolytica
70. Tác nhân gây lỵ amip
A. Paramyxovirus
B. VZV (Varicella Zoster virus)
C. Polinosa morbillarum
D. Shigella
E. Entamoeba histolytica*
80. Chủng vi khuẩn không gây bệnh Lỵ trực trùng
A. S. Dysenteria
B. S. Flexneri
C. S. Boydi
D. S. Sonnei
E. S. Typhi*
81. Lỵ trực trùng gây bệnh nặng nhất do tác nhân 
A. S. Dysenteria typ 1
B. S. Flexneri
C. S. Sonnei
D. A,b đúng*
E. A,b,c đúng
82. Lỵ trực trùng gây bệnh nhẹ nhất do tác nhân 
A. S. Dysenteria typ 1
B. S. Flexneri
C. S. Sonnei*
D. A,b đúng
E. A,b,c đúng
83. Hội chứng HUS (tăng ure huyết – tán huyết) trong bệnh lỵ chọn sai
A. Thường do S. Dysenteria typ 1 xuất hiện ở cuối tuần lễ thứ nhất khi bệnh lyh thuyên giảm
B. Dấu hiệu đầu tiên là thiểu niệu và HCT giảm (10% trong 24 giờ)
C. Có thể dẫn đến vô niệu – suy thận – thiếu máu nặng – suy tim sung huyết
D. Có thể có phản ứng giả bạch cầu (giảm 50000/mm3)
E. Phổ biến là hạ tiểu cầu (còn 30000 – 100000/mm3)
84. Ở người bệnh lỵ có kháng nguyên bất tương hợp mô HLA – B27 xuất hiện hội chứng
Reiter ngoại trừ
A. Co giật, viêm khớp* 
B. Viêm phổi, 
C. viêm màng não
D. Viêm âm đạo, viêm giác mạc kết mạc
E. Nốt hồng ban 
85. Ở người bệnh lỵ những biểu hiện ngoài ruột do S.Flexneri
A. Co giật, viêm khớp* 
B. Viêm phổi, 
C. viêm màng não
D. Viêm âm đạo, viêm giác mạc kết mạc
E. Nốt hồng ban 
86. Chẩn đoán xác định lỵ trực trùng dựa vào cận lâm sàng
A. Cấy phân
B. Soi phân tươi
C. Soi trực tràng
D. Soi phân tươi qua soi trực tràng
E. Soi đại tràng
87. Chẩn đoán xác định lỵ amip dựa vào cận lâm sàng
A. Cấy phân
B. Soi phân tươi
C. Soi trực tràng
D. Soi phân tươi qua soi trực tràng*
E. Soi đại tràng
88. Phân biệt lỵ trực trùng và amip dựa vào triệu chứng lâm sàng
A. Sốt*
B. Tiêu đàm máu
C. Mót rặn
D. Mất nước
E. Tuổi
89. Lỵ trực trùng chọn sai
A. Gây dịch lớn, nơi đông người, vệ sinh kém, trẻ 1-4 tuổi
B. Thời gian ủ bệnh ngắn 12-72 giờ
C. Khởi phát âm ỉ từ từ*
D. Sốt cao, tiêu đàm máu 20-40 lần, thể trạng suy sụp, mót rặn và mất nước nhiều, ít biến
chứng
E. Giải phẫu bệnh ổ loét nông, niêm mạc giữa các ổ loét đỏ sung huyết
90. Lỵ amip chọn sai
A. Gây dịch nhỏ, trẻ <5 tuổi ít bị
B. Thời gian ủ bệnh dài 20-90 ngày
C. Khởi phát rầm rộ với hội chứng nhiễm trùng và hội chứng tiêu hóa*
D. Không sốt, tiêu đàm máu 10-15 lần, thể trạng tốt, mót rặn và mất nước ít, nhiều biến
chứng
E. Giải phẫu bệnh ổ loét sâu hình miệng núi lửa, niêm mạc giữa các ổ loét bình thường
91. Triệu chứng lâm sàng của lỵ bệnh cảnh thấp nhiệt ngoại trừ
A. Sốt
B. Đau bụng, mót rặn
C. Tiêu lỏng, tiêu đàm máu nhiều*
D. Hậu môn trằn nặn khó chịu
E. Rêu lưỡi mỏng nhớt, hơi vàng, mạch hoạt sác
92. Triệu chứng lâm sàng của lỵ bệnh cảnh hàn thấp ngoại trừ
A. Sốt*
B. Đau bụng âm ỉ, mót rặn
C. Tiêu nhiều lần, phân trắng nhày nhớt, có bọt trắng đôi khi có lẫn nhớt hồng
D. Rêu lưỡi trắng ướt
E. Mạch nhu hoãn
93. Bệnh cảnh YHCT của bệnh lỵ ngoại trừ
A. Thấp nhiệt
B. Hàn thấp
C. Dịch độc
D. Tỳ hư
E. Tỳ vị hư hàn*
94. Phép trị bệnh cảnh thấp nhiệt lỵ cấp tính 
A. Thanh nhiệt táo thấp*
B. Ôn trung hóa thấp, kiện tỳ hành khí
C. Thanh nhiệt giải độc
D. Ôn bổ tỳ vị, cố sáp
E. Thanh hóa thấp nhiệt
95. Phép trị bệnh cảnh hàn thấp lỵ cấp tính
A. Thanh nhiệt táo thấp
B. Ôn trung hóa thấp, kiện tỳ hành khí*
C. Thanh nhiệt giải độc
D. Ôn bổ tỳ vị, cố sáp
E. Thanh hóa thấp nhiệt
96. Phép trị bệnh cảnh dịch độc lỵ cấp tính
A. Thanh nhiệt táo thấp
B. Ôn trung hóa thấp, kiện tỳ hành khí
C. Thanh nhiệt giải độc*
D. Ôn bổ tỳ vị, cố sáp
E. Thanh hóa thấp nhiệt
97. Phép trị bệnh cảnh tỳ hư lỵ mạn tính
A. Thanh nhiệt táo thấp
B. Ôn trung hóa thấp, kiện tỳ hành khí
C. Thanh nhiệt giải độc
D. Ôn bổ tỳ vị, cố sáp*
E. Thanh hóa thấp nhiệt
98. Bài thuốc sử dụng cho bệnh cảnh thấp nhiệt lỵ cấp tính
A. Thược dược thang*
B. Bạch đầu ông thang
C. Ô mai hoàn
D. A,b đúng
E. A,b,c đúng
99. Bài thuốc sử dụng cho bệnh cảnh dịch độc lỵ cấp tính
A. Thược dược thang
B. Bạch đầu ông thang*
C. Ô mai hoàn
D. A,b đúng
E. A,b,c đúng
100. Bài thuốc sử dụng cho bệnh cảnh tỳ hư lỵ mạn
A. Thược dược thang
B. Bạch đầu ông thang
C. Ô mai hoàn*
D. A,b đúng
E. A,b,c đúng
101. Thuốc nam sử dụng điều trị bệnh cảnh thấp nhiệt trong lỵ mạn tính
A. Đậu đỏ sao, cỏ nhọ nồi sao, hoa hòe sao, rau sam sao*
B. Đậu đen sao, đất lòng bếp, ngãi cứu sao, gừng nướng
C. Xạ can, sơn đậu căn
D. Xạ can
E. Hạt vải, khổ luyện tử
102. Thuốc nam sử dụng điều trị bệnh cảnh tỳ hư trong lỵ mạn tính
A. Đậu đỏ sao, cỏ nhọ nồi sao, hoa hòe sao, rau sam sao
B. Đậu đen sao, đất lòng bếp, ngãi cứu sao, gừng nướng*
C. Xạ can, sơn đậu căn
D. Xạ can
E. Hạt vải, khổ luyện tử
103. Điều trị thuốc nam trong bệnh lỵ mạn tính do nguyên nhân thấp nhiệt, nên chọn
các vị nào sau đây
A. Ngãi cứu sao, gừng
B. Đậu đỏ sao, cỏ nhọ nồi sao đen*
C. Đậu đen sao, hoa hòe sao
D. Đậu đen sao, ngãi cứu sao
E. Đậu đen sao, gừng nướng
104. Virus cúm gây ra các trận đại dịch
A. Cúm A*(người gia cầm chim heo)
B. Cúm B (trẻ em)
C. Cúm C
D. Coronaviridae
E. Cúm Influenza
105. Virus cúm gây ra các trận dịch khu vực
A. Cúm A
B. Cúm B*
C. Cúm C
D. Flavi virus
E. Cúm Influenza
106. Virus cúm gây ra các trận dịch tản phát
A. Cúm A
B. Cúm B
C. Cúm C*
D. Orthomyxoviridae
E. Cúm Influenza
107. Nhóm Orthomyxovirus chọn sai
A. Kháng nguyên S là kháng nguyên hòa tan
B. Kháng nguyên H (1-16) là kháng nguyên ngăn ngưng kết hồng cầu giúp virus bám dính
vào tế bào
C. Kháng nguyên N (1-9) có tính chất men giúp virus chui vào tế bào làm thoái biến thụ thể,
phóng thích virus làm lây lan
D. Cấu trúc ADN vỏ bọc Glycoprotein* ARN
E. Nguồn lây trong thiên nhiên là các loài thủy cầm
108. Cúm giai đoạn toàn phát triệu chứng nổi bật
A. Hội chứng nhiễm trùng
B. Hội chứng đau
C. Hội chứng hô hấp*
D. Rối loạn tiêu hóa
E. Viêm não màng não, rối loạn tâm thần (hiếm gặp)
109. Thời gian ủ bệnh của cúm
A. 24-48 giờ (72 giờ)*
B. 8-11 ngày, 3-5 ngày
C. 10-21 ngày(TB 13-17 ngày), 24-48 giờ
D. 14-24 ngày, 1-2 ngày
E. Tất cả sai
110. Biến chứng quan trọng nhất của cúm là
A. Nhiễm trùng huyết
B. Viêm não
C. HC Reye
D. Viêm cơ
E. Viêm phổi*
111. HC Reye trong cúm chọn sai
A. Liên quan đến Acetaminophen thường ở trẻ 2-16 tuổi, tử vong 10%*
B. Giai đoạn 1: nôn liên tục, rối loạn chức năng não(bơ phờ, mất sức sống và năng lượng,
buồn ngủ)
C. Giai đoạn 2: thay đổi nhân cách, dễ bị kích thích, hành vi hung hăng
D. Giai đoạn 3: mất phương hướng, nhầm lẫn, hành vi không hợp lý, hiếu chiến
E. Giai đoạn 4: mê sảng, co giật, hôn mê 
112. Sử dụng thuốc kháng virus điều trị cúm nặng chọn sai
A. Tốt nhất là 72 giờ sau khi bệnh* Tốt nhất là trong vòng 48h, bắt buộc trước 72h
B. Điều trị ngay bằng Osetamivir (Tamiflu) mà không chờ kết quả cận lâm sàng
C. Trẻ 1-13 tuổi <15kg 30mg x 2 lần/ngày x 7 ngày
D. Trẻ 1-13 tuổi 16-23kg 45mg x 2 lần/ngày x 7 ngày
E. Trẻ 1-13 tuổi 24-40kg 60mg x 2 lần/ngày x 7 ngày
113. Triệu chứng cúm: sốt, phiền khát táo, ho đờm vàng đặc khó khạc, hỏa máu,
suyễn, tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng khô hoặc nhớt, mạch hoạt sác chẩn đoán bệnh ngoại
cảm do bệnh lúc tà khí ở
A. Phong hàn thúc phế/ Khu phong tán hàn, chỉ khái/ Ma hoàng thang
B. Phong nhiệt ở bì mao/ Thanh tán giải biểu/ Ngân kiều tán
C. Phong nhiệt ở phế vệ/ Tuyên phế tán nhiệt/ Tang cúc ẩm
D. Nhiệt ở phế kinh/ Tuyên giáng phế nhiệt/ Ma hạnh thạch cam thang*
E. Ôn bệnh ở khí phận/ Sơ phong thanh nhiệt giải biểu/ Ngân kiều tán
F. Ôn bệnh ở dinh huyết phận/ Thanh nhiệt giải độc, lương huyết bổ khí huyết/ Thanh dinh
thang
114. Triệu chứng cúm: sợ gió sợ lạnh phát sốt đau họng, ho khát mạch phù sác chẩn
đoán bệnh ngoại cảm do bệnh lúc tà khí ở
A. Bì mao*
B. Phế vệ
C. Phế kinh
D. Cảm phong hàn
E. Cảm phong nhiệt
115. Triệu chứng cúm: sợ gió sợ lạnh phát sốt đau họng, ho ít đờm đờm khó khạc chẩn
đoán bệnh ngoại cảm do bệnh lúc tà khí ở
A. Bì mao
B. Phế vệ*
C. Phế kinh
D. Cảm phong hàn
E. Cảm phong nhiệt
116. Triệu chứng cúm: sốt, phiền khát táo, ho đờm vàng đặc khó khạc, ho ra máu,
suyễn, tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng khô hoặc nhớt, mạch hoạt sác chẩn đoán bệnh ngoại
cảm do bệnh lúc tà khí ở 
A. Bì mao
B. Phế vệ
C. Phế kinh*
D. Cảm phong hàn(mạch phù khẩn)
E. Cảm phong nhiệt(mạch phù sác)
117. Chỉ định của phương pháp xông hơi trong điều trị cúm
A. Bì mao
B. Phế vệ
C. Phế kinh
D. Cảm phong hàn (mạch phù khẩn)*
E. Cảm phong nhiệt(mạch phù sác)
118. Triệu chứng lâm sàng của SXH dengue (Hct bình thường hoặc tăng, tiểu cầu bình
thường giảm nhẹ, bạch cầu thường giảm) ngoại trừ
A. Dấu dây thắt (+), chấm xuất huyết dưới da, chảy máu chân răng, chảy máu cam
B. Đau đầu chán ăn buồn nôn, da xung huyết, phát ban, đau cơ, khớp, nhức mắt
C. Da xung huyết, phát ban
D. Xuất huyết niêm mạc: SXH có dấu hiệu cảnh báo
E. Sốt cao liên tục 2-7 ngày
119. SXH dấu hiệu cảnh báo (HCT tăng >10% so với lần trước, tiểu cầu giảm nhanh
chóng) ngoại trừ
A. Li bì, lừ đừ, bứt rứt, tiểu ít
B. Đau bụng ói nhiều, Gan to và đau
C. Dấu dây thắt (+)
D. Nhiệt độ hạ đột ngột, tay chân mát, CRT > 2 giây
E. Xuất huyết niêm mạc, XHTH nhiều đột ngột
120. Bé mai 10 tuổi bị sốt 39 độ C liên tục trong 3 ngày, ho sổ mũi nhức đầu, đau mình
da nổi chấm xuất huyết được chẩn đoán SXH điều trị theo YHCT chọn bài thuốc phù hợp
A. Sài hồ cát căn thang
B. Tang cúc ẩm
C. Ngân kiều tán (bệnh ở vệ phận/sơ biểu thanh nhiệt giải độc/ngân kiều tán)
D. Tê giác địa hoàng thang (bệnh ở dinh huyết phận có kèm nôn ra máu tiêu ra máu/ thanh
nhiệt giải độc, tả hỏa lương huyết chỉ huyết)
E. Ma hoàng thang 
121. Bé trai 12 tuổi bị sốt cao liên tục mệt mỏi nhức đầu đau bụng, xuất huyết những
chấm đỏ rải rác, chảy máu cam chẩn đoán theo YHCT giai đoạn bệnh ở
A. Tạng phủ
B. Dinh huyết
C. Vệ phận*
D. Khí phận
E. Huyết phận

You might also like