You are on page 1of 25

KÝ SINH TRÙ NG SỐ T RÉ T VÀ BỆ NH SỐ T

RÉ T

Câu 1. Plasmodium là một đơn bào thuộc lớp


A. Chân giả
B. Trùng roi
C. Trùng bào tử
D. Trùng lông

Câu 2. Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm


A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét
C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu
D. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu

Câu 3. Thể tư dưỡng của KST sốt rét của người có đặc điểm
A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Phát triển thành thể phân liệt
C. Thường có không bào
D. Cả B và C

Câu 4. Giao bào của KST sốt rét


A. Gây bệnh sốt rét do truyền máu
B. Gây nhiễm cho muỗi
C. Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra
D. Cả B và C

Câu 5. Chu trình phát triển của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào
A. Số lượng giao bào được muỗi hút vào dạ dày
B. Loài muỗi Anopheles
C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài
D. Cả B và C

Câu 6. Chu trình liệt sinh của KST sốt rét


A. Là nguyên nhân chính ly giải hồng cầu
B. Là nguyên nhân gây ra sốt có tính chu kỳ của bệnh sốt rét
C. Chỉ xảy ra trong các mạch máu nội tạng sâu đối với P. falciparum
D. Cả A, B và C

Câu 7. Bệnh sốt rét là


A. Bệnh động vật truyền sang người
B. Bệnh cơ hội
C. Do muỗi Anopheles truyền
D. Chỉ phổ biến ở Đông Nam Á
11
Câu 8. P. falciparum có những đặc điểm sau
A. Phổ biến nhất Việt Nam
B. Sinh sản trong mạch máu nội tạng
C. Giao bào hình liềm
D. Tất cả A, B và C

Câu 9. P. falciparum không có đặc điểm sau


A. Hồng cầu bị ký sinh có kích thước bình thường
B. Có thể có từ 1 – 3 KST trong một hồng cầu
C. Không có thể ngũ trong gan
D. Gặp tất cả các dạng phát triển ở máu ngoại biên

Câu 10. P. Vivax có những đặc điểm sau


A. Một hồng cầu có thể bị nhiễm nhiều KST
B. Hồng cầu bị ký sinh to hơn hồng cầu bình thường
C. Có thể ngủ ở gan
D. Cả B và C

Câu 11. Xét nghiệm máu bệnh nhân (nhiễm KST sốt rét) mới có cơn sốt đầu tiên,
sẽ thấy
A. Thể tư dưỡng non
B. Thể phân liệt
C. Thể giao bào
D. Cả A, B và C

Câu 12. Giao bào của KST sốt rét có đặc điểm sau
A. Sống ngoài hồng cầu
B. Tác nhân gây nhiễm cho muỗi, gây dịch trong thiên nhiên
C. Xuất hiện trong máu ngoại vi cùng lúc với có cơn sốt
D. Cả A và C

Câu 13. Cơn sốt đầu tiên xuất hiện ngay sau khi (bệnh nhân nhiễm KST sốt rét)
A. Muỗi đốt, truyền thoa trùng vào người
B. Giai đoạn phát triển ở gan chấm dứt
C. Khi mật độ KST trong máu đạt tới ngưỡng gây sốt
D. Giai đoạn sinh sản trong hồng cầu bắt đầu

Câu 14. Chu trình phát triển của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào
A. Số lượng giao bào được muỗi hút vào dạ dày
B. Loài muỗi Anopheles
C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài
D. Cả B và C
Câu 15. Sốt rét do P. falciparum
A. Hiếm khi có sốt
B. Kháng với Quinin
C. Có thể truyền từ mẹ sang con
D. Cả A, B và C
22
Câu 16. Một người bị sốt rét, sau khi được điều trị khỏi, trở thành nguồn bệnh do
A. KST sốt rét kháng thuốc
B. Điều trị không tiệt căn
C. Tái phát
D. Cả B và C

Câu 17. Ở Việt Nam, loại Plasmodium nào chiếm ưu thế


A. P. falciparum
B. P. vivax
C. P. ovale
D. P. malariae

Câu 18. Tiền miễn nhiễm đối với KST sốt rét là miễn dịch thu được, có đặc điểm
sau
A. Toàn diện
B. Bền vững
C. Không ổn định
D. Ngăn ngừa tái nhiễm

Câu 19. Đánh giá mức độ lưu hành của bệnh sốt rét dựa vào
A. Chỉ số giao bào
B. Chỉ số lách
C. Chỉ số thoa trùng
D. Cả A và C

Câu 20. Cơn sốt rét điển hình xuất hiện theo thứ tự sau
A. Sốt, rét, đổ mồ hôi
B. Sốt, đổ mồ hôi, rét
C. Rét, sốt, đổ mồ hôi
D. Rét, đổ mồ hôi, sốt

Câu 21. Bệnh sốt rét do P. vivax có đặc điểm


A. Tự giới hạn, tái phát xa
B. Không điều trị sẽ tử vong
C. Tái phát gần
D. Cả B và C

Câu 22. Bệnh sốt nặng thể não


A. Do P. falciparum
B. Không điều trị kịp thời chắc chắn sẽ tử vong
C. Thường gặp ở những người chưa có miễn dịch
D. Tất cả A, B và C

Câu 23. Kỹ thuật chẩn đoán bệnh sốt rét có nhiều ưu điểm và được sử dụng rộng
rãi là
33
A. Miễn dịch huỳnh quang
B. PCR
C. Phết máu
D. Miễn dịch men ELISA

Câu 24. Nhiễm KST sốt rét có thể do


A. Truyền máu
B. Qua nhau thai
C. Do muỗi Anopheles bị nhiễm đốt truyền
D. Tất cả A, B và C

Câu 25. Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm
A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét
C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu
D. Tất cả A, B và C

Câu 26. Tất cả các loài KST sốt rét gây bệnh cho người đều có thể gây
A. Thiếu máu do huyết tán, lách to, vàng da
B. Hôn mê kéo dài
C. Tái phát xa
D. Tất cả A, B và C

Câu 27. Tái phát trong sốt rét do


A. Loài P. vivax và P. ovale
B. Do sự tồn tại lâu dài của KST sốt rét trong máu giữa các cơn sốt
C. Do KST sốt rét tồn tại trong gan
D. Cả A và C

Câu 28. Thể tư dưỡng của KST sốt rét ở người không có đặc điểm nào sau đây
A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Phát triển thành thể phân liệt
C. Luôn luôn phá hủy hồng cầu
D. Thường có không bào

Câu 29. Giao bào của KST sốt rét


A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra
C. Xuất hiện trong máu muộn hơn thể tư dưỡng
D. Cả A, B và C

Câu 30. Các dấu hiệu lâm sàng sau đây được thấy trong tất cả các thể sốt rét ở
người
A. Rét run, nôn ói
B. Vàng da, thiếu máu
C. Dấu hiệu thần kinh khu trú
D. Cả A và B
44
Câu 31. Lách trong sốt rét
A. Chỉ to ra ở giai đoạn muộn của bệnh sốt rét
B. Là một nơi phá hủy KST sốt rét quan trọng
C. Không bao giờ to ra trong trường hợp nhiễm P. falciparum
D. Tất cả A, B và C

Câu 32. Trong cơn cấp tính, bệnh sốt rét được chẩn đoán bằng
A. Tìm kháng thể trong huyết thanh
B. Tìm KST sốt rét trong máu
C. Tìm kháng thể trong huyết tương
D. Cả A và B

Câu 33. Các yếu nào sau đây tạo ra đáp ứng miễn dịch với nhiễm sốt rét
A. Tình trạng dinh dưỡng tốt
B. Bị nhiễm tái đi tái lại với cùng 1 loài KST sốt rét
C. Không có nhóm máu Duffy
D. Tất cả A, B và C

Câu 34. Các yếu tố giúp người có khả năng kháng lại KST sốt rét
A. Kháng nguyên Duffy kháng P. vivax
B. Hồng cầu hình bầu dục khàng P. falciparum
C. Huyết sắc tố S kháng P. falciparum
D. Tất cả A, B và C

Câu 35. Các triệu chứng điển hình của sốt rét thể não là
A. Mật độ P. falciparum trong máu cao, rối loạn ý thức, hôn mê
B. Suy dinh dưỡng nặng
C. Nhiệt độ giảm nhẹ
D. Tất cả A, B và C

Câu 36. Những thay đổi về máu thường gặp trong bệnh sốt rét do P. falciparum là
A. Giảm bạch cầu, tiểu cầu
B. Tăng hồng cầu lưới
C. Có nhiều đơn bào chứa sắc tố sốt rét
D. Tất cả A, B và C

Câu 37. Trong bệnh sốt rét mãn tính do bất kỳ loại KST sốt rét nào, bệnh nhân
thường có
A. Gan to
B. Lách to, sụt cân nhiều
C. Hạch to
D. Tất cả A, B và C

Câu 38. Làm phết máu để tìm KST sốt rét


A. Nhuộm bằng Giemsa
55
B. Giọt dày có nhiều khả năng tìm thấy KST sốt rét hơn phết máu mỏng
C. Nhuộm màu Giemsa với pH 7.2 là tốt nhất
D. Tất cả A, B và C

Câu 39. Trong xử lý bệnh sốt rét thể cấp do P. falciparum, các yếu tố nào quan
trọng
A. Tình trạng miễn dịch của bệnh nhân
B. Đánh giá tình trạng tâm thần
C. Lượng nước tiểu
D. Tất cả A, B và C

Câu 40. Tác dụng của Chloroquin gồm có


A. Diệt các thể vô tính của tất cả KST sốt rét của người
B. Chống viêm
C. Diệt thể giao bào của P. vivax
D. Tất cả A, B và C

Câu 41. Chỉ định dùng thuốc chống sốt rét dạng tiêm khi
A. Nôn ói không cầm được
B. Tiêu chảy, thiếu máu nghiêm trọng
C. Sốt rét thể não
D. Cả A và C

Câu 42. Sự kháng thuốc do P. falciparum


A. Gặp ở Đông Nam Á
B. Xảy ra ở Nam Mỹ
C. Gặp ở Úc Châu
D. Tất cả A, B và C

Câu 43. Sự kháng thuốc do P. falciparum


A. Có thể phát hiện bằng thử nghiệm in vivo
B. Có thể phát hiện bằng thử nghiệm in vitro
C. Thường có thể khắc phục bằng cách tăng liều điều trị
D. Tất cả A, B và C

Câu 44. Bệnh sốt rét do P. vivax trong vùng dịch tễ có thể gây ra
A. Thiếu máu huyết tán nặng, suy yếu kéo dài, lách to
B. Sốt rét thể não
C. Gan to, thận to
D. Cả B và C

Câu 45. KST sốt rét cần mấy ký chủ


A. 2 ký chủ
B. 3 ký chủ
C. 1 ký chủ
D. 4 ký chủ
66
Câu 46. Véc tơ truyền bệnh sốt rét
A. Muỗi Anopheles
B. Muỗi Aedes
C. Muỗi Culex
D. Cả B và C

Câu 47. Các giai đoạn phát triển của KST sốt rét trong hồng cầu
A. Thể tư dưỡng, phân liệt, giao bào
B. Thể tư dưỡng, giao bào, phân liệt
C. Thể phân liệt, tư dưỡng, giao bào
D. Thể giao bào, tư dưỡng, phân liệt

Câu 48. Chu trình phát triển KST sốt rét bao gồm
A. Ở người: sinh sản vô tính ở gan và hồng cầu
B. Ở muỗi Anopheles: sinh sản hữu tính
C. Sinh sản vô tính ở hồng cầu người
D. Cả A và B

Câu 49. Sốt rét nặng thể não


A. Do P. falciparum
B. Không điều trị kịp thời chắc chắn sẽ tử vong
C. Thường gặp ở người chưa có miễn dịch
D. Cả A, B và C
Câu 50. Vi tuần hoàn bị tắc nghẽn trong sốt rét
A. Là nguyên nhân gây ra sốt rét thể não
B. Do chu trình liệt sinh gây ra
C. Là đặc điểm của P. falciparum
D. Cả A, B và C

Câu 51. Sau khi bị bệnh sốt rét thể cấp


A. Bệnh nhân có thể bị thiếu máu, huyết tán có thể tiếp tục xảy ra trong vài tuần
B. Trong máu có thể có thể giao bào
C. Có thể phát hiện được kháng thể trong máu
D. Cả A, B và C

Câu 52. Protein niệu trong bệnh sốt rét


A. Có thể xảy ra trong cơn sốt rét với bất kỳ KST sốt rét nào
B. Có thể rất nặng trong trường hợp bệnh sốt rét do nhiễm P. falciparum
C. Có thể là dấu hiệu của viêm thận trong bệnh sốt rét P. falciparum
D. Cả A, B và C

Câu 53. Ở những người bệnh nhân không có miễn dịch sốt rét, bị nhiễm P.
falciparum, nếu không được điều trị, thì các trường hợp nào sau đây sẽ xảy ra
A. Hiếm khi đi đến tử vong trong cơn sốt rét đầu tiên
B. Bệnh nhân sẽ được hồi phục và có miễn dịch bền vững
C. Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và có thể bị tái phát trong vòng 5 năm
D. Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và sau đó có thể bị tái nhiễm
77
Câu 54. Đái huyết sắc tố
A. Thường do dùng Quinin
B. Thường đưa đến tử vong
C. Thường kèm theo suy thận
D. Cả A và B

Câu 55. Hội chứng lách to nhiệt đới là


A. Là một biến chứng ít gặp của bệnh sốt rét do P. falciparum
B. Là một đáp ứng miễn dịch bất thường đối với P. falciparum
C. Thường hồi phục sau khi được điều trị chống sốt rét lâu dài
D. Cả A, B và C

Câu 56. Các yếu tố nào quan trọng khi quyết định điều trị bệnh sốt rét
A. Mật độ KST sốt rét trong máu và loại KST sốt rét gây bệnh
B. Mức độ nghiêm trọng của bệnh cảnh lâm sàng
C. Vùng địa lý nơi mà bệnh nhân bị nhiễm
D. Cả A, B và C
TOXOPLASMA GONDII

Câu 1. Đơn bào Toxoplasma gondii bao gồm các thể


A. Thể hoạt động
B. Thể bào nang và trứng nang
C. Thể bào tử
D. Tất cả A và B

Câu 2. Thể hoạt động của Toxoplasma gondii có dạng


A. Hình liềm
B. Hình cầu
C. Hình bầu dục
D. Cả B và C

Câu 3. Thể bào nang của Toxoplasma gondii có dạng


A. Hình liềm
B. Hình cầu
C. Hình bầu dục
D. Cả A, B và C

Câu 4. Trứng nang của Toxoplasma gondii chứa


A. 2 bào tử nang
B. 3 bào tử nang
C. 4 bào tử nang
D. 1 bào tử nang

Câu 5. Chu trình phát triển của Toxoplasma gondii bao gồm
A. Chu trình đầy đủ
B. Chu trình không đầy đủ
88
C. Chu trình đầy đủ và không đầy đủ
D. Chu trình sinh sản vô tính

Câu 6. Chu trình phát triển đầy đủ của Toxoplasma gondii chỉ xảy ra ở
A. Chó
B. Lợn
C. Mèo
D. Người

Câu 7. Chu trình phát triển không đầy đủ của Toxoplasma gondii xảy ra ơ
A. Chó
B. Người
C. Mèo
D. Nhiều loài động vật hữu nhũ khác

Câu 8. Đơn bào Toxoplasma gondii


A. Có tính đặc hiệu hẹp
B. Ký chủ chính là người
C. Chỉ do mèo truyền
D. Tác nhân gây nhiễm là trứng nang

Câu 9. Nhiễm Toxoplasma gondii do


A. Nuốt phải trứng nang trong thực phẩm bị ô nhiễm
B. Ăn cá sống, nem chua nhiễm bào nang
C. Truyền máu
D. Tất cả A, B và C

Câu 10. Tác hại của Toxoplasma gondii trên thai nhi nặng nhất vào
A. Đầu thai kỳ
B. Giữa thai kỳ
C. Cuối thai kỳ
D. Suốt cả thai kỳ

Câu 11. Bệnh do Toxoplasma gondii được quan tâm do


A. Rất phổ biến
B. Có thể phát thành dịch
C. Gây thể bệnh nặng cho phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ
D. Gây bệnh nặng cho thai nhi
E. Không có thuốc đặc trị

Câu 12. Ở người lớn bị bệnh Toxoplasma gondii, người ta có thể quan sát thấy
A. Sốt, nổi hạch, viêm hắc võng mạc
B. Những rối loạn về thần kinh
C. Không có triệu chứng nào
D. Cả A, B và C

99
Câu 13. Chẩn đoán huyết thanh bệnh Toxoplasma bẩm sinh sau khi đứa trẻ sinh ra
được
xác định bằng
A. Phát hiện IgM đặc hiệu
B. Tỷ lệ IgG đặc hiệu cao
C. IgG đặc hiệu tồn tại kéo dài sau 9 tháng
D. Cả A và C

Câu 14. Kết quả thử máu lần đầu của một phụ nữ đi khám thai định kỳ cho thấy: IgG
(+), IgM(+). Như vậy Bác sĩ sẽ kết luận người phụ nữ này:
A. Đã bị nhiễm Toxoplasma gondii
B. Xét nghiệm lại 3 tuần sau
C. Không cần theo dõi
D. Cả A và B

CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT


1. Ký chủ vĩnh viễn của Toxoplasma gondii
a) Mèo nhà
b) Mèo hoang
c) Mèo và loài Félides
d) Gặm nhấm
2. Các nguyên nhân dưới đây gây sốt rét kháng thuốc, ngoại trừ:
a) Do bản chất của thuốc
b) Do dùng thuốc không đúng cách
c) Do sự miễn dịch
d) Do vectơ truyền bệnh
3. Trong chương trình quốc gia phòng chống bệnh sốt rét, thuốc nào dưới
đây không được chỉ định ở tuyến y tế thôn bản:
a) Chloroquin
b) Dihydroartemisinin
c) Piperaquin
d) Artesunat
4. Việc điều trị thất bại muộn tương ứng với tình trạng ký sinh trùng sốt rét
a) Kháng độ ( I )
b) Kháng độ (II)
c) Kháng độ (III )
d) Kháng độ (I) và (II)
5. Thể lây nhiểm của Toxoplasma gondii
a) Thể nang giả và thể hoạt động
b) Thể nang giả và trứng nang

101
0
c) Thể trứng nang và thể hoạt động
d) Thể hoạt động và bào nang
6. Tác hại của Toxoplasma gondii trên thai nhi nặng nhất vào
a) Đầu thai kỳ
b) Giữa thai kỳ
c) Cuối thai kỳ
d) Suốt cả thai kỳ
7. Cơn sớt rét đầu tiên xuất hiện sau khi:
a) Muỗi đốt truyền thoa trùng vào người
b) Khi mật độ KST trong máu đạt tới ngưỡng gây sốt
c) Giai đạon sinh sản trong hồng cầu bắt đầu
d) Giai đoạn phát triển ở gan chấm dứt
8. Nhiệt độ tốt nhất cho ký sinh trùng sốt rét hoàn tất chu trình là:
a) 15oC
b) 18 oC
c) 20 oC
d) 25 oC
9. Ký sinh trùng sốt rét có mấy loại gây bệnh cho người thường gặp
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
10.Loại ký sinh trùng sốt rét nào gặp ở Châu Phi
a) P. falciparum
b) P. malariae
c) P. ovale
d) P. vivax
11.Bệnh sốt rét thường do giống muỗi nào sau đây truyền:
a) Aedes aegypti
b) Culex quinquefasciatus
c) Anopheles dirus
d) Mansonia.sp
12.Giao bào có đặc điểm sau:
a) Sống ngoài hồng cầu
b) Tác nhân gây nhiễm cho muỗi
c) Xuất hiện trong máu ngoại vi cùng lúc với có cơn sốt
d) Gây dịch trong thiên nhiên
13.Thể nào của Toxoplasma gondii được tìm thấy trong phân mèo
a) Thể hoạt động
b) Thể nang giả

111
1
c) Thể trứng nang
d) Thể bào nang
14.Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm:
a) Được muỗi cái Anopheles.sp bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét truyền cho người
qua vết đốt
b) Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét.
c) Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu.
d) Bị tiêu diệt bởi thuốc Chloroquin.
15.Tái phát trong sốt rét do:
a) Loài P.vivax và P.ovale và P.malariae.
b) Tất cả các loài Ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người.
c) Do sự tồn tại lâu dài của Ký sinh trùng sốt rét trong máu giữa các cơn sốt.
d) Do Ký sinh trùng sốt rét loài P. vivax và P. ovale tồn tại thể ngủ trong gan.
16. Trong chương trình quốc gia phòng chống bệnh sốt rét thuốc nào dưới
đây không được chỉ định ở tuyến y tế xã, phường:
a) Artesunat
b) Clindamycin
c) Quinin hydrochloride
d) Quinin sulfat
17.Chu trình phát triển của ký sinh trùng sốt rét ở muỗi tùy thuộc chủ yếu
vào:
a) Số lượng giao bào muỗi hút vào dạ dày
b) Loài muỗi Anophels
c) Nhiệt độ của môi trường bên ngoài
d) Mật độ muỗi trong môi trường
18.Thể gây bệnh của Toxoplasma gondii
a) Thể nang giả
b) Thể trứng nang
c) Thể hoạt động
d) Thể bào nang
19.Chu kỳ vô tính của Ký sinh trùng sốt rét:
a) Chỉ xảy ra trong máu
b) Là nguyên nhân chính gây vỡ tế bào gan gây sốt.
c) Là nguyên nhân gây sốt có tính chất chu kỳ của bệnh sốt rét.
d) Chỉ xảy ra trong gan.
20. Trong chu trình phát triển của Toxoplasma gondii, người là
a) Tàng chủ
b) Ký chủ trung gian
c) Ký chủ vĩnh viễn

121
2
d) Ký chủ chính
21.Cơn sốt rét điển hình xuất hiện theo thứ tự sau:
a) Sốt, rét, đỗ mồ hôi.
b) Sốt, đỗ mồ hôi, rét.
c) Rét, sốt, đỗ mồ hôi.
d) Rét, đỗ mồ hôi, sốt.
22.Hình thể ký sinh trùng sốt rét trong cơ thể người là những thể sau, ngoại
trừ:
a) Thể tư dưỡng
b) Thể phân liệt
c) Thể giao tử
d) Thể giao bào
23. Để phát triển, Ký sinh trùng sốt rét cần hấp thu thành phần nào sau đây
trong hồng cầu:
a) Hem
b) Globin
c) Hemoglobin
d) Oxyhaemoglobin
24.Bệnh sốt rét là:
a) Bệnh động vật truyền sang người.
b) Bệnh ký sinh trùng cơ hội.
c) Bệnh do ký sinh trùng sốt rét được truyền từ muỗi cái Anopheles sang người.
d) Bệnh thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch.
25.Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P. falciparum.
a) 24 giờ – 36 giờ
b) 36 giờ – 48 giờ
c) 48 giờ
d) 72 giờ
26. Khi muỗi Anopheles cái hút máu người có chứa ký sinh trùng sốt rét, thể
nào dưới đây của ký sinh trùng sốt rét có thể phát triển được trong cơ thể
muỗi
a) Tự dưỡng.
b) Giao Bào
c) Giao tử.
d) Thoa trùng.
27. Plasmodium falciparum là tác nhân gây :
a) Sốt rét ác tính
b) Sốt rét cách 72 giờ
c) Sốt rét tái phát

131
3
d) Sốt rét ở trẻ em
28.Thời gian tốt nhất lấy máu để tìm ký sinh trùng sốt rét
a) Lấy máu vào cuối cơn sốt và lúc điều trị thuốc đặc hiệu
b) Lấy máu vào đầu cơn sốt lúc đang điều trị thuốc đặc hiệu
c) Lấy máu vào đầu cơn sốt lúc bệnh nhân đang điều trị thuốc đặc hiệu
d) Lấy máu vào gần cuối cơn sốt và lúc chưa điều trị thuốc đặc hiệu
29. Hạt sắc tố điển hình của Plasmodium vivax là:
a) Que thô màu đen thường tu lại thành đám
b) Hình que mảnh, vàng nâu, ánh vàng nằm rải rác đều
c) Que thô, vàng nâu, thường nằm rải rác đều
d) Câu a và c đúng
30. Chẩn đoán sốt rét thông thường dựa vào các yếu tố:
a) Dịch tễ học
b) Triệu chứng lâm sàng
c) Xét nghiệm lam máu
d) Cả 3 yếu tố trên
31.Trứng nang của Cryptospridium có thể tìm thấy trong các bệnh phẩm sau
đây, chọn câu sai:
a) Phân
b) Đàm
c) Dịch mật
d) Mô sinh thiết ruột

32. Bệnh do Cryptosoridium có đặc điểm


a) Gây tiêu chảy có tổn thương mô
b) Chẩn đoán bằng huyết thanh học
c) Trứng được phát hiện bằng phương pháp nhuộm Zielh - Nelsen cải tiến
d) Là một bệnh cơ hội thường gặp ở những bệnh nhân ghép tủy
33. Nhân ký sinh trùng sốt rét sau khi nhuộm Giemsa có màu
a) xanh
b) vàng
c) Đỏ tím hay đỏ thẫm
d) không màu
34.Loại ký sinh trùng sốt rét nào gặp ở Châu Phi
a) P. falciparum
b) P. malariae
c) P. ovale
d) P. vivax
35. Loại ký sinh trùng sốt rét nào gặp ở Việt Nam vùng núi, dân tộc ít người
a) P. falciparum

141
4
b) P. malariae
c) P. ovale
d) P. vivax
36.Khi được truyền máu có thể giao bào của P. falciparum, người nhận máu sẽ
bị:
a) Sốt rét cơn
b) Sốt rét có biến chứng.
c) Sốt rét tái phát
d) Không bị sốt rét

37.Bệnh sốt rét do P.vivax trong vùng dịch tể có thể gây ra, ngoại trừ:
a) Sốt rét thể não
b) Lách to
c) Sẩy thai
d) Thiếu máu huyết tán nặng
38.Bệnh sốt rét do P. falciparum có các đặc điểm sau:
a) Thường gây sốt rét nặng và ác tính
b) Có từ 0,2-2% hồng cầu bị ký sinh
c) Sốt rét nhẹ.
d) Sốt rét nặng hoặc ác tính và kháng thuốc.
39. Thể phân liệt trong hồng cầu của Ký sinh trùng sốt rét có các đặc điểm
sau:
a) Tất cả phát triển thành thể giao bào
b) Phá vỡ hồng cầu giải phóng mãnh trùng
c) Là thể gây nhiễm cho muỗi
d) Tồn tại trong máu lâu gây sốt rét tái phát xa

Câu 1. Plasmodium là một đơn bào thuộc lớp


A. Chân giả
B. Trùng roi
C. Trùng bào tử
D. Trùng lông
Câu 2. Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm
A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt
B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét
C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu
D. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu

151
5
Câu 3. Thể tư dưỡng của KST sốt rét của người có đặc điểm
A. Gây nhiễm cho muỗi
B. Phát triển thành thể phân liệt
C. Thường có không bào
D. Cả B và C
Câu 4. Giao bào của KST sốt rét
A. Gây bệnh sốt rét do truyền máu
B. Gây nhiễm cho muỗi
C. Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra
D. Cả B và C
Câu 5. Chu trình phát triển của KST sốt rét ở muỗi tùy thuộc vào
A. Số lượng giao bào được muỗi hút vào dạ dày
B. Loài muỗi Anopheles
C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài
D. Cả B và C
Câu 6. Chu trình liệt sinh của KST sốt rét
A. Là nguyên nhân chính ly giải hồng cầu
B. Là nguyên nhân gây ra sốt có tính chu kỳ của bệnh sốt rét
C. Chỉ xảy ra trong các mạch máu nội tạng sâu đối với P. falciparum
D. Cả A, B và C
Câu 7. Bệnh sốt rét là
A. Bệnh động vật truyền sang người
B. Bệnh cơ hội
C. Do muỗi Anopheles truyền
D. Chỉ phổ biến ở Đông Nam Á

Câu 12: Loài KST SR nào thường gây biến dạng và làm hồng cầu trương to
A. P.falciparum và P.ovale
B. P.vivax và P.falciparum
C. P.ovale và P.vivax
D. P.malariae và P.falciparum

Câu 13:Người nhiễm KST SR là do muỗi đôt người và truyền thể nào của KST SR
A. Gametocyte
B Sporozoite

161
6
C. Oocyst
D.Ookinete

Câu 14 Khi hút máu người có KST SR, thể nào của KST SR có khả năng phát triển
trong cơ
thể muỗi Anopheles?
A. Schizonte
B. Trophozoite non
C. Gametocyte
D. Trophozoite phát triển

Câu 15:Cơn sốt rét điển hình có biểu hiện nào sau đây?
A. Sốt rét –Cơn co giật –Ra mồ hôi và hạ nhiệt
B. Sốt nóng –Cơn co giật –Ra mồ hôi và hạ nhiệt
C. Sốt nóng –Sốt rét –Ra mồ hôi và hạ nhiệt
D. Sốt rét –Sốt nóng –Ra mồ hôi và hạ nhiệt

Câu 16:Thời kỳ ủ bệnh của bệnh sốt rét tương ứng với giai đoạn phát triển nào của
KST SR?
A. Thời kỳ phát triển trong tế bào gan
B. Trong vòng 2-3 chu kỳ hồng cầu đầu tiên
C. Thời kỳ phát triển trong tế bào gan và 2-3 chu kỳ hồng cầu đầu tiên
D. Sau 2-3 chu kỳ hồng cầu đầu tiên

Câu 17:Nguyên tắc “điều trị toàn diện” đối với bệnh sốt rét có nghĩa là gì?
A. Điều trị toàn bộ những người sống cùng
tập thể với bệnh nhân
B. Dùng thuốc điều trị đặc hiệu với tất cả 4
loài KST SR
C. Điều trị đặc hiệu kết hợp với diệt vector
truyền bệnh
D. Điều trị đặc hiệu kết hợp với nâng đỡ
thể trạng bệnh nhân

171
7
ĐẶ C ĐIỂ M SINH HỌ C CỦ A KÝ SINH
TRÙ NG SỐ T RÉ T
1. Loại Plasmodium thường không gây sốt rét tái phát xa ở Việt Nam:
A. P.falciparum

A. P. falciparum C. P. ovale
B. P. vivax D. P. malariae
2. Thể nào sau đây không thể phát triển ở cơ thể của muỗi:
A. Thể giao bào C. Thể giao tử
B. Thể thoa trùng D. Thể phân liệt

3. Thể nào sau đây không thấy trong cơ thể người:


A.Thể giao bào C. Thể giao tử
B.Thể thoa trùng D. Thể phân liệt

4. Thể nào sau đây không thấy ký sinh trong hồng cầu:
A. Thể giao bào C. Thể tư dưỡng
B. Thể thoa trùng D. Thể phân liệt

5. Loại Plasmodium sinh sản nhanh nhất và nhiều nhất trong giai đoạn chu kỳ hồng cầu:
A. P. falciparum C. P. malariae
B. P. ovale D. P. vivax

6. Loại Plasmodium nào thường gây sốt rét ác tính:


A. P. falciparum C. P. malariae
B. P. ovale D. P. vivax

7. Loại Plasmodium thường gây ra dịch rầm rộ nguy hiểm


A. P. falciparum C. P. malariae
B. P.ovale D. P. vivax

SINH BỆNH HỌC SỐT RÉT


1. Cơn sốt rét điển hình thường có các giai đoạn thứ tự như sau:
A. Rét run, sốt nóng, ra mồ hôi C. Rét run, ra mồ hôi, sốt nóng
B. Sốt nóng, rét run, ra mồ hôi D. Ra mồ hôi, rét run, sốt nóng
2. Điều kiện thuận lợi xảy ra sốt rét ác tính thể não do P. falciparum:
A. Sống trong vùng SR lưu hành
B. Nhiễm P. falciparum kháng thuốc
C. Chưa có hoặc hết miễn dịch đặc hịêu với SR
D. Chưa uống thuốc phòng SR
3. Yếu tố thuận lợi gây ra sốt rét ác tính:
A. Sống trong vùng SR lưu hành
B. Phụ nữ có thai mới di cư tới.

181
8
C. Chưa uống thuốc phòng SR
D. Dân di cư tự do.
4. ở Việt Nam sốt rét, tái phát xa là đặc trưng của
A. P.vivax C. P. falciparum
B. P.ovale D. P. malariae
5. KSTSR nào sau đây không gây bệnh cho người:
A. P. falciparum C. P. berghei
B. P. ovale D. P. vivax
6. Điều trị chống lây lan bệnh sốt rét phải dùng thuốc diệt thể:
A.Phân liệt già C. Giao bào
B. Thoa trùng D. Thể ở gan
7. Điều trị chống sốt rét tái phát xa phải dùng thuốc diệt thể:
A.Phân liệt già C. Giao bào
B. Thoa trùng D. Thể ngủ ở trong gan
8. Điều trị cắt cơn sốt rét phải dùng thuốc diệt thể:
A.Phân liệt già C. Giao bào
B. Thể giao tử D. Thể ở gan
9. Loại Plasmodium thường gây sốt cách nhật điển hình:
A. P. vivax C. P. falciparum
B. P. malariae D. P. ovale
10. Để diệt thể ngủ của Plasmodium ta dùng:
A. Mefloquin C. Atebrin
B. Quinin D. Primaquin
11. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật
A. Mefloquin C. Delagin
B. Quinin D. Primaquin
12. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật
A. Mefloquin C. Delagyl
B. Artesunate D. Primaquin
13. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật
A. Mefloquin C. Delagyl
B. Artemisinin D. Primaquin
14. Thuốc điều trị sốt rét chống lây lan
A. Mefloquin C. Delagyl
15. Phòng bệnh sốt rét lan tràn phải chú ý điều trị diệt thể

191
9
A. Những ký sinh trùng ở gan C. Tư dưỡng
B. Phân liệt D. Giao bào
16. ở Việt Nam loại Plasmodium gây kháng thuốc phổ biến là:
A. P. malariae C. P. falciparum
B. P. ovale D. P. vivax
17. Trong giai đoạn sinh sản vô giới ở hồng cầu, loại Plasmodium có thể phân liệt
có nhiều mảnh trùng nhất:
A. Plasmodium malariae. C. Plasmodiuum falciparum.
B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale.
18. Plasmodium vivax không có đặc điểm sau:
A. Có thể gặp các thể của ký sinh trùng ở máu ngoại vi.
B. Hồng cầu bị ký sinh thường trương to và méo.
C. Gặp trong mọi loại hồng cầu.
D. Giao bào hình liềm.
19. Plasmodium falciparum có đặc điểm sau:
A. Có thể gặp các thể của ký sinh trùng ở máu ngoại vi.
B. Hồng cầu bị ký sinh thường trương to và méo.
C. Giao bào hình cầu.
D. Giao bào hình liềm.
20. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng cho Plasmodium falciparum:
A. Thể tư dưỡng có thể có hai nhân.
B. Có thể tìm thấy trong mọi loại hồng cầu.
C. Hiếm thấy thể phân liệt ở máu ngoại vi.
D. Giao bào hình cầu.
21. Thời gian ủ bệnh từ 8-16 ngày, trung bình 12 ngày là của:
A. Plasmodium malariae. C. Plasmodiuum falciparum.
B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale.
22. Thời gian ủ bệnh từ 11-21 ngày, trung bình 14 ngày là của:
A. Plasmodium malariae. C. Plasmodiuum falciparum.
B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale.
23. Thời gian ủ bệnh từ 20 ngày đến nhiều tháng là của:
A. Plasmodium malariae. C. Plasmodiuum falciparum.
B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale.

24. Thời gian ủ bệnh từ 11ngày đến 10tháng là của:

202
0
A. Plasmodium malariae. C. Plasmodiuum falciparum.
B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale.
25. Người bị nhiễm bệnh sốt rét theo những phương thức nào:
A. Do muỗi truyền. C.Do truyền máu.
B. Truyền qua rau thai. D. Do muỗi - qua rau thai- truyền máu
26. Nhiễm bệnh sốt rét ở Việt Nam phương thức nào là chủ yếu và quan trọng
nhất:
A. Do muỗi truyền. C.Do truyền máu.
B. Truyền qua rau thai. D. Do muỗi - qua rau thai- truyền máu.
27. Sạch thể vô giới của ký sinh trùng trong vòng 7 ngày và theo dõi trong vòng
28 ngày, ký sinh trùng không xuất hiện trở lại, được gọi là mức độ đáp ứng:
A. Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII).
B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII).

28. Sạch thể vô giới của ký sinh trùng trong vòng 7 ngày, nhưng ký sinh trùng
xuất hiện trở lại trong vòng 28 ngày (loại trừ tái nhiễm), được gọi là mức độ đáp
ứng:
A. Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII).
B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII).
29. Ký sinh trùng giảm nhưng không sạch trong vòng 7 ngày được gọi là mức độ
đáp ứng:
A. .Nhậy (S).
C.Kháng độ II (RII).
B. Kháng độ I (RI).
D. Kháng độ III (RIII).

30. Ký sinh trùng giảm ít, không giảm hoặc tăng, được gọi là mức độ đáp ứng:
A. Nhậy (S).
C.Kháng độ II (RII).
B. Kháng độ I (RI).
D. Kháng độ III (RIII).
PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT
1. Hiện nay hoá chất thường dùng để tẩm màn trong phòng chống sốt rét là
A. Sumithion
B. DDT

212
1
C. Permethrine
D. Malathion
2. Thực hiện biện pháp giải quyết nguồn lây trong PCRS là:
A. Dùng hoá chất C. Biện pháp sinh học
B. Phát hiện và điều trị cho người bệnh D. Ngủ màn
3. Mục tiêu của phát triển điểm kính hiển vi tại tuyến cơ sở nhằm:
A. Dùng hoá chất C. Biện pháp sinh học
B. Phát hiện và điều trị cho người bệnh D. Ngủ màn
4. Biện pháp bảo vệ người lành trong PCSR, trừ:
A. Uống thuốc phòng khi đến vùng SR
B. Ngủ màn
C. Khi sốt phải đi khám và làm xét nghiệm máu
D. Uống thuốc cắt cơn sốt
5. Bệnh nhân đang ở trong vùng sốt rét lưu hành khi bị sốt phải:
A. Uống thuốc phòng.
B. Ngủ màn
C. Đi khám và làm xét nghiệm máu
D. Đến hiệu thuốc mua thuốc
6. Trong công tác điều trị ngoài cắt cơn sốt chúng ta phải điều trị giao bào, vậy
công việc điều trị giao
bào nhằm vào nguyên tắc nào sau đây:
A . Giải quyết người bệnh C. Bảo vệ người lành
B. Giải quyết trung gian truyền bệnh D. Giải quyết nguồn lây
7. Nếu dịch sốt rét xảy ra, việc làm trước tiên là:
A. Vệ sinh môi trường
B.Dùng biện pháp sinh học
C. Giáo dục sức khỏe
D. dung hóa chất xua diệt muỗi SR
A. Vệ sinh môi trường C. Giáo dục sức khỏe
B. Dùng biện pháp sinh học D. Dùng hóa chất xua diệt muỗi SR
8. Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét bền vững nhất là:
A. Vệ sinh môi trường C. Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
B. Dùng biện pháp sinh học D. Dùng hóa chất xua diệt muỗi SR
9. Phòng bệnh sốt rét lây lan phải chú ý đến điều trị diệt thể:
A. Những ký sinh trùng ở gan C. Tư dưỡng

222
2
B. Phân liệt D. Giao bào
10. Phòng bệnh sốt rét gây tái phát xa chú ý đến điều trị diệt thể:
A. Những ký sinh trùng thể ngủ ở gan C. Tư dưỡng
B.Phân liệt D. Giao bào
11. Phòng bệnh sốt rét gây sốt ác tính chú ý đến điều trị diệt thể:
A. Những ký sinh trùng thể ngủ ở gan
C. Giao tử
B. Phân liệt
D. Giao bào
12. Biện pháp phòng chống dịch sốt rét khẩn cấp ở vùng dân di cư tự do ở ĐakLak
hiện nay là:
A. Vệ sinh môi trường C. Giáo dục sức khoẻ
B. Dùng biện pháp sinh học D. Dùng hoá chất
13. Đồng bào dân tộc Tây nguyên trước kia đã thường dùng phương pháp nào sau
đây để chống muỗi
đốt khi họ ở nhà:
A. Sinh học C. Hun khói
B. Ngủ màn D. Cải tạo môi trường
14. Biên pháp nào phòng chống muỗi đốt có tính chất bền vững nhất:
A. Sinh học C. Hóa chất
B. Ngủ màn D. Cải tạo môi trường
15. Uống thuốc phòng bệnh sốt rét tác động đến thể:
A. Thoa trùng phát triển tại gan C. Giao tử
B. Phân liệt D. Giao bào
16. Thuốc nhóm amino-8-quinolein dùng để diệt thể:
A. Giao bào C. Phân liệt
B. Tư dưỡng D. Thể thoa trùng
17. Một người lần đầu tiên vào vùng sốt rét lưu hành bạn nên tư vấn gì:
A. uống thuốc phòng sốt rét định kỳ
B. đi khám sức khỏe hàng tuần
C. nằm màn mỗi khi đi ngủ
D. thỉnh thoảng XN máu
18. ở Việt Nam loại Plasmodium ít kháng thuốc là:
A. PF
B. PV

232
3
C. PM
D. PO
19. ở Việt Nam người bị nhiễm SR chủ yếu là do:
A. Truyền máu
C. mẹ truyền sang con
D. tiêm chích
B. Muỗi truyền
20 . Phương thức nào sau đây có thể gây sốt rét tái phát xa:
A. Truyền máu C. Mẹ truyền cho con
B. Muỗi truyền D. Tiêm trích
21 . Quản lý bệnh nhân sốt rét thuộc khâu nào sau đây:
A. Bảo vệ khách du lịch C. Bảo vệ người lành
B. Giải quyết trung gian truyền bệnh D. Giải quyết nguồn lây
22. Diệt muỗi Anopheles là để thực hiện khâu nào sau đây trong phòng chống sốt
rét:
A. Giải quyết nguồn lây C. Bảo vệ người lành
B. Giải quyết trung gian truyền bệnh D. Điều trị người sốt rét
23. Khi bị sốt phải đến trạm y tế để khám và làm xét nghiệm máu, đây là công việc
thuộc khâu nào sau đây:
A. Giải quyết nguồn lây
C. Bảo vệ người lành
B. Giải quyết trung gian truyền bệnh
D. Phát hiện người bệnh
24. Hiện nay hoá chất thường dùng để phun trong phòng chống sốt rét là
A. ICON
C. DDT
B. Permethrine
D. Malathion
25. Biện pháp nào dùng để phát hiện và điều trị người bệnh ở tuyến cơ sở:
A. Dùng hóa chất C. Biện pháp sinh học
B. Phát triển điểm kính hiển vi
D. Khai thông cống rãnh
26. Giải quyết nguồn lây trong phòng chống:
A. Dùng hóa chất
C. Biện pháp sinh học

242
4
B. Phát triển điểm kính hiển vi
D. Điều trị thể phân liệt và giao bào
27. Biện pháp nào dùng để phát hiện và điều trị người bệnh ở tuyến cơ sở:
A. Dùng hóa chất C. Biện pháp sinh học
B. Phát triển điểm kính hiển vi D. Khai thông cống rãnh
28. Thuốc primaquin dùng để diệt thể nào sau đây:
A. Giao bào C. Phân liệt
B. Tư dưỡng D. Thể thoa trùng
29. Trong sốt rét do truyền máu, ký sinh trùng sốt rét không có giai đoạn phát triển
ở cơ quan nào sau:
A. Lách C. Tim
B. Gan D. Hồng cầu
30. Hãy xác định:
- Phải chẩn đoán sớm và điều trị sớm.
- Dùng thuốc đúng mục tiêu, đủ liều, đúng phác đồ an toàn cho người bệnh.
- Phải diệt giao bào và “thể ẩn” ở trong gan, phòng ngộ độc thuốc.
Đó là:
A. Nguyên tắc điều trị đúng C. Mục tiêu điều trị sai
B. Nguyên tắc điều trị sai D. Mục tiêu điều trị đúng

252
5

You might also like