You are on page 1of 12

Câu 1: Cân nặng của trẻ bình thường từ 10 – 15 tuổi được tính theo công thức

Trong đó n là số tuổi

A. X (kg) = 20 + 4 (n -10)

B. X (kg) = 20 + 5 (n-10)

C. X (kg) = 21+ 5 (n-10)

D. X (kg) = 21+ 4 (n-10)

E. X (kg) = 22+ 4 (n-10)

Câu 2: Công thức tính chiều cao của trẻ từ 1 tuổi trở lên: ( n là số tuổi)

A. Y(cm) = 65 + 5 (n-1)

B. Y(cm) = 70 + 5 (n-1)

C. Y(cm) = 75 + 5 (n-1)

D. Y(cm) = 80 + 5 (n-1)

E. Y(cm) = 85 + 5 (n-1)

Câu 3: Những yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sự tăng trưởng thể chất trẻ em

A. Vai trò của hệ nội tiết như : tuyến yên, thượng thận, cận giáp trạng, tuyến giáp
B. Yếu tố di truyền liên quan đến chủng tộc và gen

C. Vai trò của hệ thần kinh

D. Các dị tật bẩm sinh

E. Cả A, B, C và D

Câu 4: Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự tăng trưởng thể chất trẻ em

A. Điều kiện kinh tế xã hội, đô thị hoá

B. Chế độ ăn uống

C. Chế chăm sóc y tế

D. Dinh dưỡng

E. Cả A, B, C và D

Câu 5: Trẻ 7 tuổi phát triển bình thường sẽ có cân nặng là

A. 16 kg

B. 17kg
C. 18kg

D. 20 kg

E. 21 kg

Câu 6: Chiều cao trung bình của trẻ 9 tuổi là:

A. 115 cm

B. 120 cm

C. 125 cm

D. 130 cm

E. 135 cm

Câu 7: Có thể tính số răng sữa trẻ dựa vào số tháng tuổi theo công thức

A. Số răng = Số tháng tuổi - 3

B. Số răng = Số tháng tuổi - 4

C. Số răng = Số tháng tuổi - 5

D. Số răng = Số tháng tuổi - 6

E. Số răng = Số tháng tuổi - 7

Câu 8: Yếu tố nguy cơ gây NKHHCT ở trẻ em là:

A. Thiếu vitamin

B. Khói bếp, khói thuốc lá

C. Suy giảm chức năng miễn dịch

D. Nhà ở chật chội ẩm thấp

E. Thời tiết

Câu 9: Triệu chứng biểu hiện nhẹ nhất của nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em là:

A. Thở khò khẻ

B. Có tiếng thở rít khi nằm yên

C. Co kéo lồng ngực

D. Cánh mũi phập phồng

E. Tím tái

Câu 10: Để đánh giá một bệnh nhân có khó thở cần dựa vào triệu chứng :
A. Sốt

B. Thở khò khè

C. Ho

D. Chảy nước mũi

E. Nhịp thở nhanh

Câu 11: Yếu tố làm tăng tỉ lệ tử vong trong bệnh NKHHCT là:

A. Thiếu kiến thức của người mẹ và cán bộ y tế cơ sở

B. Phát hiện muộn

C. Không được điều trị đúng

D. Không biết cách chăm sóc

E. Không chuyển viện kịp thời

Câu 12: Mục tiêu lâu dài của chương trình phỏng chống NKHHCT trẻ em:

A. Giảm tỉ lệ tử vong do viêm phổi đặc biệt là ở trẻ dưới 1 tuổi

B. Giảm tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt là nhiễm khuẩn hô hấp trên

C. Giảm tỷ lệ lạm dụng kháng sinh cho trẻ NKHHCT

D. Cả A và B

E. Cả A,B và C

Câu 13: Vi khuẩn gây NKHHCT hay gặp nhất ở trẻ em:

A. Phế cầu

B. Hemophilus -Influenzae

C. Tụ cầu

D. Klebsiella

E. Liên cầu

Câu 14: Thuốc làm giãn phế quản hay sử dụng cho trẻ là:

A. Theophyin

B. Aminophylin

C. Adrenalin

D. Salbutamon
E. Ephedrin clohydrat

Câu 15: Nguyên nhân của bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là :

A. Do suy dinh dưỡng, rối loạn quá trình hấp thu vitamin A

B. Tăng nhu cầu chuyển hóa vitamin A trong các bệnh nhiễm khuẩn

C. Bệnh gan, mật

D. Không được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu

C. Cả A, B, C và D

Câu 16: Virus thường gặp gây NKHHCT ở trẻ em:

A. Virus hợp bào đường hô hấp

B. Virus cúm

C. Virus á cúm

D. Virus sởi

E. Cả A, B, C và D

Câu 17: Để đề phòng táo bón cho trẻ trong chế độ ăn bổ sung cần…

A. Hạn chế tinh bột

B. Ăn giảm mỡ

C. Tô màu bát bột

Câu 18: Nguyên nhân gây nôn thường gặp ở trẻ em là:

A. Do nhiễm khuẩn

B. Do sai lầm về ăn uống

C. Dị tật ống tiêu hoá

D. Do rối loạn thần kinh thực vật

E. Do bệnh ngoại khoa

Câu 19: Xử lý táo bón cấp tính bao gồm :

A. Ngừng hoặc hạn chế sử dụng các thuốc gây táo bón

B. Tăng cường thức ăn có chất xơ, rau xanh

C. Tăng cường hoạt động thể lực

D. Có thể sử dụng thuốc nhuận tràng nếu các bước ở trên không hiệu quả
E. Cả A, B, C và D

Câu 20: Nếu nghi ngờ bệnh nhân nôn do ngộ độc thức ăn cần tiếp tục để bệnh nhân
nôn hết sau đó cho bệnh nhân uống than hoạt.

A. Đúng

B. Sai

Câu 21. Rút lõm lồng ngực là khi nhìn vào ......, chỗ ranh giới giữa ngực và bụng
thấy nó lõm vào khi trẻ thở ra.

A. 1/3 trên lồng ngực

B. 1/3 giữa lồng ngực

C. 1/3 dưới lồng ngực

Câu 22. Người ta lấy ..........làm ranh giới để phân ra NKHH trên và NKHH dưới,
nếu tổn thương phía trên........là nhiễm khuẩn hô hấp trên, tổn thương phía
dưới .....là nhiếm khuẩn hô hấp dưới.

A. Ngã ba khí phế quản

B. Ngã ba hầu họng

C. Nắp thanh quản

Câu 23. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là một nhóm bệnh do..... gây nên những tổn
thương viêm cấp tính ở một phần hay toàn bộ hệ thống đường hô hấp.

A. Vi khuẩn

B. Virus

C. Vi khuẩn và virus

Câu 24. Trẻ dưới 2 tháng tuổi bị họ được xếp là viêm phổi nặng nếu có dấu hiệu....
A. Thở nhanh ≥60 lần/ phút hoặc và rút lõm lồng ngực mạnh

B. Ngủ li bì khó đánh thức

C. Co giật hoặc thở rít khi nằm yên

Câu 25. Nhiễm khuẩn hô hấp trên là bệnh lý hay gặp và thường nhẹ, bao gồm các
trường hợp viêm mũi họng, V.A, viêm amidan, viêm tai giữa, ho, cảm lạnh

A. Đúng

B. Sai
Câu 26. Co giật do sốt cao thường gặp ở trẻ trong lứa tuổi từ 6 tháng đến 6 tuổi, co
giật xảy ra khi trẻ sốt cao trên..... và hay tái phát khi trẻ sốt cao.

A. 37.5 độ C

B. 38.5 độ C

C. 39 độ C

Câu 27. Điều trị bệnh nhân trong cơn co giật :

A. Không để bệnh nhân bị rơi ngã

B. Không để bệnh nhân hít phải chất nôn hoặc đờm rãi

C. Tránh cắn vào lưỡi và tránh tụt lưỡi

D. Làm thông đường hô hấp, chống suy hô hấp và sử dụng thuốc cắt cơn giật

E. Cả A, B, C và D

Câu 28. Điều trị bệnh nhi ngoài cơn co giật cần:

A. Chủ yếu là tìm nguyên nhân, điều trị, ngăn ngừa cơn co giật tái phát

B. Tìm nguyên nhân và xử trí theo nguyên nhân

C. Làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân

D. Vệ sinh thân thể

E. Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa chống loét cho bệnh nhân hôn mê và
liệt kéo dài.

Câu 29. Đặc điểm lâm sàng co giật do sốt cao đơn thuần là: Giật khi sốt cao trên 39
độ C, co giật lan toả toàn thân, thời gian mỗi cơn giật dưới 10 phút, số cơn giật tái
phát ít dưới 4 lần/ ngày.

A. Đúng

B. Sai

Câu 30. Trong cơn co giật nhanh chóng đặt bệnh nhi nằm nghiêng để tránh đờm rãi
hoặc chất nôn rơi vào khí phế quản

A. Đúng

B. Sai

Câu 31: Xuất huyết não - màng não do giảm prothrombin gặp ở trẻ ....tuổi:

A. Ngay sau đẻ
B. Dưới 2 tháng

C. Trên 2 tháng

Câu 32: Nguyên nhân dẫn đến giảm tỉ lệ prothrombin ở trẻ dưới 2 tháng tuổi là
do.... A. Thiếu Vitamin K

B. Chức năng gan của trẻ chưa trường thành

C. Cả A và B

Câu 33: Triệu chứng lâm sàng xuất huyết não-màng não muộn biểu hiện chủ yếu
qua hai hội chứng: .....

A.Hội chứng thiếu máu cấp tính, hội chứng nhiễm khuẩn

B. Hội chứng nhiễm khuẩn, hội chứng não- màng não

C. Hội chứng não- màng não, Hội chứng thiếu máu cấp tính

Câu 34: Nguyên nhân gây xuất huyết não – màng não ở trẻ lớn thường do ......và

chấn thương sọ não.

A. Giảm prothrombin

B. Dị dạng mạch máu não

C. Thiếu Vitamin K

Câu 35: Hội chứng lâm sàng hay gặp nhất trong xuất huyết não màng não ở trẻ
dưới 2 tháng:

A. Hội chứng nhiễm khuẩn

B. Hội chứng não – màng não

C. Hội chứng rối loạn tiêu hóa

D. Hội chứng suy hô hấp

E. Hội chứng xuất huyết

Câu 36: Trẻ sơ sinh cần tiêm Vitamin K để dự phòng xuất huyết não – màng não.

A. Đúng

B. Sai

Câu 37. Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng thường gặp là

A. Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71).

B. Coxsackie virus A16.


C. Enterovirus 71 (EV71).

Câu 38. Giai đoạn toàn phát bệnh tay chân miệng có thể kéo dài 3-10 ngày với các
triệu chứng điển hình của bệnh:...

A. Loét miệng

B. Phát ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông

C. Loét miệng và phát ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân,
gối, mông

Câu 39: Bệnh tay chân miệng được phân độ 1 khi....

A. Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da.

B. Chỉ loét miệng

C. Loét miệng và có triệu chứng thần kinh

D. Người sang vật

Câu 40. Virus thường gây các biến chứng nặng trong bệnh tay chân miệng:

A. Coxackie A16

B. Enterovirus 71

C. Rotavirus

D. Adenovirus

E. Norovirus

Câu 41: Bệnh tay chân miệng lây chủ yếu theo đường tiêu hoá. Nguồn lây chính từ
nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh.

A. Đúng

B. Sai

Câu 42. Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut sởi gây nên, lây bằng
đường ..... dễ gây thành dịch.

A. Tiêu hóa

B. Máu

C. Hô hấp

Câu 43. Thời kỳ mọc ban sởi diễn ra...., trước khi ban sởi mọc nhiệt độ tăng cao,
họ tăng. Ban là những chấm tròn màu hồng đào, hay màu đỏ đường kính từ 3-
5mm. A. 2 – 4 ngày
B. 4 - 6 ngày

C. 2 – 6 ngày

Câu 44. Dấu Koplik là dấu đặc hiệu có giá trị chẩn đoán sớm bệnh sởi, tồn tại ngắn
trong vòng ...

A. 24 giờ.

B. 24 – 48 giờ.

C. 48 giờ.

Câu 45. Ban sởi là những......, hay màu đỏ đường kính từ 3-6mm mọc rải rác, hay
thành đám, xen kẽ giữa chúng là những đám da lành. Bề mặt ban mịn như nhung.
A. Chấm tròn màu hồng đào

B. Chấm màu hồng đào

C. Chấm tròn màu hồng

Câu 46: Sởi lây bằng đường hô hấp, lây trực tiếp khi trẻ ho, hắt hơi, nói chuyện.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 47: Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của thời kỳ bào thai là:

A. Hình thành thai nhi và thai nhi phát triển nhanh

D. Sự phát triển của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào sức khoẻ người mẹ

C. Những yếu tố xấu trong 3 tháng đầu gầy quải thai và 3 tháng cuối gây đẻ non

D. Câu A và B đều dùng

E. Cả 3 ý A, B, C

Câu 48: Hiện tượng sinh lý hay gặp ở trẻ sơ sinh là

A. Sụt cân sinh lý, vàng da sinh lý

B. Vàng da sinh lý, đỏ da sinh lý

C. Dỏ da sinh lý, biển động sinh dục

D. Biển động sinh dục, vàng da sinh lý

E. Sốt sinh lý, sụt cân sinh lý

Câu 49: Những bệnh hay gặp ở trẻ trong thời kỳ sơ sinh là:

A. Viêm phổi
B. Viêm rốn

C. Viêm da liên cầu

D. Xuất huyết não,mảng nào

E. Ý A, B, C và D

Câu 50: Đặc điểm sinh lý của trẻ ở thời kỳ bú mẹ là:

A. Chức năng của các bộ phận còn yếu

B. Trẻ lớn nhanh, 6 tháng đầu cân nặng tăng gấp 2 cuối năm tăng gấp 3 lần lúc đẻ
C. Chuyển hoá rất cao nhưng đồng hoá chiếm ưu thế

D. Hệ thống tín hiệu thứ nhất đã có và cuối năm là tín hiệu thứ 2

E. Ý A, B, C và D

Câu 51: Đặc điểm sinh lý và bệnh lý của thời kỳ răng sữa là:

A. Trẻ chậm lớn hơn thời kỳ bú mẹ nhưng hệ thần kinh phát triển nhanh

D. Trẻ hiếu động và hay bắt chước

C. Dễ mắc bệnh lây cấp tính

D. Hay bị bệnh thấp tim

E. Ý A, B và C đúng

Câu 52: Đặc điểm sinh lý quan trọng nhất trong công tác giáo dục trẻ em từ 7-15
tuổi:

A. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận đã hoàn chỉnh

B. Trií tuệ phát triển nhanh, hệ thống bắp thịt phát triển nhanh

C. Có tâm sinh lý riêng cho từng lứa tuổi

D. Răng sữa đã thay bằng răng vĩnh viễn

E. Ý A, B, C và D đúng

Câu 53: Những bệnh nguy hiểm có thể gặp ở trẻ 7 –15 tuổi là:

A. Gù vẹo cột sống

B. Viêm phế quản

C. Hen phế quản

D. Viêm cầu thận cấp


E. Thấp tim

Câu 54: Đặc điểm của thời kỳ dậy thì là:

A. Giới hạn không rõ ràng.

D. Biến đổi nhiều về tâm sinh lý.

C. Hoạt động của tuyến sinh dục chiếm ưu thế.

D. Cả A và B

E. Cả A, B và C

Câu 55: Đặc điểm sinh lý thời kỳ sơ sinh là:

A. Sự phát triển nhanh về vận động và hệ thần kinh cao cấp

B. Trẻ bắt đầu thích nghi dần với cuộc sống ngoài tử cung

C. Trẻ phát triển nhanh về thể chất, tinh thần và vận động

D. Cấu tạo các cơ quan đã hoàn chỉnh

E. Hoạt động của các tuyến nội tiết mạnh

Câu 56: Đặc điểm bệnh lý của thời kỳ sơ sinh:

A. Trẻ dễ bị bệnh và bệnh thường nặng, dễ tử vong do cơ thể trẻ còn non yếu

B. Trẻ dễ mắc các bệnh: cỏi xương, suy dinh dưỡng vì trẻ lớn nhanh, nhu cầu dinh
dưỡng cao

C. Trẻ dễ mắc các bệnh sởi, ho gà do khả năng miễn dịch yếu

D. Trẻ dễ mắc các bệnh tiêu chảy, viêm đường hô hấp do hệ thống tiêu hóa và hô
hấp chưa hoàn thiện.

E. Cả A, B, C và D

Câu 57: Đặc điểm bệnh lý của thời kỳ bú mẹ

A. Trẻ dễ bị bệnh và bệnh thường nặng, dễ tử vong do cơ thể trẻ còn non yếu

B. Trẻ dễ mắc các bệnh: tiêu chảy, còi xương, suy dinh dưỡng vì trẻ lớn
nhanh, nhu cầu dinh dưỡng cao nhưng hệ tiêu hoá chưa hoàn thiện.

C. Trẻ dễ mắc các bệnh sởi, ho gà do khả năng miễn dịch yếu

D. Trẻ dễ mắc các bệnh tiêu chảy, viêm đường hô hấp do hệ thống tiêu hóa và hô
hấp chưa hoàn thiện.

E. Tất cả các ý trên đều đúng.


Câu 58: Đặc điểm bệnh lý của thời kỳ răng sữa:

A. Trẻ dễ mắc các bệnh về đường tiết niệu và sinh dục.

B. Trẻ dễ mắc các bệnh: tiêu chảy, còi xương, suy dinh dưỡng vì trẻ lớn nhanh,
nhu cầu dinh dưỡng cao nhưng ống tiêu hoả chưa hoàn thiện.

C. Trẻ dễ mắc các bệnh sởi, ho gà, bạch hầu, dị ứng, hen, viêm cầu thận, viêm
đường hô hấp cấp

D. Trẻ dễ mắc các rối loạn về tâm thần, về tim mạch và ở lứa tuổi này tử vong là
thấp nhất.

E. Cả A, B, C và D

Câu 59: Đối với trẻ binh thường cần nặng của trẻ tăng lên gấp đôi so với lúc đẻ khi
trẻ được:

A. 3 – 4 tháng

B. 4 – 5 tháng

C. 5 – 6 tháng

D. 6 – 7 tháng

E. 7 – 8 tháng

Câu 60: Cân nặng của trẻ bình thường từ 1 – 9 tuổi được tính theo công thức sau:

Trong đó n là số tuổi

A. X (kg) = 9,5 + 1,5 (n-1)

B. X (kg) = 9,5 + 2 (n-1)

C. X (kg) = 9 + 1,5 (n-1)

D. X (kg) = 9 + 2 (n-1)

E. X (kg) = 9 + 2,5 (n-1)

You might also like