You are on page 1of 200

XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH

Mục tiêu 1:Trình bày được cơ sở khoa học của IMCI


Câu 1. Chẩn đoán đơn lẻ 1 bệnh ở trẻ <5 tuổi:
A, Dễ ứng dụng thực tế
B. Không giải thích được sự lồng ghép bệnh* .
C. Phù hợp
D. Khá chính xác
Câu 2. Trẻ em đến cơ sở y tế khám chữa bệnh có đặc điểm:
A. Nhiều dấu hiệu
B. Nhiều triệu chứng
C. Nhiều bệnh
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 3. Đánh giá các triệu chứng và dấu hiệu của trẻ nện dựa trên cơ sở:
A. Chăm sóc toàn diện,
B. Phối hợp đánh giá
C. Nhiều bệnh
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 4. Mục đích chính của chương trình xử trí lồng ghép trẻ bệnh là:
A: Giảm nguy cơ bệnh nặng
B: Giảm tỉ lệ mắc bệnh
C: Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ trẻ em*
D: Giảm tỉ lệ tử vong
Câu 5. Mục đích của chiến lược xử trí lồng ghép trẻ bệnh ở tuyến y tế cơ sở:
A. Điều trị phối hợp
B. Chẩn đoán chính xác
C. Đẩy nhanh chuyển viện
D. Cả A, B, C đúng*.
Câu 6. Ba thành phần của chiến lược xử trí lồng ghép trẻ bệnh:
A. Cải thiện kỹ năng xử trí
B. Cải thiện hệ thống y tế
C. Cải thiện thực hành chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 7. Cơ sở ra đời của chiến lược xử trí lồng ghép trẻ bệnh:
A. Bệnh của trẻ thường phối hợp
B. Tiết kiệm nhân lực
C. Tiết kiệm vật lực
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 8. Theo thống kê năm 1995, các bệnh gây tử vong cho trẻ ngoài ngoài
bệnh viêm phổi-tiêu chảy thì còn có bệnh:
A. Sốt rét
B. Suy dinh dưỡng
C. Sởi
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 9. Theo thống kê năm 1995, trong số 11,6 triệu trẻ tử vong thì suy dinh dưỡng
có liên quan đến:
A. 34%
B. 44%
C. 54%*
D. 64%
Câu 10. Theo thống kê năm 1995, nguyên nhân tiêu chảy gây tử vong cho trẻ
5 tuổi chiếm:
A. 11%
B. 15%
C. 19%*
D. 23%
Câu 11. Các chương trình đơn lẻ để phòng chống các bệnh gây tử vong cho trẻ
đã thực hiện:
A. CHIP: tiêm chủng mở rộng
B. IMCI: phòng chống suy dinh dưỡng
C. CDD: phòng chống sốt rét và sởi
D. ARI: phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính*
Câu 12. Các đợt bệnh của trẻ <5 tuổi có đặc điểm:
A. Có thể có sự trùng lắp
B. Thường do 1 bệnh
C. Có thể do nhiều bệnh
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 13. Đối với bệnh lý của trẻ < 5 tuổi:
A. Lồng ghép đánh giá
B. Xử tri toàn diện
C. Phối hợp chẩn đoán .
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 14. Chương trình xử trí lồng ghép trẻ bệnh tác động đến yếu tố:
A. Hệ thống y tế
B. Cung cấp thuốc
C. Chăm sóc chuyển viện
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 15. Mục đích của chương trình xử trí lồng ghép trẻ bệnh là:
A. Nâng cao chất lượng chăm sóc
B. Đẩy mạnh phân loại bệnh
C. Tăng cường công tác chuyển viện
D. Cả A, B, C đúng* .
Câu 16. Các biện pháp chính trong xử trí lồng ghép trẻ bệnh là:
A. Xử trí
B. Phòng bệnh
C. Hướng dẫn
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 17. Ba thành phần của chiến lược xử trí lồng ghép trẻ bệnh:
A. Cải thiện kỹ năng xử trí
B. Cải thiện thực hành chăm sóc sức khoẻ tại gia đình
C. Cải thiện hệ thống y tế
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 18. Các phần chính trong xử trí lồng ghép trẻ bệnh là:
A. Phân loại
B. Đánh giá
C. Xác định điều trị
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 19. Cơ sở ra đời của chiến lược xử trí lồng ghép trẻ bệnh:
A. Tình hình bệnh tật của trẻ em
B. Nguồn lực của hệ thống y tế
C. Tình hình tử vong của trẻ em
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 20. Viêm phổi và tiêu chảy là nguyên nhân:
A. Gây bệnh nhiều nhất
B. Gây tử vong nhiều nhất
C. Gây nặng cho trẻ < 5 tuổi
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 21. Chẩn đoán đơn lẻ 1 bệnh ở trẻ <5 tuổi:
A. Dễ ứng dụng thực tế
B. Phù hợp
C. Khó chính xác*
D. Giải thích được sự lồng ghép bệnh
Câu 2. Theo thống kê năm 1995, bệnh viêm phổi-tiêu chảy-sốt rét và sởi có
liên quan đến tử vong của:
A. 3-4 triệu trẻ
B. 4-5 triệu trẻ
C. 5-6 triệu trẻ*
D. 6-7 triệu trẻ
Câu 23. Theo thống kê năm 1995, trong số 11,6 triệu trẻ tử vong thì viêm phổi
là nguyên nhân chiếm đến:
A. 17%
B. 18%
C. 19%*
D. 20%
Câu 24. Theo thống kê năm 1995, nguyên nhân liên quan đến chu sinh gây tử
vong chiếm:
A. 16%
B. 18%*
C. 20%
D. 22%
Câu 25. Chương trình đơn lẻ để phòng chống các bệnh gây tử vong cho trẻ đã
thực hiện:
A. CHIP: tiêm chủng mở rộng
B. ARI: phòng chống suy dinh dưỡng
C. CDD: phòng chống mất nước trẻ bị tiêu chảy cấp*
D. IMCI: phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
Mục tiêu 2: Liệt kê tiến trình xử trí lồng ghép bệnh trẻ em
Câu 26. Trình tự (trước-sau) thực hiện đánh giá và xử trí lồng ghép trẻ bệnh
đúng:
A. Sốt, họ hoặc khó thở, tiêu chảy
B. Kiểm tra tình trạng dinh dưỡng, đánh giá vấn đề khác*
C. Tiêu chảy, ho hoặc khó thở, suy dinh dưỡng và thiếu máu
D. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, sốt, ho hoặc khó thở
Câu 27. Trình tự (trước-sau) thực hiện kiểm tra các dấu hiệu toàn thân đúng:
A. Uống/bú, nôn, co giật*
B. Co giật, ngủ li bì, nôn
C. Ngủ li bì, uống/bú, nôn
D. Nôn, ngủ li bì, co giật
Câu 28. Trình tự (trước-sau) thực hiện đánh giá các triệu chứng chính đúng:
A. Sốt, vấn đề về tai, tiêu chảy
B. Tiêu chảy, vấn đề về tai, ho/khó thở
C. Ho/khó thở, tiêu chảy, sốt*
D. Vấn đề về tai, ho/khó thở, tiêu chảy
Câu 29. Các triệu chứng chính cần đánh giá theo IMCI là:
A. Vấn đề về tai, ho/khó thở, tiêu chảy và vấn đề nuôi dưỡng
B. Sốt, vấn đề về tai, tiêu chảy và tình trạng dinh dưỡng
C. Ho/khó thở, tiêu chảy, sốt, vấn đề về tai*
D. Tiêu chảy, vấn đề về tai, tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu .
Câu 30. Phân loại bệnh và xác định nơi điều trị theo IMCI:
A. Màu xanh: chuyển viện ngay lập tức
B. Màu đỏ: điều trị tại nhà
C. Màu vàng: điều trị tại cơ sở y tế*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 31. Theo IMCI, phân loại bệnh ở ô màu xanh thì nơi điều trị sẽ là:
A. Tại bệnh viện tuyến tỉnh
B. Tại bệnh viện tuyến huyện
C: Tại trạm y tế cơ sở
D. Tại nhà*
Câu 32. Hướng xử trí của phân loại nằm trong ô màu vàng:
A. Điều trị nhiễm khuẩn tại chỗ
B. Khuyên người chăm sóc trẻ
C. Điều trị bằng thuốc đặc hiệu
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 33. Hướng xử trí của phân loại nằm trong ô màu xanh:
A. Chuyển trẻ lên tuyến trên
B. Cho liều kháng sinh đầu tiên
C. Tham vấn cho người chăm sóc trẻ*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 34. Nội dung tham vấn cho người chăm sóc trẻ:
A. Cách điều trị tại nhà
B. Khi nào khám lại ngay
C. Thức ăn và nước uống
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 35. Trong IMCI, kiểm tra bệnh rất nặng ở trẻ 0 đến 2 tháng là:
A. Bước 1*
B. Buróc 2
C. Bước 3
D. Bước 4
Câu 36. Trong IMCI, trình tự (trước-sau) đánh giá và phân loại ở trẻ 0 đến 2
tháng là:
A. Kiểm tra tình trạng tiêm chủng và nhiễm khuẩn
B. Vàng da, tiêu chảy*
C. Tiêu chảy, nhiễm khuẩn tại chỗ
D. Kiểm tra tình trạng nuôi dưỡng và vàng da
Câu 37. Tiến trình xử trí lồng ghép trẻ bệnh theo trình tự là:
A. Tham vấn, xác định điều trị, đánh giá
B. Đánh giá và phân loại, xác định điều trị*
C. Phân loại, đánh giá, tham vấn cho bà mẹ
D. Đánh giá, tham vấn, xác định điều trị
Câu 38. Đánh giá và xử trí lồng ghép trẻ bệnh từ 0 đến 2 tháng tuổi quan tâm đến
bao nhiêu vấn đề chính:
A. 3
B. 5*
C. 7
D. 9
Câu 39. Trình tự thực hiện đánh giá và xử trí lồng ghép trẻ bệnh:
A. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, ho hoặc khó thở, tiêu chảy*
B Tiêu chảy, ho hoặc khó thở, suy dinh dưỡng và thiếu máu
C. Sốt, ho hoặc khó thở, tiêu chảy
D. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, ho hoặc khó thở, sốt
Cau 40. Nguyên tắc thực hiện xử trí lồng ghép trẻ bệnh:
A. Trên xuống dưới
B. Màu đỏ/hồng trước
C. Trái sang phải
D. Cả 3 ý trên*
Câu 41. Trình tự (trước-sau) thực hiện đánh giá và xử trí lồng ghép trẻ bệnh đúng
A. Tiêu chảy, ho hoặc khó thở, suy dinh dưỡng và thiếu máu
B. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, sốt, ho hoặc khó thở.
C. Đánh giá các triệu chứng chính, kiểm tra tình trạng dinh dưỡng*
D. Sốt, ho hoặc khó thở, tiêu chảy
Câu 42. Hướng xử trí của phân loại nam trong ô màu vàng:
A. Khám lại
B. Hướng dẫn người chăm sóc trẻ
C. Điều trị đặc hiệu*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 43. (Trong IMCI, kiểm tra tình trạng nhiễm khuẩn tại chỗ ở trẻ 0 đến 2
tháng là:
A. Bước 1*
B. Bước 2
C. Bước 3
D. Bước 4
Câu 44. Trong IMCI, trình tự (trước-sau) đánh giá và phân loại ở trẻ 0 đến 2 tháng
là:
A. Kiểm tra bệnh nặng, tình trạng nhiễm khuẩn*
B. Tiêu chảy, nhiễm khuẩn tại chỗ
C. Tiêu chảy, nhiễm khuẩn tại chỗ
D. Kiểm tra tình trạng nuôi dưỡng và nhẹ cân, vàng da
Cau 45. Tiến trình xử trí lồng ghép trẻ bệnh theo trình tự là:
A. Đánh giá và phân loại, xác định điều trị, tham vấn cho bà mẹ*
B. Đánh giá và phân loại, tham vấn cho bà mẹ, xác định điều trị
C. Tham vấn cho bà mẹ, xác định điều trị, đánh giá và phân loại
D. Phân loại và đánh giá, tham vấn cho bà mẹ, xác định điều trị
Câu 46. Phân loại bệnh và xác định điều trị của IMCI dựa trên nguyên tắc:
A. Phác đồ xử trí của Bộ Y tế
B. Hướng dẫn của Cục y tế dự phòng
C. Bảng phân loại 3 màu*
D. Phác đồ điều trị của Bệnh viện
Câu 47. Trình tự (trước-sau) thực hiện đánh giá và xử trí lồng ghép trẻ bệnh đúng:
A. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, đánh giá các triệu chứng chính*
B. Tiêu chảy, ho hoặc khó thở, suy dinh dưỡng và thiếu máu
C. Sốt, ho hoặc khó thở, tiêu chảy
D. Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, ho hoặc khó thở, sốt
Câu 48. Trình tự (trước-sau) thực hiện kiểm tra các dấu hiệu toàn thân đúng:
A. Co giật, ngů li bì, uống/bú, nôn
B. Uống/bú, nôn, co giật, ngủ li bì*
C. Ngủ li bì, uống/bú, nôn, co giật
D. Nôn, co giật, ngủ li bi, uống/bú
Câu 49. Trình tự (trước-sau) thực hiện đánh giá các triệu chứng chính đúng:
A. Tiêu chảy, sốt, vấn đề về tai, ho/khó thở
B. Sốt, vấn đề về tai, ho/khó thở, tiêu chảy
C. Vấn đề về tai, ho/khó thở, tiêu chảy, sốt
D. Ho/khó thở, tiêu chảy, sốt, vấn đề về tai*
Câu 50. Phân loại bệnh và xác định nơi điều trị theo IMCI:
A. Màu xanh: điều trị tại cơ sở y tế
B. Màu hồng: chuyển viện ngay lập tức*
C. Màu vàng: điều trị tại nhà
D. Cả A,B, C dúng
Câu 51. Theo IMCI, phân loại bệnh & ô màu vàng thì nơi điều trị sẽ là, chọn câu
sai
A. Tại trạm y tế cơ sở
B. Tại nhà
C. Tại bệnh viện tuyến huyện
D. Tại bệnh viện tuyến tỉnh
Câu 52. Hướng xử trí của phân loại nằm trong ô màu hồng:
A. Chuyển trẻ lên tuyến trên
B. Điều trị cấp cứu trước khi chuyển viện
C. Hướng dẫn về chuyển viện cho người chăm Sóc
D. Cả A, B, C đúng*.
Câu 53. Xử trí lồng ghép trẻ bệnh quan tâm đến bao nhiêu nhóm tuổi:
A. 2*
B. 3
C: 4
D. 5
Câu 54. Có bao nhiêu cách ghi thông tin trên phiếu ghi xử trí lồng ghép trẻ bệnh:
A. 2
B. 3*
C. 4
D5
Câu 55. Cách ghi phiếu ghi thông dụng nhất trong chương trình IMC là:
A. Điền vào chỗ trống
B. Khoanh tròn dấu hiệu có mặt
C. Check vào ô có/không
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 56. Xử trí lồng ghép trẻ bệnh từ 2 tháng đến 5 tuổi quan tâm đến bao nhiêu
vấn đề chính:
A. 3
B. 5
C. 7*
D9
Mục tiêu 3: Trình bày phác đồ xử trí bệnh trẻ em từ 2 tháng-5 tuổi và 0-2 tháng
Câu 57. Trẻ 10 tháng tuổi có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân khi:
A. Nôn tất cả mọi thứ*
B Không co giật
C. Trẻ tỉnh lừ đừ
D. Ăn bú được
Câu 58. Khi đánh giá ho hoặc khó thở, cần khám bao nhiêu dấu hiệu:
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5
Câu 59. Trẻ 12 tháng, bị ho và khó thở, khám thấy có ngủ li bì; phân loại là:
A. Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng*
B. Viêm phổi
C. Không viêm phổi: ho hoặc cảm lạnh
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 60. Trẻ 24 tháng, bị ho và khó thở, khám thấy có thở nhanh và rút lõm ngực;
phân loại là:
A. Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng*
B. Viêm phổi
C. Không viêm phổi: ho hoặc cảm lạnh
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 61. Một trẻ 13 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi khi nhịp thở:
A. 25 nhịp/phút
B. 30 nhịp/phút
C. 35 nhịp/phút
D. 40 nhịp/phút*.
Câu 62. Một trẻ 25 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi khi nhịp thở:
A. 34 nhịp/phút.
B. 36 nhịp/phút
C. 38 nhịp/phút
D, 40 nhịp/phút*
Câu 63. Một trẻ 45 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi khi nhịp thở:
A. 28 nhịp/phút
B. 32 nhịp/phút
C. 36 nhịp/phút
D. 40 nhịp/phút*
Câu 64. Một trẻ 15 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
khi:
A. Không rút lõm lồng ngực
B. Nôn vài lần
C. Co giật*.
D. Không ngủ li bì khó đánh thức .
Câu 65. Một trẻ 1 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
khi:
A. Không ngủ li bì khó đánh thức
B. Nôn tất cả mọi thứ*
C. Không co giật
D. Không rút lõm lồng ngực.
Câu 66. Một trẻ 27 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
khi:
A. Nôn
B. Không rút lõm lồng ngực
C. Không co giật
D. Trẻ ngủ li bì khó đánh thức*
Câu 67. Một trẻ 67 ngày tuổi được phân loại là viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
khi:
A. Không rút lõm lồng ngực
B. Trẻ ngủ li bì khó đánh thức
C. Bỏ bú*
D. Không co giật
Câu 68. Khi đánh giá tiêu chảy, cần hỏi bao nhiêu câu hỏi:
A. 1
B. 2*
C. 3
D. 4
Câu 69. Khi đánh giá tiêu chảy, câu hỏi cần hỏi là:
A. Mắt có trũng không?
B. Khó đánh thức không?
C. Uống háo hức?
D. Trong bao lâu?*
Câu 70. Khi đánh giá tiêu chảy, câu hỏi “Có máu trong phân không?” nhằm mục
đích:
A. Phân loại tiêu chảy mạn hay kéo dài
B. Phân loại tiêu chảy hay lỵ*
C. Phân loại tiêu chảy cấp hay kéo dài
D. Cả 3 ý trên
Câu 71. Khi đánh giá trẻ bị tiêu chảy, cần khám bạo nhiều dấu hiệu:
A. 2
B. 3
C. 4*
D. 5
Câu 72. Khi phân loại một trẻ bị tiêu chảy, có tối đa bao nhiêu tên phân loại:
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5
Câu 73. Phân độ mất nước cho bé bị tiêu chảy, khám có mắt trũng, nếp véo da mất
rất chậm:
A. Mất nước nặng*
B. Có mất nước
C. Không mất nước
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 74. Phân loại cho bé bị tiêu chảy 14 ngày, khám có mắt trũng, nếp véo da
mất rất chậm:
A. Mất nước nặng, tiêu chảy kéo dài nặng*
B. Có mất nước, tiêu chảy kéo dài nặng
C. Không mất nước, tiêu chảy kéo dài
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 75. Phân loại cho bé tiêu chảy đầm máu 5 ngày, khám chỉ có mắt trũng,
uống háo hức:
A. Mất nước nặng, tiêu chảy kéo dài nặng
B. Có mất nước, lỵ*
C. Không mất nước, tiêu chảy kéo dài
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 76. Bé 14 tháng tuổi, tiêu chảy 12 ngày, phân lỏng khoảng 20 lần/ngày không
máu, trẻ không ngủ li bì, uống nước háo hức, mắt trũng, nếp véo da mất rất chậm.
Phân loại bệnh cho trẻ là:
A. Tiêu chảy kéo dài
B. Tiêu chảy kéo dài nặng
C. Có mất nước
D, Mát nước nặng*
Câu 77. Trẻ 25 tháng tuổi được phân loại là bệnh rất nặng có sốt hoặc sốt rét nặng
khi trẻ có:
A. Không co giật
B. Thóp đóng
C. Sốt cao
D. Co cứng*
Cáu 78. Một trẻ 9 tháng tuổi được phân loại là bệnh rất nặng có sốt khi trẻ có
A. Thóp phẳng
B. Sốt cao
C. Bỏ bú*
D. Cổ mềm
Câu 79. Một trẻ 9.5 tháng tuổi được phân loại là bệnh rất nặng có sốt khi trẻ có
A. Sốt cao
B. Nôn tất cả mọi thứ*
c. Cổ mềm
D. Thop phẳng
Câu 80. Một trẻ 85 ngày tuổi được phân loại là bệnh rất nặng có sốt khi trẻ có
A. Cổ mềm
B Sốt 38.5 c o
C. Bỏ bú*
D. Thóp phẳng
Câu 81. Một trẻ 16 tháng tuổi được phân loại là sốt giống sốt rét khi trẻ có:
A. Xét nghiệm KSTSR (-) , không chảy nước mũi, không ho hoặc cảm lạnh*
B. Xét nghiệm KSTSR (+), không chảy nước mũi, không ho hoặc cảm lạnh
C. Xét nghiệm KSTSR (-), không chảy nước mũi, không ho hoặc cảm lạnh
D. Xét nghiệm KSTSR (-), chảy nước mũi, không ho hoặc cảm lạnh
Câu 82. Một trẻ 33 tháng tuổi được phân loại là sỏi biến chứng nặng khi trẻ có:
A. Ban toàn thân, mắt đỏ, vết loét miệng rộng*
B. Ban toàn thân, mắt đỏ, vết loét miệng nông
C. Ban toàn thân, mắt đỏ, vết loét miệng không sâu
D. Ban toàn thân, mắt đỏ, không vết loét miệng
Câu 83. Một trẻ 24 tháng tuổi được phân loại là sởi biến chứng miệng khi trẻ có:
A. Ban toàn thân, chảy nước mũi, đau loét miệng sâu
B. Ban toàn thân, chảy nước mũi, đau loét miệng ít
C. Ban toàn thân, chảy nước mũi, đau loét miệng*
D. Ban toàn thân, chảy nước mũi, không đau loét miệng
Câu 84. Một trẻ 28 tháng tuổi được phân loại là sởi biến chứng miệng khi trẻ có:
A. Ban toàn thân, ho, đau loét miệng*
B. Ban toàn thân, ho, không đau loét miệng
C. Ban toàn thân, ho, đau loét miệng sâu
D. Ban toàn thân, ho, đau loét miệng ít
Câu 85. Một trẻ 5 tháng tuổi được phân loại là sởi biến chứng mắt khi trẻ có:
A. Ban toàn thân, ho, không mủ mắt
B. Ban toàn thân, họ, mủ mắt*
C. Ban toàn thân, ho, lẹo mắt
D. Ban toàn thân, ho, sưng mắt
Câu 86. Một trẻ 35 tháng tuổi được phân loại là sởi biến chứng mắt khi trẻ có:
A. Ban toàn thân, mắt đỏ, sưng mắt
B. Ban toàn thân, mắt đỏ, không mu mắt
C. Ban toàn thân, mắt đỏ, lẹo mắt
D. Ban toàn thân, mắt đỏ, mủ mắt*
Câu 87. Một trẻ 6 tháng tuổi, sốt liên tục 3 ngày được phân loại là có khả năng sốt
xuất huyết Dengue nặng, khi trẻ có:
A. Vật vã*
B. Không đau vùng gan
C. Tay chân ấm
D. Mạch đều rõ
Câu 88. Một trẻ 34 tháng tuổi sốt liên tục 5 ngày được phân loại là có khả năng sốt
xuất huyết Dengue nặng, khi trẻ có:
A. Mạch đều rõ
B. Đi cầu phân đen*
C. Không đau vùng gan
D. Tay chân ấm
Câu 89. Một trẻ 25 tháng tuổi sốt liên tục 5 ngày được phân loại là có khả năng sốt
xuất huyết Dengue nặng, khi trẻ có:
A. Không đau vùng gan
B. Mạch đều rõ
C. Li bì
D. Tay chân ấm
Câu 90. Một trẻ 37 tháng tuổi sốt liên tục 4 ngày được phân loại là có khả năng sốt
xuất huyết Dengue nặng, khi trẻ có:
A. Chảy máu lợi*
B. Không đau vùng gan
C. Mạch đều rõ
D. Tay chân ấm
Câu 91. Một trẻ 33 tháng tuổi sốt liên tục 4 ngày được phân loại là có khả năng sốt
xuất huyết Dengue nặng, khi trẻ có:
A. Ói máu*
B. Tay chân ấm
C. Không đau vùng gan
D. Mạch đều rõ
Câu 92. Trẻ 25 tháng tuổi được phân loại là viêm tai mạn khi trẻ có: .
A. Đau tai, không chảy mủ tai dưới 14 ngày
B. Không đau tai, chảy mủ tai dưới 14 ngày
C. Đau tai, chảy mủ tai dưới 14 ngày
D. Không đau tai, chảy mủ tai trên 14 ngày*
Câu 93. Trẻ 23 tháng tuổi được phân loại là viêm tai cấp khi trẻ có:
A. Đau tai, không chảy mủ tại dưới 14 ngày
B. Không đau tai, chảy mủ tại dưới 14 ngày
C. Đau tai, không chảy mủ tai trên 14 ngày*
D. Đau tai, chảy mủ tại dưới 14 ngày
Câu 94. Trẻ 21 tháng tuổi được phân loại là viêm tai xương chũm; khi trẻ có:
A. Đau tai, chảy mủ tai, sưng đau sau tai*
B. Không đau tai, không chảy mủ tai, sưng đau trước tại
C. Đau tai, không chảy mủ tai, sưng đau trước tại
D. Đau tai, không chảy mủ tai, không sưng đau sau tai
Câu 95. Một trẻ 15 tháng tuổi được phân loại là suy dinh dưỡng nặng, khi trẻ có:
A. Lòng bàn tay nhợt
B. Không phù bàn chân
C. Giác mạc mờ*
D. Nhẹ cân so với tuổi
Câu 96. Một trẻ 18 tháng tuổi được phân loại là thiếu máu nặng, khi trẻ có:
A. Nhẹ cân so với tuổi
B. Giác mạc không mờ
C. Không phù bàn chân
D. Lòng bàn tay rất nhợt*
Câu 97. Một trẻ 18 tháng tuổi được phân loại là thiếu máu, khi trẻ có:
A. Lòng bàn tay nhợt*
B. Không phù bàn chân
C. Nhẹ cân so với tuổi
D. Giác mạc không mờ
Câu 98. Một trẻ 18 tháng tuổi được phân loại là nhẹ cân, khi trẻ có:
A. Cân nặng 8 kg*
B. Lòng bàn tay hồng
C. Không phù bàn chân
D. Trẻ nhìn thấy rõ
Câu 99. Trẻ 15 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Vặn mình, tấy đỏ quanh vùng quấn tã, thở 44 nhịp/phút
B. Giật mình, tấy đỏ quanh vùng quấn tã, thở 48 nhịp/phút
C. Co giật, tấy đỏ quanh vùng quấn tã, thở 50 nhịp/phút*
D. Không co giật, tấy đỏ quanh vùng quấn tã, thở 40 nhịp/phút
Câu 100. Trẻ 18 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Thở 54 nhịp/phút
B. Thở 56 nhịp/phút
C. Thở 58 nhịp/phút
D. Thở 60 nhịp/phút*
Câu 101. Trẻ 20 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Tấy đỏ quanh vùng mang với
B. Tấy đỏ quanh vùng quấn tả
C. Tấy đỏ quanh vùng rốn*
D. Tấy đỏ quanh vùng quấn băng rốn .
Câu 102. Trẻ 19 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Thở khò khè
B. Thở nhanh lúc bú
C. Thở đều
D. Thở nhanh*
Câu 103. Trẻ 10 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Rút lõm lồng ngực nặng khi trẻ bú
B. Rút lõm lồng ngực nhẹ khi trẻ ngủ
C. Rút lõm lồng ngực nhẹ khi trẻ bú
D. Rút lõm lồng ngực nặng khi nằm yên*
Câu 104. Trẻ 14 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có
A. Nhiệt độ 37.2°C
B Nhięt độ 37.3°C
C. Nhiệt độ 37.4°C
D. Nhiệt độ 37.5°c*
Câu 105. Trẻ 8 ngày tuổi được phân loại nhiễm khuẩn tại chỗ khi trẻ có:
A. Tấy đỏ quanh vùng quấn tả
B. Chảy mủ rốn*
C. Bú tốt
D. Cử động bình thường
Câu 106. Trẻ 26 ngày tuổi có tiêu chảy và vật vã kích thích; dấu hiệu phù hợp.
với phân loại có mất nước
A. Mắt trũng *
B. Khát nước
C. Nếp véo da mất nhanh
D. Tré cử động tay chân
Câu 107, Trẻ 25 ngày tuổi có tiêu chảy và có mắt trũng; dấu hiệu phù hợp với phân
loại có mất nudc:
A. Trẻ cử động tay chân
B. Trẻ không khát nước
C. Tre vật vã kích thích*
D. Nếp véo da mất nhanh
Câu 108. Trẻ 23 ngày tuổi có tiêu chảy và có nếp véo da mất chậm; dấu hiệu phù
hợp với phân loại có mất nước:
A. Mắt không trũng
B. Trẻ không khát nước
C. Trẻ vật vã kích thích*
D. Trẻ cử động tay chân
Câu 109. Trẻ 22 ngày tuổi có tiêu chảy và có nếp véo da mất rất chậm; dấu
hiệu phù hợp với phân loại mất nước nặng:
A. Trẻ không khát nước
B. Trẻ không cử động một chút nào *
C. Trẻ bú ít
D. Mắt không trũng
Câu 110. Trẻ 25 ngày tuổi, cân nặng lúc sinh là 2600gr, phân loại nhẹ cân khi:
A. Cân nặng trẻ 2800g*
B. Cân nặng trẻ 3300g
C. Cân nặng trẻ 3800g
D. Cân nặng trẻ 4300gr
Câu 111. Xử trí thích hợp cho bé B. 18 tháng, cân 11 kg bị ho và khó thở, không
có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, có rút lõm ngực và thở nhanh 46 lần/phút:
A. Cho kháng sinh, thuốc ho
B. Cho kháng sinh và thuốc dãn phế quản
C. Cho liều đầu kháng sinh, chuyển đi bệnh viện*
D. Cả 3 đều đúng
Câu 112. Cách xử trí cho thuốc giảm ho, dãn phế quản và dặn tái khám sau 2 ngày
được áp dụng cho phân loại nào (theo IMC):
A. Không viêm phổi: ho hoặc cảm lạnh
B. Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
C. Viêm phổi*
D. Cả 3 phân loại trên
Câu 113. Cách xử trí cho thuốc giảm ho và dặn tái khám lại sau 5 ngày được áp
dụng cho phân loại nào (theo IMC):
A. Không viêm phổi: ho hoặc cảm lạnh*
B. Viêm phổi
C. Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
D. Cả 3 phân loại trên
Câu 114. Xử trí thích hợp cho bé C. 24 tháng, bị tiêu lỏng 3 ngày, không có dấu
hiệu nguy hiểm toàn thân, không có máu trong phân, bé kích thích và mắt trũng:
A. Cho kháng sinh và cho nhập viện
B. Cho kháng sinh và phác đồ B.
C. Sử dụng phác đồ B, kẽm*
D. Cả 3 đều đúng
Câu 115. Xử trí thích hợp cho bé D. 14 tháng, bị tiêu lỏng 3 ngày, không có dấu
hiệu nguy hiểm toàn thân, có máu trong phân, bé kích thích và mắt trũng:
A. Cho kháng sinh và phác đồ B*.
B. Sử dụng phác đồ A, kẽm
C. Cho kháng sinh và cho nhập viện
D. Cả 3 đều đúng
Câu 116. Xử trí tại thích hợp nhất cho bé K. 20 tháng 12 kg bị tiêu chảy mất nước
nặng nếu không lấy được vein:
A. Đặt sonde dạ dày, bơm dịch oresol 20 ml/kg/giờ:
B. Tiếp tục thử chích ven lại một lần nữa
C. Chuyển ngay đến nơi có thể chích vein trong vòng 30 phút (nếu được)*
D. Cho uống oresol nếu bệnh nhi còn uống được,
Câu 117. Cách xử trí cho uống oresol 100 ml/kg sau mỗi lần tiêu lỏng và cho 10
mg kẽm/ngày được áp dụng cho phân loại nào theo MCI
A. Trẻ 24 tháng, có mất nước, tiêu chảy kéo dài nặng.
B. Trẻ 16 tháng, không mất nước, tiêu chảy kéo dài
C. Trẻ 12 tháng, không mất nước :
D. Trẻ 5 tháng, không mất nước*
Câu 118. Xử trí lồng ghép trẻ bệnh, cần đánh giá bao nhiêu dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân:
A. 2
B. 3
C. 4*
D. 5
Câu 119. Quyết định trẻ có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân khi:
A. Sốt cao
B. Cần có ít nhất 2 dấu hiệu năng
C. Thở nhanh, co lõm ngực
D. Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào*
Câu 120. Xử trí lồng ghép trẻ bệnh, cần hỏi bao nhiêu dấu hiệu nguy hiểm toàn
thân:
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5
Câu 121. Trẻ 12 tháng tuổi có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân khi:
A. Nôn chút ít
B. Bú tốt
C. Co giật*
D. Trẻ tỉnh táo
Câu 122. Một trẻ 4 tuổi sốt liên tục 4 ngày được phân loại là hội chứng sốc sốt xuất
huyết Dengue khi trẻ có:
A. Vật vã, chân tay ấm, mạch nhanh
B. Vật vã, chân tay ấm, mạch nhanh, hơi yếu
C. Vật vã, chân tay lạnh, mạch đều rõ
D. Vật vã, chân tay lạnh, mạch nhanh, yếu*
Câu 123. Một trẻ 3 tuổi sốt liên tục 5 ngày được phân loại là hội chứng sốc sốt xuất
huyết khi trẻ có:
A. Chân tay hơi lạnh, mạch hơi nhanh rõ
B. Chân tay lạnh, mạch đều rõ
C. Chân tay hơi mát, mạch nhanh rõ
D. Chân tay lạnh, mạch nhanh, yếu*
Câu 124. Một trẻ 15 tháng tuổi sốt liên tục 4 ngày được phân loại là có khả năng
sốt xuất huyết Dengue nặng, khi trẻ có:
A. Xuất huyết dưới da*
B. Tay chân ấm
C. Không đau vùng gan
D. Mạch đều rõ
Câu 125. Một trẻ 42 tháng tuổi sốt liên tục 4 ngày được phân loại là có khả năng
sốt xuất huyết Dengue nặng, khi trẻ có:
A. Chảy máu mũi*
B. Không đau vùng gan
C. Tay chân ấm
D. Mạch đều rõ
Câu 126. Trẻ 25 tháng tuổi được phân loại là viêm tai cấp khi trẻ có:
A. Đau tai, chảy mủ tai 14 ngày
B. Không đau tai, chảy mủ tai dưới 14 ngày*
C. Không đau tai, chảy mủ tại 14 ngày
D. Đau tai, không chảy mủ tai 14 ngày.
Câu 127. Trẻ 20 tháng tuổi được phân loại là viêm tai cấp khi trẻ có:
A. Đau tai, chảy mủ tai 14 ngày .
B. Đau tai, không chảy mủ tai dưới 14 ngày*
C. Không đau tai, chảy mủ tai 14 ngày
D. Đau tai, không chảy mủ tai14 ngày.
Câu 128. Một trẻ 17 tháng tuổi được phân loại là suy dinh dưỡng nặng, khi trẻ có:
A. Nhẹ cân so với tuổi
B. Lòng bàn tay nhợt.
C. Giác mạc không mờ.
D. Phù cả hai bàn chân*
Câu 129. Một trẻ 16 tháng tuổi được phân loại là suy dinh dưỡng nặng, khi trẻ có:
A. Gầy mòn nặng rõ rệt*
B. Giác mạc không mờ
C: Lòng bàn tay nhợt.
D. Không phù bàn chân
Câu 130. Một trẻ 29 tháng tuổi được phân loại là nhẹ cân khi trẻ có:
A. Không phụ bàn chân
B. Lòng bàn tay hồng
C. Giác mạc không mờ
D. Nhẹ cân so với tuổi*
Câu 131. Một trẻ 15 tháng tuổi được phân loại là nhẹ cân, khi trẻ có:
A. Cân nặng 6 kg*
B. Không phù bàn chân
C. Không thiếu máu
D. Trẻ nhìn thấy rõ
Câu 132. Trẻ 3 tuần tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Bỏ bú, tấy đỏ quanh vùng quấn tã, thở 50 nhịp/phút*
B. Bú tốt, tấy đỏ quanh vùng quấn tã, thở 56 nhịp/phút
C. Bú ít, tấy đỏ quanh vùng quấn tã, thở 52 nhịp/phút
D. Bú được, tấy đỏ quanh vùng quấn tã, thở 54 nhịp/phút
Câu 133. Trẻ 11 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Nhiệt độ 35.5°C*
B. Nhiệt độ 36°C
C. Nhiệt độ 36.5°C
D. Nhiệt độ 37°C
Câu 134. Trẻ 16 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Vài mụn mủ ở da đùi
B. Vài mụn mủ ở da mông
C. Mụn mủ nhiều ở da lưng*
D. Mụn mủ ít ở da lưng
Câu 135. Trẻ 14 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Trẻ nằm ngủ, bú tốt
B. Trẻ nằm ngủ suốt, không bút
C. Trẻ nằm ngủ, thỉnh thoảng có bú
D. Trẻ nằm ngủ, bú được
Câu 136. Trẻ 8 ngày tuổi được phân loại bệnh rất nặng khi trẻ có:
A. Trẻ nằm, thỉnh thoảng có cử động hai chân
B. Trẻ nằm không cử động tay chân*
C. Trẻ nằm, thỉnh thoảng có cử động tay chân
D. Trẻ nằm, thỉnh thoảng có cử động hai tay.
Câu 137. Trẻ 15 ngày tuổi được phân loại nhiễm khuẩn tại chỗ khi trẻ có:
A. Rốn khô
B. Cử động bình thường
C. Mụn mủ ở vùng lưng*
D. Bú tốt
Câu 138. Trẻ 26 ngày tuổi có tiêu chảy và vật vã kích thích; dấu hiệu phù hợp
với phân loại có mất nước:
A. Khát nước
B. Trẻ cử động tay chân
C. Nếp véo da mất nhanh
D. Mắt trũng*
Câu 139. Trẻ 21 ngày tuổi có tiêu chảy và có mắt trũng; dấu hiệu phù hợp với
phân loại mất nước nặng:
A. Trẻ cử động tay chân
B. Trẻ bú ít
C. Trẻ không khát nước
D. Nếp véo da mất rất chậm*
Câu 140. Trẻ 27 ngày tuổi, phân loại tiêu chảy kéo dài nặng khi:
A. Trẻ tiêu chảy 13 ngày, mất nước nặng
B. Trẻ tiêu chảy 12 ngày, có mất nước:
C. Trẻ tiêu chảy 14 ngày, không mất nước*
D. Trẻ tiêu chảy 13 ngày, có mất nước
Câu 141. Trẻ 27 ngày tuổi, phân loại vàng da nặng khi:
A. Lòng bàn tay và gan bàn chân không vàng
B. Trẻ vàng da sau khi sinh 26 giờ
C. Trẻ vàng da sau khi sinh 12 giờ*
D. Trẻ vàng da sau khi sinh 29 giờ .
Câu 142. Xử trí thích hợp cho bé A. 18 tháng, cân 11 kg bị ho và khó thở,
không có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, không rút lõm ngực và không thở rít,
chỉ có thở nhanh 40 lần/phút:
A. Cho liều đầu kháng sinh, chuyển đi bệnh viện
B. Cho kháng sinh, thuốc ho*
C. Cho kháng sinh và thuốc dãn phế quản
D. Cả 3 đều đúng
Câu 143. Cách xử trí cho liều đầu kháng sinh và chuyển gấp đi bệnh viện được áp
dụng cho phân loại nào (theo IMC):
A. Có mất nước, tiêu chảy kéo dài nặng
B. Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng*
C. Mất nước nặng, lỵ
D. Cả 3 phân loại trên
Câu 144. Cách xử trí cho liều kháng sinh thích hợp, thuốc giảm ho và
salbutamol được áp dụng cho phân loại nào (theo IMCI):
A. Không viêm phổi: ho hoặc cảm lạnh
B. Viêm phổi*
C. Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
D. Cả 3 phân loại trên
Câu 145. Theo IMCI thì xử trí thích hợp nhất cho một trẻ bị tiêu chảy có mất nước
là:
A. Cho uống theo nhu cầu
B. Cho truyền Lactat ringer 75 ml/kg4 giờ
C. Cho nhập viện
D. Cho uống oresol 75 ml/kg/4 giờ*
Câu 146. Theo IMCI thì xử trí thích hợp nhất cho một trẻ 12 tháng bị tiêu chảy
không mất nước là:
A. Cho truyền Lactat ringer 20 ml/kg/4 giờ
B. Cho uống oresol 100 ml sau mỗi lần tiêu lỏng*
C. Cho nhập viện .
D. Cho uống theo nhu cầu
Câu 147. Cách xử trí Ciprofloxacin 30 mg/kg/ngày, cho uống oresol 100 ml/kg sau
mỗi lần lêu lỏng và cho 20 mg kẽm/ngày được áp dụng cho phân loại nào theo
IMCI:
A. Trẻ 16 tháng, không mất nước, tiêu chảy kéo dài
B. Trẻ 24 tháng, có mất nước, tiêu chảy kéo dài nặng
C. Trẻ 12 tháng, không mất nước
D. Trẻ 8 tháng, không mất nước, lỵ*
Câu 148. Cách xử trí truyền dịch theo phác đồ, nếu không lấy được vein thì chuyển
đến nơi có thể truyền dịch được (trong 30 phút) được áp dụng cho phân loại nào
(theo IMC):
A. Có mất nước, lỵ
B. Mất nước nặng, lỵ*
C. Có mất nước, tiêu chảy kéo dài nặng
D. Cả 3 phân loại trên
Câu 149. Một trẻ 6 tháng tuổi được phân loại là bệnh rất nặng có sốt khi trẻ có:
A. Cổ mềm
B. Không co giật
C. Thóp phồng*
D. Sốt 38°C
Câu 150. Một trẻ 24 tháng tuổi được phân loại là bệnh rất nặng có sốt khi trẻ có:
A. Cổ cứng*
B. Sốt 39 c
o

C. Không co giật
D. Thóp đóng
Câu 15i. Một trẻ 20 tháng tuổi được phân loại là sốt-giống sốt rét khi trẻ có:
A. Xét nghiệm KSTSR(-), có chảy nước mũi, không lo hoặc cảm lạnh
B. Xét nghiệm KSTSR(-), không chảy nước mũi, không ho hoặc cảm lạnh*
C. Xét nghiệm KSTSR (+), không chảy nước mũi, không ho hoặc cảm lạnh
D, Xét nghiệm KSTSR(-), không chảy nước mũi, có ho hoặc cảm lạnh
Câu 152: Một trẻ 3 tuổi được phân loại là sởi biến chứng nặng khi trẻ có:
A. Ban toàn thân, chảy nước mũi, vết loét miệng sâu
B. Ban toàn thân, chảy nước mũi, không vết loét miệng*
C Ban toàn thân, chảy nước mũi, vết loét miệng không sâu
D. Ban toàn thân, chảy nước mũi, vết loét miệng nông
Câu 153: Một trẻ 25 tháng tuổi được phân loại là sởi biến chứng nặng khi trẻ có:
A. Ban toàn thân, ho, vết loét miệng không sâu
B. Ban toàn thân, ho, vết loét miệng nông
C. Ban toàn thân, ho, vết loét miệng sâu*
D. Ban toàn thân, ho, không vết loét miệng
Câu 154: Một trẻ 34 tháng tuổi được phân loại là sởi biến chứng miệng khi trẻ có:
A Ban toàn thân, mắt đỏ, đau loét miệng sâu
B. Ban toàn thân, mắt đỏ, không đau loét miệng
C. Ban toàn thân, mắt đỏ, đau loét miệng*
D. Ban toàn thân, mắt đỏ, đau loét miệng ít
Câu 155. Một trẻ 44 tháng tuổi được phân loại là sởi biến chứng mắt khi trẻ có:
A. Ban toàn thân, chảy nước mũi, lẹo mắt
B. Ban toàn thân, chảy nước mũi, sưng
mắt
C. Ban toàn thân, chảy nước mũi, mi mắt*
D. Ban toàn thân, chảy nước mũi, không mi mắt
Câu 156: Phân loại cho bị tiêu chảy không đảm máu 2 tuần, khám chỉ có nếp véo
da mất chậm:
A. Mất nước nặng, lỵ
B. Có mất nước, tiêu chảy kéo dài nặng
C. Không mất nước, tiêu chảy kéo dài*
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 157 Bé 8 tháng tuổi, tiêu chảy 11 ngày, phân lỏng 10 lần/ngày không máu, trẻ
không ngủ li bì, uống nước không háo hức, mắt trũng, nếp véo da mất nhanh. Phân
loại bệnh cho trẻ:
A. Tiêu chảy kéo dài nặng
B. Không mất nước*
C. Có mất nước
D. Tiêu chảy kéo dài
Câu 158. Trẻ 10 tháng tuổi, được phân loại là bệnh rất nặng có sốt hoặc sốt rét
nặng khi:
A. Cổ mềm
B. Sốt cao
C. Co giật*
D. Thóp phẳng
Câu 159. Trẻ 7 tháng tuổi được phân loại là bệnh rất nặng có sốt hoặc sốt rét nặng
khi trẻ có:
A. Cô mềm
B. Không co giật
C. Thóp phồng*
D. Sốt cao
Câu 160. Khi đánh giá tiêu chảy, câu hỏi “Trong bao lâu?” nhằm mục đích:
A. Phân loại tiêu chảy hay ly
B. Phân loại tiêu chảy mạn hay kéo dài
C. Phân loại tiêu chảy cấp hay kéo dài*
D. Cả 3 ý trên
Câu 161. Thăm khám trẻ bị tiêu chảy nhằm mục đích:
A. Xác định mức độ mất nước*
B. Phân loại ly
C. Phân loại tiêu chảy cấp
D. Phân loại tiêu chảy kéo dài
Câu 162. Có bao nhiêu độ mất nước ở một trẻ bị tiêu chảy:
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5
Câu 163. Phân độ mất nước cho bé bị tiêu chảy, khám chỉ có mắt trũng, uống háo
hức:
A. Mất nước nặng
B. Có mất nước*
C. Không mất nước
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 164. Phân loại cho bé bị tiêu chảy, khám chỉ có: nếp véo da mất chậm:
A. Mất nước nặng
B. Có mất nước*
C. Không mất nước
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 165. Phân loại cho bị tiêu chảy không đảm máu 2 tuần, khám chỉ có nếp véo
da mất chậm:
A. Mất nước nặng, lỵ
B. Có mất nước, Tiêu chảy kéo dài nặng
C. Không mất nước, Tiêu chảy kéo dài*
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 166: Khi đánh giá ho hoặc khó thở, cần hỏi bao nhiêu câu hỏi:
A. 1*
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 167. Khi đánh giá ho hoặc khó thở, câu hỏi cần hỏi là:
A. Có tiếng thở rít không?
B. Có rút lõm ngực không?
C. Trong bao lâu?*
D. Có thở nhanh không?
Câu 168. Trẻ 36 tháng, bị ho và khó thở, không rút lõm ngực và nghe không có
thở rít khi nằm yên; phân loại là:
A. Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
B. Viêm phổi*
C. Không viêm phổi ho hoặc cảm lạnh
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại
Câu 169: Một trẻ 5 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi khi nhịp thở:
A. 35 nhịp/phút
B. 40 nhịp/phút
C 45 nhịp/phút
D. 50 nhịp/phút*
Câu 170. Một trẻ 11 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi khi nhịp thở:
A. 44 nhịp/phút
B. 46 nhịp/phút
C. 48 nhịp/phút
D. 50 nhịp/phút*
Câu 171. Một trẻ 10 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi nặng hoặc bệnh rất
nặng khi:
A. Không rút lõm lồng ngực
B. Nôn vài lần
C. Ngủ li bì khó đánh thức*
D. Không thở rít khi nằm yên
Câu 172. Một trẻ 18 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi nặng hoặc bệnh rất
nặng khi:
A. Không thở rít khi nằm yên
B: Rút lõm lồng ngực*
C. Không ngủ li bì khó đánh thức
D. Nôn ít
Câu 173: Một trẻ 35 tháng tuổi được phân loại là viêm phổi nặng hoặc bệnh rất
nặng khi:
A. Không rút lõm lồng ngực
B. Thở rít khi nằm yên*
C. Nôn vài lần
D. Không ngủ li bì khó đánh thức
Câu 174. Một trẻ 88 ngày tuổi được phân loại là viêm phổi nặng hoặc bệnh rất
nặng khi:
A. Trẻ ngủ li bì khó đánh thức
B. Nhịp thở 56 lần/phút, rút lõm lồng ngực*
C. Không co giật
D. Nhịp thở 60 lần/phút, không tiếng thở rít
Câu 175. Khi đánh giá tiêu chảy, cần đánh giá bao nhiêu vấn đề:
A. 1
B. 2
C. 3*
D. 4
Câu 176. Khi đánh giá tiêu chảy, câu hỏi cần hỏi là:
A. Uống háo hức?
B. Có kích thích không?
C. Nếp véo da mất chậm không?
D. Có máu trong phân?*
Câu 177. Khi đánh giá tiêu chảy, câu hỏi “Trong bao lâu?” nhằm mục đích:
A. Phân loại tiêu chảy mạn hay kéo dài
B. Phân loại tiêu chảy cấp hay kéo dài*
C. Phân loại tiêu chảy hay lỵ
D. Đánh giá mất nước hay không
Câu 178. Thăm khám trẻ bị tiêu chảy nhằm mục đích:
A. Xác định điều trị kháng sinh hay không
B. Xác định mức độ mất nước*
C. Phân loại tiêu chảy kéo dài
D. Phân loại lỵ
Câu 179. Có tối đa bao nhiêu tên phân loại ở một trẻ bị tiêu chảy:
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5
Câu 180. Phân độ mất nước cho bé bị tiêu chảy, khám chỉ có mắt trũng, vật vã kích
thích:
A. Mất nước nặng
B. Có mất nước*
C. Không mất nước
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại.
Câu 181: Phân loại cho bé bị tiêu chảy, khám chỉ có nếp véo da mất chậm và uống
háo hức:
A. Mất nước nặng
B. Có mất nước*
C. Không mất nước
D. Chưa đủ dữ kiện để phân loại:
Câu 182, Xử trí lồng ghép trẻ bệnh, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân:
A. Nôn tất cả mọi thứ :
B. Khó đánh thức
C. Thở rít khi nằm yên*
D. Không uống được
Câu 183. Xử trí lồng ghép trẻ bệnh, dấu hiệu nguy hiểm toàn thân dùng để:
A. Phân loại tiêu chảy
B. Phân loại sốt
C. Phân loại ho, khó thở
D. Phân loại các bệnh*
Câu 184. Trẻ 8 tháng tuổi có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân khi:
A. Trẻ lừ đừ
B. Nôn chút ít
C. Không co giật.
D. Không bú*
Câu 185. Trẻ 25 tháng tuổi có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân khi:
A. Không co giật
B. Uống được
C. Trẻ li bì*
D. Nôn vài lần
Câu 186. Khi đánh giá tiêu chảy, cần đánh giá bao nhiêu vấn đề:
A. 1
B. 2
C. 3*
D. 4
Câu 187. Khi đánh giá tiêu chảy, câu hỏi cần hỏi là:
A. Có máu trong phân?*
B. Uống có được không?
C. Nếp véo da mất chậm không?
D. Có vật vã-kích thích không?
Câu 188. Xử trí lồng ghép trẻ bệnh, cần quan sát bao nhiêu dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân:
A. 1*
B. 2
C. 3
D. 4

SUY HÔ HẤP TRẺ LỚN


Mục tiêu 1: Kể được các nguyên nhân gây suy hô hấp
Câu 1. Methemoglobin gây suy hô hấp thuộc nhóm nguyên nhân:
A. Bệnh lý ngoài phổi*
B. Bệnh lý thần kinh
C. Bệnh lý đường thở
D. Bệnh lý tại phổi
Câu 2. Cơ chế gây suy hô hấp do nguyên nhân tại phối:
A. Do bất tương hợp thông khí-tưới máu
B. Do shunt trong phổi
C. Do rối loạn khuếch tán
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 3. Cơ chế gây suy hô hấp do nguyên nhân ngoài phối:
A. Đo PiO2 thấp
B. Do tổn thương thần kinh-cơ
C. Do tắc khí đạo
D. Cả A, B, C đúng*.
Câu 4. Cơ chế chính của ngộ độc carbon monoxide gây suy hô hấp:
A. Giảm giáo-nhận oxy
B. Giảm khuếch tán.
C. Thiếu chất vận chuyển*
D. Giảm thông khí
Câu 5. Suy hô hấp là tình trạng:
A. Bộ máy hô hấp không đủ khả năng trao đổi khí
B. Tăng công thở
C. Giảm PaO2 và/hoặc tăng PaCO2
D. Cả A, B, C đúng
Câu 6. Hậu quả của suy hô hấp là:
A. Chuyển hóa kỵ khí tăng
B. Toan hô hấp
C. Thiếu oxy cung cấp cho mô
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 7. Quá trình hô hấp bao gồm:
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn*
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
Câu 8. Giai đoạn 1 của quá trình hô hấp:
A. Hô hấp tổ chức
B. Thông khí*
C. Vận chuyển
D. Khuếch tán
Câu 9. Giai đoạn 3 của quá trình hô hấp:
A. Hô hấp tổ chức
B. Thông khí
C. Khuếch tán
D. Vận chuyển*
Câu 10. Giai đoạn 4 của quá trình hô hấp:
A. Khuếch tán
B. Vận chuyển
C. Thông khí
D. Hô hấp tổ chức*
Câu 11. Không khí đi từ phế nang ra ngoài là quá trình:
A. Thông khí*
B. Khuếch tán
C. Hô hấp tổ chức
D. Vận chuyển
Câu 12. Khí CO2 từ mao mạch ra phế nang là quá trình:
A. Vận chuyển
B. Hô hấp tổ chức
C. Khuếch tán*
D. Thông khí
Câu 13. Khí CO2 từ mô đến mao mạch phế nang là quá trình:
A. Vận chuyển*
B. Hô hấp tổ chức
C. Thông khí
D. Khuếch tán
Câu 14. Khí CO2 từ trong tế bào ra ngoài màng tế bào để gắn với Hb là quá trình:
A. Vận chuyển
B. Khuếch tán
C. Hô hấp tổ chức*
D. Thông khí
Câu 15. Giai đoạn thông khí được thực hiện nhờ vào:
A. Enzyme hô hấp
B. Hb chuyên chở
C. Cơ chế khuếch tán
D. Cả A, B,C sai*
Câu 16. Quá trình đưa thán khí từ mao mạch ra phế nang nhờ vào cơ chế:
A. Khuếch tán trực tiếp*
B. Enzyme hô hấp
C. Co dãn các cơ hô hấp
D. Hb chuyên chở
Câu 17. Cơ chế để đưa CO2 từ tế bào đến mao mạch phế nang (X: Hb chuyên chở; Y:
Hòa tan trực tiếp):
A. X đúng, Y đúng*
B. X đúng, Y sai
C. X sai, Y đúng
D. X sai, Y sai
Câu 18. Khí O2 từ màng tế bào vào trong tế bào để ty lạp thể sử dụng nhờ vào:
A. Khuếch tán trực tiếp
B. Hb chuyên chở
C. Enzyme hô hấp*
D. Hoạt động của các cơ hộ hấp
Câu 19. Trình tự các giai đoạn của quá trình hô hấp:
A: Vận chuyển, thông khí, hô hấp tổ chức, khuếch tán
B. Hô hấp tổ chức, khuếch tán, thông khí, vận chuyển
C. Khuếch tán, hô hấp tổ chức, vận chuyển, thông khí
D. Thông khí, khuếch tán, vận chuyển, hô hấp tổ chức*
Câu 20. Suy hô hấp được phân chia thành:
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn*
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
Câu 21. Giai đoạn 2 của suy hô hấp có đặc điểm:
A. Tím tái, khó thở
B. Thở nhanh, co lõm ngực
C. Có triệu chứng lâm sàng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 22. Nguyên nhân gây suy hô hấp có thể là:
A. Bệnh lý hệ thần kinh
B. Bệnh lý tại phổi
C. Bệnh lý của đường thở
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 23. Nguyên nhân gây suy hô hấp có thể là:
A. Bệnh lý tim mạch
B. Bệnh lý của đường hô hấp trên
C. Bệnh lý tại phế nang
D. Cả A, B, C đúng *
Câu 24. Nguyên nhân gây suy hô hấp tại hệ hô hấp chiếm tỷ lệ khoảng:
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%*
Câu 25. Nguyên nhân gây suy hô hấp ngoài hệ hô hấp chiếm tỷ lệ:
A. 5-10%
B. 10-20%*
C. 20-30%
D. 30-40%
Câu 26. Hen phế quản gây suy hô hấp thuộc nhóm nguyên nhân:
A. Bệnh lý đường thở*
B. Bệnh lý tại phổi
C. Bệnh lý ngoài phối
D. Bệnh lý lồng ngực
Câu 27. Xuất huyết não gây suy hô hấp thuộc nhóm nguyên nhân:
A. Bệnh lý đường thở
B. Bệnh lý lồng ngực
C. Bệnh lý ngoài phổi*
D. Bệnh lý tại phổi
Câu 28. Nguyên nhân gây suy hô hấp có thể phân chia theo:
A. Giải phẫu
B. Sinh lý trao đổi khí
C. Quá trình hô hấp
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 29. Nguyên nhân gây suy hô hấp có thể là:
A. Bệnh lý tại phổi
B. Bệnh lý ngoài phổi
C. Bệnh lý của đường thở
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 30. Nguyên nhân gây suy hô hấp có thể là:
A. Ngộ độc, chuyển hóa
B. Bệnh lý của đường hô hấp
C: Bệnh lý tim mạch
D. Cả A, B, C đúng *
Câu 31. Nguyên nhân gây suy hô hấp tại hệ hô hấp chiếm tỷ lệ khoảng:
A. 50-60%
B. 60-70%
C: 70-80%
D: 80-90%*
Câu 32. Nguyên nhân gây suy hô hấp ngoài hệ hô hấp chiếm tỷ lệ:
A. 5%
B. 15%*
C. 25%
D. 35%
Câu 33. Viêm phổi gây suy hô hấp thuộc nhóm nguyên nhân:
A. Bệnh lý đường thở
B. Bệnh lý tại phổi*
C. Bệnh lý ngoài phối
D. Bệnh lý lồng ngực
Câu 34. Viêm não gây suy hô hấp thuộc nhóm nguyên nhân:
A. Bệnh lý lồng ngực
B. Bệnh lý ngoài phổi*
C. Bệnh lý đường thở
D. Bệnh lý tại phổi
Câu 35. Viêm não gây suy hô hấp thuộc nhóm nguyên nhân:
A. Bệnh lý lồng ngực
B. Bệnh lý ngoài phổi*
C. Bệnh lý đường thở
D. Bệnh lý tại phổi
Câu 36. Cơ chế chính của thiếu máu nặng gây suy hô hấp:
A. Thiếu chất vận chuyển*
B. Giảm khuếch tán
C. Giảm giao-nhận oxy
D. Giảm thông khí
Câu 37. Cơ chế gây suy hô hấp do nguyên nhân tại phổi:
A. Do rối loạn phân bố
B. Do rối loạn khuếch tán
C. Do shunt trong phổi
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 38. Hậu quả của suy hô hấp là:
A. Toan hô hấp
B. Thiếu oxy cung cấp cho mô
C. Ứ trệ thán khí tại mô
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 39. Quá trình hô hấp xảy ra qua:
A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. 4 giai đoạn*
Câu 40. Giai đoạn 2 của quá trình hô hấp:
A. Vận chuyển
B. Hô hấp tổ chức
C. Khuếch tán*
D. Thông khí
Câu 41. Không khí đi từ ngoài vào phế nang là quá trình:
A. Vận chuyển
B. Hô hấp tổ chức
C. Khuếch tán
D. Thông khí*
Câu 42. Khí O2 từ phế nang vào mao mạch là quá trình:
A. Hô hấp tổ chức
B. Thông khí
C. Vận chuyển
D. Khuếch tán*
Câu 43. Khí O2 từ mao mạch phế nang đến tổ chức là quá trình:
A. Thông khí
B. Khuếch tán
C. Vận chuyển*
D. Hô hấp tổ chức
Câu 44. Khí O2 từ màng tế bào vào trong tế bào để ty lạp thể sử dụng là quá trình:
A. Khuếch tán
B. Hô hấp tổ chức*
C. Vận chuyển
D. Thông khí
Câu 45. Quá trình hô hấp bên ngoài được thực hiện nhờ vào:
A. Hoạt động của các cơ hô hấp*
B. Cơ chế khuếch tán trực tiếp
C. Enzyme hô hấp
D. Hb chuyên chở
Câu 46. Quá trình đưa oxy từ phế nang đến mao mạch dựa vào cơ chế:
A. Enzyme hô hấp
B. Hb chuyên chở
C. Khuếch tán trực tiếp*
D. Co dãn các cơ hô hấp
Câu 47. Cơ chế để đưa O2 từ mao mạch phế nang đến tổ chức (X: Hb chuyên chở; Y:
Hòa tan trực tiếp):
A. X sai, Y sai
B. X sai, Y đúng
C. X đúng, Y sai
D. X đúng, Y đúng*
Câu 48. Cơ chế để thực hiện quá trình hô hấp tổ chức:
A. Enzyme hô hấp*
B. Hoạt động của các cơ hô hấp
C. Khuếch tán trực tiếp
D. Hb chuyên chở
Câu 49. Trình tự các giai đoạn của quá trình hô hấp:
A. Vận chuyển, hô hấp tổ chức, thông khí, khuếch tán
B. Khuếch tán, vận chuyển, hô hấp tổ chức, thông khí
C. Hô hấp tổ chức, thông khí, khuếch tán, vận chuyển
D. Thông khí, khuếch tán, vận chuyển, hô hấp tổ chức*
Câu 50. Suy hô hấp được phân chia thành:
A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn*
D. 4 giai đoạn
Câu 51. Giai đoạn 1 của suy hô hấp có đặc điểm:
A. Chưa có triệu chứng lâm sàng*
B. Tím tái, khó thở
C. Chuyển hóa yếm khí
D. Thở nhanh, co lõm ngực
Câu 52. Giai đoạn 3 của suy hô hấp có đặc điểm:
A. Tím tái, khó thở
B. Thở nhanh, co lõm ngực
C. Chưa có triệu chứng lâm sàng
D. Chuyển hóa yếm khí*
Câu 53. Giai đoạn 3 của suy hô hấp có đặc điểm:
A. Chưa có triệu chứng lâm sàng
B. Thở nhanh, co lõm ngực
C. Tím tái, khó thở
D. Chuyển hóa yếm khí*

Mục tiêu 2: Nêu được các biểu hiện lâm sàng và phân độ suy hô hấp
Câu 54. Khi máu thích hợp cho bệnh nhân được chẩn đoán là suy hô hấp type 2:
A. PaO2 65 mmHg, PaCO2 45 mmHg
B. PaO2 55 mmHg, PaCO2 40 mmHg
C. PaO2 80 mmHg, PaCO2 50 mmHg
D. PaO2 45 mmHg, PaCO2 55 mmHg*
Câu 53. Khí máu thích hợp cho bệnh nhân được chẩn đoán là suy hô hấp toàn phần:
A. PaO2 45 mmHg, PaCO2 55 mmHg*
B. PaO2 80 mmHg, PaCO2 50 mmHg
C. PaO2 65 mmHg, PaCO2 45 mmHg
D. PaO2 55 mmHg, PaCO2 40 mmHg
Câu 56. Được gọi là suy hô hấp type 1 khi:
A. PaO2 giảm, PaCO2 tăng*
B. PaO2 bình thường, PaCO2 tăng
C. PaO2 bình thường, PaCO2 bình thường
D. PaO2 giảm, PaCO2 bình thường
Câu 57. Dấu hiệu tăng công hô hấp trong suy hô hấp sớm nhất là:
A. Cánh mũi phập phồng
B. Thở nhanh*
C. Co kéo cơ liên sườn
D. Rút lõm ngực
Câu 58. Triệu chứng cho biết suy hô hấp ảnh hưởng đến thần kinh trung trong:
A. Co giật
B: Kích thích, bứt rứt
C. Lơ mơ
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 59. Những triệu chứng nào được gọi là dấu hiệu chống ngạt:
A. Tím môi + co lõm ngực
B. Thở nhanh + co kéo có liên sườn*
C. Thở rít thanh quản + co kéo cơ ức đòn chũm
D. Co lõm ngực + khò khè
Câu 60. Ngưỡng Sao thường được dùng để chẩn đoán suy hô hấp:
A. <80%
B. < 85%
C. <90%*
D. <92%
Câu 61. Triệu chứng biểu hiện việc PaO2 giảm cấp tính, ảnh hưởng lên hệ hô hấp:
A. Tăng áp mao mạch phổi
B. Tăng thông khí
C. Thở nhanh
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 62. Chỉ số Silverman gồm bao nhiêu dấu hiệu:
A. 3
B. 4
C. 5*
D. 6
Câu 63. Triệu chứng nào không có trong chỉ số Silverman:
A. Thở rên
B. Màu sắc da*
C. Cánh mũi phập phồng
D. Di động ngực bụng
Câu 64. Biện pháp nhanh giúp chẩn đoán suy hô hấp là:
A. Lưu lượng đỉnh
B. X quang phổi
C. Dùng pulse oximeter*
D. Khí máu động mạch
Câu 65. Dấu hiệu sớm nào cần chú ý khi thăm khám để xem trẻ có bị suy hô hấp hay
không:
A. Phập phồng cánh mũi
B. Thở nhanh*
C. Tím tái
D. Thở rên
Câu 66. Dấu hiệu chống ngạt gồm những triệu chứng:
A. Co lõm ngực + cánh mũi phập phồng*
B. Thở nhanh, sâu, không đều

C. Co kéo cơ hô hấp phụ


D. Thở rít thanh quản
Câu 67. khó thở điển hình trong suy hô hấp do tắc nghẽn đường hô hấp trên:
A. Sâu, không đều
B. Chậm, sâu*
C. Nông, không đều
D. Nhanh, sâu
Câu 68. Điểm số Silverman của trẻ 3 ngày tuổi khó thở và có các triệu chứng: thở rên
nghe bằng ống nghe, phập phồng cánh mũi rõ, lõm hôm ức, thở ngực < bụng, có kéo
cơ liên sườn:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6*
Câu 69. Trong điều kiện bình thường, khi SaO2=92% mmHg thì PaO2 là:
A. 40 mmHg
B. 50 mmHg
C. 60 mmHg*
D. 70 mmHg
Câu 70: Chẩn đoán của một trẻ 8 giờ tuổi, khí máu động mạch có PaO2=45mmHg:
A. Không suy hô hấp*
B. Suy hô hấp độ 1
C. Suy hô hấp độ 2
D. Suy hô hấp độ 3
Câu 71. Phân độ thích hợp cho trẻ 23 tháng có tím tái môi và đầu chi, lơ mơ, pH=7,15:
A. Suy hô hấp độ 1.
B: Suy hô hấp độ 2 type 1
C. Suy hô hấp độ 2 type 2
D. Suy hô hấp độ 3*
Câu 72. Khi bị suy hô hấp, có PaCO2=56 mmHg thì có triệu chứng:
A. Hôn mê
B. Vã mồ hôi
C. Phù não*
D. Tăng tiết đàm
Câu 73. Kết quả xét nghiệm khí máu của trẻ suy hô hấp độ I mức độ còn bù:
A. PaO2 bình thường, PaCO2 tăng
B. PaO2 giảm, PaCO2 giảm*
C. PaO2 giảm, PaCO2 tăng
D. PaO2 bình thường, PaCO2 giảm
Câu 74. Dự đoán mức PaO2 ở bệnh nhân có dấu hiệu thở ngáp cá:
A. 20-30 mmHg*
B. 30-40 mmHg
C. 40-50 mmHg
D. 50-60 mmHg
Câu 75. Suy hô hấp một phần được định nghĩa:
A. PaO2 < 60 mmHg, PaCO2 < 50 mmHg*
B. PaCO2 < 50 mmHg, SaO2 < 96%
C. PaC02 > 50 mmHg, SaO2 < 96%
D. PaO2 < 60 mmHg, PaCO2 > 49 mmHg
Câu 76. Được gọi là suy hô hấp toàn phần khi:
A. PaO2 bình thường, PaCO2 bình thường
B. PaO2 giảm, PaCO2 bình thường
C. PaO2 giảm, PaCO2 tăng*
D. PaO2 bình thường, PaCO2 tăng
Câu 77. Suy hô hấp ở trẻ lớn được chia làm bao nhiêu độ:
A. 1
B. 2
C. 3*
D. 4
Câu 78. Triệu chứng tím không xuất hiện khi ngưỡng nồng độ Hb-CO2:
A. <3 g/dl
B. <4 g/dl
C. <5 g/dl*
D. <6 g/dl
Câu 79. Xuất hiện dấu hiệu tím tái trung ương khi:
A. PaO2 = 60 mmHg*
B. ScvO2 = 74%
C. Methemoglobin = 3 g%
D. Tưới máu ngoại biên giảm
Câu 80: Loại tím nào phù hợp với bệnh nhi tím môi và đầu chỉ những lưỡi không tím:
A. Tím chuyên biệt
B. Tím ngoại biên*
C. Tím trung ương
D. Tím thường xuyên
Câu 81. Được gọi là suy hô hấp một phần khi:
A. PaO2 giảm, PaCO2 bình thường*
B. PaO2 giảm, PaCO2 tăng
C. PaO2 bình thường, PaCO2 bình thường
D. PaO2 bình thường, PaCO2 tăng
Câu 82. Được gọi là suy hô hấp type 1 khi:
A. PaO2 bình thường, PaCO2 tăng
B. PaO2 giảm, PaCO2 bình thường*
C. PaO2 bình thường, PaCO2 bình thường
D. PaO2 giảm, PaCO2 tăng
Câu 83. Khí máu thích hợp cho bệnh nhân được chẩn đoán là suy hô hấp một phần:
A. PaO2 40 mmHg, PaCO2 55 mmHg
B. PaO2 50 mmHg, PaCO2 40 mmHg*
C: PaO2 80 mmHg, PaCO2 40 mmHg
D. PaO2 80 mmHg, PaCO2 55 mmHg
Câu 84. Khí máu thích hợp cho bệnh nhân được chẩn đoán là suy hô hấp type 1:
A. PaO2 60 mmHg, PaCO2 40 mmHg
B. PaO2 70 mmHg, PaCO2 55 mmHg
C. PaO2 40 mmHg, PaCO2 55 mmHg
D. PaO2 50 mmHg, PaCO2 40 mmHg*
Câu 85. Triệu chứng tím thường xảy ra khi ngưỡng nồng độ HD-COM:
A. > 3 g/dl
B. >4 g/dl
C. > 5 g/dl*
D. > 6 g/dl
Câu 86. Dấu hiệu tím tái trung ương xuất hiện khi:
A. Tưới máu ngoại biên giảm
B. PaO2 giảm*
C. Methemoglobin = 3 g%
D. SevO2 giảm
Câu 87. Dấu hiệu tăng công hô hấp trong suy hô hấp sớm nhất là:
A. Co kéo cơ liên sườn
B. Tim
C. Thở nhanh*
D. Rút lõm ngực
Câu 88. Loại tím nào chứng tỏ bệnh nhân có suy hô hấp:
A. Tím chuyên biệt
B. Tím thường xuyên
C. Tím trung ương*
D. Tím ngoại biên
Câu 89. Triệu chứng sớm cho biết suy hô hấp ảnh hưởng đến thần kinh trung:
A. Kích thích, bứt rứt*
B. Lơ mơ
C. Hôn mê
D. Co giật
Câu 90. Khó thở điển hình trong suy hô hấp do tắc nghẽn đường hô hấp dưới:
A. Sâu, không đều
B. Nông, không đều
C. Nhanh, nông*
D. Chậm, sâu
Câu 91. Loại tím nào sau đây chứng tỏ bệnh nhân có suy hô hấp:
A. Tím ngoại biên
B. Tím thường xuyên
C. Tím trung ương*
D. Tím chuyên biệt
Câu 92. Phân loại phù hợp với bệnh nhi tím môi và đầu chi nhưng lưỡi không tím:
A. Tím trung ương
B. Tím ngoại biên*
C. Tím thường xuyên
D. Tím chuyên biệt
Câu 93 Nguyên nhân thường gặp gây suy hô hấp là bệnh lý:
A. Huyết học
B. Thần kinh
C. Hô hấp*
D. Tuần hoàn
Câu 94. Dấu hiệu tăng công hộ hấp sớm nhất thấy được trong suy hô hấp là:
A. Tím
B. Thở nhanh*
C. Rút lõm ngực
D. Co kéo cơ liên sườn
Câu 95. Triệu chứng không phải là biểu hiện việc Pa02 giảm cấp tính, ảnh hưởng lên
hệ hô hấp:
A. Xẹp phổi*
B. Thở nhanh
C. Tăng thông khí
D. Tăng áp mao mạch phổi
Câu 96. Số lượng các triệu chứng trong chỉ số Silverman:
A. 3
B. 4
C. 5*
D. 6
Câu 97. Triệu chứng của chỉ số Silverman:
A. Thở rên
B. Di động ngực bụng
C. Cánh mũi phập phồng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 98. Triệu chứng nào sau đây là biểu hiện của giảm PaO2:
A. Dãn mạch, tăng huyết áp
B. Giảm tiết đàm, giảm tiết dịch vị và dịch mật
C. Đau đầu, lơ mơ, hôn mê*
D. Loạn nhịp tim, ngưng tim
Câu 99. Ngưỡng SpO2 thường được dùng để chẩn đoán suy hô hấp:
A. <80%
B. <85%
C. <90%*
D. <92%
Câu 100. Trong điều kiện bình thường, khi PaO3 = 60mmHg thì SaO2 là:
A. 90%
B. 92%*
C. 94%
D. 96%
Câu 101. Chẩn đoán của một trẻ 12 giờ tuổi, khí máu động mạch có PaO2 là
55mmHg:
A. Không suy hô hấp*
B. Suy hô hấp độ 1
C. Suy hô hấp độ 2
D. Suy hô hấp độ 3
Câu 102. Tím thường xảy ra khi nồng độ methemoglobine là:
A. > 1mg%
B. > 2 mg%
C. > 4 mg%
D. > 5 mg%*
Câu 103. Khi bị suy hô hấp, có PaCO2=80 mmHg thì có triệu chứng:
A. Tăng huyết áp
B. Tăng tiết đàm
C. Loạn nhịp*
D. Dãn mạch
Câu 104. Kết quả xét nghiệm khí máu của trẻ có suy hô hấp độ I:
A. PaO2 bình thường, PaCO2 tăng
B. PaO2 giảm nhẹ, PaCO2 bình thường*
C. PaO2 giảm nhẹ, PaCO2 tăng nhẹ
D. PaO2 bình thường, PaCO2 giảm
Câu 105. Phân mức độ suy hô hấp thích hợp với 1 trẻ 3 ngày tuổi có chỉ số Silverman
là 4 điểm:
A. Bình thường
B. Suy hô hấp nhẹ *
C. Suy hô hấp trung bình
D. Suy hô hấp nặng
Câu 106. Mức PaCO2=60 mmHg có thể gây nên triệu chứng:
A. Loạn nhịp tim
B. Ảo giác
C. Tăng huyết áp*
D. Co giật

Mục tiêu 3: Nêu được phác đồ điều trị và các phương pháp cung cấp оху
Câu 107. Các biện pháp khai thông đường thở trong xử trí suy hô hấp:
A. Thở khí dung
B. Hút đàm nhớt
C. Đặt nội khí quản
D. Cả A, B, C đúng*
Cân 108. Chỉ định thở oxy khi bệnh nhân có:
A. Co kéo cơ ức đòn chũm
B. Cánh mũi phập phồng
C. Tím tái*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 109 Trong nuôi ăn tĩnh mạch ở những trẻ suy hô hấp nặng thì tỉ lệ lipid và glucid
thích hợp là:
A. 1:1*
B. 1:2
C. 2:1
D. 3:1
Câu 110: Trẻ 2 tuổi cho thở oxy mask lưu lượng tối thiểu nên cho là:
A. 1 l/phút
B. 3 l/phút
C. 5 l/phút
D. 6 l/phút*
Câu 111. Khi cho bệnh nhi thở NCPAP cần chỉnh các thông số:
A. SpO2, FiO2
B. SpO2, P
C. FiO2, P*
D. FiO2, Hb
Câu 112. Nguyên tắc xử trí suy hô hấp:
A. Theo trình tự ABC
B. Điều trị nguyên nhân
C. Điều trị hỗ trợ
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 113. Triệu chứng của bệnh nhi chưa cần chỉ định cung cấp oxy:
A. Nhịp thở tăng*
B. PaO2 < 70 mmHg
C. Tím tái
D. SaO2 <90%
Câu 114. Tai biến ít gặp khi khi thở oxy liều cao, ngắn ngày đối với trẻ sơ sinh:
A. Tổn thương tế bào biểu mô phổi
B. Tổn thương nội mạc mao mạch
C. Xẹp phổi
D. Xơ hóa phổi *
Câu 115. Khi nào được gọi là “không đáp ứng với oxy liện pháp”:
A. FiO2 tăng 20% mà PaO2 tăng<8 mmHg*
B. FiO2 > 30% mà PaO2 < 60 mmHg
C. FiO2 tăng 20% mà SaO2 tăng < 10%
D. FiO2> 30% mà SaO2 < 92%
Câu 116. Trẻ 3 tuổi viêm phổi suy hô hấp có dấu hiệu thở nhanh, tái môi, hướng xử trí
tiếp theo sau hút đàm nhớt là:
A. Thở NCAP với FiO2= 100%
B. Thở cannula 1 l/phút
C. Thở cannula 5 l/phút*
D. Đặt NKQ, bóp bóng
Câu 117. Trẻ 1 tháng tuổi cho thở oxy cannula, lưu lượng nên cho là:
A. 1 l/phút*
B. 4 l/phút
C. 7 l/phút
D. 10 l/phút
Câu 118. Thở NCPAP có thể áp dụng cho bệnh nhân:
A. Chấn thương sọ não-phù não
B. Sốc sốt xuất huyết Dengue
C. Suyển biến chứng tràn khí
D. Viêm phổi suy hô hấp trung bình*
Câu 119: Trẻ 5 tuổi thở oxy 3 l/p bằng cannula thì FiO2 nhận được là:
A. 24%
B. 28%
C. 32%*
D. 36%
Câu 121. Khi cho bệnh nhi thở oxy qua cannula thì lưu lượng oxy tối đa là:
A. 3 l/p
B. 4 l/p
C. 5 l/p
D. 6 l/p *
Câu 121. Trong suy hô hấp mạn, bệnh nhân thở oxy để đạt PaO2 ở mức thích hợp là:
A. 60 mmHg
B. 60 mmHg*
C. 70 mmHg
D. 80 mmHg
Câu 122: Khi cho thở oxy thì sau bao lâu nên cho kiểm tra lại khí máu động mạch:
A. 10 phút
B. 15 phút
C. 20 phút*
D. 30 phút
Câu 123. Khi cho bệnh nhi thở oxy qua mask thì lưu lượng oxy tối thiểu là:
A. 5 l/p
B. 6 l/p*
C. 7 l/p
D. 8 l/p
Câu 124. Triệu chứng của bệnh nhi cần chỉ định cung cấp oxy:
A. Tím tái
B. PaO2 < 70 mmHg
C. SaO2 <90%
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 125. Ngưỡng SaO2 tối thiểu cần đạt trong mục tiêu điều trị suy hô hấp là:
A. 90%
B. 92%*
C. 94%
D. 96%
Câu 126. Tai biến thường gặp ở trẻ sơ sinh khi thở oxy liều cao, kéo dài:
A. Bệnh màng trong
B. Loét mũi
C. Viêm phổi
D. Xơ teo võng mạc*
Câu 127. Ý nghĩa của kết quả khí máu động mạch có PaO2=78 mmHg sau khi thở oxy
30 phút:
A. Giảm oxy chưa điều chỉnh được, cần tăng FiO2
B. Giảm oxy máu được điều chỉnh dư, cần giảm FiO2
C. Giảm oxy máu đã được điều chỉnh, cần giảm FiO2
D. Giảm oxy máu đã được điều chỉnh, chưa giảm FiO2*
Câu 128. Thở oxy bằng mask không bóng dự trữ FiOh trẻ nhận được tối đa là:
A. 20-40%
B. 40-60%*
C. 60-80%
D. 80-100%
Câu 129: Để chẩn đoán nhanh-sớm một bệnh nhi suy hô hấp, có thể dựa vào:
A. Khí máu động mạch
B. Dấu hiệu tím tái
C. Dấu hiệu rối loạn nhịp thở
D. Độ bão hòa oxy chức năng*
Câu 130. Trẻ 1 tháng tuổi cho thở oxy cannula, lưu lượng nên cho là:
A. 1 l/phút*
B. 2 l/phút
C. 3 l/phút
D. 4 l/phút
Câu 131. Thở NCPAP không áp dụng cho bệnh nhân:
A. Viêm phổi
B. Ngạt nước
C. Sốc SXH-D có suy hô hấp
D. Suy hô hấp, có cơn ngưng thở*
Câu 132. Được gọi là thất bại với NCPAP khi:
A. Bệnh nhân còn thở nhanh
B. Cơn ngưng thở nặng*
C. Cần phải duy trì P>7 cmH2O:
D. Bụng chướng nhiều
Câu 133. Nguyên tắc xử trí suy hô hấp:
A. Điều trị nguyên nhân
B. Cung cấp năng lượng
C. Thông đường thở, cung cấp oxy
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 134. Các biện pháp khai thông đường thở trong xử trí suy hô hấp:
A. Lấy dị vật
B. Hút đàm nhớt
C. Thở khí dung
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 135. Chỉ định thở oxy khi bệnh nhân có:
A. Thở nhanh (tăng gấp đôi bình thường)*
B. Co kéo cơ ức đòn chũm
c. Cánh mũi phập phồng
D. Cả A,B, C đúng
Câu 136. Chỉ định thở oxy khi bệnh nhân có:
A. Thở nhanh
B. SaO2 <90%*
C. Cánh mũi phập phồng
D. Cả A, B, C đúng

HỘI CHỨNG CO GIẬT TRẺ EM


Mục tiêu 1:Trình bày được khái niệm về co giật
Câu 1. Co giật là rối loạn:
A. Tạm thời về ý thức
B. Tạm thời về vận động
C. Do sự phóng điện đột ngột
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 2. Co giật làm tăng chuyển hóa lên bao nhiêu lần sốt ngày với bình thường:
A. 1,5
B. 2,0
C. 2,5
D. 3,0*
Câu 3. Khởi đầu, co giật làm:
A. Giảm huyết áp
B. Tăng hoạt động giao cảm*
C. Giảm hoạt động phó giao cảm
D. Dãn mạch ngoại vi
Câu 4: Ảnh hưởng ban đầu của co giật làm:
A. Giảm huyết áp
B. Tăng cung cấp năng lượng não*
C. Dãn mạch ngoại vi
D. Giảm hoạt động giao cảm
Câu 5. Co giật kéo dài gây ra:
A. Tăng huyết áp
B. Giảm lượng máu lên não*
C, Giảm hoạt động giao cảm
D. Dãn mạch ngoại vi
Câu 6. Co giật kéo dài, có thể gây ra:
A. Giảm hoạt động giao cảm
B. Dãn mạch ngoại vi
C. Tăng huyết áp
D. Tăng chuyển hóa kỵ khí*
Câu 7. Co giật kéo dài, có thể gây ra:
A. Tăng chuyển hóa ái khí
B. Dãn mạch ngoại vi
C. Tăng huyết áp
D. Phù não*từ
Câu 8. Biến chứng thường gặp nhất của co giật:
A. Rối loạn hô hấp*
B. Rối loạn tuần hoàn
C. Chấn thương
D. Cả 3 đều đúng
Câu 9. Nguồn gốc các biến chứng của co giật:
A. Tăng tiết đàm
B. Chấn thương đầu
C. Thiếu oxy não*
D. Cả 3 đều đúng
Câu 10. Ảnh hưởng ban đầu của co giật làm:
A. Giảm hoạt động giao cảm
B. Tăng lượng máu lên não*
C. Giảm huyết áp
D. Dãn mạch ngoại vi
Câu 11. Co giật kéo dài gây ra:
A. Tăng huyết áp
B. Dãn mạch ngoại vi
C. Thiếu oxy não*
D. Giảm hoạt động giao cảm
Câu 12. Co giật kéo dài, có thể gây ra:
A. Dãn mạch ngoại vi
B. Tăng acid lactic*
C. Tăng huyết áp
D. Giảm hoạt động giao cảm
Câu 13. Co giật kéo dài, có thể gây ra:
A. Dãn mạch ngoại vi
B. Tăng huyết áp
C. Tăng chuyển hóa ái khí
D. Tăng áp lực nội sọ*
Câu 14. Biến chứng thường gặp nhất của co giật:
A. Tăng tiết đàm dãi*
B. Chấn thương
C. Ngưng thở
D. Cả 3 đều đúng
Câu 15. Nguồn gốc các biến chứng của co giật:
A. Tăng tiết đàm
B. Thiếu oxy não*
C. Té ngã
D. Cả 3 đều đúng
Câu 16. Co giật là rối loạn:
A. Do sự phóng điện nhất thời của neuron*
B: Về vận động, tạm thời
C. Về ý thức, tạm thời hay vĩnh viễn
D. Cả A, B, C đúng
Câu 17. Co giật làm tăng chuyển hóa lên bao nhiêu lần sốt ngày với bình thường:
A. 2,0
B. 2,5
C. 3,0*
D. 3,5
Câu 18. Khởi đầu, co giật làm:
A. Giảm hoạt động giao cảm
B. Tăng huyết áp*
C. Tăng hoạt động phó giao cảm
D. Dãn mạch ngoại vi
Mục tiêu 2: Trình bày được các nguyên nhân gây co giật ở trẻ em
Câu 19. Hỏi về các tính chất của co giật, người ta hay dùng từ khoá nào:
A. I CUT A DEEP VEIN
B. COLD*
C. TODD
D. I SPOUT A VEIN
Câu 20, Chức năng nhất thiết cần phải thăm khám ở bệnh nhi co giật:
A. Não*
B. Phổi
C. Tim
D. Bụng
Câu 21. Triệu chứng quan trọng nhất cần thăm khám ở bệnh nhi co giật:
A. Vàng da
B. Thiếu máu
C. Mạch
D. Dấu thần kinh khu trú*
Câu 22. Rối loạn chuyển hóa gây co giật thường gặp nhất là:
A. Hạ đường huyết*
B. Thừa Pyridoxin
C. Tăng kali máu
D. Cả 3 đều đúng
Câu 23. Thể lâm sàng thường gặp nhất của sốt cao co giật:
A. Trạng thái động kinh do sốt
B. Sốt cao co giật phức tạp
C. Sốt cao co giật đơn thuần*
D. Cả 3 đều đúng
Câu 24. Ngoài tổn thương thực thể và chức năng hệ thần kinh trung ương, còn
bao nhiêu nhóm nguyên nhân gây co co giật nữa:
A. 1
B. 2
C. 3*
D. 4
Câu 5. Khi tiếp nhận 1 bệnh nhi co giật, phải làm gì trước tiên:
A. Khám thần kinh
B. Hỏi bệnh sử
C. Khám tri giác
D. Đánh giá sơ bộ chức năng sống* .
Câu 26. Mô tả về thời gian co giật thể hiện qua chữ cái nào của từ khóa
COLD:
A. O
B. C
C. L
D. D*
Câu 27. Nguyên nhân gây co giật (ít hoặc không sốt) thường gặp nhất là:
A U não*
B. Viêm màng não
C. Áp xe não
D. Cả 3 đều đúng
Câu 28. Rối loạn chuyển hóa gây co giật thường gặp nhất là:
A. Tăng đường huyết
Bị Thiếu Pyridoxin*
C: Tăng Cl máu
D. Hạ kali máu
Câu 29. Rối loạn chuyển hóa gây co giật thường gặp nhất là:
A: Hạ kali máu
B Hạ magne máu*
C: Tăng đường huyết
D. Cả 3 đều đúng
Câu 30. Co giật do sốt cao có bao nhiêu thể lâm sàng: :
A. 1
B. 2
C. 3*
D. 4
Câu 31. Có bao nhiêu nhóm nguyên nhân gây co giật ở trẻ em:
A: 2
B: 3
C. 4
D. 5*
Câu 32. Khi tiếp nhận 1 bệnh nhi co giật, phải làm gì trước tiên:
A. Hỏi bệnh sử
B. Khám thần kinh
C. Khám tri giác
D. Thực hiện tốt ABC*
Câu 33. Ý nghĩa của chữ COLD trong chẩn đoán co giật:
A. Hỏi các khía cạnh của co giật*
B. Xét nghiệm tìm các nguyên nhân co giật
C. Khám các khía cạnh của co giật
D. Điều trị thử nguyên nhân gây co giật
Câu 34, Cơ quan nhất thiết cần phải thăm khám ở bệnh nhi co giật:
A. Tim
B. Phổi
C. Bụng
D. Não*
Câu 35. Triệu chứng quan trọng nhất cần thăm khám ở bệnh nhi co giật:
A. Mạch
B. Chvostek*
C. Vàng da
D. Thiếu máu
Câu 36. Triệu chứng quan trọng nhất cần thăm khám ở bệnh nhi 5 tháng tuổi bị co
giật:
A. Mạch
B. Thóp trước*
C. Thiếu máu
D. Vàng da
Câu 37. Nguyên nhân gây co giật (có sốt) thường gặp nhất là:
A. Viêm màng não
B. Viêm não*
C. Áp xe não
D. Cả 3 đều đúng .
Câu 38. Rối loạn chuyển hóa gây co giật thường gặp nhất là:
A. Thừa Pyridoxin
B. Tăng đường huyết
C. Tăng kali máu
D. Hạ natri máu*
Mục tiêu 3: Trình bày được cách xử trí co giật ở trẻ em theo nguyên nhân
Câu 39. Liều Phenobarbital điều trị động kinh vô căn:
A. 2,5-5 mg/kg/ngày
B. 5-10 mg/kg/ngày*
C. 10-15 mg/kg/ngày
D. 15-20 mg/kg/ngày
Câu 40. Xử trí thích hợp nhất trường hợp co giật do tăng áp lực nội sọ:
A. NaCl 10%, dịch: 1/2 nhu cầu cơ bản*
B. Diazepam, Dexamethasone, hạ sốt
C. Dexamethasone, kháng sinh
D. Cả 3 đều đúng..
Câu 41. Xử trí thích hợp nhất trường hợp co giật do chấn thương:
A. Diazepam; Dexamethasone, Artesunate
B. Mannitol, dịch: 1/2 nhu cầu cơ bản, mời ngoại thần kinh*
C. Dexamethasone, kháng sinh, hạ sốt .
D. Cả 3 đều đúng
Câu 42. Xử trí Diazepam, mannitol, hạn chế dịch thích hợp với chẩn đoán nào:
A.Hạ natri máu
B. Viêm não*
c. Mất nước nặng
D. Hạ đường huyết
Câu 43.; Thuốc dự phòng co giật tái phát ở trẻ em thường dùng nhất là:
A. Depakin*
B. Midazolam
C. Lorazepam
D. Diazepam
Câu 44.: Liều dự phòng co giật tái phát của Phenobarbital:
A. 1-3 mg/kg/ngày
B. 3-8 mg/kg/ngày*
C. 8-11 mg/kg/ngày
D. Tất cả đều sai .
Câu 45. Phòng ngừa co giật do sốt:
A. Cho thuốc hạ sốt
B. Lau mát tích cực
C. Mặc quần áo mỏng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 46. Thuốc điều trị tiếp theo sau khi dùng 3 lần Diazepam tiêm mạch cho
trẻ nhỏ là:
A. Midazolam
B. Diazepam
C. Phenobarbital*
D. Lorazepam
Câu 47. Thuốc điều trị tiếp theo sau khi dùng Phenobarbitam truyền tĩnh
mạch cho trẻ nhỏ là:
A. Midazolam truyền
B. Diazepam truyền
C. Lorazepam truyền
D. Thiophentan*
Câu 48. Các biện pháp xử trí co giật do hạ calci:
A. Calcigluconat 10%, Glucose 10%*
B. Hạ sốt, Glucose 10%
C. Diazepam, kháng sinh
D. Deparkin, Glucose 10%
Câu 49. Tìm xử trí chưa phù hợp trong xử trí co giật do hạ đường huyết ở trẻ
sơ sinh:
A. Tìm nguyên nhân
B. Thông đường thở
C. Hút đàm nhớt.
D. Glucose 30% 2 ml/kg*
Câu 50. Liều Depakin thường dùng để điều trị động kinh vô căn:
A. 10-20 mg/kg/ngày
B: 20-40 mg/kg/ngày*
C. 40-60 mg/kg/ngày
D. 60-80 mg/kg/ngày
Câu 51. Xử trí ban đầu của co giật:
A. Thở ôxy
B. Hút đàm nhớt
C. Đặt cây đè lưỡi
D. Cả 3 biện pháp trên*
Câu 52. Trong xử trí co giật, sau các bước ABC thì đến biện pháp nào:
A. Cho Calcigluconat
B. Cho Glucose đẳng trương
C. Cho Diazepam*
D. Cho Pyridoxin
Câu 53. Thuốc cắt cơn giật đầu tiên ở trẻ 12 tháng thường dùng:
A. Diazepam*
B. Midazolam
C. Pyridoxin
D. Phenobarbital
Câu 54. Thuốc điều trị tiếp theo sau khi dùng Phenobarbitam truyền tĩnh
mạch cho trẻ nhỏ là:
A. Midazolam truyền
B. Lorazepam truyền
C. Diazepam truyền
D. Vecuronium*
Câu 53. Các biện pháp xử trí co giật do sốt cao:
A. Hạ sốt, Diazepam, kháng sinh*
B. Hạ sốt, Deparkin
C. Hạ sốt; Glucose 10% .
D. Calcigluconat 10%, hạ sốt
Câu 56. Tìm xử trí chưa phù hợp trong xử trí co giật do hạ đường huyết ở trẻ
lớn:
A. Thông đường thở
B. Hút đàm nhớt
C. Glucose 10% 2 ml/kg*
D. Tìm nguyên nhân
Câu 57. Liều Depakin thường dùng để điều trị động kinh cơn lớn:
A. 5-10 mg/kg/ngày
B. 10-20 mg/kg/ngày
C. 20-40 mg/kg/ngày*
D. 40-60 mg/kg/ngày
Câu 58. Liều Tegretol điều trị động kinh vô cặn:
A. 7,5-15 mg/kg/ngày
B. 15-30 mg/kg/ngày*
C. 30-60 mg/kg/ngày
D. 60-90 mg/kg/ngày
Câu 59. Xử trí thích hợp nhất trường hợp có giật do tăng áp lực nội sọ:
A. Diazepam, Dexamethasone, hạ sốt
B. Dexamethasone, hạ sốt, kháng sinh
C. Diazepam, Mannitol, dịch: 2/3 nhu cầu cơ bản*
D. Cả 3 đều đúng
Câu 60. Xử trí thích hợp nhất trường hợp co giật do viêm não Herpes simplex:
A. NaCl 10%, dịch: 1/2 nhu cầu cơ bản, kháng virus*
B. Dexamethasone, kháng sinh, hạ sốt
C. Diazepam; Dexamethasone, Artesunate
D. Cả 3 đều đúng
Câu 61. Xử trí thở oxy, Diazepam, Glucose ưu trương thích hợp với chẩn đoán nào:
A. Hạ natri máu
B. Mất nước nặng
C. Hạ đường huyết*
D. Viêm não
Câu 62. Thuốc dự phòng co giật tái phát ở trẻ em thường dùng nhất là:
A. Lorazepam
B. Phenobarbital*
C. Diazepam
D. Midazolam
Câu 63. Liều dự phòng co giật tái phát của Deparkin:
A. 5-15 mg/kg.ngày
B. 15-60 mg/kg/ngày*
C. 60-80 mg/kg/ngày
D. Tất cả đều sai
Câu 64. Phòng ngừa hít sặc trong cơn giật:
A. Đầu ngửa
B. Nằm nghiêng
C. Không nhỏ chanh, sả vào miệng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 65. Xử trí ban đầu của co giật:
A. Nằm nghiêng
B. Đặt cây đè lưỡi
C. Hút đàm nhớt
D. Cả 3 biện pháp trên*
Câu 66. Trong xử trí co giật, sau các bước AB thì đến biện pháp nào:
A. Cho Pyridoxin
B. Cho Calcigluconat
C. Cho Diazepam
D. Cho thử dextrostix và bơm Glucose ưu trương nếu cần*
Câu 67. Thuốc cắt cơn giật ở trẻ sơ sinh thường dùng:
A. Midazolam
B. Phenobarbital*
C. Lorazepam
D. Diazepam
Câu 68. Thuốc điều trị tiếp theo sau khi dùng 2 lần Diazepam tiêm mạch cho trẻ nhỏ là:
A. Diazepam*
B. Midazolam
C: Lorazepam
D. Phenobarbital

HỘI CHỨNG HÔN MÊ TRẺ EM


Mục tiêu 1: Trình bày được khái niệm về hôn mê
Câu 1. Hôn mê là sự:
A. Thay đổi hành vi
B. Thay đổi tri giác
C. Suy giảm vận động tự chủ*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 2. Hôn mê nặng khi ngưỡng điểm Glasgow:
A. <7
B. <8*
C. <9
D. <10
Câu 3. Biến chứng tim mạch thường gặp nhất ở bệnh nhi hôn mê:
A. Loạn nhịp*
B. Tuy mạch
C. Thuyên tắc mạch
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 4. Thể rối loạn nước điện giải hay gặp ở bệnh nhi hôn mê:
A. Thiếu nước, hạ đường huyết
B. Thừa nước, tăng kali*
C. Hạ đường huyết, thiếu nước
D. Tăng kali, thiếu nước
Câu 5. Biến chứng liên quan đến dinh dưỡng ở bệnh nhân hôn mê:
A. Co rút gân cơ
B. Khô và loét giác mạc
C. Loét vùng tì đè
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 6. Biến chứng thường gặp nhất ở bệnh nhi hôn mê:
A. Phù não*
B. Phù phổi cấp
C. Loét mục
D. Tăng kali máu
Câu 7. Hôn mê được định nghĩa là:
A. Mất vận động
B. Trạng thái ức chế thần kinh
C. Rối loạn ý thức*
D. Rối loạn hô hấp và tuần hoàn
Câu 8. Cấu trúc giải phẫu bị tổn thương thì chắc chắn bệnh nhân sẽ bị hôn mê:
A. 2 bán cầu
B. 1 bán cầu
C. Võ não
D. Hệ thống lưới phát động hướng lên*
Câu 9. Rối loạn sinh lý bệnh quan trọng nhất ở bệnh nhân hôn mê thường gặp là:
A. Rối loạn tuần hoàn máu não*
B. Rối loạn nước và điện giải
C. Rối loạn hô hấp
D. Rối loạn thăng bằng kiềm toan
Câu 10. Hôn mê là 1 cấp cứu sống còn ở trẻ em, là vì:
A. Rối loạn chức năng nhiều cơ quan*
B. Thường ít nhiều để lại nhiều di chứng
C. Mất đi tất cả các phản xạ tự bảo vệ
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 11. Định nghĩa “Hôn mê là một tình trạng trong đó người bệnh không thể mở mắt,
không thể thực hiện các động tác theo mệnh lệnh, cũng không nói thành lời được” là
đề xuất của:
A. Fishgold và Mathis
B. Parkinson
C. Griffiths và Chandra-Bose
D. Jennett và Teasdale*
Câu 12. Biến chứng tim mạch trong hôn mê thường xảy ra sau trường hợp:
A. Rối loạn điện giải
B. Suy hô hấp*
C. loạn dinh dưỡng
D. Rối loạn chuyển hóa
Câu 13. Cơ chế rối loạn tuần hoàn ở não gây hôn mê, ngoại trừ:
Ứ trệ tuần hoàn động mạch*
B. Thiếu máu cục bộ hay sung huyết não
C. Phù nề quanh mạch máu não
D. Phù nề quanh tế bào não
Câu 14. Hôn mê là rối loạn:
A: Tạm thời về ý thức
B. Tạm thời về vận động
C. Do sự phóng điện đột ngột.
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 15. Cơ chế rối loạn tuần hoàn dịch não tủy trong hôn mê, ngoại trừ:
A. Giảm áp lực nội sọ*
B. Phù não cấp
C. Ứ đọng dịch não tủy quanh các mạch máu não
D. Ứ đọng dịch não tủy giữa các tổ chức
Câu 16. Theo Jennett và Teasdale, được gọi là hôn mê khi:
A. Không nội thành lời có ý nghĩa
B Không thực hiện các động tác
C Không mở mắt
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 17. Ở bệnh nhân hôn mê, xẹp phổi và bội nhiễm phổi là hậu quả của:
A. Tắc nghẽn đường thở
B. Thủ thuật
C: Nằm lâu
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 18. Biến chứng tim mạch thường gặp nhất trong hôn mê:
A, Thuyên tắc mạch
B: Trụy tim mạch
C. Tăng huyết áp
D. Mạch nhanh*
Câu 19. Biến chứng hô hấp thường gặp nhất trong hôn mê:
A. Bội nhiễm
B. Phù phổi .
C. Tăng thông khí
D. Tắc nghẽn đường thở*
Câu 20. Hôn mê là:
A. Là trạng thái người bệnh mất hết ý thức, mất vận động tự chủ*
B. Là trạng thái người bệnh mất hết ý thức, còn vận động tự chủ.
C. Là trạng thái người bệnh mất hết ý thức, còn các phản xạ
D. Là trạng thái người bệnh mất hết ý thức, còn cảm giác
Câu 21. Cơ chế rối loạn tuần hoàn ở não gây hôn mê, ngoại trừ:
A. Chảy máu nhỏ quanh mạch
B. Rối loạn dinh dưỡng tổ chức não
C. Giảm tính xuyên thấm của mao mạch não*
D. Rối loạn trương lực thành mạch
Câu 22. Khái niệm hôn mê:
A. Rối loạn tâm vận
B. Rối loạn tinh thần
C. Ức chế thần kinh cao cấp*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 23. Hôn mê là sự:
A. Thay đổi hành vi
B. Suy giảm ý thức*
C. Thay đổi tri giác
D. Cả A,B,C đúng
Câu 24. Hôn mê trung bình khi ngưỡng điểm Glasgow:
A. 3-6
B. 6-9
C. 9-12*
D. 12-15
Câu 25. Biến chứng hô hấp thường gặp nhất của bệnh nhi hôn mê:
A. Xẹp phổi
B. Tắc nghẽn đường thở
C. Bội nhiễm phổi
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 26. Thể rối loạn nước điện giải, chuyển hoá hay gặp ở bệnh nhi hôn mê:
A. Thiếu nước, hạ đường huyết
B. Hạ đường huyết, thiếu nước
C. Tăng kali, thiếu nước
D. Thừa nước, toan chuyển hoá*
Câu 27. Biến chứng loét vùng tì đè ở bệnh nhân hôn mê do:
A. Giảm tưới máu*
B. Ít vận động
C. Tăng nhu cầu
D. Cả A, B, C đúng
Câu 28. Biến chứng thường gặp nhất ở bệnh nhi hôn mê:
A. Tăng áp lực nội sọ*
B. Loét mục
C. Tăng kali máu
D. Xẹp phổi
Mục tiêu 2: Trình bày được các nguyên nhân gây hôn mê ở trẻ em.
Câu 29. Tình trạng không phù hợp với nguyên nhân hôn mê ở trẻ sơ sinh:
A. Nhiễm khuẩn hệ thần kinh
B Nhiễm khuẩn máu
C. Sang chấn do đẻ khó
D. Trẻ bị tim bẩm sinh tím sớm*
Câu 30. Đặc điểm hôn mê do tăng urê máu:
A: Giãn đồng tử
B. Thở kiểu Cheyne-stockes
C. Tim đập nhanh
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 31. Hôn mê do đái tháo đường, không có:
A. Thường hôn mê sâu
B. Bệnh nhân đang ăn nhiều tự nhiên chán ăn.
C. Hôn mê từ từ
D. Đồng tử co*
Câu 32. Đặc điểm không phù hợp với hôn mê do ngộ độc thuốc ngủ:
A. Một số thuốc ngủ làm giảm oxy tổ chức não
B. Một số thuốc ngủ làm ứ tiết dịch khí phế quản gây nhiễm kiềm hô hấp*
C. Một số thuốc ngủ gây trụy tim mạch
D. Hôn mê xảy ra nhanh mà trước đó vài giờ vẫn
Câu 33. Nguyên nhân hôn mê thường gặp nhất do bệnh chuyển hóa ở trẻ lớn:
A. Bệnh đái tháo nhạt
B. Bệnh tetani
C. Bệnh phenylceton niệu
D. Bệnh đái tháo đường và tăng urê máu*
Câu 34. Đặc điểm không phù hợp với biểu hiện của hôn mê do ngộ độc morphin:
A. Rối loạn nhịp thở
B. Thân nhiệt giảm
C. Hôn mê ngày càng sâu
D. Đồng tử giãn*
Câu 35. Triệu chứng của hôn mê do ngộ độc phospho hữu cơ:
A. Tăng tiết mồ hôi
B. Tăng tiết nước bọt
C. Nhịp tim chậm
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 36. Yếu tố chủ yếu gây hôn mê gan:
A. Tăng Natri máu
B. Tăng NH3 *
C. Tăng Bilirubine máu
D. Tăng Ceton máu
Câu 37. Hôn mê gan không có đặc điểm:
A. Gan to
B. Xuất huyết dưới da dạng chấm, nốt*
C. Hôn mê xảy ra từ từ
D. Vàng da
Câu 38. Bệnh nhi 2 tháng, vào viện vì co giật, ngủ li bì khó đánh thức và da xanh xao.
Chẩn đoán thích hợp nhất:
A. Xuất huyết não màng não *
B. Hạ đường huyết
C, Viêm màng não mủ
D. Nhiễm trùng huyết
Câu 39. Nguyên nhân gây hôn mê thường gặp nhất:
A. Nhiễm trùng, rối loạn chuyển hoá*
B. Khối choán chỗ
C. Bệnh não chức năng
D. Nhiễm độc
Câu 40. Nhóm tổn thương choán chổ là nguyên nhân của hôn mê với tỉ lệ: .
A. 10-20%
B. 20-30%*
C. 30-40%
D. 40-50%
Câu 41. Nguyên nhân choán chổ là nguyên nhân:
A. 30%*
B. 40%
C. 50%
D. 60%
Câu 42. Nhóm nguyên nhân thường gặp nhất gây hôn mê:
A Chuyển hóa*
B. Bệnh não chức năng
C. Ngộ độc
D: Choán chổ
Câu 43. Chìa khóa gợi ý chẩn đoán nguyên nhân hôn mê:
A. I SPOUT A VEIN*.
B. I CUT A VEIN
C: I SPOUT A DIIP VEIN
D: I CUT A DIIP VEIN
Câu 44. Nguyên nhân thường gặp nhất gây mê ở trẻ sơ sinh do sang chấn sản
khoa:
A. Ngạt sau khi sinh
B. Ngạt do rối loạn tuần hoàn rau thai khi còn trong bụng mẹ*
C. Rối loạn hô hấp do thiếu dưỡng khí trầm trọng.
D. Rối loạn hô hấp do dị tật bẩm sinh đi kèm
Câu 45. Nguyên nhân thường gặp nhất gây hôn mê gan ở trẻ em:
A. Do ngộ độc phospho
B, Do teo đường mật bẩm sinh*
C. Do ngộ độc cloroform
D. Do abces gan
Câu 46. Hôn mê do sốt rét ác tính không có biểu hiện:
A. Nhức đầu
B. Vật vã
C. Xảy ra cấp tính*
D. Sốt cao
Câu 47. Bệnh nhân hôn mê, cần khám bao nhiêu chức năng thần kinh:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7*
Câu 48. Hôn mê do tăng urê máu, không có:
A. Thở kiểu Cheyne-stockes
B. Tim đập nhanh
C. Tăng huyết áp*
D. Giãn đồng tử.
Câu 49. Ngộ độc phospho hữu cơ, không có:
A. Tăng tiết nước bọt
B. Giãn đồng tử*
C. Tăng tiết mồ hôi
D. Hơi thở có mùi đặc biệt
Câu 50. Đặc điểm phù hợp với hôn mê do ngộ độc thuốc ngủ:
A. Một số thuốc ngủ làm giảm oxy tổ chức nào
B: Hôn mê xảy ra nhanh mà trước đó vài giờ vẫn khoẻ
C. Một số thuốc ngủ gây trụy tim mạch
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 51. Hôn mê do tăng urê máu:
A. Dự trữ kiềm tăng*
B, Kali máu tăng
C. Natri máu giảm
D. Clor máu giảm
Câu 52. Đặc tính không phù hợp với nguyên nhân hôn mê do tăng urê máu ở trẻ em:
A. Áp xe quanh thận*
B. Viêm cầu thận cấp
C. Dị dạng về thận và niệu quản.
D. Viêm ống thận cấp do ngộ độc thuốc
Câu 53. Trong hôn mê, nguyên nhân chèn ép chiếm tỉ lệ:
A. 30%*
B, 40%
C. 50%
D. 60%
Câu 54. Tình trạng phù hợp với nguyên nhân hôn mê ở trẻ sơ sinh:
A: Nhiễm trùng máu
B. Nhiễm trùng hệ thần kinh
C. Sang chấn do sinh khó
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 53. Nên nghĩ tới hôn mê do ổ máu tụ dưới màng cứng, khi:
A: Có dịch não tủy chảy ra ở tại
B: Chảy máu tại
C. Hôn mê xảy ra sau 1 khoảng tỉnh*
D, Hôn mê xảy ra sau khi bị chấn thương nặng
Câu 56. Đặc điểm không phù hợp với hôn mê hạ đường huyết:
A, Xảy ra ở bệnh nhân đái đường dùng quá liều Insulin
B. Xuất hiện vào lúc đói
C. Hôn mê xảy ra từ từ*
D. Bệnh nhân vã mồ hôi, co giật
Cân 57. Đặc điểm không phù hợp với nguyên nhân hôn mê do tăng urê máu:
A. Nhiễm khuẩn nặng
Bị Mất nước nặng do nôn và tiêu chảy
C. Truyền quá nhiều dịch*
D. Truyền nhầm nhóm máu
Câu 58. Đặc tính không phù hợp với đặc điểm hôn mê do hạ clor máu:
A. Xuất hiện đột ngột*
B. Vẻ mặt nhiễm độc .
C. Có biểu hiện mất nước
D. Xét nghiệm có hiện tượng cô đặc máu
Câu 59. Nguyên nhân gây hôn mê thường gặp nhất:
A. Nhiễm trùng
B. Bệnh não chức năng
C. Khối choán chổ
D. Nhiễm độc, chuyển hoá*
Câu 60. Nhóm tổn thương nhiễm trùng-nhiễm độc, chuyển hoá là nguyên
nhân của hôn mê với tỉ lệ:
A. 40-50%
B. 50-60%
C. 60-70%
D. 70-80%*
Mục tiêu 3: Trình bày được cách đánh giá, phân độ hôn mê ở trẻ em
Câu 61. Cách cho điểm đúng trong thang điểm Glasgow:
A. Mở tự nhiên: 4 điểm
B. Mở khi gọi tên: 3 điểm
C. Mở khi cấu véo: 2 điểm
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 62. Về mặt thực hành, cách nào sau đây có thể giúp xác định bệnh nhân
có bị hôn mê hay không:
A. Ấn mạnh điểm giữa 2 cung mày
B, Lay gọi
C. Day vào thân xương ức
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 63. Ý nghĩa quan trọng nhất của thang điểm Glasgow:
A. Cho biết tiên lượng của bệnh nhân
B. Cho biết bệnh nhân tình hay hôn mê
C. Đánh giá sự thay đổi tri giác của bệnh nhân*
D. Cho biết bệnh nhân hôn mê nặng hay nhẹ
Câu 64. Vấn đề cần quan tâm nhất khi thăm khám bệnh nhi hôn mê:
A. Dấu hiệu màng não
B. Dấu hiệu sinh tồn*
C. Liệt chi
D. Tăng áp lực nội sọ
Câu 65. Khám tìm vết thương vùng đầu mặt cổ ở bệnh nhi hôn mê, gợi ý nguyên nhân:
A. Chấn thương sọ não*
B. Bệnh lý huyết học
C. Bệnh lý tim mạch
D. Bệnh lý nhiễm trùng
Câu 66. Triệu chứng phù hợp với bệnh nhi hôn mê nghi do xuất huyết não màng não
do thiếu vitamin K1:
A. 38.5°C, thiếu máu
B. Suy hô hấp nặng, thóp phồng*
C. Thóp phồng, 38.5°C
D. Thiếu máu, 38.5°C
Câu 67. Xét nghiệm nào có thể giải thích được triệu chứng hôn mê của bệnh nhi:
A. Hb: 109 g/L
B. Ure: 7.5 mmol/L
C. NH3: 90 g/dl*
D. Na+: 145 mEq/L
Câu 68. Bệnh nhi mở mắt, rên rỉ và định vị không đúng khi kích thích đau thì điểm
Glasgow là:
A. 7
B. 8*
C. 9
D: 10
Câu 69. Điểm Glasgow của bệnh nhân <8 thì khả năng xấu là:
A. 60%
B. 70%*
C. 80%
D. 90%
Câu 70. Bệnh nhân có điểm Glasgow = 10 thì khả năng hồi phục là:
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%*
Câu 71. Đánh giá mức độ hôn mê là tổn thương nông khi điểm Glasgow là:
A. > 5 điểm
B. > 6 điểm
C. > 7 điểm*
D. > 8 điểm
Câu 72. Trẻ 5 tuổi, vào viện trong tình trạng vật vã, hai mắt nhắm nghiền; gọi không trả
lời; khi kích thích gây đau thì trẻ không ú ớ, không mở mắt, gạt tay tuy chậm nhưng
đúng. Điểm số Glasgow của trẻ này là:
A. 5
B. 6
C. 7*
D. 8
Câu 73. Xét nghiệm nào có thể giải thích được triệu chứng hôn mê của bệnh
nhi:
A. Na+: 145 mEq/L
B. Ure: 11 mmol/l*
C. Hb: 109 g/L
D. NH4: 75 g/dl
Câu 74. Bệnh nhi mở mắt, quấy khóc và định vị đúng khi kích thích đau thì
điểm Glasgow là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10*
Câu 75. Điểm Glasgow của bệnh nhân<8 thì khả năng nặng hoặc tử vong là:
A. 60%
B. 70%*
C. 80%
D. 90%
Câu 76. Bệnh nhân có điểm Glasgow>10 thì khả năng hồi phục là:
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%*
Câu 77. Cách cho điểm chưa đúng trong đánh giá mức độ mở mắt theo thang
điểm Glasgow:
A. Mở tự nhiên: 4 điểm
B. Mở khi gọi tên: 3 điểm
C. Mở khi cấu véo: 2 điểm
D. Mở khi được nâng ngồi dậy: 1 điểm*
Câu 78. Triệu chứng phù hợp với bệnh nhi hôn mê nghi do xuất huyết não
màng não do thiếu vitamin K1:
A. Thở co lõm ngực, 38:59c
B. Thóp phồng, 38.5°C
C. 38.5°C, thiếu máu
D. Thiếu máu, thóp phồng*
Câu 79. Vấn đề cần quan tâm nhất khi thăm khám bệnh nhi hôn mê: :
A. Liệt chi
B. Đồng tử
C. Sinh hiệu*
D. Dấu hiệu màng não
Câu 80. Khám tìm gan lách to ở bệnh nhi hôn mê, gợi ý nguyên nhân:
A. Bệnh lý tim mạch
B. Chấn thương sọ nho
C. Bệnh lý thuyết học*.
D. Cả A, B, C đúng
Mục tiêu 4: Trình bày được cách xử trí và chăm sóc bệnh nhi hôn mê
Câu 81. Biện pháp chưa đúng trong chăm sóc bệnh nhi hôn mê:
A. Vệ sinh răng miệng
B. Hút đàm nhớt liên tục*
C. Dùng khăn thấm lau toàn thân
D. Cả A, B, C đúng
Câu 82. số lượng các nguyên tắc xử trí bệnh nhi hôn mê:
A. 2
B. 3
C. 4*
D: 5
Câu 83. Một bệnh nhi bị hôn mê, khi nào chưa cần hội chẩn ngoại khoa:
A. U não
B. Tụ máu nội sọ
C. Tăng áp lực nội sọ*.
D. Áp xe não
Câu 84. Phương pháp cần thiết trong điều trị tăng áp lực nội sọ ở bệnh nhi hôn mê:
A. Cho Dexamethasone
B. Cho Glucose
C. Giảm thông khí
D. Hạn chế nước*
Câu 85. Lượng dịch cần truyền ở bệnh nhi hôn mê, có phù não là:
A. 1/3 nhu cầu
B. 1/2 nhu cầu
C. 2/3 nhu cầu*
D. 3/4 nhu cầu
Câu 86. Các phương pháp chăm sóc bệnh nhân hôn mê để phòng chống loét:
A. Xoay trở
B. Vệ sinh
C. Xoa bóp
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 87. Biện pháp ngăn ngừa khô và loét giác mạc ở bệnh nhi hôn mê:
A. Nhỏ Chlorocid 4%
B. Băng kín mắt và nhỏ NaCl 0,9% thường xuyên*
C. Uống thêm Vitamin A
D. Chùi nhẹ 2 mí mắt ngày 2 lần
Câu 88. Naloxon được sử dụng trong điều trị hôn mê do:
A. Viêm não
B. Ngộ độc morphine*
C. Hạ đường huyết
D. Hội chứng Reye
Câu 89. Lượng dịch truyền thích hợp nhất trong trường hợp bệnh nhi hôn mê:
A. 1/2 nhu cầu
B. 2/3 nhu cầu*
C. 3/4 nhu cầu
D. Cả A, B, C đúng
Câu 90. Loại dịch truyền thích hợp nhất trong trường hợp bệnh nhi hôn mê có
tăng áp lực nội sọ:
A. D10% in NaCl 0,45%
B. D10%.in Nacl 0,9%
C. D5% in NaCl 0,9%
D. D5% in NaCl 0,45%*
Câu 91. Nếu có chống chỉ định nuôi ăn qua sonde dạ dày ở bệnh nhi hôn mê
thì nuôi ăn qua đường tĩnh mạch trong 3 ngày đầu cần:
A. Cung cấp đủ đường-đạm-mỡ
B. Cung cấp đủ năng lượng
C. Cung cấp đường và điện giải*
D. Cung cấp đủ tất cả các thành phần
Câu 92. Nuôi ăn qua sonde dạ dày ở bệnh nhi hôn mê:
A. Cần thêm 20% dịch cơ bản.
B. Cho sữa cao năng lượng
C. Thường kèm nuôi ăn tĩnh mạch một phần*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 93. Biện pháp phòng chống loét hiệu quả ở bệnh nhi hôn mê:
A. Xoay trở tư thế.
B. Vận động thụ động các khớp
C. Tăng cường dinh dưỡng
D. Điều trị nguyên nhân hôn mê
Câu 94. Nguyên tắc quan trọng nhất trong xử trí bệnh nhi hôn mê:
A. Chuyển ngoại thần kinh
B. Đảm bảo thông khí và tuần hoàn*
C. Điều trị phòng biến chứng
D. Điều trị triệu chứng
Câu 95. Bước sau cùng trong lưu đồ xử trí hôn mê là:
A. Đo điện giải đồ
B. Tim dấu hiệu tăng áp lực nội sọ*.
C. Thử đường huyết
D. Chọc dò tủy sống
Câu 96. Trong lưu đồ xử trí hôn mê, nếu có dấu hiệu thần kinh khu trú sau té thì biện
pháp thích hợp tiếp theo là:
A. Chọc dò tủy sống
B. Đo điện giải đề :
C. Thử đường huyết
D. Hội chẩn ngoại thần kinh*
Câu 97. Trong lưu đồ xử trí hôn mê, ngoài các bước ABC thì bắt buộc:
A. Chọc dò tủy sống
B. Thử đường huyết
C. Tìm dấu hiệu phù não*
D. Đo điện giải đồ
Câu 98. Lượng dịch truyền thích hợp nhất trong trường hợp bệnh nhi hôn mê
có tăng áp lực nội sọ:
A. 1/2 nhu cầu*.
B. 2/3 nhu cầu
C. 3/4 nhu cầu
D. Cả A, B, C đúng
Câu 99. Loại dịch truyền thích hợp nhất trong trường hợp bệnh nhi hôn mê:
A. D7,5% in NaCl 0,9%
B. D10% in NaCl 0,45%
C. D5% in NaCl 0,45%*
D. D2,5% in NaCl 0,9%
Câu 100. Nếu có chống chỉ định nuôi ăn qua sonde dạ dày ở bệnh nhi hôn mê thì nuôi
ăn qua đường tĩnh mạch trong 3 ngày đầu cần:
A. Cung cấp khoảng 12 năng lượng*
B. Cung cấp đủ điện giải
C. Cung cấp đủ đường-đạm-mỡ
D. Cung cấp đủ tất cả các thành phần
Câu 101. Nuôi ăn qua sonde dạ dày ở bệnh nhi hôn mê:
A. Chia 8 cũ, nhỏ giọt chậm*
B. Cần thêm 20% dịch cơ bản
C. Cho sữa cao năng lượng
D. Cả A, B, C đúng:
Câu 102. Biện pháp phòng teo cơ và cứng khớp hiệu quả ở bệnh nhi hôn mê:
A. Tăng cường dinh dưỡng
B. Điều trị nguyên nhân hôn mê
C. Vận động thụ động các khớp-co*
D. Xoay trở tư thế
Câu 103, Biện pháp đúng trong chăm sóc bệnh nhi hôn mê:
A. Vệ sinh răng miệng
B. Băng kín mắt bằng gạc vô trùng
C. Dùng khăn thấm nước lau toàn thân
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 104. Biện pháp phải làm đầu tiên trong xử trí hôn mê ở trẻ em:
A. Chống phù não.
B. Điều trị nguyên nhân gây hôn mê
C. Duy trì chức năng sống*
D. Chống co giật
Câu 105. Xử trí hôn mê, trong tất cả các trường hợp có thể áp dụng biện pháp: :
A. Cho thuốc kháng sinh mạnh
B. Cho thuốc an thần
C. Cho corticoid
D. Truyền dung dịch glucose ưu trương (trừ hôn mê do đái tháo đường)*
Câu 106. Mục đích quan trọng nhất trong chăm sóc bệnh nhân hôn mê:
A: Chống hạ thân nhiệt
B, Chống suy kiệt.
C. Chống loét*
D. Chống hạ đường huyết
Câu 107. Lượng dịch cần truyền ở bệnh nhi hôn mê, có tăng áp lực nội sọ.là:
A. 1/3 nhu cầu
B. 1/2 nhu cầu*
C. 2/3 nhu cầu
D. 3/4 nhu cầu
Câu 108. Loại dịch thường dùng để truyền cho bệnh nhi hôn mê, không sốc:
A. Normal salin hoặc Lactat Ringer
B. Normal salin 12 in Dextrose 5%*
C. Dextrose 5%
D. Normal salin in Dextrose 5%
Câu 109. Chống chỉ định nuôi ăn qua sonde dạ dày ở bệnh nhân hôn mê trong
giai đoạn cấp là do:
A. Nguy cơ kém hấp thu
B. Nguy cơ hít sặc*
C. Nguy cơ loét dạ dày
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 110. Biện pháp giúp phòng chống teo cơ và cứng khớp ở bệnh nhân hôn
mê:
A. Vận động các khớp
B. Xoa nắn các bắp cơ
C. Đặt các khớp ở tư thế chức năng
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 111. Nguyên tắc quan trọng nhất trong xử trí bệnh nhi hôn mê:
A. Điều trị phòng biến chứng
B. Chuyển ngoại thần kinh
C. Điều trị triệu chứng.
D. Điều trị đặc hiệu theo nguyên nhân*
Câu 112. Xử trí hôn mê do hạ đường huyết:
A. Glucose 10% 2 ml/kg, sau đó duy trì 5-7 ml/kg/h
B. Glucose 30% 2ml/kg/h sau đó duy trì 2ml/kg mỗi 8h
C. Glucose 10% 2ml/kg, sau đó duy trì 2m/kg mỗi 8h
D. Glucose 30% 2 ml/kg, sau đó duy trì 3-5 ml/kg/h*
PH N LOẠI THIẾU MÁU

-Mục tiêu 1: Nêu các phân loại, nguyên nhân gây thiếu máu

Câu 1. Nguyên nhân gấy thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Suy giáp
B. Bạch cầu cấp*
C. Hội chứng Fanconi
D. Hội chứng Down

Câu 2. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Hội chứng Down
B. Hội chứng Fanconi
C: Suy tủy do hóa chất*
D. Suy giáp

Câu 3. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Thiếu máu do nhiễm Cytomegalovirus
B. Hội chứng Down
C. Suy giáp
D. Cả A, B, C đều sai*

Câu 4. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to nhỏ không đều:
A. Xuất huyết cấp
B. Loạn sản tủy*
C. Bạch cầu cấp
D. Suy tủy

Câu 5. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to hoặc đẳng bào:
A. Ngộ độc chì
B. Suy tủy do thuốc
C. Thiếu men G.PD
D. Cả A, B, C đều sai*

Câu 6. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to hoặc đẳng bào:
A. Thiếu men GPD
B. Suy tủy do thuốc
C. Suy tủy bẩm sinh*
D. Ngộ độc chì

Câu 7. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to nhỏ không đều, ngoại trừ
A. Thiếu máu thiếu sắt
B. Thiếu men G.PD*
C. Thiếu máu sau cắt lách
D. Loạn sản tủy

Câu 8. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, ngoại trừ:
A. Xơ tủy*
B. Hội chứng Down
C. Thiếu acid folic
D. Suy giáp

Câu 9. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, ngoại trừ:
A. Suy giáp
B. Xơ ty*
C. Thiếu vitamin B12
D. Hội chứng Down

Câu 10. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, ngoại trừ:
A. Thiếu Acid folic
B. Suy giáp
C. Suy tùy do thuốc*
D. Thiếu máu ở trẻ sơ sinh

Câu 11. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, ngoại trừ:
A. Tán huyết miễn dịch
B. Hội chứng Down
C. Suy tủy do hóa chất
D. Hội chứng Fanconi

Câu 12. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, chọn câu sai:
A. Hội chứng Fanconi
B. Nhiễm Cytomegalovirus
C. Thiếu máu ở trẻ sơ sinh
D. Suy tủy do thuốc*

Câu 13. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, chọn câu sai:
A. Hội chứng Diamond-Blackfan
B. Nhiễm Cytomegalovirus
C. Suy tủy do thuốc
D. Thiếu máu ở trẻ sơ sinh

Câu 14. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, chọn câu sai:
A. Nhiễm Cytomegalovirus
B. Tán huyết miễn dịch
C. Suy tủy do phóng xạ*
D. Hội chứng Diamond-Blackfan

Câu 15. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, chọn câu sai
A. Sideroblast*
B. Nhiễm Cytomegalovirus
C. Hội chứng Diamond-Blackfan
D. Tán huyết miễn dịch

Câu 16. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, chọn câu sai:
A. Hội chứng Fanconi *
B. Atransferin
C. Ngộ độc chì
D. Sideroblast

Câu 17. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, chọn câu sai:
A. Viêm nhiễm mãn tính
B. Tán huyết miễn dịch*
C. Thiếu máu thiếu sắt
D. Ngộ độc chì

Câu 18. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Suy giáp
B. Atransferin
C. Xơ tủy *
D. Hội chứng Down

Câu 19. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Hội chứng Diamond-Blacfan
B. Suy tủy do thuốc*
C. Suy giáp
D. Hội chứng Down

Câu 20. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Suy giáp
B. Atransferin
C. Thiếu G6PD*
D. Hội chứng Down

Câu 21. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Cường lách*
B. suy giáp
C. Suy tủy bẩm sinh
D. Hội chứng Down

Câu 22. Chẩn đoán thiếu máu dựa vào chỉ số: A. Lượng Hb trong 1 đơn vị thể tích
máu *.
B. Hồng cầu lưới
C. Dung tích hồng cầu
D. Số lượng hồng cầu

Câu 23. Lượng Hb trong cơ thể trẻ phụ thuộc vào chỉ số, chọn câu sai:
A. Độ cao nơi trẻ sinh sống
B. Giới tính
C. Tuổi
D. Bệnh lý*

Câu 24. Chẩn đoán chính xác thiếu máu mãn ở trẻ dựa vào chỉ số:
A. Thể tích trung bình của hồng cầu
B. Lượng huyết sắc tố trung bình trong 1 hồng cầu
C. Dung tích hồng cầu
D. Lượng Hb trong 1 đơn vị thể tích máu*

Câu 25. Ngưỡng chẩn đoán thiếu máu của Hồ ở trẻ 3 ngày tuổi:
A. <9,0 g/dl
B. <9,5 g/dl
C. <11,5 g/dl
D. <13,0 g/di*

Câu 26. Ngưỡng chẩn đoán thiếu máu của Hb ở trẻ 5 tuổi:
A. <9,0 g/dl
B. <9,5 g/dl
C. <11,0 g/dl*
D. <11,5 g/dl

Câu 27. Ngưỡng chẩn đoán thiếu máu của Hb ở trẻ 8 tuổi:
A. <9,0 g/dl
B. <9,5 g/dl
C. <11,0 g/dl
D. <11,5 g/dl*

Câu 28. Ngưỡng chẩn đoán thiếu máu của Hb ở trẻ gái 13 tuổi:
A. <9,5 g/dl
B. <11,0 g/dl
C. <12,0 g/dl *
D. <13,0 g/dl

Câu 29. Chẩn đoán mức độ thiếu máu dựa vào yếu tố:
A. Mạch
B. Da niêm
C. Lượng Hb trong 1 đơn vị thể tích máu*
D. Huyết áp

Câu 30. Trẻ trai 13 tuổi được chẩn đoán thiếu máu nặng khi mức Hb:
A. <4 g/dl
B. <7 g/dl *
C. <9 g/dl
D. <13 g/dl

Câu 31. Trẻ thiếu máu trung bình-nhẹ, có biểu hiện:


A. Thay đổi tri giác
B. Thay đổi lông, tóc, móng
C. Thay đổi huyết động
D. Thay đổi da niêm*

Câu 32. Lứa tuổi trẻ bị thiếu máu thường gặp nhất là:
A. Sơ sinh
B. Nhũ nhi*
C. 1-5 tuổi
D. 5-15 tuổi

Câu 33. Loại thiếu máu thường gặp nhất ở trẻ là:
A. Thiếu máu hồng cầu nhỏ*
B. Thiếu máu hồng cầu vu sắc
C. Thiếu máu hồng cầu to
D. Thiếu máu hồng cầu đẳng bào

Câu 34. Nguyên nhân thiếu máu do giảm sản xuất hồng cầu, ngoại trừ
A. Thiếu Fibrinogen*
B. Suy tủy
C. Ngộ độc chì
D. Thiếu vitamin B9

Câu 35. Nguyên nhân thiếu máu thiếu dưỡng, ngoại trừ:
A. Thiếu sắt
B. Thiếu vitamin C*
C. Thiếu đạm
D. Thiếu vitamin B9

Câu 36. Chẩn đoán thiếu máu do giảm sản xuất dựa vào yếu tố:
A. Hb và hồng cầu lưới giảm*
B. Dung tích hồng cầu giảm
C. Hồng cầu lưới giảm
D. Hb giảm

Câu 37. Nguyên nhân nào thường gây xuất huyết do độc tố:
A. Não mô cầu*
B. Tụ cầu
C. Phế cầu
D. Hemophilus influenzae

Câu 38. Xuất huyết do thiếu vitamin K, chủ yếu thiếu yếu tố:
A. Yếu tố VIII
B. Prothrombine*
C. Yếu tố V
D. Yếu tố IX

Câu 39. Nguyên nhân có thể gây tán huyết ở trẻ em:
A. Hội chứng Kasabach Merritt
B. Cường lách
C. Bệnh hồng cầu hình liềm
D. Cả A, B, C đúng*

Câu 40. Thiếu vitamin nào có thể gây thiếu máu, ngoại trừ:
A. Vitamin A*
B. Vitamin C
C. Vitamin B9
D. Vitamin B12

Câu 41. Nguyên nhân nào có thể gây thiếu máu do xuất huyết:
A. Ngộ độc chì
B. Suy thận mãn
C. Henoch Scholein*
D. Thiếu vitamin E

Câu 42. Nguyên nhân nào gây tán huyết do yếu tố cơ học:
A. Hồng cầu hình liềm
B. Van tim nhân tạo*
C: Thiếu men GPD
D. Thalassemia

Câu 43. Nguyên nhân gây thiếu máu huyết tán, chọn câu sai:
A. Thiếu vitamin K
B. Hemophilia
C. Thiếu vitamin B9
D. Đông máu nội mạch lan tỏa*

Câu 44. Chẩn đoán thiếu máu huyết tán dựa vào:
A. Tăng bilirubin gián tiếp
B. Hồng cầu lưới tăng
C. Hb giảm
D. Xuất hiện thể Heinz*

Câu 45. Chẩn đoán thiếu máu do xuất huyết dựa vào:
A. Hb giảm
B. Hồng cầu lưới tăng
C: Bilirubin bình thường
D: Cả A, B, C đúng*

Câu 46. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, chọn câu sai:
A. Thiểu năng giáp *
B. Thiếu máu thiếu sắt
C. Ngộ độc chì
D. Viêm nhiễm mãn tính

Câu 47. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, chọn câu sai:
A. Atransferin
B. Suy dinh dưỡng nặng
C; Thalssaemia
D. Hội chứng Down*

Câu 48. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, chọn câu sai:
A. Thalssaemia
B. Suy thận mãn*
C. Sideroblast
D. Atransferin

Câu 49. Nguyên nhân có thể gây tán huyết, ngoại trừ:
A. Hội chứng Kasabach Merritt
B. Hội chứng Fanconi*
C. Cường lách
D. Bệnh hồng cầu hình liềm

Câu 50. Thiếu vitamin nào không gây thiếu máu:


A. Vitamin B9
B. Vitamin A*
C. Vitamin B12
D. Vitamin C

Câu 51. Nguyên nhân nào gây thiếu máu không do xuất huyết:
A. Suy thận mãn
B. Thiếu vitamin E
C. Ngộ độc chì
D. Cả A, B, C đúng*

Câu 52. Nguyên nhân nào thường gây thiếu máu huyết tán ở trẻ em:
A. Sốt rét
B. Thalassemia*
C. Tán huyết miễn dịch
D. Hồng cầu hình tròn

Cẩu 53. Chẩn đoán thiếu máu do xuất huyết dựa vào, chọn câu sai:
A. Bilirubin bình thường
B. Hồng cầu lưới tăng
C. Hb giảm
D. MCV nhỏ*

Câu 54. Nguyên nhân gây thiếu máu huyết tán có hồng cầu to:
A. Suy tủy bẩm sinh
B. Thalassemia
C. Thiếu G.PD
D. Tán huyết miễn dịch*

Câu 55. Nguyên nhân gây thiếu máu huyết tán:


A. Hội chứng Diamond-Blackfan
B. Hội chứng Evans*
C. Henoch Schonlein
D. Hội chúng Fanconi

Câu 56. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, chọn câu sai:
Á. Ngộ độc chì
B. Suy tùy*
C. Atransferin
D. Thalssaemia

Câu 57. Nguyên nhân nào sau đây gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc,chọn câu
sai:
A. Ngộ độc chi
B. Atransferin
C. Thiểu năng giáp*
D. Thalssaemia

Câu 58. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, chọn cầu sai:
A. Atransferin
B. Sideroblast
C. Hội chứng Down*
D: Thalssaemia

Câu 59. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, chọn câu sai:
A. Sideroblast
B. Suy dinh dưỡng nặng
C. Ngộ độc chì
D. Hội chứng Fanconi*

Câu 60. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc, chọn câu sai:
A. Tán huyết miễn dịch*
B. Ngộ độc chì
C. Atransferin
D. Thalssaemia

Câu 61. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào
A. Xơ tủy*
B. Hội chứng Diamond-Blacfan
C. Suy giáp
D. Hội chứng Down

Câu 62. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Hội chứng Down
B. Hội chứng Diamond-Blacfan
C. Suy giáp
D. Cả A, B, C đều sai*

Câu 63. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đảng bảo:
A. Hội chứng Down
B. Suy giáp
C. Suy tùy bẩm sinh
D. Xơ tủy*

Câu 64. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Suy tủy bẩm sinh
B. Thiếu G.PD*
C. Hội chứng Down
D. Tán huyết miễn dịch

Câu 65. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Ngộ độc chì
B. Suy giáp
C. Hội chứng Fanconi
D. Bạch cầu cấp*

Câu 66. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Thiếu máu do nhiễm Cytomegalovirus
B. Suy tủy do hóa chất *
C. Hội chứng Down
D. Hội chứng Fanconi

Câu 67. Nguyên nhân gây thiếu máu đẳng sắc đẳng bào:
A. Thiếu máu do nhiễm Cytomegalovirus
B. Suy giáp
C. Bạch cầu cấp*
D. Hội chứng Down

Câu 68. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to nhỏ không đều:
A. Xuất huyết cấp
B. Suy tủy
C. Bạch cầu cấp
D. Cả A, B, C đều sai*

Câu 69. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to hoặc đẳng bào:
A. Tán huyết miễn dịch*
B. Suy tủy do thuốc
C, Thiếu men G.PD
D. Ngộ độc chủ

Câu 70. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to hoặc đẳng bào:
A. Suy tủy do thuốc
B. Thiếu men G.PD
C. Ngộ độc chi
D. Cả A, B, C đều sai*

Câu 71. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to nhỏ không đều:
A. Thiếu máu thiếu sắt
B. Loạn sản tủy
C. Thiếu máu sau cắt lách
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 72. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, chọn câu sai:
A. Xơ tủy*
B. Thiếu máu sau cắt lách
C. Suy giáp
D. Hội chứng Down

Câu 73. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, chọn câu sai:
A. Suy giáp
B. Suy tủy do thuốc*
C. Hội chứng Down
D. Thiếu Acid folic

Câu 74. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, chọn câu sai;
A. Suy tủy do thuốc*
B. Hội chứng Down
C. Suy giáp
D. Tán huyết miễn dịch

Câu 75. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, chọn câu sai:
A. Suy tủy do thuốc*
B. Tán huyết miễn dịch
C. Nhiễm Cytomegalovirus
D. Suy giáp

Câu 76. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, ngoại trừ:
A. Hội chứng Diamond-Blackfan
B. Tán huyết miễn dịch
C. Hội chứng Down
D. Suy tủy do hóa chất*

Câu 77. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, ngoại trừ:
A. Tán huyết miễn dịch
B.. Suy tủy do phóng xạ *
C. Hội chứng Down
D. Hội chứng Diamond-Blackfan

Câu 78. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, ngoại trừ:
A. Hội chứng Diamond-Blackfan
B. Sideroblast*
C. Hội chứng Down
D. Tán huyết miễn dịch

Câu 79. Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to, ngoại trừ:
A. Tán huyết miễn dịch
B. Hội chứng Down
C. Cường lách*
D. Hội chứng Diamond-Blackfan

Câu 80. Chẩn đoán thiếu máu dựa vào chỉ số:
A. Số lượng hồng cầu
B. Lượng Hemoglobin*
C. Hồng cầu lưới
D. Dung tích hồng cầu

Câu 81. Lượng Hb trong cơ thể trẻ không thuộc vào chỉ số:
A. Tuổi
B. Giới tính
C. Độ cao nơi trẻ sinh sống
D. Bệnh lý*

Câu 82. Chẩn đoán chính xác thiếu máu cấp ở trẻ dựa vào chỉ số:
A. Dung tích hồng cầu*
B. Lượng Hb trong 1 đơn vị thể tích máu
C. Lượng huyết sắc tố trung bình trong 1 hồng cầu
D. Thể tích trung bình của hồng cầu

Câu 83. Ngưỡng chẩn đoán thiếu máu của Hb ở trẻ 3 tháng tuổi:
A. <9,0 g/dl
B. <9,5 g/dl*
C. <11,0 g/dl
D. <11,5 g/dl

Câu 84. Ngưỡng chẩn đoán thiếu máu của Hb ở trẻ 12 tháng tuổi:
A. <9,0 g/dl
B. <9,5 g/dl
C. <11,0 g/dl*
D. <11,5 g/dl

Câu 85. Ngưỡng chẩn đoán thiếu máu của Hb ở trẻ trai 13 tuổi:
A. <9,5 g/dl
B. <11,0 g/dl
C. <12,0 g/dl
D. <13,0 g/dl*

Câu 86. Trẻ gái 8 tuổi được chẩn đoán thiếu máu trung bình khi mức Hb:
A. <4 g/dl
B. <7 g/dl
C. 7-9 g/dl*
D. <12 g/dl

Câu 87. Trẻ thiếu máu trung bình, có biểu hiện:


A. Tim có thể nhanh *
B. Lòng bàn tay trắng bệt
C. Hb>9 g/dl
D. Sự thay đổi da niêm chưa thấy rõ

Câu 88. Lứa tuổi trẻ bị thiếu máu thường gặp nhất là:
A. 1-28 ngày tuổi
B. 1-12 tháng tuổi *
C. 1-5 tuổi
D. 5-15 tuổi

Câu 89. Loại thiếu máu ít gặp ở trẻ là:


A. Thiếu máu hồng cầu ưu sắc
B. Thiếu máu hồng cầu đẳng bào
C. Thiếu máu hồng cầu to
D. Cả A, B, C đúng*

Câu 90. Nguyên nhân thiếu máu do giảm sản xuất hồng cầu không bao gồm:
A. Thiếu vitamin B9
B. Suy tủy
C. Thiếu Fibrinogen*
D. Ngộ độc chì

Câu 91. Nguyên nhân thiếu máu thiểu dưỡng không bao gồm:
A. Thiếu sắt
B. Thiếu vitamin C*
C. Thiếu vitamin Ba
D. Thiếu đạm

Câu 92. Chất nào thường gây thiếu máu ở trẻ dưới 2 tuổi:
A. Acid folic
B. Đạm
C. Sắt*
D. Vitamin B12

Câu 93. Loại ung thư thường gây thiếu máu do giảm sản xuất ở trẻ em:
A. Bạch cầu kinh
B. Bạch cầu cấp*
C. Ung thư da
D. Ung thư phổi

Câu 94. Nguyên nhân thường gây thiếu máu huyết tán ở trẻ trai:
A. Thalassemia
B. Minkowski Clauffard
C. Bất đồng nhóm máu mẹ con
D. Thiếu G6PD*.

Mục tiêu 2: Trình bày dấu hiệu thiếu máu

Câu 95. Chỉ số nào có thể dự đoán màu sắc của hồng cầu:
A. MCV
B. Hb
C. MCHC*
D. RDW

Câu 96. Loại thiếu máu nào thường gặp nhất ở trẻ em:
A. Thiếu máu hồng cầu to
B. Thiếu máu hồng cầu nhỏ*
C. Thiếu máu có kích thước hồng cầu thay đổi
D. Thiếu máu đẳng bào

Câu 97. Nguyên nhân gây thiếu máu có độ phân bố hồng cầu rộng:
A. Suy tủy
B. Thiếu sắt*
C. Thiếu men G6PD
D. Bạch cầu cấp

Câu 98. Nguyên nhân gây thiếu màu nhược sắc:


A. Thiếu vitamin B9
B. Cường lách
C. Suy tủy
D. Sideroblast*
Câu 99. Nguyên nhân gây thiếu máu tru sắc
A. Thiếu vitamin C
B. Bất thường màng hồng cầu
C. Thiếu vitamin B9 *
D. Thiếu đạm

Câu 100: Nguyên nhân nào gây thiếu máu có xuất hiện hồng cầu có nhân trên phết
máu ngoại biên:
A. Thalassemia
B. Tán huyết cấp*
C. Bệnh HbC
D. Thiểu năng giáp

Câu 101. Nguyên nhân nào gây thiếu máu có xuất hiện hồng cầu có nhân trên phết
máu ngoại biên:
A. Thalassemia
B. Nhiễm trùng nặng ức chế tủy xương
C. Xuất huyết cấp
D. Thiếu sắt*

Câu 102. Trường hợp nào gây xuất hiện thể Howell Jolly trên phết máu ngoại biên:
A. Cắt lách*
B. Lách to
C. Hach to
D. Gan to

Câu 103. Nguyên nhân gây thiếu máu có hồng lưới giảm:
A. Thiếu men GPD
B. Thiếu sắt nhẹ
C. Thalassemia
D. Hội chứng Fanconi*

Câu 104. Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu vào:
A. Thay đổi da, lông, tóc, móng*
B. Niêm nhợt
C. Gan, lách to
D. Nhịp tim nhanh

Câu 105. Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn vào:
A. Thời gian thiếu máu mà bà mẹ trẻ cung cấp
B. Thay đổi da, lông, tóc, móng*
C. Dựa vào Hct
D. Lòng bàn tay nhợt

Câu 106. Yếu tố giúp phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn trên lâm sàng, ngoại
trừ:
A. Khả năng dung nạp (chịu đựng) của bệnh nhân.
B. Lòng bàn tay nhợt*
C. Thay đổi da, lông, tóc, móng
D. Thời gian thiếu máu mà bà mẹ biết chắc chắn

Câu 107. Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu, chọn câu sai:
A. Gan to*
B. Trẻ lớn than mệt, chóng mặt
C. Trẻ nhỏ hay quấy khóc, chán ăn
D. Da niêm nhợt

Câu 108. Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu:
A. Trẻ chán ăn
B. Dễ mệt
C. Hồi hộp đánh trống ngực khi gắng sức
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 109. Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu, chọn câu sai:
A. Hay quấy khóc
B. Hồi hộp đánh trống ngực khi gắng sức
C. Nhức đầu, đau tai*
D. Trẻ chán ăn

Câu 110. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng tán huyết
A. Gan, lách to
B. Tiểu vàng sậm
C. Vàng da vàng mắt
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 111. Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ thiếu máu do xuất huyết
A. Tiểu vàng sậm
B. Thóp phồng ở trẻ nhũ nhĩ*
C. Xuất huyết rãi rác đa
D. Chảy máu mũi tự cầm

Câu 112. Dấu hiệu nào được tru tiên khi khám trước khi tiếp cận bệnh nhân thiếu máu:
A. Da, niêm
B. Dấu hiệu sinh tồn*
C. Thay đổi lông, tóc, móng
D. m thổi ở tim

Câu 113. Dấu hiệu lòng bàn tay nhợt thường áp dụng cho trẻ ở lứa tuổi:
A. <5 tuổi*
B! < 12 tháng tuổi
C. >5 tuổi
D. <2 tháng tuổi

Câu 114. Dấu hiệu có giá trị nhất khi khám tiếp cận trẻ thiếu máu là:
A. Niêm mạc họng lưỡi*
B. Da xanh
C. Lòng bàn tay nhợt
D. Niêm mạc môi nhợt

Câu 115. Định nghĩa đúng về thiếu máu cấp là thiếu máu xuất hiện trước khi chẩn
đoán:
A. 1 tuần
B. 2 tuần*
C. 4 tuần
D. 6 tuần

Câu 116. Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cập hay thiêu màu mãn dựa vào:
A. Dựa vào Hồ
B. Lòng bàn tay nhợt*
C. Khả năng dung nạp với thiếu máu của bệnh nhân
D. Da niêm nhợt

Câu 117. Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn dựa vào:
A. Thời gian thiếu máu mà bà mẹ trẻ cung cấp
B. Nhịp tim nhanh
C. Lòng bàn tay nhợt
D. Khả năng dung nạp của bệnh nhân*

Câu 118 Yếu tố giúp phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn trên lâm sàng:
A. Khả năng dung nạp (chịu đựng) của bệnh nhân
B. Thời gian thiếu máu mà bà mẹ biết chắc chắn
C. Thay đổi da, lông, tóc, móng
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 119. Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu:
A. Trẻ nhỏ hay quấy khóc, chán ăn
B. Trẻ lớn than mệt, chóng mặt
C. Da niêm nhợt
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 121. Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu, chọn câu sải:
A. Trẻ chán ăn
B. Ngủ nhiều*
C. Hồi hộp đánh trống ngực khi gắng sức
D. Dễ mệt

Câu 121. Triệu chứng lâm sàng gọi ý trẻ bị thiếu máu:
A. Hay quấy khóc
B. Trẻ chán ăn
C. Hồi hộp đánh trống ngực khi gắng sức
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 122. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng tán huyết, chọn câu sai:
A. Vàng da vàng mắt
B. Tiêu phân bạc màu*
C. Gan, lách to
D. Tiểu vàng sậm.

Câu 123. Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ thiếu máu do xuất huyết:
A. Xuất huyết rãi rác da
B. Chảy máu mũi tự cầm.
C. .Tiểu vàng sậm
D. Cả A, B, C đều sai*

Câu 124. Nguyên nhân giải thích triệu chứng thiếu máu ở trẻ nhũ nhi bị xuất huyết
não:
A. Nồng độ Hb trẻ nhũ nhi thấp
B. Lượng huyết tương trẻ nhũ nhi thấp
C. Thể tích máu trẻ nhũ nhi thấp
D. Thóp và các đường khớp xương sọ chưa đóng*
Câu 125. Thay đổi lông tóc móng thường biểu hiện ở trường hợp:
A. Trẻ thiếu máu mãn nặng*
B. Trẻ thiếu máu mãn nhẹ
C. Trể thiếu máu mãn trung bình
D. Trẻ thiếu máu mãn rất nặng

Câu 126. Chỉ số nào có thể dự đoán màu sắc của hồng cầu:
A. Huyết sắc tố
B. Nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu *
C. Độ phân bố hồng cầu
D. Thể tích trung bình của hồng cầu

Câu 127. Loại thiếu máu nào thường gặp nhất ở trẻ em:
A. Thiếu máu có kích thước hồng cầu thay đổi B. Thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược
sắc*
C. Thiếu máu đẳng sắc, đẳng bào
D. Thiếu máu hồng cầu to, ưu sắc

Câu 128. Nguyên nhân gây thiếu máu có độ phân bố hồng cầu rộng:
A. Bạch cầu cấp
B. Thalassemia*
C. Suy tủy
D. Thiếu men G.PD

Câu 129. Nguyên nhân gây thiếu máu nhược sắc


A. Cường lách
B. Thiếu vitamin Ba
C. Bệnh hồng cầu hình liềm*
D. Suy tủy

Câu 130. Nguyên nhân gây thiếu máu ưu sắc:


A. Thiếu vitamin B12 *
B. Thiếu vitamin C
C. Suy tuy bẩm sinh
D. Bất thường màng hồng cầu

Câu 131. Nguyên nhân nào gây thiếu máu có xuất hiện hồng cầu có nhân trên phết
máu ngoại biên:
A. Thiếu sắt
B. Thiểu năng giáp
C. Thalassemia
D. Loạn sản tủy*

Câu 132. Nguyên nhân nào được nghĩ đến khi thấy mãnh vỡ hồng cầu trên phết máu
ngoại biên:
A. DIC*
B. Thiếu men G.PD
C. Thalassemia
D. Cường lách

Câu 133. Bệnh nào gây thiếu máu có thể Heinz xuất hiện trên phết máu ngoại biên:
A. Thiếu men GPD*
B. Hồng cầu hình cầu
C. Thalassemia
D. Cường lách

Câu 134. Nguyên nhân gây thiếu máu.có hồng lưới tăng:
A. Hội chứng Diamond-Blackfan
B. Cường lách*
C. Nhiễm trùng nặng
D. Thiếu sắt

Câu 135. Định nghĩa đúng về thiếu máu cấp là thiếu máu xuất hiện trước khi chẩn
đoán:
A 2 tuần*
B. 4 tuần
C..6 tuần
D. 8 tuần

Câu 136. Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn dựa vào:
A. Thay dổi da, lông, tóc, móng*
B. Lòng bàn tay nhợt
C. Dựa vào Hồ
D. Da niêm nhợt

Câu 137. Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn dựa vào:
A. Dựa vào Hct
B. Lòng bàn tay nhợt
C. Khả năng chịu đựng của bệnh nhân*
D. Thời gian thiếu máu mà bà mẹ trẻ cung cấp

Mục tiêu 3: Trình bày điều trị thiếu máu theo từng nguyên nhân

Câu 138. Liều sắt nguyên tố bù cho trẻ thiếu máu thiếu sắt là:
A. 2-4 mg/ngày
B. 4-6 mg/ngày
C. 2-4 mg/kg/ngày
D. 4-6 mg/kg/ngày*

Câu 139. Liều lượng hồng cầu lắng truyền cho trẻ mỗi lần là:
A. <5 ml/kg
B. 5-10 ml/kg*
C. 10-15 ml/kg
D. 15-20 ml/kg

Câu 140. Chỉ định truyền máu dựa vào mức Hb phù hợp đối với trẻ thiếu máu thiếu
sắt:
A. Hb<9 g/dl
B. Hb<7 g/dl
C. Hb<5 g/dl
D. Hb<4 g/dl*

Câu 141. Chỉ định truyền máu phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây, chọn câu sai:
A. Mức độ Hb
B. Nguồn máu của bệnh viện*
C. Khả năng chịu đựng của bệnh nhân
D. Nguyên nhân thiếu máu
Câu 142. Chỉ định truyền máu không nên dựa vào yếu tố nào sau đây:
A. Mức độ Hồ
B. Nguyên nhân thiếu máu
C. Nguồn máu của bệnh viện*
D. Khả năng chịu đựng của bệnh nhân

Câu 143. Liều Acid folic điều trị thiếu máu do thiếu acid folic là:
A. 1-5 mg/kg/ngày
B. 5-10 mg/kg/ngày
C. 1-5 ng/ngày *
D. 5-10 mg/ngày

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU TỰ PHÁT

- Mục tiêu 1: Nêu được cơ chế bệnh sinh của bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch

Câu 1. Tiểu cầu không tiết ra được chất nào sau đây:
A. Prostaglandin*
B. Phospholipide
C. Thromboplastine
D. Serotonine

Câu 2. Xuất huyết do tiểu cầu có đặc điểm nào sau đây, ngoài trừ:
A. Xuất huyết da đa dạng
B. Có thể gây xuất huyết nội tạng
C. Dạng xuất huyết do giảm số lượng khác với giảm chất lượng*
D. Xuất huyết tự nhiên hoặc sau va chạm

Câu 3. Đặc điểm phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Cơ chế do tăng phá hủy ở hệ võng nội mô
B. Đời sống tiểu cầu bị rút ngắn lại
C. Là một nguyên nhân giảm tiểu cầu ở ngoại biên
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 4. Trẻ nào thường bị giảm tiểu cầu miễn dịch kéo dài:
A: Trẻ 1-10 tuổi
B. Trẻ>10 tuổi
C. Trẻ<1 tuổi và >10 tuổi*
: D. Trẻ<1 tuổi

Câu 5. Tự kháng thể kháng tiểu cầu trong giảm tiểu cầu miễn dịch có bản chất là:
A. IgM
B, IgE
C. IgG*
D. IgA

Câu 6. Phát biểu nào không đúng về đặc điểm của tiểu cầu:
A. Tiểu cầu là tế bào nhỏ nhất trong 3 loại tế bào máu ngoại vi
B. Tiểu cầu có vai trò kháng viêm
C. Tiểu cầu là tế bào có nhân được sinh ra từ mẫu tiểu cầu*
D. Thrombopoietine kích thích sinh tiểu cầu
7. Phát biểu đúng về đặc điểm của tiểu cầu:
A. Tiểu cẩu tiết ra ADP
B. Đường kính của tiểu cầu trung bình khoảng 1-2 micromet
C. Đời sống trung bình từ 8-10 ngày
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 8. Phát biểu nào không đúng về đặc điểm của tiểu cầu:
A. Tiểu cầu tham gia vào giai đoạn cầm máu nội sinh
B. Tiểu cầu tham gia vào giai đoạn cầm máu ngoại sinh*
C. Tiểu cầu tham gia vào giai đoạn co cục máu D. Tiểu cầu tham gia vào giai đoạn
cầm máu

Cậu 9. Để tạo nút chặn tiểu cầu cần có yếu tố:


A. Yếu tố von Willebrand
B. Collagen
C. Glycoprotein Ia, IIa
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 10. Tiểu cầu tiết ra những chất co mạch, ngoại trừ:
A. Adrenaline
B. Serotonine
C. Dopamine*
D. ADP

Câu 11. Tiểu cầu tiết ra được chất nào sau đây
A. ADP
B. Serotonine
C. Phospholipide
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 12. Tiểu cầu tiết ra được chất nào sau đây:
A. Phospholipide
B. Thromboplastine
C. Serotonine
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 13. Xuất huyết do tiểu cầu có đặc điểm:


A. Xuất huyết tự nhiên hoặc sau va chạm
B. Xuất huyết da đa dạng
C. Có thể gây xuất huyết nội tạng
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu-14. Đặc điểm nào không đúng với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Là một nguyên nhân giảm tiểu cầu ở ngoại biên
B. Cơ chế do tăng phá hủy ở hệ võng nội mô .
C. Chỉ có tiểu cầu già mới bị vỡ.*
D. Đời sống tiểu cầu bị rút ngắn lại

Câu 15. Nguyên nhân nào gây giảm tiểu cầu ở trẻ bị giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Tiểu cầu bị phá vỡ ở lách
B. Tiểu cầu bị phá vỡ ở gan
C. Tiểu cầu bị phá vỡ ở lách và 1 số nói khác ở hệ võng nội mộ *
D. Do tủy xương bị ức chế
Câu 16. Để tạo nút chặn tiểu cầu cần có các yếu tố, ngoại trừ
A. Collagen B. Yéu to von Willebrand
C. Yếu tố nội tại*
D. Glycoprotein Ia, Ila

Câu 17. Tiểu cầu tiết ra những chất co mạch nào:


A. Adrenaline
B. Serotonine
C. ADP
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 18. Tiểu cầu không tiết ra được chất nào sau đây:
A. Pradykinin*
B. Serotonine
C. Phospholipide
D. ADP

Câu 19. Phát biểu nào không đúng về đặc điểm của tiểu cầu:
A. Tiểu cầu có vai trò kháng viêm
B. Tiểu cầu là tế bào nhỏ nhất trong 3 loại tế bào máu ngoại vi
C. Thrombopoietine kích thích sinh tiểu cầu
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 20. Phát biểu nào không đúng về đặc điểm của tiểu cầu:
A. Tiểu cấu tiết ra ADP
B. Đời sống tru–g bình từ 8-10 ngày
C. Tiểu cầu tổng hợp được men *
D. Đường kính của tiểu cầu trung bình khoảng 1-2 micromet

Câu 21. Phát biểu đúng về đặc điểm của tiểu cầu
A. Tiểu cầu tham gia vào giai đoạn cầm máu
B. Tiểu cầu tham gia vào giai đoạn co cục máu C. Tiểu cầu tham gia vào giai đoạn
cầm máu nội sinh
D. Cả A, B, C đều đúng*

Mục tiêu 2: Mô tả được lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán của bệnh xuất huyết
giảm tiểu cầu miễn dịch

Câu 22. Ngưỡng số lượng tiểu cầu chẩn đoán bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. <20.000/mm³
B. <50.000/mm³
C. <100.000/mm³. *
D. <150.000/mm³

Câu 23. Đặc điểm phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Tiểu cầu <100.000/mm3 và Hồ binh thường hoặc giảm*
B. Tiểu cầu>100.000/mm3 và Hb bình thường hoặc giảm
C. Tiểu cầu>100.000/mm’ và bạch cầu giảm
D. Tiểu cầu <100.000/mm3 và bạch cầu giảm

24. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. TS bình thưởng, TC bình thưởng, TQ kéo dài, TCK kéo dài
B. TS bình thường, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài
C. TS kéo dài, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài
D. TS kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình thường *

Câu 25. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. TS kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK kéo dài
B. TS kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình thường*
C. TS kéo dài, TC kéo dài, TQ bình thường, TCK bình thường
D. TS bình thường, TC kéo dài, TQ bình thường, TCK bình thường

Câu 26. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. TS bình thường, TC bình thường, TQ kéo dài, TCK bình thường
B. TS kéo dài, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK bình thường
C. TS kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình thường *
D. TS bình thường, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài

Câu 27. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Thời gian co cục máu bình thường. TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài
B. Thời gian co cục máu kéo dài, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài
C. Thời gian co cục máu bình thường, TC bình thường, TQ kéo dài, TCK kéo dài
D. Thời gian co cục máu kéo dài, TC bình thường. TQ bình thường, TCK bình thường*

Câu 28. Đặc điểm động máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Thời gian co cục máu kéo dài, TC bình thường. TQ bình thường, TCK bình thường
*
B. Thời gian co cục máu bình thường, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình
thường
C: Thời gian cọ cục máu kéo dài, TC bình thường; TQ kéo dài, TCK kéo dài
D. Thời gian co cục máu kéo dài, TC kéo dài, TQ bình thường, TCK bình thường.

Câu 29. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Thời gian co cục máu bình thường, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK bình thường
B. Thời gian co cục máu bình thường, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài
C. Thời gian co cục máu kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình thường*
D. Thời gian co cục máu kéo dài, TC kéo dài, TQ bình thường, TCK bình thường

Câu 30. Chỉ định làm tủy đồ ở bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch trong trường
hợp nào là không phù hợp:
A. Tái phát sau giảm liều steroide
B. Sau 2 tuần điều trị Steroide mà lâm sàng và tiểu cầu còn kém
C. Xuất huyết nặng*
D. Bệnh kéo dài trên 3 tháng

Câu 31. Chỉ định làm tủy đồ ở bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Bệnh tái phát
B: Trẻ gái >10 tuổi khi mới điều trị
C. Bệnh kéo dài >3 tháng
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 32. Tiêu chuẩn chẩn đoán giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Điều trị có đáp ứng với thuốc ức chế miễn dịch
B. Tiểu cầu <100 x 10L
C. Gan, lách không to
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 33. Tiêu chuẩn không có trong chẩn đoán giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Điều trị có đáp ứng với corticoide
B. Không sốt*
C. Gan, lách không to
D. Tiểu cầu <100 x 10L

Câu 34. Triệu chứng không phù hợp trong chẩn đoán giảm tiểu cầu
A. Gan, lách to
B. Điều trị kém đáp ứng với thuốc ức chế miễn dịch
C. Tiểu cầu<150 x 10L
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 35. Đặc điểm không phù hợp với diễn tiến xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. 50% trẻ bị mãn tính sẽ khỏi sau 5 năm
B. Dễ bị tái phát*
C. Khoảng 10% trở thành mãn tính
D. Khoảng 90% trường hợp sẽ lụi bệnh hoàn toàn trong vòng 6 tháng

Câu 36. Yếu tố giúp tiên lượng trẻ bị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mãn tính:
A. Trẻ trai dưới 10 tuổi
B. Trẻ gái trên 10 tuổi*
C. Trẻ gái dưới 10 tuổi
D. Xuất huyết nặng

Câu 37. Yếu tố nào giúp tiên lượng trẻ bị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mãn tính,
chọn câu sai:
A. Xuất huyết nặng*
B. Có hiện diện của tự kháng thể
C. Trẻ gái>10 tuổi
D. Trẻ khởi bệnh từ từ miễn dịch

Câu 38.. Đặc điểm không phù hợp với xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mãn tính:
A. Bệnh diễn tiến trên 6 tháng *
B. Bệnh diễn tiến trên 12 tháng
C. Tiểu cầu <150.000/mm3.
D. Thường phối hợp với bệnh tự miễn

Câu 39. Yếu tố nào gợi ý bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch, chọn câu sai:
A. Trẻ < 6 tháng có mẹ bị giám tiểu cầu miễn dịch
B. Chủng ngừa vi khuẩn trước đó*
C. Nhiễm siêu vị trước đó
D. Chủng ngừa virus sống trước đó

Câu 40. Yếu tố nào có giá trị gợi ý trẻ bị giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Nhiễm siêu vi trước đó >4 tuần
B. Nhiễm siêu vị trước đó 2-4 tuần*
C. Nhiễm siêu vị trước đó 1-2 tuần
D. Nhiễm siêu vị trước đó < 1 tuần

Câu 41. Đặc điểm nào không đúng với bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch cấp:
A. Trẻ thường không thiếu máu
B. Trẻ thường có bệnh nền*
C. Thường xảy ra ở trẻ khỏe mạnh
D. Xuất huyết đa dạng.
Câu 42. Đặc điểm phù hợp với bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch cấp:
A. Trẻ thưởng không có bệnh nền.
B. Có thể có xuất huyết
C. Có thể có thiếu máu
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 43. Yếu tố nào giúp loại bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Trẻ có dị tật
B. Xuất huyết
C. Gan, lách to*
D. Thiếu máu nặng

Câu 44. Yếu tố nào giúp tiên lượng trẻ bị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mãn tính,
chọn câu sai:
A. Trẻ<1 tuổi
B. Xuất huyết nặng*
C. Trẻ gái >10 tuổi
D. Có hiện diện của tự kháng thể

Câu 45. Đặc điểm không phù hợp với xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mãn tính:
A. Khoảng 10% xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch sẽ tiến triển thành mãn tính
B. Bệnh diễn tiến từ 3-12 tháng*
C. Tiểu cầu <150.000/mm3
D. Bệnh diễn tiến trên 12 tháng

Câu 46. Đặc điểm không phù hợp với xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mãn tính:
A. Bệnh diễn tiến trên 12 tháng
B. Tiểu cầu thường giảm < 10.000/mm3*
C. Thường phối hợp với bệnh tự miễn khác
D. Khoảng 10% xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch sẽ tiến triển thành mãn tính

Câu 47. Đặc điểm tiểu cầu phù hợp với bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Tiểu cầu có kích thước nhỏ
B. Tiểu cầu có nhân
C. Tiểu cầu kích thước to
D. Tiểu cầu có kích thước bình thường hay to*

Câu 48. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. TS kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình thường*
B. TS bình thường, TC bình thường, TQ kéo dài, TCK kéo dài
C. TS bình thưởng, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài
D. TS kéo dài, TC kéo dài, TQ bình thường, TCK bình thường

Câu 49. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. TS kéo dài, TC kéo dài, TQ bình thường, TCK bình thường
B. TS bình thưởng, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình thường
C. TS kéo dài, TC bình thường, TQ kéo dài, TCK kéo dài
D. TS kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình thường*

Câu 50. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. TS kéo dài, TC kéo dài, TQ bình thường, TCK bình thường
B. TS bình thường. TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài
C. TS kéo dài, TC bình thường. TQ bình thường, TCK bình thường*
D, TS bình thường, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK bình thường
Câu 51. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Thời gian co cục máu kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK.. bình
thường*
B. Thời gian co cục máu bình thường, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài
C. Thời gian co cục máu bình thường, TC bình thường, TQ kéo dài, TCK kéo dài
D. Thời gian co cục máu kéo dài, TC kéo dài, TQ bình thường, TCK bình thường

Câu 52. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Thời gian co cục máu kéo dài, TC kéo dài, TQ bình thưởng, TCK bình thường
B. Thời gian có cục máu kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình thường*
C. Thời gian co cục máu bình thường, TC kéo dài, TQ bình thường, TCK bình thường
D. Thời gian co cục máu kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK kéo dài

Câu 53. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Thời gian co cục máu bình thường, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK kéo dài
B. Thời gian co cục máu kéo dài, TC bình thường, TQ bình thường, TCK bình thường*
C. Thời gian co cục máu bình thường. TC bình thường, TQ kéo dài, TCK bình thường
D. Thời gian co cục máu kéo dài, TC kéo dài, TQ kéo dài, TCK bình thường

Câu 54. Đặc điểm đông máu phù hợp với giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Thời gian co cục máu kéo dài, TS bình thường
B. Thời gian co cục máu bình thường. TS bình thường,
C. Thời gian co cục máu bình thường, TS kéo dài
D. Thời gian có cục máu kéo dài, TS kéo dài*

Câu 55. Chỉ định làm tủy đồ ở bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Sau 2 tuần điều trị Steroide mà lâm sàng và tiểu cầu còn kém
B. Bệnh kéo dài trên 3 tháng
C. Tái phát sau giảm liều steroide
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 56. Chỉ định làm tủy đồ ở bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch trong trường
hợp nào là không phù hợp:
A. Xuất huyết nặng*
B. Bệnh tái phát
C. Bệnh kéo dài >3 tháng
D. Trẻ gái>10 tuổi khi mới điều trị

Câu 57. Tiêu chuẩn không có trong chẩn đoán giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Điều trị có đáp ứng với thuốc ức chế miễn dịch
B. Xuất huyết *
C. Tiểu cầu<100 x 10L
D. Gan, lách không to

Câu 58. Tiêu chuẩn chẩn đoán giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Gan, lách không to
B. Tiểu cầu<100 x 10
C. Điều trị có đáp ứng với corticoide
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 59. Tiêu chuẩn không có trong chẩn đoán giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Tiểu cầu<100 x 10L
B. Điều trị có đáp ứng với thuốc ức chế miễn dịch
C. Không có dị tật bẩm sinh*
D. Gan, lách không to

Câu 60. Yếu tố nào gợi ý bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Nhiễm siêu vi trước đó
B. Trẻ<6 tháng có mẹ bị giảm tiểu cầu miễn dịch
C. Chủng ngừa virus sống trước đó
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 61. Yếu tố nào có giá trị gợi ý trẻ bị giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Nhiễm siêu vị trước đó < 1 tuần
B. Nhiễm siêu vị trước đó 1-2 tuần*
C. Nhiễm siêu vi trước đó 2-4 tuần
D. Nhiễm siêu vi trước đó >4 tuần

Câu 62. Đặc điểm phù hợp với bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch cấp:
A. Thường xảy ra ở trẻ khỏe mạnh
B. Xuất huyết đa dạng
C. Trẻ thường không thiếu máu
D. Cả A, B, C đều đúng*

63. Đặc điểm nào không đúng với bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch cấp:
A. Trẻ thường nhiễm trùng*
B. Có thể có xuất huyết
C. Có thể có thiếu máu
D. Trẻ thường không có bệnh nền

Câu 64. Yếu tố nào giúp loại bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Trẻ có dị tật
B. Xuất huyết
C. Thiếu máu nặng
D. Cả A, B, C đều sai*

Câu 65. Yếu tố nào giúp tiên lượng trẻ bị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mãn tính:
A. Trẻ trai trên 10 tuổi
B. Có hiện diện của tự kháng thể*
C. Xuất huyết nặng
D. Trẻ gái dưới 10 tuổi

Mục tiêu 3: Trình bày các bước ur trị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch theo
mức độ xuất huyết

Câu 66. Nội dung nào cần đánh giá khi tái khám đối với trẻ bị xuất huyết giảm tiểu cầu
miễn dịch, chọn câu sai:
A. Cân nặng
B. Xuất huyết
C. Số lượng tiểu cầu
D. Hồng cầu lưới*

Câu 67. Vắc xin nào chống chỉ định đối với trẻ sử dụng corticoides liều cao kéo dài:
A Lao
B. Sởi*
C. Ho gà
D. Viêm gan B
Câu 68. Truyền tiểu cầu không phù hợp trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch:
A. Xuất huyết đe dọa tính mạng
B. Xuất huyết trung bình + Tiểu cầu <20.000/mm3 *
C. Xuất huyết não
D. Tiểu cầu < 10.000/mm3

Câu 69. Nguyên tắc phù hợp với điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mãn:
A. Dùng corticoides kéo dài*
B. Nâng tiểu cầu lên tránh xuất huyết nặng
C. Đưa tiểu cầu về giá trị bình thường
D. Cắt lách sớm

Câu 70. Khi nào có chỉ định ngưng theo dõi xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ
đã ổn định:
A. Sau 3 tuần
B. Sau 3 tháng
C. Sau 6 tháng*
D. Sau 12 tháng

Câu 71. Mục tiêu phù hợp với xu hướng điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
hiện nay:
A. Truyền tiểu cầu sớm
B. Quyết định điều trị chủ yếu dựa vào số lượng yêu cầu
C. Nâng tiểu cầu lên tránh xuất huyế nặng*
D. Phối hợp nhiều loại thuốc

Câu 72. Mục tiêu phù hợp với xu hướng điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
hiện nay, chọn câu sai:
A. Quyết định điều trị chủ yếu dựa vào lâm sàng
B. Quyết định điều trị chủ yếu dựa vào số lượng tiểu cầu*
C. Nâng tiểu cầu lên tránh xuất huyết nặng
D. Không cần điều trị ở trẻ chỉ xuất huyết rãi rác dưới da

Câu 73. Thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch:
A. Truyền tiểu cầu
B. Corticoides*
C. Rituximab
D. Cắt lách

Câu 74. Thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch:
A, Cắt lách
B. Cyclosporin
C. Anti-D*
D. Rituximab

Câu 75. Thuốc được lựa chọn hàng thứ 2 trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch, chọn câu sai:
A. Truyền tiểu cầu *
B. Cắt lách
C. Thrombopoietin
D. Rituximab

Câu 76. Thuốc được lựa chọn hàng thứ 2 trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch:
A. Immunoglobulin
B. Corticoides
C. Thrombopoietin*
D: Danazol

Câu 77. Cơ chế tác động corticoides được sử dụng trong điều trị xuất huyết giảm tiểu
cầu miễn dịch:
A. Ức chế bạch cầu đa nhân trung tính
B. Ức chế Lympho bào
C. Ức chế bạch cầu ưa axit
D. Ức chế đại thực bào ở lách*

Câu 78. Cơ chế tác động corticoides được sử dụng trong điều trị xuất huyết giảm tiểu
cầu miễn dịch, chọn câu sai :
A. Ức chế đại thực bào ở lách
B. Ức chế bạch cầu đa nhân trung tính *
C. Ức chế sự tạo tự kháng thể
Di Làm bền thành mạch

Câu 79. Tác dụng phụ cấp tính của corticoides:


A. Ran da
B. Tăng huyết áp*
C. Loãng xương
D. Cushing

Câu 80. Tác dụng phụ cấp tính của corticoides


A. Cushing
B. Viêm loét da dày*
C. Chậm lớn
D. Loãng xương

Câu 81. Immunoglobulin là thuốc được lựa chọn đầu tiên điều trị xuất giảm tiểu cầu
miễn dịch trong trường hợp:
A. Xuất huyết nặng, nhất là trẻ <2 tuổi*
B. Xuất huyết giảm tiểu cầu cấp
C. Trẻ lớn
D. Trẻ nhỏ

Câu 82. Tác dụng phụ của Immunoglobin, chọn câu sai:
A. Nhiễm trùng*
B. Sốc phản vệ
C. Sốt
D. Đau đầu

Câu 83. Tác dụng của Anti-D trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Tác dụng cao hơn Corticoides
B. Thưởng có tác dụng đối với trẻ có nhóm máu Rh
C. Nâng tiểu cầu lên bền vững
D. Nâng tiểu cầu lên tạm thời*
Câu 84. Môn thể thao không được khuyến khích đối với trẻ bị xuất huyết giảm tiểu cầu
miễn dịch:
A. Chạy bộ
B. Đạp xe đạp
C. Đi bộ
D. Bóng đá*

Câu 85. Tác dụng phụ cấp tính của corticoides:


A. Tăng cân*
B. Cushing
C. Cườm mắt
D. Loãng xương

Câu 86. Cơ chế tác động của Immunoglobulin được sử dụng trong điều trị xuất huyết
giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Ức chế các cytokin
B. Chen thu the Fc*
C. Ức chế tạo kháng thể
D. Thanh thải virus

Câu 87. Tác dụng phụ của Immunoglobin, chọn câu-sai


A. Viêm màng não vô trùng
B. Viêm màng não mộ*
C. Sốc phản vệ
D. Đau đầu

Câu 88. Tác dụng của Immmunoglobin trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch:
A. Nâng tiểu cầu lên tạm thời*
B: Nâng tiểu cầu lên bền vững
C. Tác dụng thấp hơn Corticoides
D. Thường có tác dụng đối với trẻ >2 tuổi

Câu 89. Cơ chế của Anti-D được sử dụng trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch:
A. Làm bền màng tiểu cầu
B. Ức chế tạo kháng thể
C. Ức chế các cytokin
D. Chen thu the Fc*

Câu 90. Truyền máu tươi toàn phần phù hợp trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu
miễn dịch:
A. Xuất huyết nặng cần cấp cứu *
B. Tiêu phân đen
C. Vừa giảm tiểu cầu vừa giảm hồng cầu
D. Xuất huyết da niêm rãi rác

Câu 91. Chỉ định cắt lách trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch:
A. Thất bại vơi Immunoglobin
B. Xuất huyết nặng kéo dài kém đáp ứng với thuốc*
C. Xuất huyết nặng
D. Thất bại với Corticoides
Câu 92. Chỉ định cắt lách nào là phù hợp trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch:
A. Xuất huyết mạn
B. Xuất huyết nặng kéo dài kém đáp ứng với thuốc*
C. Xuất huyết não
D. Cắt lách sớm phòng xuất huyết nặng

Câu 93. Nội dung nào cần đánh giá khi tái khám đối với trẻ bị xuất huyết giảm tiểu cầu
miễn dịch, chọn câu sai:
A. Thiếu máu*
B. Số lượng tiểu cầu
C. Huyết áp
D. Sự tuân thủ điều trị

Câu 94. Mục tiêu phù hợp với xu hướng điều trị xuất huyết giảm tiểu cầumiễn dịch hiện
nay:
A. Nâng tiểu cầu lên trở về bình thường
B. Truyền tiểu cầu sớm
C. Quyết định điều trị chủ yếu dựa vào số lượng tiểu cầu
D. Quyết định điều trị chủ yếu dựa vào lâm sàng*

Câu 95. Thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch, chọn câu sai:
A. Anti-D
B. Corticoides
C. Truyền tiểu cầu*
D. Immunoglobin

Câu 96. Thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch:
A: Rituximab
B. Azathioprine
C. Immunoglobin*
D. Cyclosporin

Câu 97. Thuốc được lựa chọn hàng thứ 2 trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn
dịch:
A. Rituximab*
B. Anti-D
C. Truyền tiểu cầu
D. Corticoides

Câu 98. Thuốc/biện pháp được lựa chọn hàng thứ 2 trong điều trị xuất huyết giảm tiểu
cầu miễn dịch:
A. Danazol
B. Cắt lách*
C. Corticoides.
D. Anti-D

Câu 99. Cơ chế tác động corticoides được sử dụng trong điều trị xuất huyết giảm tiểu
cầu miễn dịch:
A. Ức chế sự tạo tự kháng thể *
B. Ức chế bạch cầu đa nhân trung tính
C. Ức chế bạch cầu tra axit
D. Ức chế bạch cầu mong

Câu 100. Tác dụng phụ cấp tính của corticoides, ngoại trừ:
A. Tăng cân
B. Loãng xương*
C. Viêm loét dạ dày
D. Tăng huyết áp

BẠCH CẦU CẤP

Mục tiêu 1: Trình bày được phân loại bệnh bệnh bạch cầu cấp

Câu 1. Tế bào ung thư có đặc điểm sau đây, ngoại trừ:
A. Tế bào tăng trưởng rất nhanh
B. Tăng sinh cần yếu tăng trưởng*
C. Có khả năng tạo mạch máu
D. Kháng lại chết theo chương trình

Câu 2. Nguồn gốc của quá trình hình thành tế bào ung thư:
A, Giảm hoạt tính tumor suppressor gen*
B. Giảm hoạt tính oncogen hoặc tăng hoạt tính tumor suppressor gen
C. Giảm hoạt tính oncogen
D. Tăng hoạt tính tumor suppressor gen

Câu 3. Tumor suppressor gen có vai trò trong quá trình sinh ung thư, ngoại trừ:
A. Tạo ra protein có nhiệm vụ ức chế sự tăng trưởng tế bào
B. Làm cho tế bào nhanh chóng đáp ứng với môi trường xung quanh*
C. Tạo ra protein gây sự chết của tế bào
D. Tạo ra protein sữa chữa DNA

Câu 4. Phân loại bệnh bạch cầu cấp có thể dựa vào các phương pháp sau, ngoại trừ:
A. Phân tử và di truyền học tế bào
B. Miễn dịch học
C. Sinh thái học*
D. Hóa tế bào

Câu 5. Dựa vào hình thái học, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau,
ngoại trừ:
A. Có từ 0-2 nhân, phân chia không rõ
B. Kích thước 10-20um
C. Tỉ lệ nhân/bào tương thấp*
D. Bào tương mỏng

Câu 6. Dựa vào hình thái học, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau,
ngoại trừ:
A. Kích thước 10-20µm
B. Có từ 2-5 nhân, phân chia rõ*
C. Bào tương mỏng
D. Tỷ lệ nhân/bào tương cao
Câu 7. Dựa vào hình thái học, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Tỉ lệ nhân/bào tương thấp
B. Bào tương mỏng*
C. Có từ 2-5 nhân, phân chia rõ
D. Kích thước 14-20µm

Câu 8. Dựa vào hình thái học, theo FAB (French-American-British Classification) bạch
cầu cấp dòng lympho được chia thành những thể sau:
A. Hai thể: L1, L2
B. Ba thể: L1, L2, L3*
C. Bốn thể: L1, L2, L3, L4
D. Năm thể: L1, L2, L3, L4, L5

Câu 9. Theo FAB (French-American-British Classification) bạch cầu cấp dòng tủy, thể
nguyên hồng-bạch cầu được ký hiệu:
A. M4
B. M5
C. M6*
D. M7

Câu 10. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Nhuộm Sudan Black âm tính
B. Nhuộm Myeloperoxidase dương tính*
C. Nhuộm PAS dương tính
D. Phosphatase kiềm bình thường

Câu 11. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Nhuộm PAS dương tính
B. Phosphatase kiềm thấp*
C. Nhuộm Myeloperoxidase âm tính D. Nhuộm Sudan Black âm tính

Câu 12. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Nhuộm PAS âm tính
B. Nhuộm Sudan Black dương tính
C. Nhuộm Myeloperoxidase âm tính*
D. Phosphatase kiềm thấp

Câu 13. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Nhuộm Sudan Black dương tính
B. Nhuộm PAS âm tính
C. Phosphatase kiềm bình thường*
D. Nhuộm Myeloperoxidase dương tính

Câu 14. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. CD3 (+)
B. CD33(-)
C. CD10 (+)
D. CD7 (-)*
Câu 15. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. CD33 (-)
B. CD3 (+)
C, CD10 (-)*
D. CD7 (+)

Câu 16. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. CD14 (+)
B. CD3 (+)*
C. CD15 (+)
D. CD13 (+)

Câu 17. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. CD3 (-)
B. CD13 (-)*
C. CD14(+)
D. CD15 (+)

Câu 18. Dựa vào số lượng nhiễm sắc thể (NST), bạch cầu cấp được chia thành những
thể sau đây, ngoại trừ:
A. Thể giả lưỡng bội (Pseudodiploid) B. Thể giảm NST (Hypodiploid)
C. Thể đơn bội (Monoploid)*
D. Thể lưỡng bội (Diploid)

Câu 19. Dựa vào số lượng nhiễm sắc thể (NST), bạch cầu cấp được chia thành những
thể sau đây, ngoại trừ:
A. Thể giả lưỡng bội (Pseudodiploid)
B. Thể đơn bội (Monoploid)*
C. Thể lưỡng bội (Diploid)
D. Thể tăng NST (Hyperdiploid)

Cân 20. Đặc điểm bệnh bạch cầu cấp:


A. Hiện tượng giảm bạch cầu ở máu ngoại biên
B. Hiện tượng quá sản của dòng bạch cầu gây chèn ép 2 dòng tế bào máu còn lại*
C. Hiện tượng tăng sinh bạch cầu non ở tủy xương
D. Hiện tượng tăng bạch cầu ở máu ngoại biên

Câu 21. Loại ung thư hay gặp nhất ở trẻ em:
A. Ung thư hạch
B. U nguyên bào thần kinh
C. Bạch cầu cấp*
D. U não ác tính

Câu 22. Cơ địa có khả năng gây biến chứng bạch cầu cấp, ngoại trừ:
A. Hội chứng West*
B. Hội chứng Fanconi
C. Hội chứng Shwachman-Diamond
D. Hội chứng Down

Câu 23. Tế bào ung thư có đặc điểm sau đây, ngoại trừ:
A. Tế bào tăng trưởng rất nhanh
B. Không có khả năng tạo mạch máu*
C. Không cần yếu tăng trưởng
D. Kháng lại chết theo chương trình

Câu 24. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. CD3 (-)
B. CD14 (+)
C. CD13 (+)
D. CD15 (-)*

Câu 25. Dựa vào số lượng nhiễm sắc thể (NST), bạch cầu cấp được chia thành những
thể sau đây, ngoại trừ:
A. Thể tăng NST (Hyperdiploid)
B. Thể giả lưỡng bội (Pseudodiploid)
C. Thể đơn bội (Monoploid)*
D. Thể giảm NST (Hypodiploid)

Câu 26. Dựa vào số lượng nhiễm sắc thể (NST), bạch cầu cấp được chia thành những
thể sau đây, ngoại trừ:
A. Thể đơn bội (Monoploid)*
B. Thể lưỡng bội (Diploid)
C. Thể tăng NST (Hyperdiploid)
D. Thể giảm NST (Hypodiploid)

Câu 27. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau đây;
ngoại trừ:
A. Nhuộm Myeloperoxidase âm tính
B. Nhuộm Sudan Black âm tính
C. Nhuộm PAS âm tính*
D. Phosphatase kiềm bình thường

Câu 28. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Nhuộm Sudan Black dương tính* B. Nhuộm PAS dương tính
C. Nhuộm Myeloperoxidase âm tính D. Phosphatase kiềm bình thường

Câu 29. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau.đây,
ngoại trừ:
A. Nhuộm PAS dương tính*
B. Phosphatase kiềm thấp
C. Nhuộm Sudan Black dương tính
D. Nhuộm Myeloperoxidase dương tính

Câu 30. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Nhuộm Sudan Black âm tính*
B. Nhuộm PAS âm tính
C. Phosphatase kiềm thấp
D. Nhuộm Myeloperoxidase dương tính

Câu 31. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. CD33 (+)*
B. CD3 (+)
C. CD10 (+)
D. CD7 (+)

Câu 32. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ
A. CD33 (-)
B. CD7 (+)
C. CD10 (+)
D. CD3 (-)*

Câu 33. Dựa vào hóa tế bào, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. CD13 (+)
B. CD14 (-)*
C. CD3 (-)
D. CD15 (+)

Câu 34. Đặc điểm không đúng với bệnh bạch cầu cấp:
A. Gay chèn ép dòng hồng cầu
B. Gây chèn ép dòng tiểu cầu
C. Hiện tượng tăng bạch cầu non và bạch cầu trưởng*
D. Hiện tượng tăng bạch cầu non, kém biệt hóa

Câu 35. Loại bạch cầu cấp hay gặp nhất ở trẻ em:
A. Dòng lympho (ALL)*
B. Dòng tủy (AML)
C. Không biệt hóa (AUL)
D. Phối hợp (Biphenotype)

Câu 36. Lứa tuổi nào hay gặp bạch cầu cấp ở trẻ em:
A. Dưới 2 tuổi
B. 2-5 tuổi*
C. 5-10 tuổi
D. Trên 10 tuổi

Câu 37. Tế bào ung thư có đặc điểm sau đây, ngoại trừ:
A. Có khả năng tạo mạch máu
B. Không cần yếu tăng trưởng
C. Chết theo chương trình
D. Có khả năng di căn xa

Câu 38. Nguồn gốc của quá trình hình thành tế bào ung thư:
A: Giảm hoạt tính oncogen hoặc tăng hoạt tính tumor suppressor gen
B. Giảm hoạt tính oncogen
C. Tăng hoạt tính tumor suppressor gen
D. Tăng hoạt tính oncogen*

Câu 39. Nguồn gốc của quá trình hình thành tế bào ung thư:
A. Tăng hoạt tính oncogen hoặc giảm hoạt tính tumor suppressor gen*
B. Giảm hoạt tính oncogen hoặc tăng hoạt tính tumor suppressor gen
C. Giảm hoạt tính oncogen
D. Tăng hoạt tính tumor suppressor gen
Cầu 40. Oncogen có vai trò trong quá trình sinh ung thư, ngoại trừ:
A. Tạo ra protein dẫn truyền tín hiệu
B. Tạo ra protein thúc đẩy biệt hóa tế bào*
C. Tạo ra thụ thể yếu tố tăng trưởng
D. Tạo ra protein có liên quan tới yếu tố tăng trưởng.

Câu 41. Dựa vào hình thái học, bạch cầu cấp dòng lympho có những đặc điểm sau,
ngoại trừ:
A. Tỉ lệ nhân/bào tương cao
B. Kích thước 10-20µm
C. Có từ 0-2 nhân, phân chia không rõ
D. Bào tương dầy*

Câu 42. Dựa vào hình thái học, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Kích thước 14-20µm
B. Có từ 0-2 nhân, phân chia không rõ*
C. Bào tương dầy
D. Tỉ lệ nhân/bào tương thấp

Câu 43. Dựa vào hình thái học, bạch cầu cấp dòng tủy có những đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Tỉ lệ nhân/bào tương cao*
B. Có từ 2-5 nhân, phân chia rõ
C. Kích thước 14-20µm
D. Bào tương đầy

Câu 44. Theo FAB (French-American-British Classification) bạch cầu cấp dòng tủy
được chia thành những thể sau:
A. Từ M1 đến M6
B. Từ M1 đến M7
C. Từ M0 đến M7*
D. Từ M0 đến M6

Câu 45. Theo FAB (French-American-British Classification) bạch cầu cấp dòng tủy, thể
nguyên mẫu tiểu cầu được ký hiệu:
A. MA
B. M5
C. M6
D. M7*

Mục tiêu 2: Nêu được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh bạch cầu
cấp

Câu 46. Dấu hiệu sụt cân ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:
A. Sụt hơn 5% cân nặng trong 3 tháng
B. Sụt hơn 10% cân nặng trong 6 tháng*
C. Sụt hơn 10% cân nặng trong 1 tháng
D. Sụt hơn 10% cân nặng trong 3 tháng

Câu 47. Khái niệm hạch to ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:
A. Hạch dưới hàm có đường kính > 10mm*
B. Hạch cổ có đường kính >15mm
C. Hạch nách có đường kính > 15mm
D. Hạch bẹn có đường kính >10mm

Câu 48. Đặc điểm hạch to không phù hợp với bệnh bạch cầu cấp:
A. Mật độ chắc
B. Không đau
C. Dính, ít di động
D. Sưng, nóng, đỏ*

Câu 49. Loại bạch cầu cấp thường di căn đến trung thất:
A. Dòng tủy
B. Dòng lympho T*
C. Dòng hỗn hợp
D. Dòng lympho B

Câu 50. Dấu hiệu gợi ý bệnh bạch cầu cấp di căn não:
A. Nôn ói, đau đầu, có dấu thần kinh khu trú*
B. Sốt, phù gai thị
C: Sốt, cổ cứng
D. Sốt, có dấu thần kinh khu trú

Câu 51. Loại bạch cầu cấp thường gây sang thương ở da:
A. Dòng lympho B
B. Dòng hỗn hợp
C. Dòng lympho T
D. Dòng tủy*

Câu 52. Loại bạch cầu cấp thường gây tăng sinh nướu răng:
A. Dòng lympho T
B. Dòng tủy *
C. Dòng hỗn hợp
D. Dòng lympho B

Câu 53. Đặc điểm thiếu máu phù hợp với bệnh bạch cầu cấp:
A. Hồng cầu nhỏ
B. Hồng cầu đẳng bào (bình thường)*
C. Hồng cầu to
D: Hồng cầu có kích thước thay đổi

Câu 54. Bạch cầu ở máu ngoại biên của trẻ bị bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm sau,
ngoại trừ:
A. Bạch cầu giảm
B. Bạch cầu bình thường
C. Bạch cầu đa nhân trung tính tăng*
D. Bạch cầu tăng

Câu 53. Tiêu chuẩn tủy đồ giúp chẩn đoán xác định bệnh bạch cầu cấp dòng tủy có
đặc điểm sau đây:
A. Tủy giàu tế bào, myeblast >15% B. Tủy giàu tế bào, myeblast >20%*
C. Tủy giàu tế bào, myeblast >25% D. Tủy giàu tế bào, myeblast >30%

Câu 56. Sinh thiết tủy được thực hiện ở trường hợp ở trẻ nghi ngờ bị bệnh bạch cầu
cấp khi:
A. Trẻ quá nhỏ
B. Chọc tủy không xác định được*
C. Ở trẻ lớn
D. Bạch cầu cấp đã di căn

Câu 57. Bạch cầu cấp dòng tủy có thể gây biến chứng đông máu nội mạch lan tỏa
(DIC):
A. M2
B. M3*
C. M4
D. M5

Câu 58. Xét nghiệm giúp chẩn đoán mức độ xâm lấn hệ thần kinh trung ương ở trẻ
bệnh bạch cầu cấp:
A. Khảo sát tế bào dịch não tủy*
B. CT Scaner so não
C. Chụp MRI
D. Siêu âm não

Câu 59. Yếu tố giúp phân biệt bệnh bạch cầu cấp và tăng bạch cầu phản ứng.
A. Hiện diện bạch cầu non không điển hình*
B. Số lượng bạch cầu
C. Tiểu cầu giảm
D. Hồng cầu giảm

Câu 60. Yếu tố được dùng để phân nhóm nguy cơ bệnh bạch cầu cấp, chọn câu sai:

A. Số lượng bạch cầu lúc vào viện


B. Đáp ứng với điều trị hỗ trợ*
C. Tuổi bệnh nhân
D. Đột biến nhiễm sắc thể

Câu 61. Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm:
A. Ít gây xuất huyết niêm
B. Có tính đối xứng
C. Xuất huyết đa dạng*
D. Thường xảy ra sau va chạm

Câu 62. Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm:
A. Băng ép cầm máu được*
B. Chủ yếu là xuất huyết khớp
C. Có tính đối xứng
D. Xảy ra sau va chạm

Câu 63. Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có thể do các nguyên nhân sau
đây, ngoại trừ:
A. Giảm Vitamin K1
B. Bạch cầu non giải phóng phospholipid*
C. Giảm tiểu cầu
D. Bạch cầu dòng tiền tủy bào gây DIC

Câu 64. Nguyên nhân là cơ chế gây dễ nhiễm trùng ở trẻ bệnh bạch cầu cấp:
A. Giảm bạch cầu hạt*
B. Rối loạn chức năng tạo kháng thể
C. Giảm bạch cầu lympho
D. Rối loạn chức năng thực bào của đại thực bào

Câu 65. Dấu hiệu nhiễm trùng ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm:
A. Vị trí nhiễm trùng đa dạng như phổi, đường tiểu hay nhiễm trùng huyết*
B. Thường đáp ứng tốt với kháng sinh
C. Thường ít gặp trên lâm sàng
D. Sốt thường cao ở bệnh nhân nhiễm trùng nặng kèm giảm bạch cầu nặng

Câu 66. Yếu tố được dùng để phân nhóm nguy cơ bệnh bạch cầu cấp, chọn câu sai:

A. Số lượng bạch cầu lúc xuất viện*

B. Đột biến nhiễm sắc thể

C. Tuổi bệnh nhân

D. Đáp ứng với điều trị đặc hiệu

Câu 67. Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có thể do các nguyên
nhân sau đây, ngoại trừ:

A. Giảm số lượng tiểu cầu

B. Bạch cầu non giải phóng thromboplastin

C. Bạch cầu dòng tiền tây bào gây DIC

D. Giảm chức năng tiểu cầu*

Câu 68. Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có thể do các nguyên nhân sau
đây, ngoại trừ:

A. Giảm Vitamin K.

B. Bạch cầu non giải phóng thromboplastin

C. Bạch cầu dòng hậu tủy bào gây DIC*

D. Giảm số lượng tiểu cầu

Câu 69. Dấu hiệu thiếu máu ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm:

A. Thiếu máu thường nhẹ hơn xuất huyết

B. Thường chỉ thiếu máu nhẹ

C. Xảy ra từ từ*

D. Đáp ứng tốt với truyền

Câu 70. Dấu hiệu thường đưa trẻ bệnh bạch cầu cấp vào viện:

máu
A. Xuất huyết

B. Sốt

C. Sốt và/hoặc xuất huyết*

D. Thiếu máu

Câu 71. Dấu hiệu sụt cân ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:

A. Sụt hơn 10% cân nặng trong 6 tháng*

B. Sụt hơn 5% cân nặng trong 3 tháng

C. Sụt hơn 5% cân nặng trong 6 tháng

D. Sụt hơn 10% cân nặng trong 3 tháng

Câu 72. Khái niệm hạch to ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:

A. Hạch bẹn có đường kính > 15mm*

B. Hạch nách có đường kính> 10mm

C. Hạch dưới hàm có đường kính> 10mm

D. Hạch cổ có đường kính >10mm

Câu 73. Khái niệm hạch to ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:

A. Hạch nách có đường kính> 15mm

B. Hạch bẹn có đường kính > 10mm

C. Hạch dưới hàm có đường kính>15mm

D. Hạch cổ có đường kính>10mm*

Câu 74. Khái niệm hạch to ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:

A. Hạch bẹn có đường kính > 10mm

B. Hạch dưới hàm có đường kính>15mm

C. Hạch cổ có đường kính >15mm

D. Hạch nách có đường kính>10mm*

Câu 75. Đặc điểm lách to không phù hợp với bệnh bạch cầu cấp:

A. Không đau
B. Ngày càng to

C. Bờ trơn láng*

D. Mật độ chắc

Câu 76. Đặc điểm gan to không phù hợp với bệnh bạch cầu cấp:

A. Bờ lổn nhổn

B. Mật độ chắc

C. Ngày càng to

D. Đau*

Câu 77. Dấu hiệu gợi ý bệnh bạch cầu cấp di căn tiết niệu-sinh dục:

A. Tinh hoàn to, không đau*

B. Tinh hoàn sưng, đau

C. Dương vật to

D. Tiểu buốt

Câu 78. Đặc điểm thiếu máu phù hợp với bệnh bạch cầu cấp:

A. RDW bình thường*

B. MCV giảm

C. Hb giảm nhiều hơn so với Hct

D. MCH giảm

Câu 79. Đặc điểm ở công thức máu gợi ý trẻ bị bệnh bạch cầu cấp:

A. Có hiện diện bạch cầu non không điển hình*

B. Hồng cầu và tiểu cầu giảm

C. Bạch cầu giảm

D. Bạch cầu tăng

Câu 80. Hồng cầu lưới sẽ thay đổi như thế nào ở bệnh bạch cầu cấp:

A. Tăng

B. Tăng ở giai đoạn đầu, giảm ở giai đoạn sau


C. Giảm*

D. Bình thường

Câu 81. Tiêu chuẩn tủy đồ giúp chẩn đoán xác định bệnh bạch cầu cấp dòng lympho
có đặc điểm:

A. Tủy giàu tế bào, lyphoblast > 15%

B. Tủy giàu tế bào, lyphoblast > 20%

C. Tủy giàu tế bào, lyphoblast > 25%*

D. Tủy giàu tế bào, lyphoblast > 30%

Câu 82. Tiêu chuẩn tủy đồ gọi là bạch cầu cấp lui bệnh hoàn toàn có đặc điểm
sau:

A. Có<15% lymphoblasts

B. Có<10% lymphoblasts

C. Có<5% lymphoblasts*

D. Có<1% lymphoblasts

Câu 83. Chọc tủy (xét nghiệm tủy đồ) có thể được thực hiện ở vị trí nào trên
trẻ nhỏ, chọn câu sai:

A. Xương ức

B. Mào sau gai chậu

C. Xương cột sống*

D. Mặt trong đầu trên xương chày

Câu 84. Đặc điểm giúp chẩn đoán trẻ bệnh bạch cầu cấp có hội chứng tiêu
bào, ngoại trừ:

A. Tăng acid uric máu

B. Hạ Ca máu

C. Tăng K+ máu

D. Hạ PO4 máu*

Câu 85. Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
A. Băng ép không cầm máu được*

B. Xuất huyết đa dạng

C. Đáp ứng tốt với truyền tiểu cầu

D. Xảy ra tự nhiên hay sau va chạm

Mục tiêu 3: Trình bày được các biện pháp điều trị bệnh bạch cầu cấp

Câu 86. Chỉ định kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng ở trẻ bị bệnh
bạch cầu cấp:

A. Sốt> 37,5°C

B. Sốt+bạch cầu hạt <500/mm® hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng*

C. Sốt >38° C trên 24 giờ.

D. Nghi ngờ nhiễm trùng trên lâm sàng

Câu 87. Yếu tố nguy cơ tắc mạch ở trẻ bị bệnh bạch cầu cấp, ngoại trừ:

A. Sử dụng asparaginase + steroids

B. Trẻ nhỏ*

C. Bất thường đông máu bẩm sinh

D. Truyền TM trung tâm

Câu 88. Biến chứng do quá trình điều trị hóa chất ở trẻ bệnh bạch cầu cấp, ngoại trừ:

A. Yếu liệt chi*

B. U ác tính

C. Ức chế tuỷ

D. Dễ bị loãng xương, gãy xương

Câu 89. Biến chứng do quá trình điều trị hóa chất ở trẻ bệnh bạch cầu cấp, ngoại trừ:

A. Chậm biết đọc

B. Ức chế tuỷ

C. Tắc mạch*

D. U ác tính
Câu 90. Yếu tố giúp chọn lựa phác đồ điều trị đặc hiệu trẻ bệnh bạch cầu cấp, ngoại
trừ:

A. Thể bệnh (dòng lympho hay tủy)

B. Số lượng bạch cầu*

C. Nhóm nguy cơ

D. Loại tế bào (Lympho B hay T)

Câu 91. Một phác đồ chuẩn điều trị đặc hiệu bao gồm những giai đoạn sau đây, ngoại
trừ:

A. Điều trị duy trì

B. Điều trị giảm liều*

C. Điều trị củng cố

D. Điều trị cảm ứng

Câu 92. Biện pháp điều trị bệnh bạch cầu cấp có xâm lấn hệ thần kinh trung ương, là:

A. Ghép tủy

B. Tia xạ + Methotrexate*

C. Kéo dài giai đoạn tấn công

D. Phẫu thuật não

Câu 93. Mục tiêu điều trị của bệnh bạch cầu cấp giai đoạn tấn công:

A. Ngăn tái phát, di chứng não

B. Lui bệnh hoàn toàn*

C. Hoá trị giảm liều để ngưng thuốc

D. Ngừa tái phát

Câu 94. Mục tiêu điều trị của bệnh bạch cầu cấp giai đoạn tăng cường:

A. Hoá trị giảm liều để ngưng thuốc

B. Ngăn tái phát, di chứng não

C. Ngừa tái phát*

D. Lui bệnh hoàn toàn

Câu 95. Chỉ định truyền tiểu cầu trong điều trị xuất huyết ở trẻ bị bệnh bạch cầu cấp:
A. Xuất huyết da và tiểu cầu <20.000/mm3

B. Xuất huyết da và tiểu cầu <50.000/mm3

C. Xuất huyết niêm hay nội tạng và tiểu cầu<50.000/mm3

D. Xuất huyết niêm hay nội tạng và tiểu cầu <20.000/mm3 *

Câu 96. Biện pháp được áp dụng điều trị xuất huyết ở trẻ bị bệnh bạch cầu cấp, ngoại
trừ:

A. Truyền tiểu cầu

B. Truyền huyết tương

C. Sử dụng Corticoides*

D. Tuyền kết tủa lạnh

Câu 97. Biến chứng do quá trình điều trị hóa chất ở trẻ bệnh bạch cầu cấp, ngoại trừ:

A. Ức chế tuỷ

B. Không thực hiện được các động tác phức tạp

C. Viêm màng não vô trùng*

D. Chậm phát triển thể chất, dễ bị loãng xương

Câu 98. Biện pháp nào không được sử dụng để phòng nhiễm trùng ở trẻ bị bệnh bạch
cầu cấp:

A. Tránh thủ thuật xâm lấn không cần thiết

B. Vệ sinh cá nhân, răng miệng

C. Sử dụng kháng sinh dự phòng*

D. Tránh xay xát da niêm

Câu 99. Yếu tố nguy cơ của hội chứng tiêu bào ở trẻ bị bệnh bạch cầu cấp, ngoại trừ:

A. Tuổi > 10

B. Lách to

C. Bạch cầu > 20.000/mm3

D. Sử dụng asparaginase ± steroids*

Câu 100. Phương pháp được sử dụng để điều trị hội chứng tiêu bào ở trẻ bị bệnh
bạch cầu cấp, ngoại trừ:
A. Sử dụng allopurinol

B. Truyền dịch bicarbonate

C. Sử dụng ức chế men chuyển angiotensin*

D. Sử dụng Kayexalate

Câu 101: Biến chứng do quá trình điều trị hóa chất ở trẻ bệnh bạch cầu cấp ngoại trừ:

A. Ức chế tuỷ

B. U ác tính

C. Yếu liệt chi*

D. Chậm phát triển thể chất, giới tính

Câu 102. Chỉ định truyền hồng cầu phù hợp với điều trị thiếu máu ở trẻ bị bệnh bạch
cầu cấp:

A. Hct <15%

B. Hct <25%*

C. Hct <35%

D. Hct <45%

Câu 103: Một phác đồ chuẩn điều trị đặc hiệu bao gồm những giai đoạn sau đây, ngoại
trừ:

A. Điều trị duy trì

B. Điều trị tấn công

C. Điều trị tăng cường

D: Điều trị giảm liều*

Câu 104. Mục tiêu điều trị của bệnh bạch cầu cấp giai đoạn cảm ứng:

A. Lui bệnh hoàn toàn*

B. Hoá trị giảm liều để ngưng thuốc

C. Ngừa tái phát

D. Ngăn tái phát, di chứng não

Câu 105. Mục tiêu điều trị của bệnh bạch cầu cấp giai đoạn củng cố:
A. Hoá trị giảm liều để ngưng thuốc

B. Ngừa tái phát*

C. Lui bệnh hoàn toàn

D. Ngăn tái phát, di chứng não

Câu 106. Mục tiêu điều trị của bệnh bạch cầu cấp giai đoạn duy trì:

A. Lui bệnh hoàn toàn

B. Hoá trị giám liều để ngưng thuốc*

C. Ngừa tái phát

D. Ngăn tái phát, di chứng não

Câu 107. Ghép tủy trong bệnh bạch cầu cấp có vai trò sau:

A. Mục tiêu giảm liều để ngưng thuốc

B. Ngăn di chứng não

C. Ngừa tái phát*

D. Làm lui bệnh hoàn toàn

Câu 108. Chế phẩm được ưu tiên lựa chọn điều trị thiếu máu ở trẻ bị bệnh bạch cầu
cấp:

A. Hồng cầu lắng*

B. Kết tủa lạnh

C. Plasma tươi

D. Máu toàn phần

Mục tiêu 4: Nêu được các yếu tố tiên lượng bệnh cầu

Câu 109. Yếu tố tiên lượng xấu ở trẻ bệnh bạch cầu cấp dòng tủy, ngoại trừ:

A. Bạch cầu >50.000/mm3*

B. Đột biến FLT 3-ITD (FLT 3 internal tandem duplications)

C. Bạch cầu cấp dòng tủy thứ phát D. Mất một NST số 7 (đơn NST)

Câu 110. Yếu tố tiên lượng xấu ở trẻ bệnh bạch cầu cấp dòng tủy, ngoại trừ:

A. Thể tăng nhiễm sắc thể


B. Bạch cầu cấp dòng tủy thứ phát

C. Đột biến FLT 3-ITD (FLT 3 internal tandem duplications)

D. Bạch cầu > 100.000/mm3

Câu 111. Yếu tố tiên lượng xấu ở trẻ bệnh bạch cầu cấp dòng lympho, ngoại trừ:

A. Tuổi: < 1 tuổi & >10 tuổi

B. Bạch cầu máu lúc vào viện: >50000/mm3

C. Thể tăng nhiễm sắc thể*

D. Loại tế bào miễn dịch thuộc nhóm: preB ALL

Câu 112. Yếu tố tiên lượng xấu ở trẻ bệnh bạch cầu cấp dòng tủy, ngoại trừ:

A. Bạch cầu cấp dòng tủy thứ phát

B. Mất một NST số 7 (đơn NST)

C. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể*

D. Bạch cầu > 100.000/mm3

Cân 113. Yếu tố tiên lượng xấu ở trẻ bệnh bạch cầu cấp dòng lympho, ngoại trừ:

A. Tổn thương hệ thần kinh trung ương: độ 2, độ 3

B. Thể giả lưỡng bội nhiễm sắc thể *

C. Loại tế bào miễn dịch thuộc nhóm: preB ALL

D. Đáp ứng sau điều trị đặc hiệu chậm

Câu 114. Yếu tố tiên lượng xấu ở trẻ bệnh bạch cầu cấp dòng lympho, ngoại trừ:

A. Tuổi: < 1 tuổi & >10 tuổi

B. Trẻ gái*

C. Tổn thương hệ thần kinh trung ương độ 2, độ 3

D. Loại tế bào miễn dịch thuộc nhóm: preB ALL

THIẾU MÁU TÁN HUYẾT


Mục tiêu 1: Phân loại nguyên nhân thiếu máu.
Câu 1. Nguyên nhân gây tán huyết do đồng dị miễn dịch:
A. Bất động nhóm máu mẹ con hệ ABO.
B. Bất động nhóm máu mẹ con hệ Rh
C. Truyền nhầm nhóm máu
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 2. Nguyên nhân gây tán huyết do cơ chế cơ học, ngoài trừ:
A. Sốt rét*
B. U mạch
C Cường lách
D. Hội chứng tán huyết ure máu cao
Câu 3. Nguyên nhân gây tán huyết do bất thường hemoglobin:
A: Bệnh hồng cầu hình liềm
B. Bệnh HbE
C. Thalassemia
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 4. Nguyên nhân gây tán huyết do cơ chế cơ học:
A. Sốt rét
B Nọc rắn
C. Bỏng
D. Cường lách*
Câu 5. Nguyên nhân nào thường gây tán huyết bẩm sinh ở trẻ em, ngoại trừ:
A. Thiếu enzym
B. Bất thường màng hồng cầu
C. Bất thường hemoglobin
D. Bất thường kháng thể*
Câu 6. Nguyên nhân nào thường gây tán huyết mắc phải ở trẻ em:
A. Nguyên nhân cơ học
B. Nhiễm trùng
C. Xuất hiện kháng thể bất thường
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 7. Nguyên nhân gây tán huyết do bất thường tại hồng cầu, ngoại trừ:
A. Bệnh hồng cầu nhỏ hình cầu
B. Bệnh HbE*
C. Tán huyết miễn dịch
D. Thiếu men Gluthathion synthetase
Câu 8. Nguyên nhân gây tán huyết do bất thường tại hồng cầu:
A, Bệnh hồng cầu hình liền
B. Bệnh HbC
C. Thiếu men Pyruvat kinase
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 9. Bệnh gây thiếu men tán huyết, ngoại trừ:
A. Gluthathion synthetase
B. Glucuronyl transferase*
C. Glucophosphat-isomerase
D. Pyruvat kinase
Câu 10. Nguyên nhân gây tán huyết do cơ chế cơ học:
A. U mach
B. Cường lách
C. Hội chứng tán huyết ure máu cao
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 11. Nguyên nhân gây tán huyết do bất thường hemoglobin, ngoại trừ:
A. Bệnh hồng cầu hình liềm
B. Bệnh HbE
C. Bệnh hồng cầu hình cầu*
D. Thalassemia
Câu 12. Nguyên nhân gây tán huyết không do cơ chế cơ học:
A. Bỏng
B. Nọc rắn
C. Sốt rét
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 13. Nguyên nhân gây tán huyết do đồng dị miễn dịch, ngoài trừ:
A. Truyền nhầm nhóm máu
B, Bất động nhóm máu mẹ con hệ Rh
C. Tán huyết do có tự kháng thể*
D. Bất động nhóm máu mẹ con hệ ABO
Câu 14. Nguyên nhân gây tán huyết do bất thường tại hồng cầu, ngoại trừ:
A. Bệnh HUE
B. Thiếu men Gluthathion synthetase
C. Bệnh hồng cầu nhỏ hình cầu
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 15. Nguyên nhân gây tán huyết do bất thường tại hồng cầu, ngoại trừ
A. Bệnh hồng cầu hình liềm
B. Bệnh HbC
C. Bất động nhóm máu mẹ con*
D. Thiếu men Pyruvat kinase
Câu 16. Bệnh gây thiếu men tán huyết:
A. Pyruvat kinase
B! Gluthathion synthetase
C. Glucophosphat-isomerase
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 17. Nguyên nhân nào thường gây tán huyết mắc phải ở trẻ em, ngoại trừ:
A. Nguyên nhân cơ học
B. Nhiễm trùng
C. Xuất hiện kháng thể bất thường
D. Thiếu enzym*
Câu 18. Nguyên nhân nào thường gây tán huyết bẩm sinh ở trẻ em:
A: Bất thường hemoglobin
B. Bất thường màng hồng cầu
C. Thiếu enzym
D. Cả A, B, C đúng*
Mục tiêu 2: Đặc điểm hồng cầu hình cầu
Câu 19. Dấu hiệu không có trong tán huyết mãn:
A. Gan, lách to nhiều
B. Nhiễm sắt
C. Vàng da nhẹ hoặc không rõ
D. Ảnh hưởng tới huyết động*
Câu 20. Dấu hiệu không có trong tán huyết mãn:
A. Vàng da nhẹ hoặc không rõ
B. Chậm phát triển thể chất
C. Nước tiểu đỏ nâu do hemoglobin*
D. Gan, lách to nhiều
Câu 21. Dấu hiệu không có trong tán huyết mãn:
A. Gan, lách to nhiều
B. Nước tiểu sậm màu do tiểu bilirubin
C. Vàng da rõ*
D. Chậm phát triển thể chất
Câu 22. Xét nghiệm chứng tỏ có hiện tượng tán huyết trong lòng mạch, ngoại trừ:
A. Hồng cầu lưới tăng
B. Hemoglobin giảm
C. Bilirubin tự do máu tăng
D. Nước tiểu có urobilinogen nhiều*
Câu 23. Dấu hiệu không có trong tán huyết cấp:
A. Nước tiểu đỏ nâu do hemoglobin, có thể tiểu ít hoặc vô niệu
B. Gan, lách to, chắc*
C. Vàng da rõ
D. Có thể có sốt, đau đầu, đau bụng, nôn, đau lưng
Câu 24. Dấu hiệu không có trong tán huyết cấp:
A. Nhiễm sắt*
B. Có thể có sốt, đau đầu, đau bụng, nôn, đau lưng
C. Nước tiểu đỏ nâu do hemoglobin
D, Vàng da rõ
Câu 25. Dấu hiệu không có trong tán huyết mãn:
A. Vàng da nhẹ hoặc không rõ
B. Gan, lách to nhiều
C. Nước tiểu đỏ nâu do hemoglobin*
D. Thiếu máu từ từ từng đợt tăng dần
Câu 26. Xét nghiệm chứng tỏ có hiện tượng tán huyết trong lòng mạch, ngoại
trừ:
A. Bilirubin tự do máu tăng
B. Phết máu ngoại biên có mảnh vỡ hồng cầu*
C. Hemoglobin giảm
D. Hồng cầu lưới tăng
Câu 27. Dấu hiệu không có trong tán huyết cấp:
A. Gan, lách không to hoặc to ít
B. Nước tiểu đỏ nâu do hemoglobin
C. Ít ảnh hưởng tới huyết động*
D. Vàng da rõ
Câu 28. Dấu hiệu không có trong tán huyết cấp:
A. Gan, lách không to hoặc to ít
B. Nước tiểu đỏ nâu do hemoglobin
C. Chậm phát triển*
D. Có thể có sốt, đau đầu, đau bụng, nôn, đau lưng
Câu 29. Xét nghiệm chứng tỏ có hiện tượng tán huyết trong lòng mạch, ngoại trừ:
A. Hemoglobin giảm
B. Hồng cầu lưới tăng
C. Bilirubin tự do máu tăng
D. Nước tiểu có Hb*
Câu 30. Dấu hiệu không có trong tán huyết mãn:
A. Nhiễm sắt
B. Gan, lách to nhiều
C. Vàng da nhẹ hoặc không rõ
D. Nước tiểu đỏ nâu do hemoglobin*
Câu 31. Dấu hiệu không có trong tán huyết mãn:
A. Có thể có sốt, đau đầu, đau bụng, đau lưng*
B. Biến dạng xương
C. Gan, lách to nhiều
D. Vàng da nhẹ hoặc không rõ
Câu 32. Dấu hiệu không có trong tán huyết mãn:
A. Vàng da rõ*
B. Nước tiểu sậm màu do tiểu bilirubin
C. Gan, lách to nhiều
D. Ít ảnh hưởng tới huyết động
Mục tiêu 3: Đặc điểm thalassemia
Câu 33. So với bệnh β-thalassemia thì β-thalassemia/HbE có các đặc điểm
khác biệt gì:
A. Biến dạng xương
B. Không có hình bàn chải trên phim so*
C. Hội chứng tán huyết không rõ
D. Thiếu máu nặng hơn
đây, ngoại trừ
Câu 34. Bệnh β-thalassemia/HbE có các đặc điểm nào sau đây, ngoại trừ
A. Có hiện diện HbE và HbF tăng
B. Cắt lách có hiệu quả tốt
C. Hội chứng thiếu máu tán huyết không rõ*
D. Tuổi khỏi bệnh muộn
Câu 35. Đặc điểm thiếu máu là điển hình của bệnh thalassemia:
A. Thiếu máu hồng cầu nhỏ*
B. Thiếu máu hồng cầu to
C. Thiếu máu đẳng bào
D. Thiếu máu hồng cầu to nhỏ không đều
Câu 36. Đặc điểm không phù hợp với bệnh thalassemia:
A. Hồng cầu lưới tăng
B. Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
C. Xuất hiện hồng cầu hình bia
D. Sức bền hồng cầu giảm
Câu 37. X quang hộp sọ có hình bàn chải có ở thể thalassemia:
A. Bệnh HbH
B. β-thalassemia thể nặng*
C. β-thalassemia/HbE
D. β-thalassemia thể trung gian
Câu 38. Thời điểm phù hợp để xét nghiệm chẩn đoán tiền thai bệnh thalassemaia:
A. Thai 6-8 tuần tuổi.
B. Thai 10-12 tuần tuổi*
C. Thai 8-10 tuần tuổi
D. Thai 16-20 tuần tuổi
Câu 39. Chế phẩm máu được lựa chọn để truyền cho trẻ bị thalassemia:
A. Hồng cầu rửa
B. Máu toàn phần
C. Hồng cầu lắng*
D. Huyết tương.
Câu 40. Tốc độ truyền máu được xem là an toàn với trẻ bị thalassemia:
A. 2-5 ml/kg/giờ*
B. 5-7 ml/kg/giờ
C. 7-10 ml/kg/giờ.
D. 10-15 m/kg/giờ
Câu 41. Mục tiêu xuất viện ở trẻ truyền máu do thalassemia:
A. Hb > 10g/dL, HCN/BC > 5/100
B. Hb > 10g/dL, HCN/BC < 5/100*
C. Hb < 10g/dL, HCN/BC < 5/100
D. Hb < 10g/dL; HCN/BC < 5/100
Câu 42. Phản ứng là tai biến cấp của truyền máu, ngoại trừ:
A. Tán huyết do bất đồng nhóm máu phụ*
B. Sốt
C. Quá tải
D. Tán huyết do bất đồng nhóm máu hệ ABO
Câu 43. Chỉ định thải sắt ở trẻ bị thalassemia khi:
A. Ferritin máu < 1.000 ng/ml
B. Ferritin máu > 1.000 ngml và trẻ > 3 tuổi*
C. Ferritin máu > 1.000 ng/ml.
D. Ferritin máu >1.000 ng/ml và trẻ < 3 tuổi
Câu 44. Sắt được đào thải qua bên ngoài qua con đường nào sau đây, ngoại trừ
A. Phân
B. Da
C. Nước bọt*
D. Nước tiểu
Câu 45. Liều Desferrioxamine dùng để thải sắt ở trẻ thừa sắt:
A. 15-25 mg/kg/ngày
B. 25-35 mg/kg/ngày*.
C. 35-45 mg/kg/ngày
D. 45-60 mg/kg/ngày.
Câu 46. Hậu quả là biến chứng của việc thải sắt, ngoại trừ:
A. Giảm thị lực
B. Dễ gãy xương*
C. Mù màu
D. Điếc
Câu 47. Chỉ định cắt lách ở trẻ bị thalassemia khi:
A. Thalassemia thể trung gian
B. Thalassemia thể nặng và có biểu hiện cường lách
C. Lách to độ 4
D. Thalassemia thể nặng có biểu hiện cường lách và trẻ > 6 tuổi*
Câu 48. Biến chứng thường gặp ở trẻ sau khi cắt lách:
A. Nhiễm trùng*
B. Giảm tiểu cầu
C. Đau bụng
D. Rối loạn đông máu
Câu 49. Chỉ định ghép tủy ở trẻ bị thalassemia khi có điều kiện nào, ngoại trừ
A. Chức năng gan còn ổn định
B. Thừa sắt nặng*
C. Trẻ 1-15 tuổi
D. Thalassemia thể nặng
Câu 50. Biện pháp điều trị đặc hiệu cho trẻ thalassemia:
A. Truyền máu và thải sắt
B. Ghép tủy và liệu pháp gen*
C. Truyền máu và ghép tủy
D. Truyền máu và cắt lách
Câu 51. Loại bệnh có tỷ lệ cao nhất trong nhóm thiếu máu tán huyết di truyền:
A. Thiếu men G6PD*
B. Bệnh thalassemia
C, Bệnh hồng cầu hình liềm
D. Bệnh hồng cầu hình cầu
Câu 52. Cấu trúc của HbF gồm những thành phần nào sau đây, ngoại trừ:
A. 2 chuỗi globin ©
B. Sắt
C. 2 chuỗi globin ©©
D. Protoporphyrin
Câu 53. Bệnh Beta-thlassemia có đặc điểm:
A. HbA1 giảm, HbA2 giảm và HDF tăng
B. HbA1 tăng, HbA2 tăng và HDF tăng
C. HbA1 giảm, HbA2 tăng và HDF tăng*
D. HbA1 giảm, HbA2 tăng và HDF giảm
Câu-54. Sự hình thành bệnh thalssemia là do bất thường:
A. Tăng tổng hợp chuỗi globin
B. Giảm tổng hợp chuỗi globin*
C. Thay đổi cấu trúc chuỗi globin
D. Thay đổi trên Hem
Câu 53. Bệnh β-thalassemia thể nặng thường biểu hiện ở lứa tuổi:
A. Sơ sinh
B. 3-6 tháng tuổi*
C. 6 tháng-3 tuổi
D. 3-7 tuổi
Câu 56. Thừa sắt có thể gây ra các biến chứng, ngoại trừ
A. Loãng xương
B. Dậy thì sớm*
C. Tăng đường huyết
D. Chậm phát triển thể chất
Câu 57. Thừa sắt có thể gây ra các biến chứng, ngoại trừ:
A. Nhiễm trùng
B. Xơ gan
C. Suy tim
D. Rối loạn tâm thần*
Câu 58. Lâm sàng bệnh Thalssemia không có biểu hiện:
A, Vàng da
B. Biến dạng xương
C. Gan, lách và hạch to*
D. Thiếu máu mãn
Câu 59. Vẻ mặt thalassemia bao gồm các biểu hiện:
A. Hàm trên hộ
B. Hộp sọ to bề ngang
C. Trán rộng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 60, Thể bệnh thường không cần phải truyền máu:
A. β-thalassemia thể nặng
B. β-thalassemia/HbE
C. β-thalssemia thể trait*
D. Bệnh HbH
Câu 61. Bệnh HbE hình thành là do bất thường cấu trúc của chuỗi globin nào:
A. Chuỗi y
B. Chuỗi |
C. Chuỗi β*
D. Chuỗi D
Câu 62. Bệnh B-thalassemia/HbE thường biểu hiện ở lứa tuổi:
A. Sơ sinh
B. 3-6 tháng tuổi
C. 6 tháng-3 tuổi
D. 3-7 tuổi*
Câu 63. Thừa sắt có thể gây ra biến chứng:
A. Loãng xương
B. Chậm phát triển thể chất
C. Tăng đường huyết
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 64. Thừa sắt không gây biến chứng nào sau đây:
A. Xơ gan
B. Rối loạn tâm thần*
C. Nhiễm trùng
D. Suy tim
Câu 65. Lâm sàng bệnh thalssemia có biểu hiện:
A. Vàng da
B. Biến dạng xương
C. Thiếu máu mãn
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 66. Vẻ mặt thalassemia không bao gồm biểu hiện:
A. Trán rộng
B. Mũi xẹp*
C. Hàm trên hộ
D. Hộp sọ to bề ngang
Câu 67. Thể bệnh thường cần phải truyền máu:
A. Bệnh HbH
B. β-thalassemia thể nặng
C. β-thalassemia/HbE
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 68. Đặc điểm không phù hợp với bệnh thalassemia thể nặng:
A. Nước tiểu có Hb*
B: Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
C. Ferritin máu tăng
D. Bilirubin tăng chủ yếu là gián tiếp .
Câu 69. Xét nghiệm cho phép chẩn đoán xác định bệnh thalassemia:
A. Tim gen thalassemia*
B. Định lượng bilirubin máu
C. Huyết đồ
D. Điện di Hb
Câu 70. Biện pháp giúp chẩn đoán tiền thai bệnh thalassemia:
A. Siêu âm thai
B. Điện di Hb máu mẹ
C. Xét nghiệm huyết đồ máu mẹ
D. Khảo sát DNA của bào thai*
Câu 71. Chế phẩm máu là tốt nhất để truyền cho trẻ bị thalassemia:
A. Hồng cầu lắng
B. Hồng cầu genotype*
C. Hồng cầu rửa
D. Máu toàn phần
Câu 72. Tốc độ truyền máu được xem là an toàn với trẻ bị thalassemia:
A. 5 ml/kg/giờ*
B. 7ml/kg/giờ
C. 10 ml/kg/giờ
D 15 ml/kg/giờ
Câu 73. Mục tiêu xuất viện ở trẻ truyền máu do thalassemia:
A. HCN/BC < 5/100, Hb < 10g/dL
B. HCN/BC > 5/100, Hb > 10g/dL
C. HCN/BC < 5/100, Hb > 10g/dL*
D. HCN/BC < 5/100, Hb < 10g/dL
Câu 74. Phản ứng là tai biến cấp của truyền máu:
A. Sốt
B. Quá tải
C. Tán huyết do bất đồng nhóm máu hệ ABO
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 75. Chỉ định thải sắt ở trẻ bị Thalassemia khi:
A. Ferritin máu < 1.000 ng/ml và trẻ > 3 tuổi
B. Ferritin máu> 1.000 ng/ml và trẻ < 3 tuổi
C. Khi truyền>20-25 đơn vị hồng cầu lắng và trẻ < 3 tuổi
D. Khi truyền >20-25 đơn vị hồng cầu lắng và trẻ > 3 tuổi*
Câu 76. Sắt được đào thải qua bên ngoài chủ yếu qua con đường nào sau đây,
ngoại trừ:
A. Phân và nước tiểu*
B. Phân và da
C. Da, lông và tóc
D. Nước tiểu và mồ hôi
Câu 77. Liều Desferrioxamine dùng để thải sắt ở trẻ thừa sắt:
A. 20 mg/kg/ngày
B. 30 mg/kg/ngày*
C. 40 mg/kg/ngày
D. 50 mg/kg/ngày
Câu 78. Thực phẩm ít chứa sắt:
A. Thức ăn họ đậu
B. Gạo, tinh bột*
C. Thịt đỏ
D. Gan
Câu 79. Chỉ định cắt lách ở trẻ bị thalassemia khi:
A. Lách to độ 4
B. Nhồi máu lách*
C. Thalassemia thể trung gian
D. Thalassemia thể nặng
Câu 80. Chỉ định cắt lách ở trẻ bị thalassemia khi:
A. Thalassemia thể nặng
B. Số lượng máu truyền tăng lên
C. Thời gian truyền máu rút ngắn lại
D. Lách to gây khó chịu và trẻ> 6 tuổi*
Câu 81. Tác nhân vi khuẩn nào thường gây nhiễm trùng ở trẻ sau cắt lách,
ngoại trừ:
A. Phế cầu
B: Tụ cầu*
C. Haemophilus influenzae
D: Não mô cầu
Câu 82. Chỉ định ngưng thải sắt ở trẻ bị thalassemia đang điều trị thải sắt:
A. Ferritin máu> 1.000 ng/ml
B. Chức năng gan và tim ổn định
C: Hết xạm da
D. Đang nhiễm trùng nặng*
Câu 83: Biện pháp điều trị có hiệu quả làm giảm lượng máu truyền ở trẻ bị bệnh β-
thalassemia/HbE:
A. Thải sắt
B. Cắt lách*
C. Truyền máu
D. Ghép tủy
Câu 84. Loại bất thường Hemoglobin thường gặp nhất ở Việt Nam:
A. Beta-thalassemia
B. Beta-thalassemia/HbE*
C. Bệnh HbE
D. Alpha-thalassemia
Câu 85. Bệnh Alpha-thlassemia có đặc điểm:
A. HbA1 giảm, HbA2 giảm và HDF tăng
B: HbA1 giảm, HbA2 giảm và HDF giảm*
C. HbA1 tăng, HbA2 giảm và HDF tăng
D. HbA1 giảm, HbA2 tăng và HDF giảm
Câu 86. Nguyên nhân chủ yếu gây ứ sắt trong bệnh Thlassemia:
A. Ăn nhiều sắt
B: Truyền máu
C. Sự hủy hồng cầu
D. Tăng hấp thu ở đường ruột*
Câu 87. Cha và mẹ mang gen dị hợp tử bệnh thalassemia, xác suất sinh con mắc
bệnh thalassemia là:
A. 25%*
B. 50%
C. 75%
D. 100%
NGỘ ĐỘC CẤP VÀ XỬ TRÍ
Mục tiêu 1: Liệt kê được các đường vào gây ngộ độc
Câu 1. Trong ngộ độc, đường vào của độc chất sắp xếp theo tỉ lệ giảm dần là:
A. Tiêu hóa, Hô hấp, Da, Niêm mạc mắt*
B. Niêm mạc mắt, Tiêu hóa, Hô hấp, Da C. Hô hấp, Da, Niêm mạc mắt; Tiêu hóa
D. Da, Niêm mạc mắt, Tiêu hóa, Hô hấp.
Câu 2. Các tác nhân xâm nhập vào cơ thể thông qua mấy đường (ngõ vào):
A. 2 B. 3
C. 4* D. 5
Câu 3. Trong ngộ độc, ngõ vào của độc chất thường gặp nhất:
A. Ăn uống*
B. Hít thở
C. Thoa da
D. Tiêm chích
Cấu 4. Trong ngộ độc, đường vào của độc chất sắp xếp theo tỉ lệ tăng dần là:
A. Hô hấp, Tiêu hóa, Niêm mạc mắt, Da B. Niêm mạc mắt, Da, Hô hấp, Tiêu hóa*
C. Tiêu hóa, Niêm mạc mắt, Da, Hô hấp
D. Da, Hô hấp, Tiêu hóa Niêm mạc mắt
Câu 5. Trong ngộ độc, ngõ vào của độc chất thường gặp nhất:
A. Da
B. Hô hấp
C. Tiêu hóa*
D. Kết mạc mắt
Câu 6. Các tác nhân xâm nhập vào cơ thể thông qua mấy đường (ngõ vào):
A. 3
B: 4*
C. 5
D. 6

Mục tiêu 2: Trình bày được các bước tiếp cận chẩn đoán ngộ độc
Câu 7. Những thông tin cần hỏi khi tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc:
A. WH-questions*
B. SAFE
C. ABC
D. Cả A, B, C đúng
Câu 8. Nguyên tắc tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc tại bệnh viện:
A. Toàn diện
B. ABC*
C. Trọng tâm
D. SAFE
Câu 9. Trình tự thăm khám lâm sàng 1 trường hợp nghi ngộ độc tại hiện
trường:
A. An toàn, Toàn diện, Trọng tâm*
B. Toàn diện, Trọng tâm, An toàn
C. Trọng tâm, An toàn, Toàn diện
D. Cả A, B, C đúng
Câu 10. Ngộ độc được gọi là nặng nếu bệnh nhi có:
A. Sốt, đồng tử không
đều
B. Co giật, sốt*
C. Mạch nhanh, mùi thuốc sâu
D. Thở nhanh, đồng tử co
Câu 11. Những thông tin cần hỏi khi tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi
ngộ độc:
A. Đường vào
B. Loại độc chất
C. Hoàn cảnh tiếp xúc
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 12. Hoàn cảnh tiếp xúc với độc chất
A. Tai nạn
B. Tự tử
C. Nhầm lẫn
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 13. Ngộ độc xảy ra ở nhóm tuổi 1-6 chiếm:
A. 85-90%*
B. 80-85%
C. 75-80%
D. 70-75%.
Câu 14. Nguyên nhân xảy ra ngộ độc ở trẻ dậy thì thường gặp nhất:
A. Không cố ý
B. Tai nạn
C. Tự tử*
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 15. Đặc điểm ngộ độc ở trẻ nhỏ:
A. Số lượng ít
B. Vô ý
C. Ít loại độc chất
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 16. Ở trẻ em, nơi xảy ra ngộ độc thường gặp nhất là:
A. Tại trường học
B. Tại sân chơi
C. Tại nhà*
D. Tại siêu thị
Câu 17. Biểu hiện của ngộ độc tùy thuộc vào:
A. Lượng độc chất
B. Loại độc chất
C. Cơ địa bệnh nhân
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 18. Biểu hiện của ngộ độc có thể:
A. Ít triệu chứng
B. Cấp tính
C. Mạn tính
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 19. Về cơ địa bệnh nhân, triệu chứng ngộ độc sẽ nặng hơn nếu:
A. Trẻ béo phì
B. Trẻ suy dinh dưỡng
C. Trẻ càng nhỏ*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 20. Khám lâm sàng có trọng tâm có nghĩa là:
A. Tìm triệu chứng độc
B. Tìm dấu hiệu nặng
C. Tìm hội chứng độc
D. Cả A. B. C đúng*
Câu 21. Để tìm các hội chứng độc, cần thăm khám:
A. Đồng tử.
B. Sinh hiệu
C. Thần kinh-cơ
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 22. Hội chứng nào gợi ý là hội chứng độc:
A. Guillian Barre
B. Màng não
C. Ngoại tháp*
D. Pierre Robin
Câu 23. Định lượng men cholinesterase máu giúp chẩn đoán ngộ độc:
A. Thuốc chống nôn
B. Carbamat*
C. Anti-histamine
D. Morphine
Câu 24. Khi nghi ngờ ngộ độc Morphin, test Naloxon đề cập đến việc:
A. Xét nghiệm
B. Thăm khám lâm sàng
C. Điều trị thử*
D. Hỏi bệnh sử
Câu 25. Khái niệm ngộ độc:
A. Hoàn cảnh tiếp xúc
B. Gây tổn thương sinh vật
C. Có triệu chứng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 26. Nguyên nhân xảy ra ngộ độc ở trẻ nhỏ thường gặp nhất:
A. Uống nhầm*
B. Bị ép buộc
C. Tai nạn
D. Cả A, B, C đúng
Câu 27. Đặc điểm ngộ độc ở trẻ lớn:
A. Số lượng nhiều
B. Cố ý
C. Nhiều loại độc chất
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 28. Ở trẻ em, nơi xảy ra ngộ độc thường gặp nhất là:
A. Tại công viên
B. Tại sân chơi
C. Tại gia đình*
D. Tại nhà trẻ
Câu 29. Biểu hiện của ngộ độc tùy thuộc vào:
A. Lượng độc chất
B. Thời gian tiếp xúc độc chất
C. Loại độc chất
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 30. Biểu hiện của ngộ độc có thể:
A. Mạn tính
B. Cấp tính
C. Nhiều triệu chứng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 31. Đánh giá độ nặng của ngộ độc, cần xem xét dấu hiệu:
A. Sốt, đồng tử không đều
B. Mạch nhanh, mùi thuốc sâu
C. Thở nhanh, đồng từ co
D. Sốc, suy hô hấp*
Câu 32. Khám lâm sàng toàn diện có nghĩa là:
A. Tìm hội chứng độc
B. Khám tất cả các cơ quan
C. Tìm dấu hiệu nặng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 33. Hội chứng nào gợi ý là hội chứng độc:
A. Dandy Walker
B. Pierre Robin
C. Guillian Barre
D. Muscarinic*
Câu 34. Định lượng men cholinesterase máu giúp chẩn đoán ngộ độc:
A. Thuốc chống nôn
B. Anti-histamine
C. Morphine
D. Phosphore hữu cơ*
Câu 35. Khi nghi ngờ ngộ độc Phosphore hữu cơ, test Atropin đề cập đến việc:
A. Điều trị thử*
B. Hỏi bệnh sử
C. Xét nghiệm
D. Thăm khám lâm sàng
Câu 36. Triệu chứng ngộ độc sẽ nặng hơn nếu cơ địa bệnh nhi:
A. Vừa tiêm ngừa
B. Béo phì
C. Suy dinh dưỡng*
D. Vừa xuất viện
Câu 37. Những thông tin cần hỏi khi tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi
ngộ độc:
A. Thời gian tiếp xúc
B. Triệu chứng
C. Đường vào
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 38. Những thông tin cần hỏi khi tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc:
A. WH-questions*
B. AVPU
C. COLD
D. Cả A, B, C đúng
Câu 39. Nguyên tắc tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc tại hiện
trường:
A. Toàn diện
B. SAFE*
C. ABC
D. Trọng tâm
Câu 40. Trình tự thăm khám lâm sàng 1 trường hợp nghi ngộ độc tại bệnh viện:
An toàn, Toàn diện, Trọng tâm*
B. Toàn diện, Trọng tâm, An toàn
C. Trọng tâm, An toàn, Toàn diện
D. Cả A, B, C đúng
-Câu 41. Chất gây độc:
A. Thuốc
B: Thức ăn
C. Hóa chất
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 42. Ngộ độc thường xảy ra ở nhóm tuổi
A. 1-6*
B. 6-9
C. 9-12
D. 12-15
Cân 43. Ngộ độc xảy ra ở nhóm tuổi dậy thì chiếm:
A: 10-15%*
B. 15-20%
C. 20-25%
D. 25-30%
Mục tiêu 3: Phân tích được các bước chính trong xử trí ngộ độc
Câu 44. Nguyên tắc rửa dạ dày trong xử trí ngộ độc:
A. Dùng nước ấm
B. 10–15 ml/kg mỗi lần bơm
C. Rửa đến không mùi
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 45. Biến chứng thường gặp nhất của rửa dạ dày trong xử trí ngộ độc:
A. Hít sặc
B: Trầy xước niêm mạc
C. Hạ thân nhiệt*
D. Rối loại điện giải
Câu 46. Liều tấn công của than hoạt tính thường dùng trong ngộ độc là:
A. 0.25 g/kg/lần
B. 0.5 g/kg/lần
C. 1.0 g/kg/lần*
D. 1.5 g/kg/lần
Câu 47. Tỉ lệ than hoạt tính/nước thưởng dùng để pha là:
A. 1/4*
B. 1/3
C. 1/2
D. 2/3
Câu 48. Thể tích nước tối thiểu để pha 15g than hoạt tính là:
A. 30 ml
B. 40 ml
C. 50 ml
D. 60 ml*
Câu 49. Khuyến cáo thời gian dùng than hoạt tính tối đa:
A. 24 giờ*
B. Tùy bệnh nhân
C. Tiêu phân đen
D. Cả A, B, C đúng
Câu 50. Thuốc nào được khuyến cáo dùng trong ngộ độc Potassium:
A. Fuller's Earth
B. Cholestyramin
C. Kayexalate*
D. Than hoạt
Câu 51. Thuốc nào được khuyến cáo dùng trong ngộ độc Digitoxin:
A. Cholestyramin*
B. Than hoạt
C. Kayexalate
D. Fuller's Earth
Câu 52. Thuốc có thể giúp tăng thải độc chất qua đường tiêu hóa:
A. Magne citrate
B. Sorbitol
C. Bisacodyl
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 53. Để tăng thải độc chất qua thận, có thể dùng biện pháp nào sau đây:
A. Toan hóa nước tiểu
B. Truyền dịch
C. Kiềm hóa nước tiểu
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 54. Để tăng thải độc chất qua thận, lượng dịch truyền truyền vào cần đảm bảo
lượng nước tiểu tối thiểu là
A. 0,5-1,0 ml/kg/h
B. 1,0-1,9 ml/kg/h
C. 1,9-2,9 ml/kg/h
D. 3.0-6 ml/kg/h*
Câu 53. Chất đối kháng của ngộ độc acetaminophen là:
A, Acetylcystein
B. Atropine
C. Calcium gluconate
D. Phyostigmine*
Câu 56. Chất đối kháng của ngộ độc Carbamate là:
A. Atropin*
B. Sothium thiosulphate.
C. Acetylcystein
D. Phyostigmine
Câu 57. Tại hiện trường, trình tự xử trí đúng cho trường hợp ngộ độc nặng:
A. Giúp thở, tư thế an toàn, ấn tim
B. Thông đường thở, giúp thở, tư thế an toàn
C. Tư thế an toàn, thông đường thở, ấn tim
D. An toàn, thông đường thở, giúp thở*.
Câu 58. Tại hiện trường, trình tự xử trí đúng cho trường hợp hít phải độc
chất:
A. Tư thế an toàn, thông đường thở, ấn tim
B. Giúp thở, tư thế an toàn, gây nôn
C. Thông đường thở, rửa bằng xà phòng D. An toàn, đưa bệnh nhỉ ra chỗ thoáng*
Câu 59. Xử trí "thông đường thở, đặt nội khí quản chọn loại có bóng chèn" được áp
dụng thích hợp nhất cho trường hợp ngộ độc nào:
A: Có sốc
B. Có co giật
C. Có suy hô hấp nặng*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 60. Xử trí "truyền Dextrose 30%, thở oxy 100% và dùng Naloxone" được
áp dụng cho trường hợp:
A. Nghi ngộ độc Morphin
B. Nghi ngộ độc thuốc Tàu
C. Hôn mê
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 61. Điều trị ngộ độc khi bệnh nhân đã ổn định tại bệnh viện có tối đa mấy
nguyên tắc:
A. 2
B. 3
C. 4*
D. 5
Cấu 62. Liều gây nôn của si rô Ipeca:
A. 1 ml/kg cho trẻ <12 tháng*
B. 3 ml/kg cho trẻ 24 tháng
C. 5 ml/kg cho trẻ 36 tháng
D. 7 ml/kg cho trẻ 48 tháng
Câu 63. Liều gây nôn của si rô Ipeca cho bệnh nhi 14 tuổi:
A. 15 ml*
B. 20 ml
C. 25 ml
D. 30 ml
Câu 64. Không rửa dạ dày trong ngộ độc: A. Uống Camphor, 10 giờ*
B. Uống thuốc chưa rõ loại
C. Uống Carbamat
D. Uống Phosphore hữu cơ
Câu 65. Biện pháp thải trừ độc chất ra khỏi cơ thể tương đối hữu hiệu hiện
nay là:
A. Thay máu*
B. Tăng truyền dịch
C. Uống Sorbitol
D. Uống magne sulfate
Câu 66. Chất đối kháng của ngộ độc acetaminophen là:
A. Calcium gluconate
B. Phyostigmine
C. Acetylcystein*
D. Atropine
Câu 67. Chất đối kháng thực thụ của ngộ độc Phosphore hữu cơ là:
A. Acetylcystein
B. Atropin
C. Phyostigmine
D. Pralidoxim*
Câu 68.. Tại hiện trường, trình tự xử trí đúng cho trường hợp ngộ độc có mất mạch
trung tâm:
A. Giúp thở, tư thế an toàn, ấn tim
B. Tư thế an toàn, thông đường thở, ấn tim
C. Thông đường thở, giúp thở, ấn tim*
D. Thông đường thở, giúp thở, tư thế an toàn
Câu 69. ; Tại hiện trường, trình tự xử trí đúng cho trường hợp uống phải độc
chất
A. Thông đường thở, tắm.
B, Thông đường thở, gây nôn
C Giúp thở, thay quần áo
D. An toàn, có thể gây nên.*
Câu 70. Xử trí "thông đường thở, đặt nội khí quản chọn loại có bóng chèn" được áp
dụng cho trường hợp ngộ độc nào:
A. Có suy hô hấp
B Có co giật
C. Có sốc
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 71. Xử trí "truyền Dextrose 30%, thở oxy 100% và dùng Naloxone" được áp dụng
thích hợp nhất cho trường hợp ngộ độc:
A. Morphin*
B. Co giật
C. Hôn mê
D. Cả A, B, C đúng
Chu 72. Nguyên tắc xử trí ngộ độc tại bệnh viện:
A. Ôn định bệnh nhi*
B. Cho xét nghiệm
C. Mời chuyên gia
D. Cả A, B, C đúng
Câu 73. Liều gây nôn của si rô Ipeca:
A. 5 ml cho trẻ 4 tuổi
B. 10 ml cho trẻ 8 tuổi
C. 15 ml cho trẻ 12 tuổi*
D. 20 ml cho trẻ 16 tuổi
Câu 74. Liều gây nôn của si rô Ipeca cho bệnh nhi 10 tháng tuổi:
A. 0.01 ml/kg
B. 0.1 ml/kg
C. 1 ml/kg*
D. 10 ml/kg
Câu 75. Rửa dạ dày trong ngộ độc:
A. Không kể thời gian ngộ độc
B. Ít biến chứng
C. Có chỉ định trong một số ca*
D. Bất kể ngõ vào
Cân 76. Chống chỉ định rửa dạ dày trong ngộ độc:
A. Uống Carbamat
B. Uống thuốc chưa rõ loại
C. Uống Phosphore hữu cơ
D. Uống nhầm dầu hỏa*
Câu 77. Biến chứng rửa dạ dày trong xử trí ngộ độc:
A. Rối loại điện giải B. Trầy xước niêm mạc
C. Hít sặc
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 78. Liều tấn công của than hoạt tính dùng trong ngộ độc sulfate sắt là:
A. 0.5 g/kglần B. 1.0 g/kglần
C. 1.5 g/kg/lần
D. 2.0 g/kg/lần*
Câu 79. Thể tích nước tối thiểu để pha 10g than hoạt tính là:
A. 30 ml
B. 40 ml
C. 50 ml
D. 60 ml
Câu 80. So với liều tấn công, liều duy trì của than hoạt tính trong ngộ độc là: A. 1/4 B.
1/3
C. 1/2*
D. 2/3
Câu 81. Thời gian dùng than hoạt tính:
A. Tiêu phân đen B. Chống chỉ định
C. 24 giờ
; D. Cả A, B, C đúng*
Câu 82. Thuốc nào được khuyến cáo dùng trong ngộ độc Paraquat:
A. Fuller's Earth* B. Kayexalate
C. Than hoạt
D. Cholestyramin
Câu 83. Thuốc nào được khuyến cáo dùng trong ngộ độc Clor hữu cơ:
A. Than hoạt
BI Fuller's Earth
Cl-Kayexalate
D. Cholestyramin*
Câu 84. Có bao nhiêu cách tăng thải độc chất ra khỏi cơ thể:
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5
Câu 85. Thuốc có thể giúp tăng thải độc chất qua đường tiêu hóa:
A. Mannitol
B. Bisacodyl
C. Sorbitol
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 86. Để tăng thải độc chất qua thận, lượng dịch truyền phải như thế nào so c
với nhu cầu cơ bản: A. 1/2-2/3
B. 2/3-3/4
C. 3/4-1,5/1
D. 1,5/1-2/1*
VIÊM MÀNG NÃO MỦ

- Mục tiêu 1: Nêu dịch tễ học, tác nhân gây bệnh và sinh bệnh học viêm màng não mủ.

Câu 1. Yếu tố nguy cơ mắc viêm màng não mủ ở trẻ em:


A. Nhà trẻ
B. Mẫu giáo
C. Nhà dưỡng nhi
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 2. Yếu tố nguy cơ gây viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Đi nhà trẻ-mẫu giáo*
B. Cha mẹ chăm sóc
C. Mùa nóng
D. Cả A, B, C đúng
Câu 3. Ba vi trùng thường gặp gây viêm màng não mủ ở trẻ em là:
A. Streptococcus pneumonia, Salmonella spp. và Neisseria meningitidis
B. Streptococcus pneumonia, Haemophilus influenzae nhóm b và Neisseria
meningitidis*
C. Listeria monocytogenes, Haemophilus influenzae nhóm b và Neisseria meningitidis
D. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
monocytogenes
Câu 4. Ba vi trùng thường gặp gây viêm màng não mủ ở trẻ em là:
A. 60%
B. 70%
C. 80%*
D. 90%
Câu 5. Nguyên nhân gây viêm màng não mủ trẻ từ 0-3 tháng là:
A. Listeria monocytogenes, Haemophilus influenzae nhóm b và Neisseria meningitidis
B. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
monocytogenes
C. Escherichia coli, Streptococci nhóm B, Listeria monocytogenes*
D. Streptococcus pneumonia, Salmonella spp. và Neisseria meningitidis
Câu 6. Nguyên nhân gây viêm màng não mủ trẻ từ 3 tháng-6 tuổi là:
A. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
monocytogenes
B. Streptococcus pneumonia, Haemophilus influenzae nhóm b và Neisseria
meningitidis
C. Escherichia coli, Streptococci nhóm B, Listeria monocytogenes
D. Salmonella spp., Streptococcus pneumonia và Neisseria meningitidis
Câu 7. Nguyên nhân gây viêm màng não mủ trẻ từ 6-15 tuổi là:
A. Streptococcus pneumonia và Neisseria meningitidis*
B. Haemophilus influenzae nhóm b và Streptococcus pneumonia
C. Neisseria meningitidis và Salmonella spp.
D. Escherichia coli và Streptococci nhóm B
Câu 8. Trẻ bị mất hoạt tính opsonin và/hoặc hoạt tính diệt khuẩn, dễ mắc. viêm màng
não mủ do:
A. Salmonella spp., Streptococcus pneumonia và Neisseria meningitidis
B. Escherichia coli, Streptococci nhóm B, Listeria monocytogenes
C. Streptococcus pneumonia, Haemophilus influenzae nhóm b và Neisseria
meningitidis*
D. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
monocytogenes
Câu 9. Trẻ bị thiếu bổ thể C5, C6 dễ mắc viêm màng não mủ do:
A. Streptococcus pneumonia
B. Escherichia coli
C. Neisseria meningitidis*
D. Haemophilus influenzae nhóm b
Câu 10. Viêm màng não mủ ở trẻ bị phẫu thuật thần kinh, thường do:
A. Streptococcus pneumonia, Staphylococcus aureus, Streptococcus nhóm A
B. Salmonella spp., Streptococcus pneumonia và Neisseria meningitidis C.
Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
monocytogenes
D. Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis, trực khuẩn gram âm*
Câu 11. Trong bệnh viêm màng não mủ, ổ nhiễm trùng nguyên phát thường
A. Viêm phổi
B. Ở vùng mũi họng
C. Viêm tai
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 12. Sinh lý bệnh của viêm màng não mủ:
A. Du khuẩn huyết …+ Viêm tai xương chũm — Viêm màng não
B. Viêm tai — Viêm mũi họng — Viêm màng não
C. Ô nhiễm trùng nguyên phát — Du khuẩn huyết — Viêm màng não*
D. Viêm phổi — Viêm tai giữa — Viêm màng não
Câu 13. Phản ứng viêm ở màng não gây ra tình trạng:
A. Giảm bạch cầu
B. Tăng natri
C. Giảm đông
D. Tăng áp lực nội sọ*
Câu 14. Phản ứng viêm trong viêm màng não mủ cũng có thể gây:
A. Tăng phá hủy tổ chức
B. Phù mô kẽ ở tổ chức não
C. Tăng sự xâm nhập của bạch cầu vào dịch não tùy
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 15. Hạ natri máu trong viêm màng não mủ là do:
A. Tăng tiết ADH không thích hợp
B. Hội chứng mất muối do não
C. Truyền dịch quá mức
D. Cả A, B, C đúng *
Câu 16. Viêm màng não mủ là tình trạng viêm cấp tính ở
A. Màng nuôi
B. Khoang dưới nhện
C. Màng nhện
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 17. Viêm màng não mủ được chứng minh bằng sự hiện diện của:
A. Bạch cầu đa nhân trung tính trong dịch não tủy*
B. Bạch cầu đa nhân trong máu tăng
C. PCT tăng
D. CRP tăng
Câu 18. Đặc điểm của viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Bệnh cảnh không điển hình
B. Biểu hiện của nhiễm trùng huyết C. Diễn tiến nhanh, nặng
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 19. Tỉ lệ mắc viêm màng não mủ ở Mỹ hàng năm:
A. 4,6/100.000 dân/năm*
B. 5,6/100.000 dân/năm
C. 6,6/100.000 dân/năm
D. 7,6/100.000 dân năm
Câu 20. Ước tính số lượng mắc viêm màng não mủ ở Mỹ hàng năm:
A. 2.600 trường hợp /năm*
B. 3.600 trường hợp /năm
C. 4.600 trường hợp /năm
D. 5.600 trường hợp /năm
Câu 21. Viêm màng não mủ là bệnh lý thường gặp sau:
A. Bệnh lý hô hấp và tim mạch
B. Bệnh lý hô hấp và tiêu hoá*
C. Bệnh lý tiêu hoá và tiết niệu
D. Bệnh lý tim mạch và hô hấp
Câu 22. Ở Việt Nam, viêm màng não mủ để lại di chứng động kinh-mù-điếc, khoảng:
A. 10-15%
B. 15-20% *
C. 20-25%
D. 25-30%
Câu 23. Tại viện Nhi trung ương, tỉ lệ tử vong của viêm màng não mủ, khoảng:
A. 5%
B. 10%*
C. 15%
D. 20%
Câu 24. Bệnh viêm màng não mủ thường xảy ra:
A. Quanh năm
B. Theo tác nhân
C. Theo mùa
D. Cả A, B, C đúng*
25. Đặc điểm của viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Diễn tiến nhanh, nặng
B. Dễ để lại di chứng thần kinh
C. Dễ gây tử vong
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 26. Tỉ lệ mắc viêm màng não mủ ở Châu Phi hàng năm
A. 8/100.000 dân/năm
B. 11/100.000 dân/năm
C. 14/100.000 dân/năm*
D. 17/100.000 dân/năm
Câu 27. So với các bệnh lý nói chung, viêm màng não mà là bệnh lý thường gặp:
A. Thứ 2
B. Thứ 3*
C. Thứ 4
D. Thứ 5
Cân 28. Ở Việt Nam, viêm màng não mủ để lại di chứng thần kinh nặng nề,
khoảng:
A. 10-18%
B 18-30%*
C. 30-40%
D. 40-50%
Câu 29. Ở Việt Nam, viêm màng não mủ để lại di chứng chậm phát triển trí tuệ,
khoảng:
A. 10-15%
B. 15-20%*
C. 20-25%
D. 25-30%
Câu 30. Tại viện Nhi trung ương, tỉ lệ di chứng của viêm màng não mủ,
khoảng:
A. 10%*
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 31. Bệnh viêm màng não mủ do não mô cầu thường xảy ra:
A. Theo mùa mưa sang mùa khô*
B. Quanh năm
C. Theo tác nhân
D. Cả A, B, C đúng
Câu 32. Những trẻ đi nhà trẻ-mẫu giáo dễ có nguy cơ mắc viêm màng não mà do tác
nhân:
A. Staphylococcus aureus
B. Streptococcus pneumonia
C. Haemophilus influenzae nhóm b*
D. Escherichia coli
Câu 33. Ba vi trùng thường gặp gây viêm màng não mủ ở trẻ em là:
A. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
monocytogenes
B. Listeria monocytogenes, Haemophilus influenzae nhóm b và Neisseria meningitidis
C. Streptococcus pneumonia, Haemophilus influenzae nhóm b và Neisseria
meningitidis*
D. Escherichia coli, Salmonella spp. và Neisseria meningitidis
Câu 34. Ba vi trùng thường gặp gây viêm màng não mủ ở trẻ em là:
A. 65%
B. 70%
C. 75%
D. 80%*
Câu 35. Nguyên nhân gây viêm màng não mủ trẻ từ 0-3 tháng là:
A. Streptococcus pneumonia, Haemophilus influenzae nhóm b và Neisseria
B. Salmonella spp., Streptococcus pneumonia và Neisseria meningitidis
C. Escherichia coli, Streptococci nhóm B, Listeria monocytogenes*
D. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
monocytogenes
Câu 36. Nguyên nhân gây viêm màng não mủ trẻ từ 3 tháng-6 tuổi là:
A. Escherichia coli, Streptococci nhóm B, Listeria monocytogenes
B. Streptococcus pneumonia, Haemophilus influenzae nhóm b và Neisseria
meningitidis*
C. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
D. Salmonella spp.. và Neisseria meningitidis và Escherichia coli
Câu 37. màng não mủ trẻ từ 6-15 tuổi là:
A. Streptococcus pneumonia và Neisseria meningitidis*
B. Escherichia coli và Haemophilus influenzae nhóm b
C. Listeria monocytogenes và Streptococcus pneumonia
D. Streptococci nhóm B và Listeria monocytogenes
Câu 38. Trẻ bị hồng cầu hình liềm hoặc cắt lách, dễ mắc viêm màng não mủ do:
A.Streptococcus pneumonia, Haemophilus influenzae nhóm b và
Escherichia coli*
B. Salmonella spp., Streptococcus pneumonia và Neisseria meningitidis C. Escherichia
coli, Streptococci nhóm B và Listeria monocytogenes
D. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
monocytogenes
Câu 39. Trẻ bị bệnh Hodgkin, dễ mắc viêm màng não mủ do:
A. Neisseria meningitidis
B. Salmonella spp.
C. Streptococcus pneumonia
D. Listeria monocytogenes*.
Câu 40. Trẻ bị bệnh giảm bạch cầu hạt, dễ mắc viêm màng não mủ do:
A. Neisseria meningitidis
B. Pseudomonas serratia
C. Streptococcus pneumonia
D. Pseudomonas serratia*
Cầu 41. Viêm màng não mủ ở trẻ bị viêm xoang, thường do:
A. Escherichia coli, Streptococci nhóm B, Listeria monocytogenes
B. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria
monocytogenes
C. Streptococcus pneumonia, Staphylococcus aureus, Streptococcus nhóm b*
D. Salmonella spp., Streptococcus pneumonia và Neisseria meningitidis
Câu 42. Viêm màng não mủ ở trẻ bị chấn thương sọ não, thường do:
A. Salmonella spp., Streptococcus pneumonia và Neisseria meningitidis
monocytogenes
B. Haemophilus influenzae nhóm b, Streptococcus pneumonia và Listeria C.
Streptococcus pneumonia, Staphylococcus aureus, Streptococcus nhóm A*
D. Escherichia coli, Streptococci nhóm B, Listeria monocytogenes
Câu 43. Trong bệnh viêm màng não mủ, ổ nhiễm trùng nguyên phát thường gặp nhất
là:
A. Viêm phổi
B. Viêm tại
C. Ở vùng mũi họng*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 44. Phản ứng viêm ở màng não gây ra tình trạng:
A. Tăng tính thấm hàng rào mạch máu não
B. Tắc mạch máu não màng não
C. Tăng đông
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 45. Phù não trong viêm màng não mủ có thể do:
A. Phản ứng viêm
B. Phá hủy tổ chức
C. Hạ natri máu
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 46. Hạ natri máu trong viêm màng não mủ là do:
A. Thiếu cung cấp
B. Hội chứng mất muối do não
C. Tăng tiết ADH không thích hợp
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 47. Viêm màng não mủ là viêm các màng não:
A. Hành não đến tuỷ sống
B. Suốt từ não bộ đến tủy sống*
C. Cầu não đến hành não
D. Thân não đến não giữa
Câu 48. Viêm màng não mủ là viêm các màng não do:
A. Vi khuẩn sinh mủ*
B. Ký sinh trùng
C. Vi khuẩn lao
D. Nấm

Mục tiêu 2: Trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng viêm màng não mủ.

Câu 49. Thay đổi điển hình của màu sắc dịch não tủy trong bệnh viêm màng não mủ:
A. Vàng chanh
B. Trắng trong .
C. Hồng
D. Mờ*
Câu 50: Thay đổi điển hình của dịch não tủy trong bệnh viêm màng não mủ:
A. Glucose giám
B. Protein tăng
C. Lactat tăng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 51. Các xét nghiệm dịch não tủy giúp chẩn đoán bệnh viêm màng não mủ:
A. Nhuộm Gram
B. Cấy-kháng sinh đồ
C. Latex
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 52. Khả năng nhuộm gram dịch não tủy phát hiện phế cầu gây viêm
màng não mủ khoảng:
A. 42%
C. 76%
B. 60%
D. 83%*
Câu 53. Khả năng nhuộm gram dịch não tủy phát hiện Hemophilus influenzae typ b
gây viêm màng não mủ khoảng:
A. 42%
B. 60%
C. 76%*
D. 83%
Câu 54. “BD Directigen Meningitis Combo Test” xác định tác nhân gây viêm màng não
mủ:
A. Haemophillus influenzae type b, Neisseria meningitidis, Listeria monocytogenes và
Streptococcus pneumoniae
B. Neisseria meningitidis, Streptococcus pneumoniae, Listeria
monocytogenes và Haemophilus influenzae type b
C. Haemophilus influenzae type b, Streptococcus pneumoniae, Escherichia coli KI,
Streptococcus group B và Neisseria meningitidis*
D. Streptococcus pneumoniae, Listeria monocytogenes và Haemophillus influenzae
type b
Câu 53. Nhuộm gram dịch não tủy thấy song cầu gram dương, nghĩ đến tác nhân viêm
màng não mủ là:
A. Haemophilus influenzae
B. Streptococcus pneumoniae*
C. Stapylococcus aureus
D, Neisseria menigitidis
Câu 56. Nhuộm gram dịch não tủy thấy cầu trực trùng gram âm, nghĩ đến tác nhân
viêm màng não mủ là: A. Haemophilus influenzae*
B. Streptococcus pneumoniae
C. Stapylococcus aureus
D. Neisseria menigitidis
Câu 57. Viêm màng não mủ do Streptococcus pneumoniae thì nhuộm gram dịch não
tủy sẽ thấy:
A. Song cầu gram âm
B. Cầu trùng giảm dương đứng thành từng khúm
C. Song cầu gram dương*
D. Cầu trực trùng gram âm
Câu 58. Viêm màng não mủ do Haemophilus influenzae thì nhuộm gram dịch não tủy
sẽ thấy:
A. Cầu trùng gram dương đứng thành từng khúm
B. Cầu trực trùng gram âm*
C. Song cầu gram âm
D. Song cầu gram dương.
Câu 59. Các xét nghiệm khác cần làm trong chẩn đoán viêm màng não mủ:
A. Siêu âm xuyên thóp
B. Cấy máu
C. Công thức máu
D. Cả A, B, C đúng*
60. Thay đổi điển hình công thức bạch cầu máu trong viêm màng não mủ:
A. Neutrophil chiếu ưu thế
B. Bạch cầu non
C. Số lượng tăng cao
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 61. Xét nghiệm dùng để theo dõi đáp ứng kháng sinh:
A. Bạch cầu máu
B. CRP
C. Lactat dịch não tủy
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 62. Viêm màng não mủ không đáp ứng với kháng sinh ban đầu thì xét nghiệm nào
giúp lựa chọn kháng sinh thay thế:
A. CRP
B. Bạch cầu máu
C. Cấy dịch hầu họng
D. Cấy máu*
Câu 63. Thay đổi điển hình công thức máu trong viêm màng não mủ:
A. Số lượng tăng cao
B. Tiểu cầu tăng cao
C. Bạch cầu chuyển trái
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 64. Hạ Natri máu ở bệnh nhân bị viêm màng não mủ kèm natri nước tiểu
<20mEq/l gợi ý:
A. Hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp
B. Do truyền dịch pha loãng
C. Thiếu Natri thật sự*
D. Hội chứng mất muối do não
Câu 65. Hạ Natri máu ở bệnh nhân bị viêm màng não mủ kèm natri nước tiểu
>20mEq/l, lâm sàng không thiếu nước, gợi ý:
A.. Thiếu Natri thật sự
B. Hội chứng mất muối do não
C. Hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp*
D. Do truyền dịch pha loãng
Câu 66. Vai trò của các xét nghiệm trong viêm màng não mủ:
A. Siêu âm xuyên thóp xác định nguyên nhân
B. X quang phổi đôi khi gợi ý tác nhân gây bệnh (như phế cầu...)*
C. Điện giải đồ giúp theo dõi điều trị
D. Công thức bạch cầu quyết định thay đổi kháng sinh
Câu 67. Vai trò của các xét nghiệm trong viêm màng não mủ:
A. CT scan sọ não giúp xác định nguyên nhân
B. Siêu âm xuyên thóp theo dõi biến chứng*
C. Công thức máu quyết định thay đổi kháng sinh
D. Điện giải đồ giúp theo dõi điều trị
Câu 68. Triệu chứng lâm sàng chính của viêm màng não mủ ở trẻ lớn điển hình:
A. Hội chứng tăng áp lực nội sọ
B. Hội chứng màng não
C. Hội chứng nhiễm trùng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 69. Hội chứng màng não ở trẻ bị viêm màng não gồm:
A. Nhức đầu dữ dội
B. Cổ cứng
C. Nôn vọt
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 70. Triệu chứng không thuộc tam chứng màng não ở trẻ bị viêm màng
não:
A. Nhức đầu dữ dội
B. Co cứng*
C. Táo bón
D. Nôn vọt
Câu 71. Triệu chứng cơ năng của viêm màng não mủ ở trẻ nhũ nhi, ngoại trừ.
A. Cổ gượng*
B. Sốt cao
C. Nôn vọt
D. Bỏ bú
Câu 72. Triệu chứng thực thể quan trọng nhất của viêm màng não mủ ở trẻ nhũ nhi:
A. Tăng cảm giác đa, li bì
B. Co giật, Thóp phồng
C. Cổ gượng, bỏ bú
D. Thóp phồng, Cổ gượng*
Câu 73. Triệu chứng của viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh có đặc trưng:
A. Tương tự trẻ nhũ nhi
B. Tương tự trẻ lớn
C. Đa dạng, không đặc hiệu*
D. Tương tự người lớn
Câu 74. Triệu chứng của viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh có đặc trưng (chọn ý đúng
nhất):
A. Bệnh cảnh viêm phổi
B. Bệnh cảnh nhiễm trùng huyết *
C. Bệnh cảnh bệnh lý huyết học.
D. Bệnh cảnh viêm dạ dày ruột
Câu 75. Ý nghĩa chính của việc khảo sát dịch não tủy trong viêm màng não
mủ:
A. Giúp chẩn đoán*
B. Đánh giá màu sắc thế nào
C. Xem áp lực nội sọ tăng không
D. Xem lactate nhiều hay ít
Câu 76. Màu sắc điển hình dịch não tủy bình thường ở trẻ nhũ nhi:
A. Hồng
B. Trắng trong*
C. Vàng chanh
D. Mờ
Câu 77. Lượng Protein trong dịch não tủy bình thường ở trẻ nhũ nhi:
A. 0,15-0,3 g/L*
B. 0,3-0,45 g/L
C. 0,45-0,6 g/L
D. 0,6-0,75 g/L
Cầu 78. Lượng Glucose trong dịch não tủy bình thường ở trẻ sơ sinh:
A. 20-30 mg%
B. 30-40 mg%*
C. 40-50 mg%
D. 50-60 mg%
Câu 79. Lượng Glucose trong dịch não tủy bình thường ở trẻ 12 tháng:
A. 20-30 mg%
B. 30-40 mg%
C. 40-50 mg%
D. 50-60 mg%*
Cậu 80. Số lượng bạch cầu trong 1 mm³ dịch não tủy bình thường của trẻ 2 tuần tuổi:
A. <10
B. <20
C. <30*
D. <40
Câu 81. Số lượng bạch cầu trong 1 mm³ dịch não tủy bình thường của trẻ nhũ nhi:
A. <5
B. <10*
C. <15
D. <20
Câu 82. Dịch não tủy trẻ sơ sinh đôi khi có màu hồng nhạt là do:
A. Protein thoát vô khoang dưới nhện B. Hồng cầu thoát qua hàng rào mạch máu não*
C. Glucose dịch não tủy cao
D. Bilirubin thấm qua hàng rào mạch máu não
Câu 83. Nồng độ đạm trong dịch não tủy ở trẻ nhỏ cao hơn trẻ lớn là do:
A. Bilirubin thấm qua hàng rào mạch máu não
B. Hàng rào mạch máu não chưa bền vững*
C. Glucose dịch não tủy cao
D. Áp suất keo khoang dưới nhện cao
Câu 84. Bình thường nồng độ đường trong dịch não tủy so với đường huyết cùng lúc:
A. >2/3
B. >1/2*
C. >1/3
D. >1/4
Câu 85. Biểu hiện lâm sàng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Thay đổi theo tuổi
B. Thời gian trước khi nhập viện
C. Rất đa dạng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 86. Đặc điểm đúng về viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Ở trẻ nhũ nhi, triệu chứng thường không điển hình*
B. Ở trẻ sơ sinh, triệu chứng diễn tiến từ từ
C. Ở trẻ lớn, triệu chứng điển hình như người lớn
D. Ở trẻ nhỏ, triệu chứng cũng tương tự trẻ lớn
Câu 87. Hạ Natri máu ở bệnh nhân bị viêm màng não mủ là do:
A. Giảm cung cấp
B. Tăng thải
C. Tăng pha loãng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 88. Hạ Natri máu ở bệnh nhân bị viêm màng não mủ kèm natri nước tiểu
>20mEq/l, lâm sàng có thiếu nước, gợi ý:
A. Hội chứng mất muối do nào*
B. Thiếu Natri thật sự
C. Hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp
D. Do truyền dịch pha loãng
Câu 89. Vai trò của các xét nghiệm trong viêm màng não mủ:
A. Siêu âm xuyên thóp theo dõi biến chứng*
B. Công thức máu quyết định thay đổi kháng sinh
C. Điện giải đồ giúp theo dõi điều trị
D. CT scan sọ não giúp xác định nguyên nhân
Câu 90. Vai trò của các xét nghiệm trong viêm màng não mủ:
A. Điện giải đồ giúp theo dõi điều trị
B. Siêu âm xuyên thóp giúp loại trừ nguyên nhân khác*
C. CT scan sọ não giúp xác định nguyên nhân
D. Công thức máu quyết định thay đổi kháng sinh
Câu 91. Dịch não tủy trẻ sơ sinh đôi khi có màu vàng nhạt là do:
A. Hồng cầu thoát qua hàng rào mạch máu não
B. Protein thoát vô khoang dưới nhện C. Glucose dịch não tủy cao
D. Bilirubin thấm qua hàng rào mạch máu não*
Câu 92. Bình thường, nồng độ protein dịch não tủy so với trẻ lớn:
A. Tương đương
B. Cao hơn*
C. Thấp hơn
D. Không xác định
Câu 93. Bình thường nồng độ đường trong dịch não tủy so với đường huyết cùng lúc:
A. >2/3
B. >1/2*
C. >1/3
D. >1/4
Cân 94. Thay đổi điển hình của màu sắc dịch não tủy trong bệnh viêm màng não mủ:
A.Đục*
B. Hồng nhạt
C. Trắng trong
D. Vàng nhạt
Câu 95. Thay đổi điển hình của dịch não tủy trong bệnh viêm màng não mủ:
A. Neutrophil tăng
B. Protein tăng.
C. Glucose giảm
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 96. Các xét nghiệm dịch não tủy giúp chẩn đoán bệnh viêm màng não mủ:
A. Sinh hóa, tế bào
B. Cấy-kháng sinh đồ
C. Latex
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 97. Ngoài ra việc định lượng protein, các globulin trong dịch não tủy còn có thể
xác định bằng:
A. Phản ứng Pandy*
B. Phản ứng ngưng kết
C. Phản ứng Latex
D. Cả A, B, C đúng
Câu 98. Khả năng nhuộm gram dịch não tủy phát hiện não mô cầu gây viêm màng não
mủ khoảng:
A. 42%
B. 60%*
C. 76%
D. 83%
Câu 99. Khả năng nhuộm gram dịch não tủy phát hiện Listeria monocytogenes gây
viêm màng não mủ khoảng:
A. 42%*
B. 60%
C. 76%
D. 83%
Câu 100. “BD Directigen Meningitis Combo Test” xác định tác nhân gây viêm màng
não mů:
A. Neisseria meningitidis, Streptococcus pneumoniae, Listeria
monocytogenes và Haemophillus influenzae type B
B. Escherichia coli K1, Neisseria meningitidis, Streptococcus pneumoniae,
Streptococcus nhóm B và Haemophillus influenzae type B*
C. Haemophillus influenzae type B, Neisseria meningitidis, Listeria
monocytogenes và Streptococcus pneumoniae
D. Streptococcus pneumoniae, Listeria monocytogenes và Haemophillus influenzae
type B
Câu 101. Trường hợp viêm màng não mủ chưa được điều trị kháng sinh trước đó, tỉ lệ
cấy dương tính:
A. 40-50%
B. 50-60%
C. 70-80%*
D. 80-90%
Câu 102. Nhuộm gram dịch não tủy thấy song cầu gram âm, nghĩ đến tác
nhân viêm màng não mủ là:
A. Stapylococcus aureus
B. Neisseria menigitidis*.
C. Streptococcus pneumoniae
D. Haemophilus influenzae
Câu 103. Nhuộm gram dịch não tủy thấy các khám cầu trùng gram dương
nghĩ đến tác nhân viêm màng não mủ là:
A. Stapylococcus aureus*
B. Streptococcus pneumoniae
C. Haemophilus influenzae
D. Neisseria menigitidis
Câu 104. Viêm màng não mủ do Neisseria menigitidis thì nhuộm gram dịch não tủy sẽ
thấy:
A. Cầu trùng gram dương đứng thành từng khúm
B. Cầu trực trùng gram âm
C. Song cầu gram dương
D. Song cầu gram âm*
Câu 105. Viêm màng não mủ do Stapylococcus aureus thì nhuộm gram dịch não tủy
sẽ thấy:
A. Cầu trùng gram dương đứng thành từng khúm
B. Song cầu gram âm
C. Song cầu gram dương*
D. Cầu trực trùng gram âm
Câu 106. Các xét nghiệm khác cần làm trong chẩn đoán viêm màng não mủ:
A. Cấy máu
B. CRP
C. Công thức bạch cầu
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 107. Thay đổi điển hình công thức bạch cầu máu trong viêm màng não mủ:
A. Hạt độc, không bào
B. Số lượng tăng cao
C. Bạch cầu non
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 108. Biểu hiện lâm sàng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Phản ứng của từng bệnh nhi
B. Thay đổi theo tuổi
C. Thời gian trước khi nhập viện
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 109. Đặc điểm đúng về viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Ở trẻ sơ sinh, triệu chứng thường diễn tiến nhanh *
B. Ở trẻ lớn, triệu chứng điển hình như người lớn
C. Ở trẻ nhũ nhi, triệu chứng thường điển hình
D. Ở trẻ nhỏ, triệu chứng cũng tương tự trẻ lớn
Câu 110. Đặc điểm không đúng về viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Ở trẻ lớn, triệu chứng có thể điển hình giống người lớn .
B. Ở trẻ nhỏ, triệu chứng cũng tương tự trẻ lớn*
C. Ở trẻ sơ sinh, triệu chứng thường đa dạng và diễn tiến nhanh
D. Ở trẻ nhũ nhi, triệu chứng thường điển hình
Câu 111. Triệu chứng lâm sàng chính của viêm màng não mủ ở trẻ lớn điển hình:
A. Hội chứng hôn mê
B. Hội chứng màng não*
C. Hội chứng nhiễm trùng
D. Hội chứng tăng áp lực nội sọ
Câu 112. Triệu chứng không thuộc tam chứng màng não ở trẻ bị viêm màng não:
A. Táo bón
B. Nhức đầu dữ dội
C. Nôn vọt
D. Phù gai thị
Câu 113. Triệu chứng thực thể của hội chứng màng não, ngoại trừ:
A. Phù gai*
B. Kernig
C. Cổ cứng
D. Brudzinskie
Câu 114. Triệu chứng cơ năng của viêm màng não mủ ở trẻ nhũ nhi:
A. Bỏ bú
B. Ọc sữa
C. Sốt cao
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 115. Triệu chứng thực thể có giá trị giúp chẩn đoán viêm màng não mủ ở trẻ nhũ
nhi:
A. Cổ gượng, bỏ bú
B. Co giật, Thóp phồng
C. Thóp phồng. Cổ gượng *
D. Tăng cảm giác da, li bì
Câu 116. Triệu chứng của viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh có đặc trưng:
A. Thường đa dạng
B. Diễn tiến nhanh
C. Thường nặng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 117. Ý nghĩa chính của việc khảo sát dịch não tủy trong viêm màng não
mủ:
A. Xem lactate nhiều hay ít
B. Xem áp lực nội sọ tăng không
C. Đánh giá màu sắc thế nào
D. Theo dõi đáp ứng điều trị*
Câu 118) Màu sắc điển hình dịch não tủy bình thường ở trẻ sơ sinh:
A.Đục
B. Trắng trong*
C. Vàng chanh
D. Hồng
Câu 119. Lượng Protein trong dịch não tủy bình thường ở trẻ sơ sinh:
A. 0,5-1 g/L*
B. 0,75-1,5 g/L
C. 1-1,75 g/L
D. 1,5-2 g/L
Câu 121. Lượng Glucose trong dịch não tủy bình thường ở trẻ 20 ngày tuổi:
A. 1-1,6 mmol/L
B. 1,6-2,2 mmol/L*
C. 2,2-2,7 mmol/L
D. 2,3-3,3 mmol/L
Câu 121) Lượng Glucose trong dịch não tủy bình thường ở trẻ tuổi mẫu giáo:
A. 1,6-2,2 mmol/L
B. 2,2-2,7 mmol/L
C. 2,3-3,3 mmol/L*
D. 3,3-3,9 mmol/L
Câu 122. Số lượng bạch cầu trong 1mm³ dịch não tủy bình thường của trẻ sơ sinh:
A. <10
B. <20
C. <30*
D. <40
Câu 123. Số lượng bạch cầu trong 1mm³ dịch não tủy bình thường của trẻ 22 tháng
tuổi:
A. <5
B. <10*
C. <15
D. <20

Mục tiêu 3: Nêu chẩn đoán và điều trị viêm màng não mủ.

Câu 124. Chọn kháng sinh ban đầu cho trẻ 3 tuổi bị viêm màng não mủ: A, Cefotaxime
+ Ampicilline + Gentamycine
B. Cefotaxime + Vancomycine
C. Ceftriaxone*
D. Gentamycine
Câu 125. Thời gian sớm nhất đánh giá sự đáp ứng với kháng sinh trong điều trị đặc
hiệu viêm màng não mủ:
A. 24 giờ
B, 36 giờ
C. 48 giờ*
D. 72 giờ
Câu 126. Vi trùng gọi là nhạy cảm với kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ 48
giờ điều trị đặc hiệu, khi: A. Cấy dịch não tủy âm tính
B. Lâm sàng cải thiện*
C. Thay đổi sinh hóa dịch não tùy
D. Cả A, B, C đúng
Câu 127. Cách chọn kháng sinh thay thế nếu vi trùng không nhạy cảm với kháng sinh
ban đầu trong điều trị viêm màng não mủ:
A. Dựa vào kết quả kháng nguyên hòa tan trong dịch não tủy
B. Nếu cấy dịch não tùy dương tính thì dựa vào kháng sinh đồ
C. Dựa vào kết quả cấy máu
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 128. Cách chọn kháng sinh thay thế nếu vi trùng không nhạy cảm với kháng sinh
ban đầu trong điều trị viêm màng não mủ nên dựa vào:
A. Tuổi
B. Bệnh cảnh lâm sàng
C. Cơ địa
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 129. Liều dùng của kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ trẻ em:
A. Vancomycine: 40mg/kg/ngày, TTM, chia 3 lần
B. Cefotaxim: 100mg/kg/ngày, TM, chia 3 lần
C. Ceftriaxone: 10mg/kg/ngày, TM, chia 2 lần*
D. Ampicilline: 100mg/kg/ngày, TM, chia 3 lần
Câu 130. Liều dùng của kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ trẻ em:
A. Cefotaxim: 100mg/kg/ngày, TM, chia 3 lần
B. Ampicilline: 100mg/kg/ngày, TM, chia 3 lần
C. Vancomycine: 60mg/kg/ngày, TTM, chia 4 lần*
D. Ceftriaxone: 75mg/kg/ngày, TM, chia 2 lần
Câu 131) Thời gian điều trị viêm màng não mủ không biến chứng trẻ 5 tuổi:
A. 5-7 ngày
B. 7-10 ngày
C. 10-14 ngày*
D. 14-21 ngày
Câu 132. Thời gian điều trị viêm màng não mủ không biến chứng trẻ 2 tuần tuổi:
A. 5-7 ngày
B. 7-10 ngày
C. 10-14 ngày
D. 14-21 ngày*
Câu 133. Chỉ định chọc dò tủy sống:
A. Ho + ổi
B. Sốt + co giật*
C. Thở nhanh
D. Sốt+ói
Câu 134. Chống chỉ định chọc dò tủy sống:
A. Tăng áp lực nội sọ
B. Huyết áp: 90/70 mmHg
C. Ngưng thở
D. Cả A, B, C đúng*
Cân 135, Chẩn đoán xác định viêm màng não mủ:
A. Cấy mẫu (+)
B. Lâm sàng gợi ý
C. Dịch não tủy thay đổi điển hình
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 136. Các bệnh lý có thể nhầm lẫn với viêm màng não mủ:
A. Leptopspira
B. Bạch cầu cấp
C. Viêm tai xương chũm
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 137. Nguyên tắc điều trị kháng sinh trong viêm màng não mủ:
A. Loại diệt khuẩn
B. Sử dụng sớm
C. Nhạy cảm với tác nhân
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 138. Nguyên tắc điều trị kháng sinh trong viêm màng não mủ:
A. Diệt khuẩn
B. Đường tĩnh mạch
C. Sử dụng sớm
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 139. Chọn kháng sinh ban đầu trong điều trị viêm màng não mủ:
A. Cho ngay khi có chẩn đoán
B. Lâm sàng gợi ý
C. Dựa theo kết quả nhuộm gram
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 140. Viêm màng não mủ do Haemophilus influenzae, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Ceftriaxone*
B. Vancomycine
C. Ampicilline
D. Gentamicine
Câu 141. Viêm màng não mủ do Neisseria menigitidis, kháng sinh ban đầu nên là
A. Vancomycine
B. Gentamicine
C. Ampicilline
D. Cefotaxime*
Câu 142. Viêm màng não mủ do Stapylococcus aureus, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Ampicilline + Tobramycine
B. Oxacilline + Gentamycine*
C. Imipenem
D. Penicilline + Gentamycine
Câu 143. Viêm màng não mủ do Stapylococcus aureus, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Gentamicine
B. Oxacilline*
C. Ampicilline
D. Penicilline
Câu 144. Chọn kháng sinh ban đầu cho trẻ 2 tuần tuổi bị viêm màng não mủ:
A. Ceftriaxone + Gentamycine
B. Cefotaxime + Ampicilline + Gentamycine*
C. Cefotaxime + Vancomycine
D. Cả A, B, C đúng
Câu 145. Trẻ 2 tuần tuổi bị viêm màng não mủ, kháng sinh ban đầu là Cefotaxime +
Ampicilline + Gentamycine, nếu kết quả cấy dịch não tủy là Haemophilus influenzae
thì:
A. Ngưng Gentamycine
B. Ngưng Cefotaxime
C. Ngung Ampicilline*
D. Không ngưng loại nào cả
Câu 146. Chỉ định chọc dò tủy sống:
A. Sốt + cổ gượng*
B. Ho+ói
C. Vàng da
D. Sốt +ói
Câu 147. Chỉ định chọc dò tủy sống:
A.. Sốt 2 tuần
B. Sốt + co giật
C. Hội chứng màng não
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 148. Chống chỉ định chọc dò tủy sống.
A. Sốt cao
B. Tim nhanh
C. Tăng áp lực nội sọ*
D. Thở nhanh
Câu 149. Cần chẩn đoán phân biệt viêm màng não mủ:
A.Lâm sàng gợi ý
B. Cấy máu (+)
C. Dịch não tây thay đổi không điển hình*
D. Cả A, B, C đúng
Cận 150.. Nguyên tắc điều trị kháng sinh trong viêm màng não mủ
A. Dùng liều cao
B. Diệt khuẩn
C. Sử dụng sớm
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 151. Nguyên tắc điều trị kháng sinh trong viêm màng não mủ:
A. Diệt khuẩn
B. Dùng liều cao
C. Không giảm liều
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 152. Viêm màng não mủ do Haemophilus influenzae, kháng sinh ban đầu nên là
A. Gentamicine
B. Cefotaxime*
C. Vancomycine
D: Ampicilline
Câu 153. Viêm màng não mủ do Neisseria menigitidis, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Gentamicine
B. Ampicilline
C. Vancomycine
D. Penicilline*
Câu 154. Viêm màng não mủ do Listeria monocytogenes, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Ampicilline
B. Amoxilline
C. Penicilline
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 155. Viêm màng não mủ do Stapylococcus aureus, kháng sinh ban đầu nên là
A. Ampicilline
B. Vancomycine*
C. Gentamicine
D. Cefotaxime
Câu 156. Chọn kháng sinh ban đầu cho trẻ 2 tháng tuổi bị viêm màng não mủ:
A. Imipenem + Cilastatine
B. Cefotaxime + Vancomycine
C. Ceftriaxone + Gentamycine
D. Cefotaxime + Ampicilline+ Gentamycine*
Câu157. Trẻ 2 tuần tuổi bị viêm màng não mủ, kháng sinh ban đầu là Cefotaxime +
Ampicilline + Gentamycine, nếu kết quả cấy dịch não tủy là Listeria monocytogenes
thì:
A. Ngưng Ampicilline
B. Ngưng Cefotaxime"
C. Ngưng Gentamycine
D. Không ngưng loại nào cả
Câu 158. Chọn kháng sinh ban đầu cho trẻ 24 tháng tuổi bị viêm màng não mủ/nhiễm
trùng huyết
A. Cefotaxime + Vancomycine
B. Cefotaxime + Gentamycine*
C. Cefotaxime + Ampicilline + Gentamycine
D. Imipenem + Cilastatine
Câu 159. Điều trị viêm màng não mủ, cần đánh giá sự đáp ứng với kháng sinh sau
A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. 36 giờ
D. 48 giờ*
Câu 160. Vi trùng gọi là nhạy cảm với kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ 48
giờ điều trị đặc hiệu, khi:
A. Cấy dịch não tủy âm tính
B. Thay đổi tế bào dịch não tủy
C. Lâm sàng cải thiện*
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 161. Cách chọn kháng sinh thay thế nếu vi trùng không nhạy cảm với kháng sinh
ban đầu trong điều trị viêm màng não mủ:
A. Dựa vào kết quả nhuộm gram dịch não tủy
B. Dựa vào kết quả cấy máu
C. Nếu cấy dịch não tủy dương tính thì dựa vào kháng sinh đồ
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 162. Cách chọn kháng sinh thay thế nếu vi trùng không nhạy cảm với kháng sinh
ban đầu trong điều trị viêm màng não mà nên dựa vào:
A. Tuổi
B: Kết quả cấy máu"
C. Cơ địa
D. Bệnh cảnh lâm sàng
Cân 163. Liều dùng của kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ trẻ em:
A. Cefotaxim: 100mg/kg/ngày, TM, chia 4 lần
B. Vancomycine: 40mg/kg/ngày, TTM, chia 4 lần
C. Ceftriaxone: 50mg/kg/ngày, TM, chia 2 lần
D. Ampicilline: 200mg/kg/ngày, TM, chia 4 lần*
Câu 164. Liều dùng của kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ trẻ em:
A. Cefotaxim: 200mg/kg/ngày, TM, chia 4 lần*
B. Ampicilline: 100mg/kg/ngày, TM, chia 4 lần.
C: Ceftriaxone: 50mg/kg/ngày, TM, chia 2 lần
D. Vancomycine: 40mg/kg/ngày, TTM, chia 4 lần
Câu 165. Điều trị không phù hợp với viêm màng não mủ:
A. Thở oxygen
B. Hạn chế dịch nhập
C. Dexamethason liều 0,4 - 0,6 mg/kg/ngày
D. Hạ sốt

Mục tiêu 4: Mô tả biến chứng, tiên lượng và phòng bệnh viêm màng não mủ

Câu 166. Thời gian điều trị viêm màng não mủ không biến chứng trẻ nhũ nhi
A. 5-7 ngày
B. 7-10 ngày
C. 10-14 ngày*
D. 14-21 ngày .
Câu 167. Theo Cục dự phòng (Bộ Y tế) thì liều Rifamicine điều trị phòng ngừa lây lan
Neisseria menigitidis cho người tiếp xúc gần:
A. <1 tuổi: 5 mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày
B. 1-12 tuổi: 10 mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày
C. >12 tuổi: 600 mglần x 2 lần/ngày x 2 ngày
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 168. Không dùng Ciprofloxacin điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigltidis
cho người tiếp xúc gần:
A. Trẻ<12 tuổi
B. Phụ nữ có thai
C. Phụ nữ cho con bú
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 169. Liều Azithromycine điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho trẻ
em tiếp xúc gần:
A. 10 mg/kg/liều duy nhất*
B. 500 mg liều duy nhất
C. 250 mg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày D. 5 mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày
Câu 170. Vaccin ngừa viêm màng não mủ có hiệu quả cao là:
A. Streptococcus pneumoniae
B. Escherichia coli
C. Haemophilus influenzae type b*
D. Neisseria menigitidis
Câu 171. Liều Ciprofloxacin điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho
người tiếp xúc gần:
A. 250 mg/lần x 2 lần/ngày x 3 ngày B. 500 mg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày
C. 250mg x 2 lần/ngày x 2 ngày
D. 500 mg/liều duy nhất*
Câu 172. Biến chứng của viêm màng não mủ:
A. Dày dính màng não
B. Điếc
C. Liệt
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 173. Tiên lượng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em tùy thuộc vào A. Thời điểm
dùng kháng sinh
B. Tuổi
C. Loại vi trùng gây bệnh
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 174. Tiên lượng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em tùy thuộc vào:
A. Loại vi trùng gây bệnh
B. Tuổi
C. Các rối loạn đi kèm
D. Cả A, B,C đúng*
Câu 175. Điều trị phòng ngừa nhiễm Neisseria menigitidis cho người tiếp xúc gần
bằng:
A. Erythromycine
B, Cefuroxime
C. Amoxicilline
D. Rifamicine*
Câu 176. Loại vi khuẩn gây viêm màng não mủ ở trẻ em thường có tiên lượng tốt
A. Escherichia coli
B. Haemophilus influenzae
C. Neisseria menigitidis*
D. Streptococcus pneumoniae
Câu 177. Điều trị phòng ngừa nhiễm Neisseria menigitidis cho người tiếp xúc gần
bằng:
A. Azithromycine
B. Ciprofloxacine
C. Rifamicine
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 178. Liều Rifamicine điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho người
tiếp xúc gần:
A. 2,5mg/kg/lần, 2 lần/ngày, trong 7 ngày
B. 5mg/kg/lần, 2 lần/ngày, trong 5 ngày.
C. 7,5mg/kg/lần, 2 lần/ngày, trong 3 ngày
D.. 10mg/kg/lần, 2 lần/ngày, trong 4 ngày*
Câu 179. Liều Azithromycine điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho
người lớn tiếp xúc gần:
A. 250 mg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày B. 500 mg/liều duy nhất*
C. 10 mg/kg/liều duy nhất
D. 5 mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày
Câu 180. Tác nhân gây viêm màng não có thể ngừa bằng vaccin:
A. Haemophilus influenzae type b
B. Neisseria menigitidis
C. Streptococcus pneumoniae
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 181. Dùng Azithromycine điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho
người tiếp xúc gần
A. Trẻ<12 tuổi
B. Phụ nữ có thai
C. Phụ nữ cho con bú
D. Cả A, B, C đúng"
Câu 182. Tiên lượng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Chẩn đoán muộn, điều trị muộn, tiên lượng xấu
B. Tuổi càng nhỏ tuổi càng nặng
C. Haemophilus influenzae và Streptococcus pneumoniae dễ gây biến chứng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 183. Biến chứng của viêm màng não mủ:
A. Viêm phổi
B. Nhiễm trùng huyết*
C. Viêm gan
D. Rối loạn nhịp
Câu 184. Biến chứng của viêm màng não mủ:
A. Co giật
B. Áp xe não
C. Liệt
D. Cả A, B, C đúng*

SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

Mục tiêu 1: Trình bày được đặc điểm liên quan đến việc dùng thuốc ở trẻ em

Câu 1. Vì chức năng của thân chưa hoàn chỉnh ở trẻ em nên so với người lớn, liều
thuốc ở trẻ em:
A. Tưởng tự
B. Cao hơn
C. Thấp hơn*
D. Khó xác định
Câu 2. Nhóm quinolone không dùng hoặc hạn chế dùng cho trẻ em vì:
A. Chức năng lọc của thân còn yếu
B. Liên kết protein với thuốc còn kém
C. Ảnh hưởng đến sự phát triển*
D. Chức năng gan chưa hoàn thiện
Câu 3. Vì diện tích da của trẻ em lớn nên so với người lớn, liều thuốc ở trẻ em:
A. Cao hơn*
B. Thấp hơn
C. Tương tự
D. Khó xác định
Câu 4. So với người lớn, liều thuốc dùng cho trẻ em tương đối cao hơn, vì:
A. Tỉ lệ nước ở trẻ thấp hơn
B. Da của trẻ mỏng hơn
C. Chuyển hoá cơ bản của trẻ nhanh hơn*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 5. So với người lớn, liều thuốc dùng cho trẻ em tương đối cao hơn, vì
A. Da của trẻ mỏng hơn
B. Trẻ cần nhiều năng lượng hơn
C. Tỉ lệ nước ở trẻ nhiều hơn"
D. Cả A, B, C đúng
Cấu 6. So với người lớn, thuốc có độc tính cao phải được dùng ở trẻ em với liều
A. Tương tự
B. Thấp hơn"
C. Cao hơn
D. Khó xác định
Câu 7. So với người lớn, thuốc có độc tính cao phải được dùng ở trẻ em với liều:
A. Tương tự
B, Thấp hơn*
C. Cao hơn
D. Khó xác định
Câu 8. Thuốc ciprofloxacin không dùng hoặc hạn chế dùng cho trẻ em vì:
A. Chức năng lọc của thận còn yếu B. Chức năng gan chưa hoàn thiện
C. Liên kết protein với thuốc còn kém
D. Ảnh hưởng đến sự phát triển*
Câu 9. Vì chuyển hoá cơ bản của trẻ em mạnh hơn nên so với người lớn, liều thuốc ở
trẻ em:
A. Tương tự
B. Thấp hơn
C. Cao hơn*
D. Khó xác định
Câu 10. Vì chức năng của gan chưa hoàn chỉnh ở trẻ em nên so với người lớn, liều
thuốc ở trẻ em:
A. Cao hơn
B. Thấp hơn*
C. Tương tự
D. Khó xác định
Câu 11. So với người lớn, liều thuốc dùng cho trẻ em tương đối cao hơn vì:
A. Diện tích da của trẻ lớn hơn*
B. Tỉ lệ nước ở trẻ thấp hơn
C. Chuyển hoá của trẻ chậm hơn
D. Cả A, B, C đúng
Câu 12. So với người lớn, liều thuốc dùng cho trẻ em tương đối cao hơn, vì
A. Da của trẻ mỏng hơn
B. Tỉ lệ nước ở trẻ nhiều hơn*
C. Trẻ hoạt động nhiều hơn
D. Cả A, B, C đúng

Mục tiêu 2: Phân tích được ưu, nhược điểm của các đường đưa thuốc vào cơ thể

Cầu 13. Ở trẻ em, thuốc thường được dùng để điều trị viêm thanh khí phế quản cấp là:
A. Seretide
B. Salbutamol
C. Adrenalin*
D. Pulmicort
Câu 14. Lưu lượng oxy khí dung Ventolin được dùng để điều trị hen phế quản ở trẻ em
tối thiểu là
A. 4L/phút
B. 5 L/phút
C. 6L/phút*
D. 7L/phút
Câu 15. Hai thuốc thường được dùng qua đường khí dung ở trẻ em:
A. Adrenalin, Pulmicort
B. Seretide, Pulmicort
C. Ventolin, Adrenalin*
D. Salbutamol, Seretide
Câu 16. Hạt nước được tạo ra khi khí dung (mang thuốc) đến và lắng đọng được trong
phế nang phải có đường kính khoảng:
A. 0,5-1,0 micron*
B. 1,0-1,5 micron
C. 1,5-2,0 micron
D. 2,0-2,5 micron
Câu 17. Ở trẻ em, dùng thuốc qua dạng khí dung so với bình xịt định liều
A. Tương tự
B. Tốt hơn*
C. Kém hơn
D. Khó xác định
Câu 18. Thuốc hay dùng cho trẻ em qua đường hậu môn là:
A. Midazolam
B. Diazepam*
C. Domperidone
D. Simethicone
Câu 19. Đường tiêm có ưu điểm:
A. Kinh tế
B. Dẫn thuốc nhanh *
C. Thuận tiên
D. An toàn
Cân 20. Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất khi dùng thuốc qua đường tiêm
chích:
A. Chảy máu
B: Đau*
C. Nhiễm trùng
D. Sang chấn
Câu 21. Vị trí được khuyến cáo tiêm bắp ở trẻ sơ sinh:
A. Cơ tứ đầu đùi*
B. Vùng mông sau trên
C. Ca delta
D. Vùng mông bên
Câu 22. Tiêm bắp ở trẻ em, ít được khuyến cáo:
A. Trẻ lớn
B. Đường tiêm mạch thất bại
C. Thuốc dạng dầu"
D. Cả A, B, C đúng
Câu 23. Để giảm đau cho trẻ khi tiêm trong da, cần:
A. Dùng kim nhỏ 20G
B. Góc tiêm 30⁰
C. Lượng thuốc 0,4 ml*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 24. Vị trí tiêm trong da hoặc dưới da thường được chọn là:
A. Vùng mông bên
B. 1/3 giữa của phía ngoài cánh tay"
C. Cơ delta
D. Cơ tứ đầu đùi
Câu 25. Tiêm truyền tĩnh mạch có ưu điểm:
A. Dẫn thuốc nhanh
B. Nồng độ thuốc cao
C. Sinh khả dụng tốt
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 26. Tiêm truyền tĩnh mạch không được khuyến cáo:
A. Cho thuốc vào chung với huyết tương*
B. Truyền tĩnh mạch chậm
C. Không trộn 2 loại kháng sinh với nhau
D. Cả A, B, C đúng
Câu 27. Đối với trẻ rất nhỏ thì khi tiêm thuốc, cần:
A. Truyền nhỏ giọt
B, Pha thuốc với lượng dịch tối thiểu*
C. Giữ nguyên nồng độ thuốc
D. Cả A, B, C đúng
Câu 28.. Trẻ sơ sinh, tỉ lệ diện tích đa/cân nặng gấp bao nhiêu lần so với người lớn
A. 1,5 lần
B, 2,0 lần
C. 2,5 lần
D. 3,0 lần *
Câu 29. Khả năng thuốc ngấm vào máu của trẻ nhỏ cao hơn người lớn vì trẻ nhỏ có:
A. Diện tích da/cân nặng: lớn hơn
B. Da mỏng hơn
C. Nhiều mao mạch hơn
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 30. Thuốc nhỏ mắt được ưu tiên cho trẻ em:
A. NaCl 0,9%*
B. Tobrex
C. TobraDex
D. Cả A, B, C đúng
Câu 31. Dùng thuốc bôi da trẻ em, cần chú ý:
A. Da trẻ mỏng"
B. Diện tích da rộng
C. Tính thẩm mạch máu kém
D. Cả A, B, C đúng
Câu 32. So với người lớn, các đường dẫn thuốc ở trẻ em:
A. Tương tự*
B. Nhanh hơn
C. Chậm hơn
D. Khó xác định
Câu 33. Các nhà sản xuất hay thêm mùi dâu vào thuốc uống nhằm giải quyết vấn đề
nào:
A. Vị đắng của thuốc*
B. Cảm giác sợ uống
C. Sở thích của trẻ
D. Hạn chế nôn
Câu 34. Đường sống dẫn thuốc vào cơ thể trẻ em, ít thích hợp trong tình
huống:
A. Thuốc đắng
B. Viên nên
C. Viên bao nâng
D: Cả A, B, C đúng*
Câu 35. Dạng thuốc dùng đường uống cho trẻ em có bất lợi khó để lâu và cồng kềnh:
A. Viên nên
B. Si-rô*
C. Viên bao nang
D. Gói bột
Câu 36. Tốc độ hấp thu thuốc dùng đường uống theo thứ tự tăng dần
A. Gói bột, Sirô, Viên nén
B. Sirô, Gói bột, Viên nên
C. Sirô, Viên nén, Gói bột
D. Viên nên, Gói bột, Sirô"
Câu 37. Thuốc nào nên uống trước bữa ăn:
A. Prednisolone
B. Erythromycin
C. Domperidone*
D. Simethicone
Câu 38. Thuốc nào không nên tán nhuyễn hay bẻ trước khi uống
A. Aspirin pH8
B. Pancricone
C. Viên nền thải chậm
.D. Cả A, B, C đúng*
Câu 39. Ưu điểm nổi bật nhất của thuốc dùng đường uống.
A. Ít tại biến
B. Sinh lý*
C. Kinh tế
D. Không đau
Câu 40. Đường hậu môn dẫn thuốc vào cơ thể trẻ em được chỉ định khi
A. Thuốc đắng
B. Trẻ hôn mê*
C. Trẻ không chịu uống
D. Cả A, B, C đúng
Cân 41. So với đường uống, sự hấp thu thuốc qua đường hậu môn có tính chất:
A. Nhanh hơn
B. Chậm hơn
C: Tương tự
D. Không hằng định*
Câu 42. Tác dụng không mong muốn thường gặp khi dùng thuốc qua đường hậu môn:
A. Nhiễm trùng
B. Kích thích trực tràng"
C. Đau
D. Cả A, B, C đúng
Câu 43. Thuốc nhỏ mũi được ưu tiên cho trẻ em:
A. Rhinex
B. Nasonex
C: NaCl 0,9%*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 44. Dùng thuốc bôi da trẻ em, cần chú ý:
A. Diện tích da/cân nặng lớn*
B. Tỉ lệ nước trong cơ thể
C. Tính thẩm mạch máu
D. Cả A, B, C đúng
Câu 45. Ở trẻ em, thuốc thường được dùng để chống phù nề thanh quản là
A. Seretide
B. Pulmicort
C. Adrenalin*
D. Salbutamol
Câu 46. Lưu lượng oxy khí dung Adrenalin được dùng để điều trị croup ở trẻ em tối đa
là:
A. 4L/phút*
B. 5L/phút
C. 6L/phút
D. 7L/phút
Câu 47. Ưu điểm của việc dùng thuốc đường khí dung:
A. Cho thuốc đến vị trí tác động
B. Thuốc hoạt hóa
C. Giảm tác dụng ngoại ý
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 48. Hạt nước được tạo ra khi khí dung (mang thuốc) đến và lắng đọng ở tất cả
các vị trí của đường hô hấp phải có đường kính khoảng:
A. 0,5-1,0 micron*
B. 1,0-1,5 micron
C. 1,5-2,0 micron
D. 2,0-2,5 micron
Câu 49. Ở trẻ em, dùng thuốc qua dạng khí dung thì tốt hơn so với bình xịt định liều vì:
A. Ít gây ngộ độc
B. Dễ kiểm soát liều
C. Dùng cho mọi nhóm tuổi
D. Cả A, B, C đúng"
Câu 50. Dạng thuốc thích hợp nhất, dùng đường uống cho trẻ em:
A. Gói bột
B. Viên nén
C. Si-rô*
D. Viên bao nang
Câu 51. Tốc độ hấp thu thuốc qua đường uống theo thứ tự giảm dần:
A. Viên nén, Gói bột, Si rô
B. Si rô, Gói bột, Viên nén*
C. Sirô, Viên nén, Gói bột
D. Gói bột, Sirô, Viên nén
Câu 52. Thuốc nào nên uống sau bữa ăn:
A. Erythromycin
B. Simethicone
C: Prednisolone
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 53. Loại dịch (nước) nào nên dùng để pha thuốc uống
A. Nước đường
B. Sữa
C. Nước chín*
D. Nước có ga
Câu 54. Thuốc nào nên nghiền hay nhai trước khi uống:
A. Pancricone
B. Viên nén thái chậm
C. Aspirin*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 55. Đường hậu môn dẫn thuốc vào cơ thể trẻ em được chỉ định khi
A. Trẻ co giật*
B. Trẻ không chịu uống
C. Thuốc đắng
D. Cả A, B, C đúng
Câu 56. So với đường tiêm, sự hấp thu thuốc qua đường hậu môn có tính chất:
A. Chậm hơn*
B. Tương tự
C. Nhanh hơn
D. Không hằng định
Câu 57. So với liều thuốc đường uống, liều thuốc bơm qua hậu môn thường bằng:
A: 1/2
B. 2/3
C. 3/4
D. 2/1*
Câu 58. Thuốc hay dùng cho trẻ em qua đường hậu môn là:
A. Simethicone.
B. Domperidone
C. Efferalgan*
D. Midazolam
Câu 59. Sử dụng đường tiêm chích để dẫn thuốc vào cơ thể trẻ em đòi hỏi:
A. Kỹ thuật
B. Vô trùng
C. Có chỉ định
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 60. Vị trí ít được khuyến cáo tiêm bắp ở trẻ 9 tháng:
A. Cơ delta
B. Vùng mông sau trên*
C. Vùng mông bên
D. Cơ tứ đầu đùi
Câu 61. Khi tiêm bắp, cần chú ý cơ nào phát triển theo sự vận động đi lại của trẻ:
A. Cơ gluteus maximus*
B. Cơ gluteus medius
C. Cơ vastus lateralis
D. Cơ delta
Câu 62. Tiêm bắp ở trẻ em, ít được khuyến cáo vì
A. Dễ bị stress
B. Sinh khả dụng của thuốc thay đổi
C. Khối cơ còn ít
D. Cả A, B, C đúng"
Câu 63. Để giảm đau cho trẻ khi tiêm trong da, cần:
A. Góc tiêm 300
B. Dùng kim nhỏ 26G*
C. Lượng thuốc 1-2 ml
D. Cả A, B, C đúng
Câu 64. Vị trí tiêm trong da hoặc dưới da thường được chọn là:
A. Cơ tứ đầu đùi
B. Vùng mông bên
C. Cơ delta
D. Vùng bụng"
Câu 65. Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch thường cần
A. Bơm truyền với tốc độ quy định
B. Pha loãng
C. Nồng độ thuốc phù hợp
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 66. Tiêm truyền tĩnh mạch được khuyến cáo:
A. Không trộn 2 loại kháng sinh với nhau*
B. Cho thuốc vào chung với huyết tương
C. Truyền tĩnh mạch nhanh
D. Cả A, B, C đúng
Câu 67. Đối với trẻ phải hạn chế lượng dịch đưa vào cơ thể thì khi tiêm thuốc, cần:
A, Pha thuốc với lượng dịch tối thiểu
B. Cân nhắc việc dùng thuốc tiêm
C. Truyền qua bơm tiêm tự động
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 68. Trẻ sơ sinh, khả năng thuốc ngấm vào máu gấp bao nhiêu lần so với người
lớn:
A: 1,5 lần
B. 2,0 lần
C: 2,5 lần
D. 3,0 lần *
Câu 69. Khả năng thuốc ngấm vào máu của trẻ nhỏ cao hơn người lớn vì người lớn
có:
A. Ít mao mạch hơn
B. Diện tích da/cân nặng: thấp hơn
C. Da dày hơn
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 70. Đường uống dẫn thuốc vào cơ thể trẻ em, có đặc tính;
A. Sinh lý
B. Tiện dụng
C. Đa số
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 71. Khi pha với sữa, tốc độ hấp thu của thuốc qua đường uống sẽ thay đổi như
thế nào so với bình thường:
A. Giảm hơn*
B. Tăng hơn
C. Không thay đổi
D. Khó xác định
Câu 72. Đường uống dẫn thuốc vào cơ thể trẻ em, ít thích hợp trọng tình huống:
A. Co giật
B. Nôn ói
C. Hôn mê
D. Cả A, B, C đúng*

Mục tiêu 3: Nêu được nguyên tắc chung và khuyến cáo về dùng thuốc cho trẻ em

Câu 73. Lượng thuốc dùng cho trẻ bằng diện tích da trẻ x Lượng thuốc của người
lớn/1,73 là theo công thức:
A. Du Bois
B. Gehan & George
C.. Haycock
D. Mosteller*
Câu 74. Cách tính liều thuốc cho trẻ em thích hợp nhất:
A. Theo diện tích đa
B. Theo tuổi
C. Theo tình trạng bệnh
D. Theo cân nặng*
Câu 75. Công thức Mosteller gợi ý lượng thuốc dùng cho trẻ:
A. Diện tích da trẻ x Lượng thuốc của người lớn/1,73*
B. Diện tích da người lớn x 1,73/Lượng thuốc của người lớn
C. 1,73/Lượng thuốc của người lớn
D. Diện tích đã trẻ/Lượng thuốc của người lớn
Câu 76. Nguyên tắc tính liều lượng thuốc thích hợp cho trẻ em là:
A. Theo cân nặng
B. Theo tuổi
C. Theo diện tích da
D. Cho tác dụng và an toàn cho trẻ*

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE


Mục tiêu 1: Trình bày biểu hiện lâm sàng của SXH-D
Câu 1. Bệnh sốt xuất huyết Dengue thường khởi phát đột ngột và diễn biến
qua:
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn*
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
Câu 2. Triệu chứng của giai đoạn sốt trong sốt xuất huyết Dengue:
A. Sốt cao đột ngột, liên tục
B. Nhức đầu, đau cơ, đau khớp.
C. Xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 3. Triệu chứng cận lâm sàng trong giai đoạn sốt của sốt xuất huyết Dengue:
A. Hematocrit bình thường..
B. Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc giảm dần
C. Số lượng bạch cầu thường giảm
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 4. Triệu chứng cận lâm sàng trong giai đoạn sốt của sốt xuất huyết Dengue:
A. Tiểu cầu: 150000/mm3
B. Bạch cầu: 3500/mm3
C. Hematocrit: 37%
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 5. Giai đoạn nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết thường xảy ra vào ngày:
A. Thứ 2-5 của bệnh
B. Thứ 3-7 của bệnh*
C. Thứ 2-7 của bệnh
D. Thứ 4-6 của bệnh
Câu 6. Triệu chứng lâm sàng trong giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết Dengue:
A. Người bệnh có thể còn sốt
B. Có thể có biểu hiện tràn dịch màng phổi
C. Gan to
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 7. Biểu hiện thoát huyết tương do tăng tính thấm thành mạch trong sốt
xuất huyết kéo dài:
A. 12-24 giờ
B. 24-48 giờ*
C. 48-72 giờ
D. 72-96 giờ
Câu 8. Vị trí xuất huyết dưới da điển hình trong sốt xuất huyết:
A. Vùng thắt lưng-bụng
B. Gối và khuỷu tay
C: Mặt trước hai cẳng chân*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 9. Vị trí xuất huyết ở niêm mạc hay gặp trong sốt xuất huyết Dengue là:
A. Tiểu ra máu
B. Kinh nguyệt kéo dài
C. Lợi-răng*
D. Tiêu phân đen
Câu 10. Một ca sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện nặng khi:
A. Xuất huyết tiêu hóa*
B. Chảy máu răng
C. Tiểu ra máu
D. Kinh nguyệt kéo dài
Câu 11. Trường hợp sốt xuất huyết Dengue nặng có thể có biểu hiện:
A. Viêm gan nặng
B. Không sốc
C. Viêm não
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 12. Triệu chứng cận lâm sàng trong giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất
huyết Dengue:
A. Tiểu cầu: 60.000/mm
B. AST: 480 UIL, ALT: 360 UIL
C. Hematocrit: 42%
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 13. Triệu chứng cận lâm sàng trong giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất.
huyết Dengue:
A. TQ, TCK kéo dài
B. Tiểu cầu <100.000/mm3
C. Hematocrit tăng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 14. Giai đoạn hồi phục trong sốt xuất huyết kéo dài:
A. 12-24 giờ
B. 24-48 giờ
C. 48-72 giờ*
D. 72-96 giờ
Câu 15. Cận lâm sàng phù hợp với giai đoạn hồi phục của sốt xuất huyết:
A Bạch cầu máu bình thường lại sớm sau giai đoạn sốt.
B. Số lượng tiểu cầu dần trở về bình thường
C. Hematocrit trở về bình thường hoặc thấp
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 16.. Cận lâm sàng không phù hợp với giai đoạn hồi phục của sốt xuất
huyết:
A. Hematocrit trở về bình thường hoặc thấp
B. Số lượng tiểu cầu trở về bình thường, sớm hơn so với bạch cầu*
C Bạch cầu máu bình thường lại sớm sau giai đoạn sốt
D. Cả A, B, C đúng
Câu 17. Bệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện:
A. Lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng*
B. Lâm sàng đa dạng, diễn biến từ từ
C. Khởi phát đột ngột và diễn tiến qua 2 giai đoạn
D. Cả A, B, C đúng
Câu 18.: Vị trí xuất huyết ở niêm mạc hay gặp trong sốt xuất huyết Dengue là:
A. Kinh nguyệt kéo dài
B. Chảy máu mũi*
C. Tiểu ra máu
D. Cả A, B, C đúng
Câu 19. Một ca sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện nặng khi:
A. Xuất huyết não*
B. Chảy máu cam
C. Chảy máu răng
D. Kinh nguyệt kéo dài
Câu 20. Trường hợp sốt xuất huyết Dengue nặng có thể có biểu hiện:
A. Viêm não
B. Viêm gan nặng
C. Viêm cơ tim
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 21. Triệu chứng cận lâm sàng trong giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất
huyết Dengue:
A. Enzym AST, ALT thường tăng
B. Tiểu cầu <100.000/mm3
C. Hematocrit tăng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 22. Triệu chứng cận lâm sàng trong giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết
Dengue:”
A. Fibrinogen: 0,8 g/l
B. Tiểu cầu: 75.000/mm3
C. Hematocrit: 45%
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 23. Triệu chứng cận lâm sàng trong giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết
Dengue:
A. Thành túi mật dày
B. Tràn dịch màng bụng
C. Gan to
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 24. Giai đoạn hồi phục thường xảy ra sau giai đoạn nguy hiểm:
A. 12-24 giờ
B. 24-48 giờ*
C. 48-72 giờ
D. 72-96 giờ
Câu 25. Triệu chứng chính trong giai đoạn hồi phục của sốt xuất huyết Dengue:
A. Hết sốt, huyết động ổn định và tiểu nhiều*
B. Nhịp tim chậm và thay đổi về điện tâm đồ
C. Triệu chứng quá tải
D. Cả A, B, C đúng
Câu 26. Triệu chứng giai đoạn hồi phục của sốt xuất huyết Dengue:
A. Có thể nhịp tim chậm
B. Hết sốt, huyết động ổn định
C. Thèm ăn và tiểu nhiều.
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 27. Cận lâm sàng phù hợp với giai đoạn hồi phục của sốt xuất huyết:
A. Số lượng tiểu cầu bình thường
B. Số lượng bạch cầu máu tăng cao
C. Hematocrit trở về bình thường hoặc thấp*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 28. Trình tự các giai đoạn của sốt xuất huyết lần lượt là:
A. Khởi phát, toàn phát lui bệnh
B. Sốt, khởi phát, lui bệnh.
C. Sốt, nguy hiểm và hồi phục*
D. Ủ bệnh, khởi phát, hồi phục
Câu 29. Giai đoạn sốt của bệnh sốt xuất huyết thường xảy ra vào ngày:
A. Thứ 4-6 của bệnh
B. Thứ 3-7 của bệnh
C, Thứ 2-5 của bệnh
D. Thứ 1-3 của bệnh*
Câu 30. Triệu chứng chính của giai đoạn sốt trong sốt xuất huyết Dengue:
A. Da xung huyết
B. Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.
C. Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt
D. Sốt cao đột ngột, liên tục*
Câu 31. Triệu chứng của giai đoạn sốt trong sốt xuất huyết Dengue:
A. Nhức đầu, đau cơ, đau khớp
B. Nghiệm pháp dây thắt dương tính
C. Sốt cao đột ngột, liên tục
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 32. Triệu chứng lâm sàng trong giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết Dengue:
A. Có thể có biểu hiện nề mi mắt
B. Người bệnh có thể đã giảm sốt
C. Gan to
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 33. Triệu chứng lâm sàng trong giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết Dengue:
A. Người bệnh có thể còn sốt
B. Có thể có biểu hiện xuất huyết dưới da
C. Có thể có mạch nhanh, huyết áp kẹp
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 34. Triệu chứng lâm sàng trong giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết Dengue:
A. Người bệnh có thể đã giảm sốt
B. Có thể có chảy máu răng
C. Có thể có tiểu ít
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 35. Vị trí xuất huyết dưới da điển hình trong sốt xuất huyết:
A. Gối và khuỷu tay.
B. Mặt trong hai cánh tay*
C. Vùng thắt lưng-bụng
D. Lợi răng
Mục tiêu 2: Trình bày chẩn đoán và phân độ theo tiêu chuẩn của WHO
Câu 36. Triệu chứng cận lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue:
A. Hematocrit 34%
B. Bạch cầu: 4.000/mm3 *
C. Tiểu cầu: 450.000/mm3
D. Cả A, B, C đúng
Câu 37. Triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo:
A. Bao gồm các triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue
B. Vật vã, lừ đừ, li bì
C. Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 38. Triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo:
A. Gan to > 2 cm
B. Bao gồm các triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue.
C. Vật vã, lừ đừ, li bì.
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 39. Triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo:
A. Bao gồm các triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue
B: Tiểu ít
C. Gan to >2 cm
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 40. Xét nghiệm máu điển hình của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo:
A Hematocrit tăng cao, tiểu cầu giảm nhanh chóng*
B. Hematocrit tăng cao, bạch cầu giảm nhanh chóng
C. Bạch cầu tăng, tiểu cầu giảm nhanh chóng
D Bạch cầu và tiểu cầu giảm nhanh chóng
Câu 41. Nhằm để điều trị bù dịch thích hợp thì sốc sốt xuất huyết Dengue
được chia ra:
A: 2 mức độ*
B. 3 mức độ
C. 4 mức độ
D. Tất cả đều sai
Câu 42. Triệu chứng chính của sốc sốt xuất huyết Dengue:
A. Mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt hoặc tụt*
B. Bứt rứt hoặc vật vã li bì
C. Da lạnh, ẩm
D. Tiểu ít
Câu 43. Triệu chứng của sốc sốt xuất huyết Dengue nặng:
A. Da lạnh, ẩm
B. Bứt rứt hoặc vật vã li bì
C. Mạch nhỏ, khó bắt, huyết áp không đo được
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 44. Gọi là xuất huyết nặng trong sốt xuất huyết khi bệnh nhân có:
A. Xuất huyết đường tiêu hóa và nội tạng
B. Chảy máu cam nặng
C. Rong kinh nặng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 45. Gọi là chảy máu cam nặng trong sốt xuất huyết khi bệnh nhân:
A. Kèm suy tạng
B. Kèm sốc nặng
C. Kèm DIC
D. Cần nhét gạc vách mũi*
Câu 46. Được gọi là suy thận cấp ở một ca sốt xuất huyết Dengue khi:
A. AST, ALT 1000 U/L
B. Troponin I tăng
C. Ure và creatinin tăng*
D. Glasgow giảm
Câu 47. Được gọi là sốt xuất huyết thể não khi:
A. Troponin I tăng
B. Ure và creatinin tăng
C. AST, ALT > 1000 U/L
D. Glasgow giảm*
Câu 48. Được gọi là viêm cơ tim ở một ca sốt xuất huyết Dengue khi:
A. Troponin I tăng, rối loạn nhịp tim*
B. Glasgow giảm
C. Ure và creatinin tăng
D. AST, ALT > 1000 U/L
Câu 49. Chẩn đoán căn nguyên virus Dengue:
A. Xét nghiệm huyết thanh
B. Xét nghiệm PCR
C. Phân lập virus
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 50. Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán căn nguyên virus Dengue:
A. Xét nghiệm ELISA
B. Xét nghiệm NS1 trong 5 ngày đầu của bệnh
C. Tìm kháng thể IgM từ ngày thứ 5 trở đi
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 51. Sốt xuất huyết dengue có thể phân biệt với:
A. Nhiễm khuẩn huyết
B. Sốt phát ban do virus
C. Sốt mò
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 52. Triệu chứng cận lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue:
A: Hematocrit bình thường hoặc tăng*
B. Số lượng bạch cầu hơi tăng.
C: Số lượng tiểu cầu hơi tăng
D: Cả A, B, C đúng
Câu 53. Triệu chứng cận lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue:
A. Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc hơi giảm*
Bị Số lượng bạch cầu tăng nhẹ
C: Hematocrit hơi giảm
D. Cả A, B, C đúng
Câu 54. Triệu chứng cận lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue:
A. Hematocrit giảm nhẹ.
B. Số lượng bạch cầu thường giảm*
C. Số lượng tiêu tăng nhẹ.
D. Cả A, B, C đúng
Câu 53. Triệu chứng cận lâm sàng phù hợp với sốt xuất huyết Dengue:
A. Hematocrit: 32%
B. Bạch cầu: 12.000/mm3
C. Tiểu cầu: 150.000/mm3*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 56. Trình tự các mức độ theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009:
A. Sốt xuất huyết Dengue, Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo, Sốt xuất
huyết Dengue nặng*
B. Sốt xuất huyết Dengue nặng, Sốt xuất huyết Dengue, Sốt xuất huyết Dengue có dấu
hiệu cảnh báo
c. Sốt xuất huyết Dengue, Sốt xuất huyết Dengue có suy tạng, Sốt xuất huyết Dengue
nặng
D. Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo, Sốt xuất huyết Dengue nặng, Sốt
xuất huyết Dengue
Câu 57. Xét nghiệm máu điển hình của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo:
A. Hematocrit tăng cao, bạch cầu giảm nhanh chóng
B. Hematocrit tăng cao, tiểu cầu giảm nhanh chóng*
C. Hematocrit giảm nhanh, tiểu cầu giảm nhanh chóng
D. Hematocrit giảm nhanh, bạch cầu giảm nhanh chóng
Câu 58. Xét nghiệm máu điển hình của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu
cảnh báo:
A. Hematocrit: 32%, bạch cầu: 3.000/mm3
B. Hematocrit: 34%, tiểu cầu: 65.000/mm3
C. Hematocrit: 46%, tiểu cầu: 75.000/mm3*
D. Hematocrit: 44%, bạch cầu: 3.300/mm3
Câu 59. Được gọi là sốt xuất huyết Dengue nặng khi người bệnh có một trong
các biểu hiện sau:
A. Suy tạng.
B. Xuất huyết nặng
C. Sốc sốt xuất huyết Dengue
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 60. Suy tuần hoàn cấp trong sốt xuất huyết Dengue thường xảy ra vào ngày:
A. Thứ 2-5 của bệnh
B. Thứ 4-6 của bệnh
C. Thứ 3-7 của bệnh*
D. Thứ 2-7 của bệnh
Câu 61. Triệu chứng của sốc sốt xuất huyết Dengue:
A. Bứt rứt hoặc vật vã li bì
B. Da lạnh, ẩm
C. Mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt hoặc tụt
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 62. Triệu chứng chính của sốc sốt xuất huyết Dengue nặng:
A, Mạch nhỏ, khó bắt, huyết áp không đo được*
B. Da lạnh, ẩm
C. Bứt rứt hoặc vật vã li bì .
D. Tiểu ít
Câu 63. Gọi là xuất huyết nặng trong sốt xuất huyết khi bệnh nhân có:
Ai Rong kinh nặng
B. Xuất huyết trong cơ và phần mềm
C. Chảy máu cam nặng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 64. Yếu tố nguy cơ của tình trạng xuất huyết nặng trong sốt xuất huyết.
Dengue là khi bệnh nhân:
A: Dung acetylsalicylic acid
B. Bị loét dạ dày, tá tràng
C. Dùng ibuprofen
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 65. Được gọi là suy gan cấp ở một ca sốt xuất huyết Dengue khi:
A. Glasgow giảm
B. Troponin tăng
C: AST, ALT > 1000 U/L*
D: Ure và creatinin tăng
Câu 66. Ngưỡng men gan trong chẩn đoán suy gan cấp/sốt xuất huyết Dengue:
A. >160 UI/L
B. >400 UI/L
C. >1000 UIL*
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 67. Xét nghiệm ELISA chẩn đoán căn nguyên virus Dengue:
A. Xét nghiệm NS1 trong 5 ngày đầu của bệnh
B. Tìm kháng thể IgM từ ngày thứ 5 trở đi*
C. Tìm động lực kháng thể (gấp 2 lần)
D. Tìm kháng thể IgG từ ngày thứ 5 trở đi
Câu 68. Xét nghiệm PCR, phân lập virus:
A. Lấy máu trong giai đoạn sốt*
B. Lấy phân trong 5 ngày đầu
C. Phết họng
D. Cả A, B, C đúng
Câu 69. Sốt xuất huyết dengue có thể phân biệt với:
A. Nhiễm khuẩn huyết
B. Bệnh lý ổ bụng cấp
C. Sốt phát ban do virus
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 70. Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009, bệnh sốt xuất huyết Dengue
được chia làm:
A. 2 mức độ
B. 3 mức độ*
C. 4 mức độ
D. 5 mức độ
Câu 71. Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue gồm:
A. Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày
B. Nghiệm pháp dây thắt dương tính
C. Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 72. Trẻ có thể mắc sốt xuất huyết Dengue gồm:
A: Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mặt
B. Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày
C. Chấm xuất huyết ở dưới da
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 73. Trẻ có thể mắc sốt xuất huyết Dengue gồm:
A. Sốt
B. Ít nhất 2 trong các triệu chứng như chấm xuất huyết ở dưới da, đau cơ-đau khớp,
nhức hai hố mắt
C. Sống hoặc lui tới vùng dịch tễ
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 74. Trẻ có thể mắc sốt xuất huyết Dengue gồm:
A. Sống hoặc lui tới vùng dịch tễ
B. Bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào
C. Sốt
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 75. Triệu chứng cận lâm sàng phù hợp với sốt xuất huyết Dengue:
A. Hematocrit 42%*
B. Bạch cầu: 12.000/mm3
C. Tiểu cầu: 450.000/mm3
D. Cả A, B, C đúng
Câu 76. Triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh
báo bao gồm các triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue kèm:
A. Đau bụng
B. Tiểu ít*
C. Nên
D. Gan to
Câu 77. Triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo bao
gồm các triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue kèm:
A. Xuất huyết dưới da
B. Đau bụng
C. Nôn
D. Gan to >2 cm*
Câu 78. Triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo bao
gồm các triệu chứng lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue kèm:
A. Đau bụng
B. Xuất huyết dưới da.
C. Nôn nhiều*
D. Gan to
Mục tiêu 3: Trình bày cách xử trí SXH-D theo các mức độ bệnh.
Câu 79. Điều trị triệu chứng sốt cao ≥39°C ở bệnh nhân bị sốt xuất huyết:
A. Nới lỏng quần áo
B Cho thuốc hạ nhiệt
C. Lau mát bằng nước ấm
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 80. Không dùng acetyl salicylic acid điều trị triệu chứng sốt cao ≥39°C ở
bệnh nhân bị sốt xuất huyết vì:
A. Có thể gây xuất huyết, toan máu*
B. Thuốc không thông dụng
C. Dùng quá nhiều lần/ngày
D. Liều cao, dễ gây độc cho thận
Câu 81. Các loại dịch có thể cho bệnh nhi bị sốt xuất huyết Dengue uống:
A. Nước oresol
B. Nước sôi để nguội
C. Nước trái cây
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 82. Nên cho một ca sốt xuất huyết Dengue nhập viện khi:
A. sốt cao
B. Petechia (+)
C. Trẻ nhũ nhi*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 83. Phương hướng xử trí sốt xuất huyết Dengue, chọn câu sai:
A. Sốt xuất huyết Dengue → Uống nhiều nước
B. Sốt xuất huyết Dengue nặng → Lactate Ringer 20 ml/kg/h*
C. Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo →Lactate Ringer 7 ml/kg/h
D. Sốc Sốt xuất huyết Dengue →Lactate Ringer 15 ml/kg/h
Câu 84. Chỉ định truyền dịch sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo khi bệnh
nhi:
A. Nôn nhiều
B. Có dấu hiệu mất nước
C. Hematocrit tăng cao
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 85. Chỉ định truyền dịch sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo khi bệnh
nhi:
A. Không uống được
B. Kích thích
C. Nôn nhiều
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 86. Các loại dịch truyền chống sốc trong sốc sốt xuất huyết Dengue:
A. Refortan 6%
B. Ringer lactat
C. NaCl 0,9%
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 87. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue, khởi đầu:
A. Refortan 6%: 20 ml/kg/15 phút
B. Lactat Ringer: 20 ml/kg/giờ*
C. Lactat Ringer: 20 ml/kg/15 phút
D. Dextran 40: 20 ml/kg/giờ
Câu 88. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue sau liều đầu tiên, nếu tình trạng sốc không
cải thiện thì xử trí tiếp theo:
A. Refortan 6%: 15 ml/kg/h x 1 giờ*
B. NaCl 0,9%: 20 ml/kg/h x1 giờ
C. Dextran 40: 10 ml/kg/h x 1-2 giờ
D. Lactat Ringer: 10 ml/kg/h x 1-2 gið
Câu 89, Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue, nếu tình trạng sốc không cải thiện
mà Hct giảm nhanh thì xử trí tiếp theo:
A. Xem xét chỉ định truyền máu
B: Tốc độ truyền máu 10 ml/kg/giờ
C. Thăm khám để phát hiện xuất huyết nội tạng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 90. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue, thay đổi tốc độ truyền dịch phải dựa vào:
A. Mạch, huyết áp
B. Nước tiểu
C. Hematocrit/1-2 h
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 91. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue nặng sau liều đầu tiên, nếu mạch và huyết
áp vẫn không đo được thì xử trí tiếp theo
A. HES: 20 ml/kg/h x 15 phút*
B. NaCl 0,9%: 20 ml/kg/h x 15 phút
C. Lactat Ringer: 20 ml/kg/h x 1h
D. Refortan 6%: 30 ml/kg/30 phút
Câu 92. Ngừng truyền dịch tĩnh mạch chống sốc sốt xuất huyết khi:
A. Huyết áp và mạch trở về bình thường
B. Tiểu nhiều
C. Ổn định hơn 24 giờ
D. Cả A, B, C đúng*.
Câu 93. Ở một ca sốc sốt xuất huyết Dengue, nếu huyết áp kẹp trở lại sau một thời
gian bình thường thì cần phân biệt với:
A. Tái sốc do tiếp tục thoát mạch
B. Xuất huyết nội
C. Hạ đường huyết
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 94. Ở một ca sốc sốt xuất huyết Dengue, nếu huyết áp kẹp trở lại sau một thời
gian bình thường thì cần phân biệt với:
A. Xuất huyết nội
B. Hạ đường huyết
C. Quá tải
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 95. Hình thức rối loạn điện giải thường xảy ra ở hầu hết các trường hợp sốc sốt
xuất huyết Dengue nặng kéo dài:
A. Tăng kali máu
B. Hạ calci máu
C. Tăng natri máu
D. Hạ natri máu*
Câu 96. Chỉ định truyền tiểu cầu trong sốc sốt xuất huyết Dengue:
A. Sau khi đã bù đủ dịch nhưng sốc không cải thiện
B. Khi tiểu cầu dưới 50.000/mm3 kèm theo xuất huyết nặng*
C. Hematocrit giảm xuống nhanh (mặc dù còn trên 35%)
D. Cả A, B, C đúng
Câu 97. Chỉ định truyền huyết tương tươi đông lạnh 10-5 ml/kg trong sốc sốt xuất
huyết Dengue:
A. Khi tiểu cầu dưới 50.000/mm3 kèm theo xuất huyết nặng
B. Hematocrit giảm xuống nhanh (mặc dù còn trên 35%)
C. Sau khi đã bù đủ dịch nhưng sốc không cải thiện
D. Xuất huyết tiêu hóa kèm rối loạn đông máu*
Câu 98. Nguyên tắc điều trị tổn thương gan, suy gan cấp:
A. Hỗ trợ tuần hoàn
B. Hỗ trợ hô hấp
C. Điều chỉnh điện giải, thăng bằng kiềm toan
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 99. Sốt xuất huyết Dengue nặng cần truyền bù NaCl 3% 6-10 ml/kg truyền tĩnh
mạch trong 1 giờ khi:
A. Natri máu < 125 mmol/L kèm toan chuyển hóa
B. Natri máu < 120 mmol/L kèm rối loạn tri giác*
C. Natri máu < 120 mmol/L
D. Cả A, B, C đúng
Câu 100. Xử trí thích hợp 1 ca sốt xuất huyết có tràn dịch màng bụng, màng
phổi gây khó thở, SpO2< 92%:
A. Thở oxy mask
B. Chọc hút dịch màng bụng
C. Thở máy
D. Thở NCPAP*
Câu 101. Việc quan trọng nhất trong chăm sóc và theo dõi người bệnh sốc sốt xuất
huyết Dengue:
A. Đo hematocrit cứ 1-2 giờ 1 lần, trong 6 giờ đầu của sốc
B. Đo lượng nước tiểu
C. Khi đang có sốc cần theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở từ 15-30 phút 1 lần*
D, Ghi lượng nước xuất và nhập trong 24 giờ.
Câu 10. Tiêu chuẩn cho bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue xuất viện:
A. Hết sốt 2 ngày, tỉnh táo
B. Mạch, huyết áp bình thường
C. Số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 103. Biện pháp điều trị sốt xuất huyết Dengue:
A. Điều trị ngoại trú
B. Theo dõi chặt chẽ tại cơ sở y tế
C. Bù địch sớm bằng đường uống
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 104. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue nặng sau liều đầu tiên, nếu mạch rõ,
huyết áp hết kẹp thì xử trí tiếp theo:
A. Lactat Ringer: 10 ml/kg/hx1-2 giờ
B. NaCl 0,9%: 15 ml/kg/h x 1h
C. Refortan 6%: 10 ml/kg/h x 1-2h*
D. NaCl 0,9%: 7.5 ml/kg/h x2 giờ.
Câu 105. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue nặng sau liều đầu tiên, nếu mạch nhanh,
huyết áp kẹp thì xử trí tiếp theo:
A. Refortan 6%: 15 ml/kg/h x 1h
B. Lactat Ringer: 15 ml/kg/h x 1h.
C. NaCl 0,9%: 20 ml/kg/h x 15 phút
D. NaCl 0,9%: 20 ml/kg/h x 1h
Câu 106. Cần cho furosemid 0,5-1 mg/kg/lần trong sốc sốt xuất huyết Dengue khi:
A. Suy tim
B. OAP
C. Quá tải
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 107. Rối loạn toan kiềm thường xảy ra ở hầu hết các trường hợp sốc sốt xuất
huyết Dengue nặng kéo dài:
A. Toan chuyển hóa*
B. Toan hô hấp
C. Kiềm chuyển hóa
D. Toan kiềm hỗn hợp
Câu 108. Chỉ định truyền máu và các chế phẩm máu trong sốc sốt xuất huyết Dengue:
A. Hematocrit giảm xuống nhanh (mặc dù còn trên 35%)
B. Sau khi đã bù đủ dịch nhưng sốc không cải thiện
C. Xuất huyết nặng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 109. Chỉ định truyền kết tủa lạnh 1 đv/6kg trong sốc sốt xuất huyết Dengue:
A. Khi tiểu cầu dưới 50.000/mm3 kèm theo xuất huyết nặng
B. Xuất huyết tiêu hóa kèm fibrinogen< 1g/L*
C. Hematocrit giảm xuống nhanh (mặc dù còn trên 35%)
D. Sau khi đã bù đủ dịch nhưng sốc không cải thiện
Câu 110. Sốt xuất huyết Dengue nặng cần truyền bù NaCl 3% 6-10 ml/kg
truyền tĩnh mạch trong 2-3 giờ khi:
A. Natri máu < 120-125 mmo4L không kèm rối loạn tri giác*
B. Natri máu < 120 mmol/L
C. Natri máu < 125 mmol/L kèm toan chuyển hóa
D. Cả A, B, C đúng
Câu 111. Nguyên tắc xử trí sốt xuất huyết Dengue thể não, rối loạn tri giác, co giật:
A. Chống co giật, chống phù não.
B. Bảo đảm tuần hoàn
C. Hỗ trợ hô hấp
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 112. Chỉ định sử dụng các thuốc vận mạch:
A. Dopamin, liều lượng 5-10 mcg/kg/phút.
B. Nếu đã truyền dịch đầy đủ mà huyết áp vẫn chưa lên và áp lực tĩnh mạch trung
ương đã trên 10 cm nước
C. Nếu đã dùng dopamin liều 10 mcg/kg/phút mà huyết áp vẫn chưa lên thì nên phối
hợp dobutamin 5-10 mcg/kg/phút
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 113. Xử trí thích hợp 1 ca sốt xuất huyết có tràn dịch màng bụng, màng phổi gây
khó thở, SpO<92%:
A. Thở oxy mask
B. Thở oxy qua cannula
C. Thở NCPAP*
D. Chọc hút dịch màng phổi
Câu 114. Việc quan trọng nhất trong chăm sóc và theo dõi người bệnh sốc sốt xuất
huyết Dengue:
A. Ghi lượng nước xuất và nhập trong 24 giờ
B. Đo hematocrit cứ 1-2 giờ 1 lần, trong 6 giờ đầu của sốc*
C. Giữ ấm
D. Đo lượng nước tiểu
Câu 115. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue sau liều đầu tiên, nếu mạch rõ, huyết áp
hết kẹp thì xử trí tiếp theo:
A. Lactat Ringet: 10 ml/kg/h x 1-2 giờ*
B. NaCl 0,9%: 7.5 ml/kg/h x 2 gið
C. NaCl 0,9%: 15 ml/kg/hx1 giờ
D. Lactat Ringer: 5 ml/kg/h x4 giờ
Câu 116. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue, nếu tình trạng sốc cải thiện và diễn tiến
thuận lợi thì liều xử trí tiếp theo của Lactat Ringer::
A: 10 ml/kg/h x 1-2 giờ → 7,5 ml/kg/h x 1-2h →5 ml/kg/h x 4-5h*
B. 10 ml/kg/h x 1 giờ →7,5 ml/kg/h x 2h → 5 ml/kg/h x 4h
C. 15 ml/kg/h x 1 giờ → 10 ml/kg/hx 2h → 7,5 ml/kg/hx 4h
D. 15 ml/kg/h x 2 giờ → 10 ml/kg/hx 1h → 7,5 ml/kg/h x 4-5h
Câu 117. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue cần thử lại Hct sau liều đầu tiên
khoảng:
A. 1 giờ
B. 2 giờ*
C. 3 giờ
D. 4 giờ
Câu 118. Điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue, thay đổi tốc độ truyền dịch phải dựa vào:
A. Mạch, huyết áp
B. Tình trạng tim phổi
C. Hematocrit/1-2 h
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 119. Sốc sốt xuất huyết Dengue nặng, liều Lactat Ringer đầu tiên là:
A. 20 ml/kg/15 phút*
B. 30 ml/kg/1h
C. 30 ml/kg/30 phút
D. 20 ml/kg/1h
Câu 121. Biện pháp điều trị sốt xuất huyết Dengue:
A. Điều trị triệu chứng
B. Điều trị ngoại trú
C. Bù dịch sớm bằng đường uống
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 121. Điều trị triệu chứng sốt cao ≥39°C ở bệnh nhân bị sốt xuất huyết:
A. Ibuprofen 10 mg/kg/lần
B. Aspirin 50 mg/kg/lần
C. Analgin 25 mg/kg/lần
D. Paracetamol 15 mg/kg/lần*
Câu 122. Các loại dịch có thể cho bệnh nhi bị sốt xuất huyết Dengue uống, ngoại trừ:
A. Nước sôi để nguội
B. Nước trái cây
C. Nước cháo loãng với muối
D. Xá xị*
Câu 123. Trong xử trí, phân độ nào có sự khác biệt với những phân độ còn lại:
A. Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo
B. Sốc sốt xuất huyết Dengue nặng
C. Sốt xuất huyết Dengue*
D. Sốc sốt xuất huyết Dengue
Câu 124. Nên cho một ca sốt xuất huyết Dengue nhập viện khi:
A. Sốt cao
B. Cơ địa đặc biệt*
C. Lacet dương tính
D. Cả A, B, C đúng
Câu 125 Nên cho một ca sốt xuất huyết Dengue nhập viện khi:
A. Sốt cao
B. Bệnh viêm phổi đi kèm*
C. Dấu dây thắt dương tính
D. Cả A, B, C đúng
Câu 126. Phương hướng xử trí sốt xuất huyết Dengue, chọn câu sai:
A. Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo → điều trị ngoại trú*
B. Sốt xuất huyết Dengue → điều trị ngoại trú
C. Sốc sốt xuất huyết Dengue → truyền dịch
D. Sốt xuất huyết Dengue nặng → truyền dịch nhanh
Câu 127. Chỉ định truyền dịch sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo khi bệnh
nhi:
A. Lừ đừ
B. Nôn nhiều
C. Không uống được
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 128: Chỉ định truyền dịch sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo khi bệnh
nhi:
A. Hct 48%*
B. Ăn uống kém
C. Nôn ói
D. Cả A, B, C đúng
Câu 129: Các loại dịch truyền chống sốc trong sốc sốt xuất huyết Dengue:
A. Ringer lactat
B. NaCl 0,9%
C. Dextran 40
D. Cả A, B, C đúng*
Mục tiêu 4: Trình bày cách phòng bệnh Sốt xuất huyết-Dengue.
Câu 130. Trong suốt vòng đời của mình, muỗi vằn (Aedes aegypti) có thể bay xa tối
đa:
A. 50 m
B. 100 m
C. 200 m*
D. 400 m
Câu 131. Vi khuẩn Wolbachia có đặc tính:
A. Có khả năng ức chế sự phát triển của virus Dengue
B. Phổ biến trong côn trùng và các loại muỗi
C. Là vi khuẩn nội bào
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 132. Sử dụng Wolbachia trong phòng chống sốt xuất huyết, chọn ý sai:
A. Muỗi đực mang Wolbachia giao phối với muỗi cái không mang Wolbachia*
B. Sản sinh ra thế hệ muỗi mới mang Wolbachia theo con đường sinh sản tự nhiên
C. Muỗi cái mang Wolbachia giao phối với muỗi đực mang Wolbachia
D. Muỗi cái mang Wolbachia giao phối với muỗi đực không mang Wolbachia
Câu 133. Bệnh sốt xuất huyết xảy ra nhiều nhất vào:
A. Mùa mưa*
B. Mùa khô
C. Mùa hạ
D. Mùa đông
Câu 134. Đặc điểm chính của sốt xuất huyết Dengue là:
A. Rối loạn đông máu, suy tạng
B. Sốc giảm thể tích tuần hoàn
C. Sốt, xuất huyết và thoát huyết tương*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 135. sát muỗi muỗi Aedes aegypti trưởng thành:
A. Phương pháp soi bắt muỗi đậu nghỉ trong nhà bằng ống tuýp
B. Mỗi nhà soi bắt muỗi trong 15 phút
C. Soi bắt muỗi cái đậu nghỉ trên quần áo, chăn màn
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 136. Chỉ số nhà có muỗi Aedes aegypti là:
A. Số muỗi Aedes trung bình trong một đợt điều tra
B. Tỷ lệ phần trăm nhà có muỗi cái Aedes trưởng thành
C. Tỉ lệ phần trăm nhà có muỗi cái Aedes trưởng thành*
D. Số muỗi cái Aedes trung bình trong một gia đình điều tra
Câu 137. Trong giám sát lăng quăng/bọ gậy, chỉ số Breteau là:
A. Số lượng lăng quăng/bọ gậy trung bình cho 1 nhà điều tra
B. Tỉ lệ phần trăm nhà có bọ gậy Aedes
C. Số dụng cụ chứa nước có lăng quăng/bọ gậy Aedes trong 100 nhà điều tra*
D. Tỉ lệ phần trăm dụng cụ chứa nước có lăng quăng/bọ gậy Aedes
Câu 138. Giám sát véc tơ trong phòng chống sốt xuất huyết là giám sát:
A. Độ nhạy cảm của ULV
B. Muỗi trưởng thành
C. Lăng quăng/bọ gây
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 139. Diệt lăng quăng phòng chống sốt xuất huyết bằng cách:
A. Đậy thật kín các dụng cụ chứa nước
B. Thả cá
C. Lật úp các dụng cụ như xô, chậu
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 140. Hoạt động phòng chống dịch sốt xuất huyết bao gồm:
A. Diệt chủ động véc-tơ truyền bệnh
B. Phun hóa chất
C. Giảm nguồn sinh sản của véc-tơ
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 141. Đặc tính quan trọng của muỗi vằn (Aedes aegypti):
A. Chỉ có muỗi cái mới đốt người
B. Thích đẻ trứng ở những nơi chứa nước sạch
C. Đốt người cả ngày lẫn đêm
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 142. Vòng đời của muỗi vằn (Aedes aegypti) có thể sống khoảng:
A. 1-2 tuần
B. 2-4 tuần*
C. 4-6 tuần
D. 6-8 tuần
Câu 143. Biện pháp dự phòng SXH-D:
A. Vệ sinh môi trường
B. Diệt muỗi, lăng quăng
C. Ngủ mùng
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 144. Đặc tính quan trọng của muỗi vằn Aedes aegypti):
A. Tốc độ bay của chúng khá chậm
B. Hay đốt vào sáng sớm hoặc chiều tối*
C. Trú đậu nơi có ánh sáng
D. Cả A, B, C đúng
Câu 145. Diệt muỗi Aedes aegypti để phòng tránh sốt xuất huyết Dengue bằng cách:
A. Thuốc diệt muỗi*
B. Kem bôi da
C. Hun khói
D. Cả A, B, C đúng
Câu 146. Sử dụng Wolbachia trong phòng chống sốt xuất huyết:
A. Thế hệ muỗi mới mang Wolbachia không truyền virus Dengue
B. Muỗi cái mang Wolbachia giao phối với muỗi đực mang Wolbachia
C. Muỗi cái mang Wolbachia giao phối với muỗi đực không mang Wolbachia
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 147. Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm, gây ra bởi:
A. Virus Dengue*
B. Virus Ebola
C. Virus Zika
D. Virus Bas-Congo
Câu 148. Virus gây bệnh Sốt xuất huyết Dengue có các týp thanh là:
A. Zika-1, Zika-2, Zika-3
B. BASV-1, BASV-2 và BASV-3
C. Eb-1, Eb-2, Den-1 và Den-2
D. DEN-1, DEN-2,DEN-3 và DEN-4*
Câu 149. Virus Dengue truyền từ người bệnh sang người lành do:
A. Tiếp xúc trực tiếp
B. Côn trùng đốt
C. Muỗi đốt*
D. Nước bọt
Câu 150. Côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu của sốt xuất huyết
Dengue là:
A. Muỗi Culex spp
B. Muỗi Aedes aegypti*
C. Muỗi Anopheles spp
D. Cả 3 loại muỗi trên
Câu 151. Các biện pháp dự phòng SXH-D, chọn câu sai:
A. Dùng vaccine*
B. Vệ sinh môi trường
C. Diệt muỗi, lăng quăng
D. Ngủ mùng.
Câu 152. sát muỗi muỗi Aedes aegypti trưởng thành:
A. Soi bắt muỗi cái đầu nghi trên các đồ vật trong nhà vào ban ngày
B. Số nhà điều tra cho mỗi điểm là 30 nhà, điều tra 1 lần/tháng
C. Phương pháp soi bắt muỗi đậu nghi trong nhà bằng máy hút cầm tay
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 153: Số lượng chỉ số giám sát muỗi muỗi Aedes aegypti trưởng thành:
A. 2*
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 154. Chỉ số mật độ muỗi là:
A, Tỉ lệ phần trăm nhà có muỗi cái Aedes trưởng thành
B. Tỉ lệ phần trăm nhà có muỗi Aedes trưởng thành
C. Số muỗi Aedes trung bình trong một gia đình điều tra
D. Số muỗi cái Aedes trung bình trong một gia đình điều tra*
Câu 155. Trong giám sát lăng quăng/bọ gậy, chỉ số nhà có lăng quăng/bọ gậy là:
A. Số dụng cụ chứa nước có lăng quăng/bọ gậy Aedes trong 100 nhà điều tra
B. Tỉ lệ phần trăm dụng cụ chứa nước có lăng quăng/bọ gậy Aedes
C. Tỉ lệ phần trăm nhà có bọ gậy Aedes*
D. Số lượng lăng quăng/bọ gậy trung bình cho 1 nhà điều tra
Câu 156, số lượng chỉ số giám lăng quăng/bọ gây trong phòng bệnh sốt xuất
huyết:
A. 2
B. 3
C. 4*
D. 5
Câu 157. Diệt lăng quăng phòng chống sốt xuất huyết bằng cách:
A. Dùng Mesocyclops
B. Thả cá
C. Lật úp các dụng cụ như xô, chậu
D. Cả A, B, C đúng*

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

Mục tiêu 1: Nêu được dịch tễ học và cách phòng bệnh

Câu 1. Nguồn lây bệnh tay chân miệng chính là từ:

A. Nước bọt

B. Phỏng nước

C. Phân

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 2. Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh nằm ở

A. Miền Trung

B. Miền Bắc

C. Hầu hết các địa phương*

D. Miền Nam

Câu 3. Bệnh tay chân miệng thường gặp nhất ở nhóm:

A. Trẻ dưới 1 tuổi

B. Trẻ dưới 3 tuổi*

C. Trẻ dưới 5 tuổi

D. Ở mọi lứa tuổi

Câu 4. Nguyên tắc phòng bệnh tay chân miệng:

A. Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn

B. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây

C. Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 5. Các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng tại các cơ sở y tế:

A. Xử lý chất thải, quần áo,...theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

B. Mang khẩu trang, rửa, sát khuẩn tay trước và sau khi chăm sóc
C. Khử khuẩn các ghế ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 6. Các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng tại cộng đồng:

A. Không đến nhà trẻ trong 10-14 ngày đầu của bệnh

B. Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà

C. Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 7. Bệnh tay chân miệng gây ra do:

A. Hepes virus

B. Enterovirus*

C. Adenovirus

D. Echovirus

Câu 8. Hai nhóm tác nhân gây bệnh tay chân miệng chủ yếu:

A. Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71*

B. Echo virus B16 và Enterovirus 71

C. Rhino virus B16 và Echo virus 71

D. Polio virus A16 và Enterovirus 71

Câu 9. Bệnh tay chân miệng lây chủ yếu theo đường:

A. Tiếp xúc trực tiếp.

B. Hô hấp

C. Tiêu hoá*

D. Cả A, B, C đúng

Câu 10. Nguyên tắc phòng bệnh tay chân miệng:

A. Áp dụng phòng ngừa đối với bệnh lây qua đường tiêu hoá

B. Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn

C. Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu


D. Cả A, B, C đúng*

Câu 11. Các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng tại các cơ sở y tế:

A. Mang khẩu trang, rửa, sát khuẩn tay trước và sau khi chăm sóc

B. Khử khuẩn bề mặt, giưởng bệnh, buồng bệnh bằng Cloramin B 2%

C. Cách ly theo nhóm bệnh

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 12. Các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng tại cộng đồng: nhà

A. Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà

B. Cách ly trẻ bệnh tại nhà

C. Khử khuẩn sàn nhà bằng Cloramin B 2%

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 13. Các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh tay chân miệng là:

A. Trẻ chơi tập trung các khu vui chơi

B. Trẻ nằm viện

C. Trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 14. Bệnh tay chân miệng là bệnh lây từ:

A. Bọ chét sang người...

B. Súc vật sang người

C. Muỗi sang người

D. Người sang người*

Câu 15. Biểu hiện chính của bệnh tay chân miệng là:

A: Viêm não-màng não

B. Viêm cơ tim

C. Tổn thưởng da, niêm mạc*

D. Phù phổi cấp

Câu 16. Các trường hợp tay chân miệng biến chứng nặng thưởng do:
A. Coxsackie virus

B: Polio virus

C. Rhino virus

D. EV71*

Câu 17. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh tay-chân-miệng có xu hướng tăng cao vào:

A. Từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm

B. Từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm

C. Từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm*

D. Từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm

Câu 18. Bệnh tay chân miệng có thể gặp ở nhóm (chọn câu đúng nhất):

A. Trẻ dưới 1 tuổi

B. Trẻ dưới 3 tuổi

C. . Trẻ dưới 5 tuổi

D. Ở mọi lứa tuổi*

Mục tiêu 2: Trình bày được đặc điểm lâm sàng-cận lâm sàng của bệnh.

Câu 19. Giai đoạn toàn phát của bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng (chọn câu đúng
nhất):

A. 1-2 ngày

B. 3-10 ngày*

C. 5-7 ngày

D. 7-14 ngày

Câu 20. Triệu chứng loét miệng điển hình của bệnh của bệnh tay chân miệng

A. Gây đau và tăng tiết nước bọt

B. Đường kính 2-3 mm

C. Vết loét đỏ hay phỏng nước

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 21. Triệu chứng phát ban điển hình của bệnh của bệnh tay chân
A. Tồn tại trong thời gian ngắn

B. Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân

C. Phát ban dạng phỏng nước

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 22. Triệu chứng gợi ý biến chứng nặng của bệnh của bệnh tay chân miệng:

A. Sốt cao*

B. Chảy nước bọt nhiều

C. Nôn

D. Cả A, B, C đúng

Câu 23. Biến chứng hô hấp của bệnh tay chân miệng thường xuất hiện:

A. Từ ngày 1 đến ngày 2 của bệnh .

B. Từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh*

C. Từ ngày 5 đến ngày 7 của bệnh

D. Cả A, B, C đúng

Câu 24. Giai đoạn lui bệnh của bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng (chọn câu đúng
nhất):

A. 1-2 ngày

B. 3-5 ngày*

C. 5-7 ngày

D. 7-10 ngày

Câu 25. Thể tối cấp của bệnh tay miệng: A. Bệnh diễn tiến rất nhanh

B. Tử vong trong vòng 24-48 giờ

C. Biến chứng nặng

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 26. Thể không điển hình của bệnh tay chân miệng (chọn ý đúng nhất):

A. Không có triệu chứng tim mạch

B. Dấu hiệu phát ban không rõ ràng*


C. Không có loét miệng

D. Không có triệu chứng thần kinh

Câu 27. Số lượng bạch cấu máu điển hình trong bệnh-tay chân miệng là:

A. Bình thường*

B. Giảm

C. Tăng

D. Khó xác định

Câu 28. Trị số Glucose máu gợi ý tay chân miệng có biến chứng:

A. 3,5 mmol/L

B. 5,6 mmol/L

C: 7,8 mmol/L

D. 9,9 mmol/L*

Câu 29. Xét nghiệm theo dõi phát hiện biến chứng bệnh tay chân miệng:

A: Dich não túy

B. Khí máu khi có suy hô hấp

C. Siêu âm tim khi nhịp tim nhanh ≥ 150 lần/phút

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 30. Chỉ định xét nghiệm phát hiện virus trong bệnh tay chân miệng:

A. Nếu có điều kiện

B. Cần chẩn đoán phân biệt

C. Từ độ 2b trở lên

D: Cả A, B, C đúng*

Câu 31. Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm phát hiện virus trong bệnh tay chân miệng:

A. Trực tràng

B. Phỏng nước

C. Hầu họng
D. Cả A, B, C đúng*

Câu 32. Loại xét nghiệm phát hiện virus trong bệnh tay chân miệng:

A. Mac ELISA

B. Phân lập virus*

C. Test nhanh

D. Cả A, B, C đúng

Câu 33. Chẩn đoán xác định bệnh nhân tay chân miệng dựa vào:

A. Lâm sàng

B. Yếu tố dịch tễ

C. RT-PCR

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 34. Đặc điểm không phù hợp loét miệng trong bệnh tay chân miệng:

A. Đường kính 2-3 mm

B. Vị trí ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi

C. Vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát*

D. Vết loét đỏ hay phỏng nước

Câu 35. Ban tay chân miệng cân phân biệt với các bệnh có phát ban như:

A. Dị ứng

B. Sốt phát ban

C. Thủy đậu

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 36. Ban tay chân miệng có đặc điểm:

A. Phát ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay bàn chân*

B. Hồng ban đa dạng, không có phỏng nước

C. Hồng ban xen kẽ ít dạng sẩn

D. Phỏng nước nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân


Câu 37. Bệnh tay chân miệng có thể phân biệt với: :

A. Viêm não màng não

B. Nhiễm khuẩn huyết

C. Viêm phổi

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 38. Biến chứng thần kinh thường gặp trong bệnh tay chân miệng:

A. Viêm thân não

B. Viêm não

C. Viêm não tủy

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 39. Dấu hiệu thần kinh thường đi kèm với suy hô hấp tuần hoàn trong tay chân
miệng nặng:

A. Ngủ gà

B. Có giật*

C. Liệt chi

D. Liệt thần kinh sọ

Câu 40. Triệu chứng thần kinh thường gặp nhất trong bệnh tay chân miệng:

A. Yếu, liệt chi

B. Giật mình chới với*

C. Rung giật nhân cầu

D. Ngủ gà

Câu 41. Rung giật cơ trong bệnh tay chân miệng có đặc điểm:

A. Từng cơn ngắn 1-2 giây

B. Chủ yếu ở tay và chân

C. Dễ xuất hiện khi cho trẻ nằm ngửa

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 42. Biến chứng tim mạch của bệnh tay chân miệng thường là:
A. Viêm cơ tim

B. Phù phổi cấp

C. Tăng huyết áp

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 43. Diễn tiến mạch, huyết áp trong bệnh tay chân miệng nặng:

A. Mạch giảm, huyết áp giảm — sau đó, không đo được

B. Mạch giảm, huyết áp tăng — sau đó, không đo được

C. Mạch tăng, huyết áp tăng — sau đó, không đo được*

D. Mạch tăng, huyết áp giảm — sau đó, không đo được

Câu 44. Ngưỡng huyết áp tâm thu được gọi là tăng ở trẻ 9 tháng bị tay chân miệng:

A. 90 mmHg

B. 95 mmHg

C. 100 mmHg*

D. 105 mmHg

Câu 45. Ngưỡng huyết áp tâm thu được gọi là tăng ở trẻ 19 tháng bị tay chân miệng:

A. 90 mmHg

B. 100 mmHg

C. 110 mmHg*

D. 120 mmHg

Câu 46. Triệu chứng khó thở trong bệnh tay chân miệng nặng:

A. Thở nông, không đều

B. Khò khè

C. Thở nhanh

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 47. Tay chân miệng được phân độ 1 khi:

A. Có sốt trên 2 ngày


B. Chỉ có loét miệng*

C. Có mạch bình thường

D. Có giật mình 1 lần trong bệnh sử

Câu 48. Tay chân miệng được phân độ 2a khi có một trong các dấu hiệu:

A. Mạch nhanh > 130 lần /phút

B. Ngủ gà

C. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

D. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám*

Cấu 49. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 1 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Giật mình được ghi nhận lúc khám*

B. Mạch nhanh 120 lần /phút

C. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút

D. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

Câu 50. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 1 khi bệnh sử có giật mình kèm theo
một trong các dấu hiệu:

A. Thở nhanh

B. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

C. Giật mình không ghi nhận lúc khám

D. Mạch nhanh > 130 lần /phút (nằm yên, không sốt)*

Câu 51. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút

B. Sốt cao ≥ 39,5°C không đáp ứng với thuốc hạ sốt*

C. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

D. Mạch nhanh 120 lần /phút

Câu 52. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Giật mình không ghi nhận lúc khám

B. Rung giật nhãn cầu, lác mắt*


C. Thở nhanh

D. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38°C

Câu 53. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

B. Yếu liệt chi*

C. Mạch nhanh 120 lần /phút.

D. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút

54. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Mạch nhanh>170 lần /phút*

B. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút

C. Yếu liệt chi

D. Sốt>2 ngày, hay sốt 390C

Câu 53. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Thở rút lõm ngực*

B. Nuốt sặc, thay đổi giọng nói

C. Giật mình ghi nhận lúc khám ≥ 2 lần /30 phút

D. Bệnh sử có giật mình ≥2 lần/30phút

Câu 56. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Mạch nhanh>150 lần /phút

B. Bệnh sử có giật mình > 2 lần/30 phút

C. Yếu liệt chi

D: Trẻ 18 tháng có HA>110 mmHg*

Câu 57. Ngưỡng HA tâm thu tăng trong chẩn đoán tay chân miệng độ 3:

A. Trẻ từ 12 tháng đến dưới 24 tháng: HA >105 mmHg.

B. Trẻ từ trên 24 tháng HA>110mmHg

C. Trẻ dưới 12 tháng: HA>100 mmHg*


D: Cả A, B, C đúng

Câu 58. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:

A.Bệnh sử có giật mình > 2 lần/30 phút

B. Mạch nhanh>150 lần /phút

C. Yếu liệt chi

D. Tăng trương lực cơ*

Câu 59. Tay chân miệng được phân độ 4 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Yếu liệt chi

B. Mạch nhanh >170 lần /phút

C. Sốc*

D. Sốt> 2 ngày, hay sốt 39°C không đáp ứng thuốc hạ sốt

Câu 60. Tay chân miệng được phân độ 4 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Phù phổi cấp*

B. Tăng trương lực cơ

C. Có giật mình khi khám >2 lần /30 phút

D. Glasgow 8 điểm

Câu 61. Tay chân miệng được phân độ 4 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Tím tái, SpOz<92%*

B. Có giật mình khi khám >2 lần /30 phút

C. Tăng trương lực cơ

D. Mạch nhanh>170 lần/phút

Câu 62. Tay chân miệng được phân độ 4 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Mạch nhanh>170 lần/phút

B. Tăng trương lực cơ

C. Thở nhanh

D. Tím tái, SpOz<92%*


Câu 63. Cơ chế gây sốc trong tay chân miệng độ 4:

A. Giảm thể tích

B. Quá tải

C. Tổn thương trung tâm vận mạch ở thân não*

D. Phù phổi

Câu 64. Giai đoạn khởi phát của bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng:

A. 1-2 ngày*

B. 2-4 ngày

C. 5-7 ngày

D. 7-14 ngày

Câu 65. Triệu chứng chủ yếu của giai đoạn khởi phát bệnh tay chân miệng:

A. Sốt nhẹ

B. Đau họng

C. Biếng ăn

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 66. Biến chứng thần kinh của bệnh tay chân miệng thường xuất hiện:

A. Từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh*

B. Từ ngày 5 đến ngày 7 của bệnh

C. Từ ngày 1 đến ngày 2 của bệnh

D. Cả A, B, C đúng

Câu 67. Biến chứng tim mạch của bệnh tay chân miệng thường xuất hiện:

A. Từ ngày 5 đến ngày 7 của bệnh

B. Từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh*

C. Từ ngày 1 đến ngày 2 của bệnh

D. Cả A, B, C đúng

Câu 68. Thể lâm sàng của bệnh tay chân miệng:
A. Thể tối cấp.

B. Thể cấp tính

C. Thể không điển hình

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 69. Thể tối cấp của bệnh tay chân miệng

A. Suy tuần hoàn, suy hô hấp, hôn mê

B. Tử vong trong vòng 24-48 giờ

C. Bệnh diễn tiến rất nhanh

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 70. Thể không điển hình của bệnh tay chân miệng (chọn ý đúng nhất):

A. Không phát ban

B. Có giật mình*

C. Không có loét miệng.

D. Không có triệu chứng tim mạch

Câu 71. Trị số bạch cầu máu gợi ý tay chân miệng có biến chứng:

A. 3.500/mm³

B. 6.800/mm³

C. 12.600/mm³

D. 16.400/mm³ *

Câu 72. Trị số Glucose máu điển hình trong bệnh tay chân miệng là:

A. Tăng

B. Bình thường*

C. Giảm

D. Khó xác định

Câu 73. Trị số CRP máu điển hình trong bệnh tay chân miệng là:

A. Tăng
B. Bình thường*

C. Giảm

D. Khó xác định

Câu 74. Xét nghiệm theo dõi phát hiện biến chứng bệnh tay chân miệng:

A. Dich não túy

B. Troponin I khi nghi ngờ viêm cơ tim

C. Khí máu khi có suy hô hấp

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 75. Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm phát hiện virus trong bệnh tay chân miệng:

A. Phỏng nước

B. Hầu họng

C. Dịch não tủy

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 76. Loại xét nghiệm phát hiện virus trong bệnh tay chân miệng:

A. Mac ELISA

B. Test nhanh

C. RT-PCR*

D. Cả A, B, C đúng

Câu 77. Chẩn đoán xác định bệnh nhân tay chân miệng dựa vào:

A. Lâm sàng

B. Phân lập virus

C. Yếu tố dịch tễ

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 78. Loét miệng trong bệnh tay chân miệng cần phân biệt với:

A. Nấm miệng

B. Tự cắn nhầm vào niêm mạc môi


C. Tự cắn nhầm vào niêm mạc má

D. Áp-tơ miệng*

Câu 79. Đặc điểm không phù hợp loét miệng trong bệnh tay chân miệng

A. Vết loét đỏ hay phỏng nước

B. Gây đau và tăng tiết nước bọt

C. Đường kính 2-3 mm

D. Vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát*

Câu 80. Ban tay chân miệng có đặc điểm:

A. Hồng ban đa dạng, không có phỏng nước

B. Hồng ban xen kẽ ít dạng sản

C. Phỏng nước nhiều lứa tuổi; rải rác toàn thân

D. Cả A, B, C sai*

Câu 81. Bệnh tay chân miệng có thể phân biệt với:

A. Viêm phổi

B. Viêm não màng não

C. Thủy đậu

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 82. Biến chứng thần kinh thường gặp trong bệnh tay chân miệng:

Viêm não

Viêm thân não

C. Viêm màng não

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 83. Dấu hiệu thần kinh thường đi kèm với suy hô hấp tuần hoàn trong tay chân
miệng nặng:

A. Liệt chi

B. Liệt thần kinh sọ.

C. Hôn mê*
D. Thất điều

Câu 84. Triệu chứng thần kinh thường gặp nhất trong bệnh tay chân miệng:

A. Yếu, liệt chi

B. Tăng trương lực cơ

C. Rung giật nhãn cầu

D. Giật mình chới với*

Câu 85. Giật mình chới với trong bệnh tay chân miệng có đặc điểm:

A. Dễ xuất hiện khi bắt đầu giấc ngủ

B. Chủ yếu ở tay và chân

C. Từng cơn ngắn 1-2 giây

D. Cả A, B, C đúng*.

Câu 86. Biến chứng tim mạch của bệnh tay chân miệng thường là:

A. Tăng huyết áp

B. Trụy tim mạch

C. Viêm cơ tim

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 87. Ngưỡng huyết áp tâm thu được gọi là tăng ở trẻ 29 tháng bị tay chân miệng:

A. 95 mmHg

B. 105 mmHg

C. 115 mmHg*

D. 125 mmHg

Câu 88. Triệu chứng khó thở trong bệnh tay chân miệng nặng:

A. Rút lõm ngực

B. Khò khè

C. Thở nhanh

D. Cả A, B, C đúng*
Câu 89. Triệu chứng khó thở trong bệnh tay chân miệng nặng:

A. Khò khè

B. Thở rít

C. Thở nhanh

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 90. Tay chân miệng được phân độ 1 khi:

A. Có mạch bình thường

B. Chỉ có tổn thương da*

C. Có giật mình 1 lần trong bệnh sử

D. Có sốt trên 2 ngày

Câu 91. Tay chân miệng được phân độ 2a khi có một trong các dấu hiệu:

A. Mạch nhanh >130 lần /phút

B. Sốt trên 2 ngày, hay sốt trên 39°C, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ *

C. Ngủ gà

D. Bệnh sử có giật mình 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám

Câu 92. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 1 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Giật mình không ghi nhận lúc khám

B. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần /30 phút *

C. Mạch nhanh 120 lần /phút

D. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

Câu 93. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 1 khi bệnh sử có giật mình kèm theo
một trong các dấu hiệu:

A. Giật mình không ghi nhận lúc khám

B. Mạch nhanh 120 lần /phút

C. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

D. Ngủ gà*

Câu 94. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các dấu hiệu:
A. Giật mình không ghi nhận lúc khám

B. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần 60 phút

C. Mạch nhanh >150 lần /phút (khi trẻ nằm yên, không sốt)*

D. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

Câu 95. Tay chân miệng được phân độ 2 nhóm 2 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Thất điều*

B. Mạch nhanh 120 lần /phút

C. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38°C

D. Giật mình không ghi nhận lúc khám

Câu 96. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Nuốt sặc, thay đổi giọng nói*

B. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38°C

C. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần /30 phút

D. Giật mình không ghi nhận lúc khám

Câu 97. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần 50 phút

B. Giật mình ghi nhận lúc khám ≥ 2 lần /30 phút

C. Nuốt sặc, thay đổi giọng nói

D. Mạch chậm 58 lần/phút*

Câu 98. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Vã mồ hôi lạnh toàn thân *

B. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút

C. Yếu liệt chi

D. Mạch nhanh>150 lần /phút

Câu 99. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Trẻ 24 tháng HA>115 mmHg*


B. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần /30 phút

C. Nuốt sặc, thay đổi giọng nói

D. Giật mình ghi nhận lúc khám ≥ 2 lần /30 phút

Câu 100. Ngưỡng HA tâm thu tặng trong chân đoán tay chân miệng độ 3:

A. Trẻ từ 12 tháng đến dưới 24 tháng: HA>110 mmHg*

B. Trẻ dưới 12 tháng: HA>95 mmHg

C. Trẻ từ trên 24 tháng HA> 105 mmHg

D. Cả A, B, C đúng

Câu 101. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Glasgow< 10 điểm*

B. Nuốt sặc, thay đổi giọng nói

C. Giật mình ghi nhận lúc khám ≥2 lần /30 phút

D. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần /30 phút

Câu 102. Tay chân miệng được phân độ 4 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Có giật mình khi khám >2 lần /30 phút

B. Sốt> 2 ngày, hay sốt 39°C không đáp ứng thuốc hạ sốt

C. Mạch nhanh>170 lần /phút

D. Sốc*

Câu 103. Tay chân miệng được phân độ 4 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Thở rít

B. Có giật mình khi khám >2 lần /30 phút

C. Glasgow 8 điểm

D. Phù phổi cấp*

Câu 104. Tay chân miệng được phân độ 4 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Mạch nhanh>170 lần /phút

B. Tăng trương lực cơ


C. Lạnh toàn thân

D. Ngưng thở*

Câu 105. Tay chân miệng được phân độ 4 khi có một trong các dấu hiệu:

A. Mạch nhanh>170 lần /phút

B. Thở nấc*

C. Vã mồ hôi

D. Tăng trương lực cơ

Câu 106. Cơ chế gây sốc trong tay chân miệng độ 4:

A. Viêm cơ tim*

B. Quá tải

C. Phủ phổi

D. Giảm thể tích

Câu 107. Thể điển hình của bệnh tay chân miệng được chia thành:

A. 2 giai đoạn

B. 3 giai đoạn

C. 4 giai đoạn*

D. 5 giai đoạn

Câu 108. Giai đoạn ủ bệnh của bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng:

A. 1-3 ngày

B. 3-7 ngày *

C. 5-9 ngày

D. 9-14 ngày

Câu 109. Triệu chứng chính của giai đoạn khởi phát bệnh tay chân miệng:

A. Tiểu chảy

B. Biếng ăn

C. Sốt nhẹ, mệt mỏi


D. Cả A, B, C đúng*

Câu 110. Triệu chứng loét miệng điển hình của bệnh của bệnh tay chân miệng:

A. Vị trí ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi

B. Đường kính 2-3 mm

C. Vết loét đỏ hay phỏng nước

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 111. Triệu chứng phát ban điển hình của bệnh của bệnh tay chân miệng:

A. Phát ban dạng phỏng nước

B. Hiếm khi loét hay bội nhiễm

C. Ở gối, mông

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 112. Triệu chứng gợi ý biến chứng nặng của bệnh của bệnh tay chân miệng:

A. Nôn nhiều*

B. Sốt

C. Chảy nước bọt nhiều

D. Cả A, B, C đúng

Mục tiêu 3: Nêu được cách phân tuyến điều trị

Câu 113. Vai trò của bệnh viện tư nhân trong phân tuyến điều trị tay chân miệng:

A. Khám và điều trị ngoại trú độ 1 và độ 2a

B. Chuyển tuyến: độ 2a với trẻ có bệnh phối hợp kèm theo

C. Chuyển tuyến: độ 2b trở lên

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 114. Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh trong phân tuyến điều trị tay miệng:

A. Chuyển tuyến: độ 3,4 với trẻ có bệnh phối hợp kèm theo

B. Khám, điều trị bệnh tay chân miệng độ 1 và độ 2.

C. Chuyển tuyến: độ 3,4 khi không có đủ điều kiện hồi sức tích *
D. Cả A, B, C đúng

Câu 115. Phân tuyến điều trị tay chân miệng độ 1:

A. Khoa Hồi sức cấp cứu

B. Khoa Cấp cứu

C. Khoa Nhiễm

D. Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở*

Câu 116. Điều trị ngoại trú tay chân miệng độ 1, cần tái khám mỗi:

A. 1-2 ngày*

B. 2-3 ngày

C. 3-4 ngày

D. Tùy trường hợp

Câu 117. Biện pháp điều trị tay chân miệng độ 1:

A. Vệ sinh răng miệng

B. Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol

C. Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 118. Trẻ bị tay chân miệng cần tái khám ngay khi:

A. Đau miệng

B. Chảy nước miếng nhiều

C. Ăn uống kém

D. Sốt cao ≥39°C*

Câu 119. Trẻ bị tay chân miệng cần tái khám ngay khi (chọn câu đúng nhất):

Ả. Quấy khóc

B. Sốt cao >39°C

C. Khó thở

D. Có dấu hiệu từ độ 2a trở lên *


Câu 121. Phân tuyến điều trị tay chân miệng độ 2 (chọn câu đúng nhất):

A. Điều trị ngoại trú

B. Điều trị nội trú tại bệnh viện*

C. Khoa Cấp cứu

D. Khoa Nhiễm

Câu 121) Điều trị tay chân miệng độ 2a: .

A. Phenobarbital 10-15 mg/kg/ngày, uống

B. Giống độ 1*

C. Điều trị tại phòng cấp cứu

D. Cả A, B, C đúng

Câu 122. Thuốc hạ sốt thường dùng nhất trong bệnh tay chân miệng:

A. Paracetamol*

B. Aspirin

C: Analgin

D. Ibuprofen

Câu 123. Điều trị tay chân. miệng độ 2b nhóm 1:

A. Phenobarbital 10-20 mg/kg truyền tĩnh mạch

B. Nằm đầu cao 30°

C. Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 124. Điều trị tay chân miệng độ 2b nhóm 2:

A. Phenobarbital 10-20 mg/kg truyền tĩnh mạch

B. Nằm đầu cao 30°

C. Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 125. Điều trị tay chân miệng độ 2b nhóm 2 khác với độ 2 nhóm 1:
A. Liều hạ sốt cao hơn.

B. Liều Phenobarbital cao hơn

C. Liều oxy cao hơn

D. Immunoglobulin thường quy*

Câu 126. Nếu triệu chứng không giảm sau 6 giờ điều trị băng Phenobarbital thì cần chỉ
định Immunoglobulin là liệu trình điều trị tay chân miệng:

A. Độ 4

B. Độ 2b nhóm 2

C. Độ 3

D. Độ 2b nhóm 1*

Câu 127. Điều trị tay chân miệng độ 2b trong 24 giờ đầu, cần theo dõi mạch, nhiệt độ,
huyết áp mỗi:

A. 1 giờ trong 3 giờ đầu, sau đó mỗi 3 giờ

B. 2 giờ trong 4 giờ đầu, sau đó mỗi 4 giờ

C. 1-3 giờ trong 6 giờ đầu, sau đó mỗi 4-5 giờ *

D. Cả A, B, C đúng

Câu 128. Phân tuyến điều trị tay chân miệng độ 3 (chọn câu đúng nhất):

A. Khoa Nhiễm

B. Điều trị nội trú

C. Khoa Cấp cứu

D. Khoa Hồi sức tích cực*

Câu 129. Sử dụng Phenobarbital trong điều trị tay chân miệng độ 3:

A. 20 mg/kg truyền tĩnh mạch; lặp lại sau 4 giờ khi cần; tối đa: 30 mg/kg/24 giờ

B. 15 mg/kg truyền tĩnh mạch; lặp lại sau 6-8 giờ khi cần; tối đa: 40 mg/kg/24 giờ

C. 10-20 mg/kg truyền tĩnh mạch; lặp lại sau 8-12 giờ khi cần; tối đa: 30 mg/kg/24 giờ *

D. 10 mg/kg truyền tĩnh mạch; lặp lại sau 12 giờ khi cần; tối đa: 35 mg/kg/24 giờ

Câu 130. Sử dụng Dobutamin trong điều trị tay chân miệng độ 3:
A. Khởi đầu 5ug/kg/phút

B. Chỉ định khi mạch>170 lần/phút

C. Liều tối đa 20ug/kg/phút

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 131) Thuốc nào không được dùng trong điều trị tay chân miệng độ 3:

A. Dobutamin

B. Milrinone

C. Midazolam

D. Dopamin*

Câu 132. Điều trị tay chân miệng độ 3:

A. Phenobarbital

B. Immunoglobulin

C. Thở oxy — đặt nội khí quản giúp thở sớm

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 133. Cách dùng Milrinone trong điều trị tay chân miệng độ 3:

A. Truyền tĩnh mạch 0,4-0,75 g/kg/phút, trong 24-72 giờ

B. Giảm dần liều milrinone 0,1 ug/kg/phút mỗi 30-60 phút nếu huyết áp ổn định trong
12-24 giờ

C. Liều tối thiểu 0,25 kg/kg/phút

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 134. Điều trị tay chân miệng độ 3 trong 6 giờ đầu, cần theo dõi mạch, nhiệt độ,
huyết áp mỗi:

A. 30 phút

B. 1 giờ*

C. 2 giờ

D. 3 giờ

Câu 135. Điều trị tay chân miệng độ 4:

A. Chống sốc
B, Đặt nội khí quản thở máy

C. Dobutamin

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 136. Nếu không có dấu hiệu lâm sàng của phù phổi hoặc suy tim, thì liều Ringer
lactat điều trị chống sốc ở bệnh nhân tay chân miệng độ 4:

A. 5 ml/kg/15 phút*

B. 10 ml/kg/15 phút

C. 15 ml/kg/20 phút

D. 20 ml/kg/giờ

Câu 137. Dobutamin liều khởi đầu 5pg/kg/phút, tăng dần 2- 3ug/kg/phút mỗi 15 phút
cho đến khi có hiệu quả, liều tối đa 20 pg/kg/phút được áp dụng cho tay chân miệng:

A. Độ 4*

B. Độ 2b nhóm 1

C. Độ 2b nhóm

D: Độ 3

Câu 138. Đối với các trường hợp bệnh tay chân miệng điều trị nội trú, có thể xuất viện
khi có đủ 4 điều kiện sau:

A. Không sốt ít nhất 24 giờ liên tục (không sử dụng thuốc hạ sốt)

B. Không còn các biểu hiện lâm sàng phân độ nặng từ độ 2a trở lên ít nhất trong 48
giờ

C. Các di chứng (nếu có) đã ổn định: không cần hỗ trợ hô hấp, ăn được qua đường
miệng

D. Cả A, B, C*

Câu 139. Nguyên tắc chính điều trị bệnh tay chân miệng (chọn câu đúng nhất):

A. Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ *

B. Đảm bảo xử trí theo nguyên tắc (ABC...)

C. Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng

D. Cả A, B, C đúng
Câu 140. Trạm y tế xã và phòng khám tư nhân trong phân tuyến điều trị tay chân
miệng:

A. Chuyển tuyến: độ 1 với trẻ dưới 12 tháng

B. Khám và điều trị ngoại trú độ 1

C. Chuyển tuyến: độ 2a trở lên

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 141. Thuốc nào được dùng trong điều trị tay chân miệng độ 3 (khi cần):

A. Dobutamin

B. Milrinone

C. Midazolam

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 142. Điều trị tay chân miệng độ 3:

A. Thở oxy — đặt nội khí quản giúp thở sớm

B. Immunoglobulin

C. Chống phù não

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 143. Sử dụng Milrinone trong điều trị tay chân miệng độ 3:

A. Chỉ định khi mạch >170 lần/phút

B. Chỉ định khi HA cao*

C. Rối loạn thần kinh thực vật

D. Chỉ định khi Glasgow< 10 điểm

Câu 144. Cách dùng Milrinone trong điều trị tay chân miệng độ 3:

A. Nếu huyết áp ổn định ở liều tối thiểu trong ít nhất 4 giờ thì xem xét ngưng milrinone

B. Liều tối thiếu 0,15 ug/kg/phút

C. Nếu huyết áp ổn định trong 12-24 giờ, giảm dần liều milrinone 0,2 ug/kg/phút mỗi
30-60 phút

D. Truyền tĩnh mạch 0,4-0,75 ug/kg/phút, trong 24-72 giờ *


Câu 145. Nếu không có dấu hiệu lâm sàng của phủ phổi hoặc suy Natri clorua 0,9%
điều trị chống sốc ở bệnh nhân tay chân miệng độ 4:

A. 5 ml/kg/15 phút*

B. 10 ml/kg/15 phút

C. 15 ml/kg/20 phút

D. 20 ml/kg/giờ

Câu 146. Điều trị tay chân miệng độ 4 trong 6 giờ đầu, cần theo dõi mạch, nhiệt độ,
huyết áp mỗi:

A. 30 phút*

B. 1 giờ

C. 2 giờ

D. 3 giờ

Câu 147. Đối với các trường hợp bệnh tay chân miệng điều trị nội trú, có thể xuất viện
khi có đủ 4 điều kiện sau:

A. Không sốt ít nhất 24 giờ liên tục (không sử dụng thuốc hạ sốt)

B. Không còn các biểu hiện lâm sàng phân độ nặng từ độ 2a trở lên ít nhất trong 48
giờ

C. Các di chứng (nếu có) đã ổn định: không cần hỗ trợ hô hấp, ăn được qua đường
miệng

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 148. Immunoglobulin trong tay chân miệng độ 4:

A. Chỉ định khi HA trung bình > 50mmHg*

B. Dùng thường quy

C. Dùng liều cao gấp đôi độ 3

D. Cả A, B, C đúng

Câu 149. Nguyên tắc điều trị bệnh tay chân miệng:

A.Đối với trường hợp nặng phải đảm bảo xử trí theo nguyên tắc (ABC...)

B. Theo dõi sát, phát hiện sớm, phân độ đúng và điều trị phù hợp

C. Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng
D. Cả A, B, C đúng

Câu 150. Trạm y tế xã và phòng khám tư nhân trong phân tuyến điều trị tay chân
miệng:

A. Khám và điều trị ngoại trú độ 1

B. Chuyển tuyến: độ 1 với trẻ có bệnh phối hợp kèm theo

C. Chuyển tuyến: độ 2a trở lên

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 151. Vai trò của bệnh viện huyện trong phân tuyến điều trị tay chân miệng:

A. Chuyển tuyến: độ 2a với trẻ có bệnh phối hợp kèm theo

B. Khám và điều trị ngoại trú độ 1 và độ 2a

C. Chuyển tuyến: độ 2b trở lên

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 152. Bệnh viện chuyên khoa Nhi tuyến tỉnh trong phân tuyến điều trị tay chân
miệng:

A. Chuyển tuyến: độ 3,4 khi không có đủ điều kiện hồi sức tích cực *

B. Chuyển tuyến: độ 3,4 với trẻ có bệnh phối hợp kèm theo

C. Khám, điều trị bệnh tay chân miệng độ 1 và độ 2.

D. Cả A, B, C đúng

Câu 153. Thời gian cần tái khám của bệnh tay chân miệng độ 1:

A. 1-3 ngày

B. 4-5 ngày

C. 6-7 ngày

D. 8-10 ngày*

Câu 154. Điều trị ngoại trú tay chân miệng độ 1 có sốt, cần tái khám mỗi:

A. 1 ngày*

B. 2 ngày

C. 3 ngày

D. 4 ngày
Câu 155. Biện pháp điều trị tay chân miệng độ 1:

A. Nghỉ ngơi, tránh kích thích

B. Vệ sinh răng miệng

C. Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 156. Trẻ bị tay chân miệng cần tái khám ngay khi:

A. Chảy nước miếng nhiều

B. Ăn uống kém

C. Đau miệng

D. Giật mình *

Câu 157. Trẻ bị tay chân miệng cần tái khám ngay khi:

A. Nôn nhiều*

B. Sốt>38°C

C. Chảy nước miếng nhiều

D. Đau miệng

Câu 158. Phân tuyến điều trị tay chân miệng độ 2 (chọn câu sai):

A. Khoa Hồi sức cấp cứu

B. Điều trị ngoại trú *

C: Khoa Nhiễm

D. Khoa Cấp cứu

Câu 159. Điều trị tay chân miệng độ 2a:

A. Giống độ 1

B. Phenobarbital 5-7 mg/kg/ngày, uống

C. Theo dõi sát để phát hiện dấu hiệu chuyển độ

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 160. Thuốc hạ sốt là lựa chọn thứ hai trong bệnh tay chân miệng:
A Ibuprofen*

B. Analgin

C. Aspirin

D. Paracetamol

Câu 161. Điều trị tay chân miệng độ 2b nhóm 1:

A. Phenobarbital 10-20 mg/kg truyền tĩnh mạch

B. Điều trị tại phòng cấp cứu hoặc hồi sức

C. Hạ sốt tích cực nếu trẻ có sốt

D. Cả A, B, C đúng*

162. Điều trị tay chân miệng độ 2b nhóm 2:

A. Điều trị tại phòng cấp cứu hoặc hồi sức

B. Hạ sốt tích cực nếu trẻ có sốt

C. Phenobarbital 10-20 mg/kg truyền tĩnh mạch

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 163. Điều trị tay chân miệng độ 2b nhóm 1 khác với độ 25 nhóm 2:

A. Liều Phenobarbital thấp hơn

B. Liều hạ sốt thấp hơn

C. Liều oxy thấp hơn

D. Immunoglobulin không thường quy*

Câu 164. Immunoglobulin 1g/kg/ngày truyền tĩnh mạch chậm trong 6-8 giờ; cân nhắc
liều 2 sau 24 giờ là liệu trình điều trị tay chân miệng:

A. Độ 2b nhóm 2 *

B. Độ 4

C. Độ 2b nhóm l

D. Độ 3

Câu 165. Điều trị tay chân miệng độ 2b trong 24 giờ đầu, cần theo dõi nhịp thở, kiểu
thở, tri giác, ran phổi mỗi:
A. 2 giờ trong 4 giờ đầu, sau đó mỗi 4 giờ

B. 1 giờ trong 3 giờ đầu, sau đó mỗi 3 ggiờ

C. 1-3 giờ trong 6 giờ đầu, sau đó mỗi 4-5 giờ *

D. Cả A, B, C đúng

Câu 166. Immunoglobulin 1g/kg/ngày truyền tĩnh mạch chậm trong 6-8 giờ; dùng trong
2 ngày liên tiếp là liệu trình điều trị tay chân miệng:

A. Độ 2b nhóm 2

B. Độ 2b nhóm 1

C. Độ 3*

D. Độ 4

Câu 167. Sử dụng Dobutamin trong điều trị tay chân miệng độ 3:

A. Tăng dần 1-2,5ug/kg/phút mỗi 15 phút

B. Khởi đầu 5ug/kg/phút

C. Chỉ định khi mạch >170 lần/phút

D. Cả A, B, C đúng*

You might also like