You are on page 1of 219

VIÊM PHỔI

Mục tiêu 1: Nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ em theo lứa tuổi

Câu 1. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi đã được đưa vào tiêm chủng mở rộng:

A. Mycoplasma pneumonia

B. Streptococcus pneumonia

C. Clamydia pneumonia

D. Cả A, B, C đều sai*

Câu 2. Virus thường gặp gây viêm phổi trẻ em là: .

A. Cytomegalovirus

B. Para-influenza virus

C. Respiratory syncytial virus*

D. Herpes visus

Câu 3. Tác nhân liên cầu nhóm B thường gây viêm phổi cho trẻ:

A. Trẻ đang đi học

B. Trẻ lớn

C. Nhũ nhi

D.Cả A, B, C đều sai*

Câu 4. Tác nhân Mycoplasma pneumonia thường gây viêm phổi cho trẻ:

A. Nhũ nhi

B. Trẻ suy dinh dưỡng

C. Tuổi học đường

D. Sơ sinh

Câu 5. Tác nhân gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh sanh thường của mẹ bị nhiễm trùng sinh dục là:

A. E. Coli

B. Cytomegalo virus

C. Phế cầu

D. Influenza virus

Câu 6. Tác nhân đồng mắc ở viêm phổi trẻ em thường gặp là:

4
9
A. Influenza + Cytomegalo virus

B. Tụ cầu + Phế cầu

C. Phế cầu + RSV*

D. Cytomegalovirus + Hemophillus influenza

Câu 7. Tác nhân gây viêm phổi trẻ sơ sinh có mẹ vỡ ối sớm:

B. Viêm phổi thủy

C. Phế quản phế viêm

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 22. Viêm phổi trẻ em đặc trưng bởi:

A. Tổn thương phế nang*

B, Bít tắc lòng tiểu phế quản

C. Bít tắc lòng phế quản

D. Co thắt thành phế quản

Câu 23. Nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi trẻ em 2 tháng-5 tuổi:

A. Adenovirus.

B. Cytomegalovirus

C. Mycoplasma pneumonia

D.Respiratory syncytial virus*

Câu 24. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em 2 tháng-5 tuổi:

A. Phế cầu*

B. Listeria monocytogenes

C. Tụ cầu

D. Mycoplasma pneumonia

Câu 25. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em dưới 2 tháng:

A. Streptococcus pneumonia

B.Streptococci group B*

C. Mycoplasma pneumonia

D. Hemophillus influenza

50

K
Câu 26. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em dưới 2 tháng

A. Streptococcus pneumonia

B. Tụ cầu

C. Hemophillus influenza

D. Liên cầu nhóm B*

Câu 27. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi đã được đưa vào tiêm chủng mở rộng

A. Cúm

B. Mycoplasma pneumonia

C. Clamydia pneumonia

D. Hemophillus influenza*

Câu 28. Virus thường gặp gây viêm phổi trẻ em là:

A. Herpes virus

B. RVS*

C. Influenza virus

D. Cytomegalovirus

Câu 29. Tác nhân liên cầu nhóm B thường gây viêm phổi cho trẻ:

A. Nhũ nhi

B. Tre lớn

C. Sơ sinh*

D. Trẻ đang đi học

Câu 30. Tác nhân Mycoplasma pneumonia thường gây viêm phổi cho trẻ:

A. Nhũ nhi

B. Trẻ 5 tuổi trở lên*

C. Béo phì

D. Sơ sinh non tháng

Câu 31. Tác nhân gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh sanh thường của mẹ bị huyết trắng là:

A. Clamydia pneumonia

B. Hemophillus influenza

51

K
C. Herpes virus

D. Streptococcus group B*

Câu 32. Tác nhân đồng mắc ở viêm phổi trẻ em thường gặp là:

A. Cytomegalovirus + Hemophillus influenza

B. Tụ cầu + Phế cầu

C. Phế cầu +RSV*

D. Influenza + Cytomegalo virus

Câu 33. Tác nhân gây viêm phổi trẻ sơ sinh có mẹ vỡ ối sớm:

A. Herpes virus

B. E. coli*

C. Phế cầu

D. Tụ cầu

Câu 34. Nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp ở trẻ sơ sinh là:

A. C. pneumoniae

B. M. Pneumoniae*

C. Streptococus nhóm B

D. Virus hợp bào hô hấp

Câu 35. Những tình huống vô trùng có thể kích thích gây viêm phổi bao gồm, ngoại trừ:

A. Dị vật đường thở*

B. Bệnh màng trong

C. Viêm phổi hít

D. Xuất huyết phổi

Cân 36. Cơ chế đề kháng của đường hô hấp:

A. Xoang là nơi bẩy vi khuẩn

B. IgE nồng độ cao trong máu

C. IgA tại đường hô hấp chống virus và ngưng kết vi khuẩn*

D. Bạch cầu đa nhân trung tính hiện diện nhiều trong phế nang

Câu 37. Viêm phổi do virus hợp bảo hộ hấp thường gặp ở nhóm trẻ nào?

52

K
A. <3 tháng

B. <2 tháng

C. <24 tháng*

D. >24 tháng

Câu 38. Tác nhân virus gây viêm phổi chiếm khoảng:

A. 40%

B. 60%*

C. 80%

D. 90%

Câu 39. Nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh là gì?

A. Streptococcus pneumoniae

B. Streptococus nhóm B

C. Mycoplasma pneumoniae

D. Virus hợp bào hô hấp

Câu 40. Nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp nhất ở trẻ từ 12 tháng đến 5 tuổi là gì?

A. E.coli

B. Adenovirus

C. Streptococ nhóm B

D. Listeria monocytogenes

Câu 41. Vi khuẩn thường gặp nhất gây viêm phổi cộng đồng ở trẻ em?

A. Haemophilus influenzae*

B. Moraxella catarrhalis

C. Mycoplasma pneumonia

D. Streptococcus pneumonia

Câu 42. Vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp ở trẻ từ 1 đến 5 tuổi là gì?

A. Tụ cầu B, Liên cầu nhóm B

C. Phế cầu*

D. Trực khuẩn ruột

53

K
Câu 43. Nguyên nhân thường gặp-gây viêm phổi trẻ em 2 tháng 5 tuổi:

A. Cytomegalovirus

B: Virus hô hấp hợp bào*

C. Mycoplasma pneumonia

D. Streptococci

Câu 44: Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em 2 tháng-5 tuổi:

A Streptococcus pneumonia*

B. Mycoplasma prieumonia

C. Clamydia pneumonia

D. RSV

Mục tiêu 2: Yếu tố thuận lợi và yếu tố nguy cơ gây viêm phổi

Câu 45. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát trị nhũ nhi?

A Viêm loét dạy dày tá tràng

B. Bệnh viêm gan siêu vi

C. Trào ngược dạ dày thực quản*

D. Phì đại môn vị

Câu 46. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát, ngoại trừ ?

A. Sinh non tháng, nhẹ cân suy dinh dưỡng

B Thời tiết, khí hậu ẩm, nóng

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 47. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát, ngoại trừ:

A. Tim bẩm sinh shunt Phải-Trái*

B. Bệnh xơ nang

C. Tim bẩm sinh shunt Trái-Phải

D. Dị vật bỏ quên

Câu 48. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát:

A. Trào ngược dạ dày thực quản*

B. Viêm loét dạy dày tá tràng

54

K
C. Phì đại môn vị

D. Bệnh viêm gan siêu vi

Câu 49. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát?

A. Di vật bỏ quên

B. Bệnh xơ nang

C. Tim bẩm sinh shunt T P

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 50. Yếu tố thuận lợi gây viêm phổi ở trẻ em?

A. Hoàn cảnh kinh tế xã hội thấp

B. Môi trường sống đông đúc kém vệ sinh

C. Khí hậu ẩm, nóng

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 51. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát ở trẻ em?

A. Bất thường sản xuất kháng thể

B. Sinh non tháng, nhẹ cân

C. Hoàn cảnh kinh tế xã hội thấp

D. Thời tiết khí hậu lạnh

52. Yếu tố thuận lợi gây viêm phổi trẻ em?

A. Do khí quản-thực quản

B. Khói thuốc lá, khói bụi trong nhà*

C. Trào ngược dạ dày-thực quản

D. Dãn phế quản bẩm sinh

Mục tiêu 3: triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi

Cân 53. Xét nghiệm xác định kháng nguyên vi khuẩn trong viêm phổi có đặc điểm nào sau đây?

A. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu thấp

B. Độ nhạy cao, độ đặc hiệu cao

C. Độ nhạy cao, độ đặc hiệu thấp

D. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu cao*

55

K
Câu 54. Diễn tiến của viêm phế quản phổi ở trẻ em thường tốt, bệnh khỏi sau:

điều trị bao lâu?

A. 2-3 ngày

B. 3-5 ngày

C. 5-7 ngày*

D. 7-10 ngày

Câu 55. Triệu chứng viêm phổi trong giai đoạn khởi phát, ngoại trừ:

A. Ho

B. Sốt

C. Phổi ran ẩm*

D. Chướng bụng

Câu 56. Biểu hiện lâm sàng của viêm phổi thay đổi theo:

A Tuổi

B. Độ nặng của bệnh

C. Tác nhân gây bệnh.

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 57. Trong giai đoạn toàn phát của viêm phổi có 4 nhóm dấu hiệu và triệu chứng sau, ngoại trừ:

A. Triệu chứng thần kinh: lừ đừ, lơ mơ, mê sảng, hôn mê*

B. Triệu chứng tại phổi: ho, suy hô hấp, ran ở phổi

C. Triệu chứng màng phổi: đau ngực khi thở, hội chứng ba giảm

Đi Triệu chứng toàn thân: sốt, mệt mỏi, quấy khóc, rối loạn tiêu hóa.

Câu 58. Viêm phổi do virus được chẩn đoán dựa vào:

A. Trẻ thở nhanh, sốt và BC > 10.000/mm

B. Trẻ sốt và BC> 17.000/mm

C. Trẻ sốt, thở nhanh, BC 5,000/mm3 *

D. Trẻ thở nhanh, BC > 12.000/mm

Câu 59. Hình ảnh X-quang viêm phổi đông đặc ở trẻ em có thể cho hình ảnh:

A Kích thước thường nhỏ

56

K
B. Dạng tròn như một khối u

C. Bờ rất rõ nét

D. Mờ một vùng phổi

Câu 60. Xét nghiệm máu điển hình ở trẻ viêm phổi do virus:

A. Bạch cầu tăng nhẹ-CRP bình thường*

B. Bạch cầu bình thường-CRP tặng |

C. Bạch cầu tăng cao-CRP tăng

D. Bạch cầu tăng cao-CRP bình thường

Câu 61. Hình ảnh X-quang trong viêm phế quản phổi là:

A. Tăng sinh tuần hoàn phổi ra 1/3 ngoài phế trường

B. Mờ đồng nhất thủy hoặc phân thùy

C. Có hình ảnh khí nội phế quắn trên bóng mờ

D. Dày thành phế quản

Câu 62. Xét nghiệm xác định kháng nguyên vi khuẩn có tính chất:

A. Độ đặc hiệu cao nhưng độ nhạy thấp*

B. Độ đặc hiệu thấp nhưng độ nhạy cao

C. Độ đặc hiệu và độ nhạy cao

D. Độ đặc hiệu và độ nhạy thấp

Câu 63. CRP ft gợi ý nhiễm trùng do vi trùng khi có giá trị:

A. 1 mg/l

B. 7-14 mg/L

C. 14-20 mg/L

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 64. Có bao nhiêu cách phân loại viêm phổi ở trẻ em?

A.2*

B. 3

C. 4

D.5

57

K
Câu 65. Cơ chế đề kháng chính của đường hô hấp?

A. Bạch cầu đa nhân trung tính hiện diện nhiều trong phế nang

B. Xoang là nơi bẫy vi khuẩn

C. IgE nồng độ cao trong máu

D. Phản xạ ho đẩy các chất dịch ra khỏi khí phế quản*

Câu 66. Triệu chứng nào sau đây ít gặp trong viêm phổi giai đoạn khởi phát? .

A. Sốt

B. Phổi ran ẩm*

C. Ho

D. Chướng bụng

Câu 67. Tỉ lệ cấy máu dương tính ở bệnh nhi viêm phổi do tụ cầu nguyên phát là bao nhiêu ?

A, 1/2

B. 1/3*

C. 1/4

D. 1/5

Câu 68. Tỉ lệ cấy máu dương tính ở bệnh nhi cấp cứu viêm phổi là bao nhiêu?

A. 0-3%

B. 3-10%*

C. 10-15%

D. 15-20%

Câu 69. Hình ảnh X-quang của viêm phổi ở trẻ em có đặc tính nào sau đây

A. Tăng sinh tuần hoàn phổi ra 1/3 ngoài phế trường

B. Thâm nhiễm lan tỏa

C. Rốn phổi đậm

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 70. Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi do virus ở trẻ em?

A. Nghe phổi có rale nổ lan tỏa 2 bên phổi

B. Thở nhanh, co kéo các cơ hô hấp phụ

58

K
C. Viêm long đường hô hấp

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 71. Biểu hiện lâm sàng của viêm phổi thay đổi theo yếu tố nào sau đây?

A Tuổi

B. Tác nhân

C. Độ nặng

D. Cả A, B, C đều đúng*

72. Tiệ cấy máu dương tính với tụ cầu trong viêm phổi tụ cầu thứ phát là khoảng bao nhiêu %?

A. 100%*

B. 50%

C. 33%

D: 25%

Câu 73. Tình huống nào sau đây ít gây viêm phổi bao gồm?

A Xuất huyết phổi*

B. Bệnh màng trong

C. Viêm phổi hít

D. Dị vật đường thở

Câu 74. Biến chứng ít gặp nhất của viêm phổi?

A Dầy dính màng phổi*

B. Suy hô hấp

C. Đông đặc thùy phổi

D. Tràn dịch màng phổi

Câu 75. Viêm phổi diễn tiến nặng sẽ có biểu hiện:

A. Rên rỉ (thở rên)*

B. Sốt

C. Ho đàm (ho đục)

D. Ran ẩm

Câu 76. Biểu hiện lâm sàng của viêm phổi thay đổi theo, ngoại trừ:

59

K
A. Giới*

B. Tuổi

C. Tác nhân gây bệnh

D. Độ nặng của bệnh

Câu 77. Trong giai đoạn toàn phát của viêm phổi có dấu hiệu và triệu chứng

A. Triệu chứng toàn thân: sốt, mệt mỏi, quấy khóc, rối loạn tiêu hóa

B. Triệu chứng màng phổi: đau ngực khi thở, hội chứng ba giảm

C. Triệu chứng tại phối: họ, suy hô hấp, rấn ở phổi

D. Cả A, B, C đều đúng *

Câu 78. Viêm phổi do vi khuẩn được chẩn đoán dựa vào:

A. Trẻ thở nhanh, sốt và BC> 10.000/mm

B. Trẻ sốt, thở nhanh, BC> 15.000/mm3*

C. Trẻ thở nhanh, BC=12.000/mm

D. Trẻ sốt và BC>17.000/mm

Câu 79. Hình ảnh X-quang của viêm phổi thủy, phân thùy:

A. Có hình ảnh khi nội phế quản trận bóng mờ*

B. Tăng sáng phế trường

C. Xung huyết mạch máu phế quản

D. Dày thành phế quản

Câu 80. Xét nghiệm máu điển hình ở trẻ viêm phổi do vi khuẩn,

A.Bạch cầu tăng cao-CRP tăng* |

B. Bạch cầu tăng cao-CRP bình thường.

C. Bạch cầu bình thường-CRP tăng

D, Bạch cầu tăng nhẹ-CRP bình thường

Câu 81. Hình ảnh X-quang trong viêm phế quản phổi là:

A. Dày thành phế quản

B. Có hình ảnh khí nội phế quản trên bóng mờ

C. Tăng sinh tuần hoàn phổi ra 1/3 ngoài phế trường

60

K
D. Mờ đồng nhất thùy hoặc phân thủy

Câu 82. Xét nghiệm xác định kháng nguyên vi khuẩn có tính chất:

A. Độ nhạy cao, độ đặc hiệu thấp

B. Độ nhạy cao, độ đặc hiệu cao

C. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu cao*

D. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu thấp

Câu 83. CRP gợi ý nhiễm trùng do vi trùng khi có giá trị:

A. 1-6 mg/L

B. 7-14 mg/l

C. 14-20 mg/L

D. > 20 mg/L*

Câu 84. Viêm phổi diễn tiến nặng sẽ có biểu hiện nào sau đây?

A. sốt

B. Thở rên*

C. Ran ẩm

D. Họ đàm

Câu 85. Nhịp thở = 46 lần/ phút là nhanh khi trẻ ở lứa tuổi nào?

A 3 tháng

B. 6 tháng 1 2

C. 9 tháng

D. 12 tháng*

Câu 86. CRP gợi ý viêm phổi do vi trùng khi có giá trị là bao nhiêu mg/L?

A. 1-6

B. 7-14

C. 14-20

D. >20*

Câu 87. Cơ chế đề kháng chính của đường hô hấp?

A. IgA tại đường hô hấp chống virus và ngưng kết vi khuẩn*

61

K
B. Xoang là nơi bẩy vi khuẩn

C. IgE nồng độ cao trong máu

D. Bạch cầu đa nhấn trung tính hiện diện nhiều trong phế nang

Câu 88. Thay đổi xét nghiệm máu phù hợp với một trẻ viêm phổi do virus

A. Bạch cầu tăng cao-CRP tăng cao

B. Bạch cầu bình thường tăng nhẹ-CRP bình thường tăng nhẹ

C. Bạch cầu tăng nhẹ-CRP tăng nhẹ

D. Bạch cầu bình thường-CRP bình thường

Câu 89. Phương pháp ngưng kết hạt Latex dùng để phát hiện kháng nguyên vị trùng nào sau đây?

A. Haemophilus įnfluenzae*

B. E.coli

C. Mycoplasma pneumonia

D. Listeria monocytogenes

Câu 90. Các biện pháp xét nghiệm xác định kháng nguyên vi khuẩn gây bệnh viêm phổi?

A. Ngưng kết hạt latex

B. Điện di miễn dịch đối lưu

C. Nhuộm gram dịch khí quản

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 91. Hình ảnh X-quang viêm phổi đông đặc ở trẻ em có thể cho hình ảnh

nào sau đây?

A. Các khối dính chùm

B. Bờ rất rõ nét

C. Kích thước thường nhỏ

D. Dạng tròn như một khối u*

Câu 92. Tỉ lệ cấy máu dương tính trong viêm phổi do phế cầu là bao nhiêu?

A. 10-30%*

B. 20-40%

C. 30-50%

62

K
D. 40-60%

Câu 93. Trong giai đoạn toàn phát của viêm phổi, ít gặp nhóm triệu chứng nào sau đây?

A. Triệu chứng tại phổi: ho, suy hô hấp, ran ở phổi

B. Triệu chứng toàn thân: sốt, mệt mỏi, quấy khóc

C. Triệu chứng thần kinh: lừ đừ, lơ mơ

D. Triệu chứng màng phổi: đau ngực khi thở, hội chứng ba giảm *

Câu 94. Hình ảnh X-quang điển hình trong viêm phế quản phổi ở trẻ em?

A. Mờ đồng nhất thùy hoặc phân thùy

B. Dày thành phế quản

C. Tăng sinh tuần hoàn phối ra 1/3 ngoài phế trường*

D. Có hỉnh ảnh khí nội phế quản trên bóng mờ

Mục tiêu 4: Trình bày được các thể lâm sàng của viêm phổi

Câu 95. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với lâm sàng của viêm phổi do Mycoplasma pneumonia?

A, Tổn thương đáp phổi P

B. Lúa tuổi học đường

C. Có chảy mũi kèm theo khàn giọng

D. Diễn tiến tốt sau 7 ngày *

Câu 96. Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em do Mycoplasma pneumonia?

A.Dấu hiệu tràn dịch màng phổi thường gặp

B. Sốt cao trong tuần đầu, tuần thứ hai trở đi, bớt sốt nhưng kéo dài *

C. Gặp ở mọi lứa tuổi

D. Phổi có nhiều rạn nổ, ẩm nhỏ hạt

Câu 97. Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi do tụ cầu?

A. Phổi nhiều ran ngáy, nổ


B. Dấu nhiễm trùng, nhiễm độc*

C. 70% gặp ở trẻ> 3 tuổi

D. Triệu chứng viêm long rõ

Câu 98. Đặc điểm viêm phổi do Mycoplasma:

63

K
A. Thường gây tràn dịch màng phổi

B. Thường sốt cao

C. Gặp ở mọi lứa tuổi*

D. Phổi có nhiều fan nổ

Câu 99. Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em do Mycoplasma pneumonia?

A. Dấu hiệu tràn địch màng phổi thường gặp

B: Gặp ở mọi lứa tuổi

C. Sốt cao trong tuần đầu tuần thứ hai trở đi, bớt sốt nhưng kéo dài

D. Phổi có nhiều rai nổ, ẩm nhỏ hạt

Câu 100. Đặc điểm viêm phổi do Mycoplasma:

A Thường sốt ca

B. Thường gây tràn dịch màng phổi

C.Phổi có nhiều ran nổ

D.Cả A, B, C đều sai*

Câu 101. Lâm sàng của viêm phổi do virus, ngoại trừ:

A. Thở nhanh, co kéo các cơ hô hấp phụ

B. Viêm long đường hô hấp trước đó

C. Nghe phổi có rale nổ lan tỏa 2 bên phổi

D. Sốt nhẹ, đôi khi sốt cao

Mục tiêu 5: Nêu được các loại kháng sinh thích hợp theo nguyên nhân, gây bệnh

Câu 10. Liều Erythromycine dùng để điều trị viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae là bao nhiêu?

A. 10-30 mg/kg/ngày

B. 30-50 mg/kg/ngày*

C. 50-70 mg/kg/ngày

D. 70-90 mg/kg/ngày

Câu 103. Liều Vancomycin thường dùng để điều trị viêm phổi do tụ cầu là bao nhiêu?

A. 10-20 mg/kg/ngày

B. 20-30 mg/kg/ngày

64

K
C. 30-40 mg/kg/ngày

D. 40-60 mg/kg/ngày*

Câu 104. Kháng sinh nào sau đây không dùng để điều trị viêm phổi do tụ cầu?

A. Imipenem

B. Nafcilline

C. Oxacilline

D. Vancomycin

Câu 105: Kháng sinh còn nhạy với Mycoplasma pneumonia?.

A. Vancomycin

B. Cefuroxim

C. Cefotaxim

D. Clarithromycin*

Câu 106. Liều Narcilin điều trị viêm phổi do tụ cầu là:

A. 100 mg/kg/ngày

B. 150 mg/kg/ngày*

C. 200 mg/kg/ngày

D. 250 mg/kg/ngày

Câu 107. Diễn tiến của viêm phế quản phổi ở trẻ em thường tốt, bệnh khỏi sau

điều trị:

A. 2-3 ngày

B. 3-5 ngày

C. 5-7 ngày*

D. 7-10 ngày

Câu 108. Kháng sinh lựa chọn điều trị viêm phổi do phế cầu kháng thuốc là:

A. Vancomycin

B. Penicillin

C. Chloramphenicol

D. Cephalosporin

65

K
Câu 109. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh ban đầu trong điều trị viêm phổi ở trẻ em?

A. Dựa theo giá trị bạch cầu và CRP

B, Dựa theo kháng sinh đồ

C. Dựa theo tuổi và lâm sàng*

D. Dựa vào hình ảnh X-quang phổi

Câu 110. Kháng sinh lựa chọn đầu tiên điều trị viêm phổi do phế cầu là:

A. Cephalosporine

B. Penicillin

C. Chloramphenicol

D. Vancomyci

Câu 111, Kháng sinh phối hợp để điều trị viêm phổi ở trẻ sơ sinh là gì?

A. Chloramphenicol 100 mg/kg/ngày và Ceftriaxone 75 mg/kg/ngày

B. Ampicilline 100 mg/kg/ngày và Cefotaxim 150 mg/kg/ngày*

C. Ampicilline 100 mg/kg/ngày và Chloramphenicol 100 mg/kg/ngày

D. Chloramphenicol 100 mg/kg/ngày và Cefotaxim 150 mg/kg/ngày

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

Mục tiêu 1: Trình bày được các yếu tố dịch tễ, nguyên nhân của viêm tiểu phế quản

Câu 1. Thời gian ủ bệnh của viêm tiểu phế quản do RSV thông thường là bao lâu?

A. 1-3 ngày

B. 4-6 ngày*

C. 7-10 ngày

D. 11-14 ngày

Câu 2. Tổn thương giải phẫu bệnh chính của viêm tiểu phế quản là gì?

A Co thắt khí phế quản

66

K
B. Tổn thương màng phế nang mao mạch

C. Xẹp các phế nang do dịch nhầy

D. Tắc lòng các tiểu phế quản do các nút nhầy*

Câu 3. Tần suất RSV gây viêm tiểu phế quản cấp là bao nhiêu?

A 20-30%

B. 30-40%

C. 40-50%

D. 50-60%*

Câu 4. Tần suất adenovirus gây viêm tiểu phế quản cấp là bao nhiêu?

A 5%

B. 10%

C. 15%

D. 20%

Câu 5. Bệnh cảnh viêm tiểu phế quản cấp dc adenovirus như thế nào nếu so

với do RSV?

A.Không thể dự đoán được

B. Nặng hơn*

C. Nhẹ hơn

D. Tương tự nhau

Câu 6. Giải phẫu bệnh trong viêm tiểu phế quản cấp :

A. Hoại tử lớp biểu mô hô hấp, phá hủy tế bào nhung mao

B. Tăm nhuận tế bào đơn nhân, phù nề lớp dưới niêm

C. Tổn thương lan tỏa, không đều, khí phế thũng nhiều hơn

D. Cả A, B, C đều đúng”

Câu 7. Viêm tiểu phế quản cấp thường gặp nhất ở lứa tuổi nào?

A. 0-6 tháng*

B. 6-12 tháng

C. 12-18 tháng

67

K
D. 18-24 tháng

Câu 8. Nguyên nhân gây viêm tiểu phế quản thường gặp nhất là gì?

A. Adenovirus

B. Influenza

C. RSV*

D. Para-influenza

Câu 9. Nguyên nhân thường gặp gây viên tiểu phế quản là gì?

A. Dị vật

B. Vi khuẩn

C. Virus

D. Ký sing trùng

Câu 10. Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ < 6 tháng chiếm tỷ lệ khoảng bao nhiêu?

A. 50%

B. 60%

C. 70%

D. 80%*

Câu 11. Triệu chứng của viêm tiểu phế quản cấp dễ nhầm lẫn nhất với bệnh nào sau đây?

A. Viêm phổi khò khè

B. Trào ngược dạ dày-thực quản

C. Hen phế quản

D. Dị vật đường thở

Câu 12. Hình ảnh X-quang điển hình của viêm tiểu phế quản cấp do RSV?

A. Phổi tăng sáng, rốn phổi đậm

B. Kẹp đinh phổi P

C. Nhiều nốt mờ rãi rác do xẹp phổi

D. Cả A,B,C đều đúng*

Câu 13. Công thức bạch cầu thay đổi như thế nào trong viêm tiểu phế quản cấp do RSV?

A. Bạch cầu giảm nhẹ

68

K
B. Bạch cầu tăng, eosinophil ưu thế -

C. Bạch cầu ít thay đổi hoặc lympho tăng nhẹ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 14. Tỉ lệ tái phát viêm tiểu phế quản cấp do siêu vi là bao nhiêu?

A. 0-5%

B. 5-10%

C. 10-15%

D. 15-20%

Câu 15. Dấu hiệu nào sau đây không nằm trong tiêu chuẩn Dutau để chẩn đoán viêm tiểu phế quản?

A Dấu hiệu nhiễm siêu vi hô hấp

B.Thở rít*

C. Thở rút lõm ngực

D. Khò khè cấp <3 này

Mục tiêu 3: Nêu được chỉ định nhập viện

Câu 16. Khi nào cho khí dung ventolin trong viêm tiểu phế quản cấp?

A. Bệnh nhân khó thở

B. Nghi ngờ suyễn

C. Bệnh diễn tiến nặng

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 17. Một trẻ được chẩn đoán viêm tiểu phế quản cấp, được cho thở Ventolin khí dung: Cần làm gì tiếp
theo nếu sau 1 giờ khí dung Ventolin mà vẫn không đáp ứng?

A. Cho thêm Hydrocortison tiêm mạch

B. Không cần cho khí dung tiếp*

C. Thêm khí dung Ipratropium

D. Tiếp tục thở Ventolin thêm 3 cữ, cách mỗi 20 phút

Câu 18. Trẻ bị viêm tiểu phế quản nào sau đây có chỉ định nhập viện?

A. Trẻ 6 tháng

B. Trẻ 12 tháng, khò khè nhiều

69

K
C. Trẻ 8 tháng, 10 kg

D. Trẻ 10 tháng, bị CIV*

Câu 19. Thuốc nào có thể dùng trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp?

A. Normal saline*

B. Kháng Histamin

C. Ventoline

D. Dextromethophan

Cân 20. Khi nào cho corticoide trong viêm tiểu phế quản cấp?

A. Bệnh diễn tiến nặng

B. Điều trị ban đầu không đáp ứng

C. Nghi ngờ suyễn*

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 21. Bệnh nhi 6 tháng, thở khò khè 2 lần/phút; được chẩn đoán là viêm tiểu phế quản cấp. Hướng xử trí
nào là thích hợp nhất?

A. Nhập viện, thở oxy

B. Khí dung Ventolin

C. Cefotaxim tiêm mạch

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 22. Khi nào cho khi đang ventolin trong viêm tiểu phế quản cấp?

A. Bệnh nhân khó thở

B. Nghi ngờ suyễn

C. Bệnh diễn tiến nặng

D. Cả A, B,C đều đúng

70

K
Hen Phế Quản.

Mục tiêu 1: Nêu được định nghĩa hen phế quản

Câu 1. Yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện và phát triển hen phế quản ở những người có yếu tố bẩm sinh hen?

A. Béo phì

B. Phấn hoa khói thuốc lá

C. Con gián, nấm mốc

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2. Yếu tố khởi phát cơn hen cấp và kéo dài triệu chứng ở bệnh nhân hen?

A. Thay đổi thời tiết

B. Gắng sức và tăng thông khí

C. Ô nhiễm môi trường

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 3. Hen là tình trạng, chọn câu đúng nhất:

A. Viêm mãn tính đường hô hấp*

B. Phù nề thanh quản, phế quản

C. Co thắt phế quản và tiểu phế quản

D. Viêm đường dẫn khí

71

K
Câu 4. Hen là tình trạng viêm có sự tham gia của:

A. Tế bào mast

B. Bạch cầu ái toan

C. Đại thực bào -

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 5. Hậu quả của quá trình viêm mạn tính trong hen phế quản, làm:

A. Chèn ép phế quản

B. Tăng nhạy cảm của phế quản*

C. Tăng tiết nhầy

D. Co thắt phế quản

Câu 6. Tính chất của hen phế quản:

A. Tắc nghẽn tiểu phế quản

B. Khó có khả năng hồi phục.

C. Chỉ phục hồi do điều trị

D. Tắc nghẽn phế quản lan tỏa*

Câu 7. Định nghĩa đúng của hen phế quản?

A. Có thể phục hồi tự phát

B. Tăng nhạy cảm của phế quản

C. Tắc nghẽn phế quản lan tỏa

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 8: Dịch tễ học của hen phế quản?

A. Thường gặp ở trẻ gái hơn trẻ trai

B. Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc hen ở trẻ em trung bình 5-10%*

C. Tỉ lệ tử vong do hen khoảng 1-2% tử vong chung

D. Tỉ lệ mắc bệnh ngày càng giảm

Câu 9. Yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện và phát triển hen phế quản ở những người có tố nguy cơ hen phế
quản?

A. Gia đình đông đúc

72

K
B. Mùi nước hoa*

C. Chế độ ăn, béo phì

D. Nhiễm trùng hô hấp

Câu 10. Yếu tố khởi phát cơn hen cấp và kéo dài triệu chứng ở bệnh nhân hen?

A. Con mọt nhà

B. Phấn hoa

C. Khói thuốc lá

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 11. Định nghĩa phù hợp cho hen phế quản?

A. Tình trạng viêm mãn tính đường hô hấp

B. Tham gia của đại thực bào

C. Tham gia của bạch cầu mast"

D. Cả A,B, C đều đúng*

Câu 12. Yếu tố nguy cơ nội tại của hen phế quản?

A. Cơ địa dị ứng

B. Tăng đáp ứng đường thở

C. Yếu tố di truyền

D. Cả A, B, C đều đúng

Mục tiêu 2: Trình bày được các biểu hiện lâm sàng của cơn hen phế quản

Câu 13. Sinh lý bệnh của giai đoạn khởi phát cơn hen:

A. Xuất tiết

B. Phù nề.. .

C. Co thắt phế quản*

D. Cả A, B, C đúng

Câu 14. Tính chất khó thở cơn hen ở giai đoạn khởi phát:

A. Phải ngồi để thở.

B. Khó thở thì thở ra, lúc đầu nhẹ*

C. Khó thở. thì hít vào, lúc đầu nhẹ

73

K
D. Kèm rút lõm ngực

Câu 15. Tính chất họ cơn hen giai đoạn khởi phát:

A. Ho đàm

B. Ho liên tục

C. Ho cơn dài

D. Ho khan*

Câu 16. Diễn tiến giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản:

A. Ho, hắt hơi Khó thở tăng dần Phổi nhiều ran*

B. Khó thở tăng dần  Ho, hắt hơi  Phổi nhiều ran

C. Ho, hắt hơi  Phổi nhiều ran  Khó thở tăng dần

D. Ho, hắt hơi Phổi nhiều ran  khó thở tăng dần

Câu 17. Diễn tiến giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản:

A. Ho, hắt hơi  Phổi nhiều ran  Khó thở tăng dần

B. Khó thở tăng dần  Ho, hắt hơi  Phổi nhiều ran

C. Phổi nhiều ran  ho, hắt hơi  khó thở tăng dần

D. Ho, hắt hơi Khó thở tăng dần Phổi nhiều ran*

Câu18. Ran phổi có thể nghe được ở giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản:

A. Ran ngáy

B. Ran ẩm

C. Ran rít

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 19. Các ran phổi có thể nghe được ở giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản, ngoại trừ:

A. Ran ngáy

B. Ran ẩm

C. Ran nổ

D. Ran rít

Câu 20. Đặc tính cơn khó thở giai đoạn khởi phát cơn hen:

A. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc dãn phế quản*

74

K
B. Thì hít vô, lúc đầu nhẹ

C. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc corticoide

D. Thì thở ra, nặng ngay từ đầ

Cân 21. Giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản đặc hiệu chưa có đặc tính nào sau đây?

A. Đáp ứng nhanh với thuốc dãn phế quản.

B. Ho khan, chưa có đam

C. Khó thở do co thắt phế quản

D. Nhiều ran ngáy, ran ẩm*

Câu 22. Triệu chứng lâm sàng cơn hen phế quản đặc hiệu ở giai đoạn khởi phát?

A. Khó thở tăng dần

B. Sốt, ho sổ mũi*

C. Khó thở thì thở ra

D. Khò khè

Câu 23. Triệu chứng báo trước của cơn hen phế quản ở giai đoạn khởi phát thường là:

A. Có tiếng khò khè

B. Khó thở thì thở ra

C. Hắt hơi, ngứa mũi*

D. Vận dụng các cơ hộ hấp phụ

Câu 24. Triệu chứng báo trước của cơn hen phế quản ở giai đoạn khởi phát thường là:

A. Ngứa họng-ho, chảy nước mắt*

B. Khó thở thì thở ra

C. Có tiếng khò khè

D. Khó thở: bệnh nhân ngồi chồm về phía trước

Câu 25. Ở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản, triệu chứng thực thể có thể:

A. Lồng ngực căng phồng

B. Phê âm giảm

C. Nhịp tim tăng

D. Cả A, B, C đúng*

75

K
Câu 26. Ở giai đoạn toàn phát, triệu chứng thực thể cho biết cơn hen nặng:

A. Lồng ngực căng phồng


B. Nhịp tim tăng

C. Phổi rạn rít, ngày

D. Phế âm giảm*

Câu 27. Giai đoạn toàn phát của cơn hen phế quản đặc hiệu không có đặc tính nào sau đây?

A. Nhiều ran âm nhỏ hạt*.

B. Tăng xuất tiết làm tắc lòng phế quản

C. Có hiện tượng phù nề niêm mạc phế quản

D. Khó thở nhiều hơn

Câu 28. Triệu chứng lâm sàng nào ít thấy ở giai đoạn toàn phát của cơn hen phế quản đặc hiệu?

A. Cánh mũi phập phồng

B. Thở rít và khàn tiến

C. Cổ ngửa ra sau mỗi khi hít vào

D. Khó thở cả 2 thì.

Câu 29. Triệu chứng lâm sàng nào ít thấy ở giai đoạn toàn phát của cơn hen phế quản đặc biệt?

A Khó thở cả 2 thì

B. Cánh mũi phập phồng

C. Thở ít và khàn tiếng

D. Cổ ngửa ra sau mỗi khi hít vào

Câu 30. Triệu chứng thường gặp trong giai đoạn toàn phát của cơn hen phế quản đặc hiệu?

A. Phế âm giảm do tắc khí đạo

B. Nhịp thở tăng, nhịp tim tăng

C. Lồng ngực căng phồng

D. Cả A,B,C đều đúng*

Câu 31.Sinh lý bệnh của giai đoạn toàn phát cơn hen, ngoại trừ: \

A. Co thắt phế quản

B. Chèn ép*

76

K
C. Xuất tiết

D. Phù nề

Câu 32. Lòng phế quản càng bị chít hẹp trong giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản là do:

A. Phù nề niêm mạc

B. Tăng xuất tiết

C. Tắc phế quản

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 33. Triệu chứng cơ năng chính của cơn hen giai đoạn toàn phát:

A. Ho nhiều hơn, ho có đờm

B. Ran ẩm to hạt

C. Khó thở nhiều hơn*

D. Ran ngáy và ran rít

Câu 34. Triệu chứng thực thể chính của cơn hen giai đoạn toàn phát:

A. Ho có đờm

B. Ran ngáy và ran rít*

C. Ran ẩm to hạt

D. Khó thở nhiều hơn

Câu 35. Đặc điểm cơn khó thở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản:

A. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc corticoide

B. Thuốc dãn phế quản ít hiệu quả, nếu không kèm corticoide*

C. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc dãn phế quản

D. Lúc đầu khó thở thì hít vào, sau đó khó thở 2 thì.

Câu 36. Đặc điểm cơn khó thở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản:

A. Lúc đầu khó thở thì thở ra, sau đó khó thở thì hít vào

B. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc dãn phế quản

C. Đáp ứng với Ventolin+ Corticoides

D. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc corticoide

Câu 37. Ở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản, với diễn tiến nặng bệnh nhân có thể:

77

K
A. Tím tái, rối loạn tri giá

B. CỔ ngửa ra sau mỗi khi hít vào

C. Vận ding cơ hô hấp phụ nhiều

D. Cả A, B, C đúng* .

Câu 38. Ở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản, với diễn tiến nặng bệnh nhân có thể:

A. Khó thở cả 2 thì

B. Tím tái, rối loạn tri giác

C. Thở ngắt quãng

D. Cả A, B,C đúng*

Câu 39. Ở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản, triệu chứng thực thể có thể:

A. Tràn khí dưới da

B. Lồng ngực căng phồng

C. Nhịp tim tăng

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 40. Com hen phế quản trẻ nhũ nhi thường kéo dài, là do:

A. Tác dụng của thuốc Ventolin lên cơ vòng kém

B. Dễ bội nhiễm*

C. Tăng đáp ứng đường thở kéo dài

D. Hiệu quả kháng viêm không cao

Câu 41. Khó phân biệt với viêm tiểu phế quản cấp và hen phế quản nhũ nhi:

A. Triệu chứng không điển hìn

B. Khởi phát giống bệnh cảnh viêm tiểu phế quản*

C. Khó xác định dị nguyên

D. Khó thở nhanh sâu

Câu 42. Hen phế quản nhũ nhi, thường khởi phát với bệnh cảnh:

A. Tình trạng bệnh xấu đi vào buổi chiều tối

B. Nhiễm siêu vi đường hô hấp trên*

C. Thở nhanh-sâu

78

K
D. Bắt đầu xuất hiện triệu chứng ho khan từng cơn kèm khò khè

Câu 43. Cơn hen phế quản của trẻ nhũ nhi có đặc điểm:

A Ran ngáy tương đương ran rít

B. Nhiều ran ít hơn ran ẩm

C. Thở nhanh-sâu

D. Kéo dài thì thở ra*

Câu 44. Triệu chứng lâm sàng hen phế quản nhũ nhi?

A. Bệnh xấu đi vào ban đêm hoặc gần sáng

B. Phổi có nhiều ran ẩm to hạt, vừa hạt và nhỏ hạt

C. Kéo dài thì thở ra

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 45. Thông tin nào sau đây không phù hợp với đặc điểm hen phế quản nhũ nhi?

A. Khởi phát với bệnh cảnh viêm tiểu phế quản

B. Bệnh thường kéo dài 10-14 ngày

C. Những đợt khò khè kế tiếp mới gợi ý hen

D. Ít khi bị bội nhiễm*

Câu 46. Hen phế quản nhũ nhi được xác định khi trẻ có:

A. Ít nhất 3 đợt khò khè kèm khó thở trước 2 tuổi

B. Cơn hen xảy ra trước 24 tháng tuổi

C. Cơn hen xảy ra trước 12 tháng tuổi

D. Có thể khởi phát ở bất kỳ tháng tuổi nào

Câu 47. Hen phế quản nhũ nhi, thường khởi phát với bệnh cảnh:

A. Bắt đầu xuất hiện triệu chứng ho khan từng cơn kèm khò khè

B. Nhiễm siêu vi đường hô hấp trên*

C. Tình trạng bệnh xấu đi vào buổi chiều tối

D. Cả A, B, C đúng .

Câu 48. Trong hen phế quản, hệ số Tiffereau thường:

A. <85% so với chuẩn

79

K
B. <80% so với chuẩn

C. <75% so với chuẩn*

D. <70% so với chuẩn

Câu 49. Trong hen phế quản, xét nghiệm đàm giúp:

A. Tìm tế bào viêm

B. Tìm tinh thể Charcot-Leyden

C. Tìm vòng xoắn Curshmann

D. Cả A, B, C đúng*

Cậu 50. Các vòng xoắn Curshmann trong hen phế quản:

A. Là sợi các sợi collagen và elastin..

B. Là sản phẩm của quá trình viêm

C. Là những mảnh nhỏ của cục đàm*

D. Là những mảnh nhỏ của tế bào ái toan

Câu 51. Các tinh thể Charcot-Leyden trong hen phế quản:

A. Là những mảnh nhỏ của tế bào ái toan*

B. Là sản phẩm của quá trình viêm

C. Là sợi các sợi collagen và elastin

D. Là những mảnh nhỏ của cục đàm

Câu 52. Kết quả huyết đồ điển hình của hen phế quản:

A. Mastocyte tăng> 5%

B. Basophil tăng 5%

C. Eosinophile tăng> 5%*

D, Neutrophil tăng> 65%

Câu 53. Kết quả huyết đồ điển hình của hen phế quản:

A. Neutrophil tăng >4000/mm

B. Eosinophil tăng >400/mm*

C. Lymphocyte tăng >4000/mm

D. Basophil tăng >400/mm

80

K
Câu 54. Kết quả huyết đồ điển hình của hen phế quản bội nhiễm:

A. Basophil giảm, Monocyte tăng

B. Mastocyte giảm, Lymphocyte tăng

C. Eosinophil tăng, Neutrophil tăng*

D. Lymphocyte tăng, Neutrophil giảm

Câu 55. Hình ảnh X-quang phổi điển hình của hen phế quản:

A. Tràn dịch đáy phổi

B. khí phế nàng*

C. Thâm nhiễm rốn phổi

D. Thâm nhiễm thuỳ dưới phổi

Câu 56. Hình ảnh X-quang phổi điển hình của hen phế quản:

A. Thẩm nhiễm rốn phổi

B. Thêm nhiễm thuỳ dưới phổi (P)

C. Tràn dịch màng phổi

D. Hai phế trường tăng sáng

Câu 57. Hình ảnh X-quang phổi chứng tỏ của hen phế quản rất nặng:

A. Ứ khí phế nang

B.Tràn khí trung thất*

C. Tràn dịch đáy phổi

D. Thâm nhiễm rốn phổi

Câu 58. Khí máu động mạch phù hợp với cơn hen phế quản trung bình nặng:

A. PaO2 giảm, PaCO2 giảm, pH tăng

B. PaO2 giảm, PaCO2 tăng, pH giảm*

C. PaỌa tăng, PaCO2 tăng, pH giảm

D. PaO2 giảm, PaCO2 giảm, pH giảm

Câu 59. Khi máu động mạch phù hợp với cơn hen phế quản trung bình nặng:

A. PaO245 mmHg, PaCO2 30 mmHg, pH 7.48

B. PaO265 mmHg, PaC02:33 mmHg, pH 7.28

81

K
C. PaO2 45 mmHg, PaCO2 53 mmHg, pH 7.28*

D. PaO2 85 mmHg, PaCO2 53 mmHg, pH 7.28

Câu 60. Nồng độ IgE toàn phần trong máu bệnh nhân hen phế quản thường:

A. > 300 UI/ml*

B. >200 UI/ml

C. > 200 UI/ml

D. > 150 UI/ml

Câu 61. Kết quả xét nghiệm máu phù hợp với hen phế quản cơn trung bình nặng:

A. Monocyte > 400/mm3; IgB < 300 UI/ml

B. Basophil > 400/mm3; IgB < 300 UI/ml

C. Lyphocyte > 400/mm3; IgE > 300 UI/ml

D. Eosinophil > 400/mm3; IgE > 300 UI/ml*

Câu 62. Kết quả xét nghiệm máu phù hợp với hen phế quản cơn trung bình nặng:

A. Lyphocyte: 400/mm3?; PaO2: 45 mmHg

B. Monocyte: 600/mm3; PaO2: 65 mmHg

C. Neutrophil 12400/mm3; PaO2: 65 mmHg

D. Eosinophil: 800/mm3; PaO2: 45 mmHg*

Câu 63. Giá trị thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên (FE) giúp chẩn đoán hen phế quản:

A. Giảm 20% so với chuẩn

B. Giảm 14% so với chuẩn

C. Tăng 10% SO với chuẩn

D. Tặng>15% so với chuẩn

Câu 64. Giá trị lưu lượng đỉnh (PER) giúp chẩn đoán hen phế quản:

A. Giảm> 20% so với chuẩn*

B. Tặng 10% so với chuẩn

C. Tăng 15% so với chuẩn

D. Giảm> 10% so với chuẩn

Câu 65. Giá trị lưu lượng đỉnh (PEER) thay đổi sau test dãn phế quản giúp chẩn đoán hen phế quản:

82

K
A. Giảm 15% so với ban đầu

B. Tăng>20% so với ban đầu

C. Giảm 15% so với ban đầu

D. Tăng 10% so với ban đầu

Câu 66. Đo FEV và PEFR trước và sau phun thuốc dãn phế quản 15 phút, xác định hen phế quản khi:

A. FEV tăng> 10% và PEFR giảm > 20% so với trước phun thuốc

B. FEV1 và PEFR đều tăng> 15% so với trước phun thuốc

C. FEV giảm > 20% và PEFR giảm> 10% so với trước phun thuốc

D. FEV giảm> 20% và PEFR tăng> 10% so với trước phun thuốc

Câu 67. Test đo độ nhạy cảm phế quản với Metacholine, gợi ý chẩn đoán hen phế quản:

A. FEV, tăng> 20% so với ban đầu

B. Hệ số Tiffeneau giảm (< 75%) so với chuẩn

C. PEFR tăng > 20% so với ban đầu

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 68. Trong hen phế quản, dung tích sống (VC) có xu hướng:

A. Giảm 5-10% so với chuẩn

B. Tăng 5-10% so với chuẩn

C. Không thay đổi

D. Tuỳ bệnh nhi

Câu 69. Giá trị thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên (FEV1) giúp chẩn đoán hen phế quản:

A. Tăng 10% so với chuẩn:

B. Giảm> 10% so với chuẩn

C. Tăng 15% so với chuẩn

D. Giảm>15% so với chuẩn*

Câu 70. Xét nghiệm chức năng hô hấp nào không giúp chẩn đoán hen phế quản?

A. FEV1

B. VC *

C. Hệ số Tiffeneau

83

K
D. PEFR

Câu 71. Xét nghiệm nào sau đây không giúp xác định tắc nghẽn phế quản?

A. FVC

B.. PEFR

C. Chỉ Số Tiffeneau

D. Paco2

Câu 72. Nồng độ IgE máu là bao nhiêu giúp chẩn đoán hen phế quản?

A. > 100 UI/mL

B. > 200 UI/mL

C. >300 UI/ml*

D. > 400 UI/mL

Câu 73. Ngưỡng tuổi của trẻ có thể thực hiện các xét nghiệm xác định tắc nghẽn phế quản:

A. 24 tuổi

B. > 5 tuổi*

C. >6 tuổi

D. >7 tuổi

Câu 74. Trong hen phế quản, eosinophil thường tăng khoảng bao nhiêu?

A. >2%

B. > 3%

C. >4%

D. > 5%*

Câu 75. Xét nghiệm tốt nhất giúp hỗ trợ chẩn đoán và điều trị hen phế quản?

A. Tìm tinh thể Charcot Leyden*

B. Đo FEV1*

C. Đo PEFR

D. Đo nồng độ IgE toàn phần trong máu

Câu 76. Dùng test dãn phế quản, PEER thay đổi như thế nào so với ban đầu thì giúp xác định hen phế quản?

A. Tăng 10%

84

K
B. Tăng 15%

C. Giảm 10%

D, Giảm 15%

Mục tiêu 3: Nêu được các tiêu chuẩn chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt

Câu 77. Chẩn đoán xác định hen phế quản trẻ nhũ nhi dựa vào:

A Tiền căn: ho, khò khè tái phát>=3 lần trong 12 tháng gần đây nhất

B. Tình trạng tắc nghẽn phế quản của trẻ phục hồi được sau test dãn phế quản

C. Lâm sàng: Ho, khò khè, khó thở

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 78. Chẩn đoán xác định hen phế quản trẻ em dựa vào:

A Lâm sàng: Ho, khò khè, khó thở

B. Các thành viên trong gia đình bị hen phế quản

C. Tình trạng tắc nghẽn phế quản phục hồi được sau test dãn phế quản

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 79, Chẩn đoán xác định hen phế quản trẻ nhũ nhi dựa vào:

A. Cơ địa dị ứng: chàm

B: Lâm sàng: Ho, khò khè, khó thở

C. Tình trạng tắc nghẽn phế quản phục hồi được sau test dãn phế quản

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 80. Bệnh hen phế quản có thể chẩn đoán phân biệt với:

A. Viêm phế quản phổi có hội chứng tắc nghẽn

B. Viêm tiểu phế quản

C. Dị vật phế quản bỏ quên

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 81. Bệnh hen phế quản có thể chẩn đoán phân biệt với:

A. Lao nội mạc phế quản

B. Dị vật phế quản bỏ quên

C. Viêm tiểu phế quản

85

K
D. Cả A, B, C đúng*

Câu 82. Bệnh hen phế quản có thể chẩn đoán phân biệt với:

A, Trào ngược dạ dày-thực quản

B. Lao nội mạc phế quản

C. Dị vật phế quản bỏ quên

D. Cả A, B, C đúng

Câu 83. Chẩn đoán xác định hen phế quản khi nào?

A. Tiền căn: khò khè tái phát

B. Lâm sàng: ho, khò khè, khó thở

C. Test dãn phế quản EEV1 tăng thêm 18%

D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 84. Chẩn đoán phân biệt hen phế quản với bệnh nào sau đây

A. Viêm tiểu phế quản

B. Dị vật đường thở

C. Bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản

D. Cả A, B, C đều đúng"

Câu 85. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen nhũ nhi:

A. Có đáp ứng với điều trị hen

B. Khò khè do bác sĩ xác nhận

C. Không có bằng chứng gợi ý chẩn đoán khác

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 86. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen nhũ nhi:

A. Khò khè>2 lần nếu trẻ 12-24 tháng

B. Không có bằng chứng gợi ý chẩn đoán khác

C. Có đáp ứng với điều trị hen

D. Cả A, B, C đúng

Câu 87. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen nhũ nhi:

A. Có đáp ứng với điều trị hen

86

K
B. Không có bằng chứng gợi ý chẩn đoán khác

C. Khò khè 23 lần nếu trẻ< 12 tháng

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 88. Chẩn đoán xác định hen phế quản trẻ em dựa vào:

A. Tình trạng tắc nghẽn phế quản của trẻ phục hồi được sau test dãn phế quản.

B. Lâm sàng: ho, khò khè, khó thở

C. Tiền căn: ho, khò khè tái phát=2 lần trong 12 tháng gần đây nhất

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 89. Tính chất tiếng khò khè phù hợp với hen phế quản “cơn nhẹ” :

A. Cả 2 thì

B.Thì thở ra*

C. Mất tiếng khò khè

D. Giảm phế âm/khò khè

Câu 90. Tính chất tiếng khò khè phù hợp với hen phế quản “cơn trung bình”:

A Mất tiếng khò khè

B. Thì thở ra

C. Cả 2 thì*

D. Giảm phế âm/khò khè

Câu 91. Tính chất tiếng khò khè phù hợp với hen phế quản “cơn nặng:

A. Thì thở ra

B. Cả 2 thì

C. Giảm phế âm/khò khè*

D. Mất tiếng khò khè

Câu 92. Triệu chứng nào sau đây chúng tỏ cơn hen nặng nhất:

A. Giảm phế âm

B, Khò khè nghe rõ cả 2 thì

C. Mất phế âm

D. Khò khè nghe rõ thì thở ra

87

K
Câu 93. Trị số PEFR (nếu đo được) phù hợp với cơn hen nặng:

A 55%*

B. 65%

C. 75%

D. 85%

Câu 94. Trị số PEFR (nếu đo được), không phù hợp với cơn hen trung bình:

A. 55%*

B. 60%

C. 65%

D. 70%.

E. 75%

Câu 95. Trị số PEFR (nếu đo được), không phù hợp với cơn hen trung bình:

A. 65%

B. 70%

C. 75%

D. 85%*

Câu 96. Bệnh nhân được phân độ là cơn hen phế quản nặng khi:

A. Không đáp ứng với 3 lần phun khí dung Salbutamol liên tiếp*

B. Trẻ thở mệt

C. Thở nhanh-sâu

D. Môi hồng vừa/oxy

Câu 97. Triệu chứng phí hợp hen phế quản cơn “trung bình”:

A. Khó thở khi nói chuyện, nói từng cụm từ, mạch 110 lần/phút*

B. Khó thở khi nghỉ ngơi, nói từng tù, mạch 60 lần/phút

C. Khó thở khi nói chuyện, nói từng từ, mạch-140 lần/phút

D. Khó thở khi nằm, nói từng từ, mạch 110 lần/phút

Câu 98. Triệu chứng phù hợp hen phế quản cơn “nặng”:

88

K
A. Khó thở khi nghỉ ngơi, nồi tùng từ, mạch 145 lần/phút

B. Khó thở khi nằm, nói từng từ, mạch 110 lần/phút

C. Khó thở khi nói chuyện, nói từng cụm từ, mạch 110 lần/phút

D. Khó thở khi nói chuyện, nói từng cụm từ, mạch 140 lần/phút

Câu 99. Đánh giá mức độ nặng của cơn hen “nhẹ”:

A. Lơ mơ, thở chậm-cơn ngừng thở, tím tái

B. Vật vã, thở nhanh-co lõm ngực, khó thở phải nằm đầu cao

C. Tinh, thở nhanh-không co lõm ngực, khó thở khi khóc*

D. Tỉnh, thở nhanh-co lõm ngực, thích nghi hơn nằm

Câu 100. Đánh giá mức độ nặng của cơn hen “trung bình”:

A. Tỉnh, thở nhanh-không co lõm ngực, khó thở khi khóc

B. Lơ mơ, thở chậmớcơn ngừng thở, tím tái

C. Vật vã, thở nhanh-co lõm ngực, khó thở phải nắm đầu cao

D. Tỉnh, thở nhanh-co lõm ngực, thích ngồi hơn nằm*

Câu 101. Đánh giá mức độ nặng của cơn hen “nặng”:

A. Vật vã, thở nhanh-co lõm ngực, khó thở phải nằm đầu cao*

B. Lơ mơ, thở chậm-cdn.ngừng thở, tím tái..

C. Tỉnh, thở nhanh-không co lõm ngực, khó thở khi khóc .

D. Tỉnh, thở nhanh-co lõm ngực, thích ngồi hơn nằm

Câu 102. Đánh giá mức độ nặng của cơn hen “nguy kịch”:

A. Vật vã, thở nhanh-co lõm ngực, khó thở phải nằm đầu cao

B. Tỉnh, thở nhanh-co lõm ngực, thích ngồi hơi nằm

C. Tỉnh, thở nhanh-không co lõm ngực, khó thở khi khóc

D. Lơ mơ, thở chậm-cơn ngừng thở, tím tái*

Câu 103. Mức SpO2 phù hợp với hen phế quản cơn “nhẹ”:

A. 90%

B. 92%

C. 94%

89

K
D. 96%*

Câu 104. Mức SpO2 không phù hợp với hen phế quản cơn “nặng”:

A. 87% *

B. 89%

C. 91%

D. 93%*

Câu 105. Bệnh nhi hen phế quản “bỏ bú; co lõm ngực và trên ức nặng; giảm

phế âm, nhịp tim 144 lần/phút” thì sẽ được phân độ nặng cơn hen như thế nào?

A. Cơn nhẹ

B. Cơn trung bình

C. Cơn nặng*

D. Dọa ngưng thở

Câu 106. Bệnh nhi hen phế quản, có triệu chứng khó thở về đêm 3 lần/tuần,

PEF = 70% lý thuyết sẽ được phân bậc như thế nào? : .

A. Bậc 1

B. Bậc 2

C. Bậc 3*

D. Bậc 4

Câu 107. Bệnh nhi hen phế quản có “khó thở khi đi lại, có thể nằm, nói chuyện từng câu và khò khè thì thở
ra” thì sẽ được phân độ nặng cơn hen như thế nào?

A. Cơn nhẹ

B. Cơn trung bình

C. Cơm nặng

D Dọa ngưng thở

Câu 108. Dùng test dãn phế quản, FEV, thay đổi như thế nào so với ban đầu thì giúp xác định hen phế quản?

A. Tăng 10%

B. Tăng 20%*

C. Giảm 10%

90

K
D. Giảm 20%

Câu 109. Bệnh nhi hen phế quản “khóc yếu, bú kém; co lõm ngực và trên ức rõ; nhịp thở tăng 40%” thì sẽ
được phân độ nặng cơn hen như thế nào?

A. Con nhẹ

B. Cơn trung bình*

C. Cơm nặng

D. Dọa ngưng thở

Câu 110: Bệnh nhi hen phế quản “cử động ngực-bụng ngược chiều; phế âm mất; nhịp tim 60 lần/phút” thì sẽ
được phân độ nặng cơn hen như thế nào?

A. Cơn nhę

B. Cơn trung bình

C. Cơn nặng

D. Dọa ngưng thở

Câu 111. Cách nói chuyện của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “trung bình”:

A. Không nói

B. Từng từ

C. Từng câu

D. Từng cụm từ

Câu 112, Cách nói chuyện của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “nhẹ”:

A. Từng câu*

B. Không nói

C. Từng cụm từ

D. Từng từ

Câu 113: Tri giác của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “nặng”:

A. Kích thích*

B. Lơ mơ

C. Bình thường

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 114. Tri giác của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “dọa ngưng thở”:

91

K
A. Lơ mơ, lú lẫn*

B. Bình thường

C. Kích thích

D. Cả A, B, C đúng

Cân 115. Ngưỡng tăng nhịp thở (so với bình thường) phù hợp với hen phế quản “cơn nhẹ”:

A. <30%*

B. 30-50%

C. 50-70%

D. Tùy ca bệnh

Câu 116. Ngưỡng tăng nhịp thở (so với bình thường) phù hợp với hen phế quản “cơn trung bình”:

A. 30%

B. 30-50%*

C. 50-70%

D. Tùy ca bệnh

Câu 117. Ngưỡng tăng nhịp tim phù hợp với hen phế quản “cơn trung bình”:

A. 100-120 lần/phút*

B. 120-130 lần/phút

C. 130-140 lần/phút

D. 140-150 lần/phút

Câu 118. Ngưỡng tăng nhịp tim phù hợp với cơn hen phế quản “dọa ngưng thở”:

A. 55-70 lần/phút*

B. 80-100 lần/phút

C. 100-120 lần/phút

D. 120-140 lần/phút

Câu 119. Tính chất co kéo cơ hô hấp phụ phù hợp với hen phế quản cơn “trung bình”:

A. Co lõm ngực và trên ức nặng

B. Co lõm ngực và trên ức vừa

C. Cử động ngực-bụng ngược chiều

92

K
D. Co kéo cơ hô hấp phụ

Câu 120. Tính chất co kéo cơ hô hấp phụ phù hợp với hen phế quản cơn “nặng”:

A. Cử động ngực-bụng ngược chiều

B. Co kéo cơ hô hấp phụ

C. Co lõm ngực và trên ức vừa

D. Co lõm ngực và trên ức nặng*

Câu 121. Tính chất co kéo cơ hô hấp phụ phù hợp với hen phế quản cơn “dọa ngưng thở:

A. Co kéo cơ hô hấp phụ

B. Co lõm ngực và trên ức vừa

C. Co lõm ngực và trên ức nặng .

| D, Cử động ngực-bụng ngược chiều*

Câu 122. Tính chất khó thở phù hợp với cơn hen phế quản “nặng” điển hình:

A. Khi đi lại

B. Khi nói chuyện

C. Khi nghỉ ngơi

D. Khóc yếu

Câu 123: Cách nói chuyện của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “nặng”:

A. Từng cụm từ

B: Từng từ*

C. Không nói

D. Từng câu

Câu 124: Cơn hen phế quản được phân chia thành:

A. 2 độ

B. 3 độ

C. 4 độ+

D. 5 độ

Câu 125. Có bao nhiêu độ (nặng) của cơn hen phế quản:

A. 2 độ.

93

K
B. 3 độ

C. 4 độ

D. 5 độ

Cầu 126. Tính chất khó thở phù hợp với cơn hen phế quản “nhẹ” điển hình:

A. Khi đi lại*

B. Bỏ bú

C. Khi nói chuyện

D. Khóc yếu

Câu 127. Tính chất khó thở phù hợp với cơn hen phế quản “trung bình” điển hình:

A. Khi nói chuyện*

B. Khóc yếu

C. Bỏ bú

D. Khi đi lại

Mục tiêu 4: Trình bày được nguyên tắc xử trí ban đầu

Câu 128. Các điều trị hỗ trợ khác, trong cơn hen dọa ngưng thở gồm:

A. Thêm 10% dịch cho mỗi độ trên 37.8°C

B. Truyền dịch theo nhu cầu cơ bản

C. Thêm 10% dịch cho mỗi 6 lần/phút nhanh hơn bình thường

D. Cả A, B, C đúng* *

Câu 129. Loại dịch được khuyến cáo trong hen phế quản nặng, nhằm ngừa khả năng tiết ADH bất thường:

A. Glucose 5% trong NaCl 0,45%, pha thêm kali*

B. Lactate Ringer in Glucose 5%

C. Glucose 5% trong NaCl 0,9%

D. Glucose 5% trong NaCl 0,33%, pha thêm kali

Câu 130. Cho kháng sinh ở bệnh nhân hen phế quản khi:

A. Tăng bạch cầu máu

B. Lâm sàng có sốt

94

K
C. Đàm mủ.

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 131. Biện pháp cuối trong xử trí hen cơn dọa ngưng thở nếu thất bại với các biện phát thông thường:

A. Đặt nội khí quản giúp thở*

B. Truyền Bricanyl

C. Truyền Aminophylline

D. Tiêm Bricanyl dưới da

Câu 132. Mục tiêu điều trị cơn hen cấp:

A. Hồi phục nhanh tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp dưới

B. Giảm nguy cơ tái phát trong tương lai

C. Nhanh chóng cải thiện tình trạng thiếu oxy và ứ khí carbonic

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 133. Mục tiêu điều trị duy trì bệnh hen:

A. Duy trì chức năng hô hấp bình thường

B. Cải thiện chất lượng cuộc sống

C. Kiểm soát hoàn toàn triệu chứng hen

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 134. Các điều trị hỗ trợ khác trong cơn hen nặng hoặc đọa ngưng thở gồm:

A. Dùng NaCl 0,9% in Glucose 5%.

B. Thêm 10% dịch nhu cầu nếu trẻ có sốt

C. Thêm 10% dịch nếu trẻ thở nhanh>40 lần/phút

D. Truyền dịch theo nhu cầu cơ bản*

Cân 135. Trong cơn hen dọa ngưng thở, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp ứng tốt thì điều trị tiếp
theo sẽ là:

A. Nhập khoa hồi sức

B. Truyền tĩnh mạch Terbutaline

C. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút

D. Cả A, B, C đúng*

95

K
Câu 136 Trong cơn hen dọa ngưng thở, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu đáp ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là:

A Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi giờ

B. Ipratropium 250-500mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ

C. Methyl Prednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 137 Trong cơn hen dọa ngưng thở, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu đáp ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là,
ngoại trừ:

A. Ipratropium 250-500 mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ

B. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi giờ

C. Ventolin MDI xịt 2 nhátx mỗi 1 giờ

D. Hydrocortisone 5-7mg/kg mỗi 6 giờ TMC

Câu 138. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản dọa ngưng thở:

A. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút

B. Methyl Prednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC

C. Thở oxy sao cho Sạnh 92-96%

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 139. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản dọa ngưng thở:

A. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút

B. Terbutaline 1% x 0,01ml/kg/lièu

C. Thở oxy sao,cho SaO292-96%

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 140. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản dọa ngưng thở, ngoại trừ:

A. Ibratropium khí dung

B. Terbutaline 1‰ x 0,3 ml/kg/liều TDD

C. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút

D. Methyl Prednisolone: 5-7mg/kg mỗi 6 giờ TMC*

Câu 141. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản dọa ngưng thở, ngoại trừ:

A. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút

96

K
B. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%

C. Ibratropium khi dung

D. Terbitaline,1%o x 0,3 ml/kg/liều TDD mỗi giờ

Câu 142. Số lần (tối đa) tiêm dưới da Terbutaline trong xử trí ban đầu hen phế

quản dọa ngưng thở:

A 2.

B. 3

C. 4

D: 5

Câu 143. Số lần khí dung Ventoline (tối đa) trong xử trí ban đầu hen phế quản dọa ngưng thở:

A. 2

B. 3

C. 4

D. Liên tiếp, cách 20 phút cho đến khi cắt cơn*

Câu 144. Trong cơn hen dọa ngưng thở, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp ứng tốt thì điều trị tiếp
theo sẽ là:

A. Ipratropium 250-500mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ

B. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút

C. Truyền tĩnh mạch Terbutaline

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 145. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là,
ngoại trừ:

A Ventolin MDI xịt 2 nhát x mỗi 1 giờ*

B. Khí dung beta-2 giao cảm mỗi 20 phút

C. Cân nhắc truyền Aminophylline

D. Ibratropium 250-500mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ

Câu 146. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu đáp ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là:

A. Uống Prednisone 1mg/kg/ngày.

B. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 2-4 giờ trong 24 giờ đầu*

97

K
C. Uống Salbutamol 0,15mg/kg/liều x 3 lần/ngày

D. Ventolin MDI xịt mỗi 2 giờ”.

Câu 147. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu đáp ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là:

A. Methyl Prednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC

B. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%

C. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 2-4 giờ trong 24 giờ đầu

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 148. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là :

A. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút

B. Methyl Prednisolone 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC

C. Ipratropium 250-500mcgrần khí dung mỗi 4-6 giờ

D. Cả A, B, C đúng

Câu 149. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là,
ngoại trừ:

A. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút

B. Ipratropium 250-500mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ

C. Ventolin MDI xịt 2 nhát x mỗi 1 giờ*.

D. Hydrocortisone 5-7mg/kg mỗi 6 giờ:TM

Câu 150. Trong cơn hen nặng cần dùng Sibutamol truyền tĩnh mạch thì cách dùng đúng là:

A. Liều tối đa: 4 mcg/kg/phút

B. Tấn công: 4-6 mcg/kg truyền TM trong 10 phút .

C. Duy trì: 0,1-1mcg/kg/phút tăng dần mỗi 0,1mcg/kg/phút đến khi đáp ứng

D. Cả A, B,C đúng

Câu 151. Trong cơn hen nặng, cần dùng Salbutamol truyền tĩnh mạch thì cách dùng đúng là:

A. Tăng dần mỗi 0,25 mcg/kg/phút đến khi đáp ứng

B. Liều tấn công: 10 mcg/kg truyền TM trong 10 phút

C. Liều tối đa: 2 mcg/kg/phút.

D. Liều duy trì: 0,1-1mcg/kg/phút*

98

K
Cân 152. Trong cơn hen nặng, cần dùng Terbutaline truyền tĩnh mạch thì : cách dùng đúng là:

A. Duy trì: 0,1-4 mcg/kg/phút

B. Tấn công: 10 mcg/kg truyền TM trong 10 phút

C. Liều tối đa: 4 mcg/kg/phút

D. Cả A, B,C đúng*

Câu 153: Trong cơn hen nặng, cần dùng Terbutaline truyền tĩnh mạch thì cách dùng đúng là:

A. Liều duy trì: 0,1-1 mcg/kg/phút*

B. Liều tối đa: 2 mcg/kg/phút

C. Liệu tấn công: 4-6 mcg/kg truyền TM trong 10 phút

D. Tăng dần mỗi 0,25 mcg/kg/phút đến khi đáp ứng

Câu 154. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản nặng, ngoại trừ:

A. Khí dung Combivent 3 cữ liên tiếp, mỗi 20 phút*

B. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%

C. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp, mỗi 20 phút

D. Methyl Prednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC

Câu 155. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản nặng:

A. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%

B. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút

C. MethylPrednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 156. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản nặng:

A. Hydrocortisone-5-7mg/kg mỗi 6 giờ TM

B. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%

C. Khí dung beta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 157. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản nặng:

A. Hydrocortisone 5-7mg/kg mỗi 6 giờ TM

B. Khí dung Combivent 3 ca liên tiếp, mỗi 20 phút*

99

K
C, Khí dung beta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút

D, Thở oxy sao cho SaO-92-96%

Câu 158, Điều trị ban đầu của cơn hen nhe-trung bình (chọn câu đúng nhất):

A. Khí dung Salbutamol: 0,15mg/kg/liều x3 lần liên tiếp mỗi 20 phút

B. Khí dung bêta-2 giao cảm

C. Ventolin MDI 2 nhát xịt

D. Cả A, B, C đúng

Câu 159. Điều trị ban đầu của cơn hen nhẹ-trung bình (chọn câu đúng nhất):

A. Uống Salbutamol: 0,15mg/kg/liều

B. Khí dung bêta-2 giao cảm

C. Ventolin MDI 2 nhát xịt x 3 lần liên tiếp/mỗi 20 phút*

D. Cả A, B, C đúng

Câu 160. Chỉ định corticoides uống trong hen phế quản khi:

A. Cơm trung bình trở lên .

B.Bệnh nhân đang điều trị corticoide

C. Cơm nhẹ không đáp ứng sau liều bêta-2 giao cảm đầu tiên

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 161. Chỉ định corticoides uống trong hen phế quản khi:

A. Con nhẹ không đáp ứng sau liều bêta-2 giao cảm đầu tiên

B. Tiền căn cơn hen nguy kịch

C. Cơm trung bình trở lên

D. Cả A, B, C đúng*

Câu 162. Trong cơn hen nhẹ trung bình, sau 3 cữ khí đang đầu tiên, nếu đáp ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là:

A. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 4-6 giờ trong 24 giờ đầu*

B. Uống Prednisode 1 mg/kg/ngày

C. Ventolin MDIxịt mỗi 2 giờ

D. Uống Salbutamol 0,15mg/kg/liều x 3 lần/ngày

100

K
Câu 163, Trong cơn hen nhe-trung bình, sau 3 cữ khi dùng đầu tiên, nếu đáp ứng “không hoàn toàn” thì điều
trị tiếp theo sẽ là:

A Khí dung bêta-2 giao của mỗi giờ cho đến khi cắt cơn*

B. Uống Salbutamol 0,15mg/kg/liều x 6 lần/ngày

C. Ventolin MDI xịt 2 nhát mỗi 3 giờ

D. Tiêm Methylprednisolone 2 mg/kg/ngày

Câu 164. Trong cơn hen nhẹ trung bình, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp ứng thì điều trị tiếp theo
sẽ là:

A. Khí dung Salbutamol 0,15mg/kg/liều x 6 lần/ngày

B. Ventolin MDI xịta nhất mỗi 1 giờ

C. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút cho đến khi cắt cơn*

D. Tiêm MethylPrednisolone 2 mg/kg/ngày

Câu 165. Điều trị ban đầu của cơn hen nhẹ-trung bình chọn câu đúng nhất:

A. Uống Salbutamol: 0,15mg/kg/liều

B. Ventolin MDI 2 nhát xịt

C. Khí dung bêta-2 giao cảm x 3 lần liên tiếp/mỗi 20 phút"

D. Cả A, B, C đúng

Nhiễm khuẩn sơ sinh

Mục tiêu 1: Nêu được định nghĩa nhiễm khuẩn sơ sinh

Câu 1. Trẻ sơ sinh được bảo vệ nhờ:


A. IgG chống được vi trùng GR (+)*
B. IgM khi mới sinh đạt khoáng 90% so với người lớn
C. Trong sữa non rất giàu IgA
D. IgM qua được hàng rào nhau thai

Câu 2. Nhiễm trùng khởi phát muộn là nhiễm trùng khởi phát từ:
A. Ngay thứ 3 sau sanh
B. Ngày thứ 5 sau sanh
C. Ngày thứ 6 sau sanh
D. Ngày thứ 7 sau sanh*

101

K
Câu 3. Nhiễm trùng khởi phát sớm là nhiễm trùng khởi phát:
A. trong vòng 5 ngày đầu sau sanh
B. trong vòng 7 ngày đầu sau sanh*
C. trong vòng 3 ngày đầu sau sanh
D. trong vòng 4 ngày đầu sau sanh

Câu.4. Miễn dịch ở trẻ sơ sinh có những đặc điểm sau:


A. IgG có khả năng chống được vi trùng gr (+) và qua được hàng rào nhau thai của mẹ*
B. IgM có khả năng chống được vi trùng gr(+)
C. IgG có khả năng chống được vi trùng gr(-)
D. IgM có từ tháng thứ 6 trong bào thai và qua được hàng rào nhau thai của mẹ
Câu 5. Nhiễm trùng sơ sinh là bệnh nhiễm trùng xảy ra khi nào?
A. Trong vòng 28 ngày đầu sau sinh*
B. Xảy ra thường xuyên
C. Xảy ra trước sinh 1 tuần và sau sinh 1 tuần
D. Tử vong cao nhất
Câu 6. Globuline miễn dịch của trẻ sơ sinh gồm các loại nào?
A. IgA qua được hàng rào nhau thai, có trong sữa non, chống lại các bệnh ở ruột và đường hô hấp
B. IgG khả năng chống lại siêu vi trùng và vi trùng Gram (-), qua được hàng rào nhau thai
C. IgG khả năng chống lại vi trùng Gram (+) khoong chống được vi trùng Gram (-), qua được hàng rào nhau
thai, cao nhất, lúc đẻ và giảm dần vào tháng thứ 6*
D. IgM khả năng chống lại vi trùng Gram (+), không qua hàng rào nhau thai, IgM trong máu chứng tỏ có
nhiễm trùng sơ sinh

Câu 7. Miễn dịch tế bào có khả năng thực bào vi trùng và siêu vi trùng từ lúc nào?
A. Tháng thứ 7 của thai kỳ diệt khuẩn tốt sau khi sinh
B. Có từ tháng thứ 3 của thai kỳ khả năng diệt khuẩn phải đến 1 tuổi mới hoàn chỉnh
C. Tháng thứ 2 cùa thại kỳ nhưng khả nắng diệt khuẩn phải đến 5 tuổi mới hoàn chỉnh
D. Từ tháng thứ 2 của thai kỳ nhưng khả năng diệt khuẩn phải đến 2 tuổi mới hoàn chỉnh

Câu 8. Trẻ sơ sinh được bảo vệ nhờ yếu tố nào?


A. Trong sữa non rất giàu IgA*
B. IgG chống được vi trùng Gram (+), không qua được hàng rào nhau thai
C. IgM khi mới sinh đạt khoảng 100 % so với người lớn
D. IgM qua được hàng rào nhau thai

Câu 9. Nhiễm trùng sơ sinh sớm là nhiễm trùng xảy ra khi nào?
A. Quanh cuộc đẻ
B. < 3 ngày sau sinh
C. < 7 ngày sau sinh*
D. Từ khi sinh đến 28 ngày tuổi

Câu 10. Trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm trùng sơ sinh là vì sao?

102

K
A. số lượng thực bào giảm và ít hiệu quả
B. Niêm mạc đường tiêu hóa dễ thấm
C. pH da có tính kiềm
D. IgM không được truyền qua nhau thai*

Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về nhiễm trùng sơ sinh?
A. Đứng hàng thứ 1 trong các bệnh của sơ sinh*
B. Triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu
C. Tỷ lệ tử vong đứng sau ngạt sơ sinh
D. Điều trị sớm hiệu quả khỏi bệnh cao

Câu 12. Nhiễm trùng sơ sinh là:


A. Nhiễm trùng xảy ra trong khi sanh

B. Nhiễm trùng trong vòng 28 ngày đàu sau sanh *

C. Bệnh xảy ra từ 2 tuần trước sanh đến 4 tuần sau sanh


D. Nhiễm trùng đưa đến tử vong cao nhất ở trẻ sơ sinh

103

K
Câu 13. Globulin miễn dịch của trẻ sơ sinh:
A . IgG có khả năng chống lại siêu vi trùng và vi trùng gr(-), qua được hàng rào nhau thai
B. IgG có khả năng chống lại vi trùng gr(+), sinh mủ, có vỏ bọc, qua được hàng rào nhau thai
C. IgA qua được hàng rào nhau thai; có trong sữa non, chống lại các bệnh ở ruột, và đường hô hấp
D. IgM có khả năng chống lại vi trùng gr(+), không quạ hâng rào nhau thai

Câu 14. Miễn dịch tế bào cũng có khả năng thực bào diệt vi trùng có từ tháng .... (1) của bào thai nhưng đến
... (2) tuổi mới hoàn chỉnh. Ý (1) và (2) lần lượt:
A. Thứ 7; 1 tuổi
B. Thứ 2; 2 tuổi*
C. Thứ 2; 5 tuổi
D. Thứ 3 ; 1 tuổi

Mục tiêu 2: Nêu được các đường lây truyền nhiễm khuẩn sơ sinh

Câu 15. Vi trùng nào gây bệnh trước khi sanh cho trẻ sơ sinh?
A. Tụ cầu khuẩn
B. Viêm gan siêu vi B
C. Toxoplasmose
D. Herpes virus*

Câu 16. Câu nào sau đây đúng khi nói về nhiễm trùng sơ sinh do liên cầu khuẩn?
A. Nguyên nhân trước sanh
B. Nguyên nhân chủ yếu từ mẹ trong 3 tuần đầu tiên *
C. Nguyên nhân trong khi sanh
D. Nguyên nhân sau khi sanh

Câu 17. Mẹ bị cảm cúm nhưng ngày trước đẻ thường gây nhiễm trùng sơ sinh sớm cho con do tác nhân
nào?
A. E.Coli
B. Virus á cúm
C. Listeria*
D. Virus cúm

Câu 18. Các đường lây nhiễm của nhiễm trùng sơ sinh sớm?
A. Do không được tắm rữa sạch sau khi sinh
B. Đường tiếp xúc do viêm màng ối
C. Qua bàn tay chăm sóc của nhân viên y tế
D. Đường máu khi mẹ mang thai và đường viêm nhiễm màng ối hoặc ối vỡ sớm*

Câu 19. Yếu tố nào sau đây có khả năng tiên lượng sớm bệnh uốn ván rốn?
A. Cơn co giật
B. Nhiệt độ

C. Thời gian ủ bệnh*


D. Cơn ngưng thở

Câu 20. Cách lây nhiễm nào thường gặp nhất của nhiễm trùng mắc phải sau sinh?
A. Không đeo găng khi hút dịch
B. không rửa tay kỹ trước khi chăm sóc trẻ sơ sinh
C. Không chiếu tia cực tím sát khuẩn phòng sơ sinh
D. Khâu chăm sóc từ mẹ

Câu 21. Trong quá trình mang thai, mẹ luôn bị ngứa âm hộ và có huyết trắng dù đã được điều trị. Trẻ sinh
ra có khả năng bị nhiễm trùng sơ sinh sớm do :
A. Listeria
B. Proteus
C. Enterobacteria
D. Liên cầu khuẩn nhóm B*

Câu 22. Trước một trẻ sơ sinh bị đục thủy tinh thể bẩm sinh cần hỏi tiền sử những bệnh của người mẹ mắc:
A. Cao huyết áp
B. Tiểu đường
C. Rubéole*
D. Toxoplasma
Câu 23. màng não mũ ở trẻ sơ sinh, vi trùng thường gặp nhất:
A. Staphyllococcus épidermidis

B. Meningocoque
C. Streptocoque B*
D. Pneumocoque
Câu 24. Tác nhân gây nhiễm trùng rốn của trẻ sơ sinh sanh tại mụ vườn thường là:
A. uốn ván*
B. Lậu cầu khuẩn
C. Streptococcus nhóm B
D. E. Coli
Câu 25. Yếu tố nguy cơ nhiễm trùng từ mẹ, chọn câu sai:
A. Vỡ ối sớm
B. Mẹ sốt >38° lúc sanh
C. Sản giật*
D. Chuyển dạ sanh non

Câu 26. Yếu tố nguy cơ nhiễm trùng sơ sinh, ngoại trừ :


A. Vỡ ối sớm > 6 giờ*
B. Viêm màng ối
C. Mẹ sốt > 38°c lúc sanh
D. Chuyển dạ sanh non

Câu 27. Những trẻ sơ sinh nào sau đây có nguy cơ bị nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ-thai?
A. Sơ sinh đủ tháng bị ngạt sau sinh
B. Sơ sinh đẻ non không rõ nguyên nhân
C. Sơ sinh đẻ yếu vì mẹ bị nhiễm độc thai nghén nặng
D. Sơ sinh đẻ non vì mẹ bị hở eo cổ tử cung*
Câu 28. Nguy cơ chính của nhiễm trùng sơ sinh sớm xảy ra khi vỡ ối bao lâu?..
A. >6giờ
B. >10giờ
C. >12giờ
D. > 18 giờ*
Câu 29. Tác nhân nào thường gặp gây nhiễm trùng sơ sinh sau khi sinh?
A. Treponeme
B. Listeria
C. Colíbacille*
D. Rubéole

Câu 30. Đứng trước một trẻ sơ sinh bị Cataracte bẩm sinh (đục thủy tinh thể) cần tìm những bệnh lý nào
của người mẹ truyền sang?
A. Toxoplasma
B. Nhiễm Steptocoque
C. Cao huyêt áp
D. Rubeole*

Câu 31. Viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh thường do tác nhân nào?
A. Meningocoque

53
B. Steptocoque B*
C. Staphyllococcus Epidermidis
D. Pneumocoque

Câu 32. Nguyên nhân gây bệnh nào lây truyền cho trẻ sơ sinh sau khi sanh?
A. Treponeme
B. Cytomegalovirus
C. Rubeole
D. Candida*

Câu 33. Số lượng bạch cầu tăng có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ sơ sinh 6 giờ tuổi:
A. >15.000/mm3
B. >20.000/mm3
C. >25.000/mm3
D. >30.000/mm3*

Mục tiêu 3: Trình bày được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của nhiễm khuẩn sơ sinh

Câu 34. Số lượng bạch cầu tăng có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ sơ sinh 4 ngày tuổi:
A.
>10.000/mm3

B. >12.000/mm3
C. >15.000/mm3
D. >20.000/mm3*

Câu 35. Triệu chứng thần kinh trong nhiễm trùng sơ sinh:
A. Giảm trương lực cơ*
B. Đứng cân hoặc sụt cân
C. Rối loạn điều hòa thân nhiệt
D. Da xanh tái và nổi bông

Câu 36. Dựa vào tiêu chí nào để chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh sớm khi chưa có kết quả xét nghiệm vi
khuẩn học?
A. Triệu chứng lâm sàng*
B. Kết quả xét nghiệm công thức máu

54
C. Tiền sử mẹ trong quá trinh mang thai và chuyển dạ
D. Kết quả xét nghiệm điện giải đồ

Câu 37. Xét nghiệm công thức máu nào thích hợp nhất của nhiễm trùng sơ sinh?
A. Tỷ lệ Bạch cầu non/Bạch cầu đa nhân trung tính > 0.01
B.
Tỷ lệ Bạch cầu non/Bạch cầu đa nhân trung tính >0.10

C. Tỷ lệ Bạch cầu non/Bạch cầu đa nhân trung tính >0.14


D. Tỷ lệ Bạch cầu non/Bạch cầu đa nhân trung tính > 14

Câu 38. Triệu chứng nào không phải của nhiễm trùng sơ sinh?
A. Da xanh niêm nhợt, đôi khi có vàng da
B. Tiêu chảy, bỏ bú, bú kém nôn ói
C. Bé sốt, thóp phồng, lơ mơ
D. Da bong từng mảng
Câu 39. Một trẻ sơ sinh đẻ non tuổi thai 33 tuần, sau sinh 1 ngày có triệu chứng nhiễm trùng sơ sinh, những
xét nghiệm nào thường làm trong trường hợp này?
A. Công thức máu, CRP
B. CRP, soi cấy dịch dạ dày
C. Đường máu, canxi máu
D. Canxi máu, điện giải đồ
Câu 40. Xét nghiệm nào không cần thiết thực hiện ở trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng?
A. Dịch não tủy
B. Máu
C. Phân su
D. Dịch dạ dày <12h
Câu 41: Viêm màng não mủ ở trẻ em thường không có triệu chứng sau đây?
A. Rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, ói, hạ thân nhiệt, bỏ bú
B. Vàng da, rối loạn vận mạch, tiêu chảy, bú kém
C. Sốt, thóp phồng, mắt nhìn lên, co giật
D. Tam chứng màng não: nhức đầu, nôn ói, táo bón*
Câu 42. Tình huống nào sau đây là không đúng trong nhiễm trùng sơ sinh?
A. Tăng trương lực cơ và gan to
B. Hạ thân nhiệt, hoặc tăng thân nhiệt kèm rối loạn tri giác
C. Chướng bụng do tắc ruột vì rối loạn điện giải kèm theo*

• 55
D. Da xám, thời gian phục hồi màu da > 3 giây
Câu 43. Số lượng bạch cầu giảm có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ sơ sinh 12 giờ tuổi:
A. <1.500/mm3
B. <6.000/mm3*
C. <8.000/mm3
D. <10.000/mm3
Cầu 44. Trẻ sơ sinh đủ tháng, ối vỡ 6 giờ, tiền sử của mẹ không có gì đặc biệt, sau sinh 2 giờ bị suy hô hấp.
Chẩn đoán phù hợp nhất?
A. Suy hô hấp do hít nước ối
B.
Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải
C. Nhiễm trùng sơ sinh sớm*
D. Bệnh não thiếu khí
Cân 45. .Số lượng bạch cầu trong nhiễm trùng sơ sinh sớm biến đổi như thế nào là phù hợp?
A. Bạch cầu >20.000/mm3
B. Bạch cầu > 25.000/mm3
C. Bạch cầu < 3.000/mm3*
D. Bạch cầu.< 6.0007mm3
Câu 46. Một trẻ sơ sinh đẻ dư tháng, mẹ có ối vỡ sớm 22 giờ, sanh mổ, sau sinh 1 ngày trẻ xuất hiệu suy hô
hấp, chỉ số Silverman 4 điểm, chẩn đoán nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Viêmphổi*
B. Tràn khí màng phổi
C. Suy hô hấp thoáng qua
D. Suy hô hấp do bệnh màng trong

Câu 47. Những xét nghiệm cần thực hiện ở trẻ sơ sinh có nhiễm trùng sau sinh, ngoại trừ;
A. Máu
B. Phân su*
C. Dich dạ dày <6h
D. Dịch não tủy

Câu 48. Dấu hiệu nào không đúng trong nhiễm trùng sơ sinh:
A. Tăng trương lực cơ và gan to
B. Da tái, thờỉ gian phục hồi màu da > 3 giây
C. Hạ thân nhiệt, hoặc tăng thân nhiệt kèm rối loạn tri giác

.. ' 56
D. Chướng bụng do tắc ruột vì rối loạn điện giải kèm theo*

Câu 49. Xét nghiệm đầu tiên luôn luôn cần thực hiện khi nghi ngờ nhiễm trùng sơ sinh:
A. Chụp X-quang phổi
B. Công thức máu*
C. Cấy máu
D. Phết máu ngoại biên

Câu 50. Số lượng bạch cầu giảm, có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ sơ sinh 3 ngày tuổi:
A. <1.500/mm3
B. <5.000/mm3*
C. <8.000/mm3
D. <10.000/mm3

Câu 51 .Triệu chứng da niêm trong nhiễm trùng sơ sinh, chọn câu sai:
A. Vàng da trước 24h
B. Tử ban*
C. Hồng ban
D. Phù cứng bì

Cân 52. Tỷ lệ bạch cầu non ở phết máu ngoại vi phù hợp nhiễm trùng sơ sinh:
A. 7%
B. 8%
C. 9%
D. 10%*

Câu 53. Triệu chứng của nhiễm trùng sơ sinh, chọn câu sai:
A. Tiêu chảy, bỏ bú, bú kém nôn ói
B. Chướng bụng
C. Bé sốt, thóp phồng, lơ mơ
D. Nấc cục, vặn mình, uốn éo *

Mục tiêu 4: Nêu được các thể lâm sàng của nhiễm khuẩn sơ sinh

Câu 54. Trong nhiễm trùng sơ sinh muộn, bệnh cảnh lâm sàng thường gặp nhất là:
A. Nhiễm trùng bào thai
B. Nhiễm trùng huyết
C. Viêm màng não mủ
D. Viêm phổi*

57
Câu 55. Vi khuẩn nào thường gặp gây bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ-thai?
A.Hemophilus influenzae
B. Liên cầu khuẩn nhóm A
C. E. Coli
D. Tụ cầu vàng
Câu 56; Trẻ sơ sinh rất non thường bị nhiễm trùng sơ sinh sớm. Tác nhân vi khuẩn nào thường gây bệnh
nhất?
A. Proteus
B. Listeria
C. Liên cầu khuẩn nhóm B*
D. E.Coli
Câu 57. Những vi khuẩn nào thường gây nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh viện?
A. Klebsiella*
B. Tục cầu vàng
C. Tuỳ theo sinh thái của từng khoa sơ sinh
D. Liên cầu khuẩn nhóm B
Câu 58. Các dạng lâm sàng nào thường gặp của nhiễm trùng sơ sinh sớm?
A. Nhiễm trùng huyết
B. Viêm màng não mủ
C. Viêm phổi
D. Cả A, B và c đúng*

Câu 59. Uốn ván rốn thuộc loại bệnh lý nào?


A. Không thuộc bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh
B. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải sau sinh*
C. Nhiễm trùng sơ sinh sớm
D. Viêm rốn (thuộc dạng nhiễm trùng sơ sinh sớm thể tại chỗ)
Câu 60. Dạng lâm sàng thường gặp nhất của nhiễm trùng sơ sinh sớm?
A. Viêm phổi
B. Viêm màng não mủ
C. Nhiễm trùng bào thai
D. Nhiễm trùng huyết*

Mục tiêu 5: Trình bày được điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn sơ sinh
Câu 61. Trong 3 ngày đầu nhiễm trùng sơ sinh cần phối hợp các loại kháng sinh nào, ngoại trừ?
A. Penicillin + Gentamycin
B. Ampicillin + Cefotaxime
C. Penicillin+Lincomycine
D. Ampicillin + Gentamycin + Cefotaxime

Câu 62. Liều kháng sinh Ampicilline thường dùng trong nhiễm trùng huyết sơ sinh là bao nhiêu?

58
A. Ampicilline 150-200 mg/kg/ngày*
B. Ampicilline 250-300mg/kg/ngày
C. Ampicilline 50-100 mg/kg/ngày
D. Ampicilline 10-50 mg/kg/ngày

Câu 63. Biện pháp nào không giúp phòng ngừa nhiễm trùng sơ sinh?
A. Điều trị kháng sinh cho con khi mẹ chuyển dạ kéo dài
B. Mẹ sốt trước ngày sinh phải điều trị cho con
C. Rửa tay khi thăm khám trẻ sơ sinh
D. Cho trẻ bú sữa công thức sớm*
Câu 64. Trẻ sơ sinh đủ tháng, 10 ngày tuổi vào viện vì bỏ bú, bụng chướng, thở nhanh, sốt và vàng da.
Điều trị nào là thích hợp nhất?
A. Điều trị bằng Amoxilline uống
B. Điều trị bằng Ampicillin + Gentamycine*
C. Điều trị bằng Cephalosporine thế hệ thứ III
D. Điều trị bằng kháng sinh Vancomycine

Câu 65. Một trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng sơ sinh sớm (mẹ bị nhiễm trùng đường tiểu do E.Coli trong 3 tháng
cuối trước khi sinh) điều trị kháng sinh nào là thích hợp?
A. Pénicilline + Gentamycine*
B. Ampicilline + Gentamycine
C. Penicillin
D. Cefotaxime +Amoxilline

Câu 66. Phương pháp hữu hiệu nhất dự phòng nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh viện là gì?
A. Dùng dụng cụ khám và chăm sóc riêng cho từng trẻ sơ sinh
B. Chiếu tia cực tím sát khuẩn phòng bệnh

59 '
C. Chùi phòng bệnh hàng ngày
D. Rửa tay cẩn thận trước và sau khi chăm sóc mỗi trẻ sơ sinh*

Câu 67. Biện pháp nào không giúp phòng ngừa được nhiễm trùng sơ sinh?
A. Chăm sóc da rốn mỗi ngày
B. Nên cách ly mẹ và con trong ngày đầu sau sanh*
C. Cho bú sữa mẹ sớm, nhất là sữa non
D. Hạn chế thăm khám khi chuyển dạ

Câu 68. Kháng sinh nào được sử dụng điều trị nhiễm trùng sơ sinh trong 3 ngày đầu?
A. Penicillin + Gentamycin
B. Colistin + Gentamycin
C. Ampicillin + Gentamycin*
D. Ampicillin + Colistin

Câu 69. Nội dung nào sau đây là đúng trọng điều trị nhiễm trùng huyết sơ sinh khi chưa định danh được vi
trùng?
A. Chỉ tiêm bắp rồi chuyển sang tĩnh mạch nếu bệnh nặng
B. Chờ kết quả vi trùng học và điều trị theo kháng sinh đồ
C. Cho kháng sinh liều thấp rồi sề tăng dần lên khi chưa đáp ứng
D. Phải phối hợp kháng sinh theo công thức*

Cáu 70. Biện pháp phòng ngừa nhiễm trùng sơ sinh, chọn câu sai:
A. Điều trị kháng sinh chống nhiễm trùng* .
B. Quản lý thai nghén tốt tránh các yếu tố nguy cơ
C. Chăm sóc da, rốn mỗi ngày
D. Hạn chế thăm khám khi chuyển dạ

Cáu 71 Một trẻ sơ sinh đẻ non 34 tuần thai, được theo dõi nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ-
thai, điều trị bằng Ampicillinẹ và Gentamycine. Saụ 3 ngày điều trị, các kết quả xét nghiệm làm
lúc mới sinh đều âm tính. Xử trí tiếp theo như thế nào?
A. Tiếp tục điều trị kháng sinh chọ đủ 7 ngày
B. Cho kháng sinh tiếp tục để dự phòng nhiễm trùng sơ sinh mắc phải
C. Ngưng ngay kháng sinh và theo dõi*
D. Tiếp tục điều trị kháng sinh cho đủ 5 ngày

Câu 72. Đề cập đến điều trị nhiễm trùng sơ sinh khi chưa định dạng được vi trùng, nội dung nào sau đây là
đúng?
A. Dùng kháng sinh phổ rộng, phối hợp nếu tình trạng cùa bé nặng*
B.Cho khởi đầu kháng sinh liều thấp, thăm dò từ kháng sinh cao cấp lên thang
C. Không nên điều trị ngay, hãy chờ kết quả kháng sinh đồ
D. Nên chỉ cho kháng sinh tiêm bắp vì không lấy được mạch

Câu 73. Kháng sinh chọn trong 3 ngày đầu có nhiễm trùng sơ sinh cần phối hợp, chọn cân sai:
A. Ampicillin + Gentamycin

- 60
B. Ampicillin + Gentamycin + Claforan
C. Penicilline ± Lincomycine*
D. Ampicillin + Claforan
Câu 74. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng sơ sinh sớm:
A. Colistin + Gentamycin
B. Ampicillin + Colistin
C. Penicillin + Gentamycin
D. Ampicillin + Gentamycin*

Câu 75. Kháng sinh chọn trong nhiễm trùng sơ sinh muộn cần phối hợp, chọn câu sai:
A. Ampicillin + Gentamycin+ Claforan
B. Penicilline+ Lincomycine*
C. Cefotaxim + Gentamycin
D. Cefotaxim

Câu 76. Nguyên tắc điều trị nhiễm trùng sơ sinh, chọn câu sai:
A. Cho kháng sinh sớm và kịp thời nếu tiên lượng nhiều yếu tố nguy cơ không cần chờ đủ xét nghiệm .
B. Phối hợp kháng sinh và ưu tiên đường uống*
C. Dùng kháng sinh đủ liều và đủ thời gian theo từng thể lâm sàng

D. Ngừng kháng sinh khi có đủ bằng chứng loại trừ nhiễm trùng sơ sinh

Câu 77. Trẻ sơ sinh cần được chỉ định cho thuốc kháng sinh ngay khi:
A. Mẹ nhiễm trùng tiểu chưa chắc chắn điều trị khỏi
B. Nước ối dơ nhưng không sanh khó, sanh ngạt
C. Mẹ ối vỡ sớm >24 giờ
D. Sang thương đại thể trên bánh nhạu dạng áp xe*

Câu 78 Ampicillin trong điều trị nhiễm trùng sơ sinh sớm là để điều trị tác nhân:
A. E. coli
B. Staphylococcus spp.
C. Streptococcus pneumoniae
D. Listeria monocytogenes*

61.
XUẤT HUVẾT NÃO MÀNG NÃO SƠ SINH
Mục tiêu 1: Nêu được định nghĩa xuất huyết não màng não muộn

Câu 1. Xuất huyết não màng não muộn thường xảy ra ở lứa tuổi nào?
A. Từ 2 tuần đến 6 tháng tuổi*
B. Mọi lứa tuổi
C. Trong 24 giờ đầu sau sinh
D. Trong 2 tuần đầu sau sinh
Câu 2. Xuất huyết não màng não muộn là bệnh xuất hiện trong thời gian nào của trẻ?
A. Trong năm đầu tiên của trẻ
B. Trong tuần lễ đầu sau sinh
C. Ngay sau sinh và 3 ngày đầu sau sinh
D. Từ 2 tuần đến 2 tháng sau sinh*

Câu 3. Xuất huyết não màng não muộn thường xảy ra ở trẻ:
A. Từ 2 tuần đến 6 tháng tuổi
B. Trong 24 giờ đầu sau sinh
C. Trong 2 tuần đầu sau sinh
D. Trong 7 ngày đầu sau sinh

Câu 4. Tìm nội dung không phù hợp với chảy máu dưới màng nhện ở trẻ sơ sinh?
A. Là loại xuất huyết ít gặp ở trẻ sơ sinh*
B. Là chảy máu trong khoang dưới nhện
C. Thường kèm theo chảy máu trong chất não
D. Là chảy máu ở giữa 2 lá của màng nhện

Câu 5. Xuất huyết não màng não muộn thường xảy ra ở trẻ nào sau đây?
A. Trẻ bị suy dinh dưỡng teo
B. Có cân nặng thấp <1500 g, đẻ non
C. Sinh ngạt, có sang chấn sản khoa
D. Bú mẹ, không phòng ngừa vitamin K*

Mục tiêu 2: Mô tả được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của xuất huyết não màng não muộn do
thiếu vitamin K
Câu 6. Vitamin K có nhiều trong rau cải xanh, theo ước tính 100g rau cải xanh có:
A. 10-50 mg
B. 60-100 mg
C. 125-600 mg*
D. 700-1000 mg

Câu 7. Lượng vitamin K có trong sữa non, sữa trưởng thành, sữa bò theo thứ tự như sau:
A. 2,3 mg/1; 3,2 mg/1; 4,9 mg/1
B. 2,5 mg/1; 3,5 mg/1; 4,9 mg/1

63
C. 3,3 mg/1; 2,5 mg/1; 4,9 mg/1*
D. 3,5 mg/1; 4,9 mg/1; 2,3 mg/1
Câu 8. Cơ chế bệnh sinh của xuất huyết não màng não muộn:
A. Ăn uống kém và bệnh lý ở gan
B. Sữa mẹ có ít vitamin K, lượng vitamin K dự trữ không đáng kể*
C. Sanh ngạt và sang chấn sản khoa nặng
D. Rối loạn chuyển hoá ở gan do trẻ sơ sinh đẻ non

Câu 9. Khi thiếu vitamin K:


A. Yếu tố VIII và IX cùng giảm
B. Yếu tố V giảm nhiều nhất
C.
Yếu tố II, VII, IX, X giảm*

D. Yếu tố II giảm ít

Câu 10. XHNMN sớm ở trẻ sơ sinh:


A. Kèm theo xuất huyết nhiều nơi
B. Xảy ra trong 24 giờ đầu sau sinh*
C. Thể bệnh thường gặp
D. Có thể phòng bằng cách tiêm Vitamin K

Câu 11. Xuất huyết não màng não cổ điển ở trẻ sơ sinh:
A. Thể bệnh thường gặp
B. Xảy ra trong 24 giờ đầu sau sinh
C. Đáp ứng tốt với điều trị vitamin K*
D. Thường không kèm theo xuất huyết: da, rốn, tiêu hóa
Câu 12. Vị trí xuất huyết não thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh?
A. Chảy máu trong não thất
B. Tụ máu dưới màng cứng
C. Chảy máu dưới màng nhện
D. Chảy máu ngoài màng cứng

Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu gây xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Khi bị ngạt thì sức bền thẩm thấu thành mạch giảm
B. Cấu tạo thành mạch mỏng manh
C. Đám rối huyết quản được tưới máu ít*
D. Đám rối huyết quản là tổ chức non yếu của não

Câu 14. Nguyên nhân xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Sử dụng quá liều Natribicarbonate
B. Tràn khí lồng ngực
C. Tăng thể tích dịch
D. Áp lực CO2 máu tăng

64 .
Câu 15.Bệnh gan mật nào không gây xuất huyết não-màng não ở trẻ 1-6 tháng tuổi?
A. Kén ống mật chủ
B. Viêm gan do virus
C. Dị dạng đường mật bẩm sinh
D. Áp xe gan*
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phù hợp với chuyển hóa vitamin K trong cơ thể?
A. ở điều kiện sinh lý, vitamin K ở máu mẹ chuyển sang thai nhi rất ít
B. Phân su chứa một lượng nhỏ vitamin K
C. Gan trẻ sơ sinh chứa nhiều vitamin K*
D. Vitamin K do vi khuẩn tổng hợp nên ở trẻ sơ sinh rất ít
Câu 17. Vị trí xuất huyết não thường gặp nhất ở trẻ 1-6 tháng tuổi?
A. Dưới màng nuôi
B. Trong chất não
C. Dưới màng cứng
D. Dưới màng nhện*

Câu 18. Tìm nội dung không phù hợp trong nguyên nhân gây xuất huyết não màng não ở trẻ lớn?
A. U mạch
B. Lupus viêm quanh mạch nút
C. Suy hô hấp*
D. u thần kinh đệm di căn
Câu 19. Các yếu tố đông máu nào phụ thuộc vitamin K:
A. II, VII, VIII, IX, X, protein C, S,M,Z
B. II, VI, VII, IX, X, protein C, S, M, Z
C. II, V, VII, IX, X, protein C, S, M, Z *

65 .
D. I, II, VII, IX, X, protein C, S, M, Z

Câu 20. Chọn thông tin đúng khi đề cập đến vitamin K?
A. Vitamine K3 là nhóm vitamine K tổng hợp, hấp thu cần sự hiệu diện của axít mật
B. Vitamine K3 do các vi khuẩn chỉ ở ruột hợp, hấp thu cũng nhờ axít
mật
C. Vitamine K1 có nguồn gốc thực vật (rau xanh, cà chua, đậu nành,...)
D. Vitamine K2 là nhóm vitamine K tổng hợp, hấp thu không cần sự hiện của axít mật

Câu 21. Phân độ nào là phù hợp ở 1 ca xuất huyết não màng não muộn, có hình ảnh “xuất huyết và dãn
não thất” trên siêu âm?

A. I

B. II
C. III*
D. IV

Câu 22. Tìm ý không phù hợp với nguyên nhân sang chấn sản khoa gây xuất huyết não màng não ờ trẻ
sơ sinh?
A. Đầu trẻ to so với khung chậu
B. Sanh mổ*
C. Chuyển dạ kéo dài
D. Đẻ khó

Câu 23. Tìm ý không phù hợp với nguyên nhân chấn thương sản khoa gây xuất huyết não màng não ở
trẻ sơ sinh?
A Vỡ ối sớm
B. Đẻ forcef
C. Đẻ quá nhanh

D. Nhau tiền đạo*

Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu gây xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh?

A. Khi bi ngạt thì sức bền thẩm thấu thành mạch giảm

B. Đám rối huyết quản là tổ chức non yếu của não

C. Cấu tạo thành mạch mỏng manh

D. Đám rối huyết quản được tưới máu ít*

Câu 25. yếu tố nguy cơ dễ gây xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ

A. Thiếu oxi
B. Thiếu máu
C.
Shock

D. Sốt cao

Câu 26. Nguyên nhân thường gặp nhất gây xuất huyết não màng não ở trẻ 1-6 tháng tuổi?
A. Hội chứng kém hấp thu
B. Tắc mật bẩm sinh
C. Không rõ nguyên nhân nhưng thấy tỉ lệ prothrombin giảm*
D. Tiêu chảy kéo dài

Câu 27. Yếu tố nào sau đây không phải là nguy cơ gây thiếu vitamin K cho trẻ từ 1-6 tháng tuổi?
A. Mẹ ăn kiêng
B. Mẹ sử dụng thuốc kháng sinh*
C. Trẻ không được tiêm phòng vitamin K sau đẻ
D. Bú sữa mẹ đơn thuận

Câu 28. Tìm ý không phù hợp với đặc điềm xuất huyết não màng não ồ ạt dưới màng cứng?
A. Do rách vách ngăn giữa 2 bán cầu
B. Hay gặp ở trẻ đẻ đủ tháng hơn trẻ đẻ non
C. Do dị dạng mạch máu não
D. Do rách lều tiểu não

Câu 29. Xuất huyết não thất và đám rối mạch mạc thường gặp ở lứa tuổi sơ sinh nào?
A. Ngay sau khi sinh
B. Trong 3 ngày đầu sau khi sinh*
C. Ngày thứ 4-5 sau khi sinh
D. Ngày thứ 6-7 sau khi sinh

Câu 30. Cơ chế bệnh sinh của xuất huyết não màng não muộn?
A. Sanh ngạt và sang chấn sản khoa nặng
B. Sữa mẹ có ít vitamin K1, lượng vitamin K1 dự trữ không đáng kể*
C. Rối loạn chuyển hóa ở gan do trẻ sơ sinh đẻ non
D. Ăn uống kém và bệnh lý ở gan

Câu 31. Ảnh hưởng nào xảy ra khi thiếu vitamin K?


A. Yếu tố II giảm ít
B. Yếu tó VIII và IX cùng giảm
C. Yếu tố V giảm nhiều nhất

D.Yếu tố II, VII, IX, X giảm*

Câu 32. Các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K:

A. II, VI, VII, IX, X, protein C, s, M, z


B. II, VII, VIII, IX, X, protein C, s, M, z
C. I, II, VII, IX, X, protein C, s, M, z. .
D. I, V, VII, IX, X, protein C, s, M,z*

Câu 33., Phát biểu đúng về vitamin K:


A. Vitamin K là vitamin tan trong nước
B.Vỉtamine K2 là nhóm vitamin K tổng hợp, hấp thu không cần sự hiện diện của axít mật
C. Vitamine K3 do các vi khuẩn chí ở ruột tổng hợp, hấp thu cũng nhờ axit mật
D. vitamỉne KI có nguồn gốc thực vật (rau xanh, cà chua, đậu nành,...)

Câu 34. Nhu cầu vitamin K (mg/kg/ngày) ở trẻ sơ sinh:


A. 0,3*
B. 0,5
C. 1
D. 1.5
Câu 35. Trong 500ml sữa mẹ, lượng vitamin K(mg) :
A. 0,5-3*
B. 0,13-30
C. 0,23-30
D. 0,33-50

Mục tiêu 3: Trình bày các lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và phòng bệnh của xuất huyết não
màng não muộn

Câu 36. Biểu hiện nào sau đây giúp nghĩ đến vỡ phình động mạch não giữa gây xuất huyết bán cầu não
vùng đồi thị?
A. Hôn mê
B. Liệt nửa người, Babinski (+)
C. Co giật
D. Liệt dây VII ngoại biên

Câu 37: Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết não màng não muộn:

A. Rối loạn tiêu hóa và da xanh tái


B. Rối loạn thần kinh nặng và rối loạn hô hấp
C. Thiếu máu và triệu chứng thần kinh*
D. Triệu chứng vàng da và triệu chứng thần kinh

Câu 38. Cận lâm sàng của xuất huyết não màng não:
A. Hct giảm, tiểu cầu bình thường, TS.TC kéo dài*
B. Hct giảm, HC giảm,.TS.TC bình thường, TQ giảm
C. Hct giảm, HC giảm,TC giảm, TS.TC dài.
D. Hct giảm, PTT bình thướng, TCK bình thường

Câu 39: Bệnh xuất huyết não màng não muộn ở trẻ sơ sinh có những tính chất sau, ngoại trừ:
A. Các yếu tố đông máu huyết tương đều thiếu
B. Triệu chứng da xanh tái rõ rệt
C.Não và mang não rất dễ bị xuất huyết
D.Di chứng thần kinh 30-50%

Câu 40. Trên siêu âm xuyên thóp, hình ảnh “xuất huyết trong não thất, có dãn não thất” được phân độ:
A. độ I
B. độ II
C. độ III*
D.độ IV

Câu 41. Trên siêu âm xuyên thóp, hình ảnh “xuất huyết trong não thất, não thất không dãn” được phân
độ:
A. độ I
B. độ II*
C. độ III
D. độ IV

Câu 42. Trên siêu âm xuyên thóp, hình ảnh “xuất huyết ở vùng mô đệm sinh sản” được phân độ:
A. Độ I
B. Độ II
C. độ III
D. độ IV

Câu 43. Trên siêu âm xuyên thóp, hình ảnh “xuất huyết trong não thất và nhu mô não” được phân độ:
A. Độ I
B. Độ II
C. Độ III
D. độ IV*

69
Câu 44. Đặc điểm dịch não tủy trong bệnh xuất hnyết não màng não muộn:
A. Hồng cầu > 100/mm3
B. Dịch não tuỷ đỏ, không đông*
C. Dịch não tủy trong
D. Màu sắc đỏ, dễ đông

Câu 45. Trong xuất huyết não màng não muộn, chụp não cắt lớp điện toán:
A. Dễ thực hiện
B. Được sử dụng nhiều hơn siêu âm qua thóp
C. Chẩn đoán rất chính xác*
D. Có hại và đắc tiền

Câu 46. Nhược điểm của siêu âm qua thóp trong chần đoán xuất huyết não màng não muộn:
A. Khó thực hiện hơn các phương pháp khác

B. Không thấy được một số vị trí trong não

C. Thuộc vào trình độ người làm siêu âm

D. Rẻ tiền bệnh nhân không tin tưởng

Câu 47. Bệnh nhi bị xuất huyết não màng não muộn, chỉ định truyền máu khi nào?
A. Hct<20%
B. Hct<25%
C. Hct<30%
D. Hct<35%
Câu 48. Đặc điểm lâm sàng của xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ:

A. Co giật
B.Toàn trạng yếu
C. Tăng trương lực cơ*
D. Khóc the thé

Câu 49: Triệu chứng lâm sàng điển hình của xuất huyết não màng não muộn, ngoại trừ:
A.Triệu chứng tăng áp lực nội sọ: thần kinh, hô hấp, tim mạch
B. Chảu máu rốn, tiêu máu*
C. Triệu chứng chảy máu cấp: da xanh, niêm nhợt
D. Triệu chứng cơ năng: ọc sữa, bú kém, khóc thét,…
Câu 50. Biểu hiện rối loạn đông máu trên bệnh nhi xuất huyết não màng não muộn?
A. Hct giảm, tiều cầu giảm, TCK kéo dài, TQ kéo dài
B. Hct giảm, TCK bình thường, tỷ lệ Prothrombin giảm
C. Hct giảm, tiều cầu bình thường, TC, TS kéo dài

. . .22 ,•
D. Hct giảm, tiều cầu bình thường, TCK kéo dài, TQ kéo dàỉ*

Câu 51. Triệu chứng có giá trị nhất để giúp nghĩ đến chẩn đoán xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh?
A. Co giật
B. Da xanh hoặc tím tái
C. Bú kém
D. Thóp phồng

Câu 52. Triệu chứng nào sau đây hướng đến xuất huyết tiểu não?
A. Rối loạn thăng bằng*
B. Co giật
C. Li bì
D. Liệt nửa người

Câu 53. Triệu chứng cận lâm sàng nào có giá trị quyết định chẩn đoán xuất huyết não màng não ở trẻ sơ
sinh?
A. số lượng hong cầu trong máu giảm
B. Chọc dò dịch não tuỷ có máu để không đông*
C.Huyêt sắc tố trong máu giảm :

D. Tỉ lệ Prohombin trong máu giảm

Câu 54. Kết quả xét nghiệm nào không phù hợp với xuất huyết não màng não ở trẻ 1-6 tháng?

*A. Các yếu tố đông máu: ư, VII, IX, X giảm


B. Thời gian thromboplastin giảm*
C. Thời gian máu đông kéo dài
D. Tỉ lệ prothrombin giảm.

Cấu 55.- Biện pháp chống phù não nào không thích hợp trong điều trị xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh?
A. Cho Mannitól 20%
B. Dexamethasone
Q Truyền dịch bù muối
D. Tăng thông khí*

Câu 56. Biện pháp nào sau đây không bắt buộc trong điều trị xuất huyết não màng não ở trẻ lớn do vỡ phình mạch?
A. Chống phù não bàng Mannitol
23
B. Nghi ngơi tuyệt đối tại giường
C. Chống phù não bằng Dexamethasone
D. Truyền máu tươi cùng nhóm

Câu 57. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh là gì?
A. Cho mẹ nghi trước khi đẻ
B. Cho mẹ thở oxy khi chuyển dạ
C. Phòng chấn thương sản khoa*
D. Trong thòi gịan cỏ thai mộ không nên lao động nặng
Câu 58. Cháu trai 45 ngày tuổi, không chích vitamin K1 lúc sinh. Bệnh cấp tính với những triệu chứng: sốt
38,5°C, nôn vọt, li bì, co giật toàn thân, thóp phồng căng, liệt dây VII trung ương bên phải, da
xanh, niêm mạc nhợt. Cho chần đoán bệnh phù hợp nhất?
A. Viêm màng não do virus
B.
Xuất huyết não màng não*

C. Nhiễm khuẩn huyết


D. Viêm màng não mủ

Câu 59. Đặc điểm của xuất huyết dưới màng cứng ở trẻ sơ sinh ngoại trừ:
A. Hay gặp ởtrẻđẻ đủ tháng
B.Diễn biến thường cấp tính* .
C. Hay gặp ở trê có cân nặng khi sinh cao
D. Thường có biểu hiện co giật
Câu 60. Biểu hiện nào sau đây là triệu chứng giúp nghĩ đến xuất huyết dưới nhện ở trẻ lớn?
A. Nôn
B. Co giật
C. Xuất huyết quanh võng mạc*
D. Đau đầu

Câu 61. Biếu hiện lâm sàng của xuất huyết não màng não ở trẻ lớn ngoại trừ :
A. Nôn
B. Co giật
C. Đau đầu dữ dội
D. Khởi đầu từ từ

24
Câu 62. Phân độ nào không phù hợp với xuất huyết nội sọ qua thăm dò bằng siêu âm ở trẻ sơ sinh
A.Mức độ 1: Xuất huyết mạch mạc quanh não thất
B. Mức độ 2: Xuất huyết trong chất não*
C. Mức độ 3: Xuất huyết trong não thất và gây giãn não thất
D. Mức độ 4: Như độ III, cộng thêm xuất huyết chất não

Câu 63. Tập hợp các triệu chứng nào dưới đây nên nghĩ tới xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh?
A. Vàng da đậm, vàng sáng, có giật, li bi
B. Nôn, bỏbúJXLgiat khi kíchỊhích
C. Li bì, co giật, thiếumáu, thóp .phồng*
D. Sốt, nôn, co giật, thóp;phồng

Câu 64. Chẩn đoán xác định xuất huyết não màng não ở trẻ em dựa vào xét nghiệm nào?
A. Chọc dò tùy sống,’nước não tủỳ có máu để không, đông*
B. Thời gian máu .đôrig kéo dài :
C. Huyết sấc tổ giảm
D. So lượng hồng cầu .giâm

Câu 65. Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết não màng não muộn ngoại trừ: .:
A. .Triệu chứng cơ nắng: ọc’sữa, bú kém, khóc thét...
B. Chảy mẳu rốn, tiêủ máu*
C. Triệu chứng-thiếu mầụ .cấp : dạ xanh, niêm nhợt
D. Triệứ"chứng tăng áp lực nội sọ: thần kinh, hô’hấp, tim mạch

Câu 66. Biểu hiện rối loạn đông máu trên bệnh nhân xuất huyết não màng não muộn:

A. Hót giảm, tiều.câu.binh thường, TCK kéo đài, TQ kéo dài*


B. Hct giảm, tiểù cầu, giảm, TCK kéo dâi, TQ kéơ.dài
C. Hct giảmrTCK bình thường, tỷ lệ Prothrombin giảm
D. Hct giảm . tiểu cầu" bình thường,TC, T5 kéo dài

Câu 67 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với bệnh xuất huyết não màng não muộn:
A. Tình trạng suy sụp ..toàn thân rất nhạnh
B. Biểu hiện iâiú sàng khồng đặc hiệu: sốt, co giật*

C. Khởi đầu bàng triệu trứng: ọc sữa, bỏ bú, khóc thét

D. Bộnh khởi phốt dột ngột.

Câu 68. Dấu hiệu nào sau đây giúp nghĩ đến vỡ túi phồng khúc tận của động mạch cảnh trong
A. Liệt dây thần kinh số III*
B. Nôn
C. Li bì
25
D. Liệt nửa người

Mục tiêu 4: Đièu trị xuất huyết não màng não muộn

Câu 69. Loại máu tốt nhất để điều trị thiếu máu trong bệnh xuất huyết não màng não muộn là:
A. Hồng cầu rửa.
B. Máu tươi toàn phần*
C. Máu toàn phần
D . Hồng cầu lắng

Câu 70: Phương pháp hỗ trợ hô hấp thường dùng trong xuất huyết não màng não muộn?
A. Thở oxy qua mask.
B.Thở NGPAP
C. Đặt nội khí quàh giúp thở
D Thở oxy qua canuỊla.
Cấu 71. Não úng thủy sau xuất huyết não màng não muộn do
A. Các não thất bị dãn
B. Viêm màng nuôi gây càn trở hấp thu dịch não tủy
C. Dịch não tủy khó lựu thông*
D. Tụ máu trong não

Câu 72. Vitamin K1 được tiêm nhắc lại cho bệnh nhi
A. Tiêu chảy cấp
B. Suy dinh dưỡng
C.Vàng dá sơ sinh
D. Sự dụng kháng sinh toàn thân kéo dài*
Câu 73. Dự phòng cấp 1 bệnh xuất huyết não màng não
A. Chần đoán sớm và điều trị kịp thời
B. Điều trị di chứng và phục-hồi chức năng
C. Nuôi con bằng sữa mẹ vi mẹ không ăn kiêng
D. Vitamin Ki Ị mg tiêmbăp*

Câu 74. Dự phòng cấp 2 bệnh xuất huyết não màng não
A. Nuôi con bằng sữa mẹ và không ăn kiêng
B. Điều trị di chứng và phục hồi chức năng
C. Chần đoán sớm và điều trị kịp thời
D. Vitamin K1 1mg tiêm bắp

26
Câu 75. Thông tin nào sau đây phù hợp với bệnh xuất huyết não màng não muộn?
A. Các yếu tố đông máủ huyếttương đềú thiếu
B. Chỉ cần 1 liều vitamin KỊ 5mg đủ để nâng Prothrombine về mức bình thường
C. Bệnh lý tại ganđựadến.thayđổi.cấu trúctế bàoganrấtỉớn
D. Chi thiếu các yếu tố đông máũ II, VII, IX, X

Câu 76. Hướng điều trị xuất huyết não màng não muộn bao gồm các bước nào sau đây?

A. Chọchút máu. khi tầng áp lực nội sọ, truyền máu.


B. Hạ sốt, VitaminẻK, Cahxi, Seduxen
C. Chống thiếp máu, chống phù não, điều trị triệu chứng khác • ;
D. Điều tri vitamin ki, chổng thiếu nựiú,. chống phù não.*

Câu 77. Di chứng và biến chứng thường gặp sau khi bị xuất huyết não màng não muộn, ngoại trừ ?
A. Giảm trí thông minh
B. Dãn não. thất
C. Não úng thủy
D. Suy dinh dưỡng*

Câu 78. Phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn ở trẻ nhỏ bao gồm, ngoại trừ?

A. Điều trị vitamin K1 ỉỊhotrẻ. có hguỵcợ


B. cidch vitamin Ki ở trê bị tiêu chảy kéo dài
C. Chích vitamin Kị,Ịmg. cho tất cả ữẻạủ.tháng ngay sau sanh
D. Khuyên cho trê bụ bình‘đẻ CÓ nhiều Vitamin K* y/.

Câu 79. Biện pháp phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn ở trẻ nhỏ?
A. Điều trị vitamin K1
B. Chích
C. Uống
D. ABC đều đúng*

80. Trong xuất huyết não màng não muộn, thông tin nào sau đây là phù hợp
B. Cần một liều vitamin K1 5mg
Câu 81. Các biện pháp áp dụng cho mẹ, nhằm giúp phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn cho con,
ngoại trừ?
A. Vitamin Ki phòng ngừa
B. Mẹ ăn đủ chất cho con bú và chích ngừa đầy đủ
C. Mẹ ăn đủ chất dầu mõ, rau xanh
D. Sanh con ở nơi có phương tiện ỵ tế*

Câu 82. Di chứng sớm thường gặp trong xuất huyết não màng não muộn? .
A. Nhũn não chất trắng quanh não thất .
B. Rối loạn cảm giác
C. Dãn não thất*
D. Nang não

Câu 83; Điều trị đặc hiệu bệnh xuất huyết não màng não muộn?
A. Vitamin K1*
B. Điều.trịtăng áp lực nội sọ
C. Chống co giật
D. Truyền máu

Câi 84.Ngừa xuất huyết não màng não muộn, ngoại trừ:
A. Chích vitamin K1 1 mg TB hay 2mg uống cho tất cả trẻ đủ tháng ngay sau sanh
B. Chích hoặc uống ngừa vitamin K1 ở trẻ bị tiêu chảy kéo dài
C. Khuyên cho trẻ bủ bình đễ có nhiều vitamin K*
D. Điều tn vitamin K1 cho trè bị bệnh lý

Câu 85. Phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn cho trẻ sơ sinh bằng cách nào?

A. Tránh sang chan sản khoa trong khi sinh

B. Tránh sanh ngạt thiếu oxi


C. Mọ không ăn kiêng nhốt là dầu mữ và rn„ J
D. Mẹ mang.thai phải khám thai đầy đủ giủn

Câu 86. Di chứng hay gặp trong xuất huyết não màng não muộn?
A. Rối loạn nhịp thở
B. RốiJomJiftuhoA kệo dii
C. Thiếu máu *
D. Giốm trí thông minh*
Câu 87. Chỉ số cần phải theo dõi khi trẻ bị xuất huyết não màng não muộn?
A. Nhịp tim
B. Chiềucao

7
6
C. Cân nặng
D. Vòng đầu

Câu 88. Cách tốt nhất để phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn cho trẻ
sơ sinh?

A.Tránh sanh ngạt thiếu oxi


B. Tiêm vitamin. K sau sanh*
C. Mẹ mang thài phải khám thai đầy đủ giúp mệ và thai phát triển tốt
D. Tránh sang chẫn sản khoà trọng khi sinh

Câu 89. vitamin E sử dụng trong điều trị xuất huyết não màng não muộn
A. Liều 25-50 đv/ngẩy, trong 1 tuần
B. Liều25-50 đv/ngàý^trong2'tuần*’•
C. Liều 25-5.0 dv/kg/ngay, trong liuầụ
D. Liều 25-50 dv/kg/ngay/lrong 2 tuân

Câu 90. Di chứng nào hay gặp nhất trong xuất huyết não màng não ở trẻ 1-6 tháng tuổi?
A. Não ùng thủy dò. tác cống Sylvius .
B. Giảm vận động ½ người
C. Động kinh*
D. Não bé do teo não và gây chồng khớp sọ
Câu 91. Biện pháp nào quan trọng nhất trong điều trị xuất huyết não màng não do giảm tỉ lệ Prothrombin ở
trẻ sơ sinh?
A. Truyền máu tươi cùng nhóm *
B. Chống phù não
C. Chống co giật
D. Tiêm vitamin K
Câu 92. Trong XHNMN, hôn mê kéo dài > 24 giờ thường:
A. Có thể vận động tứ chi được
B. Tỉ lệ tử vong không nhiều
C. Di chứng thần kinh vĩnh viễn*
D. Ít khi trở thành bại não
Câu 93. Để phòng ngừa xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, nên tránh dùng thuốc nào sau đây?
A. Corticoid liều cao
B. Vitamin K liều cao
C. Natribicacbonat liều cao*
D. Thuốc kháng sinh liều cao
Câu 94. Biện pháp quan trọng nhất để phòng xuất huyết não màng não do giảm tỉ lệ Prothrombin là gì?
A. Đảm bảo cho trẻ đủ ếm
B. Tiêm cho trẻ một mũi Vitamn K sau khi sinh*
C. cắt rổn khi mạch máu rốn ngừng đập
D. Cho bú mẹ sớm

Câu 95. Nội dung nào không phù hợp với đặc điềm chảy máu ngoài màng cứng ở trẻ sơ sinh?
A. Do tồn thương động mạch màng não giữa
B. Do tồn thương động mạch thông sau*
C. Nguyên nhân thường do chấn thương sọ
D. Là chảy máu giữa xương và màng cứng

Câu 96. Dự phòng Cấp 3 bệnh Xuất huyết não màng não muộn:
A. Điều trị di chứng và phục hồi chức năng*
B. Nuôi con bằng sữa mẹ và mẹ không ăn kiêng
C. Vitamin Ki 1 mg tiêm bắp
D; Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời

Câu 97. Điều trị đặc hiệu bệnh xuất huyết não màng não muộn .
A. Chống co gịật.
B. Truyền máu
C. Điều trí tăng áp lực nội sọ
D. Vitamin K*
Câu 98. Trong xuất huyết não màng não muộn
A. Chi tluễu các yễutố đôngmáun, vụ,
B. Các yếu tổ đông máu huyết tương đều thiếu
C. Bệrih lý tại gan đưa đến thay đổi cấu trục tể bàò gan rất lớn
D. Liều vitamin Ki 5mg đủ đểnângProthrombin© về mức binh thường*
Câu 99. Hướng điều trị xuất huyết não màng não muộn:
A. Điều trị vitamin KI, vitamin Ẹ, corticoide
B. Vitamin K1, chổng thiếu máu, đíèu trị triệu chứng khảc*
C. Hạ sỐtrxhíchvitamine K, cho canxi,j.cdux.cu
D. Chọc hút máu khi tăng ốp lực nội sọ, truyền máu

100. Điều trị tăng áp lực nội sọ của bệnh xuất huyết não màng não muộn, ngoại trừ:
A. Mannitol, corticoides
B. Nằm đầu cao 60o *
C. Thông đường thở: thở oxy, nội khí quản giúp thở
D. Giảm lượng nước tối đa trong 48h đầu

8
0
Câu 101. Trong xuất huyết não màng não muộn đặc tính sau đây chiếm ưu thế

A. Các yếu tố đông máu huyết tương đều thiếu


B. Truyền máu, plasma cho kết quả tốt như điều trị Vitamin K1
C. Cần 1 liều.Vitamin..Kr-5mg-đử-cho Prothrombinvềbình-thường*
D. da xanh, niêm nhợt, thóp phồng •

Câu 102. Bệnh nhi bị xuất huyết não màng não muộn, chỉ định truyền máu khi Hct:
A. <45%
B. <40%
C. <35%
D <30%*

Câu 103. Vitamin E sử dụng trong điều trị xuất huyết não màng não muộn:
A. Liều 50-75 đv/ngày, trong 1 tuần
B. Liều 25-50 đv/ngàỵ, trọng l tuần
C. Liều 25.-50 đv7ngày, trong 2 tụần*
D. Liều 25-50 đv/kg/ngày, trong 2 tuần

Câu 1041 Di chứng và biến chứng thường gặp sau khi bị xuất huyết não màng não, ngoại trừ:
A. Giảm trí thông minh
B. Suy dinh dưỡng
C. Não úng thủy
D. Dẫn não thất

Câu 105. Phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn cho trẻ sơ sinh: .
A. Tránh sanh ngạt thiếu O2
B.Mẹ không ăn kiêng nhất là dầu mỡ và rau tươi*
C. Mẹ mang thai phải khốm thai:đầy đủ giúp mẹ và thai phát triển tốt

D. Tránh sang chẨn sản khoa trong khí sính

Câu 106. Phòng ngừa xuất hụyết não màng não muộn, ngoại trừ:
A. Chích vitamin K1 1 mg TB hay 2 mg uống cho tất cả trẻ đủ tháng ngay sau sanh
B. Khuyên cho trẻ bú bình để có nhiều Vitamin K*
C. Điều tri vitamin Ki cho tré có nguy cơ
D. Chích hoặc ụổng ngừa vitamin KI ở trỏ bị tiêu chảy kéo dài

Câu 107. Di chứng xuất huyết não màng não muộn:


A. Rối loạn tiêu hoố kéo đồi
B. Rối loạn nhịp thờ
C. Thiéu máu
D. Giảm trí thông minh*

8
1
Câu 108. Các biện pháp cho mẹ, giúp phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn cho con, ngoại trừ:
A. Mẹ ăn đủ chất dầu mỡ, rau xanh
B. Mẹ fin đù chất cho con bú và chích ngừa đầy đủ
C. Uống vitamin K phòng ngừa*
D. Sanh con ở non cổ phương tiện y tế
Câu 109. Hậu quả và di chứng về sau của xuất huyết não màng não muộn, ngoại trừ:
A. Suy dinh dưỡng*
B. Giảm trí thông minh
C. Tật đầu nhỏ
D. Não úng thủy
Câu 110. Chỉ số cần phải theo dõi đối với trẻ bị xuất huyết não màng não muộn:
A. Cân nặng
B Vòng đầu*
C. Chiều cao
Câu 111. Di chứng sớm thường gặp trong xuất huyết não màng não muộn:
A. Nang não
B. Dãn não thất*
C. Rối loạn cảm giác
D. Nhũn nfio chất trắng quanh não
Câu 112. Điều trị co giật trong xuất huyết não màng não muộn bằng phenobarbital:
A. 5 mg/kg/cân nậng/lièu
B. 10 mg/kg/cần nặng/líều
C. 15 mg/kg/cân nặng/liều
D. 20 mg/kg/cân nặng/liều
HẠ CALCI HUYẾT SƠ SINH

Mục tiêu 1: Trình bày sự phân bố canxi trong cơ thể

Câu 1. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng < 1500g được xác định khi nồng độ canxi ion hóa
dưới ngưỡng bao nhiêu mmol/L?

A. 1*
B. 2
C. 4
D. 7

Câu 2. Trong cơ thề lượng canxi khoảng bao nhiêu? . '


A. 500 gr
B. 800 gr
C. 1000 gr*

8
2
D. 1200gr

Câu 3. Trong cơ thể canxi phân bố nhiều nhất ở cơ quan nào? ..


A. Xương*
B.-Mô mềm
C. Máu
D. da
Câu 4. Trong cơ thể canxi dưới dạng nào có hoạt tính sinh học cao?
A. canxi gắn protein
B. canxi toàn phần .
C. canxi tự do*
D. canxi gắn anión

Câú 5. Nếu lượng canxi máu bình thường, nhưng lượng protid tăng, canxi ion hóa sẽ như thế nào?

A. Tăng
B. Giảm*
C. Tăng nếu lượng Prqtid tflng gắp đôi
D. Không tống không giậm

Câu 6. Khi kiềm máu, canxi ion hóa sẽ như thế nào?
A. Không í/íng không-gitaL-
B. Tăng nếu pH> 7,6
C. Gịảm*
D. Tang

Câu 7. Sự hấp thu canxi ở ruột có sự tham gia của những yếu tố nào, ngoại trừ?
A. Parathormon
B. Lactobacilus '
C. Vitamin D
D. Tá tràng*

. Câu 8. Ở thận, canxi được tái hấp thu chủ yếu ở đâu? .
A. Ống lượn xa
B. Ống lượn gần*
c. Quai Henle

8
3
D; ốnggỏp
Câu 9. Sự hấp thu canxi nhờ sự có mặt của chất nào?
A. Phosphate
B. Vitamin C”
C. Vitamin D*
D. Cả A, B. và C đung
Câu 10. Trong nước cháo sẽ có nhiều chất nào, CHỌN CÂU SAI?
A. Magie*
B. Glucỉd
C Phosphate

D. Nước

Câu 11. Các yếu tố nguy cơ gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ? • ‘
A. Toan máu*
B Ngạt
C. Suy dinh dưỡng bào thai .
D. Tiêm KC1 vào tĩnh mạch

Câu 12. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh đủ tháng được xác định khi nồng độ canxi ion hóa dưới ngưỡng bao nhiêu
mg/dL?
A. 1,75 '
B. 2
c. 4,4*
D. 7

Câu 13. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng >l500g được xác định khi nồng độ canxi ion hóa
dưới ngưỡng bao nhỉêu mmol/L?
A. 0,8
B. 1,1*
C. 4,4
D, 8
Câu 14. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng < 1500g được xác định khi nồng độ canxi ion hóa
dưới ngưỡng bao nhiêu mg/dL?.

A. 1
B. 2
C. 4*
D. 7
Câu 15. ‘Trong cơ thể lượng canxi khoảng bao nhiêu?
A' .l000gr*
B; 1500 gr

8
4
C: 2000 gr :
. DÌ 2500 gr
Câu 16. ; Trong cơ thể canxi được tích trữ ít nhất ở đâu?
A. Cơ
B^ Máu*
C. Dây chăng
D. Xương
Câu 17. canxi máu phụ thuộc những yếu tố nào, ngoại trừ?
A; Protid
B.Ỉ Natri*
C^ pHmáu.
DÍ Phosphat
Câu 18. Khi toan máu, canxi ion hóa sẽ như thế nào?
A: Giảm
B. Bình thường
C. Giảm nếu pH < 7,2
D. Tăng*
Câu 19. (Trong cơ thể, canxi được hấp thu chủ yếu ở đâu?
A. Hỗng tràng
B. Hồí hàng
C. Dạdày
D. Tá tràng

Câu 20. Những yếu tố cản trở sự hấp thu canxi ở ruột, ngoại trừ? .
A.
B.
c Cortisone
D. Phytate .

Câu 21. Canxi được hấp thu tốt chủ yếu nhờ vào yếu tố nào? .
A. PTH
B. Acid dạ dày
C. Vitamin D*
D. Cả 3 ý trên

Câu 22. Con người nhận vitamin D chủ yếu từ đâu?


• A. Da* ••
B. Rau củ quả
c. Tia hồng ngoại của ánh nắng mặt trời .
- ’ D. Thực phầm động vật

Câu 23. Thời điềm tắm nắng nhằm hấp thu vitamin D vào thời gian nào trong ngày?
Ạ. 9-10 giờ*

8
5
- B. 13-14giờ
. C. 7.-8 giờ
D.‘H-I2giờ

Câu 24. Chất nào có khả năng ngăn cản canxi rời xương?
A. Parathonno
B. Thyrocanxitonine*
C. Phytate
D. Cortisone

Câu 25. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh đủ tháng được xác định khi nồng độ canxi ion hóa dưới ngưỡng bao nhiêu
mmoI/L?
A. 1,1*
B.2
c. 4
D. 7

Câu 26. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng > 1500g được xác định khi nồng độ canxi ion hóa
dưới ngưỡng bao nhiêu mg/dL?
A. 1,75
c. 4,4*
D. 8

8
6
Mục tiêu 2: Nêu các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hạ canxỉ máu ' . .

Câu 27. Triệu chứng lâm sàng của cơn tetanie, ngoại trừ?
• AỈ Khóc thét từrigcơn*
B. Co thắt thanh quản
c. Co giật yà run cơ
D.Túntái

Câu 28. Triệu chứng lâm sàng cùa cơn spasmophilie, ngoại trừ?
A^ Cơn khóc kéọ dài,
B’ Co giật toàn thấn khi kích thích*.
c. Thanh quản CQ thắt
D. Tăng trương lực Cơ

Câu 29. Dấu hiệu lâm sàng nào ít có giá trị chẩn đoán hạ canxi máu ở giai đoạn sơ sinh?
AJ Trousseáụ.
B* Luzt
cj Chvỏstek*
Đ. Spasme du Sanglồt

Câu 30. ’Các triệu chứng hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh có đặc điểm?
A. Đặc hiệu
B. Không đặc hiệu*
C.Khó chần đoán trông 1 tụầù lễ đầu. đời.
D. Tương tự nhự giảm phosphát máu .

Câu 31. Điện tâm đồ trong hạ canxi máu có đặc điểm?


A. Nhịp tim.chậm, .QT.kẻo dài
B. ST dài, sóng T nhọn*
C. QTkéo dài, ST đảo ngược
D. Sóng T dẹt, nhịp tim nhanh
Câu 32. ở trẻ sơ sinh, khi hạ canxi máu sẽ kèm các triệu chứng?
A. Điện tâm đồ có sóng T dẹt
B. Giảm phosphạt
C. Điện cơ đồ k^õpg đổi*

D.'Điện nẠo đẠ có sông nhọn

Câu 33. Nghiệm pháp Luzt được thực hiện như thế nào?
A. Búng nhọ vào lòng bàn chân bé giật minh khóc thét
B. Gõ vào cơ má gây run cơ môi cùng bên

C. Bộp ở dưởi cổ tay, xuất hiên bàn tay đỡ đẻ


D. Vuốt dọc xương chày, ngón cái cụp Ịên, các ngón khác duôi*

Câu 34. Nghiệm pháp spasme du Sanglot được thực hiện như thế nào?

86
A. Vuốt dọc xương chày, ngón cái cụp lên, các ngỏn khác duỗi
B. Bóp ở dưới cồ tay, xuất hiện bàn tay đỡ đẻ

c. Gõ vào cơ má gây run cơ môi cùng bên .


. D. Búng nhẹ vào lòng bàn chân bé giật mình khóc thét*

Câu 35. Nghiệm pháp Trousseau được thực hiện như thế nào?
A. Vuổt dọc xương chày, ngón cái cụp lên, cảc ngổn khác duôi
B. Gõ vào cợ mă gây run cơ môi cùng bên
c. Bóp ở dưới cồ tạy, xuất hiện bàn tay đỡ đẻ*
D. Búng nhẹ .vào lòng bàn chân bé giật mình khỏe thét

Câu 36. Nghiệm pháp Luzt được thực hiện như thế nào?
A. Búng nhẹ vẫo ĩòhg bần chần bẽ giặt minh khóc thét.
B. Bóp ở dưới cổ tay, xụât hiện bàn tay đỡ đẻ
c. Gõ vào cơ má gây run cơ môi cùng bên
D; Vuốt dọc xứơng chàỵ, ngón cáí cụp lên, các ngón khác duỗi*
Câu 37. ở trẻ sơ sinh rất nhẹ cân, nồng độ canxi ion hóa ở giảm đến mức bao nhiêu mmol/L thì vẫn chưa xuất
hiện triệu chứng lâm sàng?
A. 1-1,2
B.
0,8-1

C.

D.

Câu 38. Cơn spasmophilie trong thiếu canxi thuộc kiểu nào?
A. Co giật
B. Co cứng*
C. Giảm trương lực cợ
D. Giật cơ

Câu 39. Triệu chứng ọc sữa có giá trị chẩn đoán?


A, Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh
B, Viêm phổi
C. Trào ngược dạ dày thực quản*
D Dò khí thực quản
Câu 40. Yếu tố nguy cơ gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh, chọn câu sai?
Ã. Trí được truyền hóậc thay máu
B . Mẹ bị suy tuyến cận giáp*

87
c. Trề nhẹ cân
D. Mẹ bị tiểu đường '

Câu 41. Triệu chứng lâm sàng nào không phải của hạ canxi máu sơ sinh?
A. Giật mình, khỏe thét, cơn khóc rất đặc biệt: bé cứng toàn thân, tăng trương lực cơ chi trên co .
B. Phù do giảm ốp lực keo* . . •
C.
D. Các cơ đường tịêu hóa bị..kích thích gây ọc sữá •

Cân 42. Cần phân biệt triệu chứng vặn mình, ọc sữa trong hạ canxi máu trẻ sơ sinh với bệnh nào?
. A. Dò khí thực quản
B. Thiếu magie máu
c. Vìêmphồi
D. Trào ngược-dạ dằỷ thực quân*

Cân 43. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị chẩn đoán hạ canxi máu ở giai đoạn sơ sinh?
AÌ Trousseau
B. Spasme duSánglot*
cỉ Chvostek
D'. Luzt

Câu 44. Nghiệm pháp Chvostek được thực hiện như thế nào?
A. Vuốt dọc xương chày, ngón cái cụp lên, các ngón khác duỗi
B1 Gõ vàó cơmá.gấyrtmcơmôi cùpgbêii*
c. Bóp ởdưóicổtáy, xúấtụiệnbàn tay đỡ.đẻ
Dị Búng nhẹ vào Ịòng bàn chân bé giật mình khóp. thét

Mục tiêu 3: Nêu được điều trị hạ canxi huyết sơ sinh


Cắn 45. Dung dịch dùng để pha khi trụyền canxi?
A- Kali clorid 10%
B* Dextrose 5%*
c. Glucose 30%
D. SodiumcloridT
Câu 46. Nếu không pha loãng khi truyền canxi, sẽ có nguy cơ?
A. Rốí loạn thin kinh cơ
B. Giật cơ
c. RÓÍ loạn nhíp tim*

D. Co giật

Câu 47. Trẻ co giật do hạ canxi máu nặng, khi đang truyền canxi gluconate được 5 phút, trẻ hết co giật?
A. Ngưng truyền và theo dõi (hôm 5 phút; nểu giật lại thi truyền tiếp
B. Tiép tục truyền đến hết dịch đa pha* ,
c. Truyin lặp lại sau 10 phút .
D. Ngưng truyèn và chuyển qua lièu uống duy trì ’

Câu 48. Liều vitamin D hằng ngày của trẻ sơ sinh?


A. 100-200 đơn vị
B. 200-300 đơn vị •
c. 300-400 đơn vị ” .
D. 400-500 đơn vị*

Câu 49. Thuốc nào không dùng trong điều trị hạ canxi?
A. Vitamin D
B. Vitamin c*
c. canxi gluconate
D. MagieBó

Can50. Khi truyền canxi cần lưu ý, ngoại trừ?


'A. Pha với Glucose 5 % với tỷ lệ 1:5
B. Phá với Dextrose 5 % với tỷ lệ 1:1 khi cẩp cứu
. c. Pha với Sodium clorid 10% với tỷ lộ 1:5* .
' Đ. Pha vói Dextrose 5 % với tỷ lệ 1:5

Cfiu 51, Trong lml canxi gluconate 10% có bao nhiêu canxi nguyên tố? -
A. 1 mg
B. 3 mg
c. 6 mg
. D. 9 mg*
Câu 52. Liều canxi trong điều trị hạ canxi máu nhẹ là bao nhiêu?
A. 30-45 mg/kg/ngồy canxỉ nguyên tổ
B. 45-90 mg/kg/ngày canxi nguyên tổ
C. 90-100 mg/kg/ngày canxi nguyftn tố
,D. 100-200 mg/kg/ngàỵ canxigluconate*
Câu 53. Liều canxi trong điều trị hạ canxi máu nặng là bao nhiêu?
A. Canxi gluconate 1-2 ml/kg IV trong 15 phút*
B. Canxi gluconate 3-4 ml/kg IV trong 15 phút
c. Canxi clorua 1-2 ml/kg IV ưong 15 phút

D. Canxỉ c!owa 3-4 ml/kg IV trong. 15 phút I


Muc tiếu 4: Mô tà được phòng ngừa bệnh hạ canxi huyết sơ sinh

Cỗu 54/ Phòng bệnh cấp 1 bệnh hạ canxi máu là gì?


A. Điều trị cho trẻ khi có triệu chứng thiếu canxi.máu
B. Giáo dục cho mẹ trong thời gian mang thai ăn uống dầy đù ăn nhiều chắt ~cốcãnxìrmệThảm ứiai
định kỳ
C.Sau khi sanh mẹ .vẫn ăn uống đầy đủ, không ăn kiêng nhất là cua tôm và. các chát co nhiều canxi, tắm
nắng sáng*
D. Điêu trị cỗi xương vitamin D, điều trị di .chứng bỉến dạng xương. ;
Câu 55. Phòng bệnh cấp 3 bệnh hạ canxi máu là gì?
A. Sau khi sanh mẹ vẫn ăn uống đầy đủ, không ăn kiếng nhất là cua tôm và các chất co nhiều cahxi,
tắm nắng, sáng
B. Điều trị cho trẻ khi có triệu chứng thiếu canxi máu
C. Giáo dục cho mẹ trong thời gian mang thai ăn uống đầy đủ ăn nhiều chát cỏ canxi, mẹ khám thai
đinh kỳ
D. Điều tn còi xứơng vitamin ộ, đỉều trị di chứng biến dạng xựơng*
Cân 56. Yếu tố nguy cơ từ mẹ dễ gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh? ..
A. Mẹ ăn kiêng cữ
B. Mẹ bị cường tuyến cận giáp
C. Mẹ bị tiểu đường
D. Cả A, B và c đúng*

Cân 57. Ở trẻ > 32 tuần tuổỉ hay trẻ lớn, triệu chứng lâm sàng bắt đầu xuất hiện khi nồng độ canxi ion hóa
giảm dưới ngưỡng nào?
A.1 mmol/L*
B. 0,9 mmol/L V
C. 0,8 mxnol/L
D. 0,7mmol/L

Câu58. Căn nguyên thường gặp gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh là gì?
A. Mẹ không ôn đầy đủ chất
B. Không phơi nắng hoặc năm buồng tối*
c. Tré bú mẹ hoàn toàn
D.

Câu 59. Yếu tố nguy cơ gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh?


A. Tré đẻ non
B. Ttẻ đa thai

C. Trẻbị ngạt

D. Cà A, B và c đúng* -

Câu 60. Hạ canxi máu nhất thời thoáng qua haỵ gặp ở trẻ sơ sinh nào sau đây?
A. -Trẻ sơ sinh bị suy tuyến cận giáp tự phát
B. Trè sơ sinh có mẹ bị đáỉ tháo đuờng*
c. Trẻ sơ sinh bị còi xương sởm .
D. Cà A, B và c đủng
Câu 61. Dạng canxi nào trong cơ thề ảnh hường trực tiếp đến tính kích thích thần kinh-cơ?
A. cạnxi kểt hợp với protein trong máu
B. panxi tròng mô mềm
c. canxi trong xương
D. canxi íon hóạ*
Câu 62. Nguyên nhân nào gây thiếu canxi máu ở trẻ sơ sinh?
A. PTH của mẹ. không qua được để giúp con
B. Nội tiết tố PTH không được tiết ra ưong những ngày đầu sáu khi sanh
c. Troiig tụần đầu sạu sinh trẻ có tình trạng hạ canxi một cách sình lý
D Cả Ầ, B và C đúng*

Câu 63. Phòng bệnh cấp 0 bệnh hạ canxi máu là gì? .


A. Sau khi sanh mệ vẫn ăn uống đầy đủ, không ăn kiêng nhất là cua tôm và các chất co nhiều canxi,
tắm nắng sáng
B. Điều trị cời xương vitamin p, điều trị di chứng biến dạng xương
C. Điều tri chó trẻ khi có triệu chứng thiếu canxi máu
. D. Giáo dục cho mẹ trong thời gian mang thai ăn uống đầy đu ăn nhỉèú chất có canxi, mẹ khám thai.định
kỳ*

Câu 64. Phòng bệnh cấp 2 bệnh hạ canxi máu là gì?


A. Giáo dục cho mẹ trong thời gian mang thai ăn uống đầy đủ ăn nhiều chất có canxi, mẹ khám thai
định kỳ
B. Điều trị cho trẻ khi có triệu chứng thiểu canxi máu*
C. Sau khi sanh mẹ vẫn ăn uống đầy đủ, không ăn kiêng nhất là cua. tôm và các chất co nhiều éanxi,
tắm nắng sáng
D. Điêu trị cỏi xương vitamin D, điều trị di chứng biến <ịạng xựơng
TIM BẨM SINH

Mục tiêu 1: Nêu được định nghĩa, nguyên nhân, phân loại, cách tiếp cân, dịch tễ học của bệnh tint bẩm sinh

Câu 1. Mẹ bị nhiễm Rubella, ở 3 tháng đầu thai kỳ nguy cơ trẻ thường mắc bệnh tim bầm sinh nào?
A. Thông liên nhĩ
B. Tứ chứng Fallot
C. còn ống động mạch*
D. Thông liên thất

Câu 2. Trong tim bẩm sinh xác minh yếu tố di truyền chính yếu để làm gi?
A. Chẩn đoán
B. Điều trị
C. Tiên lượng
D. Thạm và tư vấn phòng bệnh tỉm bầní sinh*
Câu 3. Bệnh tim nào có tăng gánh tâm trương thất phải là chính?
A. Tứ chứng Fallot
D. Thông liên nhĩ*
C. Còn ống động mạch
D. Thông liên thất
Câu 4. Bệnh tim bẩm sinh nào không có luồng shunt trái-phải?
A. Thông liên nhĩ
B. Hẹp eo động mạch chủ*
C. Kênh nhĩ thất
D. Thông liên thất .
Câu 5. Trong bệnh tim bầm sinh có tím ở trẻ > 1 tuổi, tứ chứng Fallot chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A. 25%
B;. 35%
C. 45%
>75%*
Câu 6.Hiện nay, người ta thường dùng cận lâm sàng để chẩn đoán khá chính xác tim bẩm sinh?
A. Siêu âm Doppler tim
B. Thông tim
C. X-quang ngực thẳng
D. ECG

Câu 7. Đặc điểm sinh lý bệnh của bệnh tim bẩm sinh có shunt trái-phải là gì?
A. Có giảm tuần hoàn phổi và tăng gánh tâm thu thất trái
B. Có tăng tuần hoàn phổi và tăng gánh tâm thu thất trái
C. C6 giảm tuần hoàn phồi và tăng gánh tâm trương thất trái
D. Cỏ tăng tuồn-hoàn phổi và tăng gánh tâm trương thất trái hay thất phải*

91
Câu 8. Các triệu chứng nào sau đây phù hợp nhất trong bệnh tim bẩm sinh có shunt phải-trái?
A. Có biến dạng vùng trước tim
B. Trẻ chậm phát triền thễ chất

C. Trẻ có ngón tay-chân khum, dội trống*

D. Nghe tim cố tiếng thôi tâm thiu, hay tâm trương

Câu 9. Các triệu chứng nào sau đây phù hợp nhất trong bệnh tim bẩm sinh có shunt phải-trái?
A. Trẻ mệt và khó thở khỉ gắng sức
B. Trẻ có tím*
C. Trẻ không tím
D. Trẻ chậm phát triền thể chất.
Câu 10. Tiếp cận bệnh tim bẩm sinh, ít cần quan tâm vấn đề chính nào sau đây?
A. Tăng tuần hoàn phổi
B. Tật tim nằm ở đâụ
C. Tăng áp phổi
D. Xem ữẻ cổ biển dang ngực vùng trước tim*
Câu 11. Bệnh tim bẩm sinh shunt phải-trái, biến chứng có thể gặp nhiều hơn so vói trái-phải là gì?
A. Suy tim
B. Chậm phát triển thể chốt
C. Abscess não, tắc mạch não*
D, Viếm phổi tái đi tái lại

Câu 12. Lứa tuổi nào thường được phát hiện bệnh tim bẩm sinh ở Châu Âu và Châu Mỹ?
A. Trên 5 tuổi
B. Từ 2-5 tuổi
C.Thời kỷ bào thai và sơ sinh*
D. Từ 1-2 tuổi

92
Cân 13. Bệnh tim bẩm sinh nào không có luồng shunt trái-phải?
A. Hẹp van động mạch phổi*
B Thông liên thất
C. Thông liên nhĩ
D. Kênh nhĩ thất

Câu 14. Bệnh kênh nhĩ thất có liên quan đến hội chứng Down’s chiếm tỉ lệ khoảng bao nhiêu
A. 10-20%
B. 20-30%
C. 20-40%*
D. 40-60%

Câu 15. ‘Theo thống kê của WHO thì tim bẩm sinh chiếm tỷ lệ bao nhiêu ở trẻ sau sinh còn sống?
A. 0,1-0,4%
B. 0,5-0,8%*
C. 8-10%
D.. 15-18%

Câu 16. Trong các tật tim bẩm sinh, bệnh nào chiếm tỷ lệ cao nhất?
A. Thông liên nhĩ
B. Thông liên thất*
C. Còn ống’động mạch
D. Tứ chứng Fallot.

Câu 17. Ở Vỉệt Nam, lứa tuổi nào thường được phát hiện bệnh tim bẩm sinh?'
A. Bào thai
B. Sơ sinh
C. Nhũ nhi
D. Dưới 2‘ tuổi*
Câu 18.: Ở Châu Âu và Châu Mỹ tỷ lệ mắc bệnh thông liên thất vào khoảng bao nhiêu?
A. 8%
B. 18%
C. 28%*
D. 38%

Câu 19. Theo Andersen thì bệnh tim bẩm lỉnh dì truyền theo định luật Mendel chiếm tỷ lệ bao nhỉêu?
A. 0,3%

93
B. 1,3%
C. 3%*
D. 13%

Câu 20. Đặc điểm sinh lý bệnh của bệnh tim bẩm sinh có shunt phải-trái là gì?
A. Có tím và chỉ có giảm tuần hoàn phổi
B. Có tím và chỉ cỏ tăng tuần hoàn phổi
C. Có tím và có tăng hay giảm tuần hoàn phổi
D. Không tím có giảm tuần hoàn phổi
Câu 21. Các triệu chứng nào sau đây phù hợp nhất trong bệnh tim bẩm sinh có shunt trái-phải?
A. Có biến dạng vùng trước tim
B. Trẻ không tím*
C. Trê chậm phát triển thể chất
D. Nghe tim có tiếng thổi - tâm thu, hay tâm trương
Câu 22. Trong bệnh tim bẩm sinh có tím, bệnh tim bẩm sinh nào gặp tỷ lệ cao nhất?
A. Tứ chứng Fallot*
B. Thân chung động mạch
C. Bất thường tĩnh mạch phổi trở về tim
D. Hoán vị đại động mạch.

Câu 23.Tim bẩm sinh nào sau đây shunt phải-trái?


A.Đã có phức hợp Eisenmenger*
B Thông liên nhĩ
C. Kênh nhĩ thất
D. Thông liên thất

Cân 24. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng tuần hoàn máu lên phổi?
A Hẹp động mạch phổi
B. Hẹp động mạch chủ
C. Kênh nhĩ thất*
D. Hẹp eo động mạch chủ

Câu 25. Nguyên nhân của bệnh tim bẩm sinh là gì, ngoại trừ?
A Do bệnh nội tiết (tiểu đường), lupus ban đỏ
B. Yếu tố nhiễm siêu vi trùng (Rubella,. )
C. Di truyền
D. Tia X không đóng vai trò gây bệnh*
Câu 26. Các triệu chứng nào gợi ý bệnh tim bẩm sinh?

94 . .
A. Trẻ chậm phát triển thề chất
B. Khó thờ khi bú, hay gắng sức
C. Hội chứng Down’s, tím tái
D.Viêm phổi
Câu 27. Yếu tố ngoại lai nào có thể gây bệnh tim bẩm sinh, ngoại trừ?
A. Rượu, thuốc
B. Nhiễm siêu vi trùng ( Rubella..)
C. Các tia phóng xạ (tiaX…)
D. Chất kích thích (trà, cafe)*
Câu 28. Bệnh tim bẩm sinh là bệnh tật bẩm sinh ở đâu?
A. Cơ tim, màng và các van timi thần kinh tim và mạch máu lớn*
B.Buồng tim
C. Vách, thành, cơ tim.
D. Thần kinh tim và mạch máu lớn
Câu 29. Tim bẩm sinh nào sau đây có shunt phải-trái?
A. Thông liên nhĩ
B. Tứ chứng Fallot*
C. Thông liên thất
D. Kênh nhĩ thất
Câu 30. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng gánh thể tích thất trái là chính?
A. Hẹp động mạch chủ
B. Hẹp động mạch phổi
C. Hẹp eo động mạch chủ
D. Còn Ống động mạch*
Câu 31. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng gánh thể tích thất phải là chính?
A. Thông liên nhĩ*
B. Còn ống động mạch
C. Hẹp động mạch phổi.
D. Thông liên thất

Mục tiêu 2: Trình bày được đặc điểm cơ thể học, huyết động, lâm sàng, cận lâm sàng, diễn tiến,
điều trị của thông liên thất, tứ chứng Fallot
Câu 32. Biến chứng nào ít gặp trong bệnh tứ chứng Fallot?
A.Tắc mạch não
B. Suy tim*

95
C. Abcess não
D. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Câu 33. Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Cho trẻ ngồi xổm (trẻ lớn)
B. Không truýền dịch mặc dù Hct rất cao*
C. Cho sắt mặc dù Hct tăng cao
D. Cho thở oxy

Câu 34. Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Cho trẻ ngồi xổm (trẻ lớn)
B. Cho thở oxy
C Cho truyền dịch khi Hct tăng cao
D. Không cho sắt vì trẻ có Hct cao, hay đa hồng cầu*

Câu 35. Bệnh tứ chứng Fallot thường ít hay không gây biến chứng nào?
A. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
B. Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất
C. Viêm phổi tái diễn*
D. Tắc mạch và abcès não

Câu 36. Điều trị nội khoa tim bẩm sinh đều nào sau đây là sai?
A. Cho dinh dưỡng đầy đủ
B. Không nên tiêm phòng bệnh nhiễm trùng*
C. Có thể cho học hành sinh hoạt gần hoặc bình thường
D. Tránh tiếp xúc yếu tố nhiễm trùng

Câu 37. Điều trị ngoại khoa bệnh tim bẩm sinh như thế nào?
A. Tốt khi chứa có biến chứng
B. Có thể giải quyết trước sinh hoặc sau sinh tùy loại tim bầm sinh và tùy điều kiện thực tế của cơ sở điều
trị*
C. Có thể giải quyết từ lúc bào thai hay sau sinh
D. Chưa hay có tăng áp phổi không nặng

Câu 38. Thuốc nào sau đây có thể sử dụng tốt cho tim bẩm sinh không tím có shunt trái-phải và tăng tuần
hoàn phổi?
A. Lợi tiểu
B. Digoxin
C. Captopril
D. Cả A, B và C đều đúng*

Câu 39. Vị trí thông liên thất gặp tỷ lệ cao nhất ở phần nào?
A. Màng*
B. Buồng nhận
C. Cơ bè
D. Buồng thoát

96
Câu 40. Biến chứng nào ít gặp hơn trong bệnh thông liên thất?
A. Viêm phổi
B. Suy tim
C.
Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất

D. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn


Câu 41. Tim bẩm sinh nào ít nguy cơ biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn?
A. Còn ống động mạch.
B. Thông liên nhĩ*
C: Tử chứng Fallot

D. Thông liên thất

Câu 42. Biến chứng nào ít gặp hơn trong bệnh còn ống động mạch?
A, Viêm nội tâm mạc nhiêm khuẩn
B. Suy tim
C. Viêm phổi tái diễn
D. Suy dinh dưõng hay chậm phát triển thể chất
Câu 43. Bệnh tứ chứng Fallot thường ít gây biến chứng nào sau đây?
A. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
B. Suy tim*
C. Viêm phổi tái diễn
D. Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất

Câu 44. Thông liên nhĩ tiên phát là tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên nhĩ-thất
B. Vách liên nhĩ ở phần cao

C. Vách liên nhí phần thấp*

D. vách liên thất

Clu 45. Kênh nhĩ thất bán phần là tổn thương ở vị trí nào?
A. Vấch liên thát
B. Vách liên nhi ở phần cao
C. Vách liên nhĩ phàn thấp vô vốch liên nhĩ-thất*
D. Vách liên nhĩ phàn tháp

Câu 44. Bệnh tim bẩm sinh nào có tăng gánh tâm thu thất phải là chính? .
A. Còn ống động mạch
B. Thong liên nhĩ .
C. Tứ chứng Fallot*
D. Thông liên thất

Câu 47. Biều hiện lâm sàng nào sau đây phù hợp bệnh thông liên nhĩ?
A. Thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái,.T1 mạnh, tăng động that phải*
B. Tiếng thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T1 mờ, tăng động thât phải
C. Tiếng thổi liên tục hạ đòn trái, T1 mạnh, tăng động thất trái
97
D. Thổi tâm thu lan hình nạn hoa liên sườn 3-4 cạnh ức trái, T1 mạnh, tăng động thất trái

Câu 48. Biểu hiện lâm sàng nào sau đây phù hợp bệnh còn ống động mạch?
A. Tíểng thổi tâm thu liên sườn 2 cặnh ức trái, T2 mờ, tăng động thất phải
B. Thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mạnh, táng động thất phải
C. Thỗi tầm thù lan hình nan hoa liên sườn 3-5 cạnh ức trải, T2 mạnh, tăng động thất trái
D. Tiếng thổi liên tục hạ đòn trái, T2 mạnh, tăng động thất trái*
Câu 49. Phân loại thông liên thất, thông tin nào thuộc nhóm III? .
A . Bệnh Roger, thông liên thất lỗ nhỏ
B. Áp suất ĐMP > ĐMC, shunt đổi chièu, bắt đầu tím môi và các móng tay,..*
C. Thông liên thất kèm hẹp ĐMP bầm sinh hoặc sau quá trình diễn biến lâu dài qua giãi đoạn ÌI, lượng
máu lên phổi ít (phổi được bào vệ)
D. Thong hen that lo lơn co roi loạn huyet động học dáng kể, gây tãng tuân hoàn phổi chủ động, cao áp
phổi

Câu 50. Sau sinh ống động mạch đóng lại là nhờ vào yếu tố nào?~
A. Nồng độ Oxy tăng và Prostaglandin tăng trong máu của trẻ
B. Nồng 4ộ Ọxy giảm và Prostaglandin giảm trong máu của trẻ
C. Nồng độ Oxy tăng và Prostaglandin giảm trong máu của trẻ*
D. Nồng độ Oxy giảm và Prostaglandin tăng trong máu của trẻ

Câu 51. Biểu hiện nào phù hợp trẻ sơ sinh thiếu tháng còn tồn tại ống động mạch?
A. Hạ đường huyết, suy tim, viêm ruột hoại tử*
B. Ngón tay-chân khum-dùi trống xuất hiện ngay sau sinh
C. Block nhĩ thất độ III
D. Tím tái xuất hiện ngay mới sinh

Câu 52. Phương pháp điều trị ngoại khoa thông liên nhĩ có thể gì?
A. Mổ tim hở hoặc đặt catheter làm bít*

98
B. Đặt catheter làm bít .
C.: Mồ tim hở
D. Mổ tim kín hoặc đặt catheter làm bít

Câu 53. Bốn tổn thương chính trong tứ chứng Fallot là gì?
A. Hẹp eo động mạch chủ, dày thất phải, thông liên thất, động mạch chủ cời ngựa
B. Hẹ^phễuđộngmạẹhphổi,jỉây_thấtphải,lhQngJiêmthất,.động4nạch-chủ cởi ngựa?
C. Thông liên thất, thông liên nhĩ, dày thất phải, hẹp phễu động mạch phối
D. Thông liên thất, dày thất trái, động mạch chủ cởi ngựa, hẹp phễu động
mạch phổi

Câu 54. Biến chứng nào ít gặp trong bệnh tứ chứng Fallot?
A. Thiếu máu thiếu sắt
B. Suy tim*
C. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
D. Chậm phát triển thế cíiẩt

Câu 55. Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Cho Propranolol
B. Không nên cho’dung dịch NaHCp3*
C. Cho sắt mặc dù Hct cao
D. DỊ Cho trẻ ngồi xồm (trẻ lớn)

Câu 56. Điều trị ngoại khoa tạm thời bệnh tứ chứng Fallot là gì?
A. Nối động mạch phổi với tĩnh mạch chủ xuống
B. Nối động mạch chủ với tĩnh mạch phổi
C. Nổi hệ ciiủ qua hệ phối* ' •
D. Nối tmh mạch chủ lên với tmh mạch phổi

Cân 57. Bệnh tứ chứng Fallot thường không gây biến chứng nào sau đây?
A. Tỗng áp lực động mạch phổi tâm thu, suy tim vạ viêm phổi tái diễn* .
B. Suy dinh dưỗng hay chậm phát triển thể chốt .
C. Tắc mạch và abcès não
D. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Câu 58. Khi thấy hình ảnh X-quang có hình hia và có tưới máu phổi giảm nghĩ đến bệnh nào?
A. Tứ chứng Fallot*
B. Thông liên nhĩ
C. Còn ống động mạch
D. Thông liên thất

Cân 59. ECG có trục lệch trái mạnh (-30° đến -90°) nghĩ đến bệnh nào?
A. Thông liên nhĩ
B. Thông liên thất
C. Còn ổng động mạch
D. Kênh nhĩ thất*

Câu 60. Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất phải trên ECG?
A. Thông liên nhĩ và tứ chứng Fallot*
B. Còn ống động mạch yà tứ chứng Fallot
C. Thông liên thất và tử chứng Fallot
D. Tứ chứng Fallot và hẹp động mạch chủ

Cân 61; Hình ảnh ECG của bệnh tim bẩm sinh còn ống động mạch là gì? .
A. Trục phải, block nhánh trái, dày thất trái
B. Trục phải, block nhánh phải, dày thất phải
C. Trục trái, block nhánh trái, dày thất trái*
D. Trục trái, block nhánh hái, dày thất phải

Câu 62. Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất trái trên ECG?
A. Hẹp động mạch phổi
B. Tứ chứng Fallot
C. Thông liên thất*
D. Thông liên nhĩ

Cân 63. Hình ảnh ECG của bệnh tứ chứng Fallot là gì?
A Trục phải, block-nhánh trái, dày thất trái
B. Trục trái, block nhánh trái, dày thất trái
C. Trục trái, block nhánh hái, dày thất phải
D. Trục phải, block nhánh phải, dày thất phải*

Câu 64. Biểu hiện có dày thất phải trên ECG ở một số bệnh tim bầm sinh là gi?
A Trực phải, block nhánh phải, s sâu bất thường ở VI và R cao bất thường V5
B. Trục trái, block nhánh ừái, s sâu bất thường ờ V5 và R cao bất thường VI
C. Trực phải, block nhánh phải, s sâu bất thường ở V5 và R cao bất thường ỞV1*
D. Trục trái, block nhánh trái, s sâu bất thường ở VI và R cao bất thường V5

Câu 65. Hình ảnh X-quang của bệnh còn ống động mạch là gì?
A. Giảm tưới màu, bóng tím có thé to, cung động mạch phối bỉnh thường
B: Giảm tưới máu, bóng tim có thể không to, khuyết cung động mạch phổi
C. Tăng tưới máu, bóng tim cỏ thề tọ, khuỵễt cung động mạch phổi
D. Tăng tưới máu, bỏng tim to, phòng củng động mạch phổi

Câu 66. Tim bầm sinh nào sau đây có tăng tuần hoàn máu lên phổi?
A. thông liên thất*

100
B. Hẹp động mạch chủ
C. Hẹp eo động mạch chủ
D. Hẹp van động mạch phổi
Câu 67. Tim bẩm sinh nào sau đây có giảm tuần hoàn máu lên phổi?
A. Kênh nhĩ thất *
B. Hẹp eo động mạch chủ.
C. Hẹp động mạch chủ
D. Dùng ibuprofen

Câu 72. Thông thường mốc phân định kích thước ống động mạch lớn hay nhỏ là bao nhiêu?
A. 0,7mm
B. 7 mm*
C. 17 mm
D. 27mm

Câu 73. Biểu hiện hình ảnh X- quang nào phù hợp còn ống động mạch?
A. Bóng tim to, tăng tưới máu phổi, phồng cùng ĐMP, có thể cỏ dãn-dài cưngĐMC*
B. Bỏng tim to, tăng tưới máu phổi, phồng cung ĐMP
C. Bóng tim to, giảm tưới máu phổi, khuyết cùng DMP, có thể có dãn-dài cungĐMC
D. Bóng tim to, tăng tưới máũ phổi, khưýét cung ĐMP, có thể có dãn-dài cungĐMC

Câu 74. Phương pháp điều trị phẫu thuật còn ống động mạch là gì?
A. Phẫu thuật tim. kín
B. Phẫu thuật tim hờ . ..
C. Phẫu thuật tím kín hay đặt catheter làih bít*
D. Đặt catheter làm bít

Câu 75. Để đóng ống động mạch đơn thuần ở bệnh nhi mới sinh cần cho yếu tố nào?
A. Thở-CPAP
B. Prostaglandin
C. Indomethacin hay Ibuprofen*
D. Dùng paracetamol

Câu 76. Kết quả xét nghiệm nào sau đây không phù hợp bệnh tứ chứng Fallot?
A. Hct tăng
B. Tiểu cầu thường giảm
C. Số lượng hồng cầu giảm

D. PaO2 giảm

Câu 77. Biến chứng nào ít gặp trong bệnh tứ chứng Fallot?
A. Chậm phát triển thể chất
101
B. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

C. Suy tim
D. Tắc mạch não, abcess não

102
Câu 78. Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Cho truyền dịch khỉ Hót cao ; .
B. Cho dung dịch NaHCO3
C. Không cho trẻ ngôixặm (trẻ lớn) hay-nằm tư thế gối ngực*
D. Chothờ oxy
Câu 79. ;Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Không truyền dịch mặc dù‘Hct rất cao*
B. Cho Propranolol.
C. Cho trẻ ngồi xồm (trẻ lởn)
D: Cho dung dịch NHCỚ3
Câu 80.. Xử trí ban đầu đơn giản mà có hiệu quả của tim bẩm sinh tím, có cơn tím thiếu O2 là gì?
ẠỊ Năm đầu cao .
Bị Nằm tư thế gối ngực*.-
Ci Truyền dịch. I
DJ ChothởOi ;

Câu 81. Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất trái trên ECG?
A.- Còn ống động mạch và tứ chứng Fallot
BJ Thông liên thất*
C. Tứ chứng Fallot
D. Thông liên nhĩ'
Câu 82. Khi thấy hình ảnh X-quang có tưới máu phổi giảm thì nghĩ đến bệnh nào?
A. Còn ống độngmạch
B.| Thông liến nhĩ
C; Tứ chứng Fallot*
D. Thông liên thất

Câu 83. Bệnh tim bẩm sinh nào có tăng gánh tâm thu thất phải là chính?
A. Thông liên nhĩ '
B.’ Thông liên'thất
C; Cồn ống động mạch
D. Tứ chứng Fallot*
Câu 84. Thông liên thất là tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên thất* ’

103
B. Vốch liên nhĩ-thât
C. Vách liên nhĩ và một phần vách liên nhĩ thât
D. Vách liên nhĩ .

Câu 85. Thông liên nhĩ là tổn thương ở vị trí nào?

A. Vách liên thất


B. Vách liên nhĩ*
C. Vách liên nhĩ và một phần vách liên nhĩ thất
D. Vách liên nhĩ-thất
Cân 86. Tim bẩm sinh nào dễ nguy cơ biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn nhất?
A. Còn ống đọng mạch
B. Thông liên nhĩ
C. Tứ chứng Fallot*
D. Thông liên thết
Câu 87. Biến chứng nào ít gặp hơn trong bệnh thông liên nhĩ?
A. Viêm phổi tái diễn
B.. Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất
C. Suy tim
D. Viêm nộí tâm mạc nhiễm khuẩn*

Câu 88. Bệnh tím bẩm sinh nào có tăng gánh tâm trương thất phải và diễn tiến tăng gánh tâm thu thất phải
là chính?
A. Tứ chứng Fallot
B. Thông liên nhĩ*
C. Còn ống động mạch
D. Thông liên thất

Câu 89. Hình ảnh ECG của bệnh tim bẩm sinh thông liên thất là gì?
A. Trục phải, block nhánh phải, dày thất phải
B. Trục trái, block nhánh trái, dày thất phải
C. Trục phải, block nhánh trối, dày tliẨt trái
D. Trục trái, block nhánh ữậi, dày thất trải*

Câu 90. Kênh nhĩ thất toàn phần (hoàn toàn) là tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên nhĩ ở phần cao
B. Vách liên nhĩ phần thốp, vốch Hôn hhl thốt và vách liên thất*
C; VáchliẽnthÁt
D. Vách liên nhĩ phồn thấp và vách liên nhĩ-thÁt

Câu 91. Kênh nhĩ thất là tổn thương ở vị trí nào?

104
A-Vảdi4iên nhĩ-phân-thầp
B. Vách liên nhĩ ử phần cao .
C. Vách liên nhĩ-thồt*
D. Vách liên thốt

Côu 92. Thông liên nhĩ thứ phát tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên nhĩ phần'thốp.
B. Vách liên thất- ,
C. Vách liên ứhĩ ờ phấn cao*
D. Váchliênnhi-thất *

Câu 93. Bệnh tim bẫm sinh nào có dày thất phải trên ECG?
A. Hẹp động mạch chù
B. Thông ỊlẾn thất
C. Còn ổng động mạciị‘
D. Thông liên nhĩ*

Câu 94. Phân loại thông liên thất, thông tin nào thuộc nhóm II?
A. Bệnh Rogcr/thoậ^hện thất lỗ nhá'
B. rhôngdicQ-thất-kệnthẹp^MR-bầm-sinh-hoặc-sau-quá trinh; diễn-tóndâu,
dài qua giai đoạn n, lượng máu. lển.phổị .it (phổi được bảo vệ)
C; Ấp suất ĐMP > DMC, shupt đồi chiều, bắt đầu tím môi Ỵằ các mồng tay
D; Thông liến thất lỗ lởn có.rối lóận huyết đông học ‘đáng kể, gấy tăng.tuần
hoàn phổi chủ động, cãọ áp piipi*

Câu 95. Phân loại thông liên thất, thông tin nào thuộc nhóm IV?
A. BệnlrRoger,’thong lỊôn thái lộ nhỏ
B. Thông Hên thất lỗ' iớii ẹó ‘rối loạn huyết động hoc đáiỊg kề, gẩý tăng tuần hoàn phổi chủ động, cao áp
phổi
C. Thông Hên thất kèm. hệp DMP bẩm sinh hoặc saụ qũá trinh diễn.biên lâu dài qua g^ai đoận II;
lượrig.mặu lên phồị ít (phổi được bảo vệ)*
D;--Áp suất DMP^DMG^shunt. đổi chiều/bắt đầu tím môi và các móng tay
Câu 96. Điều trị phẫu thuật bệnh thông liên thất chính yếu thuộc nhóm nào?
A. I
B. II
C. III
D. IV
Câu 97. Biểu hiện nào phù hợp trẻ sơ sinh thiếu tháng còn tồn tại ống động mạch?
A.-Block nhĩ tliầt độ II
B. Ngón tay-chân khum-dùi trống xuất hiện ngay sau sinh
C. Tím tái xuốt hiện ngay mới sinh
D. Viêm ruột .hóại tử*
Gâu 98. Trong bệnh thông liên nhĩ, thất trái có thể bị ảnh hưởng là do yếu tố nào?
Ạ. Tăng thẻ tích lẫn áp suất
B. Bị đảo shunt và tăng gánh thể tích*
C. Tăng gánh tâm thu
D. Tăng gánh tốm trương
Câu 99. Phưong pháp điều trị ngoại khoa kênh nhĩ thất chính yếu là gì?
A. Mỗ tim hở*
B. Đặt catheter làm bít •
C. Mổ tim kín hòậc đặt catheter làm bít '
D. Mổ tim kín
Câu 100. Kết quả xét nghiệm nào sau, đây không phù hợp bệnh tứ chứng Fallot?

Á PaỌi tầng cáo hơn bình thường*


B. Het.tăng • •
C. Tiểu cầủ thường giảm
D. So lượng hồng cầu tăng...

Câu 101. Biến chứng nào ít gặp trong bệnh tứ chứng Fallot?
A Viêm nội tầm mạc nhiễm khuẩn
B. Ahí^nhn
c. Cơn tím thiếu oxy'não
:
D. Suýtím* .

Câu 102. Xử trí nào không thích hợp cho điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A Chợ nằm đầu cáo tốt hợn tư thế gối ngực*
X3ĩ0iniyền ThỉM
c. Cho dung dịch NaHCƠ3
D.-Chơ-thờoxy "

Câu 103. Để duy trì tồn tại ống động mạch ở trẻ mới sinh bị tứ chứng Fallot cần cho thuốc nào?
A Thở oxy •
D. Prsotadglandin*
B. Indomethacin
C. Ibuprofen
Câu 104. Điều trị ngoại khoa triệt để bệnh tứ chứng Fallot là gì, ngoại trừ?
A. Chỉnh lại vân động mạch phổi
B. Làm rộng ở phễu hảý van động mạch phổi
Cỉ VáỊạiyáchhệnthất-f.r.sV.

106
DỊ cắt lọc iàm íỊibngTậị thành cớ tâm thất phải†

—-—CâiiĩO5:~Thuốc sau đây không tốt cho tim bẩm sinh tím có shunt phải-trái và giảm tuần hoàn phổi?

• Á: Digoxin*
• . EL Morphin
c. Natribicarbonate (NáHCỏa) ’ \ .
• 7 Propranolol"’: ' .
4

Câu 106. Chỉ số tim ngực của trẻ sơ sinh là bao nhiêu thì xác định tim to trên phim X-quang ngực thẳng? .
C.>0.5*
•• ; Ar>0,60

■--------±7“^

' • :Eh >0,457' -7


Câu 107^ Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất trái trên ECG?
Ạ’ Tứ chứng Fallot’ .
B> Thông liên nhí,
C«-.Còn ống động mạch*
Dị Thông úên thất vạ tu^chung Fallot

Câu 108, Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất phải trên ECG?
A. Hẹp độhgmiặẹhchi
B.Thông liên’that
• C,1 Tứ chứng Fallot*
D.- Còn Ổng động mạch

Câu 109. Hình ảnh ECG của bệnh tim bẩm sinh thông liên nhĩ là gì?
AÌ-Trục-phải, block nhánh phải, dày thất phải*
B. Trục trái, block nhánh trái, dày thất trối

†c. Trục phải, blóck nhánh trẳi, dày thốt trối


D. Trục trái, blocknháiỊhtrái, dày thất.phải .

Câu 110. Biểu hiện có dày thất trái trên ECG ở một số bệnh tim bẩm sinh là gì?
A. Trục trái, block nhánh trái, s sâu bốt thường ở V5 và R cao bất thường VI
B. Truc trái, block nhánh trái, S sâu bất thường ở V1 và R cao bất thường ở V5*

107
c. Trục phải, block nhánh phải, s sâu bất thường ở V5 và R cao bất thường VI

D. Trục phải, block nhánh phải, S sâu bất thường ở VI và R cao bất thường V5

Câu 111. Hình ảnh X-quang của bệnh thông liên thất là gì?
A. Tăng tưới máu, -bóng tim to, cung động mạch phổi phồng*
B. Giảm tưới mấu, bỏng tim cỏ thể to, cung động mạch phổi bình thường

C. ồiảm tưới máu, bỏng tim cổ thẻ không to, khuyết cung động mạch phối /

D. Tăng tưới máu, bóng tím có thề tọ, cụng động mạch phổi khuyết

Câu 112. Hình ảnh X-quang của bệnh thông liên nhĩ là gì?
A. Tăng tưới máu, bóng tim có thề to, cung động mạch phổi khuyết
B. Giảm-tưởi máu, bóng tim có'thể to, cung động mạchphổi bình thường
c. Giârri tưới máự,hóng tim ẹóíhẩ khAng tn^hnyAf.cnng .động-mặch phối

D. Tăng tưới máu, bỏng tim có thê tõ, cụng động mạch phổi phồng*

Câu 113. Hình ảnh X-quang của bệnh tứ chứng Fallot là gì?
A. Tăng tưới máự, bóng tim có thề to, cung động mạch phổi phồng
B. Giám tưới máu, bóng tỉm có thể to hay không to, khuyết cung động mạch phfli
C. Táng tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi khuyết
. - * . D. Giấrntưới máù bóng tim có thể tỏ, cung động mạch phổi bình thường

Câu 114. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng tuần hoàn máu lên phổi?
A. Hẹp eo động mạch ch
B; Thông liên nhĩ*
C. Hẹp van động mạch phổi
D. Tớ chống Fallot

Cia 115. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng tuần hoàn máu lên phổi?
A. Hẹp van động mạch phổi
B. Tứ chứng Fallot
C Còn ống động mạch* . .
D. Hẹp eo động iriạch chủ .

Câu 116. Biểu hiện lâm sàng nào sau đây phù hợp bệnh thông liên thất?

A. Thổi tâm thu hình nan hoa liên sườn 3-4 canh ức trái, T2 mạnh, tăng động thất trái
B.Thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mạnh, tăng động thất trái
C. thồi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mờ, tăng động thất phải
D. Tiếng thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mờ, tăng động thất phải
Câu 117. T2 mạnh tách đôi tương đối hằng định thường gặp trong bệnh nào?
A. Thông liênthÁt
B. Tứ chứng Fallot
C.Còn ống động mọch ti

D.Thông liên nhĩ cổ tỉíng áp phổi nặnỀ*

Cân 118. Tỷ lệ tiến triển tự bít chung của thông liên thất lỗ nhỏ là bao nhiêu?
A 26-27%
B; 36-37%
C. 46-47%
D. 60-70%*
Câu 119. Thông thường phân loại thông liên thất có mấy nhóm?

A. 2

B. 4*

C. 6

D. 8

Câu 120. Phân loại thông liên thất, thông tin nào thuộc nhóm I?
A. Bệnh Roger, thông .liên thốt lỗ nhỏ*
B.Thôiig-iìén^ĩấtl5iớn,~tăng tuần hoàn phối'chú động, cao áp phui
-GT-Ap-stìết-ĐMP-^DMGr-shuiìt đểi-ohièuy-bắt-đầu-tím-inôỉ-vàcáo^móữg

D. Thông liên thất kèm hẹp ĐMP bầm sinh

Câu 121. Tim bẩm sinh nào cần duy trì tồn tại ống động mạch?
À- Kênh nhĩ thất '
B. Tứ chứng Fallot*
C.Thông Hên nhĩ
D. ThỗngE&thít •
Cíu 122. Biển hiện nào phù hợp trẻ sơ sinh thiếu tháng còn tồn tại ống động mạch?

A. Block nhĩ thất độ III


B. Tím tái xuất hiện ngay mới sinh
C. Ngón tay-chân khum-dùi trống xuốt hiện ngay sau sinh

D. Suy tim*

Câu 123. Kết quả xét nghiệm nào sau đây không phù hợp bệnh tứ chứng Fallot?
A. Hct giảm
B. Tiều cầu cộ thể giâm
C. Số lượng hồng cầu tlng
D. PaO2 giảm
Câu 124. Kết quả xét nghiệm nào sau đây không phù hợp bệnh tứ chứng Fallot?
A. PaOi giảm
B . Het tăng
c. só lượng hồng cầu tăng
D. Tiểu câu thường tăng*
SUY TIM

Mục tiêu 1 Định nghĩa

Câu l. Suy tim được định nghĩa như thế nào ?


A. Tim bơm cung lượng máu tăng, đáp ứng dư nhu cầu chuyển hóa của cơ . . thề ' / . ' Ỳ . /
, -- g- Tim g--- c^g-Ịự^g^jjýn^jỊr^^^ không đủ nhu càu .
chuyền hóa cửa cơ thỉ
C . Tim bơm với cung lượng máu không đáp ứng đủ nhu cầu chuyển hoá của cơ thể *
. D. Tim bơm cung lựợng máu giàm, đáp úng ,đú nhu càu chuyển hóa cùa cơ
- -.ự- — '-7—J ~ ~ '
I,,*
Mục tiêu 2 Nêu được các nguyên nhân thường gặp trong suy tim trẻ em

Cân 2. Các tim bẩm sinh sau, nguyên nhân nào ít hay không gây suy tim?
Ã. Tứ chứng Fallot* \'
' B . Thông liên nhĩ
Ợ Thông liên thất *
- DÌ Còn ống động mạch ...

Cân 3. Các tim bẩm sinh nào có thể suy tim tiền tải thất trái?.
A. Tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ
' . BÍ Thông liênnhỤcònÁig-đọngmạciũ- i— —1——í 7— í_
- c. Tứ chứng Fallot, còn ống động mạch . . -
Dr Thông liên thất, còn ống động mạch* . ' . .

Câu 4. Tim bẩm sinh nào có thể dẫn đến suy tim toàn bộ nhanh nhất? .
Al Kênh nhĩ thất toàn phần* <
BÍ Thông liên thất
Ợ Còn ống động mạch,.' ' ,
—-D. Thông liên nhĩ' - - — -

Mục tiêu 3 Trình bày được sinh lý bệnh trong suy tim

Câu 5. Rối loạn nhịp tim nào dễ dẫn đến suy tim hơn?
A. Loạn nhịp xoang (loạn nhịp hô hấp)
B. Nhịp nhanh kịch phát trên thất*
c. Block nhĩ thất độ I

111
-Đ-Nhịp-nhanh-xoang z

Câu 6. Rối loạn nhịp tim nào dễ dẫn đến suy tim hơn?
A. Nhip nhanh xoang
B. Nhịp nhanh thát‡ '
C. Loạn nhịp xoarig (loạn nhịp hô hặp)
D. Block nhĩ thất độ n

Câu 7. Cơ chế suy tim thì thông liên thất thuộc cơ chế nào là chính?
A. Tièn tải, giảm sức co bỗp*
B Tiền tải, tăng sức co bóp
c. Hậu tải, giảm sức co bổp
D. Hậu tải, tăng sức co bóp

Câu 8. Tăng huyết áp thuộc cơ chế suy tim nào là chính?


' - A. Tiền tải . . . Ỵ
. - B. Tiền gánh . . . r
C. Hậu tải*.
—~ ~~ D. Tăng gánh tâm tiượng—7 —*—.— 7— —

Câu 9. Tác nhân bệnh bạch hầu, thương hàn, enterovirus có thể gây suy tim là do cơ chế nào?
A. Bệnh cơ-timhạm chế
B. Bệnh cơ tim dãn nỡ \
c. Viêm cơ tim* .
D. Bệnh cơ tim phì đại

Câu 10. Có bao nhiêu cơ chế (yếu tổ) chính tác động đến suy tim?
- A. 1. .
B. 2 ... - .. _
C…..3 *
Câu 11. Trong bệnh cơ tim dãn nở, cơ chế chính yếu suy tim là gì ?
A. Dãn buồng thất trái, giảm sức co bóp thất trái *
B. Dãn buồng nhĩ trái, dãn buồng thất phải
C. Dãn buồng nhỉ phải, và phì đại thất trái
D. Dãn buồng thất phải và phì đại thất phải
Câu 12. Trong bệnh cơ tim phì đại, suy tim là có hiện tượng nào sau đây ?
A. Dãn các buồng thất và phì đại cơ tâm nhĩ
B. Phì đại cơ tâm thất và thường có dãn buồng thất
C. Phì đại thất phải và thường có dãn buồng thất
D. Phì đại cơ thất và thường không dãn buồng thất*
Câu 13. Tăng huyết áp dẫn đến suy tim ở trẻ em thường do bệnh nào sau đây ?
A. Hẹp vạn động mạch phểi- .
B. Bệnh ở thận* .
c Bệnh ở tuyến giáp .
D. Hẹp van động mạch chủ. — 7 * \ *

Câu 14. Trong suy tim do truyền nhiều dịch thuộc cơ chế nào sau đây ?
Ấ. Hậu gánh / \ '. '
.. B- Hậutải .


112
.. C. Tăng gánh tâm thu í 7\ . '
D. Tiền tài*
Câu 15. Rối loạn nhịp tim nào dễ dẫn đến suy tim hơn ?
Ạ. Ngoậi tâm thư thất / / t J ' 1
. B . Nhịp nhanh xoang.-. . . - ị
1

C. Lóạn nhịp xoang (lo.ạự nhịp hô hấp) ..


D. Block nhĩ thất độ III
Câu 16. Cơ chế suy tim thì còn ống động mạch thuộc cơ chế nào là chính ?
A. Hậu tải, tăng-sức co bóp ... . ’
B Hậu tải, giảm sức cobỗp :
.
C . Tiền tải, giảm sức co bóp *
Dụ Tiền tải, tăpg'sức co bóp - . Ỵ .. - 7. 1
.. ' li
Cân 17. Cơ chế suy tim thì kênh nhĩ thất thuộc cơ chế nào là chính ?
. Ạ.' .Hậưtải, tăng sứcco-bop -- - .
B''Hậu tải, giảm sức ca.bóp - :. . ' -
C. Tiềntải,ựhigsừccõbóp > ’/? ị
D. Tiền tải, giảm sức co bóp* 7* ?
I - -v- ’
Câu 18. Trong bệnh cơ tim dãn nở, cơ chế chính yếu suy tim là gì ?
.. Aj. Dẫn buồng nhĩ phải .I
B. Dãn buồhg nhĩ trái'.
- C. DSn buồng thất phải .
D. Dãn buồng thất trái*
Câu 19. Về huyết động học và cơ chế suy tim, tim bẩm sinh nào dễ dẫn đến suy tim nhất?
A. Kênh nhĩ thất toàn phần*
B. Còn ống động mạch
C. Thông liên thất
Ị.
Câu 32. Khi dùng Digoxin thì liều tấn công nào (ug/kg/ngày) sau đây là phù hợp cho trẻ
> 12 tháng?
À. 10-20 . . !
' . -Ạ / .
B. 15-30 .
. C. 20-40*
.. D. 25-50 .

Câu 33. Liều yà đường dùng digoxin nào là phù hợp nhất?
A. Liều uổng thấp hơn hay cao hơn liều đường tĩnh mạch đềư được..
B. ..Liều uống thắp hơn và nên chf bằng 1/3 liều đường tĩnh mạch
C. Lièu uống bằng liều đường tìhh mạch
D. Liều uống (100%) liều đường tĩnh mạch (75%)*
Câu 34. Liều dùng dopamine thông thường trong điều trị suy tim là bao
nhiêu?
A. 2-5 pg/kg/phút '
B. 5-10 ug/kg/phút *
C^.bl-Hịig/kg/phút. .... j ..... _
p. 15-2Ọpg/kg/phut '

Câu 35. Liều dùng dobutamine thông thường trong điều trị suy tim là bao nhiêu ?
. A. 0,5-3 pg/kg/phút . .
B/ 3-10 ug/kg/phút*
c. 10-Ị5 pg/kg/phút . . .-
' . D. 15-20 pg/kg/phút T~~-
Câu 36. Dùng digoxin sẽ có nguy cơ ngộ độc khi thiếu ion điện giải nào là chính
. B. Sodium .
' ' ' c. Magiê ' , \
D. Potassium*

Câu 37. Thuốc nào có tác dụng tăng sức co bóp cơ tim?
A. Dobutamin* '
B, Purosemid
c. Captopril '
D. Propranolol
Câu38 Khi điều trị nguyên nhân suy tim trong bệnh thông liên thất chính yếu là gì ?
A.Giảm tiền tài, captopril và khi cần cho digoxin
B.Đặt catheter hoặc phẫu thuật làm bít lỗ thông*
c. Giảm tiền tải, tăng sừọ co bóp cơ tim
D. Giảm hậu tải và cho digoxin tăng sực co bóp cớ tim
Câu39. Khi điều trị nguyên nhân suy tim trong bệnh thông liên thất chính yếu là gì ?
A.Giảm tiền tài, captopril và khi cần cho digoxin
B.Đặt catheter hoặc phẫu thuật làm bít lỗ thông*
c. Giảm tiền tải, tăng sừọ co bóp cơ tim
D. Giảm hậu tải và cho digoxin tăng sực co bóp cớ tim

Câu 40. Phòng bệnh suy tim, lúc trẻ về nhà cần thực hiện những điều nào sau đây?
A. Tránh tiếp xúc với người mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp
B. Lao động, sinh hoạt, ăn uống hợp lý
C. Có thể cho chủng ngừa một số bệnh khi thấy phù hợp
D. Cả A,B,C đều đúng*
Câu 41. Theo tiêu chuẩn Châu Âu đề nghị, chẩn đoán suy tim là khi nào?
A. Điều trị trợ tim bằng Digoxin thấy có chậm nhịp tim
B. Trẻ có triệu chứng cơ năng suy tim khi nghỉ
C. Trẻ có triệu chứng thực thể khách quan của bệnh tim
D. Cả 3 nội dung trên*
Câu 42. Hình ảnh X-quang nào gợi ý suy tim?
A. Cung động mạch phổi phồng
B. Bóng tim to
C. Bóng tim không to
D. Bóng tim to, tăng tuần hoàn phổi chủ và thụ động hoặc phù phổi*
Câu 43. Thuốc nào có tác dụng tăng sức co bóp cơ tim?
A. Captopril
B. Dopamin*
C. Furosemid
D. Propranolol

Câu 44. Trong điều trị suy tim, dùng thuốc lợi tiểu là tác động chủ yếu lên cơ chế nào của suy tim?
A. Tần số tim
B.Hộutóỉ . . ' .
C. Tiền tải *
/ D. sừc cobỏpcơtỉm

Câu 45. Trong điều trị suy tim, dùng thuốc Digoxin là tác động chủ yếu lên cơ chế nào của
suy tim?
A. Tăng sức co bóp cơ tim, giảm tần số tim*
' B7 r WtaVgiW nhịp ỉinTu 77 . — ~ —
c. Giảm sừc CO bỏp cơ tim, giảm tần sổ tim D. Tiền tải, tăng nhịp tim

Câu 46. Furosemid không nên dùng trong trường hợp nào sau đây?
A.Chèn ép tim**
B. Suy tim do cao huyết áp
c. Suy dm.do thừa. dịch ' '
D. Suy dm do viêm cơ tim

Cân 47. Liều điều trị furosemide thông thường là bao nhiêu?
A. 0.1-0.5
< * R 0,5-1 mg/kg uống hay TM
C. 1-2 mg/kg uổng hay TM*
D. 2-4 mg/kg uổng hay TM

Câu 48. Khi dùng Digoxin thì liều tấn công nào sau đây là phù hợp cho trẻ sơ sinh đủ
tháng?
A. 20 pg/kg/ngày .'
B. 30 ug/kg/ngày*
c. 35 pg/kg/ngày .'
D. 40 pg/kg/ngày 7'

Câu 49. Khi dùng Digoxin thì liều tấn công nào sau đây là phù hơp cho trẻ > 10 tuổi?
A- 0,5mg/ngày* ,
B. 30 gg/kg/ngày
' C 35 pg/kg/ngày,
D, 40 pg/kg/ngây '

Câu 50. Cách chỉn liều Digoxin tấn công như thế nào là phù hợp nhất?
A. 1/3,1/3 vi 1/3 .
B. 1/4,1/4 và 1/2
C. 1/2, 1/4 vầ 1/4*

»
Câu 51. Liều duy trì tiếp theo sau liều tấn công ở 24h đầu của digoxin nào là phù hợp?
A. Bằng 1/4 liều tấn công *
Bi Nhiều hơn gổp đôi liều tốn công c Bằng % liồu tẩn công
, ' Di .Giống liều tin qốn^ r .1^., ' Ị

Câu 52. Liều và đường dùng digoxin nào là phù hợp?


Ạị Liều uổng thấp hơn lièụ đường ữnh mạch ' ' ., '
B, Liều uống bằng liều đường tĩnh mạch'' f' , ' ,
C. Jdákjdklạdá
D. Liều uống cao hơn liều đường tĩnh mạch*
Câu 53. Dùng digoxin sẽ có nguy cơ ngưng tim khi dùng chung với ion điện giải chính
nào?
A.Clor
B.Sodium
C.Kali
D.Canci
Câu 54. Dùng digoxin sẽ có nguy cơ ngộ độc khi thiếu ion điện giải nào là chính?
A.Cl
B.Na
C. Kali*
D. Mg
Câu 55. Khi điều trị nguyên nhân suy tim trong bệnh còn ống động mạch chính yếu là
gì?
A.Giảm tiền tải, captopril và khi cần cho digoxin
B.bla bla blab la bla
C. Đặt catheter hoặc phẫu thuật làm bít tắc ống động mạch*
Câu 56. Dựa theo tiêu chuẩn Framingham, chẩn đoán suy tim là khi nào?
A.2 phụ
B. 1 chính + 1 phụ
C. Một tiêu chuẩn chính và Hai tiêu chuẩn phụ *
Câu 57. Dựa theo tiêu chuẩn Framingham, chẩn đoán suy tim là khi nào?
A.Hai tiêu chuẩn chính**
B.Bla bla
C. Bla bla

Câu 58. Biểu hiện triệu chứng suy tim phải chủ yếu là gì?
A. Phù mi mắt, tiẻu it, phù phổi ho khạc bọt hồng
B. Ho, khỏ thở, phù phồi - . .
C. Phù chi, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tính mạch cổ (+) **
D. Ho, khỏ thờ, tỉm táị, tiểu ít .

Câu 59. Triệu chứng suy tim trái chủ yếu là gì?
A. Phù, ho, mệt khỏ thở, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+)
— D.'Phù chi, gan tò tĩnh mạch cổ nồị, hư \ ...
C. Ho, khó thở , tím tái, tiểu ít, phù phổi khạc bọt hồng, phổi ran ẩm* D. Harzèr (Ý).

VIÊM CẦU THẬN CẤP

Mục tiêu 1 Trình bày định nghĩa và sinh lý bệnh của viêm cầu thận cấp
Câu 1. Khả năng gây viêm cầu thận của liên cầu trùng bêta tan máu nhóm A dòng độc cho thận
là bao nhiêu?
A.5%
B.10%
C.15%**
D.20%

Câu 2. Lứa tuổi thường mắc bệnh viêm cầu thận cấp:
A. Tuổi dậy thì ' . .
B. >5tuổi*
C. <5 tuổi
D Trẻ nhũ nhi . , .*

Câu 3. Kháng thể kháng liên cầu trong huyết thanh, chọn câu sai:
A.Antinuclease**
B. Antihỳalurodínase /
C. Antistreptolysin O
D. Antideọxyribo-nuclease B

Câu 4. Cơ chế gây phù ở bệnh nhân viêm cầu thận cấp:
' . Ạ-Dò giảm áp lực keo lòng mạch
BJ Do tăng tính thấm thành mạch .
c. Do giảm áp lực lọc cầu thận
D. Do tăng giữ muối và nước**
' * w'** * * , * «.* , d
Câu 5. Thời kỳ tiềm ẩn từ khi viêm họng do liên cầu đến khi viêm cầu thận cấp là bao lâu?
A.1-2 tuần**
B.>2-3tuần
C. 3-4 tuần
D. 4-5 tuần

Câu 1. Khả năng gầy viêm cầu thận của liên cần trùng bẽta tan máu nhóm A
dòng độc cho thận là bao nhiêu? -,
\ -;-"A7 5%~ -~r------------------- ~
B 10% . ... ... . :.
Cỳ.15%.* , . - -. :. / . . -/
JX2O% Ạ . :
;? \-- z 1
—— - Câu 2.Lứa tuồi thườag mắc bênhyiêm cẩu thận cấy----------------——-----——7----------------ị
A. Tuổi dậy thì . .- Ị
-8^>5 tuồi* - “ ? .i - : "
A. <5 tuổi - . . .Ị
D, Trẻ nhũ nhi -í
---------------- _____ _________------------------------------------------ -——.......——J-—^-1
Câu 3. Khảng thẻ kháng liên cầụ trong húỵết thanh, chọn cầu sai: - - -i ............. É
Antìnuclease* .
ĩ.: Antihỹalurodínase .
ợ Antịstreptolysin 0
- Dy Antideọxyribo-nuclease B

Câu 4. Cơ chế gây phù ử bệnh nhân viêm cầu thận Cấp: .
Ạ-Dò giảm áp lực keo lòng mạch 1
R: Do tăng tính thấm thành mạch . - 1
c._ Do giảm áp lực lọc cầu thận
8^*Do tăng giữ muối và nước* .
1
Câu 5. Thời kỳ tiềm ẩn từ khi viêm họng do liên cầu đến khi viêm cầu thận cấp là bao lâu?
0
tuần* .Ị
BÙ-3 tuân . : ..< ỉ
- -c. 3-4 tuần ................. : . ì
B. 4-5 tuần
Câu 6. Khả năng trẻ 5 tuổi bị viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu ở da là bao nhiêu? .
A. 5-10%
B. 10-15%
C. 15-20%
D.20-15%*

Câu 7. Tỉ lệ tử vong của viêm cầu thận cấp không rõ nguyên nhân?
A.l-2%*
B. 2-4%
C.4-6
D. 6-8%
Câu 8. Theo Carte và cộng sự, thì tỉ lệ thường mắc thể viêm cầu thận tiến triển
từ từ là bao nhiêu?
A.5-15%*
B.

15-25%

~ D. 35-45%——— : . Ã . ————-------------------
Câu 9. Tổn thương giải phẫu bệnh thường gặp trong viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
trẻ em là gì?
A.Tổn thương nội mạch**
- B Tốn thương màng đáy
.. c. Tạn thương ngoại mạch
D. Tổn thuơng tế bào trụng mổ ;. .-i
Câu 10. Tỉ lệ các di chứng về hình thái học của viêm cầu thận cấp sau 5-10 năm khoảng
bao nhiêu?

A.5%

B. 10% . ...

. . c. 15%
D. 20%**
Câu 11. Những siêu vi thường gây viêm cầu thận cấp ở trẻ em?
A. Sởi, thủy đậu, siêu vi Dengue
. B, Siêu vi Cơxackic A16, Rotavirus . . ..
c. Quai bi, thủy đậu, EV71 .
D. Viêm gan siêu vi B, sởi, thủy đậu* .

Câu 12. Sang thương giải phẫu bệnh cầu thận có tiên lượng tốt trong viêm cầu
thận cấp trẻ em?
. .A Thể tăng sinh tế bào nội mạch* ...
B. Thể tăng sinh tối thiểu
c. Thể tăng sinh tế bào ngoại mạch

12
2
D. Thể táng sinh tế bào nội và ngoại mạch

12
3
Câu 13. Sang thương giải phẫu bệnh cầu thận có tiên lượng xấu trong viêm cầu thận cấp trẻ em?
A| Thẻ tăng sinh màng . :
B. Thề tăng sinh tế bào nội mạch
c. Thể tăng sinh tế bào ngoại mạch .
D. Thể tăng sinh tế bào nội và ngoại mạch**
Câu 14. Thời kỳ tiêm ẩn từ khi viêm da do liên cầu đến khi viêm cầu thận cấp là bao lâu?
A:1-2 tuần \ \
B. 2-3 tuần*
C: 3-4 tuần
— ----- D. 4-5 tuần—ì—:—- ———Ị----- .— 7. ———
I
Câu 15. Khả năng trẻ 24 tháng bị viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu ở
họng là bao nhiêu?
A. 5-10%**
Rj 10-15% /. ; ; .7 :
7
: cỊ 15-20% : . 7 7 .7". . 7.-.< 7
. D.< 20-15%. 7 Ỷ, >. 7 7.
Câu 16. Lứa tuổi mắc bệnh viêm cầu thận cấp thường gặp nhất?
. Aj 1-3 tuổi ... Ạc ;.
. B. 4-7 tuồi*
cj 8-11 tuổi . ?
DỊ 1245 tuồi . ” 7-7 Ậ /.
Câu 17. Nguyên nhân thường gây viêm cầu thận cấp ở trẻ em?
A.; Liên cầu beta-tanhuyết nhómD .. .. _
B. Liên cầu beta-tan huyết nhóm A*
C.Ị Liên cằu beta-tan huyết nhóm c J
,D.ị Liên cầu Ịbetá-tan huyết nhóm B-. . ... . ......
í ♦ ....
Câu 18. Tỉ lệ bệnh nhi bị viêm cầu thận cấp do Streptococus pyogenes là bao nhiêu?
A. 75-80% - ị
B/ .80-85% . : ,
ẹ 85-90% , -
B.90-95%*
Câu 19. Bệnh viêm cầu thận Cấp thường xảy ra vào thời gian nào trong năm?
A. Mùa xuân và mùa hè

B.Mùa hè và mua thu**

123
c. Mùa thu và mùa đông
D. Mùa đông và mùa xuân \
Câu 20. Bệnh sinh cùa viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu?
A. Bệnh lý miễn dịch dịch thề
B. Bệnh lý miện dịch té bào
c. Bệnh lý nhiễm trùng
D.Bệnh lý miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bàọ* .

Câu 21. Thời kỳ tiềm ẩn từ khi viêm họng do liên cầu đến khi viêm cầu thận cấp là bao lâu?
A.1-2 tuần**
- * k.,2-3 tụàó-^-——"
c. 3-4 màn . . ......
D. 4-5 tuần ... .... .
Câu 22. Giải phẫu bệnh của viêm cầu thận cấp nào sau đây có tiên lượng nặng hơn?
- - - A- Tẩm nhuận bạch-cầu đa nhân
8. Lắng đọng IgG và bổ thể C3 ở màng đáy ..
c_. Tăng sinh tế bào nội mạc và trung mô
D.Viêm mô kẽ và có thể lưỡi liềm**
Câu 23. Viêm cảu thận cấp trẻ em không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tĩ lệ khỏi cao nếu viêm cầu thận có nguyên nhân
1 B. Gặp nhiêu lứa tuồi mẫu giáo hay tiều học . - -ề:
c. Thường xảy ra sau đợt nhiễm trùng Ta hay viêm họng
D.Sang thưomg thường gặp là tăng sinh màng*
Câu 24. Theo số liệu nghiên cứu của Trần Đình Long thì bệnh nhiễm trùng da
trước khi mắc bệnh viêm cầu thận cấp là bao nhiêu?
A. 30-40% ;7 ;
.
B. 40-50% .
C. 50-60%*
D. 60-70%
Câu 25. Khả năng tự khỏi của bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em là bao nhiêu?
A. 50-60% .1,
60^0%
70-80%
D.80-90%*

124 . ’
Mục tiêu 2: Nêu lầm sàng, cận lâm sàng vằtiến chứng ——————

Câu 26. Tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp ở mức độ nào có thể gây biến chứng tim mạch
hay thần kinh:
A.Mức độ nặng
B.Mức độ-vừa vàúặng -
QMửcđộùhệ .. . ù . ...7
ĐT^uđộ-vừa-- —-^-—7————
. ỉ £- , . . «.! .. . ,
Câu 27. Đặc điểm tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp, chọn câu sai:
A.Biến chứng tim mạch của tăng huyết áp là mức độ trung bình
B. Thuốc diều M tăng hùyết áp. đâu tiên trong viêm cầu thận cấp lậ lợi-tiều.
_____ _c. Tăng huyết áp thường gặp ở mức độ nặng, í
D. Thường tăng bả tẠi đa yà tối thiểú ; . .. ....
Câu 28. Đạm niệu 24h trong viêm cầu thận cấp từ >= 50mg/kg/24h được gọi là:
A. Viêm cầu thận cấp phối hợp hợi chứng thận hư
B. Viêm cầu thận cấp tiểu đạm ngưỡng hội chứng thận hư*
CJ Vĩêm.cầu thậù: cấp ịbiểnchựhgsụy.thận; cấp _ ... ^7
D. Viêm cầu thần cấp tiểụ đạm không chọn lọc . . ...... :: ....
Câu 29. Hình dạng hồng cầu niệu trong viêm cầu thận cấp:
A< Hình dạng bình thường ..... 5 1
-7
Hình bia- . . : .t
C. Hình méo mó*
D: Hình giọt nước / : :
Câu 30. Đặc điểm Protein niệu trong bệnh viêm cầu thận cấp: ị
A. Protein niệu <lg/24h*
Prơtcinniệu luônxuât-hiện/-\ j . .. .-
C.J Protcin riiộu có tính chộn lọc . 7
D4 Protein niệu thường kéo dài >12 tháng .7 (
; ». . * . . .
Câu 31. Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu, bao nhiêu % trường hợp có tiểu đạm ngưỡng hội
chứng thận hư?
A. 0-2% . ị
B. 2-5%* . . .. ị
Q5-7%.:;; . r .... : ỵ:
D. 7-9% ./ ;í
;
Câu 32. Nồng độ ASO (anti streptolysin O) cao nhất vào thời điểm nào của bệnh nhân
viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu?
A. TuÀn 1-3

125 ị
B. Tuần 3-5*
c. Tuần 5-7
D. Tuần 7-9
Câu 33. Yếu tố nào không phải là cơ chế gây cao huyết áp ở trẻ bị viêm cầu thận cấp?
A. Tăng thể tích nội mạch —
B. Tăng cytokincs gây co mạch ;
C. Phù tăng*
,D. Renin huyét thanh tăng .
, l ....
Câu 34. Xét nghiệm nào là ưu tiên trong chẩn đoán viêm cầu thận cấp?
A. Chức năng thận .
—— -Đ^ASG trong máu
c. Tìm đạm niệu
D.Tìm hồng cầu niệu*

Câu 35. Viêm cầu thận cấp trẻ em không có đặc điểm nào sau đây?
—-— -------A. Có thề biên chứng phù phAicẩp---------—------=--—*—------ ----—
B. Tổn thương nộimạch thường gặp trôn giải phẫu bệnh
C. Tiên lượng xấu nếu trẻ mắc bệnh > 5 tuổi **
D. Thường xảy ta sau đợt nhiễm trùng da ,

Câu 36. Đặc điễm của tiểu máu trong viêm cầu thận cấp trẻ ẹm?
A. tiểu máu đại thể có lẫn máu cục*
B. Hồng cầu niệu thường bién dạng
. C. Thường gặp tiểu máu vi thể hơn tiểu máu đại thể
D. Xét nghiệm cổ nhiều Hb niệu "

Câu 37. Tỉ lệ dương tính khi cấy dịch họng trong viêm cầu thận cấp hậu
nhiễm liên cầu?
A. . 15% ý. / .
B. 20% :. .
C. 25%*
D. 30% \
Câu 38. Xét nghiệm nào sau đây không dùng để theo dõi diễn tiến của bệnh viêm cầu thận
cấp?
A. Tổng phân tích nước tiéu
B. Ưre, creatinin ,
c. Định lượng bổ thể C3
D. Xét nghiệm ASO máu*

12
6
Câu 39. Cơ chế chính gây tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp, ngoại trừ?
A. Suy chức năng thận*
D! Tâng thổ tích nội mạch do lâng AỊdditéron
c. Vnl trò co mạch củ* Anglotenilh n
D. Vd Irò CytoklnM. „
ì %*h í**, í *
Câu 40. Triệu chứng thường gặp của tăng huyết áp ở trẻ bị viêm cầu thận cấp?
A. Lơ mơ. co giật t !» . -.......... .........
B! Hoa mất, chóng mặt *? .( v ; ",
; cl ù tai ; .
D.Nhức đầu, nôn ói*

Câu 41. Dấu hiệu nào sau đây không giúp chẩn đoán viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên
cầu?
A. Tiểu đạm > 50mg/kg/24 giờ**
B.* Tâng huyết Ap :

c. Phù kiều thận Ạ,. ý ? < ? - -


“ ---—-——r——-L--—TT.T——^-7-T^—.—7-----—-— —1,1 —;------ -----------
Dí ASO(+)> 200 đv/ml % 7.
Câu 42. Tỉ lệ tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp là bao nhiêu?
A: 30% 7
-y, :
BJ 40% , ... ;/, .
C/ 50% 1,1
.
D.60%*
Câu 43. Đặc điểm cao huyết áp tâm trong viêm cầu thận cấp?
A. Cao huyềt áp tâm thu
B. Cao huyết áp tâm trương
c. Cao huyết áp trung bình
D. Cao cả 3 trị số huyết áp trên*
Câu 44. Tỉ lệ biến chứng suy thận mãn ở bệnh nhi viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu?
A. 0-1%*
8. 1-3%
c. 3-5% . .* . .
D. 5-7%
Câu 45. Triệu chứng thần kinh do cao huyết áp có thể gặp trong bao nhiêu % trường hợp viêm
cầu thận cấp?
A.5%*

c. 15%.
.. 127
D. 20%
Câu 46. Ngưỡng đạm niệu trong viêm cầu thận cấp thường là bao nhiêu?
A. Trên 2 g/L
B. Dưới 2g/24 giờ*
c. Trên 2g/24 giờ
D. Dưới2g/L
Câu 47. Yếu tố nào sau đây không giúp theo dõi diễn tiến của viêm cầu thận
cấp?
A. BổthếC3

B. VS*

c.. Trị sổ huyết áp tâm thu ; ..


D. Trị số hồng cầu niệu..
Câu 48. Lâm sàng của viêm cầu thận cấp, chọn câu sai:
- A- Tiền ít /
- B. Phù kiểu thận . .
C. sốt* . .. -
D. Tãnghuyệtáp :
Câu 49. Thiểu niệu ở trẻ em khi lượng nước tiểu:
A. <0,5ml/kg/h*
B. <lml/kg/h .
c. <100nl/ngày
D. <200ml/ngày . ; <.
Câu 50. Biến chứng của bệnh viêm cầu thận cấp, chọn câu sai?
A. Co giật
B. Phù phổi cấp ... .
C. Viêm phúc mạc nguyên phát* "
D. Suy tim cắp
Câu 51. Triệu chứng phù thường gặp trong bệnh viêm cầu thận cấp:
A. Phù trung bình và phù to
B. Phù kín đáo
c. Phù to toàn thân kèm tràn dịch các màng
D.Phù nhẹ và phù trung binh*
Câu 52. Viêm cầu thận cấp có tiểu máu đại thể, cần chẩn đoán phân biệt với, chọn câu sai:

í
.. 128
À. Viêm bàng quang
B. Tiêu huyết săc tố
c. Tiểu phầm màu
D. Hội chứng thận hư §
.

Câu 53. Tính chất tiểu máu đại thể trong viêm cầu thận cấp là:
A. Tiểu máu cuối dòng,- : r; ./
_______K-.Jịìu .máu ioàndònglẫn.cục. huyết..._________________i,—-—-— -----------------------------
Tiểú máu đầu dòng .
D.Tiểu máu toàn dòng*
Câu 54. Biến chứng nặng nhất của viêm cầu thận cấp là gì?
A. Siịýtim cấp . ;..
B.phù phồi*
d. Suy thận cấp . > - .
D. Co giật . " ..

§ . ci Phù kiểu thận + cao húyễt áp ..


D. Thiểu niệu + đái máu*

Câu 56. Tỉ lệ tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp là bao nhiêu?
-A< 30% - . >. ..
B. 40% -- .
-C^ 50% . ..
D.60%* .

Câu 57. Huyết áp tâm thu được gọi là tăng khi nào?
Ai < 90* theo tuổi, giới và chiều cáo; ! > ' . .'
BJ >90* theo tuài, giới và chiều cao '
C.> 95Th theo tuổi, giới và chiều cao*
D; > 99* theo tuổi, giới và chiều caọ

Câu 58. Tỉ lệ xuất hiện của triệu chứng đái máu đại thể trong bệnh viêm cầu thận cấp trẻ em?
Â. 10-30% . ’ .
B.30-50%*
c. 50-70% .
:
D. 70-90%

Ị ,
í. ______

129

I I"

13
2
Câu 55. Những triệu chứng chính giúp chẩn đoán viêm cầu thận cấp là gì?
B. Phù kín đáo + thiều niệu .

13
3
Mục tiêu 3: Trình bày được phác đồ điều trị và dự phòng viêm cầu
thận cấp
Câu 59. Vì sao ở trẻ em, viêm cầu thận cấp thường có tiên lượng tốt hơn so với
người lớn?
, A. Đáp ứng tốt với Corticoid
B. ít biến chứng
C. Thường có nguyên nhân*
D. Đáp ứng tốt thuốc hạ ốp /
Câu 60. Chế độ nào sau đây không phù hợp cho trẻ bị viêm cầu thận cấp?
A. Hạn ché vận động găng sức
B; Nghi ngơi trong thời gian-có tăng huyết áp
C.Chế độ ăn nhiềụ đạm*
D. Án lạt, lượng muối < 2 g/ ngày
Câu 61. Sử dụng kháng sinh cho viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu khoảng bao lâu?
--------A.“5 ngày ..." -. -
B. 10 ngày*
c. 15 ngàỵ .
, D, 20 ngày :

Câu 62. Trong viêm cầu thận cấp, thuốc nào được dùng ưu tiên để trị tăng
huyết áp? "
A. Captoprỉl

B. Furosemid*

C. Aldacton
D. Adalat :\V
. . . . s *.* .
Câu 63. Bệnh nhân bị dị ứng kháng sinh Penicilline V (uống) khi điều trị viêm
cầu thận cấp, nên chuyển sang kháng sinh nào:
A. Ceíixim
B. Erythromycin*
c. Augmentin
. D. Cchiroxim

Cân 64. Biện pháp điều trị phù trong viêm cầu thận cấp hiệu quả nhất là:
Ạ. Hạn ché nước
B. Hạn chế ăn đạm
C.Lợi tiểu*
D. Án lạt

13
4
13
5
Câu 65. Thời gian cần hạn chế vận động gắng sức trong viêm cầu thận cấp sau khi xuất viện:
A. 2 thống
B. 4 tháng ,
C. 6 tháng*
D. đkgfklgd
Câu 66. Bệnh nhân viêm cầu thận cấp, 6 tuổi, vào viện vì có chỉ số huyết áp đo được là 150/100mmHg;
Xử trí thuốc hạ huyết áp sau một thời gian ngắn đo lại huyết áp, diễn biến huyết áp như thế nào là tốt:
A.Sau 1 giờ điều trị 11/7
B. Sau 2 giờ điều trị, HA: 120/70mmHg . .
c. Sau 4 giờ điều ưj, HA: 125/80mmHg ;
D.Sau 6 giờ điều trị, HA: 130/70mmHg*
Câu 67. Mục tiêu dùng kháng sinh trong điều trị viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu, chọn câu
sai:
A. Thời gian dùng khống sinh thông thường là 10 ngày
B. Dùng kháng sinh có liên quan đến tiên lượng bệnh viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Cr Kháng sinh thường dùng là nhóm Penicillin
D1. Tiêu diột kháng sinh còh tồn íạỊ ở nhiễm trùng họiìg hoặố da
Câu 68. Thời gian trung bình để huyết áp ổn định trong viêm cầu thận cấp là:
Á. 1 tuần
B.2 tuần*
>. Ớ 3 tuần . . r

D. 4 tuần . .
Câu 69. Thời gian và triệu chứng để ngừng tái khám viêm cầu thận cấp, chọn câu sai:
A; Protein niộu (-) ,
BỊ Hồng cầu niệu (-) . ...
C. Hết phù*
D. Thời gian 1 năm
Câu 70. Bệnh nhân viêm cầu thận cấp không cần cứ ăn mặn khi, chọn câu sai:
A. Hết phù
B. hết tiểu máu*
c. Huyết áp binh thường
D. Lượng nước tiểu bỉnh thường

131

Câu 71. Chế độ ăn cho trẻ viêm cầu thận cấp:


13
6
A.Hạn chế muối*
8. Hạn chế đạm
c. Hạn chế tinh bột
p. Hạn chế rau quả.
Câu 72. Yểu tố tiên lượng biến chứng suy thận cấp trong viêm cầu thận cấp:
A ASO
B. Hống cầu niệu
C. Đạm niệu*
D. C3,C4 , .
Câu 73. Tiêu chuẩn xuất viện của bệnh nhi viêm cầu thận cấp, chọn câu sai:
A Tiềunhiều hơn ..
8. Huyểtầp bình thường
. : C. Hét phù . __ - .
D.Hồng cầu niệu (-)*
Câu 74. Theo dõi lúc xuất viện:
A Theo dõi định kì hàng tuần, ít nhất 3 tháng
- B. Theó đõi định kì hàng năm, ít nhất 2 năm
c. Theo dõi định kì hàng tháng, ít nhất 1 năm*
D. Không cần theo dõi thêm

Câu 75. Điều trị nào sau đây không được khuyến cáo trong viêm cầu thận
cấp?
A Cortiãod nêu viêm cầu thận cấp phổi hợp bệnh tự miễn
B. Kháng sinh néu viêm cáưtiiậncấp hậu nhiênriiên cầụ—
C.Penicillin dự phòng trong 5 năm hay đến tuổi trưởng thành*
D. Thuốc hạ huỵểt áp

Câu 76. Kháng sinh nào thường dùng để điều trị trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên
cầu?
A Bactrime,
B.Penicilline V*
c. CiproÁoxacin
Dị Cefotaxim

Câu 77. Khi nào có chỉ định sinh thiết thận trong viêm cầu thận cấp trẻ em?
A.Bệnh diễn biến kéo dài > 6 tháng*
. B. Đạm niệu > 30 mg/kg/24 giờ
C. Huyết áp tăng kéo dài > 2 tuần

13
7
D. Đái máu đại thể

Câu 78. Thông tin nào sau đây không phù hợp với tiêu chuẩn của bệnh nhi viêm cầu thận cấp
được gọi là khỏi hoàn toàn?
A. Protein niệu âm từih sau 3-6 tháng
B. LựợngC3 trờ về bình thường sau 8 tuần
C.Tổn thương cầu thận về bình thường sau 6 tháng*
.DL Không_tì.ểujnầitỵLdixốil2. tháng_- Li — —----------------------------------±--------------
Câu 79. Chức năng lọc cầu thận trong viêm cầu thận cấp thường giảm bao nhiêu?
4 >20% : :
7 7-L 7 "? LÍ
- B.>30% . /. _ 7. ;

C.>40% 7;L7 - ; 7 LL L .
D.>50%*
Câu 80. Chỉ định dùng Prednisolon trong viêm cầu thận cấp trẻ em?
Ạ. Tiểumáu đại thể .. -í
BỊ BỔ thể C3 giảm <8 tuần. :
.7L 7?
---- C^Tiều đạm <_6 tháng? 7"-. 7 .
D.Viêm cầu thận tiến triển nhanh*
Cân 81. Bệnh nhi 5 tuổi có: phù kiểu thận, huyết áp cao và tiểu máu đại thể 21 ngày, creatinin
tăng cao. Chẩn đoán nào sau đây là phù hợp?
Ạ. Viêm cấu thận hậu nhiêm liên-cầu . .7
B.Viêm cầu thận tăng sinh màng*
C; Bệnh cầúthận Igà . , 7j.7 :
D. Viêm cầu thận trong Lupus . .. ?. 7
Câu 82. Trong viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu thì thứ tự các triệu chứng biến mất theo
thời gian như thế nào?
4 Phù, Tiểu máu vi thể, C3 giảm .
B Tiẻu máu vi thế, C3 giảm, Phù
c. C3 giảm, Phù Tiệu mảú vi thể _ >
D.Phù, C3 giảm, Tiểu máu vi thể*

13
8
HỘI CHỨNG THẬN HƯ

Mục tiêu 1: Trình bày đựực sinh lý bệnh hội chứng thận hư

Câu 1. Nguyên nhân của hội chứng thận hư trẻ em?


A. vôcăn*
B. Sau nhiễm liên cầu khuẩn ........
ơ. Sau,bệnh.hêÃBnginr±xL-L:——ị—J------------------------------------------------------------
ộ. Bầm sình,-..- . >
Câu 2. Hội chứng thận hư là bệnh lý của cấu trức nào sau đây?
Ấ. ống thận. 7- ỵị --
B. Cầu thận*
c. Thận kẻ /.
D. Mao mạch cầu thận; ;
Câu 3. Cơ chế gây tiểu đạm trong hội chứng thận hư?
Á- Tăng áp lực kẹo tròng lòng mặch . /; . ... ; -
B.Rối loận tính thấm màng đáy cầu thận*
Ớ Rối lọạn tính thấm màng níaò mạch cầú thận
Dr Tăng áp lực thủỳ tĩnhừong lòng mạch : „ /1/ :

.*. . "... .
Câu 4. Cơ chế gây thoát Albumine qua đường tiểu trong hội chứng thận hư?
Ai Thay đổi tính chọn lọc của ỉnàrig đáý cầu thận; y. . .: ỵ : : r .
B.Mất phần điện tích âm của tế bào nội bì và màng đáy cầu thận*
. Ờ. Cấu trục AÍbumin cớ trọng lượng phan tử nhỏ - .?
D. Thay đổi 4iệntỉệhtrến các Ặlbumiiị trống ínáu /
Câu 5. Vấn đề tăng tái hấp thu muối Natri ở ống lượn xa trong hội chứng thận hư liên quan tới hoạt
chất nào sau đây?
A ẤDH
B Angiotensine .
C. Aldosteroné*
Dị Renin . : ỵỵ j; *.
Câu 6. Yếu tố chính gây biến chứng tắc mạch trong hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Giảm thẻ tích.tnáụ
B. Tăngđộlíhớtmáu , .
C.Giảm antithrombin III ***
D. Tăng tiều cầụ

135 :
Câu 7. Tỉ lệ đáp ứng vói corticoid của hội chứng thận hư tiên phát có sang thương tối thiểu là
bao nhiêu? .
. A: 65%
B. 75%
c. 85%
D. 95%*
Câu 8. Cơ chế chính gây biến chứng shock giảm thể tích trong hội chứng thận
hư ờ trẻ em?
A.Albumin máu quá thấp*
B. Dùng lợi tiểu
c. Phù nhiều
D. Suy tuyến thượng thận cấp ;
Câu 9. Hình thái giải phẫu bệnh cầu thận nào có tiên lượng xấu nhất?
A. Tăng sịụh tế bào trung mô
B, Viêm cầu thận màng . ..
c. Sang thương cầu thận khu trú*
D. Tăng sinh màng đáy cầu thận .

Câu 10. Trong hội chứng thận hư ở trẻ em, thể nào có tỉ lệ đáp ứng với
corticoid tốt nhất?
A.Sang thương tối thiểu*
A. sang thương tỗng sinh tế bào trung mô
B. Sang thương cầu thận khu trú
C. Viêm cầu thận tăng sinh màng .
,
Câu 11. Hội chứng thận hư thường gặp ở lứa tuổi nào sau đây?
A. Nhũ nhi
B. 1-5 tuổi
C.5-10tuổi*
D. 10-15tuồi .

Câu 12. Yếu tố nào sau đây không phải yếu tố nguy cơ của hội chứng thận hư? ;,
A. Thường hay mắc bệnh nhiễm trùng
B. Gia đinh có anh/chị em bj hội chứng thận hư
C.Giới nữ*
D. Bản thân có tiền sử dị ứng

Cân 13. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với hội chứng thận hư trẻ em?
A. Là 1 trong ba bệnh thường gặp trong bộnh lý thận ở trỏ em

136 .
B. Tiên lượng bệnh thường tốt
C. Thường gặp ở trẻ nữ nhiều hơn trẻ nam*
D. Bệnh thường gặp ở trẻ.em hợn người lớn ... < .

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Điều trị bằng cortịcostểrỏi .< ... ;
V
Ịk I^hậUJhưòiig^ốL. ------- --------------------—-----~----------
C. Thường hạỵ .tái phát . .. í ... ;
,
D. Thường phải dùng cyclophosphamide* .

Câu 15. Nguyên nhân chính gây tắc mạch trong hội chứng thận hư?
A.Antithrombin III tăng mất qua nước tiểu*
B. Fibrinogen tăng
C. Cholesterol máu tăng
D. Tiều cầu tăng

Câu 16: Chọn câu sai khi nói về tỉ lệ các thể hội chứng thận hư ở trẻ em liên quan với giải
phẫu bệnh lý?

A.Tăng sinh màng chiếm 5%


B.Xơ hoá cục bộ từng phần chiếm 10%
C. Tăng sinh nội và ngoại mạch chiếm 25%*
D. Sang thương tối thiểu chiếm 70-90%
Câu 17. Tỉ lệ đáp ứng với Corticoide của hội chứng thận hư có sang thương cầu thận khu trú là
bao nhiêu?
A.10%
B.20%*
C.30%
D.40%

Câu 18. Được gọi là thứ phát khi hội chứng thận hư xuất hiện sau bệnh nào dưới đây?
A.Viêm họng
B. Viêm cầu thận cấp
C. Viêm phổi
D. Lupus ban đỏ hệ thống**

Câu 19. Hội chứng thận hư ở trẻ em thường gặp ở lứa tuổi nào?
A.<1 tuổi
B. 1-10 tuổi*
C. 11-15 tuổi
D. >15 tuổi
Câu 20. Dạng sang thương thường gặp nhất trong hội chứng thận hư ở trẻ em
trên sinh thiết thận là gì?
A. Sang thương tăng sinh tế bào trung mô
B. Sang thương càu thận khu trú
,c. Bệnh cÀu thận màng
D.Sang thương tối thiểu
Câu 21. Phù trong hội chứng thận hư là do cơ chế nào sau đây?
A.Giảm đạm máu*
C. Giảm thể tích nước tíệu .....
c. Tăng thể tích máu
D Tăng áp iực thủy tĩnh trong lòng mạch

Mục tiêu 2:.Nêù được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng hội chứng
thận hư

Câu 22. Chỉ định sinh thiết thận:


Á. Prọtein niệu dạng vểt sau 4 .tuầndùng liều tấn công prednisone
B.,Hội chứng thặn hư thuần tủỷ.
. c. tuổi3-6 tuổi; < ;

D.Bệnh toàn thể có biểu hiện hội chứng thận hư*

Câu 23. Điện di miễn dịch trong hội chứng thận hư:
A. IgM giảm nặng, IgG giảm nặng . ..
B. IgMjãâm năng. l£G.tăng cao
c. IgM tăng cao, IgG tăng cáo .
D.IgM tăng cao , IgG giảm nặng**

Câu 24. Kết quả điện di đạm máu bệnh nhân hội chứng thận hư, chọn câu sai:
A. Albumingiảm
8. Beta globulin tăng
C.Gamma globunlin tăng*
D. Alpha-2 globulin tăng "
Câu 25. Hình thái tổn thương cầu thận hay gặp nhất trong hội chứng thận hư tiên phát đơn
thuần là gì?
A. Viêm cầu thận tăng sinh
B.Tổn thương cầu thận tối thiểu*
c. Viêm càu thận màng _
D. Tổn thương xơ cúmg càú thận

13
8
Cân 26. Triệu chứng nào ít có giá trị đề chẩn đoán hội chứng thận ở trẻ em?
A. Giảm đạm máu
B.Tăng Triglyceride*
c. Tiều đạm > 50mg/kg/ngày . .. .. :
D. Phù nhiều
Câu 27. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp với hội chứng thận hư ở trẻ em?

A.Tiểu máu*
à. Lipid mảu tăng.
C Phù
D. Giảm đạm máụ -
Cân 28. Biện pháp nào dùng để phát hiện hội chứng thận hư tái phát sớm?
A. Xem có tiểu ít không
B.Kiểm tra đạm niệu bằng que nhúng* _. -
c. Xeni có tăng cân khồng ...
ữ. Xem có bị phù mi mẳt khôụg „ -
ị .
Cún 29. Biện pháp nào giúp hạn chế hội chứng thận hư trẻ em bị tái phát?
Á. Phối hợp thuốc ức chế miễn dịch
Bị. Dùng Corticoid liều thấp + hạn chế muối
0. Giảm liều Corticoid dần
D. Dùng Corticoid theo đúng phác đồ*
Câu 30. Đặc điểm tiên lượng của hội chứng thận hư ở trẻ em?
A.Tiên lượng bệnh thường tốt*
B. Thường ít tái phát ...
c. Nếụ tái phát, thì thường là tái phát không thường xuyêụ
Ạ ít phụ thuộc vào mức độ phù . .

Câu 31. Kết quả điện di đạm máu nào sau đây phù hợp với chứng thận hư?
A. Tăng Y globulin ,
Bí Tãng p2 globulin
c. Tăng ti lộ albumin/globulin > 1
D.Tăng alpha 2 Globulin*
Câu 32. Đặc điểm phù ở hội chứng thận hư ở trẻ em, ngoại trừ?
A. Fhù giảm khi bù đ#n> và hạn uhé muối
B. Phù Lử mi mắt đốn mốt cố chfln
C.Phù cứng, trắng*

13
9
D. Phù rất nhiều
Câu 33. Biến chứng nào không phải do điều trị trong hội chứng thận hư?
A. Hội chửng Cushing .
B. Viêm loét dạ dày
C. Viêm phúc mạc tiên phát *
D. HạK*
Câu 34. Biến chứng ít gặp khi điều trị hội chứng thận hư bằng corticosteroid?
A. Viêm loét dạ dày tố tràng
B.Suy thượng thận* e

c. Xuất huyết tiêu họá


. D. Nhiễm trùng
Câu 35. Bệnh nhi có phù kèm tiểu ít. Cần có thêm triệu chứng nào sau đây thì có thể chẩn
đoán được hội chứng thận hư?
A. Đạm máu giảm vấ Cholésterol máu tăng
B. Đạm máu bình thường và Triglyceride máu tăng
c. Protem niệu và tiểu máụ .
D.Protein niệu, đạm máu giảm*
Câu 36. Khi nào được gọi là hội chứng thận hư tái phát?
À. Khi đạm máu tiếp tục gịảm trong 3 ngày liên tiếp
B.Khi đạm niệu > 50mg/kg/ngày trong 3 ngày liên tiếp*
c. Không đáp ứng với Prednison 2mg/kg/ngày X 4 tuần
D. Phù tăng trờ lại

Câu 37. Trong điều trị hội chứng thận hư, kháng corticoid là khi nào?
A. Tái phát saú ngưng thuốc Corticosteroids 14 ngày
B. Đạm niệu >5Omg/kg/ngày và kèm phíi trọng 3 ngày liên tiếp
C.Không đáp ứng với Prednison 2 mg/kg/ngày X 4 tuần*
D. . Tái phát > 2 lần/6 tháng sau lần đáp ứng đầu tiên .

Câu 38. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của hội chứng thận hư tiên
phát thể kết hợp?
A. Huyết áp đa số trường hợp vẫn bình thường
B.Protein niệu có tính chất chọn lọc*
c. Bệnh thường xuất hiện sau 10 tuồi
p. Phù không nhiều nhưng kéo dài

Câu 39. Yếu tố nào sau đây là bắt buộc phải có để chẩn đoán hội chứng thận
hư?
A. Phù

14
0
8. Táng Cholestẹrol
C.Protein niệu cao*
D. Tăng Lipid máu , .

Câu 40. Một bé trai 6 tuổi được bà mẹ đưa tới khám vì phù và tiểu ít. Khám thấy trẻ tỉnh táo, da
hơi xanh, HA 90/60 mmHg, cân nặng 16kg, phù to toàn thân mức độ vừa. Xét nghiệm nước
tiểu: Protein (+++), hồng cầu niệu vết; Protid máu 50g/L, albumin máu 20g/L. Cần làm thêm xét
nghiệm nào sau đây để quyết định chẩn đoán?
A* Creatinin máu
B.Cholesterol mốú Ạ-
cĩ Urêmáú
D.Protein niệu/24h*

Câu 41. Bệnh nhi bị hội chứng thận hư, xét nghiệm nào sau đây giúp đánh giá phản ứng viêm
chính xác nhất?
A. Điện di đạm máu*
.B ; Tốc độ lắng máu . ; ------—
Ci CRP . .: : . /: : . ...;.
Dị Bạch càu yà công thứp bạch cặụ . „ .,

Câu 42. biến chứng thường gặp nhất của hội chứng thận hư tiên phát?
AỊ Chậm lớn và thiếu dinh dưõng ..
Bi Tetani do hạ canxi máu >: ..
C Nhiễm khuẩn* . . .
Dị Tắc mạch
Câu 43. Trong hội chứng thận hư, loại protein nào được bài tiết nhiều nhất
qua thận?
Aị Trạnsferin.,
B/ Lipoprotein .
cíigậ
D Albúmin*
Câu 44. Tiêu chuẩn chính để chẩn đoán hội chứng thận hư:
A.Đạm niệu >50mg/kg/ngày*
B; Phù nhẹ ,. . .
c; Tiẻuít " :
\.
DÌ Vs tăng .; . :
Câu 45. Nguyên nhân thường gặp nhất viêm phúc mạc nguyên phát trong hội chứng thận hư:

141
L - ... . 7.. -- -ỉ
... A. ,E. coll , ..
. B. Tự cầu .vàng
c. Liên cầu
D.Phế cầu*
Câu 46. Cơ chế chính gây phù trong hội chứng thận hư:
A. Giốm lọc cầu thận
:B. Tăng tính thấm thành mạch
c. Ilng tiỒADH , .
D. Giảm áp lực keo huyết tương*
Câu 47. Mức độ phù trong hội chứng thận hư thường gặp:
A.Phù mức độ trung bình và phù nặng*
B. Phù mửc độ ụặng.
c. Phù nhẹ và phù mức dộ trung bình
D. Phù nhẹ
Câu 48. đặc điểm huyết áp trong hội chứng thận hư giai đoạn phát bệnh:
A. ít tăng huyết áp, đôi khi có tụt huỵết áp*
B Không tăng huyết áp .
c. Huyết.áp thấp hoặc tụt huyệt áp
D. Ty lệ tăng 5-7% / :

Câu 49. biểu hiện sốc giảm thể tích trong hội chứng thận hư, chọn câu sai:
. A. Phù to .
B HAthấp.hóặc kẹp
C. Hct >45%
D. Tiểu cầu >600.000**
* .* . I .
Câu 50. Biểu hiện viêm phúc mạc trong hội chứng thận hư, chọn câu sai:
A. Sốt cao . .
B. Đau bụng, khám có dấu hiệu phản ứng phúc mạc .
C.Thường gặp ở bệnh nhi hội chứng thận hự lần đầu*
D. Chọc dò màng bụhg thấy dịch mờ hoặc đục
Câu 51. Triệu chứng phát hiện tái phát sớm trong hội chứng thận hư:
A. Phù mi mắt
B.Đạm niệu*
c. Tăng cân
D. Tiểu ít
Câu 52. Triệu chứng phù trong hội chứng thận hư:
A. Thường khời đầu băng phù ở phần xa của chỉ

14
2
B.Giảm phù nhanh khi đáp ứng corticoid*
c.; Xuất hiện phù khi đạm máu toàn phần .<60g/L .
D. Phù không đổi xửụg V ,
Câu 53. Chẩn đoán phân biệt hội chứng thận hư thuần tuý hay không thuần tuý dựa vào:
A) Tiền sử gia đình người có bệnh thận hư ..
________ B) Mức độ phù / t ~
C. Huyết áp và tiểu máụ*
D) Kết quả sinh thiết thận . -x,. ...
1. .
Câu 54. Đánh giá kháng Corticoid trong hội chứng thận hư trẻ em, chọn câu đúng nhất:
. A. Điều trị tấn công 3 tuần, đạm niệú còn từị-H-) . ....
B.ị Điều trị tấn công 3 tuần, đạm niệu cỏn từ (++) . . . í. :
C. Điều trị tấn công 8 tuần (hội chưng thận hư lần đầu),-4 tuần (hội chứng .
thận hư tải phát), đạm niệu còn .từ (++)*
D,-Địều ừị tấn công 4 tuạn, đạm niệu còn từ (++)
Câu 55. hội chứng thận hư thể phụ thuộc corticoid:
Ạj. Đạm niệu còn dạng vết sau đợt tấn cộng prẹdnison . .. . ;..
B.Ị Tái phát khi giảmli ều corticoid lần đầu - ....
c.ị Tái phát trong vòng 7 ngày sau ngừng thuốc ;
D. Tái phát trong vòng 14 ngày sau ngừng thuốc*
Câu 56. Hội chứng thận hư tiên phát thuần túy, chọn câu sai:
AJ Sang thương cầu thạụ tối thiểu ... ; ./ . _ .... ... ;
B.l Huyết áp bình thựờng.
C. Hồng cầu niệụ 25/vi trường*
D.í Tỷ số độ thánh thải IgG/ưansferin< Ơ,1 . " . . . —. :
Ciu 57. Tăng lipid và cholesteron máu là do:
A.] Giảm apolipoproteinBlOỌ - . .. : J .
B. Mất men lipoproteịnlipase qua nước tiểu*
cj Men lecithin-chọlestéroũ ãcyltrạnferase tăng hoạt tinh -
D. Gan giảm tổng hợp lipoprotein
Câu 58. Các protein thoát ra trong nước tiểu bệnh nhân hội chứng thận hư, chọn câu sai:
A.: Albumin ., .
B. Antithrombin III
C. Transferrin

143

14
4
D. Myoglobin*
Câu 59. Nguyên nhân gây thiếu máu trong hội chứng thận hư:
A. MẮtglobulin
B. MẲt Antithombin in
C.Mất transferrin**
C. Mốt albumỉn
Câu 60. Thiếu máu trong hội chứng thận hư thường biểu hiện:
A. MCV, MCH bình thường
B. Transíerịn tăng
C.Sắt huyết thanh, fcrritin giảm*
D. MCVtăng,MCHtăng
Câu 61. Hiện tượng tăng đông trong hội chứng thận hư là kết quả của sự rối loạn, chọn câu
sai?
Ạ. Tăng tiểu cầu
B. Tăng tồng hợp yểu tố đông máu VII, X .?
c. Giảm Antithrombin III
D.Tăng protein C,S*
Câu 62. Để định lượng đạm niệu nên thu thậ mẫu nước tiểu theo nguyên tắc:
A. Lấy nước tiểu 24 giờ*
B, Lấy nước tiểu trong 3 giờ
c. Lấy nước tiểu bất kỷ-
D. Lấy nước tiểu sáng sởm
Câu 63. Xét nghiệm nước tiểu trong hội chứng thận hư đơn thuần
A.Ure tăng cao
B. Nhiều tinh thể oxalat
C. Đạm niệu (+++)***
D. Có hồng cầu niệu (++).
Câu 64. Tiêu chuẩn quan trọng nhất giúp chẩn đoán hội chứng thận hư ở bệnh nhi có phù?
A. Cholesterol tăng
B.Đạm niệu > 50 mg/kg/24 giờ*
c. Đạm máu < 55 g/1
D. Tốc độ lăng mốu tfing
Câu 65. Triệu chứng lâm sàng thường gặp cùa hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Phù, tiéu ít, cao huyết áp
B. Phù, tiếu ít, tiổu máu đại thể

14
5
C PHÙ, tiêu ít, tuôi nhỏ*
Phù, tiều ít, tiểu đạm ._
Câu 66. Đặc điểm lâm sàng nào phù hợp nhất của hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Tiểu máu đại thể ........
B.: Tiẻuỉt / ;;
: 7.
c. Cao huyết Ấp Ỷ ~ .. . ___________u—_____ 7 ________I
D.Phù nhiều
Câu 67. Nội dung nào sau đây không phù hợp trong hội chứng thận hư ở trẻ em?
A.Trẻ có HLA B12 mắc hội chứng thận hư gấp 3-4 lần* .
B. Thường đápÁrng với tốt còrtícọstẹrọid
cù Thường gặp ờ trẻ 5rlO túổi . 7 -Ị Ạ 7. . -7 7 /7 .
Đ: Thường có sang thương tối.thiểú

Câu 68. Biến chứng thường gặp nhất củạ hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Bệnh nấo do cao hỊÍyết áp v 7: ... . .
B.Nhiêm trùng*
. cỊ Suýt™ < 77 .7 :7- - - ..
Dị Tăng đông 7;..? 7; 7 / ; . \
Câu 69. Hiện nay, vi trùng thường gây viêm phúc mạc nguyên phát trong hội chứng thận hư ở trẻ
em?
A.Staphylococcus àureus*
BJ Hemophilụs ínfiúenza: :
ư ỉ.: ; .. . I
c; Enterococcùsẳpp .7 - 7 7 7 . -7 . I
D.; StrepiocóccụspneúỊnonia .. /7
Câu 70. Diễn tiến của hội chứng thận hư ở trẻ em?
; Aị Kém đảp ứng vói PrèdnisọlonÈ : .. : Ị
B7 Dê gây biến chưng sốc giảm thề tích . z .. 1
C.Thường hạy táị phát*
D; ít gây suỳ thận mạn . ” 7 - 7..

Câu 71. Bệnh nhi bị hội chứng thận hư, đau bụng, phản ứng khắp bụng khi sờ. Khả năng nào sau đây
là thích hợp nhất?
sờ. Khả năng nào saù ặâỵ.Ịấ thích hợp nhất?
A. Viêm ruột thừ.a
B.Viêm phúc mạc tiên phát*
c. Có thể do tấc, nhồi máu ruột . .
D. Loét dạ dày tá tràng dó dùng corticosteroid

14
6
Câu 72. Biến chứng nhiễm trùng nào nguy hiểm, đe doạ tính mạng bệnh nhân?
A. Nhiêm trùng tiổu
. B. Nhiễm trừng da
. c. Viêm mô té bào
D.Viêm phúc mạc tiên phát*
Câu 73. Kết quả điện di Protein huyết tương không phù hợp của bệnh nhân hội chứng thận hư
tiên phát đơn thuần?
A. beta globulin tăng
B. gamma globulin giảm hoặc bỉnh thường
c. alphaz globulin tăng
D. Albumịn tăng*
Câu 74. Một bé trai 6 tuổi bị phù toàn thân mức độ vừa, tiểu ít, da xanh, HA
90/60 mmHg, cân nặng 16 kg, protein niệu (+++), hồng cầu niệu vết. Chần
đoán sơ bộ nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Nhiễm khuẩn tiết niệu “.:
Bạ Viêm cầu thận cấp -
C. Hội chứng thận hư đơn thuần*
D. Hội chứng thận hư thể kết hợp

Câu 75. Biến chứng nhiễm trùng nào sau đây ít gặp trong hội chứng thận hư?
A.Viêm phúc mạc nguyên phát*
B. Viêm cơ
C. Viêm phổi
D. Viêm da

Câu 76. Những biến chứng thường gpặ có liên quan tiểu đạm trong hội chứng thận hư, ngoại
trừ?
A. CaohuyểtẠp*
Đ. Suy thận cấp
c. MấtCa2+ .. :
,
D. Tắc mạch

Câu 77. Khi nào thì được gọi là hội chứng thận hư “kháng corticoide”?
A. Sau điều trị Predmsolonẽ 1 mg/kg/2 ngày X 4 tuần mà protem nỉệu (+)
B.Sau điều trị Prednisolone 2 mg/kg/ngày X 4 tuần mà protein niệu (+)*
c. Sau điều trị PrednisoỊone 2 mg/kg/2 ngày X 8 tuần mà protein niệu (+)
D. Sau điều tri Predụisolone 1 mg/kg/ngày X 2 tuần mà protein niệu (+)

14
7
Câu 78. Đặc điểm chủ yếu nhất của xét nghiệm nước tiểu trong hội chứng thận hư tiên
phát đơn thuần là gì?
A. Tỉ trọng nước ưểù cao
B. Có thể lưỡng hình chiết quang
c. Có trụ trong . .r
D. Có Protcín nhiều và chọn lọc*

Câu 79. Đặc điểm của hội chứng thận hư tiên phát kết hợp?
A. Không đáì máu ... ;
_ - -
B.Tiểu ít
C. Có tăng huyết áp*
D khôhgphù :
. 7

Câu 80. Bệnh nhi bị hội chứng thận hư lệ thuộc corticoid thường có đặc điểm nào sau đây,
ngoại trừ?
Á. Hội chứng Cushihgí- .
B. Sinh thiết thận: thấy các chân giả của tế bào biểu bì dính vào nhau*
c; Có nguy cơ suy thận mãn ;
Dí Tái phát nhiều lần- .. .

Câu 81. Đặc điểm phù của hội chứng thận hư tiên phát đơn thuần?
AJ Ăn nhạt giảm phù . V .
BỊ Phù không gỉảih nếu ụống Prédnisop -— -
C; Phù nhẹ .\ ; . “ĩ: ~
D. Phù to toàn thân**

Mục tiêu 3: Mô tả được phác đồ điều trị trong hội chứng thận hư trẻ em

Câu 82. Biên chứng của hội chứng thận hư, chọn câu sai:
Aj Viêm mô tế bào , J- ị.-. . :
B, Tắc mạch mạp treo .
c. Suy thập cấp.
D. Xuất huyết do rối loạn đông máu*

Câu 83. Bệnh nhân hội chứng thận hư vào viện vì sốt cao và đau bụng. Cần nghĩ đến điều
gì đầu tiên:

A.Viêm phúc mạc nguyên phát*


B. Tiêu chảy nhiỗni ụ-ùng
c. Viêm ruột thừa
D. Viêm mô tế bào

147

.
Câu 84. Bệnh nhân hội chứng thận hư bị phù to, khi vào viện vì shock giảm thể tích. Tính cân
nặng để bù dịch chống sốc, dựa vào:
A. Đánh giá mức độ phù để tính ra cân nặng trước phù
B; Cân nặng hiện tại khi vào viện
c. Cân nặng trước phù
D.Tính cân nặng dựa vào chiều cao của bệnh nhân*
Câu 85. Bệnh hân hội chứng thận hư đang phù, bị tiêu chảy cấp, phác đồ bù nước bệnh nhân
này đúng:
A. Giữ nguyên phác đồ bù nứớc trong tiêu chảy cấp*
B. Uống nước theo nhu cầu hoặc dựa vào lựợng phân mất. mỗi lần đi tiêu
c. Giảm bớt lượng dịch bù so với phác đồ điêu trị tiêu chảy cấp
D. Tăng thêm 10% lứợng dịch so với phác đồ r ... .
Câu 86. Chủng ngừa đối với bệnh nhân hội chứng thận hư đang điền trị
cortìcoid:
Ạ. Chọn vắc-xin sống giảni độc lực
. B. Nên ngừng thuốc corticoid sau 3 tháng
- : ộ Chọn vắc-xịn đa giá
D. Nên cân nhắc tùy vào bản chất của vắc-xin nên chủng ngừa vào thời điềm
nào*
Câu 87. Yếu tố nguy cơ gây tắc mạch trong hội chứng thận hư, chọn câu sai:
A. Prọtid máu tọàn phân < 56 g/L*
B. Do cồ đặc máu
C. Tiểu cầu >600.00Ọ/mm3
D. TSng fibrinogen-----------
Câu 88. Tiêu chuẩn xuất viện, chọn câu sai:
A. Đạm niệu âm tính
B. Các biến chứng néu có đã ổn định
c. Nước tiểu trong, ít bọt, rất ít cặn lặng.
D. Hết phù*
Câu 89. Tiên lượng hội chứng thận hư dựa vào, chọn câu đúng nhất:
A. Giải phẫu bệnh cầu thận*
B Tuổi
c. Đáp ứng corticoid .
D. iMợng đạm trong nước tiểu
Câu 90. Biến chứng trong viêm phúc mạc nguyên phát trẻ em:
A. Tắc ruột

148 .
B. Nhiễm trùng huyết- sốc nhiễm trùng*
Ci Nhiễm ưùng huyết.
D. Ẩp-xethận

Câu 91. Chế độ ăn đạm trong hội chứng thận hư trẻm em đang điều trị nội
trú:
A) Hạn chế ăn đạm -
B)Chọn đạm có giá trị sinh học cao .; -—:———- - ----—
C) Ăn theo nhu cầu
D. Lượng đạm nhu cầu + 15% đạm nhu cầu + đạm niệu 24h và đạm có thành phần
axít amin cần thiết cao.* /
Câu 92. Thời gian trung bình đạm niệu âm tính trong giai đoạn điều trị corticoid tấn công:
A! 1 tuồn .
B. 2 tuần*
- -- CỊ 3tuần .
Di 4. tuần ............. " _
:
. .

Câu 93. Theo dõi đáp ứng hoàn toàn trong điều trị corticoid trong hội chứng thận hư, chọn câu
đúng nhất:
A. Đạm niệu âm tính 3 ngày liên tục*
. Hết phù hoặc giảm. .
c. Đạm.niệu giảm hoặc âm tính - .
D. Lượng nước tiều tăng lêri ...
*. **,
Cân 94. Bệnh nhân bị hội chứng thận hư, chỉ định liều prednisolon
(methyprednisolon) 5mg/kg/ngày (TTM) dựa vào:
À. Phù to toàn thân . .
B. Thiểu niệu .. , . .. .-s
c. Tổcđộ máu lắng tăng giờ đầu > 100mm .
D. Đạm niệu 24h>100mg/kg*
Câu 95. Chỉ định điều trị thuốc giảm cholesterol máu trong hội chứng thận hư, chọn câu đúng
nhất:
A. Hội chứng thận hư đáp ứng tốt corticoid
B; Hội chứng thận hư tái phát xạ
C. Hội chứng thận hư kháng corticoid* .
D. Hội chứng thận hư tái phát thường xuyôn

Câu 96. Chỉ định thuốc ức chế men chuyển trong hội chứng thận hư:
A. Hội chứng thận hư có tăng huyết áp

14
9
B. Hội chứng thận hư bị cushing do cơrtỉcod _
c. Hội chứng thận hư tối phát
D.Hội chứng thận hư kháng corticoid*

Câu 97. Điều trị lợi tiều trong hội chứng thận hư:
A. Dùng trong trường hợp phù to*
8. Là phương phốp quan trọng nhốt để giảm phù
c. Nên dùng sớm, liều cao để tránh biến, chứng suy thận
D. Sừ dụng lợi tiều cho đến khi hết phù.

Cfiu 98. Đỉèu trị hội chứng thận hư tiên phát tái phát lần đầu: i
À. Cyclophosphamid
9. Prednisolone uống 2mg/kg/2 tìgày + Cyclophosphamid
10. Prednịsolònẹ 2mg/kg/ngày + Levamisol.. k.
D. Prednisolone uổng 2mg/kg/ngày*

Câu 99. Yếu tố nào sau đây giúp đánh giá tiên lượng chính xác hội chứng thận hư?
A. Đáp ứng với corticoid
B. Đạm niệu 24 giờ 1
C. Sinh thiết thận*.
D. Điện di đạm ì

Câu 100. Trong hội chứng thận hư, chế độ ăn thêm 15% đạm nhu cầu khi dùng corticoide nhằm
mục đích gì?
A. Bù lại lượng Albumin mất qua nước tiểu .
- B. Phòng nhiễm trùng ;
C. Hạn chế dị hoá protein **
D. .Giảm phù nhanh I
Câu 101. Trường hợp nào sau đây thì hội chứng thận hư có tiên lượng tốt?
A. Sang thưong cầu thận Ịdmựủ

c. Tái phát chậm sau khi ngưng thuổc


D. Đáp ứng nhanh với Corticoid* ..
Câu 102. Chỉ định sinh thiết thận ở bệnh nhân hội chứng thận hư, chọn câu sai?
A. Kháng corticosteroid
B, Tiểu máu tái phốt
c, Tái phát thường xuyên
D.Trẻ khởi bệnh lúc 8 tuổi*

15
0
Câu 103. Điều trị hội chứng thận hư ở trẻ em, gọi là lui bệnh khi hết phù và
protein niệu có vết hay âm tính trong thời gian bao lâu?
AÌ 3 tuần liên tực
8. 3 giờ liên tục
C; 3 thống liên tục
D.3 ngày liên tục*
Câu 104. Khi nào được gội là hội chứng thận hư tái phát thường xuyên?
Ấ. Tái phát 2 lần liên tiếp khi gỉảm liều Prednisolón
B. Tái phát > 4 lần/12 tháng* .
?c[Không đáp ứng với Prednison 2mg/kg/ng ày X. 4 tuần : [:
DÍ Tối phát trong vòng 14 ngày sau ngưng thuốc corticostéroids

Câu 105. Trong điều trị hội chứng thận hư, phụ thuộc corticoid là khi nào?
A.Tái phát 2 lần liên tiếp khi giảm liều Prednisolon*
.. B. Tái phát > 2 lần/6 tháng sâu lần đập ứng đầu tiên .-..
- . Ợ Không đáp ứng với Prednìsọn 2mg/kg/ngày X 4 tuần
D; Đạm niệu > 50mg/kg/ngày và kèm phù trong 3 ngày liên tiêp

Câu 106. Liều truyền tĩnh mạch Metylprednisolon trong hội chứng thận hư kháng Steroid là bao
nhiêu?
.Aị lOmg/kg/lần .
/ B. 20 mg/kg/lần ____________________________....
;
.. _
C. 30mg/kg/lần*
D? 40 mg/kg/lần
Câu 107. Hội chứng thận hư nên thực hiện một số biện pháp sau?
A.Tiếp tục dùng Cortìcoid dù có hội chứng Cushing*
9. Hạn chế vận động -
c. Không nên chủng ngừa nếu không cộ ý kiến của thầy thuốc
Dị Ẫn kiêng ăn ưong giai đoạn ổn định . ... . \.

Câu 108. Chọn câu sai khi đề cập đến tiên lượng xấu trong hội chứng thận hư ở trẻ em?
AI Viêm cầu thận tăng sinh màng . .
B. Tăng sinh nội-ngoại mạch
Ci Tổn thương xơ hóa cục bộ .
D. Sang thương tói thiẻu*

Câu 109. Khi nào có chỉ định truyền Albumin trong hội chứng thận hư?
A.Phù + Sốc giảm thể tích*
C. Phù + Protid máu toàn phần < 55g/l

15
1
c Phù +Albuminmáu< 30g/l
D. Phù to + tiểu ít mà kém đáp ứng với lợi tiêu

Câu 110. Biện pháp dự phòng loãng xương trong hội chứng thận hư?
A. Phối hợp thuổc ức chế miễn dịch
B. Tằm nẳng sáng
c. Ăn nhiều tôm cua .
D. uống canxi D 30mg/kg/ngày*

Câu 111. Thuốc nào là thuốc điều trị chính trong hội chứng thận hư sang thương tối thiểu ở trẻ
em?
A. Endoxan
B. CyclosporinA
C. Prednisólone*. .
D. Methyl-prednisolone
Câu 112. Điều trị nào sau đây là không phù hợp khi điều trị hội chứng thận hư lần đầu?
A. Liều Predmsolon dụy trì 2 mg/kg/2 ngày X 8 tuần
B. Liều Predmsolon tấn công: 2 mg/kg/ngày X 4 tnàn
C. Liều Prednisolon củng cổ: giảm 0,5 mg/kg/7 ngày*
. D. Không dùng PrednisoỊon quá 12 viên/ngày
Câu 113. Tìm ý không phù hợp trong các biện pháp chăm sóc bệnh nhân thận hư?
A.Hạn chế nước trong giai đoạn phù nhiều ………
B.Hạn chế protein trong giai đoạn phù nhiều và tiểu ít***
C. Ăn nhạt tuyệt đối trong phù nhiều tiểu ít
D. giai đoạn phù nhiều , nghỉ tại giường
Câu 114. Liều dùng Prednisolon giai đoạn tấn công trong hội chứng thận hư là bao nhiêu?
A.0,5
B.1
C.1,5
D.2.0 mg/kg/24 giờ ***
Câu 115. Đánh giá khả năng đáp ứng với corticoid trong điều trị hội chứng thận hư,

thầy thuốc cần dựa vào yếu tố nào sau đây?

A. Số lượng nước tiêu tăng

B. Đạm niộu
c. trong lượng cơ thể
D. Tốc độ máu lắng giảm ****

Câu 116. Liều dùng Endoxan trung bình trong hội chứng thận hư kháng
steroid là bao nhiêu?
A.0,5 mg/kg/24 giở
. B. 1,0 mg/kg/24 giờ

C.2.5 mg/kg/24 giờ***

D. 5,0 mg/kg/24 giờ

Câu 117. Cần theo dõi ngoại trú bênh nhân thận hư ít nhất là bao lâu?
A 1 năm
B.3 năm
C. 5 năm
Di 10 năm - ... . . " ý-. . ỵ. /. .;

Câu 118. Trường hợp hội chứng thận hư nào sau đây cần sinh thiết thận?

A.Đạm niệu > 70 mg/kg/24h

B.Dùng prednisolone liều tấn công 3 ngày liên tiếp mà đạm niệu vẫn ( +)

C. Biến chứng Cushing

D.Tiểu máu**

Câu 119. Theo dõi đáp ứng điều trị Corticoid cho bệnh nhân, chọn câu sai:

A.Đạm niệu (-)

B.Nước tiểu mỗi ngày tăng

C.Ăn nhiều***

D.Cân nặng mỗi ngày giảm

* Tình huống LS trả lời câu 121-128:

“ Bệnh nhi nam, 9 tuổi, nhập viện vì phù mi mắt, khám thấy: phù 2 mi mắt, mặt trước xương chày,
bụng bang, tràn dịch màng tinh, tiêu lỏng 4 lần / ngày, buồn nôn, tiểu 500ml/ngày. Nhiều bọt và
cặn lắng, HA: 110/80, thân nhiệt 38,5oC, mạch rõ, CNL 25kg. Tiền sử: Hội chứng thận hư cách
đây 2 năm, tái phát 4 lần/ năm đầu điều trị, tái phát 1 lần / năm sau , tái phát khi đang dùng liều
0,5mg/kg/ngày sau 8 tuần”

Câu 121. Cần làm thêm xét nghiệm nào hỗ trợ chẩn đoán, chọn câu sai:

A.Protein máu , albumin máu


B.CTM

C. Định lượng C3,C4**

D.Tổng phân tích nước tiểu

Câu 122. Chẩn đoán ca này:

A.HCTH tái phát thường xuyên + nhiễm trùng đường tiêu hoá dưới**

B.HCTH kháng corticoid muộn

C. HCTH tái phát không thường xuyên

D. HCTH kháng corticoid sớm

Câu 123. Trẻ cần được điều trị tại:

A. KhoaHSTC .
B. Phòng cấp cứụ _
C. Khoa Thận* .
D; Ngoại trú /../
Câu 124. Chế độ ăn uống và chăm sóc cho trẻ này, chọn câu sai:
*. A. Hạnchếmuối ~
B.Hận chế nước
C. Ăn càng nhiều đạm càng tốt* .
D. Nghi ngơi tại giường , ,

Câu 125. Hướng điều trị corticoid cho bệnh nhân này:
A. Cyclosporin 5mg/kg/ngày : .
B. Củng cố Prednisolone lmg/kg/2 ngày
C Tấn công Prednisolone 2mg/kg/ngày*
D. Duy ừi Prednisoloné 2mg/kg/2 ngày

Câu 126. Liều prednisone cho trẻ này:


A.Prednisone 5mg (uống) 8 viên/ngày*
B. Prednisone 5mg(uống) 10 viện/2ngày
c. Prednisone 5mg (uống) lơ yiên/ngảy
D. PreỊdnisone 5mg (uổng) 8 viên/2 ngày

Câu 127. Điều trị phù cho trẻ này:


A.Lợi tiểu Tĩnh mạch
B.Ăn lạt
C.Ăn nhiều đạm ****
D.Hạn chế nước
Câu 128. Xét nghiệm thấy đạm niệu 24h: 0,6g. Tính lượng đạm cần cung cấp cho trẻ này:
A.73g/ngày*
B. Càng nhiềũcàng tốt
D. Í4g/ngày

NHIỄM TRÙNG TIỂU


Mục tiêu 1: Tần suất mắc bệnh, nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây
nhiễm trùng tiểu

Câu 1. Tác nhân gây viêm bàng quang xuất huyết cấp ở trẻ em:
A. Adenovirus type 11*
B. E.Coli
C. Klebsiella
D. Staphyloccus saprophyticus

Câu 2. Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu thường gặp ở trẻ có dị dạng bẩm sinh đường tiết niệu:
Ạ. Proteus
B. Klebsiella
C. Adenovirus
D. Enterococci*

Câu 3. Yếu tố thuận lợi gây nhiễm trùng tiểu, chọn câu sai:
A- Bất thường hệ niệu
B. Hẹp bao qui đầu
C. Táo bón
D. Nhiễm giun móc*
Câu 4. Viêm bàng quang xuất huyết, tác nhân chủ yếu là:
A. Klebsiella
B. Adenovirus type 1,2,21
C. Proteus
D. E.Coli*
Câu 5. Nhiễm trùng tiểu sơ sinh, thường gặp vi khuẩn, chọn câu sai:
A. Proteus*
B. E.Coli
C. Tụ cầu
D. Streptococcus nhóm B, D
Câu 6. Phương thức gây nhiễm trùng tiểu ngược dòng, tùy thuộc vào các yếu tố, chọn câu sai:
Ã. Khả năng bám dinh của vi khuẩn vào biểu mô đường tiểu kém
B. Hệ thống miễn dịch bẩm sinh và hệ miễn dịch của biểu mô đường ruột
giảm
C. pH nước tiểu thấp*
D. Áp lực dòng chảy nước tiểu thấp
Câu 7. Hai đường xâm nhập chính của vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu ở trẻ
em?
A. Đường bạch huyết và đường tiểu
B. Đường tiêu hoá và đường tiểu
C. Đường máu và bạch huyết
D. Đường máu và đường tiểu*
Câu 8. Trào ngược bàng quang-niệu qnản có vai trò như thế nào trong nhiễm
trùng tiểu?
A. Nguyên nhân gây bệnh
B. Yếu tố tiên lượng
C. Yếu tố nguy cơ*
D. Tham gia vào sinh lý bệnh
Câu 9. Vi khuẩn nào thường gặp nhất trong nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em?
A. Klebsiella
B. E.Coli*
C. Proteus
D. Tụ cầu vàng
Câu 10. Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu thường gặp nhất ở trẻ em:
A. Staphyloccus saprophyticus
B. Klebsiella
C. E. Coli*
D. Proteus
Câu 11. Tần suất nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em?
A. 1-2,5%*
B. 2,5-5%
C. 5-7,5%
D. 7,5-10%
Câu 12. Nhiễm trùng tiểu gặp ở trẻ nam nhiều hơn trẻ gái xảy ra ở nhóm tuổi
nào?
A. Sơ sinh*
B. Dậy thì
C. Nhà trẻ-mẫu giáo
D. Nhũ nhi
Câu 13. Yếu tố thuận lợi gây nhiễm trùng tiểu?
A. Tuổi nhỏ

150
B. Giới nam
C. Trẻ nông thôn
D. Bất thường đường niệu*

Câu 14. Nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu ít gặp nhất?
A. Ký sinh trùng
B. Nấm
C. Virus*
D. Vikhuần

Câu 15. Nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em thường gặp nhất là do vi khuẩn
nào?
Ạ. Psẹudomọnas aeruginosa
B. Proteus
C. KlẹbsieỊla
D. E. Coli*

Câu 16. Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu được sắp xếp theo trình tự tăng dần
nào sau đây là phù hợp ở trẻ em?
A. Pseudomonas, Klebsiella, Enterococcus, E.coli
B. E.coli, Pseudomonas, Klebsiella, Enterococcus
C. Klebsiella, Enterococcus, E.coli, Pseudomonas
D. Enterococcus, E.coli, Pseudomonas Klebsiella*

Câu 17. Tình trạng nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm
trùng tiểu?
A. Dị tật hệ tiết niệu
B. Uống ít hước*
C. Dùng nhiều corticoide
D. sỏi niệu chèn ép
Câu 18. Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu không triệu chứng ở trẻ em là bao nhiêu?
Ạ. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%*
Câu 19. Trong nhiễm trùng tiểu ở trẻ em thì Klebsiella spp chiếm tỉ lệ khoảng
bao nhiêu?
A. 10%
B. 15%
C. 20%*
D. 25%
Câu 20. Vi khuẩn thường xâm nhập gây nhiễm trùng tiểu ở trẻ sơ sinh bằng
con đường nào?
A. Đường lân cận
B. Đường máu*
C. Đường bạch mạch
D. Đường từ dưới đi lên trên
Câu 21. Nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp nhất ở trẻ em lứa tuổi nào dưới
đây?
A. < 1 tuổi*
B. 1-4 tuổi
C. 5-10 tuổi
D. 11-15 tuổi

Mục tiêu 2: Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm trùng tiểu trên
và nhiễm trùng tiểu dưới

Câu 22. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán nhiễm trùng tiểu:
A. Chụp bàng quang niệu quản ngược dòng
B. Cấy nước tiểu*
C. Siêu âm hệ tiết niệu
D. Tổng phân tích nước tiểu
Câu 23. Cách lấy mẫu nước tiểu thường áp dụng để cấy và làm kháng sinh đồ:
A. Túi hứng nước tiểu

B. Lấy nước tiểu giữa dòng


C. Chọc dò trên xương mu
D. Lấy qua sonde tiểu*
Câu 24. Chẩn đoán nhiễm trùng tiểu khi mẫu nước tiểu giữa dòng có số khóm
vi khuẩn mọc:
A 105*
B.104
C. 103
D. 102
Câu 25. Chẩn đoán nhiễm trùng tiểu khi mẫu nước tiểu được lấy qua sonde
tiểu có số khóm vi khuẩn mọc:
A. 105
B. 104*

16
0
C. 103
D. 102
Cân 26. Trường hợp nhiễm trùng tiểu có số khóm vi khuẩn ít, chọn câu sai:
A. Tỷ trọng nước tiểu <1,003
B. Mẫu nước tiều lấy vào buổi chiều
c. Đã dùng kháng sinh
D. pH nước tiểu >5*

Câu 27. Bệnh nhi được đưa đến bệnh viện, người mẹ than phiền con bà bị tiểu
khó, đau, đi nhiều lần, mất ngủ, tiểu đỏ, đau bụng, đó là biểu hiện của:
Ạ. Sỏi bàng quang
B. Viêm niệu đạo
C. Viêm cầu thận cấp
D. Viêm bàng quang*

Câu 28. Bé trai 5 tuổi có tiền sử nhiễm trùng tiểu tái phát với đau hông phải
hơn 2 năm, mỗi đợt điều trị nhiễm trùng tiểu khoảng 3-10 ngày với kháng sinh
thì hết triệu chứng. Nguyên nhân chủ yếu ra nhiễm trùng tiểu trên là:
A. Trào ngược bàng quang niệu quản bẩm sinh*

B. Rối loạn co thắt bàng quang


C. Bướu Wilm

D. Thận đa nang di truyền


Câu 29. Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu nào không có men nitrate reductase:
A. E.Coli
B. Proteus
C. Staphylocoque*
D. Klebsiella
Câu 30. Trường hợp làm sai lệch kết quả phát hiện nitrite trong nước tiểu khi sử dụng que nhúng,
chọn câu sai:
A. Tiểu đạm*
B. Trẻ nhũ nhi
C. Tiểu máu đại thể
D. Bé trai nhỏ
Câu 31. Khi chọn lọc nước tiểu bằng đặt sonde bàng quang để cấy nước tiểu. Số khúm vi khuẩn đạt
bao nhiêu giúp chẩn đoán nhiễm trùng tiểu?
A. >105 khúm/ml
B. >104 khúm/ml*
C. >5 x 105 khúm
D. 10 khúm

16
1
Câu 32. Mẫu nước tiểu ly tâm, để xác định có tiểu ra mủ sổ lượng bạch cầu
phảỉ đạt như sau:
A. >5 bạch cầu/ quang trường
B. >10 bạch cầu/ quang trường*
C. >10 bạch cầu/mm3
D. >5 bạch cầu/mm3

Câu 33. Hình ảnh bên trong lòng bàng quang bị rối loạn chức năng:
A. Thành bàng quang dày >2mm*
B. Nước tiểu còn tồn dư trong bàng quang sau khi đi tiểu >20ml
C. Làm trống bàng quang C3 hoặc 8 lần/ngày
D. Tất cả ý trên

Câu 34, Phương pháp lấy nước tiểu để nuôi cấy nào sau đây ít được khuyến
A. Lấy nước tiểu giữa dòng
B. Lấy nước tiều đầu dòng*
C. Đặt sonde bàng quang
D. Lấy nước tiểu cuối dòng

Câu 35. Triệu chứng nổi bật trong viêm bàng quang cấp ở trẻ em?
A. Sốt cao và đái máu đại thể
B. Đái gắt buốt, lắt nhắt*
C. đau bụng dưới, đau lưng
D. sổt cao và đau bụng dưới

Câu 36. Triệu chứng nào sau đây ít gặp ở nhiễm trùng tiểu trên?
A. Tiểu gắt, buốt*
B. Đau vùng sườn lưng
C. Sốt cao kèm lạnh run
D. Tiểu màu đục hay máu

Câu 37. Soi nước tiểu thấy 100 vi trùng/quang trường X 400 thì tương đương
vớỉ bao nhiêu khúm vi trùng khi nuôi cấy?
A. 10 3

B. 104
C. 105*
D. 106
Câu 38. Phương pháp lấy nước tiểu để nuôi cấy nào sau đây thường áp dụng nhất?

16
2
A. Tủi hứng nước.tiểu
B. Lấy nước tiểu giữa dòng*
C. Đặt sonde bàng quang
D. Lấy nước tiểu cuối dòng.

Câu 39. Phương pháp lấy nước tiểu để nuôi cấy nào sau đây có độ chính xác
cao nhất?
A. Chọc dò bàng quang qua da*
B. Đặt sonde bàng quang
C. Lấy nước tiểu giữa dòng
D. Túi hứng nước tiểu

Câu 40. Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, kỹ thuật hứng nước tiểu thường dùng nhất là:
A. Lấy nước tiểu giữa dòng
B. Chọc bàng quang trên xương mu
C. Đặt sonde tiểu
D. Hứng bằng túi dán nhỏ*

Câu 41. Tỉ lệ bội nhiễm của phương pháp dùng túi hứng nước tiểu đem đi nuôi
cấy là bao nhiêu?
A. 20-40%
B. 25-50%
C. 30-60%*
D. 35-70%
Câu 42. ịTỈ lệ tạp nhiễm của phương pháp lấy.nước tíểú giữa dòng đem đi nuôi
cấy là báo nhiêu?
A. 5-15%
B. 10-20%*
C. 15-25%
D. 20-30%
Câu 43. Số khúm vi khuẩn tối thiểu khi nuôi cấy nước tiểu giữa dòng để chẩn
đoán nhiễm trùng tiểu là bao nhiêu?
A. 104
B. 105*
C. 106
D. 107
Câu 44. Phương pháp lấy nước tiểu nào có thể đẩy vi trùng từ ngoài vào
đường tiểu gây nhiễm trùng ngược dòng?
I
A. Túi hứng nước tiểu
B. Lấy nước tiểu giữa dòng
C. Đặt sonde bàng quang*
D. Chọc hút bàng quang qua da

Câu 45. Phương pháp lấy nước tiểu nào để xét nghiệm chẩn đoán nhiễm trùng
tiểu được khuyến cáo cho trẻ sơ sinh?
A. Đặt sonde bàng quang*
B. Chọc hút bàng quang qua da
C. Lấy nước tiểu giữa dòng
D. Túi hứng nước tiểu

Câu 46. Phương pháp lấy nước tiểu nào để xét nghiệm chẩn đoán nhiễm trùng tiểu được khuyến
cáo cho bệnh nhi hôn mê?
A. Chọc hút bàng quang qúa da
B. Đặt sonde bàng quang*
C. Lấy nước tiểu giữa dòng
D. Túi hứng nước tiểu
Câu 47. Phương pháp lấy nước tiểu nào dễ gây ra biến chứng viêm bàng quang?
A . Túi hứng nước tiểu
B. Lấy nước tiểu giữa dòng
C. Chọc hút bàng quang qua da*
D. Đặt sonde bàng quang
Câu 48. Nước tiểu chưa đưa đi cấy ngay được, thì phải bảo quản như thế nào?
A. 40C và trong 1 tuần*
B. 0°c và trong 2 tuần
C.-10°C và frong 4 tháng
D.-4°C và trong 4 tuần

Câu 49. Tiêu chuẩn vi khuẩn/niệu để chẩn đoán nhiễm trùng tiểu bằng cách chọc dò bàng
quang qua da?
A. 101*
B.102
C. 103
D. 104
Câu 50. Tiêu chuẩn vi khuẩn/niệu để chẩn đoán nhiễm trùng tiểu khi lấy nước tiểu bằng cách
đặt sonde tiểu?
A. 101
B. 102
C. 103
D. 104*
Câu 51. Có bao nhiêu cách để chẩn đoán xác định nhiễm trùng tiểu?
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5

Cân 52. Tế bào mủ trong nước tiểu ít gặp trong bệnh nào sau đây?
A. Nhiễm trùng máu
B. Chấn thương thận*
C. Viêm đài bể thận
D. Vỉêm bàng quang
Câu 53. Để phát hiện nhanh nhiễm trùng đường tiểu, người ta dùng giấy thử
nhúng nước tiểu. Kết luận nhiễm trùng đường tiểu khi nào?
A. Có hồng cầu và nitrite dương tính
B. Có nitrite dương tính vàbbạch cầu niệu*
C. Có nitrite dương tính và pH toan
D. CÓ bạch cầu niệu và protein niệu
Câu 54. Vi khuẩn thường xâm nhập gây nhiễm trùng tiểu ở trẻ mẫu giáo bằng con đường nào?
A. Đường máu
B. Ngược dòng từ dưới đi lên*
C. Xuôi dòng từ trên đi xuống
D. Đường lân cận
Câu 55. Bệnh nhi bị nhiễm trùng tiểu thì khi nào thì cho nhập viện?
A. Tiểu máu
B. Đau bụng.
C. Dị tật đường tiết niệu*
D. Tiểu lắt nhắt
Câu 56. Trên một ca chẩn đoán nhiễm trùng tiểu, khi nào thì chưa cồn cho bệnh nhân nhập
viện?
A. Sốt
B. Trẻ <12 tháng
C. Đau bụng*
D. Tái phát nhiều lần

16
5
Câu 57. Đặc điểm lâm sàng của nhiễm trùng tiểu sơ sinh?
A. Thường gặp ở trẻ sanh ngôi mông
B. Bệnh cảnh của nhiễm trùng huyết*
C. Được phát hiộn qua xét nghiệm tầm soát
D. ĩỉay găp trên cơ địa mọ tiểu đường

Câu 58. Một bà mẹ đưa một trẻ trai 2 tháng tuổi tới cơ sở y tế, trẻ bị sốt cao từ
3 ngày nay, dùng thuốc hạ sốt không đỡ, khóc từng cơn, nước tiểu đục. Trẻ
không tăng cân so với lúc một tháng tuổi. Khám, thực thể không có biến đổi
bệnh lý đặc biệt. Bạn nghĩ đến một chẩn đoán có khả năng đúng nhất?
A. Viêm cầu thộn cấp
B. Viêm ruột cấp
C. Nhiễm khuẩn tiết niệu*
D. Viêm tai giữa cắp

Câu 59. Một bà mẹ đưa một trẻ trai 2 tháng tuổi tới cơ sở y tế, trẻ bị sốt cao từ
3 ngày nay, dùng thuốc hạ sốt không đỡ, khóc từng cơn, nước tiểu đục. Trẻ
không tăng cân so với lúc một tháng tuổi. Khám thực thể không có biến đổi
bệnh lý đặc biệt cần cho xét nghiệm gì đề xác định chẩn đoán?
A. cấy phân
B. Xét nghiệm nước tiểu thường quy*
C. Cấy máu
D. Ngoáy họng tìm vị khuẩn

Câu 60. Triệu chứng nào dưới đây gợi ý tới một nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ sơ
sinh?
A. Sự thay đổi thân nhiệt
B. Chậm phát triển cân nặng*
C. Tiêu chảy
D. Da vàng

Câu 61. Triệu chứng lâm sàng nào sau đây giúp nghi ngờ một nhiễm khuẩn tiểu trên?
A. Đái đục
B. Đái dắt
C. Đái buốt
D. Đau vùng thắt lưng*

Câu 62. Triệu chứng nào dưới đây cho phép nghĩ tới một nhiễm khuần tiet
niệu ờ trẻ lớn?
A. Đái dắt
B. Đái buốt*

16
6
C. sốt
D. Đau bụng hoặc đau thắt lưng

Câu 63. Xét nghiệm nào dưới đây có giá trị nhất để chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu?
A. Nghiệm pháp cô đặc nước tiểu
B. Xét nghiệm cặn nước tiểu
C. chụp bàng quang
D. cấy nước tiểu*

Câu 64. Ngưỡng vi khuẩn niệu ( xét nghiệm nước tiểu giữa dòng) có giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn
tiết niệu?
A. >102 vi khuẩn/ml
B. >103 vi khuẩn/ml
C. >104 vi khuẩn/ml
D. >105 vi khuẩn/ml*

Câu 65. Ngưỡng vi khuẩn có giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu?
A. >=104/ml nước tiểu giữa dòng
B. >=104/ml nước tiểu chọc dò bàng quang
C. >=104/ml nước tiểu qua sonde tiểu*
D. >=104/ml nước tiểu trong túi đựng

Câu 66. Số lượng bạch cầu niệu có giá trị để chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu?
A. >=10.000/1 phút theo phương pháp Addis
B. >=30/mm3 nước tiểu không ly tâm
C. >10 bạch cầu/ vi trường với độ phóng đại 400 lần
D. Cả A, B, C đều đúng*

Câu 67. Bệnh cảnh mà nước tiểu di chuyển ngược dòng từ bàng quang:
A. Phương pháp Crede
B. Hẹp miệng nối bàng quang hay niệu quản
C. Bệnh trào ngược bàng quang niệu quản*
D. Bệnh nhu mô thận

Câu 68. Một bé gái 2 tuổi đến với bạn nghĩ là nhiễm trùng tiểu, những chẩn đoán hình ảnh đầu tiên
cần làm là:
A. Siêu âm bụng (USG)*
B. Siêu âm bụng + Chụp bàng quang niệu đạo cản quang lúc đi tiểu (MCU)
C. USG + xạ hình thận (DMSA)
D. USG + MCU + DMSA

Câu 69. Nhiễm trùng phổ biến nhất trong nhiễm trùng tiểu ở trẻ em:
A. Viêm bàng quang*
B. Nhiễm trùng bệnh viện
C. Viêm niệu đạo
16
7
D. Viêm đài bể thận cấp

Câu 70. Vi trùng đường ruột nhiễm vào hệ tiết niệu bằng cách đi từ hậu môn
vào đường tiểu dưới:
A. Bacillus anthracis
B. Streptococcus pyogcnes Group A
C. Staphylococcus aureus
D. E. Coli*

Câu 71. Nhiễm trùng tiểu trên phổ biến nhất là, chọn câu đúng:
A. Viêm niệu quản
B. Viêm bàng quang
C. Viêm đài bể thận*
D. Viêm niệu đạo

Câu 72. Những bệnh nhân nhiễm trùng tiểu tái diễn thường gặp ở những trẻ
bị trào ngược bàng quang niệu quản, dễ có biến chứng sẹo thận (nếu đã xác
định có tổn thương thận), thầy thuốc chuyên khoa cần theo dõi như thế nào,
chọn câu sai:
A. Chức năng thận: creatinin
B. Tổng phân tích nước tiểu đánh giá đạm
C. Siêu âm thận để đánh giá sự tăng trưởng của thận
D. Đánh giá sự phát triển thể chất và huyết áp mỗi 3 tháng đến tuổi thiếu niên*
Câu 73. Bệnh hệ thống tiết niệu mà biểu mô bàng quang bị viêm và xung
huyết chảy máu, chọn câu đúng:
A. Bướu bàng quang
B. Viêm đài bể thận
C.Viêm cầu thận
D. Viêm bàng quang*
Cân 74. Bệnh nhi được đưa đến bệnh viện, người mẹ than phiền con bà bị tiểu
khó, đau, đi nhiều lần, mất ngủ, tiểu đỏ, đau bụng, đó là biểu hiện của:
A. Viêm bàng quang*
B. Viêm niệu đạo
C. Viêm cầu thận cấp
D. Sỏi bàng quang

16
8
Câu 75. Test chẩn đoán nào giúp chẩn đoán đường tiết niệu như: sỏi bàng
quang hay bất thường bẩm sinh bàng quang:
A. Chụp UIV
B.
Tổng phân tích nửớc tiểu
C. Chụp bàng quang níệu đạo lúc đi tiểu
D. Soi bàng quang*

Câu 76: Triệu chứng"quấy khóc khi đi tiểu” gợi ý nhiễm trùng tiểu ở nhóm
tuổi nào?
A. Sơ sinh
B. Trẻ nhũ nhi*
C. Trẻ lớn
D. Mọi nhóm tuổi

Câu 77. Triệu chứng “sốt hoặc hạ thân nhiệt” gợi ý nhiễm trùng tiểu ở nhóm
tuổi nào?
A. Sơ sinh*
B.Trẻ nhũ nhi
C. Trẻ lớn
D. Mọi nhóm tuổi

Câu 78. Triệu chứng “tiểu dầm” gợi ý nhiễm trùng tiểu ở nhóm tuổi nào?
A. Sơ sinh
B. Trẻ nhũ nhi
C.:Trẻlớn*
D. Mọi nhóm tuổi

Câu 79. Triệu chứng nổi bật trong viêm bàng quang cấp ở trẻ em?
A. Đái gắt buốt, lắt nhắt*
B. Sốt cao và đau bụng dưới
C. Đau bụng dưới, đau lưng
D. Sốt cao và đái máu đại thể
Câu 80. Triệu chứng nào sau đây ít gặp ở nhiễm trùng tiểu trên?
A. Tiểu gắt, buốt*
B. Sốt cao kèm lạnh run
C. Tiểu màu đục hay máu
D. Đau vùng sườn lưng

Câu 81. Soi nước tiểu thấy 100 vi trùng/quang trường X 400 thì tương đương
với bao nhiêu khúm vi trùng khi nuôi cấy?
A. 103
B. 104
C. 105*
D. 106

Câu 82. Xét nghiệm nước tiểu của bệnh nhi 3 tuổi có bạch cầu (++) thì kết
luận nào sau đây là hợp lý?
A. Xác định nhiễm trùng tiểu
B.
Cần phối hợp với cận lâm sàng khác*
C. Xét nghiệm lại lần 2

D. Có thể viêm dạ dày ruột

Câu 83. Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu mà không có bạch cầu niệu là bao nhiêu?
A. 45%
B. 50%*
C. 55%
D. 60%

Câu 84. Ngưỡng bạch cầu/quang trường (x400) niệu giúp chẩn đoán nhiễm
trùng tiểu bằng phương pháp soi tươi thông thường?
A. 10*
B. 20
C. 30

D. 40

Câu 85. Ngưỡng bạch cầu niệu (bạch cầu/mm3) giúp chẩn đoán nhiễm trùng tiểu bằng phương
pháp soi tươi Webb-Stansfeld?
A. 10
B. 20
C. 30*
D. 40
Câu 86; Ngưỡng bạch cầu niệu/phút giúp chẩn đoán nhiễm trùng tiểu bằng phương pháp soi cặn
Addis?
A. 102
B. 103
C. 104*
D. 105
Câu 87. Có bao nhiêu cách lấy nước tiểu để cấy tìm vi khuẩn gây nhiễm trùng
tiểu? :

A. 2
B. 3

17
0
C. 4*
D. 5

Mục tiêu 3: Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của nhiễm trùng
tiểu :

Câu 88. Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu gây biến chứng suy thận mãn ở trẻ em là bao nhiêu?
A. 10%

B. 15%*
C. 20%
D. 25%

Câu 89. Biến chứng thường gặp của nhiễm trùng tiểu dưới?
A. Trào ngược bàng quang niệu quản
B.-Nhiễm trùng tiểu ngược dòng
C. Nhiễm trùng huyết
D. Tất cả đều đúng*
Câu 90. Biến chứng cấp thường gặp của nhiễm trùng đường tiểu trên?
A. Nhiễm trùng huyết*
B. Suy thận
C. Shock nhiễm trùng
D Ápxe thận
Câu 91. Tiêu chuẩn khỏi bệnh trong nhiễm trùng tiểu trên là gì?
A. Hết sốt
B. Cấy nước tiểu (-) sau 72 giờ*
C. Hết bạch cầu niệu
D. Hết đau bụng
Câu 92. Một bà mẹ đưa một trẻ trai 2 tháng tuổi tới cơ sở y tế, trẻ bị sốt cao từ
3 ngày nay, dùng thuốc hạ sốt không đỡ, khóc từng cơn, nước tiểu đục. Trẻ
không tăng cân so với lúc một tháng tuổi, khám thực thể không có biến đổi
bệnh lý đặc biệt. Trong khi chờ đợi kết quả xét nghiệm, kháng sinh nào dưới
đây nên chọn để điều trị?
A. Bactrim*
B. Erythromycine
C. Chloramphenicol
D. Penicillin

17
1
Câu 93. Trong 4 nhóm kháng sinh dưới đây, nhóm nào thường được lựa chọn
để điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em?
A. Macrolide
B. Aminosides*
C. Polypeptides
D. Tetraxilin
Câu 94. Hai kháng sinh nào thường được dùng để điều trị nhiễm khuẩn tiểu ở trẻ em?
A. Amoxicilin và Domitazol
B. Amoxicilin và Co-Trimoxazol*
C. Tetracilin và Domitazol
D. Erythromixin và Co-Trimoxazol

Câu 95. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng tiểu dưới:
A. Ampicillin (uống)
B. Cefixim (uống)*
C. Cefotaxim (TM)
D. Cefotaxim + Gentamycin (TM)
Câu 96. Việc lựa chọn kháng sinh trong nhiễm trùng tiểu, dựa vào nhiều yếu tố, chọn câu sai:
A. Thời gian kéo dài của sốt
B. Cơ địa suy giảm miễn dịch*
C. Mức độ năng nhiễm trùng tiểu
D. Tuổi
Cáu 97. Điều trị nhiễm trùng tiểu trẻ em gồm các mục tiêu, chọn câu sai:
A. Phòng ngừa kháng thuốc*
B. Phòng ngừa nhiễm trùng tiểu tái phát
C. Cải thiện triệu chứng và làm sạch vi khuẩn hiệu trong đợt cấp
D. Phòng ngừa tạo sẹo trong nhu mô thận
Câu 98. Một đứa trẻ đến bệnh viện với nhiệt độ 102°F và tiểu mủ. Cấy nước tiểu cho kết quả 104
khúm E.Coli (lấy nước tiểu giữa dòng). Điều gì sau đây là phù hợp nhất:
A. Siêu âm bụng tim bất thường hệ tiết niệu
B. Điều tri kháng sinh nhiễm trùng tiểu*
C. Số khóm trên không có ý nghĩa
D. Tổng phân tích nước tiểu và cấy nước tiểu lần 2

17
2
Câu 99. Lứa tuổi nào dưới đây đối với bất kỳ nhiễm trùng tiểu nào nên nhập
viện và dùng kháng sinh chích:
A. 3 tháng*
B. 5 tháng
C. 6 tháng
D. 1 tuồi

Cẳu 100. Dự phòng nhiễm trùng tiểu bằng kháng sinh, chọn câu sai:
A. Được dự phòng kháng sinh những trẻ tắc nghẽn đường tiểu
B. Dự phòng cho trẻ bị trào ngược bàng quang ni ệu quảnsau 5 tuổi, nếu có
rối loạn chức năng bàng quang
C. Dự phòng cho những trẻ đang chờ đợi kết quả chẩn đoán hỉnh ảnh.
D. Trẻ nhiễm trùng tiểu có sốt tái diễn cho dù không có tắc nghẽn đường
tiểu*

Câu 101. Câu nào sau đây nói về nhiễm trùng tiểu (nhiễm trùng tiểu) là đúng:
A. Nhiễm trùng tiểu không triệu chứng không cần điều trị*
B. Lập lại cấy nước tiểụ nếu có sốt hay nhiễm độc trên 48h dùng kháng sinh
C. Nhiễm trùng tiểu không triệu chứng ở những bệnh nhân đã điều trị nhiễm
trùng tiểu trước đây được xem như nhiễm trùng tiểu tái phát

D. Tất cả bệnh nhân nhiễm trùng tiểu cần USG (siêu âm bụng) + DMSA (xạ
hình thận) + MCỤ (chụp bàng quang niệu đạo cản quang lúc đi tiểu)

Câu 102. Thuốc dự phòng nhiễm trùng tiểu ở trẻ lớn hơn 2 tháng tuổi là:
A. Cephalexin
B. Cefixime*
C. Cefadroxil
D. Cotrimaxazole

Câu 103. Điều trị viêm đài bể thận cấp


A. 10- 21 ngày kháng sinh
B. Kháng sinh tĩnh mạch*
C. Điều trị nhiễm trùng tiểu kháng thuốc có thể từ 2 tuần đến 6 tháng hoặc
12tháng
D. 3 ngày hoặc 7-10 ngày kháng sinh
Câu 104. Điều trị tốt nhất đối vớỉ nhiễm trùng tiểu không biếu chứng:
A. Đợt điều trị khống sinh 3 ngày hoặc 7 đến l0 ngày*
B. 10-21 ngày khống sinh
C. Kháng sinh tĩnh mạch
D. Kháng sinh điều trị từ 2 tuần đến 6 tuần hoặc 12 tháng đối với nhiễm
trùng tiểu kháng thuốc

17
3
Câu 19. Nguyên nhân gây suy hô hấp của trẻ sơ sinh không do hẹp đường thở?
A. Tắc mũi
B. Hội chứng Pierre Robin
C. Bất sản phổi*
D. Mềm sụn thanh quản

Câu 20. Cơ chế gây suy hô hấp trong bệnh màng trong?
A. Phổi bị đông đặc
B Phổi còn nhiều nước
C. Phế nang bị xẹp*
D. Phổi bị ép

Câu 21. Bệnh về hô hấp thường gặp của trẻ sơ sinh đẻ non?
A. Bệnh màng trong*
B. Khó thở nhanh thoáng qua
C . Ngạt hít nước ối
D. Cơn ngưng thở

Câu 22. Khi hồi sức trẻ sơ sinh tím bị suy hô hấp, phát hiện bé khóc thì hồng
không khóc thì tím; nên nghĩ ngay trẻ bị bệnh gì sau đây?
A. Thoát vị cơ hoành
B. HỘI chưng Pierre Robin
C. Hẹp lỗ mũi sau*
D. Teo thực quản

Câu 23. Thoát vị hoành là nguyên nhân ở đâu gây suy hô hẩp sơ sinh?
Ạ. Tại phế quản-phổi
B. Ngoài phổi*
C. Tại phổi
D. Tại phế quản

Câu 24. Vỉêm phổi hít nước ối-phân su của trẻ sơ sinh thường xảy ra ở trẻ nào
sau đây?
A. Ngôi ngược
B. Sinh khó
C. Già tháng
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 25. Bệnh cảnh nào sau đây phù hợp với bé: tím tái ngay sau sanh, nhất là
sau bú, miệng sùi bọt cua, tiền căn đa ối?
A. Teo thực quản bầm sinh*
B. Hội chứng Pierre Robin

178
c. Bệnh màng trong
D. Thoát vị hoành •

Câu 26. Những nguyên thường gặp gây viêm phổi sơ sinh trong lúc sinh, ngoại
trừ?
A. Liên cầu khuẩn nhóm khác
B:. Clamydia trachomatis
C.Respiratory syncytualvirus*
D. Haemophillus influenza

Câu 27. Cơn thở nhanh thoáng qua ở trẻ sơ sinh gọi là gì?
A. Dịch tạo ra bởi tế bào biểu mô phổi bào thai
B. Phế nang không thông khí tốt
C. “Bệnh phổi ướt” hoặc RDS type II*
D. Nhẹ & tự hết trong 1-3 ngày

Câu 28. “Bệnh phổi ướt” hoặc RDS có hình ảnh nào sau đây?
A. Thâm nhiễm
B. Lưới hạt, kiếng mờ, giảm V phổi, khí phế quản đồ*
C. Thấy nhánh khí phế quản
D. Mờ rải rác

Câu 29. Trường hợp nào sau đây nghĩ nhiều đến nguyên nhân suy hô hấp sơ
sinh là do tim mạch?
A. Trẻ tím-thở oxy không hết tím
B. Tím tái-tim có tiếng thổi*
C. Trẻ tím tái-tim nhanh
D. Trẻ tím tái-không bú được

Câu 30. Đặc điểm nào sau đây là của suy hô hấp sơ sinh do xuất huyết não
màng não?
A. Thở chậm
B. Không đều và có cơn ngừng thở*
C. Thở nhanh nông
D. Chậm sâu

Câu 31: Cơn khó thở nhanh thoáng qua thường gặp ở trẻ sơ sinh nào?
A. Sanh hút
B. Đẻ non

C. Sanh mổ*
D. Già tháng

180
Câu 32. Bệnh màng trong của trẻ sơ sinh có biểu hiện suy hô hấp nặng ở thời điểm nào?
A. 12 giờ đầu*
B. 12-24 giờ
C. 24-48 giờ
D. Sau 48 giờ
Câu 33. Đặc điểm hô hấp nào sau đây không gặp của trẻ sơ sinh đủ tháng?
A Có cơn ngưng thở <15 giây
B. Nhịp thở 40-60 lần/phút
C. Chỉ số Silverman 5 điểm*
D. Thở ngực và bụng cùng chiề

Câu 34. Đặc điểm lâm sàng chính của bệnh màng trong?
A. Khó thở nhẹ rồi dần dần tăng lên
B. Suy hô hấp biểu hiệu ngay sau sinh
C. Khó thở chủ yếu ở thì hít vào
D. Suy hô hấp xảy ra trong 2-3 giờ hoặc 2-3 ngày đầu*

Câu 35. Tần số hô hấp trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng là bao nhiêu?
A. 20-30 lần/phút
B. 30-40 lần/phút*
C. 40-50 lần/phút
D. 50-60 lần/phút

Cân 36. Hội chứng Pierre Robin gồm các tật nào sau đây?
A. Chẻ vòm
B. Thiểu sản xương hàm dưới
C. Lưỡi tụt sau
D. CảA, B vàC đều đúng*
Câú 37. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ trẻ sơ sinh trong khi chuyển dạ?
A. Điểm APGAR thấp
B. Nước ối nhiễm phẩn su*
c. Màu da tái
D. Nhịp tim chậm
Câu 38. Trẻ sơ sinh 43 tuần tuổi, sanh thường cân nặng 2.700g; bị tím tái ngay
sau sanh, miệng mũi đầy nước ối. Hãy chọn chẩn đoán phù hợp?
A. Hội chứng hít ối*

181
B. Thoát vị cơ hoành
C. Bệnh màng trong
D. Teo thực quản

Cầu 39. Hội chứng Pierre Robin có các dấu hiệu sau đây, ngoại trừ?
A. Lưỡi tụt ra sau
B. Sứt môi*
C. Xương hàm kém phát triển

D. Chẻ vòm hầu

Câu 40. Trên phim X-quang thấy bờ tim không rõ, phế trường mờ lan tỏa phù
hợp với giai đoạn nào của bệnh màng trong?
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5
Câu 41. Hình ảnh gợi ý chấn đoán bệnh màng trong giai đoạn 4 trên phim X-
quang phổi?
A. Bờ tim không rõ, 2 phổi mờ
B. ứ khí phế-quản lớn
C. Chỉ thấy nhánh khí phế quản*
D. Nhiều hạt mờ rãi rác hình ảnh lưới hạt .

Câu 42. Suy hô hấp trong bệnh phổi ướt có đặc điểm gì?
Ạ. Thở không đều
B. Thở rất nhanh và nông*
C. Co rút mạnh khoạng liên sườn
D. Thở rên
Câu 43.Dấu hiệu nào sau đây là của suy hô hấp sơ sinh
A. Rối loạn nhịp thở
B. Tím tái
C. Gắng sức các cơ hô hấp
D. Tất cả đều đúng*
Câu 44. Khi đánh giá nhịp thở ở trẻ sơ sinh, cần chú ý những gì?
A. Thì khó thở
B. Tần số thở
C. Nhịp điệu
D. Cả A, B và c đúng*

182
CÂU 45. Trẻ sơ sinh 43 tuần tuổi thai, sanh thường cân nặng 2700g, bị tím tái
ngay san sanh, miệng mũi đầy nước ối. Chổn đoán nào phù hợp nhất trong
trường hợp này?
A. Thoát vị cơ hoành
B. Bệnh màng trong
C. Teo thực quản
D. Hội chứng hít ối*

Câu 46. Các xét nghiệm cần làm khi trẻ sơ sinh bị suy hô hấp?
A. Đo khí máu động mạch
B. Ion đồ
C. Chụp X-quang tim phổi
D. Tốt cả các xét nghiệm trên*
Cân 47. Tần số hô hấp trung bình của trẻ sơ sinh thiếu tháng là bao nhiêu?
A. 20-30 lầụ/phút
B. 30-40 lần/phút
C. 40-50 lần/phút
D. 50-60 lần/phút*
Câu 48. Chẩn đoán bệnh thiếu surfactant thường dựa vào tiêu chí nào?
A. Đo các khí trong máu
B. Đo tỉ lệ Lecithin / Sphingomyelin
C. Kết hợp lâm sàng và chụp X-quang phổi*
D. Đo lượng Surfactant
Câu 49. Bệnh cảnh nào sau đây phù hợp với bé: tím tái ngay sau sanh, nghe
tim rõ bên (P), bụng lõm?
A. Teo thực quản bểm sinh
B. Hội chứng Pierre Robin
C. Bệnh màng trong
D. Thoát vị hoành*
Câu 50. Trẻ sơ sinh sinh đủ tháng nhẹ cân 2.400g, sau sinh miệng trẻ ứa nhiều
bọt, xuất hiện tím tái khi bú thì chẩn đoán nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Thoát vị hoành .
B. Teo thực quản bảm sinh*
C. Hội chứng Pierre Robin
D. Tặt lỗ mữi sau
Câu 51. Hỉnh ảnh X-quang bệnh màng trong chia làm mấy giai đoạn?
A. 2

182
B. 3
C. 4*
D. 5

Mục tiêu 4: Trình bày được điều trị và phòng ngừa suy hô hấp sơ
sinh

Câu 52. Phương pháp xử trí suy hô hấp nào sau đây không nên dùng trong điều trị thoát vị hoành?

A. Thở NCPAP
B.Thở oxy qua cannula
C. Thở oxy qua mask*
D. Cả 3 phương pháp trên

Câu 53. Điều trị thích hợp cho trẻ sơ sinh bị bệnh màng trong giai đoạn 2
A. Bóp bóng kèm bơm surfactan qua nội khí quản
B. Thở máy kèm bơm surfactant vào phế quản
C. Thở áp lực dương liên tục kèm bơm chất surfactant vào phế nang*
D. Thờ oxy qua cannula kèm bơm surfactant vào phế nang

Câu 54. Phương pháp nào tốt nhất trong điều trị suy hô hấp sơ sinh do bệnh
màng trong?
A. Thở NCPAP*
B. Thở oxy qua catheter
C. Thở oxy qua cannula
D. Thởoxy qua mask

Cân 55. Biệp pháp nào được khuyến cáo sử dụng trong chống hạ thân nhiệt ở
trẻ đẻ non, suy hô hấp có hạ nhiệt độ?
A. Lồng ấp*
B. Túi chườm
C. Chuộttúi
D. Đèn sưởi
Câu 56. Phương pháp đỉều trị bệnh màng trong ở trẻ sơ sinh suy hô hấp?
A. Thở áp lực dương liên tục kèm bơm chất surfactant vào phế nang*
B. Thở oxy qua canulla kèm bơm surfactant vào phế nang
C. Bóp bóng giúp thở qua nội khí quản kèm bơm surfactant qua nội khí quản
D. Thở oxy qua nội khí quản kèm bơm Surfactant vào phế quản
Câu 57. Tư thế nằm nào là tốt nhất cho một trẻ bị hội chứng Pierre Robin?
A. Nằm đầu cao
B. Nằm đầu thếp
C. Nằm sấp, đầu nghiêng sang bên*
D. Nằm đầu phăng

Câu 58. Biện pháp dự phòng bệnh màng trong cho trẻ sơ sinh?
A. Thăm khám thai đúng lịch
B. Tránh nguy cơ đẻ non*
C. Tránh thai bị ngạt
D. Truyền Prostaglandin cho mẹ
Câu 59. Trong các trường hợp suy hô hấp sơ sinh, điều cần thiết nên làm là
gì?
A. Hút đờm dãi hoặc hút dịch dạ đày
B. Thở oxy
C. Đặt đầu nghiêng
D. Cả 3 biện pháp trên*

Câu 60. Biện pháp dự phòng bệnh màng trong cho trẻ sơ sinh?
A. Thở oxy
B. Mẹ dùng dexamethasone*
C. Điều trị viêm phổi cho con
D. Dùng surfactant cho con

Câu 61. Biện pháp dự phòng suy hô hấp sơ sinh?


A. Giáo dục yề phòng chống nhiễm khuẩn
B. Khám thai đều đặn
C. Tiêm chủng đầy đủ
D. Cả A,B và Cđúng*

• 184
VÀNG DA SƠ SINH

Mục tiêu 1: Nêu được chuyển hóa Bilirubine và nguyên nhân vàng da
sơ sinh

Câu 1. Nguyên nhân có thể gây ra triệu chứng vàng da, thiếu máu và lách to?
A. Tán huyết*
B. Suy tủy
C. Thalassemia
D. Nhiễm khuẩn huyết
Câu 2. Khi nào cần thiết phải tìm nguyên nhân gây vàng da gián tiếp ở trẻ sơ
sinh?
A. Vàng da kéo dài >7 ngày trẻ đủ tháng
B. Tăng bilirubin nhanh> 5 mg%/ngày
C. Vàng da sớm trong 24-48 giờ đầu
D. Cả A, B và G đều đúng*

Câu 3. Yếu tố thuận lợi gây vàng da cho trẻ sơ sinh?


A. Sanh hút*
B. Sắc dân: châu Âu
C. Mẹ bị đái tháo nhạt
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 4. Vàng da xuất hiện khi nào?
A. Vàomáu
B. Vào gan
C. Không vào tiêu hóa*
D. Bilirubin hình thành ở liên võng
Câu 5. Vàng da do viêm gan gây ra thuộc loại vàng da nào?
A. Vàng da tiêu huyết
B. Vàng da tan huyết
C. Vàng da ứ mỡ gan
D. Vàng da tan té bào gan*
Câu 6. Bệnh galactosemia và tyrosemia thuộc nhóm nào?
A. Vàng da tặng bilirubin kết hợp và tan máu
B. Vàng da tăng bilirubin tự do và không tan máu*
C. Vàng da tăng bilirubin tự do và tàn máu
D. Vàng dá tăng bilirubin kết hợp và không tan máu

185
Cân 7. Trình tự chuyển hóa bilirubin diễn ra như thế nào?
Ạ. Gan-tiêu hóa-máu-liên võng nội mô
B. Liên võng nội mô-máu-gan-tiêu hóa*
c. Liên võng nội mô-máu-gan
D. Liên võng nội mô-gan-tiêu hóa-máu
Cân 8. Nếu mẹ bị viêm gan siêu vi B có cả 2 kháng nguyên HBs và HBe thì tỷ
lệ mắc bệnh của trẻ sơ sinh là bao nhiêu?
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%*
Câu 9. Siêu vi trùng nào không gây viêm gan ở trẻ sơ sinh?
A. Rubella
B. Cytomégalovírus
C. Enterovirus*
D. Coxsạckie

Câu 10. Tính chất nào của kháng thể tự nhiên trong bất đồng nhóm máu hệ
ABO là sai?
A. Tác dụng mạnh ở 40°C
B. Hồng cầu kết tụ ở môi trường đậm*
C. Thuộc IgM
D. Chỉ số lăng đọng là 19 đv Swedberg
Câu 11. Tính chất nào là của kháng thể miễn dịch trong bất đồng nhóm máu
hệ ABO ở trẻ sơ sinh?
A. Hồng cầu kết tụ ở môi trường nước muối*
B. Thuộc IgM
C. Trọng lượng phận tử lớn
D. Tất cả các câu trên đúng
Câu 12. Tính chất nào của kháng thể miễn dịch trong bất đồng máu hệ ABO ở
trẻ sơ sinh là sai?
A. Hồng cầu kết tụ ở môi trường nước muối*
B. Trọng lượng phân tử nhỏ
C. Thuộc IgG
D. Tác dụng mạnh ở 37°c
Câu 13. Tính chất nào không phải của kháng thể miễn dịch trong bất đồng
máu hệ ABO?

186
B. Hồngcầu kết tụ ở môi trường nước muối
C. Thuộc IgE*
D. Vẫn tồn tại khi đun sôi đến 70 c sau 20 phút

Câu 14. Ở khâu nào thì vàng da liên quan đến bilirubin trực tiếp?
A. Thiếu men kết hộp
B
. Thiếu protein Y và Z*

C. Tăng hoạt beta glucoronidase


D. Thiếu Albumiụịnáụ.

Câu 15. .Trẻ sơ sinh có biểu hiện vàng da trên lâm sàng khi Bilirubine tăng trên bao nhiêu?
A. > 5mg%
B. >7mg%*
C. > 10 mg%
D. > 12 mg%'

Câu 16. Bilirubin của thai nhi được sản xuất từ lúc nào?
A. Tuần lễ thứ 8
B. Tuần lễ thứ 10
C.: Tuần lễ thứ 12*
D. Từ tuần iễ thứ 15
Câu 17. Những yếu tố thuận lợi dẫn đến vàng da sơ sinh, ngoại trừ?
A. pH ở ruột axít*
B. Xáo trộn huyết động học do còn ống tĩnh mạch
C. Lượng protein trong máu còn thấp
D. Vắng mặt Vi khuẩn chí đường ruột
Câu 18. Nguyên nhân nào gây vàng da không tán huyết, ngoại trừ?
A. Teo ống tiêu hóa
B. Mẹ tiểu đường
C. Bệnh lý nhiễm trùng*
D. Thiều năng tuyển giáp

Câu 19. Biến dưỡng bilirubin trong bào thai như thế nào?
A. Bắt đầu từ tuồn lệ thứ 21 của thai kỳ
B. Bilirubin con kết hợp với Albumin mẹ để đi qua nhau*
C. Nước ối chứa Bilirubin với nồng độ 50 µmol/L
D. Được biến đổi tại gan của mẹ và con
Câu 20. Nguyên nhân nào không gây vàng da huyết tán?

187
A.. Bệnh lý màng hồng cầu
B. Bệnh Mucoviscidose*
C. Bất thường Hcmoglobin
D. Thiếu men G6PD

Câu 21. Những yếu tố nguy cơ nào dẫn đến vàng da nhân ở trẻ đủ tháng khi
Bilirubin dưới 20mg%, ngoai trừ?
A. Hạ thân nhiệt
B. Thiếu oxy
C. Kiềm máu*
D. Hạ đường huyết

Câu 22. Bilirubin gián tiếp kết họp với Albumin có thể qua màng màng ngăn
mạch máu não trong các trường hợp sau, ngoại trừ?
A. Tăng CO2 máu
B. Giảm áp Iực thẩm thấu máu*
C. Rối loạn huyết động học
D. Hạ thân nhiệt

Câu 23. Các yếu tố nguy cơ nào gây vàng da sinh lý, ngoại trừ?
A. Con trai*
B. Cân nặng lúc sinh thấp
C. Nhiễm trùng
D. Người châu Âu

Câu 24. Những yếu tố nguy cơ nào dẫn đến vàng da nhân ở trẻ sơ sinh đủ
tháng khi Bilirubin dưới 20mg%, ngoại trừ?
A. Kiềm máu*
B. Hạ đường huyết
C. Thiếu oxy
D. Hạ thân nhiệt

Cáu 25. Những yếu tố nguy cơ dẫn đến vàng da nhân ở trẻ sơ sinh đủ tháng
khi Bilirubin dưới 20mg% là gì?
A. Toan máu*
B. Tăng thân nhiệt
C. Thiếu carbon dioxide
D. Tăng đường huyết

Câu 26. Trẻ sơ sinh thiếu men G6PD sẽ bị vàng da tán huyết khi dùng những
thuốc sau đây, ngoại trừ?
A. Naphtalen

188
B. Aspirine
C. Sulfamid
D. Ibuprofen*
Cân 27. Yếu tố thuận lợi gây vàng da cho trẻ sơ sinh?
A. Sanh già tháng .
B. Cân nặng lúc sinh thấp*
C. Sanh ngôi chỏm
D. Cả A, B và c đều đúng
Câu 28. Qui luật Crammer giúp đánh giá vấn đề gì sau đây?
A. ước lượng bilirubin máu*
B. Xác định vàng da nhân
C. Vàng da nhân
D. Cả A, B và c đúng

Mục tiêu 2: Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng vàng da sơ sinh

Cân 29. Chẩn đoán vàng da do bất đồng hệ ABO dựa vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhóm máu mẹ-con
B. Nhóm máu mẹ-bilirubin con
C. Nhóm máu mẹ-con và hiệu giá kháng thể*
D. Nhóm máu mẹ-test coombs con
Câu 30. Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về vàng da do bất đồng nhóm máu
hệ ABO?
A. Test de Coombs gián tiếp (+) *
B. Xảy ra trong 10% trường hợp khi có tổn thương nhau thai thực sự
C. Triệu chứng rõ vào ngày thứ 2,3
D. Xảy ra ở đứa con thứ 2,3
Câu 31. Đặc điểm nào là của vàng da sinh lý?
A. Xuất hiện trong 24 giờ đầu sau sanh
B. NƯỚC tiểu vàng nhạt lúc khởi đầu
C. Kèm gan tũ nhẹ
D. Bilirubin máu >12 mg%*

Câu 32. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vàng da sinh lý?
A Gan không to
B. Chiếm tỷ lệ 30%-50% trẻ sơ sinh thiếu tháng*
C. Tri giác không thay đổi

189
D. Nước tiểu trắng trong
Câu 33. Phù nhau thai thường gặp trong tán huyết do nguyên nhân nào?
A. Hồng cầu hình cầu
B. Bất thường về Hemoglobin .
C. Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ Rhesus*
D. Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ ABO
Câu 34. Ngưỡng bilirubin mg% cần thay máu trong điều trị vàng da bằng bao
nhiêu so với trọng lượng của trẻ (gram)?
A. 1/50
B. 1/100*
C. 1/150
D. 1/200
Câu 35. Vàng da có kèm theo tiêu phân bạc màu là loại vàng da nào?
A. Tăng chu trình gan ruột
B. Tăng bilirubin tự do
C. Sau gan*
D. Thiếu Albumỉn máu
Câu 36. Xét nghiệm nào cần làm nếu muốn xác định trẻ vàng da do tán huyết?
A. Coombs test
C. Bilirubin máu
D. Hiệu giá kháng thể
D. Tất cả 3 xét nghiệm trên*
Câu 37. Một trẻ sơ sinh vàng da nặng, thầy thuốc quan tầm nhất đến điều gì?
A. Nồng độ bilirubin cao?
B. Vàng da trong 24 giờ đầu?
C. Tốc độ hình thành billirubin?
D. Cả 3 ý trên*

Câu 38. Trẻ có bilirubin > 12,5mg% và test de Coombs hồng cầu (+) thì thuộc
loại vàng da nào?
A. Vàng da bất đồng hệ Rh*
B. Vảng da tan máu bẩm sinh
C. Vàng da bất đồng hê ABO
D. Vàng da tiêu huyết
Câu 39. Vàng da do sữa mẹ thuộc nhóm nào?
Ạ. Vàng da tan huyết

190
Ọ6
1
B. Vàng da giảm kết hợp*
C.; Vàng da do viêm gan
D. Vàng da tắc mật

Câu 40. Diễn tiến triệu chứng thần kinh trong bệnh vàng da nhân?
A. Giảm trương lực, phản xạ  Tăng trương lực, phản xạ*
B._Tăng trương lực Tăng phản xạ  giảm phản xạ  Giảm trương lực
C. Giảm trương lực Tăng trương lực Giảm phản xạ Tăng phản xạ
D. Tăng trương lực, phản xạ  Giảm trương lực, phản xạ
Câù 41. Biểu hiện lâm sàng của phù nhau thai ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Vàng da thiếu máu nặng
B. Gan lách to
C. Phù toàn thân
D. Hồng cầu non ra máu ngoại biên với tỷ lệ 30-50%*
Câu 42. .Những biểu hiện lâm sàng của phù nhau thai ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Phù toàn thân
B. Vàng da thiếu máu nặng.
C. Gan lách to.
D. Hạch to*
Câũ 43. Theo Kramer thì vàng da vùng 2 tương ứng với mức bilirubin trong
máu là bao nhiêu (mg%)?
A. 6
B. 9*
C. 12
D. 5
Câu 44. Đặc điểm nào là của vàng da sinh lý?
A. Do không đủ men Glucuronyl transferase
B. Bilirubin từ 15mg% trở lên
C. Xảy ra 30-50% trẻ đủ tháng*
D. Thường xảy ra ở trẻ bị hạ đường huyết
Câu 45. Đặc điểm nào không phải của vàng da do sữa mẹ?
A. Có thể kéo dài 4-5 tuần
B. Xảy ra ngày thứ 2 sau sanh*
C. Sữa non chứa beta Glucuronidase biến Bilirubine trực tiếp thành gián tiếp
D. Vì trong sữa mẹ có sự gia tăng hoạt động của men Lipoprotein lipase

Câu 46. Nghĩ ngay đến vàng da nhân trong trường hợp nào sau đây?
A. Vàng da kéo dài > 7 ngày ở trẻ đủ tháng
B. Bilirubin gián tiếp > 20 mg%* .
C. Có dấu hiệu bỏ bú
D. Cả A, B và c đều đúng

Câu 47. Theo Krammer thì vàng da vùng 4 tương ứng với mức bilirubin trong
máu là bao nhiêu?
A. 6
B. 9
C. 12
D. 15*

Câu 48. Siêu âm gan cần thiết trong trường hợp vàng da nào sau đây?
A. Vàng da tăng bilirubin trực tiếp
B. Vàng da tăng bilirubin tự do*
c. Vàng da tăng bilirubin hỗn hợp
D. Tất cả đều đúng.

Câu 49. Khi trẻ vàng da, ta hỏi tiền sử thức ăn có hàm ý gì?
A. Sữa hộp gây vàng dạ
B. Sữa mẹ gây vàng da*
C. Cả 2 loại gây vàng da
D. Cà 2 loại không gây vàng da

Câu 50. Vàng da do bất đồng máu mẹ-con và tiêu máu đều có chung đặc điểm
nào?
A. Thiếu máu
B. Có urobilinogen nước tiểu
C. Tăng sản xuất bilirubin*
D. Tan huyết

Câu 51. Chẩn đoán bệnh Crigler Najar, thầy thuốc cần dựa vào yếu tố nào?
A. Lâm sàng và bilirubinmáu
B. Lâm sàng và điều trị thử
C. Lâm sàng và sinh thiết gan*
D. Lâm sàng và nhiễm sắc thể

Câu 52. Ý nghĩa quan trọng nhất của test de Coombs hồng cầu?
A. Do ABO
B. Xác định vàng da do Rh
C. Xác định bilirubin trong hồng cầu
D. Sàng lọc nguyên nhân*

Câu 53. Vàng da sinh lý có các đặc điểm nào sau đây?

192 J■

261
A. Xuất hiện trong 24 giờ đầu sau sanh
B. Nước tiểu vàng nhạt lúc khời đầu
C. Kèm gan to nhẹ
D. Bilirubinmáu ll,7-14,7mg%*
Câu 54. Đặc điểm nào không phải của vàng da sinh lý ?
A. Gan không to
B. Chiếm tỷ lệ 50-55 %*
C. Xuất hiện riêng lẽ
D. Tri giác không thay đổi
Câu 55. Sơ sinh đẻ non <1500g bị đe doạ vàng da nhân khi Bilirubin gián tiếp
ở mức bao nhiêu?
A. 12-15 mg%*
B. 15-17 mg%
C. 17-18 mg%
D. 18-20 mg%

Mục tiêu 3: Nêu được biến chứng và điều trị vàng da sơ sinh.

Cân 56. Hiệu quả của loại đèn nào là tốt nhất trong điều trị vàng da tăng
bilirubin gián tiếp?
A. Ánh sáng xanh
B. Ánh sáng lục*
C. Ánh sáng trắng
D. Ánh sáng tím
Câu 57. Ngưỡng bilirubin mg% cần chiếu đèn trong điều trị vàng da bằng bao nhiêu so với trọng
lượng của trẻ (gram)?
A. 1/100
B. 1/130
C. 1/170*
D: 1/200
Câu 58. Nếu can thiệp sớm, thì tiên lượng của trẻ bị vàng da nhân sẽ như thế
nào?
A. Không hồi phục*
B, Hồi phục hoàn toàn
C. Hồi phục
D. Hồi phục 1 phần
Câu 59. Chiếu đèn có tác dụng gì trong điều trị vàng da sơ sinh?

193
A. Tăng đào thài bilirubin khỏi gan
B. Chuyển bilirubin tự do sang photobilirubin*
C. Tăng kết hợp bilirubin của gan
D. Tăng sản xuất glucuronyl transferase

Câu 60. Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của chiếu đèn là gì?
A. Mần da
B. Mểt nước
C. Phân xanh
D. Da đồng*

Câu 61 Ánh sáng có bước sóng 400-480 µm là ánh sáng có màu gì?
A. Xanh
B.
Ánh sáng bạn ngày

C. Lục
D. Trắng*

Câu 62. Chỉ định thay máu trong điều trị vàng da sơ sinh?
A . Tốc độ tăngbilirubin là 0.5-1mg%/h*
B. Ngừng thở
C. Bỏ bú
D. Trẻ có xoắn vặn
Câu 63. Cơ chế tác dụng chính của ánh sáng liệu pháp trong điều trị vàng da
tăng bilirubin gián tiếp?
A. Giúp dễ dàng thải loại bilirubin qua da
B. Giúp biến đổi thành dạng bilirubin gián tiếp tan trong nước*
C. Giúp biến đối thành dạng bilirubin trực tiếp
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 64. Trẻ sinh non cân nặng 2.300g được điều trị dự phòng với ánh sáng .
liệu pháp 5 ngày, trẻ sẽ được ngừng chiếu đèn khi Bilirubin dưới ngưỡng nào?
A. <7 mg%
B. <10mg%*
C. <12 mg%
D. <13 mg%

Câu 65. Biến chứng của vàng da tăng bilirubin tự do là gì?


A. Vàng da và phân bạc màu*
B. Phân xanh

,194
I■ fr61
C. Tiêu chảy
D. Trẻ da đồng

,195
I■ fr61
Cân 66. Lựa chọn máu để thay máu trong điều trị vàng da sơ sinh dựa theo
nguyên tắc nào?
A. Hồng cầu A huyết thanh O
B. Hồng cầu O hụyết thanh O
C. Hồng cầu O huyết thanh A (hoặc B)*
D. Hồng cầu B huyết thanh O

Câu 67. Mục đích quan trọng nhất của thay máu điều trị vàng da sơ sinh là gì?
A. Loại bỏ kháng thể*
B. Loại bỏ bilirubin
C. Bù số lượng hồng cầu
D. Bù các yếu tố đông máu

Câu 68. Biến chứng thay máu đe dọa tính mạng trẻ là gì?
A. Choáng hạ nhiệt và đường huyết*
B. Rối loạn điện giải
C. Nhiễm khuẩn
D. Nghẽn mạc

Câu 69. Chỉ định chiếu đèn dự phòng nào trong điều trị vàng da sơ sinh là phù
hợp?
A. Sanh non < 1800g
B. Chờ thay máu
C. Sanh ngạt đã ổn định
D. Cả 3 ý trên*
Cân 70. Chỉ định ánh sáng liệu pháp ngay cho các trường hợp sau, ngoại trừ?
A. Sinh non <1500g
B. Vàng da do sữa mẹ*
C. Huyết tán do bất đồng nhóm ABO-Rhesus
D. Đa hồng cầu
SANG CHẤN SẢN KHOA

Mục tiêu 1: Nêu được các yếu tố nguy cơ gây sang chấn sản khoa

Câu 1. Di chứng thường gặp nhất trong bệnh cảnh ngạt nặng ở trẻ sơ sinh?
A. Tật đầu nhỏ
B. Chậm phát triển vận động và tinh thần nặng*

C. Rối loạn giác quan

D. Liệt tứ chi co cứng

Câu 2. Xuất huyết dưới màng cứng thường gặp trong, ngoại trừ?
A. Do sinh bằng forcept
B. Do rốn quấn cổ*
C. Do sinh bằng giác hút
D. Sang chấn sản khoa do đẻ khó
Câu 3. Trong sang chấn sản khoa thường gặp nhất thai to so với tuổi, ngoại
trừ?
A. Bất đồng nhóm máu*
B. Hội chứng Wiedeman Beckwith
C. Thai già tháng
D. Mẹ tiểu đường
Câu 4.. Xuất huyết nội sọ sau sanh do sang chấn sản khoa dễ xảy ra nhất ở trẻ
có cân nặng nào sau đây?
A. 1500g *
B. 2000g
C. 2500g
D. 3000g

Câu 5. Yếu tố nguy cơ gây xuất huyết nội sọ do sang chấn sản khoa?
A. Con so
B. Thai to
C. Chuyển dạ kéo dàỉ *
D. Cả A, B và c đều đúng*
Câu 6. Nguyên nhân nào sau đây hay gây sang chấn sản khoa ở trẻ sơ sinh,
ngoại trừ?
A. Chuyển dạ kéo quá dài
B. Chuyển dạ nhanh
C. Ngôi chẩm ngang
D. Non tháng*

197
Câu 7. Nguy cơ cao dẫn đến chấn thương khi đẻ, ngoại trừ?
A. Ngôi thai ngang
B. Khung chậu bất thường
C. Con so*
D. Sanh can thiệp: kìm, giác hút

Câu 8. Chấn thương khi đẻ thường xảy ra trong các trường hợp sau, ngoại
trừ?
A. Khung chậu bất thường
B. Nước ối nhiều *
C. Sinh con so
D. Trẻ có cân nặng lúc sanh quá thấp hay quá non
Câu 9. vết bầm và xuất huyết ở mặt trẻ sơ sinh, thường xảy ra sau tình huống
nào sau đây?
A. Sanh ngôi mông
B. Chuyển dạ kéo dài
C. Dây rốn quấn cổ
D. Cả A, B và C đều đúng*

Mục tiêu 2: Nẽu được các triệu chứng của sang chấn sản khoa

Câu 10. Thông tin nào sau đây là phù hợp với tình trạng tổn thương dây thần
kinh sau khi sanh?
A. Liệt kiểu Kumple do tổn thương rễ thần kinh C7-8 và L1*
B. Liệt Duchenne Erb do tổn thương dây thần kinh C3-C4
C. Liệt thần kinh hoành do tổn thương gốc thần kinh C5-C6
D. Bệnh nhi mất phản xạ cơ nhị đầu và phản xạ Moro là do tổn thương đám
rối thần kinh
Câu 11 Chấn thương khi đẻ và ngạt tím sơ sinh, chọn câu đúng nhất?
A. Da tím*
B. Phản xạ còn
C. Trương lực cơ còn tăng
D. Tim còn đập
Câu 12. Khi nào có chỉ định chụp X-quang xương sọ ở trẻ sơ sinh có bướu
máu dưới xương sọ?
A. Sanh mổ
B. Có triệu chứng thần kinh*
C. Thiếu máu nhiều

198

861
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 13. Có bao nhiêu đặc điểm dùng để phân biệt bướu máu dưới xương sọ
với bướu huyết thanh?
Ạ. 2
B. 3
C. 4
D, 5*

Câu 14. Dựa vào thông tin nào để phân biệt bệnh lý đông máu với vết bầm và
xuất huyết ở mặt trẻ sơ sinh do sang chấn sản khoa?
A. Tiền sử gia đình
B. Tính chất xuất huyết
C. Diễn tiến bệnh
D. Cả A, B và C đều đúng*

Câu 15. Gãy xương đòn có đặc tính nào sau đây?
A. sờ thấy lạo xạo ở vùng xương đòn bị gãy
B. Tay cùng bên bị gãy vẫn cử động được
C. Hố thượng đòn lõm*
D. Cả C, B và C đều đúng

Câu 16. Trẻ sơ sinh, vừa sinh có tư thế nằm khép, cánh tay sấp, mất phản xạ
Moro do sang chấn sản khoa, thường do tổn thương gốc thần kinh nào sau
đây?
A. C3-C5
B. C5-C6*
C. C7-C8
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 17. Liệt thần kinh hoành là do tổn thương gốc thần kinh nào sau đây?
A. C3-C5*
B. C5-C6
C.
C7-C8

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 18. Bướu huyết thanh có các biểu hiện sau, ngoại trừ?
A. Tính chất nông xuất hiện vài ngày sau đẻ*
B. Không giới hạn rõ rệt
C. Chiếm vị trí phần đầu thường ờ đỉnh phủ trên các đường ráp xương
D. Do huyết tương và hạch bạch huyết thấm từ mạch bạch huyết thấm từ
mạch máu vào tổ chức dưới da

199
Câu 19. Tổn thương giải phẫu bệnh học chủ yếu trong bệnh ngạt thiếu oxy
thiếu máu cục bộ ở trẻ sơ sinh đủ tháng xảy ra ở đâu?
A. Nhốn xám
B. Chất trắng của 2 bủn cầu đại não
C. Chất trắng trong cuống não
D. Chất xám ở thân não, tiểu não, võ não, nhân xám*

Câu 20. Bướu máu dưới da đầu có các biểu hiện sau, ngoại trừ?
A. Chụp X-quang đầu với tia mềm có thể thấy khối máu tụ đẩy phần mềm ở đầu*
B. Kèm theo bệnh cảnh thiếu máu
C. Là khối máu tụ lớn nằm giữa phần gân và màng xương sọ
D. Đường kính vòng đầụ thường lớn hơn kích thước bình thường vài cm

Câu 21. Trong chấn thương khi đẻ để phân biệt bướu máu và bướu huyết
thanh dựa vào tiêu chuẩn, ngoại trừ?
A. Chọc dò bướu*
B. Thời gian xuất hiện và mất
C. Tính chất nông sâu
D. Kích thước của bướu

Câu 22. Đặc điểm cơ bản của bướu máu dưới màng xương sọ?
A. Kèm theo bệnh cảnh thiếu máu nặng
B. Là khối máu tụ lớn nằm giữa phần gân và màng xương sọ*
C. Đường kính vòng đầu không thay đổi nhiều
D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 23. Gãy xương đòn có các đặc tính sau đây, ngoại trừ?
A. Hố thượng đòn lõm
B. Phân xạ Moro âm tính
C. Sờ thấy lạo xạo ở vùng xương đòn bị gãy*
D. Tay cùng bên bị gãy không cử động đựợc

Câu 24. Tổn thương dây thần kinh mặt do sang chấn sản khoa ở trẻ sơ sinh,
chọn sai?
A. Thường hồi phục sau 7 đến 10 ngày sau sanh
B. Khí trẻ khóc môi lệch về bên lành
C. Mắt nhắm không kín và mất nếp mũi bên tổn thương
D. Thường xảy ra sau khi sanh giác hút*

Câu 25. Thông tin nào sau đây là phù hợp với đặc tính của bướu huyết thanh?
A. Nhỏ dần và tự biến mất*

■ 200

ooz
B. Chỉ trên 1 xương
C. Xảy ra vài giờ sau sanh
D. Mật độ căng, giới hạn rõ

Câu 26. Liệt bàn tay, sụp mi mắt và co đồng tử ở trẻ sơ sinh thường do tổn
thương gốc thần kinh nào sau đây?
A. C3-C5
B. C5-C6
C. C7-C8-L1*
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 27. Phân độ ngạt nặng, trung bình và nhẹ của dựa vào thông tin nào sau đây?
A. Tổn thương não
B. Sau sinh đứa trẻ không khóc bao nhiêu lâu
C. Sau sinh đứa trẻ không thở bao nhiêu lâu
D. Chỉ số Apgar*
Câu 28. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh ngạt nặng thiếu máu cục bộ
do thiếu oxy ở trẻ sơ sinh đủ tháng?
A. Thiếu máu nặng
B.Hôn mê
C. Co giật
D. Suy hô hấp, giật cơ*
Câu 29. Trẻ sơ sinh đủ tháng sang chấn sản khoa và bị ngạt nặng sau sinh
(chỉ số Apgar < 3 điểm), tiến hành chọc dịch não tủy trên bệnh nhi, tình huống
nào có thể xảy ra nhiều nhất?
A. Dịch não tủy chọc không ra giọt nào
B. Dịch náo tủy trong chảy nhanh do tăng áp sọ não
C. Dịch não tủy đỏ máu*
D. Dịch não tủy chỉ ra vài giọt hồng

Câu 30. Chấn thương khi đẻ trẻ sơ sinh bị ngạt dựa vào các triệu chứng sau,
ngoại trừ?
A. Trương lực cơ và phản xạ*
B. Màu sắc da
c. Nhịp tim
D. Nhịp thở

201
Mục tiêu 3: Trình bày sơ cứu, các tai biến sản khoa thông thường

Câu 31. Phương pháp điều trị bướu máu thích hợp nhất?
A. Phải truyền máu tươi bù lượng máu mất
B. Băng ép bằng thun
C. Chiếu đèn điều trị phòng ngừa vàng da do tăng Bilirubin gián tiếp*
D. Chọc hút máu

202
BỆNH GIUN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG DO GIUN

Mục tiêu 1: Trình bày đặc điểm và chu trình phát triển của giun
Câu 1. Chu kì từ nuốt trứng giun đũa đến thành con trưởng thành:
A. 40 ngày
B. 45 ngày*
C. 50 ngày
D. 55 ngày
Cân 2. Ký sinh trùng đường ruột có thể gây rạ bệnh cảnh nào sau đây?
A. Viêm ruột hoại tử
B. Tiêu chảy kéo dài
C. Kiết lỵ
D. Cả A, B vàC đều sai*
Câu 3. Chu kỳ của giun kim:
A. Khác giun móc nhưng giống giun đũa*
B. Giống giun móc và giụn đũa
C. Giống giun móc
D. Giống giun đũa
Câu4. Ký sinh trùng đường ruột có thể:
A. Sống trong mô*
B. Sống trong đất
C. Sống trong nước
D. Đơn bào hay đa bào

Câu 5. Tỉ lệ bệnh ký sinh trùng đường ruột ở các nước đang phát triển có tỉ lệ cao nhất là:
A. 40% dân số
B. 50% dân số
C. 60% dân số
D. 70% dân số*
Câu 6. Tỉ lệ nhiễm bệnh ký sinh trùng đường ruột ở Việt Nam có thể đến:
A. 60%dânsó
B. 70% dân số*
C. 80% dân số
D. 90% dân số

Câu 7. Tỉ lệ mắc bệnh giun ở Việt Nam:


A. Giun móc ở miền núi cao hơn ở đồng bằng

203
B. Giun kim ở miền núi cao hơn ở đồng bằng
C. Giun móc ở đồng bằng cao hơn ở miền núi*
D. Giun đũa ở miền núi cao hơn ở đồng bằng

Câu 8. Đặc điểm của trứng giun đũa:


A. Nở thành ấu trùng trong ruột*
B. Bị hủy bời axit dạ dày
C. Nở thành ấu trùng ngoài ruột
D. Lưỡng tính
Câu 9. Ở Vỉệt Nam, lứa tuổi nhiễm giun sán cao nhất là:
A. 2-3 tuổi
B. 3-4 tuổi
C. 5-7 tuổi*
D. 8-12 tuổi
Câu 10. Giun kim thường xâm nhập cơ thể con người qua đường nào?
A. Da
B. Đường tiêu hóa*
C. Đường máu
D. Đường hô hấp
Câu 11. Theo thống kê của viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em thì tỉ lệ
nhiễm giun đũa cùa trẻ < 1 tuổi là bao nhiêu?
A. <20%*
B. 20-40%
C. 40-60%
D. 60-80%
Câu 12. Theo thống kê của viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em thì nhiễm
giun đũa thường gặp nhất ở nhóm tuổi nào?
A. 2-3 tuổi
B. 3-4 tuổi
C. 5-7 tuổi
D. 8-12 tuổi*
Câu 13. Ti lệ nhiễm giun đũa và giun kim của người lớn và trẻ em ở nước ta?
A. Ở đồng bằng cao gấp đôi ở miền núi*
B. Ở đồng bằng chỉ bằng 1/2 ở miền núi
C. Ở đồng bằng tương đương ở miền núi
D. Ở đồng bằng chỉ bằng 1/3 ở miền núi
Câu 14. Tỉ lệ mắc bệnh giun móc ở vùng miền núi của Việt Nam là bao nhiêu?

204. ■
A. 39%
B. 49%
C. 59%*
D. 69%
Câu 15. Khi nào thì cơ thể người dễ bị nhiễm sán dây?
A. Nuốt phải ấu trùng sán
B. Ăn phải cây thuỷ sinh có kén sán
C. Ăn phải trứng sán
D. Ăn phải thịt lợn. thịt bò chưa nấu chín có kén sán*

Câu 16. Đặc tính của trứng giun móc?


A. Đơn tính
B. Nở thành ấu trùng ngòai ruột*
C. Nở thành ấu trùng trong ruột
D. Không bị hủy bởi axít dạ dày
Câu 17. Thời gian từ khi trứng giun đũa vào đường tiêu hóa đến khi nở thành
con trưởng thành:
Ạ. 30 ngày
B. 35 ngày
C. 40ngày
D. 45 ngày*
Câu 18. Ký sinh trùng đường ruột có thể gây ra bệnh cảnh nào sau đây?
A.Tiêu cháy kéo dài
B. Kiết lỵ
C. Suy dinh dưỡng*
D. Viêm ruột hoại tử
Câu 19. Ký sinh trùng đường ruột có thể sống ờ môi trường nào?
A. Trong mô*
B. Trong đất
C. Trong nước
D. Cả A, B và C đúng.
Câu 20. Đặc tính của trứng giun đũa?
A. Bị hủy bởi axit dạ dày
B. Nở thành ấu trùng ngòai ruột
C. Nở thành ấu trùng trong ruột*
D. Lưỡng tính
Câu 21. Chọn câu sai khi đề cập đến đời sống trung bình của giun?
A. Giun đũa: 2 tháng
B. Giun kim: 1 tháng
C. Giun móc: 3 tháng*
D. Giun kim cái chết sau khi đẻ hết trứng

Câu 22. Tỉ lệ nhiễm bệnh ký sinh trùng đường ruột ở các nước đang phát triển
cao nhất là bao nhiêu?
A. 50%
B.60%
C.70%*
D. 80%

Câu 23. Tỉ lệ nhiễm ký trùng đường ruột ở trẻ em tại các nước phát triển?
A. 10%*
B. 15%
C. 20%
D. 25%

Câu 24. Theo thống kê của Viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em thì nhiễm ký
sinh trùng đurờng ruột thường gặp nhất ở nhóm tuổi nào?
A. 2-3 tuổi
B. 3-4 tuổi
C. 5-7 tuổi*
D. 8-12 tuổi

Câu 25. Tỉ lệ nhiễm giun của người lớn và trẻ em ở nước ta?
A. Giun kim ở miền núi cao hơn ở đồng bằng
B. Giun móc ở miền núi cao hơn ở đồng bằng*
C. Giun móc ở đồng bằng cao hơn ở miền núi
D. Giun đũa ở miền núi cao hơn ở đồng bằng

Câu 26. Tỉ lệ mắc bệnh giun móc ở vùng đồng bằng của Việt Nam là bao
nhiêu?
A. 40,3%
B.41,3%
C. 42,3%*
D. 43,3%

Câu 27. Khi nóỉ về lây lan gây ra do giun đũa, điều nào sau đây là không
đúng?
A. Rau cải nhiễm trùng giun
B. Ấu trùng chui qua da*
c. Tay bẩn
D. Nước dùng không hợp vệ sinh

Câu 28. Trứng giun kim thường có ở đâu?


A. Móng tay
B. Giường chiếu
C. Chăn màn
D. Vết nhăn quanh hậu môn*

Câu 29. Giun móc thường xâm nhập cơ thể người qua đường nào?
A. Đường máu
B. Đường tiêu hóa
C. Đường hô hấp
D. Da*

Câu 30. Đặc tính của giun đũa?


A. Bị hủy bởi axít dạ dày
B. Nở thành ấu trùng ngòai ruột
C. Không thích oxy*
D. Cả A, B và c đúng

Câu 31. Chu kì từ ấu trùng vào cơ thể đến giun móc trưởng thành là bao lâu?
A. 15-30 ngày
B. 30-45 ngày*
C. 45-60 ngày
D. 60-75 ngày

Câu 32. Chọn ý sai khi đề cập đến đời sống trung bình của giun?
A. Giun kim: 1 tháng
B. Giun móc: 1,5 tháng
C. Giun móc cái chết sau khi đẻ hết trứng*
D. Giun đũa: 2 tháng

Câu 33. Ấu trùng của giun móc có thể sống ớ môi trường nào?
A. Trong nước
B. Trong đất
C. Trong cơ thể con người*
D. Cả A, B và C đúng
Mục tiêu 2: Nêu triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của
giun

Câu 34. Nhiễm kí sinh trùng đường ruột (giun móc) có thể gây ra bệnh cảnh
nào sau đây?
A. Tiêu đàm máu .
B. Thiếu máu nặng*
C. Tiêu chảy mãn
D. Viêm ruột hoại tử

Câu 35. Triệu chứng nào phù hợp với lâm sàng của nhiễm giun đũa?
A. Ăn uống ít
B. Nôn ra giun
C. Tiêu phân lỏng
D. Cả A, B và C đúng*

Câu 36. Triệu chứng nào không phù hợp với lâm sàng của nhiễm giun kim?
A. Ngứa hậu môn
B. Tiêu phân lỏng
C. Ăn uống ít
D. Nôn ra giun*

Câu 37. Giun móc có thể gây ra tổn thương nào sau đây?
A. Tổn thương da
B. Tổn thương phổi
C. Thiếu máu mãn
D. Cả A, B và C đúng*

Câu 38. Hội chứng Loeffler được gây ra do:


A. Giun nằm trong phế nang
B. Giun chui ống mật
C. Giun nằm trong mạch máu phế quản*
D. Giun nằm trong phế quản và phế nang

Câu 39. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm giun đũa, chọn câu sai:
A. Nôn ra giun
B. Tiêu phân lỏng
C. Đau vùng hạ sườn*
D. Ăn uống ít

Câu 40. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm giun móc, chon câu sai:
A. Ăn uống ít
B. Nôn ra giun*

208
C. tiêu phân đen
D. Thiếu máu

Câu 41. Nhiễm giun kim làm cho:


A. Trẻ ăn uống ít hơn
B. Trẻ tiêu phân hơi lỏng*
C. Trẻ chậm lớn
D. Trẻ vật vã kích thích
Câu 42. Nhiễm giun móc có thể gây ra:
A. Thiếu máu nặng*
B. Viêm ruột hoại tử
C. tiêu chảy mãn
D. Tiêu đàm máu
Câu 43.: Chẩn đoán nhiễm giun kim dựa vào tiêu chí nào sau đây?.
A. Đau bụng quanh rốn hoặc thượng vị
B. Lứa tuổi
C.Triệu chứng thiếu máu trên lâm sàng
D. Phương pháp dán băng keo*

Câu 44. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm giun kim, chọn câu sai:
A. Ngứa hậu môn
B. Tiêu phân lỏng
C. Nôn ra giun*
D. Ăn uống ít

Câu 45. Nhiễm giun móc có thể gây ra tình trạng:


A. Da trẻ hồng hào
B. Trẻ phát triển bình thường
C. Trẻ ăn uống bình thường
D. Trẻ chậm lớn*
Câu 46. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm giun móc?
A. Ăn uống ít
B. Tiêu phân đen
C. Thiếu máu
D. Cả A, B và C đúng*

209
Câu 47. Giun móc ít hoặc không gây ra tổn thương nào sau đây?
A. Tổn thương da
B. Thiếu máu mãn
C. Ngứa ngáy hậu môn*
D. Tổn thương phổi

210
Câu 48. Hội chứng Loeffler xuất hiện là do cơ chế nào sau đây?
A. Giun nằm trong phế quản và phế nang
B. Giun chui ống mật
C. Giun nằm trong phế nang
D. Cả A, B và C sai*

Câu 49. Triệu chứng nào không phù hợp vói lâm sàng của nhiễm giun đũa?
A. Nôn ra giun
B. Tiêu phân đen*
C. Ăn uống ít
D. Đau bụng vùng hạ sườn

Câu 50. Triệu chứng nào phù hợp với lâm sàng của nhiễm giun kim?
A. Ngửa hậụ môn
B. Tiêu phân lỏng
C. Ăn uống ít .
D. Cả A, B và C đúng*

Câu 51. Dấu hiệu quan trọng nhất của thủng ruột do giun đũa?
A. sốt, nhiêm trùng, nhiễm độc
B. Nôn, mất nước
C. Đau bụng, phàn ứng thành bụng, chụp bụng mờ toàn bộ ổ bụng*
D. Đaù bụng, chụp bụng có mức nước mức hơi

Mục tiêu 3: Mô tả điều trị và phòng bệnh của giun

Câu 52. Liều Praziquelten điều trị giun sán lá gan và sán lá ruột?
A. 45 mg/kg/ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày
B. 55 mg/kg/ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày
C. 65 mg/kg/ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày
D. 75 mg/kg/ ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày*

Câu 53. Điều trị giun móc bằng cho sắt cơ bản với liều trung bình là bao nhiêu
mg/kg/ngày?
A. 1,5
B. 2
C. 2,5
D. 3*
Câu 54. Trẻ 10 tuổi, được chẩn đoán: nhiễm giun móc, cân nặng 30kg, cần cho
sắt cơ bản với liều uống trong một ngày là bao nhiêu?

211

013
A. 40 mg
B. 60 mg
C. 80 mg
D. 100 mg*

Câu 55.Liều Mébendazole trong điều trị giun móc? .


A. Bằng liều điều trị gìun đũa*
B. Bằng 1/2 liều điều trị giun kim
C. Bằng 1/2 liều đỉều trị giun đũa
D. Bằng liều điều trị giun kim

Câu 56. Phương pháp điều trị thích hợp nhất bán tắc ruột do giun đũa?
A. Mổ nội soi lấy giun
B. Phẫu thuật
C. Thuốc tẩy giun
D. Cả A, B và C sai*

Câu 57. Phòng ngừa nhiễm giunkim tái phát, chọn câu sai?
A. Tẩy giun mỗi tháng một lần*
B. Rửa tay sạch trước ăn
C.Rửa hậu môn mỗi tối
D. Tẩy giun định kỳ
Câu 58. Biến chứng của giun móc?
A, Vàng da, gan to
B. Đau bụng kéo dài, xuất hụyết tiêu hoá*
C. Đau đầu, mất ngủ
D. Đau bụng, tiêu chảy

Câu 59. Liều Thiabendazol điều trị giun tóc, giun móc?
A. 20-30 mg/kg/ngày trong 2 ngà
B. 30-40 mg/kg/ngày trong 2 ngày
C. 50 mg/kg/ngày trong 2 ngày*
D. 60 mg/kg/ngày trong 2 ngày

Câu 60. Trẻ 6 tuổi, cân nặng 15 kg, nhiễm giun móc, Hb 7.5g/dl, Hct 26%, cần
cho uống bao nhiều sắt cơ bản:
A. 90mg/ngày*
B. 100mg/ngày
C. 110mg/ngày
D. 120 mg/ngày

211
Cầu 61. Trẻ 10 tuổi, nhiễm giun móc, nặng 30kg, cần cho uống bao nhiêu sắt
cơ bản:
A. 60mg
B. 70 mg
C. 80 mg
D 90 mg*

Câu 62. Liều Mebendazole:


A. Điều trị giun míc gấp đôi giun đũa
B . Điều trị giun móc giống giun đũa*
C. Điêu trị giun móc gấp đôi giun kim
D. Điều trị giun móc gấp ba giun kim

Câu 63. Phòng ngừa nhiễm giun kim tái phát, chọn câu sai:
A. Rửa tay sạch trước ăn
B. Rửa hậu môn môi tối
C. Tẩy giun định kỳ
D. Tầy giun mỗi tháng một lần*

Câu 64. Giun móc gây mất nhiều máu nên:


A. Cần cho sắt nếu Hb trên ,10g% vàdưới 11.5g%
B . Cần cho Acid folic, canxium
C. Cần cho sắt trước khi sổ giun nếu Hb dưới 5g%*
D. Cần cho vit B12, vitamin D

Câu 65. Thuốc thích hợp để điều trị nhiễm giun kim ở trẻ 15 tháng tụổi:
A. Mebendazole
B. Albendazole*
C. Secnidạzole
D. Cotrimoxazole

Câu 66. Trẻ 25 tháng tuổi bị giun kim, có thể dùng thuốc nào điều trị:
A Metronidazole
B. Mebendazole*
C. Cotrimoxazole
D. Secnidazole

Câu 67. Trẻ 5 tuổi, 13kg, nhiễm giun móc, Hb 9g/dl, Hct 28%, cần cho uống
bao nhiêu sắt cơ bản:
A. 100 mg
B. 90 mg
C. 80 mg

214
D. 70 mg*

Câu 68. Điều trị giun móc, cho sắt cơ bản liều trung bình (mg/kg/ngày):
A. 1.5
B. 2
C. 2.5
D. 3*

Câu 69. Trẻ 10 tuổi, 30kg, nhiễm giun móc, cần cho uống bao nhiêu sắt cơ bản:
A. 60 mg
B. 70mg
C. 80 mg
D. 90mg*

Câu 70. Trẻ 12 tuổi bị nhiễm giun móc, thuốc tẩy giun nào có hiệu quả nhất:
A. Pyrantel pamdiate*
B. Levaniisol
C.Mebendazole
D. Albendazole

Câu 71. Mebendazole có thể điều trị


A. Giun móc với liều 2 viên/ngày
B. Giun kim với liều 2 viên/2 ngày
C. Cho giun đũa, giun kim và giun móc*
D. Giun đũa như giun móc cùng liều

Câu 72. Điều trị bán tắc ruột do giun đũa:


A.Thuốc tẩy xổ
B. Phẩu thuật
C. Cho oxy qua sonde dạ dày*
D. Mổ nội soi lấy giun

Câu 73. Liều Mebendazole?


A. Điều trị giún móc gấp đôi giun kim
B. Điều trị giun móc giống giun đũa*
C. Điều tri giun móc gấp đôi giun đũa

D. Điều trị giun móc giốpg giun kim

Câu 74. Thuốc điều trị nhiễm giun kim ở trẻ 15 tháng tuổi?
A. Secnidazole
215
B. Cotrimoxazole
C. Albendazole*
D. Mebendazole

Cân 75. Trong điều trị, cần làm gì khi giun móc gây mất nhiều máu?
A. Cần cho Acid folic, canxium
B. Cần cho vit B12, vi tamin D
C. Cần cho sắt nếu Hb trên 10g% và dưới 11,5g%
D. Cần cho sắt trước khi sổ giun nếu Hb dưới 5g%*
Câu 76. Điều trị giun móc bằng cho sắt cơ bản với liều trung bình là bao nhiêu
mg/kg/ngày?
A. 1-2
B. 2-3
C. 3-6*
D. Cả A, B và C đúng
Câu 77. Trẻ 7 tuổi, được chẩn đoán: nhiễm giun móc, cân nặng 20kg, cần cho
sắt cơ bản với liều uống trong một ngày là bao nhiêu?
A. 40 mg
B. 50 mg
C. 60 mg*
D. 70 mg
Cân 78. Trẻ 12 tuổi, được chần đoán: nhiễm giun móc, cần cho thụốc tẩy giun
nào có hiệu quả nhất?:
A. Levamisol
B. Mebendaxole
C. Albendazole
D. Pyraatohpameatc*
Câu 79. Mébendazole có thể điều trị cho loại giun nào sau đây?
A. Giun đũa như giun móc cùng liều
B. Giun móc với liều 2 viên/ngày
C. Cho giun đũa, giun kim và giun móc*
D. Giun kim với liều 2 viên/2 ngày
Câu 80. Phương pháp đỉều trị thích hợp nhất bán tắc ruột do giun đũa?
A. Cho oxy qua sonde dạ dày*
B, Mổ nội soi lấy giun
C. Phẫu thuật
D. Thuốc tẩy giun
216
Câu 81. Phòng ngừa nhiễm giun kim tái phát?
A. Rửa tay sạch trước ăn

217
B. Tẩy giun định kỳ
C. Rửa hậu môn mỗi tối
D. Cả A, B và C đúng*

Câu 82. Trẻ 25 tháng tuổi bị giun kim, có thể dùng thuốc nào điều trị:
A. Cotrimoxazole
B. Metronidazole
C. Secnidazole
D. Mebendazole*

Câu 83. Trẻ 3 tuổi, cân nặng 11kg, nhiễm giun móc, Hb 8g/dl, Hct 25%, cần
cho sắt cơ bản với liều trong ngày:
A. 50 mg*
B. 60 mg
C. 70 mg
D. 80mg

Câu 84. Điều trị nhiễm giun kim ở trẻ 20 tháng tuổi bằng thuốc:
A. Pyrantel pamoate*
B. Cotrimoxazole
C. Metronidazol
D. Secnidazole

218

You might also like