You are on page 1of 182

VIÊM PHỔI

Mục tiêu 1: Nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ em theo lứa tuổi
Câu 1. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi đã được đưa vào tiêm chủng mở rộng:
A. Mycoplasma pneumonia
B. Streptococcus pneumonia
C. Clamydia pneumonia
D. Cả A, B, C đều sai *
Câu 2. Virus thường gặp gây viêm phổi trẻ em là:
A. Cytomegalovirus
B. Para-influenza virus
C. Respiratory syncytial virus*
D. Herpes virus
Câu 3. Tác nhân liên cầu nhóm B thường gây viêm phổi cho trẻ:
A. Trẻ đang đi học
B. Tré lớn
C. Nhũ nhi
D. Cả A, B, C đều sai*
Câu 4. Tác nhân Mycoplasma pneumonia thường gây viêm phổi cho trẻ:
A. Nhũ nhi
B. Trẻ suy dinh dưỡng
C. Tuổi học đường*
D. Sơ sinh
Câu 5. Tác nhân gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh sanh thường của mẹ bị nhiễm trùng sinh
dục là:
A. E.Coli*
B. Cytomegalo virus
C. Phế cầu
D. Influenza virus
Câu 6. Tác nhân đồng mắc ở viêm phổi trẻ em thường gặp là:
A. Influenza + Cytomegalo virus
B. Tụ cầu + Phế cầu
C. Phế cầu + RSV*
D. Cytomegalovirus + Hemophillus influenza
Câu 7. Tác nhân gây viêm phổi trẻ sơ sinh có mẹ vỡ ối sớm:
A. E. Coli *
B. Clamydia pneumonia
C. Phế cầu
D. RSV
Câu 8. Thể lâm sàng phổ biến viêm phổi trẻ nhũ nhi là:
A. Viêm phế quản
B. Abscess phổi
C. Phế quản phế viêm*
D. Viêm phổi thùy
Câu 9. Bệnh nào không được xếp vào viêm phổi trẻ em:
A. Viêm phổi thủy
B. Viêm tiểu phế quản
C. Abscess phổi *
D. Phế quản phế viêm
Câu 10. Viêm phổi bao gồm các dạng:
A. Phế quản phế viêm
B. Viêm phế quản
C. Viêm phổi thùy
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 11. Viêm phổi trẻ em đặc trưng bởi:
A. Co thắt thành phế quản
B. Bít tắc lòng phế quản
C. Tổn thương phế nang *
D. Bít tắc lòng tiểu phế quản
Câu 12. Viêm phổi bao gồm các dạng, ngoại trừ:
A. Viêm phế quản
B. Phế quản phế viêm
C. Viêm phổi thùy
D. Khí phế thủng*
Câu 13. Theo ARI, có bao nhiêu cách phân độ nặng của viêm phổi?
A. 2
B. 3
C. 4*
D. 5
Câu 14. Tại Việt Nam, theo Nguyễn Đình Hường thì tỉ lệ tử vong của trẻ em do viêm
phổi là bao nhiêu?
A. 10-20%
B. 20-30%
C. 30-40%*
D. 40-50%
Câu 15. Tác nhân virus gây viêm phổi chiếm tỷ lệ bao nhiêu %?
A. 40-50%
B. 50-60%
C.60-70%
D.70-80% *
Câu 16. Vi khuẩn thường gặp nhất gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh là gì?
A. Mycoplasma pneumonia
B. Phế cầu
C. Liên cầu nhóm B*
D. Tụ cầu
Câu 17. Vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi ở trẻ từ 1 đến 12 tháng tuổi là gì?
A.Phế cầu*
B.Liên cầu nhóm
C.Mycoplasma
D.Trực khuẩn ruột
Câu 18. Viêm phổi bao gồm:
A. Viêm phế quản
B. Viêm phổi thủy
C. Phế quản phế viêm
D. Cả A, B, C Đều đúng *
Câu 19. Cơ chế đề kháng của đường hô hấp:
A. Xoang là nơi bẩy vi khuẩn
B. IgE nồng độ cao trong máu
C. Phản xạ ho đẩy các chất dịch ra khỏi khí phế quản *
D. Bạch cầu đa nhân trung tính hiện diện nhiều trong phế nang
Câu 20. Thể lâm sàng thường gặp viêm phổi ở trẻ lớn là:
A. Viêm phế quản
B. Viêm phổi thùy *
C. Abscess phổi
D. Phế quản phế viêm
Câu 21. Bệnh nào được xếp vào viêm phổi trẻ em:
A. Viêm tiểu phế quản
B. Viêm phổi thùy
C. Phế quản phế viêm
D. Cả A, B, C đều đúng *
Câu 22. Viêm phổi trẻ em đặc trưng bởi:
A. Tổn thương phế nang *
B. Bít tắc lòng tiểu phế quản
C. Bít tắc lòng phế quản
D. Co thắt thành phế quản
Câu 23. Nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi trẻ em 2 tháng-5 tuổi:
A. Adenovirus
B. Cytomegalovirus
C. Mycoplasma pneumonia
D. Respiratory syncytial virus*
Câu 24. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em 2 tháng-5 tuổi:
A. Phế cầu *
B. Listeria monocytogenes
C. Tụ cầu
D. Mycoplasma pneumonia
câu 25. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em dưới 2 tháng:
A. Streptococcus pneumonia
B. Streptococci group B *
C. Mycoplasma pneumonia
D. Hemophillus influenza
Câu 26. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em dưới 2 tháng:
A. Streptococcus pneumonia
B. Tụ cầu
C. Hemophillus influenzae
D, Liên cầu nhóm B*
Câu 27. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi đã được đưa vào tiêm chủng mở rộng:
A. Cúm
B. Mycoplasma pneumonia
C. Clamydia pneumonia
D. Hemophillus influenza*
Câu 28. Virus thường gặp gây viêm phổi trẻ em là:
A. Herpes virus
B. RSV*
C. Influenza virus
D. Cytomegalovirus
Câu 29. Tác nhân liên cầu nhóm B thường gây viêm phổi cho trẻ:
A. Nhũ nhi
B. Trẻ lớn
C. Sơ sinh*
D. Trẻ đang đi học
Câu 30. Tác nhân Mycoplasma pneumonia thường gây viêm phổi cho trẻ:
A. Nhũ nhi
B. Trẻ 5 tuổi trở lên*
C. Béo phì
D. Sơ sinh non tháng
Câu 31. Tác nhân gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh sanh thường của mẹ bị huyết trắng là:
A. Clamydia pneumonia
B. Hemophillus influenza
C. Herpes virus
D. Streptococcus group B*
Câu 32. Tác nhân đồng mắc ở viêm phổi trẻ em thường gặp là:
A. Cytomegalovirus + Hemophillus influenza
B. Tụ cầu + Phế cầu
C. Phế cầu + RSV*
D. Influenza + Cytomegalo virus
Câu 33. Tác nhân gây viêm phổi trẻ sơ sinh có mẹ vỡ ối sớm:
A. Herpes virus
B. E. coli*
C. Phế cầu
D. Tụ cầu Câu
Câu 34. Nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp ở trẻ sơ sinh là:
A. C. pneumoniae
B. M. Pneumoniae
C. Streptococcus nhóm B *
D. Virus hợp bào hô hấp
Câu 35. Những tình huống vô trùng có thể kích thích gây viêm phổi bao gồm, ngoại trừ:
A. Dị vật đường thở*
B. Bệnh màng trong
C. Viêm phổi hít
D. Xuất huyết phổi
Câu 36. Cơ chế đề kháng của đường hô hấp:
A. Xoang là nơi bẩy vi khuẩn
B. IgE nồng độ cao trong máu
C. IgA tại đường hô hấp chống virus và ngưng kết vi khuẩn*
D. Bạch cầu đa nhân trung tính hiện diện nhiều trong phế nang
Câu 37. Viêm phổi do virus hợp bào hô hấp thường gặp ở nhóm trẻ nào?
A. < 3 tháng
B. < 12 tháng
C. < 24 tháng*
D. > 24 tháng
Câu 38. Tác nhân virus gây viêm phổi chiếm khoảng:
A. 40%
B. 60%*
C. 80%
D. 90%
Câu 39, Nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh là gì?
A. Streptococcus pneumoniae
B. Streptococus nhóm B*
C. Mycoplasma pneumoniae
D. Virus hợp bào hô hấp
Câu 40. Nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp nhất ở trẻ từ 12 tháng đến 5 tuổi là gì?
A. E.coli
B. Adenovirus *
C. Streptococi nhóm B
D. Listeriamonocytogenes
Câu 41. Vi khuẩn thường gặp nhất gây viêm phổi cộng đồng ở trẻ em?
A. Haemophilus influenzae*
B. Moraxella catarrhalis
C. Mycoplasma pneumonia
D. Streptococcuspneumonia
Câu 42. Vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp ở trẻ từ 1 đến 5 tuổi là gì?
A. Tụ cầu
B. Liên cầu nhóm B
C. Phế cầu*
D. Trực khuẩn ruột
Câu 43. Nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi trẻ em 2 tháng-5 tuổi:
A.Cytomegalovirus
B. Virus hô hấp hợp bào*
C. Mycoplasma pneumonia
D. Streptococci
Câu 44. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em 2 tháng-5 tuổi:
A. Streptococcus pneumonia*
B. Mycoplasma pneumonia
C. Clamydia pneumonia.
D. RSV
Mục tiêu 2: Yếu tố thuận lợi và yếu tố nguy cơ gây viêm phổi
Câu 45. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát trẻ nhũ nhi?
A. Viêm loét dạ dày tá tràng
B: Bệnh viêm gan siêu vi
C. Trào ngược dạ dày thực quản*
D, Phì đại môn vị
Câu 46. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát, ngoại trừ:
A. Sinh non tháng, nhẹ cân suy dinh dưỡng
B Thời tiết, khí hậu ẩm, nóng
C Bệnh xơ nang
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 47. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát, ngoại trừ:
A. Tim bẩm sinh shunt Phải-Trái*
B: Bệnh xơ nang
C. Tim bẩm sinh shunt Trái-Phải
D. Dị vật bỏ quên
Câu 48. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát:
A. Trào ngược dạ dày thực quản*
B. Viêm loét dạ dày tá tràng
C. Phì đại môn vị
D. Bệnh viêm gan siêu vi
Câu 49. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát?
A, Dị vật bỏ quên
B. Bệnh xơ nang
C. Tim bẩm sinh shunt T-P
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 50. Yếu tố thuận lợi gây viêm phổi ở trẻ em?
A. Hoàn cảnh kinh tế xã hội thấp
B. Môi trường sống đông đúc kém vệ sinh
C. Khí hậu ẩm, nóng
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 51. Yếu tố nguy cơ gây viêm phổi tái phát ở trẻ em?
A. Bất thường sản xuất kháng thể*
B. Sinh non tháng, nhẹ cân
C. Hoàn cảnh kinh tế xã hội thấp
D. Thời tiết khí hậu lạnh
Câu 52. Yếu tố thuận lợi gây viêm phổi trẻ em?
A. Dò khí quản-thực quản
B. Khói thuốc lá, khói bụi trong nhà*
C. Trào ngược dạ dày-thực quản
D. Dãn phế quản bẩm sinh
Mục tiêu 3 triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi
Câu 53. Xét nghiệm xác định kháng nguyên vi khuẩn trong viêm phổi có đặc điểm nào
sau đây?
A. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu thấp
B. Độ nhạy cao, độ đặc hiệu cao
C. Độ nhạy cao, độ đặc hiệu thấp
D. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu cao*
Câu 54. Diễn tiến của viêm phế quản phổi ở trẻ em thường tốt, bệnh khỏi sau điều trị
bao lâu?
A. 2-3 ngày
B. 3-5 ngày
C. 5-7 ngày*
D. 7-10 ngày
Câu 55. Triệu chứng viêm phổi trong giai đoạn khởi phát, ngoại trừ:
A. Ho
B. Sốt
C. Phổi ran ẩm *
D. Chướng bụng
Câu 56. Biểu hiện lâm sàng của viêm phổi thay đổi theo:
A. Tuổi
B. Độ nặng của bệnh
C. Tác nhân gây bệnh
D. Cả A, B, C đều đúng*
57. Trong giai đoạn toàn phát của viêm phổi có 4 nhóm dấu hiệu và triệu chứng sau,
ngoại trừ:
A. Triệu chứng thần kinh: lừ đừ, lơ mơ, mê sảng, hôn mê*
B. Triệu chứng tại phổi: ho, suy hô hấp, ran ở phổi
C. Triệu chứng màng phổi: đau ngực khi thở, hội chứng ba giảm
D. Triệu chứng toàn thân: sốt, mệt mỏi, quấy khóc, rối loạn tiêu hóa
Câu 58. Viêm phổi do virus được chẩn đoán dựa vào:
A. Trẻ thở nhanh, sốt và BC > 10.000/mm3
B. Trẻ sốt và BC > 17.000/mm3
C. Trẻ sốt, thở nhanh, BC 5.000/mm3*
D. Trẻ thở nhanh, BC > 12.000/mm3
Câu 59. Hình ảnh X-quang viêm phổi đông đặc ở trẻ em có thể cho hình ảnh:
A. Kích thước thường nhỏ
B. Dạng tròn như một khối u
C. Bờ rất rõ nét
D, Mờ một vùng phổi*
Câu 60. Xét nghiệm máu điển hình ở trẻ viêm phổi do virus:
A, Bạch cầu tăng nhẹ-CRP bình thường*
B. Bạch cầu bình thường-CRP tăng
C. Bạch cầu tăng cao-CRP tăng
D, Bạch cầu tăng cao-CRP bình thường
Câu 61. Hình ảnh X-quang trong viêm phế quản phổi là:
A. Tăng sinh tuần hoàn phổi ra 1/3 ngoài phế trường*
B, Mờ đồng nhất thùy hoặc phân thùy
C. Có hình ảnh khí nội phế quản trên bóng mờ
D. Dày thành phế quản
Câu 62. Xét nghiệm xác định kháng nguyên vi khuẩn có tính chất:
A. Độ đặc hiệu cao nhưng độ nhạy thấp*
B. Độ đặc hiệu thấp nhưng độ nhạy cao
C. Độ đặc hiệu và độ nhạy cao
D. Độ đặc hiệu và độ nhạy thấp
Câu 63. CRP ít gợi ý nhiễm trùng do vi trùng khi có giá trị:
A. 1 mg/L
B. 7-14 mg/L
C. 14-20 mg/L
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 64. Có bao nhiêu cách phân loại viêm phổi ở trẻ em?
A. 2*
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 65. Cơ chế đề kháng chính của đường hô hấp?
A. Bạch cầu đa nhân trung tính hiện diện nhiều trong phế nang
B. Xoang là nơi bẩy vi khuẩn
C. IgE nồng độ cao trong máu
D. Phản xạ ho đẩy các chất dịch ra khỏi khí phế quản *
Câu 66. Triệu chứng nào sau đây ít gặp trong viêm phổi giai đoạn khởi phát?
A. Sốt
B. Phổi ran ẩm*
C. Но
D. Chướng bụng
Câu 67. Tỉ lệ cấy máu dương tính ở bệnh nhi viêm phổi do tụ cầu nguyên phát là bao
nhiêu?
A. 1/2
B. 1/3*
C. 1/4
D. 1/5
Câu 68. Tỉ lệ cấy máu dương tính ở bệnh nhi cấp cứu viêm phổi là bao nhiêu?
A. 0-3%
B. 3-10% *
C. 10-15%
D. 15-20%
Câu 69. Hình ảnh X-quang của viêm phổi ở trẻ em có đặc tính nào sau đây?
A. Tăng sinh tuần hoàn phổi ra 1/3 ngoài phế trường
B. Thâm nhiễm lan tỏa
C. Rốn phổi đậm
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 70. Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi do virus ở trẻ em?
A. Nghe phổi có rale nổ lan tỏa 2 bên phổi
B. Thở nhanh, co kéo các cơ hô hấp phụ
C. Viêm long đường hô hấp.
D. Cả A, B, C đều đúng *
Câu 71. Biểu hiện lâm sàng của viêm phổi thay đổi theo yếu tố nào sau đây?
A. Tuổi
B. Tác nhân
C. Độ nặng
D. Cả A, B, C đều đúng *
Câu 72. Tỉ lệ cấy máu dương tính với tụ cầu trong viêm phổi tụ cầu thứ phát là khoảng
bao nhiêu %?
A.100%*
B.50%
C:33%
D.25%
Câu 73. Tình huống nào sau đây ít gây viêm phổi bao gồm?
A. Xuất huyết phổi*
B. Bệnh màng trong
C. Viêm phổi hít
D. Dị vật đường thở
Câu 74. Biến chứng ít gặp nhất của viêm phổi?
A. Dày dính màng phổi*
B. Suy hô hấp
C. Đông đặc thùy phổi
D, Tràn dịch màng phổi
Câu 75, Viêm phổi diễn tiến nặng sẽ có biểu hiện:
A. Rên rỉ (thở rên)*
B. Sốt
C. Ho đàm (họ đục)
D. Ran ẩm
Câu 76, Biểu hiện lâm sàng của viêm phổi thay đổi theo, ngoại trừ:
A. Giới*
B. Tuổi
C. Tác nhân gây bệnh
D. Độ nặng của bệnh
Câu 77. Trong giai đoạn toàn phát của viêm phổi có dấu hiệu và triệu chứng:
A. Triệu chứng toàn thân: sốt, mệt mỏi, quấy khóc, rối loạn tiêu hóa
B. Triệu chứng màng phổi: đau ngực khi thở, hội chứng ba giảm
C. Triệu chứng tại phổi: ho, suy hô hấp, ran ở phổi
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 78. Viêm phổi do vi khuẩn được chẩn đoán dựa vào:
A. Trẻ thở nhanh, sốt và BC > 10.000/mm
B. Trẻ sốt, thở nhanh, BC> 15.000/mm3*
C. Trẻ thở nhanh, BC > 12.000/mm
D. Trẻ sốt và BC > 17.000/mm3
Câu 79. Hình ảnh X-quang của viêm phổi thùy, phân thùy:
A. Có hình ảnh khí nội phế quản trên bóng mờ*
B. Tăng sáng phế trường
C. Xung huyết mạch máu phế quản
D. Dày thành phế quản
Câu 80. Xét nghiệm máu điển hình ở trẻ viêm phổi do vi khuẩn:
A. Bạch cầu tăng cao-CRP tăng*
B. Bạch cầu tăng cao-CRP bình thường
C. Bạch cầu bình thường-CRP tăng
D. Bạch cầu tăng nhẹ-CRP bình thường
Câu 81. Hình ảnh X-quang trong viêm phế quản phổi là:
A. Dày thành phế quản
B. Có hình ảnh khí nội phế quản trên bóng mờ
C. Tăng sinh tuần hoàn phổi ra 1/3 ngoài phế trường*
D. Mờ đồng nhất thùy hoặc phân thùy
Câu 82. Xét nghiệm xác định kháng nguyên vi khuẩn có tính chất:
A. Độ nhạy cao, độ đặc hiệu thấp
B. Độ nhạy cao, độ đặc hiệu cao
C. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu cao *
D. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu thấp
Câu 83. CRP gợi ý nhiễm trùng do vi trùng khi có giá trị:
A. 1-6 mg/L
B. 7-14 mg/L
C. 14-20 mg/l
D. > 20 mg/L *
Câu 84: viêm phổi diễn tiến nặng sẽ có biểu hiện nào sau đây?
A. Sốt
B. Thở rên *
C. Ran ẩm
D. Ho đàm
Câu 85: Nhịp thở = 46 lần/phút là nhanh khi trẻ ở lứa tuổi nào?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng*
Câu 86. CRP gợi ý viêm phổi do vi trùng khi có giá trị là bao nhiêu mg/L?
A. 1-6
B. 7-14
C. 14-20
D. > 20*
Câu 87. Cơ chế đề kháng chính của đường hô hấp?
A. IgA tại đường hô hấp chống virus và ngưng kết vi khuẩn*
B. Xoang là nơi bẩy vi khuẩn
C. IgE nồng độ cao trong máu
D, Bạch cầu đa nhân trung tính hiện diện nhiều trong phế nang
Câu 88. Thay đổi xét nghiệm máu phù hợp với một trẻ viêm phổi do virus?
A. Bạch cầu tăng cao-CRP tăng cao. . .
B. Bạch cầu bình thường tăng nhẹ-CRP bình thường tăng nhẹ*
C. Bạch cầu tăng nhẹ-CRP tăng nhẹ .
D, Bạch cầu bình thường-CRP bình thường
Câu 89. Phương pháp ngưng kết hạt Latex dùng để phát hiện kháng nguyên vị trùng nào
sau đây?
A. Haemophilus influenzae *
B. E.coli
C. C. Mycoplasma pneumonia
D. Listeria monocytogenes
Câu 90. Các biện pháp xét nghiệm xác định kháng nguyên vi khuẩn gây bệnh viêm
phổi?
A. Ngưng kết hạt latex
B. Điện di miễn dịch đối lưu
C. Nhuộm gram dịch khí quản
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 91. Hình ảnh X-quang viêm phổi đông đặc ở trẻ em có thể cho hình nào sau đây?
A. Các khối dính chùm
B. Bờ rất rõ nét
C. Kích thước thường nhỏ
D. Dạng tròn như một khối u*
Câu 92. Tỉ lệ cấy máu dương tính trong viêm phổi do phế cầu là bao nhiêu?
A. 10-30% *
B. 20-40%
C. 30-50%
D. 40-60%
Câu 93. Trong giai đoạn toàn phát của viêm phổi, ít gặp nhóm triệu chứng nào sau đây?
A. Triệu chứng tại phổi: ho, suy hô hấp, ran ở phổi
B. Triệu chứng toàn thân: sốt, mệt mỏi, quấy khóc
C. Triệu chứng thần kinh: lừ đừ, lơ mơ
D. Triệu chứng màng phổi: đau ngực khi thở, hội chứng ba giảm*
Câu 94. Hình ảnh X-quang điển hình trong viêm phế quản phổi ở trẻ em?
A. Mờ đồng nhất thùy hoặc phân thùy
B. Dày thành phế quản
C. Tăng sinh tuần hoàn phổi ra 1/3 ngoài phế trường*
D. Có hình ảnh khí nội phế quản trên bóng mờ
Mục tiêu 4: Trình bày được các thể lâm sàng của viêm phổi
Câu 95. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với lâm sàng của viêm phổi do
Mycoplasma pneumonia?
A, Tổn thương đáy phổi P
B. Lứa tuổi học đường
C. Có chảy mũi kèm theo khàn giọng
D. Diễn tiến tốt sau 7 ngày*
Câu 96. Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em do Mycoplasma pneumonia?
A. Dấu hiệu tràn dịch màng phổi thường gặp
B. Sốt cao trong tuần đầu, tuần thứ hai trở đi, bớt sốt nhưng kéo dài*
C. Gặp ở mọi lứa tuổi
D. phổi có nhiều rạn nổ, ẩm nhỏ hạt
Câu 97: Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi do tụ cầu
A. Phổi nhiều ran ngáy, nổ
B. Dấu nhiễm trùng, nhiễm độc *
C. 70% gặp ở trẻ > 3 tuổi
D. Triệu chứng viêm long rõ
Câu 98: Đặc điểm viêm phổi do Mycoplasma:
A. Thường gây tràn dịch màng phổi
B. Thường sốt cao
C. Gặp ở mọi lứa tuổi *
D. Phổi có nhiều ran nổ
Câu 99: Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em do Mycoplasma pneumonia?
A. Dấu hiệu tràn dịch màng phổi thường gặp
B. Gặp ở mọi lứa tuổi
C. Sốt cao trong tuần đầu tuần thứ hai trở đi, bớt sốt nhưng kéo dài *
D. Phổi có nhiều ran nổ, ẩm nhỏ hạt
Câu 100. Đặc điểm viêm phổi do Mycoplasma:
A. Thường sốt cao
B. Thường gây tràn dịch màng phổi
C. Phổi có nhiều ran nổ
D; Cả A, B, C đều sai *
Câu 101: Lâm sàng của viêm phổi do virus, ngoại trừ:
A. Thở nhanh, co kéo các cơ hô hấp phụ
B. Viêm long đường hô hấp trước đó
C. Nghe phổi có rale nổ lan tỏa 2 bên phổi *
D. Sốt nhẹ, đôi khi sốt cao
Mục tiêu 5: Nêu được các loại kháng sinh thích hợp theo nguyên nhân gây bệnh
Câu 102. Liều Erythromycine dùng để điều trị viêm phổi do Mycoplasma Pneumoniae
là bao nhiêu?
A. 10-30 mg/kg/ngày
B. 30-50mg/kg/ngày*
C. 50-70 mg/kg/ngày
D, 70-90 mg/kg/ngày
Câu 103. Liều Vancomycin thường dùng để điều trị viêm phổi do tụ cầu nhiêu?
A. 10-20 mg/kg/ngày
B. 20-30 mg/kg/ngày
C. 30-40 mg/kg/ngày
D. 40-60 mg/kg/ngày*
Câu 104. Kháng sinh nào sau đây không dùng để điều trị viêm phổi do tụ cầu
A. Imipenem *
B. Nafcilline
C. Oxacilline
D. Vancomycin
Câu 105. Kháng sinh còn nhạy với Mycoplasma pneumonia?
A. Vancomycin *
B. Cefuroxim
C. Cefotaxim
D. Clarithromycin
Câu 106. Liều Nafcillin điều trị viêm phổi do tụ cầu là:
A. 100 mg/kg/ngày
B. 150 mg/kg/ngày*
C. 200 mg/kg/ngày
D. 250 mg/kg/ngày
Câu 107. Diễn tiến của viêm phế quản phổi ở trẻ em thường tốt, bệnh khỏi sau điều
trị:
A. 2-3 ngày
B. 3-5 ngày
C. 5-7 ngày*
D. 7-10 ngày
Câu 108. Kháng sinh lựa chọn điều trị viêm phổi do phế cầu kháng thuốc là:
A. Vancomycin*
B. Penicillin
C. Chloramphenicol
D. Cephalosporin
Câu 109. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh ban đầu trong điều trị viêm phổi ở trẻ em?
A. Dựa theo giá trị bạch cầu và CRP
B. Dựa theo kháng sinh đồ
C. Dựa theo tuổi và lâm sàng*
D. Dựa vào hình ảnh X-quang phổi HA
Câu 110. Kháng sinh lựa chọn đầu tiên điều trị viêm phổi do phế cầu là:
A. Cephalosporin*
B. Penicillin
C. Chloramphenicol
D. Vancomycin
Câu 111. Kháng sinh phối hợp để điều trị viêm phổi ở trẻ sơ sinh là gì?
A, Chloramphenicol 100mg/kg/ngày và Ceftriaxone 75mg/kg/ngày
B. Ampicilline 100mg/kg/ngày và Cefotaxim 150mg/kg/ngày*
C. Ampicilline 100mg/kg/ngày và Chloramphenicol 100mg/kg/ngày
D. Chloramphenicol 100mg/kg/ngày và Cefotaxim 150mg/kg/ngày

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP


Câu 1. Thời gian ủ bệnh của viêm phế quản do RSV thông thường là bao lâu?
A. 1-3 ngày
B. 4-6 ngày*
C. 7-10 ngày
D. 11-14 ngày
Câu 2: Tổn thương giải phẫu bệnh chính của viêm tiểu phế quản là gì?
A. Co thắt khí phế quản
B. Tổn thương màng phế nang mao mạch
C. Xẹp các phế nang do dịch nhầy
D. Tắc lòng các tiểu phế quản do các nút nhầy*
Câu 3:Tần suất RSV gây viêm tiểu phế quản cấp là bao nhiêu?
A. 20-30%
B. 30-40%
C. 40-50%
D: 50-60% *
Câu 4. Tần suất adenovirus gây viêm tiểu phế quản cấp là bao nhiêu?
A. 5%
B. 10%*
C. 15%
D. 20%
Câu 5. Bệnh cảnh viêm tiểu phế quản cấp do adenovirus như thế nào nếu so với do
RSV?
A. Không thể dự đoán được
B. Nặng hơn *
C. Nhẹ hơn
D. Tương tự nhau
Câu 6. Giải phẫu bệnh trong viêm tiểu phế quản cấp?
A. Hoại tử lớp biểu mô hô hấp, phá hủy tế bào nhung mao
B. Tẩm nhuận tế bào đơn nhân, phù nề lớp dưới niêm
C. Tổn thương lan tỏa, không đều, khí phế thủng nhiều hơn
D. Cả A, B, C đều đúng *
Câu 7. Viêm tiểu phế quản cấp thường gặp nhất ở lứa tuổi nào?
A.0-6 tháng*
B.6-12 tháng
C.12-18 tháng
D.18-24 tháng
Câu 8. Nguyên nhân gây viêm tiểu phế quản thường gặp nhất là gì?
A. Adenovirus
B. Influenza
C. RSV *
D. Para influenza
Câu 9. Nguyên nhân thường gặp gây viêm tiểu phế quản là gì?
A. Dị vật
B. Vi khuẩn
C. Virus *
D. Ký sinh trùng
Câu 10. Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ <6 tháng chiếm tỷ lệ khoảng bao nhiêu
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80% *
Mục tiêu 2: Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng
Câu 11. Triệu chứng của viêm tiểu phế quản cấp dễ nhầm lẫn nhất với bệnh nào sau
đây?
A. Viêm phổi khò khè*
B. Trào ngược dạ dày-thực quản
C. Hen phế quản
D. Dị vật đường thở
Câu 12. Hình ảnh X-quang điển hình của viêm tiểu phế quản cấp do RSV?
A. Phổi tăng sáng, rốn phổi đậm
B. Xẹp đỉnh phổi P
C. Nhiều nốt mờ rải rác do xẹp phổi
D. Cả A, B, C đều đúng *
Câu 13. Công thức bạch cầu thay đổi như thế nào trong viêm tiểu phế quản cấp do
RSV?
A. Bạch cầu giảm nhẹ
B. Bạch cầu tăng, eosinophil ưu thế
C. Bạch cầu ít thay đổi hoặc lympho tăng nhẹ *
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14. Tỉ lệ tái phát viêm tiểu phế quản cấp do siêu vi là bao nhiêu?
A. 0-5%*
B. 5-10%
C. 10-15%
D. 15-20%
Câu 15. Dấu hiệu nào sau đây không nằm trong tiêu chuẩn Duhau để chẩn đoán viêm
tiểu phế quản?
A. Dấu hiệu nhiễm siêu vi hô hấp
B. Thở rít*
C. Thở rút lõm ngực
D. Khò khè cấp <3 này.
Mục tiêu 3: Nêu được chỉ định nhập viện
Câu 16. Khi nào cho khí dung ventolin trong viêm tiểu phế quản cấp?
A. Bệnh nhân khó thở
B. Nghi ngờ suyễn
C. Bệnh diễn tiến nặng
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 17. Một trẻ được chẩn đoán viêm tiểu phế quản cấp, được cho thở Ventolin khí
dung. Cần làm gì tiếp theo nếu sau 1 giờ khí dung Ventolin mà vẫn không đáp ứng?
A. Cho thêm Hydrocortison tiêm mạch
B. Không cần cho khí dung tiếp *
C. Thêm khí dung Ipratropium
D. Tiếp tục thở Ventolin thêm 3 cữ, cách mỗi 20 phút
Câu 18. Trẻ bị viêm tiểu phế quản nào sau đây có chỉ định nhập viện?
A. Trẻ 6 tháng
B. Trẻ 12 tháng, khò khè nhiều
C. Trẻ 8 tháng, 10 kg
D. Trẻ 10 tháng, bị CIV *
Câu 19. Thuốc nào có thể dùng trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp?
A. Normal saline
B. Kháng Histamin
C. Ventoline *
D. Dextromethophan
Câu 20. Khi nào cho corticoid trong viêm tiểu phế quản cấp?
A. Bệnh diễn tiến nặng
B. Điều trị ban đầu không đáp ứng
C. Nghi ngờ suyễn*
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 21. Bệnh nhi 6 tháng, thở khò khè 72 lần/phút; được chẩn đoán là viêm tiểu phế
quản cấp. Hướng xử trí nào là thích hợp nhất?
A. Nhập viện, thở oxy
B. Khí dung Ventolin
C. Cefotaxim tiêm mạch
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 22. Khi nào cho khí dung ventolin trong viêm tiểu phế quản cấp?
A. Bệnh nhân khó thở
B. Nghi ngờ suyễn
C. Bệnh diễn tiến nặng
D. Cả A, B, C đều đúng *
HEN PHẾ QUẢN
Mục tiêu 1: Nêu được định nghĩa hen phế quản
Câu 1. Yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện và phát triển hen phế quản ở những người
có yếu tố bẩm sinh hen?
A. Béo phì
B. Phấn hoa khói thuốc lá
C. Con gián, nấm mốc
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 2. Yếu tố khởi phát cơn hen cấp và kéo dài triệu chứng ở bệnh nhân hen?
A. Thay đổi thời tiết
B. Gắng sức và tăng thông khí
C. Ô nhiễm môi trường
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 3. Hen là tình trạng, chọn câu đúng nhất:
A. Viêm mãn tính đường hô hấp*
B. Phù nề thanh quản, phế quản
C. Co thắt phế quản và tiểu phế quản
D. Viêm đường dẫn khí
Câu 4. Hen là tình trạng viêm có sự tham gia của:
A. Tế bào mast
B. Bạch cầu ái toan
C. Đại thực bào
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 5. Hậu quả của quá trình viêm mạn tính trong hen phế quản, làm:
A. Chèn ép phế quản
B. Tăng nhạy cảm của phế quản*
C. Tăng tiết nhầy
D. Co thắt phế quản
Câu 6. Tính chất của hen phế quản:
A. Tắc nghẽn tiểu phế quản
B. Khó có khả năng hồi phục
C. Chỉ phục hồi do điều trị
D. Tắc nghẽn phế quản lan tỏa*
Câu 7. Định nghĩa đúng của hen phế quản?
A. Có thể phục hồi tự phát
B. Tăng nhạy cảm của phế quản
C. Tắc nghẽn phế quản lan tỏa
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 8: Dịch tễ học của hen phế quản?
A. Thường gặp ở trẻ gái hơn trẻ trai
B. Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc hen ở trẻ em trung bình 5-10%*
C. Tỉ lệ tử vong do hen khoảng 1-2% tử vong chung
D. Tỉ lệ mắc bệnh ngày càng giảm
Câu 9. Yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện và phát triển hen phế quản ở những người
có tố nguy cơ hen phế quản?
A. Gia đình đông đúc
B. Mùi nước hoa*
C. Chế độ ăn, béo phì
D. Nhiễm trùng hô hấp
Câu 10. Yếu tố khởi phát cơn hen cấp và kéo dài triệu chứng ở bệnh nhân hen?
A. Con mọt nhà
B. Phấn hoa
C. Khói thuốc lá
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 11. Định nghĩa phù hợp cho hen phế quản?
A. Tình trạng viêm mãn tính đường hô hấp
B. Tham gia của đại thực bào
C. Tham gia của bạch cầu mast
D. Cả A,B, C đều đúng*
Câu 12. Yếu tố nguy cơ nội tại của hen phế quản?
A. Cơ địa dị ứng
B. Tăng đáp ứng đường thở
C. Yếu tố di truyền
D. Cả A, B, C đều đúng*
Mục tiêu 2: Trình bày được các biểu hiện lâm sàng của cơn hen phế quản
Câu 13. Sinh lý bệnh của giai đoạn khởi phát cơn hen:
A. Xuất tiết
B. Phù nề
C. Co thắt phế quản*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 14. Tính chất khó thở cơn hen ở giai đoạn khởi phát:
A. Phải ngồi để thở
B. Khó thở thì thở ra, lúc đầu nhẹ*
C. Khó thở thì hít vào, lúc đầu nhẹ
D. Kèm rút lõm ngực
Câu 15. Tính chất ho cơn hen giai đoạn khởi phát:
A. Ho đàm
B. Ho liên tục
C. Ho cơn dài
D. Ho khan*
Câu 16. Diễn tiến giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản:
A. Ho, hắt hơi -> Khó thở tăng dần -> Phổi nhiều ran*
B. Khó thở tăng dần -> Ho, hắt hơi -> Phổi nhiều ran
C. Ho, hắt hơi -> Phổi nhiều ran -> Khó thở tăng dần
D. Ho, hắt hơi -> Phổi nhiều ran -> khó thở tăng dần
Câu 17. Diễn tiến giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản:
A. Ho, hắt hơi -> Phổi nhiều ran -> Khó thở tăng dần
B. Khó thở tăng dần -> Ho, hắt hơi -> Phổi nhiều ran
C. Phổi nhiều ran -> ho, hắt hơi -> khó thở tăng dần
D. Ho, hắt hơi -> Khó thở tăng dần -> Phổi nhiều ran*
Câu 18. Ran phổi có thể nghe được ở giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản:
A. Ran ngáy
B. Ran ẩm
C. Ran rít
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 19. Các ran phổi có thể nghe được ở giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản,
ngoại trừ:
A. Ran ngáy
B. Ran ẩm
C. Ran nổ*
D. Ran rít
Câu 20. Đặc tính cơn khó thở giai đoạn khởi phát cơn hen:
A. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc dãn phế quản*
B. Thì hít vô, lúc đầu nhẹ
C. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc corticoid
D. Thì thở ra, nặng ngay từ đầu
Cân 21. Giai đoạn khởi phát cơn hen phế quản đặc hiệu chưa có đặc tính nào sau
đây?
A. Đáp ứng nhanh với thuốc dãn phế quản
B. Ho khan, chưa có đàm
C. Khó thở do co thắt phế quản
D. Nhiều ran ngáy, ran ẩm*
Câu 22. Triệu chứng lâm sàng cơn hen phế quản đặc hiệu ở giai đoạn khởi phát?
A. Khó thở tăng dần
B. Sốt, ho sổ mũi*
C. Khó thở thì thở ra
D. Khò khè
Câu 23. Triệu chứng báo trước của cơn hen phế quản ở giai đoạn khởi phát thường
là:
A. Có tiếng khò khè
B. Khó thở thì thở ra
C. Hắt hơi, ngứa mũi*
D. Vận dụng các cơ hô hấp phụ
Câu 24. Triệu chứng báo trước của cơn hen phế quản ở giai đoạn khởi phát thường
là:
A. Ngứa họng-ho, chảy nước mắt*
B. Khó thở thì thở ra
C. Có tiếng khò khè
D. Khó thở: bệnh nhân ngồi chồm về phía trước
Câu 25. Ở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản, triệu chứng thực thể có thể:
A. Lồng ngực căng phồng
B. Phế âm giảm
C. Nhịp tim tăng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 26. Ở giai đoạn toàn phát, triệu chứng thực thể cho biết cơn hen nặng:
A. Lồng ngực căng phồng
B. Nhịp tim tăng
C. Phổi ran rít, ngày
D. Phế âm giảm*
Câu 27. Giai đoạn toàn phát của cơn hen phế quản đặc hiệu không có đặc tính nào
sau đây?
A. Nhiều ran ẩm nhỏ hạt*
B. Tăng xuất tiết làm tắc lòng phế quản
C. Có hiện tượng phù nề niêm mạc phế quản
D. Khó thở nhiều hơn
Câu 28. Triệu chứng lâm sàng nào ít thấy ở giai đoạn toàn phát của cơn hen phế quản
đặc hiệu?
A. Cánh mũi phập phồng
B. Thở rít và khàn tiếng*
C. Cổ ngửa ra sau mỗi khi hít vào
D. Khó thở cả 2 thì
Câu 29. Triệu chứng lâm sàng nào ít thấy ở giai đoạn toàn phát của cơn hen phế quản
đặc biệt?
A Khó thở cả 2 thì
B. Cánh mũi phập phồng
C. Thở rít và khàn tiếng*
D. Cổ ngửa ra sau mỗi khi hít vào
Câu 30. Triệu chứng thường gặp trong giai đoạn toàn phát của cơn hen phế quản đặc
hiệu?
A. Phế âm giảm do tắc khí đạo
B. Nhịp thở tăng, nhịp tim tăng
C. Lồng ngực căng phồng
D. Cả A,B,C đều đúng*
Câu 31.Sinh lý bệnh của giai đoạn toàn phát cơn hen, ngoại trừ:
A. Co thắt phế quản
B. Chèn ép*
C. Xuất tiết
D. Phù nề
Câu 32. Lòng phế quản càng bị chít hẹp trong giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản
là do:
A. Phù nề niêm mạc
B. Tăng xuất tiết
C. Tắc phế quản
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 33. Triệu chứng cơ năng chính của cơn hen giai đoạn toàn phát:
A. Ho nhiều hơn, ho có đờm
B. Ran ẩm to hạt
C. Khó thở nhiều hơn*
D. Ran ngáy và ran rít
Câu 34. Triệu chứng thực thể chính của cơn hen giai đoạn toàn phát:
A. Ho có đờm
B. Ran ngáy và ran rít*
C. Ran ẩm to hạt
D. Khó thở nhiều hơn
Câu 35. Đặc điểm cơn khó thở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản:
A. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc corticoide
B. Thuốc dãn phế quản ít hiệu quả, nếu không kèm corticoide*
C. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc dãn phế quản
D. Lúc đầu khó thở thì hít vào, sau đó khó thở 2 thì
Câu 36. Đặc điểm cơn khó thở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản:
A. Lúc đầu khó thở thì thở ra, sau đó khó thở thì hít vào
B. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc dãn phế quản
C. Đáp ứng với Ventolin + Corticoides*
D. Giảm nhanh nếu điều trị bằng thuốc corticoide
Câu 37. Ở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản, với diễn tiến nặng bệnh nhân có
thể:
A. Tím tái, rối loạn tri giác
B. Cổ ngửa ra sau mỗi khi hít vào
C. Vận dụng cơ hô hấp phụ nhiều
D. Cả A, B, C đúng *
Câu 38. Ở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản, với diễn tiến nặng bệnh nhân có
thể:
A. Khó thở cả 2 thì
B. Tím tái, rối loạn tri giác
C. Thở ngắt quãng
D. Cả A, B,C đúng*
Câu 39. Ở giai đoạn toàn phát cơn hen phế quản, triệu chứng thực thể có thể:
A. Tràn khí dưới da
B. Lồng ngực căng phồng
C. Nhịp tim tăng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 40. Cơn hen phế quản trẻ nhũ nhi thường kéo dài, là do:
A. Tác dụng của thuốc Ventolin lên cơ vòng kém
B. Dễ bội nhiễm*
C. Tăng đáp ứng đường thở kéo dài
D. Hiệu quả kháng viêm không cao
Câu 41. Khó phân biệt với viêm tiểu phế quản cấp và hen phế quản nhũ nhi:
A. Triệu chứng không điển hình
B. Khởi phát giống bệnh cảnh viêm tiểu phế quản*
C. Khó xác định dị nguyên
D. Khó thở nhanh sâu
Câu 42. Hen phế quản nhũ nhi, thường khởi phát với bệnh cảnh:
A. Tình trạng bệnh xấu đi vào buổi chiều tối
B. Nhiễm siêu vi đường hô hấp trên*
C. Thở nhanh-sâu
D. Bắt đầu xuất hiện triệu chứng ho khan từng cơn kèm khò khè
Câu 43. Cơn hen phế quản của trẻ nhũ nhi có đặc điểm:
A. Ran ngáy tương đương ran rít
B. Nhiều ran ít hơn ran ẩm
C. Thở nhanh-sâu
D. Kéo dài thì thở ra*
Câu 44. Triệu chứng lâm sàng hen phế quản nhũ nhi?
A. Bệnh xấu đi vào ban đêm hoặc gần sáng
B. Phổi có nhiều ran ẩm to hạt, vừa hạt và nhỏ hạt
C. Kéo dài thì thở ra
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 45. Thông tin nào sau đây không phù hợp với đặc điểm hen phế quản nhũ nhi?
A. Khởi phát với bệnh cảnh viêm tiểu phế quản
B. Bệnh thường kéo dài 10-14 ngày
C. Những đợt khò khè kế tiếp mới gợi ý hen
D. Ít khi bị bội nhiễm*
Câu 46. Hen phế quản nhũ nhi được xác định khi trẻ có:
A. Ít nhất 3 đợt khò khè kèm khó thở trước 2 tuổi*
B. Cơn hen xảy ra trước 24 tháng tuổi
C. Cơn hen xảy ra trước 12 tháng tuổi
D. Có thể khởi phát ở bất kỳ tháng tuổi nào
Câu 47. Hen phế quản nhũ nhi, thường khởi phát với bệnh cảnh:
A. Bắt đầu xuất hiện triệu chứng ho khan từng cơn kèm khò khè
B. Nhiễm siêu vi đường hô hấp trên*
C. Tình trạng bệnh xấu đi vào buổi chiều tối
D. Cả A, B, C đúng
Câu 48. Trong hen phế quản, hệ số Tiffeneau thường:
A. <85% so với chuẩn
B. <80% so với chuẩn
C. <75% so với chuẩn*
D. <70% so với chuẩn
Câu 49. Trong hen phế quản, xét nghiệm đàm giúp:
A. Tìm tế bào viêm
B. Tìm tinh thể Charcot-Leyden
C. Tìm vòng xoắn Curshmann
D. Cả A, B, C đúng*
Cậu 50. Các vòng xoắn Curshmann trong hen phế quản:
A. Là sợi các sợi collagen và elastin..
B. Là sản phẩm của quá trình viêm
C. Là những mảnh nhỏ của cục đàm*
D. Là những mảnh nhỏ của tế bào ái toan
Câu 51. Các tinh thể Charcot-Leyden trong hen phế quản:
A. Là những mảnh nhỏ của tế bào ái toan*
B. Là sản phẩm của quá trình viêm
C. Là sợi các sợi collagen và elastin
D. Là những mảnh nhỏ của cục đàm
Câu 52. Kết quả huyết đồ điển hình của hen phế quản:
A. Mastocyte tăng> 5%
B. Basophil tăng 5%
C. Eosinophile tăng> 5%*
D, Neutrophil tăng> 65%
Câu 53. Kết quả huyết đồ điển hình của hen phế quản:
A. Neutrophil tăng >4000/mm3
B. Eosinophil tăng >400/mm3*
C. Lymphocyte tăng >4000/mm3
D. Basophil tăng >400/mm3
Câu 54. Kết quả huyết đồ điển hình của hen phế quản bội nhiễm:
A. Basophil giảm, Monocyte tăng
B. Mastocyte giảm, Lymphocyte tăng
C. Eosinophil tăng, Neutrophil tăng*
D. Lymphocyte tăng, Neutrophil giảm
Câu 55. Hình ảnh X-quang phổi điển hình của hen phế quản:
A. Tràn dịch đáy phổi
B. ứ khí phế nang*
C. Thâm nhiễm rốn phổi
D. Thâm nhiễm thuỳ dưới phổi
Câu 56. Hình ảnh X-quang phổi điển hình của hen phế quản:
A. Thâm nhiễm rốn phổi
B. Thâm nhiễm thuỳ dưới phổi (P)
C. Tràn dịch màng phổi
D. Hai phế trường tăng sáng*
Câu 57. Hình ảnh X-quang phổi chứng tỏ của hen phế quản rất nặng:
A. Ứ khí phế nang
B.Tràn khí trung thất*
C. Tràn dịch đáy phổi
D. Thâm nhiễm rốn phổi
Câu 58. Khí máu động mạch phù hợp với cơn hen phế quản trung bình nặng:
A. PaO2 giảm, PaCO2 giảm, pH tăng
B. PaO2 giảm, PaCO2 tăng, pH giảm *
C. PaO2 tăng, PaCO2 tăng, pH giảm
D. PaO2 giảm, PaCO2 giảm, pH giảm
Câu 59. Khi máu động mạch phù hợp với cơn hen phế quản trung bình nặng:
A. PaO2 45 mmHg, PaCO2 30 mmHg, pH 7.48
B. PaO2 65 mmHg, PaC02 33 mmHg, pH 7.28
C. PaO2 45 mmHg, PaCO2 53 mmHg, pH 7.28*
D. PaO2 85 mmHg, PaCO2 53 mmHg, pH 7.28
Câu 60. Nồng độ IgE toàn phần trong máu bệnh nhân hen phế quản thường:
A. > 300 UI/ml*
B. >200 UI/ml
C. > 200 UI/ml
D. > 150 UI/ml
Câu 61. Kết quả xét nghiệm máu phù hợp với hen phế quản cơn trung bình nặng:
A. Monocyte > 400/mm3; IgB < 300 UI/ml
B. Basophil > 400/mm3; IgB < 300 UI/ml
C. Lymphocyte > 400/mm3; IgE > 300 UI/ml
D. Eosinophil > 400/mm3; IgE > 300 UI/ml*
Câu 62. Kết quả xét nghiệm máu phù hợp với hen phế quản cơn trung bình nặng:
A. Lymphocyte: 400/mm3; PaO2: 45 mmHg
B. Monocyte: 600/mm3; PaO2: 65 mmHg
C. Neutrophil 12400/mm3; PaO2: 65 mmHg
D. Eosinophil: 800/mm3; PaO2: 45 mmHg*
Câu 63. Giá trị thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên (FEV1) giúp chẩn đoán hen
phế quản:
A. Giảm 20% so với chuẩn*
B. Giảm 14% so với chuẩn
C. Tăng 10% SO với chuẩn
D. Tặng>15% so với chuẩn
Câu 64. Giá trị lưu lượng đỉnh (PEFR) giúp chẩn đoán hen phế quản:
A. Giảm> 20% so với chuẩn*
B. Tặng 10% so với chuẩn
C. Tăng 15% so với chuẩn
D. Giảm> 10% so với chuẩn
Câu 65. Giá trị lưu lượng đỉnh (PEFR) thay đổi sau test dãn phế quản giúp chẩn đoán
hen phế quản:
A. Giảm 15% so với ban đầu
B. Tăng>20% so với ban đầu*
C. Giảm 15% so với ban đầu
D. Tăng 10% so với ban đầu
Câu 66. Đo FEV và PEFR trước và sau phun thuốc dãn phế quản 15 phút, xác định
hen phế quản khi:
A. FEV tăng> 10% và PEFR giảm > 20% so với trước phun thuốc
B. FEV1 và PEFR đều tăng> 15% so với trước phun thuốc*
C. FEV giảm > 20% và PEFR giảm> 10% so với trước phun thuốc
D. FEV giảm> 20% và PEFR tăng> 10% so với trước phun thuốc
Câu 67. Test đo độ nhạy cảm phế quản với Methacholine, gợi ý chẩn đoán hen phế
quản:
A. FEV1 tăng> 20% so với ban đầu
B. Hệ số Tiffeneau giảm (< 75%) so với chuẩn
C. PEFR tăng > 20% so với ban đầu
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 68. Trong hen phế quản, dung tích sống (VC) có xu hướng:
A. Giảm 5-10% so với chuẩn
B. Tăng 5-10% so với chuẩn
C. Không thay đổi*
D. Tuỳ bệnh nhi
Câu 69. Giá trị thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên (FEV1) giúp chẩn đoán hen
phế quản:
A. Tăng 10% so với chuẩn:
B. Giảm> 10% so với chuẩn
C. Tăng 15% so với chuẩn
D. Giảm>15% so với chuẩn*
Câu 70. Xét nghiệm chức năng hô hấp nào không giúp chẩn đoán hen phế quản?
A. FEV1
B. VC*
C. Hệ số Tiffeneau
D. PEFR
Câu 71. Xét nghiệm nào sau đây không giúp xác định tắc nghẽn phế quản?
A. FVC
B. PEFR
C. Chỉ Số Tiffeneau
D. PaCO2*
Câu 72. Nồng độ IgE máu là bao nhiêu giúp chẩn đoán hen phế quản?
A. > 100 UI/mL
B. > 200 UI/mL
C. >300 UI/ml*
D. > 400 UI/mL
Câu 73. Ngưỡng tuổi của trẻ có thể thực hiện các xét nghiệm xác định tắc nghẽn phế
quản:
A. 24 tuổi
B. > 5 tuổi*
C. >6 tuổi
D. >7 tuổi
Câu 74. Trong hen phế quản, eosinophil thường tăng khoảng bao nhiêu?
A. >2%
B. > 3%
C. >4%
D. > 5%*
Câu 75. Xét nghiệm tốt nhất giúp hỗ trợ chẩn đoán và điều trị hen phế quản?
A. Tìm tinh thể Charcot Leyden
B. Đo FEV1*
C. Đo PEFR
D. Đo nồng độ IgE toàn phần trong máu
Câu 76. Dùng test dãn phế quản, PEFR thay đổi như thế nào so với ban đầu thì giúp
xác định hen phế quản?
A. Tăng 10%
B. Tăng 15%*
C. Giảm 10%
D, Giảm 15%
Mục tiêu 3: Nêu được các tiêu chuẩn chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt
Câu 77. Chẩn đoán xác định hen phế quản trẻ nhũ nhi dựa vào:
A Tiền căn: ho, khò khè tái phát>=3 lần trong 12 tháng gần đây nhất
B. Tình trạng tắc nghẽn phế quản của trẻ phục hồi được sau test dãn phế quản
C. Lâm sàng: Ho, khò khè, khó thở
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 78. Chẩn đoán xác định hen phế quản trẻ em dựa vào:
A Lâm sàng: Ho, khò khè, khó thở
B. Các thành viên trong gia đình bị hen phế quản
C. Tình trạng tắc nghẽn phế quản phục hồi được sau test dãn phế quản
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 79, Chẩn đoán xác định hen phế quản trẻ nhũ nhi dựa vào:
A. Cơ địa dị ứng: chàm
B: Lâm sàng: Ho, khò khè, khó thở
C. Tình trạng tắc nghẽn phế quản phục hồi được sau test dãn phế quản
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 80. Bệnh hen phế quản có thể chẩn đoán phân biệt với:
A. Viêm phế quản phổi có hội chứng tắc nghẽn
B. Viêm tiểu phế quản
C. Dị vật phế quản bỏ quên
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 81. Bệnh hen phế quản có thể chẩn đoán phân biệt với:
A. Lao nội mạc phế quản
B. Dị vật phế quản bỏ quên
C. Viêm tiểu phế quản
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 82. Bệnh hen phế quản có thể chẩn đoán phân biệt với:
A, Trào ngược dạ dày-thực quản
B. Lao nội mạc phế quản
C. Dị vật phế quản bỏ quên
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 83. Chẩn đoán xác định hen phế quản khi nào?
A. Tiền căn: khò khè tái phát
B. Lâm sàng: ho, khò khè, khó thở
C. Test dãn phế quản FEV1 tăng thêm 18%
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 84. Chẩn đoán phân biệt hen phế quản với bệnh nào sau đây
A. Viêm tiểu phế quản
B. Dị vật đường thở
C. Bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 85. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen nhũ nhi:
A. Có đáp ứng với điều trị hen
B. Khò khè do bác sĩ xác nhận
C. Không có bằng chứng gợi ý chẩn đoán khác
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 86. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen nhũ nhi:
A. Khò khè>2 lần nếu trẻ 12-24 tháng
B. Không có bằng chứng gợi ý chẩn đoán khác
C. Có đáp ứng với điều trị hen
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 87. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen nhũ nhi:
A. Có đáp ứng với điều trị hen
B. Không có bằng chứng gợi ý chẩn đoán khác
C. Khò khè >=3 lần nếu trẻ< 12 tháng
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 88. Chẩn đoán xác định hen phế quản trẻ em dựa vào:
A. Tình trạng tắc nghẽn phế quản của trẻ phục hồi được sau test dãn phế quản.
B. Lâm sàng: ho, khò khè, khó thở
C. Tiền căn: ho, khò khè tái phát=2 lần trong 12 tháng gần đây nhất
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 89. Tính chất tiếng khò khè phù hợp với hen phế quản “cơn nhẹ” :
A. Cả 2 thì
B.Thì thở ra* Thì thở ra/ Hai thì/ Âm phế bào giảm/ Mất khò khè
C. Mất tiếng khò khè
D. Giảm phế âm/khò khè
Câu 90. Tính chất tiếng khò khè phù hợp với hen phế quản “cơn trung bình”:
A Mất tiếng khò khè
B. Thì thở ra
C. Cả 2 thì*
D. Giảm phế âm/khò khè
Câu 91. Tính chất tiếng khò khè phù hợp với hen phế quản “cơn nặng:
A. Thì thở ra
B. Cả 2 thì
C. Giảm phế âm/khò khè*
D. Mất tiếng khò khè
Câu 92. Triệu chứng nào sau đây chứng tỏ cơn hen nặng nhất:
A. Giảm phế âm
B, Khò khè nghe rõ cả 2 thì
C. Mất phế âm*
D. Khò khè nghe rõ thì thở ra
Câu 93. Trị số PEFR (nếu đo được) phù hợp với cơn hen nặng:
A 55%*
> 80%/ 60-80%/ < 60% hoặc đáp ứng kéo dài dưới 2 giờ
B. 65%
C. 75%
D. 85%
Câu 94. Trị số PEFR (nếu đo được), không phù hợp với cơn hen trung bình:
A. 55%*
B. 60%
C. 65%
D. 70%.
E. 75%
Câu 95. Trị số PEFR (nếu đo được), không phù hợp với cơn hen trung bình:
A. 65%
B. 70%
C. 75%
D. 85%*
Câu 96. Bệnh nhân được phân độ là cơn hen phế quản nặng khi:
A. Không đáp ứng với 3 lần phun khí dung Salbutamol liên tiếp*
B. Trẻ thở mệt
C. Thở nhanh-sâu
Khi đi lại, có thể nằm/ Khi nói chuyện./ Cả khi nghỉ ngơi.
D. Môi hồng vừa/oxy
Câu 97. Triệu chứng phí hợp hen phế quản cơn “trung bình”:
A. Khó thở khi nói chuyện, nói từng cụm từ, mạch 110 lần/phút*
B. Khó thở khi nghỉ ngơi, nói từng từ, mạch 60 lần/phút
Từng câu/ Từng cụm từ/ Từng từ
C. Khó thở khi nói chuyện, nói từng từ, mạch-140 lần/phút
D. Khó thở khi nằm, nói từng từ, mạch 110 lần/phút
Câu 98. Triệu chứng phù hợp hen phế quản cơn “nặng”: Bình thường/ < 120 1/ph/ > 120
A. Khó thở khi nghỉ ngơi, nói từng từ, mạch 145 lần/phút* 1/ph/ Nhịp tim chậm
B. Khó thở khi nằm, nói từng từ, mạch 110 lần/phút
C. Khó thở khi nói chuyện, nói từng cụm từ, mạch 110 lần/phút
D. Khó thở khi nói chuyện, nói từng cụm từ, mạch 140 lần/phút
Câu 99. Đánh giá mức độ nặng của cơn hen “nhẹ”:
A. Lơ mơ, thở chậm-cơn ngừng thở, tím tái không hoặc có co lõm nhẹ/ vừa/ nặng/ ngược chiều
B. Vật vã, thở nhanh-co lõm ngực, khó thở phải nằm đầu cao
C. Tinh, thở nhanh-không co lõm ngực, khó thở khi khóc*
D. Tỉnh, thở nhanh-co lõm ngực, thích nghi hơn nằm
Câu 100. Đánh giá mức độ nặng của cơn hen “trung bình”:
A. Tỉnh, thở nhanh-không co lõm ngực, khó thở khi khóc
B. Lơ mơ, thở chậm, cơn ngừng thở, tím tái
C. Vật vã, thở nhanh-co lõm ngực, khó thở phải nằm đầu cao
D. Tỉnh, thở nhanh-co lõm ngực, thích ngồi hơn nằm*
Câu 101. Đánh giá mức độ nặng của cơn hen “nặng”:
A. Vật vã, thở nhanh-co lõm ngực, khó thở phải nằm đầu cao*
B. Lơ mơ, thở chậm-cdn.ngừng thở, tím tái..
C. Tỉnh, thở nhanh-không co lõm ngực, khó thở khi khóc .
D. Tỉnh, thở nhanh-co lõm ngực, thích ngồi hơn nằm
Câu 102. Đánh giá mức độ nặng của cơn hen “nguy kịch”:
A. Vật vã, thở nhanh-co lõm ngực, khó thở phải nằm đầu cao
B. Tỉnh, thở nhanh-co lõm ngực, thích ngồi hơi nằm
C. Tỉnh, thở nhanh-không co lõm ngực, khó thở khi khóc
D. Lơ mơ, thở chậm-cơn ngừng thở, tím tái*
Câu 103. Mức SpO2 phù hợp với hen phế quản cơn “nhẹ”:
A. 90%
B. 92%
C. 94% > 95%/ 91-95%/ ≤ 90%
D. 96%*
Câu 104. Mức SpO2 không phù hợp với hen phế quản cơn “nặng”:
A. 87%
B. 89%
C. 91%
D. 93%*
Câu 105. Bệnh nhi hen phế quản “bỏ bú; co lõm ngực và trên ức nặng; giảm
phế âm, nhịp tim 144 lần/phút” thì sẽ được phân độ nặng cơn hen như thế nào?
A. Cơn nhẹ
B. Cơn trung bình
C. Cơn nặng*
D. Dọa ngưng thở
Câu 106. Bệnh nhi hen phế quản, có triệu chứng khó thở về đêm 3 lần/tuần,
PEF = 70% lý thuyết sẽ được phân bậc như thế nào?
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3*
D. Bậc 4
Câu 107. Bệnh nhi hen phế quản có “khó thở khi đi lại, có thể nằm, nói chuyện từng
câu và khò khè thì thở ra” thì sẽ được phân độ nặng cơn hen như thế nào?
A. Cơn nhẹ*
B. Cơn trung bình
C. Cơm nặng
D Dọa ngưng thở
Câu 108. Dùng test dãn phế quản, FEV1 thay đổi như thế nào so với ban đầu thì giúp
xác định hen phế quản?
A. Tăng 10%
B. Tăng 20%*
C. Giảm 10%
D. Giảm 20%
Câu 109. Bệnh nhi hen phế quản “khóc yếu, bú kém; co lõm ngực và trên ức rõ; nhịp
thở tăng 40%” thì sẽ được phân độ nặng cơn hen như thế nào?
A. Con nhẹ
B. Cơn trung bình*
C. Cơm nặng
D. Dọa ngưng thở
Câu 110: Bệnh nhi hen phế quản “cử động ngực-bụng ngược chiều; phế âm mất; nhịp
tim 60 lần/phút” thì sẽ được phân độ nặng cơn hen như thế nào?
A. Cơn nhę
B. Cơn trung bình
C. Cơn nặng
D. Dọa ngưng thở*
Câu 111. Cách nói chuyện của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “trung bình”:
A. Không nói
B. Từng từ
C. Từng câu
D. Từng cụm từ*
Câu 112, Cách nói chuyện của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “nhẹ”:
A. Từng câu*
B. Không nói
C. Từng cụm từ
D. Từng từ
Câu 113: Tri giác của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “nặng”:
A. Kích thích*
B. Lơ mơ
C. Bình thường
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 114. Tri giác của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “dọa ngưng thở”:
A. Lơ mơ, lú lẫn*
B. Bình thường
C. Kích thích
D. Cả A, B, C đúng
Cân 115. Ngưỡng tăng nhịp thở (so với bình thường) phù hợp với hen phế quản “cơn
nhẹ”:
A. <30%*
B. 30-50%
C. 50-70%
D. Tùy ca bệnh
Câu 116. Ngưỡng tăng nhịp thở (so với bình thường) phù hợp với hen phế quản “cơn
trung bình”:
A. 30%
B. 30-50%*
C. 50-70%
D. Tùy ca bệnh
Câu 117. Ngưỡng tăng nhịp tim phù hợp với hen phế quản “cơn trung bình”:
A. 100-120 lần/phút*
B. 120-130 lần/phút
C. 130-140 lần/phút
D. 140-150 lần/phút
Câu 118. Ngưỡng tăng nhịp tim phù hợp với cơn hen phế quản “dọa ngưng thở”:
A. 55-70 lần/phút*
B. 80-100 lần/phút
C. 100-120 lần/phút
D. 120-140 lần/phút
Câu 119. Tính chất co kéo cơ hô hấp phụ phù hợp với hen phế quản cơn “trung
bình”:
A. Co lõm ngực và trên ức nặng
B. Co lõm ngực và trên ức vừa*
C. Cử động ngực-bụng ngược chiều
D. Co kéo cơ hô hấp phụ
Câu 120. Tính chất co kéo cơ hô hấp phụ phù hợp với hen phế quản cơn “nặng”:
A. Cử động ngực-bụng ngược chiều
B. Co kéo cơ hô hấp phụ
C. Co lõm ngực và trên ức vừa
D. Co lõm ngực và trên ức nặng*
Câu 121. Tính chất co kéo cơ hô hấp phụ phù hợp với hen phế quản cơn “dọa ngưng
thở:
A. Co kéo cơ hô hấp phụ
B. Co lõm ngực và trên ức vừa
C. Co lõm ngực và trên ức nặng
D, Cử động ngực-bụng ngược chiều*
Câu 122. Tính chất khó thở phù hợp với cơn hen phế quản “nặng” điển hình:
A. Khi đi lại
B. Khi nói chuyện
C. Khi nghỉ ngơi*
D. Khóc yếu
Câu 123: Cách nói chuyện của trẻ phù hợp với cơn hen phế quản “nặng”:
A. Từng cụm từ
B: Từng từ *
C. Không nói
D. Từng câu
Câu 124: Cơn hen phế quản được phân chia thành:
A. 2 độ
B. 3 độ
C. 4 độ*
D. 5 độ
Câu 125. Có bao nhiêu độ (nặng) của cơn hen phế quản:
A. 2 độ.
B. 3 độ
C. 4 độ*
D. 5 độ
Cầu 126. Tính chất khó thở phù hợp với cơn hen phế quản “nhẹ” điển hình:
A. Khi đi lại*
B. Bỏ bú
C. Khi nói chuyện
D. Khóc yếu
Câu 127. Tính chất khó thở phù hợp với cơn hen phế quản “trung bình” điển hình:
A. Khi nói chuyện*
B. Khóc yếu
C. Bỏ bú
D. Khi đi lại
Mục tiêu 4: Trình bày được nguyên tắc xử trí ban đầu
Câu 128. Các điều trị hỗ trợ khác, trong cơn hen dọa ngưng thở gồm:
A. Thêm 10% dịch cho mỗi độ trên 37.8°C
B. Truyền dịch theo nhu cầu cơ bản
C. Thêm 10% dịch cho mỗi 6 lần/phút nhanh hơn bình thường
D. Cả A, B, C đúng *
Câu 129. Loại dịch được khuyến cáo trong hen phế quản nặng, nhằm ngừa khả năng
tiết ADH bất thường:
A. Glucose 5% trong NaCl 0,45%, pha thêm kali*
B. Lactate Ringer in Glucose 5%
C. Glucose 5% trong NaCl 0,9%
D. Glucose 5% trong NaCl 0,33%, pha thêm kali
Câu 130. Cho kháng sinh ở bệnh nhân hen phế quản khi:
A. Tăng bạch cầu máu
B. Lâm sàng có sốt
C. Đàm mủ
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 131. Biện pháp cuối trong xử trí hen cơn dọa ngưng thở nếu thất bại với các biện
pháp thông thường:
A. Đặt nội khí quản giúp thở*
B. Truyền Bricanyl
C. Truyền Aminophylline
D. Tiêm Bricanyl dưới da
Câu 132. Mục tiêu điều trị cơn hen cấp:
A. Hồi phục nhanh tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp dưới
B. Giảm nguy cơ tái phát trong tương lai
C. Nhanh chóng cải thiện tình trạng thiếu oxy và ứ khí cacbonic
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 133. Mục tiêu điều trị duy trì bệnh hen:
A. Duy trì chức năng hô hấp bình thường
B. Cải thiện chất lượng cuộc sống
C. Kiểm soát hoàn toàn triệu chứng hen
D. Cả A, B, C đúng *
Câu 134. Các điều trị hỗ trợ khác trong cơn hen nặng hoặc dọa ngưng thở gồm:
A. Dùng NaCl 0,9% in Glucose 5%.
B. Thêm 10% dịch nhu cầu nếu trẻ có sốt
C. Thêm 10% dịch nếu trẻ thở nhanh>40 lần/phút
D. Truyền dịch theo nhu cầu cơ bản*
Cân 135. Trong cơn hen dọa ngưng thở, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp
ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là:
A. Nhập khoa hồi sức
B. Truyền tĩnh mạch Terbutaline
C. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 136 Trong cơn hen dọa ngưng thở, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu đáp ứng tốt
thì điều trị tiếp theo sẽ là:
A Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi giờ
B. Ipratropium 250-500mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ
C. Methyl Prednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 137 Trong cơn hen dọa ngưng thở, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu đáp ứng tốt
thì điều trị tiếp theo sẽ là, ngoại trừ:
A. Ipratropium 250-500 mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ
B. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi giờ
C. Ventolin MDI xịt 2 nhát x mỗi 1 giờ*
D. Hydrocortisone 5-7mg/kg mỗi 6 giờ TMC
Câu 138. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản dọa ngưng thở:
A. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút
B. Methyl Prednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC
C. Thở oxy sao cho SpO2 92-96%
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 139. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản dọa ngưng thở:
A. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút
B. Terbutaline 1% x 0,01ml/kg/lièu
C. Thở oxy sao,cho SaO2 92-96%
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 140. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản dọa ngưng thở, ngoại trừ:
A. Ipratropium khí dung
B. Terbutaline 1‰ x 0,3 ml/kg/liều TDD
C. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút
D. Methyl Prednisolone: 5-7mg/kg mỗi 6 giờ TMC*
Câu 141. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản dọa ngưng thở, ngoại trừ:
A. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút
B. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%
C. Ipratropium khí dung
D. Terbutaline,1%o x 0,3 ml/kg/liều TDD mỗi giờ*
Câu 142. Số lần (tối đa) tiêm dưới da Terbutaline trong xử trí ban đầu hen phế
quản dọa ngưng thở:
A 2.
B. 3*
C. 4
D: 5
Câu 143. Số lần khí dung Ventoline (tối đa) trong xử trí ban đầu hen phế quản dọa
ngưng thở:
A. 2
B. 3
C. 4
D. Liên tiếp, cách 20 phút cho đến khi cắt cơn*
Câu 144. Trong cơn hen dọa ngưng thở, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp
ứng tốt thì điều trị tiếp theo sẽ là:
A. Ipratropium 250-500mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ
B. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút
C. Truyền tĩnh mạch Terbutaline
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 145. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp ứng tốt thì
điều trị tiếp theo sẽ là, ngoại trừ:
A Ventolin MDI xịt 2 nhát x mỗi 1 giờ*
B. Khí dung beta-2 giao cảm mỗi 20 phút
C. Cân nhắc truyền Aminophylline
D. Ipratropium 250-500mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ
Câu 146. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu đáp ứng tốt thì điều trị
tiếp theo sẽ là:
A. Uống Prednisone 1mg/kg/ngày.
B. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 2-4 giờ trong 24 giờ đầu*
C. Uống Salbutamol 0,15mg/kg/liều x 3 lần/ngày
D. Ventolin MDI xịt mỗi 2 giờ
Câu 147. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu đáp ứng tốt thì điều trị
tiếp theo sẽ là:
A. Methyl Prednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC
B. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%
C. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 2-4 giờ trong 24 giờ đầu
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 148. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp ứng tốt thì
điều trị tiếp theo sẽ là:
A. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút
B. Methyl Prednisolone 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC
C. Ipratropium 250-500mcgrần khí dung mỗi 4-6 giờ
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 149. Trong cơn hen nặng, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp ứng tốt thì
điều trị tiếp theo sẽ là, ngoại trừ:
A. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút
B. Ipratropium 250-500mcg/lần khí dung mỗi 4-6 giờ
C. Ventolin MDI xịt 2 nhát x mỗi 1 giờ.*
D. Hydrocortisone 5-7mg/kg mỗi 6 giờ:TM
Câu 150. Trong cơn hen nặng cần dùng Salbutamol truyền tĩnh mạch thì cách dùng
đúng là:
A. Liều tối đa: 4 mcg/kg/phút
B. Tấn công: 4-6 mcg/kg truyền TM trong 10 phút .
C. Duy trì: 0,1-1mcg/kg/phút tăng dần mỗi 0,1mcg/kg/phút đến khi đáp ứng
D. Cả A, B,C đúng*
Câu 151. Trong cơn hen nặng, cần dùng Salbutamol truyền tĩnh mạch thì cách dùng
đúng là:
A. Tăng dần mỗi 0,25 mcg/kg/phút đến khi đáp ứng
B. Liều tấn công: 10 mcg/kg truyền TM trong 10 phút
C. Liều tối đa: 2 mcg/kg/phút.
D. Liều duy trì: 0,1-1mcg/kg/phút*
Cân 152. Trong cơn hen nặng, cần dùng Terbutaline truyền tĩnh mạch thì : cách dùng
đúng là:
A. Duy trì: 0,1-1 mcg/kg/phút
B. Tấn công: 10 mcg/kg truyền TM trong 10 phút
C. Liều tối đa: 4 mcg/kg/phút
D. Cả A, B,C đúng*
Câu 153: Trong cơn hen nặng, cần dùng Terbutaline truyền tĩnh mạch thì cách dùng
đúng là:
A. Liều duy trì: 0,1-1 mcg/kg/phút*
B. Liều tối đa: 2 mcg/kg/phút
C. Liệu tấn công: 4-6 mcg/kg truyền TM trong 10 phút
D. Tăng dần mỗi 0,25 mcg/kg/phút đến khi đáp ứng
Câu 154. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản nặng, ngoại trừ:
A. Khí dung Combivent 3 cữ liên tiếp, mỗi 20 phút*
B. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%
C. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp, mỗi 20 phút
D. Methyl Prednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC
Câu 155. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản nặng:
A. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%
B. Khí dung bêta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút
C. MethylPrednisolone: 1-2mg/kg mỗi 6 giờ TMC
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 156. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản nặng:
A. Hydrocortisone-5-7mg/kg mỗi 6 giờ TM
B. Thở oxy sao cho SaO2 92-96%
C. Khí dung beta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 157. Điều trị ban đầu của cơn hen phế quản nặng:
A. Hydrocortisone 5-7mg/kg mỗi 6 giờ TM
B. Khí dung Combivent 3 ca liên tiếp, mỗi 20 phút*
C, Khí dung beta-2 giao cảm 3 lần liên tiếp mỗi 20 phút
D, Thở oxy sao cho SaO-92-96%
Câu 158, Điều trị ban đầu của cơn hen nhe-trung bình (chọn câu đúng nhất):
A. Khí dung Salbutamol: 0,15mg/kg/liều x3 lần liên tiếp mỗi 20 phút*
B. Khí dung bêta-2 giao cảm
C. Ventolin MDI 2 nhát xịt
D. Cả A, B, C đúng
Câu 159. Điều trị ban đầu của cơn hen nhẹ-trung bình (chọn câu đúng nhất):
A. Uống Salbutamol: 0,15mg/kg/liều
B. Khí dung bêta-2 giao cảm
C. Ventolin MDI 2 nhát xịt x 3 lần liên tiếp/mỗi 20 phút*
D. Cả A, B, C đúng
Câu 160. Chỉ định corticoides uống trong hen phế quản khi:
A. Cơm trung bình trở lên
B.Bệnh nhân đang điều trị corticoide
C. Cơm nhẹ không đáp ứng sau liều bêta-2 giao cảm đầu tiên
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 161. Chỉ định corticoides uống trong hen phế quản khi:
A. Con nhẹ không đáp ứng sau liều bêta-2 giao cảm đầu tiên
B. Tiền căn cơn hen nguy kịch
C. Cơm trung bình trở lên
D. Cả A, B, C đúng*
Câu 162. Trong cơn hen nhẹ trung bình, sau 3 cữ khí đang đầu tiên, nếu đáp ứng tốt
thì điều trị tiếp theo sẽ là:
A. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 4-6 giờ trong 24 giờ đầu*
B. Uống Prednisode 1 mg/kg/ngày
C. Ventolin MDIxịt mỗi 2 giờ
D. Uống Salbutamol 0,15mg/kg/liều x 3 lần/ngày
Câu 163, Trong cơn hen nhe-trung bình, sau 3 cữ khi dùng đầu tiên, nếu đáp ứng
“không hoàn toàn” thì điều trị tiếp theo sẽ là:
A Khí dung bêta-2 giao của mỗi giờ cho đến khi cắt cơn*
B. Uống Salbutamol 0,15mg/kg/liều x 6 lần/ngày
C. Ventolin MDI xịt 2 nhát mỗi 3 giờ
D. Tiêm Methylprednisolone 2 mg/kg/ngày
Câu 164. Trong cơn hen nhẹ trung bình, sau 3 cữ khí dung đầu tiên, nếu không đáp
ứng thì điều trị tiếp theo sẽ là:
A. Khí dung Salbutamol 0,15mg/kg/liều x 6 lần/ngày
B. Ventolin MDI xịta nhất mỗi 1 giờ
C. Khí dung bêta-2 giao cảm mỗi 20 phút cho đến khi cắt cơn*
D. Tiêm MethylPrednisolone 2 mg/kg/ngày
Câu 165. Điều trị ban đầu của cơn hen nhẹ-trung bình chọn câu đúng nhất:
A. Uống Salbutamol: 0,15mg/kg/liều
B. Ventolin MDI 2 nhát xịt
C. Khí dung bêta-2 giao cảm x 3 lần liên tiếp/mỗi 20 phút*
D. Cả A, B, C đúng

NHIỄM KHUẨN SƠ SINH


Mục tiêu 1: Nêu được định nghĩa nhiễm khuẩn sơ sinh
Câu 1. Trẻ sơ sinh được bảo vệ nhờ:
A. IgG chống được vi trùng Gr (+)
B. IgM khi mới sinh đạt khoáng 90% so với người lớn
C. Trong sữa non rất giàu IgA*
D. IgM qua được hàng rào nhau thai
Câu 2. Nhiễm trùng khởi phát muộn là nhiễm trùng khởi phát từ:
A. Ngay thứ 3 sau sanh
B. Ngày thứ 5 sau sanh
C. Ngày thứ 6 sau sanh
D. Ngày thứ 7 sau sanh*
Câu 3. Nhiễm trùng khởi phát sớm là nhiễm trùng khởi phát:
A. trong vòng 5 ngày đầu sau sanh
B. trong vòng 7 ngày đầu sau sanh*
C. trong vòng 3 ngày đầu sau sanh
D. trong vòng 4 ngày đầu sau sanh
Câu 4. Miễn dịch ở trẻ sơ sinh có những đặc điểm sau:
A. IgG có khả năng chống được vi trùng gr (+) và qua được hàng rào nhau thai của
mẹ*
B. IgM có khả năng chống được vi trùng gr(+)
C. IgG có khả năng chống được vi trùng gr(-)
D. IgM có từ tháng thứ 6 trong bào thai và qua được hàng rào nhau thai của mẹ
Câu 5. Nhiễm trùng sơ sinh là bệnh nhiễm trùng xảy ra khi nào?
A. Trong vòng 28 ngày đầu sau sinh*
B. Xảy ra thường xuyên
C. Xảy ra trước sinh 1 tuần và sau sinh 1 tuần
D. Tử vong cao nhất
Câu 6. Globuline miễn dịch của trẻ sơ sinh gồm các loại nào?
A. IgA qua được hàng rào nhau thai, có trong sữa non, chống lại các bệnh ở ruột và
đường hô hấp
B. IgG khả năng chống lại siêu vi trùng và vi trùng Gram (-), qua được hàng rào nhau
thai
C. IgG khả năng chống lại vi trùng Gram (+) không chống được vi trùng Gram (-),
qua được hàng rào nhau thai, cao nhất lúc đẻ và giảm dần vào tháng thứ 6*
D. IgM khả năng chống lại vi trùng Gram (+), không qua hàng rào nhau thai, IgM
trong máu chứng tỏ có nhiễm trùng sơ sinh
Câu 7. Miễn dịch tế bào có khả năng thực bào vi trùng và siêu vi trùng từ lúc nào?
A. Tháng thứ 7 của thai kỳ diệt khuẩn tốt sau khi sinh
B. Có từ tháng thứ 3 của thai kỳ khả năng diệt khuẩn phải đến 1 tuổi mới hoàn chỉnh
C. Tháng thứ 2 của thai kỳ nhưng khả năng diệt khuẩn phải đến 5 tuổi mới hoàn chỉnh
D. Từ tháng thứ 2 của thai kỳ nhưng khả năng diệt khuẩn phải đến 2 tuổi mới hoàn
chỉnh*
Câu 8. Trẻ sơ sinh được bảo vệ nhờ yếu tố nào?
A. Trong sữa non rất giàu IgA*
B. IgG chống được vi trùng Gram (+), không qua được hàng rào nhau thai
C. IgM khi mới sinh đạt khoảng 100 % so với người lớn
D. IgM qua được hàng rào nhau thai
Câu 9. Nhiễm trùng sơ sinh sớm là nhiễm trùng xảy ra khi nào?
A. Quanh cuộc đẻ
B. < 3 ngày sau sinh
C. < 7 ngày sau sinh*
D. Từ khi sinh đến 28 ngày tuổi
Câu 10. Trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm trùng sơ sinh là vì sao?
A. số lượng thực bào giảm và ít hiệu quả
B. Niêm mạc đường tiêu hóa dễ thấm
C. pH da có tính kiềm
D. IgM không được truyền qua nhau thai */
Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về nhiễm trùng sơ sinh?
A. Đứng hàng thứ 1 trong các bệnh của sơ sinh*
B. Triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu
C. Tỷ lệ tử vong đứng sau ngạt sơ sinh
D. Điều trị sớm hiệu quả khỏi bệnh cao
Câu 12. Nhiễm trùng sơ sinh là:
A. Nhiễm trùng xảy ra trong khi sanh
B. Nhiễm trùng trong vòng 28 ngày đầu sau sanh*
C. Bệnh xảy ra từ 2 tuần trước sanh đến 4 tuần sau sanh
D. Nhiễm trùng đưa đến tử vong cao nhất ở trẻ sơ sinh
Câu 13. Globulin miễn dịch của trẻ sơ sinh:
A. IgG có khả năng chống lại siêu vi trùng và vi trùng gr(-), qua được hàng rào nhau
thai
B. IgG có khả năng chống lại vi trùng gr(+), sinh mủ, có vỏ bọc, qua được hàng rào
nhau thai*
C. IgA qua được hàng rào nhau thai; có trong sữa non, chống lại các bệnh ở ruột, và
đường hô hấp
D. IgM có khả năng chống lại vi trùng gr(+), không qua hàng rào nhau thai
Câu 14. Miễn dịch tế bào cũng có khả năng thực bào diệt vi trùng có từ tháng .... (1)
của bào thai nhưng đến ... (2) tuổi mới hoàn chỉnh. Ý (1) và (2) lần lượt:
A. Thứ 7; 1 tuổi
B. Thứ 2; 2 tuổi*
C. Thứ 2; 5 tuổi
D. Thứ3 ; 1 tuổi
Mục tiêu 2: Nêu được các đường lây truyền nhiễm khuẩn sơ sinh
Câu 15. Vi trùng nào gây bệnh trước khi sanh cho trẻ sơ sinh?
A. Tụ cầu khuẩn
B. Viêm gan siêu vi B
C. Toxoplasmose
D. Herpes virus*
Câu 16. Câu nào sau đây đúng khi nói về nhiễm trùng sơ sinh do liên cầu khuẩn?
A. Nguyên nhân trước sanh
B. Nguyên nhân chủ yếu từ mẹ trong 3 tuần đầu tiên *
C. Nguyên nhân trong khi sanh
D. Nguyên nhân sau khi sanh
Câu 17. Mẹ bị cảm cúm những ngày trước đẻ thường gây nhiễm trùng sơ sinh sớm
cho con do tác nhân nào?
A. E.Coli
B. Virus á cúm
C. Listeria*
D. Virus cúm
Câu 18. Các đường lây nhiễm của nhiễm trùng sơ sinh sớm?
A. Do không được tắm rữa sạch sau khi sinh
B. Đường tiếp xúc do viêm màng ối
C. Qua bàn tay chăm sóc của nhân viên y tế
D. Đường máu khi mẹ mang thai và đường viêm nhiễm màng ối hoặc ối vỡ sớm*
Câu 19. Yếu tố nào sau đây có khả năng tiên lượng sớm bệnh uốn ván rốn?
A. Cơn co giật
B. Nhiệt độ
C. Thời gian ủ bệnh*
D. Cơn ngưng thở
Câu 20. Cách lây nhiễm nào thường gặp nhất của nhiễm trùng mắc phải sau sinh?
A. Không đeo găng khi hút dịch
B. không rửa tay kỹ trước khi chăm sóc 1 trẻ sơ sinh*
C. Không chiếu tia cực tím sát khuẩn phòng sơ sinh
D. Khâu chăm sóc từ mẹ
Câu 21. Trong quá trình mang thai, mẹ luôn bị ngứa âm hộ và có huyết trắng dù đã
được điều trị. Trẻ sinh ra có khả năng bị nhiễm trùng sơ sinh sớm do :
A. Listeria
B. Proteus
C. Enterobacteria
D. Liên cầu khuẩn nhóm B*
Câu 22. Trước một trẻ sơ sinh bị đục thủy tinh thể bẩm sinh cần hỏi tiền sử những
bệnh của người mẹ mắc:
A. Cao huyết áp
B. Tiểu đường
C. Rubéole*
D. Toxoplasma
Câu 23. màng não mủ ở trẻ sơ sinh, vi trùng thường gặp nhất:
A. Staphyllococcus épidermidis
B. Meningocoque
C. Streptocoque B*
D. Pneumocoque
Câu 24. Tác nhân gây nhiễm trùng rốn của trẻ sơ sinh sanh tại mụ vườn thường là:
A. uốn ván*
B. Lậu cầu khuẩn
C. Streptococcus nhóm B
D. E. Coli
Câu 25. Yếu tố nguy cơ nhiễm trùng từ mẹ, chọn câu sai:
A. Vỡ ối sớm
B. Mẹ sốt >38° lúc sanh
C. Sản giật*
D. Chuyển dạ sanh non
Câu 26. Yếu tố nguy cơ nhiễm trùng sơ sinh, ngoại trừ :
A. Vỡ ối sớm > 6 giờ*
B. Viêm màng ối
C. Mẹ sốt > 38°c lúc sanh
D. Chuyển dạ sanh non
Câu 27. Những trẻ sơ sinh nào sau đây có nguy cơ bị nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền
bằng đường mẹ-thai?
A. Sơ sinh đủ tháng bị ngạt sau sinh
B. Sơ sinh đẻ non không rõ nguyên nhân
C. Sơ sinh đẻ yếu vì mẹ bị nhiễm độc thai nghén nặng
D. Sơ sinh đẻ non vì mẹ bị hở eo cổ tử cung *
Câu 28. Nguy cơ chính của nhiễm trùng sơ sinh sớm xảy ra khi vỡ ối bao lâu?..
A. > 6 giờ
B. > 10 giờ
C. > 12 giờ
D. > 18 giờ*
Câu 29. Tác nhân nào thường gặp gây nhiễm trùng sơ sinh sau khi sinh?
A. Treponeme
B. Listeria
C. Colíbacille*
D. Rubéole
Câu 30. Đứng trước một trẻ sơ sinh bị Cataracte bẩm sinh (đục thủy tinh thể) cần tìm
những bệnh lý nào của người mẹ truyền sang?
A. Toxoplasma
B. Nhiễm Steptocoque
C. Cao huyết áp
D. Rubeole*
Câu 31. Viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh thường do tác nhân nào?
A. Meningocoque
B. Steptocoque B*
C. Staphyllococcus Epidermidis
D. Pneumocoque
Câu 32. Nguyên nhân gây bệnh nào lây truyền cho trẻ sơ sinh sau khi sanh?
A. Treponeme
B. Cytomegalovirus
C. Rubeole
D. Candida*
Câu 33. Số lượng bạch cầu tăng có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ sơ sinh
6 giờ tuổi:
A. >15.000/mm3
B. >20.000/mm3
C. >25.000/mm3
D. >30.000/mm3 *
Mục tiêu 3: Trình bày được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của nhiễm
khuẩn sơ sinh
Câu 34. Số lượng bạch cầu tăng có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ sơ sinh
4 ngày tuổi:
A. >10.000/mm3
B. >12.000/mm3
C. >15.000/mm3
D. >20.000/mm3*
Câu 35. Triệu chứng thần kinh trong nhiễm trùng sơ sinh:
A. Giảm trương lực cơ*
B. Đứng cân hoặc sụt cân
C. Rối loạn điều hòa thân nhiệt
D. Da xanh tái và nổi bông
Câu 36. Dựa vào tiêu chí nào để chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh sớm khi chưa có kết
quả xét nghiệm vi khuẩn học?
A. Triệu chứng lâm sàng*
B. Kết quả xét nghiệm công thức máu
C. Tiền sử mẹ trong quá trình mang thai và chuyển dạ
D. Kết quả xét nghiệm điện giải đồ
Câu 37. Xét nghiệm công thức máu nào thích hợp nhất của nhiễm trùng sơ sinh?
A. Tỷ lệ Bạch cầu non/Bạch cầu đa nhân trung tính > 0.01
B. Tỷ lệ Bạch cầu non/Bạch cầu đa nhân trung tính >0.10
C. Tỷ lệ Bạch cầu non/Bạch cầu đa nhân trung tính >0.14*
D. Tỷ lệ Bạch cầu non/Bạch cầu đa nhân trung tính > 14
Câu 38. Triệu chứng nào không phải của nhiễm trùng sơ sinh?
A. Da xanh niêm nhợt, đôi khi có vàng da
B. Tiêu chảy, bỏ bú, bú kém nôn ói
C. Bé sốt, thóp phồng, lơ mơ
D. Da bong từng mảng*
Câu 39. Một trẻ sơ sinh đẻ non tuổi thai 33 tuần, sau sinh 1 ngày có triệu chứng
nhiễm trùng sơ sinh, những xét nghiệm nào thường làm trong trường hợp này?
A. Công thức máu, CRP*
B. CRP, soi cấy dịch dạ dày
C. Đường máu, canxi máu
D. Canxi máu, điện giải đồ
Câu 40. Xét nghiệm nào không cần thiết thực hiện ở trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng?
A. Dịch não tủy
B. Máu
C. Phân su*
D. Dịch dạ dày <12h
Câu 41: Viêm màng não mủ ở trẻ em thường không có triệu chứng sau đây?
A. Rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, ói, hạ thân nhiệt, bỏ bú
B. Vàng da, rối loạn vận mạch, tiêu chảy, bú kém
C. Sốt, thóp phồng, mắt nhìn lên, co giật
D. Tam chứng màng não: nhức đầu, nôn ói, táo bón*
Câu 42. Tình huống nào sau đây là không đúng trong nhiễm trùng sơ sinh?
A. Tăng trương lực cơ và gan to
B. Hạ thân nhiệt, hoặc tăng thân nhiệt kèm rối loạn tri giác
C. Chướng bụng do tắc ruột vì rối loạn điện giải kèm theo*
D. Da xám, thời gian phục hồi màu da > 3 giây
Câu 43. Số lượng bạch cầu giảm có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ sơ
sinh 12 giờ tuổi:
A. <1.500/mm3
B. <6.000/mm3*
C. <8.000/mm3
D. <10.000/mm3
Câu 44. Trẻ sơ sinh đủ tháng, ối vỡ 6 giờ, tiền sử của mẹ không có gì đặc biệt, sau
sinh 2 giờ bị suy hô hấp. Chẩn đoán phù hợp nhất?
A. Suy hô hấp do hít nước ối
B. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải
C. Nhiễm trùng sơ sinh sớm*
D. Bệnh não thiếu khí
Cân 45. Số lượng bạch cầu trong nhiễm trùng sơ sinh sớm biến đổi như thế nào là phù
hợp?
A. Bạch cầu >20.000/mm3
B. Bạch cầu > 25.000/mm3
C. Bạch cầu < 3.000/mm3
D. Bạch cầu < 6.000mm3 *
Câu 46. Một trẻ sơ sinh đẻ dư tháng, mẹ có ối vỡ sớm 22 giờ, sanh mổ, sau sinh 1
ngày trẻ xuất hiệu suy hô hấp, chỉ số Silverman 4 điểm, chẩn đoán nào sau đây là hợp
lý nhất?
A. Viêm phổi*
B. Tràn khí màng phổi
C. Suy hô hấp thoáng qua
D. Suy hô hấp do bệnh màng trong
Câu 47. Những xét nghiệm cần thực hiện ở trẻ sơ sinh có nhiễm trùng sau sinh, ngoại
trừ;
A. Máu
B. Phân su*
C. Dich dạ dày <6h
D. Dịch não tủy
Câu 48. Dấu hiệu nào không đúng trong nhiễm trùng sơ sinh:
A. Tăng trương lực cơ và gan to
B. Da tái, thời gian phục hồi màu da > 3 giây
C. Hạ thân nhiệt, hoặc tăng thân nhiệt kèm rối loạn tri giác
D. Chướng bụng do tắc ruột vì rối loạn điện giải kèm theo*
Câu 49. Xét nghiệm đầu tiên luôn luôn cần thực hiện khi nghi ngờ nhiễm trùng sơ
sinh:
A. Chụp X-quang phổi
B. Công thức máu*
C. Cấy máu
D. Phết máu ngoại biên
Câu 50. Số lượng bạch cầu giảm, có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh ở trẻ sơ
sinh 3 ngày tuổi:
A. <1.500/mm3
B. <5.000/mm3*
C. <8.000/mm3
D. <10.000/mm3
Câu 51 .Triệu chứng da niêm trong nhiễm trùng sơ sinh, chọn câu sai:
A. Vàng da trước 24h
B. Tử ban*
C. Hồng ban
D. Phù cứng bì
Cân 52. Tỷ lệ bạch cầu non ở phết máu ngoại vi phù hợp nhiễm trùng sơ sinh:
A. 7%
B. 8%
C. 9%
D. 10%*
Câu 53. Triệu chứng của nhiễm trùng sơ sinh, chọn câu sai:
A. Tiêu chảy, bỏ bú, bú kém nôn ói
B. Chướng bụng
C. Bé sốt, thóp phồng, lơ mơ
D. Nấc cục, vặn mình, uốn éo*
Mục tiêu 4: Nêu được các thể lâm sàng của nhiễm khuẩn sơ sinh
Câu 54. Trong nhiễm trùng sơ sinh muộn, bệnh cảnh lâm sàng thường gặp nhất là:
A. Nhiễm trùng bào thai
B. Nhiễm trùng huyết
C. Viêm màng não mủ
D. Viêm phổi*
Câu 55. Vi khuẩn nào thường gặp gây bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng
đường mẹ-thai?
A.Hemophilus influenzae
B. Liên cầu khuẩn nhóm A
C. E. Coli*
D. Tụ cầu vàng
Câu 56. Trẻ sơ sinh rất non thường bị nhiễm trùng sơ sinh sớm. Tác nhân vi khuẩn
nào thường gây bệnh nhất?
A. Proteus
B. Listeria
C. Liên cầu khuẩn nhóm B*
D. E.Coli
Câu 57. Những vi khuẩn nào thường gây nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh viện?
A. Klebsiella*
B. Tục cầu vàng
C. Tuỳ theo sinh thái của từng khoa sơ sinh
D. Liên cầu khuẩn nhóm B
Câu 58. Các dạng lâm sàng nào thường gặp của nhiễm trùng sơ sinh sớm?
A. Nhiễm trùng huyết
B. Viêm màng não mủ
C. Viêm phổi
D. Cả A, B và c đúng*
Câu 59. Uốn ván rốn thuộc loại bệnh lý nào?
A. Không thuộc bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh
B. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải sau sinh*
C. Nhiễm trùng sơ sinh sớm
D. Viêm rốn (thuộc dạng nhiễm trùng sơ sinh sớm thể tại chỗ)
Câu 60. Dạng lâm sàng thường gặp nhất của nhiễm trùng sơ sinh sớm?
A. Viêm phổi
B. Viêm màng não mủ
C. Nhiễm trùng bào thai
D. Nhiễm trùng huyết*
Mục tiêu 5: Trình bày được điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn sơ sinh
Câu 61. Trong 3 ngày đầu nhiễm trùng sơ sinh cần phối hợp các loại kháng sinh nào,
ngoại trừ?
A. Penicillin + Gentamycin
B. Ampicillin + Cefotaxime
C. Penicillin+ Lincomycine*
D. Ampicillin + Gentamycin + Cefotaxime
Câu 62. Liều kháng sinh Ampicilline thường dùng trong nhiễm trùng huyết sơ sinh là
bao nhiêu?
A. Ampicilline 150-200 mg/kg/ngày*
B. Ampicilline 250-300mg/kg/ngày
C. Ampicilline 50-100 mg/kg/ngày
D. Ampicilline 10-50 mg/kg/ngày
Câu 63. Biện pháp nào không giúp phòng ngừa nhiễm trùng sơ sinh?
A. Điều trị kháng sinh cho con khi mẹ chuyển dạ kéo dài
B. Mẹ sốt trước ngày sinh phải điều trị cho con
C. Rửa tay khi thăm khám trẻ sơ sinh
D. Cho trẻ bú sữa công thức sớm *
Câu 64. Trẻ sơ sinh đủ tháng, 10 ngày tuổi vào viện vì bỏ bú, bụng chướng, thở
nhanh, sốt và vàng da. Điều trị nào là thích hợp nhất?
A. Điều trị bằng Amoxilline uống
B. Điều trị bằng Ampicillin + Gentamycine*
C. Điều trị bằng Cephalosporine thế hệ thứ III
D. Điều trị bằng kháng sinh Vancomycine
Câu 65. Một trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng sơ sinh sớm (mẹ bị nhiễm trùng đường tiểu
do E.Coli trong 3 tháng cuối trước khi sinh) điều trị kháng sinh nào là thích hợp?
A. Penicilline + Gentamycine*
B. Ampicilline + Gentamycine
C. Penicillin
D. Cefotaxime +Amoxilline
Câu 66. Phương pháp hữu hiệu nhất dự phòng nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh
viện là gì?
A. Dùng dụng cụ khám và chăm sóc riêng cho từng trẻ sơ sinh
B. Chiếu tia cực tím sát khuẩn phòng bệnh
C. Chùi phòng bệnh hàng ngày
D. Rửa tay cẩn thận trước và sau khi chăm sóc mỗi trẻ sơ sinh*
Câu 67. Biện pháp nào không giúp phòng ngừa được nhiễm trùng sơ sinh?
A. Chăm sóc da rốn mỗi ngày
B. Nên cách ly mẹ và con trong ngày đầu sau sanh*
C. Cho bú sữa mẹ sớm, nhất là sữa non
D. Hạn chế thăm khám khi chuyển dạ
Câu 68. Kháng sinh nào được sử dụng điều trị nhiễm trùng sơ sinh trong 3 ngày đầu?
A. Penicillin + Gentamycin
B. Colistin + Gentamycin
C. Ampicillin + Gentamycin*
D. Ampicillin + Colistin
Câu 69. Nội dung nào sau đây là đúng trọng điều trị nhiễm trùng huyết sơ sinh khi
chưa định danh được vi trùng?
A. Chỉ tiêm bắp rồi chuyển sang tĩnh mạch nếu bệnh nặng
B. Chờ kết quả vi trùng học và điều trị theo kháng sinh đồ
C. Cho kháng sinh liều thấp rồi sề tăng dần lên khi chưa đáp ứng
D. Phải phối hợp kháng sinh theo công thức*
Câu 70. Biện pháp phòng ngừa nhiễm trùng sơ sinh, chọn câu sai:
A. Điều trị kháng sinh chống nhiễm trùng*
B. Quản lý thai nghén tốt tránh các yếu tố nguy cơ
C. Chăm sóc da, rốn mỗi ngày
D. Hạn chế thăm khám khi chuyển dạ
Câu 71. Một trẻ sơ sinh đẻ non 34 tuần thai, được theo dõi nhiễm trùng sơ sinh sớm
truyền bằng đường mẹ-thai, điều trị bằng Ampicillinẹ và Gentamycine. Saụ 3 ngày
điều trị, các kết quả xét nghiệm làm lúc mới sinh đều âm tính. Xử trí tiếp theo như thế
nào?
A. Tiếp tục điều trị kháng sinh chọ đủ 7 ngày
B. Cho kháng sinh tiếp tục để dự phòng nhiễm trùng sơ sinh mắc phải
C. Ngưng ngay kháng sinh và theo dõi*
D. Tiếp tục điều trị kháng sinh cho đủ 5 ngày
Câu 72. Đề cập đến điều trị nhiễm trùng sơ sinh khi chưa định dạng được vi trùng, nội
dung nào sau đây là đúng?
A. Dùng kháng sinh phổ rộng, phối hợp nếu tình trạng của bé nặng*
B.Cho khởi đầu kháng sinh liều thấp, thăm dò từ kháng sinh cao cấp lên thang
C. Không nên điều trị ngay, hãy chờ kết quả kháng sinh đồ
D. Nên chỉ cho kháng sinh tiêm bắp vì không lấy được mạch
Câu 73. Kháng sinh chọn trong 3 ngày đầu có nhiễm trùng sơ sinh cần phối hợp, chọn
cân sai:
A. Ampicillin + Gentamycin
B. Ampicillin + Gentamycin + Claforan
C. Penicilline + Lincomycine*
D. Ampicillin + Claforan

Câu 74. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng sơ sinh sớm:
A. Colistin + Gentamycin
B. Ampicillin + Colistin
C. Penicillin + Gentamycin
D. Ampicillin + Gentamycin*
Câu 75. Kháng sinh chọn trong nhiễm trùng sơ sinh muộn cần phối hợp, chọn câu sai:
A. Ampicillin + Gentamycin+ Claforan
B. Penicilline+ Lincomycine*
C. Cefotaxim + Gentamycin
D. Cefotaxim
Câu 76. Nguyên tắc điều trị nhiễm trùng sơ sinh, chọn câu sai:
A. Cho kháng sinh sớm và kịp thời nếu tiên lượng nhiều yếu tố nguy cơ không cần
chờ đủ xét nghiệm
B. Phối hợp kháng sinh và ưu tiên đường uống*
C. Dùng kháng sinh đủ liều và đủ thời gian theo từng thể lâm sàng
D. Ngừng kháng sinh khi có đủ bằng chứng loại trừ nhiễm trùng sơ sinh
Câu 77. Trẻ sơ sinh cần được chỉ định cho thuốc kháng sinh ngay khi:
A. Mẹ nhiễm trùng tiểu chưa chắc chắn điều trị khỏi
B. Nước ối dơ nhưng không sanh khó, sanh ngạt
C. Mẹ ối vỡ sớm >24 giờ
D. Sang thương đại thể trên bánh nhau dạng áp xe *
Câu 78 Ampicillin trong điều trị nhiễm trùng sơ sinh sớm là để điều trị tác nhân:
A. E. coli
B. Staphylococcus spp.
C. Streptococcus pneumoniae
D. Listeria monocytogenes*

XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO SƠ SINH


Mục tiêu 1: Nêu được định nghĩa xuất huyết não màng não muộn
Câu 1. Xuất huyết não màng não muộn thường xảy ra ở lứa tuổi nào?
A. Từ 2 tuần đến 6 tháng tuổi*
B. Mọi lứa tuổi
C. Trong 24 giờ đầu sau sinh
D. Trong 2 tuần đầu sau sinh
Câu 2. Xuất huyết não màng não muộn là bệnh xuất hiện trong thời gian nào của trẻ?
A. Trong năm đầu tiên của trẻ
B. Trong tuần lễ đầu sau sinh
C. Ngay sau sinh và 3 ngày đầu sau sinh
D. Từ 2 tuần đến 2 tháng sau sinh*
Câu 3. Xuất huyết não màng não muộn thường xảy ra ở trẻ:
A. Từ 2 tuần đến 6 tháng tuổi*
B. Trong 24 giờ đầu sau sinh
C. Trong 2 tuần đầu sau sinh
D. Trong 7 ngày đầu sau sinh
Câu 4. Tìm nội dung không phù hợp với chảy máu dưới màng nhện ở trẻ sơ sinh?
A. Là loại xuất huyết ít gặp ở trẻ sơ sinh*
B. Là chảy máu trong khoang dưới nhện
C. Thường kèm theo chảy máu trong chất não
D. Là chảy máu ở giữa 2 lá của màng nhện
Câu 5. Xuất huyết não màng não muộn thường xảy ra ở trẻ nào sau đây?
A. Trẻ bị suy dinh dưỡng teo
B. Có cân nặng thấp <1500g, đẻ non
C. Sinh ngạt, có sang chấn sản khoa
D. Bú mẹ, không phòng ngừa vitamin K*
Câu 6. Vitamin K có nhiều trong rau cải xanh, theo ước tính 100g rau cải xanh có:
A. 10-50 mg
B. 60-100 mg
C. 125-600 mg*
D. 700-1000 mg
Câu 7. Lượng vitamin K có trong sữa non, sữa trưởng thành, sữa bò theo thứ tự như
sau:
A. 2,3 mg/1; 3,2 mg/1; 4,9 mg/1
B. 2,5 mg/1; 3,5 mg/1; 4,9 mg/1
C. 3,3 mg/1; 2,5 mg/1; 4,9 mg/1*
D. 3,5 mg/1; 4,9 mg/1; 2,3 mg/1
Câu 8. Cơ chế bệnh sinh của xuất huyết não màng não muộn:
A. Ăn uống kém và bệnh lý ở gan
B. Sữa mẹ có ít vitamin K, lượng vitamin K dự trữ không đáng kể*
C. Sanh ngạt và sang chấn sản khoa nặng
D. Rối loạn chuyển hoá ở gan do trẻ sơ sinh đẻ non
Câu 9. Khi thiếu vitamin K:
A. Yếu tố VIII và IX cùng giảm
B. Yếu tố V giảm nhiều nhất
C. Yếu tố II, VII, IX, X giảm*
D. Yếu tố II giảm ít
Câu 10. XHNMN sớm ở trẻ sơ sinh:
A. Kèm theo xuất huyết nhiều nơi
B. Xảy ra trong 24 giờ đầu sau sinh*
C. Thể bệnh thường gặp
D. Có thể phòng bằng cách tiêm Vitamin K
Câu 11. Xuất huyết não màng não cổ điển ở trẻ sơ sinh:
A. Thể bệnh thường gặp
B. Xảy ra trong 24 giờ đầu sau sinh
C. Đáp ứng tốt với điều trị vitamin K*
D. Thường không kèm theo xuất huyết: da, rốn, tiêu hóa
Câu 12. Vị trí xuất huyết não thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh?
A. Chảy máu trong não thất
B. Tụ máu dưới màng cứng
C. Chảy máu dưới màng nhện*
D. Chảy máu ngoài màng cứng
Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu gây xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Khi bị ngạt thì sức bền thẩm thấu thành mạch giảm
B. Cấu tạo thành mạch mỏng manh
C. Đám rối huyết quản được tưới máu ít*
D. Đám rối huyết quản là tổ chức non yếu của não
Câu 14. Nguyên nhân xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Sử dụng quá liều Natribicarbonate
B. Tràn khí lồng ngực
C. Tăng thể tích dịch
D. Áp lực CO2 máu tăng*
Câu 15. Bệnh gan mật nào không gây xuất huyết não-màng não ở trẻ 1-6 tháng tuổi?
A. Kén ống mật chủ
B. Viêm gan do virus
C. Dị dạng đường mật bẩm sinh
D. Áp xe gan*
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phù hợp với chuyển hóa vitamin K trong cơ thể?

A. Ở điều kiện sinh lý, vitamin K ở máu mẹ chuyển sang thai nhi rất ít
B. Phân su chứa một lượng nhỏ vitamin K
C. Gan trẻ sơ sinh chứa nhiều vitamin K*
D. Vitamin K do vi khuẩn tổng hợp nên ở trẻ sơ sinh rất ít
Câu 17. Vị trí xuất huyết não thường gặp nhất ở trẻ 1-6 tháng tuổi?
A. Dưới màng nuôi
B. Trong chất não
C. Dưới màng cứng
D. Dưới màng nhện*
Câu 18. Tìm nội dung không phù hợp trong nguyên nhân gây xuất huyết não màng
não ở trẻ lớn?
A. U mạch
B. Lupus viêm quanh mạch nút
C. Suy hô hấp*
D. U thần kinh đệm di căn
Câu 19. Các yếu tố đông máu nào phụ thuộc vitamin K:
A. II, VII, VIII, IX, X, protein C, S,M,Z
B. II, VI, VII, IX, X, protein C, S, M, Z
C. II, V, VII, IX, X, protein C, S, M, Z*
D. I, II, VII, IX, X, protein C, S, M, Z
Câu 20. Chọn thông tin đúng khi đề cập đến vitamin K?
A. Vitamine K3 là nhóm vitamine K tổng hợp, hấp thu cần sự hiệu diện của axít mật
B. Vitamine K3 do các vi khuẩn chỉ ở ruột hợp, hấp thu cũng nhờ axít mật
C. Vitamine K1 có nguồn gốc thực vật (rau xanh, cà chua, đậu nành,...)*
D. Vitamine K2 là nhóm vitamine K tổng hợp, hấp thu không cần sự hiện của axít mật
Câu 21. Phân độ nào là phù hợp ở 1 ca xuất huyết não màng não muộn, có hình ảnh
“xuất huyết và dãn não thất” trên siêu âm?
A. I
B. II
C. III*
D. IV
Câu 22. Tìm ý không phù hợp với nguyên nhân sang chấn sản khoa gây xuất huyết
não màng não ở trẻ sơ sinh?
A. Đầu trẻ to so với khung chậu
B. Sanh mổ*
C. Chuyển dạ kéo dài
D. Đẻ khó
Câu 23. Tìm ý không phù hợp với nguyên nhân chấn thương sản khoa gây xuất huyết
não màng não ở trẻ sơ sinh?
A Vỡ ối sớm
B. Đẻ forcef
C. Đẻ quá nhanh
D. Nhau tiền đạo*
Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu gây xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Khi bi ngạt thì sức bền thẩm thấu thành mạch giảm
B. Đám rối huyết quản là tổ chức non yếu của não
C. Cấu tạo thành mạch mỏng manh
D. Đám rối huyết quản được tưới máu ít*
Câu 25. Yếu tố nguy cơ dễ gây xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Thiếu O2
B. Thiếu máu
C. Shock
D. Sốt cao*
Câu 26. Nguyên nhân thường gặp nhất gây xuất huyết não màng não ở trẻ 1-6 tháng
tuổi?
A. Hội chứng kém hấp thu
B. Tắc mật bẩm sinh
C. Không rõ nguyên nhân nhưng thấy tỉ lệ prothrombin giảm*
D. Tiêu chảy kéo dài
Câu 27. Yếu tố nào sau đây không phải là nguy cơ gây thiếu vitamin K cho trẻ từ 1-6
tháng tuổi?
A. Mẹ ăn kiêng
B. Mẹ sử dụng thuốc kháng sinh*
C. Trẻ không được tiêm phòng vitamin K sau đẻ
D. Bú sữa mẹ đơn thuận
Câu 28. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm xuất huyết não màng não ồ ạt dưới màng
cứng?
A. Do rách vách ngăn giữa 2 bán cầu
B. Hay gặp ở trẻ đẻ đủ tháng hơn trẻ đẻ non
C. Do dị dạng mạch máu não*
D. Do rách lều tiểu não
Câu 29. Xuất huyết não thất và đám rối mạch mạc thường gặp ở lứa tuổi sơ sinh nào?
A. Ngay sau khi sinh
B. Trong 3 ngày đầu sau khi sinh*
C. Ngày thứ 4-5 sau khi sinh
D. Ngày thứ 6-7 sau khi sinh
Câu 30. Cơ chế bệnh sinh của xuất huyết não màng não muộn?
A. Sanh ngạt và sang chấn sản khoa nặng
B. Sữa mẹ có ít vitamin K1, lượng vitamin K1 dự trữ không đáng kể*
C. Rối loạn chuyển hóa ở gan do trẻ sơ sinh đẻ non
D. Ăn uống kém và bệnh lý ở gan
Câu 31. Ảnh hưởng nào xảy ra khi thiếu vitamin K?
A. Yếu tố II giảm ít
B. Yếu tố VIII và IX cùng giảm
C. Yếu tố V giảm nhiều nhất
D.Yếu tố II, VII, IX, X giảm*
Câu 32. Các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K:
A. II, VI, VII, IX, X, protein C, s, M, z
B. II, VII, VIII, IX, X, protein C, s, M, z
C. I, II, VII, IX, X, protein C, s, M, z
D. I, V, VII, IX, X, protein C, s, M, z*
Câu 33. Phát biểu đúng về vitamin K:
A. Vitamin K là vitamin tan trong nước
B.Vitamine K2 là nhóm vitamin K tổng hợp, hấp thu không cần sự hiện diện của axít
mật
C. Vitamine K3 do các vi khuẩn chí ở ruột tổng hợp, hấp thu cũng nhờ axit mật
D. vitamin K1 có nguồn gốc thực vật (rau xanh, cà chua, đậu nành,...)*
Câu 34. Nhu cầu vitamin K (mg/kg/ngày) ở trẻ sơ sinh:
A. 0,3*
B. 0,5
C. 1
D. 1.5
Câu 35. Trong 500ml sữa mẹ, lượng vitamin K(mg) :
A. 0,5-3*
B. 0,13-30
C. 0,23-30
D. 0,33-50
Câu 36. Biểu hiện nào sau đây giúp nghĩ đến vỡ phình động mạch não giữa gây xuất
huyết bán cầu não vùng đồi thị?
A. Hôn mê
B. Liệt nửa người, Babinski (+)*
C. Co giật
D. Liệt dây VII ngoại biên
Câu 37: Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết não màng não muộn:
A. Rối loạn tiêu hóa và da xanh tái
B. Rối loạn thần kinh nặng và rối loạn hô hấp
C. Thiếu máu và triệu chứng thần kinh*
D. Triệu chứng vàng da và triệu chứng thần kinh
Câu 38. Cận lâm sàng của xuất huyết não màng não:
A. Hct giảm, tiểu cầu bình thường, TS.TC kéo dài*
B. Hct giảm, HC giảm,.TS.TC bình thường, TQ giảm
C. Hct giảm, HC giảm,TC giảm, TS.TC dài.
D. Hct giảm, PT bình thường, TCK bình thường
Câu 39: Bệnh xuất huyết não màng não muộn ở trẻ sơ sinh có những tính chất sau,
ngoại trừ:
A. Các yếu tố đông máu huyết tương đều thiếu*
B. Triệu chứng da xanh tái rõ rệt
C.Não và màng não rất dễ bị xuất huyết
D.Di chứng thần kinh 30-50%
Câu 40. Trên siêu âm xuyên thóp, hình ảnh “xuất huyết trong não thất, có dãn não
thất” được phân độ:
A. độ I
B. độ II
C. độ III*
D.độ IV
Câu 41. Trên siêu âm xuyên thóp, hình ảnh “xuất huyết trong não thất, não thất
không dãn” được phân độ:
A. độ I
B. độ II*
C. độ III
D. độ IV
Câu 42. Trên siêu âm xuyên thóp, hình ảnh “xuất huyết ở vùng mô đệm sinh sản”
được phân độ:
A. Độ I*
B. Độ II
C. độ III
D. độ IV
Câu 43. Trên siêu âm xuyên thóp, hình ảnh “xuất huyết trong não thất và nhu mô
não” được phân độ:
Độ I
B. Độ II
C. Độ III
D. độ IV*
Câu 44. Đặc điểm dịch não tủy trong bệnh xuất huyết não màng não muộn:
A. Hồng cầu > 100/mm3
B. Dịch não tuỷ đỏ, không đông*
C. Dịch não tủy trong
D. Màu sắc đỏ, dễ đông
Câu 45. Trong xuất huyết não màng não muộn, chụp não cắt lớp điện toán:
A. Dễ thực hiện
B. Được sử dụng nhiều hơn siêu âm qua thóp
C. Chẩn đoán rất chính xác*
D. Có hại và đắt tiền
Câu 46. Nhược điểm của siêu âm qua thóp trong chẩn đoán xuất huyết não màng não
muộn:
A. Khó thực hiện hơn các phương pháp khác
B. Không thấy được một số vị trí trong não
C. Lệ thuộc vào trình độ người làm siêu âm*
D. Rẻ tiền bệnh nhân không tin tưởng
Câu 47. Bệnh nhi bị xuất huyết não màng não muộn, chỉ định truyền máu khi nào?
A. Hct<20%
B. Hct<25%
C. Hct<30%*
D. Hct<35%
Câu 48. Đặc điểm lâm sàng của xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ:
A. Co giật
B. Toàn trạng yếu
C. Tăng trương lực cơ*
D. Khóc the thé
Câu 49. Triệu chứng lâm sàng điển hình của xuất huyết não màng não muộn, ngoại
trừ ?
A. Triệu chứng tăng áp lực nội sọ: thần kinh, hô hấp, tim mạch
B. Chảy máu rốn, tiêu máu*
C. Triệu chứng thiếu máu cấp: da xanh, niêm nhợt
D. Triệu chứng cơ năng: ọc sữa, bú kém, khóc thét…
Câu 50. Biểu hiện rối loạn đông máu trên bệnh nhi xuất huyết não màng não muộn
A. Hct giảm, tiểu cầu giảm, TCK kéo dài, TQ kéo dài
B. Hct giảm, TCK bình thường, tỷ lệ Prothrombin giảm
C. Hct giảm, tiểu cầu bình thường, TC, TS kéo dài
D. Hct giảm, tiểu cầu bình thường, TCK kéo dài, TQ kéo dài*
Câu 51. Triệu chứng có giá trị nhất để giúp nghĩ đến chẩn đoán xuất huyết não màng
não ở trẻ sơ sinh?
A.Co giật
B. Da xanh hoặc tím tái
C. Bú kém
D. Thóp phồng*
Câu 52. Triệu chứng nào sau đây hướng đến xuất huyết tiểu não?
A. Rối loạn thăng bằng*
B. Co giật
C. Li bì
D. Liệt nửa người
Câu 53. Triệu chứng cận lâm sàng nào có giá trị quyết định chẩn đoán xuất huyết não
màng não ở trẻ sơ sinh?
A. Số lượng hồng cầu trong máu giảm
B. Chọc dò dịch não tuỷ có máu đỏ không đông*
C. Huyết sắc tố trong máu giảm
D. Tỉ lệ Prothrombin trong máu giảm
Câu 54. Kết quả xét nghiệm nào không phù hợp với xuất huyết não màng não ở trẻ 1-
6 tháng?
A. Các yếu tố đông máu: II, VII, IX, X giảm
B. Thời gian Thromboplastin giảm*
C. Thời gian máu đông kéo dài
D. Tỉ lệ prothrombin giảm
Câu 55. Biện pháp chống phù não nào không thích hợp trong điều trị xuất huyết não
màng não ở trẻ sơ sinh?
A. Cho Mannitol 20%
B. Dexamethasone
C. Truyền dịch bù muối
D. Tăng thông khí*
Câu 56. Biện pháp nào sau đây không bắt buộc trong điều trị xuất huyết não màng
não ở trẻ lớn do vỡ phình mạch?
A. Chống phù não bằng Mannitol
B. Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường
C. Chống phù não bằng Dexamethasone
D. Truyền máu tươi cùng nhóm*
Câu 57. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh là
gì?
A. Cho mẹ nghỉ trước khi đẻ
B. Cho mẹ thở oxy khi chuyển dạ
C. Phòng chấn thương sản khoa*
D. Trong thời gian có thai mẹ không nên lao động nặng
Câu 58. Cháu trai 45 ngày tuổi, không chích vitamin K1 lúc sinh. Bệnh cấp tính với
những triệu chứng: sốt 38,5°C, nôn vọt, li bì, co giật toàn thân, thóp phồng căng, liệt
dây VII trung ương bên phải, da xanh, niêm mạc nhợt. Cho chẩn đoán bệnh phù hợp
nhất?
A. Viêm màng não do virus
B. Xuất huyết não màng não*
C. Nhiễm khuẩn huyết
D. Viêm màng não mủ
Câu 59. Đặc điểm của xuất huyết dưới màng cứng ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Hay gặp ở trẻ đẻ đủ tháng
B. Diễn biến thường cấp tính*
C. Hay gặp ở trẻ có cân nặng khi sinh cao
D. Thường có biểu hiện co giật
Câu 60. Biểu hiện nào sau đây là triệu chứng giúp nghĩ đến xuất huyết dưới nhện ở
trẻ lớn
A. Nôn
B. Co giật
C. Xuất huyết quanh võng mạc*
D. Đau đầu
Câu 61. Biểu hiện lâm sàng của xuất huyết não màng não ở trẻ lớn, ngoại trừ?
A. Nôn
B. Co giật
C. Đau đầu dữ dội
D. Khởi đầu từ từ*
Câu 62. Phân độ nào không phù hợp với xuất huyết nội sọ qua thăm dò bằng siêu âm
ở trẻ sơ sinh?
A. Mức độ 1: Xuất huyết mạch mạc quanh não thất
B. Mức độ 2: Xuất huyết trong chất não*
C. Mức độ 3: Xuất huyết trong não thất và gây giãn não thất
D. Mức độ 4: Như độ III, cộng thêm xuất huyết trong chất não
Câu 63. Tập hợp các triệu chứng nào dưới đây nên nghĩ tới xuất huyết não màng não
ở trẻ sơ sinh?
A. Vàng da đậm, vàng sáng, co giật, li bì
B. Nôn, bỏ bú, co giật khi kích thích
C. Li bì, co giật, thiếu máu, thóp phồng*
D. Sốt, nôn, co giật, thóp phồng
Câu 64.; Chẩn đoán xác định xuất huyết não màng não ở trẻ em dựa vào xét nghiệm
nào?
A. Chọc dò tủy sống, nước não tủy có máu đỏ không đông*
B. Thời gian máu đông kéo dài
C. Huyết sắc tố giảm
D. Số lượng hồng cầu giảm
Câu 65. Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết não màng não muộn ngoại trừ:
A. Triệu chứng cơ năng: ọc sữa, bú kém, khóc thét
B. Chảy máu rốn, tiêu máu*
C. Triệu chứng thiếu máu cấp: da xanh, niêm nhợt
D. Triệu chứng tăng áp lực nội sọ: thần kinh, hô hấp, tim mạch
Câu 66. Biểu hiện rối loạn đông máu trên bệnh nhân xuất huyết não màng não muộn:
A. Hct giảm, tiểu cầu bình thường, TCK kéo đài, TQ kéo dài*
B. Hct giảm, tiểu cầu giảm, TCK kéo dài, TQ kéo.dài
C. Hct giảm, TCK bình thường, tỷ lệ Prothrombin giảm
D. Hct giảm, tiểu cầu bình thường,TC, TS kéo dài
Câu 67. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với bệnh xuất huyết não màng não
muộn:
A. Tình trạng suy sụp toàn thân rất nhanh
B. Biểu hiện lâm sàng không đặc hiệu: sốt, co giật*
C. Khởi đầu bằng triệu chứng: ọc sữa, bỏ bú, khóc thét
D. Bệnh khởi phát đột ngột
Câu 68. Dấu hiệu nào sau đây giúp nghĩ đến vỡ túi phình khúc tận của động mạch
cảnh trong?
A. Liệt dây thần kinh số III*
B. Nôn
C. Li bì
D. Liệt nửa người
Mục tiêu 4: Điều trị xuất huyết não màng não muộn
Câu 69. Loại máu tốt nhất để điều trị thiếu máu trong bệnh xuất huyết não màng não
muộn là:
A. Hồng cầu rửa
B. Máu tươi toàn phần*
C. Máu toàn phần
D. Hồng cầu lắng
Câu 70. Phương pháp hỗ trợ hô hấp thường dùng trong xuất huyết não màng não
muộn:
A. Thở oxy qua mask
B. Thở NCPAP
C. Đặt nội khí quản giúp thở*
D. Thở oxy qua cannula
Câu 71. Não úng thủy sau xuất huyết não màng não:
A. Các não thất bị giãn
B. Viêm màng nuôi gây cản trở hấp thu dịch não tủy
C. Dịch não tủy khó lưu thông*
D. Tụ máu trong não
Câu 72. Vitamin K1 được tiêm nhắc lại cho bệnh nhi :
A. Tiêu chảy cấp
B. Suy dinh dưỡng
C. Vàng da sơ sinh
D. Sử dụng kháng sinh toàn thân kéo dài*
Câu 73. Dự phòng cấp 1 bệnh xuất huyết não màng não:
A. Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời
B. Điều trị di chứng và phục hồi chức năng
C. Nuôi con bằng sữa mẹ và mẹ không ăn kiêng
D. Vitamin K1 1mg tiêm bắp*
Câu 74. Dự phòng cấp 2 bệnh xuất huyết não màng não:
A. Nuôi con bằng sữa mẹ và mẹ không ăn kiêng
B. Điều trị di chứng và phục hồi chức năng
C. Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời *
D. Vitamin K 1mg tiêm bắp
Câu 75. Thông tin nào sau đây phù hợp với bệnh xuất huyết não màng não muộn?
A. Các yếu tố đông máu huyết tương đều thiếu
B. Chỉ cần 1 liều vitamin K1 5mg đủ để nâng Prothrombine về mức bình thường*
C. Bệnh lý tại gan đưa đến thay đổi cấu trúc tế bào gan rất lớn
D. Chỉ thiếu các yếu tố đông máu II, VII, IX, X
Câu 76. Hướng điều trị xuất huyết não màng não muộn bao gồm các bước nào sau
đây?
A. Chọc hút máu khi tăng áp lực nội sọ, truyền máu
B. Hạ sốt, Vitamine K, Canxi, Seduxen
C. Chống thiếu máu, chống phù não, điều trị triệu chứng khác
D. Điều trị vitamin K1, chống thiếu máu, chống phù não*
Câu 77. Di chứng và biến chứng thường gặp sau khi bị xuất huyết não màng não
muộn, ngoại trừ?
A. Giảm trí thông minh
B. Dãn não thất
C. Não úng thủy
D. Suy dinh dưỡng*
Câu 78. Phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn ở trẻ nhỏ bao gồm, ngoại trừ?
A. Điều trị vitamin K1 cho trẻ có nguy cơ
B. Chích vitamin K1 ở trẻ bị tiêu chảy kéo dài
C. Chích vitamin K1 1mg cho tất cả trẻ đủ tháng ngay sau sanh
D. Khuyên cho trẻ bú bình để có nhiều Vitamin K*
Câu 79. Biện pháp phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn ở trẻ nhỏ?
A. Điều trị vitamin K1 cho trẻ có bệnh lý gan mật
B. Chích vitamin K1 1mg cho tất cả trẻ đủ tháng ngay sau sanh
C. Uống ngừa vitamin K1 ở trẻ bị tiêu chảy kéo dài
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 80. Trong xuất huyết não màng não muộn, thông tin nào sau đây là phù hợp?
A. Truyền máu plasma cho kết quả tốt như điều trị Vitamin K1
B. Cần một liều vitamin K1 5mg là đủ cho Prothrombin về bình thường *
C. Trẻ thiếu máu, da xanh, niêm nhợt, thóp phồng
D. Các yếu tố đông máu huyết tương đều thiếu
Câu 81. Các biện pháp áp dụng cho mẹ nhằm giúp phòng ngừa xuất huyết não màng
não muộn cho con, ngoại trừ?
A. Vitamin K1 phòng ngừa
B. Mẹ ăn đủ chất cho con bú và chích ngừa đầy đủ
C. Mẹ ăn đủ chất dầu mỡ, rau xanh
D. Sanh con ở nơi có phương tiện y tế*
Câu 82. Di chứng sớm thường gặp trong xuất huyết não màng não muộn?
A. Nhũn não chất trắng quanh não thất
B. Rối loạn cảm giác
C. Dãn não thất*
D. Nang não
Câu 83. Điều trị đặc hiệu bệnh xuất huyết não màng não muộn?
A. Vitamin K1*
B. Điều trị tăng áp lực nội sọ
C. Chống co giật
D. Truyền máu
Câu 84. Ngừa xuất huyết não màng não muộn, ngoại trừ:
A. Chích vitamin K1 1mg TB hay 2 mg uống cho tất cả trẻ đủ tháng ngay sau sanh
B. Chích hoặc uống ngừa vitamin K1 ở trẻ bị tiêu chảy kéo dài
C. Khuyên cho trẻ bú bình để có nhiều vitamin K*
D. Điều trị vitamin K1 cho trẻ bị bệnh lý gan mật, tiêu chảy
Câu 85. Phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn cho trẻ sơ sinh bằng cách nào?
A. Tránh sang chấn sản khoa trong khi sinh
B. Tránh sanh ngạt thiếu O2
C. Mẹ không ăn kiêng nhất là dầu mỡ và rau tươi*
D. Mẹ mang thai phải khám thai đầy đủ giúp mẹ và thai phát triển tốt
Câu 86. Di chứng hay gặp trong xuất huyết não màng não muộn?
A. Rối loạn nhịp thở
B. Rối loạn tiêu hóa kéo dài
C. Thiếu máu
D. Giảm trí thông minh*
Câu 87. Chỉ số cần phải theo dõi khi trẻ bị xuất huyết não màng não muộn?
A. Nhịp tim
B. Chiều cao
C. Cân nặng
D. Vòng đầu*
Câu 88. Cách tốt nhất để phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn cho trẻ sơ sinh?
A. Tránh sanh ngạt thiếu O2
B. Tiêm vitamin K sau sanh*
C. Mẹ mang thai phải khám thai đầy đủ giúp mẹ và thai phát triển tốt
D. Tránh sang chấn sản khoa trong khi sinh
Câu 89. Vitamin E sử dụng trong điều trị xuất huyết não màng não muộn?
A. Liều 25-50 đv/ngày, trong 1 tuần
B. Liều 25-50 đv/ngày, trong 2 tuần*
C. Liều 25-50 đv/kg/ngày, trong 1 tuần
D. Liều 25-50 đv/kg/ngày, trong 2 tuần
Câu 90. Di chứng nào hay gặp nhất trong xuất huyết não màng não ở trẻ 1-6 tháng
tuổi?
A. Não úng thủy do tắc cống Sylvius
B. Giảm vận động 1/2 người
C. Động kinh*
D. Não bé do teo não và gây chồng khớp sọ
Câu 91. Biện pháp nào quan trọng nhất trong điều trị xuất huyết não màng não do
giảm tỉ lệ Prothrombin ở trẻ sơ sinh?
A. Truyền máu tươi cùng nhóm*
B. Chống phù não
C.Chống co giật
D. Tiêm vitamin K
Câu 92. Trong XHNMN, hôn mê kéo dài > 24 giờ thường:
A. Có thể vận động tứ chi được
B. Tỉ lệ tử vong không nhiều
C. Di chứng thần kinh vĩnh viễn*
D. Ít khi trở thành bại não
Câu 93. Đề phòng xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh, nên tránh dùng thuốc nào
sau đây?
A. Corticoid liều cao
B. Vitamin K liều cao
C. Natribicarbonat liều cao*
D. Thuốc kháng sinh liều cao
Câu 94. Biện pháp quan trọng nhất để phòng xuất huyết não màng não do giảm tỉ lệ
Prothrombin là gì?
A. Đảm bảo cho trẻ đủ ấm
B. Tiêm cho trẻ một mũi Vitamin K sau khi sinh*
C. Cắt rốn khi mạch máu rốn ngừng đập
D. Cho bú mẹ sớm
Câu 95. Nội dung nào không phù hợp với đặc điểm chảy máu ngoài màng cứng ở trẻ
sơ sinh?
A. Do tổn thương động mạch màng não giữa
B. Do tổn thương động mạch thông sau*
C. Nguyên nhân thường do chấn thương sọ
D. Là chảy máu giữa xương và màng cứng
Câu 96. Dự phòng cấp 3 bệnh Xuất huyết não màng não muộn:
A. Điều trị di chứng và phục hồi chức năng *
B. Nuôi con bằng sữa mẹ và mẹ không ăn kiêng
C. Vitamin K1 1mg tiêm bắp
D. Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời
Câu 97. Điều trị đặc hiệu bệnh xuất huyết não màng não muộn:
A. Chống co giật
B. Truyền máu
C. Điều trị tăng áp lực nội sọ
D. Vitamin K *
Câu 98. Trong xuất huyết não màng não muộn:
A. Chỉ thiếu các yếu tố đông máu II, VII, IX, X
B. Các yếu tố đông máu huyết tương đều thiếu
C. Bệnh lý tại gan đưa đến thay đổi cấu trúc tế bào gan rất lớn
D. Liều vitamin K1 5mg đủ để nâng Prothrombin về mức bình thường*
Câu 99. Hướng điều trị xuất huyết não màng não muộn:
A. Điều trị vitamin K1, vitamin E, corticoid
B. Vitamin K1, chống thiếu máu, điều trị triệu chứng khác*
C. Hạ sốt, chích vitamin K, cho canxi, seduxen
D. Chọc hút máu khi tăng áp lực nội sọ, truyền máu
Câu 100. Điều trị tăng áp lực nội sọ của bệnh xuất huyết não màng não muộn, ngoại
trừ:
A. Mannitol, Corticoides
B. Nằm đầu cao 60 độ*
C. Thông đường thở: thở oxy, nội khí quản giúp thở
D. Giảm lượng nước tối đa trong 48h đầu
Câu 101. Trong xuất huyết não màng não muộn đặc tính sau đây chiếm ưu thế:
A. Các yếu tố đông máu huyết tương đều thiếu
B. Truyền máu, plasma cho kết quả tốt như điều trị Vitamin K1
C. Cần liều Vitamin K1 5mg đủ cho Prothrombin về bình thường*
D. Trẻ thiếu máu, da xanh, niêm nhợt, thóp phồng
Câu 102. Bệnh nhi bị xuất huyết não màng não muộn, chỉ định truyền máu khi Hct:
A. <45%
B. <40%
C. <35%
D <30%*
Câu 103. Vitamin E sử dụng trong điều trị xuất huyết não màng não muộn:
A. Liều 50-75 đv/ngày, trong 1 tuần
B. Liều 25-50 đv/ngày, trong 1 tuần
C. Liều 25-50 đv/ngày, trong 2 tuần*
D. Liều 25-50 đv/kg/ngày, trong 2 tuần
Câu 104. Di chứng và biến chứng thường gặp sau khi bị xuất huyết não màng não,
ngoại trừ:
A. Giảm trí thông minh
B. Suy dinh dưỡng*
C. Não úng thủy
D. Dãn não thất
Câu 105. Phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn cho trẻ sơ sinh:
A. Tránh sanh ngạt thiếu O2
B. Mẹ không ăn kiêng nhất là dầu mỡ và rau tươi*
C. Mẹ mang thai phải khám thai đầy đủ giúp mẹ và thai phát triển tốt
D. Tránh sang chấn sản khoa trong khi sinh
Câu 106. Phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn, ngoại trừ:
A. Chích vitamin K1 1mg TB hay 2 mg uống cho tất cả trẻ đủ tháng ngay sau sanh
B. Khuyên cho trẻ bú bình để có nhiều Vitamin K*
C. Điều trị vitamin K1 cho trẻ có nguy cơ
D. Chích hoặc uống ngừa vitamin K1 ở trẻ bị tiêu chảy kéo dài
Câu 107. Di chứng xuất huyết não màng não muộn:
A. Rối loạn tiêu hoá kéo dài
B. Rối loạn nhịp thở
C. Thiếu máu
D. Giảm trí thông minh*
Câu 108. Các biện pháp cho mẹ, giúp phòng ngừa xuất huyết não màng não muộn
cho con, ngoại trừ:
A. Mẹ ăn đủ chất dầu mỡ, rau xanh
B. Mẹ ăn đủ chất cho con bú và chích ngừa đầy đủ
C. Uống vitamin K phòng ngừa
D. Sanh con ở nơi có phương tiện y tế*
Câu 109. Hậu quả và di chứng về sau của xuất huyết não màng não muộn, ngoại trừ:
A. Suy dinh dưỡng*
B. Giảm trí thông minh
C. Tật đầu nhỏ
D. Não úng thủy
Câu 110. Chỉ số cần phải theo dõi đối với trẻ bị xuất huyết não màng não muộn:
A. Cân nặng
B. Vòng đầu*
C. Chiều cao
D. Nhịp tim
Câu 111. Di chứng sớm thường gặp trong xuất huyết não màng não muộn:
A. Nang não
B. Dãn não thất*
C. Rối loạn cảm giác
D. Nhũn não chất trắng quanh não thất
Câu 112. Điều trị co giật trong xuất huyết não màng não muộn bằng phenobarbital:
A. 5 mg/kg/cân nặng/liều
B. 10 mg/kg/cân nặng/liều
C. 15 mg/kg/cân nặng/liều
D. 20 mg/kg/cân nặng/liều*

HẠ CALCI HUYẾT SƠ SINH


Mục tiêu 1: Trình bày sự phân bố canxi trong cơ thể
Câu 1: Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng < 1500g được xác định khi
nồng độ canxi ion hóa dưới ngưỡng bao nhiêu mmol/L?
A1*
B. 2
C.4
D. 7
Câu 2. Trong cơ thể lượng canxi khoảng bao nhiêu?
A. 500 gr
B. 800 gr
C. 1000 gr *
D. 1200 gr
Câu 3. Trong cơ thể canxi phân bố nhiều nhất ở cơ quan nào?
A. Xương *
B. Mô mềm
C. Máu
D. Da
Câu 4. Trong cơ thể canxi dưới dạng nào có hoạt tính sinh học cao?
A. canxi gắn protein
B. canxi toàn phần
C. canxi tự do *
D. canxi gắn anion
Câu 5. Nếu lượng canxi máu bình thường, nhưng lượng protid tăng, canxi ion hóa sẽ
như thế nào?
A. Tăng
B. Giảm *
C. Tăng nếu lượng Protid tăng gấp đôi
D. Không tăng không giảm
Câu 6. Khi kiềm máu, canxi ion hóa sẽ như thế nào?
A. Không tăng không giảm
B, Tăng nếu pH > 7,6
C. Giảm *
D. Tăng
Câu 7. Sự hấp thu canxi ở ruột có sự tham gia của những yếu tố ngoại trừ?
A. Parathormon
B. Lactobacilus
C. Vitamin D
D. Tá tràng *
Câu 8. Ở thận, canxi được tái hấp thu chủ yếu ở đâu?
A. Ông lượn xa
B. Ông lượn gần *
C. Quai Henle
D. Ông góp
Câu 9. Sự hấp thu canxi nhờ sự có mặt của chất nào
A. Phosphate
B. Vitamin C
C. Vitamin D *
D. Cả A, B và C đúng
Câu 10. Trong nước cháo sẽ có nhiều chất nào, CHỌN CÂU SAI?
A. Magie *
B. Glucid
C. Phosphate
D. Nước
Câu 11. Các yếu tố nguy cơ gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Toan máu *
B. Ngạt
C. Suy dinh dưỡng bào thai
D. Tiêm KCl vào tĩnh mạch
Câu 12. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh đủ tháng được xác định khi nồng độ canxi ion hóa
dưới ngưỡng bao nhiêu mg/dL? .
A. 1,75
B. 2
C. 4,4 *
D. 7
Câu 13. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng>1500g được xác định khi
nồng độ canxi ion hóa dưới ngưỡng bao nhiêu mmol/L?
A. 0,8
B. 1,1 *
C. 4,4
D. 8
Câu 14. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng < 1500g được xác định khi
nồng độ canxi ion hóa dưới ngưỡng bao nhiêu mg/dL?
A. 1
B. 2
C. 4 *
D. 7
câu 15. Trong cơ thể lượng canxi khoảng bao nhiêu?
A. 1000 gr *
B. 1500 gr
C. 2000 gr
D. 2500 gr
Câu 16. Trong cơ thể canxi được tích trữ ít nhất ở đâu?
A. Cơ
B. Máu *
C, Dây chằng
D. Xương
Câu 17. canxi máu phụ thuộc những yếu tố nào, ngoại trừ?
A. Protid
B. Natri *
C. pH máu
D. Phosphat
Câu 18. Khi toan máu, canxi ion hóa sẽ như thế nào?
A. Giảm
B. Bình thường
C. Giảm nếu pH < 7,2
D. Tăng *
Câu 19. Trong cơ thể, canxi được hấp thụ chủ yếu ở đâu?
A. Hỗng tràng
B. Hồi tràng
C. Dạ dày
D. Tá tràng *
Câu 20. Những yếu tố cản trở sự hấp thu canxi ở ruột, ngoại trừ?
A. Lipid
B. Natri *
C. Cortisone
D. Phytate
Câu 21. Canxi được hấp thu tốt chủ yếu nhờ vào yếu tố nào?
A. PTH
B. Acid dạ dày
C. Vitamin D *
D. Cả 3 ý trên
Câu 22. Con người nhận vitamin D chủ yếu từ đâu?
A. Da *
B. Rau củ quả
C. Tia hồng ngoại của ánh nắng mặt trời
D. Thực phẩm động vật
Câu 23. Thời điểm tắm nắng nhằm hấp thu vitamin D vào thời gian nào trong ngày?
A. 9-10 giờ *
B, 13-14 giờ
C. 7-8 giờ
D. 11-12 giờ
Câu 24. Chất nào có khả năng ngăn cản canxi rời xương?
A. Parathormon
B. Thyrocanxitonine *
C. Phytate
D. Cortisone
Câu 25. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh đủ tháng được xác định khi nồng độ canxi ion hóa
dưới ngưỡng bao nhiêu mmol/L?
A. 1,1 *
B. 2
C. 4
D. 7
Câu 26. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng >1500g được xác định
khi nồng độ canxi ion hóa dưới ngưỡng bao nhiêu mg/dL?
A. 1,75
B. 2
C. 4,4 *
D. 8

Câu 27. Triệu chứng lâm sàng của cơn tetanie, ngoại trừ?
A. Khóc thét từng cơn *
B. Co thắt thanh quản
C. Co giật và run cơ
D. Tím tái
Câu 28. Triệu chứng lâm sàng của cơ spasmophilie, ngoại trừ?
A. Cơn khóc kéo dài
B. Co giật toàn thân khi kích thích *
C. Thanh quản co thắt
D. Tăng trương lực cơ
Câu 29. Dấu hiệu lâm sàng nào ít có giá trị chẩn đoán hạ canxi máu ở giai đoạn sơ
sinh?
A. Trousseau *
B. Luzt
C. Chvostek
D: Spasme du Sanglot
Câu 30. Các triệu chứng hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh có đặc điểm?
A: Đặc hiệu
B. Không đặc hiệu *
C. Khó chẩn đoán trong 1 tuần lễ đầu đời
D. Tương tự như giảm phosphát máu
Câu 31. Điện tâm đồ trong hạ canxi máu có đặc điểm ?
A. Nhịp tim chậm, QT kéo dài
B. ST dài, sóng T nhọn *
C: QT kéo dài, ST đảo ngược
D, Sóng T dẹt, nhịp tim nhanh
Câu 32. Ở trẻ sơ sinh, khi hạ canxi máu sẽ kèm các triệu chứng?
A. Điện tâm đồ có sóng T dẹt
B. Giảm phosphạt
C. Điện cơ đồ không đổi *
D. Điện não đồ có sóng nhọn
Câu 33. Nghiệm pháp Luzt được thực hiện như thế nào?
A. búng nhẹ vào lòng bàn chân bé giật mình khóc thét
B. Gõ vào cơ má gây run cơ môi cùng bên
C. Bóp ở dưới cổ tay, xuất hiện bàn tay đỡ đẻ
D. Vuốt dọc xương chày, ngón cái cụp lên, các ngón khác duỗi *
Câu 34. Nghiệm pháp spasme du Sanglot được thực hiện như thế nào?
A. Vuốt dọc xương chày, ngón cái cụp lên, các ngón khác duỗi
B. Bóp ở dưới cổ tay, xuất hiện bàn tay đỡ đẻ
C. Gõ vào cơ má gây run cơ môi cùng bên
D. Búng nhẹ vào lòng bàn chân bé giật mình khóc thét*
Câu 35. Nghiệm pháp Trousseau được thực hiện như
A. Vuốt dọc xương chày, ngón cái cụp lên, các ngón khác duỗi
B. Gõ vào cơ má gây run cơ môi cùng bên
C. Bóp ở dưới cổ tay, xuất hiện bàn tay đỡ đẻ*
D. Búng nhẹ vào lòng bàn chân bé giật mình khóc thét
Câu 36. Nghiệm pháp Luzt được thực hiện như thế nào?
A. Búng nhẹ vào lòng bàn chân bé giật mình khóc thét
B. Bóp ở dưới cổ tay, xuất hiện bàn tay đỡ đẻ
C. Gõ vào cơ má gây run cơ mối cùng bên
D. Vuốt dọc xương chày, ngón cái cụp lên, các ngón khác duỗi*
Câu 37. Ở trẻ sơ sinh rất nhẹ cân, nồng độ canxi ion hóa ở giảm đến mức bao nhiêu
mmol/L thì vẫn chưa xuất hiện triệu chứng lâm sàng?
A. 1-1,2
B. 0,8-1*
C. 0,6-0,8
D. 0,4-0,6
Câu 38. Cơn spasmophilie trong thiếu canxi thuộc kiểu nào?
A. Co giật
B. Co cứng *
C. Giảm trương lực cơ
D. Giật cơ
Câu 39. Triệu chứng ọc sữa có giá trị chẩn đoán?
A. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh
B. Viêm phổi
C. Dò khí thực quản
D. Trào ngược dạ dày thực quản *
Câu 40. Yếu tố nguy cơ gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh, cho câu sai?
A. Trẻ được truyền hoặc thay máu
B. Mẹ bị suy tuyến cận giáp *
C. Trẻ nhẹ cân
D. Mẹ bị tiểu đường
Câu 41. Triệu chứng lâm sàng nào không phải của hạ canxi máu sơ sinh?
A. Giật mình, khóc thét, cơn khóc rất đặc biệt: bé cứng toàn thân, tăng trương lực cơ chi
trên co
B. Phù do giảm áp lực keo *
C. Co giật
D. Các cơ đường tiêu hóa bị kích thích gây ọc sữa
Câu 42: Cần phân biệt triệu chứng vặn mình, ọc sữa trong hạ canxi máu trẻ sơ sinh với
bệnh nào?
A. Do khí thực quản
B. Thiếu magie máu
C. Viêm phổi
D. Trào ngược dạ dày thực quản *
Câu 43. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị chẩn đoán hạ canxi máu ở giai đoạn sơ sinh?
A. Trousseau
B. Spasme du Sanglot *
C. Chvostek
D. Luzt
Câu 44. Nghiệm pháp Chvostek được thực hiện như thế nào?
A. Vuốt dọc xương chày, ngón cái cụp lên, các ngón khác duỗi
B. Gõ vào cơ má gây run cơ môi cùng bên *
C. Bóp ở dưới cổ tay, xuất hiện bàn tay đỡ đẻ
D. Búng nhẹ vào lòng bàn chân bé giật mình khóc thét
Mục tiêu 3: Nêu được điều trị hạ canxi huyết sơ sinh
Câu 45. Dung dịch dùng để pha khi truyền canxi?
A. Kali clorid 10%
B. Dextrose 5% *
C. Glucose 30%
D. Sodium clorid 10%
Câu 46. Nếu không pha loãng khi truyền canxi, sẽ có nguy cơ? .
A, Rối loạn thần kinh cơ
B. Giật cơ
C. Rối loạn nhịp tim *
D. Co giật
Câu 47. Trẻ co giật do hạ canxi máu khi đang truyền canxi gluconate được 5 phút, trẻ
hết co giật?
A. Ngưng truyền và theo dõi thêm 5 phút; nếu giật lại thì truyền tiếp
B. Tiếp tục truyền đến hết dịch đã pha *
C. Truyền lặp lại sau 10 phút
D. Ngưng truyền và chuyển qua liều uống duy trì
Câu 48, Liều vitamin D hằng ngày của trẻ sơ sinh:
A. 100-200 đơn vị
B. 200-300 đơn vị
C. 300-400 đơn vị
D. 400-500 đơn vị *
Câu 49. Thuốc nào không dùng trong điều trị hạ canxi
A. Vitamin D
B. Vitamin C *
C. canxi gluconate
D. Magie B6
Câu 50. Khi truyền canxi cần lưu ý, ngoại trừ?
A. Pha với Glucose 5 % với tỷ lệ 1:5
B. Pha với Dextrose 5 % với tỷ lệ 1:1 khi cấp cứu
C. Pha với Sodium clorid 10% với tỷ lệ 1:5 *
D. Pha với Dextrose 5 % với tỷ lệ 1:5
Cầu 51. Trong 1ml canxi gluconate 10% có bao nhiêu canxi nguyên tố?
A. 1 mg
B. 3 mg
C. 6 mg
D. 9 mg *
Câu 52. Liều canxi trong điều trị hạ canxi máu nhẹ là bao nhiêu?
A, 30-45 mg/kg/ngày canxi nguyên tố
B, 45-90 mg/kg/ngày canxi nguyên tố
C. 90-100 mg/kg/ngày canxi nguyên tố
D. 100-200 mg/kg/ngày canxi gluconate, *
Câu 53. Liều canxi trong điều trị hạ canxi máu nặng là bao nhiêu?
A. Canxi gluconate 1-2 ml/kg IV trong 15 phút *
B. Canxi gluconate 3-4 ml/kg IV trong 15 phút
C. Canxi clorua 1-2 ml/kg IV trong 15 phút
D. Canxi clorua 3-4 ml/kg IV trong 15 phút
Câu 54. Phòng bệnh cấp 1 bệnh hạ canxi máu là gì?
A. Điều trị cho trẻ khi có triệu chứng thiếu canxi máu
B. Giáo dục cho mẹ trong thời gian mang thai ăn uống đầy đủ ăn nhiều chất
C. Sau khi sanh mẹ vẫn ăn uống đầy đủ, không ăn kiêng nhất là cua tôm và các chất có
nhiều canxi, tắm nắng sáng
D. Điều trị còi xương vitamin D, điều trị di chứng biến dạng xương
Câu 55, Phòng bệnh cấp 3 bệnh hạ canxi máu là gì?
A. Sau khi sanh mẹ vẫn ăn uống đầy đủ, không ăn kiêng nhất là của tôm và nhất có
nhiều canxi, tắm nắng sáng
B. Điều trị cho trẻ khi có triệu chứng thiếu canxi máu
C. Giáo dục cho mẹ trong thời gian mang thai ăn uống đầy đủ ăn nhiều chất có canxi,
mẹ khám thai định kỳ
D. Điều trị còi xương vitamin D, điều trị di chứng biến dạng xương *
Câu 56. Yếu tố nguy cơ từ mẹ dễ gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh?
A. Mẹ ăn kiêng cữ
B. Mẹ bị cường tuyến cận giáp
C. Mẹ bị tiểu đường
D. Cả A, B và C đúng *
Câu 57. Ở trẻ > 32 tuần tuổi hay trẻ lớn, triệu chứng lâm sàng bắt đầu xuất hiện khi
nồng độ canxi ion hóa giảm dưới ngưỡng nào?
A. 1 mmol/L *
B. 0,9 mmol/L
C. 0,8 mmol/L
D. 0,7 mmol/L
Câu 58. Căn nguyên thường gặp gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh là gì?
A. Mẹ không ăn đầy đủ chất
B. Không phơi nắng hoặc nằm buồng tối *
C. Trẻ bú mẹ hoàn toàn
D. Cả A, B và C đúng
Câu 59: Yếu tố nguy cơ gây hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh?
A. Trẻ đẻ non
B. Trẻ đa thai
C. Trẻ bị ngạt
D. Cả A, B và C đúng *
Câu 60. Hạ canxi máu nhất thời thoáng qua hay gặp ở trẻ sơ sinh nào sau đây?
A. Trẻ sơ sinh bị suy tuyến cận giáp tự phát
B. Trẻ sơ sinh có mẹ bị đái tháo đường *
C. Trẻ sơ sinh bị còi xương sớm
D. Cả A, B và C đúng
Câu 61. Dạng canxi nào trong cơ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính kích thích thần kinh-
cơ?
A. canxi kết hợp với protein trong máu
B. canxi trong mô mềm
C. canxi trong xương
D. canxi ion hóa *
Câu 62. Nguyên nhân nào gây thiếu canxi máu ở trẻ sơ sinh:
A. PTH của mẹ không qua được để giúp con
B. Nội tiết tố PTH không được tiết ra trong những ngày đầu sau khi sanh
C. Trong tuần đầu sau sinh trẻ có tình trạng hạ canxi một cách sinh lý
D. Cả A, B và C đúng *
Câu 63. Phòng bệnh cấp 0 bệnh hạ canxi máu là gì?
A. Sau khi sanh mẹ vẫn ăn uống đầy đủ, không ăn kiêng nhất là cua tôm và các chất có
nhiều canxi, tắm nắng sáng
B. Điều trị còi xương vitamin, điều trị di chứng biến dạng xương
C. Điều trị cho trẻ khi có triệu chứng thiếu canxi máu
D. Giáo dục cho mẹ trong thời gian mang thai ăn uống đầy đủ ăn nhiều chất có canxi,
mẹ khám thai định kỳ *
Câu 64. Phòng bệnh cấp 2 bệnh hạ canxi máu là gì?
A. Giáo dục cho mẹ trong thời gian mang thai ăn uống đầy đủ ăn nhiều chất Có canxi,
mẹ khám thai định kỳ
B. Điều trị cho trẻ khi có triệu chứng thiếu canxi máu *
C. Sau khi sanh mẹ vẫn ăn uống đầy đủ, không ăn kiêng nhất là của tôm và các chất có
nhiều canxi, tắm nắng sáng
D. Điều trị còi xương vitamin D, điều trị di chứng biến dạng xương

TIM BẨM SINH


Câu 1. Mẹ bị nhiễm Rubella, ở 3 tháng đầu thai kỳ nguy cơ trẻ thường mắc bệnh tim
bẩm sinh nào?
A. Thông liên nhĩ
B. Tứ chứng Fallot
C. Còn ống động mạch*
D. Thông liên thất
Câu 2. Trong tim bẩm sinh xác minh yếu tố di truyền chính yếu để làm gì?
A. Chẩn đoán
B. Điều trị
C. Tiên lượng
D. Tham và tư vấn phòng bệnh tim bẩm sinh*
Câu 3. Bệnh tim nào có tăng gánh tâm trương thất phải là chính?
A. Tứ chứng Fallot*
B. Thông liên nhĩ
C. Còn ống động mạch
D. Thông liên thất
Câu 4. Bệnh tim bẩm sinh nào không có luồng shunt trái-phải?
A. Thông liên nhĩ
B. Hẹp eo động mạch chủ*
C. Kênh nhĩ thất
D. Thông liên thất
Câu 5. Trong bệnh tim bẩm sinh có tím ở trẻ > 1 tuổi, tứ chứng Fallot chiếm tỷ lệ bao
nhiêu?
A. 25%
B;. 35%
C. 45%
D. 75%*
Câu 6. Hiện nay, người ta thường dùng cận lâm sàng để chẩn đoán khá chính xác tim
bẩm sinh?
A. Siêu âm Doppler tim*
B. Thông tim
C. X-quang ngực thẳng
D. ECG
Câu 7. Đặc điểm sinh lý bệnh của bệnh tim bẩm sinh có shunt trái-phải là gì?
A. Có giảm tuần hoàn phổi và tăng gánh tâm thu thất trái
B. Có tăng tuần hoàn phổi và tăng gánh tâm thu thất trái
C. Có giảm tuần hoàn phổi và tăng gánh tâm trương thất trái
D. Có tăng tuần hoàn phổi và tăng gánh tâm trương thất trái hay thất phải*
Câu 8. Các triệu chứng nào sau đây phù hợp nhất trong bệnh tim bẩm sinh có shunt
phải-trái?
A. Có biến dạng vùng trước tim
B. Trẻ chậm phát triển thể chất
C. Trẻ có ngón tay-chân khum, dùi trống*
D. Nghe tim có tiếng thổi tâm thu, hay tâm trương
Câu 9. Các triệu chứng nào sau đây phù hợp nhất trong bệnh tim bẩm sinh có shunt
phải-trái?
A. Trẻ mệt và khó thở khi gắng sức
B. Trẻ có tím*
C. Trẻ không tím
D. Trẻ chậm phát triển thể chất
Câu 10. Tiếp cận bệnh tim bẩm sinh, ít cần quan tâm vấn đề chính nào sau đây?
A. Tăng tuần hoàn phổi
B. Tật tim nằm ở đâu
C. Tăng áp phổi
D. Xem trẻ có biến dạng ngực vùng trước tim*
Câu 11. Bệnh tim bẩm sinh shunt phải-trái, biến chứng có thể gặp nhiều hơn so với
trái-phải là gì?
A. Suy tim
B. Chậm phát triển thể chất
C. Abscess não, tắc mạch não*
D Viêm phổi tái đi tái lại
Câu 12. Lứa tuổi nào thường được phát hiện bệnh tim bẩm sinh ở Châu Âu và Châu
Mỹ?
A. Trên 5 tuổi
B. Từ 2-5 tuổi
C. Thời kỳ bào thai và sơ sinh*
D. Từ 1-2 tuổi
Câu 13. Bệnh tim bẩm sinh nào không có luồng shunt trái-phải?
A. Hẹp van động mạch phổi*
B. Thông liên thất
C Thông liên nhĩ
D. Kênh nhĩ thất
Câu 14. Bệnh kênh nhĩ thất có liên quan đến hội chứng Down’s chiếm tỉ lệ khoảng
bao nhiêu
A. 10-20%
B. 20-30%
C. 20-40%*
D. 40-60%
Câu 15. Theo thống kê của WHO thì tim bẩm sinh chiếm tỷ lệ bao nhiêu ở trẻ sau
sinh còn sống?
A. 0,1-0,4%
B. 0,5-0,8%*
C. 8-10%
D. 15-18%
Câu 16. Trong các tật tim bẩm sinh, bệnh nào chiếm tỷ lệ cao nhất?
A. Thông liên nhĩ
B. Thông liên thất*
C. Còn ống động mạch
D. Tứ chứng Fallot
Câu 17. Ở Việt Nam, lứa tuổi nào thường được phát hiện bệnh tim bẩm sinh?
A. Bào thai
B. Sơ sinh
C. Nhũ nhi
D. Dưới 2 tuổi*
Câu 18. Ở Châu Âu và Châu Mỹ tỷ lệ mắc bệnh thông liên thất vào khoảng bao
nhiêu?
A. 8%
B. 18%
C. 28%*
D. 38%
Câu 19. Theo Andersen thì bệnh tim bẩm sinh di truyền theo định luật Mendel chiếm
tỷ lệ bao nhiêu?
A. 0,3%
B. 1.3%
C. 3%*
D. 13%
Câu 20. Đặc điểm sinh lý bệnh của bệnh tim bẩm sinh có shunt phải-trái là gì?
A. Có tím và chỉ có giảm tuần hoàn phổi
B. Có tím và chỉ cỏ tăng tuần hoàn phổi
C. Có tím và có tăng hay giảm tuần hoàn phổi*
D. Không tím có giảm tuần hoàn phổi
Câu 21. Các triệu chứng nào sau đây phù hợp nhất trong bệnh tim bẩm sinh có shunt
trái-phải?
A. Có biến dạng vùng trước tim
B. Trẻ không tím*
C. Trẻ chậm phát triển thể chất
D . Nghe tim có tiếng thổi tâm thu hay tâm trương
Câu 22. Trong bệnh tim bẩm sinh có tím, bệnh tim bẩm sinh nào gặp tỷ lệ cao nhất?
A.Tứ chứng Fallot*
B. Thân chung động mạch
C. Bất thường tĩnh mạch phổi trở về tim
D. Hoán vị đại động mạch
Câu 23. Tim bẩm sinh nào sau đây shunt phải-trái?
A.Đã có phức hợp Eisenmenger*
B. Thông liên nhĩ
C. Kênh nhĩ thất
D. Thông liên thất
Câu 24. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng tuần hoàn máu lên phổi?
A Hẹp động mạch phổi
B. Hẹp động mạch chủ
C. Kênh nhĩ thất*
D. Hẹp eo động mạch chủ
Câu 25. Nguyên nhân của bệnh tim bẩm sinh là gì, ngoại trừ?
A. Do bệnh nội tiết (tiểu đường), lupus ban đỏ
B.Yếu tố nhiễm siêu vi trùng (Rubella,. )
C. Di truyền
D. Tia X không đóng vai trò gây bệnh*
Câu 26. Các triệu chứng nào gợi ý bệnh tim bẩm sinh?
A. Trẻ chậm phát triển thể chất
B. Khó thở khi bú, hay gắng sức
C. Hội chứng Down’s, tím tái
D. Viêm phổi *
Câu 27. Yếu tố ngoại lai nào có thể gây bệnh tim bẩm sinh, ngoại trừ?
A. Rượu, thuốc
B. Nhiễm siêu vi trùng (Rubella,…)
C. Các tia phóng xạ (tia X,…)
D. Chất kích thích (trà, cafe)*
Câu 28. Bệnh tim bẩm sinh là bệnh tật bẩm sinh ở đâu?
A. Cơ tim, màng và các van tim, thần kinh tim và mạch máu lớn*
B. Buồng tim
C. Vách, thành, cơ tim
D. Thần kinh tim và mạch máu lớn
Câu 29. Tim bẩm sinh nào sau đây có shunt phải-trái?
A. Thông liên nhĩ
B. Tứ chứng Fallot*
C. Thông liên thất
D. Kênh nhĩ thất
Câu 30. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng gánh thể tích thất trái là chính?
A. Hẹp động mạch chủ
B. Hẹp động mạch phổi
C. Hẹp eo động mạch chủ
D. Còn ống động mạch*
Câu 31. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng gánh thể tích thất phải là chính?
A. Thông liên nhĩ*
B. Còn ống động mạch
C. Hẹp động mạch phổi
D. Thông liên thất
Câu 32. Biến chứng nào ít gặp trong bệnh tứ chứng Fallot?
A. Tắc mạch não
B. Suy tim*
C. Abces não
D. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Câu 33. Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Cho trẻ ngồi xổm (trẻ lớn)
B. Không truyền dịch mặc dù Hct rất cao*
C. Cho sắt mặc dù Hct tăng cao
D. Cho thở oxy
Câu 34. Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Cho trẻ ngồi xổm (trẻ lớn)
B. Cho thở oxy
C. Cho truyền dịch khi Hct tăng cao
D. Không cho sắt vì trẻ có Hct cao, hay đa hồng cầu*
Câu 35. Bệnh tứ chứng Fallot thường ít hay không gây biến chứng nào?
A. viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
B. Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất
C. Viêm phổi tái diễn*
D. Tắc mạch và abces não
Câu 36. Điều trị nội khoa tim bẩm sinh điều nào sau đây là sai?
A. Cho dinh dưỡng đầy đủ
B. Không nên tiêm phòng bệnh nhiễm trùng*
C. Có thể cho học hành sinh hoạt gần hoặc bình thường
D. Tránh tiếp xúc yếu tố nhiễm trùng
Câu 37. Điều trị ngoại khoa bệnh tim bẩm sinh như thế nào?
A. Tốt khi chứa có biến chứng
B. Có thể giải quyết trước sinh hoặc sau sinh tùy loại tim bẩm sinh và tùy điều kiện
thực tế của cơ sở điều trị*
C. Có thể giải quyết từ lúc bào thai hay sau sinh
D. Chưa hay có tăng áp phổi không nặng
Câu 38. Thuốc nào sau đây có thể sử dụng tốt cho tim bẩm sinh không tím có shunt
trái-phải và tăng tuần hoàn phổi?
A. Lợi tiểu
B. Digoxin
C. Captopril
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 39. Vị trí thông liên thất gặp tỷ lệ cao nhất ở phần nào?
A. Màng*
B. Buồng nhận
C. Cơ bè
D. Buồng thoát
Câu 40. Biến chứng nào ít gặp hơn trong bệnh thông liên thất?
A. Viêm phổi tái diễn
B. Suy tim
C. Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất
D. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn*
Câu 41. Tim bẩm sinh nào ít nguy cơ biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn?
A. Còn ống động mạch
B. Thông liên nhĩ *
C: Tứ chứng Fallot
D. Thông liên thất
Câu 42. Biến chứng nào ít gặp hơn trong bệnh còn ống động mạch?
A; Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn *
B. Suy tim
C. Viêm phổi tái diễn
D. Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất
Câu 43. Bệnh tứ chứng Fallot thường ít gây biến chứng nào sau đây?
A. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
B. Suy tim*
C. Viêm phổi tái diễn
D. Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất
Câu 44. Thông liên nhĩ tiên phát là tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên nhĩ-thất
B. Vách liên nhĩ ở phần cao
C.Vách liên nhĩ phần thấp*
D. Vách liên thất
Câu 45. Kênh nhĩ thất bán phần là tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên thất
B. Vách liên nhĩ ở phần cao
C. Vách liên nhĩ phần thấp và vách liên nhĩ-thất*
D. Vách liên nhĩ phần thấp
Câu 46. Bệnh tim bẩm sinh nào có tăng gánh tâm thu thất phải là chính?
A. Còn ống động mạch
B. Thông liên nhĩ
C. Tứ chứng Fallot*
D. Thông liên thất
Câu 47. Biểu hiện lâm sàng nào sau đây phù hợp bệnh thông liên nhĩ?
A. Thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái,T2 mạnh, tăng động thất phải*
B. Tiếng thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mờ, tăng động thất phải
C. Tiếng thổi liên tục hạ đòn trái, T2 mạnh, tăng động thất trái
D. Thổi tâm thu lan hình nan hoa liên sườn 3-4 cạnh ức trái, T2 mạnh, tăng động thất
trái
Câu 48. Biểu hiện lâm sàng nào sau đây phù hợp bệnh còn ống động mạch?
A. Tiếng thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mờ, tăng động thất phải
B. Thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mạnh, tăng động thất phải
C. Thổi tâm thu lan hình nan hoa liên sườn 3-5 cạnh ức trái, T2 mạnh, tăng động thất
trái
D. Tiếng thổi liên tục hạ đòn trái, T2 mạnh, tăng động thất trái*
Câu 49. Phân loại thông liên thất, thông tin nào thuộc nhóm III?
A. Bệnh Roger, thông liên thất lỗ nhỏ
B. Áp suất ĐMP > ĐMC, shunt đổi chiều, bắt đầu tím môi và các móng tay…*
C. Thông liên thất kèm hẹp ĐMP bẩm sinh hoặc sau quá trình diễn biến lâu dài qua
giai đoạn II, lượng máu lên phổi ít (phổi được bảo vệ)
D. Thông liên thất có rối loạn huyết động học đáng kể, gây tăng tuần hoàn phổi chủ
động, cao áp phổi
Câu 50. Sau sinh ống động mạch đóng lại là nhờ vào yếu tố nào?
A. Nồng độ Oxy tăng và Prostaglandin tăng trong máu của trẻ
B. Nồng độ Oxy giảm và Prostaglandin giảm trong máu của trẻ
C. Nồng độ Oxy tăng và Prostaglandin giảm trong máu của trẻ*
D. Nồng độ Oxy giảm và Prostaglandin tăng trong máu của trẻ
Câu 51. Biểu hiện nào phù hợp trẻ sơ sinh thiếu tháng còn tồn tại ống động mạch?
A. Hạ đường huyết, suy tim, viêm ruột hoại tử*
B. Ngón tay-chân khum-dùi trống xuất hiện ngay sau sinh
C. Block nhĩ thất độ III
D. Tím tái xuất hiện ngay mới sinh
Câu 52. Phương pháp điều trị ngoại khoa thông liên nhĩ có thể gì?
A. Mổ tim hở hoặc đặt catheter làm bít*
B. Đặt catheter làm bít
C. Mổ tim hở
D. Mổ tim kín hoặc đặt catheter làm bít
Câu 53. Bốn tổn thương chính trong tứ chứng Fallot là gì?
A. Hẹp eo động mạch chủ, dày thất phải, thông liên thất, động mạch chủ cởi ngựa
B. Hẹp phễu động mạch phổi, dày thất phải, thông liên thất, động mạch chủ cởi ngựa*
C. Thông liên thất, thông liên nhĩ, dày thất phải, hẹp phễu động mạch phổi
D. Thông liên thất, dày thất trái, động mạch chủ cởi ngựa, hẹp phễu động mạch phổi
Câu 54. Biến chứng nào ít gặp trong bệnh tứ chứng Fallot?
A. Thiếu máu thiếu sắt
B. Suy tim*
C. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
D. Chậm phát triển thể chất
Câu 55. Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Cho Propranolol
B. Không nên cho dung dịch NaHCO3*
C. Cho sắt mặc dù Hct cao
D. Cho trẻ ngồi xổm (trẻ lớn)
Câu 56. Điều trị ngoại khoa tạm thời bệnh tứ chứng Fallot là gì?
A. Nối động mạch phổi với tĩnh mạch chủ xuống
B. Nối động mạch chủ với tĩnh mạch phổi
C. Nối hệ chủ qua hệ phổi*
D. Nối tĩnh mạch chủ lên với tĩnh mạch phổi
Câu 57. Bệnh tứ chứng Fallot thường không gây biến chứng nào sau đây?
A. Tăng áp lực động mạch phổi tâm thu, suy tim và viêm phổi tái diễn*
B. Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất
C. Tắc mạch và abces não
D. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Câu 58. Khi thấy hình ảnh X-quang có hình hia và có tưới máu phổi giảm nghĩ đến
bệnh nào?
A. Tứ chứng Fallot*
B. Thông liên nhĩ
C. Còn ống động mạch
D. Thông liên thất
Câu 59. ECG có trục lệch trái mạnh (-30° đến -90°) nghĩ đến bệnh nào?
A. Thông liên nhĩ
B. Thông liên thất
C. Còn ống động mạch
D. Kênh nhĩ thất*
Câu 60. Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất phải trên ECG?
A. Thông liên nhĩ và tứ chứng Fallot*
B. Còn ống động mạch và tứ chứng Fallot
C. Thông liên thất và tứ chứng Fallot
D. Tứ chứng Fallot và hẹp động mạch chủ
Câu 61. Hình ảnh ECG của bệnh tim bẩm sinh còn ống động mạch là gì?
A. Trục phải, block nhánh trái, dày thất trái
B. Trục phải, block nhánh phải, dày thất phải
C. Trục trái, block nhánh trái, dày thất trái*
D. Trục trái, block nhánh trái, dày thất phải
Câu 62. Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất trái trên ECG?
A. Hẹp động mạch phổi
B. Tứ chứng Fallot
C. Thông liên thất*
D. Thông liên nhĩ
Câu 63. Hình ảnh ECG của bệnh tứ chứng Fallot là gì?
A. Trục phải, block nhánh trái, dày thất trái
B. Trục trái, block nhánh trái, dày thất trái
C. Trục trái, block nhánh trái, dày thất phải
D. Trục phải, block nhánh phải, dày thất phải*
Câu 64. Biểu hiện có dày thất phải trên ECG ở một số bệnh tim bẩm sinh là gì?
A. Trục phải, block nhánh phải, S sâu bất thường ở V1 và R cao bất thường V5
B. Trục trái, block nhánh trái, S sâu bất thường ở V5 và R cao bất thường V1
C. Trục phải, block nhánh phải, S sâu bất thường ở V5 và R cao bất thường ở V1*
D. Trục trái, block nhánh trái, S sâu bất thường ở V1 và R cao bất thường V5
Câu 65. Hình ảnh X-quang của bệnh còn ống động mạch là gì?
A. Giảm tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi bình thường
B. Giảm tưới máu, bóng tim có thể không to, khuyết cung động mạch phổi
C. Tăng tưới máu, bóng tim có thể to, khuyết cung động mạch phổi
D. Tăng tưới máu, bóng tim to, phồng cung động mạch phổi*
Câu 66. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng tuần hoàn máu lên phổi?
A. Thông liên thất*
B. Hẹp động mạch chủ
C. Hẹp eo động mạch chủ
D. Hẹp van động mạch phổi
Câu 67. Tim bẩm sinh nào sau đây có giảm tuần hoàn máu lên phổi?
A. Kênh nhĩ thất
B. Hẹp động mạch chủ
C. Hẹp eo động mạch chủ
D. Hẹp van động mạch phổi*
Câu 68. Biểu hiện lâm sàng nào sau đây phù hợp bệnh tứ chứng Fallot?
A. Tiếng thổi tâm thu liên tục hạ đòn trái, T2 mạnh, tăng động thất trái
B. Thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mạnh, tăng động thất phải*
C. Tiếng thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mờ, tăng động thất phải
D. Thổi tâm thu hình nan hoa liên sườn 3-4 cạnh ức trái, T2 mạnh, tăng động thất trái
Cau 69. Mạch nảy mạnh chìm sâu-nhanh, tăng động thất trái, hiệu số HA xa nhau phù
hợp với bệnh nào?
A. Tứ chứng Fallot
B. Còn ống động mạch*
C. Thông liên nhĩ
D. Thông liên thất
Câu 70. Biến chứng đảo shunt ở bệnh tim bẩm sinh, thông tin nào sau đây là không phù
hợp?
A. Thông liên thất và mới xuất hiện tím tái trên lâm sàng
B. Còn ống động mạch và mới xuất hiện tím tái trên lâm sàng
C. Tứ chứng Fallot và mới xuất hiện tím tái trên lâm sàng*
D. Thông liên nhĩ và mới xuất hiện tím tái trên lâm sàng
Câu 71. Sau sinh trẻ còn tồn tại ống động mạch có thể do các yếu tố nào sau đây, ngoại
trừ?
A. Trẻ sinh ra bị ngạt và thở CPAP
B. Trẻ được sinh ra ở vùng núi cao
C. Trẻ bị ruobella trong thời kỳ bào thai
D. Dùng Ibuprofen*
Câu 72. Thông thường mốc phân định kích thước ống động mạch lớn hay nhỏ là bao
nhiêu?
A. 0,7mm
B. 7 mm*
C. 17 mm
D. 27mm
Câu 73. Biểu hiện hình ảnh X- quang nào phù hợp còn ống động mạch?
A. Bóng tim to, tăng tưới máu phổi, phồng cung ĐMP, có thể có dãn-dài cung ĐMC*
B. Bóng tim to, tăng tưới máu phổi, phồng cung ĐMP
C. Bóng tim to, giảm tưới máu phổi, khuyết cung ĐMP, có thể có dãn-dài cung ĐMC
D. Bóng tim to, tăng tưới máu phổi, khuyết cung ĐMP, có thể có dãn-dài cung ĐMC
Câu 74. Phương pháp điều trị phẫu thuật còn ống động mạch là gì?
A. Phẫu thuật tim kín
B. Phẫu thuật tim hở
C. Phẫu thuật tim kín hay đặt catheter làm bít*
D. Đặt catheter làm bít
Câu 75. Để đóng ống động mạch đơn thuần ở bệnh nhi mới sinh cần cho yếu tố nào?
A. Thở CPAP
B. Prostaglandin
C. Indomethacin hay Ibuprofen*
D. Dùng paracetamol
Câu 76. Kết quả xét nghiệm nào sau đây không phù hợp bệnh tứ chứng Fallot?
A. Hct tăng
B. Tiểu cầu thường giảm
C. Số lượng hồng cầu giảm*
D. PaO2 giảm
Câu 77. Biến chứng nào ít gặp trong bệnh tứ chứng Fallot?
A. Chậm phát triển thể chất
B Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
C. Suy tim*
D. Tắc mạch não, abces não
Câu 78. Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Cho truyền dịch khi Hct cao
B Cho dung dịch NaHCO3
C. Không cho trẻ ngồi xổm (trẻ lớn) hay nằm tư thế gối ngực*
D. Cho thở oxy
Câu 79. Xử trí nào không đúng khi điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Không truyền dịch mặc dù Hct rất cao*
B. Cho Propranolol
C. Cho trẻ ngồi xổm (trẻ lớn)
D. Cho dung dịch NaHCO3
Câu 80. Xử trí ban đầu đơn giản mà có hiệu quả của tim bẩm sinh tím, có cơn tím
thiếu O2 là gì?
A. Năm đầu cao
B. Nằm tư thế gối ngực*
C. Truyền dịch
D. Cho thở O2
Câu 81. Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất trái trên ECG?
A. Còn ống động mạch và tứ chứng Fallot
B. Thông liên thất*
C. Tứ chứng Fallot
D. Thông liên nhĩ
Câu 82. Khi thấy hình ảnh X-quang có tưới máu phổi giảm thì nghĩ đến bệnh nào?
.
A. Còn ống động mạch
B. Thông liên nhĩ
C. Tứ chứng Fallot*
D. Thông liên thất
Câu 83. Bệnh tim bẩm sinh nào có tăng gánh tâm thu thất phải là chính?
A. Thông liên nhĩ
B. Thông liên thất
C. Còn ống động mạch
D. Tứ chứng Fallot*
Câu 84. Thông liên thất là tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên thất *
B. Vách liên nhĩ-thất
C. Vách liên nhĩ và một phần vách liên nhĩ thất
D. Vách liên nhĩ
Câu 85. Thông liên nhĩ là tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên thất
B. Vách liên nhĩ*
C. Vách liên nhĩ và một phần vách liên nhĩ thất
D. Vách liên nhĩ-thất
Cân 86. Tim bẩm sinh nào dễ nguy cơ biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
nhất?
A. Còn ống động mạch
B. Thông liên nhĩ
C. Tứ chứng Fallot*
D. Thông liên thất
Câu 87. Biến chứng nào ít gặp hơn trong bệnh thông liên nhĩ?
A. Viêm phổi tái diễn
B. Suy dinh dưỡng hay chậm phát triển thể chất
C. Suy tim
D. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn*
Câu 88. Bệnh tim bẩm sinh nào có tăng gánh tâm trương thất phải và diễn tiến tăng
gánh tâm thu thất phải là chính?
A. Tứ chứng Fallot
B. Thông liên nhĩ*
C. Còn ống động mạch
D. Thông liên thất
Câu 89. Hình ảnh ECG của bệnh tim bẩm sinh thông liên thất là gì?
A. Trục phải, block nhánh phải, dày thất phải
B. Trục trái, block nhánh trái, dày thất phải
C. Trục phải, block nhánh trái, dày thất trái
D. Trục trái, block nhánh trái, dày thất trái*
Câu 90. Kênh nhĩ thất toàn phần (hoàn toàn) là tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên nhĩ ở phần cao
B. Vách liên nhĩ phần thấp, vách liên nhĩ thất và vách liên thất*
C. Vách liên thất
D. Vách liên nhĩ phần thấp và vách liên nhĩ-thất
Câu 91. Kênh nhĩ thất là tổn thương ở vị trí nào?
A.Vách liên nhĩ phần thấp
B. Vách liên nhĩ ở phần cao
C. Vách liên nhĩ-thất*
D. Vách liên thất
Câu 92. Thông liên nhĩ thứ phát tổn thương ở vị trí nào?
A. Vách liên nhĩ phần thấp
B. Vách liên thất
C. Vách liên nhĩ ở phần cao*
D. Vách liên nhĩ-thất
Câu 93. Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất phải trên ECG?
A. Hẹp động mạch chủ
B. Thông liên thất
C. Còn ống động mạch
D. Thông liên nhĩ*
Câu 94. Phân loại thông liên thất, thông tin nào thuộc nhóm II?
A. Bệnh Roger, thông liên thất lỗ nhỏ
B. Thông liên thất kèm hẹp ĐMP bẩm sinh hoặc sau quá trình diễn biến lâu dài qua
giai đoạn II, lượng máu lên phổi ít (phổi được bảo vệ)
C. Áp suất ĐMP>ĐMC, shunt đổi chiều, bắt đầu tím môi và các móng tay…
D. Thông liên thất lỗ lớn có rối loạn huyết động học đáng kể, gây tăng tuần hoàn phổi
chủ động, cao áp phổi*
Câu 95. Phân loại thông liên thất, thông tin nào thuộc nhóm IV?
A. Bệnh Roger, thông liên thất lỗ nhỏ
B. Thông liên thất lỗ lớn có rối loạn huyết động học đáng kể, gây tăng tuần hoàn phổi
chủ động, cao áp phổi
C. Thông liên thất kèm hẹp ĐMP bẩm sinh hoặc sau quá trình diễn biến lâu dài qua
giai đoạn II, lượng máu lên phổi ít (phổi được bảo vệ)*
D. Áp suất ĐMP>ĐMC, shunt đổi chiều, bắt đầu tím môi và các móng tay…
Câu 96. Điều trị phẫu thuật bệnh thông liên thất chính yếu thuộc nhóm nào?
A. I
B. II*
C. III
D. IV
Câu 97. Biểu hiện nào phù hợp trẻ sơ sinh thiếu tháng còn tồn tại ống động mạch
A. Block nhĩ thất độ II
B. Ngón tay-chân khum-dùi trống xuất hiện ngay sau sinh
C. Tím tái xuất hiện ngay mới sinh
D. Viêm ruột hoại tử*
Câu 98. Trong bệnh thông liên nhĩ, thất trái có thể bị ảnh hưởng là do yếu tố nào?
A. Tăng thể tích lẫn áp suất
B. Bị đảo shunt và tăng gánh thể tích*
C. Tăng gánh tâm thu
D. Tăng gánh tâm trương
Câu 99. Phương pháp điều trị ngoại khoa kênh nhĩ thất chính yếu là gì?
A. Mổ tim hở*
B. Đặt catheter làm bít
C. Mổ tim kín hoặc đặt catheter làm bít
D. Mổ tim kín
Câu 100. Kết quả xét nghiệm nào sau, đây không phù hợp bệnh tứ chứng Fallot?
A. PaO2 tăng cao hơn bình thường*
B. Hct tăng
C. Tiểu cầu thường giảm
D. Số lượng hồng cầu tăng
Câu 101. Biến chứng nào ít gặp trong bệnh tứ chứng Fallot?
A. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
B. Abcess não
C. Cơn tím thiếu oxy não
D. Suy tim*
Câu 102. Xử trí nào không thích hợp cho điều trị cơn tím tứ chứng Fallot?
A. Cho nằm đầu cao tốt hơn tư thế gối ngực*
B. Cho truyền dịch khi Hct cao
C. Cho dung dịch NaHCO3
D. Cho thở oxy
Câu 103. Để duy trì tồn tại ống động mạch ở trẻ mới sinh bị tứ chứng Fallot cần cho
thuốc nào?
A Thở oxy
B. Indomethacin
C. Ibuprofen
D. Prostaglandin*
Câu 104. Điều trị ngoại khoa triệt để bệnh tứ chứng Fallot là gì, ngoại trừ?
A. Chỉnh lại van động mạch phổi
B. Làm rộng ở phễu hay van động mạch phổi
C. Vá lại vách liên thất
D. Cắt lọc làm mỏng lại thành cơ tâm thất phải*
Câu 105: Thuốc sau đây không tốt cho tim bẩm sinh tím có shunt phải-trái và giảm
tuần hoàn phổi?
A. Digoxin*
B. Morphin
C. Natribicarbonate (NaHCO3)
D. Propranolol
Câu 106. Chỉ số tim ngực của trẻ sơ sinh là bao nhiêu thì xác định tim to trên phim X-
quang ngực thẳng?
A. >0,60
B. >0,55
C. >0.50*
D. >0,45
Câu 107. Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất trái trên ECG?
A. Tứ chứng Fallot
B. Thông liên nhĩ
C. Còn ống động mạch*
D. Thông liên thất và tứ chứng Fallot
Câu 108. Bệnh tim bẩm sinh nào có dày thất phải trên ECG?
A. Hẹp động mạch chủ
B.Thông liên thất
C. Tứ chứng Fallot*
D. Còn ống động mạch
Câu 109. Hình ảnh ECG của bệnh tim bẩm sinh thông liên nhĩ là gì?
A.Trục phải, block nhánh phải, dày thất phải *
B. Trục trái, block nhánh trái, dày thất trái
C. Trục phải,block nhánh trái, dày thất trái
D. Trục trái, block nhánh trái, dày thất phải
Câu 110. Biểu hiện có dày thất trái trên ECG ở một số bệnh tim bẩm sinh là gì?
A. Trục trái, block nhánh trái, S sâu bất thường ở V5 và R cao bất thường V1
B. Trục trái, block nhánh trái, S sâu bất thường ở V1 và R cao bất thường V5*
C. Trục phải, block nhánh phải, S sâu bất thường ở V5 và R cao bất thường V1
D. Trục phải, block nhánh phải, S sâu bất thường ở V1 và R cao bất thường V5
Câu 111. Hình ảnh X-quang của bệnh thông liên thất là gì?
A. Tăng tưới máu, bóng tim to, cung động mạch phổi phồng*
B. Giảm tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi bình thường
C. Giảm tưới máu, bóng tim có thể không to, khuyết cung động mạch phổi
D. Tăng tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi khuyết
Câu 112. Hình ảnh X-quang của bệnh thông liên nhĩ là gì?
A. Tăng tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi khuyết
B. Giảm tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi bình thường
C. Giảm tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi khuyết
D. Tăng tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi phồng*
Câu 113. Hình ảnh X-quang của bệnh tứ chứng Fallot là gì?
A. Tăng tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi phồng
B. Giảm tưới máu, bóng tim có thể to hay không to, khuyết cung động mạch phải*
C. Tăng tưới máu, bóng tim có thể to, cung động mạch phổi khuyết
D. Giảm tưới máu bóng tim có thể to, cung động mạch phổi bình thường
Câu 114. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng tuần hoàn máu lên phổi?
A. Hẹp eo động mạch chủ
B. Thông liên nhĩ*
C. Hẹp van động mạch phổi
D. Tứ chứng Fallot
Câu 115. Tim bẩm sinh nào sau đây có tăng tuần hoàn máu lên phổi?
A. Hẹp van động mạch phổi
B. Tứ chứng Fallot
C. Còn ống động mạch*
D. Hẹp eo động mạch chủ
Câu 116. Biểu hiện lâm sàng nào sau đây phù hợp bệnh thông liên thất?
A. Thổi tâm thu lan hình nan hoa liên sườn 3-4 cạnh ức trái, T2 mạnh, tăng động thất
trái*
B. Tiếng thổi liên tục hạ đòn trái, T2 mạnh, tăng động thất trái
C. Thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mạnh, tăng động thất phải
D. Tiếng thổi tâm thu liên sườn 2 cạnh ức trái, T2 mờ, tăng động thất phải
Câu 117. T2 mạnh tách đôi tương đối hằng định thường gặp trong bệnh nào?
A. Thông liên thất
B. Tứ chứng Fallot
C. Còn ống động mạch
D.Thông liên nhĩ có tăng áp phổi nặng*
Câu 118. Tỷ lệ tiến triển tự bít chung của thông liên thất lỗ nhỏ là bao nhiêu?
A. 26-47%
B. 36-37%
C. 46-47%
D. 60-70%*
Câu 119. Thông thường phân loại thông liên thất có mấy nhóm?
A. 2
B. 4*
C. 6
D. 8
Câu 120. Phân loại thông liên thất, thông tin nào thuộc nhóm I?
A. Bệnh Roger, thông liên thất lỗ nhỏ*
B. Thông liên thất lỗ lớn, tăng tuần hoàn phổi chủ động, cao áp phổi
C. Áp suất ĐMP>ĐMC, shunt đổi chiều, bắt đầu tím môi và các móng tay…
D. Thông liên thất kèm hẹp ĐMP bẩm sinh
Câu 121. Tim bẩm sinh nào cần duy trì tồn tại ống động mạch?
A. Kênh nhĩ thất
B. Tứ chứng Fallot*
C Thông liên nhĩ
D. Thông liên thất
Câu 122. Biển hiện nào phù hợp trẻ sơ sinh thiếu tháng còn tồn tại ống động mạch?
A. Block nhĩ thất độ III
B. Tím tái xuất hiện ngay mới sinh
C. Ngón tay-chân khum-dùi trống xuất hiện ngay sau sinh
D. Suy tim*
Câu 123. Kết quả xét nghiệm nào sau đây không phù hợp bệnh tứ chứng Fallot?
A. Hct giảm*
B. Tiểu cầu có thể giảm
C. Số lượng hồng cầu tăng
D. PaO2 giảm
Câu 124. Kết quả xét nghiệm nào sau đây không phù hợp bệnh tứ chứng Fallot?
A. PaO2 giảm
B . Hct tăng
C. Số lượng hồng cầu tăng
D. Tiểu cầu thường tăng*

SUY TIM
Mục tiêu 1: Định nghĩa.
Câu 1. Suy tim được định nghĩa như thế nào?
A. Tim bơm cung lượng máu tăng, đáp ứng dụ nhu cầu chuyển hóa của cơ
B. Tim bơm cung lượng máu bình thường, đáp ứng không đủ nhu cầu chuyển hóa của
cơ thể
C. Tim bơm với cung lượng máu không đáp ứng đủ nhu cầu chuyển hóa của cơ thể *
D. Tim bơm cung lượng máu giảm, đáp ứng đủ nhu cầu chuyển hóa của cơ
Mục tiêu 2: Nêu được các nguyên nhân thường gặp trong suy tim trẻ em
Câu 2. Các tim bẩm sinh sau, nguyên nhân nào ít hay không gây suy tim?
A. Tứ chứng Fallot *
B. Thông liên nhĩ
C. Thông liên thất
D. Còn ống động mạch
Câu 3. Các tim bẩm sinh nào có thể suy tim tiền tải thất trái?
A. Tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ
B. Thông liên nhĩ, còn ống động mạch
C. Tứ chứng Fallot, còn ống động mạch
D. Thông liên thất, còn ống động mạch *
Câu 4. Tim bẩm sinh nào có thể dẫn đến suy tim toàn bộ nhanh nhất?
A: Kênh nhĩ thất toàn phần*
B. Thông liên thất
C. Còn ống động mạch
D. Thông liên nhĩ
Mục tiêu 3: Trình bày được sinh lý bệnh trong suy tim .
Câu 5. Rối loạn nhịp tim nào dễ dẫn đến suy tim hơn? .
A. Loạn nhịp xoang (loạn nhịp hô hấp)
B. Nhịp nhanh kịch phát trên thất *
C. Block nhĩ thất độ 1
D. Nhịp nhanh xoang
Câu 6. Rối loạn nhịp tim nào dễ dẫn đến suy tim hơn?
A. Nhịp nhanh xoang
B. Nhịp nhanh thất *
C. Loạn nhịp xoang (loạn nhịp hô hấp)
D. Block nhĩ thất độ II
Câu 7. Cơ chế suy tim thì thông liên thất thuộc cơ chế nào là chính?
A. Tiền tải, giảm sức co bóp *
B, Tiền tài, tăng sức co bóp
C. Hậu tải, giảm sức co bóp
D. Hậu tải, tăng sức co bóp
Câu 8, Tăng huyết áp thuộc cơ chế suy tim nào là chính?
A. Tiền tải
B. Tiền gánh
C. Hậu tải *
D. Tăng gánh tâm trương
Câu 9, Tác nhân bệnh bạch hầu, thương hàn, enterovirus có thể gây suy tim là do cơ chế
nào?
A. Bệnh cơ tim hạn chế
B. Bệnh cơ tim dãn nở
C. Viêm cơ tim *
D. Bệnh cơ tim phì đại
Câu 10. Có bao nhiêu cơ chế (yếu tố) chính tác động đến suy tim?
A.1
B. 2
C. 3 *
D. 4
Câu 11. Trong bệnh cơ tim dãn nở, cơ chế chính yếu suy tim là gì?
A. Dãn buồng thất trái, giảm sức co bóp thất trái *
B. Dãn buồng nhĩ trái, dần buông thất phải
C. Dãn buồng nhĩ phải, và phì đại thất trái
D. Dãn buồng thất phải và phì đại thất phải
Câu 12. Trong bệnh cơ tim phì đại, suy tim là có hiện tượng nào sau đây?
A. Dấn các buồng thất và phì đại cơ tâm nhĩ
B. Phì đại cơ tâm thất và thường có dần buồng thất
C. Phì đại thất phải và thường có dấn buồng thất
D. Phì đại cơ thất và thường không dẫn buồng thất *
Câu 13. Tăng huyết áp dẫn đến suy tim ở trẻ em thường do bệnh nào sau đây:
A. Hẹp van động mạch phổi
B. Bệnh ở thận *
C. Bệnh ở tuyến giáp
D. Hẹp van động mạch chủ
Câu 14. Trong suy tim do truyền nhiều dịch thuộc cơ chế nào sau đây?
A. Hậu gánh
B. Hậu tải
C. Tăng gánh tâm thu
D. Tiền tải *
Câu 15. Rối loạn nhịp tim nào dễ dẫn đến suy tim hơn?
A. Ngoại tâm thu thất
B. Nhịp nhanh xoang
C. Loạn nhịp xoang (loạn nhịp hô hấp)
D. Block nhĩ thất độ III *
Câu 16. Cơ chế suy tim thì còn ống động mạch thuộc cơ chế nào là chính?
A. Hậu tải, tăng sức co bóp
B. Hậu tải, giảm sức co bóp
C. Tiền tải, giảm sức co bóp *
D. Tiến tải, tăng sức co bóp
Câu 17. Cơ chế suy tim thì kênh nhĩ thất thuộc cơ chế nào là chính?
A. Hậu tải, tăng sức co bóp
B. Hậu tải, giảm sức co bóp
C. Tiền tải, tăng sức co bóp
D. Tiền tải, giảm sức co bóp*
Câu 18. Trong bệnh cơ tim dãn nở, cơ chế chính yếu suy tim là gì?
A, Dãn buồng nhĩ phải
B. Dãn buồng nhĩ trái
C. Dãn buồng thất phải
D. Dãn buồng thất trái *
Câu 19. Về huyết động học và cơ chế suy tim, tim bẩm sinh nào dễ dẫn đến suy tim
nhất?
A. Kênh nhĩ thất toàn phần*
B. Còn ống động mạch
C. Thông liên thất
D. Thông liên nhĩ
Câu 20, Tim bẩm sinh nào ít hoặc không gây suy tim
A. Thông liên nhĩ
B. Còn ống động mạch
C. Thông liên thất
D. Tứ chứng Fallot *
Câu 21. Tim bẩm sinh nào có thể suy tim tiền tải thất phải?
A. Còn ống động mạch
B. Thông liên nhĩ *
C. Tứ chứng Fallot
D. Thông liên thất
Câu 22. Cơ chế suy tim thì thông liên nhĩ thuộc cơ chế nào là chính?
A. Tiền tải, tăng sức co bóp
B. Tiền tải, giảm sức co bóp *
C. Hậu tải, tăng sức co bóp
D. Hậu tải, giảm sức co bóp
Mục tiêu 4: Trình bày được chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh suy tim trẻ em
Câu 23. Khi cho xuất viện bệnh nhi bị suy tim, thầy thuốc cần hướng dẫn những vấn đề
nào sau đây?
A. Nghỉ ngơi thích hợp
B. Sinh hoạt thích hợp
C. Tái khám định kỳ
D. Cả A, B và C đều đúng *
Câu 24. Nguyên tắc chính để điều trị suy tim là gì?
A. Cung cấp oxy; tăng sức co bóp cơ tim; giảm hậu tải; giảm tiền tải; cứu sống và cải
thiện chất lượng cuộc sống
B. Cung cấp oxy, nghỉ ngơi, lợi tiểu, điều trị triệu chứng, tăng sức co bóp cơ tim
C. Cung cấp oxy, nghỉ ngơi, ăn lạt; lợi tiểu, thuốc dãn mạch
D, Cung cấp oxy; tăng sức co bóp cơ tim; giảm công của tim; điều trị nguyên nhân; cứu
sống và cải thiện chất lượng cuộc sống *
Câu 25. Thuốc nào giúp tăng sức co bóp cơ tim?
A. Propranolol
B. Digoxin *
C. Furosemid
D. Captopril
câu 26. Thuốc nào có tác dụng tăng sức co bóp cơ tim?
A. Captopril
B. Furosemid
C. Isoproterenol *
D. Propranolol
Câu 27. Trong điều trị suy tim, dùng thuốc Isuprel là tác động chủ yếu lên cơ chế nào
của suy tim?
A. Tăng sức co bóp cơ tim, tăng tần số tim *
B. Tăng tần số tim, tăng sức co bóp cơ tim
C. Hậu tải, giảm nhịp tim
D. Giảm tần số tim, sức co bóp cơ tim
Câu 28. Trong điều trị suy tim, dùng thuốc Captopril là tác động chủ yếu lên cơ chế nào
của suy tim?
A. Sức co bóp cơ tim
B. Tiền tải
C. Hậu tải *
D. Tần số tim
Câu 29. Isosorbid dinitrat thường dùng điều trị suy tim trong trường hợp nào sau đây?
A. Cấp cứu, suy tim phải
B. Cấp cứu, suy tim phù phổi *
C. Không cấp cứu, suy tim kèm hạ huyết áp
D. Không cấp cứu, suy tim trái
Câu 30. Khi dùng Digoxin thì liều tấn công nào sau đây là phù hợp cho trẻ sơ sinh thiếu
tháng?
A. 20 ug/kg/ngày *
B. 30 ug/kg/ngày
C. 35 ug/kg/ngày
D. 40 ug/kg/ngày
Câu 31. Khi dùng Digoxin thì liều tấn công nào (g/kg/ngày) sau đây là phù hợp cho trẻ
nhũ nhi?..
A. 25
B. 30
C. 35 *
D. 40
Câu 32. Khi dùng Digoxin thì liều tấn công nào (ug/kg/ngày) sau đây là phù hợp cho trẻ
> 12 tháng?
A. 10-20
B. 15-30
C. 20-40 *
D. 25-50
Câu 33. Liều và đường dùng digoxin nào là phù hợp nhất?
A. Liều uống thấp hơn hay cao hơn liều đường tĩnh mạch đều được
B. Liều uống thấp hơn và nên chỉ bằng 1/3 liều đường tĩnh mạch
C. Liều uống bằng liều đường tĩnh mạch
D. Liều uống (100%) liều đường tĩnh mạch (75%) *
Câu 34. Liều dùng dopamine thông thường trong điều trị suy tim là bao nhiêu?
A. 2-5 ug/kg/phút
B. 5-10 ug/kg/phút *
C. 10-15 ug/kg/phút
D. 15-20 ug/kg/phút
Câu 35. Liều dùng dobutamine thông thường trong điều trị suy tim là bao nhiêu?
A. 0,5-3 ug/kg/phút
B. 3-10 ug/kg/phút *
C. 10-15 ug/kg/phút
D. 15-20 ug/kg/phút
Câu 36. Dùng digoxin sẽ có nguy cơ ngộ độc khi thiếu ion điện giải nào là chính?
A. Clor
B. Sodium
C. Magie
D. Potassium *
Câu 37. Thuốc này có tác dụng tăng sức co bóp cơ tim?
A. Dobutamin *
B. Furosemid
C. Captopril
D. Propranolol
Câu 38. Khi điều trị nguyên nhân suy tim trong bệnh thông liên thất chính yêu là gì?
A. Giảm tiền tải, captopril và khi cần cho digoxin
B. Đặt catheter hoặc phẫu thuật làm bít lỗ thông *
C. Giảm tiền tải, tăng sức co bóp cơ tim
D.Giảm hậu tải và cho digoxin tăng sức co bóp cơ tim
Câu 39. Khi điều trị nguyên nhân suy tim trong bệnh thông liên nhĩ chính yếu là gì?
A. Giảm tiền tài, tăng sức co bóp cơ tim
B. Giảm hậu tải và cho digoxin
C. Đặt catheter hoặc phẫu thuật làm bít lỗ thông *
D. Giảm tiền tải và khi cần cho digoxin tăng sức co bóp cơ tim và chậm nhịp
Câu 40. Phòng bệnh suy tim, lúc trẻ về nhà cần thực hiện những điều nào sau đây?
A. Tránh tiếp xúc với người mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp
B. Lao động, sinh hoạt, ăn uống hợp lý
C. Có thể cho chủng ngừa một số bệnh khi thấy phù hợp
D. Cả A, B và C đều đúng *
Câu 41. Theo tiêu chuẩn Châu Âu đề nghị, chẩn đoán suy tim là khi nào?
A. Điều trị trợ tim bằng Digoxin thấy có chậm nhịp tim
B. Trẻ có triệu chứng cơ năng suy tim khi nghỉ
C. Trẻ có triệu chứng thực thể khách quan của bệnh tim
D. Cả 3 nội dung trên *
Câu 42. Hình ảnh X-quang nào gợi ý suy tim?
A. Cung động mạch phổi phồng
B, Bóng tim to
C; Bóng tim không to
D. Bóng tim to, tăng tuần hoàn phổi chủ và thụ động hoặc phù phổi*
Câu 43. Thuốc nào có tác dụng tăng sức co bóp cơ tim?
A. Captopril
B. Dopamin *
C. Furosemid
D. Propranolol
Câu 44. Trong điều trị suy tim, dùng thuốc lợi tiểu là tác động chủ yếu lên cơ chế nào
của suy tim?
A. Tần số tim
B. Hậu tải *
C. Tiền tải
D. Sức co bóp cơ tim
Câu 45. Trong điều trị suy tim, dùng thuốc Digoxin tác động chủ yếu lên cơ chế nào của
suy tim?
A. Tăng sức co bóp cơ tim, giảm tần số tim *
B. Hậu tải, giảm nhịp tim
C. Giảm sức co bóp cơ tim, giảm tần số tim
D. Tiền tài, tăng nhịp tim
Câu 46. Furosemid không nên dùng trong trường hợp nào sau đây?
A. Chèn ép tim *
B. Suy tim do cao huyết áp
C. Suy tim do thừa dịch
D. Suy tim do viêm cơ tim
Câu 47. Liều điều trị Furosemide thông thường là bao nhiêu?
A. 0,1-0,5 mg/kg uống hay TM
B. 0,5-1 mg/kg uống hay TM
C. 1-2 mg/kg uống hay TM *
D. 2-4 mg/kg uống hay TM
Câu 48. Khi dùng Digoxin thì liều tấn công nào sau đây là phù hợp cho trẻ sơ sinh đủ
tháng?
A. 20 ug/kg/ngày
B. 30 ug/kg/ngày *
C. 35 ug/kg/ngày
D. 40 ug/kg/ngày
Câu 49. Khi dùng Digoxin thì liều tấn công nào sau đây là phù hợp cho trẻ> 10 tuổi?.
A. 0,5mg/ngày *
B. 30 ug/kg/ngày
C. 35 ug/kg/ngày
D. 40 ug/kg/ngày
Câu 50. Cách chia liều Digoxin tấn công như thế nào là phù hợp nhất?
A. 1/3, 1/3 và 1/3
B. 1/4, 1/4 và 1/2
C. 1/2, 1/4 và 1/4 *
D. 2/5, 2/5 và 1/5
Câu 51. Liều duy trì tiếp theo sau liều tấn công ở 24h đầu của digoxin nào là phù hợp?
A. Bằng 1/4 liều tấn công *
B. Nhiều hơn gấp đôi liều tấn công
C. Bằng 1/2 liều tấn công
D: Giống liều tấn công
Câu 52: Liều và đường dùng digoxin nào là phù hợp?
A: Liều uống thấp hơn liều đường tĩnh mạch
B. Liều uống bằng liều đường tĩnh mạch
C. Liều uống có thể thấp hơn hay cao hơn liều đường tĩnh mạch đều được
D. Liều uống cao hơn liều đường tĩnh mạch *
Câu 53. Dùng digoxin sẽ có nguy cơ ngưng tim khi dùng chung với ion điện giải chính
nào?
A. Clor
B. Sodium
C. Kali
D. canxium *
Câu 54, Dùng digoxin sẽ có nguy cơ ngộ độc khi thiếu ion điện giải nào là chính?
A. CI
B. Na
C. K *
D. Mg
Câu 55. Khi điều trị nguyên nhân suy tim trong bệnh còn ống động mạch chính yếu là
gì?
A. Giảm tiền tài, captopril và khi cần cho digoxin
B. Giảm tiền tài, tăng sức co bóp cơ tim
C: Đặt catheter hoặc phẫu thuật làm bít tắc ống động mạch *
D: Giảm hậu tải và cho digoxin tăng sức co bóp cơ tim
Câu 56. Dựa theo tiêu chuẩn Framingham, chẩn đoán suy tim là khi nào?
A. Hai tiêu chuẩn phụ
B, Một tiêu chuẩn chính và một tiêu chuẩn phụ
C. Một tiêu chuẩn chính và hai tiêu chuẩn phụ *
D. Hai tiêu chuẩn chính bắt buộc phải kèm một tiêu chuẩn phụ
Câu 57. Dựa theo tiêu chuẩn Framingham, chẩn đoán suy tim là khi nào?
A. Có 2 tiêu chuẩn chính *
B. Có 2 tiêu chuẩn phụ
C. Có 2 tiêu chuẩn chính kèm 1 tiêu chuẩn phụ
D. Có 1 tiêu chuẩn chính và 1 tiêu chuẩn phụ
Câu 58. Biểu hiện triệu chứng suy tim phải chú ý
A. Phù mi mắt, tiểu ít, phù phổi ho khạc bọt hồng
B. Ho, khó thở, phù phổi
C. Phù chi, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) *
D. Ho, khó thở, tím tái, tiểu ít
Câu 59. Triệu chứng suy tim trái chủ yếu là gì:
A. Phù, ho, mệt khó thở, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+)
B. Phù chi, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, họ
C. Ho, khó thở, tím tái, tiểu ít, phù phổi khạc bọt hồng, phổi ran ẩm *
D. Harzer (+)
VIÊM CẦU THẬN CẤP
Mục tiêu 1: Trình bày định nghĩa và sinh lý bệnh của viêm cầu thận cấp
Câu 1. Khả năng gây viêm cầu thận của liên cầu trùng bêta tan máu nhóm A dòng độc
cho thận là bao nhiêu?
A. 5%
B. 10%
C. 15%*
D. 20%
Câu 2. Lứa tuổi thường mắc bệnh viêm cầu thận cấp:
A. Tuổi dậy thì
B. >5tuổi *
C. <5 tuổi
D Trẻ nhũ nhi
Câu 3. Kháng thể kháng liên cầu trong huyết thanh, chọn câu sai:
A. Antinuclease*
B. Antihyalurodinase
C. Antistreptolysin O
D. Antideoxyribo-nuclease B
Câu 4. Cơ chế gây phù ở bệnh nhân viêm cầu thận cấp:
A. Do giảm áp lực keo lòng mạch
B. Do tăng tính thấm thành mạch .
C. Do giảm áp lực lọc cầu thận
D. Do tăng giữ muối và nước*
Câu 5. Thời kỳ tiềm ẩn từ khi viêm họng do liên cầu đến khi viêm cầu thận cấp là bao
lâu?
A. 1-2 tuần*
B. >2-3 tuần
C. 3-4 tuần
D. 4-5 tuần
Câu 6. Khả năng trẻ 5 tuổi bị viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu ở da là bao nhiêu?
A. 5-10%
B. 10-15%
C. 15-20%
D. 20-25%*
Câu 7. Tỉ lệ tử vong của viêm cầu thận cấp không rõ nguyên nhân?
A. 1-2%*
B. 2-4%
C. 4-6%
D. 6-8%
Câu 8. Theo Carte và cộng sự, thì tỉ lệ thường mắc thể viêm cầu thận tiến triển từ từ là
bao nhiêu?
A. 5-15%*
B. 15-25%
C. 25-35%
D. 35-45%
Câu 9. Tổn thương giải phẫu bệnh thường gặp trong viêm cầu thận cấp hậu nhiễm
liên cầu trẻ em là gì?
A. Tổn thương nội mạch*
B. Tổn thương màng đáy
C. Tổn thương ngoại mạch
D. Tổn thương tế bào trung mô
Câu 10. Tỉ lệ các di chứng về hình thái học của viêm cầu thận cấp sau 5-10 năm
khoảng bao nhiêu?
A.5%
B. 10%
C. 15%
D. 20%*
Câu 11. Những siêu vi thường gây viêm cầu thận cấp ở trẻ em?
A. Sởi, thủy đậu, siêu vi Dengue
B. Siêu vi Coxsackie A16, Rotavirus
C. Quai bi, thủy đậu, EV71
D. Viêm gan siêu vi B, sởi, thủy đậu*
Câu 12. Sang thương giải phẫu bệnh cầu thận có tiên lượng tốt trong viêm cầu thận
cấp trẻ em?
A. Thể tăng sinh tế bào nội mạch*
B.Thể tăng sinh tối thiểu
C. Thể tăng sinh tế bào ngoại mạch
D. Thể tăng sinh tế bào nội và ngoại mạch
Câu 13. Sang thương giải phẫu bệnh cầu thận có tiên lượng xấu trong viêm cầu thận
cấp trẻ em?
A. Thể tăng sinh màng
B. Thể tăng sinh tế bào nội mạch
C. Thể tăng sinh tế bào ngoại mạch
D. Thể tăng sinh tế bào nội và ngoại mạch*
Câu 14. Thời kỳ tiềm ẩn từ khi viêm da do liên cầu đến khi viêm cầu thận cấp là bao
lâu?
A. 1-2 tuần
B. 2-3 tuần *
C. 3-4 tuần
D. 4-5 tuần
Câu 15. Khả năng trẻ 24 tháng bị viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu ở họng là
bao nhiêu?
A. 5-10%*
B. 10-15%
C. 15-20%
D. 20-15%
Câu 16. Lứa tuổi mắc bệnh viêm cầu thận cấp thường gặp nhất?
A. 1-3 tuổi
B. 4-7 tuổi*
C. 8-11 tuổi
D. 12-45 tuổi
Câu 17. Nguyên nhân thường gây viêm cầu thận cấp ở trẻ em?
A. Liên cầu beta-tan huyết nhóm D
B. Liên cầu beta-tan huyết nhóm A*
C. Liên cầu beta-tan huyết nhóm C
D. Liên cầu beta tan huyết nhóm B
Câu 18. Tỉ lệ bệnh nhi bị viêm cầu thận cấp do Streptococus pyogenes là bao nhiêu?
A. 75-80%
B. 80-85%
C. 85-90%
D. 90-95%*
Câu 19. Bệnh viêm cầu thận cấp thường xảy ra vào thời gian nào trong năm?
A. Mùa xuân và mùa hè
B.Mùa hè và mùa thu*
C. Mùa thu và mùa đông
D. Mùa đông và mùa xuân
Câu 20. Bệnh sinh của viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu?
A. Bệnh lý miễn dịch dịch thể
B. Bệnh lý miễn dịch tế bào
C. Bệnh lý nhiễm trùng
D. Bệnh lý miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào*
Câu 21. Thời kỳ tiềm ẩn từ khi viêm họng do liên cầu đến khi viêm cầu thận cấp là
bao lâu?
A. 1-2 tuần*
B. 2-3 tuần
C. 3-4 tuần
D. 4-5 tuần
Câu 22. Giải phẫu bệnh của viêm cầu thận cấp nào sau đây có tiên lượng nặng hơn?
A. Tẩm nhuận bạch cầu đa nhân
B. Lắng đọng IgG và bổ thể C3 ở màng đáy
C. Tăng sinh tế bào nội mạc và trung mô
D. Viêm mô kẽ và có thể lưỡi liềm*
Câu 23. Viêm cầu thận cấp trẻ em không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tỉ lệ khỏi cao nếu viêm cầu thận có nguyên nhân
B. Gặp nhiều lứa tuổi mẫu giáo hay tiểu học
C. Thường xảy ra sau đợt nhiễm trùng da hay viêm họng
D. Sang thương thường gặp là tăng sinh màng*
Câu 24. Theo số liệu nghiên cứu của Trần Đình Long thì bệnh nhiễm trùng da trước
khi mắc bệnh viêm cầu thận cấp là bao nhiêu?
A. 30-40%
B. 40-50%
C. 50-60% *
D. 60-70%
Câu 25. Khả năng tự khỏi của bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em là bao nhiêu?
A. 50-60%
B. 60-70%
C. 70-80%
D. 80-90%*
Mục tiêu 2: Nêu lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng
Câu 26. Tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp ở mức độ nào có thể gây biến chứng
tim mạch hay thần kinh:
A. Mức độ nặng*
B.Mức độ vừa và nặng
C. Mức độ nhẹ
D. Mức độ vừa
Câu 27. Đặc điểm tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp, chọn câu sai:
A.Biến chứng tim mạch của tăng huyết áp là mức độ trung bình*
B.Thuốc điều trị tăng huyết áp đầu tiên trong viêm cầu thận cấp là lợi tiểu
C. Tăng huyết áp thường gặp ở mức độ nặng
D. Thường tăng cả tối đa và tối thiểu
Câu 28. Đạm niệu 24h trong viêm cầu thận cấp từ >= 50mg/kg/24h được gọi là:
A. Viêm cầu thận cấp phối hợp hội chứng thận hư
B. Viêm cầu thận cấp tiểu đạm ngưỡng hội chứng thận hư*
C. Viêm cầu thận cấp biến chứng suy thận cấp
D. Viêm cầu thận cấp tiểu đạm không chọn lọc
Câu 29. Hình dạng hồng cầu niệu trong viêm cầu thận cấp:
A. Hình dạng bình thường
B. Hình bia
C. Hình méo mó*
D. Hình giọt nước
Câu 30. Đặc điểm Protein niệu trong bệnh viêm cầu thận cấp:
A. Protein niệu <1g/24h*
B. Protein niệu luôn xuất hiện
C. Protein niệu có tính chọn lọc
D. Protein niệu thường kéo dài >12 tháng
Câu 31. Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu, bao nhiêu % trường hợp có tiểu đạm
ngưỡng hội chứng thận hư?
A. 0-2%
B. 2-5%*
C. 5-7%
D. 7-9%
Câu 32. Nồng độ ASO (anti streptolysin O) cao nhất vào thời điểm nào của bệnh nhân
viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu?
A. Tuần 1-3
B. Tuần 3-5*
C. Tuần 5-7
D. Tuần 7-9
Câu 33. Yếu tố nào không phải là cơ chế gây cao huyết áp ở trẻ bị viêm cầu thận cấp?
A. Tăng thể tích nội mạch
B. Tăng cytokines gây co mạch
C. Phù tăng*
D. Renin huyết thanh tăng
Câu 34. Xét nghiệm nào là ưu tiên trong chẩn đoán viêm cầu thận cấp?
A. Chức năng thận
B. ASO trong máu
C. Tìm đạm niệu
D. Tìm hồng cầu niệu*
Câu 35. Viêm cầu thận cấp trẻ em không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có thể biến chứng phù phổi cấp
B. Tổn thương nội mạch thường gặp trên giải phẫu bệnh
C. Tiên lượng xấu nếu trẻ mắc bệnh > 5 tuổi*
D. Thường xảy ra sau đợt nhiễm trùng da
Câu 36. Đặc điểm của tiểu máu trong viêm cầu thận cấp trẻ em?
A. Tiểu máu đại thể có lẫn máu cục*
B. Hồng cầu niệu thường biến dạng
C. Thường gặp tiểu máu vi thể hơn tiểu máu đại thể
D. Xét nghiệm cổ nhiều Hb niệu
Câu 37. Tỉ lệ dương tính khi cấy dịch họng trong viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên
cầu?
A. 15%
B. 20%
C. 25%*
D. 30%
Câu 38. Xét nghiệm nào sau đây không dùng để theo dõi diễn tiến của bệnh viêm cầu
thận cấp?
A. Tổng phân tích nước tiểu
B. Ure, creatinin
C. Định lượng bổ thể C3
D. Xét nghiệm ASO máu*
Câu 39. Cơ chế chính gây tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp, ngoại trừ?
A. Suy chức năng thận*
B. Tăng thể tích nội mạch do tăng Aldosteron
C. Vai trò co mạch của Anglotensin II
D. Vai trò Cytokine
Câu 40. Triệu chứng thường gặp của tăng huyết áp ở trẻ bị viêm cầu thận cấp?
A. Lơ mơ. co giật
B. Hoa mắt, chóng mặt
C. Ù tai
D. Nhức đầu, nôn ói *
Câu 41. Dấu hiệu nào sau đây không giúp chẩn đoán viêm cầu thận cấp hậu nhiễm
liên cầu?
A. Tiểu đạm > 50mg/kg/24 giờ*
B. Tăng huyết áp
C. Phù kiểu thận
D. ASO(+) > 200 đv/ml
Câu 42. Tỉ lệ tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp là bao nhiêu?
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%*
Câu 43. Đặc điểm cao huyết áp tâm trong viêm cầu thận cấp?
A. Cao huyết áp tâm thu
B. Cao huyết áp tâm trương
C. Cao huyết áp trung bình
D. Cao cả 3 trị số huyết áp trên*
Câu 44. Tỉ lệ biến chứng suy thận mãn ở bệnh nhi viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên
cầu?
A. 0-1%*
B. 1-3%
C. 3-5%
D. 5-7%
Câu 45. Triệu chứng thần kinh do cao huyết áp có thể gặp trong bao nhiêu % trường
hợp viêm cầu thận cấp?
A.5%*
B. 10%
C. 15%
D. 20%
Câu 46. Ngưỡng đạm niệu trong viêm cầu thận cấp thường là bao nhiêu?
A. Trên 2 g/L
B. Dưới 2g/24 giờ*
C. Trên 2g/24 giờ
D. Dưới 2g/L
Câu 47. Yếu tố nào sau đây không giúp theo dõi diễn tiến của viêm cầu thận cấp?
A. Bổ thể C3
B. VS*
C. Trị số huyết áp tâm thu
D. Trị số hồng cầu niệu
Câu 48. Lâm sàng của viêm cầu thận cấp, chọn câu sai:
A. Tiểu ít
B. Phù kiểu thận
C. sốt *
D. Tăng huyết áp
Câu 49. Thiểu niệu ở trẻ em khi lượng nước tiểu:
A. <0,5ml/kg/h*
B. <1ml/kg/h
C. <100ml/ngày
D. <200ml/ngày
Câu 50. Biến chứng của bệnh viêm cầu thận cấp, chọn câu sai?
A. Co giật
B. Phù phổi cấp
C. Viêm phúc mạc nguyên phát*
D. Suy tim cấp
Câu 51. Triệu chứng phù thường gặp trong bệnh viêm cầu thận cấp:
A. Phù trung bình và phù to
B. Phù kín đáo
C. Phù to toàn thân kèm tràn dịch các màng
D. Phù nhẹ và phù trung bình*
Câu 52. Viêm cầu thận cấp có tiểu máu đại thể, cần chẩn đoán phân biệt với, chọn câu
sai:
A. Viêm bàng quang
B. Tiêu huyết sắc tố
C. Tiểu phẩm màu
D. Hội chứng thận hư*
Câu 53. Tính chất tiểu máu đại thể trong viêm cầu thận cấp là:
A. Tiểu máu cuối dòng
B. Tiểu máu toàn dòng lẫn cục huyết
C. Tiểu máu đầu dòng
D. Tiểu máu toàn dòng*
Câu 54. Biến chứng nặng nhất của viêm cầu thận cấp là gì?
A. Suy tim cấp
B. Phù phổi*
C. Suy thận cấp
D. Co giật
Câu 55. Những triệu chứng chính giúp chẩn đoán viêm cầu thận cấp là gì?
A. Cao huyết áp + thiểu niệu
B. Phù kín đáo + thiểu niệu
C. Phù kiểu thận + cao huyết áp*
D. Thiểu niệu + đái máu
Câu 56: Tỉ lệ tăng huyết áp trong viêm cầu thận cấp là bao nhiêu?
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%*
Câu 57: Huyết áp tâm thu được gọi là tăng khi nào?
A. < 90th theo tuổi, giới và chiều cao
B. > 90th theo tuổi, giới và chiều cao
C. > 95th theo tuổi, giới và chiều cao*
D. < 99th theo tuổi, giới và chiều cao
Câu 58: Tỉ lệ xuất hiện của triệu chứng đái máu đại thể trong bệnh viêm cầu thận cấp
trẻ em?
A. 10-30%
B. 30-50%*
C. 50-70%
D. 70-90%
Mục tiêu 3: Trình bày được phác đồ điều trị và dự phòng viêm cầu thận cấp
Câu 59. Vì sao ở trẻ em, viêm cầu thận cấp thường có tiên lượng tốt hơn so với người
lớn?
A. Đáp ứng tốt với Corticoid
B. Ít biến chứng
C. Thường có nguyên nhân*
D. Đáp ứng tốt thuốc hạ áp
Câu 60. Chế độ nào sau đây không phù hợp cho trẻ bị viêm cầu thận cấp?
A. Hạn chế vận động gắng sức
B. Nghỉ ngơi trong thời gian có tăng huyết áp
C. Chế độ ăn nhiều đạm*
D. Ăn lạt, lượng muối < 2g/ngày
Câu 61. Sử dụng kháng sinh cho viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu khoảng bao
lâu?
A. 5 ngày
B. 10 ngày*
C. 15 ngày
D. 20 ngày
Câu 62. Trong viêm cầu thận cấp, thuốc nào được dùng ưu tiên để trị tăng huyết áp?
A. Captopril
B. Furosemid *
C. Aldacton
D. Adalat
Câu 63. Bệnh nhân bị dị ứng kháng sinh Penicilline V (uống) khi điều trị viêm cầu
thận cấp, nên chuyển sang kháng sinh nào:
A. Cefixim
B. Erythromycin*
C. Augmentin
D. Cefuroxim
Cân 64. Biện pháp điều trị phù trong viêm cầu thận cấp hiệu quả nhất là:
A. Hạn chế nước
B. Hạn chế ăn đạm
C. Lợi tiểu*
D. Ăn lạt
Câu 65. Thời gian cần hạn chế vận động gắng sức trong viêm cầu thận cấp sau khi
xuất viện:
A. 2 tháng
B. 4 tháng
C. 6 tháng*
D. 8 tháng
Câu 66. Bệnh nhân viêm cầu thận cấp, 6 tuổi, vào viện vì có chỉ số huyết áp đo được
là 150/100mmHg; Xử trí thuốc hạ huyết áp sau một thời gian ngắn đo lại huyết áp,
diễn biến huyết áp như thế nào là tốt:
A. Sau 1 giờ điều trị 110/70mmHg
B. Sau 2 giờ điều trị, HA: 120/70mmHg
C. Sau 4 giờ điều trị, HA: 125/80mmHg
D.Sau 6 giờ điều trị, HA: 130/70mmHg*
Câu 67. Mục tiêu dùng kháng sinh trong điều trị viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên
cầu, chọn câu sai:
A. Thời gian dùng kháng sinh thông thường là 10 ngày
B. Dùng kháng sinh có liên quan đến tiên lượng bệnh viêm cầu thận cấp hậu nhiễm
liên cầu*
C. Kháng sinh thường dùng là nhóm Penicillin
D. Tiêu diệt kháng sinh còn tồn tại ở nhiễm trùng họng hoặc da
Câu 68. Thời gian trung bình để huyết áp ổn định trong viêm cầu thận cấp là:
A. 1 tuần
B. 2 tuần*
C. 3 tuần
D. 4 tuần
Câu 69. Thời gian và triệu chứng để ngừng tái khám viêm cầu thận cấp, chọn câu sai:
A. Protein niệu (-)
B. Hồng cầu niệu (-)
C. Hết phù*
D. Thời gian 1 năm
Câu 70. Bệnh nhân viêm cầu thận cấp không cần cử ăn mặn khi, chọn câu sai:
A. Hết phù
B. Hết tiểu máu*
C. Huyết áp bình thường
D. Lượng nước tiểu bình thường
Câu 71. Chế độ ăn cho trẻ viêm cầu thận cấp:
A. Hạn chế muối*
B. Hạn chế đạm
C. Hạn chế tinh bột
D Hạn chế rau quả.
Câu 72. Yếu tố tiên lượng biến chứng suy thận cấp trong viêm cầu thận cấp:
A. ASO
B. Hồng cầu niệu
C. Đạm niệu*
D. C3,C4
Câu 73. Tiêu chuẩn xuất viện của bệnh nhi viêm cầu thận cấp, chọn câu sai:
A. Tiểu nhiều hơn
B. Huyết áp bình thường
C. Hết phù
D. Hồng cầu niệu (-)*
Câu 74. Theo dõi lúc xuất viện:
A Theo dõi định kì hàng tuần, ít nhất 3 tháng
B. Theo dõi định kì hàng năm, ít nhất 2 năm
C. Theo dõi định kì hàng tháng, ít nhất 1 năm*
D. Không cần theo dõi thêm
Câu 75. Điều trị nào sau đây không được khuyến cáo trong viêm cầu thận cấp?
A. Corticoid nếu viêm cầu thận cấp phối hợp bệnh tự miễn
B. Kháng sinh nếu viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
C. Penicillin dự phòng trong 5 năm hay đến tuổi trưởng thành*
D. Thuốc hạ huyết áp
Câu 76. Kháng sinh nào thường dùng để điều trị trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm
liên cầu?
A. Bactrime
B. Penicilline V*
C. Ciprofloxacin
D. Cefotaxim
Câu 77. Khi nào có chỉ định sinh thiết thận trong viêm cầu thận cấp trẻ em?
A.Bệnh diễn biến kéo dài > 6 tháng*
B. Đạm niệu > 30mg/kg/24 giờ
C. Huyết áp tăng kéo dài > 2 tuần
D. Đái máu đại thể
Câu 78. Thông tin nào sau đây không phù hợp với tiêu chuẩn của bệnh nhi viêm cầu
thận cấp được gọi là khỏi hoàn toàn?
A. Protein niệu âm tính sau 3-6 tháng
B. Lượng C3 trở về bình thường sau 8 tuần
C. Tổn thương cầu thận về bình thường sau 6 tháng*
D. Không tiểu máu vi 12 tháng
Câu 79. Chức năng lọc cầu thận trong viêm cầu thận cấp thường giảm bao nhiêu?
A. >20%
B. >30%
C. >40%
D. >50% *
Câu 80. Chỉ định dùng Prednisolon trong viêm cầu thận cấp trẻ em?
A. Tiểu máu đại thể
B. Bổ thể C3 giảm <8 tuần
C. Tiểu đạm <6 tháng
D.Viêm cầu thận tiến triển nhanh*
Câu 81. Bệnh nhi 5 tuổi có: phù kiểu thận, huyết áp cao và tiểu máu đại thể 21 ngày,
creatinin tăng cao. Chẩn đoán nào sau đây là phù hợp?
A. Viêm cầu thận hậu nhiễm liên cầu
B.Viêm cầu thận tăng sinh màng*
C. Bệnh cầu thận IgA
D. Viêm cầu thận trong Lupus
Câu 82. Trong viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu thì thứ tự các triệu chứng biến
mất theo thời gian như thế nào?
A. Phù, tiểu máu vi thể, C3 giảm
B. Tiểu máu vi thể, C3 giảm, Phù
C. C3 giảm, Phù Tiểu máu vi thể
D. Phù, C3 giảm, Tiểu máu vi thể*

HỘI CHỨNG THẬN HƯ


Mục tiêu 1: Trình bày được sinh lý bệnh hội chứng thận hư
Câu 1. Nguyên nhân của hội chứng thận hư trẻ em?
A. Vô căn*
B. Sau nhiễm liên cầu khuẩn
C. Sau bệnh hệ thống
D. Bẩm sinh
Câu 2. Hội chứng thận hư là bệnh lý của cấu trúc nào sau đây?
A. Ống thận
B. Cầu thận*
C. Thận kẻ
D. Mao mạch cầu thận
Câu 3. Cơ chế gây tiểu đạm trong hội chứng thận hư?
A. Tăng áp lực kẹo trong lòng mạch
B. Rối loạn tính thấm màng đáy cầu thận*
C. Rối loạn tính thấm màng mao mạch cầu thận
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
Câu 4. Cơ chế gây thoát Albumine qua đường tiểu trong hội chứng thận hư?
A. Thay đổi tính chọn lọc của màng đáy cầu thận
B. Mất phần điện tích âm của tế bào nội bì và màng đáy cầu thận*
C. Cấu trúc Albumin có trọng lượng phân tử nhỏ
D. Thay đổi điện tích trên các Albumin trong máu
Câu 5. Vấn đề tăng tái hấp thu muối Natri ở ống lượn xa trong hội chứng thận hư liên
quan tới hoạt chất nào sau đây?
A. ADH
B Angiotensin
C. Aldosterone*
D. Renin
Câu 6. Yếu tố chính gây biến chứng tắc mạch trong hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Giảm thể tích máu
B. Tăng độ nhớt máu
C. Giảm antithrombin III*
D. Tăng tiểu cầu
Câu 7. Tỉ lệ đáp ứng với corticoid của hội chứng thận hư tiên phát có sang thương tối
thiểu là bao nhiêu?
A. 65%
B. 75%
C. 85%
D. 95%*
Câu 8. Cơ chế chính gây biến chứng shock giảm thể tích trong hội chứng thận hư ở
trẻ em?
A. Albumin máu quá thấp*
B. Dùng lợi tiểu
C. Phù nhiều
D. Suy tuyến thượng thận cấp
Câu 9. Hình thái giải phẫu bệnh cầu thận nào có tiên lượng xấu nhất?
A. Tăng sinh tế bào trung mô
B. Viêm cầu thận màng
C. Sang thương cầu thận khu trú*
D. Tăng sinh màng đáy cầu thận
Câu 10. Trong hội chứng thận hư ở trẻ em, thể nào có tỉ lệ đáp ứng với corticoid tốt
nhất?
A.Sang thương tối thiểu*
B. Sang thương tăng sinh tế bào trung mô
C. Sang thương cầu thận khu trú
D. Viêm cầu thận tăng sinh màng
Câu 11. Hội chứng thận hư thường gặp ở lứa tuổi nào sau đây?
A. Nhũ nhi
B. 1-5 tuổi
C. 5-10 tuổi*
D. 10-15 tuổi
Câu 12. Yếu tố nào sau đây không phải yếu tố nguy cơ của hội chứng thận hư?
A. Thường hay mắc bệnh nhiễm trùng
B. Gia đình có anh/chị em bị hội chứng thận hư
C. Giới nữ*
D. Bản thân có tiền sử dị ứng
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với hội chứng thận hư trẻ em?
A. Là 1 trong ba bệnh thường gặp trong bệnh lý thận ở trẻ em
B. Tiên lượng bệnh thường tốt
C. Thường gặp ở trẻ nữ nhiều hơn trẻ nam*
D. Bệnh thường gặp ở trẻ em hơn người lớn
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Điều trị bằng corticosteroid
B. Dự hậu thường tốt
C. Thường hay tái phát
D. Thường phải dùng cyclophosphamide*
Câu 15. Nguyên nhân chính gây tắc mạch trong hội chứng thận hư?
A. Antithrombin III tăng mất qua nước tiểu*
B. Fibrinogen tăng
C. Cholesterol máu tăng
D. Tiểu cầu tăng
Câu 16: Chọn câu sai khi nói về tỉ lệ các thể hội chứng thận hư ở trẻ em liên quan với
giải phẫu bệnh lý?
A. Tăng sinh màng chiếm 5%
B. Xơ hóa cục bộ từng phần chiếm 10%
C. Tăng sinh nội và ngoại mạch chiếm 25%*
D. Sang thương tối thiểu chiếm 70-90%
Câu 17. Tỉ lệ đáp ứng với Corticoide của hội chứng thận hư có sang thương cầu thận
khu trú là bao nhiêu?
A.10%
B.20%*
C.30%
D.40%
Câu 18. Được gọi là thứ phát khi hội chứng thận hư xuất hiện sau bệnh nào dưới đây?
A.Viêm họng
B. Viêm cầu thận cấp
C. Viêm phổi
D. Lupus ban đỏ hệ thống*
Câu 19. Hội chứng thận hư ở trẻ em thường gặp ở lứa tuổi nào?
A. <1 tuổi
B. 1-10 tuổi*
C. 11-15 tuổi
D. >15 tuổi
Câu 20. Dạng sang thương thường gặp nhất trong hội chứng thận hư ở trẻ em
trên sinh thiết thận là gì?
A. Sang thương tăng sinh tế bào trung mô
B. Sang thương cầu thận khu trú
C. Bệnh cầu thận màng
D.Sang thương tối thiểu*
Câu 21. Phù trong hội chứng thận hư là do cơ chế nào sau đây?
A. Giảm đạm máu*
B. Giảm thể tích nước tiểu
C. Tăng thể tích máu
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
Câu 22. Chỉ định sinh thiết thận:
A. Protein niệu dạng vết sau 4 tuần dùng liều tấn công prednisone
B. Hội chứng thận hư thuần tuý.
C. Tuổi 3-6 tuổi
D. Bệnh toàn thể có biểu hiện hội chứng thận hư*
Câu 23. Điện di miễn dịch trong hội chứng thận hư:
A. IgM giảm nặng, IgG giảm nặng
B. IgM giảm nặng, lgG tăng cao
C. IgM tăng cao, IgG tăng cao
D.IgM tăng cao , IgG giảm nặng*
Câu 24. Kết quả điện di đạm máu bệnh nhân hội chứng thận hư, chọn câu sai:
A. Albumin Giảm
B. Beta globulin tăng
C. Gamma globulin tăng*
D. Alpha-2 globulin tăng
Câu 25. Hình thái tổn thương cầu thận hay gặp nhất trong hội chứng thận hư tiên phát
đơn thuần là gì?
A. Viêm cầu thận tăng sinh
B. Tổn thương cầu thận tối thiểu*
C. Viêm cầu thận màng
D. Tổn thương xơ cứng cầu thận
Câu 26. Triệu chứng nào ít có giá trị để chẩn đoán hội chứng thận ở trẻ em?
A. Giảm đạm máu
B.Tăng Triglyceride*
C Tiểu đạm > 50mg/kg/ngày
D. Phù nhiều
Câu 27. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp với hội chứng thận hư ở trẻ em?
A.Tiểu máu*
B. Lipid máu tăng
C. Phù
D. Giảm đạm máu
Câu 28. Biện pháp nào dùng để phát hiện hội chứng thận hư tái phát sớm?
A. Xem có tiểu ít không
B. Kiểm tra đạm niệu bằng que nhúng*
C. Xem có tăng cân không
D. Xem có bị phù mi mắt không
Câu 29. Biện pháp nào giúp hạn chế hội chứng thận hư trẻ em bị tái phát?
A. Phối hợp thuốc ức chế miễn dịch
B. Dùng Corticoid liều thấp + hạn chế muối
C. Giảm liều Corticoid dần
D. Dùng Corticoid theo đúng phác đồ*
Câu 30. Đặc điểm tiên lượng của hội chứng thận hư ở trẻ em?
A.Tiên lượng bệnh thường tốt *
B. Thường ít tái phát
C. Nếu tái phát, thì thường là tái phát không thường xuyên
D. Ít phụ thuộc vào mức độ phù
Câu 31. Kết quả điện di đạm máu nào sau đây phù hợp với chứng thận hư?
A. Tăng γ globulin
B. Tăng β2 globulin
C. Tăng tỉ lệ albumin/globulin > 1
D.Tăng α2 Globulin*
Câu 32. Đặc điểm phù ở hội chứng thận hư ở trẻ em, ngoại trừ?
A. Phù giảm khi bù đạm và hạn chế muối
B. Phù từ mi mắt đến mắt cá chân
C.Phù cứng, trắng*
D. Phù rất nhiều
Câu 33. Biến chứng nào không phải do điều trị trong hội chứng thận hư?
A. Hội chứng Cushing
B. Viêm loét dạ dày
C. Viêm phúc mạc tiên phát*
D. Hạ K
Câu 34. Biến chứng ít gặp khi điều trị hội chứng thận hư bằng corticosteroid?
A. Viêm loét dạ dày tá tràng
B. Suy thượng thận*
C. Xuất huyết tiêu hoá
D. Nhiễm trùng
Câu 35. Bệnh nhi có phù kèm tiểu ít. Cần có thêm triệu chứng nào sau đây thì có thể
chẩn đoán được hội chứng thận hư?
A. Đạm máu giảm và Cholesterol máu tăng
B. Đạm máu bình thường và Triglyceride máu tăng
C. Protein niệu và tiểu máu
D. Protein niệu, đạm máu giảm*
Câu 36. Khi nào được gọi là hội chứng thận hư tái phát?
A. Khi đạm máu tiếp tục giảm trong 3 ngày liên tiếp
B. Khi đạm niệu > 50mg/kg/ngày trong 3 ngày liên tiếp *
C. Không đáp ứng với Prednison 2mg/kg/ngày X 4 tuần
D. Phù tăng trở lại
Câu 37. Trong điều trị hội chứng thận hư, kháng corticoid là khi nào?
A. Tái phát sau ngưng thuốc Corticosteroids 14 ngày
B. Đạm niệu >5Omg/kg/ngày và kèm phù trong 3 ngày liên tiếp
C. Không đáp ứng với Prednison 2 mg/kg/ngày X 4 tuần*
D. Tái phát > 2 lần/6 tháng sau lần đáp ứng đầu tiên
Câu 38. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của hội chứng thận hư
tiên phát thể kết hợp?
A. Huyết áp đa số trường hợp vẫn bình thường
B. Protein niệu có tính chất chọn lọc*
C. Bệnh thường xuất hiện sau 10 tuổi
D. Phù không nhiều nhưng kéo dài
Câu 39. Yếu tố nào sau đây là bắt buộc phải có để chẩn đoán hội chứng thận hư?
A. Phù
B. Tăng Cholesterol
C. Protein niệu cao*
D. Tăng Lipid máu
Câu 40. Một bé trai 6 tuổi được bà mẹ đưa tới khám vì phù và tiểu ít. Khám thấy trẻ
tỉnh táo, da hơi xanh, HA 90/60 mmHg, cân nặng 16kg, phù to toàn thân mức độ vừa.
Xét nghiệm nước tiểu: Protein (+++), hồng cầu niệu vết; Protid máu 50g/L, albumin
máu 20g/L. Cần làm thêm xét nghiệm nào sau đây để quyết định chẩn đoán?
A. Creatinin máu
B. Cholesterol máu
C. Urê máu
D.Protein niệu/24h*
Câu 41. Bệnh nhi bị hội chứng thận hư, xét nghiệm nào sau đây giúp đánh giá phản
ứng viêm chính xác nhất?
A. Điện di đạm máu*
B. Tốc độ lắng máu
C. CRP
D. Bạch cầu và công thức bạch cầu
Câu 42. biến chứng thường gặp nhất của hội chứng thận hư tiên phát?
A. Chậm lớn và thiếu dinh dưỡng
B. Tetani do hạ canxi máu
C. Nhiễm khuẩn *
D. Tắc mạch
Câu 43. Trong hội chứng thận hư, loại protein nào được bài tiết nhiều nhất qua thận?
A. Transferrin
B. Lipoprotein
C. IgG
D. Albumin*
Câu 44. Tiêu chuẩn chính để chẩn đoán hội chứng thận hư:
A. Đạm niệu >50mg/kg/ngày*
B. Phù nhẹ
C. Tiểu ít
D. VS tăng
Câu 45. Nguyên nhân thường gặp nhất viêm phúc mạc nguyên phát trong hội chứng
thận hư:
A. E. coli
B. Tụ cầu vàng
C. Liên cầu
D. Phế cầu*
Câu 46. Cơ chế chính gây phù trong hội chứng thận hư:
A. Giảm lọc cầu thận
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng tiết ADH
D. Giảm áp lực keo huyết tương*
Câu 47. Mức độ phù trong hội chứng thận hư thường gặp:
A. Phù mức độ trung bình và phù nặng*
B. Phù mức độ nặng.
C. Phù nhẹ và phù mức độ trung bình
D. Phù nhẹ
Câu 48. đặc điểm huyết áp trong hội chứng thận hư giai đoạn phát bệnh:
A. ít tăng huyết áp, đôi khi có tụt huyết áp*
B. Không tăng huyết áp
C. Huyết.áp thấp hoặc tụt huyết áp
D. Ty lệ tăng 5-7%
Câu 49. biểu hiện sốc giảm thể tích trong hội chứng thận hư, chọn câu sai:
A. Phù to
B. HA thấp hoặc kẹp
C. Hct >45%
D. Tiểu cầu >600.000*
Câu 50. Biểu hiện viêm phúc mạc trong hội chứng thận hư, chọn câu sai:
A. Sốt cao
B. Đau bụng, khám có dấu hiệu phản ứng phúc mạc
C. Thường gặp ở bệnh nhi hội chứng thận hư lần đầu*
D. Chọc dò màng bụng thấy dịch mờ hoặc đục
Câu 51. Triệu chứng phát hiện tái phát sớm trong hội chứng thận hư:
A. Phù mi mắt
B. Đạm niệu*
C. Tăng cân
D. Tiểu ít
Câu 52. Triệu chứng phù trong hội chứng thận hư:
A. Thường khởi đầu băng phù ở phần xa của chỉ
B. Giảm phù nhanh khi đáp ứng corticoid*
C. Xuất hiện phù khi đạm máu toàn phần <60g/L
D. Phù không đối xứng
Câu 53. Chẩn đoán phân biệt hội chứng thận hư thuần tuý hay không thuần tuý dựa
vào:
A. Tiền sử gia đình người có bệnh thận hư
B. Mức độ phù
C. Huyết áp và tiểu máu*
D. Kết quả sinh thiết thận
Câu 54. Đánh giá kháng Corticoid trong hội chứng thận hư trẻ em, chọn câu đúng
nhất:
A. Điều trị tấn công 3 tuần, đạm niệu còn từ (++)
B. Điều trị tấn công 3 tuần, đạm niệu còn từ (++)
C. Điều trị tấn công 8 tuần (hội chứng thận hư lần đầu), 4 tuần (hội chứng thận hư tái
phát), đạm niệu còn từ (++)*
D. Điều trị tấn công 4 tuần, đạm niệu còn từ (++)
Câu 55. hội chứng thận hư thể phụ thuộc corticoid:
A. Đạm niệu còn dạng vết sau đợt tấn công prednison
B. Tái phát khi giảm liều corticoid lần đầu
C. Tái phát trong vòng 7 ngày sau ngừng thuốc
D. Tái phát trong vòng 14 ngày sau ngừng thuốc*
Câu 56. Hội chứng thận hư tiên phát thuần túy, chọn câu sai:
A. Sang thương cầu thận tối thiểu
B. Huyết áp bình thường
C. Hồng cầu niệu 25/vi trường*
D. Tỷ số độ thanh thải IgG/transferin< 0,1
Câu 57. Tăng lipid và cholesteron máu là do:
A. Giảm apolipoprotein
B. Mất men lipoproteịnlipase qua nước tiểu*
C. Men lecithin-cholesterol acyltranferase tăng hoạt tính
D. Gan giảm tổng hợp lipoprotein
Câu 58. Các protein thoát ra trong nước tiểu bệnh nhân hội chứng thận hư, chọn câu
sai:
A. Albumin
B. Antithrombin III
C. Transferrin
D. Myoglobin*
Câu 59. Nguyên nhân gây thiếu máu trong hội chứng thận hư:
A. Mất globulin
B. Mất Antithombin
C. Mất transferrin*
D. Mất albumin
Câu 60. Thiếu máu trong hội chứng thận hư thường biểu hiện:
A. MCV, MCH bình thường
B. Transferin tăng
C. Sắt huyết thanh, ferritin giảm*
D. MCV tăng, MCH tăng
Câu 61. Hiện tượng tăng đông trong hội chứng thận hư là kết quả của sự rối loạn,
chọn câu sai?
A. Tăng tiểu cầu
B. Tăng tổng hợp yếu tố đông máu VII, X
C. Giảm Antithrombin III
D.Tăng protein C,S*
Câu 62. Để định lượng đạm niệu nên thu thập mẫu nước tiểu theo nguyên tắc:
A. Lấy nước tiểu 24 giờ*
B. Lấy nước tiểu trong 3 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ
D. Lấy nước tiểu sáng sớm
Câu 63. Xét nghiệm nước tiểu trong hội chứng thận hư đơn thuần
A. Ure tăng cao
B. Nhiều tinh thể oxalat
C. Đạm niệu (+++)*
D. Có hồng cầu niệu (++)
Câu 64. Tiêu chuẩn quan trọng nhất giúp chẩn đoán hội chứng thận hư ở bệnh nhi có
phù?
A. Cholesterol tăng
B. Đạm niệu > 50 mg/kg/24 giờ*
C. Đạm máu < 55g/l
D. Tốc độ lắng máu tăng
Câu 65. Triệu chứng lâm sàng thường gặp của hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Phù, tiểu ít, cao huyết áp
B. Phù, tiểu ít, tiểu máu đại thể
C. Phù, tiểu ít, tuổi nhỏ*
D. Phù, tiểu ít, tiểu đạm
Câu 66. Đặc điểm lâm sàng nào phù hợp nhất của hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Tiểu máu đại thể
B. Tiểu ít
C. Cao huyết áp
D.Phù nhiều*
Câu 67. Nội dung nào sau đây không phù hợp trong hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Trẻ có HLA B12 mắc hội chứng thận hư gấp 3-4 lần*
B. Thường đáp ứng với tốt cortisteroid
C. Thường gặp ở trẻ 5-10 tuổi
D. Thường có sang thương tối.thiểu
Câu 68. Biến chứng thường gặp nhất của hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Bệnh não do cao huyết áp
B.Nhiễm trùng *
C. Suy tim
D. Tăng đông
Câu 69. Hiện nay, vi trùng thường gây viêm phúc mạc nguyên phát trong hội chứng
thận hư ở trẻ em?
A. Staphylococcus aureus*
B. Hemophilus influenza
C. Enterococcus spp
D. Streptococcus pneumonia
Câu 70. Diễn tiến của hội chứng thận hư ở trẻ em?
A. Kém đáp ứng với Prednisolone
B. Dễ gây biến chứng sốc giảm thể tích
C. Thường hay tái phát*
D. ít gây suy thận mạn
Câu 71. Bệnh nhi bị hội chứng thận hư, đau bụng, phản ứng khắp bụng khi sờ. Khả
năng nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Viêm ruột thừa
B.Viêm phúc mạc tiên phát*
C. Có thể do tắc, nhồi máu ruột
D. Loét dạ dày tá tràng do dùng corticosteroid
Câu 72. Biến chứng nhiễm trùng nào nguy hiểm, đe doạ tính mạng bệnh nhân?
A. Nhiễm trùng tiểu
B. Nhiễm trùng da
C. Viêm mô tế bào
D.Viêm phúc mạc tiên phát*
Câu 73. Kết quả điện di Protein huyết tương không phù hợp của bệnh nhân hội chứng
thận hư tiên phát đơn thuần?
A. beta globulin tăng
B. gamma globulin giảm hoặc bình thường
C. alpha 2 globulin tăng
D. Albumin tăng*
Câu 74. Một bé trai 6 tuổi bị phù toàn thân mức độ vừa, tiểu ít, da xanh, HA 90/60
mmHg, cân nặng 16 kg, protein niệu (+++), hồng cầu niệu vết. Chẩn đoán sơ bộ nào
sau đây là hợp lý nhất?
A. Nhiễm khuẩn tiết niệu
B. Viêm cầu thận cấp
C. Hội chứng thận hư đơn thuần*
D. Hội chứng thận hư thể kết hợp
Câu 75. Biến chứng nhiễm trùng nào sau đây ít gặp trong hội chứng thận hư?
A.Viêm phúc mạc nguyên phát*
B. Viêm cơ
C. Viêm phổi
D. Viêm da
Câu 76. Những biến chứng thường gặp có liên quan tiểu đạm trong hội chứng thận
hư, ngoại trừ?
A. Cao huyết áp*
B. Suy thận cấp
C. Mất Ca2+
D. Tắc mạch
Câu 77. Khi nào thì được gọi là hội chứng thận hư “kháng corticoide”?
A. Sau điều trị Prednisolone 1 mg/kg/2 ngày X 4 tuần mà protein niệu (+)
B. Sau điều trị Prednisone 2 mg/kg/ngày X 4 tuần mà protein niệu (+)*
C. Sau điều trị Prednisolone 2 mg/kg/2 ngày X 8 tuần mà protein niệu (+)
D. Sau điều tri Prednisolone 1 mg/kg/ngày X 2 tuần mà protein niệu (+)
Câu 78. Đặc điểm chủ yếu nhất của xét nghiệm nước tiểu trong hội chứng thận hư
tiên phát đơn thuần là gì?
A. Tỉ trọng nước tiểu cao
B. Có thể lưỡng hình chiết quang
C. Có trụ trong
D. Có Protein nhiều và chọn lọc*
Câu 79. Đặc điểm của hội chứng thận hư tiên phát kết hợp?
A. Không đái máu
B.Tiểu ít
C. Có tăng huyết áp*
D. không phù
Câu 80. Bệnh nhi bị hội chứng thận hư lệ thuộc corticoid thường có đặc điểm nào sau
đây, ngoại trừ?
A. Hội chứng Cushing
B. Sinh thiết thận: thấy các chân giả của tế bào biểu bì dính vào nhau *
C. Có nguy cơ suy thận mãn
D. Tái phát nhiều lần
Câu 81. Đặc điểm phù của hội chứng thận hư tiên phát đơn thuần?
A. Ăn nhạt giảm phù
B. Phù không giảm nếu uống Prednisolon
C. Phù nhẹ
D. Phù to toàn thân*
Mục tiêu 3: Mô tả được phác đồ điều trị trong hội chứng thận hư trẻ em
Câu 82. Biến chứng của hội chứng thận hư, chọn câu sai:
A. Viêm mô tế bào
B. Tắc mạch mạc treo
C. Suy thập cấp
D. Xuất huyết do rối loạn đông máu*
Câu 83. Bệnh nhân hội chứng thận hư vào viện vì sốt cao và đau bụng. Cần nghĩ đến
điều gì đầu tiên:
A. Viêm phúc mạc nguyên phát*
B. Tiêu chảy nhiễm trùng
C. Viêm ruột thừa
D. Viêm mô tế bào
Câu 84. Bệnh nhân hội chứng thận hư bị phù to, khi vào viện vì shock giảm thể tích.
Tính cân nặng để bù dịch chống sốc, dựa vào:
A. Đánh giá mức độ phù để tính ra cân nặng trước phù
B. Cân nặng hiện tại khi vào viện
C. Cân nặng trước phù
D. Tính cân nặng dựa vào chiều cao của bệnh nhân*
Câu 85. Bệnh nhân hội chứng thận hư đang phù, bị tiêu chảy cấp, phác đồ bù nước
bệnh nhân này đúng:
A. Giữ nguyên phác đồ bù nước trong tiêu chảy cấp*
B. Uống nước theo nhu cầu hoặc dựa vào lượng phân mất mỗi lần đi tiêu
C. Giảm bớt lượng dịch bù so với phác đồ điều trị tiêu chảy cấp
D. Tăng thêm 10% lượng dịch so với phác đồ
Câu 86. Chủng ngừa đối với bệnh nhân hội chứng thận hư đang điều trị corticoid:
A. Chọn vắc-xin sống giảm độc lực
B. Nên ngừng thuốc corticoid sau 3 tháng
C. Chọn vắc-xin đa giá
D. Nên cân nhắc tùy vào bản chất của vắc-xin nên chủng ngừa vào thời điểm nào*
Câu 87. Yếu tố nguy cơ gây tắc mạch trong hội chứng thận hư, chọn câu sai:
A. Protid máu toàn phần < 56 g/L*
B. Do cô đặc máu
C. Tiểu cầu >600.000/mm3
D. Tăng fibrinogen
Câu 88. Tiêu chuẩn xuất viện, chọn câu sai:
A. Đạm niệu âm tính
B. Các biến chứng nếu có đã ổn định
C. Nước tiểu trong, ít bọt, rất ít cặn lặng.
D. Hết phù*
Câu 89. Tiên lượng hội chứng thận hư dựa vào, chọn câu đúng nhất:
A. Giải phẫu bệnh cầu thận*
B. Tuổi
C. Đáp ứng corticoid
D. Lượng đạm trong nước tiểu
Câu 90. Biến chứng trong viêm phúc mạc nguyên phát trẻ em:
A. Tắc ruột
B. Nhiễm trùng huyết- sốc nhiễm trùng*
C. Nhiễm trùng huyết
D. Áp-xe thận
Câu 91. Chế độ ăn đạm trong hội chứng thận hư trẻ em đang điều trị nội trú:
A. Hạn chế ăn đạm
B. Chọn đạm có giá trị sinh học cao
C. Ăn theo nhu cầu
D. Lượng đạm nhu cầu + 15% đạm nhu cầu + đạm niệu 24h và đạm có thành phần
axít amin cần thiết cao*
Câu 92. Thời gian trung bình đạm niệu âm tính trong giai đoạn điều trị corticoid tấn
công:
A. 1 tuần
B. 2 tuần*
C. 3 tuần
D. 4 tuần
Câu 93. Theo dõi đáp ứng hoàn toàn trong điều trị corticoid trong hội chứng thận hư,
chọn câu đúng nhất:
A. Đạm niệu âm tính 3 ngày liên tục*
B. Hết phù hoặc giảm.
C. Đạm niệu giảm hoặc âm tính
D. Lượng nước tiểu tăng lên
Câu 94. Bệnh nhân bị hội chứng thận hư, chỉ định liều prednisolon
(methyprednisolon) 5mg/kg/ngày (TTM) dựa vào:
A. Phù to toàn thân
B. Thiểu niệu
C. Tốc độ máu lắng tăng giờ đầu > 100mm
D. Đạm niệu 24h>100mg/kg*
Câu 95. Chỉ định điều trị thuốc giảm cholesterol máu trong hội chứng thận hư, chọn
câu đúng nhất:
A. Hội chứng thận hư đáp ứng tốt corticoid
B. Hội chứng thận hư tái phát xạ
C. Hội chứng thận hư kháng corticoid*
D. Hội chứng thận hư tái phát thường xuyên
Câu 96. Chỉ định thuốc ức chế men chuyển trong hội chứng thận hư:
A. Hội chứng thận hư có tăng huyết áp
B. Hội chứng thận hư bị cushing do corticoid
C. Hội chứng thận hư tái phát
D. Hội chứng thận hư kháng corticoid*
Câu 97. Điều trị lợi tiểu trong hội chứng thận hư:
A. Dùng trong trường hợp phù to*
B. Là phương pháp quan trọng nhất để giảm phù
C. Nên dùng sớm, liều cao để tránh biến, chứng suy thận
D. Sử dụng lợi tiểu cho đến khi hết phù.
Câu 98. Điều trị hội chứng thận hư tiên phát tái phát lần đầu:
A. Cyclophosphamide
B. Prednisolone uống 2mg/kg/2 ngày + Cyclophosphamid
C. Prednisolon 2mg/kg/ngày + Levamisol
D. Prednisolone uống 2mg/kg/ngày*
Câu 99. Yếu tố nào sau đây giúp đánh giá tiên lượng chính xác hội chứng thận hư?
A. Đáp ứng với corticoid
B. Đạm niệu 24 giờ
C. Sinh thiết thận*
D. Điện di đạm
Câu 100. Trong hội chứng thận hư, chế độ ăn thêm 15% đạm nhu cầu khi dùng
corticoide nhằm mục đích gì?
A. Bù lại lượng Albumin mất qua nước tiểu .
B. Phòng nhiễm trùng
C. Hạn chế dị hoá protein*
D. Giảm phù nhanh
Câu 101. Trường hợp nào sau đây thì hội chứng thận hư có tiên lượng tốt?
A. Sang thương cầu thận khu trú
B. đạm niệu âm tính sau dùng Metylprednisolone x 3 ngày
c. Tái phát chậm sau khi ngưng thuốc
D. Đáp ứng nhanh với Corticoid*
Câu 102. Chỉ định sinh thiết thận ở bệnh nhân hội chứng thận hư, chọn câu sai?
A. Kháng corticosteroid
B. Tiểu máu tái phát
C. Tái phát thường xuyên
D.Trẻ khởi bệnh lúc 8 tuổi*
Câu 103. Điều trị hội chứng thận hư ở trẻ em, gọi là lui bệnh khi hết phù và protein
niệu có vết hay âm tính trong thời gian bao lâu?
A. 3 tuần liên tục
B. 3 giờ liên tục
C. 3 tháng liên tục
D. 3 ngày liên tục*
Câu 104. Khi nào được gọi là hội chứng thận hư tái phát thường xuyên?
A. Tái phát 2 lần liên tiếp khi giảm liều Prednisolon
B. Tái phát >= 4 lần/12 tháng *
C. Không đáp ứng với Prednisone 2mg/kg/ngày X 4 tuần
D. Tái phát trong vòng 14 ngày sau ngưng thuốc corticosteroids
Câu 105. Trong điều trị hội chứng thận hư, phụ thuộc corticoid là khi nào?
A.Tái phát 2 lần liên tiếp khi giảm liều Prednisolon*
B. Tái phát > 2 lần/6 tháng sau lần đập ứng đầu tiên
C. Không đáp ứng với Prednisone 2mg/kg/ngày X 4 tuần
D. Đạm niệu > 50mg/kg/ngày và kèm phù trong 3 ngày liên tiếp
Câu 106. Liều truyền tĩnh mạch Metylprednisolon trong hội chứng thận hư kháng
Steroid là bao nhiêu?
A. 10mg/kg/lần
B. 20 mg/kg/lần
C. 30mg/kg/lần*
D 40 mg/kg/lần
Câu 107. Hội chứng thận hư nên thực hiện một số biện pháp sau?
A.Tiếp tục dùng Corticoid dù có hội chứng Cushing*
B. Hạn chế vận động
C. Không nên chủng ngừa nếu không có ý kiến của thầy thuốc
D. Ăn kiêng ăn trong giai đoạn ổn định
Câu 108. Chọn câu sai khi đề cập đến tiên lượng xấu trong hội chứng thận hư ở trẻ
em?
A. Viêm cầu thận tăng sinh màng
B. Tăng sinh nội-ngoại mạch
C. Tổn thương xơ hóa cục bộ
D. Sang thương tối thiểu*
Câu 109. Khi nào có chỉ định truyền Albumin trong hội chứng thận hư?
A. Phù + Sốc giảm thể tích*
B. Phù + Protid máu toàn phần <55g/l
C. Phù + Albumin máu <30g/l
D. Phù to + tiểu ít mà kém đáp ứng với lợi tiểu
Câu 110. Biện pháp dự phòng loãng xương trong hội chứng thận hư?
A. Phối hợp thuốc ức chế miễn dịch
B. Tắm nắng sáng
C. Ăn nhiều tôm cua
D. Uống canxi D 30mg/kg/ngày*
Câu 111. Thuốc nào là thuốc điều trị chính trong hội chứng thận hư sang thương tối
thiểu ở trẻ em?
A. Endoxan
B. CyclosporinA
C. Prednisólone*
D. Methyl-prednisolone
Câu 112. Điều trị nào sau đây là không phù hợp khi điều trị hội chứng thận hư lần
đầu?
A. Liều Prednisolon duy trì 2 mg/kg/2 ngày X 8 tuần
B. Liều Prednisolon tấn công: 2 mg/kg/ngày X 4 tuần
C. Liều Prednisolon củng cố: giảm 0,5 mg/kg/7 ngày*
D. Không dùng Prednisolon quá 12 viên/ngày
Câu 113. Tìm ý không phù hợp trong các biện pháp chăm sóc bệnh nhân thận hư?
A.Hạn chế nước trong giai đoạn phù nhiều
B.Hạn chế protein trong giai đoạn phù nhiều và tiểu ít*
C. Ăn nhạt tuyệt đối trong phù nhiều tiểu ít
D. giai đoạn phù nhiều , nghỉ tại giường
Câu 114. Liều dùng Prednisolon giai đoạn tấn công trong hội chứng thận hư là bao
nhiêu?
A.0,5
B.1
C.1,5
D. 2.0 mg/kg/24 giờ*
Câu 115. Đánh giá khả năng đáp ứng với corticoid trong điều trị hội chứng thận hư,
thầy thuốc cần dựa vào yếu tố nào sau đây?
A. Số lượng nước tiểu tăng
B. Đạm niệu
C. Trọng lượng cơ thể
D. Tốc độ máu lắng giảm*
Câu 116. Liều dùng Endoxan trung bình trong hội chứng thận hư kháng steroid là bao
nhiêu?
A.0,5 mg/kg/24 giờ
B. 1,0 mg/kg/24 giờ
C. 2.5 mg/kg/24 giờ*
D. 5,0 mg/kg/24 giờ
Câu 117. Cần theo dõi ngoại trú bệnh nhân thận hư ít nhất là bao lâu?
A 1 năm
B.3 năm
C. 5 năm*
D. 10 năm
Câu 118. Trường hợp hội chứng thận hư nào sau đây cần sinh thiết thận?
A.Đạm niệu > 70 mg/kg/24h
B.Dùng prednisolone liều tấn công 3 ngày liên tiếp mà đạm niệu vẫn (+)
C. Biến chứng Cushing
D.Tiểu máu*
Câu 119. Theo dõi đáp ứng điều trị Corticoid cho bệnh nhân, chọn câu sai:
A.Đạm niệu (-)
B.Nước tiểu mỗi ngày tăng
C.Ăn nhiều*
D.Cân nặng mỗi ngày giảm
Câu 120. Nguy cơ nặng nhất thường gặp trong HCTH tái phát thường xuyên?
A. Hội chứng Cushing
B. Phụ thuộc Corticoid
C. Nhiễm Trùng
D. Suy thận cấp*
Tình huống LS trả lời câu 121-128:
“ Bệnh nhi nam, 9 tuổi, nhập viện vì phù mi mắt, khám thấy: phù 2 mi mắt, mặt trước
xương chày, bụng báng, tràn dịch màng tinh, tiêu lỏng 4 lần/ ngày, buồn nôn, tiểu
500ml/ngày, nhiều bọt và cặn lắng, HA: 110/80, thân nhiệt 38,5oC, mạch rõ, CN:
25kg. Tiền sử: Hội chứng thận hư cách đây 2 năm, tái phát 4 lần/ năm đầu điều trị, tái
phát 1 lần/ năm sau , tái phát khi đang dùng liều 0,5mg/kg/ngày sau 8 tuần”
Câu 121. Cần làm thêm xét nghiệm nào hỗ trợ chẩn đoán, chọn câu sai:
A.Protein máu , albumin máu
B.CTM
C. Định lượng C3,C4*
D.Tổng phân tích nước tiểu
Câu 122. Chẩn đoán ca này:
A.HCTH tái phát thường xuyên + nhiễm trùng đường tiêu hoá dưới*
B.HCTH kháng corticoid muộn
C. HCTH tái phát không thường xuyên
D. HCTH kháng corticoid sớm
Câu 123. Trẻ cần được điều trị tại:
A. Khoa HSTC
B. Phòng cấp cứu
C. Khoa Thận*
D. Ngoại trú
Câu 124. Chế độ ăn uống và chăm sóc cho trẻ này, chọn câu sai:
A. Hạn Chế Muối
B. Hạn chế nước
C. Ăn càng nhiều đạm càng tốt*
D. Nghỉ ngơi tại giường
Câu 125. Hướng điều trị corticoid cho bệnh nhân này:
A. Cyclosporin 5mg/kg/ngày
B. Củng cố Prednisolone lmg/kg/2 ngày
C. Tấn công Prednisolone 2mg/kg/ngày*
D. Duy trì Prednisolone 2mg/kg/2 ngày
Câu 126. Liều prednisone cho trẻ này:
A.Prednisone 5mg (uống) 8 viên/ngày*
B. Prednisone 5mg(uống) 10 viện/2ngày
C. Prednisone 5mg (uống) 10 viên/ngày
D. Prednisone 5mg (uổng) 8 viên/2 ngày
Câu 127. Điều trị phù cho trẻ này:
A.Lợi tiểu tĩnh mạch
B.Ăn lạt
C.Ăn nhiều đạm*
D.Hạn chế nước
Câu 128. Xét nghiệm thấy đạm niệu 24h: 0,6g. Tính lượng đạm cần cung cấp cho trẻ
này:
A.73g/ngày*
B. Càng nhiều càng tốt
C. 87g/ngày
D. 64g/ngày

NHIỄM TRÙNG TIỂU


Câu 1. Tác nhân gây viêm bàng quang xuất huyết cấp ở trẻ em:
A. Adenovirus type 11*
B. E.Coli
C. Klebsiella
D. Staphyloccus saprophyticus
Câu 2. Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu thường gặp ở trẻ có dị dạng bẩm sinh
đường tiết niệu:
Ạ. Proteus
B. Klebsiella
C. Adenovirus
D. Enterococci*
Câu 3. Yếu tố thuận lợi gây nhiễm trùng tiểu, chọn câu sai:
A. Bất thường hệ niệu
B. Hẹp bao quy đầu
C. Táo bón
D. Nhiễm giun móc*
Câu 4. Viêm bàng quang xuất huyết, tác nhân chủ yếu là:
A. Klebsiella
B. Adenovirus type 1,2,21
C. Proteus
D. E.Coli*
Câu 5. Nhiễm trùng tiểu sơ sinh, thường gặp vi khuẩn, chọn câu sai:
A. Proteus*
B. E.Coli
C. Tụ cầu
D. Streptococcus nhóm B, D
Câu 6. Phương thức gây nhiễm trùng tiểu ngược dòng, tùy thuộc vào các yếu tố,
chọn câu sai:
A. Khả năng bám dính của vi khuẩn vào biểu mô đường tiểu kém
B. Hệ thống miễn dịch bẩm sinh và hệ miễn dịch của biểu mô đường ruột
giảm
C. pH nước tiểu thấp*
D. Áp lực dòng chảy nước tiểu thấp
Câu 7. Hai đường xâm nhập chính của vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu ở trẻ em?
A. Đường bạch huyết và đường tiểu
B. Đường tiêu hoá và đường tiểu
C. Đường máu và bạch huyết
D. Đường máu và đường tiểu*
Câu 8. Trào ngược bàng quang-niệu quản có vai trò như thế nào trong nhiễm
trùng tiểu?
A. Nguyên nhân gây bệnh
B. Yếu tố tiên lượng
C. Yếu tố nguy cơ*
D. Tham gia vào sinh lý bệnh
Câu 9. Vi khuẩn nào thường gặp nhất trong nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em?
A. Klebsiella
B. E.Coli*
C. Proteus
D. Tụ cầu vàng
Câu 10. Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu thường gặp nhất ở trẻ em:
A. Staphyloccus saprophyticus
B. Klebsiella
C. E. Coli*
D. Proteus
Câu 11. Tần suất nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em?
A. 1-2,5%*
B. 2,5-5%
C. 5-7,5%
D. 7,5-10%
Câu 12. Nhiễm trùng tiểu gặp ở trẻ nam nhiều hơn trẻ gái xảy ra ở nhóm tuổi nào?
A. Sơ sinh*
B. Dậy thì
C. Nhà trẻ-mẫu giáo
D. Nhũ nhi
Câu 13. Yếu tố thuận lợi gây nhiễm trùng tiểu?
A. Tuổi nhỏ
B. Giới nam
C. Trẻ nông thôn
D. Bất thường đường niệu*
Câu 14. Nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu ít gặp nhất?
A. Ký sinh trùng
B. Nấm
C. Virus*
D. Vi Khuẩn
Câu 15. Nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em thường gặp nhất là do vi khuẩn nào?
A. Psẹudomọnas aeruginosa
B. Proteus
C. KlẹbsieỊla
D. E. Coli*
Câu 16. Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu được sắp xếp theo trình tự tăng dần nào
sau đây là phù hợp ở trẻ em?
A. Pseudomonas, Klebsiella, Enterococcus, E.coli
B. E.coli, Pseudomonas, Klebsiella, Enterococcus
C. Klebsiella, Enterococcus, E.coli, Pseudomonas
D. Enterococcus, E.coli, Pseudomonas, Klebsiella*
Câu 17. Tình trạng nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm trùng
tiểu?
A. Dị tật hệ tiết niệu
B. Uống ít nước*
C. Dùng nhiều corticoide
D. sỏi niệu chèn ép
Câu 18. Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu không triệu chứng ở trẻ em là bao nhiêu?
Ạ. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%*
Câu 19. Trong nhiễm trùng tiểu ở trẻ em thì Klebsiella spp chiếm tỉ lệ khoảng bao
nhiêu?
A. 10%
B. 15%
C. 20%*
D. 25%
Câu 20. Vi khuẩn thường xâm nhập gây nhiễm trùng tiểu ở trẻ sơ sinh bằng con
đường nào?
A. Đường lân cận
B. Đường máu*
C. Đường bạch mạch
D. Đường từ dưới đi lên trên
Câu 21. Nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp nhất ở trẻ em lứa tuổi nào dưới đây?
A. < 1 tuổi*
B. 1-4 tuổi
C. 5-10 tuổi
D. 11-15 tuổi
Câu 22. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán nhiễm trùng tiểu:
A. Chụp bàng quang niệu quản ngược dòng
B. Cấy nước tiểu*
C. Siêu âm hệ tiết niệu
D. Tổng phân tích nước tiểu
Câu 23. Cách lấy mẫu nước tiểu thường áp dụng để cấy và làm kháng sinh đồ:
A. Túi hứng nước tiểu
B. Lấy nước tiểu giữa dòng
C. Chọc dò trên xương mu
D. Lấy qua sonde tiểu*
Câu 24. Chẩn đoán nhiễm trùng tiểu khi mẫu nước tiểu giữa dòng có số khóm
vi khuẩn mọc:
A 105*
B.104
C. 103
D. 102
Câu 25. Chẩn đoán nhiễm trùng tiểu khi mẫu nước tiểu được lấy qua sonde tiểu
có số khóm vi khuẩn mọc:
A. 105
B. 104*
C. 103
D. 102
Cân 26. Trường hợp nhiễm trùng tiểu có số khóm vi khuẩn ít, chọn câu sai:
A. Tỷ trọng nước tiểu <1,003
B. Mẫu nước tiểu lấy vào buổi chiều
c. Đã dùng kháng sinh
D. pH nước tiểu >5*
Câu 27. Bệnh nhi được đưa đến bệnh viện, người mẹ than phiền con bà bị tiểu
khó, đau, đi nhiều lần, mất ngủ, tiểu đỏ, đau bụng, đó là biểu hiện của:
Ạ. Sỏi bàng quang
B. Viêm niệu đạo
C. Viêm cầu thận cấp
D. Viêm bàng quang*
Câu 28. Bé trai 5 tuổi có tiền sử nhiễm trùng tiểu tái phát với đau hông phải hơn
2 năm, mỗi đợt điều trị nhiễm trùng tiểu khoảng 3-10 ngày với kháng sinh thì hết
triệu chứng. Nguyên nhân chủ yếu ra nhiễm trùng tiểu trên là:
A. Trào ngược bàng quang niệu quản bẩm sinh*
B. Rối loạn co thắt bàng quang
C. Bướu Wilm
D. Thận đa nang di truyền
Câu 29. Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu nào không có men nitrate reductase:
A. E.Coli
B. Proteus
C. Staphylocoque*
D. Klebsiella
Câu 30. Trường hợp làm sai lệch kết quả phát hiện nitrite trong nước tiểu khi
sử dụng que nhúng, chọn câu sai:
A. Tiểu đạm*
B. Trẻ nhũ nhi
C. Tiểu máu đại thể
D. Bé trai nhỏ
Câu 31. Khi chọn lọc nước tiểu bằng đặt sonde bàng quang để cấy nước tiểu.
Số khúm vi khuẩn đạt bao nhiêu giúp chẩn đoán nhiễm trùng tiểu?
A. >105 khúm/ml
B. >104 khúm/ml*
C. >5 x 105 khúm
D. 10 khúm
Câu 32. Mẫu nước tiểu ly tâm, để xác định có tiểu ra mủ số lượng bạch cầu phải đạt
như sau:
A. >5 bạch cầu/ quang trường
B. >10 bạch cầu/ quang trường*
C. >10 bạch cầu/mm3
D. >5 bạch cầu/mm3
Câu 33. Hình ảnh bên trong lòng bàng quang bị rối loạn chức năng:
A. Thành bàng quang dày >2mm*
B. Nước tiểu còn tồn dư trong bàng quang sau khi đi tiểu >20ml
C. Làm trống bàng quang C3 hoặc 8 lần/ngày
D. Tất cả ý trên
Câu 34, Phương pháp lấy nước tiểu để nuôi cấy nào sau đây ít được khuyến
A. Lấy nước tiểu giữa dòng
B. Lấy nước tiểu đầu dòng*
C. Đặt sonde bàng quang
D. Lấy nước tiểu cuối dòng
Câu 35. Triệu chứng nổi bật trong viêm bàng quang cấp ở trẻ em?
A. Sốt cao và đái máu đại thể
B. Đái gắt buốt, lắt nhắt*
C. đau bụng dưới, đau lưng
D. sốt cao và đau bụng dưới
Câu 36. Triệu chứng nào sau đây ít gặp ở nhiễm trùng tiểu trên?
A. Tiểu gắt, buốt*
B. Đau vùng sườn lưng
C. Sốt cao kèm lạnh run
D. Tiểu màu đục hay máu
Câu 37. Soi nước tiểu thấy 100 vi trùng/quang trường X 400 thì tương đương
với bao nhiêu khúm vi trùng khi nuôi cấy?
3
A. 10
B. 104
C. 105*
D. 106
Câu 38. Phương pháp lấy nước tiểu để nuôi cấy nào sau đây thường áp dụng
nhất?
A. Túi hứng nước tiểu
B. Lấy nước tiểu giữa dòng*
C. Đặt sonde bàng quang
D. Lấy nước tiểu cuối dòng.
Câu 39. Phương pháp lấy nước tiểu để nuôi cấy nào sau đây có độ chính xác cao
nhất?
A. Chọc dò bàng quang qua da*
B. Đặt sonde bàng quang
C. Lấy nước tiểu giữa dòng
d. Túi hứng nước tiểu
Câu 40. Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, kỹ thuật hứng nước tiểu thường dùng nhất là:
A. Lấy nước tiểu giữa dòng
B. Chọc bàng quang trên xương mu
C. Đặt sonde tiểu
D. Hứng bằng túi dán nhỏ*
Câu 41. Tỉ lệ bội nhiễm của phương pháp dùng túi hứng nước tiểu đem đi nuôi
cấy là bao nhiêu?
A. 20-40%
B. 25-50%
C. 30-60%*
D. 35-70%
Câu 42. TỈ lệ tạp nhiễm của phương pháp lấy.nước tiểu giữa dòng đem đi nuôi
cấy là bao nhiêu?
A. 5-15%
B. 10-20%*
C. 15-25%
D. 20-30%
Câu 43. Số khúm vi khuẩn tối thiểu khi nuôi cấy nước tiểu giữa dòng để chẩn
đoán nhiễm trùng tiểu là bao nhiêu?
A. 104
B. 105*
C. 106
d. 107
Câu 44. Phương pháp lấy nước tiểu nào có thể đẩy vi trùng từ ngoài vào đường
tiểu gây nhiễm trùng ngược dòng?
A. Túi hứng nước tiểu
B. Lấy nước tiểu giữa dòng
C. Đặt sonde bàng quang*
D. Chọc hút bàng quang qua da
Câu 45. Phương pháp lấy nước tiểu nào để xét nghiệm chẩn đoán nhiễm trùng tiểu
được khuyến cáo cho trẻ sơ sinh?
A. Đặt sonde bàng quang*
B. Chọc hút bàng quang qua da
C. Lấy nước tiểu giữa dòng
D. Túi hứng nước tiểu
Câu 46. Phương pháp lấy nước tiểu nào để xét nghiệm chẩn đoán nhiễm trùng
tiểu được khuyến cáo cho bệnh nhi hôn mê?
A. Chọc hút bàng quang qua da
B. Đặt sonde bàng quang*
C. Lấy nước tiểu giữa dòng
D. Túi hứng nước tiểu
Câu 47. Phương pháp lấy nước tiểu nào dễ gây ra biến chứng viêm bàng quang?
A . Túi hứng nước tiểu
B. Lấy nước tiểu giữa dòng
C. Chọc hút bàng quang qua da*
D. Đặt sonde bàng quang
Câu 48. Nước tiểu chưa đưa đi cấy ngay được, thì phải bảo quản như thế nào?
A. 40C và trong 1 tuần*
B. 0°c và trong 2 tuần
C.-10°C và trong 4 tháng
D.-4°C và trong 4 tuần
Câu 49. Tiêu chuẩn vi khuẩn/niệu để chẩn đoán nhiễm trùng tiểu bằng cách
chọc dò bàng quang qua da?
A. 101*
B.102
C. 103
D. 104
Câu 50. Tiêu chuẩn vi khuẩn/niệu để chẩn đoán nhiễm trùng tiểu khi lấy nước
tiểu bằng cách đặt sonde tiểu?
A. 101
B. 102
C. 103
D. 104*
Câu 51. Có bao nhiêu cách để chẩn đoán xác định nhiễm trùng tiểu?
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5
Cân 52. Tế bào mủ trong nước tiểu ít gặp trong bệnh nào sau đây?
A. Nhiễm trùng máu
B. Chấn thương thận*
C. Viêm đài bể thận
D. Viêm bàng quang
Câu 53. Để phát hiện nhanh nhiễm trùng đường tiểu, người ta dùng giấy thử nhúng
nước tiểu. Kết luận nhiễm trùng đường tiểu khi nào?
A. Có hồng cầu và nitrite dương tính
B. Có nitrite dương tính và bạch cầu niệu*
C. Có nitrite dương tính và pH toan
D. có bạch cầu niệu và protein niệu
Câu 54. Vi khuẩn thường xâm nhập gây nhiễm trùng tiểu ở trẻ mẫu giáo bằng con
đường nào?
A. Đường máu
B. Ngược dòng từ dưới đi lên*
C. Xuôi dòng từ trên đi xuống
D. Đường lân cận
Câu 55. Bệnh nhi bị nhiễm trùng tiểu thì khi nào thì cho nhập viện?
A. Tiểu máu
B. Đau bụng
C. Dị tật đường tiết niệu*
D. Tiểu lắt nhắt
Câu 56. Trên một ca chẩn đoán nhiễm trùng tiểu, khi nào thì chưa cần cho bệnh nhân
nhập viện?
A. Sốt
B. Trẻ <12 tháng
C. Đau bụng*
D. Tái phát nhiều lần
Câu 57. Đặc điểm lâm sàng của nhiễm trùng tiểu sơ sinh?
A. Thường gặp ở trẻ sanh ngôi mông
B. Bệnh cảnh của nhiễm trùng huyết*
C. Được phát hiện qua xét nghiệm tầm soát
D. Hay gặp trên cơ địa mọ tiểu đường
Câu 58. Một bà mẹ đưa một trẻ trai 2 tháng tuổi tới cơ sở y tế, trẻ bị sốt cao từ 3 ngày
nay, dùng thuốc hạ sốt không đỡ, khóc từng cơn, nước tiểu đục. Trẻ không tăng cân
so với lúc một tháng tuổi. Khám, thực thể không có biến đổi bệnh lý đặc biệt. Bạn
nghĩ đến một chẩn đoán có khả năng đúng nhất?
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ruột cấp
C. Nhiễm khuẩn tiết niệu*
D. Viêm tai giữa cấp
Câu 59. Một bà mẹ đưa một trẻ trai 2 tháng tuổi tới cơ sở y tế, trẻ bị sốt cao từ 3 ngày
nay, dùng thuốc hạ sốt không đỡ, khóc từng cơn, nước tiểu đục. Trẻ không tăng cân
so với lúc một tháng tuổi. Khám thực thể không có biến đổi bệnh lý đặc biệt cần cho
xét nghiệm gì để xác định chẩn đoán?
a. cấy phân
B. Xét nghiệm nước tiểu thường quy*
C. Cấy máu
D. Ngoáy họng tìm vi khuẩn
Câu 60. Triệu chứng nào dưới đây gợi ý tới một nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ sơ sinh?
A. Sự thay đổi thân nhiệt
B. Chậm phát triển cân nặng*
C. Tiêu chảy
D. Da vàng
Câu 61. Triệu chứng lâm sàng nào sau đây giúp nghi ngờ một nhiễm khuẩn tiểu trên?
A. Đái đục
B. Đái dắt
C. Đái buốt
D. Đau vùng thắt lưng*
Câu 62. Triệu chứng nào dưới đây cho phép nghĩ tới một nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ
lớn?
A. Đái dắt
B. Đái buốt*
C. sốt
D. Đau bụng hoặc đau thắt lưng
Câu 63. Xét nghiệm nào dưới đây có giá trị nhất để chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết
niệu?
A. Nghiệm pháp cô đặc nước tiểu
B. Xét nghiệm cặn nước tiểu
C. chụp bàng quang
D. cấy nước tiểu*
Câu 64. Ngưỡng vi khuẩn niệu ( xét nghiệm nước tiểu giữa dòng) có giá trị chẩn
đoán nhiễm khuẩn tiết niệu?
A. >102 vi khuẩn/ml
B. >103 vi khuẩn/ml
C. >104 vi khuẩn/ml
D. >105 vi khuẩn/ml*
Câu 65. Ngưỡng vi khuẩn có giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu?
A. >=104/ml nước tiểu giữa dòng
B. >=104/ml nước tiểu chọc dò bàng quang
C. >=104/ml nước tiểu qua sonde tiểu*
D. >=104/ml nước tiểu trong túi đựng
Câu 66. Số lượng bạch cầu niệu có giá trị để chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu?
A. >=10.000/1 phút theo phương pháp Addis
B. >=30/mm3 nước tiểu không ly tâm
C. >10 bạch cầu/ vi trường với độ phóng đại 400 lần
D. Cả A, B, C đều đúng*
Câu 67. Bệnh cảnh mà nước tiểu di chuyển ngược dòng từ bàng quang:
A. Phương pháp Crede
B. Hẹp miệng nối bàng quang hay niệu quản
C. Bệnh trào ngược bàng quang niệu quản*
D. Bệnh nhu mô thận
Câu 68. Một bé gái 2 tuổi đến với bạn nghĩ là nhiễm trùng tiểu, những chẩn đoán hình
ảnh đầu tiên cần làm là:
A. Siêu âm bụng (USG)*
B. Siêu âm bụng + Chụp bàng quang niệu đạo cản quang lúc đi tiểu
(MCU)
C. USG + xạ hình thận (DMSA)
D. USG + MCU + DMSA
Câu 69. Nhiễm trùng phổ biến nhất trong nhiễm trùng tiểu ở trẻ em:
A. Viêm bàng quang*
B. Nhiễm trùng bệnh viện
C. Viêm niệu đạo
D. Viêm đài bể thận cấp
Câu 70. Vi trùng đường ruột nhiễm vào hệ tiết niệu bằng cách đi từ hậu môn vào
đường tiểu dưới:
A. Bacillus anthracis
B. Streptococcus pyogenes Group A
C. Staphylococcus aureus
D. E. Coli*
Câu 71. Nhiễm trùng tiểu trên phổ biến nhất là, chọn câu đúng:
A. Viêm niệu quản
B. Viêm bàng quang
C. Viêm đài bể thận*
D. Viêm niệu đạo
Câu 72. Những bệnh nhân nhiễm trùng tiểu tái diễn thường gặp ở những trẻ bị trào
ngược bàng quang niệu quản, dễ có biến chứng sẹo thận (nếu đã xác định có tổn
thương thận), thầy thuốc chuyên khoa cần theo dõi như thế nào, chọn câu sai:
A. Chức năng thận: creatinin
B. Tổng phân tích nước tiểu đánh giá đạm
C. Siêu âm thận để đánh giá sự tăng trưởng của thận
D. Đánh giá sự phát triển thể chất và huyết áp mỗi 3 tháng đến tuổi thiếu
niên*
Câu 73. Bệnh hệ thống tiết niệu mà biểu mô bàng quang bị viêm và xung huyết chảy
máu, chọn câu đúng:
A. Bướu bàng quang
B. Viêm đài bể thận
C.Viêm cầu thận
D. Viêm bàng quang*
Cân 74. Bệnh nhi được đưa đến bệnh viện, người mẹ than phiền con bà bị tiểu khó,
đau, đi nhiều lần, mất ngủ, tiểu đỏ, đau bụng, đó là biểu hiện của:
A. Viêm bàng quang*
B. Viêm niệu đạo
C. Viêm cầu thận cấp
D. Sỏi bàng quang
Câu 75. Test chẩn đoán nào giúp chẩn đoán đường tiết niệu như: sỏi bàng quang hay
bất thường bẩm sinh bàng quang:
A. Chụp UIV
B. Tổng phân tích nước tiểu
C. Chụp bàng quang niệu đạo lúc đi tiểu
D. Soi bàng quang*
Câu 76: Triệu chứng"quấy khóc khi đi tiểu” gợi ý nhiễm trùng tiểu ở nhóm tuổi nào?
A. Sơ sinh
B. Trẻ nhũ nhi*
C. Trẻ lớn
D. Mọi nhóm tuổi
Câu 77. Triệu chứng “sốt hoặc hạ thân nhiệt” gợi ý nhiễm trùng tiểu ở nhóm tuổi
nào?
A. Sơ sinh *
B.Trẻ nhũ nhi
C. Trẻ lớn
D. Mọi nhóm tuổi
Câu 78. Triệu chứng “tiểu dầm” gợi ý nhiễm trùng tiểu ở nhóm tuổi nào?
A. Sơ sinh
B. Trẻ nhũ nhi
C.:Trẻ lớn*
D. Mọi nhóm tuổi
Câu 79. Triệu chứng nổi bật trong viêm bàng quang cấp ở trẻ em?
A. Đái gắt buốt, lắt nhắt*
B. Sốt cao và đau bụng dưới
C. Đau bụng dưới, đau lưng
D. Sốt cao và đái máu đại thể
Câu 80. Triệu chứng nào sau đây ít gặp ở nhiễm trùng tiểu trên?
A. Tiểu gắt, buốt*
B. Sốt cao kèm lạnh run
C. Tiểu màu đục hay máu
D. Đau vùng sườn lưng
Câu 81. Soi nước tiểu thấy 100 vi trùng/quang trường X 400 thì tương đương với bao
nhiêu khúm vi trùng khi nuôi cấy?
A. 103
B. 104
C. 105*
D. 106
Câu 82. Xét nghiệm nước tiểu của bệnh nhi 3 tuổi có bạch cầu (++) thì kết luận nào
sau đây là hợp lý?
A. Xác định nhiễm trùng tiểu
B. Cần phối hợp với cận lâm sàng khác*
C. Xét nghiệm lại lần 2
D. Có thể viêm dạ dày ruột
Câu 83. Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu mà không có bạch cầu niệu là bao nhiêu?
A. 45%
B. 50%*
C. 55%
D. 60%
Câu 84. Ngưỡng bạch cầu/quang trường (x400) niệu giúp chẩn đoán nhiễm trùng tiểu
bằng phương pháp soi tươi thông thường?
A. 10*
B. 20
C. 30
D. 40
Câu 85. Ngưỡng bạch cầu niệu (bạch cầu/mm3) giúp chẩn đoán nhiễm trùng tiểu bằng
phương pháp soi tươi Webb-Stansfeld?
A. 10
B. 20
C. 30*
D. 40
Câu 86; Ngưỡng bạch cầu niệu/phút giúp chẩn đoán nhiễm trùng tiểu bằng phương
pháp soi cặn Addis?
A. 102
B. 103
C. 104*
D. 105
Câu 87. Có bao nhiêu cách lấy nước tiểu để cấy tìm vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu?
A. 2
B. 3
C. 4*
D. 5
Câu 88. Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu gây biến chứng suy thận mãn ở trẻ em là bao nhiêu?
A. 10%
B. 15%*
C. 20%
D. 25%
Câu 89. Biến chứng thường gặp của nhiễm trùng tiểu dưới?
A. Trào ngược bàng quang niệu quản
B. Nhiễm trùng tiểu ngược dòng
C. Nhiễm trùng huyết
D. Tất cả đều đúng*
Câu 90. Biến chứng cấp thường gặp của nhiễm trùng đường tiểu trên?
a. Nhiễm trùng huyết*
B. Suy thận
C. Shock nhiễm trùng
D Áp xe thận
Câu 91. Tiêu chuẩn khỏi bệnh trong nhiễm trùng tiểu trên là gì?
A. Hết sốt
B. Cấy nước tiểu (-) sau 72 giờ*
C. Hết bạch cầu niệu
D. Hết đau bụng
Câu 92. Một bà mẹ đưa một trẻ trai 2 tháng tuổi tới cơ sở y tế, trẻ bị sốt cao từ 3
ngày nay, dùng thuốc hạ sốt không đỡ, khóc từng cơn, nước tiểu đục. Trẻ không
tăng cân so với lúc một tháng tuổi, khám thực thể không có biến đổi bệnh lý đặc
biệt. Trong khi chờ đợi kết quả xét nghiệm, kháng sinh nào dưới đây nên chọn để
điều trị?
A. Bactrim*
B. Erythromycin
C. Chloramphenicol
D. Penicillin
Câu 93. Trong 4 nhóm kháng sinh dưới đây, nhóm nào thường được lựa chọn để
điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em?
A. Macrolide
B. Aminosides*
C. Polypeptides
D. Tetraxilin
Câu 94. Hai kháng sinh nào thường được dùng để điều trị nhiễm khuẩn tiểu ở trẻ
em?
A. Amoxicilin và Domitazol
B. Amoxicilin và Co-Trimoxazol*
C. Tetracilin và Domitazol
D. Erythromixin và Co-Trimoxazol
Câu 95. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng tiểu dưới:
A. Ampicillin (uống)
B. Cefixim (uống)*
C. Cefotaxim (TM)
D. Cefotaxim + Gentamycin (TM)
Câu 96. Việc lựa chọn kháng sinh trong nhiễm trùng tiểu, dựa vào nhiều yếu tố,
chọn câu sai:
A. Thời gian kéo dài của sốt
B. Cơ địa suy giảm miễn dịch*
C. Mức độ năng nhiễm trùng tiểu
D. Tuổi
Cáu 97. Điều trị nhiễm trùng tiểu trẻ em gồm các mục tiêu, chọn câu sai:
A. Phòng ngừa kháng thuốc*
B. Phòng ngừa nhiễm trùng tiểu tái phát
C. Cải thiện triệu chứng và làm sạch vi khuẩn hiệu trong đợt cấp
D. Phòng ngừa tạo sẹo trong nhu mô thận
Câu 98. Một đứa trẻ đến bệnh viện với nhiệt độ 102°F và tiểu mủ. Cấy nước tiểu
cho kết quả 104 khúm E.Coli (lấy nước tiểu giữa dòng). Điều gì sau đây là phù hợp
nhất:
A. Siêu âm bụng tim bất thường hệ tiết niệu
B. Điều trị kháng sinh nhiễm trùng tiểu*
C. Số khóm trên không có ý nghĩa
D. Tổng phân tích nước tiểu và cấy nước tiểu lần 2
Câu 99. Lứa tuổi nào dưới đây đối với bất kỳ nhiễm trùng tiểu nào nên nhập viện và
dùng kháng sinh chích:
A. 3 tháng*
B. 5 tháng
C. 6 tháng
D. 1 tuổi
Câu 100. Dự phòng nhiễm trùng tiểu bằng kháng sinh, chọn câu sai:
A. Được dự phòng kháng sinh những trẻ tắc nghẽn đường tiểu
B. Dự phòng cho trẻ bị trào ngược bàng quang niệu quản sau 5 tuổi, nếu có rối
loạn chức năng bàng quang
C. Dự phòng cho những trẻ đang chờ đợi kết quả chẩn đoán hình ảnh.
D. Trẻ nhiễm trùng tiểu có sốt tái diễn cho dù không có tắc nghẽn đường tiểu*
Câu 101. Câu nào sau đây nói về nhiễm trùng tiểu (nhiễm trùng tiểu) là đúng:
A. Nhiễm trùng tiểu không triệu chứng không cần điều trị*
B. Lập lại cấy nước tiểu nếu có sốt hay nhiễm độc trên 48h dùng kháng sinh
C. Nhiễm trùng tiểu không triệu chứng ở những bệnh nhân đã điều trị nhiễm
trùng tiểu trước đây được xem như nhiễm trùng tiểu tái phát
D. Tất cả bệnh nhân nhiễm trùng tiểu cần USG (siêu âm bụng) + DMSA (xạ
hình thận) + MCU (chụp bàng quang niệu đạo cản quang lúc đi tiểu)
Câu 102. Thuốc dự phòng nhiễm trùng tiểu ở trẻ lớn hơn 2 tháng tuổi là:
A. Cephalexin
B. Cefixime*
C. Cefadroxil
D. Cotrimaxazole
Câu 103. Điều trị viêm đài bể thận cấp
A. 10- 21 ngày kháng sinh
B. Kháng sinh tĩnh mạch*
C. Điều trị nhiễm trùng tiểu kháng thuốc có thể từ 2 tuần đến 6 tháng hoặc
12tháng
D. 3 ngày hoặc 7-10 ngày kháng sinh
Câu 104. Điều trị tốt nhất đối với nhiễm trùng tiểu không biến chứng:
A. Đợt điều trị kháng sinh 3 ngày hoặc 7 đến l0 ngày*
B. 10-21 ngày kháng sinh
C. Kháng sinh tĩnh mạch
D. Kháng sinh điều trị từ 2 tuần đến 6 tuần hoặc 12 tháng đối với nhiễm
trùng tiểu kháng thuốc
Câu 105. Thuốc kháng sinh nào thường không được chọn để điều trị viêm bàng quang ở
trẻ em?
A. Ciprofloxacin*
B. Nitrofurantoin
C. Cephalexin
D. Nalidixic acid
Câu 106. Thời gian điều trị viêm bàng quang thông thường ở trẻ em là bao lâu?
A. 3-5 ngày
B. 5-7 ngày*
C. 7-9 ngày
D. 10-14 ngày
Câu 107. Thời gian điều trị viêm đài bể thận ở trẻ em thông thường là bao lâu?
A. 3-5 ngày
B. 5-7 ngày
C. 7-9 ngày
D. 10-14 ngày*
Câu 108. Khi nào được gọi là có đáp ứng với điều trị viêm đài bể thận?
A. Giảm/hết sốt*
B. Giảm bạch cầu niệu
C. Giảm tiểu gắt, buốt
D. Cấy nước tiểu (-) sau 48h

SUY HÔ HẤP SƠ SINH


Câu 1: Khả năng nhiễm trùng phổi của trẻ sơ sinh có thời gian vỡ ối 18 giờ là bao
nhiêu?
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50% *
Câu 2. Chỉ số Silverman dựa vào các chỉ số sau, ngoại trừ?
A. Co kéo liên sườn
B. Di động ngực bụng
C. Màu sắc da *
D. Tiếng rên
Câu 3. Theo WHO, ở sơ sinh đánh giá suy hô hấp trung bình khi nào?
A. Nhịp thở < 60 lần/phút, thở rên, rút lõm lồng ngực
B. Nhịp thở > 90 lần/phút, không thở rên, không rút lõm lồng ngực *
C. Nhịp thở > 90 lần/phút, thở rên, không rút lõm lồng ngực
D. Nhịp thở = 60 lần/phút, không thở rên, không rút lõm lồng ngực
Câu 4. Trẻ sinh ra được 5 phút, nhịp tim 130 lần/phút, thở không đều 60 lần phút, khóc
yếu, vận động yếu; kích thích trẻ nhăn mặt phản ứng yếu, thân hồng, nhưng môi và chi
tím nhẹ, chỉ số Apgar là bao nhiêu?
A. 4 điểm
B. 5 điểm
C. 6 điểm *
D. 7 điểm
Câu 5. Định nghĩa suy hô hấp cấp khi xét nghiệm khí máu động mạch thay đổi thế nào?
A. PaO2 < 60 mmHg, PaC02> 50 mmHg, pH > 7,25
B. PaO2 < 50mmHg, PaCO2 > 60 mmHg, pH < 7,45
C. PaO2 < 50mmHg, PaCO2 >60 mmHg, pH < 7,25 *
D. PaO2 < 60 mmHg, PaCO;> 70 mmHg, pH < 7,35
Câu 6. Chỉ số APGAR đánh giá các hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hô hấp-da-tim mạch
B. Hô hấp-tim mạch-thần kinh *
C. Hô hấp-da-thần kinh
D. Tim mạch-da-hô hấp
Câu 7. Ý nghĩa của chỉ số Silverman trong sơ sinh
A. Đánh giá tổn thương thần kinh
B. Xác định rối loạn chuyển hoá
C. Xác định mức độ suy hô hấp*
D. Đánh giá suy tuần hoàn
Câu 8. Khả năng mắc bệnh màng trong của trẻ 26 tuần tuổi thai?
A. 20-40%
B. 40-60%
C. 60-80%*
D. 80-100%
Câu 9. Khả năng mắc bệnh viêm phổi hít nước ối-phân su của trẻ đủ tháng là bao nhiêu?
A. 0-5%
B. 5-15% *
C. 15-25%
D. 25-35%
Câu 10. Trẻ sơ sinh 3 ngày tuổi vào viện vì khó thở, khám thấy trẻ thở phập phồng cánh
mũi nhẹ, co kéo liên sườn rõ, lõm xương ức nhẹ, thở bụng ngực - cùng chiều nhưng
bụng nhô cao hơn, nghe được tiếng rên bằng tai. Điểm số Silverman của bệnh nhi này là
bao nhiêu?
A. 4 điểm
B. 5 điểm
C. 6 điểm
D. 7 điểm *
Câu 11. Chỉ số Silverman dùng để đánh giá tình trạng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh, được
tính điểm dựa trên các dấu hiệu sau, ngoại trừ?
A. Tiếng rên
B. Rút lõm lồng ngực *
C. Co kéo liên sườn
D. Cánh mũi phập phồng
Câu 12. Chỉ số Apgar được tính dựa vào các dấu hiệu sau đây, ngoại trừ?
A. Trương lực cơ
B. Phản xạ
C. Nhịp thở*
D. Nhịp tim
Câu 13: Khả năng mắc bệnh màng trong của trẻ 34 tuần tuổi thai?
A. 15-30% *
B. 30-45%
C. 45-60%
D. 60-75%
Câu 14: Khả năng mắc bệnh màng trong của trẻ sơ sinh 2350g là bao nhiêu?
A. 5-10%
B. 10-15% *
C. 15-20%
D. 20-25%
Câu 15. Trong số những trẻ sơ sinh cần thở máy thì nguyên nhân do viêm phổi Hít nước
ối-phân su là bao nhiêu?
A. 10%
B. 20%
C, 30% *
D. 40%
Câu 16. Tỉ lệ trẻ sơ sinh có cơn thở nhanh thoáng qua là bao nhiêu?
A. 1-2% trẻ sơ sinh, 5% trẻ sinh mổ
B. 1-2% trẻ sơ sinh, 9% trẻ sinh mổ *
C. 1-2% trẻ sơ sinh, 50% trẻ sinh mổ
D. 9% trẻ sơ sinh, 29% trẻ sinh mổ
Câu 17. Bệnh màng trong có liên quan đến bao nhiêu % ở những trẻ sơ sinh tử vong?
A. 10%
B. 20%
C. 30% *
D. 40%
Mục tiêu 2: Mô tả được những nguyên nhân chính gây suy hô hấp ở trẻ sơ sinh
Câu 18. Các nguyên nhân ngoại khoa thường gây suy hô hấp sơ sinh, ngoại trừ?
A. Hẹp lỗ mũi sau
B. Chẻ vòm hầu *
C. Thoát vị cơ hoành
D. Teo thực quản
Câu 19. Nguyên nhân gây suy hô hấp của trẻ sơ sinh không do hẹp đường thở?
A. Tắc mũi
B. Hội chứng Pierre Robin
C. Bất sản phổi*
D. Mềm sụn thanh quản
Câu 20. Cơ chế gây suy hô hấp trong bệnh màng trong?
A. Phổi bị đông đặc
B. Phổi còn nhiều nước
C. Phế nang bị xẹp*
D. Phổi bị ép
Câu 21. Bệnh về hô hấp thường gặp của trẻ sơ sinh đẻ non?
A. Bệnh màng trong*
B. Khó thở nhanh thoáng qua
C. Ngạt hít nước ối
D. Cơn ngưng thở
Câu 22. Khi hồi sức trẻ sơ sinh tím bị suy hô hấp, phát hiện bé khóc thì hồng
không khóc thì tím nên nghĩ ngay trẻ bị bệnh gì sau đây?
A. Thoát vị cơ hoành
B. Hội chứng Pierre Robin
C. Hẹp lỗ mũi sau*
D. Teo thực quản
Câu 23. Thoát vị hoành là nguyên nhân ở đâu gây suy hô hấp sơ sinh?
A. Tại phế quản-phổi
B. Ngoài phổi*
C. Tại phổi
D. Tại phế quản
Câu 24. Viêm phổi hít nước ối-phân su của trẻ sơ sinh thường xảy ra ở trẻ nào
sau đây?
A. Ngôi ngược
B. Sinh khó
C. Già tháng
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 25. Bệnh cảnh nào sau đây phù hợp với bé: tím tái ngay sau sanh, nhất là
sau bú, miệng sùi bọt cua, tiền căn đa ối?
A. Teo thực quản bẩm sinh*
B. Hội chứng Pierre Robin
C. Bệnh màng trong
D. Thoát vị hoành
Câu 26. Những nguyên thường gặp gây viêm phổi sơ sinh trong lúc sinh, ngoại
trừ?
A. Liên cầu khuẩn nhóm khác
B. Clamydia trachomatis
C. Respiratory syncytual virus*
D. Haemophillus influenza
Câu 27. Cơn thở nhanh thoáng qua ở trẻ sơ sinh gọi là gì?
A. Dịch tạo ra bởi tế bào biểu mô phổi bào thai
B. Phế nang không thông khí tốt
C. “Bệnh phổi ướt” hoặc RDS type II*
D. Nhẹ & tự hết trong 1-3 ngày
Câu 28. “Bệnh phổi ướt” hoặc RDS có hình ảnh nào sau đây?
A. Thâm nhiễm
B. Lưới hạt, kiếng mờ, giảm V phổi, khí phế quản đồ*
C. Thấy nhánh khí phế quản
D. Mờ rải rác
Câu 29. Trường hợp nào sau đây nghĩ nhiều đến nguyên nhân suy hô hấp sơ sinh
là do tim mạch?
A. Trẻ tím-thở oxy không hết tím
B. Tím tái-tim có tiếng thổi*
C. Trẻ tím tái-tim nhanh
D. Trẻ tím tái-không bú được
Câu 30. Đặc điểm nào sau đây là của suy hô hấp sơ sinh do xuất huyết não màng
não?
A. Thở chậm
B. Không đều và có cơn ngừng thở*
C. Thở nhanh nông
D. Chậm sâu
Câu 31: Cơn khó thở nhanh thoáng qua thường gặp ở trẻ sơ sinh nào?
A. Sanh hút
B. Đẻ non
C. Sanh mổ*
D. Già tháng
Câu 32. Bệnh màng trong của trẻ sơ sinh có biểu hiện suy hô hấp nặng ở thời
điểm nào?
A. 12 giờ đầu*
B. 12-24 giờ
C. 24-48 giờ
D. Sau 48 giờ
Câu 33. Đặc điểm hô hấp nào sau đây không gặp của trẻ sơ sinh đủ tháng?
A. Có cơn ngừng thở <15 giây
B. Nhịp thở 40-60 lần/phút
C. Chỉ số Silverman 5 điểm*
D. Thở ngực và bụng cùng chiều
Câu 34. Đặc điểm lâm sàng chính của bệnh màng trong?
A. Khó thở nhẹ rồi dần dần tăng lên
B. Suy hô hấp biểu hiệu ngay sau sinh
C. Khó thở chủ yếu ở thì hít vào
D. Suy hô hấp xảy ra trong 2-3 giờ hoặc 2-3 ngày đầu*
Câu 35. Tần số hô hấp trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng là bao nhiêu?
A. 20-30 lần/phút
B. 30-40 lần/phút*
C. 40-50 lần/phút
D. 50-60 lần/phút
Cân 36. Hội chứng Pierre Robin gồm các tật nào sau đây?
A. Chẻ vòm
B. Thiểu sản xương hàm dưới
C. Lưỡi tụt ra sau
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 37. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ trẻ sơ sinh trong khi chuyển dạ?
A. Điểm APGAR thấp
B. Nước ối nhiễm phân su*
C. Màu da tái
D. Nhịp tim chậm
Câu 38. Trẻ sơ sinh 43 tuần tuổi, sanh thường cân nặng 2.700g; bị tím tái ngay
sau sanh, miệng mũi đầy nước ối. Hãy chọn chẩn đoán phù hợp?
A. Hội chứng hít ối*
B. Thoát vị cơ hoành
C. Bệnh màng trong
D. Teo thực quản
Câu 39. Hội chứng Pierre Robin có các dấu hiệu sau đây, ngoại trừ?
A. Lưỡi tụt ra sau
B. Sứt môi*
C. Xương hàm kém phát triển
D. Chẻ vòm hầu
Câu 40. Trên phim X-quang thấy bờ tim không rõ, phế trường mờ lan tỏa phù
hợp với giai đoạn nào của bệnh màng trong?
A. 2
B. 3*
C. 4
D. 5
Câu 41. Hình ảnh gợi ý chẩn đoán bệnh màng trong giai đoạn 4 trên phim X-quang
phổi?
A. Bờ tim không rõ, 2 phổi mờ
B. ứ khí phế-quản lớn
C. Chỉ thấy nhánh khí phế quản*
D. Nhiều hạt mờ rải rác hình ảnh lưới hạt
Câu 42. Suy hô hấp trong bệnh phổi ướt có đặc điểm gì?
A. Thở không đều
B. Thở rất nhanh và nông*
C. Co rút mạnh khoạng liên sườn
D. Thở rên
Câu 43.Dấu hiệu nào sau đây là của suy hô hấp sơ sinh
A. Rối loạn nhịp thở
B. Tím tái
C. Gắng sức các cơ hô hấp
D. Tất cả đều đúng*
Câu 44. Khi đánh giá nhịp thở ở trẻ sơ sinh, cần chú ý những gì?
A. Thì khó thở
B. Tần số thở
C. Nhịp điệu
D. Cả A, B và C đúng*
CÂU 45. Trẻ sơ sinh 43 tuần tuổi thai, sanh thường cân nặng 2700g, bị tím tái
ngay sau sanh, miệng mũi đầy nước ối. Chẩn đoán nào phù hợp nhất trong
trường hợp này?
A. Thoát vị cơ hoành
B. Bệnh màng trong
C. Teo thực quản
D. Hội chứng hít ối*
Câu 46. Các xét nghiệm cần làm khi trẻ sơ sinh bị suy hô hấp?
A. Đo khí máu động mạch
B. Ion đồ
C. Chụp X-quang tim phổi
D. Tất cả các xét nghiệm trên*
Cân 47. Tần số hô hấp trung bình của trẻ sơ sinh thiếu tháng là bao nhiêu?
A. 20-30 lầụ/phút
B. 30-40 lần/phút
C. 40-50 lần/phút
D. 50-60 lần/phút*
Câu 48. Chẩn đoán bệnh thiếu surfactant thường dựa vào tiêu chí nào?
A. Đo các khí trong máu
B. Đo tỉ lệ Lecithin / Sphingomyelin
C. Kết hợp lâm sàng và chụp X-quang phổi*
D. Đo lượng Surfactant
Câu 49. Bệnh cảnh nào sau đây phù hợp với bé: tím tái ngay sau sanh, nghe
tim rõ bên (P), bụng lõm?
A. Teo thực quản bẩm sinh
B. Hội chứng Pierre Robin
C. Bệnh màng trong
D. Thoát vị hoành*
Câu 50. Trẻ sơ sinh sinh đủ tháng nhẹ cân 2.400g, sau sinh miệng trẻ ứa nhiều
bọt, xuất hiện tím tái khi bú thì chẩn đoán nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Thoát vị hoành
B. Teo thực quản bẩm sinh*
C. Hội chứng Pierre Robin
D. Tắc lỗ mũi sau
Câu 51. Hỉnh ảnh X-quang bệnh màng trong chia làm mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4*
D. 5
Mục tiêu 4: Trình bày được điều trị và phòng ngừa suy hô hấp sơ sinh
Câu 52. Phương pháp xử trí suy hô hấp nào sau đây không nên dùng trong điều trị
thoát vị hoành?
A. Thở NCPAP
B.Thở oxy qua cannula
C. Thở oxy qua mask*
D. Cả 3 phương pháp trên
Câu 53. Điều trị thích hợp cho trẻ sơ sinh bị bệnh màng trong giai đoạn 2
A. Bóp bóng kèm bơm surfactant qua nội khí quản
B. Thở máy kèm bơm surfactant vào phế quản
C. Thở áp lực dương liên tục kèm bơm chất surfactant vào phế nang*
D. Thở oxy qua cannula kèm bơm surfactant vào phế nang
Câu 54. Phương pháp nào tốt nhất trong điều trị suy hô hấp sơ sinh do bệnh màng
trong?
A. Thở NCPAP*
B. Thở oxy qua catheter
C. Thở oxy qua cannula
D. Thở oxy qua mask
Câu 55. Biện pháp nào được khuyến cáo sử dụng trong chống hạ thân nhiệt ở trẻ
đẻ non, suy hô hấp có hạ nhiệt độ?
A. Lồng ấp*
B. Túi chườm
C. Chuột túi
D. Đèn sưởi
Câu 56. Phương pháp điều trị bệnh màng trong ở trẻ sơ sinh suy hô hấp?
A. Thở áp lực dương liên tục kèm bơm chất surfactant vào phế nang*
B. Thở oxy qua cannula kèm bơm surfactant vào phế nang
C. Bóp bóng giúp thở qua nội khí quản kèm bơm surfactant qua nội khí quản
D. Thở oxy qua nội khí quản kèm bơm Surfactant vào phế quản
Câu 57. Tư thế nằm nào là tốt nhất cho một trẻ bị hội chứng Pierre Robin?
A. Nằm đầu cao
B. Nằm đầu thấp
C. Nằm sấp, đầu nghiêng sang bên*
D. Nằm đầu phăng
Câu 58. Biện pháp dự phòng bệnh màng trong cho trẻ sơ sinh?
A. Thăm khám thai đúng lịch
B. Tránh nguy cơ đẻ non*
C. Tránh thai bị ngạt
D. Truyền Prostaglandin cho mẹ
Câu 59. Trong các trường hợp suy hô hấp sơ sinh, điều cần thiết nên làm là gì?
A. Hút đờm dãi hoặc hút dịch dạ dày
B. Thở oxy
C. Đặt đầu nghiêng
D. Cả 3 biện pháp trên*
Câu 60. Biện pháp dự phòng bệnh màng trong cho trẻ sơ sinh?
A. Thở oxy
B. Mẹ dùng dexamethasone*
C. Điều trị viêm phổi cho con
D. Dùng surfactant cho con
Câu 61. Biện pháp dự phòng suy hô hấp sơ sinh?
A. Giáo dục về phòng chống nhiễm khuẩn
B. Khám thai đều đặn
C. Tiêm chủng đầy đủ
D. Cả A,B và C Đúng*
VÀNG DA SƠ SINH
Câu 1. Nguyên nhân có thể gây ra triệu chứng vàng da, thiếu máu và lách to?
A. Tán huyết*
B. Suy tủy
C. Thalassemia
D. Nhiễm khuẩn huyết
Câu 2. Khi nào cần thiết phải tìm nguyên nhân gây vàng da gián tiếp ở trẻ sơ sinh?
A. Vàng da kéo dài >7 ngày trẻ đủ tháng
B. Tăng bilirubin nhanh> 5 mg%/ngày
C. Vàng da sớm trong 24-48 giờ đầu
D. Cả A, B và C đều đúng*
Câu 3. Yếu tố thuận lợi gây vàng da cho trẻ sơ sinh?
A. Sanh hút*
B. Sắc dân: châu Âu
C. Mẹ bị đái tháo nhạt
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 4. Vàng da xuất hiện khi nào?
A. Vào máu
B. Vào gan
C. Không vào tiêu hóa*
D. Bilirubin hình thành ở liên võng
Câu 5. Vàng da do viêm gan gây ra thuộc loại vàng da nào?
A. Vàng da tiêu huyết
B. Vàng da tán huyết
C. Vàng da ứ mỡ gan
D. Vàng da tan tế bào gan*
Câu 6. Bệnh galactosemia và tyrosemia thuộc nhóm nào?
A. Vàng da tăng bilirubin kết hợp và tan máu
B. Vàng da tăng bilirubin tự do và không tan máu*
C. Vàng da tăng bilirubin tự do và tàn máu
D. Vàng da tăng bilirubin kết hợp và không tan máu
Cân 7. Trình tự chuyển hóa bilirubin diễn ra như thế nào?
A. Gan-tiêu hóa-máu-liên võng nội mô
B. Liên võng nội mô-máu-gan-tiêu hóa*
C. Liên võng nội mô-máu-gan
D. Liên võng nội mô-gan-tiêu hóa-máu
Cân 8. Nếu mẹ bị viêm gan siêu vi B có cả 2 kháng nguyên HBs và HBe thì tỷ lệ
mắc bệnh của trẻ sơ sinh là bao nhiêu?
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%*
Câu 9. Siêu vi trùng nào không gây viêm gan ở trẻ sơ sinh?
A. Rubella
B. Cytomégalovírus
C. Enterovirus*
D. Coxsackie
Câu 10. Tính chất nào của kháng thể tự nhiên trong bất đồng nhóm máu hệ ABO
là sai?
A. Tác dụng mạnh ở 40°C
B. Hồng cầu kết tụ ở môi trường đạm*
C. Thuộc IgM
D. Chỉ số lắng đọng là 19 đv Swedberg
Câu 11. Tính chất nào là của kháng thể miễn dịch trong bất đồng nhóm máu hệ
ABO ở trẻ sơ sinh?
A. Hồng cầu kết tụ ở môi trường nước muối*
B. Thuộc IgM
C. Trọng lượng phân tử lớn
D. Tất cả các câu trên đúng
Câu 12. Tính chất nào của kháng thể miễn dịch trong bất đồng máu hệ ABO ở trẻ
sơ sinh là sai?
A. Hồng cầu kết tụ ở môi trường nước muối*
B. Trọng lượng phân tử nhỏ
C. Thuộc IgG
D. Tác dụng mạnh ở 37°C
Câu 13. Tính chất nào không phải của kháng thể miễn dịch trong bất đồng máu
hệ ABO?
B. Hồng cầu kết tụ ở môi trường nước muối
C. Thuộc IgE*
D. Vẫn tồn tại khi đun sôi đến 70°C sau 20 phút
Câu 14. Ở khâu nào thì vàng da liên quan đến bilirubin trực tiếp?
A. Thiếu men kết hợp
B . Thiếu protein Y và Z*
C. Tăng hoạt beta glucoronidase
D. Thiếu Albumin máu.
Câu 15. .Trẻ sơ sinh có biểu hiện vàng da trên lâm sàng khi Bilirubine tăng trên
bao nhiêu?
A. > 5mg%
B. >7mg%*
C. > 10 mg%
D. > 12 mg%'
Câu 16. Bilirubin của thai nhi được sản xuất từ lúc nào?
A. Tuần lễ thứ 8
B. Tuần lễ thứ 10
C.: Tuần lễ thứ 12*
D. Từ tuần iễ thứ 15
Câu 17. Những yếu tố thuận lợi dẫn đến vàng da sơ sinh, ngoại trừ?
A. pH ở ruột axít*
B. Xáo trộn huyết động học do còn ống tĩnh mạch
C. Lượng protein trong máu còn thấp
D. Vắng mặt Vi khuẩn chí đường ruột
Câu 18. Nguyên nhân nào gây vàng da không tán huyết, ngoại trừ?
A. Teo ống tiêu hóa
B. Mẹ tiểu đường
C. Bệnh lý nhiễm trùng*
D. Thiểu năng tuyến giáp
Câu 19. Biến dưỡng bilirubin trong bào thai như thế nào?
A. Bắt đầu từ tuần lễ thứ 21 của thai kỳ
B. Bilirubin con kết hợp với Albumin mẹ để đi qua nhau*
C. Nước ối chứa Bilirubin với nồng độ 50 µmol/L
D. Được biến đổi tại gan của mẹ và con
Câu 20. Nguyên nhân nào không gây vàng da huyết tán?
A. Bệnh lý màng hồng cầu
B. Bệnh Mucoviscidose*
C. Bất thường Hemoglobin
D. Thiếu men G6PD
Câu 21. Những yếu tố nguy cơ nào dẫn đến vàng da nhân ở trẻ đủ tháng khi
Bilirubin dưới 20mg%, ngoại trừ?
A. Hạ thân nhiệt
B. Thiếu oxy
C. Kiềm máu*
D. Hạ đường huyết
Câu 22. Bilirubin gián tiếp kết hợp với Albumin có thể qua màng màng ngăn
mạch máu não trong các trường hợp sau, ngoại trừ?
A. Tăng CO2 máu
B. Giảm áp lực thẩm thấu máu*
C. Rối loạn huyết động học
D. Hạ thân nhiệt
Câu 23. Các yếu tố nguy cơ nào gây vàng da sinh lý, ngoại trừ?
A. Con trai
B. Cân nặng lúc sinh thấp
C. Nhiễm trùng
D. Người châu Âu*
Câu 24. Những yếu tố nguy cơ nào dẫn đến vàng da nhân ở trẻ sơ sinh đủ
tháng khi Bilirubin dưới 20mg%, ngoại trừ?
A. Kiềm máu*
B. Hạ đường huyết
C. Thiếu oxy
D. Hạ thân nhiệt
Cáu 25. Những yếu tố nguy cơ dẫn đến vàng da nhân ở trẻ sơ sinh đủ tháng khi
Bilirubin dưới 20mg% là gì?
A. Toan máu*
B. Tăng thân nhiệt
C. Thiếu carbon dioxide
D. Tăng đường huyết
Câu 26. Trẻ sơ sinh thiếu men G6PD sẽ bị vàng da tán huyết khi dùng những
thuốc sau đây, ngoại trừ?
A. Naphtalen
B. Aspirine
C. Sulfamid
D. Ibuprofen*
Cân 27. Yếu tố thuận lợi gây vàng da cho trẻ sơ sinh?
A. Sanh già tháng
B. Cân nặng lúc sinh thấp*
C. Sanh ngôi chỏm
D. Cả A, B và c đều đúng
Câu 28. Qui luật Crammer giúp đánh giá vấn đề gì sau đây?
A. ước lượng bilirubin máu*
B. Xác định vàng da nhân
C. Vàng da nhân
D. Cả A, B và c đúng
Mục tiêu 2: Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng vàng da sơ sinh
Cân 29. Chẩn đoán vàng da do bất đồng hệ ABO dựa vào yếu tố nào sau
đây?
A. Nhóm máu mẹ-con
B. Nhóm máu mẹ-bilirubin con
C. Nhóm máu mẹ-con và hiệu giá kháng thể*
D. Nhóm máu mẹ-test coombs con
Câu 30. Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về vàng da do bất đồng nhóm máu hệ
ABO?
A. Test de Coombs gián tiếp (+)
B. Xảy ra trong 10% trường hợp khi có tổn thương nhau thai thực sự
C. Triệu chứng rõ vào ngày thứ 2,3
D. Xảy ra ở đứa con thứ 2,3*
Câu 31. Đặc điểm nào là của vàng da sinh lý?
A. Xuất hiện trong 24 giờ đầu sau sanh
B. Nước tiểu vàng nhạt lúc khởi đầu
C. Kèm gan to nhẹ
D. Bilirubin máu >12 mg%*
Câu 32. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vàng da sinh lý?
A. Gan không to
B. Chiếm tỷ lệ 30%-50% trẻ sơ sinh thiếu tháng*
C. Tri giác không thay đổi
D. Nước tiểu trắng trong
Câu 33. Phù nhau thai thường gặp trong tán huyết do nguyên nhân nào?
A. Hồng cầu hình cầu
B. Bất thường về Hemoglobin
C. Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ Rhesus*
D. Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ ABO
Câu 34. Ngưỡng bilirubin mg% cần thay máu trong điều trị vàng da bằng bao nhiêu
so với trọng lượng của trẻ (gram)?
A. 1/50
B. 1/100*
C. 1/150
D. 1/200
Câu 35. Vàng da có kèm theo tiêu phân bạc màu là loại vàng da nào?
A. Tăng chu trình gan ruột
B. Tăng bilirubin tự do
C. Sau gan*
D. Thiếu Albumin máu
Câu 36. Xét nghiệm nào cần làm nếu muốn xác định trẻ vàng da do tán huyết?
A. Coombs test
B. Bilirubin máu
C. Hiệu giá kháng thể
D. Tất cả 3 xét nghiệm trên*
Câu 37. Một trẻ sơ sinh vàng da nặng, thầy thuốc quan tâm nhất đến điều gì?
A. Nồng độ bilirubin cao?
B. Vàng da trong 24 giờ đầu?
C. Tốc độ hình thành billirubin?
D. Cả 3 ý trên *
Câu 38. Trẻ có bilirubin > 12,5mg% và test de Coombs hồng cầu (+) thì thuộc loại
vàng da nào?
A. Vàng da bất đồng hệ Rh*
B. Vàng da tan máu bẩm sinh
C. Vàng da bất đồng hệ ABO
D. Vàng da tiêu huyết
Câu 39. Vàng da do sữa mẹ thuộc nhóm nào?
A. Vàng da tán huyết
B. Vàng da giảm kết hợp*
C. Vàng da do viêm gan
D. Vàng da tắc mật
Câu 40. Diễn tiến triệu chứng thần kinh trong bệnh vàng da nhân?
A. Giảm trương lực, phản xạ -> Tăng trương lực, phản xạ*
B. Tăng trương lực -> Tăng phản xạ -> giảm phản xạ -> Giảm trương lực
C. Giảm trương lực ->Tăng trương lực -> Giảm phản xạ ->Tăng phản xạ
D. Tăng trương lực, phản xạ -> Giảm trương lực, phản xạ
Câu 41. Biểu hiện lâm sàng của phù nhau thai ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Vàng da thiếu máu nặng
B. Gan lách to
C. Phù toàn thân
D. Hồng cầu non ra máu ngoại biên với tỷ lệ 30-50%*
Câu 42. Những biểu hiện lâm sàng của phù nhau thai ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Phù toàn thân
B. Vàng da thiếu máu nặng
C. Gan lách to
D. Hạch to*
Câu 43. Theo Kramer thì vàng da vùng 2 tương ứng với mức bilirubin trong máu
là bao nhiêu (mg%)?
A. 6
B. 9*
C. 12
D. 5
Câu 44. Đặc điểm nào là của vàng da sinh lý?
A. Do không đủ men Glucuronyl transferase
B. Bilirubin từ 15mg% trở lên
C. Xảy ra 30-50% trẻ đủ tháng*
D. Thường xảy ra ở trẻ bị hạ đường huyết
Câu 45. Đặc điểm nào không phải của vàng da do sữa mẹ?
A. Có thể kéo dài 4-5 tuần
B. Xảy ra ngày thứ 2 sau sanh*
C. Sữa non chứa beta Glucuronidase biến Bilirubine trực tiếp thành gián
tiếp
D. Vì trong sữa mẹ có sự gia tăng hoạt động của men Lipoprotein lipase
Câu 46. Nghĩ ngay đến vàng da nhân trong trường hợp nào sau đây?
A. Vàng da kéo dài > 7 ngày ở trẻ đủ tháng
B. Bilirubin gián tiếp > 20 mg%*
C. Có dấu hiệu bỏ bú
D. Cả A, B và c đều đúng
Câu 47. Theo mmer thì vàng da vùng 4 tương ứng với mức bilirubin trong máu là
bao nhiêu?
A. 6
B. 9
C. 12
D. 15*
Câu 48. Siêu âm gan cần thiết trong trường hợp vàng da nào sau đây?
A. Vàng da tăng bilirubin trực tiếp
B. Vàng da tăng bilirubin tự do*
C. Vàng da tăng bilirubin hỗn hợp
D. Tất cả đều đúng.
Câu 49. Khi trẻ vàng da, ta hỏi tiền sử thức ăn có hàm ý gì?
A. Sữa hộp gây vàng dạ
B. Sữa mẹ gây vàng da*
C. Cả 2 loại gây vàng da
D. Cà 2 loại không gây vàng da
Câu 50. Vàng da do bất đồng máu mẹ-con và tiêu máu đều có chung đặc điểm
nào?
A. Thiếu máu
B. Có urobilinogen nước tiểu
C. Tăng sản xuất bilirubin*
D. Tán huyết
Câu 51. Chẩn đoán bệnh Crigler Najjar, thầy thuốc cần dựa vào yếu tố nào?
A. Lâm sàng và bilirubin máu
B. Lâm sàng và điều trị thử
C. Lâm sàng và sinh thiết gan*
D. Lâm sàng và nhiễm sắc thể
Câu 52. Ý nghĩa quan trọng nhất của test de Coombs hồng cầu?
A. Do ABO
B. Xác định vàng da do Rh
C. Xác định bilirubin trong hồng cầu
D. Sàng lọc nguyên nhân*
Câu 53. Vàng da sinh lý có các đặc điểm nào sau đây?
A. Xuất hiện trong 24 giờ đầu sau sanh
B. Nước tiểu vàng nhạt lúc khởi đầu
C. Kèm gan to nhẹ
D. Bilirubin máu 11,7-14,7mg%*
Câu 54. Đặc điểm nào không phải của vàng da sinh lý ?
A. Gan không to
B. Chiếm tỷ lệ 50-55 %*
C. Xuất hiện riêng lẽ
D. Tri giác không thay đổi
Câu 55. Sơ sinh đẻ non <1500g bị đe doạ vàng da nhân khi Bilirubin gián tiếp ở mức
bao nhiêu?
A. 12-15 mg%*
B. 15-17 mg%
C. 17-18 mg%
D. 18-20 mg%
Mục tiêu 3: Nêu được biến chứng và điều trị vàng da sơ sinh.
Cân 56. Hiệu quả của loại đèn nào là tốt nhất trong điều trị vàng da tăng bilirubin gián
tiếp?
A. Ánh sáng xanh*
B. Ánh sáng lục
C. Ánh sáng trắng
D. Ánh sáng tím
Câu 57. Ngưỡng bilirubin mg% cần chiếu đèn trong điều trị vàng da bằng bao nhiêu
so với trọng lượng của trẻ (gram)?
A. 1/100
B. 1/130
C. 1/170
D: 1/200*
Câu 58. Nếu can thiệp sớm, thì tiên lượng của trẻ bị vàng da nhân sẽ như thế nào?
A. Không hồi phục*
B, Hồi phục hoàn toàn
C. Hồi phục
D. Hồi phục 1 phần
Câu 59. Chiếu đèn có tác dụng gì trong điều trị vàng da sơ sinh?
A. Tăng đào thải bilirubin khỏi gan
B. Chuyển bilirubin tự do sang photobilirubin*
C. Tăng kết hợp bilirubin của gan
D. Tăng sản xuất glucuronyl transferase
Câu 60. Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của chiếu đèn là gì?
A. Mẩn da
B. Mất nước
C. Phân xanh
D. Da đồng*
Câu 61 Ánh sáng có bước sóng 400-480 µm là ánh sáng có màu gì?
A. Xanh*
B. Ánh sáng ban ngày
C. Lục
D. Trắng
Câu 62. Chỉ định thay máu trong điều trị vàng da sơ sinh?
A . Tốc độ tăng bilirubin là 0.5-1mg%/h*
B. Ngừng thở
C. Bỏ bú
D. Trẻ có xoắn vặn
Câu 63. Cơ chế tác dụng chính của ánh sáng liệu pháp trong điều trị vàng da tăng
bilirubin gián tiếp?
A. Giúp dễ dàng thải loại bilirubin qua da
B. Giúp biến đổi thành dạng bilirubin gián tiếp tan trong nước*
C. Giúp biến đổi thành dạng bilirubin trực tiếp
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 64. Trẻ sinh non cân nặng 2.300g được điều trị dự phòng với ánh sáng liệu
pháp 5 ngày, trẻ sẽ được ngừng chiếu đèn khi Bilirubin dưới ngưỡng nào?
A. <7 mg%
B. <10mg%*
C. <12 mg%
D. <13 mg%
Câu 65. Biến chứng của vàng da tăng bilirubin tự do là gì?
A. Vàng da và phân bạc màu*
B. Phân xanh
C. Tiêu chảy
D. Trẻ da đồng
Cân 66. Lựa chọn máu để thay máu trong điều trị vàng da sơ sinh dựa theo nguyên tắc
nào?
A. Hồng cầu A huyết thanh O
B. Hồng cầu O huyết thanh O
C. Hồng cầu O huyết thanh A (hoặc B)*
D. Hồng cầu B huyết thanh O
Câu 67. Mục đích quan trọng nhất của thay máu điều trị vàng da sơ sinh là gì?
A. Loại bỏ kháng thể*
B. Loại bỏ bilirubin
C. Bù số lượng hồng cầu
D. Bù các yếu tố đông máu
Câu 68. Biến chứng thay máu đe dọa tính mạng trẻ là gì?
A. Choáng hạ nhiệt và đường huyết*
B. Rối loạn điện giải
C. Nhiễm khuẩn
D. Nghẽn mạch
Câu 69. Chỉ định chiếu đèn dự phòng nào trong điều trị vàng da sơ sinh là phù hợp?
A. Sanh non < 1800g
B. Chờ thay máu
C. Sanh ngạt đã ổn định
D. Cả 3 ý trên*
Cân 70. Chỉ định ánh sáng liệu pháp ngay cho các trường hợp sau, ngoại trừ?
A. Sinh non <1500g
B. Vàng da do sữa mẹ*
C. Huyết tán do bất đồng nhóm ABO-Rhesus
D. Đa hồng cầu

SANG CHẤN SẢN KHOA


Mục tiêu 1: Nêu được các yếu tố nguy cơ gây sang chấn sản khoa
Câu 1. Di chứng thường gặp nhất trong bệnh cảnh ngạt nặng ở trẻ sơ sinh?
A. Tật đầu nhỏ
B. Chậm phát triển vận động và tinh thần nặng *
C. Rối loạn giác quan
D. Liệt tứ chi co cứng
Câu 2. Xuất huyết dưới màng cứng thường gặp trong, ngoại trừ?
A. Do sinh bằng forcep
B. Do rốn quấn cổ *
C. Do sinh bằng giác hút
D. Sang chấn sản khoa do đẻ khó
Câu 3. Trong sang chấn sản khoa thường gặp nhất thai to so với tuổi, ngoại trừ?
A. Bất động nhóm máu *
B. Hội chứng Wiedeman Beckwith
C. Thai già tháng
D. Mẹ tiểu đường
Câu 4. Xuất huyết nội sọ sau sanh do sang chấn sản khoa dễ xảy ra nhất ở trẻ có cân
nặng nào sau đây?
A. 1500 g *
B. 2000 g
C. 2500 g
D. 3000 g
Câu 5. Yếu tố nguy cơ gây xuất huyết nội sọ do sang chấn sản khoa?
A. Con so
B. Thai to
C. Chuyển dạ kéo dài
D. Cả A, B và C đều đúng *
Câu 6. Nguyên nhân nào sau đây hay gây sang chấn sản khoa ở trẻ sơ sinh, ngoại trừ?
A. Chuyển dạ kéo quá dài
B. Chuyển dạ nhanh
C. Ngôi chấm ngang
D. Non tháng *
Câu 7. Nguy cơ cao dẫn đến chấn thương khi đẻ, ngoại trừ:
A. Ngôi thai ngang
B. Khung chậu bất thường
C. Con so *
D. Sanh can thiệp: kìm, giác hút
Câu 8. Chấn thương khi đẻ thường xảy ra trong các trường hợp sau, ngoại trừ?
A. Khung chậu bất thường
B. Nước ối nhiều *
C, Sinh con so
D. Trẻ có cân nặng lúc sanh quá thấp hay quá non
Câu 9. Vết bầm và xuất huyết ở mặt trẻ sơ sinh, thường xảy ra sau tình huống nào sau
đây?
A. Sanh ngôi mông
B. Chuyển dạ kéo dài
C. Dây rốn quấn cổ
D. Cả A, B và C đều đúng *
Mục tiêu 2: Nêu được các triệu chứng của sang chấn sản khoa
Câu 10. Thông tin nào sau đây là phù hợp với tình trạng tổn thương dây thần kinh sau
khi sanh?
A. Liệt kiểu Kumple do tổn thương rễ thần kinh C7-8 và L1 *
B. Liệt Duchenne Erb do tổn thương dây thần kinh C3-C4
C. Liệt thần kinh hoành do tổn thương gốc thần kinh C5-C6
D. Bệnh nhi mất phản xạ cơ nhị đầu và phản xạ Moro là do tổn thương đám rối thần
kinh.
Câu 11. Chấn thương khi đẻ và ngạt tím sơ sinh, chọn câu đúng nhất?
A. Da tím *
B. Phản xạ còn
C. Trương lực cơ còn tăng
D. Tim còn đập
Câu 12. Khi nào có chỉ định chụp X-quang xương sọ ở trẻ sơ sinh có bướu máu dưới
xương sọ?
A. Sanh mổ
B. Có triệu chứng thần kinh *
C. Thiếu máu nhiều
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 13. Có bao nhiêu đặc điểm dùng để phân biệt bướu máu dưới xương sọ với bướu
huyết thanh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5 *
Câu 14. Dựa vào thông tin nào để phân biệt bệnh lý đông máu với vết bầm và xuất
huyết ở mặt trẻ sơ sinh do sang chấn sản khoa?
A. Tiền sử gia đình
B. Tính chất xuất huyết
C. Diễn tiến bệnh
D. Cả A, B và C đều đúng *
Câu 15. Gãy xương đòn, có đặc tính nào sau đây?
A. Sờ thấy lạo xạo ở vùng xương đòn bị gãy
B. Tay cùng bên bị gãy vẫn cử động được
C. Hố thượng đòn lõm *
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 16. Trẻ sơ sinh, vừa sinh có tư thế nằm khép, cánh tay sấp, mất phản xạ Moro do
sang chấn sản khoa, thường do tổn thương gốc thần kinh nào sau đây?
A. C3-C5
B: C5-C6 *
C. C7-C8
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 17. Liệt thần kinh hoành là do tổn thương gốc thần kinh nào sau đây?
A. C3-C5 *
B. C5-C6
C. C7-C8
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 18. Bướu huyết thanh có các biểu hiện sau, ngoại trừ?
A. Tính chất nông xuất hiện vài ngày sau đẻ *
B. Không giới hạn rõ rệt
C. Chiếm vị trí phần đầu thường ở đỉnh phủ trên các đường táp xương
D. Do huyết tương và hạch bạch huyết thấm từ mạch bạch huyết thân từ mạch máu vào
tổ chức dưới da
Câu 19. Tổn thương giải phẫu bệnh học chủ yếu trong bệnh ngạt thiếu oxy thiếu máu
cục bộ ở trẻ sơ sinh đủ tháng xảy ra ở đâu?
A. Nhân xám
B. Chất trắng của 2 bán cầu đại não
C. Chất trắng trong cuống não
D. Chất xám ở thân não, tiểu não, vỏ não, nhân xám *
Câu 20. Bướu máu dưới da đầu có các biểu hiện sau, ngoại trừ?
A. Chụp X-quang đầu với tia mềm có thể thấy khối máu tụ đẩy phần mềm đầu *
B. Kèm theo bệnh cảnh thiếu máu
C. Là khối máu tụ lớn nằm giữa phần gân và màng xương sọ
D. Đường kính vòng đầu thường lớn hơn kích thước bình thường vài cm
Câu 21. Trong chấn thương khi đẻ để phân biệt bướu máu và bướu huyết thanh dựa vào
tiêu chuẩn, ngoại trừ?
A. Chọc dò bướu *
B. Thời gian xuất hiện và mất
C. Tính chất nông sâu
D. Kích thước của bướu
Câu 22. Đặc điểm cơ bản của bướu máu dưới màng xương sọ?
A. Kèm theo bệnh cảnh thiếu máu nặng
B. Là khối máu tụ lớn nằm giữa phần gân và màng xương sọ *
C. Đường kính vòng đầu không thay đổi nhiều
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 23. Gãy xương đòn có các đặc tính sau đây, ngoại trừ?
A. Hố thượng đòn lõm
B. Phản xạ Moro âm tính
C. Sờ thấy lạo xạo ở vùng xương đòn bị gãy *
D. Tay cùng bên bị gãy không cử động được
Câu 24. Tổn thương dây thần kinh mặt do sang chấn sản khoa ở trẻ sơ sinh, chọn sai?
A. Thường hồi phục sau 7 đến 10 ngày sau sanh
B. Khi trẻ khóc môi lệch về bên lành
C. Mắt nhắm không kín và mất nếp mũi bên tổn thương
D. Thường xảy ra sau khi sanh giác hút *
Câu 25. Thông tin nào sau đây là phù hợp với đặc tính của bướu huyết thanh?
A. Nhỏ dần và tự biến mất *
B, Chỉ trên 1 xương
C. Xảy ra vài giờ sau sanh
D. Mật độ căng, giới hạn rõ
Câu 26. Liệt bàn tay, sụp mi mắt và co đồng tử ở trẻ sơ sinh thường do tổn thương gốc
thần kinh nào sau đây?
A. C3-C5
B. C5-C6
C. C7-C8-L1 *
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 27. Phân độ ngạt nặng, trung bình và nhẹ của dựa vào thông tin nào sau đây?
A. Tổn thương não
B. Sau sinh đứa trẻ không khóc bao nhiêu lâu
C. Sau sinh đứa trẻ không thở bao nhiêu lâu
D. Chỉ số Apgar *
Câu 28. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh ngạt nặng thiếu máu cục bộ do thiếu
oxy ở trẻ sơ sinh đủ tháng?
A. Thiếu máu nặng
B, Hôn mê
C. Co giật
D. Suy hô hấp, giật cơ *
Câu 29. Trẻ sơ sinh đủ tháng sang chấn sản khoa và bị ngạt nặng sau sinh . (chỉ số
Apgar< 3 điểm), tiến hành chọc dịch não tủy trên bệnh nhi, tình huống nào có thể xảy ra
nhiều nhất?
A. Dịch não tủy chọc không ra giọt nào
B. Dịch não tủy trong chảy nhanh do tăng áp sọ não
C. Dịch não tủy đỏ máu*
D. Dịch não tủy chỉ ra vài giọt hồng
Câu 30. Chấn thương khi đẻ trẻ sơ sinh bị ngạt dựa vào các triệu chứng sau, ngoại trừ?
A. Trương lực cơ và phản xạ *
B. Màu sắc da
C. Nhịp tim
D. Nhịp thở
Mục tiêu 3: Trình bày sơ cứu, các tai biến sản khoa thông thường
Câu 31. Phương pháp điều trị bướu máu thích hợp nhất?
A. Phải truyền máu tươi bù lượng máu mất
B. Băng ép bằng thun
C. Chiếu đèn điều trị phòng ngừa vàng da do tăng Bilirubin gián tiếp *
D. Chọc hút máu

BỆNH GIUN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG DO GIUN


Mục tiêu 1: Trình bày đặc điểm và chu trình phát triển của giun
Câu 1. Chu kì từ nuốt trứng giun đũa đến thành con trưởng thành:
A. 40 ngày
B. 45 ngày*
C. 50 ngày
D. 55 ngày
Cân 2. Ký sinh trùng đường ruột có thể gây ra bệnh cảnh nào sau đây?
A. Viêm ruột hoại tử
B. Tiêu chảy kéo dài
C. Kiết lỵ
D. Cả A, B và C đều sai*
Câu 3. Chu kỳ của giun kim:
A. Khác giun móc nhưng giống giun đũa*
B. Giống giun móc và giun đũa
C. Giống giun móc
D. Giống giun đũa
Câu4. Ký sinh trùng đường ruột có thể:
A. Sống trong mô*
B. Sống trong đất
C. Sống trong nước
D. Đơn bào hay đa bào

Câu 5. Tỉ lệ bệnh ký sinh trùng đường ruột ở các nước đang phát triển có tỉ lệ
cao nhất là:
A. 40% dân số
B. 50% dân số
C. 60% dân số
D. 70% dân số*
Câu 6. Tỉ lệ nhiễm bệnh ký sinh trùng đường ruột ở Việt Nam có thể đến:
A. 60% dân số
B. 70% dân số*
C. 80% dân số
D. 90% dân số
Câu 7. Tỉ lệ mắc bệnh giun ở Việt Nam:
A. Giun móc ở miền núi cao hơn ở đồng bằng
B. Giun kim ở miền núi cao hơn ở đồng bằng
C. Giun móc ở đồng bằng cao hơn ở miền núi*
D. Giun đũa ở miền núi cao hơn ở đồng bằng
Câu 8. Đặc điểm của trứng giun đũa:
A. Nở thành ấu trùng trong ruột*
B. Bị hủy bởi axit dạ dày
C. Nở thành ấu trùng ngoài ruột
D. Lưỡng tính
Câu 9. Ở Việt Nam, lứa tuổi nhiễm giun sán cao nhất là:
A. 2-3 tuổi
B. 3-4 tuổi
C. 5-7 tuổi *
D. 8-12 tuổi
Câu 10. Giun kim thường xâm nhập cơ thể con người qua đường nào?
A. Da*
B. Đường tiêu hóa
C. Đường máu
D. Đường hô hấp
Câu 11. Theo thống kê của viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em thì tỉ lệ
nhiễm giun đũa của trẻ < 1 tuổi là bao nhiêu?
A. <20%*
B. 20-40%
C. 40-60%
D. 60-80%
Câu 12. Theo thống kê của viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em thì nhiễm
giun đũa thường gặp nhất ở nhóm tuổi nào?
A. 2-3 tuổi
B. 3-4 tuổi
C. 5-7 tuổi
D. 8-12 tuổi*
Câu 13. Tỉ lệ nhiễm giun đũa và giun kim của người lớn và trẻ em ở nước
ta?
A. Ở đồng bằng cao gấp đôi ở miền núi*
B. Ở đồng bằng chỉ bằng 1/2 ở miền núi
C. Ở đồng bằng tương đương ở miền núi
D. Ở đồng bằng chỉ bằng 1/3 ở miền núi
Câu 14. Tỉ lệ mắc bệnh giun móc ở vùng miền núi của Việt Nam là bao
nhiêu?
A. 39%
B. 49%
C. 59%*
D. 69%
Câu 15. Khi nào thì cơ thể người dễ bị nhiễm sán dây?
A. Nuốt phải ấu trùng sán
B. Ăn phải cây thuỷ sinh có kén sán
C. Ăn phải trứng sán
D. Ăn phải thịt lợn, thịt bò chưa nấu chín có kén sán*
Câu 16. Đặc tính của trứng giun móc?
A. Đơn tính
B. Nở thành ấu trùng ngoài ruột*
C. Nở thành ấu trùng trong ruột
D. Không bị hủy bởi axít dạ dày
Câu 17. Thời gian từ khi trứng giun đũa vào đường tiêu hóa đến khi nở thành
con trưởng thành:
Ạ. 30 ngày
B. 35 ngày
C. 40 ngày
D. 45 ngày*
Câu 18. Ký sinh trùng đường ruột có thể gây ra bệnh cảnh nào sau đây?
A.Tiêu chảy kéo dài
B. Kiết lỵ
C. Suy dinh dưỡng*
D. Viêm ruột hoại tử
Câu 19. Ký sinh trùng đường ruột có thể sống ở môi trường nào?
A. Trong mô*
B. Trong đất
C. Trong nước
D. Cả A, B và C đúng.
Câu 20. Đặc tính của trứng giun đũa?
A. Bị hủy bởi axit dạ dày
B. Nở thành ấu trùng ngoài ruột
C. Nở thành ấu trùng trong ruột*
D. Lưỡng tính
Câu 21. Chọn câu sai khi đề cập đến đời sống trung bình của giun?
A. Giun đũa: 2 tháng
B. Giun kim: 1 tháng
C. Giun móc: 3 tháng*
D. Giun kim cái chết sau khi đẻ hết trứng
Câu 22. Tỉ lệ nhiễm bệnh ký sinh trùng đường ruột ở các nước đang phát triển
cao nhất là bao nhiêu?
A. 50%
B.60%
C.70%*
D. 80%
Câu 23. Tỉ lệ nhiễm ký trùng đường ruột ở trẻ em tại các nước phát triển?
A. 10%*
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 24. Theo thống kê của Viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em thì nhiễm
ký sinh trùng đường ruột thường gặp nhất ở nhóm tuổi nào?
A. 2-3 tuổi
B. 3-4 tuổi
C. 5-7 tuổi*
D. 8-12 tuổi
Câu 25. Tỉ lệ nhiễm giun của người lớn và trẻ em ở nước ta?
A. Giun kim ở miền núi cao hơn ở đồng bằng
B. Giun móc ở miền núi cao hơn ở đồng bằng
C. Giun móc ở đồng bằng cao hơn ở miền núi*
D. Giun đũa ở miền núi cao hơn ở đồng bằng
Câu 26. Tỉ lệ mắc bệnh giun móc ở vùng đồng bằng của Việt Nam là bao
nhiêu?
A. 40,3%
B.41,3%
C. 42,3%*
D. 43,3%
Câu 27. Khi nói về lây lan gây ra do giun đũa, điều nào sau đây là không
đúng?
A. Rau cải nhiễm trùng giun
B. Ấu trùng chui qua da*
c. Tay bẩn
D. Nước dùng không hợp vệ sinh
Câu 28. Trứng giun kim thường có ở đâu?
A. Móng tay
B. Giường chiếu
C. Chăn màn
D. Vết nhăn quanh hậu môn*
Câu 29. Giun móc thường xâm nhập cơ thể người qua đường nào?
A. Đường máu
B. Đường tiêu hóa
C. Đường hô hấp
D. Da*
Câu 30. Đặc tính của giun đũa?
A. Bị hủy bởi axít dạ dày
B. Nở thành ấu trùng ngoài ruột
C. Không thích oxy*
D. Cả A, B và c đúng
Câu 31. Chu kì từ ấu trùng vào cơ thể đến giun móc trưởng thành là bao lâu?
A. 15-30 ngày
B. 30-45 ngày*
C. 45-60 ngày
D. 60-75 ngày
Câu 32. Chọn ý sai khi đề cập đến đời sống trung bình của giun?
A. Giun kim: 1 tháng
B. Giun móc: 1,5 tháng
C. Giun móc cái chết sau khi đẻ hết trứng*
D. Giun đũa: 2 tháng
Câu 33. Ấu trùng của giun móc có thể sống ở môi trường nào?
A. Trong nước
B. Trong đất
C. Trong cơ thể con người*
D. Cả A, B và C đúng
Mục tiêu 2: Nêu triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của giun
Câu 34. Nhiễm kí sinh trùng đường ruột (giun móc) có thể gây ra bệnh cảnh
nào sau đây?
A. Tiêu đàm máu
B. Thiếu máu nặng*
C. Tiêu chảy mãn
D. Viêm ruột hoại tử
Câu 35. Triệu chứng nào phù hợp với lâm sàng của nhiễm giun đũa?
A. Ăn uống ít
B. Nôn ra giun
C. Tiêu phân lỏng
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 36. Triệu chứng nào không phù hợp với lâm sàng của nhiễm giun kim?
A. Ngứa hậu môn
B. Tiêu phân lỏng
C. Ăn uống ít
D. Nôn ra giun*
Câu 37. Giun móc có thể gây ra tổn thương nào sau đây?
A. Tổn thương da
B. Tổn thương phổi
C. Thiếu máu mãn
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 38. Hội chứng Loeffler được gây ra do:
A. Giun nằm trong phế nang
B. Giun chui ống mật
C. Giun nằm trong mạch máu phế quản *
D. Giun nằm trong phế quản và phế nang
Câu 39. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm giun đũa, chọn câu sai:
A. Nôn ra giun
B. Tiêu phân lỏng
C. Đau vùng hạ sườn*
D. Ăn uống ít
Câu 40. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm giun móc, chọn câu sai:
A. Ăn uống ít
B. Nôn ra giun*
C. tiêu phân đen
D. Thiếu máu
Câu 41. Nhiễm giun kim làm cho:
A. Trẻ ăn uống ít hơn
B. Trẻ tiêu phân hơi lỏng*
C. Trẻ chậm lớn
D. Trẻ vật vã kích thích
Câu 42. Nhiễm giun móc có thể gây ra:
A. Thiếu máu nặng *
B. Viêm ruột hoại tử
C. tiêu chảy mãn
D. Tiêu đàm máu
Câu 43.: Chẩn đoán nhiễm giun kim dựa vào tiêu chí nào sau đây?
A. Đau bụng quanh rốn hoặc thượng vị
B. Lứa tuổi
C.Triệu chứng thiếu máu trên lâm sàng
D. Phương pháp dán băng keo*
Câu 44. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm giun kim, chọn câu sai:
A. Ngứa hậu môn
B. Tiêu phân lỏng
C. Nôn ra giun*
D. Ăn uống ít
Câu 45. Nhiễm giun móc có thể gây ra tình trạng:
A. Da trẻ hồng hào
B. Trẻ phát triển bình thường
C. Trẻ ăn uống bình thường
D. Trẻ chậm lớn*
Câu 46. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm giun móc?
A. Ăn uống ít
B. Tiêu phân đen
C. Thiếu máu
D. Cả A, B và C đúng *
Câu 47. Giun móc ít hoặc không gây ra tổn thương nào sau đây?
A. Tổn thương da
B. Thiếu máu mãn
C. Ngứa ngáy hậu môn*
D. Tổn thương phổi
Câu 48. Hội chứng Loeffler xuất hiện là do cơ chế nào sau đây?
A. Giun nằm trong phế quản và phế nang
B. Giun chui ống mật
C. Giun nằm trong phế nang
D. Cả A, B và C sai*
Câu 49. Triệu chứng nào không phù hợp với lâm sàng của nhiễm giun đũa?
A. Nôn ra giun
B. Tiêu phân đen*
C. Ăn uống ít
D. Đau bụng vùng hạ sườn
Câu 50. Triệu chứng nào phù hợp với lâm sàng của nhiễm giun kim?
A. Ngứa hậu môn
B. Tiêu phân lỏng
C. Ăn uống ít
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 51. Dấu hiệu quan trọng nhất của thủng ruột do giun đũa?
A. sốt, nhiễm trùng, nhiễm độc
B. Nôn, mất nước
C. Đau bụng, phản ứng thành bụng, chụp bụng mờ toàn bộ ổ bụng *
D. Đau bụng, chụp bụng có mức nước mức hơi
Mục tiêu 3: Mô tả điều trị và phòng bệnh của giun
Câu 52. Liều Praziquantel điều trị giun sán lá gan và sán lá ruột?
A. 45 mg/kg/ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày
B. 55 mg/kg/ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày
C. 65 mg/kg/ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày
D. 75 mg/kg/ ngày chia 3 lần uống, điều trị 1 ngày*
Câu 53. Điều trị giun móc bằng cho sắt cơ bản với liều trung bình là bao nhiêu
mg/kg/ngày?
A. 1,5
B. 2
C. 2,5
D. 3*
Câu 54. Trẻ 10 tuổi, được chẩn đoán: nhiễm giun móc, cân nặng 30kg, cần cho
sắt cơ bản với liều uống trong một ngày là bao nhiêu?
A. 40 mg
B. 60 mg
C. 80 mg
D. 100 mg*
Câu 55.Liều Mébendazole trong điều trị giun móc?
A. Bằng liều điều trị giun đũa*
B. Bằng 1/2 liều điều trị giun kim
C. Bằng 1/2 liều điều trị giun đũa
D. Bằng liều điều trị giun kim
Câu 56. Phương pháp điều trị thích hợp nhất bán tắc ruột do giun đũa?
A. Mổ nội soi lấy giun
B. Phẫu thuật
C. Thuốc tẩy giun
D. Cả A, B và C sai*
Câu 57. Phòng ngừa nhiễm giun kim tái phát, chọn câu sai?
A. Tẩy giun mỗi tháng một lần*
B. Rửa tay sạch trước ăn
C.Rửa hậu môn mỗi tối
D. Tẩy giun định kỳ
Câu 58. Biến chứng của giun móc?
A, Vàng da, gan to
B. Đau bụng kéo dài, xuất huyết tiêu hoá*
C. Đau đầu, mất ngủ
D. Đau bụng, tiêu chảy
Câu 59. Liều Thiabendazole điều trị giun tóc, giun móc?
A. 20-30mg/kg/ngày trong 2 ngày
B. 30-40mg/kg/ngày trong 2 ngày
C. 50 mg/kg/ngày trong 2 ngày*
D. 60 mg/kg/ngày trong 2 ngày
Câu 60. Trẻ 6 tuổi, cân nặng 15kg, nhiễm giun móc, Hb 7.5g/dl, Hct 26%, cần
cho uống bao nhiêu sắt cơ bản:
A. 90mg/ngày*
B. 100mg/ngày
C. 110mg/ngày
D. 120 mg/ngày
Cầu 61. Trẻ 10 tuổi, nhiễm giun móc, nặng 30kg, cần cho uống bao nhiêu sắt
cơ bản:
A. 60mg
B. 70 mg
C. 80 mg
D 90 mg*
Câu 62. Liều Mebendazole:
A. Điều trị giun móc gấp đôi giun đũa
B . Điều trị giun móc giống giun đũa*
C. Điều trị giun móc gấp đôi giun kim
D. Điều trị giun móc gấp ba giun kim
Câu 63. Phòng ngừa nhiễm giun kim tái phát, chọn câu sai:
A. Rửa tay sạch trước ăn
B. Rửa hậu môn mỗi tối
C. Tẩy giun định kỳ
D. Tẩy giun mỗi tháng một lần*
Câu 64. Giun móc gây mất nhiều máu nên:
A. Cần cho sắt nếu Hb trên ,10g% và dưới 11.5g%
B . Cần cho Acid folic, canxium
C. Cần cho sắt trước khi sổ giun nếu Hb dưới 5g%*
D. Cần cho vit B12, vitamin D
Câu 65. Thuốc thích hợp để điều trị nhiễm giun kim ở trẻ 15 tháng tuổi:
A. Mebendazole
B. Albendazole*
C. Secnidazole
D. Cotrimoxazole
Câu 66. Trẻ 25 tháng tuổi bị giun kim, có thể dùng thuốc nào điều trị:
A Metronidazole*
B. Mebendazole
C. Cotrimoxazole
D. Secnidazole
Câu 67. Trẻ 5 tuổi, 13kg, nhiễm giun móc, Hb 9g/dl, Hct 28%, cần cho uống
bao nhiêu sắt cơ bản:
A. 100 mg
B. 90 mg
C. 80 mg
D. 70 mg*
Câu 68. Điều trị giun móc, cho sắt cơ bản liều trung bình (mg/kg/ngày):
A. 1.5
B. 2
C. 2.5
d. 3*
Câu 69. Trẻ 10 tuổi, 30kg, nhiễm giun móc, cần cho uống bao nhiêu sắt cơ bản:
A. 60 mg
B. 70mg
C. 80 mg
D. 90mg*
Câu 70. Trẻ 12 tuổi bị nhiễm giun móc, thuốc tẩy giun nào có hiệu quả
nhất:
A. Pyrantel pamoate*
B. Levamisol
C.Mebendazole
D. Albendazole
Câu 71. Mebendazole có thể điều trị
A. Giun móc với liều 2 viên/ngày
B. Giun kim với liều 2 viên/2 ngày
C. Cho giun đũa, giun kim và giun móc*
D. Giun đũa như giun móc cùng liều
Câu 72. Điều trị bán tắc ruột do giun đũa:
A.Thuốc tẩy xổ
B. Phẩu thuật
C. Cho oxy qua sonde dạ dày*
D. Mổ nội soi lấy giun
Câu 73. Liều Mebendazole?
A. Điều trị giun móc gấp đôi giun kim
B. Điều trị giun móc giống giun đũa*
C. Điều trị giun móc gấp đôi giun đũa
D. Điều trị giun móc giống giun kim
Câu 74. Thuốc điều trị nhiễm giun kim ở trẻ 15 tháng tuổi?
A. Secnidazole
B. Cotrimoxazole
C. Albendazole*
D. Mebendazole
Cân 75. Trong điều trị, cần làm gì khi giun móc gây mất nhiều máu?
A. Cần cho Acid folic, canxium
B. Cần cho vit B12, vitamin D
C. Cần cho sắt nếu Hb trên 10g% và dưới 11,5g%
D. Cần cho sắt trước khi sổ giun nếu Hb dưới 5g%*
Câu 76. Điều trị giun móc bằng cho sắt cơ bản với liều trung bình là bao nhiêu
mg/kg/ngày?
A. 1-2
B. 2-3
C. 3-6*
D. Cả A, B và C đúng
Câu 77. Trẻ 7 tuổi, được chẩn đoán: nhiễm giun móc, cân nặng 20kg, cần cho sắt
cơ bản với liều uống trong một ngày là bao nhiêu?
A. 40 mg
B. 50 mg
C. 60 mg*
D. 70 mg
Cân 78. Trẻ 12 tuổi, được chẩn đoán: nhiễm giun móc, cần cho thuốc tẩy giun nào
có hiệu quả nhất?:
A. Levamisol
B. Mebendaxole
C. Albendazole
D. Pyrantel pamoate*
Câu 79. Mébendazole có thể điều trị cho loại giun nào sau đây?
A. Giun đũa như giun móc cùng liều
B. Giun móc với liều 2 viên/ngày*
C. Cho giun đũa, giun kim và giun móc
D. Giun kim với liều 2 viên/2 ngày
Câu 80. Phương pháp điều trị thích hợp nhất bán tắc ruột do giun đũa?
A. Cho oxy qua sonde dạ dày *
B, Mổ nội soi lấy giun
C. Phẫu thuật
D. Thuốc tẩy giun
Câu 81. Phòng ngừa nhiễm giun kim tái phát?
A. Rửa tay sạch trước ăn
B. Tẩy giun định kỳ
C. Rửa hậu môn mỗi tối
D. Cả A, B và C đúng*
Câu 82. Trẻ 25 tháng tuổi bị giun kim, có thể dùng thuốc nào điều trị:
A. Cotrimoxazole
B. Metronidazole
C. Secnidazole
D. Mebendazole*
Câu 83. Trẻ 3 tuổi, cân nặng 11kg, nhiễm giun móc, Hb 8g/dl, Hct 25%, cần
cho sắt cơ bản với liều trong ngày:
A. 50 mg*
B. 60 mg
C. 70 mg
D. 80mg
Câu 84. Điều trị nhiễm giun kim ở trẻ 20 tháng tuổi bằng thuốc:
A. Pyrantel pamoate*
B. Cotrimoxazole
C. Metronidazol
D. Secnidazole

You might also like