You are on page 1of 23

11.

Đối tượng của điều dưỡng là


A. Người lớn
B. Người có bệnh về thể chất
C. Người có bệnh về tinh thần
D. Người khỏe và người bệnh tật
E. Tất cả
12. Thứ bậc trong bảng phân loại Maslow sắp xếp từ trên xuống dưới
A. Tính khẳng định, tự trọng, sinh học
B. An toàn, xã hội, tự trọng, sinh học
C. Tự khẳng định, XH, an toàn, sinh học, tự trọng
D. An toàn, XH< tự trọng, tự khẳng định
13. Nhu cầu tự hoàn thiện
A. Là bước thấp nhất trong hệ thống phân loại Maslow
B.Muốn đánh giá phải có 20% dân số đạt mức độ tự hoàn thiện
C. Chỉ xuất viện khi có nhu cầu được đáp ứng trong chừng mực nhất định
D. A và B đúng
E. A,B,C đúng
15. (A) Nhu cầu của con người vừa có tính đồng nhất, vừa có tính duy nhất.
Vì vậy ( B) điều dưỡng cần có KH nhằm chăm sóc riêng biệt cho từng bệnh
nhân.
A. AB đúng, qhe hệ quả
B. AB đúng, không hệ quả
C. A đúng B sai
D. A sai B đúng
E. A sai B sai
16. Chỉ định cho ăn qua đường miệng đối với bệnh nhân:
A. Mất khả năng miệng nhai và nuốt
B. Không có VT miệng
C. Nôn liên tục
D. Lơ mơ, hôn mê
E. Tất cả đúng
34. Nhiễm khuẩn BV thường gặp là
1 viêm phôi
2 NK vết mổ
3 NK huyết
4 NK tiết niệu
A. 1,3 đúng
B. 2,3 đúng
C. 1,4 đúng
D. 1,3,4 đúng
E. 1,2,3,4

36. Theo quy định, hệ thống mã màu đựng chất thải nguy hiểm: Vàng
37. Thời gian lưu giữ chất thải: không quá 48 tiếng
39. Trong gãy xương đùi, vị trí 3 dây buộc cố định :  cổ chân, gối, bẹn.
41. Cung cấp dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch cần lưu ý:
A. Tuyệt đối vô khuẩn khi tiêm truyền
B. Cho tốc độ chậm 30 giọt/ theo y lệnh
C. Nên tiêm vào tĩnh mạch lớn
D.Không tiêm pha lẫn các loại thuốc vào dung dịch
E. Tất cả đúng
42. Thông tiểu là dùng ống xông đưa qua Niệu đạo vào bàng quang để dẫn
nước tiểu ra ngoài.
43. Độ dài của ống xông tiểu khi đưa vào niệu đạo nữ từ:
a. 2-3 cm
b. 4-5 cm
c. 7-8 cm
d. 8-10 cm
e. 10-12 cm
44. Câu nào sau đây SAI:
a. Trong trường hợp muốn lưu xông tiểu, người ta thường dùng xông Folley để đặt.
b. Khi thông tiểu người điều dưỡng phải rửa tay theo qui trình rửa tay ngoại khoa.
c. Chống chỉ định thông tiểu trong trường hợp giập rách niệu đạo và nhiễm khuẩn
niệu đạo.
d. Khi tiến hành thông tiểu người điều dưỡng sẽ đứng bên phải bệnh nhân nếu
thuận tay trái và đứng bên trái nếu thuận tay phải.
e. Một trong những mục đích của thông tiểu là giảm sự khó chịu và căng quá mức
do ứ đọng nước tiểu trong bàng quang.
45. Chống chỉ định đặt xông tiểu trong những trường hợp sau:
1. Giập rách niệu đạo.
2. Nhiễm khuẩn niệu đạo.
3. Chấn thương tiền liệt tuyến.
4. U xơ tiền liệt tuyến.
Chọn:
a. 1,2, đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
46. Thụt tháo là phương pháp cho nước qua TRỰC TRÀNG vào đại tràng
nhằm làm mềm lỏng những cục phân cứng và làm thành ruột nở rộng, thành
ruột được kích thích sẽ co lại đẩy phân và hơi ra ngoài.
47. Thụt tháo được chỉ định trong những trường hợp sau:
1. Táo bón lâu ngày
2. Trước khi đẻ
3. Trước khi soi trực tràng
4. Trước khi phẫu thuật ổ bụng
Chọn:
a. 1,2, đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
48. Chống chỉ định thụt tháo trong những trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
a. Bệnh thương hàn
b. Viêm ruột
c. Tắt ruột
d. Tổn thương hậu môn, trực tràng
e. Trước khi thụt chất cản quang vào đại tràng để chụp khung đại tràng
49. Tư thế nằm ngữa thẳng được áp dụng trong trường hợp:
1. Sau bị ngất.
2. Sốc
3. Chóng mặt
4. Hôn mế
Chọn:
a. 1,2, đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
50. Tư thế nằm ngửa đầu thấp KHÔNG áp dụng trong trường hợp:
1. Hen phế quản
2. Hôn mê
3. Sau bị xuất huyết
4. Chọc tủy sống
Chọn:
a. 1,2, đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
51. Tư thế nằm ngửa đầu hơi cao áp dụng trong trường hợp:
1. Bệnh về dường hô hấp.
2. Bệnh tim
3. Rối loạn về nuốt
4. Sau gây mê
52. Tư thế Fowler KHÔNG áp dụng trong trường hợp:
1. Hôn mê
2. Sau gây mê
3. Rối loạn về nuốt
4. Khó thở
53. Mục đích của thay băng và rửa vết thương là:
1. Để nhận định và đánh giá tình trạng của vết thương.
2. Để rửa và thấm hút dịch từ vết thương ra.
3. Sử dụng thuốc tại chỗ khi cần thiết.
4. Bất động vùng bị thương làm vết thương chóng lành.
Chọn:
a. 1,2, đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
54. Phòng thay băng và rửa vết thương phải thoáng, đủ ÁNH SÁNGdễ lau
chùi và khử khuẩn.
55. Biểu hiện của vết thương sạch có khâu là các chân chỉ không có dấu hiệu
SƯNG TẤY , không có dấu hiệu nhiễm khuẩn
56. A) Khi tháo băng cũ cần tháo bỏ từ từ từng lớp tránh kéo trực tiếp lên vết
thương, vì:
(B) Băng cũ thường dính vào vết thương.
a. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả
c. A đúng, B said. A sai, B đúnge. A sai, B sai
57. Cách rửa và băng vết thương sạch gồm:
1. Dùng dung dịch sát khuẩn rửa bên ngoài chổ da lành.
2. Chính giữa vết thương dùng dung dịch betadin để rửa.
3. Gắp gạc miếng đặt vào vết thương.
4. Dùng băng dính để băng lại.
a. 1,2, đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
58. Chuẩn bị các thủ tục hành chính cho bệnh nhân trước khi mổ gồm:
1. Hồ sơ bệnh án.
2. Biên bản hội chẩn mổ.
3. Giấy cam đoan chấp thuận mổ của bệnh nhân hoặc thân nhân bệnh nhân.
4. Vệ sinh thân thể cho bệnh nhân.
a. 1,2, đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
59. Chăm sóc bệnh nhân sau mổ cần phát hiện các biến chứng sau, NGOẠI
TRỪ:
1. Chảy máu sau mổ.
2. Viêm phúc mạc sau mổ.
3. Tắt ruột sơm sau mổ.
4. Nhiễm trùng vết mổ.
a. 1,2, đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
60. Theo dõi bệnh nhân trong ngày đầu sau mổ, trong giờ đầu, mỗi 15 PHÚT
theo dõi các dấu hiệu sinh tồn 1 lần.
61. Chăm sóc bệnh nhân trong quá trình phẫu thuật cần thiết phải có một sự
chuẩn bị kỹ lưỡng và có KIẾN THỨC về những hoạt động sẽ xảy ra trong
suốt quá trình phẫu thuật.
62. (A) Không nên cho bệnh nhân ăn uống trước khi phẫu thuật vì: (B) Dễ gây
phản ứng trào ngược trong khi tiến hành gây mê.
a. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả
c. A đúng, B said. A sai, B đúnge. A sai, B sai
63. (A) Quy trình điều dưỡng là một hệ thống và phương pháp tổ chức của kế
hoạch chăm sóc. (B) Vì qui trình điều dưỡng hướng đến chăm sóc từng bệnh
nhân riêng biệt.
a. A đúng, B đúng, A và B có liên quan
b. A đúng, B đúng, A và B không có liên quan
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
64. (A) Chẩn đoán điều dưỡng là mô tả sự phản ứng đối với bệnh tật của một
bệnh nhân, (B) Vì chẩn đoán điều dưỡng thay đổi khi phản ứng của bệnh
nhân thay đổi và giống nhau ở các bệnh nhân.
a. A đúng, B đúng, A và B có liên quan
b. A đúng, B đúng, A và B không có liên quan
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
65. Mục đích của quy trình điều dưỡng:
A. Nhận biết tình trạng thực tế của bệnh nhân
B. Nhận biết những vấn đề chăm sóc sức khỏe cho mỗi cá nhân
C. Đáp ứng các nhu cầu cần thiết cho bệnh nhân
D. Đánh giá kết quả chăm sóc
a. A, B đúng
b. A, B, C đúng
c. A, B, C, D đúng
d. C, D đúng
e. Chỉ D đúng
66. Nhận định là tập hợp các dữ kiện và nhận biết các nhu cầu cần thiết về
chăm sóc sức khỏe bệnh nhân dựa vào:
a. Khám phát hiện các triệu chứng
b. Hỏi các nhân viên y tế khác
c. Gặp gỡ tiếp xúc với thân nhân của bệnh nhân
d. Dựa vào hồ sơ cũ
e. Tất cả các trường hợp trên
67. Bước quan trọng nhất trong qui trình điều dưỡng là:
a. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
b. Chẩn đoán điều dưỡng
c. Lập kế hoạch chăm sóc
d. Nhận định
e. Đánh giá kết quả chăm sóc
68. Khi tiếp xúc với bệnh nhân phải hướng tới, Ngoại trừ:
a. Hỏi câu hỏi đúng, câu hỏi tại sao
b. Không bỏ qua bất cứ một ý kiến nhỏ nào
c. Chú ý các triệu chứng chủ quan và khách quan
d. Thể hiện sự quan tâm đến những khó khăn bệnh nhân
e. Hỏi bằng câu hỏi đơn giản dễ hiểu
69. Mục đích của nhận định là, Ngoại trừ:
a. Thiết lập các thông tin cơ bản trên bệnh nhân
b. Cung cấp các dữ liệu cho thực hiện kế hoạch chăm sóc
c. Xác định các chức năng bình thường của bệnh nhân
d. Đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
e. Xác định các rối loạn bất thường trên người bệnh
70. Cảm giác chủ quan của bệnh nhân bao gồm, Ngoại trừ:
a. Đau nhức
b. Sợ sệt
c. Mệt mỏi
d. Sắc mặt bất thường
e. Khó thở
71. Một số triệu chứng chủ quan khi nhận định là:
A. Lo lắng
B. Mệt mỏi
C. Sắc mặt xanh xao
D. Huyết áp tăng
a. A, B đúng
b. A, B, C đúng
c. A, B, C, D đúng
d. C, D đúng
e. Chỉ D đúng
72. Chẩn đoán điều dưỡng nào sau đây là đúng nhất:
a. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do có nhiều trường đào tạo điều
dưỡng
b. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng
c. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do các nước tăng cường hợp tác
d. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do có chủ trương, chính sách đúng
e. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do đời sống xã hội cao
73. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của chẩn đoán điều
dưỡng:
a. Mô tả sự phản ứng đối với bệnh tật của một bệnh nhân
b. Thay đổi khi phản ứng của bệnh nhân thay đổi
c. Bổ sung cho các chẩn đoán điều trị
d. Diễn giải các nhu cầu và lý do của các nhu cầu cần chăm sóc
e. Nó giống nhau đối với các bệnh nhân
74. Những điều lưu ý khi viết chẩn đoán điều dưỡng, Ngoại trừ:
a. Nói rõ những đặc điểm và những vấn đề cần thiết
b. Sử dụng những từ ngữ dễ hiểu
c. Tránh sử dụng những triệu chứng như chẩn đoán chữa bệnh
d. Nên nói đi nói lại cùng một vấn đề
e. Nhận xét khách quan khi viết những tuyên bố, tránh phân tích
75. Vấn đề ưu tiên trong chẩn đoán là những vấn đề có khả năng đe dọa cuộc
sống của bệnh nhân, Ngoại trừ:
a. Nguy cơ sẽ xảy ra bệnh nhân có biết không?
b. Khó khăn đó có đe doạ cuộc sống nghiêm trọng không?
c. Vấn đề này có ảnh hưởng đến sự an toàn của bệnh nhân không?
d. Ðây có phải là những nhu cầu thực tại mà bệnh nhân cần không?
e. Vấn đề đó có phải gia đình bệnh nhân và bệnh nhân không biết không?
76. (A) Vấn đề ưu tiên trong chẩn đoán là những vấn đề có khả năng đe dọa
cuộc sống của bệnh nhân và cần phải hành động ngay. (B) Vì đó là những vấn
đề mà điều dưỡng nhận thấy.
a. A đúng, B đúng, A và B có liên quan
b. A đúng, B đúng, A và B không có liên quan
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
77. Mệnh lệnh chăm sóc bao gồm mấy thành phần:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
78. Hoạt động chăm sóc phải được thực hiện với một trách nhiệm cao và phải
chịu trách nhiệm về công việc mình làm, Ngoại trừ:
a. Phải biết an ủi, khuyên nhủ và giúp đỡ bệnh nhân
b. Phải thực hiện các hoạt động chính xác và cẩn thận
c. Phải biết theo dõi và phòng ngừa các biến chứng
d. Phải luôn tôn trọng người bệnh
e. Phải báo cáo thường xuyên tình trạng bệnh cho bệnh nhân biết
79. (A) Chẩn đoán điều dưỡng có thể liên quan chẩn đoán điều trị. (B) Vì chẩn
đoán điều dưỡng có liên quan tới chức năng độc lập của người điều dưỡng.
a. A đúng, B đúng, A và B có liên quan
b. A đúng, B đúng, A và B không có liên quan
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
80. (A) Ðánh giá kết quả chăm sóc là kiểm tra lại kế hoạch chăm sóc mà người
điều dưỡng lập ra. (B) Vì đánh giá kết quả chăm sóc là xác định các kết quả
mong muốn đã được xác định trong bước lập kế hoạch.
a. A đúng, B đúng, A và B có liên quan
b. A đúng, B đúng, A và B không có liên quan
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
81. Case study. Một bệnh nhân vào viện vì nhức đầu, buồn nôn, ăn kém, tiểu ít
và tiêu chảy. Được biết bệnh nhân bị suy thận mạn. Chẩn đoán điều dưỡng
nào sau đây là Sai:
a. Nhức đầu do thiếu máu
b. Buồn nôn do tăng ure máu
c. Ăn kém do tăng ure máu
d. Tiểu ít do suy thận
e. Tiêu chảy do tăng ure máu
82. Case study. Một bệnh nhân 40 tuổi vào viện vì nhức đầu, chóng mặt, đi lại
khó khăn, tiểu không tự chủ và nói khó. Được biết bệnh nhân bị tai biến mạch
máu não do tăng huyết áp. Chẩn đoán điều dưỡng nào sau đây là Sai:
a. Nhức đầu do tăng huyết áp
b. Chóng mặt do tăng huyết áp
c. Tiểu không tự chủ do tăng huyết áp
d. Khả năng đi lại khó khăn do tai biến mạch máu não
e. Khả năng giao tiếp băng lời bị hạn chế do tai biến mạch máu não
83. Case study. Một bệnh nhân nam 25 tuổi vào viện vì đau bụng vùng thượng
vị, xoàng đầu, đi cầu phân đen. Được biết bệnh nhân bị loét dạ dày tá tràng.
Chẩn đoán điều dưỡng nào sau đây là Sai:
a. Đau bụng do loét dạ dày
b. Xoàng đầu do loét dạ dày
c. Đi cầu phân đen nghi do chảy máu dạ dày
d. Nguy cơ thủng dạ dày do ổ loét sâu
e. Nguy cơ choáng do mất máu nặng
84. Case study: Một sinh viên năm thứ nhất vào viện với mệt mỏi, nhức đầu,
mất ngủ và ăn uống kém. Được biết rằng đã hơn 1 tháng nay đêm nào cũng
học khuya để chuẩn bị thi học kỳ và ăn uống thất thường. Chẩn đoán điều
dưỡng nào sau đây là đúng.
a. Mệt mỏi do ăn uống kém
b. Ăn uống kém do nhức đầu
c. Mất ngủ do mệt mỏi
d. Nhức đầu do mất ngủ
e. Nguy cơ rối loạn tâm thần do tình trạng này kéo dày
85. Case study: Một bệnh nhân vào viện với nhức đầu, mất ngủ, tiểu nhiều, ăn
uống kém và buồn nôn. Được biết bệnh nhân bị bệnh tăng huyết áp đã lâu và
không được chăm sóc và điều trị tốt. Chẩn đoán điều dưỡng nào sau đây là
đúng.
a.. Mất ngủ do nhức đầu
b. Ăn kém do mất ngủ
c. Buồn nôn do mất ngủ
d. Nhức đầu do mất ngủ
e. Tiểu nhiều do tăng huyết áp
86. Các bước cuả quy trình điều dưỡng:
a. Nhận định, thực hiện, lượng giá, lập kế hoạch.
b. Nhận định, thực hiện kế hoạch chăm sóc, viết kế hoạch chăm sóc, lượng giá.
c. Lập kế hoạch chăm sóc, nhận định, thực hiện, lượng giá.
d. Ðánh giá ban đầu, lập kế hoạch chăm sóc, thực hiện kế hoạch chăm sóc, đánh
giá kế hoạch chăm sóc.
e. Nhận định, thực hiện, lập kế hoạch chăm sóc, đánh giá kế hoạch chăm sóc
87. Mục đích của quy trình điều dưỡng:
a. Nhận biết tình trạng thực tế và những vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho mỗi cá
nhân.
b. Gặp gỡ tiếp xúc với bệnh nhân và thân nhân của bệnh nhân.
c. Thiết lập những kế hoạch đúng và những kế hoạch sai.
d. Thể hiện sự quan tâm đến những khó khăn của bệnh nhân về bệnh tật.
e. Phân tích các dữ kiện thu thập được và giải quyết dựa trên những nguồn tin đó.
88. Yêu cầu cần đạt được khi tiêm trong da, NGOẠI TRỪ:
A. Bệnh nhân có cảm giác nặng tức ở vùng tiêm.
B. Bệnh nhân có cảm giác nặng.
C. Các lỗ chân lông không rộng ra.
D. Đau ở vùng tiêm.
E. Vùng tiêm nổi sẩn
89. Yêu cầu cần đạt được khi tiêm trong da, NGOẠI TRỪ:
a. Bệnh nhân có cảm giác nặng tức ở vùng tiêm.
b. Bệnh nhân có cảm giác nặng.
c. Các lỗ chân lông không rộng ra.
d. Đau ở vùng tiêm.
e. Vùng tiêm nổi sẩn
90. Yêu cầu cần đạt được kỹ thuật tiêm trong da, NGOẠI TRỪ:
a. Bộc lộ và sát khuẩn vùng tiêm.
b.Kéo căng da bệnh nhân.
c. Ðâm kim vào một góc 45 độ.
d. Ðẩy thuốc nhẹ nhàng, vùng tiêm nổi sẩn
e. Rút kim, không đè lên chổ tiêm, băng lại
91. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch theo tuần tự nào sau đây được xem là đúng nhất:
a. Bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, buộc garô, sát khuẩn, hút thử và bơm thuốc.
b. Buộc garô, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, sát khuẩn, hút thử và bơm thuốc.
c. Bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, sát khuẩn, buộc garô, hút thử và bơm thuốc.
d. Sát khuẩn, buộc garô, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, hút thử và bơm thuốc.
e. Sát khuẩn, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, buộc garô, hút thử và bơm thuốc.
92. Kỷ thuật tiêm bắp, NGOẠI TRỪ:
a. Sát khuẩn vùng tiêm bằng cồn 700 b. Làm căng mặt da vùng định tiêm
c. Bơm tiêm chếch 300- 450, mặt vát ngữa lên trên
d. Hút thử xem có máu khônge. Rút kim và sát khuẩn
93. Cần truyền tĩnh mạch 500ml dịch trong thời gian 2 giờ thì tốc độ truyền
là:
a. 60 - 65 giọt/phút.
b. 70 - 75 giọt/ phút.
c. 80 - 85 giọt/phút
d. 90 - 95 giọt/phút e. 96 - 100giọt/ phút
94. (A)Tiêm truyền là một trong những động tác quan trọng để đưa thuốc vào
cơ thể VÌ (B) Tiêm truyền có thể thực hiện bằng nhiều đường khác nhau như
tiêm trong da, dưới da, trong cơ, tĩnh mạch
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
95. Khi cần truyền 500 ml dịch với tốc độ 40 giọt/phút thì thời gian truyền
khoảng:
a. 1 giờ
b. 2 giờc
. 3 giờ
d. 4 giờ
e. 5 giờ
96. Nguyên tắc tiêm truyền là nào sau đây không đúng:
1. Vô trùng
2. Không được trộn lẫn nhiều thuốc với nhau nếu không có chỉ định
3. Thử phản ứng thuốc
4. Cho bệnh nhân nghĩ ngơi 15 phút trước khi tiêm truyền
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
97. Những biến chứng có thể gặp khi chuyền dịch
1. Tắc kim do máu cục
2. Nhiễm khuẩn
3. Hoại tử do thuốc chảy ra ngoài thành mạch
4. Dị ứng shock phản vệ
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
98. Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng dịch
1. Tuổi
2. Chấn thương nặng
3. Bỏng
4. Điều trị
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
99. Những vị trí nào có thể dùng để tiêm trong da:
1. Bả vai
2. Ngực trên
3. giữa đùi
4. Mặt trước trong cẳng tay.
a. 1,2 đúng
b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
100. Tư thế nằm mạch THẤP HƠN hơn so với tư thế đứng, ngồi.
101. Động mạch nào sau đây không dùng để bắt mạch:
A. Động mạch (ÐM) Thái dương nông,
B. ÐM cảnh chung
C. ÐM mạch quay
D. ÐM đùi
E. Động mạch chày trước
102. Động mạch nào sau đây hay được dùng để bắt mạch nhất:
A. Động mạch kheo
B. ÐM cảnh chung
C. ÐM mạch quay
D. ÐM đùi
E. ĐM mu chân
103. (A) Huyết áp động mạch là áp lực của máu trên thành động mạch. VÌ (B)
Áp lực này là kết quả tổng hợp của sức co bóp cơ tim, lưu lượng máu tuần
hoàn và sức cản ngoại vi.
a. A, B đúng; A và có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
104. Cách ghi bảng theo dỏi mạch, nhiệt, huyết áp:
a. Ghi rõ ngày, tháng, sáng, chiều
b. Nhịp thở, huyết áp dùng bút đỏ ghi các chỉ số vào biểu đồ
c. Nhiệt độ: đường nối dao động hai lần đo nhiệt bằng bút đỏ
d. Mạch: đường nối dao động hai lần đo mạch bằng bút xanh
e. Không cần ghi tên ai đã thực hiện
105. Trong việc đo các dấu hiệu sống, câu nào nào sau đây SAI:
a. Trước khi đo các dấu hiệu sống bệnh nhân phải được nằm nghỉ tại giường ít nhất
là 15 phút
b. Mỗi ngày đo 2 lần sáng - chiều cách nhau 8 giờ. Trừ trường hợp đặc biệt do Bác
sĩ chỉ định
c. Nếu nghi ngờ kết quả khi đo huyết áp hoặc nhiệt độ thì phải tiến hành lại ngay
hoặc dùng dụng cụ khác, hoặc bệnh nhân khác để đo rồi so sánh
d. Ðối với trẻ em, người già, người mất trí, bệnh nhân giãy dụa cần phải giữ nhiệt
kế suốt thời gian đo và nên đo nhiệt độ ở nách
e. Người điều dưỡng có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự lấy nhiệt và báo cáo kết
quả
106. Thân nhiệt trung tâm:
a. Là nhiệt độ trực tiếp có ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh học xảy ra
trong cơ thể.
b. Ít thay đổi theo môi trường.
c.Thân nhiệt trung tâm thường được đo ở trực tràng hằng
d.Thân nhiệt trung tâm cũng được đo ở miệng
e. Tất cả đều đúng
107. Những vị trí thường dùng để đếm tần số mạch:
A. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch trụ.
B. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch khoeo.
C. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch chày trước.
D. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch cảnh trong.
E. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch chày trước, động mạch cảnh
trong.
108. Khi nào thì được gọi là hạ huyết áp tư thế từ nằm sang ngồi:
A. HATĐ hạ 25mmHg
B. HATT hạ 10 mmHg
C. HATĐ hạ 25mmHg và HATT hạ 10 mmHg
D. HA hạ và kẹt
E. Hiệu số HA bất thường
109. Khi chọn kích thước túi hơi để đo huyết áp, chiều rộng của túi hơi tốt
nhất là:
A. Bằng 70% chu vi của chi dùng để đo huyết áp
B. Bằng 60% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp
C. Bằng 40% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp
D. Bằng 20% đường kính của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp
E. Bằng 10% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp
110. Động mạch được dùng để đo huyết áp ở chi trên:
a. Động mạch quay b. Động mạch trụ
c. Động mạch nách
d. Động mạch cánh tay
e. Động mạch cánh tay sâu
111. Trị số huyết áp nào sau đây được gọi là hạ huyết áp tư thế:
a. Huyết áp tối đa hạ 25 mmHg
b. HATT hạ 10 mmHg
c. Huyết áp hạ và kẹt
d. Huyết áp tối đa hạ 25 mmHg và HATT hạ 10 mmHg
e. Hiệu số huyết áp bất thường.
112. Khi nào thì gọi là huyết áp kẹt:
a. Hiệu số HA < 50mmHg
b. Hiệu số HA < 40mmHg
c. Hiệu số HA < 30mmHg
d. Hiệu số HA < 20mmHg
e. Hiệu số HA > 30mmHg
113. Trong kỹ thuật đếm mạch, câu nào đúng
1. Đặt 2 ngón tay bất kỳ trên đường đi của động mạch
2. Đặt 3 ngón tay bất kỳ trên đường đi của động mạch
3. Đặt 3 ngón tay 1,2,3 trên đường đi của động mạch
4. Đặt 3 ngón tay 2,3,4 trên đường đi của động mạch
a. 1,2 đúng
b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
114. Động mạch sử dụng để đo động mạch chi trên là:
a. Động mạch quay
b. Động mạch trụ
c. Động mạch cánh tay
d. Động mạch quay hoặc động mạch cánh tay
e. Động mạch trụ hoặc động mạch cánh tay
115. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ của bệnh nhân:
1. Sang chấn
2. Nhịp ngày đêm
3. Môi trường
4. Hormon
a. 1,2 đúng
b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
116. Theo TCYTTG, trường hợp huyết áp nào được chẩn đoán là tăng huyết
áp
1. 140/80 mmHg
2. 130/90 mmHg
3. 150/70 mmHg
4. 180/100 mmHg
a. 1,2 đúng
b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
117. (A) Điều dưỡng cần phải giải thích cho bệnh nhân trước khi tiến hành
các thủ thuật Vì vậy (B) điều dưỡng cần giải thích rõ ràng cho bệnh nhân biết
lý do đếm nhịp thở
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai

You might also like