You are on page 1of 19

ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐIỀU DƯỠNG – LỚP K15ACC1

I. Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau bằng cách điền từ hoặc các cụm từ
thích hợp vào chỗ trống:
1. Định nghĩa điều dưỡng của Florent Nightingale 1860:
Điều dưỡng là một nghệ thuật sử dụng môi trường của người bệnh để hỗ trợ sự
hồi phục của họ
2. Định nghĩa điều dưỡng của Virginia Handerson 1960
Chức năng nghề nghiệp cơ bản của người điều dưỡng là hỗ trợ các hoạt động.
Nâng cao hoặc phục hồi sức khỏe của người bệnh hoặc người khỏe, hoặc cho cái
chết được thanh thản mà mỗi cá thể có thể tự thực hiện nếu như họ có đủ sức
khỏe, ý chí và kiến thức. Giúp đỡ các cá thể sao cho họ đạt được sự độc lập càng
sớm càng tốt.
3. Định nghĩa điều dưỡng của hội điều dưỡng Mỹ năm 1965
Điều dưỡng là một nghề hỗ trợ cung cấp các dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc
phục hồi, nâng cao sức khỏe.
Định nghĩa điều dưỡng của hội điều dưỡng Mỹ năm 1980
Điều dưỡng là một chẩn đoán (Diagosis) và điều trị (Treatment) những phản ứng
của con người đối với bệnh hiện tại hoặc bệnh có tiềm năng xảy ra.
4. Nguyên lý thực hành điều dưỡng của Florent Nightingale
A. Không khí trong lành, ánh sáng
B. Sự ấm áp của buồng bệnh
C. Sạch sẽ nơi buồng bệnh và giường bệnh
D. Sự yên tĩnh của khoa và bệnh
E. Dinh dưỡng cho người bệnh đầy đủ

5. Học thuyết của Virginia Handerson


A. Hô hấp
B. Ăn uống đủ
C. Bài tiết
D.Vận đông và tư thế
E. Duy trì nhiệt độ cơ thể
F. Vệ sinh cá nhân
G.Mặc quần áo thích hợp
H.Ngủ và nghỉ
I. An toàn
J. Giao tiếp
K. Tôn trọng tín ngưỡng
L. Lao động
M. Học tập và thỏa mã sự ham hiểu biết
N.Hỗ trợ tinh thần ( vui chơi giải trí)
6. 21 vấn đề diều dưỡng của Abdellah’s
A. Duy trì vệ sinh và sự thoải mái
B. Cân bằng sinh lý
C. Phòng ngừa tai nạn, chấn thương và nhiễm khuẩn
D.Duy trì vận động hàng ngày
E. Hỗ trợ cung cấp Oxy cho toàn cơ thể
F. Hỗ trợ duy trì dinh dưỡng
G.Hỗ trợ bài tiết
H.Hỗ trợ cân bằng điện giải
I. Phát hiện những phản ứng sinh lý của cơ thể đối với bệnh.
J. Hỗ trợ duy trì cơ chế điều chế và các chức năng
K. Hỗ trợ chức năng cảm giác
L. Phát hiện những biểu hiện về cảm xúc liên quan tới bệnh
M. Phát hiện và chấp nhận những thay đổi về tâm sinh lý liên quan tới bệnh tật
N.Hõ trợ duy trì giao tiếp bằng lời và không lời hiệu quả
O.Hỗ trợ mối quan hệ người với người
P. Hỗ trợ những tiến bộ hưỡng tới mục tiêu tinh thần của mỗi người
Q.Tạo ra môi trường chăm sóc và điều trị.
R. Hỗ trợ nhận thức cảu mỗi cá thể đối với nhu cầu về thể chất, tình cảm và nhu
cầu phát triển.
S. Chấp nhận những hạn chế về thể chất và tình cảm
T. Sử dụng nguồn lực của cộng đồng để giải quyết bệnh tật
U.Hiểu được vai trò của yếu tố xã hộ cũng như các yếu tố tác động tới nguyên
nhân bệnh tật
7. Quy trình điều dưỡng gồm có 5 bước:
A. Nhận định
B. Chẩn đoán điều dưỡng
C. Lập kế hoạch chăm sóc
D.Thực hiện
E. Lượng giá
8. 5 bước của quy trình điều dưỡng
A. Nhận định
B. Chẩn đoán điều dưỡng
C. Lập kế hoạch chăm sóc
D. Thực hiện
E. Lượng giá
9. Điều dưỡng khám thực thể cho người bệnh bằng 4 giác quan:
A. Nhìn : Sự biểu lộ của nét mặt, tư thế nằm ngồi trên giuờng, màu sắc da
vết thương, Kiểu thở mức độ tỉnh táo, tình trạng vệ sinh cá nhân
B. Nghe: Giọng nói, tiếng, thở, rên, ho, lời phàn nàn...
C. Sờ: Đếm mạch, cảm giác nhiệt độ của da, sự đàn hồi của da, da khô, ẩm
ướt nhớp nháp, vã mồ hôi
D. Ngửi: Mùi nước tiểu, mùi phân, mùi dịch dẫn lưu, mùi hơi thở ra.
10. 4 yếu tố của yêu cầu chăm sóc
A. Xác định vấn đề ưu tiên
B. Xác định mục tiêu hành động
C. Lựa chọn hành động chăm sóc
D.Viết kế hoạch chăm sóc
11.Đặt câu hỏi khi mục tiêu chăm sóc không đạt được:
A. Nhân lực
B. Thời gian
C. Phương tiện
D.Sự chu đáo tận tình và thái độ
12.Mục đích của việc ghi chép hồ sơ
A. Phục vụ cho chẩn đoán
B. Theo dõi diễn biến bệnh nhân
C. Theo dõi quá trình điều trị liên tục
D. Thống kê, nghiên cứu khoa học, huấn luyện
E. Đánh giá chất lượng điều trị
F. Theo dõi hành chính và pháp lý
13.Nguyên tắc sử dụng và ghi chép hồ sơ
A. Tất cả các tiêu đề phải ghi chép chính xác, hoàn chỉnh
B. Ghi lại công việc điều trị chăm sóc, thuốc do chính mình thực hiện.
C. Tất cả các thông số phải ghi vào phiếu theo dõi bệnh nhân hàng ngày, mô tả
tình trạng bệnh nhân càng cụ thể càng tốt, bệnh nhân nặng, bệnh nhân sau
mổ cần có phiếu theo dõi đặc biệt liên tục suốt 24 giờ
D.Chỉ dùng ký hiệu viết tắt phổ thông khi thật cần thiết.
E. Bệnh nhân từ chối chăm sóc – điều dưỡng ghi rõ lý do vào bệnh án.
14.Nguyên tắc bảo quản hồ sơ:
A. Hồ sơ bị rách, hỏng phải ghi chép lại, phải dán kèm bản gốc vào hồ sơ
B. Hồ sơ phải bảo quản chu đáo, không để lẫn, thất lạc, không được cho bệnh
nhân tự xem hồ sơ và biết các điều bí mật chuyên môn
C. Khi bệnh nhân xuât viện, hồ sơ phải hoàn chỉnh đầy đủ và gửi về phòng
kế hoạch tổng hợp.
15.Cách ghi phiếu chăm sóc:
A. Dùng cho tất cả bệnh nhân nằm viện
B. Ghi đầy đủ thủ tục hành chính
C. Khi chăm sóc bệnh nhân phải ghi ngày giờ rõ ràng
D. Ghi tất cả các diễn biến bất thường của bệnh nhân trong ngày
E. Ghi rõ cách xử trí và chăm sóc sau mỗi lần diễn biến xảy ra.
F. Sau khi chăm sóc bệnh nhân phải ghi tên người thực hiện

16.trình bày các bậc thang nhu cầu theo Maslow


A. Nhu cầu về thể chất và sinh lý
B. Nhu cầu về an toàn và an ninh
C. Nhu cầu về tình cảm và quan hệ
D. Nhu cầu được tôn trọng
E. Nhu cầu tự hoàn thiện
17.Định nghĩa sát khuẩn: là sự tiêu diệt hay .....(A)....của các vi sinh vật trên da
hay ......(B)........
A.kìm chế sự phát triển
B. các tổ chức khác của cơ thể.

18.Định nghĩa vô khuẩn: là làm giảm hoặc……..(A)…….các vi sinh vật gây


bệnh ở trên…….(B)……(da, tế bào) và….(C)…..( tiểu phẫu, phẫu thuật)
A. Loại bỏ một số lượng lớn
B. Bề mặt của cơ thể sống
C. Các dụng cụ
19.Định nghĩa khử khuẩn: loại bỏ hầu hết……..(A)……..ra khỏi các dụng
cụ…….(B)…….
A. Các vi sinh vật gây bệnh
B. Trừ nha bào
20.Kể các phương pháp khử khuẩn:
A. Luộc
B. Bằng hóa chất
C. Bằng tia cực tím
21.Kể 3 phương pháp tiệt khuẩn:
A. Tiệt khuẩn bằng sức nóng
B. Tiệt khuẩn bằng hóa chất
C. Tiệt khuẩn bằng khí
22.Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ hoạt động khám
chữa bệnh,…….(A)……………,phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo. chất thải y
tế có dạng……….(B)…………….
A. Chăm sóc, xét nghiệm
B. Rắn, lỏng hoặc khí
23.Chất thải y tế nguy hại là chất thải có một trong các thành phần như: máu
dịch cơ thể, chất bài tiết:………(A)……………, động vật, bơm kiêm tiêm và
các vật sắc nhọn, dược phẩm:………(B)………….. dùng trong y tế. Nếu
những chất này không được tiêu hủy sễ gây hại cho …………(C)
A. Các bộ phận hoặc các cơ quan của người
B. Hóa chất và các chất phóng xạ
C. Môi trường và sức khỏe con người
24.Chất thải y tế được phân thành 3 nhóm:
A. Chất thải lâm sàng
B. Chất thải hóa học, phóng xạ, bình chứa khí có áp suất
C. Chất thải sinh hoạt
25.Nguyên tắc đo dấu hiệu sinh tồn
A. Trước khi đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, huyết áp phải để bệnh nhân nghỉ
ngơi ít nhất 15 phút
B. Kiểm tra lại dụng cụ trước khi đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, huyết áp
C. Khi đang đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, huyết áp không được tiến hành bất
cứ thủ thuật nào trên cơ thể bệnh nhân
D. Bình thường mỗi ngày đo mạch, thân nhiệt, nhịp thở, huyết áp 2 lần sáng
chiều cách 8 giờ. Những trường hợp đặc biệt lấy theo y lệnh của thầy
thuốc: 15 phút, 30 pjuts, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ một lần.
E. Khi thấy trường hợp bất thường phải báo cho thầy thuốc để xử lý kịp thời.
F. Đường biểu diễn trên bảng theo dõi: Mạch: màu đỏ, nhiệt độ: màu xanh, nhịp
thở, huyết áp: ghi chỉ số vào bảng theo dõi
26. Nhịp thở bình thường: Hô hấp êm dụi, đều đặn, ……….(A)………………
và được thực hiện qua mũi một cách…………………..(B)………………..bảng
A. Không có cảm giác gì
B. từ từ và sâu
27 . Huyết áp do 4 yếu tố cơ bản tạo nên:
A. Sức co bóp của tim
B. Sức co giãn của động mạch lớn
C. Trợ lực của ngoại vi
D. yếu tố thần kinh
28. Định nghĩa: huyết áp là áp lực của máu trên thành động mạch, khi tim co
bóp huyết áp trong động mạch lên …………….(A)……………. Gọi là huyết
áp tối đa hay huyết áp tâm thu. Khi tim giãn ra, áp lực xuống tới mức thấp nhất
gọi là huyết áp tối thiểu hay …….(B)………
Máu
A. Tới mức cao nhất
B. Huyết áp tâm trương

29. Định nghĩa: Mạch là cảm giác đập nhảy nhịp nhàng........(A)...........khi ta đặt
tay trên...........(B).............xuống
A. Theo nhịp tim
B. Động mạch
29.Mục đích vệ sinh răng miệng
A. Giữ răng miệng luôn sạch sẽ giúo bệnh nhân thoải mái, dễ chịu, ăn ngon
B. Phòng chống viêm răng, lợi dẫn tới các nhiễm khuẩn khác, nhất là trong
trường hợp có tổn thương ở miệng
30. Mục đính tắm cho người bệnh
A..Giữ da luôn sạch sẽ đem lại sự thoải mái cho bệnh nhân
B. Giúp cho sự bài tiết qua da được dễ dàng
C.Phòng tránh được nở loét và nhiễm khuẩn da
31. Không gội đầu cho bệnh nhân:
A. Bệnh nhân sốt cao, mê sảng, co giật
B.Bệnh nhân đang trong cơn đau
C. Bệnh nhân đang trong tình trạng trụy tim mạch
32. Mục đích gội đầu cho người bệnh
A. Làm cho tóc và da đầu sạch, không còn bụi gầu
B. Kích thích tuần hoàn da đầu giúp bệnh nhân thoải mái, dễ chịu
C.Phòng chấy, chốc, nấm dẫn đến các biến chứng khác như viêm cầu thận
cấp
33.Kể đủ 6 tư thế nghỉ ngơi trị liệu thông thường của người bệnh
A. Tư thế nằm ngửa thẳng
B. Tư thế nằm ngửa đầu thấp
C. Tư thế nằm ngửa đầu hơi cao
D..Tư thế nửa nằm nửa ngồi
E. Tư thế nằm sấp
F. Tư thế nằm nghiêng phải hoặc nghiêng trái
34.Chống chỉ định của tư thế nửa nằm nửa ngồi:
A. Bệnh nhân có rối loạn về nuốt, ho, khó ăn
B. Bệnh nhân hôn mê, sau gây mê
35.Chỉ định của tư thế nằm ngửa đầu thấp
A.Sau xuất huyết đề phòng choáng ngất
B. Sau chọc tủy sống
C. Lao đốt sống
D. Kéo duỗi trong trường hợp gẫy xương đùi
36.Mục đích của dự phòng loét ép:
A. Phát hiện sớm các dấu hiệu của loét ép
B. Theo dõi chăm sóc, điều trị loét ép
37.Dấu hiệu và triệu chứng của loét ép
A..Lúc đầu bệnh nhân có thể đau hoặc không đau ở vị trí tì đè
B. Màu sắc da vùng bị tỳ đè và các dấu hiệu thay đổi
C. Vết loét bị bội nhiễm, phát triển rất nhanh, khó điều trị làm bệnh nhân
đau đớn.
38. Phải thực hiện 3 nguyên tắc sau để giúp cho máu dễ lưu thông
A. Thường xuyên thay đổi tư thế cho bệnh nhân, tối đa 2 giờ 1 lần
B. Giữ gìn da khô, sạch sẽ, nhất là vùng dễ bị loét ép
C. Thường xuyên xoa bóp những vùng dễ bị loét ép.
39. Nguyên tắc chung khi tiêm cho bệnh nhân
A. Đảm bảo an toàn tính mạng cho người dùng thuốc
B. Thực hiện tốt 5 đúng
C Phải tập trung tư tưởng cho việc dùng thuốc, sao chép y lệnh chính xác,
tránh nhầm lẫn
40. Thực hiện nguyên tắc vô khuẩn:
A. Bơm kim tiêm và các dụng cụ phải đảm bảo tuyệt đối vô khuẩn
B. Buồng tiêm phải sạch sẽ, thoáng đủ ánh sáng.
C. Trước khi tiêm và tiến hành hành tiêm cho người bệnh điều dưỡng phải tiến
hành sát khuẩn tay nhanh
D. Vùng tiêm phải được sát khuẩn bằng cồn 70 độ ừ trong ra ngoài teo chiều
xoáy ốc bán kính rộng 5-7 cm và chơ khô mới được tiêm
41. Chỉ định tiêm trong da
A. Tiêm vacxin BCG để phòng lao cho trẻ sơ sinh
B.Tìm phản ứng B.C.G để chẩn đoán lao
C..Thử phản ứng của cơ thể đối với thuốc
42. Vùng mông được xác định tiêm bởi 4 đường.
A. Phía trên: là đường nối hai mào chậu
B. Phía dưới: là nếp lằn mông
C. Phía trong: là rãnh liên mông
D. Phía ngoài: là mép ngoài mông
43. Các biến cố do tiêm bắp
A. Gãy kim
B. Đâm phải dây thần kinh hông to
C. Gây tắc mạch
D.Áp xe nhiễm khuẩn
E. Gây mảng mục do tiêm những chất gây hoại tử mô
F. Sốc
44. Chống chỉ định của tiêm tĩnh mạch
A. Những thuốc gây kích thích mạnh hệ tim mạch
B. Những loại thuốc dầu: Testosteron
45.Tai biến tiêm tĩnh mạch:
A. Tắc kim
B. Phồng nơi tiêm
C. Bệnh nhân bị sốc hay ngất
D.Tắc mạch
E. Đâm nhầm vào động mạch
F. Gây hoại tử
G.Nhiễm khuẩn toàn thân
H.Nhiễm khuẩn lây
46.Nguyên tắc truyên dịch:
A. .Dịch truyền và các loại dụng cụ phải tuyệt đối vô khuẩn
B. Khi tiến hành phải đúng nguyên tắc và đảm bảo tuyệt đối vô khuẩn
C. Tuyệt đối không để không khí lọt vào tĩnh mạch
D.Đảm bảo áp lực của dịch truyền cao hơn áp lực của máu người bệnh
E. Tốc chảy phải theo đúng y lệnh
F. Theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh nhân trước trong và sau khi tiêm
G.Phát hiện sớm các dấu hiện của phản ứng và xử trí kịp thời
H.Không để lưu kim quá 72 giờ cùng một vị trí
I. Nơi tiếp xúc giữa kim và mặt da phải giữ vô khuẩn
47.Nguyên tắc truyền máu
A. Phải truyền máu cùng nhóm và chắc chắn có chỉ định của bác sĩ theo quy
tắc cơ bản của sơ đồ sau:
Nhóm A ------) A
B -------) B
O --------) O
AB -------) AB
B. Trước khi truyền máu phải chuẩn bị đày đủ các xét nghiệm cần thiết
C. Kiểm tra chất lượng máu
D. Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn trước khi trước khi truyền máu
E. Dụng cụ phải đảm bảo vô khuẩn (dây truyền máu phải có bầu lọc, kim phải
đúng cỡ)
F. Đảm bảo tốc độ chảy cảu máu đúng thời gian theo y lệnh
G. Phải làm phản ứng sinh vật
H. Túi máu mang về buồng bệnh không để quá 30 phút trước khi truyền cho
người bệnh
I. Phải theo dõi chặt chẽ quá trình truyền để đề phòng các tai biến có thể xảy
Phải.
J. Trong trường hợp cấp cứu không có máu cùng nhóm có thể truyền khác
nhóm ( nhưng không quá 250 ml ) theo quy tắc tối thiểu ư sơ đồ sau:

O AB

48. Các tai biến có thể xảy ra khi truyền dịch:


A. Dịch không chảy
B..Phồng nơi tiêm
C. Bệnh nhân bị sốc
D. Phù phổi cấp
E. Tắc mạch phổi
F..Nhiễm khuẩn
49. Các tai biến tức thì có thể xảy ra khi truyền máu:
A. Nhầm nhóm máu
B. Sốt và rét run
C. Dị ứng
D.Nhiễm khuẩn
50. Các tai biến chậm có thể xảy ra khi truyền máu:
A. Tan máu miễn dịch
B. Máu của người cho nhiễm virus, ký sinh trùng sốt rét, viêm gan virus
C. Hội chứng xuất huyết sau truyền máu
51.Nguyên tắc xây dựng khẩu phần ăn cho người bệnh:
A. Đảm bảo chất lượng và tỷ lệ cân đối giữ Protit, Lipid, Glucid, Vitamin, muối
khoáng rồi sau đó mới tính calo vì người bệnh hao tổn ít calo do ít vận
động.
B. Đảm bảo yêu cầu về Protit vì khi mắc bệnh cơ thể tiêu hao nhiềm Protit.
C. Khẩu phần ăn trong ngày cần chia làm nhiều bữa, khẩu phần ăn không nên
dùng lâu, trả lại chế độ ăn sinh lý càng sớm càng tốt
D.Phải động viên bệnh nhân ăn uống, không nên ép người bệnh một cách
quá mức.
E. Đảm bảo chế độ ăn hợp vệ sinh, kích thích vị giác của bệnh nhân.
52.Áp dụng chế độ ăn hạn chế chất béo:
A. Bệnh nhân có bệnh gan mật
B. .Bệnh béo phì
C. Bệnh tim mạch
53.Áp dụng chế độ ăn hạn chế muối:
A. Bệnh nhân bị viêm cầu thận cấp và mạn
B. Suy tim nặng
C. Phù cấp yinhs do các nguyên nhân khác
54.Không áp dụng cho người bệnh ăn qua đường miệng
A. Hôn mê, co giật
B. Mất phản xạ nuốt do một số trường hợp bệnh lý
C. Phản xạ mút, nuốt kém: Sơ sinh non yếu
55.Chống chỉ định cho ăn bằng ống thông:
A.Bỏng thực quản do kiềm, acid
B. Áp xe thành họng
C. Hóc xương cá
D. Teo thực quản
E. Các lỗ thông thực quản
# Chỉ định cho ăn bằng ống thông:( Bổ sung)
A. Trẻ đẻ non, phản xạ mút, nuốt kém
B. Bệnh nhân hôn mê, co giật
C. Dị dạng đường tiêu hóa nặng
D. Ăn bằng miệng có nguy cơ suy hô hấp hoặc ngạt

56.Mục đích băng vết thương


A. Cầm máu
B. Bảo vệ che chở vết thương tránh cọ sát, va chạm
C. Chống nhiễm khuẩn thứ phát, thấm hút dich máu mủ
D.Phối hợp với nẹp cố định gãy xương tạm thời
57.Nguyên tắc băng vết thương:
A. Sát khuẩn vết thương sạch sẽ
B. Vô khuẩn triệt để vật liệu, dụng cụ tay cấp cứu viên
C. Che kín vết thương ngăn ngừa nhiễm khuẩn, đủ bông gạc thấm hút dịch
trong 24 h
D.Cuộn băng lăn sát cơ thể, băng từ trái sang phải
E. Băng tuè dưới lên trên hở các đầu chi tiện cho việc theo dõi tuần hoàn,
không làm rời băng.
F. Băng vừa chặt vòng sau đè lên ½ hoặc 2/3 vòng trước
G.Băng nhẹ nhàng, nhanh chóng không làm đau đớn tổn thương thêm các
tổ chức.
H.Nút buộc tránh đè lên vết thương, đầu xương, mặt trong chân tay, chỗ tỳ đè,
cọ sát
I. Tháo băng cũ 2 tay 2 panh (kìm) chuyển nhau hoặc có thể dùng kéo
cắt dọc băng
58.Băng xoáy ốc: áp dụng cho những phần trên cơ thể tương đối...........
(A)............như: cánh tay, ...........(B).................., bụng, ngón tay
A. Đều nhau
Đều nhau
B. Đùi người già
Đùi người già
59.Băng chữ nhân: áp dụng những phần trên cơ thể...........................
(A)..............như cẳng tay................(B).......................
A. Không đều nhau
B. .Cẳng chân
60.Mục đích rửa vết thương:
A.Để nhận định đánh giá tình trạng của vết thương
B. Để rửa, thấm hút dịch, cắt lọc những tổ chức hoại tử, đắp thuốc khi cần
C.Phòng ngùa nhiễm khuẩn giúp cho vết thương chóng lành
61.Vết thương sạch mới khâu: mép vết thương...................
(A).................................,
Các chân chỉ không có dấu hiệu sưng tấy, không có........................
(B).....................
A.Phẳng
B.dấu hiệu niễm khuẩn (sưng, nóng, đỏ, đau, không sốt).
62. Vết thương nhiễm khuẩn không khâu: xung quanh tấy đỏ, trong vết thương
có nhiều mủ, hoặc có ......................(A).........................., ........................
(B).................
A. tổ chức thối
B. Tổ chức hoại tử
II. Phân biệt câu đúng, sai bằng cách đánh dấu x vào cột Đ cho câu đúng và S cho câu sai
TT Nội dung Đ S
1
Trước khi tiến hành thủ thuật cần sát khuẩn cho bệnh x
nhân và nhân viên y tế
Phương pháp khử khuẩn bằng tia cực tím thường áp x
2
dụng ở phòng bệnh
Dụng cụ sau khi khử khuẩn, tiệt khuẩn đóng gói X
3
trong túi nylon có thể để được 1 tháng
Quy trình tiệt khuẩn và khử khuẩn là giống nhau X
4
nhưng khác nhau về thời gian
5 Chất thải lâm sàng có 6 loại X
6 Các chất thải hóa học đều gây nguy hại X
7 Chất thải dược phẩm là thuộc nhóm chất thải hóa học X
Chất thải gồm các vật sắc nhọn như kim tiêm, lưỡi X
8
dao mổ là các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao
Trong các bênh viện đều có các phương tiện xử lý X
9
các chất thải tốt
10 Túi màu vàng chứa rác thải sinh hoạt X
Khi phải chú ý đến động tác thở tức là bệnh nhân đã
11 X
có dấu hiệu khó thở
Bình thường nhiệt độ cơ thể không bao giờ khác
12 X
370C
13 Nhịp tim và mạch là hai vấn đề khác nhau X
Đo nhịp thở sau khi bệnh nhân tập thể dục là không
14 X
chính xác
15 Huyết áp tăng dần theo tuổi X
16 Bệnh nhân đang sốt cao thì không nên gội đầu X
17 Bệnh nhân đa chấn thương thì không nên tắm X
18 Bệnh nhân hôn mê không cần chăm sóc đặc biệt X
Vệ sinh răng miệng luôn sạch sẽ giúp bệnh nhân
19 X
thoải mái, dễ chịu, ăn ngon
Tư thế nằm ngửa đầu thấp áp dụng cho bệnh nhân
20 X
hôn mê
Bệnh nhân hôn mê thì không được nằm ở tư thế ngửa
21 X
thẳng
22 Khi có loét ở vùng lưng, vùng cùng cụt thì cho bệnh X
nhân nằm sấp
Bệnh nhân khó thở cho nằm ở tư thế nửa nằm nửa
23 X
ngồi
Có thể phòng loét bằng cách thường xuyên thay đổi
24 X
tư thế cho người bệnh
25 Rửa vết loét giống như rửa vết thương X
Khi có sự thay đổi màu sắc da tại chỗ tỳ đè lâu thì đó
26 X
là dấu hiệu của loét ép
Giữ vải trải giường sạch cũng giúp phòng chống loét
27 X
ép
Khi tiêm trong da thường tiêm vào 1/3 trên mặt trước
28 X
trong cẳng tay để dễ phát hiện dị ứng nếu có
Khi tiêm cho bệnh nhân đều phải đi găng để phòng
29 X
lây nhiễm bệnh cho người bệnh
30 Tiêm bắp ở vùng cẳng tay và vùng mông X
31 Chỉ có tiêm bắp là có nhiều tai biến khi tiêm X
32 Khi tiêm cần sát trùng cẩn thận cho bệnh nhân là đủ X
33 Thuốc dầu không được tiêm tĩnh mạch X
34 Thuốc Calciclorua không được tiêm vào tĩnh mạch X
35 Các dung dịch ưu trương không được tiêm tĩnh mạch X
Thuốc dùng để truyền tĩnh mạch có thể tiêm tĩnh
36 X
mạch
37 Người bệnh bị cao huyết áp không được truyền dịch X
38 Dịch không chảy khi truyền có thể là do tắc kim X
39 Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu khác X
Nhóm máu O không có kháng nguyên trên màng
40 X
hồng cầu
Truyền dịch và truyền máu đều có thể có nguy cơ lây
41 X
nhiễm HIV
Túi máu đảm bảo chất lượng phải đảm bảo còn hạn
42 sử dụng và không có vón cục thay đổi màu sắc bất X
thường
Hạn chế muối tương đối là không được cho muối vào
43 X
thức ăn khi chế biến
44 Vitamin C có tác dụng tăng sức bền thành mạch X
45 Khi bị bệnh cơ thể tiêu hóa nhiều Protid X
46 Bị hóc xương cá thì nên đặt ống thông X
Khi bắt đầu các kiểu băng thì áp dụng cách băng
47 X
vòng khóa
Khi băng ở đầu gối hay khuỷu tay thì áp dụng cách
48 X
băng số 8
Khi băng nẹp cố định xương gãy thường áp dụng
49 X
băng rắn quấn
Trước khi thay băng phải sát khuẩn vết thương sạch
50 X
sẽ
Mép vết thương phẳng, không sưng tấy đỏ không có
51 X
mủ là vết thương không bị nhiễm khuẩn
52 Khi rửa vết thương thì cần rửa từ trong ra ngoài X
Dụng cụ rửa vết thương nhiễm khuẩn nhiều ngóc
53 X
ngách cần có bơm tiêm
Nếu vết thương có khâu bị nhiễm khuẩn thì cắt chỉ
54 X
cách quãng

III. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh
tròn vào chữ cái đầu câu trả lời được chọn:
61.Tiệt khuẩn dụng cụ bằng hơi nóng khô, nhiệt độ, áp suất và thời gian
là:
A. Nhiệt độ 1800, thời gian 30 phút
B. Nhiệt độ 1700, thời gian 30 phút
C. Nhiệt độ 1800, thời gian 20 phút
D. Nhiệt độ 1600, thời gian 40 phút
62.Chỉ số mạch của trẻ một tuổi là:
A. 110 lần/ phút
B. 120 lần/phút
C. 100 lần/phút
D. 140 lần/phút
63.Huyết áp tối đa của trẻ một tuổi là:
A. 70 mmHg
B. 90 mmHg
C. 80 mmHg
D. 100 mmHg
64.Nhịp thở bình thường của người trưởng thành là:
A. 16 – 20 lần/ phút
B. 15 – 20 lần/ phút
C. 18 – 25 lần/ phút
D. 16 – 22 lần/ phút
65.Trong khi chăm sóc răng miệng nếu môi bệnh nhân khô và nứt nẻ nên
bôi:
A. Glycerin
B. Vaselin
C. Nacl
D. Betadin
E. Cả A và B
66.Nếu có điều kiện dùng dung dịch súc miệng cho bệnh nhân
A. Chlorhexidine digluconate: 0,12 %
B. Glycerin
C. Betadin
D. NaCL
67.Khi sát khuẩn cho người bệnh cần có bán kính rộng:
A. 5 – 7 cm
B. 3 – 7 cm
C. 5 -9 cm
D. 3 -5 cm
68.Kim tiêm bắp dài
A. 25 – 40 mm
B. 30 – 60 mm
C. 40 – 50 mm
D. 30 – 50 mm
69.Tiêm trong da cho bệnh nhân với một lượng thuốc:
A. 1/15 ml
B. 11/100 ml
C. 1/20 ml
D. 10/100 ml
70.Kim tiêm tĩnh mạch dài:
A. 30 – 35 cm
B. 25 – 40 mm
C. 20 – 30 Cm
D. 15 – 25 cm
Đáp án sai
Đáp án đúng là từ 25-30mm
71.Bơm tiêm vào tĩnh mạch thường dùng loại
A. 5 ml
B. 7 ml
C. 10 ml
D. Cả 3 ý trên
72.Trong trường hợp cấp cứu không có máu cùng nhóm có thể truyền
khác nhóm:
A. Nhóm O truyền cho AB, A, B
B. Nhóm AB truyền cho O, A, B
C. Nhóm A truyền cho AB, O,B
D. Nhóm B truyền cho AB, A, O
73.Nhu cầu năng lượng đối với người trưởng thành lao động nhẹ:
A. 2200 – 2400 Kcal/ngày
B. 2000 – 2200 Kcal/ngày
C. 1800 – 2400 Kcal/ngày
D. 2000 – 2400 Kcal/ngày
74.Nhu cầu năng lượng đối với người trưởng thành lao động vừa:
A. 2500 – 2800 Kcal/ngày
B. 2200 – 2500 Kcal/ngày
C. 2000 – 2200 Kcal/ngày
D. 2500 – 3000 Kcal/ngày
75.Khi băng ngón tay nên chọn băng cuộn có kích thước:
A. 2,5 cm x 2 m
B. 3,5 cm x 2 m
C. 2 cm x 3 m
D. 3,5 cm x 3m
76.Khi băng cánh tay nên chọn băng cuộn có kích thước:
A. 5-6cm x 6 m
B. 5-8cm x 8 m
C. 6-8cm x 7 m
D. 4-5cm x 6 m

You might also like