You are on page 1of 38

E.

Abces nóng

A. 100 – 120 lần/phút

C. Trái chân nhau


Note: Bệnh tả lây theo đường tiêu hoá, chủ yếu qua ăn, uống. Vi khuẩn tả xâm
nhập vào đường tiêu hoá của người lành từ nước uống hoặc thức ăn có nhiễm vi
khuẩn tả, đặc biệt ở một số thực phẩm như hải sản, rong biển…
Thời điểm đeo khẩu trang:
- Nguy cơ bắn máu và dịch tiết vào mặt khi chăm sóc
- Trong khu vực phẫu thuật hoặc khu vực đòi hỏi vô khuẩn khác
- Khi chăm sóc người bệnh có nghi ngờ nhiễm khuẩn đường hô hấp
- Khi nhân viên y tế bị nhiễm khuẩn đường hô hấp
C. Sốc phản vệ

Note: 14 nhu cầu cơ bản của con người theo Henderson


1. Hô hấp
2. Ăn, uống và dinh dưỡng
3. Bài tiết
4. Tư thế, vận động và tập luyện
5. Ngủ và nghỉ ngơi
6. Mặc và thay quần áo
7. Duy trì thân nhiệt
8. Vệ sinh cá nhân hằng ngày
9. An toàn khi nằm viện
10.Giao tiếp
11.Tự do tín ngưỡng
12.Lao động, làm một việc gì đó để tránh mặc cảm là người vô dụng
13.Vui chơi, giải trí
14.Có kiến thức về y học

A. Không rút dị vật (dao, cây lớn,…) ra khỏi vết thương để tránh nhiễm trùng

C. Làm việc có khoa học


Note:
Tác phong làm việc của người điều dưỡng:
- Phải có tinh thần trách nhiệm
- Tác phong làm việc phải khoa học, chính xác
E. Liên sườn 4, trung đòn trái

D. Kiểm tra mối nguy hiểm, nhanh chóng đưa nạn nhân đến…

Câu 12: Động mạch cảnh, động mạch đùi (bẹn)


B. Ngửa cổ sau

D.
Định nghĩa: tình trạng trong đó có những vùng, vật không có sự hiện diện
của vi khuẩn kể cả bào tử
Vô khuẩn ngoại khoa được áp dụng trong các thủ thuật mà dụng cụ:
- Xuyên qua da (tiêm, chọc, dò,…)
- Xuyên hoặc tiếp xúc với vùng niêm mạc vô khuẩn (thông tiểu)
- Tiếp xúc với các vùng da, niêm mạc không còn nguyên vẹn (như vết
thương, phẫu thuật, sinh đẻ,…)
D. An toàn

B. Đo cùng một vị trí mỗi ngày

B. Khi gặp nạn nhân nghi ngờ có chấn thương cột sống
D. Phù tại vị trí viêm ????????????????

D. 30:2

A. Tình trạng nạn nhân kích động thần kinh do rượu


A. Nhận định khả năng tự vệ sinh cá nhân của người bệnh

A. Vùng thượng vị

B. 1
+ Pha 1: Tiếng đập đầu tiên nghe được, ứng với lúc sờ được mạch quay,
là huyết áp tâm thu.
+ Pha 2: tiếng đập êm nhẹ.
+ Pha 3: tiếng đập lớn hơn và nghe sắc hơn, do tăng lượng máu qua vùng
động mạch hẹp mạnh quá.
+ Pha 4: tiếng đập nhỏ lại như bị nghẹt.
+ Pha 5: tiếng nghe cuối cùng trước khi mất tiếng đập, ứng với huyết áp
tâm trương.

A. 5

A. Nẹp cẳng tay trái và đánh giá toàn trạng nạn nhân

C. 4 phút
C. Người bệnh được chuẩn bị phẫu thuật

B. Biên độ
Note:
Tần số: số lần tim đập trong 1 phút.

Cường độ: tim đập mạnh hay yếu.

Nhịp điệu: tim đập đều hay không đều.

Sức căng: thành mạch mềm hay cứng

Cường độ: nhanh


Biên độ:
Tần số: 100 lần / phút
Nhịp điệu: đều
Sức căng: thành mạch mềm mại

E. Mặc quần áo rộng rãi, sạch sẽ

A. Tăng biên độ, giảm biên độ, ngừng thở

C. Ngang mức tim của người bệnh


B. Bậc 1: Sinh lý, thể chất

C. 24 – 30 cm
(80% x 30 = 24)

D. Nhu cầu cơ bản của mỗi người thay đổi theo thời gian
C. Nhiễm ký sinh trùng

A. Động mạch quay


B. Sâu 1/3 chiều cao lồng ngực

D. Abces lạnh

C. Âm sắc
Note:
Biên độ: nông
Cường độ: nhanh
Tần số: 30 lần/phút
Nhịp điệu: đều

B. Sát khuẩn găng tay giữa các người bệnh

C. Kiểm tra mối nguy hiểm

B. Mạch mu bàn chân


A. Nhiễm khuẩn huyết
Hô hấp 🡪 Mổ 🡪 Huyết 🡪 Niệu 🡪 Xương 🡪 Da

C. Từ 5 ml trờ xuống
B. Khi mang đồ vật ra khỏi hộp hay gói đồ vô khuẩn mà không dùng hết cần trả lại
hộp vô khuẩn cẩn thận

E. 1 ml

D. Bình thường
Nhịp thở bình thường của một người lớn đạt từ 16-20 lần trong một phút
Nhịp thở sẽ được chia theo từng tháng tuổi/tuổi như sau:
Trẻ sơ sinh: 40 - 60 lần/ phút
Trẻ dưới 6 tháng tuổi: 35 - 40 lần/ phút
Trẻ từ 7-12 tháng tuổi: 30 - 35 lần/ phút
Trẻ từ 2-3 tuổi: 25 - 30 lần/ phút
Trẻ từ 4-6 tuổi: 20 - 25 lần/ phút
Trẻ từ 7-15 tuổi: 18 - 20 lần/ phút.
Ở người cao tuổi: từ 65 trở lên tần số thở trung bình là từ 12-28 lần/ phút, trên 80
tuổi, tần số thở là 10- 30 lần/ phút.

D. Bán thiết yếu – khử khuẩn mức độ cao

A. Ngắn sau khi hít vào sâu


B. Thuốc tim ở dạng dầu

D. 48h

A. Viết ra và đọc lại đúng nguyên văn cho người bác sĩ đã ra y lệnh nghe
Người nhận y lệnh miệng phải viết ra và đọc lại đúng nguyên văn cho người
bác sĩ đã ra y lệnh nghe. Sau đó, bác sĩ xác nhận bằng miệng rằng lệnh đó là
chính xác. Người nhận y lệnh về thuốc cần phải đọc lại tên thuốc và liều lượng cho
người ra y lệnh.

B. Tự hoàn thiện

B. Hạn sử dụng thuốc


A. Trước khi tiếp xúc với người bệnh – Trước khi làm thủ thuật – Sau khi tiếp xúc
với máu và dịch tiết
5 thời điểm vệ sinh tay chính (2 trước - 3 sau)
- Trước khi tiếp xúc bệnh nhân
- Trước khi làm một thủ thuật nào đó
- Sau khi tiếp xúc bệnh nhân
- Sau khi tiếp xúc với máu và dịch tiết của bệnh nhân
- Sau khi tiếp xúc vùng xung quanh bệnh nhân

Các thời điểm vệ sinh tay khác


- Khi chuyển từ chăm sóc bẩn sang chăm sóc sạch
- Nếu thấy tay bị nhiễm bẩn
- Trước khi mang găng và sau khi tháo găng
- Ngay sau khi tháo bỏ dụng cụ bảo hộ
- Sau khi đi vệ sinh
- Trước và sau khi ăn hay chuẩn bị thức ăn
- Rửa tay bằng nước và xà phòng khi thấy tay bẩn
D. Mô liên kết

C.14

B. Tổn thương thần kinh

E. 35 độ
B. Cơ delta cách ụ vai 5 cm

A. Thực hiện theo quy trình hướng dẫn scc

E. Phát hiện sớm và phòng ngừa tai biến do dùng thuốc


1. Theo dõi tác dụng của thuốc
- Đánh giá tiến triển của bệnh
- Giúp bác sĩ điều trị chọn liều lượng, thuốc phù hợp với tình trạng người
bệnh
- Phát hiện sớm và phòng ngừa tai biến do dùng thuốc
C. Xin ý kiến của bác sĩ sau đó thực hiện y lệnh đã được xác định lại

B. Sắp xếp thuốc theo thứ tự để dễ tìm và tránh nhầm lẫn

C. Bán thiết yếu – khử khuẩn mức độ cao


B. 93 mmHg
Huyết áp trung bình động mạch = huyết áp tâm trương + 1/3(huyết áp tâm thu –
huyết áp tâm trương)

D. Tất cả đều đúng

B. Dinh dưỡng và sự chuyển hóa


C. 12 – 15 cm
(40% x 30 = 12)

B. Sử dụng thuốc giảm đau

A. 115
A. Vị trí tai nạn, tình trạng thương tích, số điện thoại để liên lạc lại

D. Thảo luận và lập kế hoạch chăm sóc với sự tham gia của người bệnh
C. Bất động vùng nghi ngờ có gãy xương
Câu 78: Triệu chứng và dấu hiệu của sốc
A. Buồn nôn và có thể nôn
B. Thở nhanh và mạnh
C. Mạch nhanh và mạnh
D. Da tái, lạnh, ẩm ướt, mạch nhanh và yếu

D. 4
E. Rửa vùng bị tổn thương dưới vòi nước chảy

C. Lưỡi chắn đường thở hoặc hít phải các chất nôn từ dạ dày

D. Cho kim vào hộp nhựa cứng

C. 30 – 60 giây
A. Tiêm bắp

A. Giảm tỉ lệ thương tật và tử vong của các nạn nhân

A. Tác dụng phụ


A. Cao nguyên
E. Thuyên tắc mạch do khí
E. Tự nhận thức và khái niệm

E. Dụng cụ thiết yếu, dụng cụ bán thiết yếu, dụng cụ không thiết yếu
D. Che đậy mũi kim sau tiêm thuốc để tránh nguy cơ tồn thương

B. Phần dái tai


SpO2 (Saturation of peripheral oxygen) là độ bão hòa oxy mao mạch trong máu
ngoại vi. Chỉ số này được đo rất dễ dàng qua da, thông qua một đầu dò SpO2 kẹp ở
đầu ngón tay, ngón chân hoặc dái tai.

A. Huyết áp kẹp
Huyết áp kẹp là tình trạng khoảng cách giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm
trương nhỏ hơn hoặc bằng 20 mmHg. Ví dụ khi huyết áp tâm thu là 110 mmHg,
huyết áp tâm trương nằm trong khoảng 85 - 90 mmHg thì người bệnh có thể bị
huyết áp
D. Ngắt nguồn điện để đảm bảo an toàn

C. 60 phút
A. Bóp/ chạm vào vai nạn nhân và nói giọng rõ ràng: Bạn có ổn không? Bạn có
nghe tôi nói không? Tên của bạn là gì?

D. Ngủ và nghỉ ngơi

D. Bình thường
Tần số mạch
(102 – 32 ) x 5/9 = 38,8
A. Sốt vừa

You might also like