You are on page 1of 9

TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH

1. Nhân cách là nói về con người có tư cách là


A. Một thành viên của xã hội nhất định
B. Chủ thể của các mối quan hệ
C. Một thành viên của xã hội nhất định, chủ thể của các mối quan hệ, toàn bộ
những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành
vi xã hội của người đó
D. Toàn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã
hội và hành vi xã hội của người đó
E. Chủ thể của các mối quan hệ, một thành viên của xã hội nhất định
2. Nhân cách được thể hiện dưới dạng các tính, để phân biệt giữa người này với
người khác đó là
A . Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ vừa của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
3. Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ với nhau đó là
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
4. Nhân cách được thể hiện như một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực
những hoạt động ảnh hưởng tới người khác, đến xã hội đó là
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
5. Các hiện tượng tâm lý trong nhân cách có mối quan hệ mật thiết với nhau tác
động qua lại nhau đó là đặc điểm
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
6. Sự thay đổi phẩm chất trong giới hạn cho phép thì nhân cách còn tồn tại đó là
đặc điểm
A. Ổn định của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách

16
Trắc nghiệm TLYH - YD Cactus

7. Thể hiện khả năng chủ động tích cực của chủ thể nhân cách nhằm cải tạo thể giới
và hoàn thiện bản thân đó là đặc điểm
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Tính tích cực của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
8. Giữa các nhân cách có sự tác động và ảnh hưởng qua lại. Thông qua giao tiếp và
hoạt động chủ thể nhân cách dần dần trưởng thành và hoàn thiện mình, không
ngừng phát triển đó là:
A. Tính ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Tính tích cực của nhân cách
C. Tính Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Tính giao lưu của nhân cách
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
9. Quan niệm nhân cách gồm các hiện tượng tâm lý được ý thức và tự ý thức thuộc
quan niệm
A. Xu hướng
B. Tầng nổi
C. Tầng sâu
D. Khả năng
E. Khí chất
10. Qui định tính lựa chọn của thái độ và tích cực của con người. Bao gồm hệ thống
nhu cầu, hứng thú, lý tưởng , niềm tin và nhân sinh quan đó là quan niệm nhân
cách thuộc khối
A. Xu hướng
B. Tầng nổi
C. Tầng sâu
D. Khả năng
E. Khí chất
11. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng sự hình thành và phát triển nhân cách:
A. Di truyền, giáo dục, hoạt động.
B. Tư chất, môi trường tự nhiên và xã hội.
C. Hoạt động, giao tiếp.
D. Môi trường giáo dục, môi trường sống, giao lưu.
E. Môi trường xã hội.
12. Quan điểm Việt nam về cấu trúc nhân cách gồm :
A. Xu hướng, năng lực, tính cách, tính khí.
B. Đức và tài ( Phẩm chất và năng lực )
C. Nhận thức rung cảm , ý chí.
D. Lý tưởng, niềm tin và đạo đức.
E. Tình cảm, ý chí.
13. Nhân cách có đặc điểm :
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất.
B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu.
C. Ổn định, bền vững và kế thừa.

wWw.Yhocduphong.neT
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi.
14. Quan niệm nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản là:
A. Nhận thức
B. Rung cảm
C. Nhận thức, ,rung cảm, hành động
D. Hành động
E. Hành động, nhận thức
15. Khi nói đến hình thức biểu hiện hoạt động tâm lý cá nhân là chỉ thuộc tính
A. Xu hướng.
B. Năng lực.
C. Tính cách.
D. Khí chất
E. Tình cảm.
16. Xu hướng tâm lý biểu hiện qua các mặt :
A. Nhu cầu, niềm tin, hy vọng.
B. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng,niềm tin,thế giới quan.
C. Lý tưởng niềm tin , nhân sinh quan.
D. Thế giới quan, nhân sinh quan.
E. Hy vọng , lạc quan.
17. Năng lực bao gồm các khái niệm :
A. Tài năng, phẩm chất, năng khiếu.
B. Tư chất, năng khiếu, khả năng, thiên tài.
C. Phẩm chất, biệt tài, năng khiếu.
D. Năng khiếu, biệt tài, thiên chức. Khả năng.
E. Phẩm hạnh, tư chất, năng khiếu.
18. Khí chất kiểu bình thản tương ứng với loại thần kinh :
A. Mạnh ,cân bằng, nhanh.
B. Mạnh, cân bằng, chậm.
C. Mạnh ,không cân bằng.
D. Yếu , cân bằng.
E. Yếu, không cân bằng.
19. Khi nói đến tính cách là nhằm chỉ :
A. Ý muốn vươn tới của con người.
B. Mục đích cao cả của con người.
C. Đạo đức cá nhân.
D. Quan điểm cá nhân.
E. Lý tưởng đạo đức.
20. Quan niệm nhân cách bao gồm 4 tiểu cấu trúc là:
A. Xu hướng
B. Kinh nghiệm, xu hướng
C. Đặc điểm các quá trình tâm lý
D. Các thuộc tính sinh học của cá nhân
E. Xu hướng, kinh nghiệm, quá trình tâm lý, thuộc tính sinh học của cá nhân

21. Quan niệm nhân cách bao gồm các tầng khác nhau:

18
Trắc nghiệm TLYH - YD Cactus

A. Ý thức, tự ý thức, vô thức và tiềm thức


B. Ý thức và tự ý thức
C. Vô thức và tiềm thức
D. Ý thức và vô thức
22. Giá trị nhân cách thể hiện các khía cạnh sau:
A. Sản phẩm vật chất và tinh thần
B. Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất, mối quan hệ của con người
C. Phẩm chất , mối quan hệ của con người
D. Mối quan hệ của con người
E. Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất con ngườI
23. Nhân cách được hình thành
A. Khi bắt đầu cuộc sống
B. Khi bắt đầu cuộc sống, trong quá trình sống
C. Trong quá trình sống
D. Do yếu tố di truyền
E. Do bẩm sinh
24. Nhân cách là tổng hòa các phẩm chất tâm lý cá nhân, Các hiện tượng tâm lý
thuộc phẩm chất tâm lý của nhân cách :
A. Tư duy.
B. Năng lực.
C. Tình cảm
D. Khí chất
E. Phán đoán.
25. Nhân cách là tổng hòa các phẩm chất tâm lý cá nhân, Các hiện tượng tâm lý
thuộc phẩm chất tâm lý của nhân cách :
A. Ý chí
B. Biểu tượng.
C. Tri giác
D. Phán đoán.
E. Tư duy
26. Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A. Trí nhớ
B. Cảm xúc.
C. Tình cảm.
D. Tính cách
E. Biểu tượng.
27. Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A. Khí chất.
B. Cảm xúc.
C. Tình cảm.
D. Biểu tượng.
E. Ký ức.
28. Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A. Ký ức.
B. Năng lực
C. Cảm xúc.

wWw.Yhocduphong.neT
D. Tình cảm.
E. Biểu tượng.
29. Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A. Ký ức.
B. Cảm xúc.
C. Xu hướng .
D. Biểu tượng.
E. Tư duy
30. Xu hướng nhân cách gồm :
A. Nhu cầu, hứng thú.
B. Lý tưởng , niềm tin.
C. Thế giới quan, nhân sinh quan.
D. Động cơ.
E. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng , niềm tin, thế giới quan, nhân sinh quan.
31. Về mặt tâm lý ta hiểu ngôn ngữ là :
A. Tín hiệu của tín hiệu.
B. Tiếng nói thông qua tín hiệu.
C. Tiếng nói trực tiếp của âm thanh.
D. Gián tiếp của hình ảnh.
E. Tín hiệu của tín hiệu, tiếng nói thông qua tín hiệu
32. Ngôn ngữ là quá trình tâm lý chuyển những hiện tượng tinh thần thành hiện
tượng vật chất. Các hiện tượng đó là :
A. Thành âm thanh.
B. Thành tiếng nói.
C. Thành chữ viết.
D. Thành hình ảnh .
E. Thành âm thanh, tiếng nói, chữ viết, hình ảnh
33. Đơn vị cơ bản của ngôn ngữ là :
A. Âm thanh.
B. Từ.
C. Hình ảnh.
D. Tín hiệu .
E. Chữ viết .
34. Phẩm chất của nhân cách gồm :
A. Tình cảm.
B. Cảm xúc.
C. Ý chí
D. Tình cảm, cảm xúc, ý chí.
E. Tình thương.
35. Thuộc tính của nhân cách gồm :
A. Khí chất.
B. Năng lực, khí chất.
C. Tính cách, năng lực.
D. Khí chất, năng lực, tính cách
E. Nét tính cách, khí chất
36. Tình cảm là phẩm chất của nhân cách. Tình cảm có tính đối tượng gồm :

20
Trắc nghiệm TLYH - YD Cactus

A. Tình cảm đạo đức, trí tuệ


B. Tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ.
C. Tình cảm thẩm mỹ, hoạt động.
D. Tình cảm hoạt động, trí tuệ.
E. Tình cảm đạo đức, trí tuệ,thẩm mỹ, hoạt động
37. Nét đặc trưng của đời sống tình cảm gồm :
A. Tính xã hội.
B. Tính khái quát.
C. Tính ổn định.
D. Tính chân thực
E. Tính xã hội, khái quát, ổn định, chân thực
38. Hệ thống điều khiển của nhân cách đó chính là :
A. Cái tôi.
B. Cái bản ngã.
C. Bản lĩnh.
D. Ý chí.
E. Cái tôi, cái bản ngã
39. Quan niệm nhân cách theo cấu trúc tầng có :
A. Tầng sâu.
B. Tầng nổi.
C. Tầng sâu, tầng nổi
D. Tầng ngoài.
E. Tầng trong .
40. “ ...Hồng và chuyên “ đó chính là đức và tài là nhân cách Việt nam mà chủ tịch
Hồ chí Minh đã dạy. Quan niệm trên đây là sự kết hợp các quan niệm cấu trúc
nhân cách sau đây :
A. Nhân cách cấu trúc 4 khối.
B. Nhân cách cấu trúc tầng.
C. Nhân cách cấu trúc 3 lĩnh vực.
D. Nhân cách 4 tiểu cấu trúc.
E. Tất cả đều có kết hợp.
41. Cảm xúc là quá trình tâm lý có đặc điểm :
A. Phản ánh bản thân sự vật hiện tượng.
B. Phản ánh mối liên hệ của con người với sự vật hiện tượng.
C. Phản ánh bản thân đối tượng.
D. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng.
E. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng có liên quan tới nhu
cầu vật chất và tinh thần của con người.
42. Tình cảm của con người có đặc điểm và nguồn gốc :
A. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và
gắn liền với phản xạ có điều kiện.
B. Là trạng thái tâm lý có ở người và động vật, nhất thời, thực hiện chức năng
sinh vật và gắn liền với bản năng.
C. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và
gắn liền với phản xạ có điều kiện, có sau cảm xúc.
D. Là quá trình tâm lý xuất hiện trước cảm xúc.

wWw.Yhocduphong.neT
E. Là quá trình tâm lý chỉ có ở người xuất hiện sau cảm xúc.
43. Nét đặc trưng của đời sống tình cảm là :
A. Tính đối cực ( 2 mặt ).
B. Tính ổn định và chân thực.
C. Tính nhận thức.
D. Tính khái quát.
E. Tính đối cực , tính ổn định và chân thực, tính nhận thức, tính khái quát.
44. Tình cảm con người có các qui luật là:
A. Lây lan.
B. Thích ứng và cảm ứng.
C. Di chuyển và pha trộn.
D. Về sự hình thành tình cảm từ cảm xúc.
E. Lây lan,thích ứng và cảm ứng, di chuyển và pha trộn,về sự hình thành tình
cảm từ cảm xúc.
45. Các sai sót trong cảm xúc tình cảm do :
A. Rối loạn cảm xúc
B. Do giảm cảm xúc.
C. Do tăng cảm xúc.
D. Do mất cảm xúc.
E. Rối loạn cảm xúc, giảm cảm xúc.do tăng cảm xúc, mất cảm xúc.
46. Ý chí là
A. Phẩm chất của nhân cách
B. Thể hiện năng lực thực hiện những hành động có mục đích đòi hỏi phải có
sự nỗ lực khắc phục khó khăn
C. Có tính mục đích
D. Phẩm chất của nhân cách, thể hiện năng lực thực hiện những hành động
có mục đích đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn
E. Có tính bền bỉ
47. Phẩm chất ý chí là:
A. Tính mục đích, Tính quyết đoán
B. Tính độc lập, tính quyết đoán
C. Tính quyết đoán
D. Tính bền bỉ, tính quyết đoán
E. Tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đoán, tính bền bỉ
48. Phẩm chất ý chí là:
A. Tính tự chủ, tính kiên cường, tính bền bỉ
B. Tính tự chủ
C. Tính kiên cường
D. Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ, tính bền bỉ
49. Tính mục đích của ý chí phụ thuộc vào
A. Thế giới quan
B. Nội dung đạo đức, thế giới quan
C. Tính giai cấp , thế giới quan

D. Thế giới quan, nội dung đạo đức, tính giai cấp

22
Trắc nghiệm TLYH - YD Cactus

E. Tính giai cấp


50. Phẩm chất ý chí cho phép con người quyết định và thực hiện hành động theo
những quan điểm và niềm tin của mình là phẩm chất ý chí mang
A. Tính mục đích
B. Tính độc lập
C. Tính quyết đoán
D. Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ
51. Khả năng đưa ra quyết định kịp thời, dứt khoát trên cơ sở tính toán cân nhắc
kỹ càng, không dao động chần chừ là phẩm chất ý chí mang
A. Tính mục đích
B. Tính độc lập
C. Tính quyết đoán
D. Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ
52. Phẩm chất ý chí thể hiện kỹ năng đạt được mục đích đề ra cho dù con đường
đi tới đó có lâu dài gian khổ là phẩm chất ý chí mang
A. Tính mục đích
B. Tính độc lập
C. Tính quyết đoán
D. Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ
53. Những biến đổi nhân cách thường gặp là
A. Thương tổn về xu hướng nhân cách
B. Sai sót về thuộc tính tính cách
C. Sai sót về thuộc tính năng lực
D. Sai sót chung về nhân cách
E. Thương tổn về xu hướng nhân cách, thuộc tính tính cách, thuộc tính năng
lực, khí chất và các thành tố khác trong nhân cách và sai sót chung về nhân
cách
54. Nhân cách là toàn bộ phẩm chất tâm lý cá nhân hình thành và phát triển từ trong
các quan hệ xã hội.
A. Đúng
B. Sai
55. Khi nói đến cấu trúc nhân cacïh Việt nam tức là nói đến phẩm chất và năng lực
( Đức /Tài ) :
A. Đúng
B. Sai
56. Xu hướng nói lên tốc độ, nhịp độ của các động tác cấu thành hành vi hoạt
động
A. Đúng
B. Sai
57. Nét đặc trưng quan trọng của xu hướng là lý tưởng cá nhân.
A. Đúng
B. Sai
58. Ý thức là cấp độ của tâm lý

wWw.Yhocduphong.neT
A. Đúng
B. Sai
59. Phản ánh của phản ánh cũng chính là ý thức :
A. Đúng
B. Sai
60. Tồn tại được nhận thức cũng chính là ý thức :
A. Đúng
B. Sai
61. Nhận thức của nhận thức là ý thức :
A. Đúng
B. Sai
62. Tín hiệu của tín hiệu là ngôn ngữ :
A . Đúng
B. Sai

24

You might also like