You are on page 1of 29

TÂM LÝ HỌC

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


1. Việc không cần nhìn bàn phím nhưng vẫn đánh chữ đúng chính tả và đánh máy với tốc
độ cao sau khi luyện tập có chủ tâm là biểu hiện của
a. Kỹ xảo
2. Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì
c. Cả ba ý trên đều đúng
3. “Là một dạng xúc cảm có cường độ rất mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn, thường
con người không làm chủ được bản thân, không ý thức được hành động của mình” là
biểu hiện nào của đời sống tình cảm?
b. Xúc động
4. Hãy chỉ ra luận điểm nào dưới đây là đúng đắn hơn cả trong việc cắt nghĩa khái niệm
tính cách?
d. Tính cách là hệ thống thái độ của con người đối với thế giới xung quanh và bản
thân thông qua hệ thống hành vi của họ.
5. “Sự đòi hỏi tất yếu mà cá nhân thấy cần phải được thỏa mãn trong những điều kiện
nhất định để có thể tồn tại và phát triển” là khái niệm về
c. Nhu cầu
6. “Có tài mà không có đức là vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng
khó” lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc điểm nào dưới đây của nhân
cách
b. Tính thống nhất
7. Phạm vi giữa ngưỡng tuyệt đối phía dưới và ngưỡng tuyệt đối phía trên gọi là
a. Vùng cảm giác được
8. Loại hành động có chủ tâm, được điều khiển một cách tự giác và luôn luôn hướng
tới mục đích đặt trước” là
c. Hành động ý chí
9. Các thao tác của tư duy bao gồm
b. Phân tích- tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa
10. Điền thông tin phù hợp với nội dung sau: “Không có những ……… thì sẽ không có
tình cảm”.
c. Xúc cảm, rung động
11. Con người là?
d. “Một thực thể sinh vật – xã hội và văn hóa”
12. Năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có mối quan hệ như thế nào?
c. Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về một lĩnh vực nào đó là có năng lực về lĩnh vực đó
13. Yếu tố nào dưới đây không thuộc về lý tưởng?
a. Lý tưởng không phản ánh lịch sử và giai cấp
14. “Thông qua các mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi cá nhân tỏ thái độ, hành
vi khác nhau đối với hiện thực” là biểu hiện đặc trưng của
c. Tính chủ thể của tâm lý người
15. Trước ngày cưới, cô dâu vừa cảm thấy vui vừa cảm thấy lo lắng là biểu hiện của quy
luật nào trong tình cảm?
c. Quy luật pha trộn
16. “Khi nghe tin trúng số độc đắc, anh A đã quá vui mừng đến mức không kiểm soát
được cảm xúc của mình” là hiện tượng nào?
b. Xúc động
17. “…., là khả năng tâm lý cho phép con người vượt qua những khó khăn trở ngại để
thực hiện được hành động có mục đích”. Đáp án phù hợp điền vào khoảng trống là
c. Ý chí

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


18. Hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý thường
a. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não bộ
19. Khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường
độ kích thích là qui luật nào của cảm giác?
b. Quy luật thích ứng của cảm giác
20. “Sự thể hiện rõ diễn biến hoạt động tâm lý của cá nhân trong những điều kiện hoạt động
khác nhau, tình huống khác nhau và làm cho hành vi của chủ thể mang màu sắc cảm
xúc” là biểu hiện của
c. Khí chất
21. “Xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực” được xếp loại vào hiện tượng tâm lý nào?
a. Thuộc tính tâm lý

“Là một dạng cảm xúc vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong một khoảng thời gian dài
nhưng con người không ý thức được nguyên nhân” là biểu hiện nào của đời sống tình cảm?
a. Tâm trạng
22. Tay của người mẹ vừa giặt xong trong nước lạnh, sờ lên trán con tưởng con bị sốt,
nhưng khi cặp nhiệt độ thì không phải…biểu hiện quy luật nào của cảm giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
23. “Khi nói đến sự thống khổ của người dân dưới ách đô hộ của chế độ phong kiến, người
ta thường nhắc đến hai nhân vật Chí Phèo và Chị Dậu” đây là biểu hiện của thao tác nào
trong tưởng tượng?
c. Nhấn mạnh
24. “Khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, dứt khoát trên cơ sở tính toán, cân nhắc”
là biểu hiện của phẩm chất nào của ý chí?
c. Tính quyết đoán
25. “Là kết tinh của nhận thức - tình cảm - ý chí được con người thể nghiệm, trở thành
chân lý bền vững của mỗi cá nhân” là biểu hiện của
a. Niềm tin
26. “Tình cảm có được từ quá trình tổng hợp hóa, khái quát hóa” là đặc điểm của quy
luật nào của tình cảm?
a. Quy luật hình thành tình cảm
27. Tâm lý người có nguồn gốc từ
d. Hoạt động của cá nhân
28. “Khi muốn làm cho đối tượng tri giác được phản ánh tốt nhất, người ta tìm cách làm
cho đối tượng nổi bật hẳn so với bối cảnh” - đây là ứng dụng dựa trên quy luật nào của
tri giác?
a. Tính lựa chọn của tri giác
29. Luận điểm nào sau đây đúng và đầy đủ khi nói về tâm lý người?
d. Tâm lý là các hiện tượng tinh thần diễn ra trong đầu óc con người, điều hành mọi hành
động của con người
30. Hãy điền nội dung phù hợp với phát biểu sau: “ ….. là hình thức đầu tiên mà qua đó
mối liên hệ tâm lý của cơ thể với môi trường được thiết lập”.
d. Cảm giác
31. Mỗi người là một nhân cách thống nhất giữa các bản ngã/cái tôi nào sau đây?
c. Cả ba lựa chọn

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


32. Sự thể hiện thái độ của con người đối với những người khác, đối với tập thể, cộng
đồng và trách nhiệm đối với xã hội là biểu hiện của loại tình cảm nào?
c. Tình cảm đạo đức
33. Đáp án nào phù hợp nhất với câu nói “Cảnh vật không thay đổi, chỉ có lòng người
đổi thay”
a. Tính chủ thể trong đời sống tâm lý người
34. Câu thơ “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn/Phần nhiều do giáo dục mà nên” nói về vai trò
của yếu tố nào trong sự hình thành, phát triển nhân cách?
a. Vai trò quyết định của giáo dục
35. Mô hình ba thành phần: “cái ấy”, “cái tôi”, “cái siêu tôi” về bộ máy tinh thần của
con người thuộc về dòng tâm lý học nào?
c. Phân tâm học
36. Một người chơi bóng bàn giỏi nhưng khi chuyển sang chơi quần vợt thì kỹ xảo của
bóng bàn sẽ cản trở khi mới chơi quần vợt” là biểu hiện quả quy luật hình thành kỹ xảo
nào?
b. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các kỹ xảo đã có và kỹ xảo mới
37. Con người với các đặc điểm sinh lý, tâm lý và xã hội riêng biệt tồn tại trong một
cộng đồng, là thành viên của xã hội được gọi là?
b. Cá thể
38. “Làm mãi cũng quen tay” là biểu hiện của
a. Hành động tự động hoá
39. “Quá trình dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ, quan
hệ thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để tư duy biểu” là
hiện của thao tác tư duy nào
a. Trừu tượng hóa
40. “Năng lực” là hiện tượng tâm lý được xếp vào loại nào?
b. Thuộc tính tâm lý
41. Việc “gọi được tên của sự vật, hiện tượng; xếp chúng vào một lớp sự vật, hiện tượng
nhất định; khái quát bằng những từ xác định” là ý nghĩa của quy luật
d. Tính ý nghĩa của tri giác
42. Cho rằng “Tâm lý được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp sinh ra, giống như
gan tiết ra mật…” là quan điểm thuộc về trường phái nào?
d. Duy vật tầm thường
43. Các mức độ nhận thức (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng) là các hiện tượng tâm
lý được xếp loại nào sau đây?
b. Quá trình tâm lý
44. Ý nào sau đây ĐÚNG khi nói về nhân cách?
c. Nhân cách của mỗi người được hình thành, phát triển qua quá trình hoạt động và
giao tiếp của mỗi người trong suốt cuộc đời
45. Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở điểm nào sau đây?
b. Cả ba lựa chọn đều đúng
46. “Cách thức tạo ra hình ảnh mới bằng cách kết hợp các bộ phận nhiều sự vật với nhau
và được cải biến sắp xếp trong những hình ảnh tương quan mới” là biểu hiện cách sáng
tạo mới của tưởng tượng?
d. Liên hợp
47. Sự kết hợp giữa tính can đảm và sự xả thân tạo thành kiểu nhân cách anh hùng là
biểu hiện của đặc điểm nào của nhân cách?
d. Tính thống nhất

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


48. “Các xúc cảm, tình cảm của con người cũng khác với xúc cảm, tình cảm ở động vật
do xúc cảm, tình cảm ở người mang tính ….”. Đáp án phù hợp điền vào khoảng trống

c. Nhận thức
49. Ý chí của con người được nảy sinh và tồn tại trong quá trình nào sau đây?
c. Hoạt động
50. Quy luật nào của tình cảm được thể hiện trong câu sau? “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay/
Qua sông nhớ suối có ngày nhớ đêm”
a. Quy luật tương phản
51. Trong hành động tư duy, quan điểm thực hiện các thao tác (Phân tích – tổng hợp;
So sánh; Trừu tượng hóa và khái quát hóa) thường diễn ra như thế nào?
c. Cả ba lựa chọn đều đúng
52. Hệ thống những quan điểm tự nhiên, xã hội mà bản thân xác định phương châm
hoạt động của con người được gọi là
b. Thế giới quan
53. “Quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành các “bộ phận”, các
thành phần khác nhau” là biểu hiện của thao tác tư duy nào?
b. So sánh
54. “Màu xanh da trời gây ra một cảm xúc khoan khoái, nhẹ nhõm, dễ chịu” là biểu hiện
của mức độ tình cảm nào?
d. Màu sắc xúc cảm
55. “Tình cảm xuất hiện do một loại hay một phạm trù các sự vật hiện tượng tác động gây
nên, chứ không phải do một sự vật hiện tượng đơn lẻ nào” là đặc điểm nào của tình
cảm?
c. Tính khái quát
56. “Giận thì giận mà thương thì thương” biểu hiện quy luật nào của tình cảm?
d. Quy luật pha trộn
57. Tái hiện lại tài liệu đã ghi nhớ trong điều kiện tri giác lại, biểu hiện cho quá trình nào
của trí nhớ?
b. Nhớ lại
58. “Tâm lý do Thượng đế, do Trời sinh ra” là quan điểm thuộc về trường phái nào?
a. Duy tâm khách quan
59. “Giúp chủ thể thực hiện công việc điêu luyện, tốn ít năng lượng thần kinh, mà hiệu
quả cao” là
b. Kỹ xảo
60. “Giận cá chém thớt” biểu hiện trong quy luật nào của tình cảm?
b. Quy luật di chuyển
61. “Những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo
thành những nét riêng của nhân cách” là biểu hiện của hiện tượng tâm lý nào?
d. Thuộc tính tâm lý
62. “Vừa háo hức vừa căng thẳng trước giờ phỏng vấn” là biểu hiện của quy luật nào của
đời sống tình cảm?
b. Quy luật pha trộn
63. “Nên tôn trọng ý kiến người khác trong giao tiếp, tránh áp đặt ý kiến của bản thân”
là nhận định có nguồn gốc từ luận điểm nào sau đây?
a. Tâm lý người mang tính chủ thể
64. Khi tri giác con người trên màn hình tivi, máy vi tính hay tranh ảnh… ta vẫn có được
đầy đủ các đặc điểm về chiều cao, cân nặng thể hiện quy luật nào của tri giác:
d. Tính ổn định của tri giác.

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


65. Dòng tâm lý học nào được xem là “duy vật máy móc vì xem con người như cỗ máy
hoặc động vật biết nói”?
a. Tâm lý học hành vi
66. Tư duy được xếp vào?
d. Quá trình tâm lý
67. Ghi nhớ tự nhiên, không đặt ra mục đích ghi nhớ biểu hiện cho hình thức ghi nhớ nào?
b. Ghi nhớ không chủ định
68. Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ trong môi trường thoát ly xã hội không có
được tâm lý người vì
d. Cả 3 lựa chọn trên
69. Hãy điền thông tin phù hợp với khái niệm sau đây: “.......là một quá trình tâm lý, phản
ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan”.
c. Cảm giác
70. Hoạt động tích cực của chủ thể là yếu tố đóng vai trò như thế nào đối với sự hình
thành nhân cách?
b. Quan trọng
71. “Hôm nay trời nhẹ lên cao/Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” Hiện tượng tâm lý
xuất hiện trong câu thơ trên được xếp loại vào hiện tượng tâm lý nào?
c. Trạng thái tâm lý
72. Yếu tố tâm lý nào dưới đây không thuộc về xu hướng?
a. Hiểu biết
73. “Đề ra và ý thức một cách rõ ràng mục đích của hành động; Lập kế hoạch và lựa
chọn phương tiện, phương pháp hành động; Quyết định hành động” là biểu hiện của
c. Giai đoạn đầu của hành động ý chí
74. Sự đồng cảm là biểu hiện của quy luật nào của tình cảm?
d. Quy luật lây lan
75. Các biểu hiện: Yêu- ghét, buồn - vui, tích cực - tiêu cực,…. là đặc điểm nào của tình cảm
a. Tính đối cực
76. Nhân cách được xếp loại hiện tượng tâm lý nào?
a. Thuộc tính tâm lý
77. Luận điểm nào sau đây nói lên sự khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm?
b. Luôn ở trạng thái hiện thực
78. “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” là câu nói biểu thị vai trò của yếu tố nào trong
quá trình hình thành và phát triển nhân cách của chủ thể?
d. Giáo dục thông qua tập thể
79. Quy luật nào của tình cảm được thể hiện trong câu sau? “Yêu ai yêu cả đường đi/Ghét
ai ghét cả tông chi họ hàng”
a. Quy luật di chuyển
80. Quy luật này cho thấy rõ tính phức tạp, đa dạng thậm chí mâu thuẫn của tình cảm
con người?
b.Quy luật pha trộn
81. Nhận thức cảm tính bao gồm các đặc điểm
b. Phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng
82. Việc bị nổi da gà hoặc cảm thấy “ghê người” khi thanh kim loại kéo trên mặt kính là
biểu hiện của quy luật nào của cảm giác?
d. Loạn cảm giác

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


83. Đáp án nào dưới đây phản ánh quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác?
c. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, độ nhạy cảm của thính giác tăng lên rõ rệt
84. Đặt tờ giấy trắng trên nền đen sẽ thấy trắng hơn đặt trên nền xám là biểu hiện hiện
quy luật nào của cảm giác?
a. Quy luật tác động nối tiếp của cảm giác
85. “Con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, tiếp thu các chuẩn mực đạo đức,
các năng lực của xã hội, hệ thống giá trị xã hội, từ đó chuyển hóa thành những phẩm
chất nhân cách của cá nhân” là biểu hiện của đặc điểm nào của nhân cách?
b. Tính giao lưu
86. Các yếu tố yếu tố tự nhiên, bẩm sinh, di truyền đóng vai trò như thế nào đối với sự
phát triển nhân cách?
b. Tiền đề
87. Nguồn gốc tính tích cực của nhân cách là
c. Những tác động văn hoá xã hội hình thành ở con người một cách tự phát, giúp con người có khả
năng thích ứng trước những đòi hỏi của cuộc sống xã hội
88. “Trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ, phương tiện như đồng hồ,
nhiệt kế, máy móc…để nhận thức đối tượng mà không trực tiếp tri giác” là biểu hiện
cho đặc điểm nào của tư duy
c. Tính gián tiếp
89. “Cầm món đồ chơi trên tay, nhìn nó tôi như thấy lại một thời tuổi thơ của mình trong
đó” là tình huống thể hiện quy luật nào của tri giác?
d. Tính ổn định của tri giác
90. Tái hiện lại tài liệu đã ghi nhớ mà không cần tri giác lại tài liệu, biểu hiện quá trình
nào của trí nhớ?
d. Nhớ lại
91. Khẳng định nào dưới đây TRÁI với quan điểm duy vật về tâm lý?
c. Sự phản ánh tâm lý không phụ thuộc vào nguyên nhân bên ngoài
92. Con đường hình thành và phát triển nhân cách thông qua giáo dục tập thể căn cứ chủ
yếu vào yếu tố nào sau đây?
c. Vị trí của cá nhân trong tập thể
93. “Không có sự kiểm soát thường xuyên của ý thức, không cần sự kiểm tra bằng thị
giác; Động tác mang tính chất khái quát, không có động tác thừa, kết quả cao mà ít tốn
năng lượng thần kinh và cơ bắp” là đặc điểm của loại hành động nào?
b. Kỹ xảo
94. “Là nơi tập trung sức mạnh của xu hướng nhân cách, có chức năng xác định mục
tiêu, điều khiển toàn bộ hoạt động của con người” là biểu hiện của
b. Lý tưởng
95. “Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ánh tất cả các sự vật, hiện tượng đa
dạng đang tác động mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối cảnh” là nội dung của quy luật
d. Tính lựa chọn của tri giác
96. Xúc cảm và tình cảm có mối quan hệ với nhau vì…
c. Cả ba lựa chọn đều đúng
97. Cơ sở sinh lý của tất cả các hiện tượng tâm lý là
c. Phản xạ có điều kiện

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


98. Tâm lý người là
a. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người
1. Cho rằng “Tâm lý người là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào não người thông
qua chủ thể và tâm lý người có bản chất xã hội” là quan điểm thuộc về trường phái
nào?
c. Duy vật biện chứng
2. Biểu hiện của mức độ tình cảm nào thể hiện qua tình huống sau: “Sau bao nhiêu năm
xa cách, bà mẹ gặp lại đứa con. Mẹ con ôm nhau, nghẹn ngào hạn phúc không nói lên
lời”
c. Xúc động
3. “Cách thức đặc biệt của con người chế tạo ra các công cụ lao động theo sự tương tự
của những thao tác của đôi bàn tay” là biểu hiện cách sáng tạo nào của tưởng tượng
a. Loại suy
4. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói đến bản chất tâm lý người theo quan điểm
chủ nghĩa duy vật biện chứng?
b. Mang tính bẩm sinh, di truyền
5. Đặc điểm nào KHÔNG đặc trưng cho tình cảm?
c. Có tính nhất thời
6. Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về xu hướng?
a. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, thế giới quan
7. “Giận mất khôn” là biểu hiện đặc trưng của
a. Xúc động
8. “Tâm lý là tất cả những ….. nảy sinh trong........con người, gắn liền và điều hành mọi
hành động, hoạt động của con người”. Đáp án phù hợp điền vào khoảng trống là
a. “Hiện tượng tinh thần” – “Đầu óc”
9. Trường hợp nào đã dùng từ “cảm giác”đúng với khái niệm cảm giác trong Tâm lý học?
a. Cảm giác lạnh buốt khi chạm lưỡi vào que kem
10. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển và cải tạo
tâm lý con người” là quan điểm phù hợp nhất với luận điểm nào về bản chất tâm lý
người?
b. Tâm lý người mang tính chủ thể
11. Dòng tâm lý học nào cho rằng “yếu tố vô thức là yếu tố quyết định nhất trong tâm
lý người”?
c. Phân tâm học
12. Khuynh hướng vươn tới sự tiến bộ, những giá trị cao đẹp, sự hoàn thiện trong xã hội”
là biểu hiện của đặc điểm nào của nhân cách?
a. Tính tích cực
13. Điều nào không đúng với tưởng tượng?
c. Luôn giải quyết vấn đề một cách tường minh
14. Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một
hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt là biểu hiện của?
c. Năng lực
15. Để giải thích và hiểu được hành vi của ai đó, hãy đặt họ vào các quan hệ xã hội mà họ
là thành viên. Sở dĩ như vậy vì
a. Tâm lý là sự thống nhất giữa khách quan và chủ quan
16. Mức độ chịu đau càng ngày càng tăng của những người tập luyện võ nghệ thể hiện
quy luật nào của cảm giác?
b. Quy luật thích ứng
17. Các yếu tố thành phần tạo ra năng lực là gì?
a. Tất cả các yếu tố trên

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


18. Mức độ nào của tình cảm thể hiện qua đoạn văn sau? “Mấy tháng nay A luôn trăn trở
về câu chuyện của cô và B, nó đi vào giấc ngủ hằng đêm khiến cô chập chờn, lúc tỉnh
lúc mơ”
d. Tâm trạng
19. Tính chủ thể của tâm lý người biểu hiện qua
d. Cả ba ý trên đều đúng

Tính kiên cường là một trong các phẩm chất của

d. Ý chí

Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là

d. Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn

Giá trị xã hội của mỗi cá nhân được bộc lộ qua luận điểm nào sau đây?

c. Cả ba luận điểm trên

Đặc điểm “giúp dự đoán được kiểu hành vi của một người mang nhân cách nào đó để có sự tác
động cho phù hợp trong quản lý lãnh đạo” là?

a. Tính ổn định

“Cho phép con người hiểu rõ bản chất của sự vật, hiện tượng làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối
với hoạt động nhận thức của con người” là quá trình tâm lý nào?

b. Tư duy

Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhu cầu

c. Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng

“Mỗi con người đều là sự.............giữa cái ổn định và cái biến đổi của cấu trúc nhân cách”

d. Cộng gộp

“Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” là câu nói biểu thị tính chất nào trong quá
trình hình thành và phát triển nhân cách?

d. Tiền đề

Một nồi canh nấu cho ba người ăn, vậy mà người thứ nhất cho rằng canh nhạt, người thứ hai
thấy canh mặn, người thấy ba thấy vừa phải…tình huống này biểu hiện quy luật nào của cảm
giác?

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


d. Quy luật tác động nối tiếp của cảm giác

Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hay về tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt sự
khác nhau giữa chúng biểu hiện của ngưỡng nào của cảm giác?

d. Ngưỡng sai biệt

“Khi xem 1 bộ phim yêu nhân vật chính diện bao nhiêu thì càng ghét nhân vật phản diện bấy
nhiêu” là biểu hiện quy luật nào của tình cảm?

b. Quy luật tương phản

Khi cá nhân lựa chọn cho mình lối hoạt động có tích cực hay không, lựa chọn thái độ sống tích
cực hay tiêu cực là do thuộc tính tâm lý nào dưới đây qui định?

b. Tính cách

“Trong cùng một lúc xuất hiện hai hay nhiều xúc cảm, tình cảm khác nhau, thậm chí trái ngược
nhau nhưng chúng không bài xích, loại trừ nhau mà bổ sung, hỗ trợ cho nhau” là quy luật nào?

b. Pha trộn của tình cảm

Ghi nhớ dựa trên hiểu nội dung và mối liên hệ logic giữa các phần của tài liệu, biểu hiện cho hình
thức ghi nhớ nào?

b. Ghi nhớ ý nghĩa

Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về điều kiện để năng khiếu có khả năng đạt đến mức độ
tài năng/thiên tài

b. Năng khiếu được đặt trong môi trường phù hoạt động phù hợp

Quan điểm nào đúng khi nói về điểm tương đồng giữa xúc cảm và tình cảm?

d. Xúc cảm và tình cảm đều là thuộc tính tâm lý

Luận điểm điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò quyết định trực tiếp của hoạt động cá
nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?

a. Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của
một giai đoạn phát triển

Downloaded by Bich Tien Nguyen Thi (bichtiennguyen106@gmail.com)


1. Tâm lý người là sự phản ánh thế giới khách quan thông qua CHỦ THỂ

“Quá trình tâm lý nảy sinh 2. Xem con người như cỗ máy hoặc động vật biết nói, là quan điểm của TÂM LÝ HỌC HÀNH vi khi xuất hiện hoàn cảnh có
vấn đề, giúp con người nhận thức và cải tạo hiện thực
khách quan” là quá trình 3. Tâm lý người bao gồm: “cái ấy”, “cái tôi”, “cái siêu tôi” là quan điểm của PHÂN TÂM HỌC
4. Tâm lý người được hình thành trong hoạt động, giao tiếp và các mối quan hệ xã hội là quan điểm
a. Tư duy của TÂM LÝ HỌC HÀNH ĐỘNG
5. “Tâm lý do Thượng đế, do Trời sinh ra” là quan điểm của DUY TÂM KHÁCH QUAN
Tâm lý người khác xa tâm lý động vật do?

d. Cả ba ý trên đều đúng

Những khuyết tật của hệ thần kinh và các giác quan có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển tâm lý, nhân cách như thế nào?
c. Ảnh hưởng đến tốc độ và chất lượng phát triển tâm lý, nhân cách

CHƯƠNG 1:
6. Tâm lý được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp sinh ra, giống như gan tiết ra mật, là
quan điểm của TÂM LÝ HỌC DUY VẬT TẦM THƯỜNG
7. Tâm lý là các hiện tượng tinh thần diễn ra trong đầu óc con người điều hành mọi
HÀNH ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
8. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người SINH RA LÀ CON NGƯỜI, NÃO
NGƯỜI KHỎE MẠNH,THẾ GIỚI KHÁCH QUAN
9. Cơ sở sinh lý của tất cả các hiện tượng tâm lý là PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

10. Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thế là do đặc điểm riêng của cá nhân về hệ thần kinh,
não bộ, hoàn cảnh sống, sự giáo dục và HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

11. Tâm lý của mỗi người có tính lịch sử XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ


12. Nên tôn trọng ý kiến người khác trong giao tiếp là tôn trọng tính CHỦ THỂ

13. Những hiện tượng tâm lý diễn ra trong một thời gian ngắn, có mở đầu, kết thúc rõ ràng”
QUÁ TRÌNH TÂM LÝ

14. Những hiện tượng tâm lý diễn ra trong một thời gian tương đối dài, có mở đầu và kết
thúc không rõ ràng, không có đối tượng riêng” TRẠNG THÁI TÂM LÝ

15. Hôm nay trời nhẹ lên cao/Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn TRẠNG THÁI TÂM LÝ

16. Ước mơ của N là trở thành ca sỹ nổi tiếng THUỘC TÍNH TÂM LÝ

17. V đã trở thành một nhà tư vấn tài chính chuyên nghiệp THUỘC TÍNH TÂM LÝ

18. Làm bài tập trắc nghiệm trên lớp 30 phút QUÁ TRÌNH TÂM LÝ

19. Xem đá banh trực tiếp thật hào hứng TRẠNG THÁI TÂM LÝ

20. Cảm xúc dâng chào khi được xem ký sự về Bác Hồ TRẠNG THÁI TÂM LÝ

21. Theo bạn câu thành ngữ: Ăn bắc mặc nam, nhận định nói về bản chất gì ở tâm lý người?
TÍNH XÃ HỘI LỊCH SỬ

22. “Nên tôn trọng ý kiến người khác trong giao tiếp, tránh áp đặt ý kiến của bản thân” là
nhận định có nguồn gốc từ luận điểm? TÔN TRỌNG TÍNH CHỦ THỂ

23. Nguồn gốc nào đóng vai trò quyết định cho sự phát triển tâm lý XÃ HỘI

24. Tâm lý người là sản phẩm của yếu tố nào HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP
25. Thời thế sinh anh hùng, nhận định nói về bản chất gì ở tâm lý người? XÃ HỘI VÀ
LỊCH SỬ

26. “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, quan điểm “trời sinh tính” là đặc trưng cho trường
phái tâm lý học nào DUY TÂM KHÁCH QUAN

27. “Lá lành đùm lá rách” đặc điểm tâm lý này chịu tác động bởi TÍNH XÃ HỘI

28. Muốn hiểu được hành vi của ai đó cần đặt họ vào các quan hệ xã hội mà họ là thành
viên nói về bản chất tâm lý người có BẢN CHẤT XÃ HỘI

29. “Xu hướng của nhân cách là nhu cầu, hứng thú, thế giới quan, niềm tin, lý tưởng” được
xếp vào loại hiện tượng tâm lý THUỘC TÍNH TÂM LÝ

30. Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, được xếp vào loại hiện tượng tâm lý nào QUÁ
TRÌNH TÂM LÝ

31. Phản ánh tâm lý người khác với mọi sự phản ánh khác bởi vì nó mang tính
SINH ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC

32. Nguyên tắc “cá biệt hóa” trong giáo dục nói lên bản chất tâm lý nào của con người
TÍNH CHỦ THỂ

33. “Nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm, mục đích sống của mỗi người khác nhau dẫn đến sự
phản ánh hiện thực của mỗi người khác nhau” TÍNH CHỦ THỂ

34. Chị em sinh đôi cùng trứng có đời sống tâm lý là KHÁC NHAU

35. “tâm lý người lĩnh hội nền văn hóa xã hội, mối quan hệ xã hội mà người đó sống và hoạt
động” điều này nghĩa là tâm lý người là sản phẩm của HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP
CHƯƠNG 2: Hoạt động - giao tiếp và sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức
Câu hỏi Đúng – Sai? Nếu sai nó là gì????

1. Hoạt động bao giờ cũng có mục đích, có đối tượng nhưng không nhất thiết phải có chủ thể và các Sai – Nhất thiết phải có
yếu tố gián tiếp

2. Hoạt động giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa người với thế giới giữa con người với con người với nhau ĐÚNG
xung quanh nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, tư tưởng, tình cảm

3. Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không sống trong môi vẫn nảy sinh các phẩm chất tâm lý người SAI – Không nảy sinh
trường xã hội

4. Hoạt động là quá trình tác động Một chiều SAI – hai chiều

5. Hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp cho việc hình thành các phẩm chất tâm lý mỗi ĐÚNG
người
6. Hoạt động học của sinh viên, sinh viên là đối tượng của hoạt động ĐÚNG

7. Hoạt động dạy của giáo viên, kiến thức là khách thể của hoạt động ĐÚNG

8. Hoạt động học của sinh viên, sách vở, tài liệu, giấy bút là yếu tố gián tiếp hỗ trợ hoạt động

9. Hoạt động học của sinh viên, sinh viên là chủ thể của hoạt động Sai – đối tượng của hoạt

10. Hoạt động của sinh viên, lĩnh hội tri thức, kỹ năng kỹ xảo mới là mục đích của hoạt động ĐÚNG

11. Hoạt động tạo mẫu thời trang xuân hè: Vải, kim chỉ, máy, thước là đối tượng của hoạt động SAI – hỗ trợ gián tiếp
12. Kết quả của hoạt động bao giờ cũng có 2 quá trình Chủ thể hóa và mục đích đạt được SAI – chủ thể hóa và đối
hóa.

13. Đối tượng hóa là quá trình Nhập tâm Sai – xuất tâm

14. Chủ thể hoá là quá trình Xuất tâm Sai – Nhập tâm

15. Hoạt động giao tiếp là một dạng hoạt động Đặc biệt có cả ở người và vật Chỉ có ở người

16. Khi con người tham gia vào hoạt động nào đó, trong quá trình tạo Chủ thể hoá Sai – Chủ thể hóa và đối
ra sản phẩm luôn diễn ra quá trình hóa

17. Quá trình đối tượng hoá trong quá trình con người tham gia vào Gián tiếp SAI – xuất tâm.
hoạt động còn được gọi là
18. yếu tố gián tiếp trong hoạt động học của sinh viên Kiến thức môn học SAI – sách vở, bút viết,...

19. sản phẩm hoạt động của con người khi tác động vào thế giới tất cả thế giới khách quan và chủ thể con người ĐÚNG
khách quan bao gồm

20. mục đích hoạt động trong hoạt động học của sinh viên Kiến thức môn học ĐÚNG

21. Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và Giáo dục dạy học SAI – Hoạt động và giao
phát triển tâm lý con người

1. 2. Chơi bóng chuyền để phát triển thể lực và chiều cao: mục đích a. Mục đích
3. Thầy hướng dẫn, bóng, sân, giày, nước uống…: gián tiếp b. Đối tượng
4. Sinh viên năm nhất: chủ thể c. Chủ thể
5. Bóng và luật chơi, kỹ năng chơi: đối tượng d. Các yếu tố gián tiếp

1. 2. Sách vở, quần áo, hỗ trợ chân tay, tiền: gián tiếp a. Mục đích
3. Sinh viên lớp tâm lý học: chủ thể b. Đối tượng
4. Hỗ trợ cộng đồng và xã hội: đối tượng c. Chủ thể
5. Đi từ thiện thấy bản thân mình bình an, hạnh phúc: mục đích d. Các yếu tố gián tiếp
Biểu hiện này thuộc quá trình nào?
Phản ánh sự vật một cách rõ ràng TRI GIÁC
Phản ánh sự vật không rõ rang CẢM GIÁC
Phản ánh 1 vài thuộc tính của sự vật CẢM GIÁC
Biết tên được sự vật TRI GIÁC
Có mối liên hệ với tư duy và ngôn ngữ TRI GIÁC
Phản ánh mơ hồ về sự vật CẢM GIÁC
Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trực tiếp và cụ thể TRI
Quy luật tính ổn định TRI GIÁC
Quy luật tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác CẢM

Quy luật tính tổng giác TRI GIÁC


Là quá trình nhận thức TRI GIÁC
Biểu hiện này thuộc quá trình nào? Quá trình
Quá trình này có ý nghĩa đặc biệt với người khuyết tật Cảm giác
Quá trình giúp con người định hướng, bảo vệ cơ thể trước môi trường xung quanh Tri giác
Quá trình đầu tiên nhận thức thế giới Cảm giác
Hình thức cao nhất của nó là năng lực quan sát Tri giác
Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt Cảm giác
Là quá trình tâm lý Cảm giác
Quy luật tính đối tượng Tri giác
Quy luật tính thích ứng Cảm giác
Hiện tượng thực tiễn thuộc quy luật nào? Quy luật
“Người đang bị bệnh thường ăn gì cũng không ngon” Tác động qua lại
“Những người mới lên thành phố lúc luôn cảm thấy khó chịu với những tiếng ồn của các phương tiện giao thông, Tính thích ứng
sau đó quen dần và cảm thấy bình thường”
“Khi giảng dạy, giáo viên cần nói với giọng đủ nghe không nên nói quá to hay quá nhỏ” Ngưỡng cảm giác
CHƯƠNG 3: TRÍ NHỚ - TƯ DUY TƯỞNG TƯỢNG
TRÍ NHỚ
Nhớ một mùi hương quen thuộc, âm thanh quen thuộc: Hình ảnh
Nhớ bảng cửu chương: Từ ngữ logic
Nhớ lại các thao tác chơi đàn : Vận động
Nhớ nỗi buồn buổi chia tay cuối năm: Cảm xúc
Nhớ một giai điệu âm thanh hay: Hình ảnh
Nhớ buổi chia tay lớp 12 nhiều cảm xúc : Cảm xúc
“Đã ra trường được mười mấy năm nay tôi vẫn nhớ cây phượng trước cổng trường thời học sinh của mình”. Hình ảnh
Một sinh viên nhớ được đầy đủ một bài thơ: Từ ngữ logic
“Chó nhớ nhà, gà nhớ chuồng” Giống loài
Một bạn sinh viên, khi nhớ nội dung nào đó bạn phải nói to nội dung đó lên để được nghe bằng tai cá thể
Nghe lời mẹ dặn, Minh đi học về cần mua cho mẹ 2 kg cam Chủ định
Nam có khả năng nhớ số điện thoại nhanh và chính xác Không chủ định
Nhớ một đối tượng vì người đó có nước da trắng hồng hôm hội trường Cá thể
nhớ nội dung tài liệu bởi sự hấp dẫn, ấn tượng của tài liệu Không chủ định
Ngỗng trời cứ vào mùa thu chúng bay về phương Nam tránh rét Giống loài
Nhớ nội dung tài liệu khi có nhiệm vụ đặt ra Chủ định
Hôm nay, phải về sớm để đưa xe cho mẹ công chuyện Chủ định
1. Là quá trình nhận thức nào là cầu nối giữa nhận thức cảm tính và lý tính :
a. Cảm giác tri giác

b. Trí nhớ

c. Tư duy

d. Tưởng tượng

2. Học thuộc lòng không hiểu nội dung tài liệu là loại ghi nhớ nào?
a. Ghi nhớ hình ảnh

b. Ghi nhớ máy móc

c. Ghi nhớ ý nghĩa


d. Ghi nhớ từ ngữ

3. Muốn ghi nhớ một nội dung lâu dài hiệu quả, chủ thể phải làm điều gì đầu tiên:
a. Thích nội dung đối tượng

b. Đặt mục đích ghi nhớ

c. Nhờ phương tiện ghi nhớ

d. Nhắc đi nhắc lại nhiều lần

4. Quá trình nào của nhận thức giúp chúng ta kết nối: quá khứ, hiện tại, tương lai?
a. Cảm giác

b. Tri giác

c. Trí nhớ

d. Duy duy

5. Quá trình nhận lại được nhưng không nhớ được, được gọi là:
a. Quên hoàn toàn

b. Quyên cục bộ

c. Quên toàn phần

d. Quên tạm thời

6. Cô thường hay nói ý chính, ý cơ bản mỗi bài học cô giúp sinh viên làm gì?
a. Ghi nhớ ý nghĩa

b. Ghi nhớ máy móc

c. Ghi nhớ hình ảnh

d. Ghi nhớ từ ngữ logic


7. “xíu nữa đi học về mang giúp tớ bình nước nhé, đi đến nhà mới sực nhớ lời dặn của nó”. Thuộc loại trí nhớ nào?
a. Quên hoàn toàn

b. Quên cục bộ

c. Quên tạm thời

d. Quên tình huống

8. Sinh viên thường ôn tập bài học hàng ngày là thuộc giai đoạn nào của quá trình trí nhớ
a. Ghi nhớ

b. Gìn giữ

c. Tái hiện

d. Nhớ lại

9. Ghi nhớ dựa trên hiểu nội dung và mối liên hệ logic giữa các nội dung của tài liệu, biểu hiện cho hình thức ghi nhớ nào?
a. Ghi nhớ ý nghĩa

b. Ghi nhớ có chủ định

c. Ghi nhớ máy móc

d. Ghi nhớ không chủ định

10.Trí nhớ bao gồm các giai đoạn nào?


a. Ghi nhớ, gìn giữ

b. Gìn giữ, tái hiện

c. Ghi nhớ, xuất hiện

d. Ghi nhớ, gìn giữ, tái hiện


TƯ DUY TƯỞNG TƯỢNG
1. Phản ánh những thuộc tính bản chất TƯ DUY

2. Phản ánh cái mới TƯỞNG TƯỢNG


3. Phản ánh những mối liên hệ quan hệ của các sự vật hiện tượng TƯ DUY

4. Phản ánh bằng cách phân tích tổng hợp những kinh nghiệm đã có TƯỞNG TƯỢNG

5. Phản ánh bằng ngôn ngữ và các yếu tố gián tiếp TƯ DUY
6. Phản ánh khái quát sự vật hiện tượng TƯ DUY
7. Phản ánh gián tiếp sự vật hiện tượng TƯ DUY

8. Phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân TƯỞNG TƯỢNG

9. Phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hoá và trừu tượng hoá TƯ DUY
10. Nhấn mạnh, loại suy, phóng to thu nhỏ, chắp ghép TƯỞNG TƯỢNG
11. Sản phẩm là cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân TƯỞNG TƯỢNG
12. Sản phẩm là khái niệm, phán đoán, suy lý TƯ DUY
13. Dự liệu tình huống diễn ra rõ ràng TƯ DUY
14. Dữ liệu tình huống diễn ra không rõ ràng TƯỞNG TƯỢNG
15. Ước mơ lý tưởng TƯỞNG TƯỢNG

1. Thầy thuốc đông ý bắt mạch bệnh nhân để đoán bệnh GIÁN TIẾP

2. Muốn biết tuổi đời của cây, nhìn vân trong thân cây người thợ gỗ sẽ biết GIÁN TIẾP
3. Trăng quầng trời sẽ hạn, trăng tán trời sẽ mưa KHÁI QUÁT
4. Mặt trời mọc phía đông, lặn phía tây KHÁI QUÁT

5. Biết được nhiệt độ của cơ thể sử dụng nhiệt kế GIÁN TIẾP


6. Bắt được tội phạm nhờ dấu vân tay GIÁN TIẾP

7. Hiệu ứng nhà kính là một trong những nguyên nhân gây tăng nhiệt độ trái đất KHÁI QUÁT

1. Giao thông hai thành phố lớn: Sài Gòn và Hà Nội đã quá tải KHÁI QUÁT HÓA TRỪU TƯỢNG HÓA

2. Học môn tâm lý thích hơn học môn triết SO SÁNH


3. Áp dụng lý thuyết tiền tệ vào kinh doanh CỤ THỂ HÓA
4. Bạn Nam có dáng người cao, tính cách hoà nhã, vui vẻ nhiệt tình và học giỏi PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
5. Trường mình có thư viện, phòng học, sân chơi, nhà thi đấu đa năng, phòng lap… PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
6. Sinh viên trường mình năng động và cá tính KQHTTH
7. Sầu Riêng chỉ có thể trồng hiệu quả ở khí hậu miền nam KQHTTH
8. 5h chiều bao giờ đường Hoàng Diệu cũng kẹt đường KQHTTH

1. Nàng tiên cá CHẮP GHÉP


2. Tranh biếm hoạ NHẤN MẠNH
3. Phật bà nghìn tay nghìn mắt THAY ĐỔI THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG

4. Cậu bé mũi dài NHẤN MẠNH

5. Nhân sư CHẮP GHÉP


6. Chí Phèo- Thị Nở NHẤN MẠNH
7. Tranh vẽ virut Corona NHẤN MẠNH
8. Điện thoại thông minh LIÊN HỢP
9. Kéo, búa tạo ra từ hình bàn tay trong quá trình lao động LOẠI SUY
10. Mái chèo thuyền là từ mô hình của bàn chân vịt LOẠI SUY

1. Nhân mã CHẮP GHÉP

2. Tí hon và khổng lồ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG


3. Xe tăng lội nước LIÊN HỢP
4. Máy bay từ mô hình cánh chim LOẠI SUY
5. Hình quan tham bao giờ cũng có cái bụng to NHẤN MẠNH
6. Một thương hiệu cà phê sử dụng hình ảnh một ngọn núi lửa trên bao bì để quảng cáo sản phẩm
NHẤN MẠNH
7. Nữ thần tự do NHẤN MẠNH
8. Quả địa cầu THAY ĐỔI THÀNH PHẦN, SỐ LƯỢNG
9. Nhân vật chính diện và phản diện trong phim NHẤN MẠNH

1. Phản ánh svht trực tiếp, cụ thế CẢM GIÁC TRI GIÁC

2. Ước mơ và lý tưởng thuộc quá trình…TƯỞNG TƯỢNG


3. Nó quá trình đầu tiên giúp con người phản ánh thế giới xung quanh CẢM GIÁC
4. Nó giúp cho người khuyết tật phản ánh thế giới tốt nhất CẢM GIÁC
5. Nó phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ quan Hệ có tính quy luật TƯ DUY
6. Nó có 3 giai đoạn: Ghi nhớ, gìn giữ, tái hiện TRÍ NHỚ
8. Hình thức cao nhất của nó là quan sát TRI GIÁC
9. Nó chỉ xuất hiện khi gặp tình huống có vấn đề TƯ DUY
10. Dữ liệu tình huống có vấn đề của nó không rõ ràng TƯỞNG TƯỢNG

1. Bài hát này là “ đem tiền về cho mẹ” của Đen Vâu TRI GIÁC

2. Tiếng gì mà nghe sợ thế nhỉ CẢM GIÁC


3. Thuý Vân và Thuý Kiều đẹp nghiêng nước nghiêng thành TƯỞNG TƯỢNG
4. Quê tôi có dòng sông, có bờ đê, có luỹ tre TRÍ NHỚ
5. Cụ đá thật cứng và lạnh TRI GIÁC
6. Làm thế nào để thi qua môn tâm lý TƯ DUY, TƯỞNG TƯỢNG
7. Sau này mình sẽ là trở thành một người giáo viên nổi tiếng TƯỞNG TƯỢNG
8. Trường mình có 2 cơ sở: ở quận 1 và quận Thủ Đức TRÍ NHỚ
9. Bị bể lốp xe rồi, làm sao để đến trường kịp giờ học nhỉ TƯ DUY
10. Ai cao cao thế nhỉ CẢM GIÁC

CHƯƠNG 4: TÌNH CẢM _ LÝ TRÍ


1. Say mê nghề nghiệp: tình cảm
2. Tình yêu nước: tình cảm
3. Thích ăn món phở khi được ra Hà Nội: xúc cảm
4. Thích từ cái nhìn đầu tiên: xúc cảm
5. Khi xa nhau mới hiểu được tình cảm của chính mình: tình cảm
6. Vui mừng khi cô cho nghỉ sớm: xúc cảm
7. Sự thuỷ chung trong tình cảm vợ chồng: tình cảm
8. Lúc đói ăn gì cũng ngon: xúc cảm
9. Yêu thương con chó đã nuôi từ nhỏ: tình cảm
10. Tức giận khi ai đó nói xấu về quê hương mình: tình cảm
11. Nước mắt chảy xuôi có bao giờ chảy ngược”: đối cực
12. Yêu nhau yêu cả đường đi lối về: di chuyển
13. Yêu - ghét, buồn - vui…: Đối cực/tương phản
14. Chồng em áo rách em thương: nhận thức
15. Yêu dân tộc vn màu đỏ da vàng: khái quát
16. Lúc lên voi lúc xuống chó: Đối cực
17. Lá lành đùm lá rách: Xã hội
18. Điếc không sợ súng: Nhận thức
19. Yêu nước câm thù giặc: đối cực
20. Giận thì giận mà thương thì thương, anh sai đường em không chịu nổi: chân thực
21. Sự thủy chung trong tình cảm vợ chồng: ổn định
22. Lang tôi nghèo, đât cài lên sỏi đá: Nhận thức
23. Ôn nghèo nhớ khổ: chân thực
24. Tức giận khi ai đó nói xấu về quê hương: khái quát
25. Một miếng khi đói một gói khi no: xã hội
26. Gà cung một mẹ chớ hoài đá nhau: nhận thức
27. Yêu nhau lắm cắn nhau đau: Đối cực
28. Tình đồng bào, tình đồng chí: Khái quát
29. Thấy được vẻ đẹp tiềm tang của bức tranh: Tình cảm thẩm mỹ
30. Sự khao khát khám phá cái mới: Tình cảm trí tuệ
31. Thái độ tích cực và trách nhiệm của mình đối với người khác, đối với tập thể: Tình cảm đạo đức
32. Nghe và cảm nhận được sự sâu lắng trong bản nhạc ấy: Tình cảm thẩm mỹ
33. Sự lạc qua trong cuộc sống: Tình cảm thẩm mỹ
34. Mưa rả rích đêm ngày/ mưa như nổi lòng người xa xứ: Tình cảm thẩm mỹ
35. Say mê công việc: Tình cảm hoạt động.
36. Cuộc sống nầy rất cần sự chân thành và đồng cảm: tình cảm đạo đức
37. Sự tò mò ham hiểu biết: TC trí tuệ
38. Ngày nào cô ấy cũng viết, cô đam mê mà quên ăn quên ngủ: tình cảm hoạt động
39. “Đi làm việc xa 5 năm mới và mẹ ôm con, nghìn ngào hạnh phúc: xúc động
40. Mức độ thấp nhất trong đời sống tình cảm: màu sắc
41. “Mấy tháng nay Trang luôn trăn trở về câu chuyện của cô và người bạn thân, nó đi
vào giấc ngủ hàng đêm khiến cô chập chờn, lúc tỉnh lúc mớ: tâm trạng
42. “Sự tủi hờn khi gặp lại chồng sau mấy năm không gặp: xúc động
43. “Màu xanh da trời gây ra một cảm xúc khoan khoái, nhẹ nhõm, dễ chịu”: màu sắc
44. “Khi nghe tin trúng số độc đắc, anh A đã vui đến mức la hét, nhảy múa bất chấp ảnh nhìn của người khác: xúc động
45. “Cả giận mất khôn: xúc động
46. Nghe tin được học bổng của học kỳ này, L nhảy lên vui sướng: xúc động
47. “Biểu hiện hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ của công ty: tâm trạng
48. Màu đỏ làm cho chúng ta cảm thấy sự nhiệt huyết, chiến thắng: màu sắc
49. Quy luật nào của tỉnh cảm cho thấy tỉnh phức tạp, đa dạng thậm chí mâu thuẫn trong đời sống tình cảm con người: tương phản
50. “Sau vài lần mất binh tĩnh khi lên thuyết trình thì bây giờ sinh viên Ả đã tự tin, làm chủ bản thân khi đứng nói trước đám đông”: thích ứng
51. “Dao năng mài năng sắc, người nặng chào năng quen”: hình thành
52. “Trong cùng một lúc xuất hiện hai hay nhiều xúc cảm, tình cảm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau nhưng chúng không bài xích, loại trừ
nhau mà bổ sung, hỗ trợ cho nhau”: pha trộn
53. “Vừa háo hức vừa căng thẳng trước giờ phỏng vấn công việc” : pha trộn
54. Giận cá chém thớt: di chuyển
55. “Mưa dầm thấm lâu”: hình thành
56. Sự “đồng cảm” trong cuộc sống: lây lan
57. “Hiện tượng hoảng loạn trong đám đông”: Lây lan
58. Đẹp trai không bang chai mặt: Hình thành
59. “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay/ Qua sông nhớ suối có ngày nhớ đêm”? tương phản
60. “Càng yêu thương và muốn báo hiếu cho cha mẹ nên Khang càng có quyết tâm trong việc học tập và rèn luyện bản thân” : di
chuyển
61. “Yêu ai yêu cả đường đi/Ghét ai ghét cả tông chi họ hàng”?: di chuyển
62. “Đá thúng đụng nia” : di chuyển
63. “Giận thì giận mà thương thì thương”: pha trộn
64. “Trước ngày cưới, cô dâu vừa cảm thấy vui vừa cảm thấy lo lắng”: pha trộn
65. “Khi xem một bộ phim, việc yêu nhân vật chính diện bao nhiêu thì càng ghét nhân vật phản diện bấy nhiêu”: tương phản
66. “Năng mưa thì giếng năng đầy. Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương”: hình thành
67. Thái độ “Chụp mũ”, “Thành kiến”, “Định kiến” trong giao tiếp: di chuyển
68. Hiện tượng “chai sạn” xúc cảm tình cảm là mặt trái của quy luật nào của tình cảm: thích ứng

You might also like