You are on page 1of 38

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh

về Đảng cộng sản Việt Nam và


Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân
I. Tư tưởng Hồ 1. Tính tất yếu và vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng
Chí Minh về sản Việt Nam
Đảng Cộng sản 2. Đảng phải trong sạch,
Việt Nam vững mạnh
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam

- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản


Việt Nam là tất yếu:
Cách mệnh trước hết phải có “đảng
cách mệnh đề trong thì vận động và tổ
chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với
dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp
mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới
thành công cũng như người cầm lái có
vững thì thuyền mới chạy”
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam m

- Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam


Chủ nghĩa Mác - Lênin: Đảng cộng sản ra
đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và
phong trào công nhân
Hồ Chí Minh:
ĐCSVN = CNMLN + PTCN + PTYN
2. Đảng phải trong
sạch, vững mạnh

a. Đảng là đạo đức, là văn minh


Trong Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày
thành lập Đảng (năm 1960), Hồ
Chí Minh khẳng định:
“Đảng là đạo đức, là văn minh”
a. Đảng là đạo đức, là văn minh

Đảng là đạo đức:


 Mục đích hoạt động của Đảng là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người
 Đảng luôn trung thành với lợi ích toàn dân tộc vì Đảng không có mục đích riêng, mọi hoạt
động của Đảng đều vì lợi ích nhân dân
 Đảng viên luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức tu dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn
đấu cho lợi ích của dân, của nước
a. Đảng là đạo đức, là văn minh

Đảng là văn minh:


Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc
Đảng ra đời là một tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh tiến bộ của dân tộc
và nhân loại
Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh lịch sử dan nhân dân giao phó
Đảng cầm quyền hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
Đảng viên là những chiến sĩ tiên phong, gương mẫu trong công tác và cuộc sống hàng
ngày
Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng, hoạt động vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát
triển của các dân tộc trên thế giới
Về bản chất của Đảng
Trong Báo cáo chính trị tại Đại
hội II năm 1951, Bác khẳng định:
“Trong giai đoạn này quyền
lợi của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động và của dân
tộc là một. Chính vì Đảng Lao
động Việt Nam là Đảng của giai
cấp công nhân và nhân dân lao
động, cho nên nó phải là Đảng
của dân tộc Việt Nam”
Về bản chất của Đảng

- Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân:
Về nền tảng tư tưởng: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng
Về mục tiêu, lý tưởng: vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Về nguyên tắc hoạt động: Đảng hoạt động theo đúng nguyên tắc của
một đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
Về bản chất của Đảng

- Đảng của dân tộc Việt Nam:


Về mục tiêu: mục tiêu của Đảng và cuả dân tộc là một
Về lợi ích: tất cả lợi ích của dân tộc, của nhân dân được Đảng đặt
lên hàng đầu.
Về thành phần của Đảng: đảng viên là những người Việt Nam
yêu nước ưu tú nhất
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
 Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền
tảng tư tưởng của Đảng
- Phải trung thành với chủ
Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa
nghĩa Mác - Lênin nhưng làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai
đồng thời phải luôn sáng tạo, cũng phải theo chủ nghĩa ấy.
vận dụng cho phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh, từng
lúc từng nơi, không giáo điều
b. Những vấn đề nguyên tắc
trong hoạt động của Đảng

Tập trung dân chủ:


- Là nguyên tắc tổ chức của Đảng
- Tập trung phải trên nền tảng dân chủ;
dân chủ phải đặt dưới sự chỉ đạo của
tập trung
- Điều kiện tiên quyết khi thực hiện
nguyên tắc này là đảng phải trong
sạch, vững mạnh
b. Những vấn đề nguyên tắc Tập thể lãnh đạo, cá nhân
trong hoạt động của Đảng phụ trách
- Là nguyên tắc lãnh đạo của
Đảng
- Tập thể lãnh đạo là dân chủ,
cá nhân phụ trách là tập trung
- Để thực hiện nguyên tắc này,
Hồ Chí Minh nhấn mạnh hai
điều cần tránh trong hoạt
động của Đảng:
Độc đoán, chuyên quyền, coi
thường tập thể
Dựa dẫm tập thể, không dám
quyết đoán
b. Những vấn đề nguyên tắc
trong hoạt động của Đảng
Tự phê bình và phê bình
- Là nguyen tắc sinh hoạt của Đảng
- Hồ Chí Minh coi tự phê bình và phê bình là
việc làm thường xuyên, “như rửa mặt hàng
ngày”
- Mục đích: tự phê bình và phê bình là “thang
thuốc” tốt nhất để làm cho phần tốt trong mỗi
tổ chức và mỗi con người nảy nở như hoa
mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi
- Cách thức: tự phê bình phải trung thực, kiên
quyết, đúng người, đúng việc, phải có văn
hóa…. Bác khóc và xin lỗi đồng bào vì sai lầm trong
cải cách ruộng đất
b. Những vấn đề nguyên tắc
trong hoạt động của Đảng
Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Là nguyên tắc tạo nên sức mạnh của
Đảng
- Kỷ luật của Đảng là kỷ luật sắt
- Kỷ luật của Đảng là kỷ luật tự giác,
do lòng tự giác của đảng viên về
nhiệm vụ của họ đối với Đảng
b. Những vấn đề nguyên tắc trong
hoạt động của Đảng
Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn:
- Xây dựng Đảng là nhiệm vụ thường xuyên vì có
xây dựng đảng mới tạo điều kiện cho Đảng giữ
đươc vai trò lãnh đạo, làm cho Đảng có thể giải
quyết những yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng
- Đảng là một bộ phận của xã hội. Đảng viên đều là
người trong xã hội, chịu ảnh hưởng của điều kiện
xã hội => xây dựng Đảng để cán bộ, đảng viên tự
rèn luyện đạo đức cách mạng
- Xây dựng Đảng để ngăn ngừa, sửa chữa những
sai lầm trong quá trình lãnh đạo
- Xây dựng Đảng để ngăn chặn nguy cơ của Đảng
cầm quyền
Sai lầm về đường lối
Cắt đứt mối quan hệ mật thiết với dân Hồ Chí Minh đề cập đến 12 điều Đảng
Chủ nghĩa cá nhân chân chính cách mạng
b. Những vấn đề nguyên tắc
trong hoạt động của Đảng
Đoàn kết, thống nhất trong Đảng
- Đoàn kết trong Đảng là điều kiện để xây dựng
khối đoàn kết toàn dân tộc
- Đoàn kết, thống nhất trong Đảng trước hết là
trong cấp ủy, trong những cán bộ lãnh đạo chủ
chốt
- Đoàn kết trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lênin, trên
cơ sở cương lĩnh, đường lối, quan điểm, nghị
quyết của Đảng

“…phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi
của mắt mình”
b. Những vấn đề nguyên tắc
trong hoạt động của Đảng
Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân: mối
quan hệ giữa Đảng với dân là mối quan hệ khăng
khít, máu thịt
Đoàn kết quốc tế
Những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên:
 Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện
cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương,
nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng
c. Xây dựng Đảng

đội ngũ cán bộ, Phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức
cách mạng
đảng viên Phải luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt
Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
Phải là những người luôn luôn phòng và chống
các tiêu cực
II. Tư tưởng Hồ 1. Nhà nước dân chủ
Chí Minh về Nhà
2. Nhà nước pháp quyền
nước của nhân
dân, do nhân dân, 3. Nhà nước trong sạch,
vì nhân dân vững mạnh
 Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước

- Hồ Chí Minh tiếp thu kinh nghiệm xây dựng nhà nước trong lịch sử
Việt Nam
- Hồ Chí Minh khảo sát và nghiên cứu các kiểu nhà nước trên thế giới
Nhà nước thực dân phong kiến
Nhà nước dân chủ tư sản
Nhà nước Xô Viết
- Hồ Chí Minh nghiên cứu các học thuyết về nhà nước
 Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước

- Sự lựa chọn hình thức nhà nước của Hồ Chí Minh


• 1919 – Nhà nước dân chủ sơ khai
• 1927 – Nhà nước của số đông
• 1930 – Nhà nước công nông binh
• 1941 – Nhà nước dân chủ nhân dân
• 1945 – Nhà nước xác lập trong thực tế
a. Bản chất giai cấp của
nhà nước
1. Nhà nước b. Nhà nước của nhân dân
dân chủ c. Nhà nước do nhân dân
d. Nhà nước vì nhân dân
Chủ nghĩa Mác - Lênin
khẳng định: Nhà nước
bao giờ cũng mang bản
a. Bản chất giai chất giai cấp
cấp của nhà Hồ Chí Minh: bản chất
nước giai cấp công nhân của
nhà nước thống nhất với
tính nhân dân và tính dân
tộc
a. Bản chất giai cấp của nhà nước

- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước


Nhà nước do Đảng Cộng sản giữ vị trí và vai trò cầm quyền. Đảng cầm
quyền bằng những phương thức thích hợp:
o Bằng đường lối, quan điểm, chủ trương
o Thông qua tổ chức cơ sở đảng trong bộ máy nhà nước
o Thông qua công tác kiểm tra, giám sát
Tính định hướng đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Nguyên tắc tổ chức cơ bản của nhà nước là tập trung dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước

- Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính
dân tộc của Nhà nước
Nhà nước ta ra đời là kết quả cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ
của rất nhiều thế hệ người Việt Nam
Nhà nước bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân
làm nền tảng
Nhiệm vụ của nhà nước là bảo vệ độc lập của Tổ quốc
b. Nhà nước của nhân
dân

- Nhân dân thực thi quyền lực thông


qua hai hình thức: dân chủ trực tiếp
và dân chủ gián tiếp (dân chủ đại
diện)
- Dân chủ trực tiếp: nhân dân trực tiếp
quyết định mọi vấn đề liên quan đến
vận mệnh của quốc gia, dân tộc và
quyền lợi của dân chúng

Trong nhà nước của dân thì quyền cao nhất của
nhân dân là quyền phúc quyết
b. Nhà nước của nhân dân
- Dân chủ gián tiếp (Dân chủ đại diện): nhân
dân thực thi quyền lực của mình thông qua các
đại diện mà họ lựa chọn, bầu ra và những thiết
chế quyền lực mà họ lập nên. Trong hình thức
dân chủ gián tiếp:
Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của
nhân dân
Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà
nước, có quyền bãi miễn những đại biểu mà
họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán
những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên
Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực
của nhân dân
c. Nhà nước do nhân dân

- Nhà nước do nhân dân lập nên sau


thắng lợi của sự nghiệp cách mạng
của toàn dân
- Nhà nước do dân là nhà nước do nhân
dân làm chủ: “nhân dân có quyền lợi
làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn
bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức
công dân”
- Nhà nước vì dân là nhà nước
phục vụ lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân, không có
đặc quyền đặc lợi, thực sự
d. Nhà nước vì trong sạch, cần kiệm liêm
chính
dân
- Trong nhà nước vì dân, cán
bộ vừa là đày tớ, nhưng đồng
thời phải vừa là người lãnh
đạo của nhân dân
a. Nhà nước hợp pháp,
hợp hiến
2. Nhà nước b. Nhà nước thượng tôn
pháp quyền pháp luật
c. Pháp quyền nhân nghĩa
a. Nhà nước hợp
pháp, hợp hiến

Nhà nước hợp pháp, hợp hiến


là nhà nước được tổ chức và
vận hành phù hợp với quy
định của Hiến pháp, pháp luật
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
- Nhà nước thượng tôn pháp luật là Nhà nước
quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp
khác nhau, nhưng quan trong nhất là bằng Hiến
pháp và bằng pháp luật
- Để xây dựng nhà nước thượng tôn pháp luật
cần:
Phụng công,
Làm tốt công tác lập pháp thủ pháp,
Chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống,
bảo đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ
chế giám sát việc thi hành pháp luật
chí công,
Nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật
Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công
vô tư
việc của Nhà nước, giám sát quá trình Nhà nước
thực thi pháp luật; cán bộ các cấp, các ngành
phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật
- Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm
thực hiện đầy đủ các quyền con
người, chăm lo đến lợi ích của mọi
người
c. Nhà nước - Pháp luật có tính nhân văn, khuyến
pháp quyền nhân thiện
Tính nhân văn của hệ thống pháp
nghĩa luật thể hiện ở việc ghi nhận đầy đủ
và bảo vệ quyền con người
Nghiêm minh nhưng khách quan và
công bằng, tuyệt đối chống đối xử
với con người một cách dã man
a. Kiểm soát quyền
3. Nhà nước lực nhà nước
trong sạch,
vững mạnh b. Phòng, chống tiêu
cực trong Nhà nước
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

- Kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu: khi đã


nắm giữ quyền lực, cơ quan nhà nước hay cán bộ
nhà nước đều có thể trở nên lạm quyền => cần
kiểm soát quyền lực nhà nước
- Về hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước:
Phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong kiểm soát quyền lực nhà nước
Dựa trên cách thức tổ chức bộ máy nhà nước và
việc phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan
thực thi quyền lực nhà nước
Nhân dân có quyền kiểm soát quyền lực nhà nước
b. Phòng, chống tiêu cực
trong Nhà nước
- Những tiêu cực trong Nhà nước:
Đặc quyền, đặc lợi
Tham ô, lãng phí, quan liêu
Tư túng, kiêu ngạo, chia rẽ
Bệnh mệnh lệnh, bệnh hẹp hòi…
- Hệ thống biện pháp phòng, chống tiêu
cực trong Nhà nước:
Nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội,
b. Phòng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của
chống tiêu cực Đảng phải nghiêm minh
trong Nhà Phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng
nước người đúng tội, kết hợp coi trọng giáo
dục, lấy giáo dục, cảm hóa làm chủ yếu
Cán bộ phải làm gương
Phát huy sức mạnh của chủ nghĩa yêu
nước

You might also like