You are on page 1of 10

NỘI DUNG ÔN TẬP THI KẾT THÚC MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

HỌC KỲ 1/NĂM HỌC 2021-2022

Lưu ý: thời gian làm bài 75 phút

Sinh viên không sử dụng tài liệu

Câu 1: Phân tích đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.

A. ĐẶC ĐIỂM CỦA GCCN VN

1. KN: giai cấp công nhân việt nam

Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng
với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại diện cho lực lượng
sản xuất tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội; Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người
không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và
bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công
nhân cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp
tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.

2. CÁC ĐĐ CỦA GCCN VN

+ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GCCN VN:

- GGCNQT

*Trên phương diện kinh tế- xã hội:

Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao động công nghiệp trong nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa: đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các
công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.

Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là giai cấp
của những người lao động không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán
sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà tư
bản, công nhân là những người lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động của
mình để kiếm sống. Chính điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp đối
kháng với giai cấp tư sản.
*Trên phường diện chính trị xã hội:

+ Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thức công
nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá
trình lao động mang tính chất xã hội hóa.

+ Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể của
quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng
sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển
của xã hội hiện đại.

+ Nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn luyện cho
giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần
hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp. Đó là một giai cấp cách mạng và có tinh thần
cách mạng triệt để.
+ ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA GCCCN VN HIỆN NAY

– Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước cả giai cấp tư sản Việt Nam, là giai cấp đối
kháng trực tiếp với tư bản thực dân Pháp. Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửa phong
kiến, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, một thứ chủ nghĩa tư bản thực lợi không quan tâm
mấy đến phát triển công nghiệp, nên giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm.

-Giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu và kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh bất
khuất chống ngoại xâm của dân tộc. Giai cấp công nhân khi ra đời vừa chịu nỗi nhục mất nước,
vừa bị áp bức bóc lột của giai cấp tư sản đế quốc nên họ có tinh thần cách mạng kiên cường, triệt
để, sớm nhận thức được mối quan hệ giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp giải phóng
giai cấp, giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế.

– Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong điều kiện các giai cấp khác đã bế tắc về con
đường cứu nước thì chỉ có giai cấp công nhân mới có khả năng tìm thấy lối thoát cho cách mạng

– Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành
công, mở ra một chế độ xã hội mới trong lịch sử nhân loại, đó là chế dộ xã hội xã hội chủ nghĩa
và cùng lúc đó Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước giảỉ phóng dân tộc là con đường
cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Đó là yếu tố hết sức quan trọng
khích lệ, thúc đẩy giai cấp công nhân Việt Nam đứng lên làm cách mạng để giải phóng dân tộc.

– Phần lớn những người công nhân nước ta vốn xuất thân từ nông dân và các tầng lớp nhân dân
lao động khác, nên có quan hệ mật thiết, tự nhiên với nông dân và đông đảo nhân dân lao động.
Chính vì vậy, giai cấp công nhân Việt Nam sớm liên minh với nông dân, tạo thành khối liên
minh công – nông và khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đảm bảo cho sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân trong suốt quá trình cách mạng. Đây cũng là điều kiện cần thiết đảm bảo cho cách mạng
Việt Nam giành được thắng lợi.

– Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau một thời gian ngắn thì Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời. Đảng Cộng sản đã đem yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, làm cho phong trào công
nhân có một bước phát triển nhảy vọt về chất. Giai cấp công nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
trở thành lực lượng chính trị độc lập, giành được quyền lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng của
nhân dân Việt

– Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc và sớm có Đảng lãnh đạo nên
không bị tác động bởi các khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa, cải lương, xét lại, không bị giai cấp
tư sản đầu độc về tư tưởng nên luôn luôn đoàn kết, thống nhất trong cuộc đấu tranh chống thực
dân Pháp và bọn địa chủ phong kiến tay sai.

-----

B. ND SMLS CỦA GCCNVN Hiện nay

+ lĩnh vực KT:

Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích riêng với nghĩa là tư
hữu. Nó phấn đấu cho lợi ích chung của toàn xã hội. Nó chỉ tìm thấy lợi ích chân chính
của mình khi thực hiện được lợi ích chung của cả xã hội.

Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân thông qua quá trình công nghiệp
hóa và thực hiện “một kiểu tổ chức xã hội mới về lao động” để tăng năng suất lao động
xã hội và thực hiện các nguyên tắc sở hữu, quản lý và phân phối phù hợp với nhu cầu
phát triển sản xuất, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

Trên thực tế, hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa lại ra đời từ phương thức phát triển
rút ngắn, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Do đó, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
về nội dung kinh tế, giai cấp công nhân phải đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải
phóng lực lượng sản xuất (vốn bị kìm hãm, lạc hậu, chậm phát triển trong quá khứ), thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa
ra đời.

+ lĩnh vực CT:


Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ
bóc lột, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân
dân lao động. Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và làm
chủ xã hội của tuyệt đại đa số nhân dân lao động

+ lĩnh vực VH – XH

Thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân trong tiến trình cách mạng
cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng cần phải tập
trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động; công bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do.

Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng bao gồm cải tạo
cái cũ lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư tưởng, trong
tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xã hội. Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên
tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin, đấu tranh để khắc phục ý thức
hệ tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư tưởng cũ. Phát triển văn hóa, xây dựng
con người mới xã hội chủ nghĩa, đạo đức và lối sống mới xã hội chủ nghĩa là một trong
những nội dung căn bản mà cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng
đặt ra đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện đại.

C. LIÊN HỆ BẢN THÂN . 1 ĐIỂM

-Bản thân em sau này cũng sẽ trở thành một thành phần của công nhân việt nam vì vậy em nhận
thấy rằng bản thân cần cố gắng hoan thành tốt nhiệm vụ học tập của mk tham gia các hoạt động
tiinhf nguyện để có thêm kinh nghiệm

- bản thân cần có tính trách nhiệm cao vì nghề nghiệp sau này có ảnh hưởng đến con người nhân
dân

Câu 2: Phân tích tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ
với Việt Nam.

A. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- QUAN NIỆM TKQĐ


Xuất phát từ quan điểm cho rằng: chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái
cần sáng tạo ra , không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải tuân theo mà là kết quả
của phong trào hiện thực, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng: Các nước
lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng có thể rút ngắn được quá trình
phát triển: “với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng, các dân tộc lạc hậu có thể
rút ngắn khá nhiều quá trình phát triển của mình lên xã hội xã hội chủ nghĩa và tránh
được phần lớn những đau khổ và phần lớn các cuộc đấu tranh mà chúng ta bắt buộc phải
trải qua ở Tây Âu”3. C.Mác, khi tìm hiểu về nước Nga cũng chỉ rõ: “Nước Nga… có thể
không cần trải qua đau khổ của chế độ (chế độ tư bản chủ nghĩa - TG) mà vẫn chiếm
đoạt được mọi thành quả của chế độ ấy”1.

- TÍNH TẤT YẾU……

+ Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội của chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ rõ: lịch sử xã hội
đã trải qua 5 hình thái kinh tế- xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. So với các hình thái kinh tế xã hội đã xuất
hiện trong lịch sử, hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất,
trong đó không có giai cấp đối kháng, con người từng bước trở thành người tự do…,. Bởi
vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị.

+ . Khẳng định tính tất yếu của thời kỳ quá độ, đồng thời các nhà sáng lập chủ nghĩa xa
hội khoa học cũng phân biệt có hai loại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng
sản:

1) Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã
trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển. Cho đến nay thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa
cộng sản từ chủ nghĩa tư bản phát triển chưa từng diễn ra;

2) Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa
trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.

b. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- ĐĐ CHUNG

Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng từ
xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa. Xã hội của
thời kỳ quá độ là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo
đức, tinh thần của chủ nghĩa tư bản và những yếu tố mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa
của chủ nghĩa xã hội mới phát sinh chưa phải là chủ nghĩa xã hội đã phát triển trên cơ sở
của chính nó

- ĐẶC ĐIỂM CỤ THỂ:

+ KT: về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong
đó có thành phần đối lập.. Tương ứng với nước Nga, V.I Lênin cho rằng thời kỳ quá độ
tồn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản;
kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa.

+ CT: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện chính trị,
là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp
công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây
dựng một xã hội không giai cấp. Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân
với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ
mới, chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân; là tiếp tục cuộc đấu
tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn thắng với giai
cấp tư sản đã thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn

+ VH: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư
tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. Giai cấp công nhân
thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô
sản, nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn
hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày càng tăng của nhân dân.

+XH: Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần qui định nên trong thời kỳ quá
độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội,
các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trong xã hội của thời kỳ quá
độ còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động
chân tay. Bởi vậy, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương
diện xã hội là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và
những tàn dư của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên
tắc phân phối theo lao động là chủ đạo.


C. TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VN

1- TÍNH TẤT YẾU CỦA TK QĐ LÊN CNXHVN:

+ T.GIAN:

+ PKIẾN:

+ CTRANH

+ CM KHCN

+ QĐ LÊN CNXH LÀ XU THẾ TG

----- COI THÊM GT SOẠN THÊM

→ KẾT /TÓM:

- ĐẶC ĐIỂM

+ QĐ BỎ QUA …………………

SAU ĐÓ PHÂN TÍCH

- BỎ QUA CÁI GÌ (DỰA TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA ĐCS VN ĐH IX)

- KO BỎ QUA CÁI GÌ

+ TÍNH CHẤT CỦA TKQĐ: KHÓ KHĂN, LÂU DÀI, PHỨC TẠP

+ ĐÒI HỎI PHẢI TIẾP THU NHỮNG TT KHKT ĐỂ PT LLSX

+ ĐÒI HỎI PHẢI CÓ SỰ QUYẾT TÂM CỦA TẤT CẢ ND VÀ CÁC TC CT

d. LIÊN HỆ BẢN THÂN

Câu 3: Bản chất và định hướng của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

a. bản chất của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

- KN DC THEO HCM

- BC DC VN:

-----
b. ĐỊNH HƯỚNG của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

- THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở VN:

+ kq tích cực: ----

+ kq hạn chế: ------

- 5 PHƯƠNG HƯỚNG XD DC

+..

LIÊN HỆ BẢN THÂN

Câu 4: Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội Việt Nam và đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh giai
cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay.

A. NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH…..VN

- KHÁI NIỆM LIÊN MINH GIAI CẤP

- CƠ CẤU GIAI CẤP, TẦNG LỚP Ở VN HIỆN NAY

hiện nay vn có bao nhiêu gc và tầng lớp

- VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÁC GC,TL

- ND

B. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP = 5 gạch đầu dòng

Câu 5: Phân tích Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin./ Chính sách dân tộc của
đảng và nhà nước ta hiện nay?

A. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin

a. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH DT:

→ kết/ tóm:……………………
b. PHÂN TÍCH 3ND CỦA CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC

1. ND`1: ………………

- ND CỦA CƯƠNG LĨNH 1

- Ý NGHĨA CỦA CƯƠNG LĨNH 1

2. ND`2:……………….

- ND CỦA CƯƠNG LĨNH 2

- Ý NGHĨA CỦA CƯƠNG LĨNH 2

3. ND 3

B. Chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta hiện nay? xem giáo trình soạn

a. ĐẶC ĐIỂM CỦA DT VN:

-…….

b. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CS VN KHI GIẢI QUYẾT VĐ DT

c. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VN

C. LIÊN HỆ BẢN THÂN

Câu 6: Những biến đổi cơ bản của gia đình Việt


Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1- KN GIA ĐÌNH………………………………………

2- YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỒI………………..

khách quan – chủ quan:

- pt kktt định hướng cnxh.

- cm CNH, HĐH gắn liền với kttt.

- chính sách đổi mới của


→ kết luận:

3. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỤ THỂ

a- Chức năng

- tái sản xuất ra con người

+ TRONG GĐ TRUYỀN THỐNG BIỂU HIỆN NTN

+ TK QĐ ;;;;;;;;;;;;;;

+ NGUYÊN NHÂN

b- MQH GĐ

+ TRONG GĐ TRUYỀN THỐNG BIỂU HIỆN NTN

+ TK QĐ ;;;;;;;;;;;;;;

+ NGUYÊN NHÂN

4. PHƯƠNG HƯỚNG……. giáo trình

Thứ nhất là …………..

Thứ hai ………………

Thứ ba …

Thứ tư…………….

Giáo trình để soạn

5. LIÊN HỆ BẢN THÂN

Lưu ý: Trong mỗi đáp án từng câu, dựa trên cơ sở lý luận sinh viên phải liên hệ được với vị trí,
vai trò và trách nhiệm của bản thân.

You might also like