You are on page 1of 2

CÂU HỎI PHẦN 1 (CƠ CẤU)

1. Trong cơ cấu xã hội - giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, sự biến
đổi cơ cấu xã hội-giai cấp nhằm đảm bảo tính quy luật nào?
A. Phổ biến và mang tính đặc thù
B. Phổ thông và mang tính đặc trưng
C. Phổ biến và mang tính đặc biệt
D. Phổ thông và mang tính đặc thù

2. Xác định vị trí của giai cấp nông dân trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam?
A. Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
B. Là giai cấp có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa nông nghiệp
nông thôn, là lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững
C. Là giai cấp làm chủ cách mạng thông qua Đảng cộng sản Việt Nam
D. Là giai cấp có vị trí chiến lược trong các hoạt động lao động sáng tạo trong quá
trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế

3. Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu là do?
A. Sự phát triển của các tầng lớp xã hội mới
B. Mong muốn của giai cấp công nhân
C. Sự tồn tại của kết cấu kinh tế nhiều thành phần
D. (A), (B), (C) đều đúng
4. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến
động của cơ cấu nào?
A. Cơ cấu xã hội – dân số
B. Cơ cấu xã hội – kinh tế
C. Cơ cấu xã hội – dân tộc
D. Cơ cấu xã hội – tôn giáo

5. Phụ nữ là lực lượng quan trọng và đông đảo trong đội ngũ những người lao
động tạo dựng nên xã hội, vai trò của họ chủ yếu được thể hiện trong lĩnh vực
nào?
A. Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và kinh tế
B. Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và chính trị
C. Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và văn hóa
D. Mọi lĩnh vực đời sống xã hội và trong gia đình

6. Trong cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, giai cấp nào là giữ vai trò tiên phong trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước?
A. Giai cấp tư sản
B. Tầng lớp trí thức
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp nông dân

You might also like