You are on page 1of 9

6.

Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
A. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra
B. Phân biệt mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo
C. Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới
D. Tôn giáo giúp con người có nhận thức nhất định về thế giới

7. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hội xã hội
chủ nghĩa đó là
A. Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu
B. Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất
C. Chế độ sở hữu hỗn hợp.
D. Cả 3 phương án đều đúng

8. Chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam được xác lập khi nào?
A. Sau cách mạng Tháng 8 năm 1945
B. Sau Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1976
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986
Sau Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991

9. Quan điểm cơ bản chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam
A. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là
vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
B. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát
triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước....
C. Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
D. Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh những
người có công với Tổ quốc và nhân dân.

10. Cơ cấu xã hội - giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm những
giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:
A. Dân tự do, dân nhập cư, người lao động trong nhà máy xí nghiệp
B. Tiểu chủ tiểu thương, tư sản và người kinh daonh nhỏ
C. Lao động tự do, Trí thức tiểu tư sản, Các ông chủ tư bản.
D. Phụ nữ, Đội ngũ trí thức, Đội ngũ doanh nhân

11. Điền vào chỗ trống cụm từ còn thiếu trong nội dung sau: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền
dân chủ ………so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân
dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng;
được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản.
A. Khác về chất
B. Cao hơn về chất
C. Phát triển cao hơn
D. Quan trọng hơn
12. Xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp trong TKQĐ lên CNXH của các quốc gia
được qui định bởi
A. Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế
B. Hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước
C. Những biến đổi trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp xã hội, nhóm xã hội
D. Cả 3 phương án trên đều đúng

13. Trong các nôi dung của cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin nội dung nào là quan
trọng nhất?
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
D. Không có nội dung quan trọng nhất

14. Trong các bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa bản chất nào là quan trọng nhất?
A. Về Kinh tế
B. Về Chính trị
B. Về Văn hóa – Tư tưởng
D. Không có bản chất quan trọng nhất

15. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội xét dưới góc độ chính
trị:
A. Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp, tiến đến một
xã hội không có giai cấp.
B. Quá trình biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp cũ sang cơ cấu xã hội - giai cấp mới là một quá
trình diễn ra dần dần từng bước và là một quá trình liên tục trong suốt TKQĐ.
C. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh
(đặc biệt là liên minh công - nông - trí thức), xích lại gần nhau, tiến tới từng bước xoá bỏ hiện
tượng bóc lột giai cấp trong xã hội.
D. Giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động
để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong
giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.

16. Nguồn gốc của tôn giáo


A. Nguồn gốc nhận thức
B. Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
C. Nguồn gốc lịch sử
D. Nguồn gốc quần chúng

17. Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa thể hiện ở:
A. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
B. Do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân.
C. Phát huy sức mạnh của nhân dân, của toàn dân tộc
D. Cả 3 phương án đều đúng

18. Tại sao trong cách mạng XHCN giai cấp công nhân cần thực hiện liên minh với các giai cấp,
tầng lớp trong xã hội
A. Xuất phát từ nhu cầu khách quan của cuộc cách mạng
B. Xuất phát từ lợi ích chung của các giai cấp, tầng lớp.
C. Qui luật phổ biến và động lực cho sự phát triển các xã hội có giai cấp
D. Cả 3 phương án đều đúng

19. Nền dân chủ vô sản trở thành hiện thực trong giai đoạn lịch sử nào?
A. Vào những năm 40 của thế kỷ 19
B. Vào những năm cuối của thế kỷ 18
C. Sau thắng lợi của CMT10 Nga năm 1917
D. Sau thắng lợi của CMT8 năm 1945

20. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
A. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới
B. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi nhưng chưa thấy được vai trò của Đảng Cộng sản là nhân tố
quyết định trước tiên đảm bảo thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
C. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
D. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và xây dựng những hệ thống lý luận thuần túy về tư tưởng,
không xuất phát từ thực tiễn nên không phản ánh được các mâu thuẫn xã hội và đưa ra giải
pháp cho các mâu thuẫn đó.

21. Về phương diện thế giới quan


A. Tôn giáo mang thế giới quan duy vật
B. Tôn giáo mang thế giới quan siêu hình
C. Tôn giáo mang thế giới quan duy tâm
D. Tôn giáo mang thế giới quan biện chứng

22. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội xét dưới góc độ kinh
tế:
A. Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp, tiến đến một
xã hội không có giai cấp.
B. Liên minh này được hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông
nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học - công
nghệ…,
C. Giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động
để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trong
lĩnh vực kinh tế
D. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh
(đặc biệt là liên minh công - nông - trí thức), xích lại gần nhau, tiến tới từng bước xoá bỏ hiện
tượng bóc lột giai cấp trong xã hội.

23. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ có một số nội dung cơ bản nào?
A. Phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái
nhà nước
B. Phương diện phát triển của lịch sử, dân chủ là tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển của trí
tuệ loài người.
C. Phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ.
D. Cả 3 phương án đều đúng
24. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp vận động theo qui luật nào?
A. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế.
B. Sự biến đổi phức tạp, đa dạng của cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng
giai cấp, tầng lớp cơ bản của xã hội
C. Sự biến đổi phức tạp, đa dạng của cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng
giai cấp, tầng lớp cơ bản của xã hội
D. Cả 3 phương án đều đúng

25. Để chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự quyền lực thuộc về nhân dân cần nhiều yếu tố
nào?
A. Trình độ dân trí
B. Xã hội công dân
C. Quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước
D. Cả 3 phương án trên

26. Mặt tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
A. Phản ánh mâu thuẫn đối kháng
B. Mâu thuẫn không đối kháng
C. Mâu thuẫn cơ bản
D. Mâu thuẫn không cơ bản

27. Điền vào chỗ trống cụm từ còn thiếu trong nội dung sau: Khác với nền dân chủ tư sản, bản
chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện chế độ ……và thực hiện chế độ phân
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
A. Công hữu về tư liệu sản xuất
B. Công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Tư hữu về tư liệu sản xuất
D. Tồn tại nhiều hình thức sở hữu

28. Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam?
A. Xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ….
B. Giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động
để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trong
lĩnh vực kinh tế
C. Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ở
nước ta thực chất là sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực lượng
khác, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân…
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền sản xuất
nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa
học - công nghệ…

29. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền XHCN là
A. Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
B. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
C. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
D. Cả 3 phương án đều đúng
30. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay:
A. Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra cơ sở
kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
B. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
C. Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
D. Cả 3 phương án đều đúng

31. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt nam
A. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách điều kiện để thực
thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
B. Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra cơ sở
kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa..
C. Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
D. Cả 3 phương án đều đúng

32. Sự khác biệt giữa khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp thể hiện ở nội dung nào?
A. Các dân tộc có trình độ phát triển không đều
B. Các dân tộc không có ngôn ngữ chung của quốc gia
C. Các dân tộc không có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt
D. Cả 3 phương án đều sai

33. Yếu tố quyết định mối quan hệ của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH là
A. Có chung lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội
B. Có chung mục tiêu xóa bỏ áp bức bóc lột
C. Có chung sức để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới
D. Cả 3 phương án đều đúng
Correct2/2 Points
34.
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội xét dưới góc độ chính trị:
A. Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp, tiến đến một
xã hội không có giai cấp.
B. Quá trình biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp cũ sang cơ cấu xã hội - giai cấp mới là một quá
trình diễn ra dần dần từng bước và là một quá trình liên tục trong suốt TKQĐ.
C. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh
(đặc biệt là liên minh công - nông - trí thức), xích lại gần nhau, tiến tới từng bước xoá bỏ hiện
tượng bóc lột giai cấp trong xã hội.
D. Giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động
để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong
giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.

35. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa:
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành phương tiện cho việc thực thi quyền làm chủ của người
dân.
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của
người dân.
C. Dân chủ là động lực cho việc xây dựng và hoạt động của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
36. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
A. Xét dưới góc độ chính trị
B. Xét từ góc độ kinh tế
C. Xét dưới góc độ văn hóa tư tưởng
D. Xét dưới góc độ liên minh cơ cấu xã hội giai cấp

37. Cơ cấu xã hội - giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm những
giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:
A. Giai cấp công nhân Việt Nam, Giai cấp nông dân, Đội ngũ trí thức
B. Lao động tự do, Trí thức tiểu tư sản, Các ông chủ tư bản.
C. Đội ngũ thanh niên Phụ nữ Đội ngũ doanh nhân
D. Dân tự do, dân nhập cư, người lao động trong nhà máy xí nghiệp

38. Xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với
nhau
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
D. Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập

39. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
A. Có sự quản lý của một nhà nước
B. Có ngôn ngữ chung
C. Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
D. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

40. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
A. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi chưa thấy được thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên CNXH trên phạm vi thế giới..
B. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi nhưng chưa thấy được vai trò của Đảng Cộng sản là nhân tố
quyết định trước tiên đảm bảo thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
C. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
D. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và xây dựng những hệ thống lý luận thuần túy về tư tưởng,
không xuất phát từ thực tiễn nên không phản ánh được các mâu thuẫn xã hội và đưa ra giải
pháp cho các mâu thuẫn đó.

41. Điều kiện tiên quyết bảo đảm bản chất của nền Dân chủ XHCN là:
A. Về Kinh tế: Xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
B. Về Chính trị Đảm bảo vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản
C. Về Xã hội: Xây dựng một hệ thống luật pháp đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
D. Cả 3 phương án đều đúng.

42. Trong các bản chất của nền dân chủ XHCN bản chất nào quan trọng nhất
A. Bản chất chính trị
B. Bản chất kinh tế
C. Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
D. Các bản chất nào cũng quan trọng

43. Đặc trưng cơ bản của một quốc gia dân tộc
A. Hoàn toàn bình đẳng
B. Là cộng đồng có chung ngôn ngữ
C. Liên hiệp giai cấp công nhân của các dân tộc
D. Là cộng đồng có chung vùng lãnh thổ ổn định

44. Chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực:
A. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
B. Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
C. Chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội
D. Chức năng quản lý xã hội, tổ chức xã hội

45. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có những đặc
điểm nổi bật sau:
A. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh
(đặc biệt là liên minh công - nông - trí thức),
B. Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa đảm bảo tính qui luật phổ biến, vừa mang tính đặc
thù của xã hội Việt Nam
C. Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội
ngày càng được khẳng định
D. Xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ….

46. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta có đặc điểm cơ bản của như sau:
A. Xây dựng Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháp luật
B. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng
và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
C. Nhà nước pháp quyền mang bản chất của giai cấp công nhân, phục vụ cho lợi ích của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động
D. Cả 3 phương án đều đúng

47. Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
A. Xuất phát trên lập trường của giai cấp công nhân để giải quyết các mâu thuẫn xã hội, từ đó
thúc đẩy sự phát triển các giai cấp và tầng lớp.
B. Các giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp, tiến đến một xã hội
không có giai cấp
C. Giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng, có sứ mệnh xóa bỏ CNTB, xây dựng xã hội mới
tiến bộ hơn.
D. Cơ cấu xã hội – giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.

48. Quan niệm về dân chủ: Demkratos là?


A. Quyền lực của nhân dân
B. Nhân dân làm chủ
C. Quyền lực thuộc về nhân dân
D. Cả 3 phương án đều đúng
49. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta có đặc điểm cơ bản của như sau:
A. Xây dựng Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháp luật
B. Nhà nước pháp quyền mang bản chất của giai cấp công nhân, phục vụ cho lợi ích của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người
là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.
D. Cả 3 phương án đều đúng

50. Đặc điểm dân tộc Việt Nam


A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Có trình độ phát triển không đều
C. Liên hiệp công nhân các dân tộc
D. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau

51. Mặt chính trị trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
A. Phản ánh mâu thuẫn đối kháng
B. Mâu thuẫn không đối kháng
C. Mâu thuẫn cơ bản
D. Mâu thuẫn không cơ bản

52. Chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực
A. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
B. Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
C. Chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội
D. Chức năng quản lý xã hội, tổ chức xã hội

53. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có những đặc
điểm nổi bật sau:
A. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh
(đặc biệt là liên minh công - nông - trí thức),
B. Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa đảm bảo tính qui luật phổ biến, vừa mang tính đặc
thù của xã hội Việt Nam
C. Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp, tiến đến một
xã hội không có giai cấp
D. Xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ….

54. Cơ cấu xã hội được hiểu là:


A. Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác
động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
B. Giai cấp công nhân thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, từng bước xây dựng CNXH, CNCS trên phạm
vi toàn thế giới.
C. Các giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp, tiến đến một xã hội
không có giai cấp.
D. Làm sáng tỏ giá trị của thời đại quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

55. CNXHKH tập trung nghiên cứu nội dung nào của cơ cấu xã hội
A,. Cơ cấu xã hội - Nghề nghiệp
B. Cơ cấu xã hội - Tôn giáo
C. Cơ cấu xã hội - Dân tộc
D. Cơ cấu xã hội - Giai cấp

You might also like