You are on page 1of 72

1. Đâu là cơ sở phương pháp luận cho C.Mác và Ph.

Ănghen
xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học?

A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng


B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa thực dụng
2. Nêu tác phẩm đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội
khoa học.

A. Chống Đuy - Rinh


B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
C. Bộ Tư bản
D. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
3. Giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích của
giai cấp tư sản là:

A. Giai cấp nông dân

B. Tiểu tư sản

C. Tầng lớp trí thức

D. Giai cấp công nhân


4. Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã luận giải như thế nào về mặt
triết học của lịch sử phát triển chủ nghĩa tư bản?

A. Sự sụp đổi của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội là tất yếu như nhau

B. Chủ nghĩa tư bản là đỉnh cao trong sự phát triển của lịch sử loài
người

C. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển tạo nên lực lượng sản xuất
hiện đại

D. Giai cấp tư sản là lực lượng xã hội đối đầu trực tiếp với giai cấp
công nhân
5. Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới là:

A.Nhà nước Xô Viết

B. Nhà nước XHCN Việt Nam

C. Nhà nước Trung Quốc

D. Nhà nước XHCN Cuba


6. Quy luật của cách mạng Việt Nam là:

A. Kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội

B. Tính bạo lực cách mạng

C. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội

D. Thực hiện thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội


7. Giai cấp bị bóc lột giá trị thặng dư trong các nước
tư bản là:

A. Giai cấp nông dân

B. Tiểu tư sản

C. Tầng lớp trí thức

D. Giai cấp công nhân


8. Phạm trù nào là phạm trù trung tâm của chủ nghĩa
xã hội khoa học?

A. Chủ nghĩa xã hội

B. Đảng cộng sản

C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa


9. Tổ chức chính trị - xã hội nào sẽ trực tiếp
thực thi vấn đề dân chủ?

A. Các Đảng phải chính trị

B. Nhà nước

C. Pháp luật

D. Các tổ chức chính trị - xã hội


10. Theo Hiến pháp năm 2013, nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam bao gồm những bộ phận lãnh thổ
nào?

A. Vùng biển, đất liền, các đảo và hải đảo.

B. Vùng biển, đất liền, vùng trời và hải đảo.

C. Đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.

D. Đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời trên biển.
11. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống?

A. 53

B. 54

C. 55

D. 56
12. Yếu tố nào tác động trực tiếp đến việc phát triển
nguồn lực con người?

A. Phát triển về chính trị

B. Phát triển về kinh tế - xã hội

C. Phát triển về văn hóa

D. Phát triển về giáo dục


13. “Dân chủ” là gì?

A. Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước

B. Dân chủ là một nguyên tắc thực thi quyền lực

C. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân

D. Dân chủ là nhà nước, đảng của nhân dân


14. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là do giai cấp,
tầng lớp nào lãnh đạo?

A.Giai cấp công nhân

B. Giai cấp nông dân

C. Tầng lớp trí thức

D. Tầng lớp tiểu tư sản


15. Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành trên
cơ sở nền kinh tế nào?

A. Công nghiệp thuộc địa

B. Thuộc địa phát triển

C. Nền sản xuất tư bản mới

D. Thuộc địa nửa phong kiến


16. Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời Đảng cộng sản
theo quan điểm của V.I.Lênin là gì?

A.Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân

B. Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công
nhân với phong trào yêu nước chân chính

C. Là sự phát triển của phong trào công nhân và chủ nghĩa xã hội

D. Là theo chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ nghĩa xã hội


17. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa về mặt
chính trị là:

A. Mang bản chất của giai cấp công nhân


B. Mang bản chất của quần chúng nhân dân và chế độ
xã hội chủ nghĩa
C. Mang bản chất của giai cấp tư sản và quần chúng
nhân dân
D. Mang bản chất của giai cấp thống trị và quần chúng
nhân dân
18. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được hình thành bắt đầu
bởi sự kiện lịch sử nào?

A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1939

B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và sự ra đời của nhà

C. Sự hình thành và phát triển của hệ thống xã hội chủ


nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu

D. Thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và công xã Paris


1817
19. Những biến đổi của giai cấp công nhân hiện đại là:

A. Công nhân có xu hướng trí tuệ hóa

B. Công nhân đã trở thành một phần của lực lượng sản
xuất hiện đại, có tính toàn cầu hóa

C. Gia tăng nhanh về số lượng và chất lượng

D. Cả A,B,C
20. Yếu tốt cơ bản phân biệt dân tộc – quốc gia với
dân tộc – tộc người là gì?

A. Sự quản lý của một nhà nước độc lập

B. Sự đoàn kết giữa các thành viên trong cộng đồng

C. Lịch sử phát triển lâu đời của tộc người

D. Sự cố kết chặt chẽ của các tộc người vì lợi ích riêng
21. Chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam được xác
lập vào năm nào?

A. Sau khi thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 1930

B. Sau cách mạng Tháng Tám 1945

C. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954

D. Sau thắng lợi mùa xuân 1975


22. Về phương diện thế giới quan, thế giới quan
tôn giáo đứng trên lập trường của:

A. Chủ nghĩa duy vật vật siêu hình

B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

C. Chủ nghĩa duy tâm

D. Nhị nguyên luận


23. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là gì?

A. Đoàn kết tôn giáo tất cả vì mục tiêu xây dựng thành công
CNXH ở Việt Nam

B. Sự bình đẳng của các tôn giáo tất cả vì mục tiêu xây dựng
thành công CNXH ở Việt Nam

C. Tự do tín ngưỡng, tôn giáo tất cả vì mục tiêu xây dựng thành
công CNXH ở Việt Nam

D. Vân động quần chúng tất cả vì mục tiêu xây dựng thành công CNXH
24. Vì sao giai cấp công nhân đảm nhận sứ mệnh lịch sử về
mặt chính trị là xóa bỏ nhà nước tư sản và xây dựng nhà
nước xã hội chủ nghĩa?

A.Vì đây là giai cấp bị bóc lột giá trị thặng dư trong nền sản xuất
TBCN

B. Vì giai cấp công nhân thực hiện quá trình sản xuất công nghiệp

C. Vì giai cấp công nhân chiếm số đông trong xã hội tư bản

D. Vì giai cấp công nhân có lợi ích thống nhất với lợi ích của giai
cấp nông dân
25. Tổ chức nào đóng vai trò trụ cột trong hệ thống
chính trị ở Việt Nam hiện nay?

A. Đảng cộng sản Việt Nam

B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

D. Các đoàn thể nhân dân


26. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được xuất
bản vào năm nào?

A. 1954

B. 1954

C. 1848

D. 1849
27. Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền
của dân, do dân và vì dân là chủ trương của ai?

A. C.Mác.

B. Ph.Ăngghen.

C. V.I.Lênin.

D. Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam.


28. Xét ở phương diện kinh tế, đặc điểm nổi bật của giai cấp
công nhân là gì?

A. Là lực lượng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa và là lực
lượng lao động có tính chất xã hội hóa cao.

B. Là lực lượng lao động có tính chất xã hội hóa, đi đầu trong đấu
tranh giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động.

C.Thựchiệnquátrìnhsảnxuấtbằngmáymóc,laođộngcótính chất xã hội hóa,

D. Thực hiện quá trình sản xuất nông nghiệp, lao động có tính chất
xã hội hóa, năng suất lao
29. Quy luật cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt
Nam là:

A. Sự kết hợp của Tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào


công nhân và phong trào yêu nước của dân tộc.
B. Sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào
công nhân quốc tế
C. Sự kết hợp giữa phong trào công nhân và phong trào
yêu nước chân chính
D. Sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước của dân tộc.
30. Nguồn gốc trực tiếp ra đời Chủ nghĩa xã hội
khoa học là:

A. Triết học cổ điển Đức

B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh


C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng

D. Chủ nghĩa dân tộc


31. Nguyên nhân kinh tế - xã hội cho sự ra đời của tôn giáo là
gì?

A. Sự bất lực, yếu đuối của con người trước những hiện tượng
của tự nhiên

B.Sựxuấthiệngiaicấpcùngnhữngphânhóa,đốikháng,bất công.. không giả

C. Sự giới hạn trong nhận thức của con người trước tự nhiên, xã
hội và chính bản thân mình.

D. Sự sợ hãi trước những những hiện tượng tự nhiên, xã hội….


32. Nguyên nhân nhận thức cho sự ra đời của tôn giáo là gì?

A. Sự bất lực, yếu đuối của con người trước những hiện tượng
của tự nhiên

B. Sự xuất hiện giai cấp cùng những phân hóa, đối kháng, bất
công.. là điều không thể giải thích được

C. Sự giới hạn trong nhận thức của con người trước tự nhiên, xã
hội và chính bản thân mình.

D. Sự sợ hãi trước những những hiện tượng tự nhiên, xã hội….


33. Nguyên nhân tâm lý cho sự ra đời của tôn giáo là gì?

A. Sự bất lực, yếu đuối của con người trước những hiện tượng
của tự nhiên

B. Sự xuất hiện giai cấp cùng những phân hóa, đối kháng, bất
công.. là điều không thể giải thích được

C. Sự giới hạn trong nhận thức của con người trước tự nhiên, xã
hội và chính bản thân mình.
D. Sự sợ hãi trước những những hiện tượng tự nhiên, xã hội….
34. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất của
tôn giáo là:

A.Tôngiáolàmộthiệntượngxãhội–vănhóadoconngười
sáng tạo ra.

B. Tôn giáo là một hiện tượng xuất hiện do con người cảm thấy
bất lực trước bất công.

C. Tôn giáo là một hiện tượng xuất hiện do giới hạn trong nhận
thức của con người.

D. Tôn giáo là một hiện tượng xuất hiện do sự sợ hãi của con
người.
35. Tôn giáo nào ở Việt Nam có đông tín đồ nhất theo kết quả
tổng điều tra dân số 2019?

A. Phật giáo
B. Công giáo

C. Hồi giáo

D. Đạo Cao Đài


36. Dân chủ gián tiếp là gì?

A. Dân chủ gián tiếp là hình thức thức dân chủ đại diện được thực
hiện do nhân dân "ủy quyền" của mình cho tổ chức mà nhân dân
trực tiếp bầu ra.
B. Dân chủ gián tiếp là hình thức thức dân chủ do nhân dân trực
tiếp thực hiện hành động của mình để thực hiện quyền làm chủ
nhà nước.
C. Dân chủ gián tiếp là hình thức thức dân chủ do nhân dân trực
tiếp thực hiện hành động của mình để thực hiện quyền làm chủ xã
hội.
D. Dân chủ gián tiếp là hình thức thức dân chủ mà ở đó nhân dân
có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước.
37. Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi do sự quy định
của:

A. Thể chế chính trị

B. Cơ cấu kinh tế

C. Ý chí của giai cấp thống trị

D. Sự phát triển của các giai cấp


38. Xu hướng phát triển của cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt
Nam thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu
do yếu tố nào quyết định?

A. Do trình độ phát triển không đồng đều

B. Do sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần định hướng
XHCN

C. Do lợi ích của các giai cấp, tầng lớp

D. Do sự điều tiết của Nhà nước


39. Xét ở góc độ chính trị, tại sao giai cấp công nhân cần tiến hành liên
minh với các giai tầng xã hội khác?

A.Tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ ng

B. Điều hòa mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp công nhân với các giai tầng xã
hội khác.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền tảng vật chất – kỹ
thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.

D. Thực hiện lợi ích kinh tế của giai cấp công nhân, thực hiện thành công
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
40. Xét ở góc độ kinh tế, tại sao giai cấp công nhân cần tiến hành liên
minh với các giai tầng xã hội khác?

A. Tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mạng xã
hội chủ nghĩa

B. Điều hòa mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp công nhân với các giai tầng
xã hội khác.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền tảng vật chất –
kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.

D. Thực hiện lợi ích kinh tế của giai cấp công nhân, thực hiện thành công
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
41. Điểm khác biệt của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam so với các nhà nước pháp quyền khác là:

A. Thực hành trên cơ sở dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra

B.Mangbảnchấtgiaicấpcôngnhân;phụcvụlợiíchcho
nhân dân

C. Quyền dân chủ của nhân được được thực hành rộng rãi

D. Dân có quyền bầu cữ và bãi miễn đại biểu.


42. Sắp xếp các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao.

A. Thị tộc, bộ lạc, dân tộc, bộ tộc

B. Bộ tộc, bộ lạc, thị tộc, dân tộc

C. Bộ lạc, bộ tộc, thị tộc, dân tộc

D. Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc


43. Yếu tố cơ bản thể hiện chủ quyền của một dân
tộc trong tương quan với quốc gia dân tộc khác là:
A. Có chung một vùng lãnh thổ ổn định

B. Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế

C. Có chung ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp

D. Có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)


44. Tiêu chí cơ bản để phân định một tộc người:

A. Cộng đồng về ngôn ngữ

B. Cộng đồng về văn hóa

C. Cộng đồng về kinh tế

D. Ý thức tự giác tộc người


45. Trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành
người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội là
thuộc về chức năng nào của gia đình?

A. Chức năng tái sản xuất ra con người

B. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

C. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

D. Chức năng thỏa mãn nhu cầu sinh lý, duy trì tình cảm
gia đình
46. Giai cấp giữ vai trò lãnh đạo trong cơ cấu xã hội
– giai cấp ở Việt Nam hiện nay?
A. Giai cấp công nhân Việt Nam

B. Giai cấp nông dân Việt Nam

C. Tầng lớp trí thức Việt Nam

D. Tầng lớp doanh nhân Việt Nam


47. Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam hiện nay là gì?

A. Thực hiện thành công thời kỳ quá độ lên CNXH

B. Phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại
hóa

C. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

D. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc
48. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do yếu tố
khách quan nào quy định?
A. Do địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội

B. Do sự phát triển của nền đại công nghiệp

C. Do sự phát triển và bóc lột của giai cấp tư sản

D. Do sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa


49. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử vì:

A.Nó ra đời và tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn
nhất đinh của lịch sử xã hội loài người

B. Nó là sản phẩm của con người và nó ảnh hưởng đến


đời sống tinh thần của con người

C. Nó có ảnh hưởng đến sự phát triển của đời sống vật


chất

D. Vì tôn giáo là sản phẩm của sự phát triển về nhận


thức của con người.
50. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của
chủ nghĩa xã hội không tưởng là?

A. Do trình độ nhận thức của những nhà tư tưởng.

B. Do khoa học chưa phát triển.

C. Do chưa xuất hiện giai cấp công nhân


D. Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định.
51. Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ
không tưởng trở thành khoa học?

A. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CN

B. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức.

C. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản.

D. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ
nghĩa xã hội.
CÂU HỎI NGẮN
1.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp
các yếu tố nào?
Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác, phong trào
công nhân và phong trào yêu nước

2. Ba phát kiến vỹ đại của C.Mác và Ph.Ăgghen


Chủ nghĩa duy vật lịc sử, học thuyết giá trị
thặng dư và sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của
giai cấp công nhân
3. Nêu sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
theo quan điểm của C.Mác
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá
bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người
bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi
mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây
dựng xã hội mới - chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản.
4. Kể tên các giai đoạn phát triển của hình
thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
Giai đoạn thấp là CNXH, giai đoạn cao là
CNCS

5. Kể tên các hình thức quá độ lên CNXH.


Trực tiếp và gián tiếp
6. Hiểu như thế nào về thời kỳ quá độ lên
CNXH?
Là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã
hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực,
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng
từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống
tinh thần của chủ nghĩa xã hội.
7. Kể tên các hình thức quá độ lên CNXH.
Trực tiếp và gián tiếp

8. Kể tên các nền dân chủ đã xuất hiện trong


lịch sử
Dân chủ chủ nô.
Dân chủ tư sản.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa.
9. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản
là bỏ qua yếu tố nào?

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư


bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
10. Bản chất của dân chủ XHCN?

Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất


nguyên về chính trị, dựa trên chế độ sở hữu
xã hội về những tư liệu sản xuất chủ yếu, lấy
hệ tư tưởng Mác - Lênin làm chủ đạo đối với
mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội
mới.
11. Về phương diện quyền lực dân chủ là gì?
Về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc
nhân dân

12. Gia đình được hình thành, duy trì và cũng cố chủ
yếudựa trên cơ sở nào?
- Cơ sở kinh tế - xã hội
- Cơ sở chính trị - xã hội
- Cơ sở văn hóa
- Chế độ hôn nhân tiến bộ
13. Nêu hai xu hướng phát triển dân tộc theo
quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin

- Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn


tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc
lập.

- Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc


gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn
liên hiệp lại với nhau.
14. Nêu các chức năng của gia đình.

- Chức năng tái sản xuất ra con người


- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dung
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình
cảm gia đình
15. Đâu là công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước
quản lí xã hội?

Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để nhà nước quản lí


các mặt của đời sống xã hội.

16. Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa
là giai cấp nào?

Công nhân
17. Tại sao phải bài trừ mê tín dị đoan trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam?

Mê tín dị đoan ảnh hưởng tiêu cực đối với nhiều


lĩnh vực xã hội, từ tư tưởng, chính trị, đạo đức đến
kinh tế, đời sống. Tệ nạn mê tín dị đoan đã gây ra
những thiệt hại lớn và hậu quả xấu cả về sức khỏe,
thời gian, tiền bạc, tính mạng cho cá nhân, gia đình
và cộng đồng xã hội.
18. Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng.

- Xây dựng hệ giá trị mới: lao động; công bằng; dân
chủ; bình đẳng và tự do.

- Thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng


bao gồm cải tạo cái cũ lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái
mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư tưởng, trong
tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xã hội.
19. Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát
điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học?
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

20. Nhà nước dân chủ đầu tiên ra đời ở đâu?


Hy Lạp

21. Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?


- Hôn nhân tự nguyện
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
- Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
22. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được hình thành
bắt đầu bởi sự kiện lịch sử nào?

Cách mạng Tháng Mười Nga thành công với


sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu
tiên trên thế giới (1917), nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa mới chính thức được xác lập.
23. Nêu những điều kiện cơ bản để giai cấp công nhân có thể
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
+ Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
+ Thứ hai, do địa vị chính trị-xã hội của giai cấp công nhân
quy định
- Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh
lịch sử:
+ Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số
lượng và chất lượng
+ Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai
cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình
24. Thuật ngữ “dân chủ” ra đời lúc nào?
Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII – VI
trước công nguyên

25. Các dân tộc ít người ở Việt Nam chủ yếu sống tập
trung ở đâu?
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn
có vị trí chiến lược quan trọng.

26. Tôn giáo nào ở Việt Nam có đông tín đồ nhất?


Phật giáo
27. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do yếu tố khách
quan nào quy định?
+ Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
+ Thứ hai, do địa vị chính trị-xã hội của giai cấp công nhân quy
định

28. Trình bày nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt
Nam
Khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức.
29. Chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam được xác lập
vào năm nào?
2/9/1945

30. Những tiền đề lý luận nào dẫn đến sự ra đời chủ


nghĩa xã hội khoa học?
- Triết học cổ điển Đức
- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
- Chủ nghĩa không tưởng phê phán
31. Giai cấp công nhân hiện đại đã có những biến đổi gì so với
giai cấp công nhân truyền thống?

- Công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ hóa gắn liền với cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại, với sự phát triển kinh tế
tri thức.
- Công nhân hiện đại tăng nhanh về số lượng, thay đổi lớn về cơ
cấu trong nền sản xuất hiện đại.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân đã trở thành
giai cấp lãnh đạo và Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền.

You might also like