You are on page 1of 9

Câu 1. Theo nghĩa ch ung nhất dân chủ là gì?

a. Là quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội.


b. Là quyền lực thuộc về nhân dân
c. Là quyền tự do của mỗi người
d. Quyền lực cho giai cấp cầm quyền
Câu 2. Đặc điểm của nền dân chủ XHCN.
a. Phát triển cao nhất so với các nền dân chủ khác trong lịch sử
b. Là nền dân chủ cho mọi giai cấp
c. Tuyệt đối nhất trong lịch sử
d. Không mang tính giai cấp.
Câu 3. Trong lịch sử loài người đã từng xuất hiện các chế độ dân chủ nào
sau đây?
a. Chủ nô, phong kiến, tư sản, vô sản
b. Chủ nô, tư sản, vô sản
c. Công xã nguyên thủy, chủ nô, phong kiến, tư sản, vô sản
d. Chủ nô, phong kiến, tư sản.
Câu 4. Kiểu nhà nước nào sau đây được Lênin gọi là nhà nước
“ Nửa nhà nước”?
a. Nhà nước Chủ nô
b. Nhà nước tư sản
c. Nhà nước phong kiến
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 5: Tìm ý đúng điền vào chỗ trống trong câu nói của C.Mác và Ph.
Ănghen: “ Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là…… của bản thân nền đại
công nghiệp”

a. Chủ thể c. Lực lượng


b. Sản phẩm d. Sự phát triển

Câu 6: Chỉ ra định nghĩa đúng nhất về giai cấp công nhân

a. Là giai cấp bị áp bức, bóc lột nặng nề nhát


b. Là giai cấp đông đảo trong dân cư và có khả năng cách mạng to lớn
c. Là giai cấp lao động trong nền sản xuất công nghiệp với trình độ kỹ thuật
và công nghệ ngày càng hiện đại
d. Là giai cấp ra đời gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp của xã hội

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của giai cấp công nhân

a. Có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản
b. Có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc
c. Có phương thức lao động mang tính sáng tạo cá nhân
d. Có hệ tư tưởng là chủ nghĩa Mác - lênin

Câu 8: Xét trong quan hệ sản xuất TBCN, giai cấp công nhân là:

a. Giai cấp nghèo khổ nhất


b. Giai cấp không có tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho nhà tư bản,
bị bóc lột giá trị thặng dư
c. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
d. Cả a, b, c

Câu 9: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là

a. Lãnh đạo, tổ chức giành chính quyền và xây dựng CNXH, CNCS
b. Cùng với giai cấp tư sản xây dựng CNXH
c. Xóa bỏ chế độ phong kiến
d. Cả A,B,C

Câu 10: Giai cấp công nhân thông qua con đường nào để giải phóng mình

và giải phóng nhân dân lao động

a. Biểu tình
b. Đấu tranh nghị viện
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
d. Bãi công

Câu 11: Phong trào của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản nổ ra

ngay từ khi:

a. Chế độ phong kiến bắt đầu suy tàn


b. Chủ nghĩa tư bản hình thành và phát triển
c. Chủ nghĩa Mác – lênin ra đời
d. Cả a,b,c đều sai

Câu 12: Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH

mang tính

a. Chủ quan của giai cấp công nhân


b. Chủ quan của giai cấp nông dân
c. Chủ quan của tầng lớp tri thức
d. Quy luật

Câu 13: Trong cơ cấu xã hội, loại hình nào là cơ bản và có vị trí quyết định,

chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác?

a. Cơ cấu xã hội nghề nghiệp


b. Cơ cấu xã hội – giai cấp
c. Cơ cấu xã hội dân cư
d. Cơ cấu xã hội dân tộc

Câu 14: Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào?

a. Ngay từ khi có xã hội loài người


b. Khi có nhà nước vô sản
c. Khi có chế độ tư hữu, giai cấp và nhà nước
d. Trong xã hội công xã nguyên thủy

Câu 15: Với dự báo khoa học của chủ nghĩa Mác- lênin, khi đến một giai đoạn
mà xã hội không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp thì

a. Nhà nước vẫn còn tồn tại


b. Nhà nước tự tiêu vong
c. Nhà nước phát triển
d. Nhà nước phồn thịnh

Câu 16: Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là bước quá độ?

a. Qúa độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH


b. Qúa độ gián tiếp , bỏ qua CNTB tiến lên CNXH
c. Qúa độ gián tiếp , bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên CNXH
d. Qúa độ có qua trung gian

Câu 17: Nội dung cốt lõi của thời kỳ quá độ là thực hiện nội dung gì?

a. Kinh tế c. Văn hóa


b. Chính Trị d. Tư tưởng

Câu 18: Tính tất yếu bỏ qua CNTB trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam thực chất là vận dụng quy luật nào?

a. Quy luật lượng- chất c. Quy luật mâu thuẫn


b. Quy luật phủ định của phủ định d. Quy luật chủ quan

Câu 19: Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: “ [.........] là sản phẩm của sự kết hợp
chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”

a. Giai cấp công nhân

b. Giai cấp tư sản

c. Đảng chính trị

d. Đảng Cộng sản

Câu 20: Hiểu vấn đề “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào
là đúng:
a. Là sự “phát triển rút ngắn” và “bỏ qua” việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
b. Là “bỏ qua” sự phát triển của lực lượng sản xuất
c.Là sự phát triển tuần tự
d. Các phương án trên đều đúng

Câu 21: Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là:
a. Địa vị kinh tế - xã hội và địa vị chính trị - xã hội
b. Đảng Cộng sản lãnh đạo
c. Bản thân giai cấp công nhân phát triển về số lượng và chất lượng
d. Cả a và b

Câu 22: Trong CNTB, mâu thuẫn về mặt kinh tế đã biểu hiện ra thành mâu
thuẫn chính trị giữa:
a. Giai cấp tư sản với giai cấp công b. Giai cấp tư sản với giai cấp tiểu tư
nhân sản
c. Giai cấp tư sản với giai cấp nông dân d. Giai cấp tư sản với giai cấp địa chủ

Câu 23: Tiền đề kinh tế cho sự hình thành tư tưởng xã hội chủ nghĩa là:
a. Sự xuất hiện giai cấp thống trị b. Sự xuất hiện chế độ tư hữu
c. Sự xuất hiện nhà nước d. Cả A, B, C đều đúng

Câu 24: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa bắt đầu trong chế độ xã hội nào?
a. Chế độ tư bản chủ nghĩa b. Chế độ chiếm hữu nô lệ
c. Chế độ công xã nguyên thủy d. Chế độ phong kiến
Câu 25: Hạn chế cơ bản của các nhà tư tưởng XHCN không tưởng là:
a. Không thể phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong thực hiện cuộc chuyển biến
cách mạng xã hội
b. Không chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu về TLSX
c. Không chủ trương xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột
d. Mong muốn thực hiện chế độ bình quân trong phân phối

26. Các tôn giáo có số lượng tín đồ rất lớn (gần ¾ dân số thế giới), đồng thời
còn là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân
lao động. Do vậy, tôn giáo có tính chất:

a. Quần chúng b.Ưu tú c. Siêu nhiên d. Khép kín

27. Nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp đổi mới,
hội nhập và phát triển ở nước ta là:

a. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

b. Đảm bảo liên minh công- nông- trí thức

c. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân

d. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

28. Phát kiến nào của C. Mác và Ăngghen là sự khẳng định về mặt kinh tế sự
diệt vong không tránh khỏi của CNTB và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã
hội?

a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

b. Học thuyết về giá trị thặng dư

c. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân

d. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
29. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – lênin, xét về phương diện chủ thể
quyền lực, dân chủ được hiểu là:

a. Chế độ dân chủ b. Hình thái nhà nước

c. Nguyên tắc dân chủ d. Quyền lực thuộc về nhân dân

30. Căn cứ vào lĩnh vực tác động, Nhà nước có những chức nào?

a. Chức năng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội b. Chức năng đối nội,
đối ngoại

c. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội d. Cả a,b,c đều đúng

31. Đâu là nhân tố cơ bản dẫn tới việc chuyển từ hình thức cộng đồng trước
dân tộc sang dân tộc?

a. Kinh tế b. Văn hóa c. Ngôn ngữ d.


Huyết thống

32. Tính chính trị của tôn giáo xuất hiện khi nào?

a. Khi tôn giáo ra đời

b. Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo xảy ra

c. Khi xã hội có giai cấp, các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để
phục vụ lợi ích của mình

d. Cả a, b, c

33. Đâu là sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng?

a. Đều có giáo chủ b. Đều có hệ thống kinh điển


c. Đều có các giáo sĩ d. Đều có niềm tin vào đấng siêu nhiên

34. Yếu tố nào sau đây là cơ sở để liên kết các bộ phận, các thành viên của dân
tộc, tạo nên nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc?

a. Có chung văn hóa, tâm lý, lãnh thổ b. Có chung


sinh hoạt về kinh tế

c. Có chung ngôn ngữ d. Có chung


lãnh thổ

35. Phương thức nào không thuộc hình thức dân chủ trực tiếp?

a. Trưng cầu dân ý b. Bầu cử hội đồng nhân dân các


cấp

c. Thực hiện quyền sáng kiến lập pháp d. Đại biểu quốc hội xây dựng các
đạo luật để quản lý xã hội

36. Chức năng nào để đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất,
tinh thần của các thành viên của gia đình

a. Chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng b.Chức


năng tái sản xuất con người

c. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục d. Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm
sinh lý, duy trì tình cảm

37. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của:

a. Chủ nghĩa Mác- lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước

b. Chủ nghĩa Mác- lênin, phong trào công nhân


c. Chủ nghĩa Mác- lênin, phong trào công nhân và tư tưởng Hồ Chí Minh

d. Chủ nghĩa Mác- lênin, phong trào công nhân và phong trào chống thực dân

38. Chế độ dân chủ XHCN được thiết lập cho:

a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp công nhân

c. Giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động d. Giai cấp tiểu tư sản

39. Hình thức dân chủ quân sự xuất hiện trong xã hội nào?

a. Công xã nguyên thủy b. Chiếm hữu nô lệ. c Phong kiến


d. Tư bản chủ nghĩa

40. “Sự xuất hiện của hình thái kinh tế- xã hội CSCN từ những nước TBCN
phát triển” là quan điểm của ai?

a. Stalin b. Lênin c. C. Mác, F. Engels


d. Hồ Chí Minh

You might also like