You are on page 1of 14

Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa XHKH

Chương 1:
Câu1: Mác và Ăngghen phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của:
a. Chiến tranh thế giới thứ 1
b. Chiến tranh thế giới 2
c. Cách mạng tháng 10 Nga
d. Công xã Pari
Câu 2: Một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin là:
a. Chủ nghĩa xã hội khoa học
b. Triết học Đức
c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
d. Xã hội học Pháp

Câu 3: Ngay từ khi ra đời, giai cấp tư sản và giai cấp công nhân đã đối lập nhau về mặt:
a. lợi ích
b. nghĩa vụ
c. quyền lợi
d. thu nhập

Câu 4: Phong trào công nhân ở thành phố Lion, nước Pháp diễn ra trong khoảng thời gian nào ?
a. 1831 – 1834
b. 1832 – 1835
c. 1833 – 1836
d. 1830 – 1833

Câu 5: Phong trào Hiến chương của những người lao động ở nước Anh diễn ra trong khoảng thời gian nào ?
a. 1838-1850
b. 1837-1849
c. 1839-1851
d. 1836-1848

Câu 6: Phương pháp luận chung nhất khi nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học là:
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin
b. Chủ nghĩa duy vật chất phát và chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mác – Lênin
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa tâm của triết học Mác

Câu 7: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc vào những năm 40 của thế kỷ XIX là do:
a. Sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí
b. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
c. Mâu thuẫn giữa tư sản và nông dân
d. Mâu thuẫn giữa địa chủ và tư sản

Câu 8: Theo Lênin, phạm trù hệ thống “chuyên chính vô sản” bao gồm:
a. Hệ thống của Đảng bônsêvích lãnh đạo, Nhà nước Xô Viết quản lý
b. Hệ thống của Đảng cộng sản lãnh đạo, Nhà nước XHCN quản lý và tổ chức đoàn thanh niên .
c. Hệ thống của Đảng cộng sản lãnh đạo, Nhà nước XHCN và mặt trận tổ quốc.
d. Hệ thống của Đảng bônsêvích lãnh đạo, Nhà nước Xô Viết quản lý và tổ chức công đoàn.

Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một ……………… đã
tạo ra một lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước đây gộp lại”
a. triệu năm
b. thiên niên kỷ
c. trăm năm
d. thế kỷ

Câu 10: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì ?
a. Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa
b. Những quy luật và tính quy luật của tự nhiên và tư duy
c. Những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội xã
hội chủ nghĩa xã hội
d. Những quy luật hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội

Chương 2:

Câu 1: "Xây dựng tổ chức, phát triển đoàn viên công đoàn, nghiệp đoàn đều khắp ở các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc
các thành phần kinh tế" đây là phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam được Đảng Cộng sản Việt Nam nêu
trong văn kiện đại hội nào?
a. Đại hội lần thứ XI
b. Đại hội lần thứ X
c. Đại hội lần thứ IX
d. Đại hội lần thứ XII

Câu 2: Cơ sở khách quan để giai cấp công nhân hiện nay phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng là gì?
a. Ứng dụng khoa học
b. Công nghiệp hóa
c. Phát triển giáo dục
d. Phát triển khoa học

Câu 3: Giai cấp công nhân phải đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển là thể hiện nội dung nào trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
a. Nội dung xã hội
b. Nội dung chính trị - xã hội
c. Nội dung văn hóa, tư tưởng
d. Nội dung kinh tế

Câu 4: Ngày nay, giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản ở những quốc gia
nào?
a. Định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Phong trào cộng sản
c. Khu vực Nam Mỹ
d. Những quốc gia có Đảng Cộng sản

Câu 5: Lực lượng nào phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình, chuyển từ giai cấp tự nó
thành vì nó?
a. Đội ngũ tri thức
b. Giai cấp công nhân
c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp nông dân

Câu 6: Nguyên nhân cơ bản sâu xa của đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện nay là gì?
a. Xung đột về lợi ích giữa các quốc gia và tập đoàn tư bản xuyên quốc gia
b. Xung đột về sắc tộc và tôn giao
c. Xung đột về lợi ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
d. Xung đột về chủ quyền quốc gia và chia tách lãnh thổ

Câu 7: Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế kỷ XIX là gì?
a. Xu hướng gia tăng sự giàu có và thịnh vượng
b. Xu hướng gia tăng thất nghiệp và gia tăng robot hóa
c. Xu hướng phân hóa giàu nghèo gia tăng
d. Xu hướng trí tuệ hóa tăng nhanh; xu hướng trung lưu hóa gia tăng

Câu 8: Ở các nước phát triển hiện nay, lực lượng lao động bằng phương thức nào chiếm tỉ lệ cao ở mức tuyệt đối?
a. Phương thức trí tuệ nhân tạo
b. Phương thức dịch vụ
c. Phương thức công nghiệp
d. Phương thức du lịch

Câu 9: Ở các nước tư bản ngày nay, về bản chất quá trình sản xuất và phân chia lợi nhuận vẫn phụ thuộc vào những cổ
đông lớn. Quyền định đoạt quá trình sản xuất, quyền quyết định cơ chế phân phối, lợi nhuận thuộc về giai cấp nào?
a. Đội ngũ quản lý
b. Giai cấp công nhân có cổ phần
c. Những người lao động có trình độ cao
d. Giai cấp tư sản

Câu 10: Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong điều kiện thế giới ngày nay, trên lĩnh vực tư tưởng văn
hóa là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản về vấn đề gì?
a. Giá trị văn hóa
b. Ý thức hệ
c. Phát triển kinh tế
d. Ảnh hưởng chính trị

Câu 11: Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân có địa vị như thế nào?
a. Không có tư liệu sản xuất, làm chủ, không bị bóc lột sức lao động
b. Có tư liệu sản xuất, làm chủ, một bộ phận bị bóc lột sức lao động
c. Có tư liệu sản xuất, làm chủ, không bị bóc lột sức lao động
d. Không có tư liệu sản xuất, làm thuê, bị bóc lột sức lao động

Câu 12: Trong xã hội tư bản chủ nghĩa ngày nay, mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động là gì?
a. Chống bất công và bất bình đẳng xã hội
b. Chống thất nghiệp
c. Tự do, dân chủ, nhân quyền
d. Chống phân biệt chủng tộc, phân biệt đối x

Câu 13: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng
con người mới xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh, hiện
đại thể hiện sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân về phương diện nào?
a. Về phương diện văn hóa lý luận
b. Về phương diện văn hóa tư tưởng
c. Về phương diện chính trị - xã hội
d. Về phương diện kinh tế

Câu 14: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào yêu nước
c. Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
d. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân Việt Nam

Câu 15: Để phát triển giai cấp công nhân về chất lượng và số lượng, phải đặc biệt chú ý đến những biện pháp cơ bản nào?
a. Phát triển công nghiệp; trang bị lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
b. Nâng cao đời sống vật và tinh thần cho giai cấp công nhân
c. Nâng cao địa vị của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất
d. Phát triển công nghiệp; sự trưởng thành của Đảng Cộng sản

Câu 16: Để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cần phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công
nhân với giai cấp, tầng lớp nào?
a. Giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác
b. Giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến
c. Giai cấp nông dân và trí thức
d. Công - Nông - Trí thức

Câu 17: Điền vào chỗ trống trong mệnh đề sau: "Thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn kết
chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ............. Xử lý đúng đắn mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và chăm lo xây dựng giai cấp công nhân".
a. xây dựng kinh tế thị trường
b. hội nhập quốc tế
c. đổi mới đất nước
d. cải cách hành chính
Câu 18: Điền vào chỗ trống trong mệnh đề sau: "Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không
ngừng ...... giai cấp công nhân. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ công nhân trẻ, có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp cao"
a. xã hội hóa
b. giáo dục hóa
c. công hữu hóa
d. trí thức hóa

Câu 19: Điền vào chỗ trống. "Giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản
xuất ...... , quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại"
a. hiện đại
b. tiên tiến
c. trình độ cao
d. tiến bộ

Câu 20: Điều kiện thuận lợi nào làm cho giai cấp công nhân Việt Nam khắc phục được những nhược điểm, hạn chế vốn có
do hoàn cảnh lịch sử và nguồn gốc xã hội sinh ra?
a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
b. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
c. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
d. Mở rộng các khu công nghiệp, khu công nghệ cao

Chương 3

Câu 1: Anh/chị hãy cho biết đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội?
a. Chủ nghĩa xã hội có nền văn hoá phát triển cao
b. Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ
c. Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
d. Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc

Câu 2: Các hình thức quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản?
a. Ba hình thức quá độ: quá độ trực tiếp, quá độ trung gian và quá độ gián tiếp
b. Hai hình thức quá độ: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
c. Một hình thức quá độ: quá độ gián tiếp
d. Một hình thức quá độ: quá độ trực tiếp

Câu 3: Cho đến nay, thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa tư bản phát triển đã từng diễn ra ở quốc
gia nào?
a. Trung Quốc
b. Chưa từng diễn ra ở các quốc gia nào
c. Việt Nam và một số nước xã hội chủ nghĩa ngày nay
d. Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây

Câu 4: Chọn ý sai về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội?


a. Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người
phát triển toàn diện
b. Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
c. Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu
d. Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới, mang bản chất của giai cấp tư sản, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của giai cấp
tư sản

Câu 5: Chủ nghĩa xã hội là:


a. một chế độ xã hội tốt đẹp, giai cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
b. một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
c. một chế độ xã hội tốt đẹp, thời kỳ quá độ của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
d. một chế độ xã hội tốt đẹp, bước chuyển trung gian từ chủ nghĩa tư bản lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Câu 6: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được hình thành thông qua:
a. Cách mạng dưới sự liên minh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
b. Cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
c. Cách mạng dựa trên nền tảng lý luận của giai cấp tư sản
d. Cách mạng tư sản dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản

Câu 7: Theo Mác “giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội
này sang xã hội kia”. Thời kỳ này có tên gọi là gì?
a. Thời kỳ xã hội chủ nghĩa
b. Thời kỳ lịch sử
c. Thời kỳ quá độ
d. Thời kỳ cộng sản chủ nghĩ

Câu 8: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bước quá độ:
a. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội
b. Quá độ trực tiếp, bỏ qua chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
c. Quá độ có trải qua những bước trung gian bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội

Câu 9: Tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa?
a. Sự phát triển của quan hệ sản xuất và sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân.
b. Sự phát triển của đối tượng lao động và sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân.
c. Sự phát triển của quan hệ phân phối lao động và sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân.
d. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân.

Câu 10: Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
a. thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
b. thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,
xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội.
c. thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
d. thời kỳ xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc
thống nhất; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Chương 4:

Câu 1: Bản chất kinh tế của nhà nước XHCN là dựa trên chế độ sỡ hữu nào?
a. Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu
b. Sỡ hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất
c. Sở hữu tư hữu về tư liệu sản xuất
d. Sở hữu riêng về tư liệu sản xuất chủ yếu

Câu 2: Câu cứ vào đâu để chia chức năng nhà nước thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội?
a. Lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước
b. Tính chất quyền lực nhà nước
c. Mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước
d. Phạm vi tác động của quyền lực nhà nước

Câu 3: Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bằng hành động của mình, tham gia quản lý nhà nước, giám sát hoạt
động của các cơ quan nhà nước. Đây là hình thức dân chủ gì?
a. Dân chủ mở rộng
b. Dân chủ tập trung
c. Dân chủ trực tiếp
d. Dân chủ gián tiếp

Câu 4: Dân chủ là quyền lợi của nhân dân - quyền dân chủ ở đây được hiểu theo nghĩa nào?
a. Nghĩa trực tiếp
b. Nghĩa hẹp
c. Nghĩa rộng
d. Nghĩa gián tiếp

Câu 5: Dân chủ XHCN ở Việt Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ nào?
a. Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
b. Dân chủ gián tiếp và dân chủ đại diện
c. Trưng cầu dân ý
d. Dân chủ trực tiếp và trưng cầu ý dân
Câu 6: Duy nhất cơ quan nào có quyền ban hành hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam?
a. Chính phủ
b. Quốc hội
c. Tòa án nhân dân
d. Viện kiểm sát nhân dân

Câu 7: Muốn xem xét một nhà nước dân chủ có thật sự dân chủ hay không phải xem xét như thế nào?
a. Trong nhà nước ấy dân là ai và bản chất của chế độ xã hội ấy như thế nào
b. Trong nhà nước ấy có nhiều đảng phái chính trị hay không
c. Trong nhà nước ấy có đa nguyên về chính trị hay không
d. Trong nhà nước ấy người dân có trình dộ dân trí cao hay không

Câu 8: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập lần đầu tiên sau thắng lợi của cuộc cách mạng nào?
a. Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII
b. Công xã Pari năm 1871
c. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
d. Cách mạng công nghiệp thế kỷ XVII

Câu 9: Nhà nước XHCN có nhiệm vụ gì?


a. Đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc
b. Phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo
c. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ
d. Đưa giai cấp tư sản lên địa vị làm chủ

Câu 10: Nhà nước XHCN được xây dựng dựa trên nền tảng tư tưởng lý luận nào?
a. Tinh hoa văn hóa nhân loại
b. Văn minh tiến bộ của nhân loại
c. Truyền thống dân tộc
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin

Câu 11: Trên phương diện nào dân chủ là một hình thức nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ?
a. Nguyên tắc tổ chức xã hội
b. Quyền lực
c. Chế độ xã hội
d. Tổ chức và quản lý xã hội

Câu 12: Trong nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, các cơ quan nhà nước phải hoạt động theo nguyên tắc nào?
a. Quyền lực nhà nước là tập trung, thống nhất, thuộc về nhân dân
b. Tam quyền phân lập, quyền lực đối trọng quyền lực
c. Có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, vì mục tiêu phục vụ nhân dân
d. Phân chia quyền lực giữa các cơ quan nhà nước, chỉ tuân theo hiến pháp, pháp luật

Câu 13: Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị, trong lịch sử nhân loại đến nay tồn tại những nền
dân chủ nào?
a. Nền dân chủ cộng sản nguyên thủy, nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư bản chủ nghĩa, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư bản chủ nghĩa, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
c. Nền dân chủ cộng sản nguyên thủy, nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ tư bản chủ nghĩa, nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa
d. Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ tư bản chủ nghĩa, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Câu 14: Đặc trưng "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", trong đó “dân chủ” được hiểu là gì?
a. Là mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
b. Là bản chất của chế độ XHCN ở Việt Nam
c. Là động lực để xây dựng CNXH ở Việt Nam
d. Là dân chủ được thực hiện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội

Câu 15: Đảm bảo quyền lảm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu; quyền làm chủ trong quá trình sản xuất
kinh doanh, quản lý và phân phối sản phẩm là bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực nào?
a. Chính trị b. Văn hóa c. Kinh tế d. Xã hội
Câu 16: Điền vào chỗ trống. " Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnh đạo – yếu tố quan trọng để đảm bảo
quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, bởi vì, đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn dân tộc. Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính ...... về chính trị"
a. trực tiếp b. gián tiếp c. đa nguyên d. nhất nguyên

Câu 17: Điền vào chỗ trống. "Quá trình phát triển của nền dân chủ XHCN là từ thấp tới cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện; có sự kế thừa một cách có chọn lọc giá trị của các nền dân chủ trước đó, trước hết là ......"
a. nền dân chủ tư sản
b. nền dân chủ cộng sản nguyên thủy
c. nền dân chủ phong kiến
d. nền dân chủ chủ nô

Câu 18: Điền vào chỗ trống. "Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hướng XHCN tạo ra cơ sở kinh tế vững
chắc cho xây dựng ...... "
a. đảng Cộng sản Việt Nam
b. nhà nước XHCN
c. dân chủ XHCN
d. các tổ chức đoàn thể nhân dân

Câu 19: Điền vào chỗ trống. "Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa, vừa có bản chất ......, vừa có tính nhân
dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc"
a. giai cấp nông dân
b. giai cấp tư sản
c. giai cấp công nhân
d. tầng lớp trí thức

Câu 20: Điều kiện tiên quyết cần phải có để xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam là gì?
a. Xây dựng cơ chế để nhân dân giám sát quyền lực nhà nước
b. Thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
c. Xây dựng hệ thống pháp luật hiện đại
d. Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh

Chương 5

Câu 1: Cơ cấu xã hội - giai cấp là:


a. sự đa dạng các giai tầng và quan hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý, về địa vị chính trị - xã hội... trong một hệ thống sản xuất
nhất định.
b. hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan và mối quan hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý, về địa vị chính trị -
xã hội... trong một hệ thống sản xuất nhất định.
c. bao gồm các tầng lớp xã hội tồn tại khách quan và mối quan hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý, về địa vị chính trị - xã hội...
trong một hệ thống sản xuất nhất định.
d. bao gồm các giai cấp và mối quan hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý, về địa vị chính trị - xã hội... trong một hệ thống sản
xuất nhất định.

Câu 2: Mác và Ăngghen đã lý giải nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế kỷ XIX là
gì?
a. Do giai cấp công nhân đơn độc vì không tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình là tầng lớp trí thức
b. Do giai cấp công nhân đơn độc vì không tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình là giai cấp nông dân
c. Do giai cấp công nhân đơn độc vì không tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình là tầng lớp tiểu tư sản
d. Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân mang tính tự phát và đã không tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự
nhiên” của mình là giai cấp tư sản

Câu 3: Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội gắn liền và bị quy
định bởi:
a. Cơ cấu kinh tế
b. Cơ cấu chính trị
c. Cơ cấu tầng lớp
d. Cơ cấu xã hội

Câu 4: Trong cơ cấu xã hội – giai cấp, giai cấp nào là lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mới, giữ vai trò chủ
đạo, tiên phong trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
a. Giai cấp công nhân
b. Tầng lớp tư sản
c. Tầng lớp trí thức
d. Giai cấp nông dân

Câu 5: Trong hệ thống xã hội, loại hình cơ cấu xã hội nào có vị trí quan trọng hàng đầu?
a. Cơ cấu xã hội – dân tộc
b. Cơ cấu xã hội – lao động
c. Cơ cấu xã hội – giai cấp
d. Cơ cấu xã hội – tôn giáo

Câu 6: Trong hệ thống xã hội, sự biến đổi của loại cơ cấu xã hội nào tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các loại cơ
cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội?
a. Cơ cấu xã hội – giai cấp
b. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
c. Cơ cấu xã hội – tôn giáo
d. Cơ cấu xã hội – dân cư

Câu 7: Trong thời kỳ quá độ, mức độ liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội phụ thuộc:
a. Các bộ phận, các nhóm xã hội, các tầng lớp, giai cấp trong xã hội của thời kỳ quá độ
b. Mức độ liên minh, đoàn kết của các tầng lớp, giai cấp, các yếu tố văn hoá của thời kỳ quá độ
c. Các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ
d. Quá trình biến đổi của các tầng lớp, giai cấp, các yếu tố văn hoá của thời kỳ quá độ

Câu 8: Vì sao trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh
với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động?

a. Để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền
và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới
b. Vì quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế sẽ dẫn đến yêu cầu cấp thiết là phải liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp
c. Vì trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế có những biến đổi đa dạng nên phải liên
minh giữa các giai cấp, tầng lớp
d. Để giai cấp công nhân trở thành chủ nhân của đát nước, đấu tranh chống lại các tầng lớp, giai cấp khác

Câu 9: Yếu tố nào quy định những biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội?
a. Kết cấu kinh tế nhiều thành phần
b. Mức độ xích lại gần nhau của các tầng lớp, giai cấp
c. Những nhân tố của xã hội mới
d. Những dấu vết của xã hội cũ

Câu 10: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: “Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam,
là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền
tảng liên minh [……] do Đảng lãnh đạo”.
a. giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ doanh nhân
b. giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
c. giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
d. giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp thanh niên

Chương 6

Câu 1: Các cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập là biểu hiện xu hướng thứ mấy của
sự phát triển quan hệ dân tộc ?
a. Xu hướng thứ hai
b. Xu hướng thứ tư
c. Xu hướng thứ ba
d. Xu hướng thứ nhất

Câu 2: Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện :
a. Đường lối xây dựng đất nước
b. Hiến pháp và pháp luật
c. Chính sách dân tộc
d. Quy định của nhà nước
Câu 3: Khi phân biệt tộc người đa số và tộc người thiểu số, người ta không căn cứ vào yếu tố nào?
a. Sự phát triển kinh tế của mỗi cộng đồng
b. Trình độ phát triển của mỗi cộng đồng
c. Phạm vi lãnh thổ của mỗi cộng đồng
d. Số lượng của mỗi cộng đồng

Câu 4: Khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo cần có quan điểm gì ?
a. quan điểm lịch sử cụ thể
b. quan điểm duy vật biện chứng
c. quan điểm logic lịch sử
d. quan điểm duy vật lịch sử

Câu 5: Khó nhận biết vấn đề chính trị hay tư tưởng thuần tuý trong tôn giáo là do tôn giáo thường bị yếu tố nào chi phối ?
a. Xã hội b. Kinh tế c. Chính trị d. Văn hóa

Câu 6: Những tôn giáo du nhập vào Việt Nam đều chịu ảnh hưởng của:
a. Yếu tố chính trị ở Việt Nam
b. Bản sắc văn hóa Việt Nam
c. Sự phát triển kinh tế của Việt Nam
d. Yếu tố tâm linh của người Việt Nam

Câu 7: Tiêu chí để xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hiện nay là:
a. Cộng đồng về văn hóa, Lãnh thổ chung; Nét tâm lý riêng của tộc người
b. Cộng đồng về ngôn ngữ; Cộng đồng về văn hóa; Ý thức tự giác tộc người
c. Cộng đồng về văn hóa; Ngôn ngữ chung của quốc gia; Ý thức tự giác tộc người
d. Cộng đồng về ngôn ngữ; Lãnh thổ chung ; Văn hóa đặc thù

Câu 8: Tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ khi:
a. Tôn giáo phản ánh lợi ích của các giai cấp lao động
b. Giai cấp bị trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích của họ
c. Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích của họ
d. Tôn giáo phản ánh nguyện vọng của các giai cấp lao động

Câu 9: Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng điều gì ?
a. Quyền con người
b. Quyền dân chủ
c. Quyền công dân
d. Quyền bình đẳng

Câu 10: Trong hệ thống chính trị ở nước ta, bộ phận nào thực hiện công tác vận động tín đồ, chức sắc các tôn giáo ?
a. Hệ thống chính trị
b. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị
c. Tổ chức đảng
d. Chính quyền
Chương 7
Câu 1: Cho đến nay kinh tế gia đình đã có mấy bước chuyển mang tính bước ngoặt ?
a. Ba bước b. Năm bước c. Bốn bước d. Hai bước
Câu 2: Chủ trương kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam hiện nay là:
a. Mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con
b. Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ một đến hai con
c. Mỗi cặp vợ chồng có thể có nhiều con
d. Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có một con
Câu 3: Cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội chính là ?
a. Nhà trường b. Dân tộc c. Gia đình d. Nhà nước
Câu 4: Kiểu gia đình nào giữ vai trò chủ đạo trong xã hội nông nghiệp Việt Nam?
a. Gia đình hạt nhân
b. Gia đình truyền thống
c. Gia đình hai thế hệ
d. Gia đình đơn
Câu 5: Quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân được gọi là:
a. Quan hệ hôn nhân
b. Quan hệ nuôi dưỡng
c. Quan hệ huyết thống
d. Quan hệ giáo dục
Câu 6: Sự tôn trọng trong tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược
lại thể hiện qua việc:
a. Thực hiện nghĩa vụ công dân
b. Biểu hiện trách nhiệm giữa các cá nhân
c. Biểu hiện sự thương yêu giữa các cá nhân
d. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân
Câu 7: Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi gia đình phải có điều gì?
a. Cách thức giáo dục phù hợp
b. Nội dung giáo dục
c. Phương thức giáo dục
d. Phương pháp giáo dục phù hợp
Câu 8: Điểm tương đồng giữa giáo dục gia đình truyền thống và giáo dục của xã hội mới là:
a. Đề cao vai trò của nam giới trong gia đình
b. Duy trì tính gia trưởng
c. Tập trung phát triển kinh tế
d. Tiếp tục nhấn mạnh sự hy sinh của cá nhân cho cộng đồng
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “Nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau
thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chẳng phải là...................... với nhau và không được .................... với người khác”.
a. Kết hợp b. Kết giao c. Kết hôn d. Liên kết
Câu 10: “Gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh và hạnh phúc; Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; Thực hiện kế
hoạch hoá gia đình; Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư...” là tiêu chuẩn của :
a. Gia đình tiến bộ
b. Gia đình văn hóa
c. Văn hóa gia đình
d. Gia đình hạnh phúc

Giữa kì

Câu 1: Sự biên đôi có tinh quy luật của cơ cẤu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chu nghĩa xã hội găn liền và bị
quy định bởi:
a. Cơ câu xã hội
b. Co cẩu chính trị
c. Co cấu tầng lớp
d. Cơ cầu kinh tế

Câu 2: Môi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất của:
a. Giai cấp thống trị
b. Giai cấp công nhân
c. Giai câp bị trị
d. Giai cấp tư sản

Câu 3: Theo Lênin, phạm trù hệ thống “chuyên chính vô sản" bao gồm:
a. Hệ thông của Đảng bônsêvích lãnh đạo, Nhà nước Xô Viết quản lý và tổ chức thanh niên.
b. Hệ thông của Đảng cộng sản lãnh đạo, Nhà nước XHCN quản lý và tô chức đoàn thanh niên.
c. Hệ thông của Đảng cộng sản lãnh đạo, Nhả nước XHCN và mặt trận tố quốc.
d. Hệ thống của Đảng bônsêvích lãnh đạo, Nhà nước Xô Viết quản lý và tố chức công đoàn.

Câu 4: Hinh thái kinh tế - xã hội cộng sân chủ nghĩa được hình thành thông qua:
a. Cách mạng tư sản dưới sự länh dạo của giai câp tư sân
b. Cách mang dưới sự liên minh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sán
c. Cách mạng dựa trên nền tảng lý luân của giai cấp tư sản
d. Cách mạng vô sản dưới su lãnh đdao của Đảng Cộng sán

Câu 5: Yêu tô nào quy định những biến đổi đa dang, phức tạp trong cơ câu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội?
a. Những dấu vết của xã hội cũ
b. Những nhân tố của xã hội mới
c. Kết cấu kinh tế nhiều thành phần
d. Mức độ xích lại gần nhau của các tâng lớp, giai câp
Câu 6: Xét vể bản chất chính tri, nền dân chủ nào vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rấi, tính
dân tộc sâu sắc?
a. Cả 3 nền dân chủ: Chủ nô; Tu sản; Vô sản
b. Dân chủ xã hội chủ nghĩa (dân chủ vô sản)
c. Dân chủ tư sản
d. Dân chủ chủ nô

Câu 7: Theo Lênin, trong nền sản xuất tu bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân hiện đại chi có thể sống với diều kiện là kiếm
được việc làm và chỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họ:
a. Không ảnh hưởng đến giai cấp tư sản
b. Nuôi sông được bản thân và gia đình
c. Làm tăng thêm tư bản
d. Có ích cho xã hôi

Câu 8: Chọn ý sai về đặc trung của chủ nghĩa xã hội?


a. Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phỏng xã hội, giai phóng con người, tạo điều kiện đề con người
phát triền toàn diện
b. Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới, mang bản chất của giai cấp tư sản, đại biều cho loi ich, quyên lực và ý chí của giai
cấp tư sản
c. Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu vê tư liệu sản xuất chủ
yều
d. Chủ nghĩa xã hội do nhân dẫn lao động làm chủ, có nền văn hoá phát triễn cao, kê thừa và phát huy những giá trị của văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại

Câu 9: Mác và Angghen phát triến toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơ sở töng ket kinh nghiệm của:
a. Chiến tranh thế giới thứ 1
b. Chiến tranh thế giới 2
c. Cách mạng tháng 10 Nga
d. Công xã Pari

Câu 10: Theo Mác “giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biên cách mạng từ xã hội
này sang xã hội kia". Thời kỳ này có tên gọi là gi?
a. Thời kỳ cộng sản chủ nghĩa
b. Thời kỳ quá độ
c. Thời kỳ xã hội chủ nghĩa
d. Thời kỳ lịch sử

Câu 11: Trong hệ thống xã hội, sự biến đổi của loại cơ cấu xã hội nào tất yếu sẽ ánh hưở đến sự biến đổi của các loại cơ cầu
xã hội khác và tác động đên sự biên đôi của toàn cơ câu xã hội?
a. Cơ câu xã hội – dân cư
b. Cơ câu xã hội - tôn giảo
c. Cơ câu xã hội - nghê nghiệp
d. Cơ câu xã hội- giai cập

Câu 12: Giai cấp công nhân là giai cấp tiện phong cách mạng vì họ đại biêu cho:

a. Trinh độ nhận thức tiên tiến và gắn bó với phong trào công nhân quốc tê
b. Phương thức sản xuất tiên tiến và có một lý luận khoa học, cách mạng
c. Khoa học kỹ thuât tiến tiến và có tỉnh thần tố chức kỷ luật
d. Tinh thần cách mang tiện tiến và có lơi ích đổi kháng với giai câp từ sản

Câu 13: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Những quy luật hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
b. Những quy luật và tính quy luât chính tri - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát át triển hinh thái kinh tể - xã hội xã
hội chủ nghĩa xã hội
c. Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triên của hình thái kinh tê - xã hội
cộng sản chủ nghĩa
d. Những quy luật và tính quy luật của tự nhiên và tư duy

Câu 14: Chủ nghĩa xã hội là:


a. một chê độ xã hội tôt đẹp, giai cao của hình thái kinh tê - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
b. một chế độ xã hội tốt đẹp, thời kỳ quá độ của hinh thái kinh tổ - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
c. một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đâu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
d. một chê độ xã hội tốt đẹp, bước chuyên trung gian từ chủ nghĩa tư bản lên hinh thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Câu 15: Mác và Angghen viêt: “trong quá trình thống trị giai cấp chưa đây một thế kỷ, tạo ra những lực lượng sản xuất
nhiêu hơn và đô sộ hơn lực lượng sản xuất của tất c các thế hệ trước gộp lại". Đây là nhận xét về giai cấp nào?
a. Trí thức
b. Giai câp công nhân
c. Giai câp nông dân
d. Giai cấp tư sản

Câu 16: Ngay từ khi ra đời, giai cấp tư sản và giai cấp công nhân đã đổi lập nhau về mặt:
a. nghĩa vụ b. quyền lợi c. lợi ich d. thu nhập

Câu 17: Nội dung chủ yều và mục đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gi?
a. Bảo đảm cho việc thực thi quyền lựrc nhà nước
b. Thê chê hỏa và tố chức thưc hiên những yêu câu dân chủ chân chính của nhân dân
c. Trấn áp phần tử chống dổi bảo vệ nhà nước xã hội chủ nghĩa
d. Cải tạo xã hội cū, xây dựng thành công xã hội mới

Câu 18: Trong thời kỳỷ quá độ, mức dộ liện minh, xích lại gân nhau giữa các giai cấp, tâng lớp trong xã hội phụ thuộc:
a. Múc độ liên minh, đoàn kết của cảc tâng lớp, giai câp, các yêu tô văn hoá của thời kỳ quá độ
b. Các điêu kiên kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ
c. Các bộ phận, các nhóm xã hội, các tâng lớp, giai câp trong xã hội của thời kỳ quá độ
d. Quá trình biến đổi của các tầng lớp, giai cấp, các yều tố văn hoá của thời kỳ quả độ

Câu 19. Phương pháp luận chung nhất khi nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học là:
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác -Lênin
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật lich sử của triết hoc Mác
c. Chủ nghĩa duy vật chât phát và chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa tâm của triết học Mác

Câu 20: Một trong ba bộ phân cấu thành của chủnghĩa Mác-Lênin là:
a. Xã hội học Pháp
b. Kinh tế chính tri cổ đien Anh
c. Triết học Đừc
d. Chù nghīa xã hội khoa học

Câu 21: Trong hệ thống xã hội, loai hình cơ cấu xã hội nào có vị trí quan trọng hàng đầu?
a. Cơ cấu xã hội - lao động nhân.
b. Cơ cấu xã hội - giai cấp
c. Cơ cấu xã hội – dân tộc
d. Cơ cầu xã hội – tôn giáo

Câu 22: Tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩn?
a. Sự phát triển của đối tượng lao động và sự trưởng thành vượt bậc của giai cập công nhân.
b. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành vượt bậc của giai câp công nhân.
c. Sự phát triên của quan hệ sản xuât và sự trưởng thành vượt bậc của giai câp công nhân.
d. Sự phát triên của quan hệ phân phôi lao động và sự trưởng thành vượt bậc của giai câp công nhân.

Câu 23: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, địa vị của giai cấp công nhân được xác định:
a. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
b. Không sở hữu tư liệu sản xuât chủ yêu của xã hội
c. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại
d. Có số lượng đông nhất trong dân cư

Câu 24: Cho đến nay, thời kỳ quả độ trực tiếp lên chú nghĩa cộng sản từ chú nghĩa tư bản phát triển đã từng diên ra ở
quốc gia nào?
a. Việt Nam và một sô nước xã hội chù nghĩa ngày nay
b. Chưa từng diền ra ở các quốc gia nào
c Liên Xô và các nước Đồng u trước dây
d. Trung Quộc
Câu 25: Phạm trù nào dược coi là phạm trù trung tâm, nguyên lý xuất phát của Chú nghia xã hội khoa học?
a. Điều kiện lịch sử của giai cập công nhân
b. Chuyên chinh vô sản của giai cấp công nhân
c. Xā hội chủ nghĩa của giai cập công nhân
d. Sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Câu 26: Vi sao trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng san, giai cấp công nhân phai liên minh
với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động?
a. Đề tạo sức mạnh tông hợp đảm bảo cho thảng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ca trong giai đoạn giành chính quyên
và giai đoạn xây dựng chê độ xã hội mới
b. Để giai cập công nhân trở thành chủ nhân của đất nước, đầu tranh chống lại các tầng lớp, giai cấp khác
c. Vì quá trình biên đối trong cơ cấu kinh tể sẽ dẫn dến yêu cầu cấp thiết là phải liên minh giữa các giai cập, tâng lớp
d. Vì trong thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điêm thấp, cơ câu kinh tế có những biên đôi đa dạng nên phải liên
minh giữa các giai câp, tâng lớp

Câu 27: Trong cơ cầu xã hội - giai cấp, giai cấp nào là lực lượng tiêu biêu cho phương thức sån xuất mới, giữ vai trò chủ
dạo, tiên phong trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
a. Tâng lớp trí thức
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp công nhân
d. Tầng lớp tư sản

Câu 28: Đặc trung cơ bản phân biệt giữa người công nhân hiện đại với người thợ thủ công?
a. Trình độ sản xuất của giai cấp công nhân
b. Hình thức lao động của giai cấp công nhân
c. Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân
d. Phương thức lao động của giai cấp công nhân

Câu 29: Sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do những điều kiện khách quan nào quy định?
a. Có lợi ích thống nhất với dại đa số nhân dân lao động
b. Là sản phâm của nên đại công nghiệp và có bản chât quốc tê
c. Do sự phát triên của lực lượng sản xuât hiện đại
d. Địa vị kinh tể và địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân

Câu 30: Anh/chị hây cho biết đặc trưng thế hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội?
a. Chủ nghĩa xã hội có nến văn hoá phát triên cao
b. Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đăng, đoàn kệt giữa các dân tộc
c. Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ
d. Chủ nghĩa xã hội giai phóng giai cấp, giai phóng dân tộc

Câu 31: Điền từ thích hợp vào chố trống. “Giai cấp tu sản trong quá trình thông trị giai cấp chưa dầy một ....... dã tạo ra
một lực lượng sản xuất nhiêu hơn và đổ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thể hệ trước đây gộp lại"
a. triệu năm b. thế kỷ c. thiên niên kỷ d. trăm năm

Câu 32: Các nhà tu tưởng Hy Lap cô đại đã dùng cụm từ "demokratos" để nói đến dân chủ. Theo đó, dân chủ được hiếu
là:
a. Nhân dân cai tri
b. Nhân dân nằm quyền
c. Nhân dân quản lý
d. Nhân dân làm chủ

Câu 33: Đặc trưng nổi bật của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
a. Bạo lực đối với bọn bóc lột, bọn phản động
b. Nhà nước sẽ tự tiêu vong khi không còn cần thiết đối với giai cấp công nhân
c. Nhà nước tôn tai vĩnh viễn mặc dù những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tôn tại của nhà nước không còn
d. Trấn áp đổi với đa số nhân dân lao động

Câu 34: Nền dân chủ vô sản hay còn goi là nến dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập khi nào?
a. Thưc tiễn đầu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari năm 1871
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin với tư cách cơ sở lý luận tô chức, tiên hành cách mạng và xây dựng nhà nước của giai cấp công nhân
c. Cách mạng Tháng Mười Nga thành công với sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đâu tiên trên thê giới (1917)
d. Sự thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 ở Việt Nam
Câu 35; Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triên vượt bậc vào những năm 40 của thế kỷ XIX là do:
a. Sự phát triến của lực lượng sản xuất
b. Mâu thuần giữa tư sản và nông dân
c. Mâu thuân giữa địa chủ và tư sản
d. Sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí

Câu 36: Theo quan điếm của chủ nghĩa Mác là:
a. Quyền lực thuộc về giai cấp tư sản và tẩng lớp tri thức
b. Quyền lực thuộc về giai cấp thống trị trong xã hội
c. Quyền lực thuộc về thiểu số áp bức, bóc lột trong xã hội
d. Quyên lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước

Câu 37: Điều kiện nào quyết định giai cấp công nhân chiến thắng trong cuộc đấu tranh chông lại giai cấp tư sän?
a. Giác ngộ lý luận khoa học, cách mạng; có chinh Đảng lãnh đạo
b. Ung dụng những thành tựru khoa học công nghệ trong sản xuất
c. Thủ tiêu các giai cấp đổi kháng lợi ích với giai cấp thống trị
d. Tăng năng suât lao động, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng

Câu 38: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào?
a. Tâng lớp tiêu tư sản
b. Giai câp tư sản
c. Giai cập công nhân
d. Giai cấp nông dân

Câu 39: Đặc điêm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
a. thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước găn với phát triên kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
b. thời kỳ cải tạo cách mạng sâu săc, triệt đê xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các linh vực, kinh tê, chính trị, văn hoá, xã hội,
xây dựng cơ sở vật chât - kỹ thuật và đời sông tinh thân của chủ nghĩa xã hội.
c. thời kỳ phát triên nên kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nên văn hóa tiên tiên, đâm đà bản săc dân tộc.

Câu 40: Mác và Ăngghen đã lý giải nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thể kỷ XIX là
gi?
a. Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân mang tính tự phát và đã không tổ chức liên minh với "người bạan đồng minh tự
nhiên" của mình là giai cấp tư sản
b. Do giai cấp Công nhân đơn độc vì không tổ chúc liên minh với "nguời bạn đồng minh tự nhiên" của mình là tầng lớp trí thức
c. Do giai cấp Công nhân đơn độc vì không tổ chức liên minh với "người bạn đồng minh tự nhiên" của mình là giai cấp nông dân
d. Do giai cấp công nhân đơn độc vì không tổ chức liên minh với "người bạn đồng minh tự nhiên" của mình là tầng lớp tiểu tư sản

You might also like