You are on page 1of 15

Câu 1: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước ở nước ta

bắt đầu từ khi nào?

a. 1975.

b. 1945.

c. 1954.

d. 1930.

Câu 2: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu?

a. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại.

b. Đảng Cộng sản Việt Nam có đường lối đúng đắn.

c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất.

d. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong muốn của nhân dân ta.

Câu 3: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là:

a. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế
độ tư bản chủ nghĩa.

b. Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại.

c. Lực lượng sản xuất chưa phát triển.

d. Năng suất lao động thấp.


Câu 4: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội khi nền kinh tế tồn tại
nhiều thành phần kinh tế thì:

a. Còn một bộ phận công nhân làm thuê bị bóc lột.

b. Giai cấp công nhân hoàn toàn không bị bóc lột.

c. Giai cấp công nhân trở thành người làm chủ.

d. Chỉ một bộ phận công nhân làm thuê cho tư bản nước ngoài bị bóc lột.

Câu 5: Sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu đã làm
cho:

a. Tính chất và nội dung của thời đại hiện nay không thay đổi.

b. Tính chất và nội dung của thời đại hiện nay có thay đổi.

c. Tính chất của thời đại hiện nay có thay đổi.

d. Nội dung của thời đại hiện nay có thay đổi.

Câu 6: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức dưới góc độ nào giữ vai
trò quyết định?

a. Kinh tế.

b. Chính trị.

c. Văn hóa.

d. Tư tưởng.

Câu 7: Chủ nghĩa xã hội có mấy đặc trưng?


a. 6

b. 5

c. 7

d. 8

Câu 8: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có mấy đặc trưng?

a. 8

b. 7

c. 6

d. 9

Câu 9: Đâu là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội

a. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sả xuất là chủ yếu.

b. Có nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân

c. Có nền văn hóa phát triển cao.

d. Xã hội do nhân dân lao động làm chủ.

Câu 10: Đâu là đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội

a. Xã hội do nhân dân lao động làm chủ.

b. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội.

c. Có nền văn hóa phát triển cao.


d. Có nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân

Câu 11: Khi nói: “quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN” thì bỏ qua yếu tố
nào?

a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa.

b. Bỏ qua các yếu tố kinh tế gắn với chủ nghĩa tư bản.

c. Bỏ qua các yếu tố chính trị và văn hóa gắn với sự tồn tại và phát triển của chủ
nghĩa tư bản.

d. Bỏ qua tất cả thành tựu mà nhân loại đạt được ở chủ nghĩa tư bản.

Câu 12. Cơ sở quy định trong thời kì quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng
lớp.

a. Kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần.

b. Tồn tại chế độ tư hữu.

c. Tồn tại nền kinh tế phong kiến.

d. Tồn tại nền kinh tế TBCN.

Câu 13: thực chất của TKQĐ lên CNXH là cải biến cách mạng từ XH tiền
TBCN và TBCN sang XH XHCN, đúng hay sai?

a. Đúng

b. Sai.

Câu 14: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cần thiết phải có
thời kì quá độ khá lâu dài đối với các nước?
a. Chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.

b. Đã trở thành chủ nghĩa tư bản phát triển.

c. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

d. Là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

Câu 15: Ai là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội?

a. Hồ Chí Minh.

b. V. I. Lênin.

c. Đặng Tiểu Bình.

d. Phạm văn Đồng.

Câu 16. Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

a. Hai.

b. Ba.

c. Bốn.

d. Năm.

Câu 17: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là:

a. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế
độ tư bản chủ nghĩa.

b. Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại.


c. Lực lượng sản xuất chưa phát triển.

d. Năng suất lao động thấp.

Câu 18: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi
nào?

a. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cho đến khi xây dựng xong giai
đoạn cao của xã hội cộng sản.

b. Từ khi Đảng Cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.

c. Từ khi giai cấp tư sản bị đánh đổ và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.

d. Từ khi Đảng Cộng sản ra đời đến khi xây dựng xong chủ nghĩa cộng sản.

Câu 19: Trong Cương lĩnh xâu dựng đất nước trong thời kì quá độ lên
CNXH (Bổ sung và phát triển năm 2011) đã xác định có mấy phương hướng?

a. 8

b. 9

c. 10

d. 11

Câu 20: Đại hội Đảng XII đã xác định bao nhiêu mối quan hệ cần nhận thức
và giải quyết:

a. 9.

b. 8

c. 10.
d. 11

Câu 21: Cuộc cách mạng nào mở đầu thời đại quá độ từ CNTB đi lên CNXH
trên phạm vi toàn thế giới?

a. Cách mạng tháng Mười Nga.

b. Cách mạng tư sản Pháp

c. Cách mạng tư sản Anh.

d. Cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc.

Câu 22: Nhiệm vụ được coi là then chốt trong thời kì quá độ lên CNXH ở
Việt Nam là:

a. Xây dựng Đảng.

b. Phát triển kinh tế - xã hội.

c. Phát triển văn hóa, con người.

d. Củng cố quốc phòng, an ninh.

Câu 23: Thời kì quá độ là thời kì cải biến toàn diện khó khăn, lâu dài, nguyên
nhân thuộc về nhân tố chủ quan là:

a. Trình độ của giai cấp công nhân còn hạn chế.

b. Tàn dư của xã hội cũ còn tồn tại cần phải xóa bỏ.

c. Các nước tư bản chủ nghĩa và các thế lực thù địch luôn luôn chống phá.

d. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, chưa có tiền lệ.
Câu 24: Cơ cấu kinh tế trong thời kì quá độ vận động theo cơ chế thị trường,
có sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mục đích gì?

a. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

b. Xây dựng cơ cấu kinh tế tối ưu.

c. Xây dựng nhà nước pháp quyền.

d. Xây dựng kinh tế thị trường.

Câu 25: Đặc trưng về kinh tế của chủ nghĩa xã hội là:

a. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

b. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sinh hoạt.

c. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

d. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu.

Câu 26: Động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là:

a. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức.

b. Giai cấp nông dân, giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu tư sản.

c. Giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân.

d. Giai cấp công nhân, tầng lớp trí thức, giai cấp tư sản.
Câu 27: Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội bao gồm:

a. Điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện chính trị xã hội.

b. Điều kiện chính trị - xã hội, điều kiện khoa học tự nhiên.

c. Điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên.

d. Điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tư tưởng xã hội.

Câu 28: Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội ra đời trên thực tế
từ:

a. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.

b. Cách mạng tư sản Pháp.

c. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc.

d. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

Câu 29: Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội là:

a. Công hữu về tư liệu sản xuất.

b. Vừa công hữu vừa tư hữu nhưng tư hữu là chủ yếu.

c. Tư hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu.

d. Không sở hữu tư liệu sản xuất.

Câu 30: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:

a. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

b. Giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp phản động.


c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất.

d. Do sự phát triển của giai cấp công nhân.

Câu 31: Thời kì quá độ lên CNXH:

a. Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền nhà nước cho đến
khi chủ nghĩa xã hội đã tạo ra được những thành tựu trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội.

b. Bắt đầu từ đấu tranh giai cấp.

c. Bắt đầu từ sản xuất hàng hóa.

d. Bắt đầu từ cuộc cách mạng dân chủ kiểu mới.

Câu 32: Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính của chủ nghĩa xã hội?

a. Do nhân dân lao động làm chủ.

b. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp.

c. Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.

d. giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.

Câu 33: Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội từ bản chủ nghĩa bằng hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, được thực hiện thông qua:

a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

b. Cách mạng dân tộc.

c. Cách mạng dân chủ.

d. Cách mạng tư sản.


Câu 34: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với:

a. Tất cả các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.

b. Các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội.

c. Các nước bỏ qua chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

d. Các nước ta bản chủ nghĩa kém phát triển lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 35: Điền vào chỗ trống “..... , chủ nghĩa xã hội đã từ những lý thuyết
không tưởng trở thành một lý luận khoa học”:

a. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

b. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin

c. Với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

d. Với sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.

Câu 36: Trong điều kiện thời kì quá độ ở nước ta, mâu thuẫn về lợi ích giữa
những người lao động làm thuê với tầng lớp tư sản là:

a. Mâu thuẫn không cơ bản.

b. Mâu thuẫn thứ yếu.

c. Mâu thuẫn không đối kháng.

d. Mâu thuẫn đối kháng.

Câu 37: Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa là:
a. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, đặc biệt khi nó đã có đảng tiên phong
lãnh đạo.

b. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.

c. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

d. Giai cấp công nhân liên minh được với giai cấp nông dân.

Câu 38: Mục tiêu cuối cùng của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?

a. Giải phóng con người, giải phóng xã hội.

b. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.

c. Xóa bỏ chế độ tư hữu.

d. Giành chính quyền về tây giai cấp công nhân.

Câu 39: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp nào lãnh đạo?

a. Giai cấp công nhân.

b. Giai cấp nông dân.

c. Giai cấp tư sản.

d. Giai cấp thống trị.

Câu 40: Để chủ nghĩa xã hội có thể ra đời thì giai cấp công nhân cần phải tiến
hành làm gì?

a. Cách mạng vô sản.

b. Cách mạng tư sản.

d. Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản.


d. Cách mạng dân chủ tư sản.

Câu 41: Nhiệm vụ của thời kỳ quá dộ lên CNXH ở Việt Nam

a. Xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ văn hóa truyền thống

b. Tạo ra sự thay đổi về chất trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

Câu 42: Việt Nam đi lên xây dựng CNXH từ một nước

a. Tư bản phát triển

b. Nông nghiệp lạc hậu bỏ qua CNTB

c. Có nền kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất hiện đại

d. Tất cả đều đúng

Câu 43: Đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam

a. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh

b. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh

c. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

d. Tất cả đều đúng

Câu 44: Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay

a. Đổi mới giáo dục và đào tạo

b. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

c. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ

d. Tất cả đều đúng


Câu 45: Cơ sở lý luận của việc lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua
CNTB ở Việt Nam

a. Học thuyết đấu tranh giai cấp

b. Học thuyết về nhà nước

c. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin

d. Tất cả đều đúng

Câu 46: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng XHCN là:

a. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất


b. Do sự phát triển của giai cấp nông nhân
c. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
d. Do sự phát triển của quan hệ sản xuất

Câu 47: Thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước ở Việt Nam
bắt đầu từ khi nào?

a. 1945
b. 1954
c. 1975
d. 1930

Câu 48: Thời kỳ quá độ lên CNXH ở miền Bắc nước ta bắt đầu từ khi
nào?

a. 1945

b. 1954

c. 1975

d. 1930

Câu 49: Nguyên nhân của cách mạng XHCN là:

a. Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Do sự phát triển của giai cấp công nhân

c. Do sự phát triển của quan hệ sản xuất

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 50: Cách mạng XHCN lần đầu tiên nổ ra và giành thắng lợi là vào
năm nào

a. 1915
b. 1917
c. 1925
d. 1945

You might also like