You are on page 1of 6

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3

1. Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người sẽ tuần tự xuất hiện mấy
hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao?
A.3
B.5
C.7
D.4
2. Giai đoạn đầu của hình thái KT-XH CSCN là gì?
A. Thời kỳ quá độ
B. CNXH
C. CNCS
D. CNTB
3. 3/Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
A. Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.
B. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hộicộng
sản.
C .Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội
cộng sản.
D.Tất cả đều sai
4. Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là xã hội:
A. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
B. Dân giàu, nước mạnh, văn minh, dân chủ, công bằng.
C. Dân giàu, nước mạnh, văn minh, công bằng, dân chủ.
D. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
5. Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu?
A. Đảng cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
C. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
D. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong ước của nhân dân ta
6. Ai là người tìm ra qui luật vận động của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ
nghĩa ?
A . C.Mác
B . Lê – Nin
C . Hồ Chí Minh
D . Xanh Ximông
7. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản có vai trò như thế nào đối với nhân loại ?
A. Đóng góp cho nhân loại những bước tiến to lớn
B. Đóng góp cho nhân loại những người công nhân tài giỏi
C. Làm nhân loại đi xuống và kém phát triển
D. Dễ dàng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
8. Theo bạn có bao nhiêu điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
A. 1
B. 3
C. 2
D. 5
9. C . Mác và Ph. Angghen chỉ rõ: “ Từ chỗ là những hình thức phát triển của các
……. , những quan hệ sản xuất ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản
xuất . Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc ……. “ .

A. Lực lượng quân đội / chiến tranh lạnh


B. Lực lượng sản xuất / cách mạng
C. Nông dân / sinh tồn
D. Lực lượng vũ trang / nổi dậy
10. Khái niệm của cách mạng vô sản là gì ?
A. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế
độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản.
B. Là sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ trong nhiều lĩnh vực về trí tuệ nhân tạo,
robot, internet vạn vật, xe tải tự động, máy in 3-D và công nghệ Nano trong những
năm gần đây
C. Là sự biến đổi căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội
D. Là một cuộc cách mạng xã hội trong đó giai cấp công nhân cố gắng lật đổ giai cấp
tư sản
11. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành thực sự của giai cấp công
nhân có tác dụng gì ?
A . Là một trong những yếu tố quyết định thành công hay thất bại nên ngay sau khi ra
đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng
B . Cải thiện và tăng trưởng mức độ phát triển của nền kinh tế ở một quốc gia hoặc
khu vực, bao gồm sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế như sản xuất, thương mại, tài
chính và dịch vụ…
C . Tạo động lực cho giai cấp công nhân phát huy vài trò của mình trong sự nghiệp
công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước hiện nay
D . Là tiền đề , điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa
12. Cách mạng vô sản có thể được tiến hành bằng con đường nào ?
A . Hoà bình
B. Chiến Tranh
C. Áp bức nô lệ
D. Chiến tranh lạnh
13. Hãy điền từ còn thiếu và chỗ trống mà bạn thấy :
“……….. từ chỗ đóng vai trò mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển , thì ngày
càng trở nên lỗi thời , xiềng xích của lực lượng sản xuất .”

A . Quan hệ tác chiến


B. Quan hệ rộng
C. Quan hệ sản xuất
D. Quan hệ quốc tế
14. Theo em , ai là người cho rằng giai cấp tư sản không chỉ tạo ra vũ khí đó , những
công nhân hiện đại , những người vô sản ?
A. G. Uyn xtlenli và Xanh Ximông
B. Ôoen và Mê li ê
C. Các Mác và Ph . Ăngghen
D. Đêmôcrit và Êpiquyarơ
15. Đặc điểm nổi bật của cách mạng vô sản là gì ?
A. Tính sâu sắc và triệt để
B. Tính vô dụng
C. Tính độc đáo và cá biệt
D. Tính cộng đồng cao
16. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội xét về phương diện kinh tế, mục tiêu cao nhất
của chủ nghĩa xã hội:
A. Có nền kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất
dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
B. Có nền kinh tế được tổ chức quản lý có hiệu quả, năng suất lao động cao và phân
phối chủ yếu theo lao động.
C. Giải phóng con người, giải phóng xã hội tiến tới xây dựng nền kinh tế phát triển,
nâng cao thu nhập cho người dân
D. Giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, mà xét đến
cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất
17. Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội?
A. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
B. Do nhân dân lao động làm chủ
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
D. Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá
trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.
18. Giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của hình thái kinh tế - xã hội công sản chủ nghĩa
có mấy đặc trưng cơ bản?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
19. Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, xét trên
phương diện kinh tế là thời kỳ còn tồn tại:
A. Nền kinh tế hàng hóa, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà
nước
B. Nền kinh tế tri thức, lấy tri thức làm động lực cho sự tăng trưởng kinh tế
C. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập
D. Nền kinh tế tư bản dựa trên sự tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
20. Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, xét trên
phương diện kinh tế là thời kỳ còn tồn tại:
A. Nền kinh tế hàng hóa, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà
nước
B. Nền kinh tế tri thức, lấy tri thức làm động lực cho sự tăng trưởng kinh tế
C. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập
D. Nền kinh tế tư bản dựa trên sự tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
21. Đặc điểm nổi bật nhất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì
A. Là thời kì tồn tại đan xen, đấu tranh giữa các chế độ xã hội cũ và chế độ xã hội
mới xu hướng cái mới sẽ dành chiến thắng
B. Là thời kì tồn tại đan xen giữa các chế dộ xã hội cũ
C. Đấu tranh giữa các chế độ
D. Tồn tài nhiều thành phần

22. Đặc điểm của chủ nghĩa xã hội lên kinh tế là gì?
A. Tồn tại nhiều thành phần
B. Thiết lập tăng cường chuyên chính vô sản
C. Tồn tại kinh tế nhiều thành phần trong đó có nhiều thành phần đối lập
D. Là thời kì tồn tại đan xen các chế độ xã hội cũ
23. Đặc điêmt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì
A. Lực lượng phát triển sản xuất chưa dồng đều
B. Giai cấp chủ nghĩa nắm và sử dụng quyền lực của nhà nước trấn áp giai cấp tư sản
và lực lượng chống đối
C. Cuộc đấu tranh diễn ra trong thời điểm cũ
D. Đấu tranh giữa các chế độ
24. Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực văn hoá- tư tưởng là gì
A. Thời kì này tồn tại nhiều tư tưởng, văn hoá như nhau
B. Bảo đảm đáp ứng nhu cầu tư tưởng văn hoá
C. Lối sống vừa xây dựng còn tồn tại những tàn tích của nền văn hoá cũ, bảo đảm
đáp ứng nhu cầu tư tưởng văn hóa khác nhau
D.Thời kì tồn tại nhiều tư tưởng , văn hoá khác nhau
25. Đặc điểm của thời kì quá độ lên cơ cấu xã hội giai cấp
A. Thời kì tồn tại nhiều tư tưởng , văn hoá khác nhau
B. Lực lượng phát triển sản xuất chưa dồng đều
C. Tồn tại nhiều thành phần
D. Gắn liền với kinh tế nhiều thành phần, bao gồm nhiều thành phần nhiều giai cấp
26 .Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở trên phạm vi cả nước bắt đầu từ khi nào
A. 1945
B. 1954
C. 1975
D. 1930
27. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được
Đảng nêu ra ở
A. Đại hội IV
B. Đại hội VI
C. Đại hội VII
D. Đại hội VIII
28. “Cần phải có thời kỳ quá độ lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là
câu nói của ai?
A. C.Mác
B. Ăngghen
C. C.Mác và Ăngghen
D. Lênin
29. Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay do ai làm chủ?
A. Do nhân dân làm chủ
B. Do giai cấp nông dân làm chủ
C. Do giai cấp công nhân làm chủ
D. Do Đảng làm chủ
30. Kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là kiểu quá độ nào?
A. Quá độ trực tiếp
B. Quá độ gián tiếp
C. Quá độ chủ quan
D. Quá độ khách quan

1B 2B 3B 4D 5C
6A 7A 8C 9B 10D
11D 12A 13C 14C 15A
16 17 18 19 20
21A 22C 23B 24C 25D
26C 27C 28D 29A 30B
31

You might also like