You are on page 1of 2

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 3

1. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, xã hội xã hội chủ nghĩa có mấy đặc trưng cơ bản?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6

2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội có mấy đặc điểm cơ bản?


A. 2
B. 4
C. 5
D. 3

3. Hai hình thức quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Quá độ khách quan và quá độ chủ quan.
B. Quá độ nhanh chóng và quá độ lâu dài.
C. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
D. Quá độ cơ bản và quá độ không cơ bản.

4. Chủ nghĩa xã hội thuộc hình thái kinh tế – xã hội nào?


A. Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Hình thái kinh tế – xã hội tư bản.
C. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
D. Hình thái kinh tế – xã hội phong kiến.

5. Hai giai đoạn chính của hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa là gì?
A. Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa cộng sản.
B. Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa xã hội.
C. Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
D. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

6. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về mặt chính trị là?
A. Không còn tồn tại giai cấp.
B. Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp.
C. Sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ cho nhân dân.
D. Còn tồn tại nhiều hệ tư tưởng khác nhau.

7. Luận điểm “Không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ
nhất định” là của ai ?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen
C. C.Mác và Ph.Ăngghen.
D. V.I.Lênin.

8. Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được biểu hiện như thế nào?
A. Không còn giai cấp bóc lột.
B. Là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để chủ nghĩa tư bản trên tất cả các lĩnh vực.
C. Toàn bộ các yếu tố của xã hội cũ bị triệt tiêu.
D. Những yếu tố của xã hội mới đã phát triển hoàn thiện.

9. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam về mặt văn hóa được Đảng ta xác định tại Đại hội XI là gì?
A. Có nền văn hóa phát triển cao dựa trên việc phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.
B. Có nền văn hóa phát triển cao, tiếp thu những giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại.
C. Có nền văn hóa hiện đại.
D. Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

10. Hai đặc trưng của chủ nghĩa xã hội được Đảng ta bổ sung tại Đại hội XI so với Đại hội VII là gì?
A. (1) Dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng, văn minh; (2) Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
B. (1) Dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng, văn minh; (2) Do nhân dân làm chủ.
C. (1) Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; (2) Do nhân dân
làm chủ.
D. (1) Do nhân dân làm chủ; (2) Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

11. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
A. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa.
B. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
C. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
D. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.

12. Đặc trưng về mặt kinh tế của chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào?
A. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
B. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu.
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại.
D. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

13. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tức là việc bỏ qua xác lập vị trí thống trị của quan
hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa được Đảng ta nêu ra tại Đại hội nào?
A. Đại hội X.
B. Đại hội VII.
C. Đại hội IX.
D. Đại hội VIII.

14. Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra thời đại mới, đó là thời đại gì?
A. Quá độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
B. Quá độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
C. Quá độ từ chế độ phong kiến và chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
D. Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.

15. Ai là người sáng lập Quốc tế Cộng sản lần thứ III?
A. C.Mác.
B. Hồ Chí Minh.
C. V.I. Lênin.
D. Ph. Ăngghen.

16. Đặc trưng về mặt văn hóa của chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào?
A. Xây dựng nền văn hóa hiện đại.
B. Xây dựng nền văn hóa trên cơ sở văn hóa truyền thống.
C. Xây dựng nền văn hóa mới với nền tảng là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
D. Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hóa văn hóa nhân loại.

17. Chủ nghĩa xã hội phát triển thành hệ thống trên thế giới kể từ khi nào?
A. Thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
B. Sau cách mạng Tháng Mười Nga.
C. Cuối thế kỷ XIX.
D. Sau chiến tranh thế giới thứ hai.

18. Sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu diễn ra vào thời gian nào?
A. 4/1989 – 9/1991
B. Trong năm 1991
C. 4/1990 – 9/1991
D. 4/1988 – 9/1991

19. Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định về sự khủng hoảng của Liên Xô: “Do duy trì quá lâu mô hình cũ của chủ nghĩa xã
hội, chậm trễ trong cách mạng khoa học và công nghệ”. Luận điểm trên được thể hiện ở đâu?
A. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) (1998).
B. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991).
C. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
D. Báo cáo chính trị tại Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).

20. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng có mấy đặc trưng?
A. 8
B. 4
C. 10
D. 6

21. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đảng ta nêu ra ở Đại hội nào?
A. Đại hội IV.
B. Đại hội VII.
C. Đại hội VIII.
D. Đại hội VI.

22. Tác giả của “chính sách kinh tế mới” (NEP) là ai?
A. V.I.Lênin.
B. Ph.Ăngghen
C. C.Mác và Ph.Ăngghen.
D. C.Mác.

You might also like