You are on page 1of 8

1. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?

 
A Mang bản chất của giai cấp công nhân.
B Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và
tính dân tộc sâu sắc.
C Vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa mang tính nhân dân
lao động và tính dân tộc sâu sắc.
D Mang bản chất của đa số nhân dân lao động.
2. Sự không triệt để của dân chủ tư sản bắt nguồn từ yếu tố nào
sau đây? 
A Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, sự xung đột ngày càng
gay gắt với giai cấp tư sản.
B Là một phạm trù lịch sử trong suốt quá trình đấu tranh của nhân
loại.
C Sự mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao
nhưng chế độ tư hữu tư liệu sản xuất vẫn là nền tảng.
D Mâu thuẫn giai cấp chưa được điều hòa trong thời gian dài.
3. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, bước quan trọng
nhất giai cấp công nhân cần phải thực hiện là: 
A Giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh
B Giai cấp công nhân biến thành giai cấp thống trị, chiếm lấy chính
quyền nhà nước
C Giai cấp công nhân phải có tư liệu sản xuất
D Giai cấp công nhân thiết lập chuyên chính vô sản và xây dựng XH
mới – XHCN
4. Trong xã hội tư bản hiện đại, giai cấp công nhân có địa vị
kinh tế- xã hội:
A Là giai cấp không có tư liệu sản xuất.
B Là giai cấp có tư liệu sản xuất.
C Là giai cấp vô sản.
D Là giai cấp không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất.
5. Hình thức quá độ chưa từng diễn ra trong lịch sử phong trào
vô sản? 
A Hình thức quá độ trực tiếp
B Hình thức quá độ từ các nước chưa trải qua giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghĩa.
C Hình thức quá độ tập trung
D Hình thức quá độ gián tiếp
6. Trong chủ nghĩa tư bản giai cấp công nhân đối lập trực tiếp
với giai cấp tư sản về:
A Vai trò trong tổ chức sản xuất
B Số lượng
C Địa vị
D Lợi ích
7. Điều kiện cho sự hình thành đảng cộng sản? 
A Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn độc quyền sang độc quyền
nhà nước.
B Phong trào công nhân phát triển dưới sự dẫn dắt của đội tiên
phong của mình.
C Phong trào công nhân phát triển dưới sự thấm nhuần lý luận của
giai cấp vô sản.
D Sự thống trị của giai cấp tư sản.
8. Đâu là đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa
xã hội? 
A Xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
B Có nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân
C Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội.
D Có nền văn hóa phát triển cao.
9. Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là gì?
A Lực lượng sản xuất chưa phát triển.
B Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại.
C Tác động qua lại giữa định hướng xã hội chủ nghĩa và cái cũ.
D Năng suất lao động thấp.
10. Nội dung nào không thể hiện địa vị kinh tế - xã hội của giai
cấp công nhân trong xã hội tư bản?
A Giai cấp công nhân là chủ thể trực tiếp nhất, là sản phẩm căn bản
nhất của nền SX đại công nghiệp.
B Là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao
C Giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích
của giai cấp tư sản
D Đội ngũ công nhân được tri thức hóa ngày càng tăng.
11. Sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông
Âu đã có tác động như thế nào?
A Tính chất của thời đại hiện nay có thay đổi.
B Nội dung của thời đại hiện nay có thay đổi.
C Tính chất và nội dung của thời đại hiện nay có thay đổi.
D Tính chất và nội dung của thời đại hiện nay không thay đổi.
12. Lý luận cách mạng không ngừng là tiền đề cho hoạt động
nào của phong trào cách mạng thế giới?
A Việc giữ bản chất giai cấp công nhân trong quá trình xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa.
B Quá trình tiếp nối giữa cách mạng giải phóng dân tộc và cách
mạng xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản thuộc địa.
C Vai trò của giai cấp công nhân ở chính quốc trong việc giúp đỡ
giải phóng dân tộc của giai cấp công nhân thuộc địa.
D Quá trình đoàn kết và đấu tranh liên tục của giai cấp công nhân ở
các nước thực dân và thuộc địa.
13. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ khi nào?
A Khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và thiết lập vững
chắc chuyên chính vô sản.
B Khi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa hoàn thành chặng đường
đầu tiên.
C Khi giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động hoàn thành sứ
mệnh lịch sử của mình.
D Đội tiên phong của giai cấp công nhân ra đời.
14. Một trong những đặc điểm thể hiện địa vị kinh tế - xã hội
của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản là gì? 
A Là giai cấp tiên phong cách mạng
B Vừa là chủ thể trực tiếp, vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản
xuất đại công nghiệp
C Là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao
D Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế
15. Hình thức của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được
thực hiện như thế nào? 
A Thông qua hệ thống luật pháp xã hội chủ nghĩa
B Thông qua hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
C Thông qua hình thức tập trung và không tập trung
D Thông qua quyền làm chủ của nhân dân
16. Vì sao giai cấp công nhân là lực lượng tiên tiến trong nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa? 
A Xuất phát từ mâu thuẫn cơ bản giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B Tính phù hợp bắt buộc của quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ của lực lượng sản xuất
C Tính phù hợp bắt buộc của các yếu tố sản xuất cơ bản trong nền
sản xuất ngày càng hiện đại của chủ nghĩa tư bản
D Giai cấp công nhân là lực lượng xã hội ổn định và ra đời cùng với
nền công nghiệp hiện đại
17. Phân chia chức năng của nhà nước thành chức năng giai
cấp và chức năng xã hội dựa trên tiêu chí nào? 
A Phạm vi tác động
B Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
C Lĩnh vực tác động
D Tính chất của quyền lực nhà nước
18. Chủ nghĩa xã hội xây dựng ở Việt Nam có mấy đặc trưng? 
A7
B8
C6
D5
19. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa
có điểm khác biệt cơ bản nào?
A Là nền dân chủ phi lịch sử.
B Không còn mang tính giai cấp.
C Là nền dân chủ thuần túy.
D Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
động.
20. Đâu là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã
hội? 
A Xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
B Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu.
C Có nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân
D Có nền văn hóa phát triển cao.
21. Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho phương thức sản
xuất tiên tiến, được trang bị một lý luận khoa học cách mạng
và luôn đi đầu trong phong trào đấu tranh vì thế đặc điểm
chính trị -xã hội của công nhân là:
A Là giai cấp tiên phong cách mạng
B Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất
C Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế
D Là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao
22. Những điều kiện để xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa là
gì? 
A Sự lãnh đạo của Đảng, pháp luật thượng tôn và điều kiện vật chất
B Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo xã hội chủ
nghĩa và sự nâng cao dân trí.
C Sự lãnh đạo của Đảng, sự nâng cao trình độ dân trí và điều kiện
vật chất
D Giữ vững bản chất của giai cấp công nhân, nhà nước xã hội chủ
nghĩa và điều kiện vật chất
23. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
dưới góc độ nào giữ vai trò quyết định? 
A Văn hóa.
B Tư tưởng.
C Kinh tế.
D Chính trị.
24. Căn cứ để thấy được sự khác biệt nội dung về dân chủ trong
thực tiễn là gì? 
A Nhà nước thực thi nền dân chủ và nhiệm vụ dân chủ trong từng
giai đoạn.
B Nội hàm khái niệm dân chủ và quan hệ sở hữu quyền lực công
cộngX
C Dân được hiểu như thế nào.
D Tính toàn diện của nội dung dân chủ trong thực tiễn.
25. Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là?
A Xóa bỏ giai cấp tư sản
B Giải phóng giai cấp công nhân
C Xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa
xã hội
D Giải phóng giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức
26. Sự khác nhau căn bản giữa giai cấp công nhân và giai cấp
nông dân trong xã hội phong kiến là gì?
A Vai trò trong tổ chức sản xuất xã hội
B Vị trí trong kết cấu giai cấp của xã hội phong kiến
C Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
D Quan hệ chính trị - xã hội đối với giai cấp địa chủ phong kiến
27. Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một
tất yếu?
A Đảng cộng sản Việt Nam có đường lối đúng đắn
B Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong muốn của nhân dân ta
C Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
D Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của
thời đại
28. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước ở
nước ta bắt đầu từ năm nào?
A 1954
B 1945
C 1930
D 1975
29. Theo chủ nghĩa Mác – Lê nin, chủ nghĩa xã hội có mấy đặc
trưng?
A5
B7
C8
D6
30. Có thể hiểu như thế nào về sự tồn tại nhiều thành phần
kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
A Giai cấp công nhân hoàn toàn không bị bóc lột
B Vẫn còn quan hệ lao động bóc lột
C Giai cấp công nhân trở thành người làm chủ
D Chỉ một bộ phận công nhân làm thuê cho tư bản nước ngoài bị bóc
lột
31. Luận điểm nào không phản ánh tính tiên phong cách mạng
của giai cấp công nhân?
A Luôn đi đầu trong đấu tranh xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng xã hội
mới tiến bộ
B Số lượng giai cấp công nhân ngày càng tăng nhanh
C Được trang bị một lí luận khoa học cách mạng
D Họ đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến
32. Giai cấp nào giữ vai trò chi phối nền dân chủ?
A Giai cấp có trình độ văn hóa cao
B Giai cấp nắm giữ phần lớn tư liệu sản xuất trong xã hội
C Giai cấp bị trị ở trong xã hội
D Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
33. Tổ chức nào đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị ở
nước ta hiện nay?
A Các đoàn thể nhân dân
B Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C Mặt trận tổ quốc Việt Nam
D Đảng cộng sản Việt Nam
34. Giai cấp công nhân có đặc điểm?
A Đại điện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất trong xã hội tư bản
B Không đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất trong xã hội
tư bản
C Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất trong xã hội phong
kiến
D Mang bản chất hai mặt: vừa là tư hữu, vừa là người lao động
35. Những xã hội thừa nhận chế độ dân chủ?
A Xã hội chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa
B Xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiên, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ
nghĩa
C Xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa
D Xã hội chiếm hữu nô lệ
36. Điểm khác biệt nổi bật của dân chủ xã hội chủ nghĩa với
các nền dân chủ khác là gì?
A Không phải của mọi giai tầng trong xã hội
B Càng hoàn thiện càng nhanh tiêu vong
C Nội dung dân chủ thực tiễn thông qua hoạt động của Nhà nước
D Gắn liền với một nhà nước cụ thể
37. Giữa chức năng bạo lực, trấn áp, và tổ chức, xây dựng của
Nhà nước vô sản thì chức năng nào là quan trọng?
A Tổ chức, xây dựng là chính
B Bạo lực, trấn áp là chính
C Quan trọng như nhau
D Không chức năng nào quan trọng
38. Cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
nước ta bao gồm những bộ phận nào?
A Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và đoàn thể nhân dân
B Đảng cộng sản, Nhà nước và đoàn thể nhân dân
C Đảng cộng sản, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc
D Đảng cộng sản, Nhà nước và các tổ chức xã hội
39. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lí mọi mặt đời
sống xã hội chủ yếu bằng gì?
A Đường lối, chính sách
B Bạo lực, trấn áp
C Hiến pháp, pháp luật
D Tuyền truyền, giáo dục
40. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nhà nước XHCN vừa có
bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi
và tính … sâu sắc”
A Cộng đồng
B Nhân đạo
C Dân tộc
D Giai cấp

You might also like