You are on page 1of 43

MÔN HỌC: THIẾT KẾ WEB TMĐT

CHƯƠNG 3
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG
WORDPRESS

1
NỘI DUNG

1. Giao diện (Theme)


2. Trang (Page)
3. Bài viết (Post)
4. Menu
5. Plugin
6. Widget

2
GIAO DIỆN (THEME)

▪ Trong Wordpress, giao diện (theme) là một mẫu


thiết kế chung cho website, định nghĩa cách hiển thị
nội dung trong website, liên quan đến bố cục, màu
sắc, kiểu chữ, . . .
▪ Wordpress cung cấp nhiều giao diện cho người
dùng lựa chọn trong quá trình thiết kế.
▪ Tại một thời điểm, mỗi website chỉ sử dụng (kích
hoạt) được một giao diện . Người dùng có thể thay
đổi giao diện trong quá trình thiết kế. Nội dung của
website không bị ảnh hưởng khi thay đổi giao diện.

3
GIAO DIỆN (THEME)

CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG GIAO DIỆN


▪ Tại trang quản trị Wordpress, thực hiện như hình

4
GIAO DIỆN (THEME)

CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG GIAO DIỆN


▪ Cài đặt Theme
Chọn để cài đặt thêm Theme

5
GIAO DIỆN (THEME)

CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG THEME


Chọn trong trường hợp có sẵn file cài đặt
▪ Cài đặt Theme Theme (Theme được tải từ trang web khác)

Các mục hỗ
trợ tìm kiếm
Nhập tên Theme cần tìm kiếm

Chọn Theme cần sử dụng và nhấn Cài đặt 6


GIAO DIỆN (THEME)

CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG THEME


Chọn trong trường hợp có sẵn mã nguồn
▪ Cài đặt Theme Theme (Theme được tải từ trang web khác)

Các mục hỗ
trợ tìm kiếm
Nhập tên Theme cần tìm kiếm

Chọn Theme cần sử dụng và nhấn Cài đặt 7


GIAO DIỆN (THEME)

CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG GIAO DIỆN


▪ Các giao diện đã được cài đặt

8
GIAO DIỆN (THEME)

CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG GIAO DIỆN


▪ Sử dụng giao diện

Theme đang được sử dụng Chọn để thay đổi Theme

9
GIAO DIỆN (THEME)

CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG GIAO DIỆN


▪ Sử dụng giao diện

Theme đang được sử dụng Chọn để thay đổi Theme

10
GIAO DIỆN (THEME)

BÀI TẬP
▪ Tìm kiếm và cài đặt Theme có tên: Cream
Magazine

11
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

▪ Có hai lựa chọn khi bổ sung nội dung vào một


website Wordpress là: tạo một Page (Trang) hoặc
tạo một Post (Bài viết).
▪ Mặc dù đều có thể sử dụng để tạo ra các nội dung
cho website. Tuy nhiên Page và Post có một số đặc
điểm khác biệt và việc sử dụng Page hay Post phụ
thuộc vào nội dung cần bổ sung vào website.

12
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

TRANG (PAGE)
▪ Trang thường được dùng để tạo các nội dung
chung, ít có sự thay đổi, cập nhật. Ví dụ: trang chủ,
trang giới thiệu, trang liên hệ, …
▪ Trang có thể được tổ chức phân cấp: mỗi trang có
thể gồm nhiều trang con.
▪ Có thể thay đổi định dạng trang theo các mẫu
(template) có sẵn tùy theo giao diện (theme) sử
dụng.
▪ Trang không thể thực hiện phân loại theo nội dung.

13
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

TẠO TRANG TRONG WORDPRESS


▪ Chọn Trang → Thêm trang mới

14
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

TẠO TRANG TRONG WORDPRESS


▪ Chọn Trang → Thêm trang mới

15
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

TẠO TRANG TRONG WORDPRESS


▪ Chọn Trang → Thêm trang mới

Nhập tiêu đề

Nhập nội dung Chọn dạng nội dung. Nội


dung có nhiều dạng: văn
bản, hình ảnh,
16
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

TẠO TRANG TRONG WORDPRESS


▪ Chọn Trang → Thêm trang mới

Nhập tiêu đề

Nhập nội dung. Nội dung


được tổ chức theo dạng block Chọn dạng nội dung. Nội
dung có nhiều dạng: văn
bản, hình ảnh,
17
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

TẠO TRANG TRONG WORDPRESS

Chọn để Xem tất cả

18
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)
Đăng nội dung
TẠO TRANG TRONG WORDPRESS
Xem trước khi đăng

Một số tùy chọn

19
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

BÀI VIẾT (POST)


▪ Bài viết thường được dùng để tạo các nội dung
liên quan đến tin tức, blog hoặc những nội dung
được cập nhật theo các chủ đề.
▪ Bài viết được liệt kê theo ngày đăng.
▪ Có thể thực hiện phân loại nội dung bài viết theo
các chuyên mục (categories) hoặc các thẻ (tags).

20
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

TẠO BÀI VIẾT TRONG WORDPRESS


▪ Chọn Bài viết → Viết bài mới

21
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

TẠO BÀI VIẾT TRONG WORDPRESS

Nhập tiêu đề

Chọn dạng nội dung. Nội


dung có nhiều dạng: văn
bản, hình ảnh,

Nhập nội dung. Nội dung được tổ


chức theo dạng block

Một số tùy chọn

22
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)
TẠO CHUYÊN MỤC (CATEGORIES) CHO BÀI VIẾT
▪ Chuyên mục giúp phân loại nội dung bài viết theo
chủ đề.
▪ Ví dụ: Một website tin tức có thể có các chuyên
mục như: Chính trị, Giáo dục, Sức khỏe, . . .
▪ Mỗi bài viết có thể thuộc một hoặc nhiều chuyên
mục.

23
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)
TẠO CHUYÊN MỤC (CATEGORIES) CHO BÀI VIẾT

Chọn bài viết →


Chọn chuyên mục
Nhập tên chuyên mục

Có thể để trống

Chọn để tạo chuyên mục


24
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)
TẠO CHUYÊN MỤC (CATEGORIES) CHO BÀI VIẾT

Tạo chuyên mục


“Tuyển sinh”
nằm trong
chuyên mục
“Tin tức – Sự
kiện”

25
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)
TẠO THẺ (TAGS) CHO BÀI VIẾT
▪ Thẻ là một thành phần giúp phân loại nội dung bài
viết giống như chuyên mục, nhưng ở mức độ cụ
thể hơn.
▪ Ví dụ: Một bài viết thuộc chuyên mục giáo dục có
thể có các thẻ sau: tuyển sinh, thi tốt nghiệp, . . .
▪ Mỗi bài viết có thể có một hoặc nhiều thẻ liên quan.

26
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)
TẠO THẺ (TAGS) CHO BÀI VIẾT

Chọn bài viết →


Chọn Thẻ
Nhập tên Thẻ

Có thể để trống

Chọn để tạo Thẻ


27
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)
THÊM CHUYÊN MỤC, THẺ CHO BÀI VIẾT

Chọn chuyên mục và


thẻ cho bài viết

28
TRANG (PAGE) VÀ BÀI VIẾT (POST)

BÀI TẬP
▪ Tạo các Trang và Chuyên mục sau cho website:
Trang: Giới thiệu, Cơ sở vật chất, Lịch sử hình thành
Chuyên mục: Tin tức - Sự kiện, Tuyển sinh, Sự kiện HUB.

▪ Tạo các bài viết và đưa vào các chuyên mục:


Tuyển sinh và Sự kiện HUB, mỗi chuyên mục 3
bài viết.
▪ Có thể sử dụng các nội dung tại trang hub.edu.vn

29
TẠO MENU CHO WEBSITE
Chọn Giao
diện → Chọn
Menu

Nhập tên menu

Chọn để Tạo

30
TẠO MENU CHO WEBSITE
Lựa chọn
các mục để
thêm vào
menu

31
TẠO MENU CHO WEBSITE
Chọn các Chọn xem
mục cụ thể tất cả

Chọn để thêm vào


Menu

32
TẠO MENU CHO WEBSITE

Nhấn giữ chuột và di chuyển


để thụt vào một cấp

Xóa menu nếu


không sử dụng

Chọn vị trí hiển thị menu

33
TẠO MENU CHO WEBSITE

BÀI TẬP
▪ Tạo menu cho website như sau:
Trang chủ: là liên kết tự tạo.

Giới thiệu, cơ sở vật chất,


lịch sử hình thành, liên hệ:
là các trang (page).

Tin tức – Sự kiện, Tuyển


sinh, Sự kiện HUB: là các
chuyên mục.

34
PLUGIN
PLUGIN LÀ GÌ?
▪ Trong wordpress, Plugin là một ứng dụng được các
nhà phát triển web xây dựng nhằm tích hợp vào
các website Wordpress để bổ sung các chức năng
cho website.
▪ Ví dụ: Everest Forms, Envira Gallery, WooCommerce, . . .
▪ Mỗi plugin có thể có thao tác khác nhau khi cấu
hình và sử dụng.
▪ Wordpress hỗ trợ các plugin phiên bản miễn phí và
phiên bản thương mại.

35
PLUGIN
CÀI ĐẶT PLUGIN
▪ Tại trang quản trị, Chọn Plugin → Cài mới

36
PLUGIN
CÀI ĐẶT PLUGIN

Tải lên file cài đặt plugin có sẵn

Tìm kiếm Plugin và cài đặt

37
PLUGIN
KÍCH HOẠT PLUGIN

Chọn Plugin
đã cài đặt

Kích hoạt Plugin cần sử dụng

38
PLUGIN

BÀI TẬP
▪ Cài đặt hai plugin: Everest Forms, Envira Gallery,
thực hiện kích hoạt và tìm hiểu cách sử dụng.

39
WIDGET
WIDGET LÀ GÌ?
▪ Trong wordpress, Widget có thể xem như là các
plugin cơ bản, giúp bổ sung các chức năng vào
website.
▪ Widget chỉ có thể sử dụng được tại một số vị trí
trên website, tùy vào giao diện (theme) được sử
dụng.

40
WIDGET
SỬ DỤNG WIDGET

Chọn Giao
diện → Chọn
Widget

Vị trí có thể sử dụng các


widget trên website

Các widget

41
WIDGET
SỬ DỤNG WIDGET

Chọn vùng
cần thêm
widget

Chọn Thêm
42
HỎI & ĐÁP

43

You might also like