You are on page 1of 10

GIỮA KÌ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1. Tiền đề tư tưởng lý luận trực tiếp hình thành bộ phận chủ nghĩa xã hội
khoa học là gì?
a. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
b. Triết học cổ điển Đức
c. Kinh tế chính trị tư sản học cổ điển Anh
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2. Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ngoài mang tính đặc thù còn mang đặc điểm gì khác?
a. Tính quy luật chung
b. Tính đa dạng
c. Tính quy luật phổ biến
d. Tính khách quan
3. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng bởi vì:
a. Là giai cấp không có tư liệu sản xuất
b. Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội
c. Là giai cấp thực hiện xóa bỏ mọi chế độ tư hữu, nguồn gốc sinh ra áp bức
bóc lột
d. Là giai cấp cùng khổ nhất trong xã hội
4. Hệ thống giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ
xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản
xuất, về tổ chức quản lí quá trình sản xuất, về địa vị chính trị xã hội… giữa
các giai cấp và tầng lớp đó được gọi là:
a. Nhà nước
b. Cơ cấu xã hội – giai cấp
c. Dân tộc
d. Cơ cấu xã hội - dân tộc
5. Nhân tố tiên quyết để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của mình:
a. Giai cấp công nhân là lực lượng đông đảo trong xã hội
b. Giai cấp công nhân phải có ý thức tổ chức kỷ luật cao
c. Giai cấp công nhân phải phát triển về số lượng
d. Giai cấp công nhân phải tổ chức ra chính đảng của mình
6. Các giai cấp, tầng lớp trong cơ cấu giai cấp – xã hội trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
a. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tư sản
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tăng lữ
c. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu tư sản
d. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh
nhân
7. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
a. Đấu tranh chính trị
b. Sự hình thành chính đảng của giai cấp công nhân
c. Sự phát triển của nền sản xuất vật chất đại công nghiệp TBCN
d. Đấu tranh kinh tế trước mắt
8. Xét trên phương diện kinh tế - xã hội, giai cấp công nhân là những
người:
a. Trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao
b. Gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hóa cao
c. Trực tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hóa cao
d. Chỉ đơn giản là những người lao động chân tay
9. Ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen là:
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của
giai cấp công nhân; tuyên ngôn của đảng cộng sản
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết và giá trị thặng dư; học thuyết giá
trị
c. Chủ nghĩa duy vật lịch sử; học thuyết về giá trị thặng dư; học thuyết về sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử; chủ nghĩa duy vật biện chứng; học thuyết về
giá trị thặng dư
10. Học thuyết nào của Mác và Ăngghen bàn về “hình thái kinh tế - xã hội”
và chỉ ra bản chất của sự vận động, phát triển ra xã hội loài người?
a. Học thuyết duy vật biện chứng
b. Học thuyết giá trị thặng dư
c. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
d. Học thuyết duy vật lịch sử
11. Trong các ý sau đây, đâu là ý thể hiện quy luật biến đổi cơ cấu xã hội –
giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
a. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến
đổi các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu
xã hội
b. Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và quy định bởi cơ cấu kinh tế
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
c. Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan
hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên
d. Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng pháp chính trị và nhà
nước
12. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đòi của chủ nghĩa xã hội khoa học?
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
b. Tình cảnh nước Anh
c. Hệ tư tưởng Đức
d. Gia đình thần thánh
13. Chỉ ra định nghĩa đúng nhất về giai cấp công nhân:
a. Là giai cấp lao động trong nền sản xuất công nghiệp có trình độ kỹ thuật
và công nghệ hiện đại của xã hội
b. Là giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
c. Là giai cấp đông đảo trong dân cư
d. Là giai cấp bị thống trị
14. Điền từ còn trống vào chỗ trống: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu
vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn lại là sản phẩm của
bản thân nền đại công nghiệp”
a. Giai cấp công nhân hiện đại
b. Giai cấp công nhân đại công nghiệp
c. Giai cấp công nhân
d. Giai cấp vô sản
15. Theo Lênin, quy luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản của giai
cấp công nhân là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và trong trào
yêu nước
b. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân
16. Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu như thế nào?
a. Là một bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác - Lênin
b. Là một học thuyết khoa học, cách mạng
c. Là một học thuyết lý luận
d. Là một hình thái kinh tế - xã hội
17. Tính quy luật phổ biến của sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
a. Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp chịu sự chi phối bởi sự biến đổi cơ
cấu kinh tế
b. Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp chịu sự chi phối bởi sự biến đổi giai
cấp cầm quyền
c. Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp chịu sự chi phối bởi sự biến đổi của
văn hóa
d. Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp chịu sự chi phối bởi sự biến đổi của
chính trị
18. Nếu như công lao của Mác và Ăngghen là phát triển chủ nghĩa xã hội
từ không tưởng trở thành khoa học thì công lao của Lênin đã phát triển
chủ nghĩa xã hội từ khoa học, lý luận thành:
a. Phong trào
b. Cách mạng
c. Học thuyết
d. Hiện thực
19. Xu hướng biến đổi chủ yếu của giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Tách xa nhau
b. Đan xen vào nhau
c. Xích lại gần nhau
d. Triệt để lẫn nha
20. Phong trào công nhân chỉ trở thành phong trào chính trị khi có sự lãnh
đạo của tổ chức nào?
a. Hội nông dân
b. Hội phụ nữ
c. Công đoàn
d. Đảng cộng sản
21. Theo Mác và Ăngghen, “những người bạn đồng minh tự nhiên” của
giai cấp công nhân là ai?
a. Giai cấp nông dân
b. Tầng lớp tri thức
c. Tầng lớp tiểu tư sản
d. Giai cấp tư sản
22. Sự biến đổi về cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền vè quy định bởi sự biến
đổi của loại hình cơ cấu nào?
a. Cơ cấu văn hóa
b. Cơ cấu chính trị
c. Cơ cấu dân tộc
d. Cơ cấu kinh tế
23. Nguyên nhân để xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt
Nam trong thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất là do:
a. Trình độ phát triển không đồng đều
b. Nền kinh tế nhiều thành phần
c. Sự mong muốn của giai cấp công nhân
d. Nền văn hóa đa dạng
24. Yếu tố nào quyết định sự liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
a. Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
b. Do mục đích về chính trị của giai cấp công nhân
c. Do giai cấp công nhân mong muốn
d. Do cùng một kẻ thù là giai cấp tư sản
25. Giai cấp công nhan Việt Nam ra đời:
a. Cùng với sự ra đời của tư sản dân tộc
b. Sau sự ra đời của tư sản dân tộc
c. Trước sự ra đời của tư sản dân tộc
d. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945
26. Đặc trưng nào trong số các đặc trưng sau được coi là đặc trưng cơ bản
nhất của giai cấp công nhân nói chung?
a. Là đại biểu cho trí tuệ của nhân loại
b. Không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động
c. Bị giai cấp tư sản bóc lột
d. Họ lao động trong nền công nghiệp có trình độ và kỹ thuật hiện đại
27. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa;
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào yêu nước
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân
d. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
28. Bộ phận nào ở Việt Nam hiện nay là lực lượng nòng cốt trong liên
minh công – nông – tri thức?
a. Giai cấp công nhân
b. Đội ngũ doanh nhân
c. Giai cấp nông dân
d. Đội ngũ tri thức
29. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào
quy định?
a. Là con đẻ của nền đại công nghiệp
b. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
c. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội
d. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại
30. Khái niệm giai cấp công nhân được các nhà kinh điển xác định trên
những phương diện cơ bản nào?
a. Cả phương diện kinh tế - xã hội và phương điện chính trị - xã hội
b. Phương diện kinh tế - xã hội
c. Không có đáp án nào đúng
d. Phương diện chính trị xã hội

You might also like